Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Danh mục hình ảnh:

Hình 1.1: Cốc đo độ nhớt Ford.............................................................................................


Hình 1.2: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thời gian chảy trung bình 𝑡𝑡𝑏(s) với độ
nhớt động học trung bình ʋtb (cst) của mẫu dầu nhớt...........................................................
Hình 1.3: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thời gian chảy trung bình 𝑡𝑡𝑏(s) với độ
nhớt động học trung bình ʋtb (cst) của mẫu PVA..................................................................

Danh mục bảng:


Bảng 1.1:................................................................................................................................
Bảng 1.2: Kết quả đo thu được ở phòng thí nghiệm..............................................................
Bảng 1.3.................................................................................................................................
Bảng 1.4.................................................................................................................................
Bảng 1.5.................................................................................................................................
NHÓM 1:
Họ và tên MSSV SĐT
Nhật Minh 2114036 0888100202
Ngô Quốc Thái 2213107 0346851418
Đỗ Hồng Quang 2212728 0825469509
Lưu Nhựt Tân 2014453 0969843624
Ngô Lê Đình Khang 2211439 0395596113
Lê Hồ Lâm Vũ 2115320 0769456889
Đặng Thị Ngọc Tuyết 2115203 0348419711
Lê Thị Ngọc Thúy 2213371 0898554917
La Thị Nhật Vy 2214027 0862571087
Mai Chiếm Khoa 2113752 0867092645

BÀI THÍ NGHIỆM 1: ĐO ĐỘ NHỚT

1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


- Giúp sinh viên thực hành và tạo phương pháp đo độ nhớt dung dịch bằng dụng cụ cốc đo
nhớt. Từ đó, hiểu rõ các khái niệm về độ nhớt và xác định được độ nhớt động học của các
dung dịch thí nghiệm đã thực hiện.
1.1. Cơ sở lý thuyết:
1.1.1. Định nghĩa
- Độ nhớt được định nghĩa là sự tương tác giữa các phần tử với nhau trong môi
trường chất lỏng. Mỗi chất lỏng có cấu tạo bởi số lượng phân tử khác nhau nên chỉ
số nhớt của từng loại chất lỏng sẽ khác nhau.
- Độ nhớt động học ký hiệu là ʋ là số đo lực cản chảy của một chất lỏng dưới tác
dụng của trọng lực. Trong hệ CGS, độ nhớt động học biểu thị bằng St ( 1 St=1 cm2 / s
). Trong thực tế người ta dùng đơn vị cSt: 1 cSt=1 mm2 ¿ s.
- Cốc đo độ nhớt làm cho chất lỏng chảy qua lỗ chảy, phương pháp này thường được
dùng để đo và phân loại độ nhớt tương đối. Cốc FORD được sử dụng rất đơn giản.
Được làm bằng chất liệu hợp kim nhôm, và lỗ cốc được làm bằng thép không gỉ.
Cốc được dùng để đo độ nhớt của sơn, vecni và các sản phẩm tương tự.
- Giá trị của độ nhớt thường được biểu thị bằng giây sau khi dòng chảy kết thúc, và
nó cũng có thể chuyển đổi thành centistokes bằng công thức chuyển đổi độ nhớt.
- Công thức sử dụng: ʋ=k (t−C) . Loại cốc sử dụng có thông số: và có
đường kính ống chảy: 2.53mm.
- Cách chuyển đổi centipoise (cP) sang centistock (cSt): cSt = cP . tỷ trọng
- Lưu ý: Để đạt được dữ liệu chính xác, thời gian chảy phải được đo nhiều lần rồi
lấy giá trị trung bình để tính

1
1.1.2. Cơ sở lí thuyết và nguyên tắc
- Một chất lỏng đồng nhất trong cố hình trụ có chiều dài l, tiết diện s, bán kính r
dưới sự chênh lệch áp suất giữa hai đầu (p = P1 -P2), khối chất lỏng này sẽ chịu tác
dụng của lực:
F=s.p
- Dưới tác dụng của lực F, chất lỏng trong cốc sẽ chuyển động, chảy nhớt theo một
hướng. Do các lớp khác nhau chảy với vận tốc khác nhau nên sẽ xuất hiện lực nội
ma sát giữa các lớp với nhau. Theo Newton, lực ma sát này xác định bởi:
ⅆv
Fms = ƞ . S.
ⅆx
- Trong đó:
 S: Diện tích bề mặt chất lỏng
 Ƞ: Hệ số tỷ lệ, gọi là độ nhớt (độ nhớt tuyệt đối ), đặc trung cho lực
nội ma sát, cản trở sự chuyển động tương đối giữa các lớp chất lỏng, phụ
thuộc vào bản chất của chất lỏng và nhiệt độ
ⅆv
 : Gradient vận tốc theo phương x
ⅆx
 Đơn vị đo độ nhớt là N.S/m2 hay dyne.s/cm2 ( còn gọi là poise, ký
hiệu p ).
 Dung dịch hợp chất Thường dùng centipoise (cP). Trong kỹ thuật còn
sử dụng độ nhớt động học (kinematics viscosity) đo bằng đơn vị cm2/s
hay stock (ký hiệu St).
- Cao phân tử được đặc trưng bởi giá trị độ nhớt. Giá trị này khá cao ngay khi nồng
độ dung dịch rất thấp. Khi các dung dịch chảy theo dòng, hệ số nhớt thường thay đổi
dưới các áp lực gây ra các dòng chảy khác nhau và tan khi nồng độ polymer hoà tan
tăng lên.
- Công thức tính khối lượng riêng: D= m/V
- Trong đó:
 m: Khối lượng (kg)
 V: Thể tích (m3)
 D: Khối lượng riêng (kg/m3)
Công thức của Khối lượng riêng là bằng khối lượng (kg) chia cho thể tích (m 3). Như
vậy đơn vị tính của khối lượng riêng là kg/m3.

2
1.2. Thực Nghiệm
1.2.1. D ụng cụ thí nghiệm và quy trình thí nghiệm:
+ Thiết bị đo : Cốc đo độ nhớt

Hình 1.1: Cốc đo độ nhớt Ford


+ Hóa chất và dụng cụ:
Bảng 1.1:
STT Hóa chất và dụng cụ Số lượng
1 Cốc đo độ nhớt 1 cái
2 Becher 100ml 5 cái
3 Dầu nhớt tôi thép HK: dùng để đo độ nhớt 2 mẫu
4 Polyvinylalcohol (lọ 500gr) 1 lọ
+ Các bước tiến hành thí nghiệm :
 Cách xác định độ nhớt theo đơn vị Centistokes:
- Độ nhớt được tính theo cách đổ đầy mẫu cần đo vào cốc đo, mẫu sẽ chảy qua lỗ
nhỏ dưới đáy, mỗi lần đo lấy 100ml, đường kính lỗ chảy là 2,53mm (cốc độ nhớt
Ford).
- Sử dụng đồng hồ để tính thời gian từ lúc mẫu đầy đến khi chảy hết.
- Tương ứng với mỗi cốc đo độ nhớt, đường kính lỗ và thời gian, ghi nhận lại kết
quả sau đó tra bảng độ nhớt để tìm ra độ nhớt của mẫu đo.
- Mỗi lần đo phải tráng nhớt kế bằng dung dịch đó 3 lần trước khi đo.
Dung dịch cần đo độ nhớt:
1. Dầu nhớt tôi thép với độ nhớt khác nhau đo ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (27ᵒC)
2. Dung dịch PVA pha loãng trong nước theo các nồng độ 4g - 8g - 12g/ 100ml và
đun lên 90ᵒC và khuấy từ trong khoảng thời gian 1 tiếng đến 2 tiếng trước khi tiến
hành đo độ nhớt.

3
3. Sau khi đo độ nhớt, tiến hành tính toán khối lượng riêng của dầu nhớt và các mẫu
PVA ở những nồng độ khác nhau (SV cần cân khối lượng của 100ml mẫu đo trước
khi tiến hành đo độ nhớt) và tra bảng ghi nhận kết quả độ nhớt vào phần báo cáo.
4. Lưu ý: Đo ít nhất 3 lần cho mỗi mẫu, lấy giá trị trung bình.
1.3. Kết quả thí nghiệm
Kết quả đo được ghi nhận và liệt kê vào bảng:
1.3.1. Kết quả thô
Bảng 1.2: Kết quả đo thu được ở phòng thí nghiệm
Đường kính Độ nhớt
Thời gian
Lần đo Mẫu lỗ chảy √ động học ʋ
chảy t (s)
(mm) (cst)
Dầu nhớt 1 192,54 251,34

Dầu nhớt 2 394,34 541,93

1 PVA 4g/100ml 2.53mm 30,86 18,52

PVA 8g/100ml 39,10 30,38

PVA 12g/100ml 62,96 64,74

Dầu nhớt 1 193,78 253,12

Dầu nhớt 2 386,24 544,67

2 PVA 4g/100ml 2.53mm 31 18,72

PVA 8g/100ml 38,57 29,62

PVA 12g/100ml 62,14 63,56

Dầu nhớt 1 190,34 248,17

Dầu nhớt 2 395,25 543,24


3 2.53mm
PVA 4g/100ml 31,26 19,10

PVA 8g/100ml 29,46 30,90

4
PVA 12g/100ml 63,86 66,04
*Ghi chú: Độ nhớt động học được tính bằng công thức: ʋ=k (t−C)
Trong đó k, C là các hằng số (k = 1,44; C = 18), t là thời gian chảy (s)
1.3.2. Kết quả tính
1.3.2.1. Thí nghiệm mẫu dầu nhớt
Bảng 1.3

Thời gian chảy trung bình Độ nhớt động học trung


Mẫu dầu nhớt
ttb (s) bình ʋtb (cst)

Dầu nhớt 1 192,22 ± 1,25 250,88 ± 1,80

Dầu nhớt 2 395,28 ± 0,64 543,28 ± 0,93

n n

Ghi chú:
∑t ;
∑ Δt , do đo 3 lần nên n=3 Giá trị ttb được viết dưới dạng 𝑡𝑡𝑏=t
1 1
t= Δ t=
n n
± Δ t , lặp lại tương tự cho độ nhớt động học và trường hợp mẫu PVA.

Hình 1.2: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thời gian chảy trung bình 𝑡𝑡𝑏(s) với độ
nhớt động học trung bình ʋtb (cst) của mẫu dầu nhớt.

5
1.3.2.2. Thí nghiệm mẫu PVA
+ Tính khối lượng riêng của PVA thông qua giá trị khối lượng cân (g) và thể tích độ
nhớt là 100ml.

6
Bảng 1.4
m
Các mẫu PVA Khối lượng riêng d= (g/ml)
v

PVA 4g/100ml 0,04

PVA 8g/100ml 0,08

PVA 12g/100ml 0,12


+ Tính thời gian chảy trung bình và độ nhớt động học trung bình:
Bảng 1.5

Thời gian chảy trung Độ nhớt động học trung bình


Mẫu PVA
bình ttb (s) ʋtb (cst)

PVA 4g/100ml 31,04± 0 , 15 18,78 ± 0 , 21

PVA 8g/100ml 39,04 ± 0 , 32 30,30 ± 0 , 45

PVA 12g/100ml 62,99 ± 0 , 58 64,78 ± 0 , 84

Hình 1.3: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thời gian chảy trung bình 𝑡𝑡𝑏(s) với độ
nhớt động học trung bình ʋtb (cst) của mẫu PVA.
7
1.3.3. Nhận xét
Nhận xét chung: Nhìn vào đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa thời gian chảy trung
bình và độ nhớt động học trung bình ta có thể thấy 2 đại lượng này tỉ lệ thuận với
nhau. Thời gian chảy trung bình càng nhanh thì độ nhớt động học càng nhỏ và
ngược lại. Nhìn chung các mẫu dầu nhớt có độ nhớt động học lớn hơn các mẫu
PVA.
Đối với 2 mẫu nhớt: Độ nhớt động học đo được sai lệch lớn so với độ nhớt chuẩn
của mẫu. Sự sai lệch này có thể xảy ra do những nguyên nhân sau:
- Chọn nhớt kế có hằng số C không chính xác.
- Thao tác đo thời gian không chuẩn.
- Tráng nhớt kế chưa sạch, có bọt khí trong nhớt kế.
- Sai lệch của nhiệt độ và áp suất thí nghiệm làm thay đổi đặc điểm lưu biến
của mẫu.
Đối với 3 mẫu PVA: Độ nhớt động học có giá trị tăng dần theo khối lượng riêng
của mẫu PVA. Khi khối lượng riêng tăng các phân tử PVA gần nhau hơn, các phần
tử trong dung dịch dao động, cọ xát và lực hút giữa các phân tử đều tăng lên, tạo lực
ma sát bên trong lớn dẫn đến tăng độ nhớt của mẫu.

You might also like