Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.

Tuyết *: BT trong đề thi TNTHPT

BÀI TẬP TOÁN 12

CHUYÊN ĐỀ: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN

BÀI TẬP NGUYÊN HÀM TỪNG PHẦN

PHƯƠNG PHÁP TÍNH ∫ 𝒇(𝒙). 𝒈(𝒙) 𝒅𝒙


Trong đó: f(x), g(x) là 2 trong 4 hàm: logarit, đa thức, lượng giác và hàm mũ.
𝑉𝑖 𝑝ℎâ𝑛 ℎ𝑎𝑖 𝑣ế
𝑢 = 𝑓(𝑥) → 𝑑𝑢 = 𝑓 ′ (𝑥)𝑑𝑥
Bước 1. Đặt { {
𝑁𝑔𝑢𝑦ê𝑛 ℎà𝑚 𝑣 = 𝑔(𝑥 )
( )
𝑑𝑣 = 𝑔 𝑥 𝑑𝑥 →
Thứ tự đặt u: “Nhất log – Nhì đa – Tam lượng – Tứ mũ”
Bươc 2. 𝐼 = 𝑢𝑣 − ∫ 𝑣𝑑𝑢
Bước 3. Tính ∫ 𝑣𝑑𝑢
Bước 4. Suy ra I
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Họ nguyên hàm của ∫ 𝑒 𝑥 (1 + 𝑥)𝑑𝑥 là:
1
A. 𝐼 = 𝑥𝑒 𝑥 + 𝐶 B. 𝐼 = 𝑒 𝑥 + 𝑥𝑒 𝑥 + 𝐶
2

1
C. 𝐼 = 𝑒 𝑥 + 𝑥𝑒 𝑥 + 𝐶 D. 𝐼 = 2𝑒 𝑥 + 𝑥𝑒 𝑥 + 𝐶
2

Câu 2*. Tính 𝐹 (𝑥) = ∫ 𝑥𝑐𝑜𝑠𝑥𝑑𝑥 ta được kết quả là:

A. 𝐹 (𝑥) = 𝑥𝑠𝑖𝑛𝑥 − 𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝐶 B. 𝐹 (𝑥) = −𝑥𝑠𝑖𝑛𝑥 − 𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝐶

C. 𝐹 (𝑥) = 𝑥𝑠𝑖𝑛𝑥 + 𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝐶 D. 𝐹 (𝑥) = −𝑥𝑠𝑖𝑛𝑥 + 𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝐶

Câu 3*. Tìm 𝐹 (𝑥) = ∫ 𝑥𝑐𝑜𝑠2𝑥𝑑𝑥


1 1
A. 𝐹 (𝑥) = 𝑥𝑠𝑖𝑛2𝑥 − 𝑐𝑜𝑠2𝑥 + 𝐶 B. 𝐹 (𝑥) = 𝑥𝑠𝑖𝑛2𝑥 + 𝑐𝑜𝑠2𝑥 + 𝐶
2 4

1 1 1 1
C. 𝐹 (𝑥) = 𝑥𝑠𝑖𝑛2𝑥 + 𝑐𝑜𝑠2𝑥 + 𝐶 D. 𝐹 (𝑥) = 𝑥𝑠𝑖𝑛2𝑥 + 𝑐𝑜𝑠2𝑥 + 𝐶
2 2 2 4

2𝑥
Câu 4. Tìm họ nguyên hàm của hàm số 𝑓 (𝑥) =
𝑐𝑜𝑠2𝑥+1

A. 𝐹 (𝑥) = 𝑥𝑡𝑎𝑛𝑥 + ln(𝑐𝑜𝑠𝑥) + 𝐶 B. 𝐹 (𝑥) = 𝑥𝑡𝑎𝑛𝑥 + ln|𝑐𝑜𝑠𝑥| + 𝐶


C. 𝐹 (𝑥) = −𝑥𝑡𝑎𝑛𝑥 + ln|𝑐𝑜𝑠𝑥| + 𝐶 D. 𝐹 (𝑥) = −𝑥𝑡𝑎𝑛𝑥 − ln|𝑐𝑜𝑠𝑥| + 𝐶

Câu 5. Nguyên hàm của 𝐼 = ∫ 𝑥𝑙𝑛𝑥𝑑𝑥 bằng với

Page 1 of 2
ĐỂ HỌC GIỎI CÁC EM CẦN LÀM BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết
𝑥2 𝑥2 1
A. 𝑙𝑛𝑥 − ∫ 𝑥𝑑𝑥 + 𝐶 B. 𝑙𝑛𝑥 − ∫ 𝑥𝑑𝑥 + 𝐶
2 2 2

1
C. 𝑥 2 𝑙𝑛𝑥 − ∫ 𝑥𝑑𝑥 + 𝐶 D. 𝑥 2 𝑙𝑛𝑥 − ∫ 𝑥𝑑𝑥 + 𝐶
2

Câu 6*. Tìm tất cả các nguyên hàm của hàm số 𝑓 (𝑥) = (3𝑥 2 + 1)𝑙𝑛𝑥
𝑥3 𝑥3
A. ∫ 𝑓 (𝑥)𝑑𝑥 = 𝑥 (𝑥 2 + 1)𝑙𝑛𝑥 − +𝐶 B. ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = 𝑥 3 𝑙𝑛𝑥 − +𝐶
3 3

𝑥3 𝑥3
C. ∫ 𝑓 (𝑥)𝑑𝑥 = 𝑥 (𝑥 2 + 1)𝑙𝑛𝑥 − −𝑥+𝐶 D. ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = 𝑥 3 𝑙𝑛𝑥 − −𝑥+𝐶
3 3

𝑙𝑛𝑥
Câu 7. Tìm ∫ 𝑑𝑥
𝑥3

𝑙𝑛𝑥 1 𝑙𝑛𝑥 1
A. − − +𝐶 B. − + +𝐶
2𝑥 2 2𝑥 2 𝑥2 2𝑥 2

𝑙𝑛𝑥 1 𝑙𝑛𝑥 1
C. − − +𝐶 D. − − +𝐶
𝑥2 2𝑥 2 2𝑥 2 4𝑥 2

Câu 8. Tìm 𝐼 = ∫ 𝑙𝑛𝑥𝑑𝑥

A. 𝐼 = 𝑥𝑙𝑛𝑥 − 𝑥 + 𝐶 B. 𝐼 = 𝑥𝑙𝑛𝑥 + 𝐶
1
C. 𝐼 = 𝑥𝑙𝑛𝑥 + 𝑥 + 𝐶 D. 𝐼 = + 𝐶
𝑥

Câu 9. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số 𝑓 (𝑥) = (1 − 3𝑥)𝑐𝑜𝑠2𝑥, biết 𝐹(0) = 1.
3𝑐𝑜𝑠2𝑥 𝑠𝑖𝑛2𝑥 3𝑥𝑠𝑖𝑛2𝑥 7 3𝑐𝑜𝑠2𝑥 𝑠𝑖𝑛2𝑥 3𝑥𝑠𝑖𝑛2𝑥 1
A. 𝐹 (𝑥) = − + − + B. 𝐹 (𝑥) = + − +
4 2 2 4 4 2 2 4

3𝑐𝑜𝑠2𝑥 𝑠𝑖𝑛2𝑥 3𝑥𝑠𝑖𝑛2𝑥 7 3𝑐𝑜𝑠2𝑥 𝑠𝑖𝑛2𝑥 3𝑥𝑠𝑖𝑛2𝑥 1


C. 𝐹 (𝑥) = − + + + D. 𝐹 (𝑥) = + + +
4 2 2 4 4 2 2 4

Câu 10. Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số 𝑓 (𝑥) = 𝑥𝑒 −𝑥 . Tính F(x) biết 𝐹(0) = 1.

A. 𝐹 (𝑥) = −(𝑥 + 1)𝑒 −𝑥 + 2 B. 𝐹 (𝑥) = (𝑥 + 1)𝑒 −𝑥 + 1


C. 𝐹 (𝑥) = (𝑥 + 1)𝑒 −𝑥 + 2 D. 𝐹 (𝑥) = −(𝑥 + 1)𝑒 −𝑥 + 1

Page 2 of 2
ĐỂ HỌC GIỎI CÁC EM CẦN LÀM BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ NHÉ! <3

You might also like