Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

THI ANCA

Các yếu tố ảnh hưởng đến ÂN TKXX


 Phát triển điện tử, truyền thông toàn cầu, âm nhạc kết nối đời
sống và các ngành khác.
 Các khuynh hướng khác với truyền thống, trong âm nhạc tk
XX: Neoclassic, phong cách chiết trung, khám phá hình thức và
âm thanh mới.
 Thử nghiệm phong cách âm nhạc mới, hợp nhất các thể loại
 Tạo ra các thể loại âm nhạc mới như Musique concrete và
acousmatic
 Các thiết bị, nhạc cụ điện tử và kỹ thuật số mới được sử dụng.
1980 một số phong cách âm nhạc, nhạc khiêu vũ điện tử, nhạc gia
đình, được tạo ra bằng nhạc cụ điện tử và trống điện tử.
 Âm nhạc kinh điển tkXX không có phong cách thống trị.
 Các nhạc sĩ đầu tkXX muốn thoát khỏi truyền thống âm nhạc cổ
điển, từ đó xuất hiện quan điểm “đa ngôn ngữ” về cấu trúc, kỹ
thuật và biểu hiện.
Đặc điểm nhận dạng phong cách:
 Chiết trung: kết hợp nhiều phong cách thể loại khác nhau
 Tân cổ điển: tập trung vào âm nhạc tuyệt đối, trật tự, cân bằng,
rõ ràng, tinh tế, “kiềm chế cảm xúc”.Giảm biên chế dàn nhạc,
đặt trong tâm vào tiết tấu và cấu trúc tương phản.
 Ấn tượng: thường lấy đề tài thiên nhiên, chú trọng việc pha màu
sắc và thay đổi màu sắc, âm nhạc thành từng mảng. Xoá nhoà cấu
trúc hình thức, hoà âm, âm sắc
 Biểu hiện:
 Vị lai: chú trọng tốc độ, công nghệ, tuổi trẻ, sự mãnh liệt. Các
đối tượng như xe hơi, máy bay và thành phố công nghiệp.
 Tối giản: chỉ sử dụng vài nốt nhạc và từ, được viết cho các nhạc
cụ rất hạn chế về cao độ
 Ngẫu nhiên: tổng thể xác định, chi tiết mang yếu tố ngẫu nhiên thể
hiện trong quá trình sáng tác hoặc biểu diễn
 Cụ thể: sử dụng âm thanh được thu trước để làm nguyên liệu
sáng tác
Đặc điểm lịch sử phát triển (nhận diện, phong cách)
 Chiết trung: tự do sáng tác trên mô hình khác từ 1 nguyên bản
có trước
 Tân cổ điển (Neoclassic): tiền thân là các tác phẩm cải biên
TKXIX, ra đời trước TK XX. Giảm biên chế dàn nhạc, đặt trọng
tâm vào tiết tấu và cấu trúc tương phản; thay thế hoà âm công
năng cổ điển bằng sự mở rộng công năng, mở rộng điệu tính hoặc
vô điệu tính. Lấy cảm hứng từ âm nhạc tk XVIII, canon thời cổ
điển, Baroque hoặc trước đó.
 Ấn tượng: xuất hiện ở Pháp vào cuối TK XIX, xuất phát từ hội
hoạ, sắc thái thường sử dụng mp,p,pp. Debussy sử dụng các
điệu thức ngũ cung Châu Á, điệu thức diatonique cổ, toàn cung,
chú trọng âm nhạc dân gian Châu Á.
 Biểu hiện: phong cách bắt nguồn từ Đức đầu TK XX, trong thơ
và hội hoạ, thể hiện ý nghĩa của trải nghiệm cảm xúc hơn là miêu
tả thực tế, gồm 3 thời kỳ (đầu TK XX, 1907 - 1912, từ năm
1914), kỹ thuật 12 âm của trường phái Vienne là điển hình.
Cường điệu, thô, bóp méo, giả tưởng, chói tai, bạo lực. Âm nhạc
rất nghịch, sắc thái rất tương phản, cấu trúc thay đổi liên tục, giai
điệu và hoà âm méo mó, giai điệu góc cạnh với những bước nhảy
xa, sử dụng âm khu ngoài cùng của nhạc cụ tiến đến vô điệu tính.
 Âm nhạc 12 âm: sử dụng chuỗi cao độ, tiết tấu, âm sắc, sắc thái
hoặc những yếu tố khác trong âm nhạc (thường dùng trong âm
nhạc vô điệu tính). Có 4 nguyên tắc: đủ 12 cao độ của gamme
chromatic, không cao độ nào được lặp lại, có 4 kiểu trình bày
(gốc, ngược hướng, đảo ảnh, ngược hướng và đảo ảnh), 4 kiểu này
có thể bắt đầu ở bất cứ bậc nào trong thang chromatic, có thể dịch
giọng.
 Vị lai: xuất phát từ trào lưu nghệ thuật Ý 1909 ( ), từ chối
truyền thống, giới thiệu những âm thanh thử nghiệp lấy từ máy
móc. Tích hợp phong cách serial, mở rộng kỹ thuật thanh nhạc, ký
hiệu nốt theo kiểu đồ hoạ, ngẫu hứng.
 Tối giản: phong cách xuất hiện đầu tiên tại trung tâm New York
- 1960, âm thanh được lặp lại đều đều, thay đổi qua từng giai
đoạn, sử dụng những mẫu âm nhạc hạn chế đến mức tối thiểu, tp
thường liên tục không chia đoạn
 Ngẫu nhiên: tiền thân là Trò chơi xúc xắc âm nhạc (cuối TK
XVIII đầu XIX). Người biểu diễn được trao 1 số quyền tự do nhất
định về trật tự và sự lặp lại của các phần trong 1 tác phẩm. Có 3
nhóm (slide 127)
 Cụ thể (Music concrete): xuất hiện đầu thập niên 1940, phong
cách khai thác từ nguồn nguyên liệu nghe. Âm thanh được sử
đổi thông qua hiệu ứng, kỹ thuật xử lý băng từ, lắp ráp các mẫu
âm nhạc. Nguyên liệu từ bản thu tiếng nhạc cụ, giọng người, âm
thanh trong thiên nhiên hoặc sự tổng hợp các loại âm thanh, âm
thanh kỹ thuật số.
Nhạc sĩ và công lao:
 Tân cổ điển:
- Tân cổ điển Đức : Paul Hindemith
- Ở châu Âu và Mỹ : Nadia Boulanger (nữ nhạc sĩ Pháp thế kỷ
XX) quảng bá âm nhạc của Stravinsky
- Tây Ban Nha có Manuel de Falla, Roberto Gerhard
- Tân cổ điển là dòng nhạc cơ bản của Stravinsky

 Ấn tượng:
- Claude Debussy (Pháp)
- Maurice Ravel (Pháp)
- Karol Szymanowsky (Ba lan)
- Ottorino Respighi (Ý)
- Manuel de Falla (Tây ban nha).

 Biểu hiện (expressionism):


- Tiền thân quan trọng của chủ nghĩa biểu hiện là Richard
Wagner (1813 - 1883), Gustav Mahler (1860 - 1911)
Richard Strauss
- Âm nhạc biểu hiện xuất hiện lần đầu trong âm nhạc của
Schoenberg vào năm 1918 để diễn tả những cảm xúc mạnh
mẽ trong âm nhạc.

 Âm nhạc 12 âm (serialism music):


- Người sử dụng kỹ thuật 12 âm đầu tiên là nhà sáng tác người
Áo Josef Matthias Hauer
- Năm 1923, Arnold Schoenberg (1874 - 1951) đã phát triển
phiên bản kỹ thuật 12 âm của riêng mình (dodecaphony)

 Âm nhạc vị lai (futurism music) : Trào lưu nghệ thuật của Ý ra đời
vào năm 1909, xuất phát từ nhạc sĩ Filippo Tommaso Marinetti.
 Âm nhạc ngẫu nhiên (aleatory music):
-Tiền thân của aleatoric có thể là Trò chơi xúc xắc âm nhạc
(Musikalische Wurfelspiele), phổ biến vào cuối thế kỷ 18 và đầu
thế kỷ 19.
- Nhạc sĩ tiêu biểu phong cách ngẫu nhiên:John Cage

 Âm nhạc cụ thể (music concrète)


- Đầu thập niên 1940, nhà soạn nhạc người Pháp Pierre
Schaeffer đã đặt những cơ sở đầu tiên cho phong cách sáng
tác Music Concrète. Pierre Schaeffer mở đầu cho phong
cách cụ thể
- Groupe de Recherches de Musique Concrète (GRMC) của
Pháp, gồm những nhạc sĩ nổi tiếng như: Pierre Henry, Luc
Ferrari, Pierre Boulez, Karlheinz Stockhausen, Edgar
Varèse, Iannis Xenakis.

 Âm nhạc tối giản: người đưa ra công thức ÂN tối giản là


Michael Nyman

Tác phẩm tiêu biểu:


 Chủ nghĩa chiết trung (eclecticism):
- Symphony No.9 của Shostakovich
- Symphony số 1 của Mahler
- Sinfonia của Berio
 Tân cổ điển:
- Giao hưởng Cổ điển của Prokofiev
- Vở ballet Pulcinella của của Igor Stravinsky: Pulcinella như
một tiểu thể loại chuyển soạn các tác phẩm Baroque
- Giao hưởng Mathis der Maler của Paul Hindemith
- Tác phẩm của Darius Milhaud.
- Le Tombeau de Couperin của Maurice Ravel
 Ấn tượng: 2 thể loại sáng tác nổi bật của Debussy là tác phẩm cho
piano và tác phẩm cho dàn nhạc.
- Piano: "Những bức tranh khắc gỗ" (1903), liên khúc piano
"Góc nhi đồng" (1908), 24 prélude, tác phẩm "Trắng và đen"
cho 2 piano.
- Dàn nhạc: giao hưởng Biển; prélude Giấc nghỉ trưa của thần
Điền dã, các bản nocturne.
 Âm nhạc tối giản (minimalism):
- Tác phẩm tối giản đầu tiên là November của Dennis Johnson
(1959)
- Các tác phẩm của La Monte Young 1960
- Tác phẩm In C của Riley
- Tác phẩm 1 + 1 của Philip Glass
- Piano Phase của Steve Reich
 Âm nhạc ngẫu nhiên (aleatory music):
- Music of Changes (1951) cho piano và Concert cho piano và
dàn nhạc của nhạc sĩ Mỹ John Cage
- Klavierstück XI của nhạc sĩ Đức Karlheinz Stockhausen.
 Âm nhạc cụ thể (music concrète):
- Symphonie pour un homme seul, Etude aux chemans de fer
của Schaeffer
- Pierre Henry and Déserts và Poème électronique của của
nhạc sĩ Mỹ gốc Pháp Edgard Varèse.

Note:
- Tác phẩm không tiêu biểu cho pc Chiết trung: piano phase
của Steve Reich
- Tp ko thuộc trường phái tối giản: Pithopraleta của Lannis
Xena Kis.
- Tp không thuộc trường phái biểu hiện: Respighi
- Nhạc sĩ đầu tiên của phong cách vị lai: Francosco ballia
Pratella
- Thể loại sáng tác tiêu biểu của Debussy: tp dàn nhạc, Piano.
- Thang âm không phải đặc trưng của Debussy:Điệu thức cổ
châu Âu.
- Các thể loại ÂN mới ra đời trước TKXX: Cụ thể, Neoclasic
- Ý nào không phải đặc điểm ÂN vị lai: Giảm biên chế dàn
nhạc.

Câu hỏi

1. Giảm biên chế dàn nhạc, đặt trọng tâm vào tiết tấu và cấu trúc tương phản là:
a) Âm nhạc vị lai
b) Âm nhạc cụ thể
c) Biểu hiện
d) Tân cổ điển
2. Các khuynh hướng khác với truyền thống trong âm nhạc thế kỷ 20
a) Kết hợp các thể loại, kết hợp thanh khí nhạc
b) Chiết trung, khuynh hướng sử dụng chất liệu âm nhạc dân gian
c) Neoclassic, tìm hình thức và âm thanh mới.
d) Điện tử hóa âm nhạc, âm nhạc vị sinh.
3. Phong cách âm nhạc cụ thể xuất hiện vào
a) Năm 1951
b) Thập niên 1960
c) Đầu thập niên 1940
d) Đầu TKXX
4. Phong cách âm nhạc biểu hiện bắt nguồn từ
a) Văn học Tượng trưng
b) Nước Đức đầu TK XX
c) Phong cách lập thể ở Ý
d) Trung tâm New York thập niên 1960.
5. Đặc điểm phong cách tối giản
a) Có sự thẩm thấu cảm xúc cao độ
b) Bản nhạc qui định chỗ ứng tấu và cử chỉ sân khấu
c) Khai thác nguồn nguyên liệu nghe.
d) Sử dụng chỉ vài nốt nhạc, vài từ viết cho nhạc cụ rất hạn chế về cao độ
6. Ns đầu tiên của phong cách vị lai
a) Filippo Tommaso Marinetti
b) Luigi Russolo
c) Josef Matthias Hauer
d) Francesco Balilla Pratella
7. Tác phẩm nào không tiêu biểu cho phong cách triết trung
a) Sinfona của Berio
b) Symphony No.9 của Shostakovich
c) Symphony No.1 của Mahler
d) Phase của Steve Reich
8. Tiền thân của phong cách âm nhạc ngẫu nhiên
a) Hình thức âm nhạc thể hiện New York Hypnotic School
b) Phong cách lập thể
c) Phong cách văn học và hội họa
d) Trò chơi xúc xắc âm nhạc cuối TK18
9. Kỹ thuật 12 âm của trường phái Vienne mới là điển hình của phong cách
a) Âm nhạc cụ thể
b) Âm nhạc biểu hiện
c) Âm nhạc vị lai
d) Âm nhạc tân cổ điển
10. Tiểu thể loại chuyên soạn cho tác phẩm Baroque
a) Scarlattiana
b) Retrograde
c) Pulcinella
d) Tetlemusilk
11. Âm nhạc Ấn tượng xuất hiện vào
a) Giữa 2 cuộc thế chiến
b) Cuối tk19
c) Đầu TK20
d) Sau chiến tranh Thế giớ thứ 2
12. Đặc điểm của phong cách triết trung
a) Kết hợp phong cách nhiều thời kỳ khác nhau
b) Cao độ giới hạn
c) Trật tự, cân bằng, rõ ràng
d) Giảm biên chế dàn nhạc
13. Âm nhạc vị lai xuất phát từ
a) Pháp cuối thập niên 90 của TK XIX
b) Trào lưu nghệ thuật Ý 1909
c) Thơ ca và hội họa Đức đầu TK XX
d) Các tác phẩm vô điệu tính tự do từ 1908- 1923
14. Tác phẩm tiêu biểu của phong cách ngẫu nhiên
a) Klavierstuck XI của Stokhausen
b) Crossed Colours của Pousseur
c) Telemusilk của Stockhausen
d) Ballet mecanique của George Anthei
15. John Cage là ns tiêu biểu của phông cách
a) Tối giản
b) Ngẫu nhiên
c) Cụ thể
d) Tân cổ điển
16. Âm thanh được lặp lại đều đều, thay đổi qua từng giai đoạn là đặc điểm của phong cách âm nhạc
a) Tối giản
b) Ngẫu nhiên
c) Cụ thể
d) Vị lai
17. Tác giả nào không thuộc trường phái biểu hiện
a) Stravinsky
b) Busoni
c) Schoenberg
d) Respighi
18. Thể loại sáng tác tiêu biểu của Debussy
a) Concerto, âm nhạc không tiêu đề
b) Piano, tứ tấu dây
c) Tác phẩm dàn nhạc và piano
d) Âm nhạc tiêu đề, âm nhạc vô điệu tính
19. Phong cách nào thường lấy đề tài thiên nhiên
a) Biểu hiện
b) Tân cổ điển
c) Ấn tượng
d) Cụ thể
20. Các thể loại âm nhạc mới ra đời trong TK20
a) Âm nhạc cụ thể , neoclassic
b) Ấn tượng, âm nhạc điện tử
c) Biểu hiện, hậu lãng mạn
d) Âm nhạc tối giản, lãng mạn dân tộc
21. Tân cổ điển là dòng nhạc cơ bản của
a) Schonberg
b) Bela Bartok
c) Erick Satie
d) Stravinsky
22. Đặc điểm phong cách âm nhạc cụ thể
a) Sử dụng âm thanh được thu để làm nguyên liệu sáng tác
b) Âm vực cao độ giới hạn
c) Liên tục không chia đoạn
d) Người diễn được trao 1 số quyền về sự lặp lại và trật tự trong tác phẩm
23. Đặc điểm nhận dạng âm nhạc tân cổ điển
a) Rõ ràng, tinh tế, cảm thụ bằng cặp mắt hoa sĩ
b) Lấy cảm hứng từ âm nhạc Baroque hoặc trước đó chú trọng tốc độ
c) Tập trung vào âm nhạc tuyệt đối, kiềm chế cảm xúc
d) Lấy cảm hứng từ âm nhạc của TK 18, bắt nguồn từ thơ ca và hội họa Đức
24. Âm nhạc Ấn tượng xuất phát từ
a) Âm nhạc cổ điển
b) Văn học
c) Âm nhạc hậu lãng mạn
d) Hội họa
25. Âm nhạc biểu hiện xuất hiện đầu tiên trong tác phẩm
a) Anton Webern
b) Matthias Hauter
c) Schoenberg
d) Gustav Mhler
26. Nhạc sĩ mở đầu phonng cách âm nhạc cụ thể
a) Schaeffer
b) Pierre Henry
c) Edgar Varese
d) Halim El- Dabh
27. Tác phẩm nào không thuộc phong cách tối giản
a) In C của Riley
b) Pithoprakta của Iannis Xenakis
c) November của Dennis Johnson
d) Tiếng trống của Steve Reich
28. Âm nhạc Tân cổ điển
a) Chia làm 3 thời kỳ
b) Tiền thân là các tác phẩm cải biến tk19
c) Ra đời ở Pháp cuối thập niên 90, TK19
d) Là trào lưu nghệ thuật Ý ra đời1909
29. Ba thời kì trong âm nhạc biểu hiện
a) Đầu tk20, giữa 2 cuộc thế chiến, sau chiến tranh TG thứ 2
b) Đầu tk20, 1907-1912, từ 1914
c) Cuối TK19, đầu TK20, giữa 2 cuộc thế chiến
d) Đầu TK20, từ thập niên 1930, từ sau thế chiến thứ 2
30. Tác phẩm tiêu biểu của phong cách âm nhạc cụ thể
a) Intersection No 2
b) Ballet mecanque
c) November
d) Poem electronique
31. Tác phẩm Mithis der Maler thuộc trường phái
a) Tân cổ điển
b) Biểu hiện
c) Vị lai
d) Ấn tượng
32. Thang âm không phải đặc trưng của Debussy
a) Gamme toàn cung
b) Gamme chromatic
c) Điệu thức cổ Châu Âu
d) Ngũ cung Châu Á
33. Phong cách tối giản xuất hiện đầu tiên tại
a) Tại Pháp đầu thập niên 1940
b) Trung tâm New York 1960
c) Đầu TK 20 tại Mỹ
d) Năm 1948
34. Tự do phóng tác trên các mô hình khác từ 1 nguyên bản có trước là đặc điểm của phong cách
a) Tối giản
b) Chiết trung
c) Tân cổ điển
35. Sắc thái của phong cách Ấn tượng
a) Thường tương phản rõ rệt
b) Thường tô đậm cảm xúc
c) Thường mơ hồ
d) Thường sử dụng mpp,p,pp
36. Phong cách âm nhạc nào khai thác nguồn nguyên liệu nghe
a) Ngẫu nhiên
b) Tối giản
c) Cụ thể
d) Vị lai
37. Ý nào không phải đặc điểm của âm nhạc Vị lai
a) Giảm biên chế dàn nhạc
b) Tích hợp phong cách serial
c) Lấy chủ đề sáng tác là xe hơi, tàu hỏa, máy bay
d) Ký hiệu nốt theo kiểu đồ họa
38. Michael Nyman có công
a) Mở đầu phong cách âm nhạc ngẫu nhiên
b) Đặt cơ sở cho Music Concerto
c) Đưa ra công thức âm nhạc tối giản
d) Kết hợp âm nhạc truyền thống Mỹ và Châu Âu
39. Đặc điểm âm nhạc vị lai
a) Mở rộng công năng, mở rộng điệu tính
b) Cấu trúc thay đổi liên tục, giai điệu và hòa âm “méo mó”
c) Chú trọng tốc độ, công nghệ
d) Nghịch, sắc thái rất tương phản
40. Các yếu tố ảnh hưởng đến âm nhạc tk20
a) Phát triển điện tử, truyền thông toàn cầu, âm nhạc kết nối với đời sống và các ngành khác
b) Chiến tranh thế giới, quan niệm về hòa âm vô điệu tính
c) Ý thức tìm hướng khác truyền thống, kết nối âm nhạc quá khứ và hiện tại
d) Quan niệm âm nhạc là âm thanh được nghệ thuật hóa, tranh chấp âm nhạc trong chiến tranh

You might also like