Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 51

Đại học Bách Khoa TpHCM

Khoa Điện - Điện tử

RENEWABLE ENERGY

TS. Trương Phước Hòa


Mobile: 0919.004.974
E-mail: tphoa@hcmut.edu.vn

Tháng 9, 2018
Mục tiêu
 Hiểu về xu hướng năng lượng tái tạo trên toàn cầu và tiềm năng ứng
dụng tại Việt Nam

 Xác định các công nghệ NLTT:

 Năng lượng mặt trời

 Năng lượng sinh khối

 Năng lượng sinh học

 Hiểu được các chính sách, công


nghệ, các hạng mục đầu tư về NLTT

2
Nội dung
 Xu hướng năng lượng tái tạo trên toàn cầu và tiềm năng ứng dụng tại
Việt Nam

Giới thiệu về năng lượng mặt trời trên mái: nguyên tắc vận hành, hạng
mục đầu tư, các chính sách liên quan

 Các trường hợp điển hình

 Bài tập về nhà: thực hành khảo sát và phân tích khả năng ứng dụng
năng lượng mặt trời tại các nhà máy

3
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TRÊN TOÀN CẦU
Chi phí điện năng tiêu chuẩn hoá toàn cầu từ công nghệ phát điện năng lượng
tái tạo quy mô, 2010-2017

Nguồn : Cơ quan năng lượng tái tạo quốc tế IRENA


4
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TRÊN TOÀN CẦU
Dự báo giá năng lượng tái tạo đến năm 2022

Nguồn : Cơ quan năng lượng tái tạo quốc tế IRENA


5
GIÁ NĂNG LƯỢNG
Giá bán điện bình quân của Việt Nam từ năm 2012 đến 2017

6
Tổng quan về ngành điện tại Việt Nam

Nguồn: GIZ 7
TNTN35
Năng
VD1 lượng tái tạo tại Việt Nam
Theo quy hoạch phát triển điện lực quốc gia (QHĐ VII điều chỉnh,
tháng 03/2016)

Clip: câu chuyện năng lượng Việt Nam

8
Slide 8

TNTN35 ở đây có thể dùng clip năng lượng việt nam để nói về tình hình năng lượng chung và xu hướng dùng NLTT ở việt nam. clip nay em hỏi Điện nhé
Tho Ngoc Thi Nguyen, 4/26/2018

VD1 Ok
Vinh Dang, 4/26/2018
Mục tiêu quốc gia về điện mặt trời đến năm 2030
Nhà máy điện mặt trời

Hệ thống ĐMT trên mái nhà

9
Năng lượng mặt trời: Nguyên lý

Hệ thống điện năng lượng mặt trời bao gồm:


• Tấm pin năng lượng mặt trời.
• Inverter (Bộ chuyển đổi điện DC/AC).
• Hệ thống giám sát năng lượng mặt trời
• Ắc quy (lựa chọn), máy biến áp
• Cáp điện và các thiết bị phụ trợ.
• Các phụ tải đang sử dụng

10
Năng lượng mặt trời: Nguyên lý
Dưới ánh sáng mặt trời, các tấm pin mặt trời chuyển đổi bức xạ mặt
trời thành nguồn điện một chiều (DC). Nguồn điện DC sẽ được bộ
chuyển đổi điện (inverter) chuyển hóa thành nguồn điện xoay chiều
(AC) để cấp cho tải sử dụng. Inverter được trang bị thuật toán tìm
điểm công suất cực đại MPPT nhằm tối ưu hóa năng lượng tạo ra từ
hệ thống pin mặt trời.

Tùy thuộc vào nhu cầu của người sử dụng mà hệ thống điện năng
lượng mặt trời được phân ra làm 3 giải pháp chính:
• Hệ thống điện năng lượng mặt trời nối lưới.
• Hệ thống điện năng lượng mặt trời độc lập lưới.
• Hệ thống điện năng lượng mặt trời tương tác lưới (Hybrid).

11
1. Hệ thống điện năng lượng mặt trời độc lập
Đây là giải pháp sử dụng điện mặt trời kết hợp bình ắc quy dự trữ,
không nối với lưới điện. Năng lượng dự trữ trong bình ắc quy được
biến đổi thành điện AC nhờ vào Inverter, cấp cho tải sử dụng.
Ưu điểm giải pháp này là không phụ thuộc điện lưới.

12
2. Hệ thống điện mặt trời nối lưới
QUYẾT ĐỊNH về Cơ chế hỗ trợ Phát triển các dự án điện mặt trời tại
Việt Nam (11 /2017/QD-TTg)
Nhà vận hành lưới điện sẽ phải mua điện sản xuất từ năng lượng mặt
trời Hợp đồng mua bán điện (PPA) với Công ty điện lực
PPA có hiệu lực trong vòng 20 năm
Tài chính & kinh tế
…có thể đến từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước
Không đánh thuế nhập khẩu đối với các thiết bị nhập ngoại
Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các dự án điện mặt trời
Giá điện (Feed-in tariff)
Cho các dự án nối lưới : 2.086 VND /kWh (US$cents 9.35/kWh, không
bao gồm VAT)
Cho dự án trên mái nhà: cơ chế bù trừ điện năng; lượng điện năng dư
thừa được mua với giá giống như giá cho các dự án nối lưới

13
Hệ thống điện mặt trời
2. Hệ thống điện mặt trời nối lưới

3. Hệ thống điện năng lượng mặt trời tương tác lưới (Hybrid): Kết
hợp ắc quy và nối lưới

14
Cơ cấu triển khai
Các công ty thiết kế, cung Nhà lắp đặt địa phương
cấp và xây dựng (công ty Các công ty địa phương
EPC) có kinh nghiệm về lắp đặt
Các công ty thiết kế, cung điện - cơ và xây lắp công
cấp và xây dựng có kinh trình được kí hợp đồng
nghiệm và được phê duyệt phụ với các công ty EPC
bởi các bên tài chính và
chịu được các rủi ro trong
xây dựng

Tài chính Tư vấn


Các tổ chức tài chính trong Các cố vấn về pháp
nước và quốc tế cung cấp vốn lý, kĩ thuật, tài chính
cho vay đến các nhà tài trợ dự và kế toán được
án. Trong một số trường hợp, thuê bởi các bên liên
các nhà đầu tư cổ phần bên quan để hỗ trợ trong
thứ ba và các nhà tài chính việc triển khai dự án
cầu nối cũng được yêu cầu.
Nguồn: Yannis Vasilopoulos, Viện nghiên cứu Becquerel

15
Phát triển dự án điện mặt trời

Nguồn: Chương trình Hỗ trợ Năng lượng MOIT/GIZ

16
Tiềm năng ứng dụng điện mặt trời

 Động lực

Tiết kiệm NL Giảm chi phí PT bền vững Quảng bá và


giờ cao điểm tính cạnh tranh

 Nhóm khách hàng tiềm năng: các ngành CN xuất khẩu, thương mại ->
nhu cầu điện năng cao, chủ trương tiết kiệm NL và bền vững
 Khó khăn:
• Giá điện tại VN thấp
• Vốn đầu tư điện mặt trời cao
• Thời gian hoàn vốn dài
• Kiến thức về điện mặt trời còn hạn chế, kinh nghiệm nhà thầu trong
nước còn hạn chế,
• Thủ tục hành chính cho đầu tư hệ thống trên 1 MWp

Nguồn: Chương trình Hỗ trợ Năng lượng MOIT/GIZ

17
Lợi ích từ điện mặt trời cho ngành dệt may
1. Sản lượng điện mặt trời cao trùng với giờ cao điểm
- Giảm chi phí điện năng cao điểm
- Giảm tiêu thụ cho các "key users“
- Giá ĐMT ổn định trong 20-25 năm
2. Đáp ứng các mục tiêu
- Phát triển bền vững và trách nhiệm
xã hội
- Giảm phát thải CO2
- Yêu cầu của khách hàng
3. Công cụ quảng bá hình ảnh
- Tính cạnh tranh
- Giá trị gia tăng cho sản phẩm và chuỗi cung ứng

Nguồn: Chương trình Hỗ trợ Năng lượng MOIT/GIZ

18
TNTN36
Ví dụ 1: Dự án điện mặt trời tại 1 công ty giấy tại Bình Dương
VD [2]1
Phân tích dự án điện mặt trời

Diện tích mái: 2.359 m2 Đồ thị phụ tải và sản lượng điện mặt trời
dự kiến
Công suất lắp đặt: 391,5 kWp
Sản lượng điện: 602.667 kWh/năm 3000

Phụ tải điện/công suất điện


Power (kW)
2500
Suất sinh điện: 1.540 kWh/kWp

mặt trời (kW)


2000
Giảm phát thải CO2: 361 tấn/năm
1500
1000
500
0

0:00
0:02
0:04
0:06
0:08
0:10
0:12
0:14
0:16
0:18
0:20
0:22
Time of the day (typical day in July)

Nguồn: EEN - Chương trình Hỗ trợ Năng lượng MOIT/GIZ

17.01.2024 19
Slide 19

TNTN36 việc em chia sẽ tên nhà máy như này có được sự đồng ý của công ty chưa?
Tho Ngoc Thi Nguyen, 4/26/2018

VD [2]1 Đã ẩn tên nhà máy


Vinh Dang, 4/26/2018
Ví dụ 1: Dự án điện mặt trời tại 1 công ty giấy tại Bình Dương
Sản lượng điện mặt trời hàng tháng

Sản lượng điện (kWh/năm)

Tháng
Nguồn: EEN - Chương trình Hỗ trợ Năng lượng MOIT/GIZ

Wednesday, January 17, 2024 MOIT/GIZ Energy Support Programme 20


Hạng mục đầu tư và suất đầu tư
Công suất lắp đặt 391 kWp

Các thành phần Đơn giá (€/kW) Chi phí


Module pin NL mặt trời 390 152.490 €
Inverter 82 32.060 €
Cấu trúc nâng đỡ 70 27.370 €
Lắp đặt DC 60 23.460 €
Lắp đặt AC 250 97.750 €
Dây cáp và thiết bị kết nối 30 11.730 €
Dự phòng 20 7.820 €
Khác 24,79 5.000 €
Tổng chi phí (phần thiết bị) 927 362.372 € ~ 402.200 US$
Thiết kế và xây lắp 45 17.595 €
Phát triển dự án 58 22.678 €
Tổng chi phí 1030 402.730 € ~ 447.030 US$
Giá châu Âu ~ Giá Việt Nam
Giá trung bình khi bàn giao hệ thống điện mặt trời bao gồm lên kế hoạch:1.000 – 1.200 €/kWp (~ 1.110 – 1.330
US$/kWp)

Nguồn: EEN - Chương trình Hỗ trợ Năng lượng MOIT/GIZ

21
Suất đầu tư điện mặt trời
Chi tiết Giá trị (USD) Tỷ lệ
Module pin mặt trời 2,680,000
Cáp điện 55,000
Phụ kiện 27,000
Khung lắp đặt 360,000
Thiết bị ~86%
inverters 1,100,000
Thiết bị chuyển mạch 32,000
Máy biến áp 110,000
Thiết bị điều khiển 55,000
Phê duyệt và cấp phép 36,000
Phát triển dự án Quản lý dự án 180,000 ~5%
Nghiên cứu và thẩm định 32,000
Lắp đặt hệ thống 180,000
Thi công ~5%
Đấu nối lưới 90,000
Chi phí khác 215,000 ~4%
Tổng đầu tư 5,152,000 100%
Suất đầu tư 1030 USD/kWp

Nguồn: RENAC 2017

22
Suất đầu tư điện mặt trời các nước và xu hướng

Nguồn : Cơ quan năng lượng tái tạo quốc tế IRENA

23
Một số dự án thực tế
Nhà máy thuỷ sản Swire Cold Storage Vietnam DBW Garment
số 1 (IDI)
Địa điểm Đồng Tháp Bắc Ninh Long Hậu, Long An
Công suất 1.06 MWp 306 kWp 165 kWp
Vốn đầu tư ~ 2 triệu USD ~1300 USD/kWp n/a

Năm lắp đặt 5/2017 2017 2016

Chủ đầu tư Tập đoàn Sao Mai Emergent Cold Vietnam DBW Garment

Nguồn: tổng hợp

24
So sánh kịch bản đầu tư trong 20 năm đối với dự án
Swire Cold Storage Vietnam
Các giả định và thông số đầu vào chính

(*) Mức tăng giá điện EVN dựa theo xu hướng 10 năm vừa qua
Chỉ xét giá mua điện trung bình trong thời gian 6 AM - 6 PM
Nguồn: GIZ

25
So sánh kịch bản đầu tư trong 20 năm đối với dự án
Swire Cold Storage Vietnam
Kết quả lợi ích -> Quyết định đầu tư

Nguồn: GIZ

26
Phân tích các dự án điển hình

Đầu tư hệ thống năng lượng mặt trời nối lưới 664 kWp

STT Thông số Đơn vị Số lượng


Tổng diện tích tầng mái có thể lắp
1 m2 4.000
pin NLMT
2 Công suất pin NLMT kWp 664

3 Tổng điện năng tiết kiệm trong năm kWh/năm 1.022.315

4 Giá điện trung bình VNĐ/kWh 1.812


5 Chi phí tiết kiệm trong năm Triệu VND/năm 1.852
6 Chi phí đầu tư Triệu VND 17.055
7 Thời gian thu hồi vốn đơn Năm 9,2

Nguồn: Báo cáo kiểm toán năng lượng của ENERTEAM 2017

27
Phương pháp tính
E = PSH x PPeak x PR
Trong đó:
E: Năng suất của hệ thống PV trong một năm (kWh / năm)
PSH: Số giờ nắng ở vị trí của hệ thống PV trong trong (h /
năm)
PPeak: Công suất danh định max của hệ thống PV [kWp]
PR: Hiệu suất của hệ thống PV, thường từ 0,65 và 0,85
Nguồn: RENAC

Hệ số chiếm dụng đất để phát triển nhà máy


điện mặt trời là nhỏ hơn hoặc bằng 1,2 ha/MWp
(theo Thông tư 16/2017/TT-BCT)

28
Bài tập phân tích hệ thống điện mặt trời trên mái
Bài tập 1: Phân tích dự án điện mặt trời cho 1 nhà máy điển hình

29
Bài tập 1: Phân tích dự án điện mặt trời cho 1 nhà máy điển
hình

30
TNTN39
Mô[3]1
VD hình kinh doanh (ESCO) đối với NLMT trên máy

Trường hợp điển hình: nhà phát triển dự án/nhà đầu tư (Indefol) đang hợp
tác với 1 nhà máy may X tại Long An dự kiến đầu tư dự án điện mặt trời
trên máy tại nhà máy X, lượng điện sản xuất từ hệ thống điện mặt trời sẽ
được bán cho nhà máy với giá dự kiến thấp hơn từ 2 – 5% so với giá điện
từ lưới. Công suất lắp đặt cho giai doạn 1 là 1MWp.

Nhà máy

Nhà đầu tư

31
Slide 31

TNTN39 cần có 1 slide phân tích, so sánh giữa các mô hình đầu tư trực tiếp và esco.
Tho Ngoc Thi Nguyen, 4/26/2018

VD [3]1 Đã thêm slide tiếp theo


Vinh Dang, 4/26/2018
So sánh giữa đầu tư trực tiếp hệ thống solar rooftop và
mô hình ESCO
Thông số ESCO Tự đự đầu

Vốn đầu tư ban đầu Nhà đầu tư ESCO Nhà máy

Giá điện Thỏa thuận Giá mua điện + FIT (9.35


Uscent/kWh)
Vận hành/bảo trì ESCO Nhà máy

Thoả thuận nối lưới và Nhà máy* Nhà máy


PPA với Cty điện lực
Sở hữu sau khi kết thúc Thỏa thuận, có thể tái ký Nhà máy
dự án (20 năm) hợp đồng
Quảng bá hình ảnh Nhà máy và ESCO Nhà máy

Tăng tính cạnh tranh ESCO, nhà máy có thể Nhà máy
được hưởng lợi nhỏ

32
Chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà

33
NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI

34
Khái niệm cơ bản
Sinh khối là dạng vật liệu sinh học từ sự
sống, hay gần đây là sinh vật sống, đa số là
các cây trồng hay vật liệu có nguồn gốc từ
thực vật. Được xem là nguồn năng lượng
tái tạo, năng lượng sinh khối có thể dùng
trực tiếp, gián tiếp một lần hay chuyển
thành dạng năng lượng khác như nhiên liệu
sinh học.

Sinh khối là các phế phẩm từ nông nghiệp


(rơm rạ, bã mía, vỏ, xơ bắp v..v..), phế
phẩm lâm nghiệp (lá khô, vụn gỗ v.v...)

35
Khái niệm cơ bản
Sử dụng nguồn nhiên liệu sinh khối
như phụ phẩm gỗ (nhà máy chế biến
gỗ), bã mía (nhà máy đường), mùn
cưa, trấu... để sản xuất hơi và/hoặc
phát điện.
Lò hơi nhiên liệu sinh khối đã phát triển Sản xuất hơi từ sinh khối tại một
nhà máy may
nhiều năm tại Việt Nam và cũng khá
phổ biến trong ngành dệt may. Trong
khi sử dụng sinh khối để phát điện hiện
chỉ dừng lại trong ngành mía đường và
sản xuất giấy/bột giấy
Giải pháp thường gặp trong ngành dệt
may là chuyển đổi 1 phần hoặc toàn bộ
nhiên liệu gắn (than) bằng sinh khối
Phát điện dùng sinh khối

36
Phát điện dùng sinh khối
 Để có thể tự chủ nguồn năng lượng đáp ứng cho sản xuất, cũng như
tận dụng nguồn biomass hiện có, trong xu thế giá điện ngày càng tăng
thì Nhà máy có thể đầu tư hệ thống đồng phát nhiệt điện (CHP –
Combine Heat and Power) Mô hình đề xuất như dưới đây:

37
TNTN38
Phát
VD [5]1 điện dùng sinh khối của nhà máy đường
 Với nhu cầu điện và hơi
lớn, vận hành liên tục, các
nhà máy dệt nhuộm có
thể ứng dụng hệ thống
đồng phát để tự chủ
nguồn cung cấp điện và
hơi.
 Ước tính với 1 nhà máy
dệt nhuộm có quy mô
trung bình, nhu cầu hơi ở
mức 15 tấn/h, có thể lắp
đặt hệ thống đồng phát có
công suất 2 MWel. Suất Quy trình đồng phát điện của nhà máy đường
đầu tư ở mức 1.5 – 2.5
triệu USD/MW (tuỳ công
nghệ).

38
Slide 38

TNTN38 có thể đưa đề nghị đồng phát cho nhà máy nhuộm. đồng phát nhiệt (hơi) và điện vì nhà máy nhuộm cần dùng lò hơi lớn khoảng trên 15 t/h
Tho Ngoc Thi Nguyen, 4/26/2018

VD [5]1 Đã bổ sung
Vinh Dang, 4/26/2018
Các giai đoạn phát triển dự án điện sinh khối

Nguồn: GIZ

39
TÓM TẮT GIÁ MUA ĐIỆN
Năng lượng tái Cơ chế hỗ Ghi chú
tạo trợ
Năng lượng mặt FIT 9,35 US cent/KWh
trời
Năng lượng gió FIT 7,8 US cent/KWh
Thủy điện nhỏ Chi phí Theo năm, theo mùa, theo vùng.
tránh được
Năng lượng sinh 5,8 US cent/KWh đối với đồng phát
khối Chi phí tránh được là 7.5551, 7.3458,
7.4846 US cent/kWh
Khí sinh học Dự thảo FIT đã được nộp bởi MOIT
Chất thải rắn FIT 7,28 US cent/kWh đối với đốt khí bãi rác
10,05 US cent/kWh đối với đốt rác thải.

40
Văn bản pháp luật liên quan đến sinh khối
• Quyết định 24/2014/QĐ-TTg ngày 24 tháng 3, 2014 của Thủ tướng
Chính phủ về cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện sinh khối tại
Việt Nam

• Thông tư số 44/2015/TT-BCT ngày 09 tháng 12, 2015 của Bộ Công


Thương quy định về phát triển dự án, biểu giá chi phí tránh được và
Hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho các dự án điện sinh khối

• Biểu giá chi phí tránh được áp dụng cho các dự án điện sinh khối do
Bộ Công Thương ban hành: Quyết định số 942/QĐ-BCT ngày 11
tháng 3, 2016 của Bộ Công Thương ban hành biểu giá chi phí tránh
được áp dụng cho các dự án điện sinh khối năm 2016

41
KHÍ SINH HỌC

42
Khái niệm cơ bản
Biogas hay khí sinh học là hỗn hợp khí
methane (CH4) và một số khí khác phát
sinh từ sự phân huỷ các vật chất hữu cơ
trong môi trường yếm khí
Thanh phần chính của Biogas là CH4
(50 – 60%) và CO2 (>30%), còn lại là
các chất khác như hơi nước, N2, O2,
Bể khí sinh học từ trang trại chăn nuôi
H2S, Co…
Ứng dụng phổ biến của khí sinh học là
nhiệt (đung nấu) và phát điện. Hiện nay
khí sinh học được áp dụng chủ yếu
trong ngành chăn nuôi, sản xuất bia,
sữa, thực phẩm…

43
Các thành phần chính của hệ thống khí sinh học
Các thành phần chính của 1 hệ thống khí sinh học:
• Bể thu gom chất thải
• Bể phân huỷ kỵ khí
• Ống dẫn khí, Van và phụ kiện
• Hệ thống làm sạch, khử lưu huỳnh
• Bể chứa khí
• Bể chứa chất thải
• Máy phát và/hoặc thiết bị sử dụng nhiệt

44
Khả năng áp dụng biogas

• Cho đến nay hiện có một số


nghiên cứu về việc sử dụng bùn
thải từ nhà máy dệt nhuộm để
sản xuất biogas ở Bangladesh
• Khả năng áp dụng trong các nhà
máy may từ chất thải sinh hoạt,
tuy nhiên hạn chế về không gian
lắp đặt bể kỵ khí, vấn đề về
mùi… cần được cân nhắc trước
khi quyết định

45
Tóm tắt nội dung
 Xu hướng năng lượng tái tạo trên toàn cầu và tiềm năng ứng dụng tại
Việt Nam

 Các công nghệ NLTT : Năng lượng mặt trời, sinh khối, sinh học

Giới thiệu về năng lượng mặt trời trên mái: nguyên tắc vận hành, hạng
mục đầu tư, các chính sách liên quan

 Các trường hợp điển hình

 Bài tập về nhà: thực hành khảo sát và phân tích khả năng ứng dụng
năng lượng mặt trời tại các nhà máy

46
THANK YOU !

47

You might also like