Trường-Đại-học-Công-nghệ

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

Trường Đại học Công nghệ

Khoa Điện tử - Viễn thông

BÁO CÁO THỰC TẬP TUẦN BA

Lâm Việt Anh – Msv: 22027553

Trần Thanh Tuấn – Msv: 22023506

Địa điểm thực tập: Phòng thực tập điện tử số (Phòng 209 – G2)
Thí nghiệm 1: Đo các thông số và đặc trưng cơ bản của một bộ khuếch
đại thuật toán
Bản mạch thực nghiệm: A5-1

A. Đo thế OFFSET
- Quy trình thực hiện:
+ Cấp nguồn +12V và -12V cho bản mạch
+ Nối các chốt I+ với K và I- với L để nối cả lối vào đảo và không đảo
của bộ khuếch đại thuật toán xuống đất
+ Bật điện thiết bị chính và đo giá trị điện thế lối ra

- Kết quả đo được:

Voffset (ra) = -10,47V

Voffset (vào) = = -5,235. (V)

B. Đo đáp ứng biên độ


- Quy trình thực hiện:
+ Nối I+ với H để cấp thế từ biến trở P1 vào lối vào không đảo IC1
+ Nối I- với K để nối đất với lối vào đảo
+ Vặn biến trở P1 quang giá trị 0V. Đo các giá trị điện thế vào và ra

- Bảng giá trị đo được


Uvào(H) -0,976V -0,583V -0,382V 0,187V 0,328V 0,415V
Ura (C) -11,56V -11,56V -11,56V 10,48V 10,48V 10,48V

- Nhận xét;
+ Từ bảng giá trị ta vẽ được đồ thị phụ thuộc thế ra và thế vào như sau

2
+ Ura min = -11,56V, Ura max = 10,48V

+ Độ nhạy của IC:

+ Hệ số khuếch đại hở của bộ khuếch đại thuật toán:

38,73

C. Đo đáp ứng tần số


- Quy trình thực hiện:
+ Nối lối ra máy phát sóng với lối vào IN của mạch
+ Nối I+ với F, G với L để đưa tín hiệu lối vào “+” của bộ khuếch đại
thuật toán
+ Nối I- với O để tạo bộ lặp lại thế
+ Nối kênh 1 dao động ký với IN, kênh 2 dao động ký với OUT
+ Thay đổi tần số tín hiệu và ghi các kết qua đo được vào bảng

- Bảng giá trị kết quả đo được


100Hz 1KHz 10KHz 100KHz 500KHz 1MHz 2MHz
Uvào 4.07V 4.07V 4.07V 4.07V 4.15V 4.27V 4.4V
Ura 4.07V 4.07V 4.07V 4.07V 0.210V 0.2V 0,13V
K 1 1 1 1 0,051 0,047 0,029
3
- Nhận xét:
+ Từ bảng giá trị đo được ta lập được đồ thị sự phụ thuộc hệ số K với tần
số tín hiệu

+ Khoảng tần số làm việc của sơ đồ khuếch đại thuật toán: 100Hz tới
100KHz

D. Đo điện trở vào Rin


- Quy trình thực hiện:
+ Đặt máy phát tín hiệu ở chế độ phát sóng vuông, tần số 1KHz
+ Nối lối ra máy phát với lối vào IN
+ Nối F với G để cấp tín hiệu từ máy phát qua trở R3 vào IC1
+ Nối I- với O
+ Nối kênh 1 dao động ký với IN, kênh 2 với I+

- Kết quả đo được:


Vif = 4,1V
Vi = 2,7V
Rin = = 192857,14 (Ω)

4
+ Vif(IN):

+Vi(OUT):

5
E.Đo điện trở ra R0

- Quy trình thực hiện:


+ Nối máy phát tín hiệu với lối vào IN của mạch
+ Nối I+ với F, G với L và I- với O
+ Nối kênh 1 dao động ký với lối vào IN, kênh 2 với lối ra OUT
+ Đo biên độ tín hiệu ra V0 khi không nối J1 và giá trị V0f khi có nối J1

- Kết quả đo được


V0 = 4,07V
V0f = 4,07V
R0 = – R4 = – 560 = 0 (Ω)

+ Hình ảnh kết quả của V0 khi không nối J1:

+ Hình ảnh kết quả của V0f khi nối J1:


6
Thí nghiệm 2: Khảo sát bộ lặp lại thế lắp trên bộ khuếch đại thuật toán
Bản mạch thực nghiệm: A5-1

- Quy trình thực hiện:


+ Cấp nguồn +12V và -12V cho bản mạch
+ Nối I- với O, I+ với E để cấp điện thế từ biến trở P2 cho lối vào “+”
của IC1
+ Vặn biến trở P2 từ giá trị thấp đến cao. Đo và ghi giá trị điện thế vào và
điện thế ra

- Bảng giá trị đo được


Uvào (E) 26mV 56,5mV 170mV 228mV 345,6mV 508mV 712mV 828mV
Ura (C) 27mv 57,8mV 171mV 228,3mV 345,6mV 509mV 710mV 829mV

- Nhận xét:
+ Từ bảng số liệu đo được ta lập được đồ thị sự phụ thuộc thế ra và thế
vào

7
+ Độ lệch cực đại của đường đặc trưng thu được so với đường thẳng
tuyến tính: |Ura thực tế-Ura trên đường thẳng tuyến tính| = 2mV

+ Khoảng làm việc tuyến tính: từ 26mV đến 26mV +

(a : hệ số góc của đường tuyến tính)

∆Ura =

 Từ 26mV đến 26mV + 0,802V hay từ 26mV đến 828mV

+ Ưu điểm của bộ lặp lại thế OP-AMP so với bộ chia thế dùng biến trở:
Vin có điện trở rất lớn khiến dòng điện qua lối ra gần như là bằng 0, điều
đó giúp cho Vout ít bị sụt áp đi hơn rất nhiều

Thí nghiệm 3: Khảo sát bộ khuếch đại không đảo và đảo


Bản mạch thực nghiệm: A5-2

A. Khảo sát bộ khuếch đại không đảo


- Quy trình thực hiện:
+ Đặt máy phát tín hiệu ở chế độ phát sóng vuông, tần số 10kHz, biên độ
100mV
8
+ Nối lối ra máy phát với lối vào IN/A
+ Nối kênh 1 dao động ký với lối vào IN/A, kênh 2 với lối ra OUT/C
+ Nối J1, J3 để đưa tín hiệu lối vào “+” IC1 và nối đất cho đầu còn lại
của điện trở R1
+ Thay đổi tín hiệu Vin, quan sát dạng và đo biên độ tín hiệu ra Vout

- Bảng giá trị đo được

Vin 100mV 200mV 300mV 400mV 500mV


Dạng tín hiệu ra Sóng vuông Sóng vuông Sóng vuông Sóng vuông Sóng vuông
Phân cực tín hiệu ra Không đảo Không đảo Không đảo Không đảo Không đảo
Vout (nối K với K1) 0,19V 0,41V 0,59V 0,71V 0,97V
Ad1 = Vout/Vin 1,9 2,05 1,97 1,775 1,94
Vout (nối K với K2) 0,31V 0,57V 0,88V 1,03V 1,44V
Ad2 = Vout/Vin 3,1 2,85 2,93 2,575 2,88
Vout (nối K với K3) 0,6V 1,12V 1,76V 2,19V 2,97V
Ad3 = Vout/Vin 6 5,6 5,87 5,475 5,94
Vout (nối K với K4) 1,1V 2,15V 3,27V 4,12V 5,41V
Ad4 = Vout/Vin 11 10,75 10,9 10,3 10,8

- Nhận xét:
+ Bảng giá trị các kết quả At
At1 At2 At3 At4
1 2 5 10
+ Sai số ở các trường hợp
100mV 200mV 300mV 400mV 500mV
Ad1 so vơi At1 0,9 1,05 0,97 0,775 0,94
Ad2 so vơi At2 1,1 0,85 0,93 0,575 0,88
Ad3 so vơi At3 1 0,6 0,87 0,475 0,94
Ad4 so vơi At4 1 0,75 0,9 0,3 0,8
+ Lý do cho sai số: Mạch khuếch đại không đảo giá trị Ad lý tưởng hơn
At 1 đơn vị, bỏ qua các sai số thường gặp trong thí nghiệm

+Hình ảnh minh họa Vin ở mức 200mV khi K nối với K4:

9
B. Khảo sát bộ khuếch đại đạo
- Quy trình thực hiện:
+ Nối lối ra máy phát tín hiệu với lối vào IN/A
+ Nối J2 để đưa tín hiệu lối vào “ – ” của IC1
+ Thay đổi biên độ tín hiệu vào Vin, quan sát dạn và đo biên độ tín hiệu ra

- Bảng kết quả đo được


Vin 100mV 200mV 300mV 400mV 500mV
Dạng tín hiệu ra Sóng vuông Sóng vuông Sóng vuông Sóng vuông Sóng vuông
Phân cực tín hiệu ra Đảo Đảo Đảo Đảo Đảo
Vout (nối K với K1) 0,095V 0,2V 0,31V 0,37V 0,48V
Ad1 = Vout/Vin 0,95 1 1,03 0,925 0,96
Vout (nối K với K2) 0,195V 0,41V 0,61V 0,74V 0,94V
Ad2 = Vout/Vin 1,95 2,05 2,03 1,85 1,88
Vout (nối K với K3) 0,482V 0,96V 1,42V 1,85V 2,44V
Ad3 = Vout/Vin 4,82 4,8 4,73 4,625 4,88
Vout (nối K với K4) 0,98V 1,93V 2,94V 3,72V 4,86V
Ad4 = Vout/Vin 9,8 9,65 9,8 9,3 9,72

- Nhận xét:
+ Bảng giá trị các kết quả At
At1 At2 At3 At4
1 2 5 10
+ Sai số ở các trường hợp
100mV 200mV 300mV 400mV 500mV
Ad1 so vơi At1 0,05 0 0,03 0,075 0,04
Ad2 so vơi At2 0,05 0,05 0,03 0,15 0,12
Ad3 so vơi At3 0,18 0,04 0,27 0,375 0,12
Ad4 so vơi At4 0,2 0,35 0,2 0,7 0,28
10
+ Lý do cho sai số: Có thể do sai số tỷ lệ của các điện trở (R3, R4, R5,
R6) hoặc các thành phần khác trong mạch như tụ điện, điốt, transistor,
hoặc các thành phần tạo ra nhiễu có thể gây sai số trong hoạt động của
mạch.

+ Trong tất cả các trường hợp giá trị Vin- đo đều ra kết quả bằng nhau. Đó
là do điểm đất ảo luôn được giữ nguyên một giá trị điện thế tham chiếu
bất kể nguồn điện vào.

+Hình ảnh minh họa Vin ở mức 100mV khi K nối với K4:

Thí nghiệm 4: Bộ lấy tổng đại số tín hiệu tương tự


Bản mạch thực nghiệm: A5-3

A. Phép lấy tổng thực hiện với 2 số hạng (Phép thử 1)


- Quy trình thực hiện:
+ Đặt biến trở P1 là +1,5V
+ Đặt biến trở P2 là -1V
+ Đặt biến trở P3 là -0,5V
11
+ Nối nguồn cố định từ biến trở P2 qua trở R4 tới lối vào “-” bộ khuếch
đại thuật toán
+ Nối các chốt theo bảng A5-B6
+ Đo các giá trị điện thế ra V0 của IC1 theo từng trường hợp

- Bảng giá trị kết quả đo được

E nối E nối F nối F nối


H E nối I K H F nối I K
Giá trị đo -
V0 3.61V -1,77V -1,6V 0,65V 0,55V 0,52V
Giá trị tính -
V0 2,55V 1,275V 3,57V 7,65V 6,375V 5,61V
R5 = R6 = R7 = R5 = R6 = R7 =
Rj= 1K 2K 5K 1K 2K 5K

- Nhận xét
+ Sai số trong các kết quả thu được
E nối H E nối I E nối K F nối H F nối I F nối K
Sai số 1,06V 0,495V 5,17V 7V 5,825V 5,09V
Rj = R5 = 1K R6 = 2K R7 = 5K R5 = R6 = 2K R7 = 5K
1K

+ Nguyên nhân gây nên sai số:


+ Sai số của các thành phần điện tử: Các điện trở (R5, R6, R7)
+ Sai số của biến trở: Giá trị thực tế của biến trở P1, P2 và P3 có thể
sẽ ảnh hưởng đến Vin và do đó ảnh hưởng đến V0.

B. Phép lấy tổng các giá trị điện thế (Phép thử hai)
- Quy trình thực hiện:
+ Đặt biến trở P1 là +0,75V
+ Đặt biến trở P2 là -0,5V
+ Đặt biến trở P3 là -0,75v
+ Nối các chốt theo bảng A5-B7

12
+ Đo giá trị thế ra V0 của IC1 theo từng trường hợp

- Bảng kết quả đo được


E nối H E nối I E nối K F nối H F nối I F nối K
Giá trị -6,2V -4,2V -1,3V -1,23V -1,16V -1,19V
đo V0
Giá trị -1,275V 0,6375V 1,785V 6,375V 4,4625V 3,315V
tính V0

13

You might also like