De Cuong Pl Dai Cuong. Thaohp Sua Ngay 13.8.2022

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 15

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ BẢN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

 Tên học phần:


Tiếng Việt: Pháp luật đại cương
Tiếng Anh: Genaral Law
 Mã số học phần: 0101000003
 Thời điểm tiến hành: Học kỳ thứ 1 hoặc học kỳ thứ 2 của chương
trình đào tạo
 Loại học phần:
 Bắt buộc
 Tự chọn
 Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức đại cương
 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Học phần chuyên về kỹ năng chung  Học phần khóa luận/luận văn tốt nghiệp
 Số tín chỉ: 02
Số tiết lý thuyết/số buổi: 30
Số tiết thực hành/số buổi: 0
Số tiết tự học: 60
 Điều kiện tham dự học phần:
Học phần tiên quyết: Không
Học phần học trước: Không
Điều kiện khác: Không
2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
STT Họ và tên Email Đơn vị công tác
[1] [2] [3] [4]

Học viện Hàng Không


1. Đỗ Hoàng Anh anhdh@vaa.edu.vn
Việt Nam

Học viện Hàng Không


2. Huỳnh Phương Thảo thaohp@vaa.edu.vn
Việt Nam
Học viện Hàng Không
3. Nguyễn Văn Dương duongnv@vaa.edu.vn
Việt Nam
3. MÔ TẢ HỌC PHẦN (khoảng 150 từ)
Học phần trang bị cho sinh viên tất cả các ngành những kiến thức cơ bản về những
kiến thức lý luận cơ bản nhất về Nhà nước và pháp luật nói chung, nhà nước và pháp luật
xã hội chủ nghĩa nói riêng. Từ đó giúp cho sinh viên có nhận thức, quan điểm đúng đắn
về đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Đồng thời trang bị cho
sinh viên những kiến thức cơ bản về hệ thống pháp luật Việt Nam và một số ngành luật
cụ thể, giúp cho sinh viên hiểu biết hơn về pháp luật để vận dụng vào thực tiễn cuộc
sống.
4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Học phần này cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ và trách nhiệm:
Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của CTĐT TĐNL
[1] [2] [3] [4]
Kiến thức lý luận và pháp lý về
nhà nước và pháp luật như:
Nguồn gốc ra đời bản chất của
nhà nước và pháp luật, những
G1 CLO1 II
nội dung cụ thể của pháp luật
Việt Nam như Bộ luật dân sự,
Luật hình sự, Luật hôn nhân gia
đình.
G2 Khả năng phân tích, lập luận và CLO2 IV
giải quyết các vấn đề pháp lý cơ
bản. Kỹ năng đọc hiểu các tài
liệu, văn bản quy phạm pháp
luật,
Hình thành thói quen tôn trọng
G3 CLO3 VI
và chấp hành pháp luật

Ghi chú: Quy ước sử dụng ký hiệu:


[1]: Dùng ký hiệu G1, G2, G3 để ký hiệu các mục tiêu của học phần.
[2]: Mô tả ngắn gọn các mục tiêu của học phần.
[3]: Tham khảo Ma trận mục tiêu đào tạo với chuẩn đầu ra của chương trình, sử
dụng các ký hiệu:
+ Từ K1 đến Kn: là CĐR của CTĐT về kiến thức mà học phần đáp ứng;
+ Từ S1 đến Sm: là CĐR của CTĐT về kỹ năng mà học phần đáp ứng;
+ Từ A1 đến A4: là CĐR của CTĐT về mức độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm mà người
học được kỳ vọng.
[4]: Đánh số từ 0.0-5.0 (hoặc từ 1- 6) là trình độ năng lực của người học được kỳ
vọng. Các mức độ được tham chiếu trong bảng sau:
Nhóm Trình độ năng lực Mô tả
1. Biết 0.0 – 2.0 (I) Có biết qua/có nghe qua
2. Hiểu 2.0 – 3.0 (II) Có hiểu biết/có thể tham gia
3. Ứng dụng 3.0 – 3.5 (III) Có khả năng ứng dụng
4. Phân tích 3.5 – 4.0 (IV) Có khả năng phân tích
5. Tổng hợp 4.0 – 4.5 (V) Có khả năng tổng hợp
6. Đánh giá 4.5 – 5.0 (VI) Có khả năng đánh giá và sáng tạo

5. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN


Học xong học phần này sinh viên có thể đạt được
Mục tiêu CĐR học Mô tả Trình độ
học phần phần chuẩn đầu ra năng lực
[1] [2] [3] [4]
CLO1 Kiến thức
Trình bày được các kiến thức cơ bản về Nhà nước và pháp II
CLO1.1
luật
Phân tích được các quy định của pháp luật Việt Nam trong IV
G1 CLO1.2 các ngành luật cơ bản như Luật dân sự, Luật hình sự, Luật
hôn nhân gia đình, luật phòng chống tham nhũng,..
Phân tích được quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể IV
CLO1.3
trong một quan hệ pháp luật nhất định
CLO2 Kỹ năng
G2 CLO2.1 Có khả năng vận dụng, liên hệ kiến thức đã học để giải III
quyết các vấn đề pháp lý phát sinh trong thực tế
CLO2.2 Có khả năng đọc hiểu được các thuật ngữ pháp lý II
Có khả năng làm việc nhóm để thảo luận và giải quyết các V
CLO2.3
vấn đề pháp lý liên quan

CLO3 Mức độ tự chủ và tự chịu trách nhiệm

Có phẩm chất đạo đức tốt, có thái độ tôn trọng và chấp VI


CLO3.1
hành pháp luật
G3
Có ý thức trách nhiệm công dân, ý thức kỷ luật và thái độ VI
CLO3.2
nghề nghiệp đúng đắn
6. NỘI DUNG HỌC PHẦN
6.1. Phân bố thời gian tổng quát

Phân bố thời gian (tiết/giờ) [3]


Thí nghiệm/
Lý Thuyết thực hành/
thảo luận
STT Tên chương /bài
[1] [2] Tự
Tổng
học
Trực Trực Trực Trực
tiếp tuyến tiếp tuyến

2 1

1. Chương 1: Một số vấn đề lý


0 0 5 8
luận cơ bản về Nhà Nước

1 0

2. Chương 2: Nhà nước


0 0 7 8
CHXHCNVN

3. 1 1 0 0 7 9

Chương 3: Những vấn đề cơ


bản về PL

2 1

4. Chương 4: Quy phạm pháp


0 0 7 10
luật

2 1
5.
Chương 5: Quan hệ pháp luật 0 0 8 11

2 2

6. Chương 6: Vi phạm pháp luật


0 0 7 11
và trách nhiệm pháp lý

9 3

Chương 7. Các ngành luật cơ


7.
bản trong hệ thống pháp luật 0 0 12 24
Việt nam

Chương 8. Phòng, chống tham 2 0


nhũng ở Việt Nam hiện nay
8.
0 0 8 10

21 09

Tổng 0 0 60 90
Ghi chú:
 Trong điều kiện bình thường: số giờ dạy trực tuyến không vượt quá 30%
tổng số giờ quy định của học phần.
 Trong điều kiện bất khả kháng (dịch bệnh, thiên tai,..): Giảng viên đề xuất
phương thức dạy học phù hợp.
6.2. Nội dung và kế hoạch giảng dạy chi tiết của học phần

Tuần/ Phương
Nội dung Phương pháp dạy
Buổi học CĐR học phần thức đánh
[2] và học
[1] giá
1 Chương 1. Những vấn đề CLO1.1, CLO2.2, Hoạt động của GV: 1.1
cơ bản về Nhà nước CLO2.3 + Thuyết trình 1.2
1. Nguồn gốc và bản chất +Trình chiếu slide 1.3
Nhà nước + Thảo luận 3.1
2. Đặc trưng của Nhà nước Hoạt động của SV:
- Lắng nghe
3. Chức năng của Nhà nước
- Trả lời các câu hỏi
4. Kiểu nhà nước
- Đặt câu hỏi thảo
5. Hình thức nhà nước luận, tương tác với
Chương 2. Nhà nước giảng viên
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Hoạt động tự học
Việt Nam của SV:
1. Nguồn gốc và bản chất + Vận dụng các kiến
Nhà nước thức lý luận cơ bản
2. Chức năng của Nhà nước về Nhà Nước vào
CHXHCN việc phân tích bản
3. Hình thức chất của Bộ máy
Nhà Nước Việt
4. Bộ máy
Nam)
+ Tìm hiểu cách thức
tổ chức bộ máy Nhà
Nước tư sản và bộ
máy Nhà Nước
XHCN + Kiểu Nhà
Nước
+ Tìm hiểu hệ thống
cơ quan Nhà Nước
Việt Nam: Cách thức
thành lập, chức
năng, nhiệm vụ của
các cơ quan
2 Chương 3. Những vấn đề Hoạt động của GV:
cơ bản về Pháp luật + Thuyết trình
1. Nguồn gốc và bản chất +Trình chiếu slide
Nhà nước + Thảo luận
2. Đặc tính của pháp luật Hoạt động của SV:
- Lắng nghe
3. Kiểu pháp luật
- Trả lời các câu hỏi
4. Hình thức pháp luật
- Đặt câu hỏi thảo
Chương 4. Quy phạm luận, tương tác với
pháp luật giảng viên
1. Khái niệm và đặc điểm CLO1.1, Hoạt động tự học 1.1
QPPL CLO1.2, của SV: 1.2
CLO1.3, CLO2.1, Tự nghiên cứu thêm 1.3
CLO2.2, CLO2.3 các lý thuyết liên 3.1
quan đến:
+ Nguồn gốc pháp
luật + Vai trò pháp
luật
+ Kiểu pháp luật
Nghiên cứu nội dung
các yếu tố cấu thành
của quy phạm pháp
luật, cách thể hiện
quy phạm pháp luật
trong buổi học tiếp
theo
3 Chương 4. Quy phạm CLO1.1, Hoạt động của GV: 1.1
pháp luật (tiếp theo) CLO1.2, + Thuyết trình 1.2
2. Cách thức thể hiện CLO1.3, CLO2.1, +Trình chiếu slide 1.3
QPPL CLO2.2, CLO2.3 + Thảo luận 3.1
Chương 5. Quan hệ pháp Hoạt động của SV:
luật - Lắng nghe
- Trả lời các câu hỏi
1. Khái niệm và đặc điểm
QHPL - Đặt câu hỏi thảo
luận, tương tác với
2. Thành phần của QHPL
giảng viên
Các yếu tố làm phát sinh, Hoạt động tự học
thay đổi, chấm dứt QHPL của SV: tự nghiên
cứu và tóm tắt một
số nội dung liên
quan đến bài đã học
và nghiên cứu nội
dung bài của buổi
học sau:
+ Xác định các bộ
phận cấu tạo của
QPPL
+ Xây dựng một quy
phạm pháp luật trong
lĩnh vực liên quan
đến nghề nghiệp của
bản thân
4 Chương 6. Vi phạm pháp Hoạt động của GV:
luật và trách nhiệm pháp + Thuyết trình
lý +Trình chiếu slide
1. Vi phạm pháp luật + Thảo luận

2. Trách nhiệm pháp lý Hoạt động của SV:


- Lắng nghe
- Trả lời các câu hỏi
- Đặt câu hỏi thảo
luận, tương tác với
CLO1.1, giảng viên 1.1
CLO1.2, Hoạt động tự học 1.2
CLO1.3, CLO2.1, của SV: tự nghiên
1.3
CLO2.2, CLO2.3, cứu và tóm tắt một
3.1
CLO3.1, CLO3.2 số nội dung liên
quan đến bài đã học
và nghiên cứu nội
dung bài của buổi
học sau:
+ Xác định lỗi trong
các tình huống thực
tế
+ Phân tích các hành
vi vi phạm pháp luật
trên thực tế
5 Chương 7. Các ngành luật CLO1.1, Hoạt động của GV: 1.1
cơ bản trong hệ thống CLO1.2, + Thuyết trình 1.2
pháp luật Việt nam CLO1.3, CLO2.1, +Trình chiếu slide 1.3
+ Thảo luận
1. Luật hiến pháp
Hoạt động của SV:
2. Luật hành chính
- Lắng nghe
3. Luật hình sự
- Trả lời các câu hỏi
- Đặt câu hỏi thảo
luận, tương tác với
giảng viên
- Thuyết trình
Hoạt động tự học
của SV: tự nghiên
cứu và tóm tắt một
số nội dung liên
quan đến bài đã học
và nghiên cứu nội
CLO2.2, CLO2.3, dung bài của buổi
3.1
CLO3.1, CLO3.2 học sau:
+ Quyền, nghĩa vụ
cơ bản của công dân
+ Quy trình tổ chức
và thành lập các cơ
quan NN
+ Xử phạt vi phạm
hành chính
+ xác định cấu thành
tội phạm trong tình
huống cụ thể
+ Tìm hiểu các loại
tội phạm cụ thể
+ Tìm hiểu các
trường hợp miễn
chấp hành hình phạt
6 Chương 7. Các ngành luật CLO1.1, Hoạt động của GV: 1.1
cơ bản trong hệ thống CLO1.2, + Thuyết trình 1.2
pháp luật Việt nam (tt) CLO1.3, CLO2.1, +Trình chiếu slide 1.3
CLO2.2, CLO2.3, + Thảo luận 3.1
4. Luật tố tụng hình sự
CLO3.1, CLO3.2 Hoạt động của SV:
5. Luật dân sự
- Lắng nghe
6. Luật hôn nhân và gia
đình - Trả lời các câu hỏi
- Đặt câu hỏi thảo
Kiểm tra định kỳ – Trắc
luận, tương tác với
nghiệm giảng viên
Hoạt động tự học
của SV: tự nghiên
cứu và tóm tắt một
số nội dung liên
quan đến bài đã học
và nghiên cứu nội
dung bài của buổi
học sau:
+ Các cơ quan tố
tụng
+ Chế định hợp đồng
+ Giải quyết một số
tranh chấp trong
thực tế

7 Chương 7. Các ngành luật CLO1.1, Hoạt động của GV: 1.1
cơ bản trong hệ thống CLO1.2, + Thuyết trình 1.2
pháp luật Việt nam (tt) CLO1.3, CLO2.1, +Trình chiếu slide 1.3
CLO2.2, CLO2.3, + Thảo luận 3.1
7. Luật thương mại
CLO3.1, CLO3.2 Hoạt động của SV:
8. Luật lao động
- Lắng nghe
9. Luật đất đai
- Trả lời các câu hỏi
- Đặt câu hỏi thảo
luận, tương tác với
giảng viên
Hoạt động tự học
của SV: tự nghiên
cứu và tóm tắt một
số nội dung liên
quan đến bài đã học
và nghiên cứu nội
dung bài của buổi
học sau:
+ Chế định hợp đồng
+ Giải quyết một số
tranh chấp trong
thực tế
+ Thẩm quyền đăng
ký kết hôn
+ Xử lý kết hôn trái
pháp luật
+ Xử lý một số tranh
chấp về tài sản
chung riêng giữa vợ
và chồng
+ Thương nhân và
các hoạt động kinh
doanh dịch vụ
+ Hợp đồng lao động
+ Hợp đồng chuyển
quyền sở hữu đất
đai, nhà ở
8 Chương 8. Phòng, chống Hoạt động của GV:
tham nhũng ở Việt Nam + Thuyết trình
hiện nay +Trình chiếu slide
1. Khái niệm + Thảo luận

2. Nguyên nhân tham Hoạt động của SV:


nhũng - Lắng nghe
3. Ý nghĩa, tầm quan - Trả lời các câu hỏi
trọng của phòng, chống - Đặt câu hỏi thảo
tham nhũng luận, tương tác với
CLO1.1, giảng viên
4. Trách nhiệm của công 1.1
dân CLO1.2, Hoạt động tự học 1.2
CLO1.3, CLO2.1, của SV: tự nghiên
1.3
CLO2.2, CLO2.3, cứu và tóm tắt một
3.1
CLO3.1, CLO3.2 số nội dung liên
quan đến bài đã học
và tập hợp các nội
dung đã học thành
đề cương để chuẩn
bị cho thi kết thúc
môn học:
+ Xác định các hành
vi tham nhũng
+ Quy trình xử lý, tố
giác tham nhũng

7. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


− Thang điểm đánh giá: 10

− Kế hoạch đánh giá học phần cụ thể như sau:


Thành Phương CĐR
Tỷ lệ (%)
phần Thời điểm thức học
Nội dung đánh giá [2] [5]
đánh giá [3] đánh giá phần
[1] [4 ] [6]
Câu hỏi về phần những Tuần 2 Bài tập 2% CLO1.1 -
CLO1.2
vấn đề lý luận về nhà nhỏ CLO2.1 -
nước CLO2.3
CLO3.1 -
CLO3.3
Xác định các quan hệ Tuần 4 Bài tập 2% CLO1.1 -
CLO1.2
xã hội nào là quan hệ nhỏ CLO2.1 -
pháp luật CLO2.3
CLO3.1 -
CLO3.3
Vận dụng các quy định Tuần 5 Bài tập 6% CLO1.1 -
CLO1.2
1. Đánh pháp luật giải quyết nhỏ CLO2.1 -
giá quá tình huống pháp lý cụ CLO2.3
trình thể về Luật dân sự, CLO3.1 -
Luật hình sự, Luật CLO3.3
phòng chống tham
nhũng
Bài kiểm tra giữa kỳ Trong thời Tự luận 40% CLO1.1 -
CLO1.2
gian từ tuần hoặc trắc CLO2.1 -
3-8 nghiệm CLO2.3
hoặc hình CLO3.1 -
thức khác CLO3.3
tùy theo
tình hình
cụ thể
- Nội dung bao quát tất Theo lịch Tự luận 50% CLO1.1 -
CLO1.2
cả các chuẩn đầu ra của VAA hoặc trắc CLO2.1 -
quan trọng của môn nghiệm CLO2.3
3. Đánh
học. hoặc hình CLO3.1 -
giá cuối CLO3.3
thức khác
kỳ
tùy theo
tình hình
cụ thể
Ghi chú:
 Quy định đối với các học phần lý thuyết:
 Kiểm tra – đánh giá quá trình và giữa kỳ:
 Trọng số: Điểm đánh giá quá trình + giữa kỳ có trọng số tối đa là 50%,
bao gồm các điểm đánh giá thành phần:
+ Điểm chuyên cần (không quá 10%);
+ Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài
tập;
+ Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn
thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài
tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kì,…)
+ Điểm kiểm tra giữa kỳ.
 Phương thức đánh giá: Bài tập/ Bài tập lớn/ tiểu luận/ dự án/trắc
nghiệm/…
 Số bài kiểm tra giữa kỳ: Học phần có khối lượng nhỏ hơn 02 tín chỉ có thể
không có điểm kiểm tra giữa kỳ; học phần 02 tín chỉ tối thiểu có 01 điểm kiểm
tra giữa kỳ; học phần từ 03 tín chỉ trở lên tối thiểu có 02 điểm kiểm tra giữa
kỳ.
 Thi kết thúc học phần:
 Trọng số: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 50%.
 Phương thức đánh giá:
+ Trực tiếp: tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc kết hợp các hình thức.
+ Trực tuyến: trắc nghiệm/ vấn đáp/ tự luận có giám sát trên ứng dụng
Quikcom.
+ Khác: tiểu luận/ bài tập lớn/ bài tập…..
 Quy định đối với học phần thực hành: Giảng viên cần nêu rõ
 Tiêu chí đánh giá các bài thực hành
 Số lượng và trọng số của từng bài thực hành
8. NGUỒN HỌC LIỆU
8.1. Sách, giáo trình chính
TS. Lê Minh Toàn, Pháp luật đại cương, 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8.2. Tài liệu tham khảo
1. Đại học Luật Hà Nội, Lý luận Nhà nước và Pháp luật, 2005, NXB Tư pháp.
2. Đại học Luật Hà Nội, Luật Dân sự Việt Nam, tập 1, 2005, NXB Công an Nhân
dân, Hà Nội.
3. Đại học Luật Hà Nội, Luật Hình sự Việt Nam, tập 1, 2005, NXB Công an Nhân
dân, Hà Nội.
4. Đại học Luật Hà Nội, Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam, 2005, NXB Công
an Nhân dân
5. Hiến Pháp Việt Nam
6. Luật Tổ chức Quốc hội
7. Luật Tổ chức Chính phủ
8. Luật Tổ chức Tòa án nhân dân
9. Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân
10. Luật Tổ chức chính quyền địa phương
11. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
12. Luật Phòng, chống tham nhũng
8.3 .Tài liệu gảng dạy của giảng viên
 Bài giảng/Slide bài giảng/Bài giảng đa phương tiện (địa chỉ truy cập)
 Hướng dẫn thí nghiệm, thực hành
 Phần mềm mô phỏng
 Hệ thống câu hỏi, bài tập luyện tập và kiểm tra, đánh giá
9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN
10. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
− Phạm vi áp dụng: Đề cương này được áp dụng cho chương trình đào tạo trình độ
đại học, ngành …..;
− Giảng viên: Sử dụng đề cương học phần tổng quát này làm cơ sở biên soạn đề
cương học phần chi tiết phục vụ giảng dạy, biên soạn bộ đề thi, kiểm tra;
− Sinh viên: Sử dụng đề cương học phần tổng quát này làm cơ sở để biết các thông tin
về học phần, từ đó xác định nội dung học tập và chủ động lên kế hoạch học tập phù hợp
nhằm đạt được kết quả mong đợi;
− Phương pháp giảng dạy và học tập: Phụ lục A: Ma trận phương pháp giảng dạy –
học tập trong Chương trình dạy học (áp dụng tại HVHKVN từ năm học 2019);
− Đề cương chi tiết học phần được ban hành kèm theo chương trình đào tạo và công
bố đến các bên liên quan theo quy định.
11. PHÊ DUYỆT
☐ Phê duyệt lần đầu ☐ Phê duyệt bản cập nhật lần thứ:
Ngày phê duyệt: ……………
Trưởng khoa Trưởng bộ môn Giảng viên
(ký, ghi rõ họ, tên) (ký, ghi rõ họ, tên) (ký, ghi rõ họ, tên)

You might also like