Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 59

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

LÂM THAO Môn Toán 6 Năm học 2018-2019


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị
A. C. D.
Câu 2. Tổng của hai số tự nhiên là 102. Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải số bé rồi cộng với số lớn ta
được tổng mới là 417. Khi đó số lớn là:
A. 43 B. C. D. 67
Câu 3. Kết quả của phép tính là:
A. 50 B. C. D. 0
Câu 4. Tập hợp các số nguyên để là
A. B. C. D.
Câu 5. Cho 7 ô liên tiếp sau

Biết rằng tổng của ba ô bất kỳ luôn bằng 0. Khi đó giá trị của là :
A. B. C. D.

Câu 6. Cho và

Tỷ số là:

A. B. C. D.

Câu 7. Trung bình cộng của tử số và mẫu số của một phân số là 68. Cộng thêm vào tử số của phân số

đó 4 đơn vị thì ta được phân số mới bằng phân số Phân số lúc đầu là:

A. B. C. D.

Câu 8. Trên đường thẳng lấy ba điểm sao cho Khi đó độ dài
đoạn thẳng bằng:
A. B. C. hoặc D.
Câu 9. Cho 100 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm vẽ một đường
thẳng. Số đường thẳng vẽ được là:
A. 200 B. 4950 C. 5680 D. 9900
Câu 10. Cho tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho . Số đo là
A. B. C. hoặc D.
Câu 11. Cho Oz là tia phân giác của góc xOy, Ot là tia phân giác của . Số đo của
là:
A. B. C. D.
Câu 12. Có 9 miếng bánh chưng cần ráng vàng cả hai mặt. Thời gian ráng mỗi mặt cần 3 phút. Nếu
dùng một chiếc chảo mỗi lần chỉ ráng được nhiều nhất 6 miếng thì cần thời gian ít nhất là bao lâu để
ráng xong 9 miếng bánh chưng đó
A. 9 phút B. 12 phút C. 18 phút D. 27 phút
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. (4 điểm)
a) Cho biết chia hết cho 13 Chứng minh rằng
b) Tìm số nguyên tố sao cho là số chính phương
Câu 2. (4 điểm)
a) Cho Trong đó còn là một số nguyên âm.
Chứng minh rằng biểu thức M luôn dương
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên sao cho tổng của chúng bằng tích của chúng.
Câu 3. (4 điểm) Cho đoạn thẳng AB; điểm O thuộc tia đối của tia AB, Gọi M, N thứ tự là trung điểm
của
a) Chứng tỏ rằng
b) Trong ba điểm điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
c) Chứng tỏ rằng độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào vị trí của điểm O (O thuộc tia đối
của tia AB)
Câu 4. (2 điểm)
Tính giá trị biểu thức sau:

ĐÁP ÁN
I.trắc nghiệm
1C 2D 3B 4A 5B 6C 7D 8C 9B 10A 11D 12A
II. tự luận
Câu 1.

Câu 2.
a) mà a là số nguyên âm nên M luôn dương
b) hoặc
Câu 3.
a) Lập luận chứng tỏ được
b) Lập luận chứng tỏ nên M nằm giữa hai điểm O và N

c) Vì AB có độ dài không đổi nên có độ dài không đổi.

Câu 4.
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học 2018-2019
Môn : Toán 6
Bài 1. Cho

Chứng minh rằng:

Bài 2. Bạn Tâm đánh số trang của một cuốn vở có 110 trang bằng cách viết dãy số tự nhiên:

Bạn Tâm phải viết bao nhiêu chữ số

Bài 3. Tìm hai số tự nhiên có hai chữ số và UCLN

Bài 4. Tìm số tự nhiên n để phân số có giá trị là số nguyên

Bài 5. Cho góc bẹt Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AB, Vẽ các tia OC, OD sao cho

a) Chứng minh là tia phân giác của

b) Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia OC, OD vẽ tia OE sao cho góc là góc

vuông, gọi OK là tia đối của tia OC. Chứng minh rằng là tia phân giác của
ĐÁP ÁN
Câu 1.

Vậy

Câu 2.
Viết các số tự nhiên phải viết 9 số tự nhiên có 1 chữ số nên viết 9 chữ số
Viết các số tự nhiên từ 10 đến 99 phải viết: số, nên cần phải viết
chữ số
Viết các số tự nhiên từ 100 đến 110 phải viết: (số) nên cần phải viết
chữ số
Vậy bạn Tâm phải viết tất cả: chữ số.
Câu 3.

Do
Mà Ta có các trường hợp sau:

Nếu

Nếu

Vậy
Câu 4.

Để phân số có giá trị là nguyên thì


Suy ra
Sau khi thử các trường hợp
Câu 5.
a) Trên cùn một nửa mặt phẳng bờ chứa tia có
nên , vậy tia OC nằm giữa hai
tia
Suy ra . Từ đó tính được
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia có
nên . Vậy tia nằm giữa hai tia
Suy ra . Từ đó tính được:
Ta có:
Từ (1), (2) suy ra tia OD là tia phân giác của
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia có
nên . Vậy tia OD nằm giữa 2 tia
…..
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
HUYỆN TĨNH GIA Năm học 2018-2019
Môn Toán 6
Câu I.

1) Tính nhanh:

2) So sánh 2 phân số: và

3) Rút gọn phân số : mà không cần thực hiện phép tính ở tử

Câu II.
1) Tìm

2) Cho , tìm để có giá trị nguyên.

Câu III.
Trên cùng nửa mặt phẳng cho trước có bờ vẽ hai tia sao cho

a) Xác định số đo của

b) Trên tia lấy hai điểm (điểm A không trùng với điểm O và độ dài lớn hơn độ dài

OA). Gọi M là trung điểm của Hãy so sánh độ dài MB với trung bình cộng độ dài
Câu IV.
Tìm 2 số tự nhiên biết tổng với của chúng là 15.
ĐÁP ÁN
Câu I.

Vậy hai phân số trên bằng nhau

Câu II.
1) a) Điều kiện ta có:
Từ
Ta có:
Vậy
b)
Sau khi thử các trường hợp ta thu được

2) Để

Lập bảng và xét các giá trị ta có thì A nguyên.


Câu III.

y
y z
z

x O x
O
(A) (B)
a) Trường hợp hình (A) khi nằm giữa 2 tia ta có:
Số đo
Trường hợp hình khi không nằm giữa hai tia ta có

b) Ta có trung bình cộng là

Ta lại có nên

Mặt khác ta có: mà M là trung điểm của OA nên

Từ (I) và (II) suy ra hay số đo bằng trung bình cộng số đo

Câu IV.

Gọi UCLN (a,b)=d suy ra , khi đó

Mặt khác ta có tích của 2 số bằng tích của với UCLN của 2 số đó nên:

Vậy
Giả sử khi đó và
Lập bảng ta thu được
TRƯỜNG THCS ĐỀ KHẢO SÁT HSG LỚP 6
PHAN ĐÌNH PHÙNG MÔN TOÁN

Bài 1.

a) Tính tổng và chứng tỏ

b) So sánh hai phân số và (với a, b là số nguyên cùng dấu và

Bài 2.
a) Cho là tổng của tất cả các số nguyên có 2 chữ số, là số nguyên âm lớn nhất. Hãy tính
giá trị của biểu thức

b) Tìm biết:

Bài 3.
Tìm một phân số tối giản, biết rằng khi cộng mẫu số vào tử số và cộng mẫu số vào mẫu
số của phân số ấy thì ta được phân số mới, lớn gấp 2 lần phân số ban đầu.
Bài 4.
Trên đường thẳng lấy một điểm O. Trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng ta kẻ các tia
và sao cho . Vẽ tia là phân giác của
a) Tính số đo theo và trong hai trường hợp (tia On nằm giữa hai tia tia
nằm giữa hai tia
b) Trên nửa mặt phẳng bờ là có chứa tia Ot vẽ tia . Chứng tỏ trong cả hai
trường hợp trên ta đều có tia là tia phân giác của
ĐÁP ÁN
Câu 1.

b) Có và

*Nếu và hay

*Nếu

Câu 2.
a) Theo bài ta có:

Câu 3.
Gọi phân số tối giản lúc đầu là . Nếu chỉ cộng mẫu số vào mẫu số thì ta được phân số

, phân số này nhỏ hơn phân số hai lần

Để gấp hai lần phân số lúc đầu thì phải bằn 4 lần a

Nên mẫu số b phải gấp 3 lần tử số a

Nên phân số tối giản cần tìm là

Câu 4.
a) Khi tia On nằm giữa hai tia

m
t'
n
t

x y
O
Vì tia On nằm giữa hai tia Om, Ox

Vì Ot là phân giác của nên

Số đo của

Khi tia Om nằm giữa hai tia


n
m t'
t

x y
O
Vì tia Om nằm giữa hai tia Ox, On

Vì Ot là phân giác của nên

Số đo của là:

b) Trong cả hai trường hợp trên, ta đều có


Mà (do Ot là phân giác của
hay là phân giác của
PHÒNG GD & ĐT QUẾ SƠN KỲ KHẢO SÁT CHỌN HỌC SINH GIỎI
TRƯỜNG THCS QUẾ PHÚ NĂM HỌC 2018-2019
Môn Toán – Lớp 6
Bài 1.

a) Thực hiện tính bằng cách hợp lý nhất:

b) Tìm biết:
Bài 2.

Có 3 thùng gạo. Lấy số gạo ở thùng đổ vào thùng B, sau đó lấy số gạo có tất cả ở thùng B

đổ vào thùng C thì số gạo ở mỗi thùng đều bằng Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu ki-
lô-gam gạo ?
Bài 3.
Có hai chiếc bình, một chiếc loại 5 lít và 1 chiếc loại 7 lít. Người ta có thể đong để lấy lít, 2 lít,
4 lít, 6 lít dầu từ một thùng đựng bằng cách chỉ sử dụng hai chiếc bình trên. Em hãy nêu cách
đong để lấy:
a) 3 lít dầu
b) 1 lít dầu.
Bài 4.

A B

D H C
Hình thang vuông có góc A và D vuông. Đường chéo AC cắt đường cao BH tại điểm I
a) Hãy so sánh diện tích tam giác với diện tích tam giác
b) Cho Hãy tính diện tích
ĐÁP ÁN
Bài 1.
Bài 2.

Sau khi đổ vào thùng B, số gạo còn lại ở thùng A(so với ban đầu) là: (thùng A)

thùng A bằng 20kg nên thùng A có:

Số gạo đã đổ từ A sang B:

Sau khi đổ vào thùng C, số gạo còn lại ở thùng B (so với lúc chưa đổ qua C):

thùng B bằng 20 nên thùng B là:

Thùng B lúc đâu(chưa đổ từ A qua B):

Số gạo đã đổ từ B sang C:

Số gạo ban đầu của thùng C:


Bài 3.
a) Để đong 3 lít ta thực hiện đong, thùng 5 lít trước, 7 lít sau:

Vậy ta có 3 lít ở thùng 5 lít


b) Để đong 1 lít, ta thực hiện đong, thùng 5 lít trước, 7 lít sau:

Vậy ta có 1 lít ở thùng 5 lít.

Bài 4.
Tam giác và tam giác có dường cao bằng nhau và có cạnh đáy bằng nhau
nên có diện tích bằng nhau.
Suy ra có diện tích bằng nhau (do cùng cộng thêm diện tích
Tam giác và tam giác có đường cao bằng nhau và cạnh đáy bằng nhau (HC chung)
nên có diện tích bằng nhau
Suy ra có diện tích bằng nhau (do cùng bằng diện tích tam giác
Tính được
Tính được diện tích
Diện tích bằng diện tích

Tính được
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 6 CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2017-2018
Bài 1. (8 điểm)
1. Tìm chữ số tận cùng của các số sau:
a) b)

2. Cho
Chứng minh rằng A chia hết cho 5

3. Cho phân số cùng thêm đơn vị vào tử và mẫu thì phân số mới lớn hơn hay

bé hơn

4. Cho số có 12 chữ số. Chứng minh rằng nếu thay các dấu bởi các

chữ số khác nhau trong ba chữ số một cách tùy ý thì số đó luôn chia hết cho 396.
5. Chứng minh rằng:

Bài 2. (2 điểm)
Trên tia xác định các điểm A và B sao cho

a) Tính độ dài đoạn thẳng biết

b) Xác định điểm trên tia sao cho


ĐÁP ÁN
Bài 1.
1. a) Ta có: nên chữ số tận cùng là 3
Vậy số có chữ số tận cùng là 3
b) nên có chữ số tận cùng là 7
2. Để chứng minh A chia hết cho 5, ta xét chữ số tận cùng của A bằng việc xét chữ số
tận cùng của từng số hạng
Theo câu 1b, có chữ số tận cùng là 7
Tương tự câu 1a, ta có: có chữ số tận cùng là 7
Vậy A có chữ số tận cùng là 0, nên A chia hết cho 5
3. Theo bài toán cho

4. Ta nhận thấy, vị trí của các chữ só thay thế ba dấu sao trong số trên đều ở hàng chẵn và vì
ba chữ số đôi một khác nhau, nên tổng của chúng bằng
Mặt khác: trong đó 4;9;11 đôi một nguyên tố cùng nhau nên cần chứng
minh chia hết cho 4, 9, 11
Thật vậy:
Vì A tận cùng là 16 chia hết cho 4 nên
vì tổng các chữ số chia hết cho 9
vì hiệu số giữa tổng các chữ số hàng chẵn và tổng các chữ số hàng lẻ là 0, chia hết
cho 11
Vậy

5. a) Đặt

b) Đặt
Đặt

Từ (1) và (2)

Bài 2.

a) Vì nên trên tia thì điểm B nằm giữa hai điểm O và A


Do đó:

b) Vì M nằm trên tia

chính là điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
TAM NÔNG Môn Toán 6 Năm học 2018-2019
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị
A. C. D.
Câu 2. Tổng của hai số tự nhiên là 102. Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải số bé rồi cộng với số lớn ta
được tổng mới là 417. Khi đó số lớn là:
A. 43 B. C. D. 67
Câu 3. Kết quả của phép tính là:
A. 50 B. C. D. 0
Câu 4. Tập hợp các số nguyên để là
A. B. C. D.
Câu 5. Cho 7 ô liên tiếp sau

Biết rằng tổng của ba ô bất kỳ luôn bằng 0. Khi đó giá trị của là :
A. B. C. D.

Câu 6. Cho và

Tỷ số là:

A. B. C. D.

Câu 7. Trung bình cộng của tử số và mẫu số của một phân số là 68. Cộng thêm vào tử số của phân số

đó 4 đơn vị thì ta được phân số mới bằng phân số Phân số lúc đầu là:

A. B. C. D.

Câu 8. Trên đường thẳng lấy ba điểm sao cho Khi đó độ dài
đoạn thẳng bằng:
A. B. C. hoặc D.
Câu 9. Cho 100 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm vẽ một đường
thẳng. Số đường thẳng vẽ được là:
A. 200 B. 4950 C. 5680 D. 9900
Câu 10. Cho tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho . Số đo là
A. B. C. hoặc D.
Câu 11. Cho Oz là tia phân giác của góc xOy, Ot là tia phân giác của . Số đo của
là:
A. B. C. D.
Câu 12. Có 9 miếng bánh chưng cần ráng vàng cả hai mặt. Thời gian ráng mỗi mặt cần 3 phút. Nếu
dùng một chiếc chảo mỗi lần chỉ ráng được nhiều nhất 6 miếng thì cần thời gian ít nhất là bao lâu để
ráng xong 9 miếng bánh chưng đó
A. 9 phút B. 12 phút C. 18 phút D. 27 phút
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. (4 điểm)
a) Cho biết chia hết cho 13 Chứng minh rằng
b) Tìm số nguyên tố sao cho là số chính phương
Câu 2. (4 điểm)
a) Cho Trong đó còn là một số nguyên âm.
Chứng minh rằng biểu thức M luôn dương
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên sao cho tổng của chúng bằng tích của chúng.
Câu 3. (4 điểm) Cho đoạn thẳng AB; điểm O thuộc tia đối của tia AB, Gọi M, N thứ tự là trung điểm
của
a) Chứng tỏ rằng
b) Trong ba điểm điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
c) Chứng tỏ rằng độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào vị trí của điểm O (O thuộc tia đối
của tia AB)
Câu 4. (2 điểm)
Tính giá trị biểu thức sau:

ĐÁP ÁN
I.trắc nghiệm
1C 2D 3B 4A 5B 6C 7D 8C 9B 10A 11D 12A
II. tự luận
Câu 1.

Câu 2.
a) mà a là số nguyên âm nên M luôn dương
b) hoặc
Câu 3.
a) Lập luận chứng tỏ được
b) Lập luận chứng tỏ nên M nằm giữa hai điểm O và N

c) Vì AB có độ dài không đổi nên có độ dài không đổi.

Câu 4.
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Môn: Toán 6
Năm học 2018-2019

Câu 1. (2 điểm) Cho biểu thức

a) Rút gọn biểu thức

b) Chứng minh rằng nếu là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được ở câu a là một

phân số tố giản

Câu 2. (1 điểm) Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số sao cho và

Câu 3. a. (1 điểm) Tìm để là một số chính phương

b. (1 điểm) Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi là số nguyên tố hay hợp số.

Câu 4. a) Cho . Hãy so sánh và

b) Cho . So sánh A và B.

Câu 5. Cho 10 số tự nhiên bất kỳ: Chứng minh rằng thế nào cũng có một số hoặc

một tổng một số các số liên tiếp nhau trong dãy đều chia hết cho 10.

Câu 6. (1 điểm) Cho 2006 đường thẳng trong đó bất kỳ 2 đường thẳng nào cũng cắt nhau.

Không có 3 đường thẳng nào đồng quy. Tính số giao điểm của chúng.

ĐÁP ÁN
Câu 1.

Ta có:

b) Gọi d là UCLN của


Vì là số lẻ nên d là số lẻ
Mặt khác,
Nên tức là và là nguyên tố cùng nhau.
Vậy biểu thức A là phân số tối giản.
Câu 2.

Từ (1), (2) , mặt khác:

Vậy
Câu 3.
a) Giả sử là số chính phương khi đó ta đặt

Thấy khác tính chất chẵn lẻ thì vế trái (*) là số lẻ nên không thỏa mãn (*)
Nếu cùng tính chẵn hoặc lẻ thì nên vế trái chia hết cho 4 và vế
phải không chia hết cho 4.
Vậy không tồn tại để là số chính phương
b) là số nguyên tố nên và không chia hết cho 3. Vậy chia cho 3 dư 1 do đó

Vậy là hợp số.


Câu 4.
a) Ta xét 3 trường hợp

Th1:

Th2: , mà có phần thừa so với 1 là

có phần thừa so với 1 là vì nên

Th3:

Khi đó có phần bù tới 1 là vì nên

b) Cho
rõ ràng nên theo câu a,

Do đó

Câu 5. Lập dãy số


Đặt

Nếu tồn tại nào đó chia hết cho 10 thì bài toán được chứng minh
Nếu không tồn tại nào chia hết cho 10 ta làm như sau:
Ta đem chia cho 10 sẽ được 10 số dư (các số dư ). Theo nguyên tắc Dirichle,
phải có ít nhất 2 số dư bằng nhau. Các số chia hết cho 10 (đpcm)
Câu 6.
Mỗi đường thẳng cắt đường thẳng còn lại tạo nên giao điểm. Mà có 2006 đường
thẳng nên có: giao điểm. Nhưng mỗi giao điểm được tính 2 lần nên số giao điểm
thực tế là:
giao điểm.
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
MÔN TOÁN 6
NĂM HỌC 2019-2020
Câu 1. (2đ)
Thay (*) bằng các số thích hợp:
a) chia hết cho 3
b) chia hết cho 2 và chia 3 dư 1
Câu 2. (1,5 điểm)
Tính tổng
Câu 3. (3,5 điểm)
Trên con đường đi qua 3 địa điểm nằm giữa A và C), có hai người đi xe máy
là Hùng và Dũng. Hùng xuất phát từ A, Dũng xuất phát từ B. Họ cùng khởi hành lúc 8 giờ để
cùng đến C vào lúc 11 giờ cùng ngày. Ninh đi xe đạp từ C về phía A, gặp Dũng lúc 9 giờ và gặp

Hùng lúc 9 giờ 24 phút. Biết quãng đường AB dài 30km, vận tốc của Ninh bằng vận tốc của

Hùng. Tính quãng đường BC.


Câu 4. (2 điểm)
Trên đoạn thẳng AB lấy 2006 điểm khác nhau đặt tên theo thứ tự từ A đến B là
. Từ điểm M không nằm trên đoạn thẳng AB ta nối M với các điểm

; B. Tính số tam giác tạo thành.


Câu 5. (1 điểm)

Tích của hai phân số là Thêm 4 đơn vị vào phân số thứ nhất thì tích mới là . Tìm

hai phân số đó.


ĐÁP ÁN
Câu 1.
a) Để chia hết cho 3 thì chia hết cho 3, từ đó tìm được
b) Để chia hết cho 2 và chia cho 3 dư 1 thì chẵn và chia 3 dư 1, từ đó
tìm được
Câu 2.
Câu 3.
Thời gian đi từ A đến C của Hùng là: (giờ)
Thời gian đi từ B đến C của Dũng là: (giờ)
Quãng đường AB là 30km do đó cứ 1 giờ khoảng cách của Hùng và Dũng bớt đi 10km. Vì vậy
lúc 9 giờ Hùng còn cách Dũng là 20km, lúc đó Ninh gặp Dũng nên Ninh cũng cách Hùng 20km.
Đến 9 giờ 24 phút, Ninh gặp Hùng do đó tổng vận tốc của Ninh và Hùng là:

Do vận tốc của Ninh bằng vận tốc của Hùng nên vận tốc của Hùng là:

Từ đó suy ra quãng đường BC là:


Câu 4.
Trên đoạn thẳng AB có các điểm A; ; B do đó, tổng số điểm trên AB là
2006 điểm suy ra có 2006 đoạn thẳng nối từ M đến các điểm đó.
Mỗi đoạn thẳng (ví dụ MA) có thể kết hợp với 2005 đoạn thẳng còn lại và các đoạn thẳng tương
ứng trên AB để tạo thành 2005 tam giác.
Do đó 2006 đoạn thẳng sẽ tạo thành tam giác(nhưng lưu ý là MA kết
hợp với để được 1 tam giác thì cũng kết hợp với MA được tam giác và hai tam giác
này chỉ là 1)
Do đó số tam giác thực có là:

Câu 5.

Tích của hai phân số là Thêm 4 đơn vị vào phân số thứ nhất thì tích mới là

đây chính là 4 lần phân số thứ hai. Suy ra phân số thứ hai là: .

Từ đó phân số thứ nhất là:


ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học 2018-2019
Môn Toán 6
Bài 1. (3 điểm)
a) Cho . Chứng minh rằng A chia hết cho 5

b) Chứng tỏ rằng

Bài 2. (2,5 điểm)


Tổng số trang của 8 quyển vở loại 1, 9 quyển vở loại 2 và 5 quyển vở loại 3 là 1980

trang. Số trang của một quyển vở loại 2 chỉ bằng số trang của 1 quyển vở loại 1. Số tang của 4

quyển vở loại 3 bằng số trang của 3 quyển vở loại 2. Tính số tran của mỗi quyển vở mỗi loại.
Bài 3. (2 điểm)
Tìm số tự nhiên và chữ số biết rằng:

Bài 4. (2,5 điểm)


a) Cho 6 tia chung gốc. Có bao nhiêu góc trong hình vẽ ? Vì sao ?
b) Vậy với n tia chung gốc.Có bao nhiêu góc trong hình vẽ
ĐÁP ÁN
Bài 1.
a) Để chứng minh ta xét chữ số tận cùng của A bằng việc xét chữ số tận cùng của từng
số hạng.
Ta có: nên có tận cùng là 7

tận cùng là 7
Vậy A có tận cùng là 0 nên

b) Ta thấy đến có 40 phân số

Vậy

Vì và

Ta có:

Từ

Bài 2.

Vì số trang của mỗi quyển vở loại 2 bằng số trang của 1 quyển vở loại 1

Nên số trang của 3 quyển vở loại 2 bằng số trang của 2 quyển loại 1
Mà số trang của 4 quyển vở loại 3 bằng 3 quyển vở loại 2
Nên số trang của 2 quyển vở loại 1 bằng số trang 4 quyển vở loại 3
Do đó số trang 8 quyển vở loại 1: (quyển loại 3)
Số trang của 9 quyển loại 2 bằng: (quyển loại 3)
Vậy 1980 trang chính là số trang của (quyển loại 3)
Suy ra:Số trang 1 quyển vở loại 3: (trang)

Số trang 1 quyển vở loại 2: (trang)

Số trang 1 quyển vở loại 1: (trang)


Bài 3.
Từ 1; 2;……;n có n số hạng

Suy ra

Mà theo bài ta có:

Suy ra

Vì tích chia hết cho số nguyên tố 37 nên hoặc chia hết cho 37

Vì số có 3 chữ số nên

Với thì

Với

Vậy
Bài 4.
a) Vì mỗi tia với một tia còn lại tạo thành 1 góc. Xét 1 tia, tia đó cùng với 5 tia còn lai tạo
thành 5 góc. Làm như vậy với 6 tia ta được góc. Nhưng mỗi góc đã được tính 2 lần ,

do đó số góc là (góc)

b) Từ câu a suy ra tổng quát. Với n tia chung gốc có góc.


ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Môn Toán 6
Năm học 2018-2019
Bài 1. (3 điểm)

a) Tính nhanh:

b) Chứng minh: Với ta luôn có:

Áp dụng tính tổng:

Bài 2. (3 điểm).

a) Chứng minh rằng: nếu thì

b) Cho . Chứng minh

Bài 3. (2 điểm) Chứng minh

Bài 4. (2đ)

a) Cho đoạn thẳng Điểm C thuộc đường thẳng AB sao cho . Tính

độ dài đoạn thẳng AC

b) Cho 101 đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau và không có ba

đường thẳng nào cùng đi qua một điểm. Tính số giao điểm của chúng
ĐÁP ÁN

Bài 1.

b) Biến đổi:

Áp dụng tính:

Cộng lại ta có:

Bài 2.
a) Tách như sau :

Do


b) Biến đổi:
Bài 3.

Ta có:

Áp dụng :

Bài 4.
a) Xét hai trường hợp:
*Th1: C thuộc tia đối của tia BA
Hai tia BA, BC là hai tia đối nhau nằm giữa A và C

*Th2: C thuộc tia BA


C nằm giữa A và B (vì BA > BC)
b)
- Mỗi đường thẳng cắt 100 đường thẳng còn lại nên tạo ra 100 giao điểm
- Có 101 đường thẳng nên có: giao điểm
- Do mỗi giao điểm được tính 2 lần nên số giao điểm: gdiem.
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THCS
Năm học 2019-2020
Môn Toán 6
Câu 1.
Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý:

Câu 2.
Tìm các cặp số sao cho
Câu 3.
Cho
a) Thu gọn A
b) Tìm để
Câu 4.

So sánh: và

Câu 5. Một học sinh đọc quyển sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc được số trang sách;

ngày thứ 2 đọc được số trang còn lại; ngày thứ ba đọc được số trang sách còn lại và 3

trang cuối cùng. Hỏi cuốn sách có bao nhiêu trang ?


ĐÁP ÁN
Câu 1.

Câu 2.

Câu 3.

b) Ta có:

Câu 4.

Câu 5.
Gọi là số trang sách,

Ngày 1 đọc được trang

Số trang còn lại: (trang)

Ngày 2 đọc được: (trang)


Số trang còn lại là: trang

Ngày thứ ba đọc được:

Hay: (trang)
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 6 CẤP TRƯỜNG
Môn Toán 6
Câu 1.

a) Tính tổng

b) So sánh và

Câu 2.
a) Chứng minh rằng: chia hết cho 31
b) Tính tổng C. Tìm để
Câu 3.
Một số chia cho 4 dư 3, chia cho 17 dư 9, chia cho 19 dư 13. Hỏi số đó chia cho 1292 dư bao
nhiêu.
Câu 4.
Trong đợt thi đua, lớp 6A có 42 bạn được từ 1 đến 10 điểm trở lên, 39 bạn được 2 điểm
10 trở lên, 14 bạn được từ 3 điểm 10 trở lên,5 bạn được 4 điểm 10, không có ai được trên 4 điểm
10. Tính xem trong đợt thi đua lớp 6A được bao nhiêu điểm 10 ?
Câu 5.
Cho 25 điểm trong đó không có 3 điểm thẳng hàng. Cứ qua 2 điểm ta vẽ 1 đường thẳng. Hỏi tất
cả có bao nhiêu đường thẳng ?
Nếu thay 25 điểm bằng n điểm thì số đường thẳng là bao nhiêu ?
ĐÁP ÁN
Câu 1.

b) Ta có nếu

Vậy
Câu 2.

Câu 3.
Gọi số cần tìm A

Nên khi chia A cho 1292 ta được dư 1267.


Câu 4.
Tổng số điểm 10 của lớp 6A là:
(điểm 10)
Câu 5.

Có đường thẳng. Với n điểm có đường thẳng.


ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học 2018-2019
Môn Toán 6
Bài 1. Tính các giá trị của biểu thức:

Bài 2. So sánh các biểu thức:


a) và

b) với

Bài 3. Cho 1 số có 4 chữ số . Điền các chữ số thích hợp vào dấu (*) để được số có 4 chữ
số khác nhau chia hết cho 4 số 2;3;5;9.
Bài 4. Tìm số tự nhiên n sao cho : là số chính phương.
Bài 5. Hai xe ô tô khởi hành từ hai địa điểm A, B đi ngược chiều nhau. Xe thứ nhất khởi hành từ
A lúc 7 giờ. Xe thứ hai khởi hành từ B lúc 7 giờ 10 phút. Biết rằng để đi cả quãng đường AB. Xe
thứ nhất cần 2 giờ, xe thứ hai cần 3 giờ. Hỏi sau khi đi 2 xe gặp nhau lúc mấy giờ
Bài 6. Cho góc có số đo bằng Điểm A nằm trong góc sao cho:
Điểm B nằm ngoài góc mà Hỏi ba điểm A, O, B có thẳng hàng không ? Vì
sao ?
ĐÁP ÁN
Câu 1.
a) Tổng có 100 số hạng
có 50 cặp

b)

c)

Câu 2.
a) Ta có:

b)

Câu 3. Để số có 4 chữ số , 4 chữ số khác nhau mà chia hết cho 2,3,5,9 thì tận cùng là 0
(vì chia hết cho 2 và 5)
Để thì
Do đó số đã cho là 1260.
Câu 4.
Xét :

Với thì là một số chẵn. Nên cộng với một số


chẵn bằng số có chữ số tận cùng là 3 nên khong là chính phương
Vậy n=1, n=3 thì thỏa đề
Câu 5.

1 giờ xe thứ nhất đi được quãng đường AB

1 giờ xe thứ hai đi được quãng đường AB


Sau phút giờ:xe thứ nhất đi được: quãng đường AB

Quãng đường còn lại: (quãng đường AB)

Thời gian 2 xe cùng đi quãng đường còn lại: giờ giờ 6 phút

Hai xe gặp nhau lúc: giờ 10 phút + 1 giờ 6 phút giờ 16 phút
Câu 6.
Học sinh tự vẽ hình
Vì điểm A nằm trong góc nên tia OA nằm giữa hai tia
Ta có:
Điểm B có thể ở 2 vị trí: B và B’
+Tại B thì tia OB nằm ngoài hai tia nên Do đó
3 điểm A, O, B thẳng hàng.
+Còn tại B’ thì: Nên ba
điểm A, O, không thẳng hàng.
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN TOÁN 6
Bài 1. (5 điểm) Tìm :

Bài 2. (1,5 đ) Cho là số nguyên. Chứng minh rằng:

Bài 3. (1,5đ) Cho là một số nguyên. Chứng minh rằng:


a) Nếu dương thì số liền sau cũng dương
b) Nếu âm thì số liền trước cũng âm
c) Có thể kết luận gì về số liền trước của một số dương và số liền sau của một số âm ?
Bài 4. (2đ) Cho 31 số nguyên trong đó tổng của 5 số bất kỳ là một số dương. Chứng minh rằng
tổng của 31 số đó là dương.
Bài 5. (2đ) Cho các số tự nhiên từ 1 đến 11 được viết theo thứ tự tùy ý sau đó đem cộng với mỗi
số với số chỉ thứ tự của nó ta được một tổng. Chứng minh rằng trong các tổng nhận được, bao
giờ cũng tìm ra hai tổng mà hiệu của chúng là một số chia hết cho 10
Bài 6. (1,5 đ)
Cho tia Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là Ox. Vẽ hai tia sao cho

bằng Chứng minh rằng:

a)

b) Tia đối của mỗi tia là phân số của góc hợp bởi hai tia còn lại.
ĐÁP ÁN
Bài 1.

Bài 2. Vì là một số tự nhiên với mọi nên từ ta


Nghĩa là . Biểu diễn trên trục số các số này đều lớn hơn -5 và
nhỏ hơn 5 do đó
Bài 3. Nếu a dương thì số liền sau cũng dương
Ta có: a) Nếu a dương thì số liền sau a lớn hơn a nên cũng lớn hơn 0 nên là số dương
b) Nếu a âm thì số liền trước cũng âm
Ta có: Nếu a âm thì a< 0 số liền trước a nhỏ hơn a nên cũng nhỏ hơn 0 nên là số âm.
Bài 4. Trong các số đã cho có ít nhất 1 số dương vì nếu trái lại tất cả đều là số âm thì tổng của 5
số bất kỳ trong chúng sẽ là số âm trái với giả thiết
Tách riêng số dương đó còn 30 số chia là 6 nhóm. Theo đề bài tổng các số của mỗi nhóm đều là
số dương nên tổng của 6 nhóm đều là số dương và do đó tổng của 31 số đã cho đều là số dương.
Bài 5. Vì có 11 tổng mà chỉ có thể có 10 chữ số tận cùng đều là các số từ nên luôn tìm
được hai tổng có chữ số tận cùng giống nhau nên hiệu của chúng là một số nguyên có tận cùng
là 0 và số là chia hết cho 10.
Bài 6.
Ta có và tia Ox’ nằm giữa hai tia nên
. Vậy
Do tia nằm giữa hai tia và nên là tia phân giác của góc hợp bởi
hai tia
Tương tự tia (tia đối của tia và tia (tia đối của tia Oz) là phân giác của
PHÒNG GD ĐT THANH OAI ĐỀ THI OLYMPIC
TRƯỜNG THCS BÍCH HÒA MÔN TOÁN 6
Đề chính thức Năm học 2018-2019

Bài 1.
a) Chứng tỏ chia hết cho khi chia hết cho 7
b) Tìm các số tự nhiên có bốn chữ số sao cho khi chia nó cho cho được các số dư
lần lượt là và 108
Bài 2.

a) Tính

b) Tìm phân số lớn nhất, khi chia các phân số cho nó ta đều được các thương là số

nguyên.
Bài 3.

Cho biết Chứng minh rằng

Bài 4. Tổng bình phương của ba số tự nhiên là Biết rằng tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ

hai là giữa số thứ hai và số thứ ba là Tìm ba số đó .

Bài 5.
Cho tia nằm trong góc vuông Vẽ tia sao cho là tia phân giác của Vẽ tia
sao cho tia là phân giác của
a) Chứng minh rằng tia và tia là hai tia đối nhau
b) Gọi là tia đối của tia biết rằng Tính
c) Vẽ thêm tia phân biệt gốc (không trùng với các tia và
Hỏi trong hình vẽ có tất cả bao nhiêu góc ?
ĐÁP ÁN
Bài 1.
a) Ta có:

Vậy khi
b) Gọi số phải tìm là
Ta có: chia hết cho

Bài 2.
a) Ta có:

b) Từ

Suy ra :
Vì là số chẵn mà là số lẻ nên là ước chẵn của 54
Vậy
Lập bảng suy ra
Bài 3.

*Chứng minh

*Chứng minh
Từ (1) và (2)

Bài 4.
Gọi là ba số tự nhiên phải tìm

Theo đề bài ta có: và (2)

Từ (1) suy ra : , thay vào (2) ta có:

Vậy 3 số phải tìm là

Bài 5.

a) Tia nằm trong góc nên:

Theo giả thiết ta có các tia phân giác nên ;

Từ đó suy ra :

là hai góc kề nhau


b) Chứng minh (cùng kề bù với

c) Giả sử vẽ thêm tia phân biệt gốc O không trùng với các tia
Tất cả trong hình vẽ có tia phân biệt
Cứ 1 tia trong tia đó tạo với thi còn lai thành góc
Có tia tạo thành góc, nhưng như thế mỗi góc được tính 2 lần

Vậy có tất cả là góc

Thay ta được số góc là: (góc)


ĐÈ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Môn Toán 6
Năm học 2018-2019
Bài 1. Thực hiện so sánh:

với

với
Bài 2.

a) Cho . Chứng minh rằng

b) Tìm các số nguyên sao cho


c) Tìm các số tự nhiên có 3 chữ số, biết rằng khi chia số đó cho các số thì được
các số dư lần lượt là
Bài 3. Thực hiện tính:

Bài 4.
Một xe tải khởi hành từ A lúc 7h và đến B lúc 12h. Một xe con khởi hành từ B lúc 7 giờ rưỡi và
đến A lúc 11 giờ rưỡi
a) Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ
b) Biết vận tốc xe con hơn xe tải là . Tính quãng đường AB
Bài 5.
Cho đoạn thẳng Điểm O thuộc tia đối của tia Gọi theo thứ tự là trung điểm của

a) Trong 3 điểm điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?
b) Chứng tỏ độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào vị trí điểm O

Bài 6 Cho

a) Chứng minh rằng:


b) Tìm số dư khi chia M cho 24
ĐÁP ÁN
Bài 1.

Bài 2.

Bài 3.

Mỗi ngày cả hai đội làm được (đoạn đường)


Phần đoạn đường còn lại là: (đoạn đường)

thời gian để đội thứ hai làm xong đoạn đường là 12 ngày nên thời gian để họ làm xong đoạn

đường là: (ngày)

Mỗi ngày đội thứ hai làm được (đoạn đường) nên mỗi ngày đội thứ nhất làm được:

(đoạn đường)

Thời gian để đội thứ nhất làm xong đoạn đường là: (ngày)

Bài 4.
a) Chọn quãng đường AB làm đơn vị quy ước
Thời gian xe tải đi từ A đến B là 5h, xe con đi từ B đến A là 4h

Trong 1h hai xe gần nhau được:

Xe con khởi hành sau xe tải:

Khi xe con khởi hành thì hai xe cách nhau: (AB)

Hai xe gặp nhau sau:

Hai xe gặp nhau lúc:

b) 10km chính là:

Vậy quãng đường AB dài:

Bài 5.

B
O M AN
O thuộc tia đối của tia AB nằm giữa hai điểm A và B

nằm giữa hai diểm O và N


Từ a) được

Độ dài đoạn thẳng AB cố định nên MN cố định không phụ thuộc vào O.
Bài 6.


có tổng các chữ số là 9 nên chia hết cho 3
Do . Vậy chia 24 dư 0
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MÔN TOÁN 6
Câu 1.

a) Tính:

b) So sánh và
Câu 2.
a) Tìm các số nguyên sao cho

b) Tìm các số tự nhiên thỏa mãn và

Câu 3.
Số học sinh của một trường học xếp hàng, mỗi hàng có 20 người hoặc 25 người hoặc 30
người đều thừa 15 người. Nếu xếp mỗi hàng 41 người đều vừa đủ. Tính số học sinh của trường
đó, biết số học sinh của trường chưa đến 1000.
Câu 4.

Cho 2 góc , Om là tia phân giác của . Tính trong các trường hợp sau:

a) Góc

b)

Câu 5.
Chứng minh rằng chia hết cho 27 (n là số tự nhiên)
ĐÁP ÁN
Câu 1.

Câu 2.

a) Ta có:

b)

Vì nên (*) xảy ra khi

Và b chia hết cho 2,

Thay vào (*) ta có:

Vậy
Câu 3.
Gọi số học sinh của trường là x

Theo đề ta suy ra chia hết cho

Vì . Vậy số học sinh của trường là 615 em


Câu 4.
y m y m
z

x
O
z
x
O
a) Xét 2 trường hợp:
- Nếu hai tia Oy, Oz thuộc cùng nửa mặt phẳng có bờ thì:

- Nếu hai tia thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ Ox thì:

b) Xét 2 trường hợp


- Nếu hai tia thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là thì ta tính được:

- Nếu hai tia thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ thì

Câu 5.

Vì là tổng các chữ số của nên chia hết cho 3

Vậy
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 6
Năm học 2016-2017
Môn: Toán
Câu 1. Cho

a) Tính S

b) Chứng minh S chia hết cho 126

Câu 2. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho số đó chia cho 3 dư 1, chia cho 4 dư 2, chia cho 5 dư 3,

chia cho 6 dư 4 và chia hết cho 11

Câu 3. Tìm các giá trị nguyên của n để phân số có giá trị là số nguyên

Câu 4. Cho 3 số

a) Tìm tập hợp tất cả các ước chung của 3 số đó

b) Tìm BCNN của 3 số đó

Câu 5. Trên tia Ox cho 4 điểm Biết rằng A nằm giữa B và C; B nằm giữa C và D;

và độ dài AC gấp đôi độ dài BD. Tìm độ dài đoạn


ĐÁP ÁN
Câu 1.
a) Ta có:

b)

Biến đổi được:


Câu 2. Gọi số phải tìm là
Theo bài ra ta có: chia hết cho 3,4, 5,6 là

Mặt khác lần lượt cho


Vậy số nhỏ nhất phải tìm là 418.
Câu 3.

Ta có:

Để A có giá trị nguyên

Câu 4.
a) Tìm được Ư(18); Ư(24); Ư(72)

b) Ta có:
Câu 5.

O D B A C x
Vì A nằm giữa B và C nên
Lập luận nằm giữa A và D
Theo giả thiết nằm giữa O và A

Ta có:

Theo đề ra thay vào (3)


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
VIỆT YÊN NĂM HỌC 2019-2020
MÔN THI: Toán 6
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1. (4 điểm) Tính:

Câu 2. (6 điểm)

a) So sánh và

b) Tìm biết:

c) Chứng minh rằng: nếu và là các số nguyên tố thì cũng là số nguyên tố


Câu 3. (4 điểm)

a) Tìm số tự nhiên để phân số là phân số rút gọn được

b) Trong đợt tổng kết năm học tại một trường tổng số học sinh giỏi của ba lớp

là 90 em. Biết rằng số học sinh giỏi của lớp 6A bằng số học sinh giỏi

của lớp 6B và bằng số học sinh giỏi của lớp 6C. Tính số học sinh giỏi mỗi lớp.

Câu 4. (4 điểm)
Cho tam giác có Trên cạnh AB lấy điểm D(D khác
cho
a) Tính độ dài đoạn thẳng
b) Tính số đo của biết
c) Dựng tia sao cho Tính
d) Trên cạnh AC lấy điểm (E khác . Chứng minh hai đoạn thẳng và BE cắt
nhau.

Câu 5. (2 điểm) Tìm bộ ba số nguyên dương sao cho

ĐÁP ÁN
Câu 1.

Tính được số số hạng của A là: (số hạng)


Nhóm 4 số hạng liên tiếp vào 1 nhóm:
Vậy

Vậy

Câu 2.
a) Ta có:

Lại có

Từ (1) và (2)
b)
Ta có:

Nên từ đề suy ra :

Vậy
c) Ta nhận xét rằng với mọi số nguyên tố lớn hơn 3 thì chia cho 3 đều có dạng
hoặc
Với thì chia hết cho 3
Với thì chia hết cho 3
Vì p nguyên tố nên , khi đó trong cả 2 trường hợp trên thì đền lớn hơn 3 và chia
hết cho 3. Tức là là hợp số
chỉ là số nguyên tố khi (khi đó là số nguyên tố)
là số nguyên tố.
Vậy nếu p và là các số nguyên tố thì cũng là số nguyên tố
Câu 3.
a) Gọi d là UCLN
Ta có:

Vì nên Để phân số rút gọn được thì

Vậy với thì phân số là phân số rút gọn được.

b) Số học sinh giỏi lớp 6B bằng: (số học sinh giỏi 6A)

Số học sinh giỏi lớp 6C bằng: (số học sinh giỏi lớp 6A)

Số học sinh giỏi của cả 3 lớp bằng: (số học sinh giỏi lớp 6A)

Vậy số HSG lớp 6A: (học sinh)


Của lớp 6B là 36 học sinh, 6C là 24 học sinh
Câu 4.

A A
x E D E D

C B C B

x
Trường hợp 1 Trường hợp 2
a) D nằm giữa A và B suy ra
b) Tia CD nằm giữa hai tia
c) Xét hai trường hợp:
- Trường hợp 1: Hai tia và nằm về một phía so với đường thẳng CB
Tính được góc
- Trường hợp 2: Hai tia nằm về hai phía so với đường thẳng CB
Tính được :
d) Xét đường thẳng CD
Do CD cắt AB nên đường thẳng CD chia mặt phẳng làm hai nửa: 1 nửa mặt phẳng có bờ
CD chứa điểm B và nửa mặt phẳng bờ CD chứa điểm A thuộc nửa mặt phẳng
chứa điểm A
E thuộc đoạn thuộc nửa mặt phẳng bờ CD chứa điểm A
và B ở hai nửa mặt phẳng bờ CD đường thẳng CD cắt đoạn EB
Xét đường thẳng BE
Lập luận tương tự: ta có đường thẳng cắt đoạn CD
Vậy 2 đoạn thẳng EB và CD cắt nhau.
Câu 5.

Không làm mất tính tổng quát, ta giả sử , khi đó ta có:

Nếu thì không thể được ,do đó hoặc

Nếu thì , suy ra


Suy ra hoặc hoặc vì

Suy ra các số thỏa mãn là và

Nếu thì

Từ đó suy ra . Không có trường hợp nào thỏa mãn

Vậy có 12 bộ số thỏa mãn là các hoán vị của hai bộ ba số và

You might also like