Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.

Tuyết *: BT trong đề thi TNTHPT

BÀI TẬP TOÁN 12

CHUYÊN ĐỀ: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN

TÌM NGUYÊN HÀM BẰNG CASIO

Dạng 1. Tìm họ nguyên hàm


Phương pháp: sử dụng tính chất 𝒇(𝒙) = 𝑭′ (𝒙)
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
Câu 1. Họ nguyên hàm của hàm số 𝑦 = 3𝑥(𝑥 + 𝑐𝑜𝑠𝑥) là:
A. 𝑥 3 + 3(𝑥𝑠𝑖𝑛𝑥 + 𝑐𝑜𝑠𝑥) + 𝐶 B. 𝑥 3 − 3(𝑥𝑠𝑖𝑛𝑥 + 𝑐𝑜𝑠𝑥) + 𝐶
C. 𝑥 3 + 3(𝑥𝑠𝑖𝑛𝑥 − 𝑐𝑜𝑠𝑥) + 𝐶 D. 𝑥 3 − 3(𝑥𝑠𝑖𝑛𝑥 − 𝑐𝑜𝑠𝑥) + 𝐶
2𝑥−1
Câu 2. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = (𝑥+1)2 trên khoảng (−1; +∞) là:
2 3
A. 2𝑙𝑛(𝑥 + 1) + +𝐶 B. 2𝑙𝑛(𝑥 + 1) + +𝐶
𝑥+1 𝑥+1
2 3
C. 2𝑙𝑛(𝑥 + 1) − +𝐶 D. 2𝑙𝑛(𝑥 + 1) − +𝐶
𝑥+1 𝑥+1

Câu 3. Họ nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 4𝑥 (1 + 𝑙𝑛𝑥) là:


A. 2𝑥 2 𝑙𝑛𝑥 + 3𝑥 2 B. 2𝑥 2 𝑙𝑛𝑥 + 𝑥 2
C. 2𝑥 2 𝑙𝑛𝑥 + 3𝑥 2 + 𝐶 D. 2𝑥 2 𝑙𝑛𝑥 + 𝑥 2 + 𝐶
𝑑𝑥
Câu 4. Nếu gọi 𝐼 = ∫ , thì khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
√2𝑥−1+4

A. 𝐼 = √2𝑥 − 1 − 2𝑙𝑛(√2𝑥 − 1 + 4) + 𝐶 B. 𝐼 = √2𝑥 − 1 − 𝑙𝑛(√2𝑥 − 1 + 4) + 𝐶

C. 𝐼 = √2𝑥 − 1 − 4𝑙𝑛(√2𝑥 − 1 + 4) + 𝐶 D. 𝐼 = 2√2𝑥 − 1 − 𝑙𝑛(√2𝑥 − 1 + 4) + 𝐶


𝑥(𝑥+2)
Câu 5. Hàm số nào sau đây không phải là nguyên hàm của hàm số 𝑓 (𝑥) = (𝑥+1)2
?
𝑥 2 +𝑥−1 𝑥 2 −𝑥−1 𝑥 2 +𝑥+1 𝑥2
A. 𝐹(𝑥) = B. 𝐹(𝑥) = C. 𝐹(𝑥) = D. 𝐹(𝑥) =
𝑥+1 𝑥+1 𝑥+1 𝑥+1

Dạng 2. Tính nguyên hàm F(b) khi biết F(a)


𝒃
Phương pháp: sử dụng công thức: ∫𝒂 𝒇(𝒙)𝒅𝒙 = 𝑭(𝒃) − 𝑭(𝒂)
2𝑥+1
Câu 6. Biết F(x) là một nguyên hàm của 𝑓 (𝑥) = và 𝐹 (1) = 2. Tính F(2).
𝑥+1
2 2
A. 𝐹 (2) = 4 − 𝑙𝑛 B. 𝐹 (2) = −2 + 𝑙𝑛
3 3
2 2
C. 𝐹 (2) = 4 + 𝑙𝑛 D. 𝐹 (2) = −2 − 𝑙𝑛
3 3

Page 1 of 2
ĐỂ HỌC GIỎI CÁC EM CẦN LÀM BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết
Câu 7. Cho hàm số 𝐹(𝑥) = ∫ 𝑥 (1 − 𝑥)3 𝑑𝑥. Biết 𝐹(0) = 1, khi đó F(1) bằng:
21 19 −21 −19
A. B. C. D.
20 20 20 20
𝑠𝑖𝑛𝑥 𝜋
Câu 8. Biết F(x) là một nguyên hàm của 𝑓 (𝑥) = và 𝐹 ( ) = 2. Tính F(0).
1+3𝑐𝑜𝑠𝑥 2
1 2
A. 𝐹 (0) = − 𝑙𝑛2 + 2 B. 𝐹 (0) = − 𝑙𝑛2 + 2
3 3
2 1
C. 𝐹 (0) = − 𝑙𝑛2 − 2 D. 𝐹 (0) = − 𝑙𝑛2 − 2
3 3
𝑑𝑥 𝜋
Câu 9. Cho nguyên hàm 𝐹 (𝑥) = ∫ . Biết rằng 𝐹 (0) = . Vậy F(2) có giá trị bằng
𝑥 2 +4 8
𝜋 3𝜋 𝜋 −𝜋
A. 𝐹 (2) = B. 𝐹 (2) = C. 𝐹 (2) = D. 𝐹 (2) =
8 4 4 4

Dạng 3. Tính nguyên hàm F(x) khi biết F(a)


𝒃
Phương pháp: sử dụng công thức: ∫𝒂 𝒇(𝒙)𝒅𝒙 = 𝑭(𝒃) − 𝑭(𝒂)
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
𝜋
Câu 10. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số 𝑓 (𝑥) = 𝑠𝑖𝑛𝑥 + 𝑐𝑜𝑠𝑥 thỏa mãn 𝐹 ( ) = 2.
2

A. 𝐹 (𝑥) = −𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝑠𝑖𝑛𝑥 + 3 B. 𝐹 (𝑥) = −𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝑠𝑖𝑛𝑥 + 1


C. 𝐹 (𝑥) = −𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝑠𝑖𝑛𝑥 − 1 D. 𝐹 (𝑥) = 𝑐𝑜𝑠𝑥 − 𝑠𝑖𝑛𝑥 + 3
Câu 11. Cho f(x) thỏa mãn 𝑓 ′ (𝑥) = 3 − 5𝑠𝑖𝑛𝑥 và 𝑓(0) = 10. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A. 𝑓 (𝑥) = 3𝑥 − 5𝑐𝑜𝑠𝑥 + 15 B. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 − 5𝑐𝑜𝑠𝑥 + 2
C. 𝑓 (𝑥) = 3𝑥 + 5𝑐𝑜𝑠𝑥 + 5 D. 𝑓 (𝑥) = 3𝑥 + 5𝑐𝑜𝑠𝑥 + 2
3
Câu 12. Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số 𝑓 (𝑥) = 𝑒 𝑥 + 2𝑥 thỏa mãn 𝐹 (0) = .
2

Tìm F(x).
1 5
A. 𝐹 (𝑥) = 𝑒 𝑥 + 𝑥 2 + B. 𝐹 (𝑥) = 𝑒 𝑥 + 𝑥 2 +
2 2
3 1
C. 𝐹 (𝑥) = 𝑒 𝑥 + 𝑥 2 + D. 𝐹 (𝑥) = 2𝑒 𝑥 + 𝑥 2 −
2 2
2𝑥+3
Câu 13. F(x) là nguyên hàm của hàm số 𝑓 (𝑥) = (𝑥 ≠ 0), biết rằng 𝐹 (1) = 1. F(x) là
𝑥2

biểu thức nào sau đây?


3 3
A. 𝐹 (𝑥) = 2𝑥 − + 2 B. 𝐹 (𝑥) = 2𝑙𝑛|𝑥| + + 2
𝑥 𝑥
3 3
C. 𝐹 (𝑥) = 2𝑥 + − 4 D. 𝐹 (𝑥) = 2𝑙𝑛|𝑥| − + 4
𝑥 𝑥

Page 2 of 2
ĐỂ HỌC GIỎI CÁC EM CẦN LÀM BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ NHÉ! <3

You might also like