Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

III.

Nhà ở và môi trường

Du cư và định cư Nhà ở của con người

Cuộc sống du cư để tìm những


nôi ở mới những nguồn cung Nhà ở: nơi cư trú, nơi sinh hoạt
cấp thức ăn mới và tránh của từng hộ gia đình
những điều kiện bất lợi trong
cuộc sống

Cuộc sống định cư >>> hình - Nhà ở >> tiêu thụ tài nguyên
thành dân tộc>> hình thành thiên nhiên ngày càng tăng, tăng
quốc gia riêng biệt cường xả thải các chất tự nhiên
và nhân tạo vào môi trường
- Xây dựng nhà ở > tiêu tống
quỹ đất > ô nhiễm môi trường
IV. Công nghiệp hóa – đô thị hóa và tác động đến môi trường

1. Các hình thức quần cư

uTừ khi con người sống định cư thì các điểm dân cư bắt
đầu được hình thành >> phát triển thành kiểu quần cư
khác nhau phụ thuộc vào điều kiện sản xuất hoặc hình
thái kinh tế cụ thể >> quần cư nông thôn và quần cư
thành phố
u Quần cư nông thôn: gắn với nền sản xuất nông nghiệp
uQuần cư thành phố: phát triển mạnh từ cuối TK XIX >>
trở thành hiện tượng kinh tế- xã hội và có ảnh hưởng đến
mọi lĩnh vực hoạt động của con người
IV. Công nghiệp hóa – đô thị hóa và tác động đến môi trường
2. Nguồn gốc của đô thị hoá và công nghiệp hoá
uCông nghiệp hóa và đô thị hóa là quá trình tiến hóa và phát triển
kinh tế xã hội của loài ngƣời.
uĐời sống và sản xuất ở các đô thị và khu công nghiệp đòi hỏi phải
cải tiến giao thông, đƣờng sá, nhà ở, khu vệ sinh, hệ thống cấp
nƣớc, hệ thống thoát nƣớc,... Công nghiệp phát triển, các tiến bộ
khoa học kỹ thuật gia tăng, đặc biệt là các công trình xây dựng
nhà ở, xí ghiệp, cầu cảng, bến, bãi, đƣờng sá giao thông,... đã làm
cho đô thị, khu công nghiệp có nhiều sắc thái riêng khác hẳn nông
thôn.
ucông nghiệp hóa và đô thị hóa là sự tập trung và phát triển kinh tế
xã hội ở mức cao hơn so với nền sản xuất nông nghiệp và thủ
công nghiệp, kèm theo là sự phát triển dân số.
IV. Công nghiệp hóa – đô thị hóa và tác động đến môi trường
3. Đô thị hoá và công nghiệp trên thế giới
u Đầu thế kỷ XIX, quá trình đô thị hóa phát triển mạnh, gắn với cuộc cách mạng công
nghiệp. Đặc biệt quá trình đô thị hóa - công nghiệp hóa bùng phát mạnh trong khoảng
25 năm cuối thế kỷ XX.
u Dù đô thị chỉ chiếm 0,3% diện tích bề mặt Trái đất, nhƣng tỷ lệ dân số đã tăng lên rất
nhiều: từ 19% (1920) lên 25% (1940), 33% (1960), 46 % (1990) và 51% (2000). Dự kiến
đến năm 2025 dân số thế giới sẽ là 8,5 tỷ ngƣời và tỷ lệ dân số đô thị chiếm khoảng 60%
tổng dân số thế giới.
IV. Công nghiệp hóa – đô thị hóa và tác động đến môi trường
3. Đô thị hoá và công nghiệp trên thế giới
Sự hình thành các siêu đô thị

Tính đến 2006, trên thế giới có 20 siêu đô thị trên 10 triệu dân, trong đó có đến
12 thành phố Châu Á.

https://www.youtube.com/watch?v=34dR8No0EwM
IV. Công nghiệp hóa – đô thị hóa và tác động đến môi trường
3. Đô thị hoá và công nghiệp trên thế giới
Các vấn đề môi trường và xã hội liên quan đến đô thị hoá

Suy giảm chất lượng môi trường ở đô thị: Gia tăng ô nhiêm̃
không khí; Gia tăng ô nhiêm̃ nguồn nước măt,̣ nước ngầm ;
Bùng nổ chất thải rắn sinh hoạt , công nghiêp̣ ; sử dụng đất đai
bất hợp lý, diện tích rừng tự nhiên, cây xanh bị thu hẹp

Các vấn đề xã hội trong đô thị hóa: Thiếu nhà ở và gia tăng các
khu ổ chuột; Gia tăng tỷ lệ người nghèo; Sự lan tràn dịch bệnh –
do thiếu nƣớc sạch; điều kiện vệ sinh, môi trƣờng kém; Tệ nạn xã
hội – ma túy, mại dâm, cướp giật,..
Các vấn đề môi trường và xã hội liên quan đến đô thị hoá
Các vấn đề môi trường và xã hội liên quan đến đô thị hoá

Urbanization level ( tốc độ đô thị hóa)


Singapore dẫn đầu về tốc độ đô thị hóa và tăng trưởng kinh tế trong khu vực, đến mức quốc
gia này được xếp vào cùng nhóm với các nước phát triển hàng đầu như Mỹ, Nhật Bản, Canada
và Australia. Malaysia xếp sau với tốc độ đô thị hóa đạt 75%, tương đương với Hàn Quốc.
Indonesia và Thái Lan cùng có tốc độ đô thị hóa là hơn 50% trong khi Philippines đạt mức 45%.
Tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam mới đạt mức 33,6% trong khi Campuchia chỉ là 20,7%. Những
con số này của Việt Nam và Campuchia là khá tương đồng với tốc độ phát triển kinh tế của hai
quốc gia này.
IV. Công nghiệp hóa – đô thị hóa và tác động đến môi trường
3. Đô thị hoá và công nghiệp trên thế giới
Các vấn đề môi trường và xã hội liên quan đến đô thị hoá

Đô thị hoá
https://www.thiennhien.net/2017/10/30/hoat-dong-xay-dung-anh-huong-nao-den-chat-luong-
khong-khi-ha-noi/
IV. Công nghiệp hóa – đô thị hóa và tác động đến môi trường
3. Đô thị hoá và công nghiệp hoá ở Việt Nam

https://sites.google.com/site/dothihoa10a10n3/huong-giai-quyet-do-thi
V. Nhu cầu văn hoá, thể thao, Du lịch tác động đến môi trường
Nhu cầu về du lịch, giải trí của con Các tác động của du lịch đến môi
người. Du lịch có 4 chức năng chính trường
Bảo tồn thiên nhiên
Chức năng xã hội: phục hồi sức
khoẻ và tăng cƣờng sức sống Tăng cường chất lượng môi
cho con ngƣờI trường, đề cao môi trường,
cải thiên cơ sở hạ tầng; tăng
Chức năng kinh tế: tăng khả cường sự hiểu biết của cộng
năng lao động của ngƣời dân, đồng đia phương
tạo ra công việc làm ăn mới,

- Ảnh hưởng tới tài nguyên


Chức năng sinh thái: tạo ra môi thiên nhiên, Anh hưởng tới
trƣờng sống ổn định về mặt sinh nhu cầu và chất lượng nước
thái,
- Làm giảm tính đa dạng sinh
Chức năng chính trị: tăng cƣờng học, Ảnh hưởng đến văn hóa
hiểu biết, củng cố hòa bình và tình xã hội của cộng đồng , nước
đoàn kết của các thải, rác thải
dân tộc,...

You might also like