Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

1

Bài tập Hình học - Buổi 1


Câu 1. Cho tam giác ABC, đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F . Trên
các tia đối của tia ED, F D lấy M, N sao cho EM = F N . Gọi L là giao điểm của EF và M N ; K là điểm
thuộc (I) sao cho DK ∥ M N ; LK cắt AB, AC lần lượt tại P, Q. Chứng minh rằng giao điểm T của P E
và QF thuộc đường trung tuyến qua K trong tam giác KEF .
Câu 2. Cho tam giác ABC, đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F . Đường
trung tuyến qua A trong tam giác ABC cắt I tại K (K cùng phía D đối với EF ); DK cắt AB, AC tại
M, N . Gọi H là giao điểm của M E và N F . Chứng minh giao điểm của IH và AK thuộc đường thẳng
EF .
Câu 3. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC và
T là điểm chính giữa cung BC (chứa điểm A). AT cắt các đường tròn (AIB), (AIC) tại E, F . Các đường
thẳng qua E, F và lần lượt song song với AB, AC cắt nhau tại L và cắt BC tại M, N . Gọi D là điểm đối
xứng với I qua T . Chứng minh các đường tròn (LM N ) và (DEF ) tiếp xúc nhau.
Câu 4. Cho tam giác ABC, đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F . Gọi
K, H lần lượt là giao điểm thứ hai của (BF E), (CEF ) với BC; L là giao điểm của KE với HF . Lấy M, N
đối xứng với L qua DE, DF . Chứng minh giao điểm của AL và M N thuộc đường thẳng EF .
Câu 5. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Gọi D, E, F lần lượt là chân đường cao kẻ từ
đỉnh A, B, C; AD cắt (O) tại G, đường trung trực của AG cắt AB, AC tại K, L. Đường tròn (GKL) cắt
AB, AC lần lượt tại M, N . Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của BE với DF , CF với DE và T là giao điểm
của M N với P Q. Chứng minh T D tiếp xúc với đường tròn (DEF ).
Câu 6. Cho tam giác ABC. Đường tròn (I) có đường kính M N trên cạnh BC và tiếp xúc với AB, AC
lần lượt tại E, F . Gọi K, H là giao điểm của AM, AN với EF . Trên M H, N K lấy P, Q thỏa mãn AN
\ P =

AM Q = 90 . Chứng minh trung điểm T của P Q thuộc trung trực của M N .
\

Câu 7. Cho tứ giác ABCD có ABC[ = ADC \ = 90◦ . Gọi I là trung điểm BD và E, F, G là các điểm
đối xứng với C qua AB, AD, AI. Lấy các điểm L, M, N trên đường tròn (AEF ) thỏa mãn AL ⊥ BD;
GM, GN ⊥ AG; gọi K là trung điểm GL. Chứng minh đường tròn (KM N ) tiếp xúc với đường tròn (A)
tâm A, bán kính AC.
Câu 8. Cho hai đường tròn (O1 ), (O2 ) cắt nhau tại A, B. Lấy các điểm C, E trên (O1 ); D, F trên (O2 )
sao cho BC, BD ⊥ AB, AE ⊥ AD, AF ⊥ AC. Gọi H, K là giao điểm của EF với AB, CD. Đường trung
tuyến của A trong tam giác AEF cắt đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác này tại L và KL cắt đường tròn
(O) tại G. Đường trung tuyến qua B trong tam giác BHK cắt AE, AF tại M, N . Chứng minh đường
tròn (GM N ) tiếp xúc với đường tròn (O).
Câu 9. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Đường trung tuyến qua A trong tam giác ABC
cắt (O) tại D; AD cắt đường tròn (J) ngoại tiếp tam giác BOC tại E. Gọi F là điểm trên (J) sao cho
EF ∥ AD; F D và tiếp tuyến tại D của (O) lần lượt cắt (J) tại L (L 6= F ) và tại M, N . Gọi K là trung
điểm DL. Chứng minh đường tròn (KM N ) tiếp xúc với đường tròn (O).
Câu 10. Cho tam giác ABC, gọi D, E, F lần lượt là các tiếp điểm của đường tròn nội tiếp (I) với
BC, CA, AB và G là một điểm thay đổi trên cung EF không chứa D; GD cắt EF tại D và AL cắt BC
tại K. Gọi H là điểm đối xứng với D qua IK. Chứng minh trung điểm T của GH thuộc một đường tròn
cố định.
Câu 11. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Gọi I, IB , IC là tâm nội tiếp, bàng tiếp các
góc B, C và E, F là các giao điểm của (O) với (IIB IC ); EF cắt tiếp tuyến của (O) tại A ở D và DI cắt
(O) tại M, N (M, E cùng phía đối với AI). Các tiếp tuyến của (O) tại E, F cắt BC tại P, Q. Chứng minh
M
\ AQ = N \ AP .
Câu 12. Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn (O). Gọi E, F, G, H là các tiếp điểm của (O) với
AB, BC, CD, DA và L là giao điểm của AF với BH; EL cắt (O) tại K. Gọi T là giao điểm của EL với
trung trực của GK. Chứng minh CT
[ O = DT
[ O.
2

Bài tập Hình học - Buổi 2


Câu 1. Cho tam giác ABC nhọn. Một đường tròn thay đổi qua B, C lần lượt cắt AB, AC tại E < F .
Gọi M, N là các điểm đối xứng với E, F qua AC, AB. Các đường tròn (AEM ), (AF N ) cắt nhau tại điểm
D. Gọi U, V là tâm các đường tròn (ABD), (ACD). Chứng minh giao điểm K của BV và CV thuộc một
đường thẳng cố định.
Câu 2. Cho tam giác ABC nhọn và K là một điểm nằm trên đường cao AD. Lấy các điểm E, F trên
AB, AC thỏa mãn CKE \ = BKF \ = 90◦ . Đường thẳng qua K và vuông góc với AB cắt AB, EF tại
M, P ; đường thẳng qua K vuông góc với AC cắt AC, EF tại N, Q. Gọi I, J là tâm các đường tròn
(EM Q), (F N P ). Chứng minh IJ, M N, EF đồng quy.
Câu 3. Cho tam giác ABC nhọn và điểm D thay đổi trên đường cao AH. Hạ DE ⊥ AB, DF ⊥ AC.
Đường tròn (EF H) cắt BC tại K. Trên tia đối của DK lấy điểm G sao cho AGH
\ = HDK.
\ Gọi I, J là
tâm các đường tròn (GBC), (GHK). Chứng minh IJ đi qua một điểm cố định.
Câu 4. Cho tam giác ABC nhọn, trên đường phân giác ngoài góc BAC [ lấy các điểm E, F thỏa mãn
ABE
[ = AF [ C (E, F lần lượt khác phía C, B đối với AB, AC). Gọi D là giao điểm của BF với CE và K
là điểm trên cung tròn BDC sao cho BAK
\ = CAD.\ Ký hiệu L, M, N là các hình chiếu vuông góc của D
lên BC, CA, AB.
a) Chứng minh DK đi qua tâm đường tròn (LM N ).

b) Gọi T là chân đường phân giác trong góc BAC.


[ Chứng minh DT cắt AK trên đường tròn (BDC).

Câu 5. Cho tam giác ABC nhọn, gọi I là tâm đường tròn nội tiếp và D là một điểm thay đổi trên đoạn
AI; BD, CD cắt các đường tròn (ACD), (ABD) tại E, F . Trên các tia đối của BA, CA lấy các điểm M, N
thỏa mãn BCM
\ = AEF [ , CBN
\ = AF [ E. Gọi K là giao điểm của phân giác trong các góc AM
\ C = AN
\ B.
Chứng minh trung tuyến qua K của tam giác KM N đi qua một điểm cố định.
Câu 6. Cho tam giác ABC nhọn có I là trung điểm BC. Lấy điểm D trên trong tam giác sao cho
\ = 90◦ , hạ DH ⊥ BC. Các đường tròn (ABH), (ACH) cắt AB, AC tại E, F . Gọi K là giao điểm
BDC
của DH và EF . Trên BC lấy điểm S sao cho DS ⊥ DI. Chứng minh đường thẳng SK đi qua một trong
các giao điểm của (BKC) và (SDI).
Câu 7. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Gọi D là giao điểm các tiếp tuyến của (O) tại
B, C. Lấy trên AB, AC các điểm E, F thỏa mãn DE, DF ⊥ AO. Gọi K, M là giao điểm của AO, AD với
(O).
a) Chứng minh KM, EF và BC đồng quy.
b) Lấy G đối xứng với M qua EF , AG cắt (O) tại N ; đường tròn (AM G) cắt EF tại điểm T (T nằm
ngoài đoạn EF ). Gọi I, J là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác ABN, ACM . Chứng minh trung
trực IJ cắt AT trên đường tròn (O).

Câu 8. Cho tứ giác ABCD nội tiếp thỏa mãn AEB[ < 90◦ với E là giao điểm của AC và BD. Gọi F
là giao điểm các đường tròn (ADE), (BCE). Trên các tia AE, BE lấy các điểm M, N sao cho ABM
\ =
DCF
\, BAN \ = CDF \. Gọi G là giao điểm của AM với BM và H, K lần lượt là trực tâm các tam giác
AF N, BF M . Chứng minh trung tuyến qua E trong tam giác EF G vuông góc HK.
Câu 9. Cho hình thang ABCD có AB là đáy lớn thỏa mãn điều kiện: phân giác trong các góc BCD
\=
\ cắt nhau tại một điểm I trên AB. Hạ IE ⊥ AD, IF ⊥ BC; AF cắt CE tại K. Lấy điểm H thay
CDA
đổi trên trong hình thang sao cho HK ⊥ AB; EH, F H cắt đường tròn (I) tâm I bán kính IE tại M, N .
Chứng minh tâm đường tròn (IM N ) thuộc một đường thẳng cố định.
Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A có B b > C.
b Trên BC lấy điểm D sao cho BAD \ = ACB. [ Một
đường thẳng thay đổi qua D cắt các cạnh AB, AC tại E, F . Trên các tia BF, CE lấy các điểm M, N sao
cho CM = CA, BN = BA. Gọi L là chân đường phân giá trong góc BAC. [ Chứng minh tâm đường tròn
(LM N ) thuộc một đường thẳng cố định.
3

Câu 11. Cho tam giác ABC nhọn. Gọi H là trực tâm; D, E, F lần lượt là chân các đường cao qua A, B, C
và I, J là trung điểm BC, EF . Gọi L là giao điểm của AJ với đường tròn (AEF ) và G là điểm thỏa mãn
IG ⊥ AD, DG ⊥ EF . Trên EF lấy điểm K sao cho GK ⊥ HJ. Chứng minh DK và IL cắt nhau trên
đường tròn (DEF ).
Câu 12. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có B, C cố định, A thay đổi trên (O). Gọi Ia , Ib , Ic
là tâm bàng tiếp góc A, B, C và L, M, N là trung điểm các cung BAC, CBA, ACB. Trung tuyến qua Ia
trong tam giác Ia BC cắt đường tròn (Ia M N ) tại D. Các đường tròn (DIb T Ic và (O) cắt nhau tại E, F .
Gọi P, Q là hình chiếu của Ib , Ic lên Ia F, Ia E. Chứng minh đường tròn (AP Q) đi qua một điểm cố định.

You might also like