Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.

Tuyết

CHUYÊN ĐỀ: THỂ TÍCH CỦA MỘT SỐ HÌNH KHỐI

THỂ TÍCH CỦA KHỐI CHÓP CÓ CẠNH BÊN VUÔNG GÓC VỚI ĐÁY

1
Công thức tính thể tích của khối chóp: 𝑉 = . 𝑆. ℎ
3

Trong đó: 𝑆 là diện tích đáy và ℎ là chiều cao của khối chóp

CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH ĐÁY THƯỜNG GẶP


1. Tam giác
𝑎√3
- Đường cao tam giác đều cạnh a:
2
1
- Diện tích tam giác ABC vuông tại A: 𝑆 = 𝐴𝐵. 𝐴𝐶
2
𝑎2 √3
- Diện tích tam giác đều cạnh a: 𝑆 =
4

- Diện tích tam giác ABC thường


1 1 𝑎𝑏𝑐
𝑆= 𝑎. ℎ𝑎 = 𝑎. 𝑏. 𝑠𝑖𝑛𝐶 =
2 2 4𝑅
Với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
2. Tứ giác
- Đường chéo hình vuông cạnh a: 𝑎√2
- Diện tích HV ABCD cạnh a: 𝑆 = 𝑎2
- Diện tích HCN ABCD: 𝑆 = 𝐴𝐵. 𝐴𝐷
1
- Diện tích hình thoi ABCD: 𝑆 = . 𝐴𝐶. 𝐵𝐷 = 𝐴𝐵. 𝐴𝐷. 𝑆𝑖𝑛𝐴
2

- Diện tích HBH ABCD: 𝑆 = 𝐴𝐵. 𝐴𝐷. 𝑠𝑖𝑛𝐴

BÀI TẬP ÁP DỤNG


Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 3. Cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 2√3. Tính thể tích khối chóp S.ABC?
3√2 3√2 9
A. 𝑉 = B. 𝑉 = C. 𝑉 = 9√2 D. 𝑉 =
6 4 2

Page 1 of 2
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết
Câu 2. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎√2. Tính thể tích V khối chóp S.ABCD.
𝑎3 √2 𝑎3 √2 𝑎3 √2
A. 𝑉 = B. 𝑉 = C. 𝑉 = 𝑎3 √2 D. 𝑉 =
6 4 3

Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và 𝑆𝐵 = 𝑎√3. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
𝑎3 √2 𝑎3 √3 𝑎3 √2
A. 𝑉 = B. 𝑉 = C. 𝑉 = D. 𝑉 = 𝑎3 √2
3 3 6

Câu 4. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a và thể tích bằng 𝑎3 . Tính
chiều cao ℎ của hình chóp đã cho.
𝑎√3 𝑎√3 𝑎√3
A. ℎ = B. ℎ = C. ℎ = D. ℎ = 𝑎√3
6 2 3

Câu 5. Cho hình chóp S.ABC có 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶), 𝑆𝐴 = 𝑎√3. Tam giác ABC vuông cân tại B,
𝐴𝐶 = 2𝑎. Thể tích khối chóp S.ABC là:
2𝑎3 √3 𝑎3 √3 𝑎3 √3
A. 𝑎3 √3 B. C. D.
3 6 3

Câu 6. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷), 𝐴𝐵 = 3𝑎,
𝐴𝐷 = 2𝑎, 𝑆𝐵 = 5𝑎. Tính thể tích V của khối chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 theo a.
A. 𝑉 = 8𝑎2 B. 𝑉 = 24𝑎3 C. 𝑉 = 10𝑎3 D. 𝑉 = 8𝑎3

Câu 7. Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, 𝑆𝐴 = 4, 𝐴𝐵 = 6, 𝐵𝐶 = 10, 𝐶𝐴 =
8. Tính thể tích V của khối chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶.
A. 𝑉 = 40 B. 𝑉 = 192 C. 𝑉 = 32 D. 𝑉 = 24
Câu 8. Cho hình chóp S.ABC có 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶), 𝑆𝐴 = 2𝑎. Tam giác ABC vuông ở C có
̂ = 300 . Thể tích khối chóp S.ABC bằng
𝐴𝐵 = 2𝑎, 𝐶𝐴𝐵
𝑎3 √3 𝑎3 √3
A. B. C. 3𝑎3 D. 2𝑎3
3 2

Câu 9. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên SC vuông góc với
mặt phẳng (ABC), 𝑆𝐶 = 𝑎. Thể tích khối chóp S.ABC bằng:
𝑎3 √3 𝑎3 √3 𝑎3 √2 𝑎3 √3
A. B. C. D.
3 9 12 12

Page 2 of 2
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết

CHUYÊN ĐỀ: THỂ TÍCH CỦA MỘT SỐ HÌNH KHỐI

THỂ TÍCH CỦA KHỐI CHÓP – CẠNH BÊN VUÔNG GÓC VỚI MẶT ĐÁY

NHẮC LẠI: CÁCH XÁC ĐỊNH GÓC GIỮA CẠNH BÊN VÀ MẶT ĐÁY
Bước 1. Tìm giao điểm 𝐴𝑂 ∩ (𝑃) = 𝑂 (điểm chung)
Bước 2. Từ 𝐴 (điểm còn lại) dựng 𝐴𝐻 ⊥ (𝑃) tại H. Nối HO
⟹ HO là hình chiếu vuông góc của AO (đường xiên) trên (P)
̂ =𝛼
Bước 3. Vậy [𝐴𝑂; (𝑃)] = (𝐴𝑂; 𝐻𝑂) = 𝐴𝑂𝐻
Lưu ý: - 0 ≤ 𝛼 ≤ 900

BÀI TẬP ÁP DỤNG


Câu 1. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD. Biết đáy ABCD là hình vuông cạnh a,
𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷), góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABCD) bằng 600 .
𝑎3 √2 𝑎3 √3 𝑎3 √3 2𝑎3 √2
A. 𝑉 = B. 𝑉 = C. 𝑉 = D. 𝑉 =
5 2 3 3

Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷). Đáy là hình vuông cạnh a. Góc giữa SC
và đáy bằng 450 . Tính 𝑉𝑆.𝐴𝐵𝐶𝐷 ?
𝑎3 √2 𝑎3 √2 2𝑎3 √2 𝑎3 √3
A. 𝑉 = B. 𝑉 = C. 𝑉 = D. 𝑉 =
5 3 3 2

̂ = 600 , cạnh
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc 𝐴𝐵𝐶
bên SA vuông góc với đáy, SC tạo với đáy góc 600 . Thể tích khối chóp S.ABCD là:
𝑎3 𝑎3 𝑎3 𝑎3 √2
A. B. C. D.
2 3 15 2

Câu 4. Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, 𝑆𝐵 ⊥ (𝐴𝐵𝐶), 𝐴𝐵 = 𝑎,
̂ = 300 , góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) là 600 . Tính thể tích V của khối
𝐴𝐶𝐵
chóp S.ABC theo a.
3𝑎3
A. 𝑉 = 3𝑎3 B. 𝑉 = 𝑎3 C. 𝑉 = 2𝑎3 D. 𝑉 =
2

Page 1 of 1
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết

CHUYÊN ĐỀ: THỂ TÍCH CỦA MỘT SỐ HÌNH KHỐI

THỂ TÍCH CỦA KHỐI CHÓP – CẠNH BÊN VUÔNG GÓC VỚI MẶT ĐÁY
NHẮC LẠI: CÁCH XÁC ĐỊNH GÓC GIỮA MẶT BÊN VÀ MẶT ĐÁY

DỰNG HÌNH:
Bước 1. Tìm giao tuyến ∆
Bước 2. Dựng 𝑆𝑂 ⊥ mặt đáy
Bước 3. Dựng 𝑂𝐼 ⊥ giao tuyến ∆
̂ là góc cần tìm
Bước 4. Nối I và S ⟹ 𝑆𝐼𝑂

TRÌNH BÀY:

(𝛼) ∩ (𝛽) = ∆
𝑎 ⊂ (𝛼)
𝑏 ⊂ (𝛽) ⟹ ((𝛼), (𝛽)) = (𝑎; 𝑏) = 𝜑
𝑎⊥∆
{ 𝑏⊥∆

BÀI TẬP ÁP DỤNG


Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với
đáy, mặt bên (SCD) tạo với đáy một góc 𝜑 = 600 . Thể tích khối chóp S.ABCD.
𝑎3 √3 𝑎3 √3 𝑎3 𝑎3
A. 𝑉 = B. 𝑉 = C. 𝑉 = D. 𝑉 =
9 3 3 4

Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝐴𝐷 = 𝑎√3, SA vuông góc
với đáy và mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 600 . Tính thể tích V của khối chóp
S.ABCD.
𝑎3 𝑎3 √3
A. 𝑉 = B. 𝑉 = C. 𝑉 = 𝑎3 D. 𝑉 = 3𝑎3
3 3

Câu 3. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, biết SA vuông góc với
đáy ABC và (SBC) hợp với đáy (ABC) một góc 600 . Tính thể tích của khối chóp.
𝑎3 √3 𝑎3 √3 𝑎3 𝑎3 √3
A. 𝑉 = B. 𝑉 = C. 𝑉 = D. 𝑉 =
8 12 4 4

Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy, mặt bên (SBC) tạo với đáy một góc 300 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
𝑎3 √3 8𝑎3 √3 𝑎3 √3 8𝑎3 √3
A. 𝑉 = B. 𝑉 = C. 𝑉 = D. 𝑉 =
8 9 9 3
Page 1 of 1
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết

CHUYÊN ĐỀ: THỂ TÍCH CỦA MỘT SỐ HÌNH KHỐI

THỂ TÍCH CỦA KHỐI CHÓP - CÓ CÁC CẠNH ĐÔI MỘT VUÔNG GÓC

Thể tích khối tứ diện 𝑂𝐴𝐵𝐶 có 𝑂𝐴, 𝑂𝐵, 𝑂𝐶 đôi một vuông góc và có độ dài các cạnh đó lần
𝒂𝒃𝒄
lượt bằng a, b, c là: 𝑽 =
𝟔

Câu 1. Cho khối tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và
𝑂𝐴 = 𝑎, 𝑂𝐵 = 𝑏, 𝑂𝐶 = 𝑐. Tính thể tích của khối tứ diện.
𝑎𝑏𝑐 𝑎𝑏𝑐 𝑎𝑏𝑐
A. 𝑉 = 𝑎𝑏𝑐 B. 𝑉 = C. 𝑉 = D. 𝑉 =
3 6 9

Câu 2. Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau,
𝐴𝐵 = 𝑎, 𝐴𝐶 = 𝑏, 𝐴𝐷 = 𝑐. Tính thể tích V của khối tứ diện ABCD theo a, b, c.
𝑎𝑏𝑐 𝑎𝑏𝑐 𝑎𝑏𝑐
A. 𝑉 = B. 𝑉 = C. 𝑉 = D. 𝑉 = 𝑎𝑏𝑐
2 6 3

Câu 3. Cho hình chóp S.ABC có ba cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau,
𝑆𝐴 = 1, 𝑆𝐵 = 2, 𝑆𝐶 = 3. Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC).
√14 6 3√14
A. ℎ = √14 B. ℎ = C. ℎ = D. ℎ =
2 7 7

Page 1 of 1
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết

CHUYÊN ĐỀ: THỂ TÍCH CỦA MỘT SỐ HÌNH KHỐI

THỂ TÍCH CỦA KHỐI CHÓP - MẶT BÊN VUÔNG GÓC VỚI MẶT ĐÁY

PHƯƠNG PHÁP
(𝑃) ⊥ (𝑄) theo giao tuyến △
{𝑎 ⊂ (𝑃) ⟹ 𝑎 ⊥ (𝑄)
𝑎⊥∆
Dựng đường cao của hình chóp: Từ đỉnh kẻ 1 đường vuông góc
với giao tuyến
𝑐ạ𝑛ℎ.√3
Lưu ý: - ∆ 𝐴𝐵𝐶 đều, 𝐻 là trung điểm của 𝐵𝐶 ⟹ 𝐴𝐻 ⊥ 𝐵𝐶, 𝐴𝐻 =
2

- ∆ 𝐴𝐵𝐶 cân tại A, 𝐻 là trung điểm của 𝐵𝐶 ⟹ 𝐴𝐻 ⊥ 𝐵𝐶


𝐵𝐶
- ∆ 𝐴𝐵𝐶 vuông cân tại A, 𝐻 là trung điểm của 𝐵𝐶 ⟹ 𝐴𝐻 ⊥ 𝐵𝐶, 𝐴𝐻 =
2

BÀI TẬP ÁP DỤNG


Câu 1. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, mặt bên (SBC) là tam
giác vuông cân tại S và (SBC) vuông góc với (ABC). Thể tích khối chóp đã cho bằng
𝑎3 √3 𝑎3 √3
A. 3𝑎3 √3 B. C. D. 𝑎3 √3
3 12

Câu 2. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, biết 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝐴𝐶 = 2𝑎.
Mặt bên (SAB) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể
tích khối chóp S.ABC.
𝑎3 √3 𝑎3 √3 𝑎3 √3 𝑎3 √3
A. B. C. D.
6 2 4 3

Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, mặt bên (SAB) là tam giác
đều có cạnh bằng a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Tính
thể tích khối chóp S.ABCD.
𝑎3 √3 𝑎3 √3 𝑎3
A. B. 𝑎3 C. D.
2 6 3

Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có (SAB) vuông góc với đáy. Tam giác SAB đều cạnh a.
Đáy là hình chữ nhật với hai kích thước lần lượt là a và 2a. Tính 𝑉𝑆.𝐴𝐵𝐶𝐷 ?
𝑎3 √3 2𝑎3 √3
A. B. C. 2𝑎3 √3 D. 𝑎3 √3
3 3

Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có (𝑆𝐴𝐵) ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷). Tam giác SAB cân tại S. Đáy là hình
vuông với 𝐴𝐵 = 𝑎. Cho góc giữa SD và đáy bằng 600 . Tính thể tích khối chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷.
𝑎3 √15 𝑎3 √15 2𝑎3 √15
A. B. C. D. 𝑎3
3 6 3

Page 1 of 1
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết

CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ NGUYÊN – SỐ MŨ HỮU TỈ - SỐ MŨ THỰC

1. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ NGUYÊN

*Công thức cần ghi nhớ

1 −8
Ví dụ 1. Tính giá trị của biểu thức: A = ( ) . 8−2 + (0,2)−4 . 25−2
2

1 −10 1 −9
Ví dụ 2. Tính giá trị của biểu thức: A = ( ) . 27−3 + (0,2)−4 . 25−2 + 128−1 . ( )
3 2

1 −12 1 −6
Ví dụ 3. Tính giá trị của biểu thức: A = ( ) . 8−3 + (0,2)−4 . 25−2 + 243−1 . ( )
2 3

2. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ HỮU TỈ


𝒎 𝒏
𝒂 𝒏 = √𝒂𝒎 (𝒂 > 𝟎)

Page 1 of 2
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết
Ví dụ 4. Tính:
3 4 1
a) √−64 b) √
16

Ví dụ 5. Tính:
5 5 3
a) √4. √−8 b) √−3√3
Ví dụ 6. Rút gọn mỗi biểu thức sau:
5 5 3
a) √3. √−81 b) √5√5
Ví dụ 7. Tính
1
1 3 2
a) ( ) b) 243−5
64

Ví dụ 8. Tính
3 2
a) 162 b) 8−3
3. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ THỰC

Số mũ càng lớn thì số càng lớn

Số mũ càng nhỏ thì số càng lớn

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1. Đưa các biểu thức sau về dạng lũy thừa:
√2 3√4
a) √𝑎 √𝑎 (𝑎 > 0) b)
160,75

Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau đây:


4
a) √(𝑎 − 5)4 b) √81𝑎4 𝑏2 với 𝑏 ≤ 0 c) √𝑥 8 (𝑥 + 1)4 , với 𝑥 ≤ −1
Bài 3. Đưa các biểu thức sau về dạng lũy thừa của cùng một cơ số:
4 6 4 6
a) 𝑥 5 . √𝑥 5 √𝑥 , với 𝑥 ≥ 0 b) 𝑦 5 : √𝑦 5 √𝑦, với 𝑦 > 0

Bài 4. Rút gọn biểu thức


𝑎√2 2√2 𝑎−3
𝐵=[ − ]. (𝑎 ≠ 0, 𝑎 ≠ ±1)
(1 + 𝑎2 )−1 𝑎−1 1 − 𝑎−2
Page 2 of 2
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết

CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT

LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ NGUYÊN – SỐ MŨ HỮU TỈ - SỐ MŨ THỰC

*: BT trong đề thi TNTHPT


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1*. Cho các số thực m, n và a là số thực dương. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
𝑎𝑚
A. 𝑎𝑚+𝑛 = (𝑎𝑚 )𝑛 B. 𝑎𝑚+𝑛 = C. 𝑎𝑚+𝑛 = 𝑎𝑚 . 𝑎𝑛 D. 𝑎𝑚+𝑛 = 𝑎𝑚 + 𝑛
𝑎𝑛

Câu 2. Mệnh đề nào dưới đây sai? (giả sử các biểu thức có nghĩa)
𝑥
4𝑥
A. 3𝑥 . 3𝑦 = 3𝑥+𝑦 B. 4𝑦 = C. (5𝑥 )𝑦 = (5𝑦 )𝑥 D. (2.7)𝑥 = 2𝑥 . 7𝑥
4𝑦

2022 2022
Câu 3. Giá trị của biểu thức 𝑃 = (1 + √3) (3 − √3) bằng:
2022 2022
A. 121011 B. 41011 C. (1 + √3) D. (3 − √3)
1
6
Câu 4. Rút gọn biểu thức 𝑃 = 𝑥 3 √𝑥 với 𝑥 > 0.
1 2
A. 𝑃 = √𝑥 B. 𝑃 = 𝑥 8 C. 𝑃 = 𝑥 9 D. 𝑃 = 𝑥 2
2023 2022
Câu 5. Giá trị của biểu thức 𝑃 = (5 − 2√6) (5 + 2√6) bằng:

A. 1 B. 5 − 2√6 C. 5 + 2√6 D. 3
3 6
Câu 6. Cho biểu thức 𝑃 = √𝑥. √𝑥 . √𝑥 với 𝑥 > 0. Mệnh đề nào đúng?
7 11 5
A. 𝑃 = 𝑥 6 B. 𝑃 = 𝑥 C. 𝑃 = 𝑥 6 D. 𝑃 = 𝑥 6
43
Câu 7. Cho biểu thức 𝑃 = √𝑥 2 √𝑥 (với 𝑥 > 0) được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ
hữu tỉ là:
7 5 12 6
A. 𝑃 = 𝑥 12 B. 𝑃 = 𝑥 6 C. 𝑃 = 𝑥 7 D. 𝑃 = 𝑥 5
5
3
Câu 8*. Rút gọn biểu thức 𝑄 = 𝑏 3 : √𝑏 với 𝑏 > 0
5 4 4
A. 𝑄 = 𝑏2 B. 𝑄 = 𝑏 9 C. 𝑄 = 𝑏 −3 D. 𝑄 = 𝑏 3
5
√𝑏2 √𝑏
Câu 9. Cho biểu thức 𝑃 = 3 (với 𝑏 > 0) được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu
√𝑏√𝑏

tỉ là:

Page 1 of 2
ĐỂ HỌC GIỎI CÁC EM CẦN LÀM BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết
1
A. 𝑃 = 𝑏 2 B. 𝑃 = 𝑏 −2 C. 𝑃 = 1 D. 𝑃 = 2
1
6
𝑥 3 √𝑥
Câu 10. Rút gọn biểu thức 𝑃 = 4 với 𝑥 > 0
√𝑥
−1 1
4
A. 𝑃 = √𝑥 B. 𝑃 = 𝑥 6 C. 𝑃 = √𝑥 D. 𝑃 = 𝑥 6

Page 2 of 2
ĐỂ HỌC GIỎI CÁC EM CẦN LÀM BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết

CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

LÔGARIT – LÔGARIT THẬP PHÂN – LÔGARIT TỰ NHIÊN

1. Định nghĩa Logarit

Ví dụ 1. Tính
1
a) log 2 8 b) log 2
8

1
c) log 3 d) log √3 9
9

3
e) log 5 √5 f) 4log2 7

2. Quy tắc tính Lôgarit

Ví dụ 2. Tính giá trị của các biểu thức sau:


a) log 6 9 + 𝑙𝑜𝑔6 4
b) log 5 100 − 𝑙𝑜𝑔5 20
c) log 4 2 + 𝑙𝑜𝑔4 32
d) log 2 80 − 𝑙𝑜𝑔2 5
3. Đổi cơ số của Lôgarit

Page 1 of 3
ĐỂ HỌC GIỎI CÁC EM CẦN LÀM BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết

Ví dụ 3. Tính:
a) log 9 3 b) log 4 8

4. Lôgarit của một lũy thừa

Ví dụ 4. Tính:
a) log 3 92 b) log 5 15 − 2 log 5 √3
5. Lôgarit thập phân. Lôgarit tự nhiên

Ví dụ 5. Tính:
a) log 0,0001 b) ln 𝑒 2

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Câu 1. Tính giá trị của biểu thức
𝐴 = 2log 2 12 + 3 log 2 5 − log 2 15 − log 2 150.
Câu 2. Giá trị của biểu thức:
1
𝑃 = log 2 16 . log 3 27 . log 8 32. log 3 ( ) bằng bao nhiêu?
9

Câu 3. Rút gọn biểu thức:


𝑃 = log 𝑎 𝑏2 + 2 log 𝑎2 𝑏4 + 3 log 𝑎3 𝑏6 − 4 log 𝑎4 𝑏8

Page 2 of 3
ĐỂ HỌC GIỎI CÁC EM CẦN LÀM BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết
Câu 4. Cho 0 < 𝑎 ≠ 1, tính giá trị của biểu thức
𝑃 = (𝑙𝑛𝑎 + log 𝑎 𝑒)2 + ln2 𝑎 − log 2𝑎 𝑒
Câu 5. Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) 𝐴 = log 2 3 + log 2 5 + log 2 6 − log 2 9
1 2 3 99
b) 𝐵 = log + log + log + ⋯ + log
2 3 4 100
1 3
c) 𝐶 = 2log 1 6 − log 1 400 + 3 log 1 √45
3 2 3 3

d) 𝐷 = log 4 9 + log 1 5
2

Câu 6. Đặt log 27 5 = 𝑎, log 8 7 = 𝑏, log 2 3 = 𝑐. Hãy biểu diễn log 6 35 theo a, b, c.
Câu 7. Đặt log 2 3 = 𝑎, log 5 3 = 𝑏. Hãy biểu diễn log 6 45 theo a, b.

Page 3 of 3
ĐỂ HỌC GIỎI CÁC EM CẦN LÀM BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết

CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT

BÀI TẬP TÍNH LÔGARIT – TRẮC NGHIỆM

*: BT trong đề thi TNTHPT


Câu 1*. Với a và b là hai số thực dương tùy ý, log(𝑎𝑏2 ) bằng:
1
A. 2𝑙𝑜𝑔𝑎 + 𝑙𝑜𝑔𝑏 B. 𝑙𝑜𝑔𝑎 + 2𝑙𝑜𝑔𝑏 C. 2(𝑙𝑜𝑔𝑎 + 𝑙𝑜𝑔𝑏) D. 𝑙𝑜𝑔𝑎 + 𝑙𝑜𝑔𝑏
2

Câu 2*. Với a và b là hai số dương tùy ý, log 2 (𝑎3 𝑏4 ) bằng:


1 1
A. log 2 𝑎 + log 2 𝑏 B. 3 log 2 𝑎 + 4 log 2 𝑏
3 4

C. 2(log 3 𝑎 + log 4 𝑏) D. 4 log 2 𝑎 + 3 log 2 𝑏


Câu 3. Với a và b là hai số thực dương bất kỳ. Mệnh đề nào sau đây đúng?
𝑏
A. 𝑙𝑜𝑔𝑎 + 𝑙𝑜𝑔𝑏 = 𝑙𝑜𝑔(𝑎 + 𝑏) B. 𝑙𝑜𝑔𝑎 − 𝑙𝑜𝑔𝑏 = 𝑙𝑜𝑔
𝑎

𝑎2
C. 2𝑙𝑜𝑔𝑎 − 𝑙𝑜𝑔𝑏 = 𝑙𝑜𝑔 D. 𝑙𝑜𝑔𝑎 + 2𝑙𝑜𝑔𝑏 = 𝑙𝑜𝑔(𝑎2 𝑏)
𝑏

Câu 4. Biết log 2 𝑎 = 𝑥 và log 2 𝑏 = 𝑦, biểu thức log 2 (4𝑎2 𝑏3 ) bằng:

A. 𝑥 3 𝑦 2 B. 2𝑥 + 3𝑦 + 2 C. 𝑥 2 + 𝑦 3 + 4 D. 6𝑥𝑦
Câu 5. Cho a là số thực dương khác 1. Mệnh đề nào dưới đây sai?
1
A. 𝑎− log𝑎 2 = B. log 𝑎3 (𝑎) = 3 C. 3log3 𝑎 = 𝑎 D. log 𝑎 (𝑎2 ) = 2
2

𝑎4𝑒
Câu 6. Với a, b là hai số thực dương tùy ý, ln bằng:
𝑏

A. 4𝑙𝑛𝑎 − 𝑙𝑛𝑏 + 1 B. 4𝑙𝑛𝑏 − 𝑙𝑛𝑎 + 1 C. 4𝑙𝑛𝑎 + 𝑙𝑛𝑏 − 1 D. 4𝑙𝑛𝑎 + 𝑙𝑛𝑏 + 1

Câu 7. Với a, b là các số thực dương tùy ý và a khác 1, đặt 𝑃 = log 𝑎 𝑏3 + log 𝑎2 𝑏6 . Mệnh
đề nào dưới đây đúng?

A. 𝑃 = 27 log 𝑎 𝑏 B. 𝑃 = 15 log 𝑎 𝑏 C. 𝑃 = 9 log 𝑎 𝑏 D. 𝑃 = 6 log 𝑎 𝑏

Câu 8*. Cho 𝑎 > 0, 𝑎 ≠ 1. Giá trị của 𝑎log√𝑎 3 bằng:

A. 9 B. √3 C. 6 D. 3
Câu 9. Với a là số thực dương bất kì, mệnh đề nào dưới đây đúng?
1
A. 𝑙𝑛(2023𝑎) = 2023𝑙𝑛𝑎 B. 𝑙𝑛𝑎2023 = 𝑙𝑛𝑎
2023

C. 𝑙𝑛𝑎2023 = 2023𝑙𝑛𝑎 D. 𝑙𝑛(2023𝑎) = 𝑙𝑛𝑎

Page 1 of 3
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết
𝑎3
Câu 10. Cho a là số thực dương khác 5. Tính 𝐼 = log 𝑎 ( ).
5 125

1 1
A. 𝐼 = − B. 𝐼 = −3 C. 𝐼 = D. 𝐼 = 3
3 3

Câu 11*. Cho log 2 3 = 𝑎 và log 2 5 = 𝑏, khi đó log15 8 bằng:


𝑎+𝑏 1 3
A. B. C. 3(𝑎 + 𝑏) D.
3 3(𝑎+𝑏) 𝑎+𝑏

Câu 12. Với các số 𝑎, 𝑏 > 0 thỏa mãn 𝑎2 + 𝑏2 = 6𝑎𝑏, biểu thức log 2 (𝑎 + 𝑏) bằng:
1 1
A. (3 + log 2 𝑎 + log 2 𝑏) B. (1 + log 2 𝑎 + log 2 𝑏)
2 2

1 1
C. 1 + (log 2 𝑎 + log 2 𝑏) D. 2 + (log 2 𝑎 + log 2 𝑏)
2 2

Câu 13. Đặt log 5 2 = 𝑎. Khi đó log 25 800 bằng:


5𝑎+2 2𝑎−5 5𝑎−2 2𝑎+5
A. B. C. D.
2 2 2 2

Câu 14. Cho x, y là các số thực dương tùy ý, đặt log 3 𝑥 = 𝑎, log 3 𝑦 = 𝑏. Chọn mệnh đề
đúng
𝑥 1 𝑥 1
A. log 1 ( 3 ) = 𝑎 − 𝑏 B. log 1 ( 3 ) = 𝑎 + 𝑏
27 𝑦 3 27 𝑦 3

𝑥 1 𝑥 1
C. log 1 ( 3 ) = − 𝑎 − 𝑏 D. log 1 ( 3 ) = − 𝑎 + 𝑏
27 𝑦 3 27 𝑦 3

Câu 15. Với các số thực dương x, y tùy ý, đặt log 3 𝑥 = 𝛼, log 3 𝑦 = 𝛽. Mệnh đề nào dưới
đây đúng?
3 3
√𝑥 𝛼 √𝑥 𝛼
A. log 27 ( ) = + 𝛽 B. log 27 ( ) = 9 ( + 𝛽)
𝑦 2 𝑦 2

3 3
√𝑥 𝛼 √𝑥 𝛼
C. log 27 ( ) = − 𝛽 D. log 27 ( ) = 9 ( − 𝛽)
𝑦 2 𝑦 2

Câu 16. Biết rằng log 3 4 = 𝑎 và 𝑇 = log12 18. Phát biểu nào sau đây là đúng?
𝑎+2 𝑎+4 √𝑎+2 √𝑎−2
A. 𝑇 = B. 𝑇 = C. 𝑇 = D. 𝑇 =
2𝑎+2 2𝑎+2 𝑎+1 𝑎+1
3
Câu 17. Biết rằng log 2 𝑥 = 6 log 4 𝑎 − 3 log 2 √𝑏 − log 1 𝑐 với a, b, c là các số thực dương
2

bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?


𝑎3 𝑎3𝑐 𝑎3𝑐
A. 𝑥 = B. 𝑥 = 𝑎3 − 𝑏 + 𝑐 C. 𝑥 = D. 𝑥 =
𝑏𝑐 𝑏 𝑏2

Câu 18. Giá trị của biểu thức 𝑀 = log 2 2 + log 2 4 + log 2 8 + ⋯ + log 2 256 bằng:
Page 2 of 3
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết
A. 48 B. 56 C. 36 D. 8 log 2 256
𝑎 𝑏 𝑐 𝑑
Câu 19. Cho các số dương a, b, c, d. Biểu thức 𝑆 = ln + ln + ln + ln bằng:
𝑏 𝑐 𝑑 𝑎

𝑎 𝑏 𝑐 𝑑
A. 1 B. 0 C. ln ( + + + ) D. ln(𝑎𝑏𝑐𝑑 )
𝑏 𝑐 𝑑 𝑎

Câu 20. Với mọi số thực dương a và b thỏa mãn 𝑎2 + 𝑏2 = 8𝑎𝑏, mệnh đề nào dưới đây
đúng?
1 1
A. log(𝑎 + 𝑏) = (log 𝑎 + log 𝑏) B. log(𝑎 + 𝑏) = + log 𝑎 + log 𝑏
2 2

1
C. log(𝑎 + 𝑏) = (1 + log 𝑎 + log 𝑏) D. log(𝑎 + 𝑏) = 1 + log 𝑎 + log 𝑏
2

Page 3 of 3
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết

CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT

TÌM TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM LŨY THỪA – HÀM MŨ

*: BT trong đề thi TNTHPT


PHƯƠNG PHÁP
Hàm số mũ có dạng: 𝒚 = 𝒂𝒙 hay 𝒚 = 𝒂𝒖(𝒙) Mũ có chứa ẩn 𝑥
Với 𝒂 > 𝟎, 𝒂 ≠ 𝟏 thì 𝒙 ∈ 𝑹 hay 𝑫 = 𝑹

Hàm số lũy thừa có dạng: 𝒚 = 𝒙𝜶 hay 𝒚 = [𝒖(𝒙)]𝜶


+ Nếu 𝜶 ∈ 𝒁+ thì 𝒙 ∈ 𝑹 hay 𝑫 = 𝑹
+ Nếu 𝜶 ∈ 𝒁− hoặc 𝜶 = 𝟎 thì 𝒙 ≠ 𝟎 hay 𝑫 = 𝑹\{𝟎}
+ Nếu 𝜶 ∉ 𝒁 thì 𝒙 > 𝟎 hay 𝑫 = (𝟎; +∞)

Câu 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số mũ?


𝑥 1
A. 𝑦 = 𝑥 2 B. 𝑦 = (√3) C. 𝑦 = D. 𝑦 = 𝑥 √5
𝑥

Câu 2. Hàm số nào sau đây được gọi là hàm số lũy thừa?

A. 𝑦 = 𝑥 −3 B. 𝑦 = 3−𝑥 C. 𝑦 = 𝑒 𝑥 D. 𝑦 = ln 𝑥

Câu 3. Hàm số nào sau đây là hàm số mũ?


3
A. 𝑦 = (𝑠𝑖𝑛𝑥)3 B. 𝑦 = 3𝑥 C. 𝑦 = 𝑥 3 D. 𝑦 = √𝑥
Câu 4. Tập xác định của hàm số 𝑦 = 3𝑥 là:

A. 𝑅 B. (0; +∞) C. 𝑅\{0} D. [0; +∞)

Câu 5. Tập xác định của hàm số 𝑦 = 2√𝑥 là:

A. 𝑅 B. (0; +∞) C. 𝑅\{0} D. [0; +∞)


1
Câu 6. Tập xác định của hàm số 𝑦 = 5𝑥 là:

A. 𝑅 B. (0; +∞) C. 𝑅\{0} D. [0; +∞)

Câu 7. Tập xác định của hàm số 𝑦 = 𝑒 𝑡𝑎𝑛𝑥 là:


𝜋 𝜋
A. 𝑅\ { + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍} B. 𝑅\ { + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍}
2 2

C. 𝑅\{𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍} D. 𝑅\{𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍}

Page 1 of 3
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết

Câu 8. Tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = 𝑥 √2 là:

A. 𝐷 = [0; +∞) B. 𝐷 = (0; +∞) C. 𝐷 = 𝑅\{0} D. 𝐷 = 𝑅

Câu 9. Tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = (𝑥 2 − 9)−2 là:

A. 𝐷 = 𝑅\{±3} B. 𝐷 = {±3}

C. 𝐷 = (−∞; −3) ∪ (3; +∞) D. 𝐷 = (−3; 3)

Câu 10. Hàm số 𝑦 = (4𝑥 2 − 1)−4 có tập xác định là:


1 1 −1 1
A. 𝑅 B. (0; +∞) C. 𝑅\ {− ; } D. ( ; )
2 2 2 2
1
Câu 11. Tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = (𝑥 + 5)3 là:

A. (−5; +∞) B. 𝑅 C. (−∞; −5) D. 𝑅\{−5}


Câu 12. Tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = (𝑥 2 − 5𝑥 + 6)𝑒 là:

A. 𝐷 = (−∞; 2) ∪ (3; +∞) B. 𝐷 = (2; 3)

C. 𝐷 = (−∞; 2] ∪ [3; +∞) D. 𝑅\{2; 3}

Câu 13. Tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = (𝑥 3 − 4𝑥)√2 là:

A. 𝐷 = (0; +∞) B. 𝐷 = (−∞; −2) ∪ (0; 2)

C. 𝑅\{−2; 0; 2} D. 𝐷 = (−2; 0) ∪ (2; +∞)

Câu 14. Tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = (2𝑥 − 1)𝑒 là:
1 1
A. 𝐷 = (−∞; ) B. 𝐷 = 𝑅\ { }
2 2

1 1
C. 𝐷 = [ ; +∞) D. 𝐷 = ( ; +∞)
2 2
1
Câu 15. Tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = (9𝑥 2 − 1)5 là:
1 1 1 1
A. 𝐷 = (−∞; ] ∪ [ ; +∞) B. 𝐷 = (−∞; − ) ∪ ( ; +∞)
3 3 3 3

1 1 1
C. 𝐷 = (− ; ) D. 𝐷 = 𝑅\ {± }
3 3 3

Câu 16. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = (𝑥 2 − 𝑥 − 2)3

A. 𝐷 = (0; +∞) B. 𝐷 = 𝑅

C. 𝐷 = (−∞; −1) ∪ (2; +∞) D. 𝐷 = 𝑅\{−1; 2}

Câu 17. Hàm số 𝑦 = (𝑥 2 + 1)−25 có tập xác định là


Page 2 of 3
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết
A. 𝑅 B. (1; +∞) C. (0; +∞) D. 𝑅\{±1}
3
Câu 18. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = 𝑥 2

A. 𝐷 = 𝑅 B. 𝐷 = (0; +∞) C. 𝐷 = 𝑅\{0} D. 𝐷 = (−∞; 0)


1
Câu 19. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = (𝑥 − 1)4 là:

A. 𝐷 = (−∞; 1) B. 𝐷 = (1; +∞) C. 𝐷 = 𝑅 D. 𝐷 = 𝑅\{1}

Câu 20. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = (1 − 𝑥 2 )𝜋 là:

A. 𝐷 = (−∞; −1) ∪ (1; +∞) B. 𝐷 = 𝑅

C. 𝐷 = 𝑅\{±1} D. 𝐷 = (−1; 1)
2
Câu 21. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = (𝑥 2 − 4)−3 là:

A. 𝐷 = (−∞; −2) ∪ (2; +∞) B. 𝐷 = 𝑅\{±2}

C. 𝐷 = (−2; 2) D. 𝐷 = 𝑅

Câu 22. Tìm tập xác định của hàm số 𝑦 = 𝑥 √2 + (𝑥 − 1)−3

A. 𝑅\{0} B. (0; +∞) C. 𝑅\{1} D. (0; +∞)\{1}

2−𝑥 √2
Câu 23. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = ( ) là:
2𝑥+1

1 1 1
A.[− ; 2] B. (− ; 2) C. [− ; 2) D. (2; +∞)
2 2 2
3
Câu 24. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = (𝑥 + 3)2 − √5 − 𝑥 là:

A.𝐷 = [−3; 5) B. 𝐷 = (−3; +∞) C. 𝐷 = (−3; 5] D. 𝐷 = (−3; +∞)

Câu 25. Hàm số nào sau đây không có tập xác định là R?
2
A. 𝑦 = 𝑠𝑖𝑛𝑥 B. 𝑦 = 𝑥 3 C. 𝑦 = ln(𝑥 2 + 1) D. 𝑦 = 𝑒 𝑥

Page 3 of 3
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết

CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT

TÌM TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ LÔGARIT

*: BT trong đề thi TNTHPT


PHƯƠNG PHÁP
Hàm số 𝒚 = 𝐥𝐨𝐠 𝒂 𝒙 (𝒂 > 𝟎, 𝒂 ≠ 𝟏) có điều kiện xác định là 𝒙 > 𝟎.
Hàm số 𝒚 = 𝐥𝐨𝐠 𝒂 𝒇(𝒙) (𝒂 > 𝟎, 𝒂 ≠ 𝟏) có điều kiện xác định là 𝒇(𝒙) > 𝟎.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1*. Tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = log 2 𝑥 là:

A. [0; +∞) B. (0; +∞) C. (−∞; 0) D. (−∞; +∞)

Câu 2*. Tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = log 5 𝑥 là:

A. [0; +∞) B. (−∞; 0) C. (0; +∞) D. (−∞; +∞)

Câu 3*. Tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = log(𝑥 − 1) là:

A. 𝐷 = [1; +∞) B. 𝐷 = (1; +∞) C. 𝐷 = (−∞; 1) D. 𝐷 = 𝑅

Câu 4. Tập xác định của hàm số 𝑦 = log 2 (2 − 𝑥) là:

A. (−∞; 2] B. (−∞; 2) C. (2; +∞) D. 𝑅\{2}

Câu 5. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = log 3 (𝑥 2 − 4𝑥 + 3)

A. 𝐷 = (−∞; 1) ∪ (3; +∞) B. 𝐷 = (−∞; 2 − √2) ∪ (2 + √2; +∞)

C. 𝐷 = (1; 3) D. 𝐷 = (2 − √2); 1) ∪ (3; 2 + √2)

Câu 6. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = ln(−2𝑥 2 + 7𝑥 − 3)


1 1
A. 𝐷 = (−∞; ] ∪ [3; +∞) B. 𝐷 = (−∞; ) ∪ (3; +∞)
2 2

1 1
C. 𝐷 = ( ; 3) D. 𝐷 = [ ; 3]
2 2

Câu 7. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = log(𝑥 − 2)2

A. 𝐷 = 𝑅 B. 𝐷 = 𝑅\{2} C. 𝐷 = (2; +∞) D. 𝐷 = [2; +∞)


𝑥−3
Câu 8*. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = log 5
𝑥+2

A. 𝐷 = 𝑅\{−2} B. 𝐷 = (−∞; −2) ∪ [3; +∞)

C. 𝐷 = (−2; 3) D. 𝐷 = (−∞; −2) ∪ (3; +∞)

Page 1 of 2
ĐỂ HỌC GIỎI CÁC EM CẦN LÀM BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết

Câu 9. Tìm tập xác định của hàm số 𝑦 = 2√𝑥 + log(3 − 𝑥)

A. [0; +∞) B. (0; 3) C.(−∞; 3) D. [0; 3)


𝑥 2 −𝑥−20
Câu 10. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = ln ( )
𝑥−2

A. 𝐷 = (−4; 2) ∪ (2; 5) B. 𝐷 = (−4; 5) ∪ (5; +∞)


C.𝐷 = (−4; 2) ∪ (5; +∞) D. 𝐷 = (−∞; 2) ∪ (5; +∞)

Câu 11*. Hàm số 𝑦 = 2𝑥 + ln|𝑥 + 1| có tập xác định là:

A. 𝑅\{−1} B. 𝑅\{0} C. 𝑅+ D. 𝑅

Câu 12. Hàm số 𝑦 = log(𝑥 − 1) + ln(2 − 𝑥)2 có tập xác định là:

A. 𝐷 = (2; +∞) B. 𝐷 = (1; 2) C. 𝐷 = (1; +∞)\{2} D. 𝐷 = [1; 2]


Câu 13. Tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = ln(ln 𝑥 ) là:

A. 𝐷 = (0; +∞) B. 𝐷 = (0; 1) C. 𝐷 = (−∞; 1) D. 𝐷 = (1; +∞)

Câu 14. Tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = log 𝜋 (√𝑥 + 2 − √4 − 𝑥) là:

A. 𝐷 = [−2; 4] B. 𝐷 = (−2; 4) C. 𝐷 = (1; 4] D. 𝐷 = [1; 4)

Câu 15. Tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = ln (log 1 𝑥) là:


2

A. 𝐷 = (0; 1) B. 𝐷 = [0; 1]

C. 𝐷 = (1; +∞) D. 𝐷 = (−∞; 0) ∪ (1; +∞)

Page 2 of 2
ĐỂ HỌC GIỎI CÁC EM CẦN LÀM BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết

CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT

GIẢI PHƯƠNG TRÌNH MŨ

PHƯƠNG PHÁP
Với (𝒂 > 𝟎, 𝒂 ≠ 𝟏, 𝒃 > 𝟎)
Cách 1: Đưa về cùng cơ số: 𝒂𝒇(𝒙) = 𝒂𝒈(𝒙) ⟺ 𝒇(𝒙) = 𝒈(𝒙)
Cách 2: Logarit hóa 𝒂𝒇(𝒙) = 𝒃𝒈(𝒙) (𝑏 ≠ 1) ⟺ 𝒇(𝒙) = 𝒈(𝒙). 𝐥𝐨𝐠 𝒂 𝒃
Đặc biệt: 𝒂𝒙 = 𝒃 ⟺ 𝒙 = 𝐥𝐨𝐠 𝒂 𝒃
Cách 3: Đặt ẩn phụ
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Giải các phương trình sau:
1) 42𝑥−3 = 5 2) 2𝑥+1 = 8
1 3−2𝑥
3) ( ) = 27 4) 10𝑥+1 − 2. 10𝑥 = 8
3
1
5) 4𝑥−2 = 23𝑥+1 6) 3𝑥+1 =
31−2𝑥
2
7) 5𝑥 −5𝑥−6 = 1
2
8) 2𝑥 −𝑥+8 = 41−3𝑥
2
9) 5𝑥−√𝑥 +4 = 25

10) 2𝑥 . 5𝑥 = 0,2. (10 𝑥−1 )5

11) 5𝑥+1 + 6. 5𝑥 − 3. 5𝑥−1 = 52

12) 6𝑥 − 4. 3𝑥 − 2𝑥 + 4 = 0

13) 12. 3𝑥 + 3. 15𝑥 − 5𝑥+1 = 20


𝑥 𝑥
14) 34 = 43
3
4 2 𝑥 2 −2
15) 52𝑥 −5𝑥 +3 − 7 =0

Page 1 of 1
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết

CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT

GIẢI PHƯƠNG TRÌNH MŨ BẰNG PP ĐẶT ẨN PHỤ

PHƯƠNG PHÁP

Dạng 3.1. Phương trình có dạng: [


𝐴. 𝑎2𝑥 + 𝐵. 𝑎 𝑥 + 𝐶 = 0
𝐴. 𝑎3𝑥 + 𝐵. 𝑎2𝑥 + 𝐶. 𝑎 𝑥 + 𝐷 = 0
Đặt 𝑡 = 𝑎 𝑥 (𝑡 > 0)

Câu 1. Tìm nghiệm thực của phương trình 22𝑥 − 5. 2𝑥 − 14 = 0.


7
A. 𝑥 = √7 B. 𝑥 = C. 𝑥 = log 2 7 D. 𝑥 = log 7 2
2

Câu 2. Phương trình 7.72𝑥 − 8. 7𝑥 + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt 𝑥1 , 𝑥2 (𝑥1 > 𝑥2 ).
Tính 𝑃 = log 2 (𝑥1 2 + 1)
A. 𝑃 = 1 B. 𝑃 = 0 C. 𝑃 = 2 D. 𝑃 = 5

Dạng 3.2. Phương trình có dạng: 𝐴. 𝑎2𝑥 + 𝐵. (𝑎. 𝑏)𝑥 + 𝐶. 𝑏 2𝑥 = 0

𝑎 2𝑥 𝑎 𝑥
Bước 1: Chia cả 2 vế cho 𝑏2𝑥 ta được: 𝐴. ( ) + 𝐵. ( ) + 𝐶 = 0
𝑏 𝑏
𝑎 𝑥
Bước 2: Đặt 𝑡 = ( ) (𝑡 > 0)
𝑏

𝑥 𝑥 𝑥 2 𝑥
Câu 3. Cho phương trình 2.9 − 3. 6 + 8. 4 = 0. Với phép đặt 𝑡 = ( ) , 𝑡 > 0.
3
Ta được phương trình là:

A. 2𝑡 2 − 3𝑡 + 8 = 0 B. 2𝑡 2 − 3𝑡 − 8 = 0

C. 8𝑡 2 − 3𝑡 + 2 = 0 D. 8𝑡 2 − 3𝑡 − 2 = 0

Câu 4. Số nghiệm của phương trình 2.9 𝑥 − 5. 6𝑥 + 3. 4𝑥 = 0 là:


A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
BÀI TẬP TỔNG HỢP

Câu 5. Số nghiệm của phương trình 16 𝑥 + 2. 4𝑥+1 − 9 = 0 là:


A. 1 B. 0 C. 3 D. 4

Câu 6. Phương trình 𝑒 2𝑥 − 3𝑒 𝑥 + 12𝑒 −𝑥 − 4 = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm?

Page 1 of 2
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết
A. 0 B. 2 C. 3 D. 1

Câu 7. Phương trình 6. 9 𝑥 − 13. 6𝑥 + 6. 4𝑥 = 0 có tổng các nghiệm là


A. 0 B. 1 C. 2 D. −1

Câu 8. Gọi 𝑥1 , 𝑥2 (𝑥1 < 𝑥2 ) là hai nghiệm của phương trình 2.16 𝑥 − 9. 4𝑥 + 4 = 0.
1 1
Tính 𝑃 = + .
𝑥1 𝑥2

A. −2 B. −1 C. 2 D. 1

Câu 9. Tổng các nghiệm của phương trình 4 𝑥 − 5. 2𝑥 + 4 = 0.


A. 5 B. 1 C. 2 D. 3

3 𝑥
Câu 10. Cho phương trình 3.9 𝑥 − 11. 6𝑥 + 6. 4𝑥 = 0. Đặt 𝑡 = ( ) , 𝑡 > 0. Ta
2
được phương trình là:

A. 3𝑡 2 − 11𝑡 + 6 = 0 B. 3 − 11𝑡 + 6𝑡 2 = 0

C. 3𝑡 2 + 11𝑡 + 6 = 0 D. 3 − 11𝑡 − 6𝑡 2 = 0

Câu 11. Phương trình 32𝑥+1 − 4. 3𝑥 + 1 = 0 có nghiệm 𝑥1 , 𝑥2 (𝑥1 < 𝑥2 ) .Kết luận
nào sau đây đúng?

A. 2𝑥1 + 𝑥2 = 0 B. 𝑥1 + 2𝑥2 = −1 C. 𝑥1 + 𝑥2 = −2 D. 𝑥1 . 𝑥2 = −1

Câu 12. Tích các nghiệm của phương trình 2.4𝑙𝑛𝑥 − 5. 2𝑙𝑛𝑥 + 2 = 0 là:
A. 1 B. 3 C. 0 D. 2

Page 2 of 2
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết

CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT

GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

PHƯƠNG PHÁP
𝒂>𝟎
Dạng 1: 𝐥𝐨𝐠 𝒂 𝒇(𝒙) = 𝒃 ⟺ { 𝒂 ≠ 𝟏
𝒇(𝒙) = 𝒂𝒃
Câu 1. Giải phương trình: log 4 (5𝑥 − 4) = 2
𝒂>𝟎
𝒂≠𝟏
Dạng 2: 𝐥𝐨𝐠 𝒂 𝒇(𝒙) = 𝐥𝐨𝐠 𝒂 𝒈(𝒙) ⟺ {𝒇(𝒙) > 𝟎 (𝒈(𝒙) > 𝟎)
𝒇(𝒙) = 𝒈(𝒙)
Câu 2. Giải phương trình: log 3 𝑥 + log 3 (𝑥 + 2) = 1
BÀI TẬP TỔNG HỢP
Câu 3. Nghiệm của phương trình log 2 (𝑥 − 9) = 3 là:
A. 𝑥 = 1 B. 𝑥 = 15 C. 𝑥 = 17 D. 𝑥 = 18

Câu 4. Nghiệm của phương trình log 2 (13 − 𝑥 2 ) = 2 là:


A. 𝑥 = 4, 𝑥 = −4 B. 𝑥 = 3, 𝑥 = −3 C. 𝑥 = 9, 𝑥 = −9 D. 𝑥 = 2, 𝑥 = −2

Câu 5. Tổng các nghiệm của phương trình log 3 (𝑥 2 + 𝑥 + 3) = 2 là:


A. 2 B. 1 C. 0 D. −1
𝑥
Câu 6. Nghiệm của phương trình 3log(2 −3) = 1 là:
A. 𝑥 = −1 B. 𝑥 = 1 C. 𝑥 = 2 D. 𝑥 = 4

Câu 7. Nghiệm của phương trình 2log 3𝑥 = 4log 𝑥 là:


A. 𝑥 = 3 B. 𝑥 = 0 C. 𝑥 = 0, 𝑥 = 3 D. 𝑥 = 1

Câu 8. Tích các nghiệm của phương trình (𝑙𝑛𝑥 + 1)(log 2 𝑥 + 3) = 0 là:
1 8
A. 𝑒 + 8 B. 8𝑒 C. D.
8𝑒 𝑒

Câu 9. Gọi 𝑥1 , 𝑥2 là hai nghiệm của phương trình log 3 𝑥 (𝑥 + 2) = 1. Tính 𝑥12 + 𝑥22
A. 𝑥12 + 𝑥22 = 4 B. 𝑥12 + 𝑥22 = 6 C. 𝑥12 + 𝑥22 = 8 D. 𝑥12 + 𝑥22 = 10
Page 1 of 2
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết

Câu 10. Số nghiệm của phương trình log 3 (2𝑥 + 1) + log 3 (𝑥 − 3) = 2 là:
A. 0 B. 2 C. 3 D. 1

Câu 11. Nếu log 2 9𝑥 = 5 log 2 2 + 4 log 2 3 thì 𝑥 bằng


113 22
A. 2592 B. 288 C. D.
9 9

Câu 12. Tổng các nghiệm của phương trình ln(𝑥 2 − 2𝑥 ) = 0 là:
A. −2 B. 2 C. 1 D. −1

Câu 13. Số nghiệm nguyên của phương trình log 5 (5 𝑥 − 4) = 1 − 𝑥 là:


A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 14. Cho phương trình log 3 (𝑥 2 − 4𝑥 + 12) = 2. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Có hai nghiệm cùng dương B. Có hai nghiệm trái dấu
C. Có hai nghiệm cùng âm D. Vô nghiệm

Câu 15. Nghiệm của phương trình log 2 (ln 𝑥 ) = 1 nằm trong khoảng nào sau đây?
A. (0; 3) B. (3; 7) C. (7; 10) D. (2; 5)

Câu 16. Cho phương trình log 9 (10. 3 𝑥 − 1) = 𝑥 + 1 có nghiệm là 𝑥1 , 𝑥2 . Tổng


𝑥1 + 𝑥2 bằng:
10 10
A. − B. C. −2 D. 2
9 9

Câu 17. Tính tích các nghiệm của phương trình log √3 |𝑥 + 1| = 2 .
A. −20 B. −8 C. 3 D. −6

Câu 18. Gọi 𝑛 là số nghiệm của phương trình log 2 𝑥 2 = 2 log 2 (3𝑥 + 4). Tìm 𝑛.
A. 𝑛 = 0 B. 𝑛 = −1 C. 𝑛 = 2 D. 𝑛 = 1
2
Câu 19. Tổng giá trị tất cả các nghiệm của phương trình log 3 𝑥. log 9 𝑥. log 27 𝑥 . log 81 𝑥 =
3

bằng:
80 82
A. 0 B. C. 9 D.
9 9

Câu 20. Phương trình log 2 (𝑥 3 − 2𝑥 ) = log √2 √𝑥 + 1 có tất cả bao nhiêu nghiệm?
A. 3 B. 0 C. 1 D. 2

Page 2 of 2
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết

CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT

GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT BẰNG PP ĐẶT ẨN PHỤ

PHƯƠNG PHÁP
Dạng 1: 𝑨. (𝐥𝐨𝐠 𝒂 𝒙)𝟐 + 𝑩. 𝐥𝐨𝐠 𝒂 𝒙 + 𝑪 = 𝟎 (1)
Với 𝒂 > 𝟎, 𝒂 ≠ 𝟏, 𝒙 > 𝟎
Đặt 𝑡 = log 𝑎 𝑥
Câu 1. Giải phương trình log 23 𝑥 − 4 log 3 𝑥 + 3 = 0
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
Dạng 2: 𝑨. 𝐥𝐨𝐠 𝒂 𝒙 + 𝑩. 𝐥𝐨𝐠 𝒙 𝒂 + 𝑪 = 𝟎 (1)
Với 𝒂 > 𝟎, 𝒂 ≠ 𝟏, 𝒙 > 𝟎, 𝒙 ≠ 𝟏
1
Đặt 𝑡 = log 𝑎 𝑥 ⟹ log 𝑥 𝑎 = (t ≠ 0)
𝑡

Câu 2. Giải phương trình log 2 𝑥 − log 𝑥 64 = 1


____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 3. Phương trình log 2


3 (9𝑥) − 2 log 3 𝑥 − 2 = 0. Nếu đặt 𝑡 = log 3 𝑥 thì phương
trình trở thành:

A. 𝑡 2 − 2𝑡 − 2 = 0 B. 9𝑡 2 − 2𝑡 − 2 = 0
C. 𝑡 2 + 2𝑡 + 2 = 0 D. 4𝑡 2 + 2𝑡 + 2 = 0

Câu 4. Phương trình log 2


2 𝑥 − 3 log 2 𝑥 + 2 = 0 có tổng các nghiệm bằng:
A. 5 B. 8 C. 2 D. 6

Câu 5. Phương trình ln2 𝑥 + 4 ln(e𝑥) − 1 = 0 có tổng các nghiệm nằm trong khoảng
nào sau đây?

A. (0; 1) B. (1; 2) C. (−1; 0) D. (2; 3)

Page 1 of 2
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết

Câu 6. Tính tích hai nghiệm của phương trình (log 2 𝑥 )2 + log 2 𝑥 − 12 = 0
1 1
A. B. 4 C. D. 2
4 2

Câu 7. Tích các nghiệm của phương trình log 2


3 𝑥 + √log 23 𝑥 + 1 − 5 = 0 bằng:
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4

Câu 8. Phương trình log 3 𝑥 3 + 3log 𝑥 3 − 10 = 0 có tích các nghiệm nằm trong
khoảng nào sau đây?

A. (0; 3) B. (7; 10) C. (25; 30) D. (35; 40)

Câu 9. Phương trình log 2


2 𝑥 − 3log 2 𝑥 2 + 8 = 0 có tổng các nghiệm là:
A. 6 B. 8 C. 20 D. 16

Câu 10. Biết phương trình log 2


2 𝑥 − 7log 2 𝑥 + 9 = 0 có hai nghiệm 𝑥1 , 𝑥2 . Giá trị
𝑥1 . 𝑥2 bằng
A. 128 B. 64 C. 9 D. 512

Câu 11. Giả sử phương trình log 25 𝑥 − 2log 25 𝑥 2 − 3 = 0 có hai nghiệm 𝑥1 , 𝑥2 (𝑥1 < 𝑥2 ).
1
Tính 𝑃 = 15𝑥1 + 𝑥2 .
5

1876 28
A. B. 100 C. D. 28
625 25

Câu 12. Phương trình log 3 (2𝑥 + 1) = 2log 2𝑥+1 3 + 1 có hai nghiệm phân biệt 𝑥1 , 𝑥2 .
Giá trị của biểu thức 𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥1 𝑥2 thuộc khoảng nào dưới đây?

A. (0; 1) B. (1; 2) C. (2; 3) D. (3; 4)

Page 2 of 2
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết

CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT

GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ

PHƯƠNG PHÁP
𝒂>𝟏
{
𝒇(𝒙) > 𝒈(𝒙)
Dạng 1: 𝒂𝒇(𝒙) > 𝒂𝒈(𝒙) ⟺[
𝟎<𝒂<𝟏
{
𝒇(𝒙) < 𝒈(𝒙)
Ví dụ 1: Giải BPT sau: 𝟑𝒙+𝟏 > 𝟐𝟕
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
𝒂>𝟏
{
𝒇(𝒙) > 𝐥𝐨𝐠 𝒂 𝒃
Dạng 2: 𝒂𝒇(𝒙) >𝒃⟺[
𝟎<𝒂<𝟏
{
𝒇(𝒙) < 𝐥𝐨𝐠 𝒂 𝒃
Đặc biệt: Nếu 𝑏 ≤ 0, tập nghiệm của BPT đã cho là R (vì 𝑎 𝑓(𝑥) > 0 ≥ 𝑏, ∀𝑥 ∈ 𝑅)
𝟏 𝒙
Ví dụ 2: Giải BPT sau: ( ) < 𝟕
𝟐

_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
2 +3𝑥
Câu 1. Số nghiệm nguyên của BPT 2𝑥 ≤ 16 là số nào sau đây?

A. 5 B. 6 C. 4 D. 3
2 −𝑥−9
Câu 2. Tập nghiệm của BPT 5𝑥−1 ≥ 5𝑥 là:

A. [−2; 4] B. [−4; 2]

C. (−∞; −2] ∪ [4; +∞) D. (−∞; −4] ∪ [2; +∞)


Page 1 of 2
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết
2 −2𝑥
Câu 3. Tập nghiệm của BPT 3𝑥 < 27 là:

A. (3; +∞) B. (−1; 3)

C. (−∞; −1) ∪ (3; +∞) D. (−∞; −1)


2 𝑥
Câu 4. Cho BPT 12.9𝑥 − 35. 6𝑥 + 18. 4𝑥 > 0. Nếu đặt 𝑡 = ( ) với 𝑡 > 0 thì BPT đã cho
3

trở thành BPT nào dưới đây?

A. 12𝑡 2 − 35𝑡 + 18 > 0 B. 18𝑡 2 − 35𝑡 + 12 > 0

C. 12𝑡 2 − 35𝑡 + 18 < 0 D. 18𝑡 2 − 35𝑡 + 12 < 0

Câu 5. Tập nghiệm của BPT 22𝑥 < 2𝑥+6 là:

A. (−∞; 6) B. (0; 64) C. (6; +∞) D. (0; 6)


1 𝑥−2 1
Câu 6. Tập nghiệm của BPT ( ) < là:
3 27

A. 𝑥 < 5 B. 𝑥 > 5 C. 𝑥 > −1 D. 𝑥 < −1

Câu 7. Tập nghiệm của BPT 9𝑥 + 2. 3𝑥 − 3 > 0 là:

A. [0; +∞) B. (0; +∞) C. (1; +∞) D. [1; +∞)


2
3 −𝑥 81
Câu 8. Tập nghiệm của BPT ( ) > là:
4 256

A. (−∞; −2) B. (−∞; −2) ∪ (2; +∞)

C. 𝑅 D. (−2; 2)
2
1 −𝑥 +3𝑥 1
Câu 9. Tập nghiệm S của BPT ( ) < là:
2 4

A. 𝑆 = [1; 2] B. 𝑆 = (−∞; 1) C. 𝑆 = (1; 2) D. 𝑆 = (2; +∞)

Câu 10. Bất phương trình 9𝑥 − 4. 3𝑥 + 3 < 0 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?

A. 3 B. 1 C. 0 D. 2

1 √𝑥+2
Câu 11. Tập nghiệm của bất phương trình ( ) > 3−𝑥 là:
3

A. (1; 2) B. (2; +∞) C. [2; +∞) D. (1; 2]

Câu 12. Tập nghiệm của bất phương trình 6.4𝑥 − 13. 6𝑥 + 6. 9𝑥 > 0 là:

A. (−∞; −1) ∪ [1; +∞) B. (−∞; −2) ∪ (1; +∞)

C. (−∞; −1) ∪ (1; +∞) D. (−∞; −2] ∪ [2; +∞)


Page 2 of 2
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết

CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT

GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

PHƯƠNG PHÁP
Điều kiện: 𝑓(𝑥) > 0, 𝑔(𝑥) > 0
𝒂>𝟏
{
𝒇(𝒙) > 𝒂𝒃
Dạng 1: 𝐥𝐨𝐠 𝒂 𝒇(𝒙) > 𝒃 ⟺ [
𝟎<𝒂<𝟏
{
𝒇(𝒙) < 𝒂𝒃
Ví dụ 1: Giải BPT sau: log 2 (𝑥 − 1) < 3
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
𝒂>𝟏
{
𝒇(𝒙) > 𝒈(𝒙)
Dạng 2: 𝐥𝐨𝐠 𝒂 𝒇(𝒙) > 𝐥𝐨𝐠 𝒂 𝒈(𝒙) ⟺ [
𝟎<𝒂<𝟏
{
𝒇(𝒙) < 𝒈(𝒙)
Ví dụ 2: Giải BPT sau: log 1 (3𝑥 − 5) > log 1 (𝑥 + 1)
5 5

____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Tập nghiệm của BPT log 6 (𝑥 2 − 𝑥) ≤ 1 là:

A. [−2; 0) ∪ (1; 3] B. (−∞; −2] ∪ [3; +∞)

C. [−2; 3] D. [−3; 2]

Câu 2. Giải bất phương trình log 1 (𝑥 2 − 3𝑥 + 2) ≥ −1


2

A. 𝑥 ∈ (1; +∞) B. 𝑥 ∈ [0; 2)

C. 𝑥 ∈ [0; 1) ∪ (2; 3] D. 𝑥 ∈ [0; 2) ∪ (3; 7]

Câu 3. Điều kiện xác định của BPT log 0,5 (5𝑥 + 15) ≤ log 0,5 (𝑥 2 + 6𝑥 + 8) là:

𝑥 < −4
A. 𝑥 > −2 B. [ C. 𝑥 > −3 D. −4 < 𝑥 < −2
𝑥 > −2
Page 1 of 2
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết
Câu 4. Nghiệm nguyên nhỏ nhất của BPT log 2 (log 4 𝑥 ) ≥ log 4 (log 2 𝑥 ) là:

A. 6 B. 10 C. 16 D. 9

Câu 5. Tập nghiệm của BPT log 2 (𝑥 − 3) + log 2 𝑥 ≥ 2 là:

A. 𝑆 = [4; +∞) B. 𝑆 = (3; +∞)

C. 𝑆 = (3; 4] D. 𝑆 = (−∞; −1] ∪ [4; +∞)


Câu 6. Tập nghiệm của BPT log 2 (2𝑥 − 3) − log 2 (𝑥 2 − 2𝑥) ≥ 0 là:
3
A. 2 < 𝑥 ≤ 3 B. <𝑥≤3 C. 1 ≤ 𝑥 ≤ 3 D. 𝑥 ≥ 3
2

Câu 7. Tập nghiệm của BPT log 3 (log 1 𝑥) < 1 là:


2

1 1
A. (0; 1) B. ( ; 1) C. (1; 8) D. ( ; 3)
8 8

Câu 8. Tập nghiệm của BPT log 1 (𝑥 − 1) + log 3 (11 − 2𝑥) ≥ 0 là:
3

11
A. 𝑆 = (1; 4] B. 𝑆 = (−∞; 4] C. 𝑆 = (3; ) D. 𝑆 = (1; 4)
2

Câu 9. Tập nghiệm S của BPT log 20,2 𝑥 − 5 log 0,2 𝑥 < −6 là:
1 1 1
A. 𝑆 = ( ; ) B. 𝑆 = (2; 3) C. 𝑆 = (0; ) D. 𝑆 = (0; 3)
125 25 25

Câu 10. Tìm tập nghiệm S của BPT log 22 (2 − 𝑥) + 4 log 2 (2 − 𝑥) ≥ 5.


63 63
A. 𝑆 = (−∞; 0] ∪ [ ; 2) B. 𝑆 = (−∞; 0] ∪ [ ; +∞)
32 32

C. 𝑆 = [2; +∞) D. 𝑆 = (−∞; 0]

Page 2 of 2
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết

CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT

BẤM MÁY BPT MŨ & LOGARIT CHỨA tham số m

PHƯƠNG PHÁP
𝑚 < 𝑓 (𝑥 ) ; 𝑚 ≤ 𝑓 (𝑥 )
Bước 1: Cô lập m ⟹ [
𝑚 > 𝑓 (𝑥); 𝑚 ≥ 𝑓(𝑥)
Bước 2: Vẽ bảng biến thiên bằng casio
Bước 3: Kết luận

BÀI TẬP ÁP DỤNG


Câu 1. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để BPT

log 4 (𝑥 2 − 𝑥 − 𝑚) ≥ log 2 (𝑥 + 2) có nghiệm

A. (−∞; 6] B. (−∞; 6) C. (−2; +∞) D. [−2; +∞)

Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để BPT 4𝑥+1 − 𝑚(2𝑥 + 1) > 0 có nghiệm
với mọi 𝑥 ∈ 𝑅.

A. 𝑚 ∈ (−∞; 0] B. 𝑚 ∈ (−∞; 0)

C. 𝑚 ∈ (−∞; 1) D. 𝑚 ∈ (−∞; 0) ∪ (1; +∞)

Câu 3. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để BPT log 22 𝑥 − 2 log 2 𝑥 + 3𝑚 − 2 < 0 có
nghiệm thực?
2
A. 𝑚 < 1 B. 𝑚 < C. 𝑚 < 0 D. 𝑚 ≤ 1
3

Câu 4. Số giá trị nguyên dương của 𝑚 để phương trình 𝑚. 9𝑥 − (2𝑚 + 1). 6𝑥 + 𝑚. 4𝑥 ≤ 0
có nghiệm ∀𝑥 ∈ [0; 1] là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 5. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để BPT

log 1 (𝑥 2 − 3𝑥 + 𝑚) < log 1 (𝑥 − 1) có tập nghiệm chứa khoảng (1; +∞). Tìm tập S.
3 3

A. 𝑆 = (3; +∞) B. 𝑆 = [2; +∞) C. 𝑆 = (−∞; 0) D. 𝑆 = (−∞; 1]

Page 1 of 1
LỘ TRÌNH CHUYÊN ĐỀ Ở PHẦN MÔ TẢ CỦA VIDEO EM NHÉ! <3

You might also like