Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TÀI CHÍNH DOANH

NGHIỆP
I- Lý thuyết
1. Các loại hình DN theo thông lệ quốc tế và quy định của Việt Nam
2. Mô hình vận hành doanh nghiệp
3. Khái niệm về TCDN? Vai trò của TCDN? Các quyết định của TCDN
4. Vai trò của nhà quản trị TCDN? Cấu trúc vốn của doanh nghiệp? Mục tiêu của
quản trị Xung đột lợi ích và giải quyết xung đột lợi ích
5. Những vấn đề chung về hệ thống tài chính
6. Một số khái niệm quan trọng về thời giá tiền tệ
7. Tính lãi suất thực (Theo công thức thực tế)
8. Giá trị hiện tại và giá trị tương lai của tiền tệ
9. Công thức tính lãi suất và thời gian
10. Thời giá tiền tệ của 1 chuỗi tiền tệ đầu kỳ, cuối ký
11. Khái niệm về chứng khoán nợ
12. Phân biệt chứng khoán nợ và chứng khoán vốn
13. Khái niệm trái phiếu? Đặc điểm trái phiếu? Các loại trái phiếu?
14. Định giá tín phiếu trên thị trường sơ cấp – Định giá tín phiếu trên thị trường thứ
cấp
15. Định giá trái phiếu vĩnh cửu
16. Định giá trái phiếu có kỳ hạn được hưởng lãi định kỳ
17. Định giá trái phiếu có kỳ hạn không hưởng lãi (zero – coupon bond)
18. Định giá trái phiếu trả lãi theo định kỳ nửa năm
19. Mối quan hệ giữa giá trái phiếu và lãi suất
20. Lợi suất đầu tư của trái phiếu hiện hành (Current yield)
21. Lợi suất đáo hạn của trái phiếu trả lãi định kỳ
22. Lợi suất đáo hạn của trái phiếu trả lãi vô thời hạn (Trái phiếu consol)
23. Lợi suất đáo hạn của trái phiếu chiết khấu
24. Lợi suất đầu tư lúc trái phiếu được thu hồi (YTC: Yield to Call)
II- Công thức và ví dụ

1. Giá trị tương lai (Future value) Là giá trị có thể nhận được tại một thời điểm
trong tương lai bao gồm số vốn gốc và tiền lãi phát sinh.
1.1. Giá trị tương lai của dòng tiền đơn

 Ghép lãi hàng năm (Annually compounding):

𝐅𝐕 = 𝐏𝐕 𝐱 (𝟏 + 𝐫)𝐧

 Ghép lãi hàng kỳ (Periodically compounding):


𝐫
𝐅𝐕 = 𝐏𝐕 𝐱 (𝟏 + )𝐧𝐱𝐭
𝐭

Trong đó:

 r = Lãi suất công bố hàng năm

 t = Số lần ghép lãi trong một năm

 n = Số năm

Lưu ý: Số lần ghép lãi trong 1 năm (m) càng lớn thì future value (FV) càng lớn.

1.2. Giá trị tương lai của chuỗi dòng tiền đều (Future value of annuity): Gọi A là
số tiền phát sinh đều hàng năm

 Giá trị tương lai của chuỗi dòng tiền đều phát sinh cuối kỳ (FVordinary)

[(𝟏 + 𝒓)𝒏 − 𝟏]
𝐅𝐕𝒐𝒓𝒅𝒊𝒏𝒂𝒓𝒚 = 𝐀𝐱
𝒓

 Giá trị tương lai của chuỗi dòng tiền đều phát sinh đầu kỳ (FVdue)

[(𝟏 + 𝒓)𝒏 − 𝟏]
𝐅𝐕𝒅𝒖𝒆 = 𝐀 𝐱 𝐱(𝟏 + 𝐫)
𝒓
2. Giá trị hiện tại (Present value): Là giá trị của khoản tiền phát sinh trong tương
lai được chiết khấu về thời điểm hiện tại.

2.1. Giá trị hiện tại của chuỗi dòng tiền đơn (Present value of a lump sum)

 Ghép lãi hàng năm (Annually compounding):

𝐅𝐕
𝐏𝐕 =
(𝟏 + 𝐫)𝐧

 Ghép lãi hàng kỳ (Periodically compounding):

𝐅𝐕
𝐏𝐕 = 𝐫
(𝟏 + )𝐧𝐱𝐭
𝒕
2.2. Giá trị hiện tại của chuỗi dòng tiền đều (Present value of annuity)

 Giá trị hiện tại của chuỗi dòng tiền đều phát sinh cuối kỳ (FVordinary)

[𝟏 − (𝟏 + 𝒓) 𝒏]
𝐏𝐕𝒐𝒓𝒅𝒊𝒏𝒂𝒓𝒚 = 𝐀 𝐱
𝒓

 Giá trị tương lai của chuỗi dòng tiền đều phát sinh đầu kỳ (FVdue)

[𝟏 − (𝟏 + 𝒓) 𝒏]
𝐏𝐕𝒅𝒖𝒆 = 𝐀𝐱 𝐱(𝟏 + 𝐫)
𝒓
2.3. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều vô hạn (Present value of a perpetuity)

 Dòng tiền đều vô hạn không có tăng trưởng

𝑨
𝐏𝐕𝟎 =
𝒓

 Các khoản tiền tăng trưởng đều nhau qua các năm (Growing Perpetuities)

𝑨
𝐏𝐕𝟎 =
𝒓−𝒈

3. Cách tính dòng tiền không đồng đều: Tính toán giá trị hiện tại (PV) hoặc giá trị
tương lai (FV) của các dòng tiền không đồng đều có thể được thực hiện bằng cách
tổng hợp PV hoặc FV của mỗi dòng tiền riêng lẻ:

𝑪𝑭𝟏 𝑪𝑭𝟐 𝑪𝑭𝟐


𝐏𝐕 = 𝟏
+ 𝟐
+⋯+
(𝟏 + 𝒓) (𝟏 + 𝒓) (𝟏 + 𝒓)𝟐

𝐅𝐕 = 𝑪𝑭𝟏 𝐱 (𝟏 + 𝐫)𝒏 𝟏
+ 𝑪𝑭𝟐 𝐱 (𝟏 + 𝐫)𝒏 𝟐
+ ⋯ + 𝑪𝑭𝒏

4. Xác định lãi suất chiết khấu

𝐭 𝐅𝐕
𝐫= −𝟏
𝐏𝐕

5. Xác định số kỳ hạn chiết khấu

𝑭𝑽
𝐥𝐨𝐠
𝐭= 𝑷𝑽
𝐥𝐨𝐠(𝟏 + 𝒓)

6. Công thức tính lãi suất thực:


𝟏+𝑹
𝐫 = − 𝟏
𝟏+𝒊

 r = lãi suất thực

 i = Tỷ lệ lạm phát

 R = lãi suất danh nghĩa

7. Xác định lãi suất hiệu quả (EFFECTIVE RATE) là lãi suất được trả trên vốn vay hoặc
kiếm được trên khoản tiền gửi sinh lãi

𝑹
𝐫 𝒆𝒇 = (𝟏 + )𝒏 − 𝟏
𝒏

 𝒓𝒆𝒇 : Lãi suất hiệu quả

 R: lãi suất công bố

 n: số kỳ hạn ghép lãi

8. Định giá tín phiếu

 Định giá tín phiếu trên thị trường sơ cấp

𝑭
𝑷=
𝒓∗𝑻
𝟏+
𝟑𝟔𝟓

 P: giá tín phiếu kho bạc bán ra

 F: Mệnh giá

 r: Lãi suất tín phiếu kho bạc

 T: Kỳ hạn của tín phiếu

 365: số ngày trong năm (hoặc có thể tính 366 ngày/năm)

 Định giá tín phiếu trên thị trường thứ cấp

𝑭
𝑷=
𝒊∗𝒕
𝟏+
𝟑𝟔𝟓

 P: giá tín phiếu kho bạc bán ra

 F: Mệnh giá

 i: Lãi suất phi rủi ro hiện hành (lúc định giá) trên thị trường (%/năm)
 t: Số ngày từ thời điểm tính toán đến khi tín phiếu đáo hạn

 365: số ngày trong năm (hoặc 366 ngày/năm)

9. Định giá trái phiếu

 Định giá trái phiếu vĩnh cửu

𝑰
𝑷𝒅 =
𝒓𝒅

 Pd : Giá của trái phiếu

 I: lãi cố định được hưởng mãi mãi

 rd: Tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tư

 Định giá trái phiếu có kỳ hạn được hưởng lãi định kỳ


𝐧
𝟏 − (𝟏 + 𝐫𝐝 ) 𝐌𝐕
𝐕=𝐈 +
𝐫𝐝 (𝟏 + 𝐫𝐝 )𝐧

 I là lãi cố định được hưởng từ trái phiếu.

 V là giá của trái phiếu (PV)

 𝑟 : là tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tư

 MV là mệnh giá trái phiếu

 n là số năm cho đến khi đáo hạn

 Định giá trái phiếu có kỳ hạn không hưởng lãi (zero – coupon bond)

𝑴𝑽
𝑽=
(𝟏 + 𝐫𝐝 )𝒏

 Định giá trái phiếu trả lãi theo định kỳ nửa năm (lãi bán niên)

𝐈 𝟏 𝐌𝐕
𝐕= 𝐱 𝟏 − 𝐫𝐝 𝟐𝐧 + 𝐫
𝐫𝐝 (𝟏 + ) (𝟏 + 𝐝 )𝟐𝐧
𝟐 𝟐

10. Lợi suất trái phiếu

 Lợi suất hiện hành (Current yield)

𝐈
𝐂𝐘 =
𝐕
 CY (Current Yield): lợi suất hiện hành

 I: Là số tiền lãi coupon hàng năm

 V: Giá thị trường của trái phiếu

 Lợi suất đáo hạn của trái phiếu trả lãi định kỳ (Yield to maturity – YTM)
𝐧
𝟏 − (𝟏 + 𝐘𝐓𝐌) 𝐌𝐕
𝐕=𝐈 +
𝐘𝐓𝐌 (𝟏 + 𝐘𝐓𝐌)𝐧

 Lợi suất đáo hạn của trái phiếu trả lãi vô thời hạn (Trái phiếu consol)

𝐈
𝐫𝐝 =
𝑷

 Lợi suất đáo hạn của trái phiếu chiết khấu

𝑳ã𝒊 𝒕𝒓á𝒊 𝒑𝒉𝒊ế𝒖 𝑴𝑽 − 𝑽


𝒀𝑻𝑴 = =
𝑮𝒊á 𝒕𝒓á𝒊 𝒑𝒉𝒊ế𝒖 𝑽

 Lợi suất đầu tư lúc trái phiếu được thu hồi (YTC: Yield to Call)

𝐈 𝐈 𝐈 𝐏𝐜
𝐕= 𝟏
+ 𝟐
+. . . . + 𝐧
+
(𝟏 + 𝐘𝐓𝐂) (𝟏 + 𝐘𝐓𝐂) (𝟏 + 𝐘𝐓𝐂) (𝟏 + 𝐘𝐓𝐂)𝐧

 YTC là lợi suất trái phiếu lúc thu hồi

 n: Thời gian còn lại cho đến khi trái phiếu được thu hồi

 Pc: Giá thu hồi trái phiếu

 I: Lãi trái phiếu theo mệnh giá

You might also like