inbound2040945442010305481

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 123

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THỊ XÃ THUẬN AN
TRƯỜNG THCS BÌNH CHUẨN KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN
ĐÊ 1 Thời gian làm bài: 120 phút
(không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (1,5 điểm)


Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

a) b) c)
Câu 2: (2,0 điểm)
a) Rút gọn biểu thức
b) Hai ô tô đi từ A đến B dài 200km. Biết vận tốc xe thứ nhất nhanh hơn vận tốc xe
thứ hai là 10km/h nên xe thứ nhất đến B sớm hơn xe thứ hai 1 giờ. Tính vận tốc
mỗi xe.

Câu 3: (1,5 điểm)

Cho hai hàm số y = có đồ thị (P) và y = x + 4 có đồ thị (d).


a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ tọa độ Oxy.
b) Gọi M và N là các giao điểm của (P) và (d). Tìm tọa độ của các điểm M và N
bằng phép toán.

Câu 4. (1,5 đ)
Cho phương trình: x2 – 2(m+2)x + m2 + 4m +3 = 0.
a) Chứng minh rằng phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi giá
trị của m.
b) Tìm giá trị của m để biểu thức A = đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 5. (3,5đ)
Cho tam giác vuông cân ADB ( DA = DB) nội tiếp trong đường tròn tâm O.
Dựng hình bình hành ABCD ; Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ D đến AC ; K là
giao điểm của AC với đường tròn (O). Chứng minh rằng:

1/ HBCD là một tứ giác nội tiếp.


2/
3/

------- Hết -------


ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM:

Câu Nội dung Điểm

Vì phương trình có: a - b + c = 0 nên phương trình có hai nghiệm:


a 0.25

; 0.25

b  0.25


Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất: (2; -1) 0.25

1 (1)

Đặt u = x2 (u 0), phương trình (1) trở thành : u2 + u – 12 = 0


(2)
Phương trình (2) có  = 49 > 0 nên phương trình (2) có
hai nghiệm:

c ( nhận) 0.25

(loại)
Với  x2 = 3  x =  0.25
Vậy phương trình (1) đã cho có hai nghiệm: ;

2 a

= 0.25
=
0.25
=
0.25
=4
Gọi vận tốc xe thứ hai là x (km/h). Đk: x > 0
Vận tốc xe thứ nhất là x + 10 (km/h) 0.25

Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là : (giờ)


0.25
b Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là : (giờ)
Xe thứ nhất đến B sớm 1 giờ so với xe thứ hai nên ta có phương trình:
0.25

Giải phương trình ta có x1 = 40 (TMĐK), x2 = -50 ( KTMĐK) 0.25


Vậy vận tốc xe thứ nhất là 50km/h, vận tốc xe thứ hai là 40km/h. 0.25

Vẽ đúng (P) 0.5


a Vẽ đúng (d) 0.5
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

= x +4
 x2 – 2x – 8 = 0 (*) 0.25
3
b Giải phương trình (*) ta được: ;
Với  .
Với  .
0.25
Vậy : M (-2 ; 2) và N (4 ; 8).

Ta có 0.25
= 1 > 0 với mọi m.
a Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi 0.25
giá trị của m.

Phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi giá trị

4 của m nên theo hệ thức Vi-ét, ta có : 0.25


A= = (x1 + x2)2 – 2 x1x2 = 4(m + 2)2 – 2(m2 + 4m +3)
2
= 2m + 8m+ 10 0.25
b
= 2(m2 + 4m) + 10

= 2(m + 2)2 + 2 ≥ 2 với mọi m. 0.25


Do đó GTNN của A là 2 đạt được khi m + 2 = 0 m=-2
Vậy với m = - 2 thì A đạt GTNN bằng 2 0.25

5
D C

1
1
K
I

H
1
A B
O

0.5

1 1/ Chứng minh HBCD là một tứ giác nội tiếp


Ta có (gt) 0.25
Vì (ADBC là hình bình hành)
Nên (so lo trong) 0.25
Xét tứ giác HBCD có
(gt)
(cmt) 0.5
Tứ giác HBCD có 2 đỉnh H, B kề nhau và cùng nhìn cạnh DC dưới 1
góc 900 nên tứ giác HBCD nội tiếp

2
2/ Chứng minh
Gọi I là giao điểm của AC và BD
0.25
Ta có ( góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn )
(1)
0.25
( cùng phụ )
(2)
0. 25
Từ (1), (2)
Hay
3 3/ Chưng minh
Ta có ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét hai tam giác vuông và có:
(2 cạnh đối hình bình hành)

(so le trong)
Do đó (cạnh huyền- góc nhọn) 0.25
(2 cạnh tương ứng)

Ta có 0.25
(1)
Xét vuông tại D, đường cao DH
Ta có:
Mà (chứng minh trên) 0.25

Nên (2)
Xét vuông tại B, đường cao BK 0.25
Ta có: (3)
Lấy (3)+(2) ta được:

0.25

Vậy

Học sinh giải cách khác vẫn cho điểm tối đa.
TRƯỜNG THCS BÌNH CHUẨN KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN
ĐỀ 2 Thời gian làm bài: 120 phút
(không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (1,5 điểm): Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

a)
b)

Câu 2 (2,0 điểm): Cho parabol và đường thẳng .

a) Vẽ parabol và đường thẳng trên cùng một hệ trục tọa độ.


b) Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng và cắt trục tung tại
điểm có tung độ bằng 3.

Câu 3 (1,5 điểm): Cho phương trình (1), là tham số.


a) Giải phương trình (1) khi .
b) Tìm giá trị của để phương trình (1) có hai nghiệm thỏa mãn: .
Câu 4 ( 1,5 điểm): Hưởng ứng chiến dịch mùa hè tình nguyện năm 2018, lớp 9A của
trường THCS Bình Chuẩn được giao trồng 480 cây xanh, lớp dự định chia đều số cây
phải trồng cho mỗi bạn trong lớp. Đến buổi lao động có 8 bạn đi làm việc khác nên mỗi
bạn có mặt phải trồng thêm 3 cây nữa mới xong. Tính số học sinh của lớp 9A.

Câu 5 (3,5 điểm): Cho đường tròn đường kính , điểm ở bên ngoài đường
tròn với . Vẽ hai tiếp tuyến với đường tròn ( là các tiếp điểm).
1. Chứng minh tứ giác nội tiếp và xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp
.
2. Chứng minh rằng tam giác đều.
3. Vẽ vuông góc với . Gọi là trung điểm của , cắt đường
tròn tại , cắt đường tròn tại . Chứng minh:
.
4. Gọi K là giao điểm của AO và DE. Chứng minh AO là tiếp tuyến của đường tròn ngoại
tiếp tứ giác QDPK

------- Hết -------

ĐÁP ÁN

Câu 1 (1,5đ):

0,25đ

0,25đ

Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất là ( 8 ; -5 )


0,25đ
b) x4 + 2x2 -3 = 0

Đặt
Ta có phương trình: A2 + 2A – A = 0
0,25đ
Ta có a + b + c = 1 + 2 – 3 = 0
Phương trình có 2 nghiệm: A1 = 1 (nhận)
A2 = -3 (loại)
0,25đ
Với A = 1 x2 = 1
Do đó x = ± 1
Vậy phương trình có 2 nghiệm: x1 = 1 ; x2 = -1 0,25đ

Câu 2 (2,0đ):

a)

x -4 -2 0 2 4
4 1 0 1 4 0,25đ
cắt trục hoành tại điểm: (4;0 ); cắt trục tung tại điểm: 0,25đ
(0;2 )

0,75đ

0,25đ
1b) Ta có song song với nên phương trình có dạng (
). 0,25đ
0,25đ
Mà cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 nên b = 3.

Vậy phương trình : .

Câu 3:(1,5 điểm)


Cho phương trình (1), là tham số.
a) Giải phương trình (1) khi m  0 . 0,25đ
Với m =0, phương trình (1) trở thành:
0,25đ

b) Tìm giá trị của để phương trình (1) có hai nghiệm thỏa mãn:
0,25đ
.
Phương trình (1) có hai nghiệm
(2)
Vì , là nghiệm của phương trình (1) nên theo Viét ta có: 0,25đ

Mà (*) 0,25đ

+ Với (3)
Ta có:
0,25đ
(4)
Đối chiếu (2),(3),(4) cho ta .
+ Với (5)
Ta có:
(6) 0,25đ
Đối chiếu (2),(5),(6) cho ta không có m thỏa yêu cầu với TH này.
Vậy với thì phương trình (1) có hai nghiệm thỏa 0,25đ
mãn: .
Câu 4:(1,5đ)

Gọi x (học sinh) là số học sinh của lớp 9A


0,5đ

Số cây mỗi bạn dự định phải trồng là ( cây)

0,25đ
Số cây thực tế mỗi bạn đã trồng là ( cây)
Do đến buổi lao động có 8 bạn đi làm việc khác nên mỗi bạn có mặt phải
trồng thêm 3 cây nữa mới xong, ta có phương trình:
0,25đ

Đối chiếu điều kiện ta được .


Vậy lớp 9A có 40 học sinh. Hình
0,5đ
Câu 5 ( 3,5đ ) D M

P C
Q 0,25đ

A
I K O
0,25đ
H
B 0,25đ

0,25đ
Câu 5.1: Xét tứ giác ADOE có:
(Do AD là tiếp tuyến của đường tròn (O))
0,25đ
(Do AE là tiếp tuyến của đường tròn (O))
0,25đ
Nên tứ giác ADOE nội tiếp đường tròn đường kính OA có tâm là trung điểm
OA

Câu5. 2:

Trong tam giác vuông ADO có

Có AD, AE là tiếp tuyến của (O) (gt), nên AO là tia phân giác của và 0,25đ
AD = AE.

Khi đó: mà có AD = AE (T/c 2 tiếp tuyến cắt 0,25đ


nhau tại A) Vậy đều.
Câu 5.3:

Xét 0,25đ

0,25đ

Nên đồng dạng (g-g)


0,25đ

Mà theo định lý py ta go trong tam giác vuông AOD có:


0,25đ

Vậy AM.AQ = 3R2


Câu 5.4:
Ta có AD = AE ( T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau tại A)
OD = OE (=R)
Nên AO là đường trung trực của đoạn thẳng DE
K là trung điểm của DE và tại K.
Mà P là trung điểm của DH nên KP là đường trung bình của

và (1)

Lại có (góc nội tiếp chắn cung QE của (O))

(2)
Từ (1) và (2) cho ta tứ giác QDPK nội tiếp đường tròn đường kính DK.

Mà tại K, DK là đường kính


Vậy AO là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác QDPK

TRƯỜNG THCS CHÂU VĂN LIÊM KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019-2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN 9
ĐÊ 1

Thờigianlàmbài: 60 phút, không kể thời gian giao đề

*Lưu ý: Đề thi gồm 03 trang, học sinh làm bài trực tiếp vào đề thi này

Bài 1 ( 1,5 điểm ) Giải các phương trình và hệ phương trình sau
a) Giải phương trình: (2x + 1)(3-x) + 4 = 0

b) Giải hệ phương trình:

Bài 2 ( 1,5 điểm ) Cho biểu thức A =


a) Rút gọn A
b) Tính giá trị biểu thức A với x =
Bài 3 ( 1,5 điểm ) Cho hai hàm số có đồ thị (P) và y = x – 4 có đồ thị (d)
a/ Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b/ Gọi A và B là giao điểm của hai đồ thị trên, tính bán kính của đường tròn ngoại
tiếp tam giác OAB, với O là gốc tọa độ ( đơn vị đo trên hai trục là cm).
2
Bài 4 ( 2 điểm ) Cho phương trình : x  2 m x  m  2  0 (x là ẩn số)
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Gọi x1 , x 2 là các nghiệm của phương trình.
24
Tìm m để biểu thức M = x  x 2  6x1x 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
22
1

Bài 5 ( 3,5 điểm ) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O;R) , kẻ
đường kính AD . Gọi AH là đường cao của tam giác ABC, qua B kẻ đường thẳng vuông
góc với AD tại E.
a/ Chứng minh tứ giác ABHE nội tiếp và
b/ Chứng minh
c/ Gọi M là trung điểm BC, F là hình chiếu của C lên AD, chứng minh M là tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF

TRƯỜNG THCS CHÂU VĂN LIÊM KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019-2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN 9
ĐÊ 1

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM


1 a) (2x + 1)(3-x) + 4 = 0
 -2x2 + 5x + 3 +4 = 0
 2x2 – 5x – 7 = 0 0,25
Phương trình có a – b + c = 0 nên phương trình có 2 nghiệm là 0,25

x1 = -1 và x2 = 0,25

b)
0,25


0,25


0,25

2
Cho biểu thức A =
a) Rút gọn :
0,25

0,25

0,25

0,25

0,25
b) Với x =
0,25
A=

3 a/ HS lập 0,25
đúng bảng 0,25
giá trị của
hai hàm
số
Vẽ đúng
đồ thị hai
hàm số
0,5
0,25

0,25

b/ HS tìm được tọa độ giao điểm và


Chứng minh được tam giác OAB vuông tại A

Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB : R =


4 2
Cho phương trình : x  2 m x  m  2  0 (x là ẩn số)
0,25
a) HS tính được
0,25
Biến đổi được
0,25
Lý luận và chứng minh được với mọi giá trị của m
Kết luận phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá
trị của m
0,25

b) Theo hệ thức Viet ta có:


24 24
M  0,25
x  x 2  6x1x 2 (x1  x 2 )  2x1x 2  6x 2 x 2
2
1
2 2

24 24
 
(x1  x 2 )  8x1x 2 (2m)  8(m  2)
2 2
0,25
24 6
   2
4m  8m  16 (m  1) 2  3
2
0,25
Dấu “=” xảy ra khi m = 1.
Vậy giá trị nhỏ nhất của M = -2 khi m = 1.
0,25
5 HS vẽ hình đúng câu a
0,25
A

O
E

M
B H C
F

D
0,25
a/ HS chứng minh được 0,25
Suy ra hai đỉnh H và E cùng nhìn cạnh AB dưới một góc 900
Vậy tứ giác ABHE nội tiếp 0,25
Xét hai tam giác vuông AHB và tam giác vuông AED có
( Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC ) 0,25
Suy ra tam giác AHB đồng dạng với tam giác AED
0,25
b/ HS chứng minh được ( là góc ngoài của tứ giác
nội tiếp ABHE ) 0,25
mà ( chứng minh trên )
0,25
mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên HE//DC
Ta có , góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) 0,25

c) Kẻ , Ta có tứ giác AKEB nội tiếp ( hai đỉnh K và E 0,25


cùng nhìn AB dưới một góc 900 )
( Hai góc nội tiếp cùng chắn cung BE )
mà ( Hai góc nội tiếp cùng chắn cung BD)
( So le trong vì BK//CD )
(1)
Mà BKC vuông tại K có KM là đường trung tuyến ứng với cạnh
huyền ( M là trung điểm BC )
0,25
MK = MB = MC
BKM cân tại M
0,25
(2)
Từ (1) và (2) 3 điểm K , E , M thẳng hàng 0,25
Vì HE//BK nên ta có ( định lý ta-let) và MK=MB suy ra
MH=ME
Chứng minh tương tự ta có ME = MF
Vậy M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF
TRƯỜNG THCS CHÂU VĂN LIÊM KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019-2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN 9
ĐÊ 2

Bài 1:(1 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:

Bài 2:(1,5 điểm) Cho Parabol (P):


a) Vẽ đồ thị (P).
b) Viết phương trình đường thẳng (d) biết (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -
2 và cắt đồ thị (P) tại điểm có hoành độ bằng 2
Bài 3: (2,5 điểm)

1) Giải phương trình sau:

2) Cho phương trình: (1) (m là tham số)


a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Gọi x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để biểu thức

đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
Bài 4:(1,5 điểm)Một đoàn xe vận tải nhận chuyên chở 30 tấn hàng. Khi sắp khởi hành thì
được bổ sung thêm 2 xe nên mỗi xe chở ít hơn 0,5 tấn hàng. Hỏi lúc đầu đoàn xe có bao
nhiêu chiếc xe?
Bài 5:(3,5 điểm)Cho đường tròn (O) đường kính AB bằng 6cm . Gọi H làđiểm nằm giữa
A vàB sao cho AH = 1cm. Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với AB , đường thẳng này
cắtđường tròn (O) tại C và D.Hai đường thẳng BC và DA cắt nhau tại M.Từ Mhạ đường
vuông góc MN với đường thẳng AB ( N thuộc thẳng AB).
a) Chứng minh MNAC là tứ giác nội tiếp.
b) Tính độ dài đoạn thẳng CH và tính tan .
c) Chứng minh NC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
d) Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt NC ở E. Chứng minh đường thẳng EB đi
qua trung điểm của đoạn thẳng CH.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI
TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019 – 2020

Hướng dẫn chấm Thang


Câu
điểm
0,25

0,25

Bài 1
(1 điểm)
0,25

0,25
a) Lập bảng giá trị:
x -4 -2 0 2 4 0,25
4 1 0 1 4
0,25
Vẽ đúng đổ thị hàm số
b) Phương trình đường thẳng (d) có dạng: y = ax + b
Vì đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 nên b = -2 0,25
Vì đường thẳng (d) cắt đồ thị (P) tại điểm có hoành độ bằng 2 nên x =
Bài 2 2 0,25

Thay x = 2 vào (P): , ta được: 0,25


 (d) cắt (P) tại điểm (2; 1)
Thay x = 2, y = 1 và b = -2 vào (d), ta được: 1 = 2a – 2

0,25
a=

Vậy đường thẳng (d) cần tìm là y = x-2


Bài 3
1) Giải phương trình sau:

0,25
Đặt = t (t 0)
Khi đó, phương trình trở thành: 0,25
Giải phương trình ta được: t1 = -3(loại) và t2 = 2 (nhận) 0,25

Với t = 2, ta có:
x = 4 (nhận)

Vậy tập nghiệm của phương trình là:


2) a)
Ta có a = 1 nên phương trình luôn là phương trình bậc hai một ẩn. 0,25

0,25
0,25
Do (m - 2)2 với mọi m nên với mọi m
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Vì phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

Theo định lí Vi – Ét, ta có 0,25

Theo đề bài ta có:

0,25

Do với mọi m nên với mọi m 0,25

 A đạt giá trị nhỏ nhất là


0,25
A= khi
Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất là tại
Gọi số xe lúc ban đầu của đoàn là x (xe) (Điều kiện: x nguyên dương) 0,25

Lúc này một xe chở được là (tấn hàng). 0,25


Số xe sau khi được bổ sung thêm 2 xe là x + 2 (xe) 0,25
0,25
Bài 4
Lúc sau một xe chở được là (tấn hàng).
0,25

Vì lúc này mỗi xe chở ít hơn 0,5 tấn hàng:


0,25
Giải phương trình ta được x = 10 (thỏa điều kiện); x = -12 (loại).
Vậy số xe lúc ban đầu của đoàn là 10 (xe)
Bài 5

0,25

Vẽ hình đúng
a) Chứng minh tứ giác MNAC nội tiếp:

(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).Suy ra .


0,25

Tứ giác MNAC có nên nội tiếp được trong


một đường tròn. 0,25

b) Tính CH và tanABC.
AB = 6 (cm) ; AH = 1 (cm) HB = 5 (cm).
Tam giác ACB vuông ở C, CH AB

CH2 = AH . BH = 1 . 5 = 5 (cm). 0,25


Do đótan = . 0,25

c) Chứng minh NC là tiếp tuyến của đường tròn (O):

Ta có (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AN của đường


0,25
tròn ngoại tiếp tứ giác MNAC).

(so le trong, MN // CD)

(cùng chắn )Nên (1) 0,25

Ta có tam giác OCB cân tại O (OB = OC = R)


0,25
Từ (1) và (2) suy ra:
0,25
Ta có: NC vuông góc OC

Mà C thuộc (O).
Suy ra CN là tiếp tuyến của đường tròn (O).
d) Chứng minh EB đi qua trung điểm của CH:
Gọi K là giao điểm của AE và BC; I là giao điểm của CH và

EB.Ta có: KE//CD (cùng vuông góc vớiAB) (đồng vị).


0,25
(cùng chắn cung BD). (đối đỉnh) và

(cùng chắn ). 0,25

Suy ra: cân ở E. Do đó EK = EC.


Mà EC = EA(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) nên EK = EA.
0,25

có CI // KE và có IH // AE

. 0,25

Vậy mà KE = AE nên IC = IH (đpcm). 0,25


TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN
ĐỀ 1

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Bài 1: (1,5 điểm)

1) Rút gọn:

2) Cho biểu thức: với

a) Rút gọn M.

b) Tìm giá trị của M khi .

Bài 2: (1,5 điểm)

a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số . Biết (P) đi qua điểm

b) Viết phương trình đường thẳng (d 1) biết (d1) song song với đường thẳng (d 2):

và (d1) tiếp xúc (P). Tìm tọa độ tiếp điểm của (P) và (d1).

Bài 3: (2,0 điểm)

a) Cho hệ phương trình: . Tính giá trị biểu thức .

b) Vào dịp Tết Kỷ Hợi 2019, nhà thiết kế đường hoa Bình Dương muốn thi công một
bồn hoa gồm hai hình tròn tâm A và B tiếp xúc ngoài với nhau. Số liệu cho thấy
khoảng cách hai tâm là 5m và diện tích bồn hoa là (m2). Tìm bán kính của
mỗi hình tròn.

Bài 4: (1,5 điểm) Cho phương trình: (m là tham số).

a) Giải phương trình khi .

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn:

Bài 5: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O; R). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn vẽ hai tiếp
tuyến AM và AN (M, N là các tiếp điểm). Trên nửa mặt phẳng có bờ là AN không chứa
điểm M, lấy điểm B sao cho .
a) Chứng minh 5 điểm A, B, N, O, M cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm
đường tròn đó.

b) Đường thẳng BO cắt AN tại D và cắt đường thẳng AM tại C; BM cắt AN tại K.

Chứng minh BD là phân giác của .

c) Chứng minh: DN. AK = AN. DK.

d) Gọi I là trung điểm AC; BI cắt AN tại E. Chứng minh cân.

---Hết---
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN
ĐÊ 1

Câu Ý Đáp Án Điểm

1 1
1,5đ 0,5
Rút gọn:

0,25

0,25

2a

Cho biểu thức: 0,5


với
Rút gọn M.

với 0,25
0,25

2b
0,5
Tìm giá trị của M khi .

0,25

0,25
Vậy khi thì

2 a
1,5đ Vẽ đồ thị (P) của hàm số . Biết (P) đi qua
0,75

điểm

Vì (P) đi qua điểm nên ta có:

(nhận) 0,25
Vậy (P):

Bảng giá trị:


x -2 -1 0 1 2
0,25
8 2 0 2 8

Đồ thị: 0,25
b Viết phương trình đường thẳng (d1) biết (d1) song song với
0,75
đường thẳng (d2): và (d1) tiếp xúc (P). Tìm tọa độ
tiếp điểm của (P) và (d1).

Gọi (d1): ; (d2):


0,25
Vì (d1) // (d2) nên ta có: (d1):

Ta có phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d1):

0,25
(P) và (d1) tiếp xúc nhau (nhận)

Hoành độ tiếp điểm là


0,25

Vậy tọa độ tiếp điểm là

3 a 0,75
2,0đ
Cho hệ phương trình: . Tính giá trị biểu thức

.
0,25

0,25

0,25

b Vào dịp Tết Kỷ Hợi 2019, nhà thiết kế đường hoa Bình Dương
muốn thi công một bồn hoa gồm hai hình tròn tâm A và B tiếp
xúc ngoài với nhau. Số liệu cho thấy khoảng cách hai tâm là
1,25
5m và diện tích bồn hoa là (m2). Tìm bán kính của mỗi
hình tròn.

Gọi x (m) là bán kính hình tròn tâm A.


0,25
Bán kính hình tròn B là (m). ĐK:

Vì diện tích bồn hoa là (m2) nên ta có phương trình:

0,25

0,5
Giải được hai nghiệm: (nhận); (nhận)

Vậy: Nếu hình tròn A có bán kính 3,2m thì hình tròn B có bán 0,25
kính 1,8m và ngược lại.

4 a
Cho phương trình: (m là tham số).
1,5đ 0,5
Giải phương trình khi

0,25
Thay ta được phương trình:

0,25

Giải được hai nghiệm:

b Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: 1,0


Phương trình có hai nghiệm x1, x2

0,25

0,25
Với , theo hệ thức Vi-ét, ta có:

0,25

0,25
(nhận)

Vậy thỏa đề bài.

5 a Cho đường tròn (O; R). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn vẽ
3,5 hai tiếp tuyến AM và AN (M, N là các tiếp điểm). Trên nửa
mặt phẳng có bờ là AN không chứa điểm M, lấy điểm B sao
0,75
cho .
Chứng minh 5 điểm A, B, N, O, M cùng thuộc một đường
tròn. Xác định tâm đường tròn đó.

Ta có: (gt) 0,25

(tính chất tiếp tuyến)

Suy ra: 5 điểm A, B, N, O, M cùng thuộc đường tròn đường 0,5


kính AO. Tâm O’ là trung điểm AO.
b Đường thẳng BO cắt AN tại D và cắt đường thẳng AM tại C;
0,75
BM cắt AN tại K. Chứng minh BD là phân giác của .

Xét đường tròn (O’) ta có:


OM = ON = R
0,25
Do đó: (liên hệ giữa cung và dây)

Suy ra: (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng
nhau)
0,5
Vậy BD là phân giác của .

c Chứng minh: DN. AK = AN. DK. 1,0

Xét , theo tính chất đường phân giác, ta có:


0,25

(1)

Vì (do ) nên BA là phân giác góc ngoài


tại đỉnh B, do đó ta có:
0,5
(2)

0,25

Từ (1) và (2) suy ra:


d Gọi I là trung điểm AC; BI cắt AN tại E.
1,0
Chứng minh cân.

vuông tại B có BI là trung tuyến nên BI = IC


Suy ra: cân tại I
0,5
Do đó:
Mặt khác: (vì )

Suy ra: (3)

Xét có: (tính chất góc ngoài) (4)


0,25
Từ (3) và (4) suy ra:

Mà (góc nội tiếp cùng chắn )


Nên 0,25
Vậy cân tại E.
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN
ĐỀ 2

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1: (1 điểm) Cho biểu thức: (x > 0, x ≠ 1)


a) Rút gọn A. b) Tính giá trị của A tại x = 3 + .
Câu 2: (1,5 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

a) b) . c) .

Câu 3: (1,5 điểm) Cho parabol (P): và đường thẳng (d): y = -x + 4


a) Vẽ parabol (P) và đường thẳng (d) trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
2
Câu 4: (1,5 điểm) Cho phương trình x −2 x +m−3=0 (m là tham số)
a) Giải phương trình khi m=3 .
b) Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thoả
mãn điều kiện: .
c) Tìm m để phương trình đã cho có một nghiệm bằng 3 lần nghiệm kia.
Câu 5: (1 điểm) Hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực”, lớp 9A dự định trồng 300 cây xanh. Đến ngày lao động, có 5 bạn được
Liên Đội triệu tập tham gia chiến dịch an toàn giao thông nên mỗi bạn còn lại phải trồng
thêm 2 cây mới đảm bảo kế hoạch đặt ra. Hỏi lớp 9A có bao nhiêu học sinh?
Câu 6: (3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O, đường kính BC, lấy điểm A trên cung BC sao
cho AB AC. Trên OC lấy điểm D (khác O và C), từ D kẻ đường thẳng vuông góc với
BC cắt AC tại E.
a) Chứng minh: tứ giác ABDE nội tiếp được đường tròn và = .
b) Đường cao AH của tam giác ABC cắt đường tròn tại F.
Chứng minh: HF . DC = HC . ED
c) Chứng minh BC là tia phân giác của góc ABF.
d) Tia BE cắt đường tròn tâm O tại I. Chứng minh AC. AE = AD. AI.
---Hết---

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

Câu Nội dung Điểm


a) Với , ta có:

0,25 đ

0,25 đ
1
(1 đ) b) Với x = 3 + , ta có:

0,25 đ

0,25 đ

2
(1,5đ) 0,25 đ

0,25 đ
.

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất: (x; y) = (2; 10).

Đặt t = ( ), ta có phương trình:

Vì a - b + c = 5 - (-2) + (-7) = 0 nên phương trình (*) có hai nghiệm: 0,25 đ


(loại), (nhận).

0,25 đ
Với thì hoặc

Vậy

ĐKXĐ:

0,25 đ

Vì a + b + c = 3 + 6 + (-9) = 0 nên phương trình (*) có hai nghiệm

0,25 đ
(nhận) , (nhận)
Vậy S = {1;-3}.

3
(1,5
đ) a) a) Hàm số . Bảng một vài giá trị:

x -2 -1 0 1 2
2 0 2

Đồ thị hàm số là một Parabol đi qua các điểm: 0,25 đ

(-2; 2), , (0; 0), , (2; 2).


Hàm số: y = -x + 4
Bảng một vài giá trị:
x 2 0
y = -x + 4 2 4
0,25 đ
Đồ thị hàm số là đường thẳng là đường thẳng đi qua hai điểm:
(2; 2), (0; 4).

y
(P)
4

3
0,5 đ

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:


0,25 đ

Vì nên phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt:


0,25 đ

Với x = 2 thì y = 2;
Với x = -4 thì y = 8.
Vậy (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm: (2; 2), (-4; 8).
4 a) Với m = 3, ta có phương trình:
(1,5đ)

hoặc
hoặc 0,25 đ
Vậy S = {0; 2}
b)
0,25 đ

 Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi 0,25 đ

 Theo định lí Vi-ét thì:

0,25 đ
(nhận)
Vậy m = -3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

c) Phương trình có nghiệm khi: , khi đó:

0,25 đ

giả sử , ta có:

Mặt khác:
0,25 đ

nên (thỏa mãn). Vậy

, x > 5) 0,25 đ
Gọi x (học sinh) là số học sinh của lớp 9A (
Số học sinh tham gia trồng cây thực tế là: x – 5 (học sinh)

Số cây mà mỗi học sinh phải trồng theo kế hoạch là: (cây)

Số cây mà mỗi học sinh phải trồng thực tế là: (cây)


0,5 đ
Vì thực tế mỗi học sinh phải trồng thêm 2 cây nên ta có phương trình:
5
(1đ)

0,25 đ

0,25 đ
Giải phương trình (*) ta được: x1 = 30 (nhận); x2 = -25 (loại)
Vậy số học sinh của lớp 9A là 30 học sinh.

6 A
(3,5đ)
E I

B
H
.
O D
C 0,5 đ

a) Trong (O) ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) hay
.
Xét tứ giác ABDE có:
(chứng minh trên) 0,25 đ
( )
Suy ra:
Do đó tứ giác ABDE nội tiếp được đường tròn (tứ giác có tổng hai
góc đối bằng 1800). 0,25 đ
Trong đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDE, ta có:
= (hai góc nội tiếp cùng chắn cung DE). 0,25 đ

b) Trong tam giác AHC, ta có AH // DE (cùng vuông góc với BC) nên
 .
0,25 đ
Suy ra: (1)

Mặt khác, trong đường tròn (O) thì đường kính BC vuông góc với
dây AF tại H nên H là trung điểm của AF. Do đó
AH = HF (2) 0,25 đ

Từ (1) và (2) ta có: 0,25 đ


c) Vì tại H ( ) và H là trung điểm của AF nên BC là
đường trung trực của AF, suy ra BA = BF. 0,25 đ
có BA = BF nên cân tại B. 0,25 đ
Trong tam giác cân thì BH là đường cao ( )
nên cũng là đường phân giác, suy ra BC là tia phân giác của 0,25 đ
góc ABF.
d) Trong đường tròn (O), ta có:
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung IC)
0,25 đ
Hay mà = , suy ra (1)
Trong đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDE, ta có:
= (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AE).
Mặt khác, trong đường tròn (O), ta có:
= (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AI).
hay = 0,25 đ
Suy ra: = (2)
Xét hai tam giác và , ta có:
+ (do (1))
0,25 đ
+ = (do (2))
Suy ra:  (g.g)
Do đó:

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRUNG TRỰC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN
ĐỀ 1

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

ĐỀ 1:

Bài 1: (1 điểm) Cho hai biểu thức và với


a) Tính giá trị biểu thức khi
b) Tìm tất cả các giá trị của x để

Bài 2: (1,75 điểm) Giải Phương trình và hệ phương trình sau:


a)

b)

Bài 3: (1,5 điểm) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho (P): và (d):
a) Vẽ (P) và (d)
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)
c) Tìm hệ số a để đường thẳng ( d/): cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng 4.

Bài 4: (2,25 điểm)


a) Cho phươngtrình : .Tìm m để phương trình có 2 nghiệm
âm.
b) Hai vòi nước chảy vào bể cạn thì sau 18 giờ đầy bể. Nếu chảy riêng thì vòi thứ
nhất chảy chậm hơn vòi thứ hai 27 giờ. Hỏi nếu chảy riêng thì mỗi vòi mất bao lâu
mới chảy đầy bể?

Bài 5: (3,5 điểm)


Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE
tới đường tròn (B, C là hai tiếp điểm; D nằm giữa A và E). Gọi H là giao điểm của AO và
BC.
a) Chứng minh rằng ABOC là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh rằng AH.AO = AD.AE
c) Tiếp tuyến tại D của đường tròn (O) cắt AB, AC theo thứ tự tại I và K. Qua điểm
O kẻ đường thẳng vuông góc với OA cắt tia AB tại P và cắt tia AC tại Q.
Chứng minh rằng IP + KQ ¿ PQ.
------------- Hết -------------

ĐÁP ÁN ĐỀ 1
Bài
Lời giải
Điểm

a) Giá trị biểu thức khi

0.5

b) Giá trị của x để

(nhận)

Vậy hoặc thì

0.25
0.25
Bài 2
Giải Phương trình và hệ phương trình sau:

a)

Đặt ta được phương trình ẩn t

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm

0.25

0.25

0.25
b)

Đặt Ta có hệ:

Vậy nghiệm của hệ là (0; 7)

0. 25

0.25
0.25

0.25
Bài 3
x 0 1
-1 0
a
Vẽ đúng đồ thị x -4 -2 0 2 4
0.25 4 1 0 1 4

0.25
b
phương trình hoành độ giao điểm

của (P): và (d): là: . Vậy tọa độ


giao điểm của (P) và (d) là (2;1)
0.25

0.25
c
(d/): cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng 4

Thay x = 4 vào (P)


/
Thay x = 4 và y = 4 Vào ( d ):

0.25

0.25
Bài 4

Phương trình có 2 nghiệm âm khi và chỉ khi


0.25
0.25

0.25

0.25
b
Gọi x (h) là thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể (x > 18)
Thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể là: x – 27 (h)
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được (bể).

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được (bể)

Vì hai vòi cùng chảy vào bể sau 18 giờ đầy bể, nên trong một giờ cả hai vòi chảy được
(bể), ta có phương trình:

Giải phương trình trên ta được x1= 54 (nhận) ; x2= 9 (loại)


Vậy thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là : 54 (h)
thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể là : 54-27 = 27 (h)

0.25

0.25

0.25

0.25
0.25
Bài 5

P
B
I E
1
2
D

3 O
A H
1 2
1
2

1
K

C
Q

0.25
a
Vì AB, AC là tiếp tuyến của (O) nên
Suy ra
Vậy tứ giác ABOC nội tiếp (tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 1800)
0.25
0.25

0.25
b
Ta có Δ ABO vuông tại B có đường cao BH, ta có :
AH.AO = AB2 (1)
AB AE
=
Lại có Δ ABD Δ AEB (g.g) ⇒ AD AB ⇒ AB2 = AD.AE (2)
Từ (1), (2) suy ra:
AH.AO = AD.AE (đpcm)

0.25

0.5

0.25
c
Xét tam giác và
Ta có (Vì tam giác APQ cân tại A)
hay
Do đó (g.g)
IP OQ PQ 2
=
Từ đó suy ra OP KQ ⇒ IP.KQ = OP.OQ = 4 hay
PQ2 = 4.IP.KQ
Mặt khác ta có: 4.IP.KQ ¿ (IP + KQ)2 (Vì )
Vậy .

0.25

0.25

0.25

0.25
0.25
0.25

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRUNG TRỰC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN
ĐỀ 2

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

ĐỀ 2:
Bài1: (1 điểm)
Cho hai biểu thức và với

a) Rút gọn A và B
b) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức A gấp ba lần giá trị của biểu thức B.
Bài 2: (1,75 điểm) Giải Phương trình và hệ phương trình sau:
a)

b)

Bài 3: (1,5 điểm) Trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy cho (P): và (d):
a) Vẽ (P) và (d)
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)
c) Tìm a để đường thẳng (d’): cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng 2
Bài 4: (2,25 điểm)
a) Cho phươngtrình . Tìm m để biểu thức đạt giá trị
nhỏ nhất.
b) Một chiếc thuyền xuôi dòng và ngược dòng trên khúc sông dài 40km hết 4 giờ 30
phút. Biết thời gian xuôi dòng 5 km bằng thời gian ngược dòng 4 km. Tính vận tốc
của thuyền khi nước yên lặng và vận tốc của dòng nước.
Bài 5: (3,5điểm)
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên nửa đường tròn lấy điểm M, Trên AB
lấy điểm C sao cho AC<CB. Gọi Ax; By là hai tiếp tuyến của nửa đường tròn. Đường
thẳng đi qua M và vuông góc với MC cắt Ax ở P; đường thẳng qua C và vuông góc với
CP cắt By tại Q. Gọi D là giao điểm của CP với AM; E là giao điểm của CQ với BM.
a/ Chứng minh tứ giác ACMP nội tiếp.
b/ Chứng tỏ AB//DE
c/ Chứng minh ba điểm M; P; Q thẳng hàng.
d/ Cho AM = 15cm, AB = 25cm. Tính thể tích hình tạo thành khi quay một
vòng của tam giác vuông AMB quanh cạnh MB cố định.
------------- Hết -----------

ĐÁP ÁN ĐỀ 2
Bài
Lời giải
Điểm
Bài 1

a
0.25

0.25

0.25

Ta có:

Vô lý Vậy không có giá trị nào của x để


Giá trị của biểu thức A gấp ba lần giá trị của biểu thức B

0.25
Bài 2
Giải Phương trình và hệ phương trình sau:

a)

ĐK:

hoặc
0.25

(nhận)
0.25

2)
Ta có: a + b + c = 0 suy ra x1 = 1 ( nhận ) x2= 4 ( nhận )
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x1 = 10 : x2 = 1; x3 = 4

0.25
0.25
b)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) = (3;1)


0.5

0.25
Bài 3
(P): và (d): x 0 -1
y= 2x - 3 1 0
a
Vẽ đúng đồ thị x -2 -1 0 1 2
2
0.25 y=-x -4 -1 0 -1 -4

0.25
b
Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d): (P): và (d):
Ta có phương trình hoành độ giao điểm

0.25

0.25
c
Hệ số a để đường thẳng ( d/): cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng 2

Thay x =2 vào (P)

0.25

0.25
Bài 4

Cho phương trình

a)
phương trình có nghiệm với mọi giá trị m.
Áp dụng hệ thức Viet ta có:

Theo đề bài ta có

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi


Vậy giá trị nhỏ nhất của A bằng 1 Khi và chỉ khi m = 2

0.25

0.25

0.25

0.25
b)

Gọi x (km/h) là vận tốc của thuyền khi nước yên lặng. Gọi y (km/h) là Vận tốc của dòng

nước (ĐK ; x > y > 0 ).

Vì thời gian xuôi dòng 5 km bằng thời gian ngược dòng 4 km.

Ta có phương trình:

Vì chiếc thuyền xuôi dòng, ngược dòng trên khúc sông dài 40 km hết 4 giờ 30 phút. (4

giờ 30 phút bằng 4,5 giờ)

Ta có phương trình:

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình


Giải hệ ta có x = 18 và y = 2 (TMĐK)

Vậy vận tốc của thuyền là 18 km/h và vận tốc dòng nước là 2 km/h
0.25

0.25

0.25

0.25

0.25
Bài 5: (3,5 điểm)

Hình vẽ đúng
x y

M Q
P
0,5 E
D

A C O B

a)
Chứng minh tứ giác ACMP nội tiếp. Ta có:
(vì Ax là tiếp tuyến của đường tròn (O))

Nên . Do đó tứ giác ACMP nội tiếp đường tròn


0,25

0,25
b)
Chứng minh AB//DE:
Vì ACMP nội tiếp nên (cùng chắn cung PM)
Chứng minh tương tự tứ giác MDCE nội tiếp

(cùng chắn cung PM)

(1)

Ta lại có: (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)

(góc nội tiếp)


Nên (2)
Từ (1) và (2) (do đồng vị)

0,25

0,25

0,25
c)
c/Chứng minh M;P;Q thẳng hàng:

Ta có: và (cmt) nên (3)


Mà (gt) (4)

(vì By là tiếp tuyến của (O)) (5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra


Suy ra MCBQ nội tiếp (hai góc ở hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn cạnh đối diện một góc bằng

nhau)
Þ P; M; Q thẳng hàng
0,25

0,25

0,25

0,25
d)
Khi quay tam giác vuông AMB một vòng quanh cạnh MB cố định ta được hình nón. ∆
AMB vuông tại M. áp dụng định lí Pytago ta có:

MB = cm
Hình nón có r = 15cm, h = 20cm
Vậy thể tích hình nón là:

Þ V = 1500π (cm3)

0,25

0,25

0,25

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN
ĐỀ 1
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Bài 1: (1,5 điểm)

a) Rút gọn:
b) Giải phương trình :

c) Giải hệ phương trình:


Bài 2: (1,5 điểm)

Cho Parabol và đường thẳng


a\ Vẽ Parabol (P)
b\ Tìm tất cả các giá trị của a để đường thẳng (d) và parabol (P) không có điểm
chung
Bài 3: Cho phương trình bậc hai : x2 – mx + m – 1 = 0 (1) (2,0 điểm)
a) Giải phương trình (1) khi m = 4 .

b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn


Bài 4: ( 1,5 điểm):
Hai ô tô cùng lúc khởi hành tứ thành phố A đến thành phố B cách nhau 100 km
với vận tốc không đổi.Vận tốc ô tô thứ hai lớn hơn vận tốc ô tô thứ nhất 10km/h nên ô tô
thứ hai đến B trước ô tô thứ nhất 30 phút.Tính vận tốc của mỗi ô tô trên.
Bài 5: ( 3,5 điểm)
Trên đường tròn (O,R) cho trước,vẽ dây cung AB cố định không di qua O.Điểm
M bất kỳ trên tia BA sao cho M nằm ngoài đường tròn (O,R).từ M kẻ hai tiếp tuyến MC
và MD với đường tròn (O,R) (C,D là hai tiếp điểm)
a\ Chứng minh tứ giác OCMD nội tiếp.
b\ Chứng minh
c\ Gọi H là trung diểm đoạn AB , F là giao điểm của CD và OH.
Chứng minh F là điểm cố định khi M thay đổi
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1:
a) Rút gọn:

A = ( √ 12+2 √ 27−√ 3): √ 3 =


0,5
b) Giải phương trình :
x2 - 4x + 3 =0phương trình có dạng a+b+c = 1 + (-4) +3 = 0 0,25
nên phương trình có 2 nghiệm x1 = 1; x2 = 3
0,25

c\ Giải hệ phương trình:

{2 x−y=4¿¿¿¿
0,5

Bài 2:
Cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d) : y = 2x + a
a\ Vẽ đúng Parabol (P)
0,5
b\ Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
x2 = 2x +a (1) 0,5

(d) và (P) không có điểm chung pt (1) vô nghiệm


0,5
Bài 3
a) Thay m= 4 ta có x2 – 4x + 3 = 0
Do a +b +c = 0 nên phương trình có 2 nghiệm x 1=1 ; x2=3 0,5
b) = m2−4 m+4=( m−2 )2 ≥ 0 0,5

{ x1 + x 2=m
Hệ thức vi – ét x x =m−1
1 2
0,25

2011(x ¿ ¿1+ x 2 )=(x ¿ ¿ 1+ x 2) x 1 x 2 ¿ ¿


Ta có =
0,25
2011m = m(m-1) m(m-2012) = 0
0,25
Vậy m1=0 ; m2=2012 0,25
Bài 4:
Gọi x (km/h) là vận tốc của ôtô thứ nhất (đk x>0)
vận tốc của ô tô thứ 2 là : x + 10 ( km / h)
0,25

Thời gian ôtô thứ nhất đi từ A đến B là: (h)


Thời gian ôtô thứ hai đi từ A đến B là: (h)
0,25
Vì ôtô thứ 2 đến B trước ôtô thứ nhất 30 phút nên ta có phương trình:

0,25

0,25
Pt có 2 nghiệm x1 = 40 (nhận) x2 = - 50 (loại) 0,25
Vậy vận tốc của ôtô thứ nhất là 40 km/ h và vận tốc của ôtô thứ 2 là 50km/h.
0,25

Bài 5: ( 3,5 điểm)

I O

A B
M H

a\ ta có:
^
MCO= ^
0
MDO=90 ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) 1

^
MCO= ^
MDO=90
0
tứ giác OCMD nội tiếp đường tròn đường kính MO 0,5

b\ Xét hai tam giác MCA và MBC có:


^
M chung
^ 1
MCA= ^
MBC (bằng số đo cung CA )
2
0,5
MCA MBC
(1)
0,5
c\ Gọi I là giao điểm của MO và CD tại I ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
Trong tam gaic1 vuông MCO có MI là đường cao
(2)
Từ (1) và (2) suy ra : MA.MB = MI. MO
tứ giác AIOB nội tiếp
MIA =^
^ ^ OAB
OBA mà OBA= ^^ ^ mà ^
MIA=OAB ^ ( cùng chắn cung OB)
OAB=OIB
^ ^^
MIA =OIB AIF= ^
BIF ( cùng phụ hai góc trên) là phân giác của góc AIB
Do H là trùng điểm của AB nên OH hay OF chính là trung trực hay pahn6 giác của góc
AOB
Mà ^AIB= ^ AOB ( cùng chắn cung AB)
Do đó FIB=^
^ FOB ¿
Tứ giác IOBF nội tiếp mà ^FIO=90
0
FIO nội tiếp đường tròn đường kính OF
Tứ giác IOBF nội tiếp đường tròn đường kính OF
0,5
Tương tự tứ giác IOAF nội tiếp đường tròn đường kính OF
Suy ra tứ giác AOBF nội tiếp đường tròn đường kính OF
AFH =^
^ AFO= ^ABO ( cùng chắn cung BO)
AH
Trong tam giác vuông AFH ta có: AH = AF . sin ^
AFH AF=
sin ^
AB 0
0,25
Ta có AB cố định nên cố định và H cố định và sin không đổi
không đổi mà A cố định vậy F cố định khi M thay đổi
0,25

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN
ĐỀ 2

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Bài 1: (2,5 điểm)

1) Rút gọn: B =
2) Giải phương trình : 5x4 + 4x2 – 1 = 0

3) Cho hệ phương trình


a) Giải hệ khi m = 2
b) Chứng minh hệ có nghiệm duy nhất với mọi m.
Bài 2: (1 điểm)
1) Cho đường thẳng d có phương trình: . Tìm m để đồ thị hàm số
đi qua gốc tọa độ.

2) Với những giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (P): đi qua điểm
A(-1; 2).
Bài 3: (1,5 điểm) Cho phương trình: x2 – 4x + m +1 = 0 (1)
1) Giải phương trình (1) khi m = 2.
2) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn đẳng thức
1
= 2 (x1 + x2)
Bài 4: ( 1,5 điểm)
Một mảnh đất hình chữ nhật có độ dài đường chéo là 13m và chiều dài lớn hơn
chiều rộng 7m. Tính diện tích của hình chữ nhật đó.
Bài 5: ( 3,5 điểm)
Cho vuông tại A có và AB = 5. Lấy D AC, đường tròn đường
kính CD cắt BC tại E. BD kéo dài cắt đường tròn tại M, AM kéo dài cắt đường tròn tại N.
1) Chứng minh rằng: 4 điểm A, B, C, M cùng nằm trên 1 đường tròn. Xác
định tâm I và bán kính đường tròn đó.
2) Tính .
3) CM : CD là đường phân giác của .
4) . Chứng minh rằng: E, D, K thẳng hàng.
--HẾT—
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ ĐÁP ÁN KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
THPT
ĐỀ THAM KHẢO NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ 2 MÔN THI: TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Bài 1: (2,5 điểm)


1)

0.75

2)
Giải phương trình : 5x4 + 4x2 – 1 = 0 (*)
Đặt t = x2
Phương trình (*) thành 5t2 + 4t – 1 = 0 0.25
Vì a – b + c = 5 – 4 – 1 = 0
0.25
Nên t1 = -1 < 0 (loại) ; t2 = 0 (nhận)

0.25

3)
a) Với m = 2 ta có hệ

0.5

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) = (1; 1).


b) Hệ có nghiệm duy nhất khi:

0.5
m2 ≠ - 3 (luôn đúng với mọi m)
Vậy hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất với mọi m.

Bài 2: (1 điểm)
a) Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ khi và chỉ khi 0.5

b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1; 2)


0.25
0.25

Bài 3: (1,5 điểm)


1) Khi m = 2, phương trình đã cho trở thành: x2 – 4x + 3 = 0
Ta thấy: a + b + c = 1 – 4 +3 = 0 0.5
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm: x1 = 1; x2 = 3
2) Điều kiện để phương trình đã cho có nghiệm là:

Hay 0.25
3– m 0 m 3 (1)
0.25
Áp dụng hệ thức Vi ét ta có :
1
Vậy = 2 (x1+ x2)
1
(x + x )2 – 2x1x2 = (x1 + x2)
2
1
42 – 2 (m +1) = .4
2 0.5
2 (m + 1) = 12
m=5
Kết hợp với điều kiện (1) , ta có m = 5
Bài 4: (1,5 điểm)
Gọi x là chiều rộng của hình chữ nhật (đơn vị m, x > 0) 0.25
Nên chiều dài của hình chữ nhật là x + 7 (m). 0.25
Vì đường chéo là 13 (m) nên theo định lý Piatago ta có :
0.5

0.25
⇔ . Chỉ có nghiệm thoả mãn.
0.25
Vậy mảnh đất có chiều rộng 5m, chiều dài 12m và diện tích là S = 5.12 = 60 (m2).
Bài 5: ( 3,5 điểm)
K Hình
N
A
M vẽ
hoàn
D
thiện
B 600
được
E I
C 0.5

1) Chứng minh 4 điểm A, B, C, M cùng nằm trên 1 đường tròn


0.25
Ta có:
0.25
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính CD)
Xét tứ giác ABCM có

Tứ giác ABCM nội tiếp (quỹ tích cung chứa góc)


Hay 4 điểm A, B, C, M cùng nằm trên 1 đường tròn 0.25
Xác định tâm và bán kính đường tròn đó
Tâm I của đường tròn này là trung điểm BC
0.25

2) Tính
Xét (I), đường kính BC
0.25
Ta có:
0.25
Do đó, (2 góc nội tiếp cùng chắn )
3) CD là đường phân giác của
0.25
Ta có: (cmt) (1)
0.25
Mặt khác: (cùng kề bù với (2)
Từ (1) và (2) suy ra 0.25

Hay CD là đường phân giác của


4) E, D, K thẳng hàng
Chứng minh: D là trực tâm
(3) 0.25

Từ (góc nt chắn nửa đường tròn đk CD) 0.25


DE BC (4) 0.25
Từ (3) và (4) E, D, K thẳng hàng
--HẾT--
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TIẾT KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN
ĐÊ 1

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1: ( 1.5 điểm )


Rút gọn biểu thức

a) Rút gọn biểu thức A.


b) Tính giá trị của A khi x = 3 + 2 2

Câu 2 ( 2 điểm )
Giải các phương trình và hệ phương trình
a) 3x2 + 4x - 7 =0
b) x4 – 4x2 – 5 = 0

c)
Câu 3 ( 1,5 điểm )
Cho hai hàm số (P) : y = x2 và đường thẳng (D): y = mx +4
a) Vẽ đồ thị hàm số P
b) Chứng minh rằng đồ thị (P) và (D) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

Câu 4: (1,5 điểm)


Cho phương trình :
(m – 1 )x2 – 2mx + m +1 = 0 ( với m là tham số)
a) Chứng tỏ rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m ≠ 1
b) Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm x1 , x2 thoả hệ thức:

Câu 5: ( 3,5 điểm )


Cho điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R. Từ A kẻ đường thẳng (d) không
đi qua tâm O, cắt (O) tại B và C ( B nằm giữa A và C). Các tiếp tuyến với đường tròn (O)
tại B và C cắt nhau tại D. Từ D kẻ DH vuông góc với AO (H nằm trên AO), DH cắt cung
nhỏ BC tại M. Gọi I là giao điểm của DO và BC.
1. Chứng minh OHDC là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh OH.OA = OI.OD.
3. Chứng minh AM là tiếp tuyến của đường tròn (O).
4. Cho OA = 2R. Tính theo R diện tích của phần tam giác OAM nằm ngoài
đường tròn (O).
ĐÁP ÁN
Bài Đáp án Điểm
Bài ) Rút gọn biểu thức K:
1 Điều kiện x > 0 và x ≠ 1
1,5
đ

0.5 đ

0.5 đ

b) Tính giá trị của A khi x = 3 + 2 2 0.25 đ


Ta có: x = 3 + 2 2 = (1 + 2 )2
0.25 đ

Do đó:
Bài a) 3x2 + 4x - 7 =0
2 Vì a+ b + c = 3+4+(-7) =0 0.25 đ
( 2 0.25 đ
đ) Nên phương trình có nghiệm x1 = 1 , x2 =
b) x4 – 4x2 – 5 = 0 (1)
Đặt t = x2 ( t ≥ 0) 0.25 đ
(1) t2 – 4 t – 5 = 0 0.25 đ
Vì a – b + c = 1 – ( - 4 ) + ( - 5 ) = 0 0.25 đ
Nên phương trình có nghiệm t1 = - 1 ( loại )
t2 = 5 ( nhận ) 0.25 đ
Với t = 5 x2 = 5 x1 = , x2 =

c) 0.25 đ

0.25 đ

0.25 đ

0.25 đ

Bài a) Lập bảng giá trị đúng 0.25 đ


3 Vẽ đồ thị đúng 0.25 đ
(1,5 b) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị:
đ) x 2 = mx + 4
x 2 - mx - 4 = 0 0.25 đ
Δ = m2 + 16 > 0 0.5 đ

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) có Δ>0 nên đồ thị
hai hàm số trên cắt nhau tại 2 điểm phân biệt 0.25 đ

Bài a) Δ’ = ( - m ) 2 – ( m -1 ) ( m + 1)
4 = m 2 – ( m2 – 1 )
=1 0.25 đ
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m ≠ 1
b) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm khác 0 của phương trình, theo hệ thức 0.25 đ
Vi – ét ta có :

0.25 đ

Do đó
2x12 + 2x22 + 5x1 x2 = 0
2(x12 + x22 ) + 5x1 x2 = 0
2 [( x1 + x2 )2 – 2 x1 x2 ] + 5x1 x2 = 0
2( x1 + x2 )2 – 4 x1 x2 + 5x1 x2 = 0
2( x1 + x2 )2 + x1 x2 = 0 0.25 đ

0.25 đ

Vậy thì phương trình có nghiệm x1 , x2 thoả hệ 0.25 đ

thức
Bài
5
3,5
đ

K H
O
A
0.5 đ

M C

1) C/m: OHDC nội tiếp. 0.25 đ


Ta có: DH vuông goc với AO (gt). =>  OHD = 900. 0.25 đ
CD vuông góc với OC (gt). =>  OCD = 900. 0.25 đ
Xét Tứ giác OHDC có gócOHD + gócOCD = 1800.
Suy ra : OHDC nội tiếp được một đường tròn.
2) C/m: OH.OA = OI.OD 0.25 đ
Ta có: OB = OC (=R); DB = DC ( T/c của hai tiếp tuyến cắt nhau)
Suy ra OD là đường trung trực của BC => OD vuông góc với BC.
Xét hai tam giác vuông  OHD và  OIA có  AOD chung
  OHD đồng dạng với  OIA (g-g) 0.25 đ
OH OD
  OH .OA  OI .OD.
 OI OA (1) (đpcm). 0.25 đ

3) Xét OCD vuông tại C có CI là đường cao 0.25 đ
áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông,
ta có: OC2 = OI.OD mà OC = OM (=R) (2).
Từ (1) và (2) : OM2 = OH.OA
OM OA
 
OH OM . 0.25 đ
Xét 2 tam giác :  OHM và  OMA có :
OM OA

 AOM chung và OH OM .
Do đó :  OHM đồng dạng  OMA (c-g-c) 0.25 đ
  OMA =  OHM = 900.
 AM vuông góc với OM tại M
 AM là tiếp tuyến của (O). 0.25 đ
4)Gọi K là giao điểm của OA với (O); Gọi diện tích cần tìm là S.
 S = S  AOM - SqOKM
Xét  OAM vuông tại M có OM = R ; OA = 2.OK = 2R
=>  OMK là tam giác đều.
3 0.25 đ
=> MH = R. 2 và  AOM = 600.
1 1 3 3
OA.MH  .2 R.R.  R2. .
=> S  AOM = 2 2 2 2 (đvdt)
.R 2 .60 .R 2
 0.25 đ
SqOKM = 360 6 . (đvdt)
3 .R 2 3 3
R2.   R2.
 S = S  AOM - SqOKM = 2 6 6 (đvdt).
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TIẾT KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN
ĐÊ 2

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Bài 1: (2,0 điểm)


c) Giải phương trình: (2x + 1)(3-x) + 4 = 0

d) Giải hệ phương trình:

Bài 2: (1,0 điểm)

Rút gọn biểu thức

Bài 3: (2,0 điểm)


Cho phương trình x2 – 2x – 2m2 = 0 (m là tham số).
a) Giải phương trình khi m = 0
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 khác 0 và thỏa điều kiện .

Bài 4: (1,5 điểm)


Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do áp
dụng kĩ thuật mới nên tổ I đã vượt mức 18% và tổ II đã vượt mức 21%. Vì vậy trong thời
gian quy định họ đã hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm. Hỏi số sản phẩm được giao của
mỗi tổ theo kế hoạch ?.

Bài 5: (3,5 điểm)


Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn đường kính AD. Gọi M là một điểm di
động trên cung nhỏ AB ( M không trùng với các điểm A và B).
a) Chứng minh rằng MD là đường phân giác của góc BMC.
b) Cho AD = 2R. Tính diện tích của tứ giác ABDC theo R
c) Gọi K là giao điểm của AB và MD, H là giao điểm của AD và MC. Chứng
minh rằng ba đường thẳng AM, BD, HK đồng quy.
ĐÁP ÁN

Bài 1:
b) (2x + 1)(3-x) + 4 = 0 (1)  -2x2 + 5x + 3 +4 = 0  2x2 – 5x – 7 = 0 (2)
Phương trình (2) có a – b + c =0 nên phương trình (1) có 2 nghiệm là

x1 = -1 và x2 =

b) Giải hệ phương trình:

HPT có nghiệm:

Bài 2:

=
=1
Bài 3:
a) x2 – 2x – 2m2 = 0 (1)
m=0, (1)  x2 – 2x = 0  x(x – 2) = 0  x= 0 hay x = 2
b) ∆’ = 1 + 2m2 > 0 với mọi m => phương trình (1) có nghiệm với mọi m
Theo Viet, ta có: x1 + x2 = 2 => x1 = 2 – x2
Ta có: => (2 – x2)2 =  2 – x2 = hay 2 – x2 = -
 x2 = 2/3 hay x2 = -2.
Với x2 = 2/3 thì x1 = 4/3, với x2 = -2 thì x1 = 4
 -2m2 = x1.x2 = 8/9 (loại) hay -2m2 = x1.x2 = -8  m = 2

Bài 4:
Gọi x,y là số sản phẩm của tổ I, II theo kế hoạch .
ĐK: x, y nguyên dương và x < 600; y < 600.
Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm nên ta có phương trình:
x + y = 600 (1)

Số sản phẩm tăng của tổ I là: (sp)

Số sản phẩm tăng của tổ II là: (sp).


Do số sản phẩm của hai tổ vượt mức 120(sp) nên ta có phương trình:
(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Giải hệ ta được x = 200 , y = 400 (thỏa mãn điều kiện)


Vậy số sản phẩm đựoc giao theo kế hoạch của tổ I là 200, của tổ II là 400.

Bài 5:
C
a) Ta có: cung DC = cung DB chắn 60 0 nên góc
CMD = góc DMB= 300
 MD là phân giác của góc BMC

H b) Xét tứ giác ABCD có 2 đường chéo AD và


A D
BC vuông góc nhau nên :
K
M
SABCD= AD.BC =
B
c) Ta có góc AMD = 900 (chắn ½ đường tròn)
Tương tự: DB  AB,vậy K chính là trực tâm
của IAD (I là giao điểm của AM và DB)
Xét tứ giác AHKM, ta có:
I góc HAK = góc HMK = 30 0, nên dễ dàng 
tứ giác này nội tiếp.
Vậy góc AHK = góc AMK = 900
Nên KH vuông góc với AD
Vậy HK chính là đường cao phát xuất từ I của IAD
Vậy ta có AM, BD, HK đồng quy tại I.
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN
ĐÊ 1
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
Bài 1 (1 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:

1) 2)

Bài 2 (1,5 điểm): Cho Parabol (P): y = và đường thẳng (d): y = -m + x (m là tham
số)
1) Vẽ đồ thị (P).
2) Tìm m để (P) và (d) tiếp xúc nhau.

Bài 3 (2 điểm): Giải các phương trình và hệ phương trình sau

Bài 4 (2 điểm):
1) Cho phương trình x2 – 2mx + 2m – 1 = 0 (m là tham số)
a.Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
b. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình trên, tìm m để hai nghiệm x 1 và x2
thỏa mãn điều kiện: x12 – x1x2 + x22 < 3.
2) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 6m và bình phương độ dài
đường chéo gấp 5 lần chu vi. Tính chiều dài và chiều rộng mảnh đất đó.

Bài 5 (3,5 điểm):


Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R và tia tiếp tuyến Ax cùng phía với
nửa đường tròn đối với AB. Từ điểm M trên Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với nửa đường
tròn (C là tiếp điểm). AC cắt OM tại E, MB cắt nửa đường tròn tại D (D khác B).
a) Chứng minh: AMCO, MADE là các tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh:
c) Vẽ CH vuông góc với AM ( ). Chứng minh rằng MB đi qua trung điểm
của CH

------HẾT----
ĐÁP ÁN

Câu Nội dung Điểm


Rút gọn các biểu thức sau:

1)
0,25

0,25
1 (1.0đ)

2)
0,25

0,25

Cho Parabol (P): y = và đường thẳng (d): y = -m + x (m là


tham số)
1) Vẽ đồ thị (P).

Lập đúng bảng giá trị 0,25


2 (1.5đ)
Vẽ đúng đồ thị 0,5
2) Tìm m để (P) và (d) tiếp xúc nhau.
0,25
Viết đúng phương trình hoành độ giao điểm: = -m + x
Lập đúng = 16 – 16m (hoặc ’) 0,25
Tính đúng m = 1 0,25

3 (2.0đ) Giải các phương trình và hệ phương trình sau

0,25
Lập đúng ’=
0,5
Tính đúng

0,25
2
Đặt x = t (t ), phương trình trên trở thành:
= 15 – 4.4.(-4) = 289
2
0,25
(nhận); (loại)
0,25
Với thì

0,25

0,25

1) Cho phương trình x2 – 2mx + 2m – 1 = 0 (m là tham số)

a.Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
Lập đúng ’= m2 – 2m +1 = (m-1)2 0,25
2
Lập luận (m-1) với mọi giá trị của m
Vậy phương trình trên luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. 0,25
b. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình trên, tìm m để hai
nghiệm x1 và x2 thỏa mãn điều kiện: x12 – x1x2 + x22 < 3.
Với mọi giá trị của m, theo định lý Vi-ét: x1 + x2 = 2m, x1x2 = 2m - 1 0,25
Theo đề bài: x12 – x1x2 + x22 < 3 ( x1 + x2)2 – 3 x1x2 – 3 < 0
0,25

4m2 – 6m < 0, tìm được 0 < m <


4 (2.0đ)
2) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 6m và
bình phương độ dài đường chéo gấp 5 lần chu vi. Tính chiều dài và
chiều rộng mảnh đất đó.
Gọi chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là x(m), x > 0
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật: x + 6 (m). 0,25
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật: (x + x + 6).2 = 4x + 12
Bình phương độ dài đường chéo hình chữ nhật: x2 + (x + 6)2
Bình phương độ dài đường chéo gấp 5 lần chu vi nên ta có phương
trình: x2 + (x + 6)2 = 5(4x + 12) 0,25
Thu gọn ta được: 2x2 – 8x – 24 = 0
Tìm được x = 6 (nhận), x = -2 (loại) 0,25
Vậy: Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là 6(m)
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật: 6 + 6 = 12(m). 0,25
5 (3.5đ)

0,5

a) Chứng minh: AMCO, MADE là các tứ giác nội tiếp. 0,25


Ý1) Vì MA, MC là tiếp tuyến nên:
0,25
AMCO là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MO. 0,25

0,25
5a) Ý2) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) (1)

Lại có: OA = OC = R; MA = MC (tính chất tiếp tuyến). Suy ra OM là


đường trung trực của AC
0,25
(2).
Từ (1) và (2) suy ra MADE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính
MA. 0,25
b) Chứng minh:
Tứ giác AMDE nội tiếp suy ra: (góc nội tiếp 0,25
cùng chắn cung AE) (3)
5b)
Tứ giác AMCO nội tiếp suy ra: (góc nội tiếp cùng chắn
cung AO) (4). 0,25
Từ (3) và (4) suy ra 0,25
c) Chứng minh rằng MB đi qua trung điểm của CH
Tia BC cắt Ax tại N, BM cắt CH tại I.
Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) , 0,25
suy ra ∆ACN vuông tại C.
5c) Lại có MC = MA nên suy ra được MC = MN, do đó MA = MN (5). 0,25
Mặt khác ta có CH // NA (cùng vuông góc với AB) nên theo định lí

Ta-lét thì (6).


0,25
Từ (5) và (6) suy ra IC = IH hay MB đi qua trung điểm của CH.

(Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn được trọn số điểm tương ứng)
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN
ĐÊ 2
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Bài 1 (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:

a) b) c) với
Bài 2 (1,5 điểm)
a) Vẽ đồ thị ( P) của hàm số y = x2
b) Chứng minh rằng đường thẳng (d) : y = kx + 1 luôn cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt
với mọi k .
Bài 3 (2 điểm)

a) Giải hệ phương trình sau:


b) Giải phương trình : x4 + x2 – 2 = 0
c) Cho phương trình x2 - 2(m - 1)x + 2m – 4 = 0 có 2 nghiệm x1,x2. Tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức A= x12+x22
Bài 4 (1,5 điểm)

Hai người cùng làm chung một công việc trong giờ thì xong. Nếu mỗi người làm một
mình thì người thứ nhất hoàn thành công việc trong ít hơn người thứ hai là 2 giờ. Hỏi nếu
làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu thời gian để xong công việc?
Bài 5 (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O; R), từ một điểm A trên (O) kẻ tiếp tuyến d với (O). Trên đường
thẳng d lấy điểm M bất kì ( M khác A) kẻ cát tuyến MNP và gọi K là trung điểm của NP,
kẻ tiếp tuyến MB (B là tiếp điểm). Kẻ AC  MB, BD  MA, gọi H là giao điểm của AC
và BD, I là giao điểm của OM và AB.
a) Chứng minh tứ giác AMBO nội tiếp.
b) Chứng minh năm điểm O, K, A, M, B cùng nằm trên một đường tròn .
c) Chứng minh OI.OM = R2; OI. IM = IA2.
d) Chứng minh OAHB là hình thoi.
e) Chứng minh ba điểm O, H, M thẳng hàng.
HƯỚNG DẪN CHẤM

Bài Nội dung Điểm

0,25
0,25

1(1,5 đ)
0,25

0,25

c)Với

0,25

0,25

a)Vẽ đồ thị ( P) của hàm số y = x2


0,25
Lập bảng giá trị đúng
Vẽ đúng đồ thị 0,5
b)Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d): x2=kx+1 0,25

2(1,5đ)

0,25
với mọi k
Vậy đường thẳng (d) : y = kx + 1 luôn cắt đồ thị (P) tại hai điểm 0,25
phân biệt với mọi k .

3(2đ)

a)Giải hệ phương trình sau:


0,25

0,25

4
+ x2 – 2 = 0

b)Giải phương trình : x


Đặt t=x2( )
Phương trình trở thành: t2 + t - 2 =0
Phương trình có 2 nghiệm t1=1(nhận),t2=-2(loại) 0,25
t1=1 .Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x1=1;x2=-1 0,25
2
c) x - 2(m - 1)x + 2m – 4 = 0
với mọi m nên phương trình luôn có 2 nghiệm 0,25
x1,x2

0,25

Áp dụng hệ thức Vi-et,ta có


0,25
A=x12+x22=
với mọi m
0,25
Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất là 3, khi m=
(1,5đ) Gọi thời gian người thứ nhất hoàn thành một mình xong công việc là 0,25

x (giờ), ĐK
Thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc là x + 2 (giờ)

0,25
Mỗi giờ người thứ nhất làm được (công việc),

người thứ hai làm được ( công việc)

Vì cả hai người cùng làm xong công việc trong giờ nên mỗi giờ

cả hai đội làm được = ( công việc), ta có phương trình


0,25

Thu gọn ta được 5x2 – 14x – 24 = 0 0,25


’ = 49 + 120 = 169,
0,25
=> (loại) và (TMĐK) 0,25
Vậy người thứ nhất làm xong công việc trong 4 giờ,
người thứ hai làm xong công việc trong 4+2 = 6 giờ.

5(3,5đ) d
A
0,5
P
K D
N
H
O M
I

a) Chứng minh tứ giác AMBO nội tiếp


Xét tứ giác AMBO có ; ( theo tính chất tiếp 0,25
tuyến)
( tổng hai góc đối nhau bằng 1800) 0,25
Vậy tứ giác AMBO nội tiếp

b)Vì K là trung điểm NP nên OK  NP ( quan hệ giữa đường kính


dây cung)

0,25
Mà ; (chứng minh trên)
Vậy K, A, B cùng nhìn OM dưới một góc 900 nên cùng nằm trên 0,25
đường tròn đường kính OM.
Do đó năm điểm O, K, A, M, B cùng nằm trên một đường tròn.

c)Ta có MA = MB ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau);


OA = OB = R 0,25
=> OM là trung trực của AB => OM  AB tại I .
Theo tính chất tiếp tuyến ta có nên tam giác OAM
vuông tại A có AI là đường cao.
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao => OI.OM = OA 2 hay
0,25
OI.OM = R2
0,25
và OI. IM = IA2
d)Ta có OB  MB (tính chất tiếp tuyến) ; AC  MB (gt) => OB //
AC hay OB // AH. 0,25
OA  MA (tính chất tiếp tuyến) ; BD  MA (gt) => OA // BD hay
OA // BH.
Vậy tứ giác OAHB là hình bình hành 0,25
Lại có OA = OB (=R) => hình bình hành OAHB là hình thoi. 0,25

OAHB là hình thoi => OH  AB 0,25


mà OM  AB(chứng minh trên)
Nên ba điểm O, H, M thẳng hàng (vì qua điểm O chỉ có một đường 0,25
thẳng vuông góc với AB)
TRƯỜNG THCS PHÚ LONG KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN
ĐÊ 1

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Bài 1: (1,5 điểm) Cho biểu thức


a) Nêu điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P.

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P


Bài 2: (1,5 điểm) Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 11 và tổng bình phương của chúng
bằng 65.

Bài 3: (1,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình y = –
và đường thẳng (d) có phương trình y = mx + m – 1 ( m là tham số)

a) Vẽ (P) y = –

b) Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt khi m
thay đổi.

c) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.

Bài 4: (2 điểm) Theo kế hoạch, một xưởng may phải may 280 bộ quần áo trong một thời
gian quy định. Đến khi thực hiện, mỗi ngày xưởng đó may được nhiều hơn 5 bộ quần áo
so với số bộ quần áo phải may trong một ngày theo kế hoạch. Vì thế xưởng đó đã hoàn
thành trước kế hoạch 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày xưởng phải may xong bao
nhiêu bộ quần áo?

Bài 5: (3,5điểm) Cho trục tọa độ xOy và hai điểm A,B trên Ox ( A nằm giữa O và B),
điểm M nằm bất kỳ trên Oy. Đường tròn (T) đường kính AB cắt tia MA, MB lần lượt tại
điểm thứ hai là C,E. Tia OE cắt đường tròn (T) tại điểm thứ hai là F.
a) Chứng minh rằng bốn điểm O, A, E, M nằm trên một đường tròn. Xác định tâm của
đường tròn đó.

b) Chứng minh tứ giác OCFM là hình thang.

c) Chứng minh rằng OE.OF + BE.BM = OB2.

d) Xác định vị trí của điểm M để tứ giác OCFM là hình bình hành.

=======HẾT=======
ĐÁP ÁN VÀ DỰ KIẾN THANG ĐIỂM

NỘI DUNG ĐIỂM


Bài 1:
a) Nêu điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P. 0,25

Điều kiện để P có nghĩa là x > 0 và x 1. Khi đó:

0,75
=x- -2 -1+2 +2=x- + 1.
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
Với điều kiện x > 0 và x 1, ta có

P=

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi = x=


0,5
x > 0 và x 1

Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất là khi x = .


Bài 2:
Gọi x, y là 2 số phải tìm.
Theo đề bài ta có hệ:

0,5

Theo Hệ thức Vi-ét đảo, x và y là nghiệm của phương trình 0,5


X2 – 11X + 28 = 0.
Giải phương trình ta được X1= 4, X2 = 7 0,25
Vậy hai số cần tìm là 4 và 7. 0,25
Bài 3:
0,5
(P) y = –
a) Vẽ
b) Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân
biệt khi m thay đổi.
Phương trình hoành độ giao điển của (P) và (d):

– = mx + m – 1 x2 + 2mx – 2 = 0 (*) 0,5


Vì ’= m – 2m + 2 = (m – 1)2 + 1 > 0 với mọi m nên (*) luôn có hai
2

nghiệm phân biệt.


c) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có
tung độ bằng 3.

Vì (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 nên


3= m.0 + m – 1 m = 4. 0,5
Vậy với m = 4 thì đường thắng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
Bài 4:
Gọi số bộ quần áo may trong một ngày theo kế hoạch là x (bộ).
Điều kiện x nguyên dương 0,25

Số ngày hoàn thành công việc theo kế hoạch là (ngày) 0,25


Số bộ quần áo may trong một ngày khi thực hiện là x + 5 (bộ). 0,25
0,25
Số ngày hoàn thành công việc khi thực hiện là (ngày)
Ta có phương trình:
0,25

0,25

0,25
Giải phương trình ta được x1 = 35 (nhận); x2 = -40 (loại)
0,25
Vậy số bộ quần áo may trong một ngày theo kế hoạch là 35 bộ.
Bài 5: 0,25
y

E F
I
H x

O A B
C

a) Chứng minh rằng bốn điểm O,A,E,M nằm trên một đường tròn. 0,5
Xác định tâm của đường tròn đó.
Ta có Tứ giác OAEM nội tiếp đường tròn đường
kính MA. Tâm đường tròn là trung điểm MA.
b) Chứng minh tứ giác OCFM là hình thang.
Ta có (đối đỉnh) mà

Do đó (1) 0,75
0,25
Mặt khác (Do tứ giác OAEM nội tiếp) (2)
Từ (1) và (2) FC//OM. 0,25
Vậy tứ giác OCFM là hình thang.
c) Chứng minh rằng OE.OF + BE.BM = OB2.

Ta có (3) 0,25

0,25
(4)
0,5
Từ (3) và (4) suy ra OE.OF + BE.BM = OB2.
d) Xác định vị trí của điểm M để tứ giác OCFM là hình bình hành. 0,5
Gọi I là giao điểm của CM với OF, H là giao điểm của CF với OB.
Hình thang OCFM là hình bình hành I là trung điểm của OF
A là trọng tâm của
TRƯỜNG THCS PHÚ LONG KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN
ĐÊ 2

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Bài 1. (1,5 điểm)


Cho biểu thức: A= ( √ X−3
1

1
) :
3
√ X +3 √ X−3
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A;
1
b) Với giá trị nào của x thì A> ;
3
c) Tìm x để A đạt giá trị lớn nhất.

Bài 2. (1,5 điểm)


Giải phương trình và hệ phương trình:
4 2
a ¿ 9 x +5 x −4=0 b ¿
{ √ x−1+ y 2=3
5 √ x−1−3 y =7
2

Bài 3. (1,5 điểm)


Cho Parabol (P): y=− x2
a) Vẽ (P);
b) Trên cùng mặt phẳng tọa độ với (P), cho đường thẳng (d):
y=mx+1(m làtham số ).
Xác định m để (d) tiếp xúc với (P).
Bài 4. (2 điểm)
Cho phương trình: x 2−2 ( m−1 ) x−3−m=0 (1)
a) Chứng tỏ rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m;
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm cùng âm;
c) Tìm m sao cho nghiệm số x 1 , x 2 của phương trình (1) thỏa mãn x 21+ x22 ≥ 10.

Bài 5. (3,5 điểm)


Cho tam giác đều ABC có đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm M bất kỳ (M không
trùng B, C, H); từ M kẻ MP, MQ vuông góc với các cạnh AB, AC.
Chứng minh rằng:
a) APMQ là tứ giác nội tiếp và hãy xác định tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ
giác đó;
b) OH ⊥ PQ;
c) MP + MQ = AH.

=======HẾT=======
* SƠ LƯỢC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Bài Nội dung Điểm


Bài 1.
(1,5điểm)
A=
(
1

1
:
√ x−3 √ x +3 √ x −3)
3

a) ĐKXĐ: x ≥ 0 ; x ≠ 9 0,25
A=
(
1

1
:
)
3
= √
x+3−√ x+3 √ x−3

√ x−3 √ x +3 √ x −3 (√ x−3)( √ x+3) 3
=
0,25
∙√
6 x −3 2
=
( √ x−3)( √ x+ 3) 3 √ x +3
1 2 1 3− √ x
b) A> 3 ⇔ > ⇔ >0 0,25
√ x +3 3 3 ( √ x+ 3 ) 0,25
⇔ 3−x >0 ( vì3 ( √ x+ 3 ) >0 ) ⇔ √ x<3 ⇔ x< 9
1
Kết hợp ĐKXĐ ta được 0 ≤ x< 9thì A>
3 0,25
2
c) A= đạt giá trị lớn nhất khi √ x+ 3 đạt giá trị nhỏ nhất 0,25
√ x +3
Mà √ x+ 3≥ 3=¿ ( √ x +3 )min=3 ⇔ √ x = 0 ⇔ x = 0
2
Vậy Amax = ⇔ x = 0
3
Bài 2. a) 9 x +5 x 2−4=0Đặt t = x 2. Điều kiện: t ≥ 0
4
0,25
(1,5điểm) Phương trình đã cho trở thành
2
9 t +5 t−4=0
Vì a – b + c = 9 – 5 – 4 = 0
4 0,25
Nên phương trình ẩn t có nghiệm: t 1=−1 ( loại ) ; t 2= (nhận)
9
4 2 4 2
Với t = => x = ⇔ x =±
9 9 3 0,25
2 2
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm: S = { ;− }
3 3

{
b ¿ √ x−1+ y =3
2
Điều kiện: x ≥ 1
5 √ x−1−3 y =7
2

Đặt {
√ x −1=a (I)
y 2=b 0,25

Hệ đã cho trở thành : {


a+b=3
5 a−3 b=7

a=2
b=1 {
Thế vào (I), ta được :
0,25
{ 2
y =1 {y=± 1 y =±1 {
√ x −1=2 ⇔ x−1=4 ⇔ x=5 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm: (5;1) và (5;-1) 0,25


2
Bài 3. a) Vẽ (P) ): y=− x
(1,5điểm) - Bảng giá trị :
x -2 -1 0 1 2 0,25
2
y=− x - 4 -1 0 -1 -4
- Vẽ đúng, đủ, chính xác đồ thị 0,5
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d)
mx+ 1=−x ⇔ x + mx+1=0 (*)
2 2

∆=m −4
2
0,25
(d) tiếp xúc (P) khi ∆=0 ⇔ m2−4=0 ⇔
m=2
m=−2 [ 0,25
+0,25
Bài 4. Xét phương trình: x 2−2 ( m−1 ) x−3−m=0 (1)
(2điểm) 2 1 15
2
0,25
a) Ta có : ∆’ = (m – 1) – (−¿3 – m) = (m− ) +
2 4
1
2
15 0,25
Do (m− ) ≥0 với mọi m và > 0
2 4
=> ∆’ > 0 với mọi m 0,25
=> phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
Hay phương trình (1) luôn có hai nghiệm với mọi m.
b) Theo câu a) thì phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với
mọi m 0,25
Nên theo định lí Vi_et, ta có: S = x1+ x2 = 2(m – 1) ; P = x1.x2 = –
( m+3) 0,25
Để phương trình (1) có hai nghiệm âm <=> P>0 ⇔ { S <0
– ( m+3 )> 0 {
2 ( m – 1 ) <0

0,25
⇔ {
m←1
m←3
⇔m<-3
Vậy m < - 3
c) Ta đã có: S = x1+ x2 = 2(m – 1) ; P = x1.x2 = – ( m+3)
2 2 2 2
Khi đó: x 1+ x2 =( x 1+ x 2 ) −2 x 1 x 2=4 ( m−1 ) +2 ( m+ 3 )
= 4 m2−6 m+10 0,25
Theo đề bài x 21+ x22 ≥ 10 ⇔ 4 m2−6 m+10 ≥10 ⇔ 4 m2−6 m≥ 0

[
{
m≥ 0

[
{
2 m≥ 0 3

m≤ 0 [ m≤ 0
m≥ 3
2 m−3 ≥ 0 m≥ 2
⇔ 2m(2m-3)≥ 0 ⇔ ⇔ ⇔ 2
[ 2 m−3 ≤ 0 [ m ≤ 3
2 m≤ 0
0,25
2
3
Vậy m ≥ hoặc m≤ 0
2
Bài 5. - Vẽ đúng, đủ hình 0,5
(3,5điểm)
A

•O
P
P
a) * Ta có:
MP ⊥ AB (gt) => ^ APM=90
0
0,25
MQ ⊥ AC (gt) => ^ AQM=90
0
0,25
=> ^ APM +¿ ^
0 0
AQM=90 +90 =180 ¿
0

mà ^APM và ^AQM là hai góc đối nhau


do đó tứ giác APMQ nội tiếp 0,25
* Vì P và Q cùng nhìn AM dưới một góc 900 nên AM là đường kính
của đường tròn ngoại tiếp tứ giác APMQ, tâm O của dường tròn
ngoại tiếp tứ giác APMQ là trung điểm của AM. 0,25
b) Tam giác đều ABC có AH là đường cao (gt) => AH cũng là
đường phân giác
=> ^HAP = ^HAQ => sđ HP sđ HQ => HP = HQ (tính chất góc nội tiếp) 0,25
=> ^HOP = ^HOQ (tính chất góc ở tâm) 0,25
=> OH là tia phân giác của góc POQ
mà tam giác OPQ là tam giác cân tại O (OP=OQ, cùng là bán kính 0,25
đường tròn (O))
=> OH cũng là đường cao của tam giác POQ
=> OH ⊥ PQ 0,25
c)
Tam giác ABC có AH là đường cao
1
=> SABC = BC . AH
2
Tam giác ABM có MP là đường cao 0,5
1
=> SABM = AB. MP
2
Tam giác ACM có MQ là đường cao
1
=> SACM = AC . MQ
2
Ta có: SABM + SACM = SABC
1 1 1
=> AB. MP+ AC . MQ = BC . AH 0,25
2 2 2
=> AB. MP+ AC . MQ = BC . AH 0,25
mà AB = AC = BC (vì tam giác ABC đều)
do đó: MP + MQ = AH
TRƯỜNG THCS TÂN THỚI KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN
ĐỀ 1
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Bài 1: (1,5 điểm)


1 1

a) Tính: 3  5 5 1

b) Rút gọn A = với a > 0, a 1. Tìm các giá trị của a để


A < 0.
Bài 2: (1,5 điểm)

Cho Parabol (P): và đường (d): y = x+1


a) Vẽ đồ thị (P).
b) Viết phương trình đường thẳng (d’) song song (d) và cắt (P) tại điểm có tung độ
bằng -4.
Bài 3: (2 điểm)

1) Giải hệ phương trình:


2) Cho phương trình (1) với m là tham số và x là ẩn số.
a) Giải phương trình (1) với m =1.
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt. Tìm m để biểu thức A =
x1x2 - x1 - x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 4: (1,5 điểm) Hai ô tô khởi hành cùng một lúc trên quãng đường từ A đến B dài 120
km. Mỗi giờ ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai là 10 km nên đến B trước ô tô thứ
hai là 0,4 giờ. Tính vận tốc của mỗi ô tô.
Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O; R). Các
tiếp tuyến tại B, tại C của đường tròn (O) cắt nhau tại M.
a) Chứng minh tứ giác OBMC nội tiếp đường tròn và xác định tâm K của đường tròn
này.
b) Gọi D là giao điểm của MA và đưởng tròn (O) (D khác A), H là giao điểm của OM
và BC. Chứng minh rằng MB2 = MD.MA.

c) Chứng minh rằng tứ giác OAHD nội tiếp và .

d) Chứng minh rằng: .


-----------------HẾT----------------
TRƯỜNG THCS TÂN THỚI KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 - 2020
HD CHẤM ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN
ĐỀ 1

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM


Bài ĐÁP ÁN ĐIỂM

0.25

1a
0.25

A=
0.25

1b 0.5

0.25

A<0 .
2a
Vẽ đồ thị thông qua bảng giá trị 0.25
x -2 -1 0 1 2
y -1 -0.25 0 -0.25 -1

0.25
y
8

15 10 5
O 5 10 15

x
2

y f(x) =
x2
4
6

Phương trình đường thẳng (d’) có dạng: y= ax + b


Ta có (d’)// (d) (d’): y = x + b (b 1) 0.25
Vì (d’) cắt (P) tại điểm có tung độ bằng -4
(d’) cắt (P) tại điểm (4;-4) và điểm (-4;-4) 0.25
2b Thay điểm (4;-4) vào (d’) ta có -4 = 4 + b b (thỏa)
Thay điểm (-4;-4) vào (d’) ta có -4 = -4 + b b (thỏa)
0.25
Vậy phương trình đường thẳng (d’1): y = x – 8
0.25
(d’2): y = x

(*)
0.25
TH1: khi thì
0.25

3.1
(*) (loại)
0.25
TH2: khi thì

(*) (nhận) 0.25


Nghiệm của hệ phương trình x = 2; y = -1
Với m = 1, phương trình (1) trở thành x2– 2x +1 = 0
3.2 a 0.25
Phương trình có nghiệp kép x1 = x2 = 1
3.2 b
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 0.25
Khi . Theo hệ thức Vi-et, ta có S = x1 + x2 =2m; P = x1 x2 = m2 – m
+1
Do đó A = x1 x2 - x1 - x2 = x1 x2 – (x1 + x2)
= m2-m+1-2m=m2-3m+1
0.25

Dấu “=” xảy ra khi (thỏa mãn điều kiện m>1) 0.25

Vậy khi thì biểu thức A đạt giá trị nhỏ nhất là
Gọi vận tốc của ô tô thứ nhất là x (km/h). 0.25
Suy ra vận tốc của ô tô thứ hai là: x – 10 (km/h) (Đk: x > 10). Thời gian 0.25
120 0.25
để ô tô thứ nhất và ô tô thứ hai chạy từ A đến B lần lượt là x (h) và
120 0.25
x - 10 (h).
4 0.5
Theo bài ra ta có phương trình:
120 120
  0, 4
x x - 10
Giải ra ta được x = 60 (thỏa mãn).Vậy vận tốc của ô tô thứ nhất là 60
km/h và ô tô thứ hai là 50 km/h.

0.25

5 B H C
K
D

5a Ta có : MB, MC là hai tiếp tuyến của (O) nên 0.25


Tứ giác OBMC nội tiếp đường tròn
0.25
Xác định tâm K là trung điểm của OM.

0.75
5b

MB, MC là hai tiếp tuyến của (O) nên: MB=MC, MO là tia phân giác
MH cũng là tia phân giác 0.25
cân tại M, MH là đường phân giác , MH cũng là đường
cao

0.25
. Do đó:
5c MD.MA=MH.MO (=MB2)
Vậy (c.g.c) 0.25

Tứ giác OADH nội tiếp ( tứ giác có góc trong bằng góc đối ngoài).
Xét đường tròn OADH có: OA = OD (=R)
0.25

Ta có

0.25

5d Mà
0.25
Nên 0.25

, Mà 0.25
Vậy

TRƯỜNG THCS TÂN THỚI KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN
ĐỀ 2
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1: (2,5 điểm)

Cho biểu thức A =


a) Nêu ĐKXĐ và rút gọn A

b) Tìm giá trị của x để A =


c) Tìm x để biểu thức A > 0

Câu 2: (2,0 điểm)


Cho phương trình bậc hai: x2 – 2(m + 2)x + m2 + 7 = 0 (1) (m là tham số)
a) Giải phương trình (1) khi m = 1
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x1x2 – 2(x1 + x2) = 4

Câu 3: (2,0 điểm)


Quãng đường AB dài 120 km. Hai xe máy khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B. Vận
tốc của xe thứ nhất lớn hơn vận tốc của xe thứ hai là 10 km/h nên xe máy thứ nhất đến B
trước xe thứ hai 1 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe.

Câu 4: (3,5 điểm)


Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến
ADE tới đường tròn đó (B, C là hai tiếp điểm; D nằm giữa A và E). Gọi H là giao điểm
của AO và BC.
a) Chứng minh rằng ABOC là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh rằng: AH. AO = AD. AE
c) Tiếp tuyến tại D của đường tròn (O) cắt AB, AC theo thứ tự tại I và K. Qua điểm
O kẻ đường thẳng vuông góc với OA cắt AB tại P và cắt AC tại Q.
Chứng minh rằng: IP + KQ PQ

------------- Hết -------------


TRƯỜNG THCS TÂN THỚI KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 - 2020
HDCHẤM ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN
ĐỀ 2

Câu 1: (2,5 điểm)


a) ĐKXĐ: x > 0, x 1
(1điểm)

Rút gọn: A =

b) A= <=> (thỏa mãn) (1điểm)

c) A> 0 <=> > 0. Mà nên .

Do đó hay x > 1 (TMĐK) (0,5 điểm)


KL: x > 1 thì A> 0

Câu 2: (2 điểm)
a) với m = 1, ta có Pt: x2 – 6x + 8 = 0 => x1 = 2, x2 = 4 (1 điểm)
b) xét pt (1) ta có: = (m + 2)2 – (m2 + 7) = 4m – 3 (1 điểm)

phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2  m

Theo hệ thức Vi-et:


Theo giả thiết: x1x2 – 2(x1 + x2) = 4
 m2 + 7 – 4(m +2) = 4
 m 2 – 4m – 5 = 0 => m1 = - 1(loại)
m2 = 5 (thỏa mãn)
Vậy m = 5

Câu 3: (2 điểm)
Gọi vận tốc của xe thứ hai là x (km/h), ĐK: x > 0
vận tốc của xe thứ nhất là x + 10 (km/h)

Theo bài ra ta có pt:  x2 + 10x – 1200 = 0


=> x1 = 30 (t/m) x2 = - 40 (loại)
vậy vận tốc của xe thứ nhất là 40km/h, của xe thứ hai là 30km/h
Câu 4: ( 3,5 điểm)

- Hình vẽ đúng: (0,5 điểm) P


B
E
a) (1 điểm) I

Giải thích được D

=> tứ giác ABOC nội tiếp


A O
H

b) ( 1 điểm) ABD AEB (g.g) => AD.AE = AB2 (1) K

ABO vuông tại B, BH AO => AH.AO = AB2 (2) C


=> AH. AO = AD. AE Q

c) ( 1 điểm)

Áp dung BĐT Côsi: IP + KQ 2


Ta có: APQ cân tại A=>OP = OQ => PQ = 2OP
Để C/m IP + KQ PQ ,Ta C/m: IP.KQ = OP2

Thật vậy: BOP = COQ (c.h-g.n) =>

Theo T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau: ,

=> =>

Suy ra: Do đó: POI QKO (g.g)


 IP.KQ = OP.OQ = OP2
TRƯỜNG THCS THUẬN GIAO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN
ĐỀ 1
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

*Lưu ý: Đề thi gồm 01 trang

Câu 1: (2,5 điểm)

a) Rút gọn biểu thức sau:


b) Giải phương trình 5x2 – 16x + 3 = 0

c) Giải hệ phương trình


{3 x−2y=5¿¿¿¿
Câu 2: (2,5 điểm)
Cho parabol và đường thẳng
a) Vẽ đồ thị của (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Bằng phép tính, xác định tọa độ các giao điểm A, B của (P) và (d).
Câu 3: (1,0 điểm)
Cho phương trình (x là ẩn số, m là tham số)
a) Định m để phương trình có hai nghiệm .
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Câu 4: (3,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) vẽ các tiếp tuyến MA,
MB với (O) (A, B là hai tiếp điểm). Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O, C nằm giữa
M và D.
a) Chứng minh: Tứ giác MAOB nội tiếp trong một đường tròn.
b) Chứng minh: MA2 = MC.MD.
c) Gọi trung điểm của dây CD là H, tia BH cắt O tại điểm F. Chứng minh:AF//CD
Câu 5: (1,0 điểm)
Cho một hình nón có bán kính đáy bằng 5cm, đường sinh bằng 13cm. Tính diện tích xung
quanh và thể tích của hình nón đã cho.

--------HẾT--------
HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu Nội dung Điểm


1a 0,5

1b 0,5
= (-8)2 - 5.3 = 49>0
Do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
0,5
;
1c 0,5

0,5

2a Lập đúng mỗi bảng giá trị cho 0,25 điểm. 0,5
Vẽ đúng mỗi đồ thị cho 0,5 điểm. 1
2b Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d): x2 = –x + 2 0,5
⇔ x2 + x – 2 = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = —2. 0,25
Với x = —2 y = 4 ⇒ A(—2; 4)
0,25
Với x = 1 y = 1 ⇒ B(1; 1) 0,25
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là A(—2; 4) và B(1; 1) 0,25
3a 0,25

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
⇔ m + 1 > 0 ⇔ m > —1 0,25
3b

Theo định lí Vi-ét, ta có:

0,25

0,25
Vì nên Bmin = . Dấu “=” xảy ra khi
4
0,5

4a Chứng minh: Tứ giác MAOB nội tiếp


0,5
Tứ giác MAOB có: (gt); (gt);
0,25
0,25
Vậy tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn đường kính AO.
4b Chứng minh: MA2 = MC.MD
0,25
DMAvà AMC có: chung; (góc nội tiếp và góc
tạo bởi tiếp tuyến và dây cùng chắn cung AC)
0,25
∆DMA ∆AMC (g-g)
0,25
Suy ra: ⇒ MA2 = MC.MD
4c Chứng minh: AF // CD
Ta có: H là trung điểm của CD (gt)
OH⊥CD (Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung)
nên tứ giác MHOB nội tiếp đường tròn.
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung MB) (1) 0,25

OM là tia phân giác (MA, MB là hai tiếp tuyến của (O) cắt nhau
tại M)

Mà (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung AB) 0,25
(2)
0,25
Từ (1) và (2) suy ra:
Mà và ở vị trí đồng vị nên AF // CD.
5 0,5
+ Diện tích xung quanh hình nón:
0,25
+ Thể tích hình nón:
0,25
TRƯỜNG THCS THUẬN GIAO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN
ĐỀ 2

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

*Lưu ý: Đề thi gồm 01 trang

Bài 1: (1 điểm) Cho hai biểu thức và với


c) Tính giá trị biểu thức khi
d) Tìm tất cả các giá trị của x để
Bài 2: (1.75 điểm) Giải Phương trình và hệ phương trình sau:
c)

d)
Bài 3: (1.5 điểm): Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho (P): và (d):
d) Vẽ (P) và (d)
e) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)
f) Tìm hệ số a để đường thẳng ( d/): cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng 2.
Bài 4: (2.25 điểm)
c) Cho phương trình : .Tìm m để phương trình có 2
nghiệm dương.
d) Hai bến sông A và B cách nhau 30 km. Một ca nô xuôi dòng từ A đến B, rồi ngược
dòng từ B về A mất 4 giờ 10 phút. Tính vận tốc riêng của ca nô ( vận tốc này
không đổi), biết vận tốc dòng nước là 3 km/h.
Bài 5: (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến AB với đường
tròn (O) (B là tiếp điểm) và đường kính BC. Trên đoạn thẳng CO lấy điểm I (I khác C, I
khác O). Đường thẳng AI cắt (O) tại hai điểm D và E (D nằm giữa A và E). Gọi H là
trung điểm của đoạn thẳng DE.
a) Chứng minh bốn điểm A, B, O, H cùng nằm trên một đường tròn.

b) Chứng minh
c) Đường thẳng d đi qua điểm E song song với AO, d cắt BC tại điểm K.
d) Tia CD cắt AO tại điểm P, tia EO cắt BP tại điểm F. Chứng minh tứ giác BECF là
hình chữ nhật.
-----HẾT-----

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

Bài
Lời giải
Điểm

b) Giá trị biểu thức khi

0.25

b) Giá trị của x để

Với

0.25

0.25

0.25
Bài 2
Giải Phương trình và hệ phương trình sau:

a)
ĐK:
0.25

hoặc
1)

0.25

2)
Đặt t = x2 ( )ta được phương trình ẩn t

Vậy Phương trình có 01 nghiệm x = 11

0.25

0.25
b)

Đặt
Hệ phương trình trở thành:

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (2; - 1)


0. 5

0.25
Bài 3
x 0 -3/2
y= 2x + 3 3 0
a
Vẽ đúng đồ thị x -2 -1 0 1 2
2
0.25 y=x 4 1 0 1 4
0.25

b
Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d): và
Ta có phương trình hoành độ giao điểm

0.25

0.25

c
Hệ số a để đường thẳng ( d/): cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng 2
Thay x = 2 vào (P)
0.25
0.25
Bài 4

Phương trình có 2 nghiệm dương khi và chỉ khi

0.25
0.25

0.25

0.25
b

Đổi đơn vị 4 giờ 10 phút giờ


Gọi x( km/h) là vận tốc riêng của ca nô (x > 3)
Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là x + 3( km/h)
Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là x - 3( km/h)

Thời gian ca nô xuôi dòng từ A đến B là (giờ)

Thời gian ca nô ngược dòng từ B đến A là (giờ)

Theo đề bài ta có phương trình


Giải phương trình ta được

Loại
Vậy vận tốc riêng của ca nô là 15 (km/h)
0.25

0.25

0.25

0.25
0.25
Bài 5

0.25
a
Vì AB là tiếp tuyến của (O) DE là dây cung của (O) mà H
là trung điểm của DE
Xét tứ giác ABOH có: nên tứ giác ABOH nội tiếp.
0.25
0.25

0.25
b
Vì AB là tiếp tuyến của (O) tại B (góc tạo bở tiếp tuyến và dây
cung và góc nội tiếp cùng chắn cung BD)
Xét và có:
(cmt)

(g.g)

0.25

0.5

0.25
c
Tứ giác ABOH nội tiếp
(hai góc cùng chắn một cung) (1)
Mà EK // AO (hai góc so le trong) (2)
Từ (1) và (2)
Tứ giác HKEB nội tiếp (dấu hiệu tứ giác nội tiếp)
(3)
Vì tứ giác DCEB nội tiếp (hai góc cùng chắn cung CE) (4)
Từ (3) và (4) mà hai góc nằm ở vị trí đồng vị HK // DC.

0.25

0.25

0.25

Kẻ tiếp tuyến AT với (O)


Xét tứ giác OTAB có mà hai góc đối nhau Tứ giác OTAB nội
tiếp
(góc nội tiếp cùng chắn cung OI)
Mà trên (O) có (góc nội tiếp cùng chắn cung CT)
hay
Mà hai góc ở vị trí đối nhau trong tứ giác TAPD TAPD là tứ giác nội tiếp
(góc nội tiếp cùng chắn cung AP)
Trên (O) có (góc nội tiếp cùng chắn cung CE)
Mà (hai góc đối đỉnh) (1)
AT, AB là tiếp tuyến của (O) AO là phân giác của góc
Xét và có:

(2).
Từ (1) và (2)

Mà EF qua O, nên EF là đường kính của (O) suy ra BFCE có hai đường chéo EF và BC
bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên nó là hình chữ nhật.
0,25

0,25

0,25
TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN .
ĐÊ 1
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 (2,5 điểm).


1) Giải các phương trình:

a.

b.
2) Cho hai đường thẳng (d1): ; (d2): cắt nhau tại I. Tìm m để

đường thẳng (d3): đi qua điểm I.

Câu 2 (2,0 điểm). Cho phương trình: (1) (với ẩn là ).


1) Giải phương trình (1) khi =1.
2) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi .

3) Gọi hai nghiệm của phương trình (1) là ; . Tìm giá trị của để ; là

độ dài hai cạnh của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng .
Câu 3 (1,5 điểm).Một hình chữ nhật có chu vi là 52 m. Nếu giảm mỗi cạnh đi 4 m thì
được một hình chữ nhật mới có diện tích 77 m 2. Tính các kích thước của hình chữ nhật
ban đầu?
Câu 4 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC có Â > 90 0. Vẽ đường tròn (O) đường kính AB và
đường tròn (O’) đường kính AC. Đường thẳng AB cắt đường tròn (O’) tại điểm thứ hai là
D, đường thẳng AC cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E.
1) Chứng minh bốn điểm B, C, D, E cùng nằm trên một đường tròn.
2) Gọi F là giao điểm của hai đường tròn (O) và (O’) (F khác A). Chứng minh ba
điểm B, F, C thẳng hàng và FA là phân giác của góc EFD.
3) Gọi H là giao điểm của AB và EF. Chứng minh BH.AD = AH.BD.
Câu 5 (0,5 điểm).Chứng minh rằng P luôn dương với mọi số thực x , y

________________HẾT_____________________
ĐÁP ÁN VÀ BIỄU ĐIỂM

Câ Ý Nội dung
Điểm
u

(điều kiện x 3)

<=> hoặc x2-6x+8=0


1.a 0,25
Giải hai phương trinh ta được x=3 ; x= 2; x = 4
0,25
x= 2 không thỏa mãn điều kiện nên nghiệm của phương trình đã cho là
0,25
x=3; x=4
Điều kiện: x 0 và x 1 0,25
1.b Biến đổi được phương trình: 4x + 2x – 2 = 3x + 4 3x = 6 x=2 0,25
1
So sánh với điều kiện và kết luận nghiệm x = 2 0,25
Do I là giao điểm của (d1) và (d2) nên toạ độ I là nghiệm của hệ phương
trình:
0,25

2
Giải hệ tìm được I(-1; 3) 0,25
Do (d3) đi qua I nên ta có 3 = (m+ 1)(-1) + 2m -1 0,25
Giải phương trình tìm được m = 5 0,25
Khi m = 1 ta có phương trình x2 – 4x + 2 = 0 0,25
1
0,25
Giải phương trình được ;
Tính 0,25
2
Khẳng định phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt 0,25
2 0,25
Biện luận để phương trình có hai nghiệm dương
3 Theo giả thiết có x12 + x22 = 12 (x1 + x2)2 – 2x1x2 = 12 0,25

m2 + m – 2 = 0 0,25
Giải phương trình được m = 1 ( thoả mãn), m = -2 (loại) 0,25
3 Gọi kích thước của hình chữ nhật là a, b (m) điều kiện a, b > 0 0,25
Do chu vi của hình chữ nhật bằng 52 nên ta có a + b = 26 0,25
Sau khi giảm mỗi chiều đi 4 m thì hình chữ nhật mới có kích thước là a – 0,25
4 và b – 4
nên (a – 4)(b – 4) = 77 0,25
Giải hệ phương trình và kết luận được các kích thước là 15 m và 11 m 0,5
Hình vẽ đúng: x

H
0,5
O O'

1
B F C

Lập luận có 0,25

Lập luận có 0,25


Suy ra bốn điểm B, C, D, E cùng nằm trên một đường tròn 0,5

Ta có (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) suy ra


4 0,25

Suy ra ba điểm B, F, C thẳng hàng


2
(cùng chắn ) và (cùng chắn ) 0,25

Mà (cùng chắn của tứ giác BCDE nội tiếp) 0,25

Suy ra: => FA là phân giác của góc DFE 0,25


Chứng minh được EA là phân giác của tam giác DHE và suy ra
0,25
(1)
Chứng minh được EB là phân giác ngoài của tam giác DHE và suy ra
3
0,5
(2)

0,25
Từ (1), (2) ta có:
Câu
5
0,25
0,25
Vậy P luôn dương với mọi giá trị x, y .

TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN
ĐÊ 2
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 (2,0 điểm)

Cho biểu thức


a) Tìm điều kiện xác định, rút gọn biểu thức A

b) Với giá trị nào của x thì A >


c) Tìm x để A đạt giá trị lớn nhất.

Câu 2 (2,5 điểm)

a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số


b) Tìm các điểm thuộc (P) có tung độ bằng hoành độ (bằng phép tính).
c) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A(2;1) và tiếp xúc với (P)

Câu 3 (2,0 điểm)


Cho phương trình: x2 + x + m = 0 (ẩn x)
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x 1 ; x 2 .
3 3 2 2
b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A=x1 + x 2 −x1 −x 2

Câu 4 (3,5 điểm)


Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung AB.
Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = CB, OD cắt AC tại M. Từ A, kẻ AH
vuông góc với OD (H thuộc OD). AH cắt DB tại N và cắt nửa đường tròn (O; R) tại E.
a) Chứng minh MCNH là tứ giác nội tiếp và OD song song với EB.
b) Gọi K là giao điểm của EC và OD. Chứng minh rằng C là trung điểm của KE.
c) Chứng minh tam giác EHK vuông cân và MN song song với AB.
d) Tính theo R diện tích hình tròn ngoại tiếp tứ giác MCNH.

-------------- HẾT--------------
ĐỀ 2 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THAM KHẢO
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: TOÁN
I. Một số chú ý khi chấm bài
 Hướng dẫn chấm thi dưới đây dựa vào lời giải sơ lược của một cách, khi chấm thi, giám khảo
cần bám sát yêu cầu trình bày lời giải đầy đủ, chi tiết, hợp lô-gic và có thể chia nhỏ đến 0,25 điểm.
 Thí sinh làm bài theo cách khác với hướng dẫn mà đúng thì tổ chấm cần thống nhất cho điểm
tương ứng với thang điểm của hướng dẫn chấm.
Điểm bài thi là tổng điểm các câu không làm tròn số.

HƯỚNG DẪN-THANG ĐIỂM


Nội dung Điểm
Câu 1:
a) ĐKXĐ: x 0,25
0,25

.
0,25

= . =
0,25

b) A >
0,25
( vì 3
Kết hợp với ĐKXĐ ta có: . 0,25
0,25
c) đạt giá trị lớn nhất khi đạt giá trị nhỏ nhất.
Ta có:
0,25
Dấu “=” xảy ra (thỏa ĐKXĐ)
Câu 2:
a) Lập đúng bảng giá trị 0,25
Vẽ đồ thị đẹp, chính xác 0,5
b) Lập luận đưa về phương trình
0,25

Tìm được nghiệm x = 0, x = 4. 0,25


Tìm được hai điểm (0;0) và (4;4). 0,25
c) Phương trình đường thẳng có dạng y = ax+b.
0,25
Vì đường thẳng đi qua A(2;1) nên 1 = 2a+b (1)
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P):
0,25

Để (d) tiếp xúc (P) thì =0 hay 4a2 + 4b = 0  a2 + b = 0 (2)

0,25
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

Giải hệ ta được
0,25

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là: y = x-1


Câu 3:
a) Δ = 1- 4m 0,25
Phương trình có hai nghiệm x1 ,x2 khi Δ ¿ 0 0,25
1
¿ 0,25
 1- 4m ≥ 0  m 4
1
¿ 0,25
Vậy với m 4 thì phương trình có hai nghiệm x1, x2
b)
0,25
Theo định lí Vi-et ta có :

+ A=(x1 +x2 ) - = 5m -2 0,25


1 3
¿ ¿− 0,25
Vì m 4 nên A 4
3 1 0,25
Vậy giá trị lớn nhất của A là - 4 khi m = 4
Câu 4:
Hình vẽ phục vụ câu a,b: 0,25đ – câu c,dD : 0,25đ
D
0,5

K C K C
E E

M N M N
H H

A B A B
O O
a)
+ Nêu được ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) 0,25
+ Tứ giác MCNH có = 1800 là tứ giác nội tiếp 0,25
+ Chứng minh AE ^ BE từ đó suy ra OD // EB 0,25
b)
+ Nêu được (so le trong, OD//EB) 0,25
+Chứng minh DCKD = DCEB (g-c-g) 0,25
+ Suy ra CK = CE hay C là trung điểm của KE 0,25
c)
+ Chứng minh = 450 0,25
+ Chứng minh DEHK vuông cân tại H .

+ Suy ra đường trung tuyến HC vừa là đường phân giác , do đó = 0,25


450.
Giải thích được = 450 .
0,25
+Chứng minh = 450, do đó . Suy ra MN // AB
d)
0,25
+ Chứng minh M là trọng tâm của tam giác ADB , do đó
0,25
+ Chứng minh Þ MN =
+ Giải thích tứ giác MCNH nội tiếp đường tròn đường kính MN.
+ Tính được diện tích S của hình tròn đường kính MN :
0,25
( đvdt)

--------------HẾT --------------
TRƯỜNG THCS TRỊNH HOÀI ĐỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019-2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN
ĐÊ 1
Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Bài 1: (1 điểm)
Cho biểu thức

1)Tìm điều kiện xác định của B


2)Rút gọn biểu thức B
Bài 2 (1,5 điểm)

Cho hàm số y = .
1) Vẽ đồ thị (P) của hàm số đó.
2) Xác định a, b để đường thẳng (d): y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ
bằng –2 và cắt đồ thị (P) nói trên tại điểm có hoành độ bằng 2.
Bài 3 (2 điểm)

1) Giải hệ phương trình sau:


2) Cho phương trình: (1) (với ẩn là ).
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi .
b) Gọi hai nghiệm của phương trình (1) là ; . Tìm giá trị của để ;
là độ dài hai cạnh của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng .

Bài 4. (1,5 điểm)


Một phòng họp dự định có 120 người dự họp, nhưng khi họp có 160 người tham
dự nên phải kê thêm 2 dãy ghế và mỗi dãy phải kê thêm một ghế nữa thì vừa đủ. Tính số
dãy ghế dự định lúc đầu. Biết rằng số dãy ghế lúc đầu trong phòng nhiều hơn 20 dãy ghế
và số ghế trên mỗi dãy ghế là bằng nhau.

Bài 5(3,5 điểm)


Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung
AB. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = CB. OD cắt AC tại M. Từ A, kẻ
AH vuông góc với OD (H thuộc OD). AH cắt DB tại N và cắt nửa đường tròn (O; R) tại
E.
1) Chứng minh MCNH là tứ giác nội tiếp và OD song song với EB.
2) Gọi K là giao điểm của EC và OD. Chứng minh rằng CKD = CEB.
Suy ra C là trung điểm của KE.
3) Chứng minh tam giác EHK vuông cân và MN song song với AB.
4) Tính theo R diện tích hình tròn ngoại tiếp tứ giác MCNH.
…………………HẾT…………….
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN

Bài Ý Nội dung Điểm

a) ĐKXĐ: với 0,25


b) 0,25
1
(1 đ)

B=
( √a − √b
√ b( √ a−√ b) √ a( √ a−√ b ) )
( a √b−b √a ) 0,25

=
( √ ab( √ a−√ b ) ) √ab ( √ a− √b )=a−b
a−b 0,25

1) + Lâp bảng giá trị có ít nhất 5 giá trị 0,25


+ Biểu diễn đúng 5 điểm trên mặt phẳng tọa độ 0,25
+ Vẽ đường parabol đi qua 5 điểm 0,25
2
(1,5 đ) 2) + Xác định đúng hệ số b = –2 0,25
+ Tìm được điểm thuộc (P) có hoành độ bằng 2 là điểm (2; 1) 0,25
0,25
+ Xác định đúng hệ số a =

{ 2 x+ y=9 ¿ ¿ ¿ ¿
0,75
1)

Cho phương trình: (1) (với ẩn là


3 ).
(2 đ) 2a) 0,25

Tính > 0 với mọi m


Khẳng định phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt 0,25
2b) Biện luận để phương trình có hai nghiệm phân biệt dương khi
0,25

Theo giả thiết có x12 + x22 = 12 (x1 + x2)2 – 2x1x2 = 12


0,25
2
m +m–2=0
Giải phương trình được m = 1 ( thoả mãn), m = -2 (loại) 0,25

Gọi (dãy) là số dãy ghế dự đinh lúc đầu( và ) 0,25

4 Khi đó (dãy) là số dãy ghế lúc sau


(1,5đ) 0,25
Số ghế trong mỗi dãy lúc đầu: (ghế)

Số ghế trong mỗi dãy lúc sau: (ghế)

0,25
nên ta có phương trình :

0,25

Tìm được x =30 (nhận), x = 8 (loại) 0,25


Vậy số dãy ghế dự định lúc đầu là 30 dãy 0,25

K C
0,5
E
M
N
H
A B
O
Hình vẽ phục vụ câu 1: 0,25đ- Câu 2: 0,25đ
1) Chứng minh MCNH là tứ giác nội tiếp và OD song song với
EB.
+ Nêu được ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) 0,25
0,25
+ Tứ giác MCNH có = 900 là tứ giác nội tiếp
+ Chứng minh AE  BE từ đó suy ra OD // EB 0,25
2) Chứng minh rằng CKD = CEB. Suy ra C là trung điểm
của KE.

5 0,25
+ Nêu được (slt)
(3,5đ)
+Chứng minh CKD = CEB (g-c-g) 0,25
+ Suy ra CK = CE hay C là trung điểm của KE 0,25
3) Chứng minh tam giác EHK vuông cân và MN song song với
AB.
0,25
+ Chứng minh = 450
+ Chứng minh EHK vuông cân tại H . 0,25
+ Suy ra đường trung tuyến HC vừa là đường phân giác , do 0,25

đó = 450. Giải thích = 450 .


0,25
+Chứng minh = 450, do đó . Suy ra MN //
AB

Tính theo R diện tích hình tròn ngoại tiếp tứ giác MCNH.

+ Chứng minh M là trọng tâm của tam giác ADB , dó đó 0,25


4)

và chứng minh  MN =

+ Giải thích tứ giác MCNH nội tiếp đường tròn đường kính 0,25
MN. Suy ra bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCNH

bằng
Tính được diện tích S của hình tròn đường kính MN :

( đvdt)
TRƯỜNG THCS TRỊNH HOÀI ĐỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019-2020
ĐỀ THAM KHẢO MÔN THI: TOÁN
ĐÊ 2
Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 (1 điểm): Rút gọn biểu thức Q = (Với b 0 và b 1)


Câu 2. (1,5 điểm)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

a) .
b)
Câu 3. (1,5 điểm)
Cho các hàm số có đồ thị là (P) và có đồ thị là (d).
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy
b) Xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
x 2   2m  1 x  m 2  2
Bài 4 : (1,5 điểm). Cho phương trình , trong đó m là tham số.
a) Với giá trị nào của m thì phương trình trên có nghiệm?
3x x  7  5  x1  x2 
b) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình trên. Tìm m để 1 2
Bài 5 (1,5 điểm)
Một nguời đi xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B dài 30 km. Khi đi nguợc trở lại
từ B về A nguời đó tăng vận tốc thêm 3 km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30
phút. Tính vận tốc của nguời đi xe đạp lúc đi từ A đến B.
Câu 6. (3,0 điểm)
Cho đường tròn (O;R) có đường kính AB. M là một điểm bất kỳ trên đường tròn
đó (M khác A và khác B). Tiếp tuyến tại M cắt hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn
đã cho lần lượt tại C và D.
a) Chứng minh rằng:
i) Các tứ giác AOMC và BOMD nội tiếp.
ii) OC vuông góc với OD và .
b) Trong trường hợp biết . Chứng minh rằng tam giác BDM đều và
tính diện tích của hình quạt tròn chắn cung nhỏ MB của đường tròn đã cho theo R.

------------Hết-----------
HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu Điểm
Câu 1
(1đ)
Q= =

0,25
0,25

0,25

0,25

Câu 2
(1,5đ)
a) Giải hệ phương trình
0,75

b)
 '  12  12  0 (0,25 đ) 0,25
b 4 3 3 0,5
x1  x 2    (0,5 đ)
2a 8 2
Câu 3 a) (d) đi qua M(0;3) và N(1;1). 0,25
(1,5đ)
Bảng một số giá trị.
x -2 -1 0 1 2

y 4 1 0 1 4 0,25

Hình đồ thị (P) và (d) đúng 0,5


b) Xác định toạ độ giao điểm của (P) và d.
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d là 0,25

0,25

Vậy các giao điểm là: 0,25

Câu 4 x 2   2m  1 x  m 2  2 0,25
a)Phương trình có nghiệm    0
(1,5đ)
 (-(2m + 1))2 – 4(m2 + 2) > 0 0,25
7
m
 4m  7  0  4m  7  4 0,25
7
m
Vậy với 4 thì PT đã cho có nghiệm
7
m
b)Với 4 , PT đã cho có nghiệm.
Theo hệ thức Viét, ta có: 0,25
x1  x2  2m  1
và x1.x2  m  2
2

3x1 x2  7  5  x1  x2   3  m 2  2   7  5  2m  1 0,25
Theo đề bài :
7 4
m1  2  m1 
 3m  10m  8  0 
2
4 (nhận); 7 (không thỏa điều kiện) 0,25
3x x  7  5  x1  x2 
Vậy với m1  2 thì 1 2 .

Gọi vận tốc của người đi xe đạp từ A đến B là x (km/h; x > 0) 0,25
Câu 5 Khi đi từ B về A vận tốc của người đó là x + 3 (km/h)
(1,5d)
Thời gian đi từ A đến B là (h) 0,25

Thời gian đi từ B về A là (h)

Vì thời gian lúc về ít hơn thời gian lúc đi là 30 phút = h nên ta có phương
0,25
trình:
0,25
Suy ra:

0,25

Vậy vận tốc lúc đi từ A đến B của người đó là 12 km/h


0,25

Câu 6
(3đ) a) i) Chứng minh tứ giác AOMC nội tiếp:
0,5
Vậy tứ giác AOMC nội tiếp đường tròn đường kính OC.
Chứng minh tứ giác BOMD nội tiếp:
Tương tự
Vậy tứ giác BOMD nội tiếp đường tròn đường kính OD. 0,25
ii) Chứng minh OC vuông góc với OD.
Ta có (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung).
0,25
(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
OC song song với BM , mà BM vuông góc với OD (tính chất hai tiếp
tuyến cắt nhau).
Vậy OC vuông góc với OD 0,25

Chứng minh .
Ta có (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung AC của
đường tròn đường kính OC).
(hai góc nội tiếp cùng chắn một cung OM của đường tròn
đường kính OD). 0,25

(chứng minh trên)


Vậy từ (1), (2) và (3) 0,25
D
M
C

O
B 0,5

c) Chứng minh đều.


(góc nội tiếp và góc giữa một tia tiếp tuyến
và một dây cung cùng chắn một cung).
0,25
cân tại D (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
Vậy đều.
Tính diện tích hình quạt tròn
(góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung).
0,5

Gọi S là diện tích cần tìm (đvdt).

You might also like