Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Họ và tên: Phạm Hải Đăng BÀO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH

Trần Quang Hoàng Môn : Một số dạng bào chế đặc biệt
Lê Thị Huyền Ngày : 21/5/2024
Phùng Thị Thúy Huyền
Đặng Đình Khánh
Võ Thị Minh Lài
Lớp : DƯỢC 20B- Nhóm 6- tổ 1.

BÀI 5: BÀO CHẾ VIÊN NANG CỨNG CHỨA PHYTOSOME


QUERCETIN

I cách tiến hành:


1. Công thức bào chế:
Khối lượng phytosome quercetin m=2.703g
Hàm lượng quercetin trong mẫu trên là 56,23%( đã tính ở bài trước)
Phytosome quercetin trong 1 vên tương ứng với 50 mg quercetin
=>khối lượng phytosome quercetin trong 1 viên, m1= 50: 56,23%=88,9 mg
=> Với khối lượng phytosome quercetin thu được là m thì số viên nang cứng là 30
viên.
Thành phần 1 viên 30 viên
Phytosome quercetin 88.9 mg 2667 mg

Natri starch glycolat rã 11.0 mg 330 mg


trong
Tween 80 15.0 mg 450 mg
Ethanol tuyệt đối 0.15 ml 4.5 ml
Natri starch glycolat rã 11.0 mg 330 mg
ngoài
Aerosil 2.5 mg 75 mg
Talc 3.18 mg 95.4 mg
Lactose monohydrat 250 mg 7500 mg

*Quy trình làm:


-Nghiền rây: Nghiền các tá dược Natri starch glycolat, lactose và talac cho qua rây
250 ròi sấy khô
- Trộn bột kép: Cân phytosome quercetin, quercetin, lactose, natri starch gylcolat,
tween 80. Trộn thành hỗn hợp bột đồng nhất.
.- Nhào ẩm: Nhào ẩm bột kép với 1,5ml ethanol tuyệt đối
- Xát hạt, sấy, sửa hạt: Đưa khối bột ẩm lên rây và tiến hành xát hạt qua rây có
kích thước mắt rây 1000. Sau đó, tiến hành sấy hạt trong tủ sấy ở nhiệt độ 50 – 55
độ C cho tới khi hạt đạt hàm ẩm không vượt quá 5%.
- Hạt sau khi sấy được rây để chọn hạt có kích thước trong khoảng từ 0,5 đến 0,8
mm..
-Trộn hoàn tất: Trộn đều các aerosil, talc, natri starch glycolat và sau đó trộn đều
với khối hạt. Trước khi tiến hành đóng nang, kiểm tra chất lượng của hạt cốm.
- Đóng nang: Áp dụng phương pháp phân liều theo thể tích với vỏ nang gelatin.
=>Thực tế: Trong quá trình làm, chỉ sử dụng 1,5 ml ethanol
Giải thích: Phytosome quercetin của nhóm có thể chất dẻo dính nên áp dụng công
thức bào chế thì khối bột đã có độ dẻo dính nhất định nên khi tiết hành cho cồn
vào 1,5ml vào công thức thì đã tạo khối bột có độ ẩm vừa phải.
II Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng:
1. Đáng giá một số chỉ tiêu chất lượng của cốm phytosome quercetin:
1.1. Xác định chỉ só nén
- Một lượng cốm có khối lượng xác định( m=3,19 g) cho vào ống đông thể tích
hình trụ.
- Thể tích cốm ban đầu: V0 =7,5 ml
- Sau đó, ống đong được gõ đến khi thể tích không thay đổi thì đọc thẻ tích cuối
cùng là V= 6,6 ml
m 3 ,19
Khối lượng riêng của cốm ban đầu: d o= ¿ =0,425 (g/cm3)
Vo 7 ,5
m 3 ,19
Khối lượng riêng biểu kiến của côm sau khi gõ: d= =
V 6,6
3 ,19
¿ =0,483(g/cm3)
6 ,6
(Vo−V ) 7 , 5−6 , 6
Chỉ số nén của cốm: CI(%) ¿ x 100= x100=12%
Vo 7,5
 Chỉ số nén Carr của cốm tốt ( nằm trong khoảng từ 12-16).
1.2. Xác định hàm ẩm bằng máy đo độ ẩm:
- Cân 1,123 g đặt lên đĩa nhôm đo độ ẩm.
Độ ẩm:1,37 < 5%
Đạt
1.3. Xác định khối lượng riếng biểu kiến:
m 3.19
Dbk= = =0.483 (g/ml)
Vbk 6 , 6

Trong đó:
+ Dbk: Khối lượng riêng biểu kiến của bột/cốm (g/ml).
+ m: Khối lượng bột/cốm đem đo (g).
+ Vbk: Thể tích biểu kiến của bột/cốm sau khi gõ (ml).

1.4. Hàm lượng quercetin toàn phần trong cốm chứa phytosome quercetin:
*Phương pháp quang phổ UV-Vis:
- Mẫu thử: Nghiền min cốm chứa phytosome quercetin và cân một lượng bột
chứa khoảng 10 mg quercetin, cho vào bình định mức 100ml, hòa tan bằng
50 ml ethanol bằng máy siêu âm 10 phút. Thêm ethanol đến vạch, lắc đều.
Hút chính xác 4ml, pha loãng bằng ethanol trong bình định mức 50ml, thu
được mẫu thử
- Đo độ hấp thụ quang của dung dịch thử tại bước sóng cực đại 370 nm, cuvet
thạch an, bề dày 1cm
- Dựạ vào phương trình đường chuẩn đã thiết lập trước:
y =0.0749x-0.0157
Kết quả đo At =0.6855
Hàm lượng quercetin toàn phần trong cốm được xác định bằng công thức:
At x Cc x K x 100
C% ¿
Ac x M x 1000
Ct x K x 100
=
M x 1000
(0,6855+0,0157)
x 1250 x 100
= 0,0749
76 , 33 x 1000
=15.33%
Trong đó:
C%: Hàm lượng quercetin toàn phần trong cốm(%).
At :Độ hấp thụ quang của mẫu thử.
Ac: Độ hấp thụ quang của mẫu chuẩn.
Cc: Nồng độ của dung dịch chuẩn(µg /ml).
K : hệ số pha loãng.
M: Khối lượng cốm(mg).
Khối lượngbột bào chế 1 viênnang có hàmlượng 50 mg 381 , 63
M= =
5 5

=76,326 mg
50
Khối lượng đóng nang cho một viên=m1 = =326,16mg
15 ,33 %

*Qúa trình đóng nang:


m1 326 , 16
Dung tích nang = = =0,675 ml
Dbk 0,483 x 1000
 Sử dụng nang số 0 (V= 0.67ml) là phù hợp.

Thực tế số viên nang đóng được: 25 viên


Giải thích: Trong quá trồi trộn bột ẩm, bột dính và cối chày, làm khối lượng
bột bị hao hụt.

III Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của cốm phytosome quercetin:
1.1.Hình thức:
Viên nang cứng số 0, chứa các hạt cốm màu vàng nhạt, đồng đều, trơn chảy tốt,
không vón cục.
Kết luận: Đạt
1.2.Độ đồng đều khối lượng:
Số viên nhóm hoàn thành: 25 viên
Độ đồng đều khối lượng:
STT Khối Khối Khối STT Khối Khối Khối lượng
lượng viên lượng lượng vỏ lượng lượng vỏ
nang(g) bột nang(g) viên nang cốm(g)
(g) nang(g) (g)
1 0.4217 0,3235 0.0982 11 0.3719 0.0157 0,3562
2 0.4188 0,3243 0.0945 12 0.3632 0.0175 0,3457
3 0.4332 0,3345 0.0987 13 0.4489 0.0994 0,3495
4 0.4156 0,3211 0.0945 14 0.4335 0.0985 0,3350
5 0.4258 0,3253 0.1005 15 0.402 0.0972 0,3048
6 0.4211 0,3217 0.0994 16 0.4635 0.1082 0,3553
7 0.43 0,3246 0.1054 17 0.4227 0.0985 0,3242
8 0.4525 0,571 0.0954 18 0.4705 0.1102 0,3603
9 0.4538 0,3567 0.0971 19 0.4644 0.1002 0,3642
10 0.4615 0,3614 0.1001 20 0.4649 0.0964 0,3685

Tổng KL 20 viên nang−Tổng KL 20 vỏ nang


→ KLTB = = 0.340695g
20
→ Khoảng giới hạn chệch lệch khối lượng [0,3151 ; 0,3662]

Kết quả: chỉ có 1 viên nằm ngoài giới hạn chênh lệch là 7,5% so với khối lượng trung
bình và không có viên nào có khối lượng vượt gấp đôi giới hạn đó.
Đạt (Yêu cầu: Không được có quá 2 viên nằm ngoài giới hạn chênh lệch là 7,5% so
với khối lượng trung bình và không có viên nào có khối lượng vượt gấp đôi giới hạn
đó)
1.3.Độ hòa tan
Cách tiến hành:
- Cho mẫu vào giỏ quay gắn vào trục quay của máy thử độ hòa tan.
- Các điều kiện cụ thể như sau:
+ Tốc độ giỏ quay: 75 ± 2 vòng/phút.
+ Môi trường hòa tan: 900 ml dung dịch HCl pH 1.2 có 0.75% Tween 80
+ Nhiệt độ môi trường hòa tan: 37,0 ± 0.5 oC.
+ Thời gian thử nghiệm: 45 phút.
Mẫu chuẩn: 50mg chuẩn trong 900ml HCl pH=1.2, đo mẫu chuẩn và mẫu thử
ở bước sóng 376nm
Thu được At=0,3742
Ac=0,3857
50
Ct At A t x Cc 0 ,3742 x x 10
= => Ct = == 9 00 =0,539(mg/ml) =539 (µg/ml)
Cc A c Ac
0 ,3857
Hàmlượng quercetin được hòa tan Ct x 900 x k
% HT = x 100% = x 100 %=
Hàm lượng quercetin trên nhãn 1000 x 50
38,808%
Trong đó: Ct = 539 µg/ml
k=4
- Kết luận: Tỷ lệ quercetin được hòa tan là 38,808%
Nhận xét
Tỷ lệ quercetin được hòa tan thấp
Giải thích:
- Tỷ lệ hoạt chất phytosome hóa thấp->viên nang vẫn chứa một lượng lớn
quercetin tự do, mà quercetin đó gần như không tan trong nước nên tỷ lệ
quercetin được hòa tan thấp.
- Thời gian đóng nang klâu nên có thể cốm bị ẩm -> làm làm cho cốm trong viên
nang kết dính chặt lại với nhau-> giảm độ hòa tan.
- Trong quá trình đóng nang, tổ nén cốm chặt do đó ảnh hưởng đến độ hòa tan
- Đóng nang thủ công nên khối lượng cũng như hàm lượng của sản phẩm trên có
1 viên không đạt: có khả năng lấy trúng viên không đạt đó.
IV Câu hỏi lượng giá
1. Phân tích công thức:
- - Dược chất: Phytosome quercetin
- + Tăng sinh khả dụng qua đường uống thông qua 2 cơ chế: tăng hấp thu tại ruột
và giảm giảng hóa trong cơ thể (kéo dài thời gian trong cơ thể)
- - Tá dược độn: Lactose
- + Tính chất: dễ tan trong nước, vị dễ chịu, ngọt, trung tính.
- + Ưu điểm: ít hút ẩm, dễ phối hợp với nhiều loại dược chất. Sử dụng để đảm
bảo đủ thể tích đóng nang thuốc (cỡ 0 – 0.67mL)
- + Nhược điểm: tương kỵ với nhóm amin.
- - Tá dược rã
- + Natri starch glycolat rã trong: Tá dược rã trong. Gây rã viên rất nhanh làm
cho viên rã nhanh và rã mịn, tạo điều kiện cho quá trình hấp thu. Tá dược rã
trong tác động lên quá trình hạt (hòa tan tốt) tiểu phân (hoà tan rất tốt).
- + Natri starch glycolat rã ngoài: Tá dược rã ngoài. Gây rã viên nhanh và rã mịn,
tạo điều kiện cho quá trình hấp thu. Giúp giải phóng tối đa bề mặt tiếp xúc ban
đầu của tiểu phân dược chất quercetin với môi trường, tác động lên quá trình
hạt (hòa tan kém) hạt (hòa tan tốt)
- - Tween 80
- + Tăng khả năng thấm ướt khối bột và tăng độ tan của quercetin
- - Tá dược dính Ethanol tuyệt đối:
- + Tá dược dính lỏng.Vì trong thành phần bột có các chất tan được trong cồn tạo
khả năng dính (bột dược liệu quercetin). Ngoài ra cồn có giúp cho việc phân
tán quercetin và khối bột được dễ dàng. Đồng thời thì sử dụng cồn làm cho
cốm dễ sấy khô hơn.
- - Tá dược trơn: Aerosil:
- + Điều hòa sự trơn chảy của cốm để đạt được độ đồng đều phân liều giữa các
viên khi đóng nang
- + Bám dính hạt rất tốt.
- + Ít ảnh hưởng đến giải phóng dược chất.
- - Tacl: Tá dược trơn làm trơn và điều hòa sự chảy.
- + Ưu điểm của loại này là không ảnh hưởng nhiều đến thời gian rã của viên.
Cần trơn chảy tốt để đạt được độ đồng đều phân liều giữa các viên khi đóng
nang.

2. Những khó khăn khi nâng cấp quy mô bào chế viên nang cứng chứa
phytosome:
- Công nghệ sản xuất: Nếu quy mô bào chế ban đầu nhỏ, việc nâng cấp lên quy
mô lớn có thể đòi hỏi sự đầu tư vào các thiết bị và công nghệ sản xuất mới.
Điều này có thể gây ra khó khăn trong việc tìm kiếm và triển khai công nghệ
mới, đảm bảo tính khả thi và hiệu quả trong quá trình sản xuất.
- Phytosome quercetin khá nhạy cảm với nhiệt độ và độ ẩm, do đó quá trình bào
chế phải được thực hiện trong điều kiện kiểm soát độ ẩm môi trường và nhiệt
độ sấy nguyên liệu->Khó đảm bảo được độ ổn định của viên nang

You might also like