Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

PHẦN 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

I. Tính chọn khớp nối


Thông số đầu vào:

Mômen cần truyền: T =T đc =44069 , 27( N . mm)

Đường kính trục động cơ d sb ≥ 3


√ T
0 , 2. [ τ ]
với [τ ¿=12÷ 20

Chọn [τ ¿=12¿ >d sb=23 ,38(mm)

Chọn d sb=25 mm

1.1Chọn khớp nối:


Ta sử dụng khớp nối vòng đàn hồi để nối trục

{
cf
T ≤T
Chọn khớp nối theo điều kiện: t cfkn
d t ≤ d kn

Trong đó: d t - Đường kính trục cần nối


d t =d sb=25 mm

T t –Mômen xoắn tính toán T t=k .T

k -Hệ số chế độ làm việc tra bảng 16.1Tr58[2] lấy k=1,5

T- Momen xoắn danh nghĩa trên trục: T =T đc =44069 , 27(N . mm)

Do vậy T t=k .T =1 , 5.44069 ,27=66103 , 91(N . mm)≈ 66 ,10 (N . m)

Tra bảng 16.10a[2] tr 68 với điều kiện

{
cf
T t =66 , 10 N . m≤T kn
d t=25 mm≤ d cfkn

Ta được:
{
cf
T kn=125 N .m
d cfkn =25 mm
Z=4 (chốt )
Do=90 mm

Tra bảng 16.10bTr69[2] với T cfkn=125 ( N . m ) ta đ ư ợc

{
l 1=34 mm
l 3=28 mm
d c =14 mm

1.2Kiểm nghiệm khớp nối:


Ta kiểm nghiệm theo 2 điều kiện:
a) Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi:
2k .T
σ d= ≤[σ d ]
Z . Do d c l3

σ d -Ứng suất dập cho phép của vòng cao su [ σ d ] =2 ÷ 4 Mpa

Do vậy ứng suất dập sinh ra trên vòng đàn hồi:


2 kT 2.1 ,5.44069 , 27
σ d= = =0 , 94 <[σ d ]
Z D0 d c l 3 4.90.14 .28

→Thỏa mãn.

b) Điều kiện bền của chốt:


k . T . l1
σ u= 3
≤ [σ u ]
0 ,1. d c . D 0 . Z

Trong đó: [σ u]- Ứng suất uốn cho phép của chốt. Ta lấy [σ u]=(60÷ 80) MPa:

Do vậy, ứng suất sinh ra trên chốt:


k . T . l1 1 ,5.44069 , 27.34
σ u= 3
= 3
=22, 75<[σ u ]
0 ,1. d . D 0 . Z
c 0 , 1.14 .90 .4

→Thỏa mãn.

1.3Lực tác dụng lên trục:


Ta có F kn=(0 , 2÷ 0 , 3) F t
2 T 2.44069 , 27
F t= = =979 , 32(N )
D0 90

F kn=0 , 2. Ft = 0,2.979,32=195,86(N)

Các thông số cơ bản của nối trục vòng đàn hồi:

Bảng 3.1: Thông số của khớp nối

Thông số Kí hiệu Giá trị


cf
Mômen xoắn lớn nhất có thể truyền được T kn 125 (N.m)
cf
Đường kính lớn nhất có thể của nối trục d kn 25 (mm)

Số chốt Z 4

Đường kính vòng tâm chốt D0 90 (mm)

Chiều dài phần tử đàn hồi l3 28(mm)

Chiều dài đoạn công xôn của chốt l1 34 (mm)

Đường kính của chôt đàn hồi dc 14 (mm)

Lực tác dụng lên trục Fkn 195,86 (N)

II. Tính trục


2.1 Chọn vật liệu chế tạo trục.
Vật liệu làm trục chọn là thép 45 tôi cải thiện có σb = 750 Mpa, ứng suất xoắn cho
phép .

2.2Tính sơ bộ đường kính trục theo momen xoắn.


Theo công thức 10.9Tr188 [1], ta có:
d sb1 ≥

3 TI

0 , 2. [ τ ]
=
3 43671 ,35
0 ,2.15
=24 , 42(mm)

d sb2 ≥

3 T II

0 , 2. [ τ ]
=
3 161785 ,50
0 ,2.30
=29 , 99 (mm)

⇒Chọn {
d 1=d sb1=25 (mm)
d 2=d sb2=30 (mm)
Chiều rộng ổ lăn trên trục: Tra bảng 10.2Tr189[1]:

{d =25(mm)
{b =17 (mm)
Với d sb 1=30(mm) ⇒ b01=19 (mm)
sb 2 02

2.3Sơ đồ phân phối lực chung.

Hình 1: Sơ đồ phân phối lực


2.4Xác định các lực tác dụng lên trục.
 Lực tác dụng lên trục I:
 Lực từ khớp nối tác dụng lên trục:
có F kn=(0 , 2÷ 0 , 3) F t
2 T 2. 44069 , 27
F t= = =9 79 ,3 2(N )
D0 90

F kn=0 , 2. Ft = 0,2.979,32 = 195,86 (N)

 Lực tác dụng lên bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng:
 Lực vòng:
2T I 2. 43671 , 35
F t 1= = =17 9 0 ,54 (N )
d w1 4 8 ,78
 Lực hướng tâm:
F t 1 . tanα w 1 790 ,54 . tan 20 , 31
F r 1= = =673 , 92(N)
cosβ cos 10 , 47
 Lực dọc trục:
F a 1=Ft 1. tanβ=1 790 ,54 . tan 1 0 , 47=33 0 , 8 9 ( N )
 Lực tác dụng lên trục II:
 Lực tác dụng từ bộ truyền bánh răng thẳng răng nghiêng:
o Lực vòng: F t 2 = F t 1=1 7 9 0 , 54(N)
o Lực hướng tâm: F r 2= F r 1 = 673 , 92(N)
o Lực dọc trục: F a 2= F a 1 = 33 0 , 89 (N)
 Lực tác dụng lên trục II từ bộ truyền xích 1 phía Fxích=Fr =1912 (N)
2.5Xác định khoảng cách giữa các điểm đặt lực.
 Sơ đồ khoảng cách giữa các điểm đặt lực như hình vẽ phác họa kết cấu
HGT sau:
Hình 2: Sơ đồ khoảng cách lực.

Chọn chiều dài may-ơ và các khoảng cách k1, k2, k3, hn
 Chiều dài may-ơ bánh răng trụ:
 Theo công thức: 10.12Tr189[1] ta có:
l m 13=( 1 , 2÷ 1 ,5 ) d 1= (1 , 2 ÷1 , 5 ) 25=30 ÷ 37 , 5(mm)
Chọn lm13 = 40 (mm)
l m 23=( 1 , 2÷ 1 ,5 ) d 2 =( 1, 2 ÷1 , 5 ) 30=36 ÷ 45(mm)
Chọn lm23 = 40 (mm)
 Chiều dài may-ơ nửa khớp nối:
 Theo công thức: 10.12Tr189[1] ta có:
l m 12=( 1 , 4 ÷ 2 ,5 ) d 1= (1 , 4 ÷2 , 5 ) 25=35 ÷ 62 ,5 (mm)
Chọn lm12 = 45(mm)
 Chiều dài may-ơ đĩa xích:
 Theo công thức: 10.10Tr189[1] ta có:
l m 22=( 1 ,2 ÷ 1 ,5 ) d 2= (1 , 2 ÷1 , 5 ) 30=36 ÷ 45 (mm)
Chọn lm22= 45 (mm)
 Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp:
k1 = 8÷ 15, ta chọn k1 = 15
 Khoảng cách từ mặt mút của ổ đến thành trong của hộp:
k2 = 5÷ 15, ta chọn k2 = 10
 Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ
k3 = 10÷ 20, ta chọn k3 = 20
 Chiều cao nắp ổ và đầu bu-lông: hn = 15 ÷ 20 ta chọn hn = 18
(các giá trị k1, k2, k3, hn chọn theo bảng B10.3Tr189[1])
 Khoảng cách các điểm đặt lực trên các trục
o Khoảng công-xôn (khoảng chìa): theo công thức 10.14Tr190[1]
l cki =0 , 5 ( l mki+ b0 ) + k 3 +hn
¿
o Khoảng cách đặt lực
-Trên trục II:
 l22=l c 22=70 (mm)
 l23=0 , 5(l ¿ ¿ m 23+b02 )+ k 1 +k 2 ⁡¿
= 0,5(40 + 19) + 15 + 10 = 54,5
Chọnl23=55(mm)
 l21=2. l23=110(mm)
o
-Trên trục I:
 l12=lc12=69 (mm)
 l13=l 23=55
 l11=2.l13=110 (mm)

III. Tính toán thiết kế cụm trục I( tính chi tiết)


3.1Tính toán thiết kế trục I
a.Tính phản lực tại các gối tựa và vẽ biểu đồ mômen:
 Các lực tác dụng lên trục I có chiều như hình vẽ:
Ft Fy1
Fy0
_ Fr Fa O
A Z
+ B D x
y
Fx0 C

Fkn Fx1
l12
l13

l11

Hình 3: Sơ đồ khoảng cách lực trục 1


FKN =183,21 N Ft1 = 1491,17N
Fr1 = 556,66 N Fa1 = 339,88 N
Phương trình cân bằng:

{∑∑
F x =Fx 0+ Fx 1+ Fkn−Ft 1=0
F y =−Fy 0−Fy 1+ Fr 1=0

{
dw 1
∑ M x ( B )=−Fr 1. l13−Fa1. 2 + Fy 1.l 11=0
∑ M y ( B )=−Fknl 12−Ft 1.l 13+ Fx 1 l11=0
Thay số và giải hệ ta được:
¿

{ F x 0=440 ,82 (N)


F y0 =207 , 92(N )

Hình 4: Biểu đồ momen lực trục trục I


Ft
Fy0 Fa Fy1
- Fr O
A + B Z
C D Y
Fkn Fx0 52 52 Fx1 X
69
45091,05Nmm

12641,49Nmm

My

Mx

10811,77Nmm
18134,48Nmm

32127,18Nmm

b. Tính mô men tương đương:


 Chọn vật liệu làm trục: thép C45, ta có [ σ ]=¿ 66,75 Mpa (Tra bảng
10.5Tr195[1])
 Tính chính xác đường kính trục:

Theo công thức 10.15Tr194[1] và 10.16tr194[1] ta có:

o Tại tiết diện C:


M j 13=√ M 2x 13 + M 2y 13= √ 18134 , 482 +45091 , 052=48601 ,05 ( N . mm)
M tđ 13=√ M 2j 13 +0 , 75T 213=√ 48601 , 052 +0 , 75.32127.18 2=56001 ,60 (N .mm)

⇒ d13=

o Tại tiết diện B:



3

0 , 1[ σ ] √
M tđ 13 3 56001 ,60
=
0 ,1.66 ,75
=20.31 (mm)

M J 10= √ M 2x 10 + M 2y 10=√ 12641 , 49 2+0 2=12641.49(N . mm)


M tđ 10=√ M 2J 10 +0 , 75 T 210=√ 12641.492 +0 , 75.32127 .182=30560.17 (N .mm)

⇒ d10=

o Tại tiết diện A:



3

0 , 1[ σ ] √
M tđ 10 3 30560.17
=
0 , 1.66 ,75
=16.60 (mm)

M j 12=√ M 2x 12+ M 2y12=0 (N .mm)


M tđ 12=√ M 2j 12+ 0 ,75 T 21=√ 0+0 , 75. 32127.182=27822.95(N . mm)

⇒ d12=

3

o Tại tiết diện D vị trí ổ lăn :



M tđ 12 3 27822.95
0 ,1 [ σ ]
=
0 ,1.66 ,75
=16.09 (mm)

d 10=d11 =16.60( mm)


 Chọn lại đường kính các đoạn trục:

Căn cứ từ kết quả tính toán chính xác đường kính trục:
d 11 =16 , 60(mm), d 12=16 , 09 ( mm ) , d13=20.31(mm) ,d 10=16 ,60 (mm)

 Do lắp ổ lăn tại vị trí Bvà D nên ta chọn: d 10=d11 =20(mm)


 Do tại vị trí C lắp bánh răng nên ta chọn:
d 13=22(mm)
 Ta chọn Đườ ng k í nh t ạ iđ i ể ml ắ p v ớ i k hớ p n ố it ạ i A l à dA=d 12=17(mm)

3.2 Tính chọn then cho trục I


a.Chọn then:
 Trên trục I then được lắp tại bánh răng (vị trí C)
 Then lắp trên trục vị trí lắp bánh răng trụ: d 13=22 mm

{
b=6 mm
 Chọn then bằng, tra bảng B9.1aTr173[1] ta được: h=6 mm
t 1=3 ,5 mm
 Chiều dài then:l=(0,8÷0,9).lm13= 29,6÷33,3 (mm)
Chọn l = 32(mm)
Trên trục I then được lắp tại khớp nối (vị trí A)  Then lắp trên trục vị trí lắp bánh
răng trụ: d12 = 17mm

- Chọn then bằng, tra bảng B9.1aTr173[T1] ta được:

b = 5 mm h = 5 mm t1 = 3 mm

b. Kiểm nghiệm then theo độ bền dập và độ bền cắt:


Theo công thức 9.1 và 9.2Tr173[1] ta có:

{
2T
σd= ≤ [σ d]
dl t ( h−t 1)
2T
τ c= ≤ [τc ]
dl t b

Với bảng B9.5Tr178[1] ta có: dạng lắp cố định, vật liệu may-ơ bằng thép và chế độ
tải trọng va đập vừa


{[ [ ]]
σ d =100 Mpa
τ c =40 Mpa

 Kiểm tra độ bền then tại vị trí lắp với bánh răng thẳng (vị trí B)

{
2T 1 2.32127 ,18
σ d 13= = =36 ,51 Mpa< [ σ d ]=100 Mpa
d13 l t (h−t 1) 22.32 .(6−3 , 5)
2T 1 2. 32127 , 18
τ c 13= = =15 ,21 Mpa< [ τ c ]=40 Mpa
d 13 l t b 22.32 .6
⇒ Then tại vị trí này thỏa mãn điều kiện bền dập và cắt
 Kiểm nghiệm độ bền then tại vị trí lắp khớp nối:

d12=17mm

Chọn then bằng tra bảng B [1] ta có:


 Chiều rộng then: b= 5 mm
 Chiều cao then: h= 5mm
 Chiều sâu rãnh then trên tấm trục: t1= 3 (mm)
 Chiều dài then: l =(0,8÷0,9).lm12= 36÷40,5 (mm)
 Chọn l =36 (mm)
{
2T1 2.32127 ,18
σ d 12= = =52 , 49 Mpa < [ σ d ] =100 Mpa
d 12 l t (h−t 1 ) 17.36 .(5−3)
2T 1 2. 32127 ,18
τ c12= = =20 , 99 Mpa < [ τ c ] =40 Mpa
d 12 l t b 17.36 .5
⇒ Then tại vị trí này thỏa mãn điều kiện bền dập và cắt

3.3Kiểm nghiệm độ bền cho trục I theo hệ số an toàn S


a.Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi:
Độ bền của trục được đảm bảo nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm thỏa
mãn điều kiện:

Trong đó : [ s ] - hệ số an toàn cho phép, thông thường [ s ] = 1,5… 2,5 (khi cần tăng
độ cứng [ s ] = 2,5… 3, như vậy có thể không cần kiểm nghiệm về độ cứng của trục)
sj và sj - hệ số an toàn chỉ xét đến riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét
đến ứng suất tiếp tại tiết diện j :
σ −1
s σj=
K σ dj σ aj +ψ σ σ mj
τ−1
s τj=
K τ dj τ aj +ψ τ τ mj
Trong đó: σ −1 và τ −1 - giới hạn mỏi uốn và xoắn với chu kỳ đối xứng. Có thể lấy
gần đúng
σ −1=0,436 σ b=0,436.600=261 ,6 MPa
τ −1=0 , 58 σ −1=0 ,58.327=151 ,73 MPa

, , , là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp
tại tiết diện j,do quay trục một chiều:
với là momen cản uốn và momen cản xoắn tại tiết
diện j của trục.

là hệ số kể đến ảnh hưởng của các trị số ứng suất trung bình đến độ bền

mỏi ,tra bảng B với 600 MPa,ta có:


❑σ =0 , 05 và ❑τ =0

K σ dj và K τ dj - hệ số xác định theo công thức sau :



+ K x −1
εσ
K σ dj =
Ky

+ K x−1
ετ
K τ dj =
Ky
Trong đó:
 Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương
pháp gia công và độ nhẵn bề mặt cho trong bảng 10.8 trang 197 - “ Tính toán
thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí tập 1 ”, lấy Kx = 1, 06
 Ky - hệ số tăng bề mặt trục, cho trong bảng 10.9 phụ thuộc vào phương pháp
tăng bền bề mặt, cơ tính vật liệu. Ở đây , không dùng phương phấp tăng bề
mặt, do đó Ky = 1
 εσ và ε τ - hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục
đến giới hạn mỏi
K
 σ và K τ - hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn, trị số của chúng
phụ thuộc vào các loại yếu tố gây tập trung ứng suất
 Kiểm nghiệm tại tiết diện ổ lăn:
Ta có:

{
M j=M o =12641.49(N . mm)
T j=T I =32127 ,18 ( Nmm )
d j =d 10=20 ( mm )

Tra bảng B với dj=20mm


Ta có:

{
( π d 3j ) 3
π . 20
W j= = =785 , 39
32 32
(π d )3
j π . 20
3
W oj = =W oj = =1570 , 80
16 16

{
M j 12641 , 49
σ aj = = =16 ,09
Wj 785 , 39
σ mj =0 Ta thấy sự tập trung ứng suất là do rãnh then và do
T 32127 ,18
τ aj =τ mj= j = =10 , 22
2W oj 2.1570 , 80
lắp ghép có độ dôi.

Tra bảng B

Ảnh hưởng của độ dôi:(chọn kiểu lắp r6)



=2 , 75
εσ


=2 , 05
ετ


+ K x −1
εσ 2, 75+1 , 06−1
→ K σdj = = =2, 81
Ky 1

+ K x −1
ετ 2, 05+1 , 06−1
K τdj = = =2 ,11
Ky 1

σ−1 261 , 6
→ s σj = = =5 , 78
K σdj . σ aj +❑σ . σ mj 2 , 81.16 , 09+0 , 05.0

τ−1 151 , 73
sτj = = =7 , 03
K τdj . τ aj +❑τ . τ mj 2 ,11.10 , 22

s σj . sτj 5 , 78.7 , 03
→ s j= = =4 , 46
√s σj
2
+s τj
2
√ 5 ,782 +7 , 032
→ s j=4 , 46 ≥ [s ]=1 ,5 …2 , 5

→thỏa mãn
 Kiểm nghiệm tại tiết diện khớp nối :

{
M j=0. mm
T j=32127 , 18 N .mm
d j=17 mm

Do Mj12=0 nên ta chỉ kiểm tra hệ số an toàn khi chỉ tính tính tiêng ứng suất tiếp

Tra bảngB với dj= 17mm

=>¿
Do tiết diện này nằm ở khớp nối nên tiết diện bề mặt trục lắp có độ dôi ra.Chọn

kiểu lắp r6.Tra bẳng B ta có ả hưởng của độ dôi:



=2 , 75
εσ


=2 , 05
ετ

Ảnh hưởng của rãnh then: Tra bảng 10.12Tr[199], gia công bằng dao phay ngón
K σ =1 , 76 và K τ =1 , 54

Trị số kích thước ε σ và ε τ với dj = 17mm. Tra bảng 10.10Tr[198]


ε σ =0 , 93 và ε τ =0 ,91

K σ 1 ,76 K τ 1 , 54
→ = =1 ,89 và = =1 , 69
ε σ 0 , 93 ε τ 0 , 91


Lấy max( ε )=2,05
τ


+ K x −1
ετ 2, 05+1 , 06−1
K τdj = = =2 ,11
Ky 1

τ −1 151 , 73
→ s τ j= = =3 , 93
K τdj . τ aj +❑τ . τ mj 2 ,11.18 ,27

sj = sτ j=3,93≥[s ] = 1,5....2,5
 Kiểm nghiệm tại tiết diện lắp bánh răng:

{
M br=48601, 05 Nmm
T br=32127 ,18 Nmm
d br=22mm

Tra bảngB với d= 22mm


¿

{
M j 48601 , 05
σ aj = = =55 ,1
Wj 882 ,02
σ mj=0
T 32127 , 18
τ aj =τ mj= j = =8 , 33
2W oj 2 .1927 , 38

Ảnh hưởng đối với bề mặt trục lắp có độ dôi kiểu lắp k6
Tra bảng 10.11Tr[198] ta có:
K σ /ε σ=2 , 06 và K τ / ε τ =1 , 64

Tra bảng bảng 10.12Tr[199]. Ảnh hưởng của rãnh then, gia công bằng
dao phay ngón ta có: K σ =1 , 76 và K τ=1 , 54
Tra bảng 10.10Tr[198]. Hệ số kích thước ε σ và ε τ với dj= 22mm
Nội suy ta có :
ε σ =0 , 91 và ε τ =0 , 87

K σ 1 ,76 K τ 1 , 54
→ = =1, 93 và = =1, 77
ε σ 0 , 91 ε τ 0 ,87

Kσ Kτ
Lấy max( ε
σ
¿=2 , 06 ; max( ε )=1,77 τ


+ K x −1
εσ 2, 06+ 1, 06−1
→ K σdj = = =2 ,12
Ky 1


+ K x −1
ετ 1, 77+1 , 06−1
K τdj = = =1, 83
Ky 1

σ−1 261, 6
→ s σj = = =2 ,23
K σdj . σ aj +❑σ . σ mj 2 , 12.55 , 1+ 0 , 05.0

τ−1 151 , 73
sτj = = =9 , 95
K τdj . τ aj +❑τ . τ mj 1 , 83.8 ,33+ 0.8 ,33

s σj . sτj 2 , 23.9 , 95
→ s j= = =2 , 17
√s σj
2
+s τj
2
√ 2, 232 +9 , 95 2
→ s j=2, 17 ≥[s ]=1, 5 … 2 ,5

Vậy trục đảm bảo an toàn về độ bền mỏi


b.Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh:
 Để đề phòng khả năng bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải
đột ngột (khi mở máy) cần kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh.
 Theo công thức 10.27Tr200[1] ta có:
σ td =√ σ 2 +3 τ 2 ≤ [ σ ]
Trong đó:
M tdmax 56001 , 60
σ= 3
= 3
=52 ,59 Mpa (CT 10.28 Tr 200 [ 1 ] )
0 ,1 d 13 0 , 1. 22
T max 32127 , 18
τ= 3
= 3
=30 , 17 Mpa(CT 10.29 Tr 200 [ 1 ] )
0 ,1 d13 0 , 1. 22
[ σ ] ≈ 0 , 8 σ ch =0 , 8.450=360 Mpa với σ ch tra bảng B 6.1Tr 92[1]
σ td =√ σ 2 +3 τ 2= √ 52 , 592 +3.30 , 172 =74 , 13 Mpa ≤ [ σ ] =360 Mpa
⇒Trục thỏa mãn độ bền tĩnh.

3.4 Tính chọn ổ lăn trục I


a) Chọn loại ổlăn
Đường kính đoạn trục lắp ổ d=d 10=d 11=20 mm

Ta có tải trọng hướng tâm tác dụng lên 2 ổ:

 Tại vị trí ổ lăn B:


F r 0=√ F 2x 0 + F 2y 0= √ 440 ,82 2+207 ,922 =487 , 39(N )
 Tại vị trí ổ lăn D:
F r 1=√ F2x 1 + F 2y 1=√ 867 ,14 2 +348 , 742=934 , 63(N )
 Ta có lực dọc trục ngoài (lực dọc tác dụng lên bánh trụ):
F at =F a 1=339 , 88 N
 Do có lực dọc trục (do bánh răng trụ sinh ra) và nhằm đảm bảo
cứng,vững nên ta chọn ổ đũa côn .
 Chọn loại ổ lăn sơ bộ là ổ đũa côn cỡ nhẹ tra bảng P2.11Tr261[1] ta
có với d=20 mm ta được:

Kí hiệu: 7204
Đường kính trong:d= 20 mm
Đường kính ngoài:D= 47 mm
Khả năng tải động:C= 19,1kN
Khả năng tải tĩnh:C0= 13,30kN
Chiều rộng ổ lăn:B= 14mm
Góc tiếp xúc α = 13,500
b) Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn.
 Khả năng tải động C d được tính theo công thức: 11.1Tr213[1]
C d=Q . √ L
m

Trong đó:
 m – bậc của đường cong mỏi: m=10 /3 (do là ổ đãu côn )
 L – tuổi thọ của ổ:
−6 −6
L=60. n . Lh . 10 =60.975 .18000 .10 =1053 ¿)
 Q – tải trọng động quy ước (KN) được xác định theo công thức
11.3Tr114[1]
Q=( X .V . F r +Y . F a ) k t . k d
Trong đó:
V – hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay: V = 1
k t−¿ Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độk t=1
k d – Hệ số kể đến đặc tính tải trọng, va đập vừa , hộp giảm tốc công
suất nhỏ: k d=1 , 4
 Lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra trên ổ lăn (hình vẽ) là:

Hình 7: Sơ đồ lực tác dụng lên ổ lăn

e=1,5.tanα=0,36
Fs0 = e . Fr0 = 0,36 .487,39 = 175,46 N

Fs1 = e . Fr1 = 0,36.934,63 = 336,46 N


 Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 0 là:
∑ F a 0=F s 1−F at =336 , 46−339 , 88=−3 , 42 N
 Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 là:
∑ F a 1=F s 0 + F at=175 , 46 +339.88=515 , 34 N
 Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 0 là:
F a 0=Max ( ∑ F a 0 , F s 0 ) =175 , 46 N
 Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 là:
F a 1=Max ( ∑ F a 1 , F s 1) =515 , 34 N
 X – hệ số tải trọng hướng tâm
 Y – hệ số tải trọng dọc trục

Theo bảng B11.4Tr216[1] ta có:


Fa1 515 , 34
Với = =0 , 55> e=0 ,36
V . Fr 1 1.934 , 63


{ X 1=0 , 4
Y 1=0 , 4 cotα=1 , 67

Fa0 175 , 46
Với = =0 , 36=e
V . Fr 0 1. 487 , 39


{
X 0 =1
Y 0=0

 Tải trọng quy ước tác dụng vào ổ:


Q0= ( X 0 .V . F r 0 +Y 0 . F a 0 ) . k t . k d =( 1.1 .487 ,39+ 0 ) .1.1 , 4=682,346 N

Q1=( X 1 . V . F r 1 +Y 1 . F a 1 ) . k t . k d =( 0 , 4.1 .934 , 63+1 , 67.515 ,34 ) .1.1 , 4=1728 , 25 N

 Ta thấy Q1 >Q0 nên ta chỉ cần kiểm nghiệm cho ổ lăn 1


⇒ Q=max ( Q0 , Q1 )=max ( 682,346 ; 1728 , 25 )=1728 ,25 (N)
 Khả năng tải động của ổ lăn

C d=Q . √ L=1728 , 25 √ 1053=17582.58 N ≈ 17 , 58 KN < C=19 ,1 KN


m 3

⇒ 2 ổ lăn thỏa mãn khả năng tải động

c) Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ lăn


 Tra bảng B11.6Tr221[1] cho ổ bi đỡ - chặn 1 dãy ta được:

{ X 0=0 , 5
Y 0=0 , 22 cotα=0 ,91
 Tải trọng tĩnh tương đương tác dụng vào từng ổ:
Qt 0=X 0 . F r 0+Y 0 . F a 0=0 , 5.487 , 39+0 , 91.175 , 46=403 , 36 N
Qt 1 =X 0 . F r 1 +Y 0 . F a 1=0 ,5.934 ,63+ 0 , 91.515 ,34=936 ,27 N
 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ:
Qt =max ( Qt 0 , Qt 1) =max ( 403 ,36 ; 936 ,27 )=936 , 27 N ≈ 0 , 94 KN <C 0=13 , 3 KN

⇒ 2 ổ lăn thỏa mãn khả năng tải tĩnh


IV. Tính toán thiết kế cụm trục II( tính chi tiết)
3.4Tính toán thiết kế trục II
a.Tính phản lực tại các gối tựa và vẽ biểu đồ mômen:
 Các lực tác dụng lên trục II có chiều như hình vẽ:

Hình 5: Sơ đồ khoảng cách lực trục II


Fx=1443,17 N, @=60( độ)
Ft2=1491,17N
Fr2 = 556,66 N l 22=70 ( mm ) Fa2 = 339,88 N
l 21=110(mm)

d w 2=196 ,91(mm)l 23=55(mm)

Phương trình cân bằng:

{∑ F x =F xx −F x 21−F x 23+ F t 2=0


∑ F y =F xy + F r 2−F y 21−F y 23=0
¿

Mà ta có F xx=F x . sin ( 60 )=1443 , 17. sin 60=1249 , 82 ( N )


F xy =F x . cos ( 60 )=1443 ,17. cos 60=721 ,59 (N )

Thay vào ta được:


∑ F x =1249 ,82−F x 21−F x 23+1491 , 17=0
∑ F y =721 , 59+556 , 66−F y 21−F y 23=0
196.91
∑ M x ( A )=721 ,59.(110 +70)−339 , 88 . 2 + 556 ,66.55−F y 21 . 110=0
∑ M y ( A )=1249 , 82. (110 +70 ) −F x21 .110 +1491 ,17.55=0

Suy ra: { F x 21=2790 ,75 (N )


F y21=1154 , 91(N )

{ F x 23=−49 , 76(N )
F y 23=123 , 34(N )

Hình 6: Biểu đồ momen lực trục II


b. Tính mô men tương đương:
 Chọn vật liệu làm trục: thép C45 ta có [ σ ]=¿ 63 Mpa (Tra bảng
10.5Tr195[1])
 Tính chính xác đường kính trục:

Theo công thức 10.15Tr194[1] và 10.16tr194[1] ta có:

o Tại tiết diện 20:


M 20=√ M 2x 20+ M 2y20= √ 0 2+ 02=0( N . mm)
M tđ 20= √ M 220+ 0 ,75 T 220=√ 02 +0 , 75.139045 , 222=120416 , 69(N . mm)

o Tại tiết diện 21:


⇒ d20=

3

0 , 1 [σ ]
=

M tđ 20 3 120416 , 69
0 , 1.63
=26 , 74( mm)

M 21=√ M 2x 21+ M 2y 21=√ 87487 , 4 2+ 50511,3 2=101021 , 96(N . mm)


M tđ 21=√ M 221+0 ,75 T 221= √ 101021 , 962 +0 , 75. 139045 ,222=157180 ,2(N . mm)

o Tại tiết diện 22:


⇒ d21=

3

0 , 1[ σ ]
=

M tđ 21 3 157180 ,2
0 ,1.63
=29 , 22(mm)

M 22=√ M 2x 22+ M 2y 22=√ 2736 , 252 +26678 ,7 2=26818 , 65(N . mm)

M tđ 22=√ M 222+0 ,75 T 222= √ 26818 , 652 +0 , 75. 139045 ,222=123367 ,01 (N .mm)

o Tại tiết diện 23:


⇒ d22=

3

0 , 1[ σ ]
=

M tđ 13 3 123367 , 01
0 ,1.63
=26 , 95(mm)

 M 23=√ M x 23+ M y23=0 ( N . mm)


2 2

 M tđ 23=√ M 23+ 0 ,75 T 23=√ 0 +0 =0( N . mm)


2 2 2 2

 Chọn lại đường kính các đoạn trục:


⇒ d23=

3


M tđ 13 3 0
0 , 1[ σ ]
=
0 , 1.63
=0(mm)

Căn cứ từ kết quả tính toán chính xác đường kính trục:
d 20=26 ,74 (mm), d 21=29 ,22 ( mm ) , d 22=26 , 95( mm), d 23=0 (mm)

 Do lắp ổ lăn tại vị trí 1 và 3 nên ta chọn: d 21=d 23=30 (mm)


 Do tại vị trí 2 lắp bánh răng nên ta chọn:d 22=32( mm)
 Tại vị trí bánh xích ta chọn d 20=28 (mm)

4.2 Tính chọn then cho trục II


a.Chọn then:
 Trên trục II then được lắp tại bánh răng (vị trí 2)
 Then lắp trên trục vị trí lắp bánh răng trụ: d 22=32 mm

{
b=10 mm
 Chọn then bằng, tra bảng B9.1aTr173[1] ta được: h=8 mm
t 1 =5 mm
 Chiều dài then:l=(0,8÷0,9).lm23= 32÷36 (mm)
Chọn l = 36(mm)

b. Kiểm nghiệm then theo độ bền dập và độ bền cắt:


Theo công thức 9.1 và 9.2Tr173[1] ta có:

{
2T
σd= ≤ [σ d]
dl t ( h−t 1)
2T
τ c= ≤ [τc ]
dl t b

Với bảng B9.5Tr178[1] ta có: dạng lắp cố định, vật liệu may-ơ bằng thép và chế độ
tải trọng va đập vừa


{
[ σ d ]=100 Mpa
[ τ c ]=40 Mpa

 Kiểm tra độ bền then tại vị trí lắp với bánh răng nghiêng (vị trí 2)

{
2T2 2. 139045 , 22
σ d 22= = =80 , 47 Mpa< [ σ d ] =100 Mpa
d 22 lt (h−t 1 ) 32.36 .(8−5)
2 T2 2.139045 , 22
τ c 11= = =24 , 14 Mpa< [ τ c ]=40 Mpa
d 22 l t b 32.36 .10
⇒ Then tại vị trí này thỏa mãn điều kiện bền dập và cắt
 Kiểm nghiệm độ bền then tại vị trí lắp xích: d20=28 (mm)

Chọn then bằng tra bảng B [1] ta có:


 Chiều rộng then: b= 8 mm
 Chiều cao then: h= 7 mm
 Chiều sâu rãnh then trên tấm trục: t1=4 (mm)
 Chiều dài then: l =(0,8÷0,9).lm12= 32÷36 (mm)
 Chọn l =36 (mm)

{
2T 2 2.139045 , 22
σ d 20= = =91 , 96 Mpa< [ σ d ] =100 Mpa
d 20 l t (h−t 1) 28.36 .(7−4)
2 T 2 2. 139045 ,22
τ c 20= = =34 , 49 Mpa < [ τ c ]=40 Mpa
d 20 l t b 28.36 .8
⇒ Then tại vị trí này thỏa mãn điều kiện bền dập và cắt

4.3 Kiểm nghiệm độ bền cho trục II theo hệ số an toàn S


a.Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi:
 Kiểm nghiệm tại tiết diện ổ lăn:
Ta có:

{
M j=M 21=101021 , 96(N . mm)
T j=T II =139045 , 22 ( Nmm )
d j=d 21=30 ( mm )

Tra bảng B với dj=35mm


Ta có:

{
( π d 3j ) 3
π . 30
W j= = =2650 , 72
32 32
(π d ) 3
j π . 30
3
W oj = =W oj = =5301 , 44
16 16

{
M j 101021 , 96
σ aj = = =38 , 11
Wj 2650 ,72
σ mj=0 Ta thấy sự tập trung ứng suất là do rãnh then và do
T 139045 , 22
τ aj =τ mj= j = =13 , 11
2W oj 2.5301 , 44
lắp ghép có độ dôi.
và nội suy ta có
Tra bảng B

Ảnh hưởng của độ dôi:



=2 , 35
εσ


=1 , 81
ετ

Ảnh hưởng của rãnh then: Tra bảng B


Ta có: ε σ =0 , 88

ε τ =0 ,8 1

Tra bảng10.12Tr[199] với trục 750MPa:


Ta có: K σ =1 , 58

K τ =1 , 8

K σ 1 ,58
→ = =1 ,8
ε σ 0 , 88

Kτ 1,8
→ = =2 , 22
ε τ 0 ,81

Lấy:

=2 , 25
ετ


+ K x −1
ετ 2 ,22+1 , 1−1
+¿ K τdj= = =2 , 32
Ky 1

τ−1 189 , 66
→ s τj = = =6 ,1
K τdj . τ a +❑τ . τ m 2 ,32.13 ,11+ 0 ,05.13 ,11

+ K x −1
εσ 1 , 8+1 ,1−1
+¿ K σdj = = =1 ,9
Ky 1

σ−1 327
→ s σj = = =4 , 52
K σdj . σ aj +❑σ . σ mj 1 , 9.38 , 11+0 , 1.0

s σj . sτj 6 ,1.4 ,52


→ s j= = =3 ,63
√s σj
2
+s τj
2
√ 6 ,12 + 4 , 522
s j=3 , 63 ≥[s ]=1 , 5 …2 , 5

→Thỏa mãn

 Kiểm nghiệm tại tiết diện ở xích:

{
M j=0 N . mm
T j=139045 , 22 N . mm
d j=28 mm

Do M j =0 nên ta chỉ kiểm tra hệ số an toàn khi chỉ tính riêng hố số an toàn có ứng

suất tiếp.Tra bảngB với dj= 28mm


¿

{
Mj 0
σ aj = = =0
W j 2141 , 42
=> σ mj =0
T 139045 , 22
τ aj =τ mj= j = =16 , 18
2W oj 2 . 4296 , 55

Do tiết diện này nằm ở khớp nối nên tiết diện bề mặt trục lắp có độ dôi ra.Chọn

kiểu lỗ.Tra bẳng B ta có ảnh hưởng của độ dôi:



=2 , 35
εσ


=1 , 81
ετ

Ảnh hưởng của rãnh then: Tra bảng 10.12Tr[199]


K σ =1 , 58 và K τ =1 , 8
Trị số kích thước ε σ và ε τ với dj = 28mm. Tra bảng 10.10Tr[198]
ε σ =0 , 89 và ε τ =0 , 83

K σ 1 ,58 Kτ 1 , 8
→ = =1 ,78 và = =2 , 17
ε σ 0 , 89 ε τ 0 , 83


+ K x −1
εσ 1, 78+1 , 1−1
→ K σdj = = =1 , 88
Ky 1


+ K x −1
ετ 2, 17+1 , 1−1
K τdj = = =2 , 27
Ky 1

τ −1 189 , 66
→ s τ j= = =5 , 05
K τdj . τ aj +❑τ . τ mj 2 ,27.16 , 18+0 ,05.16 ,18

sj = sτ j=5,05≥[s ] = 1,5....2,5
 Kiểm nghiệm tại tiết diện lắp bánh răng:

{
M br=123367 , 01 Nmm
T br =139045 ,22 Nmm
d br=32 mm

Tra bảngB với d= 32mm


¿

{
M j 123367 , 01
σ aj = = =46 , 6
Wj 2647 , 46
σ mj=0
T 139045 , 22
τ aj =τ mj= j = =11, 85
2W oj 2 .5864 , 45

Ảnh hưởng đối với bề mặt trục lắp có độ dôi:


Tra bảng 10.11Tr[198] ta có:

=2 , 35
εσ

=1 , 81
ετ

Tra bảng bảng 10.12Tr[199]. Ảnh hưởng của rãnh then:


K σ =1 , 58 và K τ =1 , 8

Tra bảng 10.10Tr[198]. Hệ số kích thước ε σ và ε τ với dj= 32mm

Ta có:
ε σ =0 , 87 và ε τ =0 ,8

K σ 1 ,58 Kτ 1,8
→ = =1 , 82 và = =2, 25
ε σ 0 , 87 ε τ 0 ,8


+ K x −1
εσ 1, 82+1 , 1−1
→ K σdj = = =1 , 92
Ky 1


+ K x −1
ετ 2, 25+1 , 1−1
K τdj = = =2 , 35
Ky 1

σ−1 327
→ s σj = = =3 , 65
K σdj . σ aj +❑σ . σ mj 1 , 92.46 , 6+0 ,1.0

τ−1 189 , 66
sτj = = =6 , 67
K τdj . τ aj +❑τ . τ mj 2 ,35.11 , 85+0 , 05.11, 85

s σj . sτj 3 , 65.6 , 67
→ s j= = =3 ,2
√s σj
2
+s τj
2
√ 3 ,65 2+6 ,67 2
→ s j=3 ,2 ≥[s ]=1 , 5 … 2 ,5

Vậy trục đảm bảo an toàn về độ bền mỏi


b.Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh:
 Để đề phòng khả năng bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải
đột ngột (khi mở máy) cần kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh.
 Theo công thức 10.27Tr200[1] ta có:
σ td =√ σ 2 +3 τ 2 ≤ [ σ ]
Trong đó:
M tdmax 120416 , 69
σ= 3
= 3
=54 , 85 Mpa(CT 10.28 Tr 200 [ 1 ] )
0 ,1 d 2 0 ,1. 28
T max 139045 ,22
τ= 3
= 3
=63 , 34 Mpa (CT 10.29Tr 200 [ 1 ] )
0 ,1 d
2 0 , 1. 28
[ σ ] ≈ 0 , 8 σ ch =0 , 8.450=360 Mpa với σ ch tra bảng B 6.1Tr 92[1]
σ td =√ σ 2 +3 τ 2= √ 54 , 452 +3. 63 ,34 2=122 , 48 Mpa ≤ [ σ ] =360 Mpa
⇒Trục thỏa mãn độ bền tĩnh.

4.4 Tính chọn ổ lăn trục II


a. Chọn loại ổlăn
Đường kính đoạn trục lắp ổ d=d 21=d 23=30 mm

Ta có tải trọng hướng tâm tác dụng lên 2 ổ:

 Tại vị trí ổ lăn 1:


F r 21=√ F 2x21 + F 2y 21=√ 2790 , 752+ 1154, 912=3020 ,28(N )
 Tại vị trí ổ lăn 3:
F r 23=√ F2x 23 + F2y23= √ 49 ,76 2+123 ,34 2=133(N )
 Ta có lực dọc trục ngoài (lực dọc tác dụng lên bánh trụ):
F at =F a 2=339 , 88 N

 Ta có lực dọc trục ngoài (lực dọc tác dụng lên bánh răng):
F at =409 ,11 N
F at 339 , 88
= =2 ,55 ≥ 1 ,5
min ⁡(F r 21 , F r 23) 133
=> chọn ổ đũa côn

 Chọn loại ổ lăn sơ bộ là ổ đũa côn cỡ nhẹ tra bảng P2.11Tr262[1] ta
có:

Kí hiệu: 7206
Đường kính trong:d= 30 mm
Đường kính ngoài:D= 62 mm
Khả năng tải động:C= 29,8kN
Khả năng tải tĩnh:C0= 22,3kN
Chiều rộng ổ lăn:B= 16mm
Góc tiếp xúc α = 13,670
b. Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn.
 Khả năng tải động C d được tính theo công thức: 11.1Tr213[1]
C d=Q . √ L
m

Trong đó:

 m – bậc của đường cong mỏi: m=10 /3 (do là ổ đũa côn)


 L – tuổi thọ của ổ:
−6 −6
L=60. n . Lh . 10 =60.214 , 29.18000 . 10 =231 , 43 ¿ )
 Q – tải trọng động quy ước (KN) được xác định theo công thức
11.3Tr114[1]
Q=( X .V . F r +Y . F a ) k t . k d
Trong đó:
V – hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay: V = 1
k t−¿ Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độk t=1
k d – Hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tải trọng t ĩnh ( va đập vừa) k d=1 , 3
 Lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra trên ổ lăn (hình vẽ) là:

Hình 8: Sơ đồ lực tác dụng lên ổ lăn


e=1,5.tanα=1,5. tan(13,67)=0,36
Fs21 = 0,83e . Fr21 = 0,83.0,36 . 3020,28 = 902,46 N

Fs23 = 0,83e . Fr23 = 0,83.0,36 . 133 = 39,74N


 Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 là:
∑ F a 21=F s 23−F at=39 , 74−339 , 88=−300 , 14 N
 Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 3 là:
∑ F a 23=F s 21+ F at =902 , 46+339 , 88=1242 ,34 N
 Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 là:
F a 21=Max ( ∑ F a21 , F s 21 ) =902 , 46 N
 Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 3 là:
F a 23=Max ( ∑ F a 23 , F s 23) =1242 ,34 N
 X – hệ số tải trọng hướng tâm
 Y – hệ số tải trọng dọc trục

Theo bảng B11.4Tr216[1] ta có:


F a 23 1242 ,34
Với = =9 , 34> e=0 ,36
V . Fr 23 1.133


{ X 1=0 , 4
Y 1=0 , 4 cotg α =1 ,64

F a 21 902 , 46
Với = =0 , 3< e=0 ,36
V . Fr 21 1.3020 , 28


{
X 0 =1
Y 0=0

 Tải trọng quy ước tác dụng vào ổ:


Q21=( X 0 . V . F r 21 +Y 0 . F a 21 ) .k t . k d =( 1.1.3020 , 28+0 ) .1 , 3.1=3926 , 36 N

Q23=( X 1 . V . F r 23 +Y 1 . F a 23 ) . k t . k d =( 0 , 4.1.133+ 1 ,64.1242 , 34 ) .1 ,3.1=2717 , 83 N

 Ta thấy Q21 >Q23 nên ta chỉ cần kiểm nghiệm cho ổ lăn 1
⇒ Q=max ( Q0 , Q1 )=max ( 3926 , 36 ; 2717 , 83 ) =3926 , 36 (N)
 Khả năng tải động của ổ lăn

C d=Q . √ L=3926 , 36 √ 231 , 43=20105 ,55 N ≈ 20 ,1 KN <C=29 , 8 KN


m 10/3

⇒ 2 ổ lăn thỏa mãn khả năng tải động


c. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ lăn
 Tra bảng B11.6Tr221[1] cho ổ đũa côn 1 dãy ta được:

{ X 0=0 , 5
Y 0=0 , 22. cotg α =0 , 9
 Tải trọng tĩnh tương đương tác dụng vào từng ổ:
Qt 21= X 0 . F r 21+ Y 0 . F a 21=0 , 5.3020 ,28+ 0 , 9.902, 46=2340 , 4 N
Qt 23= X 0 . F r 23 +Y 0 . F a 23=0 , 5.133+0 , 9.1242 , 34=1184, 61 N
 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ:
Qt =max ( Qt 21 , Qt 23 )=max ( 2340 , 4 ; 1184 ,61 )=2340 , 4 N ≈ 2 ,34 KN < C0 =22, 3 KN

⇒ 2 ổ lăn thỏa mãn khả năng tải tĩnh

TỔNG HỢP KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TRỤC Ổ


Trục I

Trục II

You might also like