Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

[11T-8] Khảo sát ý kiến chuyên gia, các bên liên quan về tính khả thi của dự án

Lớp: __________ Số thứ tự nhóm: _______ Tên nhóm: ___________


Các thành viên tham gia: Mức độ tham gia, đóng góp cho nhóm (Max 10pts)
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Mục tiêu: Xác minh mức độ khả thi, sự phù hợp các nội dung dự án sáng tạo nhóm thông qua điều tra, khảo sát các chuyên gia, khách hàng và các
bên liên quan khác nhằm tạo giá trị cao nhất cho dự án.
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
 Tiến hành khảo sát khoảng 5-10 chuyên gia ở mỗi lĩnh vực khác nhau (không khảo sát sinh viên).
 Mỗi nhóm tự thiết lập các nội dung, cách thức khảo sát.
 Trình bày nội dung và mô hình ý tưởng dự án nhóm cho các chuyên gia để xác minh mức độ khả thi, sự phù hợp của dự án
nhằm trả lời các câu hỏi:

+ Ý tưởng dự án có khả thi không? Khả thi tới mức nào?

+ Dự án cần thay đổi, bổ sung gì không? Thay đổi, bổ sung như thế nào?

+ Tiêu chí khảo sát tham khảo: Mức độ khả thi của dự án, Mức độ hoàn thiện của sản phẩm/ giải pháp, Mức độ cần thiết của dự
án, Tính cạnh tranh của giải pháp, Tính sáng tạo của giải pháp.

 Lập biểu đồ kết quả khảo sát, đánh giá kết quả và hướng điều chỉnh, bổ sung dự án sáng tạo nhóm. Mô tả tất cả các hoạt động,
kết quả vào bảng sau:
Tên dự án: ..............................................................................................................................................................................
Mục tiêu dự án nhóm: ............................................................................................................................................................

I. TỔNG HỢP CÁC Ý KIẾN KHẢO SÁT

 Đối tượng khảo sát: (Liệt Nguyễn Thị Kiều Trinh, Nguyễn Việt Anh, Nguyễn Thị Nhàn, Trần Thị Châu, Trần Đại Luật, Đỗ Xuân Việt,
kê các chuyên gia) Mai Xuân Dũng* , Đặng Thị Thu Huyền
 Thời gian khảo sát: 19

 Địa điểm khảo sát: ; Tập.226 Số. 11(2021) Tạp chí Khoa học – Kỹ Thuật - Công nghệ
 Nội dung, cách thức khảo - Khảo sát ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực khoa học, công nghệ nông nghiệp đối với dự án
sát: 1. Theo chuyên gia công dụng của than hoạt tính là gì? Than hoạt tính từ phế phẩm nông nghiệp (AC)
là vật liệu giải quyết được nhiều vấn đề như giảm phát thải phế phẩm nông nghiệp (BM), xử lí môi trường và
Các câu hỏi dùng khảo sát tăng giá trị của sản xuất nông nghiệp
Phương thức khảo sát 2. Theo chuyên gia thì đối với dự án này nguồn nguyên liệu tạo ra than hoạt tính có nguồn nguyên liệu
nào khác không? Tại sao lại là nguồn nguyên liệu đó? Theo số liệu thống kê của Nationalmaster
(https://www.nationmaster.com), trong hơn 20 năm qua, Việt Nam là một trong những nước sản xuất mía
đường nhiều nhất trên thế với sản lượng trung bình từ 15 đến 18 triệu tấn/năm. Sau khi ép lấy nước để sản
xuất đường thì đồng thời cũng tạo ra khoảng 4,5 triệu tấn SB/năm. Đây là nguồn phế thải có giá trị, đã và đang
được sử dụng làm nguyên liệu lò hơi, sản xuất bột giấy, phân bón hoặc được ủ thành thức ăn cho gia súc. Với
sản lượng khô toàn thế giới lớn (khoảng 54 triệu tấn/năm) và chứa chủ yếu là cellulose (50% cellulose, 25%
hemicellulose và 25% lignin), SB được đánh giá là nguyên liệu quan trọng để sản xuất BC và AC giá rẻ [1],
[2]
3. Theo chuyên gia phương pháp nào để tối ưu việc tạo ra than hoạt tính từ bã mía? Thay thế bằng quá
trình nhiệt phân một bước BM trong sự có mặt của xúc tác như ZnCl2 hay H3PO4 [5], [8], [9]. Các chất xúc
tác này có vai trò chủ yếu là ngăn cản sự hình thành các đại phân tử hydrocarbon thơm từ lignin, làm giảm
nhiệt độ của quá trình dehydrat hóa lignin và phá hủy mạng lưới cấu trúc carbon ở nhiệt độ cao để tạo thành
các kênh lỗ xốp [10]. Xét ở góc độ môi trường, việc sử dụng xúc tác ZnCl2 có thể phát thải chất ô nhiễm thứ
cấp là ion Zn2+, đồng thời tiềm ẩn nguy cơ phát thải Cl2 và hợp chất hữu cơ chứa Cl.
Chúng tôi nhận thấy rằng, NaOH là hợp chất của kim loại kiềm có giá thành rẻ (rẻ hơn KOH), ít độc
hại và có nhiệt độ nóng chảy ~318oC (thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của KOH, 360oC) phù hợp làm xúc tác để
hoạt hóa BM thành AC thông qua quá trình phân hủy nhiệt một giai đoạn. Để kiểm chứng giả thuyết này,
chúng tôi nghiên cứu tổng hợp AC từ SB trong sự có mặt của NaOH. Kết quả phân tích cấu trúc xốp cho thấy,
AC thu được có diện tích bề mặt đạt 146,6 m2 /g, cao hơn nhiều so với BC (~25 m2 /g) và đạt khoảng 40% so
với diện tích bề mặt của AC hoạt hóa bằng hơi nước.
 Kết quả thu được: - Theo các chuyên gia trong lĩnh vực công nghê, khoa học nông nghiệp thì: “tổng hợp than hoạt tính từ bã mía
bằng phương pháp nhiệt phân một bước với xúc tác NaOH. Kết quả cho thấy, than hoạt tính thu được có diện
Mô tả các ý kiến của chuyên tích bề mặt khoảng 146,6 m2 /g với tổng thể tích lỗ xốp khoảng 0,23 cm3 /g, trong đó ~0,13 cm3 /g do đóng
gia (Lưu ý không phân tích), góp của các vi lỗ có đường kính trung bình khoảng 1,9 nm. Than có dung lượng hấp phụ cực đại đối với
có thể sử dụng thêm biểu đồ methylene blue 24,5 mg/g. Các kết quả này cho thấy có thể sử dụng phương pháp nhiệt phân một bước với xúc
(graphs), bảng biểu… để tác NaOH để tổng hợp vật liệu hấp phụ khá tốt từ các phế phẩm nông nghiệp”
minh họa kết quả:
 Kết luận rút ra từ kết quả - Theo khảo sát từ các chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ, khoa học công nghệ thì việc tổng hợp than hoạt
khảo sát đối với dự án sáng tính từ bã mía là có thể áp dụng vào trong dự án nhóm. Với những khảo sát từ chuyên gia thì dự án nhóm có
tạo nhóm: thể bổ sung vào Bước 2 của dự án nhóm để có thể tạo ra nhiều nguồn nguyên liệu cho than hoạt tính

- Đánh giá, phân tích ý kiến


của các chuyên gia
- Hướng điều chỉnh, bổ sung
dự án):
II. KẾT LUẬN CHUNG TỪ CÁC GÓP Ý ĐỐI VỚI DỰ ÁN NHÓM
Theo các chuyên gia thì chúng ta có thể tổng hợp than hoạt tính từ nhiều nguồn nguyên liệu phế phẩm nông
nghiệp ........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................

III. KẾ HOẠCH TIẾP THEO CỦA DỰ ÁN NHÓM


a. Nội dung điều chỉnh bổ sung dự án sáng tạo nhóm sau khi VCF2:

Mô tả: các nội dung chỉnh sửa Image: Hình ảnh minh họa dự án
- Mô hình của giải pháp, ghi thích đầy đủ.
- Hình ảnh phải đảm bảo tính bản quyền/ quyền sở hữu trí tuệ của ý tưởng dự án
Bước 2: Hình thành hệ thống vận
hành bao gồm:
-Hình thành lớp than hoạt tính lọc
khí:
 Tận dụng gáo dừa, bã mía
đã qua sử dụng hoạt hoá
trong nhiệt độ 600-900 độ C
trong điều kiện yếm khí để
hình thành than hoạt tính.
b. Nguồn thông tin, minh chứng các phản hồi trên:
- Nguyễn Thị Kiều Trinh, Nguyễn Việt Anh, Nguyễn Thị Nhàn, Trần Thị Châu, Trần Đại Luật, Đỗ Xuân Việt, Mai Xuân Dũng* , Đặng Thị Thu
Huyền – Trường Đại học Sư Phạm 2; Nghiên cứu tổng hợp than hoạt tính từ bã mía bằng quy trình một giai đoạn; Tập.226 Số. 11(2021) Tạp chí
Khoa học – Kỹ Thuật - Công nghệ; https://jst.tnu.edu.vn/jst/article/download/4479/pdf; 20g00 ngày 28/03/2024

You might also like