Nguồn và VD của chứng cứ

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

1.

Nguồn của chứng cứ:


- Nguồn chứng cứ là nơi đứa đựng, phát sinh ra chứng cứ. Trong mối quan hệ với
chứng cứ thì nguồn là nơi phát sinh ra chứng cứ cho nên nếu có chứng cứ thì phải
phát sinh từ 1 nguồn nhất định. Tuy nhiên có nguồn chứng cứ sẽ chưa chắc có
chứng cứ ( bởi vì để dc coi là chứng cứ thì phải thỏa mãn đủ các điều kiện ở điều
93 ) phần này có thể đưa vào slide hoặc để tt nói
- Căn cứ theo điều 94 LTTDS 2015, chứng cứ được thu thập từ các nguồn sau đây:
1. Tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, dữ liệu điện tử
2. Vật chứng
3. Lời khai của đương sự
4. Lời khai của người làm chứng
5. Kết luận giám định
6. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ
7. Kết quả định giá tài sản, thẩm định giá tài sản
8. Văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý do người có chức năng lập
9. Văn bản công chứng, chứng thực
10. Các nguồn khác mà pháp luật có quy định
2. Xác định chứng cứ:
- Xác định tính hợp pháp của chứng cứ, tùy thuộc vào loại nguồn sẽ có căn cứ xác
định tính hợp pháp của chứng cứ được quy định trong điều 95 LTTDS 2015

3. Ví dụ:

- Trong vụ án đòi nợ; thì giấy xác nhận số tiền nợ do chính người đi vay viết ra là
tài liệu; chứng cứ liên quan trực tiếp đến vụ án. Tuy nhiên đối với vụ án cho vay;
nhưng bên vay cho lời khai là đã trả tiền cho bên B và có người E; G làm chứng.
Tòa án sẽ lấy lời khai của E; G để tiến hành xét xử vụ án.
 Như vậy; nội dung lời khai của các nhân chứng E; G sẽ là những tài liệu;
chứng cứ có liên quan đến vụ kiện đòi nợ.
- Đối với 1 bản di chúc photocopy nhưng không có công chứng đã sao y bản chính;
không có bản chính để đối chiếu. Các đương sự trong vụ án không thừa nhận nội
dung; chữ ký… trong các tài liệu photocopy đó thì tài liệu không được coi là bằng
chứng có giá trị do không bảo đảm tính hợp pháp.

You might also like