bài 6 t1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

TUẦN 20: CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG

Bài 6: CHĂM SÓC HOA, CÂY CẢNH TRONG CHẬU (T1)


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
 Nhận biết và phòng tránh được một số tình huống không an toàn cho người từ
môi trường công nghệ trong gia đình.
 Báo cho người lớn biết khi có sự cố, tình huống mất an toàn xảy ra.
2. Năng lực chung.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được cách giải quyết các vấn đề
gặp phải.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: chủ động tìm hiểu kiến thức về ánh sáng và cách tưới nước
đối với hoa, cây cảnh
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm, hứng thú với việc trồng, chăm sóc
hoa, cây cảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, bộ thẻ đáp án.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập
trung.
- Cách tiến hành:
- Gv chia cả lớp thành 2 đội, một đội có tên là “An toàn”,
một đội có tên là “ Công nghệ” - HS quan sát và thảo luận
- GV cho HS xem đoạn phim, thông qua đoạn phim học đưa ra đáp án bằng thẻ đáp
sinh tham gia trò chơi: “Ai nhanh ai đúng” để trả lời câu án
hỏi GV đưa ra. + Bạn nhỏ trong đoạn phim
+ Bạn nhỏ trong đoạn phim có thể gặp mấy tình huống có thể gặp 3 tình huống
không an toàn khi sử dụng các sản phẩm công nghệ trong không an toàn khi sử dụng
gia đình? các sản phẩm công nghệ
trong gia đình
- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe.
2. Hoạt động khám phá:
- Mục tiêu:
+ Thông qua hoạt động, HS nhận biết được một số tình huống không an toàn có thể xảy
ra, từ đó có ý thức phòng tránh.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhận biết một số tình
huống không an toàn

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, hướng dẫn HS - Hs lắng nghe, quan sát
quan sát Hình 1 SGK tr.29 và yêu cầu HS thực hiện nhiệm
vụ: Hãy cho biết các nhân vật trong hình có thể gặp nguy
hiểm gì?

- GV hướng dẫn HS: - HS làm việc theo nhóm đôi

- HS lắng nghe, thực hiện.


+ Nhận biết, mô tả tình huống.

+ Phán đoán tình huống có thể xảy ra những nguy hiểm với
các nhận vật trong hình.

- GV mời đại diện các cặp đôi trả lời. Đại diện cặp đôi khác
- HS trả lời
nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét đánh giá.


- HS lắng nghe, tiếp thu.

Hoạt động thực hành

- GV cho HS tự đọc những thẻ mô tả những tình huống - HS đọc thẻ mô tả những
tình huống có thể gây bỏng,
có thể gây bỏng, gây điện giật có thể dẫn đến nguy gây điện giật.
hiểm.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 – 5 bạn và thực


hiện nhiệm vụ: Em hãy lựa chọn và sắp xếp các thẻ tình
huống có thể gây bỏng, hoặc gây điện giật để hoàn
- HS làm việc theo cặp đôi.
thiện bảng theo mẫu gợi ý dưới đây:

Tình huống có thể gây


Tình huống có thể gây
điện giật
bỏng

? ?

? ?
- GV mời đại diện một số em lên bảng và gắn thẻ trên
bảng. - HS gắn thẻ lên bảng lớp

- HS quan sát.

GV mở rộng kiến thức:


- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh hoa, cây
cảnh bị thiếu ánh sáng (cây mọc chậm, yếu ớt, phát - HS lắng nghe, tiếp thu.
triển không bình thường, lá mỏng, không ra hoa, hoặc
ra hoa không đều):

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số cách cung cấp ánh


sáng cho hoa, cây cảnh trong chậu
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, quan sát Hình 2
SHS tr.28 và cho biết:
1. Nêu cách cung cấp đủ ánh sáng cho hoa, cây cảnh
trồng trong nhà phù hợp với các ảnh trong hình.
2. Nêu các cách giảm bớt ánh sáng cho hoa, cây cảnh
khi ánh sáng quá mạnh.
- HS thảo luận nhóm
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận. - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).

- HS trình bày kết quả thảo


luận
1. Cách cung cấp đủ ánh sáng
cho hoa, cây cảnh trồng trong
nhà phù hợp với các ảnh
trong hình:
+ Hình 2a: mở rèm cửa sổ.
+ Hình 2b: đặt cây ra ban
- GV lưu ý HS: Đối với hình 2c, ưu tiên lựa chọn nơi công.
có sẵn đèn chiếu sáng để đặt cây thay vì đặt cây chỗ + Hình 2c: đặt cây ở những
không có đèn và phải làm thêm đèn để chiếu sáng cho nơi có đèn chiếu sáng.
cây (vừa tốn tiền, vừa không bảo vệ môi trường). 2. Các cách giảm bớt ánh
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án sáng cho hoa, cây cảnh khi
ánh sáng quá mạnh:
+ Đặt cây ở vị trí, không gian
thích hợp (ánh sáng vừa đủ
với từng loại cây).
+ Che bóng râm, di chuyển
các chậu cây vào những nơi
râm mát, tránh ánh nắng mặt
trời vào buổi trưa.
- HS lắng nghe

- HS lắng nghe, tiếp thu


Hoạt động 3: Tìm hiểu về tưới nước cho hoa, cây
cảnh
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, quan sát Hình 3 SHS - HS làm việc cá nhân
tr.28 và cho biết: Cây đủ nước và cây thiếu nước khác
nhau như thế nào?
- HS quan sát hình
- GV hướng dẫn HS quan sát hình
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác lắng
nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - Hs trả lời
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
Sự khác nhau giữa hình dạng lá cây đủ nước và lá cây - Hs lắng nghe, tiếp thu
thiếu nước:
+ Lá cây đủ nước: lá xanh tốt.
+ Lá cây thiếu nước: lá héo úa.
3. Luyện tập/ thực hành:
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi: “Ghép tranh với từ tương ứng” - . HS tham gia trò chơi
GV chia cả lớp thành 4- 5 nhóm. GV phát tranh và thẻ
từ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thi đua ghép các
tranh với các từ tương ứng. Nhóm nào ghép đúng và
nhanh hơn sẽ thắng cuộc. - HS lắng nghe, rút kinh
- GV nhận xét tuyên dương. nghiệm.
4. Vận dụng trải nghiệm:
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Qua đó phát triển năng lực công nghệ và
năng lực thẩm mĩ.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS về nhà cùng bạn hoặc người thân - Học sinh nghe, ghi nhớ yêu
vận dụng kiến thức đã học thực hành trồng cây đậu qua cầu thực hành vận dụng để về
hai môi trường khác nhau để thấy rõ sự khác biệt. Cây nhà thực hành, chuẩn bị sản
trong trường hợp có đủ ánh sáng, nước và cây trong phẩm để nộp vào giờ học sau.
trường hợp thiếu ánh sáng, nước.
- GV nhận xét tuyên dương. - HS lắng nghe, rút kinh
- Nhận xét sau tiết dạy. nghiệm.
- Dặn dò về nhà.

You might also like