Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Câu 1: Thắng lợi nào “Mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc như một trang

chói lọi
nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng…như một chiến công vĩ đại của
thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và tính thời đại sâu sắc”?
A. Thắng lợi của cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc (1979).
B. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
C. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược.
D. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám.
Câu 2: Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ đã thực hiện ở miền Nam Việt Nam
vào thời gian nào?
A. Từ 1961 - 1964
B. Từ 1960 - 1965
C. Từ 1961 - 1963
D. Từ 1961 – 1965
Câu 3: Cuộc chiến đấu oanh liệt của Quân giải phóng ở Thành cổ Quảng Trị trong
suốt … ngày đêm từ ngày 28/06 đến ngày 16/09/1972.
A. 80
B. 79
C. 81
D. 82
Câu 4: Đảng ta đã lựa chọn giải pháp gì trong mối quan hệ với thực dân Pháp sau
ngày Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh (28/02/1946)?
A. Chống cả quân đội Tưởng và Pháp
B. Thương lượng và hòa hoãn với Pháp
C. Kháng chiến chống thực dân Pháp
D. Nhân nhượng với quân đội Tưởng
Câu 5: Phương châm chiến lược của cuộc kháng chiến chống Pháp là:
A. Toàn diện
B. Toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính
C. Lâu dài và dựa vào sức mình là chính
D. Toàn dân
Câu 6: Sắp xếp đúng thứ tự thời gian các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ đã
áp dụng ở Việt Nam: Chiến tranh đơn phương (1), Chiến tranh cục bộ (2), Việt
Nam hóa chiến tranh (3), Chiến tranh đặc biệt (4):
A. 3 → 2 → 4 → 1
B. 1 → 2 → 3 → 4
C. 1 → 4 → 2 → 3
D. 4 → 3 → 2 → 1
Câu 7: Quân dân miền Bắc đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng B52 của đế quốc
Mỹ trong bao nhiêu ngày đêm và từ ngày nào đến này nào?
A. 12 ngày đêm từ 17 đến 29 tháng 12 năm 1972
B. 10 ngày đêm từ 15 đến 25 tháng 10 năm 1970
C. 12 ngày đêm từ 18 đến 30 tháng 12 năm 1972
D. 11 ngày đêm từ 16 đến 26 tháng 11năm 1971
Câu 8: Bài học kinh nghiệm nào có giá trị hàng đầu về lãnh đạo và chỉ đạo cách
mạng của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước?
A. Kiên định tư tưởng chiến lược tiến công, quyết đánh và quyết thắng đế quốc Mỹ
xâm lược
B. Coi trọng công tác tổ chức, công tác xây dựng Đảng
C. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
D. Thực hiện chiến tranh nhân dân, tìm ra biện pháp chiến đấu đúng đắn, linh hoạt,
sáng tạo
Câu 9: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã để lại cho Đảng ta
nhiều bài học kinh nghiệm có giá trị về lãnh đạo và chỉ đạo cách mạng. Trong đó,
bài học trực tiếp dẫn tới thắng lợi “Mỹ cút, ngụy nhào” là:
A. Thực hiện chiến tranh nhân dân, tìm ra biện pháp chiến đấu đúng đắn, linh hoạt,
sáng tạo
B. Coi trọng công tác tổ chức, công tác xây dựng Đảng
C. Gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
D. Kiên định tư tưởng chiến lược tiến công, quyết đánh và quyết thắng đế
quốc Mỹ xâm lược
Câu 10: Trên tuyến đường vận chuyển vào Nam có sự hy sinh anh dũng của lực
lượng thanh niên xung phong ở …ngày 24/07/1968.
A. Truông Bồn
B. Khe Sanh
C. Trường Sơn
D. Ngã ba Đồng Lộc
Câu 11: Kẻ thù chính được xác định trong chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” là:
A. Quân Tưởng
B. Quân Pháp
C. Quân Nhật
D. Quân Mỹ
Câu 12: Trung ương cục miền Nam được thành lập vào thời gian nào?
A. 5/1961
B. 10/1959
C. 10/1961
D. 11/1960
Câu 13: Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ đã thực hiện ở miền Nam Việt
Nam vào thời gian nào?
A. Từ 1968 - 1975
B. Từ 1969 - 1974
C. Từ 1968 - 1975
D. Từ 1969 – 1975
Câu 14: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ thực hiện ở miền Nam
Việt Nam diễn ra giai đoạn nào?
A. Từ 1965 - 1968
B. Từ 1966 - 1969
C. Từ 1965 - 1969
D. Từ 1964 – 1967
Câu 15: Nội dung không được thể hiện quyết tâm và chủ trương chiến lược của
Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thư chúc mừng năm mới (1/1/1969) là:
A. Đánh cho Mỹ cút
B. Vì tự do
C. Đánh cho Pháp nhào (ngụy nhào mới đúng)
D. Vì độc lập
Câu 16: Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền nam Việt Nam ra đời vào thời gian nào,
tại đâu?
A. Tháng 1/1960, ở Bến Tre
B. Tháng 2/ 1966, ở Sài Gòn
C. Tháng 10/1959, ở Tây Nguyên
D. Tháng 12/1960, ở Tây Ninh
Câu 17: Lực lượng tạo nên động lực cho cách mạng Việt Nam được nêu ra trong
Chính cương Đảng Lao Động Việt Nam là:
A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước
B. Công nhân, trí thức, tư sản dân tộc
C. Công nhân, nông dân, lao động trí thức
D. Nhân dân, địa chủ, tư sản dân tộc
Câu 18: Phương châm chiến lược của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là:
A. Toàn dân, toàn diện
B. Toàn dân, lâu dài
C. Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính
D. Toàn dân, toàn diện, lâu dài
Câu 19: Sau ngày tuyên bố độc lập Chính phủ lâm thời đã xác định các nhiệm vụ
cấp bách cần giải quyết là:
A. Chống ngoại xâm
B. Chống ngoại xâm và nội phản
C. Diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm
D. Cả A, B và C
Câu 20: Cuộc Tổng tiến công chiến lược giải phóng hoàn toàn miền Nam vào mùa
xuân năm 1975 được thực hiện liên tiếp bởi các chiến dịc nào?
A. Chiến dịch Quảng Trị, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh.
B. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẳng, chiến dịch Hồ Chí
Minh.
C. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch đường 9 Nam - Lào, chiến dịch Hồ Chí
Minh.
D. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Bình Trị Thiên, chiến dịch Hồ Chí Minh.
Câu 21: “Động viên lực lượng của cả nước, kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh
xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất cứ tình huống nào, để bảo vệ miền Bắc, giải
phóng miền Nam, hoàn thành …... dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực
hiện hòa bình thống nhất nước nhà”
A. Độc lập dân tộc
B. Cách mạng nhân dân
C. Cách mạng
D. Cách mạng dân tộc
Câu 22: Đối tượng chính của Đảng trong Chính cương của Đảng Lao Động Việt
Nam là:
A. Phong kiến phản động và đế quốc Pháp
B. Thực dân Pháp
C. Địa chủ phong kiến và tay sai phản động
D. Đế quốc Pháp và bọn can thiệp Mỹ
Câu 23: Hội nghị nào của Đảng quyết định mở cuộc Tổng tấn công và nổi dậy giải
phòng Sài Gòn trước tháng 5/1975?
A. Hội nghị Bộ Chính trị (3/1975)
B. Hội nghị Trung ương 21 - Khoá III của Đảng (7/1973)
C. Hội nghị Bộ Chính trị (10/1974)
D. Hội nghị Trung ương 23 - Khoá III của Đảng (12/1974)
Câu 24: “Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam” được ký
vào thời gian nào?
A. Ngày 27/2/1973
B. Ngày 27/3/1973
C. Ngày 27/12/1972
D. Ngày 27/1/1973
Câu 25: Ngày 8/5/1954, Hội nghị Giơnevơ bàn về chấm dứt cuộc chiến tranh ở
Đông Dương kết thúc vào ngày nào?
A. 19/7/1954
B. 22/7/1954
C. 20/7/1954
D. 21/7/1954
Câu 26: Hội nghị nào của Đảng mở đường cho phong trào "Đồng khởi" ở miền
Nam năm 1960?
A. Hội nghị Trung ương 13 - Khoá II của Đảng (12-1957)
B. Hội nghị Trung ương 12 - Khoá II của Đảng (3-1957)
C. Hội nghị Trung ương 14 - Khoá II của Đảng (11-1958)
D. Hội nghị Trung ương 15 - Khoá II của Đảng (1-1959)
Câu 27 Tư tưởng chỉ đạo nào sau đây là của Đảng ta đối với cuộc đấu tranh ở miền
Nam được thể hiện trong các Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 11 và lần
thứ 12 (năm 1965)?
A. Thực hiện phương châm đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào
B. Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến
công
C. Kết hợp tiến công quân sự với nổi dậy của quần chúng, đánh bại âm mưu Việt
Nam hóa chiến tranh của địch.
D. Nắm vững thời cơ, kiên quyết tiến công và nổi dậy buộc đối phương phải ngồi
vào bàn đàm phán với ta
Câu 28: Hội nghị nào của Đảng mở đường cho phong trào "Đồng khởi" ở miền
Nam năm 1960?
A. Hội nghị Trung ương 13 - Khoá II của Đảng (12-1957)
B. Hội nghị Trung ương 15 - Khoá II của Đảng (1-1959)
C. Hội nghị Trung ương 14 - Khoá II của Đảng (11-1958)
D. Hội nghị Trung ương 12 - Khoá II của Đảng (3-1957)
Câu 29: Những khó khăn, thách thức đối với Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám
năm 1945 là:
A. Các thế lực đế quốc, phản động bao vây, chống phá
B. Kinh tế kiệt quệ và nạn đói hoành hành
C. Hơn 95% dân số không biết chữ
D. Cả A, B, C
Câu 30: Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương vào thời gian nào?
A. 9/3/1945
B. 3/9/1944
C. 3/9/1945
D. 9/3/1944
Câu 31: Chủ trương “Kháng chiến kiến quốc” (1945) nêu ra nhiệm vụ chủ yếu của
nhân dân ta là:
A. Chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân.
B. Củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải
thiện đời sống nhân dân
C. Chống thực dân Pháp, củng cố chính quyền.
D. Củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, cải thiện đời sống nhân
dân.
Câu 32: Mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng của hai miền trong cuộc chiến tranh
chống Mỹ của nhân dân cả nước là:
A. Miền Nam là tiền tuyến quyết định, miền Bắc là hậu phương quan trọng
B. Miền Nam là tiền tuyến, miền Bắc là hậu phương quan trong
C. Miền Nam là tiền tuyến, miền Bắc là hậu phương
D. Miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn
Câu 33: Trận “Điện Biên Phủ trên không” đánh bại hoàn toàn cuộc chiến tranh phá
hoại của Mỹ. Ta đã đánh trả cuộc tập kích chiến lược B52 của Mỹ. Quân và dân
miền Bắc đã bắn rơi bao nhiêu chiếc máy bay B52?
A. 34 chiếc B52
B. 33 chiếc B52
C. 35 chiếc B52
D. 32 chiếc B52
Câu 34: Mỹ đã đưa Ngô Đình Diệm lên làm thủ tướng vào thời gian nào?
A. 15/7/1955
B. 5/7/1954
C. 6/7/1954
D. 7/7/1954
Câu 35: Phương châm chiến lược của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là:
A. Cả ba phương án trên đều sai
B. Toàn dân
C. Toàn diện
D. Lâu dài và dựa vào sức mình là chính
Câu 36: Mệnh lệnh “Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa, tranh
thủ từng phút, từng giờ, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam, quyết chiến và
toàn thắng” là của ai?
A. Chủ tịch Hồ Chí Minh
B. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh
C. Tổng Bí Thư Trường Chinh
D. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Câu 37: Nội dung thể hiện “3 mũi giáp công” trong cuộc kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước là:
A. Chính trị, quân sự, văn hóa
B. Chính trị, quân sự, binh vận
C. Chính trị, quân sự, kinh tế
D. Chính trị, quân sự, ngoại giao
Câu 38: Văn kiện không được coi như Cương lĩnh kháng chiến của Đảng ta là:
A. Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Trung ương Đảng
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh
C. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường
Chinh
D. Tác phẩm Tự chỉ trích của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ
Câu 39: Trong chiến tranh ở Việt Nam, Mỹ đã sử dụng mấy chiến lược chiến
tranh?
A. 2 chiến lược
B. 4 chiến lược
C. 3 chiến lược
D. 5 chiến lược
Câu 40: Tác giả tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi là ai?
A. Lê Duẩn
B. Trường Chinh
C. Hồ Chí Minh
D. Phạm Văn Đồng

You might also like