Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 97

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP



BÀI GIẢNG

AN TOÀN ĐIỆN

Trình bày: PHẠM VĂN CHIẾN


MỤC TIÊU & NỘI DUNG
MỤC TIÊU
 Trang bị các kiến thức về an toàn điện;
 Vận dụng, thực hiện các giải pháp, qui phạm an toàn trong cơ quan, xí
nghiệp;
 Tập huấn, tư vấn về an toàn sử dụng điện, sơ cứu người bị điện giật;

NỘI DUNG
Chương 1: Tổng quan về tai nạn điện;
Chương 2: Các khái niệm cơ bản về an toàn điện;
Chương 3: Phân tích an toàn trong mạng điện;
Chương 4: Bảo vệ nối đât;
Chương 5: Bảo vệ nối trung tính;
Chương 6: Bảo vệ chống dòng điện rò;
Chương 7: Bảo vệ chống điện áp cao xâm nhập sang điện áp thấp;
Chương 8: Bảo vệ chống sét;
Chương 9: Biện pháp kỹ thuật an toàn;
Chương 10: Tổ chức an toàn điện và sơ cứu người bị điện giật
CHƯƠNG 1: TQ VỀ TAI NẠN ĐIỆN
1.1 CÁC DẠNG TAI NẠN
1.1 CÁC DẠNG TAI NẠN ĐIỆN
1.2 TÁC DỤNG CỦA DĐ
ĐỐI VỚI CƠ THỂ
a. Điện giật
1.3 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
1.4 NGUYÊN NHÂN CHÍNH
1.5 PHÂN LOẠI XN

Tiếp xúc trực tiếp Tiếp xúc gián tiếp


Nguồn điện, vật Võ thiết bị nhiễm, rò điện
mang điện
CHƯƠNG 1: TQ VỀ TAI NẠN ĐIỆN
1.1 CÁC DẠNG TAI NẠN ĐIỆN
b. Cháy do hồ quang
 Người đến gần vật mang điện áp cao
(chưa chạm)  hồ quang  dòng hồ
quang chạy qua người  chấn thương,
chết do hồ quang đốt cháy da thịt;
 Ít xãy ra do có rào chắn, biển báo;

c. Hỏa hoạn, nổ
 Dây dẫn quá tải lớn  hỏng cách điện 
ngắn mạch  cháy, nổ;
 Môi truờng: hóa chất, khí dễ cháy, vật liệu
dê cháy  hỏa hoạn;
CHƯƠNG 1: TQ VỀ TAI NẠN ĐIỆN
1.2 TÁC DỤNG DĐ ĐỐI VỚI CƠ THỂ
a. Tác dụng kích thích

 Cơ bắp: co bóp hổn loạn  tim ngừng đập, tắt thở;


DÒNG
ĐIỆN  Hệ thần kinh trung ương: sốc điện  phản ứng mạnh lúc
đầu  tê liệt dần  hôn mê  tử vong

b. Tác động gây chấn thương


 Hủy diệt da, cơ, mỡ, gân, xương…  chấn thương nghiêm
HỒ
trọng;
QUANG
 Chấn thương nặng  tử vong;
 Phỏng điện nguy hiểm hơn các nguyên nhân gây phỏng
khác do “đốt cháy từ bên trong”;
 Té ngã: chấn thương hoặc tử vong;
CHƯƠNG 1: TQ VỀ TAI NẠN ĐIỆN
1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG a. Giá trị DĐ qua người

Càng lớn càng nguy hiểm Ian toàn  10mA (AC);


Ian toàn  50mA (DC);
Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người
D.điện [mA]
IAC IDC
0,6 – 1,5 Bắt đầu thấy tê ngón tay Không có cảm giác
2–3 Ngón tay tê rất mạnh Không có cảm giác
6–7 Bắp thịt co lại và rung Đau như kim đâm và thấy nóng
Tay khó rời vật mang điện nhưng có thể rời
8 – 10 được; ngón tay, khớp tay, bàn tay cảm thấy Nóng tăng lên rất mạnh
đau
Tay không rời được vật mang điện, đau tăng Nóng tăng lên và bắt đầu có hiện
20 – 25
lên khó thở tượng co quắp
50 – 80 Hô hấp bị tê liệt, tim đập mạnh Rất nóng, các bắp thịt co quắp, khó thở
Hô hấp bị tê liệt, kéo dài 3 giây thì tim bị tê
90 – 100 Hô hấp bị tê liệt
liệt và ngưng đập
CHƯƠNG 1: TQ VỀ TAI NẠN ĐIỆN
1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG b. Thời gian DĐ qua người

Càng lâu càng nguy hiểm

DĐ  nhiệt  nóng, khô da  thời gian càng dài  Rngười càng giảm 
I càng tăng  càng nguy hiểm
Giá trị lớn nhất cho phép để không tạo nên tim
ngừng đập đối với người yếu

Dòng điện I [mA] 50 100 300


Thời gian điện giật t [giây] 1 0,5 0,15

Giá trị lớn nhất cho phép để không tạo nên tim
ngừng đập đối với người khỏe

I [mA] 10 60 90 110 160 250 350 500

T [giây] 30 10 – 30 3 2 1 0,4 0,2 0,1


CHƯƠNG 1: TQ VỀ TAI NẠN ĐIỆN
1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG c. Điện trở người
Rng = (10 – 100)k
Ing
 Lớp sừng trên da: lớn nhất (mất lớp
Lớp da nơi sừng: Rng  (800 – 1.000 );
dđ đi vào
 Da và xưong: trung bình (mất hết lớp
da Rng  (60–800 );
Điện trở trong
Ung  Thịt và máu: Rng bé nhất
cơ thể người
 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị Rng
Lớp da nơi
dđ đi ra  Tình trạng và vị trí lớp da;
 Diện tích và áp lực tiếp xúc;
 Thời gian ding điện qua người;
Sơ đồ tương đương Rng
 Tình trạng sức khỏe
Trong tính toán chọn Rng = 1000
CHƯƠNG 1: TQ VỀ TAI NẠN ĐIỆN
1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG d. Đường đi dòng điện

 Phân lượng dđ qua tim:


 Từ chân qua chân là 0,4%: kém nguy hiểm;
 Từ tay qua tay là 3,3%: nguy hiểm;
 Từ tay trái qua chân là 3,7%: nguy hiểm;
 Từ tay phải qua chân là 6,7%: nguy hiểm nhất
Kết luận: DĐ đi từ tay phải  chân có phân lượng qua tim lớn nhất (dđ
đi qua tim theo trục dọc mà trục này nằm từ tay phải đến chân)

e. Tần số dòng điện


 IAC (50 – 60): Nguy hiểm nhất;
 IDC: Ít nguy hiểm hơn;
 Tần số càng cao càng ít nguy hiểm (f > 500kHz không giật);
CHƯƠNG 1: TQ VỀ TAI NẠN ĐIỆN
1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG f. Môi trường

 Nhiệt độ, độ ẩm, mồ hôi, hóa chất...  Rng giảm  Ing tăng;
g. Điện áp cho phép

Điện áp mà con người có thể chịu đựng được phụ thuộc: môi
trường làm việc, công suất nguồn, phương tiện bảo hộ, xác
suất nguy hiểm...

 Qui định ba loại điện áp lớn nhất cho phép:


 Umax của các dụng cụ cầm tay, đèn điện;
 Điện áp tiếp xúc Utx và điện áp bước Ub;
 Điện áp cảm ứng
CHƯƠNG 1: TQ VỀ TAI NẠN ĐIỆN
1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG g. Điện áp cho phép
 Umax Điện áp cung cấp lớn nhất cho phép đối với dụng cụ cầm tay
Ucp Điều kiện
Đến 380V Bộ ngăn cách an toàn hay cách ly với điện áp làm việc
Đến 127V Lưới cách điện với đất + nối đất đạt Utx nhỏ hơn 24V
Đến 42V Thiết bị có cách điện tăng cường
Đến 24V Thiết bị cách điện bình thường

Điện áp cung cấp lớn nhất cho phép đối với đèn điện
Ucp Điều kiện
Đến 220V Đèn cố định hoặc sử dụng ở những nơi ít người qua lại
Đến 127V - Đèn mắc cố định ở nơi nguy hiểm, khá nguy hiểm
- Đèn lưu động ở mạng cách ly, BV nối đất, có Utx < 24V
Đến 42V Đèn cầm tay, đèn cố định ở nơi nguy hiểm, nhiều người qua lại
Đến 24V Đèn cầm tay, đèn cố định ở nơi có nhiều người làm việc ở môi
trường rất nguy hiểm
CHƯƠNG 1: TQ VỀ TAI NẠN ĐIỆN
1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG g. Điện áp cho phép

 Ub và Utx
Utx và Ub cho phép đối với trang thiết bị điện áp thấp

Ucp Điều kiện


40V Thiết bị cố định, di động ở những nơi có mức độ nguy hiểm
24V Thiết bị cố định, di động trong đường hầm hoặc ở KV nguy hiểm
BV tránh tiếp xúc gián tiếp: cắt nhanh tcắt < 0,2s (loại Utx và Ub)

Giới hạn cho phép Utx theo thời gian cắt tc của MC khi có chạm chập

Utx[V] tc[giây]
Khu vực  0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7  0,8
KV thường qua lại 125 90 65 55 48 42 40
KV người ít qua lại 250 200 165 150 140 130 125
CHƯƠNG 1: TQ VỀ TAI NẠN ĐIỆN
1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG g. Điện áp cho phép
Giới hạn cho phép Ub theo thời gian cắt tc của MC khi có chạm đất
Utx[V] tc[giây]
Khu vực  0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7  0,8
KV thường qua lại 125 90 65 55 48 42 40
KV người ít qua lại 250 200 165 150 140 130 125
TB điện ngoài trời,
người có trang bị 500 400 330 300 280 260 250
bảo hộ cách điện

 Điện áp cảm ứng Phụ thuộc cách điện của vật liệu, dây dẫn...
CHƯƠNG 1: TQ VỀ TAI NẠN ĐIỆN
1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG g. Điện áp cho phép

Cấp cách điện của vật liệu


Cấp cách Nh.độ cho
Vật liệu cách điện chủ yếu
điện phép [oC]
Giấy, vải sợi, lụa, cao su, các vật liệu không tẩm
Y 90
nhựa…
Giấy, vải sợi, cao su nhân tạo, các loại sơn cách
A 105
điện…
E 120 Bakerlit giấy, nhựa Polyamide
Nhựa Polyester, mica, thủy tinh có chất độn, sởi
B 130
thủy tinh…
F 155 Sợi Amian, sợi thủy tinh có chất kết dính…
H 180 Silicon, sợi thủy tinh, mica có chất kết dính…
C >180 Mica không có chất kết dính, sứ, thủy tinh…
CHƯƠNG 1: TQ VỀ TAI NẠN ĐIỆN
1.4 NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN a. Ở mạng hạ áp

 Chạm vào nguồn điện hoặc vật mang điện:


 Mối nối không bọc cách điện;
 Võ bọc cách điện bị rạn nứt, rầy xướt;
 Thiết bị chạm võ;
 Phần mang điện của các thiết bị đóng cắt…
CHƯƠNG 1: TQ VỀ TAI NẠN ĐIỆN
1.4 NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN b. Ở mạng trung, cao áp
 Phóng điện cao áp, hồ quang:
 Vi phạm khoảng cách an toàn;
 Thao tác thiết bị đóng cắt không đúng KT;

 Hành lang an toàn


Khoảng cách nằm ngang Khoảng cách thẳng đứng
Điện áp [KV] Khoảng cách [m] Điện áp [KV] Khoảng cách [m]
Đến 15KV Đến 35KV 3
Dây bọc 1 66KV đến 110KV 4
Dây trần 2
220KV 5
35KV 3
66KV và 110KV 4
220KV 6
CHƯƠNG 1: TQ VỀ TAI NẠN ĐIỆN
1.4 NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN
c. Điện áp bước, điện áp tiếp xúc

 Ub phụ thuộc:
 Điện áp mạng: U >>, Ub>>;
 Khoảng cách: x>>, Ub<<;
 Độ rộng bước chân

 Utx phụ thuộc:


 Điện áp mạng: U >>, Ub>>;
 Khoảng cách: y >>, Ub >>;
L = (15 – 20)m
CHƯƠNG 1: TQ VỀ TAI NẠN ĐIỆN
1.4 NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN d. Không túân thủ an toàn
CHƯƠNG 1: TQ VỀ TAI NẠN ĐIỆN
1.5 PHÂN LOẠI XÍ NGHIỆP
 XN ít nguy hiểm:
 Khô ráo (độ ẩm  60%), không nóng ( 300C);
 Sàn cách điện, không có bụi dẫn điện;
Chiếu sáng, TB cầm tay cho phép đến 220V;
 XN nguy hiểm:
 Ẩm ướt (độ ẩm 75 – 100%), nóng (>300C);
 Sàn dẫn điện, có bụi dẫn điện;
Chiếu sáng, TB cầm tay cho phép đến 36V;

 XN ĐB nguy hiểm:
 Nhiều yếu tố nói trên;
Chiếu sáng, TB cầm tay cho phép đến 36V; nơi ĐB nguy hiểm: 12V
CHƯƠNG 2: CÁC KNCB VỀ ATĐ
2.1 DÒNG ĐIỆN TẢN TRONG ĐẤT
2.1 DĐ TẢN TRONG ĐẤT 2.2 ĐIỆN ÁP BƯỚC
2.3 ĐIỆN ÁP TIẾP XÚC

TB rò điện chạm đất, dây


dẫn chạm đất  dòng điện
sự cố tản ra trong đất 
làm thay đổi bản chất mạch
điện  chênh lệch điện áp

Uđất = f(x) theo thực nghiệm


CHƯƠNG 2: CÁC KNCB VỀ ATĐ
2.2 ĐIỆN ÁP BƯỚC

Sự phân bố thế tại các điểm trên


mặt đất khi có một pha chạm đất
hoặc thiết bị (động cơ) nào đó bị
chọc thủng cách điện

 .I .a
Ub 
2 x  x  a 
• : điện trở suất của đất;
• I: Dòng điện chạm đất;
• a: Độ rộng bước chân, từ (0,4 – 0,8)m;
• x: Khoảng cách tính từ vị trí chạm đất;
CHƯƠNG 2: CÁC KNCB VỀ ATĐ
2.2 ĐIỆN ÁP BƯỚC
 Ví dụ: Dây dẫn mang điện bi đứt, rơi xuống đất có Iđ = 1.000A, biết
điện trở suất của đất  = 104.cm. Tính điện áp bước Ub khi
a. Người đứng cách chỗ chạm đất x = 22m;
b. Người đứng cách chỗ chạm đất x = 5m;

 Giải
 .I .a
Điện áp bước: Ub 
2 x  x  a 
104.1000.80
a. Khi x = 22m = 2.200cm Ub   25, 4V
2 .2200(2200  80)

104.1000.80
b. Khi x = 5m = 500cm Ub   440V
2 .500(500  80)
CHƯƠNG 2: CÁC KNCB VỀ ATĐ
2.3 ĐIỆN ÁP TIẾP XÚC

Utx = Uđ – Uch

• Uđ = Iđ.Rđ: điện áp tại


điểm chạm đất;
• Uch: điện áp từ coc nối
đất đến vị trí người
y
20m

Thiết bị rò điện chạm đất, nếu người đứng trên đất chạm vào
thiết bị, sẽ có phân bố điện thế đặt lên người
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH AN TOÀN ĐIỆN
3.1 CHẠM VÀO 2 CỰC CỦA NGUỒN 3.1 CHẠM 2 CỰC;
3.1 CHẠM 1 PHA, TT NỐI ĐẤT;
3.3 CHẠM 2 DÂY PHA;
3.4 MẠNG 3 PHA CÁCH LY;
3.5 MẠNG 3 PHA NỐI ĐẤT

Ing

Rdây
Rng

U ng Sơ đồ tuơng đương
I ng 
Rday  Rng
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH AN TOÀN ĐIỆN
3.2 CHẠM VÀO DÂY PHA, TT NỐI ĐẤT

U ng UP
I ng  
Rng Rng

3.3 CHẠM VÀO 2 DÂY PHA

U ng Ud
I ng  
Rng Rng
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH AN TOÀN ĐIỆN
3.4 MẠNG 3 PHA CÁCH LY

U ng Ud
I ng  
R ng  R dat  ( g // C ) R ng  R dat  ( g // C )
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH AN TOÀN ĐIỆN
3.5 MẠNG 3 PHA NỐI ĐẤT

Rcđ

U ng UP
I ng  
( Rng // Rcd )  Rnoidat ( Rng // Rcd )  Rnoidat
CHƯƠNG 4: BẢO VỆ NỐI ĐẤT
4.1 MỤC ĐÍCH BV NỐI ĐẤT 4.1 MỤC ĐÍCH;
4.2 ỨNG DỤNG;
 Đảm bảo an toàn cho người khi chạm vào 4.3 CÁC HT NỐI ĐÁT;
các TB rò điện;
 Thực hiện: Nối võ thiết bị  hệ thống nối đất

U
R1
U
R2 R1
R1 Rđ
Rng Ung
CHƯƠNG 4: BẢO VỆ NỐI ĐẤT
4.1 MỤC ĐÍCH BV NỐI ĐẤT
 Điện áp đặt lên người
R1
U ng R d // R ng // R1 U

U 
R 2  R d // R ng // R1  R2 Rđ
Rng
• Vì R1, R2, Rng >> Rđ nên: Ung

U .R d
U ng   I d .Rd  U d
R2
• Vậy điều kiện bảo đảm an toàn cho người sẽ là:

U ng  I d .Rd  U cp (4.1)

• Với Ucp: là trị số điện áp tiếp xúc cho phép;

• Để thõa mãn (4.1)  BV nối đất phải có Rđ càng nhỏ càng tốt
CHƯƠNG 4: BẢO VỆ NỐI ĐẤT
4.2 PHẠM VI ỨNG DỤNG
 Điện áp U  1000V

Điện áp Trung tính cách ly Trung tính nối


đất
Lớn hơn 150V - Xưởng SX;
- TB ngoài trời;
(65 – 150)V - TB ngoài trời; Nối dây trung
- Dễ cháy nổ tính cho tất cả
- Bộ phận mà người thường các trường hợp
tiếp xúc
< 65V - Không cần thiết (trừ có yêu
cầu ĐB);
Không cần thiết nối đất khi TB có điện áp  220V đặt trong nhà, nền
khô ráo, độ dẫn điện kém
CHƯƠNG 4: BẢO VỆ NỐI ĐẤT
4.2 PHẠM VI ỨNG DỤNG
 Điện áp U > 1000V Bắt buộc nối đất trong tất cả các trường hợp,
không phân biệt chế độ làm việc của điểm trung
tính hoặc tính chất của phòng làm việc

 Bệ máy và vỏ các máy điện, máy biến áp, máy cắt điện và các khí cụ
điện khác;
 Bộ phận truyền động của các khí cụ điện;
 Các cuộn thứ cấp của các máy biến áp đo lường (trừ các trường hợp
ngoại lệ do yêu cầu bảo vệ bằng rơle);
 Khung của các tủ phân phối và tủ điều khiển điện;
 Cơ cấu kim loại của các trạm biến áp ngoài trời. vỏ kim loại của các
hộp nối cáp, vỏ cáp;
 Các rào chắn và lưới chắn bằng kim loại, dầm sàn, kèo thép, các bộ
phận khác mà người có thể chạm tới và có điện thế rò ra
CHƯƠNG 4: BẢO VỆ NỐI ĐẤT
4.3 CÁC HT NỐI ĐẤT

 Ký hiệu 1 2 1,2 là các ký tự

 Ký tự 1: cách nối đất ở nguồn:  Ký tự 2: cách nối đất ở tải:


• T  Terre: có nối đất; • N  Neutral: Nối trung
tính;
• I  Isolate: không nối đất;
• T: nối võ TB xuống đât;
 Ví dụ:
• TT: Nguồn nối đất; tải nối trung tính
• TN: Nguồn nối đất; tải nối võ thiết bị;
• IT: Nguồn không nối đất; tải nối trung tính
CHƯƠNG 4: BẢO VỆ NỐI ĐẤT
4.3 CÁC HT NỐI ĐẤT  Hệ thống TT; 3 pha 5 dây
L1
L2
L3
N

PE

Rnối đất HT

 Trung tính nguồn: nối đất trực tiếp;


 Tải: Võ TB nối đất (dây PE) kết hợp nối trung tính;
CHƯƠNG 4: BẢO VỆ NỐI ĐẤT
4.3 CÁC HT NỐI ĐẤT  Hệ thống TN – C; 3 pha 4 dây
L1
L2
L3
PEN

Rnối đất HT

 Trung tính nguồn: nối đất trực tiếp;


 Tải: nối trung tính (chủ lực);
 Dây trung tính cũng là dây BV (PEN);
CHƯƠNG 4: BẢO VỆ NỐI ĐẤT
4.3 CÁC HT NỐI ĐẤT  Hệ thống TN – S; 3 pha 5 dây
L1
L2
L3
N
PE

Rnối đất HT

 Trung tính nguồn: nối đất trực tiếp và nối võ;


 Tải: nối đất (PE);
 Tải 3 pha có sử dụng dây trung tính;
CHƯƠNG 4: BẢO VỆ NỐI ĐẤT
4.3 CÁC HT NỐI ĐẤT  Hệ thống IT; 3 pha 4 dây

Rnối đất TB

 Trung tính nguồn: không nối đất;


 Tải: nối đất (chủ lực – PE);
 Kết hợp nối trung tính;
CHƯƠNG 4: BẢO VỆ NỐI ĐẤT
4.3 CÁC HT NỐI ĐẤT  Hệ thống IT; cho MBA

Zs

 Phía trung áp: không nối đất;


 Hạ áp: nối đất qua tổng trở hoặc trực tiếp;
CHƯƠNG 5: BẢO VỆ NỐI TRUNG TÍNH
5.1 Ý NGHĨA 5.1 Ý NGHĨA;
5.2 NỐI TT PHỤ TẢI;

 BV nối dây TT thay cho BV nối đất 5.3 NỐI TT LẶP LẠI;
5.4 KCĐ BẢO VỆ
trong mạng hạ thế 3 pha 4 dây có
TT trực tiếp nối đất (380V);
 Thực hiện: Nối các bộ phận không mang điện đến
dây TT, dây TT được đặt ở nhiều chỗ;

 Mục đích: Làm dòng điện chạm vỏ đạt trị số đủ lớn


để KCĐ bảo vệ tác động cắt TB rò điện ra khỏi mạch;
 Nói cách khác: Nối dây TT: chạm võ  NM 1 pha để
KCĐ bảo vệ tác động;
CHƯƠNG 5: BẢO VỆ NỐI TRUNG TÍNH
5.2 NỐI TRUNG TÍNH PHỤ TẢI
A
A B
C
B N
C PE
N

RnđHT
RnđHT

Mạng 3 pha – 4 dây Mạng 3 pha – 5 dây


CHƯƠNG 5: BẢO VỆ NỐI TRUNG TÍNH
5.3 NỐI LẬP LẠI TRUNG TÍNH

Vai trò của dây trung tính:


 Đảm bảo cân bằng điện áp các pha;
 Tạo nhiều cấp điện áp;

Yêu cầu:
 Không bị đứt, không bị giảm độ tiếp xúc;
 Rnđ nguồn  4; Rnđ tải  10;
CHƯƠNG 5: BẢO VỆ NỐI TRUNG TÍNH
5.3 NỐI LẬP LẠI TRUNG TÍNH

Tiết diện nhỏ nhất của dây dẫn bảo vệ bằng thép

Dây dẫn Trong nhà Ngoài trời Trong đất


Thép tròn đường kính [mm]. 5 6 10
Thép chữ nhật
Tiết diện [mm2] 24 48 48
Bề dày [mm] 3 4 4
Thép góc bề dày bản [mm] 2 2,5 4
Ống nước bề dày thành ống
2,5 2,5 3,5
[mm]
Ống sắt mỏng bề dày thành
1,5 Không cho phép Không cho phép
ống [mm]
CHƯƠNG 5: BẢO VỆ NỐI TRUNG TÍNH
5.3 NỐI LẬP LẠI TRUNG TÍNH

Tiết diện nhỏ nhất của dây dẫn bảo vệ bằng đồng hoặc nhôm
trong các trang thiết bị có điện áp U ≤ 1000 V
Dây dẫn Đồng Nhôm
Dây dẫn trần đặt hở [mm2] 4 6
Dây dẫn có cách điện [mm2] 1,5* 2,5
Ruột nối đất có cáp điện hoặc của dây dẫn ruột 1 2,5
đặt trong một vỏ chung [mm2]

Khi đặt các dây dẫn trong ống cho phép giảm ruột dây
bằng đồng xuống 1,2 mm (nếu các dây dẫn pha có cùng
tiết diện)
CHƯƠNG 5: BẢO VỆ NỐI TRUNG TÍNH
5.3 NỐI LẶP LẠI TRUNG TÍNH  Một số lưu ý:

 Vị trí NĐ lặp lại: Cuối đường dây trên không, các chỗ rẽ
nhánh và trên các đoạn không có rẽ nhánh (từ 3 – 5 trụ);
 Mạng cáp: dùng ruột chịu lực, vỏ kim loại làm dây trung
tính: nối đất lặp lại ở cuối đường dây;
 Đ.trở NĐ ở mỗi chỗ NĐ lặp lại: Rn ≤ 10 khi R0 ≤ 10;
 Khi đ.trở NĐ làm việc R0 < 10  Rn < 30 (nếu số điểm
NĐ  3);
 Nên sử dụng NĐ tự nhiên có các trị số điện trở nối đất phù
hợp với các trị số trên làm bộ phận NĐ cho việc lặp lại;
 Vị trí kiểm tra: bộ phận NĐ làm viêc/ lặp lại; BV nối dây TT;
CC, CB
CHƯƠNG 6: BẢO VỆ CHỐNG DÒNG RÒ
6.1 CÔNG DỤNG;
6.1 CÔNG DỤNG 6.2 NGUYÊN LÝ;
 Chống dòng điện rò trong HT điện, TB điện; 6.3 ỨNG DỤNG;
 BV an toàn cho người khi chạm phải TB rò điện
L N
6.2 NGUYÊN LÝ
a. CB so lệch kiểu DDR: Test
1
2

1. Rơle KT sự cân bằng; 3


R
2. Cơ cấu tác động;
3. Rơle cảm ứng; I2
I1
4. Thiết bị điện;
PE
Id 4


Ic
CHƯƠNG 6: BẢO VỆ CHỐNG DÒNG RÒ
6.2 NGUYÊN LÝ a. CB so lệch kiểu DDR:
• I1: DĐ qua dây pha đi vào TB điện;
L N
• I2: DĐ qua dây TT đi ra từ TB tiêu thụ;
• Id: DĐ sự cố qua dây nối đất (PE);
Test
1 • Ic: DĐ qua cơ thể người khi có sự cố.
2

 Ở chế độ làm việc bình thường:


3
R I1 = I2; Id = Ic = 0;
I1 I2 DĐ cuộn thứ cấp của rơle cảm
PE ứng bằng không  rơle CB
Id 4
không tác động  tiếp điểm vẫn

Ic đóng kín.
CHƯƠNG 6: BẢO VỆ CHỐNG DÒNG RÒ
6.2 NGUYÊN LÝ a. CB so lệch kiểu DDR:
• I1: DĐ qua dây pha đi vào TB điện;
L N
• I2: DĐ qua dây TT đi ra từ TB tiêu thụ;
• Id: DĐ sự cố qua dây nối đất (PE);
Test
1 • Ic: DĐ qua cơ thể người khi có sự cố.
2

 Khi bị sự cố rò điện:
3
R I1 = I2 + Id  I1 > I2;
I1 I2 Xuất hiện DĐ cuộn thứ cấp của
PE rơle cảm ứng  rơle CB tác
Id 4
động  hút cơ cấu 2  mạch bị

Ic cắt.
CHƯƠNG 6: BẢO VỆ CHỐNG DÒNG RÒ
6.2 NGUYÊN LÝ b. RCCB:
L N
1. Biến dòng;
2. Cuộn tác động;
3. Rơle đóng cắt;
4
3 4. Hệ thống tiếp điểm;

Loại này cũng tương tự như


DDR, nhưng mạch từ hình
2 1 xuyến được sử dụng như một
máy biến dòng để kiểm tra so
lệch khi có hiện tượng rò điện.
CHƯƠNG 6: BẢO VỆ CHỐNG DÒNG RÒ
6.3 ỨNG DỤNG

 Mạng điện gia dung;


Các TB nguy hiểm,
khả năng rò điện lớn:
máy giăt, máy nước
nóng;
 Trạm biến áp, các
thiết bị đo lường;
 Phối hợp dòng tác
động giữa các thiết bị
phù hợp:
CHƯƠNG 7: BV CHỐNG ĐIỆN ÁP XÂM NHẬP
7.1 TÁC HẠI;
7.1 TÁC HẠI 7.2 BiỆN PHÁP BV;

 Phía điện áp thấp


cách điện ở mức
thấp hơn;
 Khi có sự xâm nhập
của điện áp cao sẽ
làm cho: cách điện bi
chọc thủng, chạm
chập, NM, đo đếm k
chính xác…
CHƯƠNG 7: BV CHỐNG ĐIỆN ÁP XÂM NHẬP
7.1 BIỆN PHÁP BẢO VỆ

Cắt nguồn trung thế Màn chắn bằng kim loại


CHƯƠNG 7: BV CHỐNG ĐIỆN ÁP XÂM NHẬP
7.1 BIỆN PHÁP BẢO VỆ
CHƯƠNG 7: BV CHỐNG ĐIỆN ÁP XÂM NHẬP
7.1 BIỆN PHÁP BẢO VỆ

Sử dụng LA kết hợp RCD (Residual-current device – BV dđ dư)


CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.1 TỔNG QUAN;
8.1 TỔNG QUAN VỀ SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT;

a. Sét: 8.3 SƠ ĐỒ BẢO VỆ;

Sự phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây tích điện trái dấu
hoặc giữa các đám mây với đất
b. Sự hình thành Sét:

• Sự hình thành sét  sự hình thành các đám mây giông.


• Không khí nóng ẩm từ mặt đất bốc lên đi vào vùng nhiệt độ âm + hơi
nước ngưng tụ  Mây giông;

• Các đám mây mang điện là kết quả của các luồng kk mãnh liệt tách
rời nhau tạo ra các điện tích trái dấu và tập trung chúng trong các
phần khác nhau của đám mây;
• Các kết quả quan trắc cho thấy, 80% phần dưới của mây có cực
tính âm, còn ở phần trên của đám mây thường tích các điện tích
dương.
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.1 TỔNG QUAN VỀ SÉT c. Quá trình phóng điện của sét:

Tụ điện kk
Đám mây khổng lồ Mặt đất
tích điện (–)
tích điện (+)

Tăng c.độ đ.trường E = (25 – 30)kV/cm

Bắt đầu phóng điện kk bị ion hóa (plasma)

 3 giai đoạn chính:


 Phóng điện tiên đạo
 Phóng điện ngược (phóng điện chủ yếu)
 Kết thúc quá trình phóng điện
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.1 TỔNG QUAN VỀ SÉT c. Quá trình phóng điện của sét:

is is is is

t t t t
GĐ phóng điện Hình thành KV ion hoá GĐ phóng điện ngược Kết thúc PĐ
tiên đạo 100  mãnh liệt gần mặt đất v = 6.104  105 km/s
1000 km/s
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.1 TỔNG QUAN VỀ SÉT d. Cường độ hoạt động của sét:

Cường độ HĐ của sét: biểu thị thông qua 2 đại lượng nngs và mS.
 Số ngày sét trong năm nngs

Vùng lãnh thổ Nngs (ngày/năm)


Vùng xích đạo 100  150
Vùng khí hậu nhiệt đới 60  100
Vùng khí hậu ôn đới 30  50
Vùng khí hậu hàn đới <5
Theo đề tài KC.03.07 nước ta có: nngs = 100; nngsmax = 114
 Mật độ sét mS: số lần có sét đánh/1km2 ứng với 1 ngày có sét;
• Thường mS = 0,1  0,15;
• Số lần sét đánh/1km2 mặt đất trong 1 năm sẽ là:
Nj =mS nngs = (0,1  0,15) nngs
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.1 TỔNG QUAN VỀ SÉT e. Tác hại của sét:

 Gây quá điện áp trong thiết bị;


 Dòng điện sét cực lớn (hàng ngàn kA)
lam hư hỏng thiết bị, công trình;
 Phá hủy tài sản, gây thương tích, chết
người
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
a. TRỰC TIẾP;
8.2 BV CHỐNG SÉT
b. LAN TRUYỀN;
1
a. Chống sét đánh trực tiếp: c. GIẢI PHÁP 6 ĐIỂM;

Kim thu sét Franklin:

1. Kim thu sét;


2. Dây dẫn (thanh dẫn);
3. Điện cực nối đất.

Mục đích: Định hướng dđ sét phóng về kim thu sét  không gian
an toàn cho công trình, TB được BV;
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT a. Chống sét đánh trực tiếp:
Kim Franklin: Phạm vi áp dụng:

 Cột thu sét (cột thu lôi): BV các công trình, thiết bị, nhà
xưởng, trạm BA… chống sét đánh thẳng;
 Đường dây tải điện trên không: dây chống sét:
– Dây chống sét cho toàn tuyến: an toàn, nhưng rất tốn
kém;
– Tuỳ theo tầm quan trọng của đường dây mà người ta có
thể bố trí dây chống sét trên toàn tuyến hay không:
 110 KV trở lên: dây chống sét + khe hở phóng điên
+ chống sét ống;
 Đến 35KV: BV các đoạn hay bị sét đánh và đoạn 1 
2 km trước khi nối với trạm biến áp;
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT a. Chống sét đánh trực tiếp:
Phạm vi bảo vệ của cột thu lôi:
Nguyên lý chung: Mô hình xác định phạm vi bảo vệ của cột thu lôi

Điện cực (đầu tia


tiên đạo)

MFX

Tấm KL Cột TS

Đất

 Khoảng không gian gần cột thu lôi mà vật đặt trong đó được
bảo vệ, rất ít khả năng bị sét đánh gọi là vùng hay phạm vi BV
của cột thu sét.
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT a. Chống sét đánh trực tiếp:
Phạm vi BV của 1 cột thu lôi:  Phạm vi BV của 1 cột thu lôi:
giới hạn bởi hình nón tròn
xoay; đường sinh gãy khúc ở
độ cao 2h/3 (hv).
 Bán kính BV: rx;
h
 Bảo vệ vật ở độ cao: hx
2h/3
1 , 6 .h a
r rx  P
hx
1 
h
P=1 khi h  30m • Ha: Chiều cao hữu dụng;

5,5 • Hx: chiều cao cần BV;


P khi h  30m
h • H: chiêu cao cột thu lôi
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT a. Chống sét đánh trực tiếp:
Phạm vi BV của 1 cột thu lôi:  Tuyến tính hóa đường cong:
2h
0,2h  Khi hx  :
ha 3
h
 hx 
2h/3 rx  1,5h 1  P
hx
 0,8h 

1,5h 0,75h 0,75h 1,5h

rx
2h
 Khi hx  :
3
 hx 
rx  0,75h 1  P
 h 
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT a. Chống sét đánh trực tiếp:
Phạm vi BV của 2 cột thu lôi:

7 ha  a
2b x  4rx
14ha  a

a
h0  h 
7
a: là khoảng cách 2
cột thu lôi
2bx
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT a. Chống sét đánh trực tiếp:
Phạm vi BV của 1 dây thu lôi:
0, 8 .h a 2h  hx 
bx  P  Khi hx  : bx  1,2h 1   P
hx
1 3  0,8h 
h
0,2h
ha
2h
 Khi hx  :
h 3
2h/3  hx 
bx  0,6h 1  P
hx  h 
1,2h 0,6h 0,6h 1,2h

bx
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT a. Chống sét đánh trực tiếp:
Phạm vi BV của 1 dây thu lôi:

0,2h

h
h0= h-a/4 hx

1,2h 0,6h 0,6h 1,2h


a

Tính phạm vi BV tương tụ như 2 cột thu lôi nhưng với các
khoảng cách là 0,6h và 1,2h
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT a. Chống sét đánh trực tiếp:
Một số đầu thu sét thế hệ mới:  Đầu thu sét phóng điện sớm

 Xuất hiện vào khoảng những năm 60-70 của thế kỷ 20.
Nguyên lý chung của loại này như sau:
 Khi tia tiên đạo của đám mây giông xuất phát hướng về
phía mặt
. đất thì đầu thu phóng điện sớm có điện tích
cảm ứng và có một điện trường tích luỹ một năng lượng
trong bộ phận ion hoá;
 Khi tia tiên đạo xuống gần, năng lượng trong bộ phận
ion hoá tăng nhanh và đột ngột. Bộ phận ion hoá giải
phóng năng lượng tạo ra nhiều ion và phát triển thành
tia mở đường đi lên chủ động đón tia tiên đạo của đám
mây giông. Nhờ đó PVBV được mở rộng
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT a. Chống sét đánh trực tiếp:
Một số đầu thu sét thế hệ mới:  Đầu thu sét phóng điện sớm

PVBV của đầu


phóng điện sớm

Cột
PVBV
TS cột TS

1. Hệ thống thu sét trung tâm


2. Hệ thống các điện cực phía trên
3. Hộp bảo vệ bằng đồng và thiết
bị tạo ion
4. Hệ thống các điện cực phía
dưới
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT a. Chống sét đánh trực tiếp:
Một số đầu thu sét thế hệ mới:  Đầu thu sét phóng điện sớm
CÁC LOẠI ĐẦU THU SÉT DO INDELEC CHẾ TẠO

prevec1 Prevec2 Prevec3.40


CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT a. Chống sét đánh trực tiếp:
Một số đầu thu sét thế hệ mới:  Đầu thu sét phóng điện sớm
CÁC LOẠI ĐẦU THU SÉT DO INDELEC CHẾ TẠO

prevects3.40 prevects2.25 prevec4.50


CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT a. Chống sét đánh trực tiếp:
Một số đầu thu sét thế hệ mới:  Đầu thu Lazer
 Do KS Leonard và Ball thiết kế, thử nghiệm vào thập niên 70, thế kỷ 20;
 Khi có giông sét  tạo ra một dòng ion  hướng tia tiên đạo từ đám
may giông từ độ cao hàng nghìn mét đi xuống.
 Hiệu quả thu sét cao, nhưng giá thành cao và bộ phận lazer dẽ bị hỏng
khi sét đánh vào.

 Ngoài ra còn có:


• Dàn tiêu huỷ sét (dùng thiết bị chống sét bằng cách trung hoà ion):
Mây giông đến gần, mũi nhọn của thiết bị trung hoà ion phóng lên
đám mây để trung hoà điện tích của đám mây này, làm giảm cường
độ điện trường của đám mây ngăn không cho đám mây giông hình
thành tia tiên đạo phóng xuống công trình.

Giá thành: Truyền thống X; Thu sét cải tiến 2X; Dàn tiêu huỷ 3X.
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT a. Chống sét đánh trực tiếp:
Các yêu cầu:
 Công trình cần BVCS phải nằm trong PVBV của HT thu sét;
 Hệ thống nối đất phải có điện trở tản nhỏ;
 Dây dẫn (thanh dẫn) nối đất phải có tiết diện đủ lớn (thoả ổn định nhiệt
khi có dòng sét chạy qua) và phải được BV chống an mòn;
 K/cách từ HT thu sét đến công trình; k/c trong đất của HT nối đất
chống sét và nối đất an toàn phải đủ lớn để không gây phóng điện
ngược;
 Có thể đặt đầu thu sét ngay trên các công trình cần BV và NĐ-AT dùng
chung với NĐ-CS khi thỏa mãn 2 điều kiện:
- ĐTBV có cách điện xung cao;
- Vùng có điện trở suất và điện trở nối đất nhỏ (ρ<1000Ωm; R≤4Ω);
Khi các điều kiện trên không thỏa mãn, thì phải dùng cột CS đặt cách
ly với đối tượng cần bảo vệ;
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT a. Chống sét đánh trực tiếp:
CÁC CẤP BV THEO 20TCVN-46-84:
Tiêu chuẩn 20 TCN-46-84: chia 3 cấp BV, tùy theo cấp của công trình mà áp
dụng các phương thức bảo vệ tương ứng.
- Công trình cấp I: công trình, nhà có tỏa ra các loại hơi, khí bụi cháy + khi kết
hợp với không khí có thể tạo thành hỗn hợp nổ khi hành bình thường.
Đối với các công trình loại này, phải áp dụng phương thức BV toàn bộ  toàn
bộ công trình phải nằm trong PVBV của bộ phận thu sét + phải đặt vật thu sét
độc lập hay cách ly với công trình.
- Công trình cấp II: là những công trình, nhà có tính chất như cấp I nhưng chỉ
xảy ra nổ khi có sự cố hay làm sai quy trình. Các kho vật liệu dễ cháy, nổ
thuộc công trình cấp II.
Công trình thuộc cấp II, phải áp dụng phương thức BV toàn bộ và có thể dùng
loại thu sét độc lập, cách ly hoặc đặt trực tiếp trên công trình.
- Công trình cấp III: là các công trình, nhà còn lại.
Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp cho các công trình thuộc loại này, yêu cầu:
+ ở những nơi tập trung đông người: cần phải được BV toàn bộ;
+ ở những nơi tập trung ít người: cho phép BV trọng điểm.
BV trọng điểm: bộ phận thu sét ở những chỗ nhô cao, nhô ra của công trình
như nóc nhà, diềm mái, chân mái, diềm hồi, ống khói, ống thông gió, đài
nước, các cột cao trên mái.
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT b. Chống sét lan truyền:

Mở đầu
 Để bảo vệ chống sét lan truyền, người ta dùng các thiết bị
chống sét (lightning arrester) như: khe hở phóng điện, chống
sét ống và chống sét van.
 Các thiết bị chống sét được nối song song với thiết bị cần
bảo vệ để đón sóng quá điện áp khí quyển truyền từ các
đường dây vào thiết bị cần bảo vệ. Khi có sóng quá điện áp,
các thiết bị chống sét sẽ phóng điện làm giảm biên độ quá
điện áp đặt lên cách điện không gây hỏng cách điện và do đó
sẽ an toàn cho thiết bị cần bảo vệ.
Các yêu cầu đối với thiết bị chống sét
Để thực hiện được nhiệm vụ trên, các thiết bị chống sét phải
đảm bảo một số yêu cầu sau:
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT b. Chống sét lan truyền:
Yêu cầu đối với TB chống sét:
1) TB CS phải có đặc tính V-S
nằm dưới đặc tính V-S của U cs tb
cách điện thiết bị cần bảo vệ.
2) Sau khi các thiết bị chống sét
phóng điện (làm việc), cần phải
đảm bảo điện áp dư đủ nhỏ
không gây ảnh hưởng đến cách t
0
điện của các phần tử trong tcs ttb
mạng điện.

3) Thiết bị chống sét có khả năng dập tắt nhanh hồ quang của dòng
điện xoay chiều để khi hết quá điện áp hồ quang bị dập tắt trước khi
bảo vệ rơle tác động đảm bảo tính cung cấp điện liên tục.
4) Thiết bị bảo vệ chống sét không được làm việc với đa số các loại
quá điện áp nội bộ (vì khi làm việc thiết bị chống sét thường sẽ
hỏng).
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT b. Chống sét lan truyền:
KHE HỞ PHÓNG ĐIỆN:
a. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
Khe hở phóng điện (còn gọi là chống sét sừng): 2 điện cực KL
(thường là thép) đặt cách nhau một khoảng s. Một điện cực nối với
mạch cần bảo vệ còn cực kia nối với đất. Khe hở s được chọn sao
cho với điện áp bình thường không gây phóng điện nhưng khi có
quá điện áp thì sẽ gây ra phóng điện để tản dòng điện sét xuống đất.

Điện áp định S (mm)


mức, kV Bảo vệ chính Bảo vệ phụ
6 20 40
10 30 50
22 120 180
35 140 200
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT b. Chống sét lan truyền:
KHE HỞ PHÓNG ĐIỆN:
b. Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng
• Ưu điểm: Đơn giản, dễ chế tạo, giá thành hạ
• Nhược điểm:
- Không có bộ phận dập hồ quang  Isét lớn, hồ quang duy trì lâu 
ngắn mạch  TB bảo vệ rơle sẽ tác động cắt mạch không cần thiết.
- Đặc tính V-S rất dốc  không BV được các MĐ có cách điện thấp
như: MBA, MFĐ…
• Phạm vi ứng dụng:
- Nơi xung yếu của đường dây: chỗ giao nhau giữa các đd, đoạn đd
vào trạm biến áp.
- Chỉ được dùng làm BV phụ trong các sơ đồ chống sét các phần tử hệ
thống điện và được sử dụng làm một bộ phận trong các thiết bị
chống sét khác.
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT b. Chống sét lan truyền:
CHỐNG SÉT ỐNG:
a. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
 Cấu tạo: Gồm 2 khe hở phóng điện S1 và S2. Trong đó S2 được đặt trong
ống làm bằng vật liệu sinh khí như Phibrô Bakêlít hoặc Phinipơlát
Us TBA
Đường dây Udư

Uđm, S1 (mm)
S1 kV Bảo vệ phối Bảo vệ độc
Điện cực Vỏ hợp lập
6 15 10
10 20 15
22 80 40
S2
35 120 60

• Nguyên lý làm việc: sóng quá điện áp  S1 và S2  phóng điện  dẫn dđ


sét xuống đất. Dưới tác động của hồ quang  chất sinh khí bị phát nóng 
sinh ra rất nhiều khí  áp suất trong ống tăng cao (tới hàng chục at) thổi tắt
hồ quang.
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT b. Chống sét lan truyền:
CHỐNG SÉT ỐNG:
b. Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng
• Ưu điểm: Chế tạo dễ dàng, giá thành tương đối thấp
• Nhược điểm: Khả năng dập tắt hồ quang hạn chế khi dòng sét lớn,
hồ quang không được dập tắt gây ra ngắn mạch tạm thời, thiết bị bảo
vệ rơle có thể tác động cắt mạch không cần thiết.
• Phạm vi ứng dụng:
- Dùng bảo vệ các đường dây tải điện không treo dây chống sét.
- Được dùng làm bảo vệ phụ trong các sơ đồ bảo vệ chống sét trạm
biến áp.
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT b. Chống sét lan truyền:
CHỐNG SÉT VAN  Lightning Arrester (LA):
a. Cấu tạo: Gồm 2 phần tử chính:
Chuỗi khe hở phóng điện và chuỗi điện
trở phi tuyến (điện trở làm việc) được
đặt trong vỏ sứ cách điện.
• Chuỗi khe hở phóng điện được làm
bằng đồng.
• Điện trở phi tuyến được chế tạo bằng
vật liệu mica.
b. Nguyên lý làm việc: Khi xuất hiện sóng quá điện áp khí quyển thì
chuỗi khe hở sẽ phóng điện, dđ sét được dẫn qua các R phi tuyến để
dẫn dđ sét xuống đất. R phi tuyến có đặc điểm khi U lớn thì R cho
dđ qua một cách dễ dàng, nhưng khi U nhỏ thì R ngăn cản dđ
không cho qua. Hay nói cách khác, CSV cho dđ lớn (khi điện áp cao)
qua nhưng ngăn cản dđ nhỏ (khi điện áp thấp). Từ đặc điểm này mà nó
có tên gọi là CSV.
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT b. Chống sét lan truyền:
CHỐNG SÉT VAN:
c. Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng:
 Ưu điểm:
- Duy điện áp dư tương đối ổn định khi dòng điện lớn
- Dập tắt hồ quang một cách dễ dàng nhờ có điện trở phi tuyến
 Nhược điểm: Chế tạo phức tạp, giá thành cao
 Phạm vi ứng dụng: Được dùng để bảo vệ quá điện áp khí quyển
thiết bị và trạm quan trọng (đặc biệt là các trạm biến áp điện lực và
các máy phát điện).
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT b. Chống sét lan truyền:
1
CHỐNG SÉT VAN THẾ HỆ MỚI:
 CSV có khe hở phóng điện như đã nêu, 2
nay được thay bởi CSV không có khe hở 6
(chỉ gồm chuỗi các R phi tuyến). Vật liệu
chế tạo chuỗi R phi tuyến trong CSV
không có khe hở phóng điện được thay 23
thế bằng R oxít kim loại MxOy (thường
99,9% ZnO; 0,05% Bi2O3 và 0,05% 4
MnO2) có đặc tính V-A hoàn toàn phi 5
tuyến và có khả năng hấp thụ năng lượng
cao. 1. Đầu sơ cấp
 Khi U tăng, CSV chuyển ngay R = 1,5 MΩ 2. Thiết bị xả áp suất
sang R = 15 Ω. 3. Chuỗi điện trở MxOy
 Ưu điểm của các loại CSV không khe hở 4. Sứ cách điện
là nhẹ, ít vỡ, chống ẩm tốt, hạn chế điện
5. Đầu nối đất
áp và độ tin cậy cao hơn so với CSV có
khe hở. 6. Đầu thoát áp suất
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT b. Chống sét lan truyền:
CHỐNG SÉT VAN THẾ HỆ MỚI:
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.2 BV CHỐNG SÉT C. Chống sét toàn diện 6 điểm:
1. Đón bắt sét đánh trên những đầu thu sét đặt trong không trung tại những
vị trí mong muốn.

2. Dẫn dòng điện sét đi xuống đất một cách an toàn nhờ dây dẫn được thiết
kế đặc biệt để đưa xuống đất mà không bị nguy hiểm do sự quá đốt
nóng.

3. Tiêu tán năng lượng sét vào trong dất với sự tăng lên ít nhất về điện thế
trong đất.

4. Loại trừ các vòng mạch (lưới) nằm trong đất và sự chênh lệch điện thế
đất bằng cách tạo nên một tổng trở thấp, hệ thống nối đất đẳng thế.

5. Bảo vệ trang thiết bị được nối đến các đường dây điện lực khỏi bị ảnh
hưởng tăng vọt và quá trình quá độ, đề phòng hư hỏng trang thiết bị và
đình trệ sản xuất.

6. Bảo vệ các mạch điện thoại, mạch dữ liệu và mạch tín hiệu đưa đến khỏi
bị ảnh hưởng tăng vọt và quá trình quá độ, đề phòng hư hỏng thiết bị và
ngừng phục vụ.
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.3 BV CHỐNG SÉT CHO TBA a. Đối với TBA từ 35-110kV:

DCS, L = 1-2km TBA


MC

CSÔ1 CSÔ2
CSV

 Dùng DCS bảo vệ CS đánh trực tiếp trên đoạn 1-2km


 CSÔ1: Đặt tại cột đầu tiên đặt DCS để hạn chế biên độ của sóng quá
điện áp truyền vào TBA. Theo quy phạm, điện trở nối đất của CSÔ này:
+ R ≤10Ω khi ρđ ≤ 103 Ωm;
+ R ≤15Ω khi ρđ > 103 Ωm;
 CSÔ2: Đặt cuối đường dây (cột cuối trước khi nối với MBA) để bảo vệ
MC đường dây khi nó hở mạch (điện áp tăng cao do phản xạ ở nơi hở
mạch). Phải chỉnh định sao cho, CSÔ2 không được làm việc khi MC
đang đóng mạch
 CSV: Đặt tại thanh cái TBA bảo vệ MBA.
CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHỐNG SÉT
8.3 BV CHỐNG SÉT CHO TBA b. TBA từ 110kV trở lên

DCS TBA
MC

CSV

c. TBA nối với cáp

lc l1
TBA
MC

CSV1 CSV2
CSV3
CHƯƠNG 9: BIỆN PHÁP KT AN TOÀN
9.1 CÔNG CỤ BV;
9.1 CÔNG CỤ BV AN TOÀN
9.2 ANĐ SỬ DỤNG-VH;
9.3 CÔNG CỤ BV;
Phương tiện bảo vệ bao gồm : các 9.4 QUẢN LÝ & TỔ CHỨC
máy đo, khí cụ, thiết bị xách tay, di
động cũng như các bộ phận của thiết
bị, khí cụ dùng để bảo vệ người sử
dụng, lắp ráp các trang thiết bị điện
tránh các tai nạn điện và các tác dụng
của hồ quang điện
CHƯƠNG 9: BIỆN PHÁP KT AN TOÀN
9.2 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG – VẬN HÀNH TBĐ

Những yêu cầu chung về KT an toàn điện gồm :


• Chất lượng cách điện của thiết bị.
• Công tác che chắn các bộ phận dẫn điện ở nơi
người dễ va chạm phải.
• Công tác nối đất, nối trung tính các bộ phận
kim loại của máy.
• Cách sử dụng điện áp thấp.
CHƯƠNG 9: BIỆN PHÁP KT AN TOÀN
9.3 CHỨC NĂNG CỦA CÔNG CỤ BV

 Sào cách điện (Dieletric Handle Rod)


• Sào cách điện dùng để thao tác thiết bị đóng cắt và thao tác
nối đất cho các thiết bị điện một chiều và xoay chiều tần số
công nghiệp.
 Kìm cách điện
• Kìm cách điện dùng để đặt và lấy cầu chì, đẩy các nắp cách
điện bằng cao su. Kìm là phương tiện bảo vệ chính dùng với
điện áp dưới 35kV.
 Găng tay điện môi, giầy ống, đệm lót
• Dùng với TB điện, các dụng cụ này được SX với cấu tạo
phù hợp với quy trình. Tuyệt đối không được xem là phương
tiện BV nếu các vật trên không phải là loại sản xuất
CHƯƠNG 9: BIỆN PHÁP KT AN TOÀN
9.3 CHỨC NĂNG CỦA CÔNG CỤ BV
 Găng tay cách điện (Dieletric Gloves).
• Găng tay cách điện thường được chế tạo bằng cao su và
được sử dụng làm công cụ bảo vệ bổ sung nhằm tăng
cường khả năng an toàn điện cho người trong thử nghiệm,
vận hành thiết bị điện.
 Ủng cách điện (Dieletric Foot Wear).
• Ủng cách điện được dùng công cụ bảo vệ bổ sung nhằm
tăng cường khả năng an toàn điện cho người trong thử
nghiệm, vận hành thiết bị điện.
 Thảm cách điện (Dieletric Rug).
• Thảm cách điện thường được chế tạo bằng cao su và được
sử dụng làm công cụ bảo vệ bổ sung nhằm tăng cường khả
năng an toàn điện cho người trong thử nghiệm, vận hành
thiết bị điện
CHƯƠNG 9: BIỆN PHÁP KT AN TOÀN
9.4 QUẢN LÝ & TỔ CHỨC AN TOÀN

 Tổ chức vận hành an toàn


 Yêu cầu đối với nhân viên làm việc trực tiếp với các thiết bị điện;
 Tổ chức làm việc;
 Kế hoạch kiểm tra và tu sửa;
 Chọn cán bộ;
 Huấn luyện;
 Thao tác thiết bị;
 Tổ chức AT trong XN: Bảo vệ khỏi nguy hiểm bất ngờ với
vật dẫn điện.
 Chọn điện áp và trang bị an toàn cho các thiết bị điện và thắp sáng;
 Phân loại xí nghiệp;
 Chọn điện áp;
 Sửa chữa đường dây dưới điện áp
CHƯƠNG 10: CÂP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
10.1 TÁCH NAN NHÂN;
10.1 TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN
10.2 SƠ CỨU;
10.3 HÔ HẤP NHÂN TẠO;

• Người bị điện giật trong nhiều trường hợp bị tê liệt không thể
tự rời mạch điện, do đó việc đầu tiên là phải nhanh chóng
tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện điện.
• Tách được nạn nhân + bảo đảm cho người cứu chữa

 Trường hợp cắt được mạch điện: cắt CB nơi gần


nhất, cô lập nguồn bằng các phương tiện khác…
 Ban đêm: cần phải chuẩn bị ánh sáng khác (đèn pin, đèn
dầu) để thay thế.
 Nếu người bị nạn ở trên cao thì phải có phương tiện
hứng đỡ khi người đó rơi xuống.
CHƯƠNG 10: CÂP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
10.1 TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN

 Trường hợp không cắt được mạch điện


 Trong trường hợp này cần phân biệt người
bị nạn do điện hạ áp hay điện cao áp mà áp
dụng các biện pháp cho phù hợp: sào gỗ
gạt dây điện, tạo NM đe MC đầu nguồn tác
động…
10.2 SƠ CỨU

 Nạn nhân chưa mất tri giác


• Phải để nạn nhân ở chỗ thoáng khí, yên tĩnh và tức khắc
đi mời y, bác sĩ ngay. Nếu không mời được bác sĩ thì phải
chuyển ngay nạn nhân đến ngay cơ quan y tế gần nhất.
CHƯƠNG 10: CÂP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
10.2 SƠ CỨU

 Nạn nhân mất tri giác


• Khi người bị điện giật đã mất tri giác nhưng vẫn còn thở
nhẹ, tim đập yếu thì cần đặt nạn nhân ở nơi thoáng khí, yên
tĩnh (nếu trời rét thì cần đặt trong phòng ấm), nới rộng quần
áo, thắt lưng, xem trong miệng có gì lấy ra, cho nạn nhân
ngửi Amoniac hoặc nước tiểu, xoa bóp toàn thân người bị
nạn cho nóng lên, đồng thời cho người đi mời y bác sĩ ngay

 Nạn nhân dã tắt thở


• Phải đưa nạn nhân ra chỗ thoáng khí, bằng phẳng, nới
rộng quần áo, thắt lưng, moi miệng nạn nhân xem có
vướng gì không rồi nhanh chóng làm hô hấp nhân tạo hay
hà hơi thổi ngạt kết hợp với xoa tim, làm cho đến khi nào
có y, bác sĩ đến và có quyết định mới thôi
CHƯƠNG 10: CÂP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
10.3 HÔ HẤP NHÂN TẠO

Phöông phaùp naèm ngöûa


Phöông Phaùp Naèm Saáp
CHƯƠNG 10: CÂP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
10.3 HÔ HẤP NHÂN TẠO

Phương pháp hà hơi thổi ngạt


CHƯƠNG 10: CÂP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
10.3 HÔ HẤP NHÂN TẠO
CHƯƠNG 10: CÂP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
10.3 HÔ HẤP NHÂN TẠO

You might also like