te-bao-hoc-bai-giang-6-ho-bao-thuy-quyen

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

TẾ BÀO HỌC

HỒ BẢO THÙY QUYÊN


Chương 3: Cấu trúc và chức năng của tế bào
1. Học thuyết tế bào. 10. Thể trong suốt.
2. Các phương pháp nghiên cứu tế bào. 11. Bộ sườn của tế bào: sợi tế vi và vi quản.
3. Hệ thống cấu trúc màng và kích thước rất nhỏ bé 12. Trung tử và các thể gốc.
của tế bào.
13. Vách tế bào.
4. Tế bào Prokaryotae và Eukaryotae. 14. Cấu trúc và chức năng của màng sinh chất.
5. Cấu trúc của tế bào Prokaryotae: vi khuẩn 15. Tương tác giữa tế bào với môi trường qua
6. Cấu trúc của tế bào Eukaryotae màng tế bào.

7. Màng sinh chất và các bào quan: mạng lưới nội 16. Sự thẩm thấu và khuếch tán.
chất và ribosome; bộ Gogil, lysosome, vi thể, không 17. Sự vận chuyển có chọn lọc của các phân tử.
bào. 18. Sự tiếp nhận thông tin qua màng tế bào.
8. Các bào quan chuyển hóa năng lượng: ty thể và
lạp thể.
9. Nhân tế bào.
Câu hỏi

Cấu trúc của màng nguyên sinh chất?


Các thành phần chính của màng tế bào?

AS Biology. Foundation. Cell membranes and Transport 3


Fluid mosaic model (Singer & Nicholson, 1972)

Cell membranes also contain proteins within the phospholipid bilayer.


This ‘model’ for the structure of the membrane is called the:
FLUID MOSAIC MODEL
FLUID- because individual phospholipids and proteins can move around
freely within the layer, like it’s a liquid.
MOSAIC- because of the pattern produced by the scattered protein
molecules when the membrane is viewed from above.
AS Biology. Foundation. Cell membranes and
Transport 4
Các thành phần chính của màng tế bào
 Lipid
(phospholipid, cholesterol- một steroid, sphingolipid- ít
phổ biến)
 Protein
(Protein nội tại, protein ngoại vi)
 Mạng lưới protein ở mặt trong/Hệ thống sợi nâng đỡ
 Chỉ thị bề mặt tế bào
(Glycoprotein, glycolipid, lectin)
AS Biology. Foundation. Cell membranes and
Transport 5
6
Diagram of a cell membrane

7
Các tính chất của màng tế bào
 Tính lỏng
 Tính không cân xứng
 Tính thấm chọn lọc

8
Các chức năng chính của màng tế bào
 Vật cản có tính chọn lọc cao
 Giới hạn độ lớn của tế bào
 Bao bọc các bào quan
 Nền để bố trí hợp lý các cấu trúc trong tế bào
 Bề mặt thực hiện nhiều phản ứng
 Chuyền năng lượng
 Thu nhận tín hiệu và có sự tương tác tế bào – tế bào
Màng tế bào Prokaryote
 Visinh vật: hấp thu dinh dưỡng trực tiếp từ môi
trường, qua vách và màng tế bào
 Chức năng quan trọng: vận chuyển chất dinh dưỡng
(màng) và duy trì áp suất thẩm thấu (vách)
 Vi khuẩn thực (Bacteria) và vi khuẩn cổ (Archae)

10
Màng tế bào Màng tế bào
vi khuẩn thực vi khuẩn cổ
 Lớp đôi phospholipid  Lớp đôi hoặc đơn
 Lipid màng chính: phospholipid
hopanoid, steroid  Lipid màng chính: glycerol
(nhóm vi khuẩn methan, diether, glycerol
Mycoplasma), acid béo tetraether isoprene
 Liên kết ester của acid  Liên kết ether của mạch
béo và glycerol nhánh kỵ nước và glycerol

11
Vách tế bào vi khuẩn
 Tạo khung vững, duy trì hình dạng tế bào, chống chịu
tác nhân bất lợi – áp suất thẩm thấu
 Peptidoglucan (khung vững): Gram âm và Gram dương
 Gram dương: vách dày, 80 – 90% peptidoglucan
(mucopeptide/murein) và teichoic acid
 Gram âm: lớp dày bên ngoài (80%) – lipoprotein và
lipopolysaccharide, lớp peptidoglucan (10%)
 Mycoplasma: kích thước nhỏ nhất, không có vách, kí
sinh ở động vật và thực vật
12
Vách tế bào thực vật
 Phức hợp polysaccharide cellulose (sợi chỉ dài), pectin
và hemicellulose (chất nền)
 Tế bào non, mô mềm: vách sơ cấp
 Tế bào trưởng thành: + vách thứ cấp (+lignin)
 Phiến giữa: gắn 2 tế bào, calcium pectate

Vách tế bào nấm: chitin

13
Chất nền ngoại bào – tế bào ĐV
 Không có vách
 Glycoprotein
 Collagen dồi dào trong tế bào
 Proteoglycan, fibronectin
 Chức năng?

14
Cầu nối liên bào
 Thực vật: nối cấu sinh chất, kênh tế bào chất

 Động vật: nối khít, thể nối liên bào, nối khe

15
Sự vận chuyển các chất ra – vào tế bào
 Thụđộng: khuyếch tán, thẩm thấu, trung gian – kênh
protein và protein vận chuyển; nồng độ cao -> thấp

 Tích cực: cung cấp năng lượng, nồng độ thấp -> cao

16
17
18
19
20
21
Nhập bào – xuất bào

22
23
Thông tin qua màng

 Thông tin nội bào và giữa các tế bào

 Động vật: nội tiết, cận tiết, tự tiết


 Phân tự thông tin (ưa nước, kỵ nước) - Thụ thể

24
25
26
3 giai đoạn truyền tín hiệu

27
Ba nhóm thụ thể - bề mặt tế bào

28
Sự phụ thuộc các phân tử tín hiệu

29
Tín hiệu – ligand – thụ thể

30

You might also like