BT Ôn Tập Môn Toán Cao Cấp 2023 1 (1)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

CẤU TRÚC ĐỀ THI DỰ KIẾN

Câu 1: 2.5 đ (Chương 1+2) gồm 2 bài


- Tính định thức của ma trận
- Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận vuông cấp 3 (sử dụng ma trận phụ hợp, hoặc biến đổi
Gauss-Jordan)
- Giải phương trình ma trận: AX=B hoặc XA=B
- Giải hệ phương trình Cramer bằng phương pháp Cramer
+ Mô hình cân bằng thị trường 3 hàng hóa
- Giải hệ phương trình tổng quát bằng phương pháp Gauss
- Tính hạng của ma trận
Câu 2: 2.0 đ (Chương 3+4) gồm 2 bài
- Tính giới hạn dạng 0 / 0;  /  hoặc 1∞ ,…(sử dụng quy tắc thay thế VCB tương đương,
quy tắc Lôpitan)
- Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm (hay trên miền xác định) hoặc tìm tham số a
để hàm số liên tục tại 1 điểm (hay trên miền xác định)
- Ứng dụng của đạo hàm 1 biến trong kinh tế:
+Tìm hàm cận biên, hàm bình quân,
+ Tính hệ số co dãn, Sự lựa chọn tối ưu trong kinh tế
Câu 3: 2.5 đ (Chương 5+6) gồm 2 bài
- Tìm cực trị tự do của hàm hai biến
- Tìm cực trị có điều kiện bằng phương pháp Lagrange
- Các bài toán về sự lựa chọn của người tiêu dùng và nhà sản xuất
+ Bài toán tối đa hóa lợi ích
+ Bài toán tối thiểu chi phí tiêu dùng
+ Bài toán tối đa hóa sản lượng
+ Bài toán tối đa hóa lợi nhuận
Câu 4: 2.0 đ (Chương 7) gồm 2 bài
- Tính tích phân bất định hoặc xác định
- Tính tích phân suy rộng với cận vô hạn

1
- Ứng dụng của tích phân trong kinh tế:
+ Tìm hàm số kinh tế khi biết hàm cận biên của nó
+ Tìm hàm cầu p(x) khi biết p’(x)
+ Tính thặng dư của nhà sản xuất và người tiêu dùng
Câu 5: 1.0 đ (Chương 8) gồm 1 bài
Giải phương trình vi phân
- PTVP tuyến tính cấp 1
- PTVP đưa về dạng biến số phân ly
- PTVP cấp 2 với hệ số hằng số, vế phải dạng f ( x)  Pn ( x)e ax .

PHẦN BÀI TẬP


Bài 1. Tính định thức
1 1 1 1 1 2 3 4 1 1 1 1
1 2 3 4 2 3 4 1 1 2 3 4
a) ; b) ; c)
1 3 6 8 3 4 1 2 1 4 9 16
1 5 10 18 4 1 2 3 1 8 27 64
Bài 2. Tính ma trận nghịch đảo của các ma trận sau
 1 2 3   2 2 3  1 2 5 

a) A   0 1 2 
 b) B   1 1 0   
c) C   1 3 4 
1 4 2   1 2 1   2 5 6 
     
Bài 3. Giải phương trình ma trận
 1 1 1  1 1 3   1 2 3   3 5 
 0    4 3 2     
a) X 2 1
 b)  3 2 4  X   2 0 
 1 1 1   1 2 5   2 1 0  1 9 
       
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp Cramer (hoặc Gauss)
 x1  x2  x3  1  x1  x2  2 x3  1  x1  x2  2 x3  1
  
a)  x1  x2  2 x3  2 b) 2 x1  x2  2 x3  4 c) 2 x1  x2  x3  1
2 x  x  x  2 4 x  x  4 x  2  x  x  x  2
 1 2 3  1 2 3  1 2 3
 x1  x2  3x3  x4  0  x1  2 x3  x3  3x4  5
 
 x1  2 x2  3x3  x4  1  x1  x2  3x3  4 x4  3
d)  e) 
 x1  2 x2  x3  x4  1  x1  3x2  4 x3  x4  9
2 x1  3x2  2 x3  x4  2  x1  x2  2 x3  x4  1
 
2
Bài 5. Mô hình cân bằng thị trường
Hãy xác định giá và lượng cân bằng của thị trường ba hàng hóa, cho biết hàm cung và hàm
cầu của mỗi mặt hàng lần lượt như sau:
a) Qs  10  2 p1; Qd  100  5 p1  3 p2  p3
1 1
b) Qs  10  6 P1  P3 ; Qd  59  5P1  P2
1 1

Qs  20  5 p2 ; Qd  120  2 p1  8 p2  3 p3 Q  60  P  9 P  P ; Q  171  P  6 P  P


2 2
s 1 2 3
2 d 1 2 3 2

Qs  13 p3 ; Qd  300  10 p1  5 p2  p3
3 3
Qs  80  2 P1  8P3 ; Qd  249  P2  4 P3
3 3

Bài 6. Tìm hạng của các ma trận sau :


 1 0 2   1 3 4 2   1 1 3 2 5
 

4 1 5  b) B   3 1 1 4  2 2 6 4 10 
a) A   c) C  
1 3 7   1 2 1 2   1 1 2 0 7 
   
 5 0 10  1 2 1 4 1

Bài 7. Tính các giới hạn


e2 x  e3 x  5 x s inx  x 1

1) lim 4) lim 7) lim 1  x 2 e x 1cos 2 x


x 0
ln(1  x )
3
x 0 1-cos2x x 0

e  2s inx  1
2x ln(cos3x)
e  sin 3 x  4 x  1
x
2) lim 8) lim
x 0 tan x.ln(1  2 x ) 5) lim x 0 ln(cos5x)
2
x 0 ln(1  x )
ln x
1 9) lim
6) lim  e  x 
x
e  e  2x
x x x x 0 ln(sinx)
3) lim x 0
x 0 x3

Bài 8. Xét sự liên tục của các hàm số sau tại x=0 biết
 s inx ln(1  3 x)  e2 x  sin 3x  1
 khi x  0  khi x  0
a) f ( x)   ex 1 b) f ( x )   x2  x
2

 khi x  0  x 2  3x  1 khi x  0
 3 
Bài 9. Tìm a sao cho các hàm số sau liên tục tại x=0
 e x  s inx-1  sin 3x ln(1  2 x)
 khi x  0  khi x  0
a) f ( x)   b) f ( x)   ex 1
2
x2
 2a khi x  0  3x 2  a  1 khi x  0
 
Bài 10. Một công ty độc quyền sản xuất một loại sản phẩm có hàm cầu ngược
P=1312-2Q và hàm tổng chi phí: TC  Q3  77Q2  1000Q  40000
(Q là mức sản lượng của công ty cho thị trường).
a. Hãy tìm mức sản lượng Q và giá bán P để hàm lợi nhuận đạt tối đa.
b. Tại mức sản lượng tối ưu, nếu Q tăng 1 đơn vị thì tổng chi phí thay đổi như thế nào?
c. Tính hệ số co giãn của chi phí theo Q tại mức sản lượng tối ưu, và giải thích ý nghĩa.

3
Bài 11. Một công ty cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí: TC  Q3  2Q2  10Q  36
(Q là mức sản lượng của công ty cho thị trường).
a. Nếu giá bán sản phẩm là P=50, hãy tìm mức sản lượng Q để hàm lợi nhuận đạt tối đa.
b. Tại mức sản lượng tối ưu, nếu Q tăng 1 đơn vị thì tổng chi phí, doanh thu thay đổi thế
nào?
c. Tính hệ số co giãn của chi phí theo sản lượng Q tại Q=15 và giải thích ý nghĩa.
Bài 12. Tìm cực trị của hàm hai biến sau:
1) z  x 2  2y2  3xy  x  7y  1 2) z  x3  y3  3xy

3) z  x3  3xy2  30x  18y  1 4) z  x 4  2y4  14x 2  y2  24x  1

5) z  x 2  8xy  4y3  10y  1 6) z  2y3  3xy2  2x3  3x 2

7) z  x3  8 y 3  6 xy  5 8) z  x3  y2  2xy  x  2y  4
Bài 13. Tìm cực trị có điều kiện của các hàm sau
1. f  x  2 y, x  y  5
2
3. f  xy  2 x, 2 x  y  30

2. f  x 2  y 2 , 3x  2 y  6 4. f  6  4 x  3 y, x 2  y 2  1

Bài 14. Một doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy sản xuất kết hợp 2 loại sản phẩm với
hàm chi phí như sau (Qi là lượng sản phẩm i): TC  Q1  2Q1Q2  2Q2  7 . Hãy tìm mức
2 2

sản lượng kết hợp (Q1,Q2 ) để DN có lợi nhuận tối đa khi giá sản phẩm 1 là $32, giá sản phẩm
2 là $16.
Bài 15. Một công ty độc quyền sản xuất kết hợp 2 loại sản phẩm với hàm chi phí như
sau (Qi là lượng sản phẩm i): TC  3Q1  2Q1Q2  2Q2  55 . Hãy chọn mức sản lượng kết
2 2

hợp (Q1,Q2 ) và giá bán các sản phẩm để công ty có được lợi nhuận tối đa, khi cầu của thị
trường đối với các sản phẩm 1, 2 của công ty như sau: Q1  120  P1 và Q2  140  P2 .

Bài 16. Cho biết hàm lợi ích tiêu dùng: U  ( x1  3) x2 , trong đó x1 là lượng hàng hóa

A, x2 là lượng hàng hóa B. Hãy chọn túi hàng lợi ích tối đa trong điều kiện giá hàng hóa A là
$5, giá hàng hóa B là $20, ngân sách tiêu dùng là $185.
Bài 17. Tính các tích phân suy rộng sau:
  
dx dx x 2 dx
1)  2)  3) 
3 x  3x  2 x  6
2 2 3
2 x ln x 0
3

  
dx dx
4) 
0
xe  x dx 5) 
1 x ( x  3)
6) 
x 1  x2
3

Một doanh nghiệp độc quyền có hàm chi phí cận biên: MC  5Q  6Q và chi
2
Bài 18.
phí cố định: FC=25. Cho biết hàm cầu xác định bởi: 2P +Q = 510.
4
a. Tìm hàm TC(Q), TR(Q).
b. Lập hàm lợi nhuận và tìm Q để doanh nghiệp có lợi nhuận tối đa.
Bài 19. Cho biết một doanh nghiệp có hàm doanh thu cận biên MR  140  6Q và hàm
chi phí cận biên là MC  20  Q  Q , chi phí cố định: FC=25.
2

a. Hãy tìm hàm TR(Q), TC(Q) và xác định cầu đối với sản phẩm của nhà sản xuất.
b. Lập hàm lợi nhuận và tìm mức sản lượng Q sao cho doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.
Bài 20. Cho biết hàm cung và hàm cầu đối với 1 sản phẩm
Qs  p  1  1, QD  50  6 p
a. Xác định giá cân bằng của thị trường.
b. Tính thặng dư của nhà sản xuất và thặng dư của người tiêu dùng
Bài 21. Cho biết hàm cung và hàm cầu đối với 1 sản phẩm: Qs  3  P, QD  15  P 2
a. Xác định giá cân bằng của thị trường.
b. Tính thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư của nhà sản xuất.
20x
Bài 22. Giá p (USD) của 1 loại hàng hóa A thay đổi theo quy luật: p '(x) 
(7  x)
2

Trong đó x (trăm) là số đơn vị hàng hóa được cung cấp ra thị trường. Biết rằng nhà sản xuất
cung cấp 200 đơn vị hàng hóa (x=2) khi giá là 2 USD.
a. Tìm hàm cầu của hàng hóa là p(x).
b. Nếu nhà sản xuất cần cung cấp ra thị trường 500 đơn vị sản phẩm thì giá của hàng hóa là
bao nhiêu?
Bài 23. Giải các PTVP tuyến tính cấp 1
1. y ' y  x  1 3. y ' 2 xy  xe x
2
5. (1  x2 ) y ' 2 xy  (1  x2 )2
2. xy '  x  y 1 1 1
4. y ' . y  x( x  1) 6. y ' . y  2
x x x
Bài 24. Giải các phương trình có biến số phân ly
1. xydx  ( x  1)dy  0 4. y '  e
x y

2. 2 x yy ' y  2 5. ( x  1) y ' 2 xy  0
2 2 2 2

3. y ' xy  2 xy 6. x(1  y )dx  y (1  x )dy  0


2 2 2

Bài 25. Giải các phương trình vi phân cấp hai có hệ số hằng số sau
a) y '' y ' 2 y  7 x  5 d) y '' 4 y ' 5 y  e2 x
b) y '' 4 y '  2 x  5 e) y '' 3 y ' 4 y  e x

c) y '' 6 y ' 10  2 x2  3x  7 f) y '' 7 y ' 12 y  (4 x  5)e2 x

You might also like