NLCM 2024

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 165

119.

Theo quy định hiện hành tại hướng dẫn cho vay
SXKD đối với khách hàng bán lẻ, các Điều kiện CV2187/BIDV-NHBL ngày 07/05/2021 Sản phẩm bán lẻ:
khách hàng, điều kiện về hộ kinh doanh, mức cho v/v Hướng dẫn cho vay phục vụ mục đích Kiến thức về sản + Chính sách khách
Toàn bộ văn bản
vay, thời gian cho vay, cách thức xác định hạn mức sản xuất kinh doanh đối với khách hàng phẩm, dịch vụ hàng cá nhân
kinh doanh và các điều kiện liên quan khác được bán lẻ + Tín dụng
xác định như thế nào?
1. Phạm vi điều chỉnh
- Văn bản này hướng dẫn về cho vay bổ sung vốn ngắn hạn và/hoặc vốn trung, dài hạn trong hoạt động sản xuất kinh doanh đối với khách hàng bán lẻ, bao gồm:
+ Cho vay vốn lưu động sản xuất kinh doanh, vốn ngắn hạn khác;
+ Cho vay trung, dài hạn đầu tư tài sản cố định, tài sản khác;
+ Các nhu cầu vay vốn khác nhằm mục đích sản xuất kinh doanh của khách hàng, phù hợp với quy định pháp luật và hướng dẫn của BIDV.
- Văn bản này hướng dẫn một số đặc điểm đối với cho vay khách hàng bán lẻ phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh, những nội dung khác không được đề cập trong
hướng dẫn này thực hiện theo quy định hiện hành về cấp tín dụng bán lẻ của BIDV và các quy định khác liên quan của pháp luật, NHNN và BIDV.
2. Đối tượng khách hàng
Là cá nhân vay vốn nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm nhu cầu vốn của cá nhân đó và nhu cầu vốn của hộ kinh doanh mà cá nhân đó là chủ hộ
kinh doanh.
3. Đối tượng cho vay
- Các chi phí thường xuyên ngắn hạn (trừ chi phí khấu hao tài sản cố định) trong hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp quy định của pháp luật.
- Các chi phí hợp lý để hình thành tài sản cố định hữu hình trực tiếp; tài sản trung, dài hạn khác phù hợp với nhu cầu của khách hàng và quy định của pháp luật.
- Các nhu cầu vay vốn khác nhằm mục đích sản xuất kinh doanh của khách hàng, phù hợp với quy định pháp luật và hướng dẫn của BIDV.
4. Phương thức cho vay
Chi nhánh thoả thuận với khách hàng việc áp dụng các phương thức cho vay như sau:
- Cho vay từng lần (theo món);
- Cho vay theo hạn mức (hạn mức tín dụng);
- Cho vay theo hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh toán (chỉ áp dụng đối với trường hợp được bảo đảm bằng các loại tài sản quy định tại Điều 6 Văn bản này). Lưu
ý khách hàng chỉ được sử dụng hạn mức thấu chi để thực hiện dịch vụ thanh toán trên tài khoản thanh toán, trong mọi trường hợp không thực hiện rút tiền mặt trên tài khoản
tiền gửi thấu chi. Mức thấu chi tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian tối đa 01 (một) năm.
5. Điều kiện vay vốn
5.1 Điều kiện chung
- Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và/hoặc các giấy tờ khác chứng minh việc sản xuất kinh doanh của khách hàng là phù hợp với quy định của pháp luật 1; Chi
nhánh chịu trách nhiệm kiểm tra, xác thực hoạt động kinh doanh của khách hàng là có thật và hợp pháp (khách hàng không phải cung cấp giấy xác nhận của
xã/phường/chợ/trung tâm thương mại đối với trường hợp pháp luật không bắt buộc phải đăng ký kinh doanh).
- 100% dư nợ phải có tài sản bảo đảm tại mọi thời điểm. Trường hợp BIDV có quy định, hướng dẫn khác về tỷ lệ tài sản bảo đảm thì thực hiện theo quy định, hướng
dẫn đó.

1
Theo quy định tại điều 79, Nghị định 01/2021/NĐ-CP ngày 04/01/2021 quy định: Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, buôn
chuyến, kinh doanh lưu động, kinh doanh thời vụ, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải đăng ký hộ kinh doanh, trò trường hợp kinh doanh các ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều
kiện, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định mức thu nhập thấp áp dụng trên phạm vi địa phương.
- Chi nhánh lưu ý kiểm tra, đánh giá sự phù hợp về ngành nghề ghi trong ĐKKD với ngành nghề SXKD hiện tại và phù hợp với phương án SXKD dự kiến vay vốn.
Chi nhánh chịu trách nhiệm kiểm tra thực tế và xác minh hoạt động SXKD hiện tại của khách hàng, đảm bảo tính phù hợp, đúng với ngành nghề ghi trong ĐKKD, phương
án SXKD vay vốn.
5.2 Điều kiện cụ thể
a) Đối với cho vay ngắn hạn:
- Theo phương thức hạn mức tín dụng:
+ Có thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế từ 06 tháng trở lên;
+ Có tín nhiệm cao trong quan hệ vay trả (đầy đủ, đúng hạn) với BIDV/tổ chức tín dụng khác (trường hợp khách hàng đã có lịch sử vay vốn tại các TCTD).
- Theo phương thức cấp hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh toán:
Khách hàng chỉ được sử dụng hạn mức thấu chi để bù đắp nguồn vốn thiếu hụt (vốn ngắn hạn) tạm thời của khách hàng do không cân đối kịp dòng tiền thanh toán,
trong đó, ưu tiên sử dụng hạn mức tín dụng ngắn hạn trước, hạn mức thấu chi sau. Đồng thời, khách hàng phải đáp ứng thêm các điều kiện sau:
+ Có thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, hiệu quả từ 12 tháng trở lên;
+ Không có nợ nhóm 2, nợ xấu, nợ xử lý ngoại bảng và nợ bán VAMC trong 12 tháng liền kề trước đó tại BIDV/tổ chức tín dụng khác;
+ Tổng doanh số ghi có chuyển qua tài khoản tiền gửi thanh toán trong 12 tháng gần nhất tính đến thời điểm đề nghị cấp HMTC tối thiểu bằng 120% giá trị HMTC dự
kiến cấp cho khách hàng.
+ Khách hàng cam kết chuyển doanh thu qua tài khoản của khách hàng tại BIDV tối thiểu bằng số dư nợ lớn nhất trong thời gian được cấp hạn mức.
b) Đối với cho vay trung, dài hạn mục đích đầu tư tài sản cố định phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh:
- Tài sản đầu tư phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh phải có đầy đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc rõ ràng, hợp pháp, đảm bảo chuyển được quyền sở hữu tài sản
và/hoặc quyền sử dụng đất cho khách hàng sau khi vay vốn để đầu tư theo đúng quy định của pháp luật.
- Đối với các khoản vay liên quan đến lĩnh vực bất động sản, Chi nhánh lưu ý tuân thủ các chỉ đạo về kiểm soát và quy định về cấp tín dụng đối với lĩnh vực đầu tư
kinh doanh bất động sản của NHNN, BIDV trong từng thời kỳ.
6. Tài sản bảo đảm
6.1. Điều kiện chung đối với TSBĐ trong cho vay SXKD
- Việc nhận tài sản bảo đảm tuân thủ theo Chính sách về tài sản bảo đảm quy định cụ thể tại Chính sách cấp tín dụng và hướng dẫn thực hiện chính sách cấp tín dụng đối
với khách hàng bán lẻ của BIDV trong từng thời kỳ (hiện tại là quyết định số 816/QĐ-BIDV ngày 01/10/2020 và quy định số 6565/BIDV-NHBL ngày 30/10/2020); các quy định
hiện hành về giao dịch bảo đảm trong cho vay của BIDV và các quy định khác có liên quan của pháp luật.
- Đối với các loại tài sản đáp ứng điều kiện về hệ số giá trị tài sản nhưng không đáp ứng điều kiện về chủ sở hữu (theo quy định tại chính sách cấp tín dụng, hướng
dẫn thực hiện chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng bán lẻ của BIDV trong từng thời kỳ) đồng thời không bao gồm các tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp/khách
hàng tổ chức, giao Giám đốc Chi nhánh chủ động xem xét, quyết định nhận làm TSBĐ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng của BIDV cụ thể:
+ Trường hợp TSBĐ thuộc sở hữu của thành viên góp vốn Hộ kinh doanh: áp dụng hệ số giá trị tài sản theo hướng dẫn của BIDV trong từng thời kỳ (hiện tại là quy
định 8083/QyĐ-BIDV ngày 28/12/2018 và các văn bản sửa đổi bổ sung);
+ Trường hợp TSBĐ thuộc sở hữu của các đối tượng còn lại: áp dụng hệ số giá trị tài sản là 0.3
6.2. Điều kiện riêng đối với phương thức cấp HMTC trên tài khoản thanh toán
Chỉ nhận các loại tài sản bảo đảm là: GTCG/TTK thuộc nhóm I theo quy định hiện hành của BIDV về cho vay cầm cố GTCG/TTK đối với KHCN và/hoặc Bất động
sản có giấy tờ sở hữu/sử dụng đầy đủ theo quy định hiện hành của pháp luật, có hệ số giá trị tài sản bảo đảm từ 0.8 trở lên, đáp ứng các điều kiện về chủ sở hữu (theo quy
định tại chính sách cấp tín dụng và hướng dẫn thực hiện chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng bán lẻ của BIDV trong từng thời kỳ).
7. Mức cho vay
7.1. Căn cứ xác định
- Nhu cầu vay vốn tại phương án/dự án;
- Tính khả thi, hiệu quả, dòng tiền và khả năng trả nợ của phương án/dự án sản xuất kinh doanh/đầu tư tài sản;
- Giá trị tài sản bảo đảm (sau khi đã nhân hệ số giá trị tài sản theo quy định hiện hành của BIDV);
7.2. Mức cho vay cụ thể
a) Trường hợp bảo đảm 100% bằng GTCG/TTK do BIDV phát hành: tối đa bằng 100% giá trị TSBĐ hoặc tổng nhu cầu vốn của phương án/dự án sản xuất kinh
doanh/đầu tư tài sản, tùy mức nào thấp hơn.
b) Trường hợp bảo đảm 100% bằng GTCG/TTK nhóm II: tối đa bằng 85% tổng nhu cầu vốn của phương án/dự án sản xuất kinh doanh/đầu tư tài sản.
c) Trường hợp bảo đảm bằng các tài sản khác: tối đa bằng 70% tổng nhu cầu vốn của phương án sản xuất kinh doanh; hoặc phương án/dự án đầu tư tài sản.
Lưu ý:
- Việc xác định hạn mức thấu chi cấp cho khách hàng phải dựa trên nhu cầu thực tế, phù hợp với dòng tiền, phương án sản xuất kinh doanh và giá trị tài sản bảo đảm của
khách hàng.
- Hạn mức thấu chi tối đa cấp cho khách hàng đảm bảo tuân thủ mức cho vay quy định cụ thể tại khoản 7.2 điều này hoặc tối đa 01 tỷ đồng/khách hàng, tùy mức nào
thấp hơn.
- Chi nhánh đánh giá, xem xét, quyết định cấp Hạn mức thấu chi tối đa đến 02 tỷ đồng/khách hàng (đồng thời tuân thủ mức cho vay quy định cụ thể tại khoản 7.2 Mục
này tùy mức nào thấp hơn) khi khách hàng thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
+ Khách hàng có hoạt động SXKD ổn định, hiệu quả từ 12 tháng trở lên; xếp hạng tín dụng nội bộ từ A+ trở lên; hiện đang có quan hệ tín dụng tại BIDV (không phải
khách hàng mới), chưa từng phát sinh nợ nhóm 2, nợ xấu, nợ xử lý ngoại bảng, nợ bán VAMC tại BIDV và các TCTD khác.
+ Tổng doanh số ghi có chuyển qua tài khoản tiền gửi thanh toán trong 12 tháng gần nhất tính đến thời điểm đề nghị cấp HMTC tối thiểu bằng 150% giá trị HMTC dự
kiến cấp cho khách hàng.
8. Thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay được xác định trên cơ sở phù hợp với chu kỳ hoạt động kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn, khả năng trả nợ của khách hàng và được quy định như sau:
- Đối với cho vay từng lần (theo món): tối đa 84 tháng.
- Đối với cho vay theo hạn mức (hạn mức tín dụng), hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh toán: tối đa 12 tháng.
9. Nguyên tắc xác định tổng hạn mức tín dụng ngắn hạn
- Tổng hạn mức tín dụng ngắn hạn = Hạn mức tín dụng vốn lưu động + Hạn mức thấu chi.
- Tại mọi thời điểm, mỗi khách hàng chỉ được cấp duy nhất một hạn mức thấu chi sản xuất kinh doanh tại hệ thống BIDV.
Chi nhánh căn cứ đặc điểm, thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng để xác định hạn mức tín dụng phù hợp; hướng dẫn chi tiết tại Phụ lục I/SXKD.NHBL
Công văn này.
10. Kỳ hạn trả nợ
- Đối với khoản vay thông thường:
Trả nợ Ngắn hạn Trung, dài hạn
Định kỳ hàng tháng/quý hoặc 01 lần vào cuối
Gốc Định kỳ hàng tháng/quý/bán niên.
kỳ.
Lãi Định kỳ hàng tháng/quý.
- Đối với khoản vay mục đích sản xuất kinh doanh theo quy định tại Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông
nghiệp, nông thôn và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có): Kỳ trả nợ gốc, lãi được hướng dẫn cụ thể tại Phụ lục II/SXKD.NHBL Công văn này.
11. Lãi suất cho vay
- Chi nhánh xem xét quyết định lãi suất cho vay cụ thể đối với từng khách hàng, đảm bảo tuân thủ điều hành lãi suất cho vay đối với khách hàng bán lẻ hiện hành của
BIDV trong từng thời kỳ (Lưu ý: Lãi suất cho vay tối thiểu trong trường hợp khoản vay đảm bảo 100% bằng GTCG/TTK xác định tương tự khoản vay cầm cố GTCG/TTK
theo quy định hiện hành của BIDV)
- Đối với cho vay đối tượng/lĩnh vực, ngành nghề ưu tiên, trong mọi trường hợp Chi nhánh nghiêm túc tuân thủ trần lãi suất cho vay theo quy định của Ngân hàng Nhà
nước, hướng dẫn của BIDV kỳ.

12. Quản lý, rà soát hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh toán
Ngoài trường hợp khách hàng có tài sản bảo đảm là GTCG/TTK thuộc nhóm I thực hiện theo quy định hiện hành của BIDV về cho vay cầm cố GTCG/TTK đối với
khách hàng bán lẻ; Chi nhánh quản lý, rà soát hạn mức thấu chi của khách hàng như sau:
a) Phong tỏa và giải tỏa hạn mức thấu chi:
- Khi mở hạn mức thấu chi, Chi nhánh (Bộ phận Giao dịch khách hàng) thực hiện phong tỏa toàn bộ hạn mức thấu chi cấp cho khách hàng, khách hàng không được
chủ động rút vốn vay. Việc phong tỏa hạn mức thấu chi được thực hiện 01 lần đầu khi mở hạn mức, không phong tỏa đối với số tiền khách hàng nộp lại trong thời gian duy
trì hạn mức thấu chi.
- Căn cứ đề nghị vay vốn của khách hàng và phê duyệt của cấp thẩm quyền, Chi nhánh thực hiện:
+ Chi nhánh (Bộ phận Quản trị tín dụng) thực hiện giải tỏa số tiền vay từng lần theo hạn mức thấu chi sản xuất kinh doanh trên cơ sở khách hàng phải có đề nghị tại
Bảng kê rút vốn/Giấy đề nghị giải ngân kiêm hợp đồng tín dụng cụ thể, trong đó nêu rõ mục đích sử dụng vốn vay kèm theo tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay.
+ Chi nhánh (Bộ phận Giao dịch khách hàng) thực hiện giải ngân số tiền vay từ tài khoản thấu chi của khách hàng đến tài khoản của người thụ hưởng bằng chuyển
khoản đảm bảo phù hợp theo quy định của pháp luật (khách hàng tuyệt đối không được rút tiền mặt).
b) Cung cấp tài liệu vay vốn, chứng minh mục đích sử dụng vốn vay:
- Tại thời điểm cấp hạn mức thấu chi, khách hàng có bảng kê chi tiết các khoản mục chi phí dự kiến và cam kết sử dụng tiền vay đúng mục đích.
- Trong quá trình sử dụng hạn mức thấu chi:
+ Chi nhánh chủ động hướng dẫn khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay phù hợp tương ứng với các nội dung trong bảng kê.
+ Định kỳ ngày cuối cùng các tháng, Chi nhánh đề nghị khách hàng cung cấp bổ sung chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn tương ứng với mức dư nợ thấu chi
lớn nhất tăng thêm so với tháng liền kề trước đó.
c) Ngừng, chấm dứt hạn mức thấu chi:
Tối đa 30 ngày kể từ ngày đến hạn phải cung cấp chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay, nếu khách hàng không thể bổ sung hoặc không phối hợp cung cấp
theo quy định, Chi nhánh thực hiện:
- Thu nợ trước hạn, bao gồm cả việc phát mại tài sản để thu hồi nợ (bắt buộc).
- Ngừng giải ngân/cấp hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh toán nếu khách hàng chưa giải ngân hết số tiền được cấp hạn mức (bắt buộc).
d) Rà soát, đánh giá hạn mức thấu chi:
- Định kỳ tối thiểu 06 tháng/lần, Chi nhánh đánh giá tình hình sử dụng HMTC đã cấp cho khách hàng, đảm bảo tổng doanh số ghi có trên TKTT tối thiểu bằng 60%
giá trị HMTC cấp cho khách hàng trong 06 tháng liền trước.
Trường hợp không đáp ứng điều kiện về doanh số ghi có trên TKTT, Chi nhánh xem xét, cấp HMTC tối đa trong thời gian còn lại = 80% * Tổng doanh số ghi có trên
tài khoản tiền gửi thanh toán tại 06 tháng liền trước.
- Trường hợp HMTC cấp cho khách hàng thấp hơn dư nợ gốc thấu chi tại thời điểm điều chỉnh, Chi nhánh thực hiện giảm HMTC trên phân hệ tiền gửi; tạo tài khoản
tiền vay mới trên phân hệ tiền vay và chuyển toàn bộ phần dư nợ gốc thấu chi chênh lệch so với HMTC cấp cho khách hàng để theo dõi, quản lý theo nguyên tắc sau:
+ Số dư nợ gốc: Là phần chênh lệch giữa số dư nợ thấu chi thực tế trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng với giá trị HMTC cấp cho khách hàng tại thời
điểm chuyển.
+ Lãi suất cho vay: Theo quy định hiện hành của BIDV trong cho vay theo món tại thời điểm chuyển.
+ Thời gian cho vay: Xác định phù hợp với hoạt động SXKD, dòng tiền và PAKD của khách hàng hoặc thời gian hiệu lực còn lại của HMTC, tuỳ thời gian nào ngắn
hơn.
- Chi nhánh bổ sung các nội dung này vào Điều khoản, điều kiện cấp và sử dụng HMTC tại hợp đồng cấp HMTC ký với khách hàng.
- Định kỳ tối thiểu 06 tháng/lần, Chi nhánh thực hiện đánh giá lại việc cấp HMTC đối với khách hàng như sau:
+ Trường hợp khách hàng phát sinh nợ nhóm 2, nợ xấu, nợ xử lý ngoại bảng, nợ bán VAMC tại BIDV, các TCTD khác trong thời gian được cấp HMTC, Chi nhánh
ngừng giải ngân mới, yêu cầu khách hàng tất toán dư nợ của khoản vay thấu chi trước hạn và dừng cấp hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh toán đối với khách hàng.
+ Chi nhánh bổ sung nội dung này vào Điều khoản, điều kiện cấp tín dụng tại hợp đồng tín dụng hạn mức ký với khách hàng.
13. Quy trình cho vay, hồ sơ vay vốn, mẫu biểu
- Quy trình cho vay, hồ sơ thủ tục vay vốn, phương thức giải ngân, tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay, việc kiểm tra, giám sát khoản vay, mẫu biểu và các
nội dung khác có liên quan (không được đề cập tại văn bản này), Chi nhánh thực hiện theo Quy định cấp tín dụng bán lẻ hiện hành của BIDV và pháp luật có liên quan.
Riêng đối với trường hợp Người bán không xuất hóa đơn cho người mua (theo quy định tại Điều 4, TT 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015 của Bộ Tài chính khi thu
mua trực tiếp của cá nhân, hộ gia đình các mặt hàng như Nông sản, lâm sản, thủy sản của người sản xuất, đánh bắt trực tiếp bán ra,...): Khách hàng phải cung cấp Bản gốc
(đối với tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay) - Bảng kê thu mua, phiếu giao nhận/Bàn giao hàng hóa dịch vụ mua vào/Biên lai mua hàng/Phiếu nhập kho hàng
hóa hoặc các chứng từ tương đương khác (lưu ý chứng từ phải thể hiện thông tin của khách hàng và bên thụ hưởng (số CMND, địa chỉ, số tài khoản…); loại hàng hóa, sản
phẩm dịch vụ; số lượng; đơn giá; tổng giá trị giao dịch; tiến độ và hình thức thanh toán, ngày giao dịch... và có chữ ký xác nhận của khách hàng về nội dung này, đảm bảo
mục đích sử dụng vốn vay phù hợp với thỏa thuận tại hợp đồng tín dụng) và Hợp đồng kinh tế (nếu có).
- Về hướng dẫn cách thức xác định chủ hộ kinh doanh, đối tượng khách hàng vay vốn, nguyên tắc xác định hạn mức tín dụng; hướng dẫn cho vay đối với cơ sở kinh
doanh bán lẻ thuốc, mẫu biểu hợp đồng ủy quyền, hợp đồng cấp hạn mức thấu chi tài khoản thanh toán, giấy đề nghị điều chỉnh hạn mức thấu chi, thực hiện theo Phụ lục
I/SXKD.NHBL, Phụ lục III/SXKD.NHBL, Phụ lục IV/SXKD.NHBL Công văn này.
- Mã sản phẩm tiền vay:
+ Đối với cho vay theo món, hạn mức tín dụng:
TT Mã sản phẩm Nội dung Facility
1 NH2KMO0901 Cho vay ngắn hạn theo món 105
2 NH2KHM0901 Cho vay ngắn hạn theo hạn mức tín dụng 105
3 TH2KMO0901 Cho vay trung hạn theo món 112
4 DH2KMO0901 Cho vay dài hạn theo món 122
Chi nhánh lưu ý hạch toán mã sản phẩm vay đối với tài sản bảo đảm là GTCG/TTK theo đúng quy định.
+ Đối với cho vay theo hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh toán:
Mã lãi suất Lãi suất mặc định trên
Tên sản phẩm
thấu chi hệ thống (*)
Thấu chi sản xuất kinh doanh đối với KHBL 50009 10%
(*) Chi nhánh xem xét quyết định lãi suất cho vay cụ thể với từng khách hàng, đảm bảo tuân thủ điều hành lãi suất cho vay hiện hành của BIDV và trần lãi suất cho
vay với các đối tượng/lĩnh vực, ngành nghề ưu tiên của NHNN trong từng thời kỳ.
14. Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay
- Chi nhánh thực hiện việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng trước, trong và sau khi giải ngân theo quy định hiện hành của BIDV và quy định của
pháp luật. Lưu ý, trường hợp khách hàng sử dụng hạn mức thấu chi, Chi nhánh thực hiện kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay tối thiểu 01 lần/tháng.
- Trong quá trình quản lý khoản vay khi phát hiện dấu hiệu bất thường, Chi nhánh phải tiến hành kiểm tra thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, tiến
độ thực hiện dự án đầu tư, tình trạng TSBĐ, việc thực hiện các cam kết của khách hàng để có biện pháp ứng xử kịp thời.
- Khi phát hiện ra sai phạm của khách hàng trong việc sử dụng vốn và/hoặc tình huống có ảnh hưởng nghiêm trọng đến TSBĐ, khả năng trả nợ, tùy vào tình hình thực
tế, Chi nhánh yêu cầu khách hàng bổ sung TSBĐ, hoặc thực hiện thu nợ trước hạn, hoặc tiến hành các thủ tục để xử lý TSBĐ thu hồi nợ theo quy định, đảm bảo an toàn vốn
tín dụng của BIDV.
15. Tổ chức thực hiện
- Tại Trụ sở chính: Trên cơ sở văn bản hướng dẫn này, các Ban/Trung tâm có liên quan theo chức năng và nhiệm vụ được phân công chịu trách nhiệm hướng dẫn Chi
nhánh triển khai thực hiện và kiểm tra, giám sát quá trình cho vay theo quy định hiện hành của BIDV.
- Tại Chi nhánh: Giám đốc Chi nhánh có trách nhiệm triển khai thực hiện theo đúng văn bản hướng dẫn này, Quy chế cho vay và các văn bản khác có liên quan theo
quy định hiện hành của BIDV trong từng thời kỳ.
16. Hiệu lực thi hành
- Văn bản này có hiệu lực kể từ ngày 20/05/2021 và thay thế các văn bản sau:
(1) Công văn số 4177/BIDV-NHBL ngày 15/08/2019 v/v hướng dẫn cấp tín dụng mục đích sản xuất kinh doanh đối với khách hàng bán lẻ,
(2) Công văn số 4032/BIDV-NHBL ngày 20/07/2020 v/v triển khai một số cơ chế, chính sách đối với KHCN vay vốn phục vụ SXKD tại hệ thống,
(3) Công văn số 1723/BIDV-NHBL ngày 22/02/2021 v/v sửa đổi Phụ lục 03 – Hướng dẫn trong cho vay đối với các cơ sở kinh doanh bán lẻ Thuốc được ban hành
kèm theo Công văn số 4177/BIDV-NHBL ngày 15/08/2019.
- Áp dụng pháp luật ban hành sau thời điểm văn bản này có hiệu lực: Trường hợp khi có văn bản quy phạm pháp luật mà văn bản này dẫn chiếu hoặc viện dẫn áp dụng
thay đổi, bổ sung mà Trụ sở chính chưa ban hành kịp thời văn bản hướng dẫn thì các đơn vị chủ động thực hiện theo các văn bản quy phạm pháp luật đó.
- Đối với các hợp đồng tín dụng đã ký kết theo Công văn số 4177/BIDV-NHBL ngày 15/08/2019 và trước ngày hiệu lực của văn bản này, Chi nhánh và khách hàng
tiếp tục thực hiện cho đến khi kết thúc hoặc thỏa thuận sửa đổi, bổ sung hợp đồng tín dụng phù hợp với quy định tại công văn này.
Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có khó khăn vướng mắc, Chi nhánh liên hệ Ban Phát triển Ngân hàng Bán lẻ (VOIP: 299-6177) để được giải đáp, hướng
dẫn./.

Theo quy định cho vay mua ô tô KH cá


nhân, các Điều kiện khách hàng, điều Sản phẩm bán lẻ:
kiện về xe kinh doanh tiêu dùng, mức cho 629/QĐ-NHBL ngày 31/01/2024 Kiến thức về + Chính sách
120 vay, thời gian cho vay, cách thức xác quy định Sản phẩm cho vay mua ô Toàn bộ văn bản sản phẩm, dịch khách hàng cá KHCN
định hạn mức kinh doanh và các điều tô đối với khách hàng cá nhân vụ nhân
kiện liên quan khác được xác định như + Tín dụng
thế nào?

TT Chi tiết đặc điểm sản phẩm Điều kiện áp dụng

- Người đứng tên chủ sở hữu ô tô BIDV cho vay là khách hàng vay vốn hoặc thân nhân
của khách hàng vay vốn (thân nhân bao gồm: vợ/chồng/bố mẹ đẻ, con đẻ).
Đối tượng khách Cá nhân có quốc tịch Việt Nam - Khách hàng cá nhân có quốc tịch nước ngoài: phải thuộc đối tượng được phép sinh sống,
1
hàng làm việc, cư trú và mua ô tô tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.
- Khách hàng thực hiện bảo đảm tiền vay, tham gia vốn tự có theo Quy định này và các
quy định liên quan của BIDV.
Cá nhân có quốc tịch nước ngoài.
TT Chi tiết đặc điểm sản phẩm Điều kiện áp dụng
2 Mục đích vay vốn - Ô tô mới hoặc ô tô đã qua sử dụng có đầy đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc rõ ràng và
hợp pháp, đủ tiêu chuẩn lưu thông theo quy định của pháp luật.
- Đối với ô tô đã qua sử dụng: Thời gian tính từ năm sản xuất đến thời điểm đề nghị vay
Phục vụ nhu cầu đời sống
vốn không quá 07 năm (riêng trường hợp khoản vay được đảm bảo 100% bằng bất động
sản và/hoặc GTCG/Tiền gửi do BIDV phát hành, thời gian tính từ năm sản xuất đến thời
điểm đề nghị vay vốn không quá 10 năm).

- Ô tô mới hoặc ô tô đã qua sử dụng có đầy đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc rõ ràng, hợp
pháp và đủ tiêu chuẩn lưu thông theo quy định của pháp luật.
- Đối với ô tô đã qua sử dụng:
Phục vụ hoạt động kinh doanh của + Ô tô đáp ứng các điều kiện về phương tiện kinh doanh vận tải hàng hóa và hành khách
Khách hàng cá nhân vay vốn hoặc theo quy định của pháp luật.
của hộ kinh doanh mà khách hàng cá + Thời gian tính từ năm sản xuất xe đến thời điểm đề nghị vay vốn không quá 05 năm
nhân đó làm chủ hộ hoặc người đại (riêng trường hợp khoản vay được đảm bảo 100% bằng bất động sản và/hoặc GTCG/Tiền
diện hợp pháp của hộ kinh doanh gửi do BIDV phát hành, thời gian tính từ năm sản xuất đến thời điểm đề nghị vay vốn
không quá 07 năm).
+ Xe ô tô có xuất xứ Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Anh, Liên minh Châu Âu và xe ô tô điện
Vinfast.

Cho vay bù đắp tài chính - Dùng để bù đắp các chi phí đã thanh toán, chi trả bằng vốn của chính khách hàng, vốn
vay từ cá nhân, tổ chức (không phải tổ chức tín dụng) mà khách hàng vay đã sử dụng để
thanh toán theo Hợp đồng mua bán/phương án vay mà Ngân hàng chấp thuận (lưu ý
không cho vay bù đắp tài chính để trả nợ khoản cấp tín dụng tại BIDV và các tổ chức tín
dụng khác), trong đó:
+ Chỉ áp dụng cho vay bù đắp tài chính đối với mua xe ô tô mới bán qua Đại lý/nhà phân
phối.
+ Thời hạn từ thời điểm ký HĐMB xe ô tô đến thời điểm giải ngân lần đầu không quá 03
tháng.
+ Giải ngân qua phương thức chuyển khoản vào tài khoản của khách hàng vay tại BIDV
TT Chi tiết đặc điểm sản phẩm Điều kiện áp dụng
hoặc tài khoản của Bên thụ hưởng phù hợp.
- Các nội dung khác thực hiện như đối với cho vay mua xe ô tô thông thường.
Trường hợp thế chấp bằng tài sản Mức cho vay tối đa/tổng chi phí xác định nhu cầu vay
hình thành từ vốn vay hoặc thế
chấp/cầm cố tài sản khác thuộc sở
Phục vụ nhu cầu đời sống Phục vụ hoạt động kinh doanh
hữu của khách hàng hoặc của bên thứ
3
3.1. Trường hợp thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay
Xe ô tô có xuất xứ Nhật Bản, Hàn Ô tô mới 80% 70%
Quốc, Mỹ, Anh, Liên minh Châu
Ô tô đã qua sử dụng 70% 60%
Âu
Ô tô mới 70% 60%
Xe ô tô Vinfast Ô tô đã qua sử dụng (không áp
dụng với xe có động cơ chạy bằng 50% 50%
xăng)

3 Mức cho vay tối đa Ô tô mới 70% 60%

Xe ô tô khác
Ô tô đã qua sử dụng 50% 0%

3.2. Trường hợp thế chấp, cầm cố bằng tài sản khác

Bảo đảm bằng bất động sản 100% 80%

Bảo đảm bằng GTCG/Tiền gửi do


100%
BIDV phát hành

3.3. Trường hợp kết hợp các tài sản bảo đảm
Bảo đảm bằng Bất động sản và
100% 80%
GTCG/Tiền gửi do BIDV phát hành
- Mua ô tô đã qua sử dụng phục vụ nhu cầu đời sống.
4 Thời hạn vay tối đa 60 tháng - Hoặc Phục vụ hoạt động kinh doanh của cá nhân vay vốn hoặc của hộ kinh doanh mà cá
nhân đó làm chủ hộ.
TT Chi tiết đặc điểm sản phẩm Điều kiện áp dụng
- Mua ô tô mới 100% phục vụ nhu cầu đời sống.
96 tháng - Hoặc 100% dư nợ được đảm bảo bằng GTCG/Tiền gửi do BIDV phát hành và/hoặc bất
động sản.

Đối với cá nhân người nước ngoài, Thời hạn cho vay tối đa đồng thời phải đảm bảo không vượt quá thời hạn cư trú còn lại tại
Việt Nam theo quy định của Pháp luật từng thời kỳ.

5 Phương thức vay Cho vay theo món

Giải ngân trực tiếp cho bên thụ


Theo tiến độ, phù hợp với hợp đồng mua bán xe ô tô và hợp đồng tín dụng.
hưởng

- Giải ngân sau khi Khách hàng đã


hoàn tất các thủ tục đăng ký/sang tên
Phương thức giải xe
6 - Giải ngân trước khi Khách hàng
ngân
hoàn tất các thủ tục đăng ký/sang tên
Các điều kiện chi tiết tại Phụ lục III – Quy trình cho vay mua ô tô tại Quy định này
xe
- Giải ngân trên cơ sở giấy hẹn trả
kết quả đăng ký xe (chỉ áp dụng đối
với xe mới bán qua Đại lý/nhà phân
phối)

- Áp dụng trả nợ gốc cố định hoặc - Phù hợp nguồn thu nhập trả nợ
linh hoạt
7 Kỳ hạn trả nợ - Trả nợ gốc, lãi định kỳ hàng tháng
hoặc hàng quý trên cơ sở thỏa thuận
với khách hàng.
8 Tài sản bảo đảm - Các hình thức bảo đảm tiền vay: - Tại mọi thời điểm 100% dư cấp tín dụng của khách hàng phải có tài sản bảo đảm (sau
+ Thế chấp tài sản hình thành từ khi đã nhân hệ số giá trị tài sản bảo đảm theo quy định hiện hành của BIDV).
vốn vay - Khách hàng có thể sử dụng một hoặc kết hợp các tài sản bảo đảm sau:
+ Thế chấp/cầm cố bằng tài sản + Thế chấp xe ô tô hình thành từ vốn vay;
khác thuộc sở hữu hợp pháp của + Thế chấp/cầm cố bằng tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của khách hàng hoặc bên
khách hàng hoặc bên thứ ba thứ ba đáp ứng các quy định, chính sách về Tài sản bảo đảm đối với KHCN của BIDV
TT Chi tiết đặc điểm sản phẩm Điều kiện áp dụng
từng thời kỳ.
+ Kết hợp thế chấp bằng tài sản
+ Tài sản bảo đảm khác (không bao gồm xe ô tô hình thành từ vốn vay), bao gồm: Bất
hình thành từ vốn vay và thế
động sản đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng theo quy định của pháp
chấp/cầm cố tài sản thuộc sở hữu hợp
luật; GTCG/Tiền gửi do BIDV phát hành.
pháp của khách hàng hoặc bên thứ
- Việc nhận Tài sản bảo đảm phải được thực hiện theo quy định giao dịch bảo đảm trong
ba.
cho vay hiện hành của BIDV và các quy định khác có liên quan.

- Xe ô tô mới 100% có xuất xứ Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Anh, Liên minh Châu Âu: áp
Hệ số tài sản bảo đảm hình thành từ
dụng hệ số tối đa 0,8.
vốn vay là xe ô tô vay mua
- Xe ô tô khác: Thực hiện theo quy định Tài sản bảo đảm của BIDV từng thời kỳ.

9 Bản sao đối chiếu


Hồ sơ vay vốn Tên hồ sơ Bản gốc
bản gốc
1. Chứng từ hợp lệ, hợp pháp: hóa đơn, biên lai; x
2. Hợp đồng mua bán xe và hồ sơ liên quan
(Giấy tờ hải quan đối với xe nhập khẩu hoặc
x
Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng nếu là ô
Khoản vay tô sản xuất, lắp ráp trong nước…).
Chỉ có giá trị trong thời gian chờ
3. Giấy hẹn trả kết quả đăng ký xe ô tô x
lấy Giấy chứng nhận đăng ký xe
4. Giấy chứng nhận đăng ký xe x
5. Sổ đăng kiểm ô tô x
Tài sản bảo đảm Trường hợp bảo đảm bằng tài sản khác
Chi nhánh chỉ cần lưu hồ sơ xe bản
Hồ sơ tài sản bảo đảm theo quy định hiện hành. x
phô tô
Trường hợp bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay
- Ô tô mới hoặc ô tô đã qua sử dụng nhập khẩu
lần đầu:
+ Hợp đồng mua bán
+ Giấy hẹn trả kết quả đăng ký xe ô tô x
+ Giấy chứng nhận đăng ký xe
+ Các giấy tờ khác theo quy định giao dịch bảo
đảm của BIDV và của Pháp luật từng thời kỳ.
- Ô tô đã qua sử dụng trong nước: x
+ Hợp đồng mua bán
+ Giấy chứng nhận đăng ký xe
+ Các giấy tờ khác theo quy định giao dịch bảo
TT Chi tiết đặc điểm sản phẩm Điều kiện áp dụng
đảm của BIDV và của Pháp luật từng thời kỳ.

Cho vay phục vụ hoạt động kinh doanh của cá nhân vay vốn hoặc của hộ kinh doanh mà cá nhân đó làm chủ hộ: Khách
hàng có nguồn trả nợ từ phương án kinh doanh xe ô tô vay mua

Mã sản phẩm Type Sub Type


Cho vay Ngắn hạn 7401 NH2KMO0101
Cho vay Trung hạn 7411 TH2KMO0101
10 Mã sản phẩm Cho vay Dài hạn 7421 DH2KMO0101

Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống: Khách hàng không có nguồn trả nợ từ phương án kinh doanh xe ô tô vay mua

Mã sản phẩm Type Sub Type


Cho vay Ngắn hạn 7401 NH2KMO0102
Cho vay Trung hạn 7411 TH2KMO0102
Cho vay Dài hạn 7421 DH2KMO0102
III Quy định khác

- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt


Tất cả các khách hàng vay vốn
buộc đối với người thứ ba
1 Bảo hiểm

- Bảo hiểm tài sản bảo đảm Thực hiện theo quy định chung của BIDV và pháp luật từng thời kỳ

2 Kiểm tra, giám sát, Giám sát khoản vay


thu hồi nợ vay Trường hợp thế chấp tài sản hình - Gửi công văn tới Cơ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký xe (và/hoặc Bộ phận cấp lại
thành từ vốn vay hoặc thế chấp tài Giấy chứng nhận đăng ký xe khi bị báo mất/hỏng ...) thông báo xe ô tô đã được thế chấp
sản hình thành từ vốn vay kết hợp vay vốn tại Ngân hàng và đề nghị không cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký xe trực tiếp cho
với thế chấp/cầm cố tài sản thuộc sở khách hàng hoặc bên thứ 3 khác khi chưa có ý kiến chấp thuận bằng văn bản của BIDV
hữu hợp pháp của khách hàng hoặc - Áp dụng kiểm tra tài sản bảo đảm tối thiểu 06 tháng/lần đối với cho vay phục vụ mục
bên thứ ba. đích kinh doanh
Trả nợ trước hạn bắt buộc
Chi nhánh không nhận được bản gốc Chi nhánh được quyền chủ động quyết định và chịu trách nhiệm việc bổ sung thêm các nội
Giấy chứng nhận đăng ký xe ô tô dung này vào Hợp đồng tín dụng để phù hợp với tính chất khoản cấp tín dụng, đối tượng
theo Giấy hẹn trả kết quả đăng ký xe. khách hàng,… và hoạt động của Chi nhánh đồng thời đảm bảo tốt nhất quyền và lợi ích
Khách hàng chuyển quyền sở hữu tài của BIDV.
sản hình thành từ vốn vay.
TT Chi tiết đặc điểm sản phẩm Điều kiện áp dụng
Khách hàng không tuân thủ các quy
định về Tài sản bảo đảm.
Trường hợp thế chấp bằng bảo đảm
khác nhưng sau 02 tháng kể từ thời
điểm giải ngân khách hàng và bên
Bán chưa hoàn thiện các thủ tục đăng
ký/sang tên xe theo quy định.
Phụ lục II/OTO
CÁC HƯỚNG DẪN CỤ THỂ CỦA SẢN PHẨM

1. Giải thích từ ngữ


a) “Nhà phân phối” được hiểu là các đại lý/hãng phân phối xe ô tô hoặc nhân viên bán hàng độc lập của các đại lý/hãng phân phối ô tô trực tiếp giới thiệu khách
hàng cho Chi nhánh.
b) “Ô tô mới” là ô tô mới 100% chưa qua đăng ký và sử dụng tại bất kỳ quốc gia nào.
c) “Ô tô đã qua sử dụng” là ô tô đã được đăng ký và sử dụng ở Việt Nam hoặc đã qua sử dụng ở nước ngoài được nhập khẩu vào Việt Nam.
d) “Tổng chi phí để xác định nhu cầu vay”:
- Đối với mua xe ô tô mới: là giá trị thấp nhất trong các giá trị sau: (i) giá ghi trên hợp đồng mua bán, (ii) giá ghi trên hóa đơn đã bao gồm VAT. Tổng chi phí để xác
định nhu cầu vay không bao gồm lệ phí trước bạ, phí đăng ký, đăng kiểm và tất cả các loại phí bảo hiểm xe cơ giới.
- Đối với mua xe ô tô đã qua sử dụng: là giá trị thấp nhất trong các giá trị sau: (i) giá ghi trên hợp đồng mua bán, (ii) giá ghi trên hóa đơn đã bao gồm VAT, (iii) giá
tính thuế trước bạ của cơ quan thuế. Tổng chi phí để xác định nhu cầu vay không bao gồm lệ phí trước bạ, phí đăng ký, đăng kiểm và tất cả các loại phí bảo hiểm xe cơ
giới”.
e) “Xe ô tô có xuất xứ Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Anh, Liên minh Châu Âu” là xe ô tô của các hãng xe Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Anh, Liên minh Châu Âu (có thể
được lắp ráp tại Việt Nam hoặc nhập khẩu từ nước ngoài).
2. Cách thức tiếp thị Nhà phân phối
a) CBQLKH có trách nhiệm tìm hiểu và tiếp xúc với các Nhà phân phối để tiếp thị về sản phẩm cho vay mua ô tô của BIDV và thiết lập quan hệ hợp tác.
Trường hợp tiếp thị không đạt hiệu quả, CBQLKH cần báo cáo Lãnh đạo đơn vị (PKHCN/PGD), Lãnh đạo Chi nhánh để có giải pháp tiếp thị phù hợp.
b) Trên cơ sở kết quả tiếp thị, CBQLKH chủ động đề xuất nội dung hợp tác cho vay mua ô tô với các Nhà phân phối trình Lãnh đạo Chi nhánh quyết định.
c) Trên cơ sở nội dung hợp tác cho vay mua ô tô được Lãnh đạo Chi nhánh phê duyệt, CBQLKH hoàn thành dự thảo và đàm phán, thống nhất nội dung Hợp đồng hợp
tác kinh doanh với Nhà phân phối theo Mẫu số 01/OTO, báo cáo Lãnh đạo PKHCN/PGD, Lãnh đạo Chi nhánh nội dung Hợp đồng hợp tác lần cuối trước khi tiến hành ký
kết.
d) Lãnh đạo Chi nhánh và đại diện Nhà phân phối thực hiện việc ký kết Hợp đồng hợp tác.
Trường hợp xét thấy cần thiết phải kết hợp quảng bá sản phẩm cho vay mua ô tô tới khách hàng, Chi nhánh tổ chức Lễ ký kết hợp đồng phù hợp với quy mô thực hiện
và quy định của BIDV.
e) Để gia tăng hiệu quả việc bán sản phẩm đến khách hàng, CBQLKH có thể đề xuất và báo cáo Lãnh đạo Chi nhánh ủy quyền cho Lãnh đạo PKHCN ký kết Hợp
đồng hợp tác theo Mẫu số 02/OTO với nhân viên bán hàng tại các đại lý bán ô tô nhằm thực hiện việc chi hoa hồng, môi giới đối với các cá nhân trực tiếp giới thiệu khách
hàng cho BIDV.
3. Nguyên tắc chi hoa hồng môi giới: Thực hiện theo quy định của BIDV từng thời kỳ.
4. Các lưu ý khi nhận tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay
a) Chi nhánh tự quyết định và thỏa thuận với khách hàng về việc công chứng/chứng thực hợp đồng thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay.
b) Trong Hợp đồng thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay:
- Tại điều khoản “Quyền và nghĩa vụ của Bên thế chấp”, Chi nhánh bổ sung nội dung: “ Bên thế chấp ủy quyền toàn bộ không hủy ngang cho Ngân hàng được cầm
giữ bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký xe trong thời hạn hợp đồng thế chấp này có hiệu lực”;
- Tại điều khoản “Quyền và nghĩa vụ của Ngân hàng”, Chi nhánh bổ sung nội dung: “Ngân hàng được quyền cầm giữ bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký xe trong thời
hạn hợp đồng thế chấp này có hiệu lực”.
c) Sau khi các bên ký hợp đồng thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay:
- Chi nhánh gửi Đơn yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm và văn bản yêu cầu thông báo về việc thế chấp phương tiện giao thông tới Trung tâm đăng ký giao dịch, tài
sản.
- Chi nhánh yêu cầu khách hàng nộp đầy đủ phí yêu cầu cấp bản sao văn bản chứng nhận đăng ký giao dịch bảo đảm để Cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm gửi 01
bản sao văn bản chứng nhận đăng ký đến cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đăng ký lưu hành phương tiện giao thông.
- Chi nhánh nhận bàn giao bản gốc Giấy chứng nhận quyền đăng ký xe từ khách hàng và nhập kho theo quy định hiện hành về tài sản bảo đảm của BIDV.
5. Cấp bản sao đăng ký xe ô tô
a) Chi nhánh xác nhận vào 01 bản sao giấy chứng nhận đăng ký xe (có chứng thực của Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền) làm cơ sở để khách hàng lưu hành xe theo
Mẫu số 03/OTO.
b) Chi nhánh chủ động quyết định, kiểm soát thời hạn hiệu lực của bản sao, đảm bảo Khách hàng thực hiện đúng các điều kiện liên quan về Tài sản bảo đảm của
BIDV từng thời kỳ, quản lý được Tài sản bảo đảm; trong mọi trường hợp thời hạn hiệu lực của bản sao tối đa không quá 01 năm.
c) Thẩm quyền xác nhận vào Bản sao GCNĐKX thực hiện theo quy định hiện hành về giao dịch bảo đảm trong cho vay.
Phụ lục III/OTO
QUY TRÌNH CHO VAY MUA Ô TÔ

Trình tự thủ tục cấp tín dụng được thực hiện theo Quy định về cấp tín dụng bán lẻ hiện hành và các văn bản sửa đổi, bổ sung. Ngoài ra, Hội sở chính hướng dẫn Chi
nhánh thực hiện thêm một số nội dung đặc thù đối với sản phẩm cho vay mua ô tô, cụ thể như sau:
1. Các mẫu biểu áp dụng khi triển khai sản phẩm:
a) Với những mẫu biểu không có tại Quy định này, thực hiện theo quy định của BIDV từng thời kỳ.
b) Giám đốc Chi nhánh được quyền chủ động quyết định và chịu trách nhiệm việc bổ sung thêm một số nội dung vào mẫu biểu để phù hợp với tính chất khoản cấp
tín dụng, đối tượng khách hàng,… và hoạt động của Chi nhánh đồng thời đảm bảo tốt nhất quyền và lợi ích của BIDV.
2. Giải ngân

Thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay hoặc kết hợp giữa tài
Thế chấp bằng tài sản bảo
TT Công việc thực hiện sản bảo đảm hình thành từ vốn vay với thế chấp/cầm cố bằng tài Cán bộ thực hiện
đảm khác
sản khác

1.1 Điều kiện giải ngân CBQLKHCN

Trước khi giải ngân, khách hàng phối hợp với ngân hàng thực hiện các thủ tục sau:
- Khách hàng hoàn tất các thủ tục vay vốn, thủ tục bảo đảm tiền vay, mua bảo hiểm (nếu bắt buộc)
theo Quy định này và quy định liên quan của BIDV.
- Khách hàng đã thanh toán trước cho Bên bán phần vốn tự có phải tham gia hoặc thanh toán đồng
thời với tiền vay ngân hàng theo tỷ lệ tương ứng.
- Khách hàng cung cấp đầy đủ các hồ sơ giải ngân:
+ Bảng kê rút vốn vay;
+ Hồ sơ chứng minh mục đích sử dụng vốn theo quy định này.

Phương thức giải Chi nhánh xem xét, quyết định phương thức giải ngân vốn vay phù hợp với hồ sơ giải ngân, quy định
1.2 CBQLKHCN
ngân của pháp luật tại thời điểm giải ngân và hướng dẫn của BIDV trong từng thời kỳ.

- Chi nhánh phát hành thư cam kết thanh toán gửi tới Bên bán theo Mẫu số 04/OTO. Trình tự đề
xuất phát hành thư cam kết thanh toán tương tự trình tự đề xuất cấp tín dụng tại Quy định cấp tín
Trường hợp 1: Giải dụng bán lẻ. Cấp có thẩm quyền ký thư cam kết thanh toán là cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín
ngân sau khi khách dụng. CBQLKHCN và các cấp
1.2.1
hàng hoàn tất thủ tục - Khi khách hàng đã hoàn tất thủ tục đăng ký xe/sang tên xe và đáp ứng đầy đủ các điều kiện giải có thẩm quyền
đăng ký xe/sang tên xe ngân tại Mục 1.1, Chi nhánh giải ngân vốn vay cho Bên bán.
- Trường hợp cho vay bù đắp tài chính, Chi nhánh giải ngân chuyển khoản vào tài khoản thanh toán
của Bên vay hoặc tài khoản của Bên thụ hưởng phù hợp.
Thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay hoặc kết hợp giữa tài
Thế chấp bằng tài sản bảo
TT Công việc thực hiện sản bảo đảm hình thành từ vốn vay với thế chấp/cầm cố bằng tài Cán bộ thực hiện
đảm khác
sản khác

- Trước khi giải ngân, Chi nhánh ký Biên bản thống nhất phương
thức thanh toán theo Mẫu số 05/OTO với khách hàng và Bên bán.

- Chi nhánh giải ngân vốn vay vào tài khoản tạm khóa của Bên bán
mở tại Chi nhánh sau khi khách hàng đã đáp ứng đầy đủ các điều kiện Chi nhánh giải ngân cho
giải ngân tại Mục 1.1 (trừ điều kiện về thủ tục bảo đảm tiền vay, mua Bên bán ô tô sau khi khách
bảo hiểm theo quy định). hàng đã đáp ứng đầy đủ các
Trường hợp 2: Giải - Sau khi giải ngân, Chi nhánh phối hợp với khách hàng và Bên bán điều kiện giải ngân tại Mục
ngân trước khi khách làm thủ tục sang tên xe/đăng ký xe, nộp lệ phí trước bạ, mua bảo hiểm 1.1.
CBQLKHCN và các cấp
1.2.2 hàng hoàn tất thủ tục theo quy định. Đồng thời, Chi nhánh chịu trách nhiệm giữ Giấy hẹn trả Trong thời gian tối đa 02
có thẩm quyền
đăng ký xe/sang tên xe kết quả đăng ký ô tô. Trong mọi trường hợp, Chi nhánh đảm bảo kiểm tháng kể từ ngày giải ngân,
soát liên tục tài sản đảm bảo trong thời gian hoàn tất thủ tục cấp Giấy Bên bán và khách hàng phải
chứng nhận đăng ký ô tô. Đến hẹn theo Giấy hẹn trả kết quả đăng ký ô thực hiện các thủ tục đăng
tô, Chi nhánh phối hợp khách hàng nhận Giấy chứng nhận đăng ký ô ký/sang tên xe theo quy
tô. định.
- Sau khi khách hàng phối hợp với bên bán hoàn thành các thủ tục
sang tên/đăng ký xe theo quy định của Pháp luật và chuyển đầy đủ hồ
sơ tài sản bảo đảm theo quy định này cho Chi nhánh; đồng thời khách
hàng đã hoàn thiện đầy đủ các thủ tục bảo đảm tiền vay, mua bảo hiểm
theo quy định, Chi nhánh thực hiện chấm dứt tạm khóa số tiền tại tài
khoản đã tạm khóa của Bên bán.
1.2.3 Trường hợp 3: Giải - Chỉ áp dụng đối với xe mới được bán qua Đại lý/Nhà phân phối. Chi nhánh giải ngân cho CBQLKHCN và các cấp
ngân trên cơ sở Giấy - Sau khi nhận được Giấy hẹn và ủy quyền nhận Giấy chứng nhận Bên bán ô tô sau khi khách có thẩm quyền
hẹn trả kết quả đăng đăng ký xe từ khách hàng, Chi nhánh và khách hàng ký Hợp đồng thế hàng đã đáp ứng đầy đủ các
ký xe chấp tài sản (đã hình thành)(*) và thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm điều kiện giải ngân tại Mục
theo đúng quy định của pháp luật và BIDV. (*) Tại thời điểm ký hợp 1.1.
đồng thế chấp, thông tin mô tả TSBĐ trên hợp đồng Chi nhánh ghi Trong thời gian tối đa 02
đầy đủ số khung số máy, Biển kiểm soát với hồ sơ gốc là Giấy hẹn. tháng kể từ ngày giải ngân,
Ngay khi Chi nhánh nhận được Đăng ký xe ô tô, Chi nhánh ký phụ lục Bên bán và khách hàng phải
HĐBĐ nội dung sửa đổi thông tin mô tả tài sản theo quy định. thực hiện các thủ tục đăng
- Sau khi hoàn tất các thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm, Chi nhánh ký/sang tên xe theo quy
thực hiện giải ngân trực tiếp vào tài khoản của Đại lý/Nhà phân phối. định.
- Khi đến hẹn theo Giấy hẹn trả kết quả đăng ký ô tô, Chi nhánh phối
hợp với khách hàng và chịu trách nhiệm nhận, quản lý bản chính Giấy
Thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay hoặc kết hợp giữa tài
Thế chấp bằng tài sản bảo
TT Công việc thực hiện sản bảo đảm hình thành từ vốn vay với thế chấp/cầm cố bằng tài Cán bộ thực hiện
đảm khác
sản khác

chứng nhận đăng ký xe ô tô.


- Chi nhánh thỏa thuận, đàm phán với Đại lý, Nhà phân phối (không
bắt buộc) để bổ sung tối đa các nghĩa vụ của Đại lý/Nhà phân phối vào
Mẫu 01/OTO“Hợp đồng hợp tác cho vay mua ô tô” và Mẫu 05/OTO
“Biên bản thống nhất phương thức thanh toán”, cụ thể: Yêu cầu Đại
lý/Nhà phân phối hỗ trợ tích cực BIDV nhận Giấy chứng nhận đăng ký
xe (bản chính), BIDV được quyền trích nợ tự động từ tài khoản của
Đại lý/Nhà phân phối để thu hồi nợ trong trường hợp BIDV không
nhận được Giấy chứng nhận đăng ký xe (bản chính) của khách hàng…
Lưu ý: Trước khi giải ngân, Chi nhánh kiểm tra thông tin đăng ký giao dịch bảo đảm và/hoặc tính hợp pháp khi làm thủ tục đăng ký/sang tên của xe ô tô vay mua đã qua
sử dụng/xe ô tô khác được dùng làm tài sản thế chấp.
3. Thời gian phê duyệt cho vay
a) Tại Chi nhánh: Tổng thời gian phê duyệt cho vay tại Chi nhánh tối đa 3 ngày làm việc (trong trường hợp không qua thẩm định rủi ro) và tối đa 5 ngày làm việc
(trong trường hợp qua thẩm định rủi ro), cụ thể:
- PKHCN/PGD thực hiện thẩm định, lập báo cáo đề xuất thẩm định, phê duyệt tín dụng căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng, nguồn trả nợ, tài sản đảm bảo…
trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tối đa tối đa 2 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ của khách hàng.
- PGĐRR/GĐ/HĐTDCS phê duyệt khoản vay tối đa 2 ngày làm việc kể từ ngày nhận báo cáo đề xuất thẩm định, phê duyệt tín dụng cùng các tài liệu có liên quan từ
PKHCN.
- PKHCN/PGD soạn thảo, ký kết hợp đồng và các văn bản liên quan với khách hàng trong thời gian tối đa 1 ngày làm việc kể từ khi hồ sơ được phê duyệt.
- PQTTD và PGDKHCN thực hiện cập nhật thông tin vào hệ thống và giải ngân ngay trong ngày sau khi PKHCN chuyển hồ sơ đã được quyết định cấp tín dụng, phê
duyệt giải ngân.
- Ngoài ra, trong trường hợp nguồn trả nợ của khoản vay liên quan đến hoạt động kinh doanh (Lợi nhuận của doanh nghiệp, góp vốn, liên doanh…) thì Chi nhánh có
thể xem xét và xử lý khoản vay trong khoảng thời gian tăng thêm tối đa 2 ngày làm việc.
b) Tại Hội sở chính:
- Trung tâm phê duyệt tín dụng là đơn vị đầu mối thực hiện xử lý các khoản vay trong thời gian tối đa 4 ngày làm việc kể từ khi tiếp nhận đủ hồ sơ của Chi nhánh.

Theo QĐ cho vay cầm cố GTCG/Tiền gửi đối với


khách hàng cá nhân hiện hành, BIDV nhận cầm cố Sản phẩm bán lẻ:
628/QyĐ-BIDV ngày 31/01/2024 về Quy
các loại GTCG/Tiền gửi nào, của các Ngân hàng Kiến thức về sản + Chính sách khách
định cho vay cầm cố GTCG/Tiền gửi đối Toàn bộ văn bản
nào, cách thức xác định mức cho vay, điều kiện cho phẩm, dịch vụ hàng cá nhân
với khách hàng cá nhân
vay, quy trình mẫu biểu thực hiện và các quy định + Tín dụng
có liên quan khác được xác định như thế nào?
I Chi tiết đặc điểm sản phẩm Điều kiện áp dụng

- Khách hàng cá nhân sinh sống và/hoặc làm việc thường xuyên tại địa bàn/địa bàn giáp ranh địa
Cá nhân có quốc tịch Việt Nam
bàn Chi nhánh cho vay và đáp ứng các điều kiện vay vốn theo quy định hiện hành của BIDV.
- Khách hàng cá nhân có quốc tịch nước ngoài: phải thuộc đối tượng được phép sinh sống, làm
Đối tượng
1 việc, cư trú tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.
khách hàng
- Chi nhánh không cho vay cầm cố GTCG/Tiền gửi đối với trường hợp chủ sở hữu ủy quyền cho
một cá nhân khác (không phải đồng chủ sở hữu đứng tên trên GTCG/ấn chỉ, chứng chỉ, chứng
Cá nhân có quốc tịch nước nhận, hợp đồng tiền gửi) đứng ra thực hiện giao dịch cầm cố, vay vốn với Ngân hàng.
ngoài.

2 Các loại - GTCG/Tiền gửi Nhóm I: là GTCG/Tiền gửi nhận cầm cố bao gồm cả đồng Việt Nam và ngoại tệ, phải đáp ứng các điều
GTCG/ GTCG/Tiền gửi do BIDV kiện sau:
Tiền gửi nhận phát hành. - Thuộc sở hữu hợp pháp của bên bảo đảm.
cầm cố - GTCG/Tiền gửi Nhóm II: - Chủ sở hữu GTCG/Tiền gửi cầm cố là cá nhân (là chính khách hàng vay hoặc bên thứ 3, trong
Là GTCG/Tiền gửi loại tiền đó bên thứ 3 không giới hạn có quan hệ thân thuộc với bên vay).
gửi VND, có ấn chỉ/ chứng + Trong trường hợp GTCG/Tiền gửi thuộc sở hữu của bên thứ 3, yêu cầu vợ/chồng người
chỉ/chứng nhận/ hợp đồng đứng tên sở hữu GTCG/Tiền gửi cùng ký tên trên Giấy đề nghị vay vốn kiêm hợp đồng tín
tiền gửi do Tổ chức tín dụng dụng/cấp HMTC và cầm cố tài sản. Trường hợp chỉ người đứng tên sở hữu GTCG/Tiền gửi ký,
khác phát hành (danh sách tổ yêu cầu cung cấp giấy tờ chứng minh GTCG/Tiền gửi cầm cố chỉ thuộc sở hữu của cá nhân
chức tín dụng phát hành bên thứ ba theo hướng dẫn tại Mục 13. Hồ sơ vay vốn Quy định này.
GTCG/Tiền gửi mà BIDV + Trường hợp GTCG/Tiền gửi có nhiều đồng sở hữu: Tất cả các đồng sở hữu phải cùng ký
nhận cầm cố do Trụ sở chính tên trên Giấy đề nghị vay vốn kiêm hợp đồng tín dụng/hợp đồng cấp HMTC và cầm cố tài sản
lựa chọn và thông báo từng hoặc phải có văn bản ủy quyền (có công chứng) của các đồng sở hữu ủy quyền cho 1 cá nhân
thời kỳ (tối thiểu 1 lần/năm). đồng sở hữu đứng ra thực hiện các giao dịch vay vốn, bảo đảm tiền vay với Ngân hàng.
Danh sách cụ thể tại Phụ lục - Thời gian phát hành của GTCG, thời gian duy trì Tiền gửi tại đơn vị phát hành (bao gồm cả
III, Quy định này). tiền gửi VNĐ và ngoại tệ) so với thời điểm duyệt vay: Tối thiểu từ 01 ngày trở lên.
- Được thanh toán theo quy định của Pháp luật; được phép giao dịch: mua, bán, tặng, cho,
chuyển đổi, chuyển nhượng, cầm cố và các giao dịch hợp pháp khác; không thuộc danh mục
GTCG/Tiền gửi bị thông báo mất, phong toả và chưa được tổ chức phát hành xử lý.
- Đối với GTCG/Tiền gửi ở dạng ấn chỉ/chứng chỉ/ chứng nhận/hợp đồng tiền gửi: Phải còn
nguyên vẹn, không rách rời, chắp vá, tẩy xoá hoặc có những dấu hiệu bất thường trên bề mặt.
- Đối với GTCG/Tiền gửi thuộc Nhóm II, đồng thời đáp ứng thêm các điều kiện sau:
+ Phải được Tổ chức phát hành xác nhận tính hợp pháp, cam kết phong tỏa theo đề nghị
của BIDV trong suốt thời gian cầm cố.
+ Thẩm quyền xác nhận và cam kết phong tỏa GTCG/Tiền gửi Nhóm II là: Người đại diện
theo Pháp luật của Tổ chức phát hành hoặc Người được Người đại diện theo Pháp luật của Tổ
I Chi tiết đặc điểm sản phẩm Điều kiện áp dụng
chức phát hành ủy quyền hợp pháp bằng văn bản.
+ Mức chấp nhận của BIDV đối với số dư tối đa tổng các lần xác nhận của tổ chức phát
hành GTCG/Tiền gửi trên mỗi khách hàng theo quy định của BIDV trong từng thời kỳ.
(hiện nay quy định tại mục 1, phần hướng dẫn thực hiện - Phụ lục II/GDBĐ ban hành kèm
theo Quy định số 3939/QyĐ-BIDV ngày 26/07/2021 về biện pháp bảo đảm trong hoạt động
cấp tín dụng).
- Đối với GTCG/Tiền gửi tự động trả gốc, lãi vào tài khoản CA của khách hàng khi đáo hạn,
Chi nhánh lưu ý bắt buộc thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục II kèm theo Quy định này.
Chi nhánh xem xét, quyết
Điều kiện cho
định cho vay đối với khách
vay khách - Chỉ áp dụng đối với GTCG/Tiền gửi Nhóm I
3 hàng sinh sống, làm việc
hàng ngoài
ngoài địa bàn hoạt động của
địa bàn
Chi nhánh.
I Chi tiết đặc điểm sản phẩm Điều kiện áp dụng
- Phục vụ nhu cầu đời sống - Chi nhánh yêu cầu khách hàng cung cấp phương án sử dụng vốn vay đầy đủ theo quy định tại
hoặc phục vụ hoạt động kinh quy chế cho vay hiện hành. Lưu ý không cho vay các mục đích không phù hợp với quy định
doanh, không bao gồm mục của BIDV, NHNN và Pháp luật, không cho vay để gửi tiền, cho cá nhân khác mượn tiền.
đích cho vay đầu tư, kinh - Đối với trường hợp nhận GTCG/Tiền gửi của người chưa thành niên thì giao dịch bảo đảm
doanh cổ phiếu, chứng khoán của người này phải được thực hiện thông qua Người đại diện theo pháp luật/người giám hộ và
(đối với mục đích cho vay hợp đồng cầm cố phải bảo đảm cho nghĩa vụ vì lợi ích của người được đại diện/giám hộ (mục
đầu tư, kinh doanh cổ phiếu, đích vay vốn vì lợi ích của người được đại diện/giám hộ), đồng thời tuân thủ quy định chung
chứng khoán, Chi nhánh thực về mục đích vay vốn tại sản phẩm.
hiện theo văn bản quy định - Đối với mục đích cho vay bù đắp tài chính, khách hàng cung cấp các tài liệu chứng minh mục
đặc thù, hướng dẫn triển khai đích sử dụng vốn vay phù hợp (khoảng thời gian tính từ ngày thanh toán gần nhất cho Bên thụ
của Trụ sở chính từng thời hưởng theo phương án vay vốn đến thời điểm giải ngân lần đầu không quá 6 tháng).
kỳ).
- Cho vay bù đắp tài chính:
Dùng để bù đắp các chi phí đã
thanh toán, chi trả bằng vốn
của chính khách hàng, vốn
vay từ cá nhân, tổ chức
4 Mục đích vay (không phải tổ chức tín dụng)
mà khách hàng vay đã sử
dụng để thanh toán các chi
phí của phương án, dự án
kinh doanh hoặc phương án,
dự án phục vụ đời sống.

Đồng tiền cho


5 Đồng Việt Nam (VND)
vay
6 Tài sản bảo - Giá trị TSBĐ sau khi nhân hệ số tối thiểu đảm bảo 100% dư nợ tại mọi thời điểm.
đảm (TSBĐ) - Việc xác định giá trị TSĐB theo yêu cầu tại Quy định này không bắt buộc lập Báo cáo thẩm định giá trị tài sản và biên bản
định giá.
I Chi tiết đặc điểm sản phẩm Điều kiện áp dụng
- Giá trị TSBĐ cho khoản vay đảm bảo khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc, lãi tiền vay, phí và các nghĩa vụ tài chính khác (nếu có)
và không vượt quá giá trị mệnh giá.
- Hệ số TSBĐ áp dụng đối với GTCG/Tiền gửi Nhóm I bằng ngoại tệ là 0.95.
- Đối với các loại GTCG/Tiền gửi khác, áp dụng hệ số TSBĐ theo quy định hiện hành về biện pháp bảo đảm trong hoạt động
cấp tín dụng, hiện nay là Quy định 3939/QyĐ-BIDV ngày 26/07/2021.
- Trường hợp cho vay cầm cố - Mức cho vay phải phù hợp với nhu cầu vay của khách hàng tại phương án vay vốn, đồng thời
GTCG/Tiền gửi Nhóm I: Mức đảm bảo giá trị thanh toán GTCG/Tiền gửi đủ trả nợ (gốc, lãi) theo thời hạn và mức cho vay
cho vay tối đa 100% tổng nhu cam kết tại Hợp đồng tín dụng.
cầu vốn của khách hàng. - Riêng đối với TSBĐ là GTCG/Tiền gửi bằng ngoại tệ:
- Trường hợp cho vay cầm cố + Chi nhánh chủ động xác định tỷ giá quy đổi để xác định mức cho vay, đảm bảo khả năng
GTCG/Tiền gửi Nhóm II: thu hồi đủ gốc, lãi, phí (nếu có) tại mọi thời điểm và không cao hơn tỷ giá mua chuyển khoản
Mức cho vay tối đa 80% tổng tại ngày cho vay.
nhu cầu vốn của khách hàng. + Trường hợp tỷ giá trong quá trình vay vốn biến động giảm mạnh đến mức thấp hơn tỷ giá
quy đổi tại thời điểm cho vay dẫn đến không đủ đảm bảo khả năng thu hồi đủ gốc, lãi, phí (nếu
7 Mức cho vay có): Chi nhánh tính toán lại số tiền vay tối đa và đề nghị khách hàng bổ sung TSBĐ hoặc thu
nợ trước hạn 1 phần/toàn bộ khoản vay.

Lãi suất cho Chi nhánh tuân thủ quy định điều hành lãi suất cho vay của BIDV trong từng thời kỳ và đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh
8
vay của Chi nhánh.
9 Thời hạn cho Thời hạn cho vay do Chi - Thời hạn cho vay căn cứ trên cơ sở nhu cầu, mục đích vay vốn, nguồn thu nhập và khả năng
vay nhánh và khách hàng thỏa trả nợ của khách hàng. Trong đó:
thuận, phù hợp với chu kỳ sản (i) Cho vay theo món:
xuất kinh doanh, nhu cầu + Đối với cầm cố GTCG/Tiền gửi nhóm I loại tiền gửi VND: Tối đa 05 năm.
phục vụ đời sống và khả năng + Đối với cầm cố GTCG/Tiền gửi nhóm I loại tiền gửi ngoại tệ và cầm cố GTCG/Tiền gửi
trả nợ của khách hàng. nhóm II: Tối đa 12 tháng.
(ii) Cho vay theo hạn mức tín dụng: Thời hạn cấp hạn mức tín dụng và thời gian cho vay
đối với khoản vay từng lần: Tối đa 12 tháng.
(iii) Thời hạn cấp mức thấu chi: Tối đa 12 tháng.
- Lưu ý thời hạn cho vay đáp ứng các điều kiện cụ thể sau:
+ Trường hợp khoản vay đảm bảo bằng một GTCG/Tiền gửi: Không quá thời gian còn lại
của GTCG/Tiền gửi theo kỳ hạn gửi hiện tại.
+ Trường hợp một khoản vay đảm bảo bằng nhiều GTCG/Tiền gửi: Tối đa không quá thời
I Chi tiết đặc điểm sản phẩm Điều kiện áp dụng
gian còn lại của GTCG/Tiền gửi có thời gian còn lại dài nhất. Đồng thời, tại hợp đồng tín dụng,
chi nhánh quy định lịch trả nợ của khoản vay (gốc, lãi) để thu nợ từng phần, giảm hạn mức cấp
tín dụng/hạn mức thấu chi tương ứng với thời điểm đáo hạn của từng GTCG/Tiền gửi, đảm bảo
thu được đầy đủ gốc và lãi theo Hợp đồng tín dụng đã ký kết.

- Đối với cá nhân người nước ngoài, thời hạn cho vay, thời hạn cấp hạn mức tín dụng, hạn mức thấu chi tối đa tuân thủ theo các
mức thời gian cho vay nêu trên; đồng thời phải đảm bảo không vượt quá thời hạn cư trú còn lại tại Việt Nam theo quy định của
Pháp luật từng thời kỳ, tùy mức nào thấp hơn.

Cho vay theo món


Cho vay theo hạn mức - Chỉ áp dụng đối với GTCG/Tiền gửi Nhóm I
Cho vay theo phương thức
cấp hạn mức thấu chi
Phương thức - Chỉ áp dụng đối với GTCG/Tiền gửi Nhóm I, loại tiền gửi VND.
10
cho vay - Giới hạn cấp tín dụng theo phương thức hạn mức thấu chi bảo đảm bằng GTCG/Tiền gửi tối
đa đối với 01 khách hàng tại hệ thống BIDV là 05 tỷ đồng.
- Không áp dụng đối với mục đích cho vay bù đắp tài chính.

Tiền mặt - Thực hiện theo các quy định của Pháp luật về phương tiện thanh toán khi giải ngân vốn vay,
giải ngân cho vay bù đắp tài chính và các văn bản hướng dẫn của BIDV trong từng thời kỳ
(hiện nay là Thông tư số 21/2017/TT-NHNN ngày 29/12/2017 và Công văn số 1619/BIDV-
Phương thức QLTD ngày 30/3/2018).
11
giải ngân Chuyển khoản
I Chi tiết đặc điểm sản phẩm Điều kiện áp dụng

Vay theo món/theo hạn mức:


Gốc và lãi vay được trả theo
định kỳ hàng tháng/quý/cuối
kỳ trên cơ sở thoả thuận giữa - Phù hợp với chu kỳ trả lãi, gốc của GTCG/Tiền gửi.
Chi nhánh và khách hàng vay. - Phù hợp với nguồn thu nhập và khả năng trả nợ của khách hàng.
Trường hợp ngày đến hạn trả
nợ gốc, lãi trùng vào ngày
nghỉ/lễ, thì ngày đến hạn là
Kỳ hạn trả ngày làm việc tiếp theo.
12
nợ

Vay theo hạn mức thấu chi: Thực hiện theo nguyên tắc, quy định về cho vay theo hạn mức thấu chi của BIDV từng thời kỳ
(hướng dẫn tại Cẩm nang tác nghiệp tiền vay (hiện ban hành theo Công văn 11591/BIDV-TTDVKH ngày 31/07/2023) và hướng dẫn
cho vay theo hạn mức thấu chi đối với Khách hàng cá nhân (công văn số 13660/BIDV-SPBL ngày 25/08/2023), trong đó gốc và
lãi thấu chi được trả định kỳ hoặc trả vào cuối kỳ phù hợp nguồn trả nợ của khách hàng.
Trường hợp ngày đến hạn trả nợ gốc, lãi trùng vào ngày nghỉ/lễ, thì ngày đến hạn là ngày làm việc tiếp theo, tuy nhiên đảm bảo hạn
mức thấu chi được duy trì tối đa 01 năm.
- Khi hết thời hạn cấp hạn mức thấu chi: Chi nhánh phải thực hiện thu hồi toàn bộ nợ gốc và lãi, phí (nếu có). Trường hợp
khách hàng tiếp tục có nhu cầu sử dụng phương thức cho vay hạn mức thấu chi, Chi nhánh hướng dẫn khách hàng cung cấp hồ
sơ vay vốn và thực hiện cấp mới hạn mức thấu chi theo quy định.
13 Hồ sơ vay Bản photo
Bản
vốn Loại hồ sơ đối chiếu Ghi chú
gốc
bản gốc
Hồ sơ nhân thân
Thẻ căn cước công dân/Chứng
minh nhân dân/Hộ chiếu của x
người vay.
Thẻ tạm trú/Thị thực x Trường hợp khách hàng có quốc tịch nước ngoài
Thẻ căn cước công
dân/Chứng minh nhân dân/Hộ
x Trường hợp tài sản cầm cố có đồng chủ sở hữu/của bên thứ ba.
chiếu của đồng chủ sở
hữu/bên thứ ba
- Thẻ căn cước công x Trường hợp tài sản cầm cố của bên thứ ba có vợ/chồng cùng ký tên tại
I Chi tiết đặc điểm sản phẩm Điều kiện áp dụng
dân/Chứng minh nhân dân/Hộ
chiếu của vợ/chồng bên thứ
ba.
- Giấy tờ chứng minh mối Giấy đề nghị vay vốn kiêm hợp đồng tín dụng/cấp HMTC và cầm cố tài
quan hệ vợ - chồng của bên sản
thứ ba (Sổ hộ khẩu điện
tử/Thông tin cư trú/ Giấy
đăng ký kết hôn…).

Giấy tờ chứng minh


GTCG/Tiền gửi cầm cố chỉ
thuộc sở hữu của cá nhân bên
thứ ba (một trong các loại
giấy tờ sau):
- Giấy chứng nhận độc thân.
- Cam kết của vợ/chồng bên
thứ ba hoặc Văn bản thỏa Trường hợp tài sản cầm cố của bên thứ ba, chỉ người đứng tên trên
thuận về tài sản giữa vợ - x GTCG/Tiền gửi ký tên tại Giấy đề nghị vay vốn kiêm hợp đồng tín
chồng bên thứ ba có xác nhận dụng/cấp HMTC và cầm cố tài sản.
của cơ quan công
chứng/chứng thực trong đó có
nội dung xác nhận tài sản cầm
cố cho khoản vay chỉ thuộc sở
hữu của cá nhân bên thứ ba.
- Các loại giấy tờ chứng minh
khác (nếu có).

Tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay


Tại thời điểm giải ngân, yêu x - Cấp thẩm quyền phán quyết khoản vay đánh giá cụ thể từng khách
cầu khách hàng cung cấp hàng, quyết định giải ngân và chịu trách nhiệm đối với trường hợp khách
phương án sử dụng vốn vay và hàng chưa thể cung cấp đầy đủ các tài liệu chứng minh mục đích sử
các tài liệu chứng minh mục dụng vốn vay tại thời điểm giải ngân, khách hàng có thể cam kết bổ sung
đích sử dụng vốn vay, phù hợp sau, tuy nhiên, thời gian bổ sung sau tối đa là 03 ngày làm việc kể từ
với tính chất, mục đích và thời ngày giải ngân/ngày rút vốn tại hạn mức thấu chi.
hạn của từng khoản vay. Hết thời hạn bổ sung tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay,
khách hàng không cung cấp được đầy đủ theo yêu cầu, Chi nhánh chủ
I Chi tiết đặc điểm sản phẩm Điều kiện áp dụng
động xem xét thực hiện như sau:
+ Ngừng giải ngân/cấp hạn mức thấu chi nếu khách hàng chưa giải ngân
hết số tiền vay/cấp hạn mức.
+ Chi nhánh xem xét phương án thu nợ trước hạn, bao gồm cả việc phát
mại tài sản để thu hồi nợ.
- Đối với phương thức giải ngân cho vay bù đắp tài chính, đề nghị khách
hàng cung cấp đầy đủ các tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay
tại thời điểm giải ngân.
Hồ sơ bảo đảm tiền vay
13 Hồ sơ vay
GTCG/ ấn chỉ/chứng
vốn Đối với GTCG/Tiền gửi có ấn chỉ/chứng chỉ/chứng nhận/hợp đồng tiền
chỉ/chứng nhận/hợp đồng tiền x
gửi.
gửi

Sao kê, xác nhận thông tin tài


khoản được ký xác nhận bởi Cán x
bộ/Bộ phận có thẩm quyền

Giấy đề nghị xác nhận và


Đối với GTCG/Tiền gửi
phong tỏa GTCG/Tiền gửi x
Nhóm II
kiêm giấy ủy quyền rút tiền.

Văn bản ủy quyền của đại diện


theo Pháp luật của Tổ chức phát
Đối với GTCG/Tiền gửi
hành cho cấp có thẩm quyền x
Nhóm II.
v/v xác nhận và phong tỏa
GTCG/Tiền gửi
Xác nhận đăng ký giao dịch
bảo đảm Đối với GTCG/Tiền gửi Nhóm II (có thể bổ sung sau thời điểm giải ngân
x
tối đa 03 ngày làm việc)

14 Mã sản phẩm Mã sản phẩm Type Sub Type


tiền vay 7501 NH2KMO0701
Đối với GTCG/Tiền gửi Nhóm I có
7503 NH2KHM0701
Loại tiền gửi là VND
7511 TH2KMO0701
Đối với GTCG/Tiền gửi Nhóm I có 7501 NH2KMO0731
Loại tiền gửi là USD 7503 NH2KHM0731
Đối với GTCG/Tiền gửi Nhóm I có 7501 NH2KMO0732
Loại tiền gửi là EUR 7503 NH2KHM0732
I Chi tiết đặc điểm sản phẩm Điều kiện áp dụng
Đối với GTCG/Tiền gửi Nhóm I có 7501 NH2KMO0733
Loại tiền gửi là các loại ngoại tệ khác. 7503 NH2KHM0733
Đối với GTCG/Tiền gửi Nhóm II 7501 NH2KMO0704
Cho vay phương thức cấp hạn mức
7590 TC50008
thấu chi
Thời gian tối đa kể từ lúc nhận đủ hồ sơ của khách hàng và có xác nhận phong toả của tổ chức phát hành (đối với GTCG/Tiền
Thời gian
gửi nhóm II) cho đến lúc giải ngân được quy định như sau:
15 phục vụ tiêu
- GTCG/Tiền gửi nhóm I: 60 phút.
chuẩn
- GTCG/Tiền gửi nhóm II qua thẩm định rủi ro tại Chi nhánh: 120 phút.
Thực hiện theo phân cấp thẩm quyền trong hoạt động tín dụng bán lẻ đối với các cấp điều hành
II Thẩm quyền cấp tín dụng
của BIDV trong từng thời kỳ.

PHỤ LỤC II/CVCC


Quy trình cho vay và một số quy định/lưu ý trong cho vay Cầm cố GTCG/Tiền gửi

Phụ lục này hướng dẫn những bước cơ bản đối với quy trình cho vay cầm cố GTCG/Tiền gửi đối với khách hàng cá nhân là một phần không tách rời của Quy định
628/QyĐ-BIDV ngày 31/01/2024 v/v Quy định Sản phẩm cho vay cầm cố GTCG/Tiền gửi đối với Khách hàng cá nhân.

Cá nhân/ Bộ phận
Hướng dẫn/ Mẫu biểu và
Bước Công việc cụ thể thực hiện/
Tài liệu liên quan
phối hợp
Bước 1 - Tư vấn, - Hướng dẫn KH hoàn thiện hồ sơ tài liệu cung cấp cho BIDV theo quy định về hồ sơ tín - Danh mục hồ sơ tài liệu CB. QLKHCN
hướng dẫn khách dụng theo danh mục. cung cấp cho BIDV theo
hàng hoàn thiện hồ - Thu thập thông tin và nắm bắt nhu cầu của KH, tư vấn KH về các đặc điểm, điều kiện Điểm 13 -Mục I – Phụ lục I
sơ tín dụng. của sản phẩm phù hợp với nhu cầu của KH, đảm bảo KH hiểu rõ về quyền và nghĩa vụ – Đặc điểm sản phẩm).
của Ngân hàng và Khách hàng, nắm được cách thức xác định/xử lý của Ngân hàng đối
với lãi suất, tiền gốc, tiền lãi của khoản vay và GTCG/Tiền gửi cầm cố trong các trường
hợp phát sinh.
Bước 2 - Tiếp nhận 2.1. In sao kê tài khoản/xác nhận số dư của GTCG/Tiền gửi (nếu có) theo hướng dẫn tại - Đề nghị vay vốn kiêm - Bộ phận GDKH thực
hồ sơ và kiểm tra, Cẩm nang nghiệp vụ Tiền gửi. HĐTD và cầm cố tài sản hiện bước 2.1; 2.2.
xác minh GTCG/ 2.2. Kiểm tra tình trạng khoản tiền gửi: Loại tiền, lãi suất, ngày đáo hạn, số tiền gốc theo mẫu Mẫu - CB.QLKHCN thực
Tiền gửi. khả dụng, dư lãi, phương thức quay vòng/tất toán, phương thức chi trả gốc lãi… 07/HĐTDBL; Mẫu hiện bước 2.2; 2.3; 2.4;
2.3. Hướng dẫn khách hàng hoàn thiện phần Thông tin khách hàng vay, Thông tin 08/HĐTDBL tại Phụ lục IV. 2.5; 2.6; 2.7.
khoản vay/hạn mức thấu chi đề nghị tại ĐNVV phù hợp với nhu cầu của khách hàng - Giấy đề nghị xác nhận - Bộ phận QTTD thực
tình và tình trạng của GTCG/Tiền gửi. kiêm phong tỏa GTCG/Tiền hiện bước 2.5.
Sau khi khách hàng gửi ĐNVV cùng với hồ sơ liên quan, Chi nhánh thực hiện kiểm tra gửi theo mẫu 07f/HĐBĐ tại - Bộ phận QLRR thực
các thông tin về khách hàng vay và tài sản bảo đảm (TSBĐ), đảm bảo xác định được và Quyết định ban hành Bộ hiện bước 2.7
Cá nhân/ Bộ phận
Hướng dẫn/ Mẫu biểu và
Bước Công việc cụ thể thực hiện/
Tài liệu liên quan
phối hợp
đúng chủ sở hữu GTCG/Tiền gửi ký kết trên ĐNVV, các hồ sơ liên quan đến việc vay mẫu hợp đồng bảo đảm
vốn, cụ thể: trong hoạt động cấp tín
A) Đối với khoản vay cầm cố GTCG/Tiền gửi nhóm I: dụng tại BIDV.
2.4. Kiểm tra sự phù hợp, chính xác của thông tin Khách hàng vay/bên thứ ba trên
ĐNVV với thông tin trên tài khoản của GTCG/Tiền gửi trong phân hệ tiền gửi, hệ
thống Corebanking Profile (PRF).
2.5. Đối chiếu giữa chữ ký được quét trên hệ thống với chữ ký trên hồ sơ của chủ sở hữu
GTCG/Tiền gửi.
B) Đối với khoản vay cầm cố GTCG/Tiền gửi nhóm II:
2.6. Lập Giấy đề nghị xác nhận kiêm phong tỏa GTCG/Tiền gửi.
2.7. Chi nhánh tiến hành định giá, đăng ký biện pháp bảo đảm theo hướng dẫn tại quy
định BIDV từng thời kỳ (hiện tại là quy định số 4499/QyĐ-BIDV về trình tự, thủ tục,
thẩm quyền thực hiện biện pháp bảo đảm).
Bước 3 - Đề xuất, A) Đối với khoản vay cầm cố GTCG/Tiền gửi nhóm I: - Báo cáo đề xuất tín dụng - CB. QLKHCN thực
thẩm định, quyết - Trường hợp cấp tín dụng nằm trong thẩm quyền phán quyết tín dụng của chi nhánh: độc lập theo mẫu số 2.1d- hiện bước 3.1; 3.2; 3.3;
định cấp tín dụng, thực hiện đề xuất, thẩm định, phê duyệt tín dụng và giải ngân ngay trên ĐNVV theo A/TDBL tại Cẩm nang cấp 3.4; 3.5;
giải ngân trình tự như sau: TDBL. - CB. TĐTD thực hiện
3.1. CBQLKHCN ký đề xuất và chuyển hồ sơ cho CBTĐTD để thực hiện thẩm định tín - Hợp đồng tín dụng cụ thể bước 3.1; 3.2; 3.4.
dụng, phê duyệt tín dụng và giải ngân ngay trên ĐNVV mẫu 07/HĐTD. Trình tự các theo Mẫu số 04a/HĐTD. - Bộ phận QTTD thực
bước thực hiện và thẩm quyền phê duyệt giải ngân theo quy định cấp tín dụng và phân - Báo cáo đề xuất tín dụng hiện bước 3.3.
cấp thẩm quyền phán quyết TDBL hiện hành. và thẩm định rủi ro Mẫu - Bộ phận QLRR thực
- Trường hợp cấp tín dụng vượt thẩm quyền phán quyết tín dụng của chi nhánh: 02/CCGT tại Phụ lục IV. hiện bước 3.4.
3.2. Đề xuất và phê duyệt cho vay: Chi nhánh lập Báo cáo đề xuất tín dụng độc lập trình
TSC mẫu 2.1d-A/TDBL (không qua thẩm định rủi ro tại Chi nhánh).
3.3. Đề xuất và phê duyệt giải ngân:
+ Sau khi được TSC chấp thuận, bộ phận QLKHCN hoàn thiện các nội dung xét duyệt
cho vay theo các nội dung đã được TSC phê duyệt và ký đề xuất, trình báo cáo cấp có
thẩm quyền ký đại diện ngân hàng tại giấy ĐNVV.
+ Cấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân được quy định theo phân cấp thẩm quyền
từng thời kỳ.
B) Đối với khoản vay cầm cố GTCG/Tiền gửi nhóm II:
- Trường hợp cấp tín dụng nằm trong thẩm quyền phán quyết tín dụng của chi nhánh:
3.4. Đề xuất và phê duyệt cho vay: Trên cơ sở đề nghị của khách hàng tại ĐNVV, bộ
phận QLKHCN lập Báo cáo đề xuất tín dụng mẫu 02/CCGT. Trình tự các bước thực hiện
và thẩm quyền phê duyệt giải ngân theo quy định cấp tín dụng và phân cấp thẩm quyền
phán quyết TDBL hiện hành.
3.5. Đề xuất và phê duyệt giải ngân: Sau khi khoản vay được cấp có thẩm quyền phê
Cá nhân/ Bộ phận
Hướng dẫn/ Mẫu biểu và
Bước Công việc cụ thể thực hiện/
Tài liệu liên quan
phối hợp
duyệt rủi ro, bộ phận QLKHCN thực hiện phê duyệt giải ngân trên giấy ĐNVV
07/HĐTD, phù hợp với phân cấp thẩm quyền tại Chi nhánh. Trình tự các bước thực
hiện và thẩm quyền phê duyệt giải ngân theo quy định cấp tín dụng và phân cấp thẩm
quyền phán quyết TDBL hiện hành.
- Trường hợp cấp tín dụng vượt thẩm quyền phán quyết tín dụng của chi nhánh: thực hiện
tương tự bước 3.2; 3.3 phần A) GTCG/Tiền gửi nhóm I.
Bước 4 - Điều chỉnh Áp dụng đối với GTCG/Tiền gửi nhóm 1 - Bộ phận GDKH
phương thức trả 4.1. Trên cơ sở hồ hồ tài sản bảo đảm, Bộ phận GDKH điều chỉnh GTCG/Tiền gửi thực hiện bước 4.1, 4.2
gốc/lãi GTCG/ Tiền nhóm 1 cho phép quay vòng như sau: - Bộ phận QLKHCN
gửi (nếu có) Thao tác tại màn hình Duy trì thông tin tài khoản tại WebCSR. thực hiện bước 4.3
- Nội dung điều chỉnh: Theo hướng dẫn hiện hành tại Cẩm nang nghiệp vụ tiền gửi trên
Core Profile. Lưu ý chọn/chỉnh sửa các thông tin như sau:
+ Có quay vòng.
+ Gốc không trả vào tài khoản tiền gửi thanh toán.
+ Lãi không trả vào tài khoản tiền gửi thanh toán (nếu có, tùy theo hồ sơ tiền gửi và tiền
vay được duyệt).
4.2. Trường hợp cầm cố Chứng chỉ tiền gửi (không được phép quay vòng), Chi nhánh
thực hiện chọn phương thức thanh toán: 0 – Không tái đáo hạn (chọn lại phương thức
thanh toán gốc, lãi là tiền mặt), đồng thời phong tỏa Chứng chỉ tiền gửi theo hướng dẫn
sử dụng tác nghiệp nghiệp vụ tiền gửi hiện hành.
4.3. Bộ phận QLKHCN kiểm tra lại trạng thái điều chỉnh phương thức trả gốc, lãi
GTCG/Tiền gửi sau khi giải ngân.
Bước 5 -Hoàn thiện 5.1. Đăng ký giao dịch bảo đảm: Đối với trường hợp cầm cố GTCG/Tiền gửi nhóm II, Phiếu nhập kho tài sản bảo - Bộ phận QLKHCN
thủ tục tài sản bảo Chi nhánh thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định. Đơn yêu cầu đăng ký đảm theo mẫu 03/CCGT tại thực hiện bước 5.1; 5.2.
đảm giao dịch bảo đảm phải được gửi cho Trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm trước khi Phụ lục IV. - Bộ phận Kho Quỹ
giải ngân. thực hiện bước 5.2.
5.2. Nhập kho tài sản bảo đảm:
Bộ phận QLKHCN lập phiếu nhập kho tài sản bảo đảm và thực hiện bàn giao hồ sơ gốc
tài sản bảo đảm cho bộ phận Kho quỹ. Hồ sơ TSBĐ theo quy định tại Điểm 13, Mục II
Quy định sản phẩm.
Đối với GTCG/Tiền gửi không có ấn chỉ/chứng chỉ/chứng nhận/hợp đồng tiền gửi, sau
khi tiếp nhận Phiếu nhập kho tài sản bảo đảm, bộ phận Kho quỹ thực hiện mở sổ theo
dõi riêng danh mục các tài sản bảo đảm là GTCG/Tiền gửi không có ấn chỉ/chứng
chỉ/chứng nhận/hợp đồng tiền gửi ấn chỉ và lưu trữ thành tập hồ sơ riêng. Ngoài các
thông tin trên Phiếu nhập kho tài sản theo mẫu, cần ghi rõ thời gian và đơn vị lập Sao
kê, xác nhận thông tin tài khoản.
Bước 6 - Cập nhật 6.1. Bộ phận QLKHCN lập Biên bản bàn giao hồ sơ vay vốn và thực hiện giao toàn bộ Biên bản bàn giao hồ sơ vay - Bộ phận QLKHCN
Cá nhân/ Bộ phận
Hướng dẫn/ Mẫu biểu và
Bước Công việc cụ thể thực hiện/
Tài liệu liên quan
phối hợp
thông tin vào hệ hồ sơ vay vốn cho bộ phận QTTD theo quy định. vốn theo mẫu 04/CCGT tại thực hiện bước 6.1.
thống và lưu trữ hồ 6.2. Căn cứ hồ sơ vay vốn, cập nhật thông tin khoản vay vào hệ thống, trước khi thực Phụ lục IV. - Bộ phận QTTD thực
sơ hiện bộ phận QTTD phải kiểm tra đảm bảo hồ sơ vay vốn đầy đủ, tài sản bảo đảm đã hiện bước 6.1; 6.2.
được nhập kho theo quy định.
Việc khai báo TSBĐ thực hiện trên hệ thống Croms/RLOS/Core Profile thực hiện theo
hướng dẫn của BIDV trong từng thời kỳ (hiện tại là Công văn số 12926/BIDV-
TTTĐPD ngày 17/08/2023, công văn số 13446/BIDV-SPBL ngày 25/08/2023 và công
văn 11591/BIDV-TTDVKH ngày 31/07/2023).
Bước 7 – Giải 7.1. Bộ phận QLKHCN hướng dẫn khách hàng hoàn thiện chứng từ giải ngân theo các - Bộ phận QLKHCN
ngân/Liên kết hạn quy định hiện hành của BIDV và chuyển hồ sơ để Bộ phận QTTD/GDKH thực hiện thực hiện bước 7.1.
mức thấu chi giải ngân cho khách hàng. - Bộ phận GDKH thực
7.2. Liên kết tài khoản tiền gửi thấu chi và tài khoản tiền vay bảo vệ thấu chi: hiện bước 7.1; 7.2.
- Bộ phận QTTD và Bộ phận GDKH thiết lập các thông tin về hạn mức thấu chi và liên - Bộ phận QTTD thực
kết tài khoản tiền gửi thấu chi với tài khoản tiền vay thấu chi (hiện tại theo Phần hiện bước 7.1, 7.2.
10_Hướng dẫn tác nghiệp thấu chi tại cẩm nang tác nghiệp tiền vay CoreProfile số
11591/BIDV-TTDVKH ngày 31/07/2023).
- Đối với các khoản thấu chi được tạo từ RLOS, hệ thống RLOS tự động liên kết tài
khoản tiền gửi thấu chi và tài khoản tiền vay thấu chi.
Bước 8 – Quản lý 8.1. Quản lý sau giải ngân - Giấy đề nghị thu nợ theo - Bộ phận QLKHCN
sau giải ngân, cấp Chi nhánh thực hiện kiểm tra giám sát khoản cấp tín dụng, khách hàng được cấp tín mẫu 05/CCGT, Tờ trình giải thực hiện bước 8.1; 8.2;
hạn mức thấu chi dụng, mục đích sử dụng vốn vay trước và trong quá trình duyệt vay, giải ngân, cấp hạn chấp kiêm phiếu xuất kho 8.3; 8.4.
mức thấu chi nhằm đảm bảo phù hợp giữa hồ sơ và thực tế, đảm bảo khách hàng sử và biên bản giao nhận hồ sơ - Bộ phận Kho Quỹ,
dụng vốn vay đúng mục đích theo các quy định của Pháp luật, NHNN và BIDV; đúng tài sản bảo đảm theo mẫu QTTD, GDKH thực
các cam kết tại thỏa thuận tín dụng, trả nợ đầy đủ, đúng hạn. 06/CCGT, Đề nghị điều hiện bước 8.2; 8.3.
8.2. Điều chỉnh khoản cấp tín dụng chỉnh kiêm văn bản sửa đổi - Bộ phận Kế toán thực
- Trường hợp khách hàng có nhu cầu điều chỉnh: Bộ phận QLKHCN hướng dẫn KH bổ sung hợp đồng tín hiện bước 8.3.
cung cấp các hồ sơ liên quan, căn cứ thông tin KH cung cấp, lập Đề nghị điều chỉnh dụng/hợp đồng cấp hạn mức
kiêm văn bản sửa đổi bổ sung hợp đồng tín dụng/hợp đồng cấp hạn mức thấu chi và thấu chi và cầm cố tài sản
cầm cố tài sản trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. theo mẫu 07/CCGT tại Phụ
- Căn cứ hồ sơ điều chỉnh do Bộ phận QLKHCN cung cấp, Bộ phận QTTD và GDKH lục IV.
điều chỉnh hạn mức thấu chi cho khách hàng theo Hướng dẫn tác nghiệp thấu chi trên - Giấy đề nghị giải tỏa và
CoreBanking (nếu có) Giấy đề nghị thanh toán
8.3. Thu nợ gốc, lãi, phí GTCG/Tiền gửi theo mẫu
- Trường hợp phải xử lý GTCG/Tiền gửi để thu nợ thực hiện như sau: 07g/HĐBĐ và 07h/HĐBĐ
+ Bộ phận QLKHCN lập Giấy đề nghị thu nợ, Tờ trình giải chấp kiêm phiếu xuất kho tại Quyết định ban hành Bộ
và biên bản giao nhận hồ sơ tài sản bảo đảm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. mẫu HĐ trong HĐCTD.
+ Sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt giải chấp TSBĐ, bộ phận QLKH phối hợp
Cá nhân/ Bộ phận
Hướng dẫn/ Mẫu biểu và
Bước Công việc cụ thể thực hiện/
Tài liệu liên quan
phối hợp
với bộ phận QTTD và Kho quỹ thực hiện giải chấp TSBĐ trên các chương trình tác
nghiệp liên quan.
+ Bộ phận Kho quỹ thực hiện xuất kho GTCG/Tiền gửi và giao lại cho bộ phận
QLKHCN ký nhận để tiến hành các thủ tục tất toán GTCG/Tiền gửi và thu nợ.
+ Bộ phận GDKH thực hiện tất toán GTCG/Tiền gửi để thu nợ.
+ Trường hợp GTCG nhóm II: lập Giấy đề nghị thanh toán GTCG/Tiền gửi gửi Tổ
chức phát hành, đề nghị thanh toán GTCG/Tiền gửi.
+ Sau khi thực hiện xử lý GTCG/Tiền gửi để thu nợ, Bộ phận QLKHCN thông báo về
việc xử lý GTCG/Tiền gửi cho chủ sở hữu (trực tiếp/văn bản/email/điện thoại). Đồng
thời, bộ phận GDKH thực hiện hạch toán và đề nghị bộ phận Kế toán thực hiện theo dõi
chi tiết số dư (nếu có) của từng khách hàng (sau khi xử lý GTCG/Tiền gửi) trên tài
khoản phải trả thích hợp để thực hiện chi trả cho chủ sở hữu GTCG/Tiền gửi sau khi
thực hiện các nghĩa vụ phát sinh.
- Trường hợp không phải xử lý GTCG/Tiền gửi để thu nợ: Sau khi khoản vay được
hoàn trả đầy đủ nợ gốc, lãi, phí, bộ phận QLKHCN tiến hành các thủ tục giải chấp
TSBĐ theo hướng dẫn trên (đối với GTCG nhóm II: lập Giấy đề nghị giải tỏa gửi Tổ
chức phát hành) và bàn giao lại GTCG/Tiền gửi cho khách hàng.
8.4. Xử lý các trường hợp có dấu hiệu rủi ro
- Trong quá trình quản lý khoản vay nếu phát hiện khách hàng có dấu hiệu sử dụng vốn
vay không đúng mục đích, Chi nhánh có các biện pháp ứng xử kịp thời, thực hiện thu
nợ trước hạn.
- Khi phát sinh các khoản chậm trả, thực hiện tính toán lại giá trị hiện tại của
GTCG/Tiền gửi, đề xuất phương án xử lý phù hợp đảm bảo thu hồi đầy đủ nợ cho Ngân
hàng (bao gồm gốc, lãi, các loại phí phạt (nếu có),...).
PHỤ LỤC III/CVCC
Danh mục TCTD phát hành GTCG/Tiền gửi nhóm II
Căn cứ tình hình thị trường và kết quả chấm điểm xếp hạng đối với các định chế tài chính của BIDV, Trụ sở chính thông báo danh sách các Tổ chức tín dụng phát
hành Giấy tờ có giá/Tiền gửi (GTCG/Tiền gửi) thuộc nhóm II kỳ này theo Quy định số 628/QyĐ-BIDV ngày 31/01/2024 về cho vay cầm cố GTCG/Tiền gửi đối với khách
hàng cá nhân, cụ thể như sau:
- Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)
- Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank)
- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank)
- Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank)
- Ngân hàng TMCP Quân đội (MBbank)
- Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)
- Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TP Bank)
- Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank)
- Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB)
- Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB)
- Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB)
- Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDB)
- Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LPB)
- Ngân hàng liên doanh Việt – Nga (Vrbank)
- Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Campuchia (BIDC).

PHỤ LỤC IV/CVCC


Danh mục mẫu biểu

TT Tên mẫu biểu Ký hiệu Văn bản quy định


Tham chiếu Bộ mẫu HĐTD ban hành kèm theo Quyết định
7559/QĐ-BIDV ngày 18/12/2020, Công văn số
1 Đề nghị vay vốn kiêm Hợp đồng tín dụng và cầm cố tài sản Mẫu 07/HĐTDBL 17161/BIDV-SPBL ngày 09/10/2023

2 Đề nghị kiêm Hợp đồng cấp hạn mức thấu chi và cầm cố tài sản Mẫu 08/HĐTDBL
Tham chiếu Bộ mẫu HĐTD ban hành kèm theo Quyết định
3 Hợp đồng tín dụng cụ thể Mẫu số 04a/HĐTD 8500/QĐ-BIDV ngày 30/12/2022, Công văn số
2179/BIDV-SPBL ngày 01/03/2023
Báo cáo đề xuất tín dụng và thẩm định rủi ro (áp dụng với
4 Mẫu 02/CCGT
GTCG/Tiền gửi Nhóm II)
5 Phiếu nhập kho tài sản bảo đảm Mẫu 03/CCGT
6 Biên bản bàn giao hồ sơ vay vốn Mẫu 04/CCGT
7 Giấy đề nghị thu nợ Mẫu 05/CCGT
Tờ trình giải chấp kiêm phiếu xuất kho và biên bản giao nhận hồ
8 Mẫu 06/CCGT
sơ tài sản bảo đảm
Đề nghị điều chỉnh kiêm văn bản sửa đổi bổ sung hợp đồng tín
9 Mẫu 07/CCGT
dụng/hợp đồng cấp hạn mức thấu chi và cầm cố tài sản
Tham chiếu theo công văn 1008/BIDV-NHBL ngày
10 Báo cáo đề xuất tín dụng độc lập Mẫu 2.1d-A/TDBL 30/01/2019 v/v Ban hành cẩm nang hướng dẫn triển khai
Quy định cấp tín dụng bán lẻ
11 Giấy đề nghị xác nhận kiêm phong tỏa GTCG/Tiền gửi Mẫu 07f/HĐBĐ Tham chiếu theo quyết định 7557/QĐ-BIDV ngày
24/12/2021 và công văn 1895/BIDV-PC ngày 25/02/2022
12 Giấy đề nghị giải tỏa GTCG/Tiền gửi Mẫu 07g/HĐBĐ
v/v Ban hành Bộ mẫu hợp đồng bảo đảm trong hoạt động
13 Giấy đề nghị thanh toán GTCG/Tiền gửi Mẫu 07h/HĐBĐ cấp tín dụng tại BIDV
Quy định, quy trình,
Hãy nêu nguyên tắc về phân cấp thẩm quyền đối
chính sách sản phẩm
với các cấp điều hành trong hoạt động TDBL, cấp QĐ 436/QĐ-BIDV và 4847/QĐ-BIDV ngày
Kiến thức về sản bán lẻ:
tín dụng qua thẩm định rủi ro, không qua thẩm định 25/08/2022 về thẩm quyền phán quyết Toàn bộ văn bản
phẩm, dịch vụ + Chính sách khách
rủi ro, các cấp Trụ sở chính và cách thức xác định TDBL
hàng cá nhân
các điều kiện liên quan
+ Tín dụng

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung Khoản 11; Khoản 12 Điều 2 như sau:
11. “Trưởng phòng KHCN” là Trưởng phòng KHCN tại Chi nhánh, Trưởng phòng KHƯT tại Chi nhánh, Trưởng phòng QLKH tại TT KHCNCC.
12. “Phó trưởng phòng KHCN” là Phó trưởng phòng KHCN tại Chi nhánh, Phó trưởng phòng KHƯT tại Chi nhánh, Phó trưởng phòng QLKH tại TT KHCNCC.
Phụ lục I/TDBL
PHÂN CẤP THẨM QUYỀN PHÁN QUYẾT ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG BÁN LẺ TẠI TRỤ SỞ CHÍNH

Phụ lục II/TDBL


PHÂN CẤP THẨM QUYỀN PHÁN QUYẾT ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH
(kèm theo Quyết định về Phân cấp thẩm quyền phán quyết trong hoạt động tín dụng bán lẻ đối với các cấp điều hành số 4847/QĐ-BIDV ngày 16 tháng 08 năm 2022)

I. Thẩm quyền phán quyết tín dụng

Các cấp phê duyệt Thẩm quyền phê duyệt


Tổng Số tiền Thời hạn
TRƯỜNG HỢP CẤP TÍN DỤNG QUA THẨM ĐỊNH RỦI RO
Hội đồng tín dụng cơ sở - Trong thẩm quyền của Chi nhánh được Trụ sở chính thông báo trong từng thời kỳ. Thời hạn cấp tín dụng tối đa theo quy định sản phẩm hoặc
không quá 60 tháng đối với các trường hợp còn lại
Giám đốc Chi nhánh - Tối đa bằng 85% thẩm quyền Chi nhánh.
PGĐ QLRR - Tối đa bằng 70% thẩm quyền Chi nhánh.
- Mức cụ thể Giám đốc Chi nhánh giao bằng văn bản.
TRƯỜNG HỢP CẤP TÍN DỤNG KHÔNG QUA THẨM ĐỊNH RỦI RO
Giám đốc Chi nhánh - Bằng 100% thẩm quyền không qua thẩm định rủi ro của Chi nhánh. Thời hạn cấp tín dụng tối đa theo quy định sản phẩm hoặc không quá 60 tháng đối
với các trường hợp còn lại
PGĐ Bán lẻ - Tối đa bằng 100% thẩm quyền không qua thẩm định rủi ro của Chi nhánh.
- Mức cụ thể Giám đốc Chi nhánh giao bằng văn bản.
Trưởng phòng KHCN - Tối đa bằng 70% thẩm quyền không qua thẩm định rủi ro của Chi nhánh.
- Mức cụ thể Giám đốc Chi nhánh giao bằng văn bản.
Phó Trưởng phòng KHCN - Tối đa bằng 50% thẩm quyền không qua thẩm định rủi ro của Chi nhánh.
- Mức cụ thể Giám đốc Chi nhánh giao bằng văn bản.
Giám đốc Phòng Giao dịch - Phê duyệt cho vay, cấp tín dụng qua thẻ tín dụng tối đa bằng 70% thẩm quyền không qua thẩm định rủi ro của Chi nhánh và tối đa không quá 2
tỷ đồng.
- Đối với cho vay, cấp tín dụng qua thẻ tín dụng có bảo đảm 100% bằng cầm cố GTCG/TG Nhóm I; chiết khấu GTCG Nhóm I: Mức thẩm quyền tối đa không quá 2 tỷ đồng.
- Mức cụ thể Giám đốc Chi nhánh giao bằng văn bản.
Phó Giám đốc Phòng Giao dịch - Phê duyệt cho vay, cấp tín dụng qua thẻ tín dụng tối đa bằng 50% thẩm quyền không qua thẩm định rủi ro của Chi nhánh và tối đa không
quá 2 tỷ đồng.
- Đối với cho vay, cấp tín dụng qua thẻ tín dụng có bảo đảm 100% bằng cầm cố GTCG/TG Nhóm I; chiết khấu GTCG Nhóm I: Mức thẩm quyền tối đa không quá 2 tỷ đồng.
- Mức cụ thể Giám đốc Chi nhánh giao bằng văn bản.
II. Thẩm quyền phê duyệt giải ngân
1. Các khoản cấp tín dụng do Trụ sở chính phán quyết tín dụng
- Cấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân là Giám đốc Chi nhánh hoặc Phó giám đốc phụ trách bán lẻ.
2. Các khoản cấp tín dụng do Chi nhánh phán quyết tín dụng
a) Trường hợp giải ngân một lần hoặc lần đầu:
- Đối với khoản cấp tín dụng không qua thẩm định rủi ro:
+ Cấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân là cấp đã phán quyết tín dụng.
+ Giám đốc Chi nhánh có thể xem xét, giao Phó Giám đốc phụ trách bán lẻ phê duyệt giải ngân đối với các khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền phán quyết tín dụng của
Giám đốc Chi nhánh.
- Đối với khoản cấp tín dụng qua thẩm định rủi ro: Cấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân là:
+ Giám đốc Chi nhánh; hoặc
+ Phó Giám đốc phụ trách Bán lẻ.
Mức thẩm quyền cụ thể của Phó Giám đốc phụ trách Bán lẻ do Giám đốc Chi nhánh chủ động quyết định trên cơ sở đánh giá uy tín năng lực, kinh nghiệm chuyên môn và kỷ
luật điều hành.
b) Trường hợp giải ngân nhiều lần:
- Cấp thẩm quyền phê duyệt giải ngân các lần tiếp theo là:
+ Phó Giám đốc phụ trách Bán lẻ; hoặc
+ Trưởng phòng/Phó Trưởng phòng Phòng Khách hàng cá nhân; hoặc
+ Giám đốc/Phó Giám đốc Phòng Giao dịch.
Trong đó:
+ Mức thẩm quyền phê duyệt giải ngân từng lần đối với 01 khoản vay của Trưởng phòng/Phó trưởng phòng Phòng KHCN tối đa bằng thẩm quyền phán quyết tín dụng được
Giám đốc Chi nhánh phân giao trong từng thời kỳ;
+ Mức thẩm quyền phê duyệt giải ngân từng lần của Giám đốc/Phó Giám đốc Phòng giao dịch tối đa không quá 02 tỷ đồng/khách hàng/ngày.
III. Thẩm quyền phê duyệt phát hành Thư bảo lãnh/cam kết bảo lãnh
- Cấp có thẩm quyền phê duyệt phát hành bảo lãnh là PGĐ PTTN.
- Trường hợp PGĐ PTTN đi vắng thì cấp có thẩm quyền phê duyệt phát hành bảo lãnh là Giám đốc Chi nhánh
Theo hướng dẫn cho vay phục vụ nhu cầu đời sống
1792/BIDV-NHBL ngày 24/02/2021 và Sản phẩm bán lẻ:
bảo đảm bẳng bất động sản đối với khách hàng bán
9498 ngày 02/08/2022 về hướng dẫn cho Kiến thức về sản + Chính sách khách
lẻ, mức cho vay tối đa, thời gian cho vay tối đa, điều Toàn bộ văn bản
vay phục vụ nhu cầu đời sống bảo đảm bẳng phẩm, dịch vụ hàng cá nhân
kiện TSBĐ, các nội dung liên quan khác được xác
bất động sản đối với khách hàng bán lẻ + Tín dụng
định như thế nào?

Trả lời:
I. Nội dung cụ thể:
1. Đối tượng áp dụng: Khách hàng cá nhân vay phục vụ nhu cầu đời sống và có tài sản bảo đảm (TSBĐ) là bất động sản.
Lưu ý: Khách hàng thuộc đối tượng hạn chế cấp tín dụng, quản lý cấp tín dụng, không cấp tín dụng theo quy định của BIDV thực hiện theo các quy định hiện hành (hiện
nay là QĐ 252/QĐ-HĐQT ngày 27/04/2018).
2. Mục đích vay: Phục vụ nhu cầu đời sống của cá nhân và hộ gia đình
3. Điều kiện vay vốn:
a) Điều kiện đối với khách hàng vay:
- Đáp ứng đầy đủ các điều kiện vay vốn theo quy định hiện hành của BIDV về cấp tín dụng bán lẻ (hiện là Quy định 426/QyĐ-BIDV ngày 28/01/2019) và có nguồn thu
nhập ổn định, thường xuyên, đảm bảo khả năng trả nợ trong suốt thời gian vay vốn.
- Khách hàng không có lịch sử nợ nhóm 2, nợ xấu, nợ xử lý ngoại bảng và nợ bán VAMC trong 12 tháng liền kề trước đó tại BIDV/tổ chức tín dụng khác.
- Xếp hạng (A-) trở lên theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV đối với khách hàng cá nhân.
b) Điều kiện đối với TSBĐ:
TSBĐ phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:
- Tuân thủ các Quy định chung của BIDV về nhận TSBĐ là Bất động sản.
- Trường hợp bất động sản là nhà ở/đất ở/đất ở có xen kẽ các loại đất khác trong cùng một thửa đất, thì phải được Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ghi nhận trên cùng một
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đã được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu/quyền sử dụng hợp pháp.
- Bất động sản thuộc sở hữu của: khách hàng vay, vợ/chồng của khách hàng vay, bố/mẹ/con/anh/chị/em ruột của khách hàng vay hoặc bố/mẹ/con/anh/chị/em ruột của
vợ/chồng khách hàng vay; trong đó, không nhận TSBĐ mà người đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở/quyền sử dụng đất ở là hộ gia đình
- Có tính thanh khoản cao, dễ dàng phát mại để thu hồi nợ.
- Thực hiện đầy đủ các thủ tục thế chấp công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm trước khi giải ngân theo đúng quy định của Pháp luật về giao dịch bảo đảm.
4. Phương thức cho vay:
- Cho vay theo món hoặc cấp hạn mức thấu chi.
- Khách hàng có thể sử dụng đồng thời hai phương thức cho vay nhưng phải đảm bảo tổng dư nợ vay phục vụ nhu cầu đời sống theo hướng dẫn tại văn bản này (bao gồm cả
hạn mức cho vay thấu chi) không vượt quá mức cho vay tối đa tại Mục 5 văn bản này.
- Lưu ý: Không thực hiện ủy quyền việc sử dụng hạn mức thấu chi trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng trong mọi trường hợp.
5. Mức cho vay:
- Tối đa bằng 100% giá trị định giá TSBĐ sau khi nhân hệ số quy đổi theo quy định hiện hành của BIDV.
- Tổng dư nợ cho vay tối đa không quá 03 tỷ đồng/01 khách hàng (bao gồm cả phương thức vay theo món và thấu chi). Trong đó, hạn mức thấu chi không quá 01 tỷ
đồng/khách hàng.
Lưu ý: Một tài sản có thể được thế chấp để đảm bảo thực hiện nhiều nghĩa vụ vay (bao gồm cả khoản vay KHCN là vợ/chồng có nhu cầu vay vốn độc lập) với điều kiện
khách hàng vay phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện về tài sản bảo đảm nêu tại khoản b mục 3 công văn này, có nguồn trả nợ là thu nhập riêng đủ hoàn trả khoản vay tương
ứng; đồng thời chi nhánh đảm bảo tuân thủ quy định hiện hành về cấp tín dụng đối với nhóm khách hàng liên quan của BIDV.
6. Thời hạn cho vay:
Việc xác định thời hạn cho vay phải căn cứ trên cơ sở nhu cầu, mục đích vay vốn, nguồn thu nhập và khả năng trả nợ của khách hàng. Trong đó:
- Thời hạn cho vay theo món: tối đa không quá 120 tháng.
- Thời hạn cấp hạn mức thấu chi: tối đa không quá 12 tháng.
7. Phương thức giải ngân:
- Phương thức giải ngân, rút vốn vay được thực hiện theo quy định của BIDV và Pháp luật có liên quan trong từng thời kỳ.
- Việc giải ngân vốn vay được thực hiện một hoặc nhiều lần, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn thực tế của khách hàng. Trong đó đối với khoản vay theo món: tổng thời hạn
rút vốn tối đa không quá 12 tháng kể từ thời điểm ký hợp đồng vay vốn.
8. Trả nợ gốc và lãi:
- Vay theo món: Căn cứ trên nguồn thu nhập thường xuyên và khả năng trả nợ của khách hàng, Chi nhánh xác định kỳ hạn trả nợ phù hợp đối với khách hàng, cụ thể:
+ Nợ lãi trả định kỳ hàng tháng, tối đa hàng quý.
+ Nợ gốc trả định kỳ hàng tháng/quý hoặc theo kỳ nhận thu nhập của khách hàng nhưng tối đa không quá 6 tháng/lần.
- Vay thấu chi: trả nợ lãi định kỳ hàng tháng, nợ gốc được trả khi khách hàng phát sinh giao dịch ghi có của tài khoản tiền gửi và số dư phát sinh có đó được duy trì đến thời
điểm BIDV hạch toán thu nợ tự động trong ngày.
Chi nhánh thực hiện quản lý, tác nghiệp đối với cho vay theo phương thức hạn mức thấu chi theo hướng dẫn của BIDV từng thời kỳ.
9. Lãi suất cho vay:
- Tuân thủ trần lãi suất cho vay đối với các đối tượng ưu tiên theo quy định của Ngân hàng nhà nước; tuân thủ các quy định về điều hành lãi suất cho vay đối với khách hàng
của BIDV trong từng thời kỳ.
10. Quy trình và hồ sơ vay vốn:
- Thực hiện theo Quy định cấp tín dụng bán lẻ, các văn bản hướng dẫn cấp tín dụng bán lẻ và các văn bản hướng dẫn khác có liên quan của BIDV và Pháp luật trong từng
thời kỳ.
- Với nội dung kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay Chi nhánh thực hiện như sau:
+ Tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn: Khách hàng phải cung cấp đầy đủ tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn là các loại tài liệu phù hợp để chứng minh khách
hàng đã sử dụng tiền vay vào mục đích phục vụ nhu cầu đời sống của cá nhân và gia đình theo quy định của BIDV và Pháp luật có liên quan, bao gồm: hóa đơn/hợp đồng
mua bán/phiếu mua hàng/phiếu thu/vé sử dụng các dịch vụ…
+ Đối với vay theo món: Tại thời điểm đề nghị giải ngân, nếu khách hàng chưa cung cấp đủ, Chi nhánh yêu cầu khách hàng có bảng kê chi tiết các khoản mục tiêu dùng và
cam kết sẽ cung cấp bổ sung tối đa sau 10 ngày kể từ thời điểm giải ngân.
+ Đối với vay thấu chi: Tại thời điểm cấp hạn mức thấu chi, khách hàng có bảng kê chi tiết các khoản mục, kế hoạch dự kiến tiêu dùng và cam kết sử dụng tiền vay đúng
mục đích.
Trong quá trình khách hàng sử dụng hạn mức thấu chi:
ü Đối với hạn mức thấu chi nhỏ hơn 100 triệu đồng: Chi nhánh hướng dẫn khách hàng hoàn thiện tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay phù hợp.
ü Đối với hạn mức thấu chi từ 100 triệu đồng trở lên: định kỳ tối thiểu 01 lần/tháng kể từ ngày cấp hạn mức, Chi nhánh rà soát việc sử dụng vốn vay của khách hàng, đề nghị
khách hàng cung cấp đầy đủ tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay phát sinh trong kỳ.
Lưu ý: Tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay phù hợp với bảng kê của khách hàng tại thời điểm cấp hạn mức với giá trị tối thiểu bằng dư nợ thấu chi lớn nhất trong
kỳ.
+ Hết thời hạn bổ sung tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay, khách hàng không cung cấp được đầy đủ theo yêu cầu, Chi nhánh chủ động xem xét thực hiện như
sau:
ü Ngừng giải ngân/cấp hạn mức thấu chi nếu khách hàng chưa giải ngân hết số tiền vay/cấp hạn mức.
Tối đa 30 ngày kể từ ngày đến hạn cung cấp chứng từ giải ngân, nếu khách hàng không thể bổ sung hoặc không phối hợp cung cấp chứng từ theo quy định, Chi nhánh xem
xét phương án thu nợ trước hạn, bao gồm cả việc phát mại tài sản để thu hồi nợ
Theo quy định cho vay phục vụ nhu cầu đời sống
không có TSBĐ đối với KHCN, 01 khách hàng
được cấp tối đa bao nhiêu hạn mức thấu chi/theo 8147/QyĐ-BIDV ngày 28/12/2018, số
Sản phẩm bán lẻ:
món/theo hạn mức không có tài sản bảo đảm? và 50/QĐ-BIDV ngày 07/01/2020,
Kiến thức về sản + Chính sách khách
trường hợp này khách hàng có bắt buộc phải mua 6583/BIDV-NHBL ngày 30/10/2020 về Toàn bộ văn bản
phẩm, dịch vụ hàng cá nhân
bảo hiểm người vay vốn không, các quy định liên quy định cho vay phục vụ nhu cầu đời
+ Tín dụng
quan khác (như thời gian cho vay, đơn vị công sống không có TSBĐ đối với KHCN
tác, tỷ lệ cho vay tối đa...) được xác định như thế
nào?

Trả lời:
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng
1. Phạm vi điều chỉnh
Hướng dẫn cho vay phục vụ nhu cầu đời sống không có tài sản bảo đảm (TSBĐ) đối với khách hàng cá nhân.
2. Đối tượng áp dụng
Quy định này áp dụng tại các Ban/Trung tâm tại Trụ sở chính, Trung tâm khách hàng cá nhân cao cấp và các Chi nhánh.
Điều 2. Nguyên tắc áp dụng
1.Văn bản này quy định những đặc điểm cơ bản của sản phẩm; những nội dung khác không được đề cập trong văn bản này, Chi nhánh thực hiện theo Quy định cấp tín dụng
bán lẻ, các quy định liên quan khác của BIDV.
2. Trường hợp khi có văn bản quy phạm pháp luật mà văn bản này dẫn chiếu hoặc viện dẫn áp dụng thay đổi, bổ sung mà Trụ sở chính chưa ban hành kịp thời văn bản
hướng dẫn thì các đơn vị chủ động thực hiện theo các văn bản quy phạm pháp luật đó.

Chương II
QUY ĐỊNH CỤ THỂ
Điều 3. Giải thích từ ngữ
1. “Khách hàng” là đối tượng được cho vay và đáp ứng đầy đủ điều kiện để được BIDV chấp thuận cấp tín dụng theo quy định tại văn bản này và các quy định liên quan
khác của BIDV.
2. “Chi nhánh” tại văn bản này gồm các Chi nhánh BIDV, Trung tâm KHCNCC.
3. “Đơn vị công tác” là các doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị nơi khách hàng vay vốn làm việc, đáp ứng đầy đủ theo điều kiện quy định theo Sản phẩm này.
4. “Cán bộ công nhân viên” bao gồm cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức; người lao động làm việc theo Hợp đồng lao
động/Hợp đồng làm việc còn hiệu lực hoặc Quyết định tuyển dụng tại các đơn vị công tác.
5. “Thu nhập bình quân tháng” được hiểu là: Mức thu nhập trung bình thường xuyên, ổn định của khách hàng trong tối thiểu 03 tháng (bao gồm tiền lương hoặc các khoản
có tính chất lương, thưởng) liền trước thời điểm xem xét cho vay.
6. “Tổng mức cấp tín dụng phục vụ nhu cầu đời sống không có tài sản bảo đảm” là tổng số tiền cao nhất mà hệ thống BIDV chấp thuận để một khách hàng sử dụng và/hoặc
cam kết cho phép sử dụng với mục đích phục vụ nhu cầu đời sống không có tài sản bảo đảm (bao gồm tất cả các phương thức cho vay: theo món, thấu chi và cấp tín dụng
qua thẻ tín dụng). Khách hàng có thể sử dụng đồng thời các phương thức cho vay theo món, thấu chi và cấp tín dụng qua thẻ tín dụng nhưng luôn đảm bảo tổng mức cấp tín
dụng phục vụ nhu cầu đời sống không có TSBĐ đối với 01 khách hàng cá nhân không vượt quá mức tối đa theo quy định sản phẩm này.
7. “Thời gian công tác” là tổng thời gian làm việc tích lũy liên tục của khách hàng.
8. “Thời gian công tác còn lại” là thời gian công tác tính từ thời điểm vay vốn đến hết độ tuổi lao động theo quy định Pháp luật từng thời kỳ hoặc đến ngày hết hạn hiệu lực
của Hợp đồng lao động/Hợp đồng làm việc tại Đơn vị công tác của khách hàng.
9. “Chính sách cấp tín dụng đặc thù” là các quy định, văn bản hướng dẫn, triển khai áp dụng cơ chế, chính sách cấp tín dụng bán lẻ có tính chất đặc thù, hoặc khác biệt (theo
địa bàn, nhóm khách hàng cụ thể…) so với quy định cấp tín dụng bán lẻ, hướng dẫn sản phẩm hiện hành áp dụng toàn hệ thống, bao gồm nhưng không giới hạn: về điều kiện
khách hàng, điều kiện cho vay, thời hạn cho vay, mức cho vay…
(Các thuật ngữ khác được sử dụng tại Quy định này mà không được định nghĩa tại Điều này sẽ có nghĩa như quy định tại Điều lệ và Quyết định 3444/QĐ-PC ngày
23/06/2014 của Tổng Giám đốc ban hành Danh mục thuật ngữ, từ, cụm từ viết tắt được sử dụng trong các văn bản chế độ nội bộ của BIDV. Các dẫn chiếu của Quy định này
đến bất kỳ văn bản nào khác sẽ được hiểu là dẫn chiếu đến các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế văn bản đó trong từng thời kỳ).
Điều 4. Nội dung sản phẩm
1. Nội dung chi tiết hướng dẫn triển khai quy định tại các Phụ lục ban hành kèm theo Quy định này bao gồm:
- Phụ lục I/TDTC: Nội dung chi tiết sản phẩm cho vay phục vụ nhu cầu đời sống không có tài sản bảo đảm đối với khách hàng cá nhân.
- Phụ lục II/TDTC: Hướng dẫn xác thực thông tin khách hàng.
2. Các mẫu biểu áp dụng thực hiện theo Phụ lục III/TDTC ban hành kèm theo Quy định này.
PHỤ LỤC I/TDTC
NỘI DUNG CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM
(Kèm theo Quy định Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống không có tài sản bảo đảm đối với khách hàng cá nhân số 1258/QyĐ-BIDV ngày 15/03/2024)

A. Nội dung sản phẩm


TT Nội dung Quy định sản phẩm
I Thời gian xử lý tiêu chuẩn
1 Thời gian xử lý - Tối đa 01 ngày làm việc kể từ thời điểm tiếp nhận đầy đủ hồ sơ, thông tin của khách hàng.
II Điều kiện đối với khách hàng vay
1 Đối tượng khách hàng - Cá nhân có quốc tịch Việt Nam đáp ứng các điều kiện vay vốn theo quy định hiện hành của BIDV.
- Cá nhân có quốc tịch nước ngoài đáp ứng đầy đủ các điều kiện:
ü Là người cư trú có thời hạn cư trú còn lại tại Việt Nam tối thiểu 12 tháng kể từ thời điểm đề nghị vay vốn.
ü Đơn vị công tác là pháp nhân Việt Nam hoặc đơn vị có trụ sở, Chi nhánh, Văn phòng đại diện tại Việt Nam.
2 Nguồn trả nợ - Là nguồn thu nhập thường xuyên, ổn định từ lương, thưởng và các khoản thu nhập khác có tính chất lương như phụ cấp...
3 Điều kiện pháp lý - Khách hàng không thuộc đối tượng không được cấp tín dụng/không được cấp tín dụng không có TSBĐ theo quy định hiện hành của BIDV và các quy
định pháp luật.
4 Chất lượng tín dụng - Không có nợ nhóm 2, nợ xấu, nợ ngoại bảng tại các TCTD và nợ bán VAMC trong 12 tháng liền trước thời điểm xem xét cho vay.
- Xếp hạng A- trở lên theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV đối với KHCN.
5 Độ tuổi - Thuộc độ tuổi lao động theo quy định pháp luật hiện hành trong từng thời kỳ.
6 Thời gian công tác - Tối thiểu 12 tháng (liền trước thời điểm vay vốn) tại cơ quan hiện tại và đã ký hợp đồng lao động có thời hạn từ 12 tháng trở lên; hoặc;
- Đã được vào biên chế tại cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp, hưởng lương ngân sách nhà nước.
7 Nơi cư trú hoặc công tác - Sinh sống hoặc làm việc thường xuyên tại tỉnh/thành phố Chi nhánh cho vay/địa bàn giáp ranh.
8 Thu nhập bình quân tháng - Thu nhập bình quân tháng là: Mức thu nhập trung bình thường xuyên, ổn định của khách hàng trong tối thiểu 03 tháng (bao gồm tiền lương
hoặc các khoản có tính chất lương, thưởng) liền trước thời điểm xem xét cho vay.
- Tối thiểu 03 triệu đồng/tháng, đối với các khách hàng công tác tại đơn vị hành chính sự nghiệp;
- Tối thiểu 05 triệu đồng/tháng, đối với các khách hàng còn lại.
9 Cách thức nhận thu nhập - Nhận thu nhập qua tài khoản BIDV.
- Áp dụng hình thức thu nợ tại nguồn (BIDV phối hợp với đơn vị khách hàng công tác thực hiện thu hồi nợ hàng tháng trước khi thanh toán lương cho khách hàng). Các đơn
vị phải ký thỏa thuận hợp tác/cam kết với BIDV về việc cho vay cán bộ công nhân viên; trong đó, cam kết phối hợp với BIDV trong việc quản lý khoản vay và hỗ trợ cung
cấp thông tin, thu nợ vay của cán bộ cho BIDV. Trừ trường hợp đơn vị công tác là Tổ chức/đơn vị hành chính sự nghiệp nhà nước, cơ quan Đảng, tổ chức chính trị xã hội,
các đơn vị lực lượng vũ trang không cần cung cấp hồ sơ thỏa thuận hợp tác/cam kết với BIDV.
- Đang nhận thu nhập qua tài khoản ngân hàng khác (không bao gồm khách hàng thu nợ tại nguồn).
10 Đánh giá khả năng trả nợ (i) Hệ số đánh giá khả năng trả nợ (DTI): tối đa 70%.
Công thức tính DTI:
DTI = Tổng nghĩa vụ nợ tại TCTD hàng tháng/Tổng thu nhập bình quân hàng tháng của khách hàng và người đồng trả nợ (nếu có)
Trong đó:
- Tổng nghĩa vụ nợ hàng tháng = Nghĩa vụ nợ theo khoản vay đang đề nghị + Nghĩa vụ nợ theo các khoản vay đang có khác tại tất cả các TCTD (theo CIC).
- Tổng thu nhập bình quân hàng tháng được áp dụng để tính DTI bao gồm các loại thu nhập theo quy định về đánh giá tình hình tài chính, nguồn trả nợ tại Cẩm nang cấp tín
dụng bán lẻ từng thời kỳ.
(ii) Đánh giá nguồn trả nợ của khách hàng: Thu nhập còn lại > 0
Công thức tính:
Thu nhập còn lại = (Tổng thu nhập hàng tháng – Tổng nghĩa vụ nợ phải trả hàng tháng – Chi phí sinh hoạt hàng tháng)
Trong đó, các chỉ tiêu Tổng thu nhập hàng tháng, Tổng nghĩa vụ nợ phải trả hàng tháng, Chi phí sinh hoạt hàng tháng của khách hàng vay không bao gồm vợ/chồng của
khách hàng vay và người đồng trả nợ.
(Chi tiết tại Mục B. Hướng dẫn đánh giá khả năng trả nợ)
III Nội dung sản phẩm
1 Mục đích vay vốn - Khách hàng vay mục đích phục vụ nhu cầu đời sống để thanh toán các chi phí cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân đó và/hoặc gia đình của
cá nhân đó, phù hợp quy định của pháp luật.
2 Phương thức cho vay - Cho vay từng lần (theo món).
- Cho vay theo hạn mức thấu chi (thấu chi): chỉ áp dụng với khách hàng nhận lương qua tài khoản tại BIDV.
3 Đồng tiền cho vay Việt Nam đồng

4 Mức cho vay - Tổng mức cấp tín dụng phục vụ nhu cầu đời sống không có TSBĐ đối với 01 khách hàng tại BIDV (bao gồm theo món, hạn mức thấu chi và cấp tín dụng
qua thẻ tín dụng): tối đa 500 triệu đồng.
Trong đó, mức cho vay tối đa theo từng phương thức cho vay:
+ Theo món: tối đa 500 triệu đồng.
+ Thấu chi: tối đa 200 triệu đồng.
- Công thức tính mức cho vay tối đa:
Mức cho vay tối đa = Số tháng x Thu nhập bình quân tháng (*).
Trong đó:
ü Thu nhập bình quân tháng được tính toán theo Khoản II.7, Mục A, Phụ lục I văn bản này.
ü Mức cho vay tối đa theo kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ của khách hàng theo số tháng thu nhập:
Cách thức nhập thu nhập Xếp hạng của khách hàng Mức cho vay tối đa
Theo 01 khách hàng Theo phương thức cho vay
Theo món Thấu chi
Khách hàng nhận thu nhập qua TK BIDV hoặc Áp dụng hình thức thu nợ tại nguồn AAA hoặc các khách hàng là Lãnh đạo cấp cao của các đơn vị bao gồm Thành viên
HĐQT/HĐTV, Ban điều hành, Giám đốc/Phó Giám đốc/ Kế toán trưởng và các chức vụ tương đương tại đơn vị công tác của khách hàng 36 tháng Bằng giới hạn tối đa của
khách hàng 12 tháng
AA+, AA 30 tháng
AA-, A+ 25 tháng
A, A- 20 tháng
Khách hàng đang nhận thu nhập qua Ngân hàng khác (không bao gồm khách hàng thu nợ tại nguồn) Từ A- trở lên 20 tháng

ü Chi nhánh quyết định mức cho vay cụ thể trên cơ sở đánh giá nhân thân, uy tín, phù hợp với thu nhập và khả năng trả nợ thực tế của khách hàng, đảm bảo thu hồi nợ đầy
đủ nợ gốc/lãi đúng hạn.
5 Thời hạn cho vay tối đa - Chi nhánh và khách hàng thỏa thuận thời hạn cho vay tối đa, đảm bảo đồng thời:
ü Thời hạn cho vay tối đa:
+ Theo món: 07 năm.
+ Thấu chi: 01 năm.
ü Thời hạn cho vay ≤ Thời gian công tác còn lại, đảm bảo thời điểm kết thúc khoản vay trước thời điểm nghỉ hưu theo quy định pháp luật.
ü Đối với khách hàng có quốc tịch nước ngoài cư trú tại Việt Nam: Thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn được phép cư trú còn lại tại Việt Nam.
6 Kỳ hạn trả nợ - Kỳ trả nợ gốc, lãi: định kỳ hàng tháng (trừ thấu chi có thể cài đặt gốc cuối kỳ)
- Số tiền trả nợ gốc, lãi: Phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng theo quy định cấp tín dụng bán lẻ của BIDV từng thời kỳ.
- Lưu ý: Trường hợp đơn vị công tác của khách hàng chia tách, giải thể, sáp nhập hoặc các vấn đề phát sinh khác ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng tại BIDV,
chi nhánh đánh giá xem xét áp dụng các biện pháp thu hồi nợ trước hạn như đề nghị khách hàng thanh toán nợ vay trước hạn/bổ sung tài sản bảo đảm, đề nghị đơn vị công
tác phối hợp hỗ trợ ngân hàng... đảm bảo vốn vay an toàn, hiệu quả.
7 Hồ sơ tín dụng Loại hồ sơ Khách hàng nhận thu nhập qua TK BIDV Khách hàng khác
Bản gốc Bản sao Bản gốc Bản sao
- Hồ sơ pháp lý - Khách hàng cung cấp thông tin công dân, thông tin về cư trú theo hướng dẫn tại Cẩm nang cấp tín dụng bán lẻ của BIDV từng thời kỳ.
- Hợp đồng lao động/ Quyết định tuyển dụng/ xếp lương/ phân công công tác. x x
- Báo cáo chi tiết thu nhập (CB QLKH chiết xuất báo cáo từ hệ thống MIS và ký đối chiếu sau khi in từ hệ thống theo mẫu biểu 01/TDTC đính kèm) x
- Sao kê tài khoản nhận lương có xác nhận của Ngân hàng phát hành/ Phiếu trả lương/ Bảng lương/ Xác nhận thu nhập của đơn vị công tác (đóng dấu, có chữ ký của người
có thẩm quyền) tối thiểu 03 tháng liền trước thời điểm xem xét cho vay.
- Riêng khách hàng nhận thu nhập qua TK ngân hàng khác: yêu cầu cung cấp sao kê tài khoản có xác nhận của Ngân hàng phát hành. x
- Nguồn thu nhập khác thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục hướng dẫn tính Hệ số đánh giá khả năng trả nợ (DTI). x x
- Thỏa thuận hợp tác/ Cam kết phối hợp với BIDV trong quản lý cho vay cán bộ của đơn vị.
- Tham khảo theo biểu mẫu 02/TDTC và 03/TDTC đính kèm x
- Giấy đề nghị vay vốn và đề xuất tín dụng theo hướng dẫn bộ mẫu hợp đồng cấp tín dụng ban hành từng thời kỳ. x x
- Hợp đồng tín dụng theo món/Hợp đồng cấp hạn mức thấu chi theo hướng dẫn bộ mẫu hợp đồng cấp tín dụng ban hành từng thời kỳ. x x
- Tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay:
ü Trong quá trình khách hàng vay vốn, Chi nhánh chủ động xem xét, hướng dẫn khách hàng bổ sung tài liệu sử dụng vốn vay, phù hợp với tính chất, mục đích và thời hạn
của từng khoản vay.
ü Chi nhánh nghiêm túc thực hiện kiểm tra, kiểm soát mục đích sử dụng vốn vay theo quy định của BIDV từng thời kỳ. Giao chi nhánh chủ động thực hiện việc kiểm tra,
giám sát khoản cấp tín dụng đột xuất trong trường hợp khoản cấp tín dụng có dấu hiệu vi phạm, ảnh hưởng tới an toàn vốn của BIDV. x x
8 Mẫu biểu phê duyệt khoản vay thuộc thẩm quyền Trụ sở chính - Báo cáo thẩm định rủi ro tại Trụ sở chính (mẫu biểu 04/TDTC) x
- Công văn phê duyệt tín dụng (mẫu biểu 05/TDTC) x
9 Điều kiện cho vay khác - Chi nhánh chủ động thực hiện các biện pháp để phòng ngừa các trường hợp khách hàng bị mất, ốm đau, tai nạn, thương tật... có ảnh hưởng tới
khả năng trả nợ cho Ngân hàng, đảm bảo an toàn vốn vay Ngân hàng.
10 Mã sản phẩm Phương thức Type Subtype Mô tả
Theo món 7300 NH2KMO0501 Cho vay ngắn hạn trả góp
7301 Cho vay ngắn hạn trả linh hoạt
7310 TH2KMO0501 Cho vay trung hạn trả góp
7311 Cho vay trung hạn trả linh hoạt
7320 DH2KMO0501 Cho vay dài hạn trả góp
7321 Cho vay dài hạn trả linh hoạt
Thấu chi 7390 TC50000 Thấu chi TDTC
Trường hợp BIDV có hướng dẫn khác về bộ mã sản phẩm tiền vay, chi nhánh thực hiện theo hướng dẫn về bộ mã sản phẩm tiền vay của BIDV từng thời kỳ.
11 Lãi suất, phí - Thực hiện theo Quy định hiện hành của Pháp luật và BIDV từng thời kỳ.
12 Nguyên tắc cấp hạn mức thấu chi - Tại 01 thời điểm, 01 khách hàng chỉ được cấp 01 hạn mức thấu chi không có tài sản bảo đảm.
- Khách hàng sử dụng hạn mức thấu chi để thực hiện các dịch vụ thanh toán trên tài khoản thanh toán theo đúng mục đích đã thỏa thuận.
- Tại thời điểm kết thúc thời hạn cấp hạn mức thấu chi khách hàng phải hoàn trả đầy đủ dư nợ gốc/lãi thấu chi. Trường hợp khách hàng tiếp tục có nhu cầu sử dụng phương
thức cho vay thấu chi, Chi nhánh hướng dẫn khách hàng cung cấp hồ sơ vay vốn thực hiện quy trình cho vay theo quy định.
13 Điều chỉnh hạn mức thấu chi trong thời hạn hạn mức thấu chi Điều chỉnh hạn mức thấu chi theo đề nghị của khách hàng: Bộ phận QLKHCN hướng dẫn khách hàng lập
Đề nghị điều chỉnh HMTC (mẫu biểu 06/TDTC), trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và phối hợp Phòng QTTD, GDKHCN điều chỉnh hạn mức thấu chi của khách hàng trên
hệ thống.
a. Chấm dứt hạn mức thấu chi trước hạn, bao gồm một trong các trường hợp sau:
- Khách hàng có đề nghị bằng văn bản.
- Khách hàng vi phạm các cam kết trong Hợp đồng cấp hạn mức thấu chi.
- Trong thời gian 02 tháng liên tiếp không phát sinh ghi Có với doanh số tối thiểu bằng 15% hạn mức thấu chi đã được cấp vào tài khoản tiền gửi.
- Khách hàng bị truy cứu trách nhiệm hình sự, mất năng lực hành vi dân sự.
- Khách hàng chết, mất tích hoặc không liên lạc được từ 02 tháng trở lên.
- Tình hình tài chính bị suy giảm đe dọa nghiêm trọng đến khả năng trả nợ BIDV.
- Chấm dứt hợp đồng lao động ở đơn vị công tác tại thời điểm vay vốn.
b. Trước thời hạn chấm dứt hạn mức tối thiểu là 05 ngày làm việc, Chi nhánh có thông báo tới khách hàng nêu rõ lý do chấm dứt hạn mức thấu chi và yêu cầu khách hàng trả
toàn bộ nợ gốc, lãi và các chi phí có liên quan trước thời điểm chấm dứt hạn mức thấu chi.

Quy định, quy trình,


Theo quy định cấp tín dụng bán lẻ hiện hành, Các
Cẩm nang cấp TDBL số 1008/BIDV- chính sách sản phẩm
quy định về hồ sơ vay vốn, cách thức xác định thu
NHBL và công văn số 11302/BIDV-NHBL Kiến thức về sản bán lẻ:
nhập, cách thức hướng dẫn khách hàng, quản lý Toàn bộ văn bản
ngày 07/09/2021, số 3775/BIDV-SPBL phẩm, dịch vụ + Chính sách khách
sau cho vay, quản lý trước khi giải ngân và các
ngày 30/03/2023 hàng cá nhân
điều kiện chung khác khi cấp tín dụng bán lẻ?
+ Tín dụng

Trả lời:
2.2. Nguyên tắc triển khai cấp tín dụng bán lẻ và áp dụng các bước trong Quy trình cấp tín dụng bán lẻ
- Trong mọi trường hợp, Chi nhánh lưu ý tuân thủ các quy định hiện hành của pháp luật (tại các Luật, Nghị định, Thông tư, văn bản hướng dẫn) có liên quan về đối tượng
cho vay, mục đích sử dụng vốn vay, tiến độ thanh toán với chủ đầu tư trong mua bán bất động sản hình thành trong tương lai,… và các văn bản liên quan, hiện hành của
BIDV trong quá trình cấp tín dụng bán lẻ.
- Căn cứ quy trình cấp tín dụng bán lẻ (tại Quy định 426/QyĐ-BIDV ngày 28/01/2019) và tính chất khoản cấp tín dụng bán lẻ cụ thể (qua/không qua thẩm định rủi ro, có
TSBĐ/không có TSBĐ…), Chi nhánh thực hiện quy trình cấp tín dụng đầy đủ gồm 16 bước như Lưu đồ tại mục 2.1 nêu trên hoặc lược bỏ một số bước phù hợp với tính
chất khoản cấp tín dụng như:
a. Đối với khoản cấp tín dụng không có tài sản bảo đảm, Chi nhánh lược bỏ nội dung đánh giá về tài sản bảo đảm tại gạch đầu dòng thứ 3 Bước 1, gạch đầu dòng thứ 4,
Bước 2 (Mục 1), Bước 7 (Mục 3); đối với khoản cấp tín dụng không qua thẩm định rủi ro, lược bỏ nội dung qua thẩm định rủi ro tại Chi nhánh và Trụ sở chính tại Bước 4b,
5 (Mục 2), 8b (Mục 4).
b. Đối với khoản cấp tín dụng có TSBĐ và qua thẩm định rủi ro tại Chi nhánh:
- Chi nhánh lược bỏ các bước: Bước 5, bước 8b.
- Việc định giá, đánh giá về tài sản bảo đảm của khoản cấp tín dụng theo quy định hiện hành của BIDV về trình tự, thủ tục, thẩm quyền thực hiện giao dịch bảo đảm;
c. Đối với khoản cấp bảo lãnh: Ngoài quy trình thực hiện tại Quy định cấp tín dụng bán lẻ hiện hành, chi nhánh lưu ý tuân thủ, thực hiện theo Quy chế bảo lãnh đối với
khách hàng của BIDV trong từng thời kỳ (hiện nay là Quyết định 1680/QĐ-HĐQT ngày 03/6/2016, Quyết định 1833/QĐ-HĐQT ngày 15/11/2017 và CV 6125/BIDV-
QLTD ngày 05/10/2018).
d. Khi phê duyệt khoản cấp tín dụng (kiểm soát/phê duyệt đề xuất tín dụng, phê duyệt rủi ro tín dụng, phê duyệt giải ngân/phát hành bảo lãnh): Cấp phê duyệt phải ghi rõ ý
kiến phê duyệt (Đồng ý/Không đồng ý/Đồng ý và bổ sung điều kiện, Ý kiến khác), ký và ghi rõ họ tên.
+ Cấp thẩm quyền phán quyết, phê duyệt tín dụng đối với khoản cấp tín dụng không qua thẩm định rủi ro là cấp phê duyệt trên Báo cáo đề xuất tín dụng trên cơ sở kết quả
đánh giá, thẩm định tín dụng của BP QLKH và CB TĐTD;
+ Cấp thẩm quyền phán quyết, phê duyệt tín dụng đối với khoản cấp tín dụng qua thẩm định rủi ro là cấp phê duyệt trên Báo cáo thẩm định rủi ro hoặc Quyết định phê duyệt
tín dụng.
2.3. Lưu ý một số Bước trong Quy trình cấp tín dụng bán lẻ
2.3.1 Luồng quy trình thực hiện chung
* Luồng quy trình thực hiện:
- Tất cả các khoản cấp TDBL đều có cán bộ thẩm định tín dụng;
- Đối với khoản cấp tín dụng không qua thẩm định rủi ro: CB QLKHCN à CB TĐTD thực hiện chức năng thẩm định tín dụng à Cấp thẩm quyền phán quyết tín dụng;
Trường hợp tất cả cán bộ thẩm định tín dụng nghỉ/vắng có thời hạn và được cấp thẩm quyền phê duyệt theo quy định: Chi nhánh bố trí, phân giao cụ thể bằng văn bản 01 cán
bộ khác của Phòng KHCN/Phòng giao dịch (Phòng khách hàng) để thực hiện chức năng thẩm định tín dụng tại các khoản cấp tín dụng của Phòng đó, hoặc bố trí 01 cán bộ
thuộc Phòng Quản lý rủi ro để thực hiện chức năng thẩm định tín dụng (CB TĐTD của Phòng khách hàng này không thẩm định tín dụng khoản cấp tín dụng của Phòng
khách hàng khác, trừ trường hợp CB TĐTD là cán bộ thuộc phòng QLRR có thể thực hiện chức năng thẩm định tín dụng cho một/nhiều Phòng KHCN/PGD).
- Đối với khoản cấp tín dụng qua thẩm định rủi ro: CB QLKHCN à CB TĐTD thực hiện chức năng thẩm định tín dụng à Báo cáo PGĐ QLKHCN phê duyệt đề xuất tín dụng
à Phòng QLRR à Cấp thẩm quyền phán quyết tín dụng;
- Đối với khoản cấp tín dụng trình Trụ sở chính: CB QLKHCN à CB TĐTD thực hiện chức năng thẩm định tín dụng à Báo cáo PGĐQLKHCN/Giám đốc chi nhánh phê
duyệt đề xuất tín dụng à Ban QLRRTD (Trụ sở chính) à Cấp thẩm quyền phán quyết tín dụng tại Trụ sở chính.
* Giám đốc Chi nhánh chủ động đánh giá cán bộ có đủ năng lực để thực hiện chức năng thẩm định tín dụng; khuyến nghị Chi nhánh nên ưu tiên bố trí Lãnh đạo Phòng
KHCN/PGD là cán bộ thẩm định tín dụng và luồng quy trình cấp tín dụng đối với khoản cấp tín dụng không qua thẩm định rủi ro chỉ nên gồm 03 cá nhân tham gia (CB
QLKH, CB TĐTD, Cấp thẩm quyền phán quyết tín dụng) để đáp ứng yêu cầu về thời gian xử lý khoản vay bán lẻ. Trường hợp khác do chi nhánh chủ động quy định đảm
bảo tối thiểu tuân thủ theo luồng quy trình cấp tín dụng bán lẻ hiện hành.
2.3. 2 Lưu ý một số Bước trong Quy trình cấp tín dụng bán lẻ tại Phòng Giao dịch
Về cơ bản, tại Phòng giao dịch thực hiện theo luồng quy trình chung nêu tại mục 2.3.1, một số nội dung cần lưu ý thêm như sau:
a. Bước 3: Thẩm định tín dụng:
* Đối với khoản cấp bảo lãnh: Phòng Giao dịch thực hiện đề xuất phát hành bảo lãnh trình PGĐ QLKHCN phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng cấp bảo lãnh (trừ trường hợp
một số Phòng giao dịch được Trụ sở chính chấp thuận bằng văn bản trong từng thời kỳ).
* Đối với khoản cho vay bán lẻ:
- Trường hợp khoản cho vay thuộc thẩm quyền của Phòng Giao dịch và Phòng giao dịch bố trí được Cán bộ thẩm định tín dụng: Lãnh đạo Phòng Giao dịch quyết định cho
vay.
- Trường hợp khoản cho vay vượt thẩm quyền của Phòng Giao dịch hoặc trường hợp Phòng Giao dịch chỉ có 01 Lãnh đạo Phòng và Lãnh đạo phòng này thực hiện chức
năng thẩm định tín dụng, PGD trình cấp thẩm quyền tại Chi nhánh phán quyết tín dụng, trong đó:
+ Đối với khoản cho vay không phải qua thẩm định rủi ro tại Chi nhánh: Phòng Giao dịch trình cấp thẩm quyền phán quyết không qua thẩm định rủi ro (PGĐ
QLKHCN/Giám đốc Chi nhánh).
+ Đối với khoản cho vay qua thẩm định rủi ro tại Chi nhánh: Phòng Giao dịch chuyển hồ sơ qua Phòng Quản lý rủi ro tại Chi nhánh (Bước 4b) để thẩm định rủi ro, trình cấp
thẩm quyền phán quyết tín dụng.
b. Bước 5: Trình Trụ sở chính phán quyết tín dụng đối với khoản vay tại Phòng Giao dịch vượt thẩm quyền Chi nhánh: Phòng Giao dịch trực tiếp hoàn thiện hồ sơ, báo cáo
Lãnh đạo Chi nhánh ký trình Trụ sở chính phán quyết tín dụng.
c. Bước 9: Giao nhận hồ sơ, cập nhật thông tin vào hệ thống:
Đối với Phòng Giao dịch thuộc các Chi nhánh: Khởi tạo, cập nhật thông tin vào hệ thống tập trung tại Phòng Quản trị tín dụng – Trụ sở chi nhánh theo quy định hiện hành
của BIDV để cập nhật thông tin vào hệ thống, lưu trữ hồ sơ (hiện nay là Công văn 5041/BIDV-TTDVKH ngày 01/7/2016). Việc luân chuyển hồ sơ về PQTTD thực hiện
theo quy định hiện hành của BIDV trong từng thời kỳ (hiện nay là Công văn 5041/BIDV-TTDVKH ngày 01/7/2016 và Công văn 4011/BIDV-TTDVKH ngày 24/05/2017).
d. Bước 15: Xử lý, quản lý, thu hồi khoản nợ quá hạn, nợ có vấn đề:
* Các dấu hiệu rủi ro của khoản cấp tín dụng:
- Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích.
- Khách hàng không thực hiện đúng, đầy đủ các cam kết theo Hợp đồng cấp tín dụng/Hợp đồng cấp bảo lãnh.
- Dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng không hiệu quả như dự tính.
- Có biến động bất lợi về tài sản bảo đảm, khách hàng không bổ sung được tài sản bảo đảm theo quy định về chính sách cấp tín dụng hoặc phê duyệt của cấp có thẩm quyền.
- Khách hàng chuyển sang mức xếp hạng tín dụng có mức độ rủi ro cao hơn.
- Khách hàng có dấu hiệu suy giảm khả năng tài chính, không đảm bảo khả năng trả nợ đầy đủ, đúng hạn và/hoặc không đảm bảo khả năng thực hiện nghĩa vụ liên quan đến
giao dịch bảo lãnh, TTTM đầy đủ, đúng hạn.
- Khách hàng phát sinh nợ gốc và/hoặc lãi quá hạn, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ, chuyển sang nhóm nợ xấu.
- Khoản cấp tín dụng được chuyển lên nhóm nợ cao hơn (chuyển từ nhóm 2 trở lên);
- Khi xảy ra (các) sự kiện vi phạm quy định trong Hợp đồng cấp tín dụng.
- Các dấu hiệu khác mà các Đơn vị đánh giá có khả năng làm phát sinh rủi ro đối với khoản cấp tín dụng.
* Các biện pháp xử lý nợ đối với khoản cấp tín dụng có vấn đề:
- Tăng cường kiểm tra, đánh giá thu thập thông tin, làm việc với khách hàng và các đơn vị liên quan.
- Thu hồi nợ trước hạn.
- Đề nghị khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm; nhận tài sản thay thế nghĩa vụ trả nợ.
- Cơ cấu lại nợ (gia hạn, điều chỉnh tín dụng).
- Điều chỉnh điều khoản, điều kiện, phương án cấp tín dụng (điều chỉnh tín dụng).
- Xử lý tài sản bảo đảm (Bán tài sản bảo đảm, yêu cầu bên bảo lãnh bằng tài sản thực hiện nghĩa vụ…).
- Bán nợ (kể cả bán nợ cho VAMC).
- Xem xét miễn/giảm lãi để khuyến khích trả nợ.
- Ủy thác xử lý nợ, quản lý, khai thác, xử lý tài sản.
- Khởi kiện khách hàng ra Tòa án để thu hồi nợ.
- Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý chuyển hạch toán ngoại bảng
- Các biện pháp khác phù hợp quy định của pháp luật và quy định BIDV.

3. Tư vấn, hướng dẫn KH hoàn thiện hồ sơ tín dụng


- CBQLKHCN tư vấn, hướng dẫn khách hàng (KH) về hồ sơ, tài liệu cần cung cấp cho BIDV theo quy định về hồ sơ tín dụng theo danh mục dưới đây, việc cung cấp bản
sao hồ sơ giao dịch được thực hiện theo quy định pháp luật, hướng dẫn của BIDV từng thời kỳ (hiện nay là Công văn 643/BIDV-PC ngày 01/02/2016).
- Trường hợp quy định/hướng dẫn sản phẩm có quy định bổ sung thêm một số giấy tờ cụ thể, Chi nhánh lưu ý bổ sung thêm vào hồ sơ tín dụng.
- Hồ sơ tín dụng trong hoạt động tín dụng bán lẻ như sau:
1. Hồ sơ pháp lý (bản sao chứng thực/bản phô tô đối chiếu bản gốc) của KH và người đồng trả nợ (nếu có)
1.1. Đối với KH
Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân/Hộ chiếu/Chứng minh sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam/Chứng minh quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc
phòng.
Hộ khẩu thường trú/Tạm trú, thị thực (đối với KH là người nước ngoài)
KH đã kết hôn - CMND/hộ chiếu/CM sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam/ CM quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng của vợ/chồng KH;
- Hộ khẩu thường trú/Tạm trú của KH, của vợ/chồng KH (nếu vợ/chồng KH không có tên trên cùng hộ khẩu với KH).
- Giấy đăng ký kết hôn (trong trường hợp hộ khẩu không ghi cụ thể mối quan hệ vợ-chồng của khách hàng).
KH độc thân - Giấy xác nhận độc thân (áp dụng với KH vay vốn và chủ sở hữu tài sản bảo đảm cho khoản cấp tín dụng của KH).
Trường hợp vay vốn mục đích sản xuất kinh doanh Giấy đăng ký kinh doanh (Giấy ĐKKD) (trường hợp pháp luật yêu cầu phải có giấy ĐKKD)
Xác nhận của xã/phường/chợ/trung tâm thương mại
(Trường hợp pháp luật không yêu cầu phải có giấy ĐKKD)
Giấy phép hành nghề (với ngành nghề pháp luật yêu cầu).
Mã số thuế (nếu có)
1.2. Đối với Người đồng trả nợ
Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân/Hộ chiếu/Chứng minh sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam/Chứng minh quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc
phòng.
Hộ khẩu thường trú/Tạm trú
1.3. Hồ sơ pháp lý cần bổ sung để chứng minh quan hệ nhân thân (trừ vợ chồng)
Giấy khai sinh/Hộ khẩu/Xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
1.4. Đối với bên thứ ba (trong trường hợp bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba đáp ứng văn bản hiện hành của BIDV về hướng dẫn triển khai Chính sách cấp tín dụng bán
lẻ)
Hồ sơ pháp lý tương tự KH vay vốn
2. Hồ sơ chứng minh năng lực, tình hình tài chính (bản sao công chứng/bản phô tô đối chiếu bản gốc) của KH và người đồng trả nợ (nếu có).
Thu nhập từ lương - Hợp đồng lao động/Quyết định tuyển dụng (thuộc biên chế công chức/viên chức), hoặc Quyết định tuyển dụng và các giấy tờ khác (nếu có) như quyết
định bổ nhiệm, quyết định chuyển công tác, quyết định xếp bậc lương gần nhất, …
- Bản gốc sao kê tài khoản nhận lương tối thiểu 06 tháng gần nhất (liền trước thời điểm đề nghị vay vốn) có xác nhận của NH phát hành (trừ trường hợp KH trả lương qua tài
khoản BIDV), hoặc bản gốc bảng lương của đơn vị công tác, hoặc xác nhận lương của đơn vị công tác (có xác nhận của Ban Lãnh đạo đơn vị hoặc cấp được ủy quyền xác
nhận theo văn bản ủy quyền của đơn vị như Trưởng phòng nhân sự, trưởng phòng tài chính kế toán…).
Thu nhập từ hoạt động SXKD/Đầu tư hiện tại Tài liệu chứng minh thu nhập từ hoạt động SXKD/đầu tư hiện tại và khả năng trả nợ từ nguồn thu nhập đó.

Thu nhập từ hoạt động SXKD/đầu tư sắp tới Phương án đầu tư khả thi, hiệu quả kèm theo các tài liệu chứng minh (nếu có).
Thu nhập khác Tài liệu chứng minh nguồn thu nhập khác và khả năng trả nợ từ nguồn thu nhập đó.
3. Tài liệu chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay/bảo lãnh
- Giấy đề nghị vay vốn (bản gốc - theo mẫu của BIDV)
- Tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay/bảo lãnh: Bản photo đối chiếu bản gốc (chi tiết tại mục 4 dưới đây)
4. Hồ sơ bảo đảm tiền vay (bản gốc)
Ký quỹ - Giấy đề nghị ký quỹ
- Xác nhận/sao kê đã phong tỏa tài khoản
Cầm cố Giấy tờ có giá/Thẻ tiết kiệm (GTCG/TTK) - GTCG/TTK
- Bảng kê GTCG/TTK (kèm biên bản giao nhận GTCG/TTK)
- Xác nhận sở hữu và phong tỏa của tổ chức phát hành GTCG hoặc Trung tâm lưu ký chứng khoán tùy từng trường hợp (thực hiện theo mẫu của BIDV).

Nhà, đất (đã có GCN quyền sở hữu, GCN quyền sử dụng đất) - GCN quyền sở hữu nhà ở, GCN quyền sử dụng đất, GCN quyền sử dụng đất ở gắn với quyền sử dụng nhà ở.
- Các giấy tờ liên quan khác.
Nhà ở, đất ở hình thành từ vốn vay tại các dự án phát triển nhà ở (chưa được cấp giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất) - Hợp đồng mua bán nhà ở, đất
ở.
- Giấy xác nhận nhà ở, đất ở đã giao dịch qua sàn giao dịch bất động sản (theo quy định).
- Thoả thuận hợp tác quản lý TSBĐ hình thành từ vốn vay.
- Các giấy tờ liên quan đến quá trình hình thành tài sản: Hóa đơn, biên lai, phiếu thu…
Phương tiện vận tải - GCN đăng ký (bản gốc);
- GCN đăng kiểm, giấy phép lưu hành, GCN bảo hiểm: bản sao công chứng hoặc bản sao có đối chiếu bản gốc.
Các TSBĐ khác Theo quy định hiện hành về bảo đảm tiền vay của BIDV
(Trường hợp KH đã có quan hệ với BIDV, cần kiểm tra hồ sơ hiện có, không yêu cầu KH cung cấp lại hồ sơ còn hiệu lực của KH mà BIDV đã có).
- Trong quá trình BPKHCN tiếp nhận hồ sơ của KH, đối với các hồ sơ là bản sao/bản photo kèm xuất trình bản gốc để đối chiếu; hoặc bản sao cán bộ tiếp nhận hồ sơ, giấy
tờ tự chụp từ bản gốc của khách hàng cung cấp; cán bộ tiếp nhận hồ sơ/giấy tờ có trách nhiệm: (i) Kiểm tra, đối chiếu khớp đúng với bản gốc; (ii) Yêu cầu khách hàng ký ghi
rõ họ tên trên bản sao; (iii) Sau đó xác thực bằng cách ghi rõ họ tên của mình và ký xác nhận trên bản sao “Đã đối chiếu khớp đúng bản gốc, ngày… tháng… năm” vào trang
cuối bản sao sau nội dung của giấy tờ, hồ sơ. Đối với những hồ sơ, giấy tờ có từ 02 trang trở lên, cán bộ tiếp nhận ký nháy vào từng tờ của bản sao/bản photo để đảm bảo lưu
và sử dụng đúng tài liệu mình đã đối chiếu và tiếp nhận.
- BP KHCN tiếp nhận đầy đủ hồ sơ của khách hàng. Nếu KH chưa cung cấp đầy đủ hồ sơ, yêu cầu KH bổ sung đầy đủ tất cả giấy tờ còn thiếu một lần (tuyệt đối không yêu
cầu bổ sung nhiều lần).

4. Tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay/bảo lãnh
4.1. Nguyên tắc áp dụng:
- Tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay/bảo lãnh tại Điểm 4.2 dưới đây là các tài liệu chung, trường hợp sản phẩm có quy định các tài liệu chứng minh mục đích
sử dụng vốn vay cụ thể khác, Chi nhánh áp dụng theo quy định tại sản phẩm.
- Tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay/bảo lãnh phải được cung cấp trước, trong quá trình giải ngân. Trường hợp tại thời điểm giải ngân, Chi nhánh cho phép KH
bổ sung sau thì phải phù hợp với tính chất khoản cấp tín dụng/ nội dung quy định về giải ngân tại sản phẩm.
4.2. Tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay/bảo lãnh
Tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay/bảo lãnh là các loại tài liệu phù hợp để chứng minh KH đã sử dụng tiền vay vào các mục đích vay vốn phù hợp với cam kết
tại Hợp đồng tín dụng theo quy định của pháp luật và BIDV, cụ thể:
(1) Nhóm chứng từ bắt buộc: là những chứng từ bắt buộc mà cán bộ QLKH yêu cầu khách hàng cung cấp để xác thực giao dịch kinh tế giữa KH và bên thụ hưởng, thể hiện
nghĩa vụ thanh toán một khoản tiền của KH đối với bên thụ hưởng để chứng minh mục đích sử dụng vốn vay. Nhóm chứng từ này gồm một hoặc một số loại sau:
TT Loại chứng từ Điều kiện áp dụng
a Hợp đồng (HĐ) và các văn bản sửa đổi bổ sung hợp đồng; phụ lục hợp đồng, đơn đặt hàng (trong trường hợp có mua bán theo hợp đồng nguyên tắc) - Áp dụng trong
trường hợp khách hàng thực hiện mua bán theo Hợp đồng; hoặc giải ngân ứng trước một phần hoặc toàn bộ tiền bán hàng hóa dịch vụ (hợp đồng thể hiện nội dung khách
hàng cần ứng trước theo thỏa thuận làm cơ sở để thực hiện giải ngân, Chi nhánh lưu ý thu thập, kiểm tra hóa đơn sau giải ngân trong trường hợp này); hoặc giải ngân trong
trường hợp khách hàng không có hóa đơn được nêu tại mục (d).
- Trường hợp mua bán theo HĐ nguyên tắc, khách hàng bổ sung phụ lục hợp đồng/Đơn đặt hàng.
b Hóa đơn Là chứng từ áp dụng trong các giao dịch mua bán hàng hóa, trừ các trường hợp giải ngân ứng trước quy định tại mục (a) (Sau giải ngân, Chi nhánh yêu cầu
khách hàng cung cấp hóa đơn theo quy định tại hợp đồng) và các trường hợp không có hóa đơn quy định tại mục (d), (g) và (h).
- Theo NĐ 51/2010/NĐ-CP (NĐ 51) ngày 14/5/2010 về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và các Thông tư, văn bản hướng dẫn liên quan, các loại hóa đơn gồm: Hóa
đơn giá trị giá tăng/hóa đơn khai thuế VAT theo phương pháp trực tiếp, vé, thẻ,…; và dưới hình thức: Hóa đơn tự in, đặt in, điện tử. Hóa đơn hợp pháp là hóa đơn đảm bảo
đúng, đầy đủ về hình thức và nội dung theo QĐ tại NĐ 51 (Điều 4).
- Theo quy định tại NĐ119/2018/NĐ-CP ngày 12/09/2018 (NĐ119) của Chính phủ về hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ có hiệu lực từ ngày 01/11/2018,
các hộ, cá nhân kinh doanh thực hiện sổ sách kế toán, sử dụng thường xuyên từ 10 lao động trở lên và có doanh thu năm trước liền kề từ 03 (ba) tỷ đồng trở lên trong lĩnh
vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, xây dựng, hoặc có doanh thu năm trước liền kề từ 10 (mười) tỷ đồng trở lên trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ phải sử
dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, không phân biệt giá trị từng lần bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ. Do đó, CN lưu ý:
+ Trong thời gian chuyển tiếp kể từ ngày hiệu lực của NĐ119/2018/NĐ-CP (ngày 01/11/2018) đến hết ngày 31/10/2020, Nghị định 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 về hóa
đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và các Thông tư, văn bản hướng dẫn liên quan vẫn có hiệu lực thi hành. Do đó, Khách hàng có thể cung cấp: hóa đơn đặt in, hóa đơn tự
in, đã mua của cơ quan thuế (theo quy định tại NĐ51/2010/NĐ-CP) hoặc hóa đơn điện tử (theo quy định tại NĐ119/2018/NĐ-CP).
Đối với các trường hợp KH cung cấp hóa đơn, chi nhánh truy cập địa chỉ: http://tracuuhoadon.gdt.gov.vn/tc1hd.html để tra cứu, xác minh tính hợp pháp, hợp lệ của hóa đơn
trước khi cho vay.
+ Kể từ ngày 01/11/2020, khách hàng phải cung cấp hóa đơn điện tử theo quy định hiện hành của pháp luật (Nghị định 51/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 và NĐ
04/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 sửa đổi NĐ 51 hết hiệu lực), hoặc có văn bản cam kết của bên bán không thuộc diện bắt buộc sử dụng hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa,
cung cấp dịch vụ theo quy định tại NĐ 119.
c Biên bản đối chiếu công nợ/Thông báo nợ của bên bán hoặc các văn bản khác thể hiện xác nhận công nợ của hai bên: Là chứng từ đi kèm với hóa đơn quy định tại mục (b)
chỉ trong trường hợp ngày đề nghị giải ngân, thanh toán cho bên bán không phù hợp với điều khoản thanh toán tại hợp đồng kinh tế/phụ lục hợp đồng/đơn đặt hàng...
Nội dung biên bản đối chiếu công nợ phải thể hiện hóa đơn đề nghị giải ngân chưa được thanh toán cho bên bán. Trường hợp nội dung biên bản chưa thể hiện được nội dung
này, KH phải có cam kết tại Bảng kê rút vốn/Hợp đồng tín dụng cụ thể về việc hóa đơn chưa thanh toán cho đối tác, hoặc cán bộ đề xuất giải ngân đánh giá được tình trạng
thanh toán của hóa đơn tại tờ trình đề nghị giải ngân thông qua các thông tin hoặc tài liệu do KH cung cấp (sổ sách kế toán,...).
d Bảng kê thu mua, phiếu giao nhận/Bàn giao hàng hóa dịch vụ mua vào/Biên lai mua hàng/Phiếu nhập kho hàng hóa hoặc các chứng từ tương đương khác Là chứng từ áp
dụng trong trường hợp:
Người bán không bắt buộc xuất hóa đơn theo quy định (tại Điều 4, TT 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015) của Bộ Tài chính khi thu mua trực tiếp của cá nhân, hộ gia đình
các mặt hàng là: Nông sản, lâm sản, thủy sản của người sản xuất, đánh bắt trực tiếp bán ra; hoặc sản phẩm thủ công làm bằng đay, cói, tre, nứa, lá, song, mây, rơm, vỏ dừa,
sọ dừa hoặc nguyên liệu tận dụng từ sản phẩm nông nghiệp của người sản xuất thủ công không kinh doanh trực tiếp bán ra; hoặc đất, đá, cát, sỏi của người dân tự khai thác
trực tiếp bán ra; hoặc mua phế liệu của người trực tiếp thu nhặt,…
- Người bán không xuất hóa đơn cho người mua hoặc người mua (KH vay) không có hóa đơn: Khách hàng phải cung cấp Hợp đồng kinh tế và bổ sung thêm 01 bản gốc
Bảng kê mua nguyên, nhiên liệu, vật tư, hàng hóa (lưu ý phải thể hiện giao dịch mua bán liên quan đề nghị giải ngân là có thật và có chữ ký xác nhận của khách hàng về nội
dung này, đảm bảo mục đích sử dụng vốn vay phù hợp với thỏa thuận tại hợp đồng tín dụng).
e Tờ khai hải quan hàng hóa nhập khẩu: Là chứng từ áp dụng trong trường hợp khách hàng nhập khẩu hàng hóa và khách hàng đã thông quan hàng hóa.
f Giấy nộp tiền/Phiếu thu/Giấy biên nhận/Sao kê tài khoản thanh toán: Là chứng từ chứng minh chi phí đã phát sinh trong trường hợp khách hàng có nhu cầu giải ngân cho
vay hoàn vốn (áp dụng với sản phẩm tín dụng bán lẻ được cho vay hoàn vốn theo quy định của BIDV từng thời kỳ).
g Bảng thanh toán tiền lương/nhân công Là chứng từ khi cho vay chi phí lương, tiền nhân công.
h Thông báo nộp các khoản thuế, phí, chi phí từ cơ quan nhà nước: Là chứng từ trong trường hợp giải ngân các chi phí của khách hàng nộp trực tiếp vào ngân sách nhà
nước.

(2) Nhóm chứng từ phụ: là những chứng từ đi kèm chứng từ bắt buộc, cán bộ QLKH có thể yêu cầu khách hàng cung cấp bổ sung tùy từng trường hợp cụ thể (nếu cần/nếu
có) để xác thực giao dịch kinh tế giữa KH và bên thụ hưởng, đối chiếu khi kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay. Một số loại chứng từ phụ như sau:
- Giấy đề nghị thanh toán/Thông báo thanh toán;
- Biên bản nghiệm thu, bàn giao/Biên bản hoàn công;
- Giấy chứng nhận nguồn gốc hàng hóa/kiểm định hàng hóa;
- Các chứng từ khác liên quan trực tiếp đến việc mua bán hàng hóa, dịch vụ...
Ngoài các chứng từ, tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay nêu trên, tùy từng trường hợp cụ thể, chi nhánh có thể xem xét yêu cầu khách hàng bổ sung, cung cấp các
chứng từ phù hợp chứng minh khách hàng vay vốn đúng mục đích theo thỏa thuận tại HĐTD.
(3) Nội dung, hình thức đối với các loại chứng từ tại mục (1), mục (2):
- Đối với các chứng từ pháp luật quy định phải thực hiện theo mẫu: Chi nhánh đối chiếu chủ động áp dụng mẫu biểu theo quy định pháp luật.
- Đối với các chứng từ không có sẵn mẫu biểu theo quy định pháp luật, nội dung chứng từ phải: thể hiện được giao dịch kinh tế có thực của khách hàng và bên thụ hưởng
(thông tin về người bán: số CMND, địa chỉ, số tài khoản…); về loại hàng hóa, sản phẩm dịch vụ; số lượng; đơn giá; tổng giá trị giao dịch; tiến độ và hình thức thanh toán,
ngày giao dịch...

Quy định, quy trình,


Theo Chính sách cấp tín dụng đối với khách
chính sách sản phẩm
hàng, chính sách tiếp thị đối với khách hàng CV 6565/BIDV-NHBL ngày
Kiến thức về sản bán lẻ:
bán lẻ, điều kiện hạng khách hàng, chính sách 30/10/2020 V/v, Quyết định số 951/QĐ- Toàn bộ văn bản
phẩm, dịch vụ + Chính sách khách
tài sản bảo đảm và các chính sách chung khác BIDV ngày 20/10/2021
hàng cá nhân
được quy định như thế nào ?
+ Tín dụng
CHÍNH SÁCH CẤP TÍN DỤNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 577/QĐ-BIDV ngày 23/05/2024 của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam)
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng
Văn bản này quy định về chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng, áp dụng tại BIDV (bao gồm Trụ sở chính và các Chi nhánh). Khách hàng là định chế tài chính được
thực hiện theo chính sách riêng của BIDV.
Điều 2. Yêu cầu, điều kiện áp dụng chính sách
1. Việc cấp tín dụng phải bảo đảm tuân thủ đồng thời quy định của pháp luật và quy định tại Văn bản này.
2. Căn cứ mức xếp hạng khách hàng tại Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và kết quả phân loại nợ, BIDV thực hiện áp dụng chính sách cấp tín dụng phù hợp với khách
hàng.
3. Các cấp có thẩm quyền phán quyết cấp tín dụng chủ động thực hiện các biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng theo quy định về tỷ lệ an toàn vốn của Ngân hàng Nhà nước
từng thời kỳ, gia tăng tối đa tỷ lệ tài sản bảo đảm, vốn chủ sở hữu tham gia của khách hàng để bảo đảm đáp ứng lộ trình sàng lọc khách hàng của BIDV.
4. Trường hợp Hội đồng quản trị có chính sách riêng đối với ngành, lĩnh vực, nhóm khách hàng, khách hàng hoặc có các quy định khác thì thực hiện theo quy định đó.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Văn bản này, các từ ngữ, từ viết tắt dưới đây được hiểu như sau:
1. “Báo cáo tài chính năm” được hiểu là Báo cáo tài chính năm (Báo cáo tài chính hợp nhất (nếu có)) tại thời điểm gần nhất được kiểm toán hoặc nộp cho cơ quan thuế.
2. “BIDV” là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, trong từng ngữ cảnh được hiểu là Trụ sở chính và/hoặc các Chi nhánh.
3. “Dư nợ theo ngành” là tổng số dư nợ của các khoản vay theo mã mục đích vay, sản phẩm vay thuộc cùng một ngành.
4. “Khách hàng mới” là các khách hàng có quan hệ tín dụng với BIDV dưới 6 tháng hoặc có quan hệ tín dụng lại dưới 6 tháng sau khi đã dừng quan hệ tại BIDV (không có
số dư cấp tín dụng và không có hợp đồng cấp tín dụng còn hiệu lực giải ngân, phát hành bảo lãnh, cam kết thanh toán) với thời gian trên 12 tháng.
5. “Khách hàng tổ chức” bao gồm doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập có thu, hợp tác xã và tổ chức khác có tư cách pháp nhân (không bao gồm định chế tài chính).
6. “Khách hàng bán lẻ” bao gồm khách hàng cá nhân, cá nhân là chủ hộ kinh doanh, cá nhân là chủ doanh nghiệp tư nhân có nhu cầu được cấp tín dụng phục vụ nhu cầu đời
sống của cá nhân hoặc gia đình của chủ doanh nghiệp tư nhân, các khách hàng khác theo quy định của BIDV trong từng thời kỳ.
7. “Lỗ theo kế hoạch” là số lỗ trong thời gian được xác định tại phương án tài chính của dự án đầu tư đã được cấp thẩm quyền phê duyệt.
8. “Ngành” được xây dựng trên cơ sở hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, được phân cấp thành ngành cấp 1, ngành cấp 2 theo mã mục đích khoản vay, sản phẩm vay, đối
tượng vay trên hệ thống Core Profile theo quy định từng thời kỳ của BIDV.
9. “Tỷ lệ đòn bẩy” là Tổng nợ vay/Tổng tài sản được xác định theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Chương II Văn bản này.
10. “Tỷ lệ tài sản bảo đảm” được xác định bằng Tổng giá trị tài sản bảo đảm sau quy đổi/Tổng số dư cấp tín dụng phục vụ nhu cầu vốn lưu động sau quy đổi.
11. “Tỷ lệ vốn chủ sở hữu” là mức vốn chủ sở hữu tham gia khi thực hiện đầu tư dự án/phương án sản xuất kinh doanh (bằng tiền và/hoặc hiện vật) của khách hàng trên tổng
mức đầu tư của dự án/phương án sản xuất kinh doanh. Trong đó: Tổng mức đầu tư của dự án được xác định theo phê duyệt của cấp có thẩm quyền, trường hợp dự án đã
quyết toán, xác định theo tổng mức đầu tư quyết toán theo phê duyệt của cấp có thẩm quyền.
12. “Vốn cấp 1” theo thông báo của BIDV trong từng thời kỳ.
Chương III
CHÍNH SÁCH CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG BÁN LẺ
Điều 10. Chính sách tiếp thị khách hàng
1. BIDV tập trung tiếp thị đối tượng khách hàng nhằm ưu tiên tăng trưởng dư nợ tín dụng bán lẻ bền vững, đi đôi phát triển nền Khách hàng hiệu quả, thu hút khách hàng
vay vốn mới, cụ thể:
- Khách hàng là Cán bộ nhân viên các đơn vị đổ lương, chi trả thu nhập qua tài khoản mở tại BIDV, Khách hàng cao cấp theo phân đoạn khách hàng của BIDV từng thời kỳ,
Khách hàng vay vốn qua kênh số.
- Khách hàng có quan hệ tiền gửi, thanh toán tại BIDV, có uy tín trong quan hệ tín dụng.
- Các khách hàng có tài sản bảo đảm là giấy tờ có giá (trừ cổ phiếu)/tiền gửi, bất động sản (đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động
tín dụng của BIDV trong từng thời kỳ).
- Đối với khách hàng vay nhằm mục đích phục vụ nhu cầu đời sống: Các khách hàng trong độ tuổi lao động phù hợp với quy định pháp luật hiện hành, đang sinh sống, làm
việc thường xuyên tại các thành phố, thị xã, thị trấn và có mức thu nhập ổn định; Các khách hàng là lãnh đạo/chủ doanh nghiệp hoặc tổ chức mà BIDV đánh giá là uy tín.
- Đối với khách hàng vay mục đích sản xuất, kinh doanh: Khách hàng có uy tín, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực có nhu cầu vay vốn, có ngành nghề truyền
thống, sản phẩm gia truyền thương hiệu qua nhiều thế hệ, hoạt động ổn định và phát triển.
2. BIDV tiếp thị cấp tín dụng gắn với tiếp thị các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ khác đến khách hàng, hướng tới cung cấp trọn gói dịch vụ ngân hàng theo nhu cầu của
khách hàng.
Điều 11. Chính sách cấp tín dụng theo đối tượng khách hàng
1. Đối với các khoản cấp tín dụng được xếp hạng từ A- trở lên theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ: BIDV xác định đây là nhóm khách hàng mục tiêu, chú trọng phát
triển, mở rộng mối quan hệ bền vững, bán chéo các sản phẩm, dịch vụ bán lẻ.
2. Đối với các khoản cấp tín dụng được xếp hạng BBB theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ: BIDV thực hiện tiếp cận thận trọng đối với khách hàng mới; cấp tín dụng có
chọn lọc theo định hướng hoạt động tín dụng của BIDV trong từng thời kỳ và phù hợp với mức độ rủi ro của khách hàng để mở rộng cơ hội bán chéo các sản phẩm, dịch vụ
khác của BIDV.
3. Đối với các khoản cấp tín dụng được xếp hạng từ BB trở xuống và hoặc khách hàng có nợ xấu tại các tổ chức tín dụng: BIDV không cấp tín dụng mới đối với khách hàng
(bao gồm cả khách hàng mới và khách hàng đang có quan hệ tín dụng).
Điều 12. Chính sách về tài sản bảo đảm
1. BIDV nhận các loại tài sản bảo đảm theo quy định về biện pháp bảo đảm trong hoạt động cấp tín dụng của BIDV trong từng thời kỳ.
2. Giao Tổng giám đốc quy định tỷ lệ tài sản bảo đảm đối với từng sản phẩm tín dụng bán lẻ cụ thể và các quy định có liên quan của BIDV từng thời kỳ.
3. Trường hợp 100% giá trị cấp tín dụng được bảo đảm bằng số dư tiền gửi tại TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, giấy tờ có giá (trừ cổ phiếu) do tổ chức tín dụng, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành, Giấy tờ có giá do Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước phát hành việc cấp tín dụng đối với khách hàng bán lẻ không bắt buộc phải thực
hiện các chính sách quy định tại Chương này.
Chương IV
CHÍNH SÁCH CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
NHÓM KHÁCH HÀNG LIÊN QUAN
Điều 13. Chính sách cấp tín dụng nhóm khách hàng liên quan
1. Nhóm khách hàng liên quan (bao gồm khách hàng tổ chức, cá nhân thuộc nhóm khách hàng liên quan) được xác định phù hợp theo quy định pháp luật về người có liên
quan. Tổng Giám đốc quy định cụ thể về việc xác định nhóm khách hàng liên quan tại BIDV.
2. Việc cấp tín dụng đối với từng khách hàng trong nhóm khách hàng liên quan thực hiện theo chính sách cấp tín dụng đối với từng khách hàng theo quy định của BIDV
trong từng thời kỳ.
3. Công ty con được xem xét áp dụng chính sách cấp tín dụng quy định tại Chương II Văn bản này của Công ty mẹ (không bao gồm chính sách cấp tín dụng không có tài
sản bảo đảm toàn bộ) khi Công ty mẹ đáp ứng các điều kiện sau: không có lỗ lũy kế, lợi nhuận theo Báo cáo tài chính năm dương, đang quan hệ tín dụng tại BIDV và có
xếp hạng tín dụng nội bộ từ A trở lên.
Điều 14. Giới hạn cấp tín dụng đối với một khách hàng và người có liên quan
1. Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng, một khách hàng và người có liên quan của khách hàng đó không được vượt quá tỷ lệ sau đây:
a) Từ khi văn bản này có hiệu lực đến trước ngày 01/07/2024: 15% vốn tự có của BIDV đối với một khách hàng; 25% vốn tự có của BIDV đối với một khách hàng và người
có liên quan của khách hàng đó;
b) Từ ngày 01/07/2024 đến trước ngày 01/01/2026: 14% vốn tự có của BIDV đối với một khách hàng; 23% vốn tự có của BIDV đối với một khách hàng và người có liên
quan của khách hàng đó;
c) Từ ngày 01/01/2026 đến trước ngày 01/01/2027: 13% vốn tự có của BIDV đối với một khách hàng; 21% vốn tự có của BIDV đối với một khách hàng và người có liên
quan của khách hàng đó;
d) Từ ngày 01/01/2027 đến trước ngày 01/01/2028: 12% vốn tự có của BIDV đối với một khách hàng; 19% vốn tự có của BIDV đối với một khách hàng và người có liên
quan của khách hàng đó;
e) Từ ngày 01/01/2028 đến trước ngày 01/01/2029: 11% vốn tự có của BIDV đối với một khách hàng; 17% vốn tự có của BIDV đối với một khách hàng và người có liên
quan của khách hàng đó;
f) Từ ngày 01/01/2029: 10% vốn tự có của BIDV đối với một khách hàng; 15% vốn tự có của BIDV đối với một khách hàng và người có liên quan của khách hàng đó.
2. Tổng mức dư nợ cấp tín dụng được xác định là tổng số dư nợ cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, tổng mức mua, đầu tư trái phiếu
doanh nghiệp, các nghiệp vụ cấp tín dụng khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (bao gồm cả dư nợ cấp tín dụng từ nguồn vốn của pháp nhân khác mà BIDV chịu rủi
ro theo quy định của pháp luật); hạn mức cho vay chưa giải ngân, hạn mức thẻ tín dụng, số dư bảo lãnh ngân hàng, cam kết phát hành dưới hình thức thư tín dụng chứng từ
(sau khi trừ đi số tiền ký quỹ của thư tín dụng) và số dư các khoản ủy thác cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác cấp tín dụng.
Chương V
CHÍNH SÁCH CẤP TÍN DỤNG THEO GIỚI HẠN NGÀNH
Điều 15. Tỷ trọng dư nợ ngành
1. Dư nợ một ngành cấp 1 không quá 15% tổng dư nợ.
2. Dư nợ một ngành cấp 2 không quá 10% tổng dư nợ, tỷ trọng cho vay ngành cấp 2 lớn nhất/Vốn cấp 1 ≤ 300%.
3. Dư nợ cho vay bán lẻ:
a) Dư nợ cho vay phục vụ nhu cầu đời sống không có tài sản bảo đảm tối đa 20% tổng dư nợ bán lẻ tại mọi thời điểm.
b) Dư nợ cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở tối đa không quá 50% tổng dư nợ bán lẻ.
4. Tổng dư nợ được xác định bao gồm dư nợ cho vay tổ chức kinh tế và cá nhân, dư nợ đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, không bao gồm dư nợ cho vay hỗ trợ phát triển chính
thức (ODA), cho vay ủy thác đầu tư của bên thứ ba mà bên thứ ba cam kết chịu toàn bộ rủi ro.
5. Trên cơ sở Nghị quyết phê duyệt giới hạn tín dụng ngành của Hội đồng quản trị giao Tổng Giám đốc ban hành giới hạn tín dụng ngành.
Điều 16. Yêu cầu quản lý giới hạn ngành
Việc cấp tín dụng phải tuân thủ giới hạn tín dụng ngành theo Nghị quyết của Hội đồng quản trị, phù hợp với khẩu vị rủi ro và chiến lược quản lý rủi ro tập trung của BIDV,
tỷ trọng dư nợ ngành được quy định tại Điều 15 văn bản này và các văn bản chỉ đạo khác của Ngân hàng Nhà nước/Hội đồng quản trị (định kỳ/đột xuất nếu có).

Căn cứ Chính sách cấp tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 577/QĐ-BIDV ngày 23/05/2024 của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam (sau đây gọi là Chính sách), Tổng Giám đốc hướng dẫn cụ thể một số nội dung Chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng bán lẻ như sau:
I. Phạm vi, đối tượng, cách thức áp dụng
Việc cấp tín dụng đối với khách hàng bán lẻ phải bảo đảm tuân thủ đồng thời quy định của pháp luật, các quy định có liên quan của BIDV, chính sách cấp tín dụng do Hội
đồng Quản trị ban hành và hướng dẫn thực hiện chính sách cấp tín dụng tại văn bản này. Trường hợp các sản phẩm tín dụng bán lẻ, quy định tín dụng bán lẻ của BIDV có
quy định về chính sách cấp tín dụng khác văn bản này thì thực hiện theo quy định tại sản phẩm tín dụng bán lẻ (trong đó bao gồm cho vay cầm cố, chiết khấu giấy tờ có
giá/tiền gửi; cầm cố chứng khoán niêm yết; cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán; cấp tín dụng qua thẻ tín dụng; các sản phẩm cho vay bằng phương tiện điện tử phục vụ
nhu cầu đời sống đối với khách hàng được nhận biết, xác minh thông tin nhận biết khách hàng bằng phương tiện điện tử theo quy định của Ngân hàng Nhà nước trong từng
thời kỳ và các sản phẩm khác (nếu có) được BIDV quy định trong từng thời kỳ).
II. Chính sách cấp tín dụng theo đối tượng khách hàng quy định tại Điều 11 Chính sách
1. BIDV không thực hiện cấp tín dụng mới các khoản cấp tín dụng được xếp hạng từ BB trở xuống và/hoặc khách hàng có nợ nhóm 2/nợ xấu tại các tổ chức tín dụng và các
khách hàng không đáp ứng được các điều kiện theo quy định cấp tín dụng bán lẻ và sản phẩm cụ thể của BIDV từng thời kỳ.
2. BIDV hạn chế cấp tín dụng đối với các khoản cấp tín dụng có hệ số rủi ro cao . Trường hợp xem xét cấp tín dụng đối với các khoản cấp tín dụng có hệ số rủi ro tín dụng
cao, BIDV áp dụng mức lãi suất cho vay cao và/hoặc tăng tỷ lệ tài sản bảo đảm, tăng tỷ lệ vốn tự có tham gia vào phương án vay vốn cao hơn mức quy định tại quy định,
hướng dẫn sản phẩm hiện hành.
III. Chính sách tài sản bảo đảm quy định tại Điều 12 Chính sách
1. Chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng không có bảo đảm toàn bộ hoặc một phần:
1.1. Việc cấp tín dụng không có bảo đảm toàn bộ hoặc một phần được BIDV quy định tại sản phẩm tín dụng bán lẻ cụ thể.
1.2. Các trường hợp được BIDV xem xét cấp tín dụng không có bảo đảm toàn bộ hoặc một phần, Chi nhánh thực hiện:
a) Khuyến khích khách hàng bổ sung tối đa tài sản bảo đảm để bảo đảm cho khoản cấp tín dụng tại BIDV.
b) Yêu cầu khách hàng bổ sung các biện pháp bảo đảm, hoặc trả nợ trước hạn theo yêu cầu của BIDV khi khách hàng không còn đáp ứng được các điều kiện cấp tín dụng đã
cam kết tại thời điểm phê duyệt cấp tín dụng hoặc trường hợp BIDV có yêu cầu khác (nếu có);
c) Các nội dung nêu trên Chi nhánh xem xét yêu cầu khách hàng cam kết và ghi rõ tại Hợp đồng cấp tín dụng.
2. Chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng có tài sản bảo đảm nhằm phục vụ nhu cầu đời sống, phục vụ hoạt động kinh doanh và hoạt động khác:
2.1. Tại mọi thời điểm 100% dư cấp tín dụng của khách hàng phải có tài sản bảo đảm (sau khi đã nhân hệ số giá trị tài sản bảo đảm theo quy định hiện hành của BIDV).
2.2. Nhằm đảm bảo an toàn trong công tác tín dụng và tối ưu hóa tỷ lệ an toàn vốn (CAR), BIDV chỉ nhận tài sản bảo đảm để làm cơ sở xét cấp tín dụng thuộc sở hữu của
chính khách hàng (bao gồm cả tài sản mà khách hàng là đồng sở hữu) và/hoặc tài sản bảo đảm của bên thứ ba là cá nhân bao gồm: vợ/chồng; con (con đẻ, con nuôi, con dâu,
con rể); bố/mẹ (bố/mẹ đẻ, bố dượng, mẹ kế), anh/chị/em ruột, anh rể, chị dâu, em dâu, em rể của khách hàng hoặc của vợ/chồng khách hàng, bao gồm:
a) Bất động sản có đầy đủ chứng nhận quyền sử dụng/quyền sở hữu theo quy định pháp luật.
b) Trường hợp bất động sản là nhà ở, vườn cây lâu năm, tài sản gắn liền với đất khác chưa được chứng nhận quyền sở hữu, Chi nhánh chỉ được nhận làm tài sản bảo đảm khi
nhận thế chấp đồng thời quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, trong đó đất đã được cấp chứng nhận quyền sử dụng và Chi nhánh thực hiện theo hướng dẫn của
BIDV trong từng thời kỳ .
c) Các loại tài sản khác có hệ số giá trị tài sản bảo đảm từ 0.7 trở lên.
2.3. Các loại tài sản khác không đáp ứng quy định tại văn bản này, chi nhánh xem xét nhận làm tài sản bảo đảm bổ sung hoặc báo cáo trình Trụ sở chính để xem xét phê
duyệt từng trường hợp khách hàng cụ thể.
2.4. Chi nhánh ưu tiên nhận các tài sản bảo đảm có tính thanh khoản cao (tiền gửi tại TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, giấy tờ có giá (trừ cổ phiếu) do TCTD, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành, Giấy tờ có giá do Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước phát hành), bất động sản (có đầy đủ chứng nhận quyền sử dụng/sở hữu), các tài
sản tại địa bàn và địa bàn giáp ranh địa bàn Chi nhánh đóng trụ sở để thuận tiện trong theo dõi, quản lý. Đồng thời, thường xuyên rà soát, cập nhật giá trị tài sản nhằm kịp
thời định giá lại, điều chỉnh giá trị tài sản bảo đảm và có ứng xử phù hợp trong trường hợp thị trường/giá trị tài sản có biến động theo hướng bất lợi cho khoản cấp tín dụng
tại BIDV.
2.5. Việc nhận, định giá tài sản bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm, quản lý tài sản bảo đảm thực hiện theo quy định hiện hành về biện pháp bảo đảm của pháp luật và
BIDV trong từng thời kỳ. Trong đó, đối với trường hợp tài sản mà khách hàng là đồng sở hữu với bên thứ 3 khác các cá nhân tại điểm 2.2 khoản 2 Mục này, BIDV chỉ nhận
làm biện pháp bảo đảm đối khoản cấp tín dụng có kết quả xếp hạng tín dụng từ A trở lên.
2.6. Trường hợp sản phẩm, quy định, chính sách đặc thù trong hoạt động cấp tín dụng bán lẻ của BIDV có quy định riêng, chi nhánh thực hiện theo quy định riêng.
IV. Tổ chức thực hiện
1. Trong phạm vi chức năng nhiệm vụ, thẩm quyền, các đơn vị, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm triển khai thực hiện Chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng do
Hội đồng Quản trị ban hành và văn bản này.
2. Khi thực hiện cấp tín dụng đối với khách hàng, Chi nhánh chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm soát nguồn trả nợ đảm bảo khách hàng trả nợ ngân hàng đầy đủ theo đúng cam
kết tại Hợp đồng cấp tín dụng.
3. Các khoản cấp tín dụng mới, BIDV tuân thủ theo quy định văn bản này. Đối với các khoản cấp tín dụng trước thời điểm văn bản này có hiệu lực, BIDV tiếp tục thực hiện
theo các hợp đồng cấp tín dụng đã ký kết hoặc sửa đổi, bổ sung theo văn bản này.
4. Tại Trụ sở chính:
4.1. Trong quá trình hướng dẫn Chi nhánh thực hiện, các Ban chức năng có liên quan tại Trụ sở chính có trách nhiệm tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm và đề xuất chỉnh
sửa hướng dẫn chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng bán lẻ để đảm bảo phù hợp với thực tế.
4.2. Các Ban chức năng có liên quan tại Trụ sở chính có trách nhiệm rà soát lại các văn bản đã ban hành bảo đảm tuân thủ các quy định tại Chính sách cấp tín dụng của Hội
đồng quản trị.
5. Tại Chi nhánh:
5.1. Trên cơ sở các nội dung hướng dẫn tại văn bản này, giao Giám đốc Chi nhánh chỉ đạo triển khai thực hiện chính sách cấp tín dụng cụ thể đối với khách hàng bán lẻ áp
dụng tại Chi nhánh đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật, an toàn, hiệu quả.
5.2. Các nội dung khác về chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng bán lẻ không được đề cập tại văn bản này được thực hiện theo Chính sách cấp tín dụng đối với khách
hàng ban hành kèm theo Quyết định số 577/QĐ-BIDV ngày 23/05/2024 ủa Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
5.3. Các trường hợp khác với hướng dẫn tại văn bản này nhưng đảm bảo tuân thủ Chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng do Hội đồng Quản trị ban hành, Chi nhánh
trình Trụ sở chính (qua Trung tâm Thẩm định và phê duyệt) xem xét xử lý từng trường hợp khách hàng cụ thể

Quy định 4414/QyĐ-BIDV Quy định Huy động


Đối tượng mở tài khoản thanh toán cá nhân tại BIDV bao Kiến thức về sản
vốn qua nghiệp vụ nhận tiền gửi và phát hành Điều 5
gồm các đối tượng nào? phẩm, dịch vụ
GTCG
Điều 5. Đối tượng mở tài khoản thanh toán
1. Cá nhân mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại BIDV bao gồm:
a) Người từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam.
b) Người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi không bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
c) Người chưa đủ 15 tuổi, người hạn chế năng lực hành vi dân sự, người mất năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật Việt Nam mở tài khoản thanh toán thông
qua người đại diện theo pháp luật.
d) Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định của pháp luật Việt Nam mở tài khoản thanh toán thông qua người giám hộ
2. Đối tượng khách hàng mở tài khoản bằng phương thức định danh điện tử
Cá nhân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam. Việc mở tài khoản thanh toán chung đối với các cá nhân
không áp dụng theo phương thức eKYC.
3. Khách hàng cá nhân được mở nhiều tài khoản thanh toán tại các Điểm giao dịch của BIDV hoặc qua phương tiện điện tử, ngoại trừ một số sản phẩm quy định giới hạn số
lượng tài khoản thanh toán được mở theo quy định của pháp luật và của BIDV.
4. Các hình thức mở tài khoản thanh toán cá nhân
a) Tài khoản thanh toán của cá nhân.
b) Tài khoản thanh toán chung giữa các cá nhân
Hồ sơ mở tài khoản thanh toán của cá nhân Quy định 4414/QyĐ-BIDV Quy định Điều 8 Kiến thức về
tại BIDV bao gồm các hồ sơ gì? Huy động vốn qua nghiệp vụ nhận sản phẩm, dịch
tiền gửi và phát hành GTCG vụ
Đối với tài khoản thanh toán của cá nhân:
a) Giấy đề nghị mở tài khoản thanh toán dành cho khách hàng cá nhân lập theo mẫu của BIDV quy định trong từng thời kỳ .
b) Giấy tờ xác minh thông tin của cá nhân là chủ tài khoản.
c) Trường hợp chủ tài khoản giao dịch thông qua người đại diện theo pháp luật, khách hàng phải bổ sung thêm:
- Giấy tờ xác minh thông tin của người đại diện theo pháp luật;
- Giấy tờ chứng minh tư cách đại diện hợp pháp của người đại diện theo pháp luật.
d) Giấy tờ khác theo quy định tại từng sản phẩm cụ thể.
Các giấy tờ theo quy định tại khoản 1 và 2 Điều này là bản chính hoặc bản sao điện tử hoặc bản sao được chứng thực hoặc bản sao cấp từ sổ gốc hoặc bản sao kèm bản
chính để đối chiếu theo quy định của pháp luật. Trường hợp giấy tờ trong hồ sơ mở tài khoản thanh toán là bản sao điện tử, BIDV quy định giải pháp, công nghệ để thu thập,
kiểm tra và đối chiếu, đảm bảo bản sao điện tử có nội dung đầy đủ, chính xác và khớp đúng so với bản chính theo quy định của pháp luật.
Các giấy tờ trong hồ sơ bằng tiếng nước ngoài phải được dịch ra tiếng Việt theo quy định của BIDV trong từng thời kỳ.
Thủ tục mở tài khoản thanh toán cá nhân tại BIDV bao Quy định 4414/QyĐ-BIDV Quy định Huy Điều 10 Kiến thức về sản
gồm các bước nào? động vốn qua nghiệp vụ nhận tiền gửi và phát phẩm, dịch vụ
hành GTCG
a) Đối với khách hàng xác thực bằng phương thức truyền thống
- Bước 1: Lập hồ sơ mở tài khoản
- Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ khách hàng và kiểm tra hồ sơ của khách hàng
- Bước 3: Thực hiện mở tài khoản cho khách hàng
b) Đối với khách hàng xác thực bằng phương thức định danh điện tử
- Bước 1: Khách hàng sử dụng phương tiện điện tử do BIDV cung cấp, hướng dẫn để nhập thông tin nhận biết khách hàng theo quy định của BIDV.
- Bước 2: Hệ thống thực hiện kiểm tra, đối chiếu và xác minh thông tin nhận biết khách hàng. Hệ thống cảnh báo cho khách hàng về các hành vi không được thực hiện trong
quá trình mở và sử dụng tài khoản thanh toán được mở bằng phương thức eKYC.
- Bước 3: Hệ thống cung cấp cho khách hàng nội dung thỏa thuận mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại BIDV.
- Bước 4: Hệ thống yêu cầu khách hàng xác thực bổ sung (nếu có) và thực hiện khởi tạo Hồ sơ khách hàng và mở tài khoản thanh toán theo đề nghị của khách hàng.
c) Đối với khách hàng là cá nhân không hiện diện ở Việt Nam xác thực thông qua ngân hàng đại lý hoặc bên trung gian
Đơn vị không gặp mặt trực tiếp khách hàng nhưng phải thực hiện xác minh thông tin nhận biết khách hàng thông qua ngân hàng đại lý hoặc bên trung gian và phải đảm bảo
xác minh chính xác về khách hàng mở tài khoản và chịu hoàn toàn trách nhiệm đối với việc nhận biết, xác minh khách hàng mở tài khoản thanh toán tại đơn vị mình. Việc
lựa chọn bên trung gian thực hiện xác minh thông tin nhận biết khách hàng phải tuân thủ theo quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền. Việc xác thực khách hàng
thông qua phương thức này được thực hiện theo hướng dẫn của BIDV theo từng thời kỳ.
Nêu nguyên tắc khi thực hiện đóng tài khoản thanh toán Quy định 4414/QyĐ-BIDV Quy định Huy động Điều 15 Kiến thức về sản
cá nhân? vốn qua nghiệp vụ nhận tiền gửi và phát hành phẩm, dịch vụ
GTCG

a) Khách hàng có thể yêu cầu đóng tài khoản tại bất kỳ đơn vị nào của BIDV.
b) Đơn vị có thẩm quyền đóng tài khoản là đơn vị mở tài khoản (BDS mở tài khoản). Trường hợp đơn vị tiếp nhận yêu cầu không phải là đơn vị mở tài khoản, đơn vị tiếp
nhận chuyển đề nghị của khách hàng cho đơn vị mở tài khoản để thực hiện. Quy trình phối hợp thực hiện theo Cẩm nang nghiệp vụ nhận tiền gửi của BIDV trong từng thời
kỳ.
c) Đối với tài khoản có cài đặt các lệnh chuyển tiền tự động, cài đặt thông điệp trên tài khoản tác nghiệp đóng tài khoản chỉ có thể thực hiện vào ngày làm việc tiếp theo sau
khi xóa hết các lệnh chuyển tiền tự động, thông điệp. Trường hợp cần thiết bắt buộc phải đóng tài khoản ngay trong ngày, đơn vị liên hệ TTCNTT để được hỗ trợ theo quy
định vận hành hệ thống SIBS .
d) Khi đóng tài khoản, trước khi nhận số tiền còn lại, khách hàng thanh toán hoặc ngân hàng trích Nợ tài khoản của khách hàng theo thứ tự ưu tiên: (i) Thanh toán các khoản
phí theo biểu phí của ngân hàng, (ii) Các nghĩa vụ tài chính khác của khách hàng tại ngân hàng (nếu có) theo thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng, (iii) Theo yêu cầu
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền,... Trường hợp số dư trên tài khoản chưa đủ thanh toán, đơn vị đề nghị khách hàng nộp đủ số tiền để thực hiện nghĩa vụ trước khi đóng
tài khoản theo quy định.
Nêu các trường hợp không được gửi tiền tiết Quy định 4414/QyĐ-BIDV Quy định Điều 17 Kiến thức về sản
kiệm tại BIDV? Huy động vốn qua nghiệp vụ nhận tiền phẩm, dịch vụ
gửi và phát hành GTCG

1. Cá nhân nước ngoài không được gửi tiền gửi tiết kiệm.
2. Công dân Việt Nam là người không cư trú không được gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ.
3. Cá nhân không cung cấp đầy đủ thông tin theo quy định của BIDV hoặc thông tin không có thực, giả mạo.
4.Cá nhân thuộc Danh sách đen; Cá nhân không có thực; Cá nhân thuộc danh sách tội phạm rửa tiền theo thống kê và cảnh báo của NHNN, Trung tâm phòng chống rửa tiền
và/hoặc của Bộ Công an; Cá nhân thuộc danh sách các đối tượng trốn thuế, gian lận thuế và/hoặc có liên quan đến các hành vi trốn thuế/gian lận thuế theo thống kê và cảnh
báo của NHNN và/hoặc Cơ quan Quản lý thuế.
5. Khách hàng cá nhân đã từng vi phạm quy định về giao dịch tiền gửi hoặc các quy định khác tại BIDV mà BIDV đã có thông báo là BIDV không phục vụ hoặc không nhận
tiền gửi của khách hàng.
6. Các trường hợp khác theo quy định của BIDV và của pháp luật.
Người gửi tiền được đề nghị BIDV thay đổi các Quy định 4414/QyĐ-BIDV Quy định Điều 28 Kiến thức về sản
thông tin nào liên quan đến tài khoản tiền gửi tiết Huy động vốn qua nghiệp vụ nhận tiền phẩm, dịch vụ
kiệm có kỳ hạn trong quá trình gửi tiền? gửi và phát hành GTCG
1. Người gửi tiền được yêu cầu BIDV thay đổi các nội dung liên quan tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn hiện tại (trước ngày kéo dài thời hạn/quay vòng), bao
gồm:
a) Quy định về việc quay vòng khoản tiền gửi tiết kiệm: Quay vòng hay không quay vòng, sản phẩm tiền gửi tiết kiệm quay vòng, kỳ hạn quay vòng, lãi suất của kỳ quay
vòng.
b) Phương thức nhận gốc và lãi của kỳ hiện tại: Nhập gốc hay lãi nhận tiền mặt hay chuyển tiền vào tài khoản của chính người gửi tiền phù hợp với quy định tại Khoản 8
Điều 26.
2. Người gửi tiền được đề nghị thay đổi thông tin tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trong quá trình gửi tiền bao gồm:
a) Thay đổi về quyền sở hữu (nhiều người cùng sở hữu khoản tiền gửi, chuyển giao quyền sở hữu khoản tiền gửi tiết kiệm (chuyển nhượng)).
b) Thay đổi về người thực hiện giao dịch (ủy quyền sử dụng khoản tiền gửi).
c) Thay đổi về số dư khả dụng (phong tỏa, giải tỏa tài khoản).
d) Thay đổi thông tin khách hàng theo Quy định về quản lý thông tin khách hàng.
3. Khi thay đổi thông tin khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, người gửi tiền có thể yêu cầu in lại hoặc không in lại Thẻ tiết kiệm, trừ trường hợp bắt buộc in lại Thẻ
tiết kiệm theo quy định của BIDV (chuyển nhượng, đồng sở hữu). Khi in lại Thẻ tiết kiệm mới, đơn vị thực hiện thu hồi lại Thẻ tiết kiệm đã phát hành và lưu ý hệ thống chỉ
cho phép in lại kỳ hạn huy động hiện tại của khoản tiền gửi, không in lại được từ ngày mở tài khoản ban đầu.
Nêu sự khác nhau giữa tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và Quy định 4414/QyĐ-BIDV Quy định Huy Điều 35 Kiến thức về sản
tiền gửi có kỳ hạn dành cho khách hàng cá nhân? động vốn qua nghiệp vụ nhận tiền gửi và phát phẩm, dịch vụ
hành GTCG

a) Đối tượng, điều kiện khách hàng tham gia sản phẩm (quy định tại Điều 32 Quy định này):
Đối tượng TGTKCKH Công dân Việt Nam được gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam. Công dân Việt Nam là người cư trú được gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ.
Đối tượng TGCKH Công dân Việt Nam,Văn phòng đại diện tại nước ngoài của các tổ chức,Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện lãnh sự, cơ quan đại diện tại tổ
chức quốc tế của Việt Nam ở nước ngoài.Cá nhân nước ngoài được phép cư trú tại Việt Nam với thời hạn từ 06 (sáu) tháng trở lên.
Điều kiện gửi TKCKH: Công dân Việt Nam.
Điều kiện gửi tiền gửi có kỳ hạn: Khách hàng cá nhân chỉ được gửi, nhận chi trả tiền gửi có kỳ hạn thông qua tài khoản thanh toán của chính khách hàng. Đối với tiền gửi
chung có kỳ hạn, khách hàng gửi, nhận chi trả tiền gửi có kỳ hạn thông qua tài khoản thanh toán chung của tất cả khách hàng.
b) Thủ tục gửi tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: KH mang tiền mặt trực tiếp quầy hoặc giao dịch qua kênh điện tử.
Thủ tục gửi tiền gửi có kỳ hạn:
- Khách hàng chỉ giao dịch gửi tiền gửi có kỳ hạn bằng phương thức trích Nợ tài khoản thanh toán của khách hàng (hoặc tài khoản thanh toán chung của các đồng sở hữu
tiền gửi có kỳ hạn đối với trường hợp tiền gửi chung có kỳ hạn). Sau khi gửi tiền gửi có kỳ hạn, khách hàng nhận 01 bản Hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn.
c) Thủ tục chi trả tiền gửi TK có kỳ hạn: KH có thể nhận chi trả bằng tiền mặt hoặc qua TKTT
Thủ tục chi trả tiền gửi có kỳ hạn:
- Khách hàng chỉ nhận gốc và lãi tiền gửi có kỳ hạn thông qua tài khoản thanh toán của khách hàng (hoặc tài khoản thanh toán chung của các đồng sở hữu tiền gửi có kỳ hạn
đối với trường hợp tiền gửi chung có kỳ hạn).
d) Kéo dài thời hạn gửi tiền đối với tiền gửi có kỳ hạn:
- Đối với khách hàng là cá nhân nước ngoài, thoả thuận kéo dài thời hạn gửi tiền phải phù hợp với quy định thời hạn gửi tiền không được dài hơn thời hạn hiệu lực còn lại
của thị thực hoặc các giấy tờ khác xác định thời hạn được phép cư trú của cá nhân tại Việt Nam do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp. Trường hợp không đủ điều
kiện kéo dài thời hạn gửi tiền, vào ngày đến hạn của khoản tiền gửi có kỳ hạn, BIDV chuyển gốc và lãi (nếu có) vào tài khoản thanh toán của khách hàng.
e) Tiền gửi có kỳ hạn không có chứng nhận tiền gửi như sản phẩm tiền gửi tiết kiệm (Thẻ tiết kiệm).
Nêu các sản phẩm tiền gửi thanh toán triển khai tại CV 13440/BIDV-SPBL ngày 23/08/2023 Hệ Phần I, Phụ lục 1 Kiến thức về sản
BIDV dành cho đối tượng người nước ngoài? thống sản phẩm HĐV dân cư khi triển khai phẩm, dịch vụ
chính thức Core Profile

a- Tiền gửi thanh toán thông thường cá nhân nước ngoài


- Tiền gửi kinh doanh chứng khoán cá nhân nước ngoài cư trú
-Tiền gửi thanh toán tiểu thương cá nhân nước ngoài
-Tiền gửi vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam: Là tài khoản tiền gửi thanh toán (CA) do Nhà đầu tư là cá nhân nước ngoài không cư trú mở tại BIDV để thực hiện
các giao dịch thu chi được phép liên quan đến hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
-Tiền gửi đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam: Là tài khoản tiền gửi thanh toán (CA) do Nhà đầu tư là cá nhân nước ngoài (bao gồm cả người cư trú và không cư trú)
mở tại BIDV nhằm thực hiện các giao dịch thu chi được phép liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo các hình thức đầu tư trực tiếp dưới dạng
Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) hoặc trực tiếp thực hiện dự án PPP.
Khách hàng có thể mở tài khoản ngoại tệ với loại tài CV 13440/BIDV-SPBL ngày 23/08/2023 Hệ Phần I, Phụ lục 1 Kiến thức về sản
khoản thanh toán nào? thống sản phẩm HĐV dân cư khi triển khai chính phẩm, dịch vụ
thức Core Profile
Tiền gửi thanh toán thông thường.
-Tiền gửi thanh toán hộ kinh doanh
-Tiền gửi thanh toán đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài
-Tiền gửi đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
Quy định quản lý ngoại hối trong tài khoản thanh toán CV 13440/BIDV-SPBL ngày 23/08/2023 Hệ phần I, phụ lục 1 Kiến thức về sản
bằng đồng Việt Nam/ đồng ngoại tệ áp dụng cho đối tượng thống sản phẩm HĐV dân cư khi triển khai chính phẩm, dịch vụ
khách hàng cá nhân nào? thức Core Profile

Quy định sử dụng tài khoản thanh toán ngoại tệ, tài khoản kinh doanh chứng khoán của cá nhân nước ngoài cư trú, cá nhân không cư trú. Khách hàng là cá nhân không cư
trú hoặc cá nhân nước ngoài cư trú
Nêu đối tượng được mở tài khoản tiền gửi thanh toán đầu CV 13440/BIDV-SPBL ngày 23/08/2023 Hệ phần I, phụ lục 1 Kiến thức về sản
tư từ Việt Nam ra nước ngoài? thống sản phẩm HĐV dân cư khi triển khai chính phẩm, dịch vụ
thức Core Profile
Nhà đầu tư là cá nhân mang quốc tịch Việt Nam được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài theo quy định của pháp luật
Hiện nay có bao nhiêu gói hạn mức dành cho người nước CV 21174/BIDV - SPBL ngày 28/11/2023 Triển Phần I Kiến thức về sản
ngoài khi giao dịch trên SmartBanking khai Gói hạn mức giao dịch trên Smartbanking phẩm, dịch vụ
cho KHCNNN
Chuyển khoản cho người hưởng tại BIDV 3 gói hạn mức: Cơ bản (tối đa /giao dịch/ngày: 100tr), tiêu chuẩn (1 tỷ), HM cao (3 tỷ)
Chuyển khoản cho người hưởng ngoài BIDV: Chuyển tiền thường tối đa/giao dịch Theo gói hạn mức KH đăng ký tối đa 1 tỷđ; Chuyển 24/7 Theo gói hạn mức KH đăng
ký tối đa 500trđ.
Số tiền tối đa/ngày: theo hạn mức đăng ký
Khách hàng người nước ngoài tham gia gói hạn mức Hạn CV 21174/BIDV - SPBL ngày 28/11/2023 Triển Toàn bộ văn bản Kiến thức về sản
mức cao - (Hạn mức cá nhân nước ngoài_Lương) được khai Gói hạn mức giao dịch trên Smartbanking cho phẩm, dịch vụ
giao dịch số tiền tối đa bao nhiêu/ngày KHCNNN
HM cao (3 tỷ)
Trình bày quy định về kéo dài thời hạn (quay vòng) đối với CV 13440/BIDV-SPBL ngày 23/08/2023 Hệ thống Phần II Phụ lục 1 Kiến thức về sản
sản phẩm tiền gửi tiết kiệm thông thường? sản phẩm HĐV dân cư khi triển khai chính thức phẩm, dịch vụ
Core Profile
Đối với sản phẩm Tiền gửi trả lãi trước: sản phẩm không cho phép kéo dài thời hạn. Khi khoản tiền gửi đến hạn, khách hàng không đến thanh toán, tiền gốc (mệnh giá)
được ngân hàng giữ hộ và trả lãi theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn (thả nổi theo cài đặt của Trụ sở chính từng thời kỳ) cho số ngày quá hạn; hoặc tất toán chuyển vào tài
khoản thanh toán theo đề nghị của khách hàng tại thời điểm gửi.
Đối với sản phẩm tiền gửi trả lãi sau cuối kỳ và định kỳ:
+ Khoản tiền gửi có thể được chọn không quay vòng theo yêu cầu của khách hàng:
(i) Khoản tiền gửi có thể tự động tất toán nếu khách hàng yêu cầu gốc và lãi tự động chuyển vào tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng. Thông tin gốc, lãi đáo hạn sẽ
được thanh toán vào tài khoản nào sẽ được in trên ấn chỉ cho khách hàng.
(ii) Nếu khoản tiền gửi chọn không trả gốc, lãi vào tài khoản thanh toán, số tiền gốc được ngân hàng giữ hộ và trả lãi theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn (lãi suất thả nổi theo
cài đặt của Trụ sở chính từng thời kỳ) cho số ngày quá hạn.
+ Trường hợp chọn có kéo dài thời hạn, vào ngày đáo hạn, khoản tiền gốc (đối với các sản phẩm trả lãi định kỳ hoặc chọn phương thức quay vòng gốc) hoặc cả gốc và
lãi (trường hợp khách hàng chọn quay vòng gốc và lãi) sẽ được Ngân hàng chủ động chuyển sang sản phẩm tiền gửi tiết kiệm BIDV với kỳ hạn và phương thức trả lãi như
kỳ hạn ban đầu (hoặc kỳ hạn thấp hơn liền kề nếu sản phẩm quay vòng cũ đã được BIDV ngừng triển khai) và áp dụng mức lãi suất do chi nhánh phát hành công bố tại thời
điểm quay vòng.
+ Trường hợp khách hàng thay đổi thông tin khoản tiền gửi, khách hàng lập đề nghị gửi ngân hàng và chi nhánh thực hiện theo quy trình tại Cẩm nang nghiệp vụ tiền
gửi hiện hành.
KH đến quầy giao dịch đăng ký dịch vụ Cẩm nang số 16544/BIDV-TTNHS Ban Chương II, Mục I,1,a Kiến thức về sản Sản phẩm bán lẻ:
Smartbanking, những trường hợp nào phải in hành Cẩm nang hướng dẫn sử dụng phẩm, dịch vụ + Smartbanking
Bản bàn giao mật khẩu cho khách hàng dịch vụ SmartBanking
Đối với trường hợp nhận mật khẩu tại quầy: Chương trình cho phép in ra 02 bản thông báo, 01 bản được bàn giao cho khách hàng (gồm có thông tin tên người dùng/mật
khẩu) và 01 bản dành cho ngân hàng (chỉ gồm có tên người dùng, không có mật khẩu).
KH mở tài khoản tiết kiệm tích lũy kỳ hạn 9 tháng; KH CV số 1149/BIDV-TTNHS ngày 26/01/2022 v/v Mục I.1.a Kiến thức về sản
được phép nộp tiền vào tài khoản tiết kiệm tích lũy muộn Triển khai nâng cấp SmartBanking lần 6 năm phẩm, dịch vụ
nhất vào ngày nào 2021
+ Trước ngày đến hạn 6 tháng (đối với tất cả các kỳ hạn trên 6 tháng)
Thời gian tính từ thời điểm đăng nhập thành công lần gần CV số 1149/BIDV-TTNHS ngày 26/01/2022 v/v Mục I.1 Kiến thức về sản
nhất trên thiết bị đến thời điểm KH được phép cài đặt Triển khai nâng cấp SmartBanking lần 6 năm phẩm, dịch vụ
mở/khóa cài đặt bật đăng nhập khác thiết bị là bao lâu 2022
30 phút
SmartBanking chỉ cho phép thực hiện thao tác đăng ký/ CV số 4470/BIDV-TTNH ngày 26/04/2022 v/v Mục I.1 Kiến thức về sản
hủy đăng ký BSMS với một số trạng thái dịch vụ BSMS Triển khai nâng cấp Smartbanking lần 1,2 năm phẩm, dịch vụ
nào? 2022
Trong trường hợp nào KH không được phép thực hiện CV số 1149/BIDV-TTNHS ngày 26/01/2022 v/v Mục I.1 Kiến thức về sản
chức năng Cấp mật khẩu trên kênh IB Triển khai nâng cấp SmartBanking lần 6 năm phẩm, dịch vụ
2022
+ Với các trình duyệt/ thiết bị chưa thực hiện tin cậy hoặc hết hiệu lực tin cậy thì không được thuwejc hiện tính năng quên mật khẩu
Thẻ prepaid được phép ghi Có qua chức năng Chuyển tiền CV số 7968/BIDV-TTNHS ngày 06/07/2022 v/v Mục I.1 Kiến thức về sản
nội bộ BIDV trên Smartbanking phải thỏa mãn đồng thời Triển khai nâng cấp Smartbanking lần 3 năm phẩm, dịch vụ
những điều kiện nào 2022

+ Cho phép chuyển đến thẻ prepaid thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
• Có trạng thái hợp lệ (hoạt động hoặc tạm khóa);
• Thẻ còn hiệu lực: ngày thực hiện giao dịch nhỏ hơn hoặc bằng ngày hết hạn của thẻ.
• Đối với thẻ vô danh: đảm bảo số dư tối đa trên thẻ vô danh tại mọi thời điểm không vượt quá 5 triệu VND.
+ Luồng xử lý: Khi khách hàng nhập số thẻ prepaid của BIDV, SmartBanking sẽ vấn tin sang hệ thống CMS Prepaid lấy thông tin thẻ:
• Trường hợp trạng thái thẻ hợp lệ, SmartBanking hiển thị bổ sung thông tin tên chủ thẻ (nếu có).
• Khi khách hàng hoàn thành bước xác thực giao dịch chuyển tiền trên SmartBanking, hệ thống SmartBanking gửi thông tin giao dịch đến hệ thống CMS Prepaid. Hệ thống
CMS Prepaid sẽ thực hiện hạch toán trích nợ tài khoản thanh toán của khách hàng để nạp tiền vào thẻ prepaid thụ hưởng.

Hạn mức Chuyển tiền Nội bộ BIDV đến tài khoản định CV số 7968/BIDV-TTNHS ngày 06/07/2022 Mục I.3,a Kiến thức về sản
danh Doanh nghiệp v/v Triển khai nâng cấp Smartbanking lần 3 phẩm, dịch vụ
năm 2022
+ Nhằm gia tăng tiện ích cho khách hàng, bên cạnh luồng giao dịch tại menu Thanh toán như hiện tại, khách hàng có thể chuyển tiền đến tài khoản định danh doanh nghiệp
tại menu chuyển tiền/ Chuyển tiền nội bộ BIDV.
+ Khi khách hàng nhập số tài khoản định danh doanh nghiệp để chuyển tiền, SmartBanking sẽ vấn tin sang hệ thống TTHĐOL để lấy thông tin cước phí tại nhà cung cấp
(NCC) của tài khoản định danh đó Trường hợp mã tài khoản định danh yêu cầu khớp đúng số tiền, SmartBanking sẽ hiển thị màn hình khởi tạo chuyển tiền với thông tin số
tiền được điền sẵn và không cho chỉnh sửa số tiền.
'• Trường hợp mã tài khoản định danh không yêu cầu khớp đúng số tiền, SmartBanking hiển thị màn hình khởi tạo chuyển tiền với số tiền trống cho phép khách hàng nhập
số tiền chuyển theo nhu cầu.
+ Khi khách hàng hoàn thành bước xác thực giao dịch chuyển tiền trên SmartBanking, hệ thống TTHĐOL sẽ thực hiện hạch toán và gửi thông tin giao dịch sang NCC để
gạch nợ tương tự luồng xử lý tại chức năng Thanh toán.
Những trường hợp Không cho phép mở đăng nhập/quên CV số 1149/BIDV-TTNHS ngày 26/01/2022 v/v Mục I.1.a Kiến thức về sản
mật khẩu trên thiết bị di động khác khác thiết bị Triển khai nâng cấp SmartBanking lần 6 năm phẩm, dịch vụ
2022

+ Thiết bị cài đặt ứng dụng sử dụng phên bản hệ điều hành Android nhỏ hơn 4.0
- Thiết bị cài đặt ứng dụng bị Root/Jailbreak
- Khách hàng sử dụng giấy tờ tùy thân khách không do Nhà nước Việt nam phát hành, khách hàng là hộ kinh doanh cá thể
KH có thể thực hiện Rút gốc trước hạn từng phần Tiền gửi CV số 11353/BIDV-NHB ngày 5/9/2022 v/v Triển Mục I.1 Kiến thức về sản
tiết kiệm có kỳ hạn online trong trường hợp nào khai nâng cấp SmartBanking lần 4 năm 2022 phẩm, dịch vụ

Cho phép khách hàng SmartBanking rút trước hạn từng phần với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn online có ngày mở tài khoản và quay vòng từ ngày 06/09/2022 đáp ứng yêu cầu
của thông tư 04/2022/TT-NHNN ngày 16/06/2022; đồng thời đảm bảo số dư còn lại sau khi rút lớn hơn số dư tối thiểu của kỳ hạn tương ứng.
Nguyên tắc ghi nhận chi nhánh quản lý, hưởng phí mở/đăng CV số 15057/BIDV-NHBL ngày 3/11/2022 v/v Mục I,2,2.1 Kiến thức về sản
ký Tài khoản Chọn tên Như ý trên Smarbanking Triển khai nâng cấp SmartBanking lần 5 năm 2022 phẩm, dịch vụ

Nguyên tắc nghi nhận chi nhánh quản lý, hưởng phí mở/đăng ký Tài khoản Chọn tên Như ý trên Smarbanking là Chi nhánh quản lý tài khoản liên kết với Tài khoản Chọn
tên Như ý của khách hàng.
Đối tượng KH (Cha/mẹ) được phép thực hiện Đăng ký CV số 19239/BIDV-NHBL ngày 30/12/2022 v/v Phụ lục 1 Kiến thức về sản
Smartkids phải thõa mãn những điều kiện nào Ra mắt Smart Kids - Ngân hàng số đầu tiên dành phẩm, dịch vụ
cho trẻ em và triển khai nâng cấp 01 số tính năng
trên SmartBanking
Thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Là khách hàng cá nhân có CIF tại BIDV và đã đăng ký thành công dịch vụ SmartBanking tại quầy, hoặc đã đăng ký thành công SmartBanking qua luồng eKYC và đã được
xác thực tại quầy;
- Là khách hàng có trạng thái dịch vụ Active trên kênh SmartBanking;
- Là bố/mẹ của Thành viên phụ và cung cấp đầy đủ giấy tờ chứng minh mối quan hệ với Thành viên phụ.
- Mỗi Chủ tài khoản được phép đăng ký quyền sử dụng SmartBanking cho tối đa 05 Thành viên phụ.
*Quy định về đối tượng được phép đăng ký dịch vụ Smart Kids, mối quan hệ được phép áp dụng, và số lượng Thành viên phụ tối đa có thể thay đổi theo chính sách của
BIDV tại từng thời kỳ.
Trường hợp Con sử dụng Smartkids muốn đổi thiết bị, cần CV số 19239/BIDV-NHBL ngày 30/12/2022 v/v Bộ câu hỏi thường gặp Kiến thức về sản
xử lý như thế nào? Ra mắt Smart Kids - Ngân hàng số đầu tiên dành Smartkids phẩm, dịch vụ
cho trẻ em và triển khai nâng cấp 01 số tính năng
trên SmartBanking
Hiện tại, hệ thống Smartbanking chưa cho phép thành viên phụ đăng nhập thiết bị khác. Người dùng chính có thể xóa thành viên phụ, đăng ký lại hoặc người dùng chính ra
quầy yêu cầu cấp lại mật khẩu cho thành viên phụ, sau khi được cấp lại mật khẩu, thành viên phụ có thể đăng nhập trên thiết bị mới.
KH thực hiện giao dịch Nạp tiền điện thoại có thể sử dụng CV số 5801/BIDV-SPBL ngày 05/05/2023 v/v Mục I.1 Kiến thức về sản
nguồn trích nợ nào? Triển khai nâng cấp SmartBanking tháng 5 năm phẩm, dịch vụ
2023
Tại màn hình Nạp tiền điện thoại, bên cạnh luồng thanh toán bằng tiền trên tài khoản như thông thường, bổ sung chức năng cho phép khách hàng sử dụng điểm thưởng (B-
point) để nạp tiền điện thoại. (Chức năng chỉ hiển thị đối với khách hàng có đủ điểm).
Những giao dịch nào KHÔNG ĐƯỢC TÍNH là Cẩm nang số 16544/BIDV-TTNHS Ban Chương VI Kiến thức về sản
giao dịch phát sinh SMS OTP khi chuyển sang hành Cẩm nang hướng dẫn sử dụng dịch vụ phẩm, dịch vụ
phương thức xác thực Smart OTP SmartBanking

Những giao dịch sau KHÔNG ĐƯỢC TÍNH là giao dịch phát sinh SMS OTP:
- Chuyển khoản chính chủ tài khoản,
- Gửi/Rút tiền gửi Online,
- Bán ngoại tệ,
- Nạp tiền điện thoại,
- Thanh toán hóa đơn tiền điện/nước/viễn thông/truyền hình dưới 5 triệu đồng.
Về bản chất đây là các giao OTP hiển thị ngay trên màn hình xác nhận giao dịch (tên gọi là OTP CAPTCHA), không phải là SMS OTP.
Tính năng Bán ngoại tệ cho phép KH thực hiện bán những Cẩm nang số 16544/BIDV-TTNHS Ban hành Chương III.4 Kiến thức về sản
loại tiền tệ nào? Cẩm nang hướng dẫn sử dụng dịch vụ phẩm, dịch vụ
SmartBanking
Tính năng này cho phép khách hàng thực hiện bán các loại ngoại tệ: USD, EUR, GBP, HKD, CHF, JPY, THB, AUD, CAD, SGD, SEK, DKK, NOK, RUB, NZD từ tài
khoản ngoại tệ có loại tiền tệ tương ứng và nhận bằng VND trên tài khoản thanh toán VND của chính khách hàng.
160.Sổ thu chi được tạo với các nguồn tiền nào Cẩm nang số 16544/BIDV-TTNHS Ban hành Chương III.7 Kiến thức về sản
Cẩm nang hướng dẫn sử dụng dịch vụ phẩm, dịch vụ
SmartBanking
Tạo sổ thu chi: Tại 1 thời điểm, khách hàng chỉ được tạo duy nhất 1 sổ thu chi. Trong đó, sổ thi chi được tạo với các nguồn tiền: Tiền mặt, Tài khoản, Thẻ, Tiết kiệm; đồng
thời hỗ trợ tự động lấy tổng số dư khả dụng của tất cả các loại tài khoản thanh toán/ tiết kiệm VND hoạt động tại thời điểm thực hiện đối với trường hợp khách hàng đã đăng
nhập và lấy danh sách tài khoản thành công trước đó.
161 Liệt kê đối tượng KH không được phép thực hiện đổi Cẩm nang số 16544/BIDV-TTNHS Ban hành Chương II, Mục 1, Điều 3 Kiến thức về sản
hạn mức trên ứng dụng Smartbanking Cẩm nang hướng dẫn sử dụng dịch vụ phẩm, dịch vụ
SmartBanking
Hệ thống không cho phép khách hàng đăng ký trực tuyến thay đổi hạn mức trên SmartBanking. Trường hợp có nhu cầu giao dịch với gói hạn mức cao hơn, khách hàng
đến quầy giao dịch để thực hiện
162 Đối tượng khách hàng và phạm vi sử dụng dịch vụ QĐ 6528/QĐ-BIDV Quy định cung cấp và sử Chương II, Mục 1, Điều 4 Kiến thức về sản
SmartBanking phải thỏa mãn đồng thời những điều dụng dịch vụ SmartBanking phẩm, dịch vụ
kiện nào
Đối tượng khách hàng và phạm vi sử dụng dịch vụ SmartBanking:
1. Đối tượng khách hàng
Khách hàng sử dụng Dịch vụ SmartBanking cần thỏa mãn 03 điều kiện sau:
a) Khách hàng cá nhân (bao gồm người cư trú và không cư trú), độ tuổi từ 18 trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ hoặc người đủ 15 tuổi không bị mất hoặc hạn chế
năng lực hành vi dân sự, không có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định của pháp luật Việt Nam; hộ kinh doanh cá thể;
b) Có tài khoản thanh toán VND tại BIDV ở trạng thái hoạt động;
c) Là chủ sở hữu duy nhất của số thuê bao số điện thoại di động được cung cấp bởi các nhà mạng viễn thông Việt Nam, có trong dữ liệu thông tin khách hàng (phân hệ CIF)
của BIDV.
2. Phạm vi Dịch vụ SmartBanking
a) Khách hàng đăng ký Dịch vụ SmartBanking thành công sẽ được cấp tên đăng nhập và mật khẩu đăng nhập lần đầu, khách hàng có thể sử dụng các tính năng dịch vụ được
cung cấp trên Dịch vụ SmartBanking theo đúng phạm vi gói dịch vụ và gói hạn mức đã đăng ký cho tên đăng nhập đó.
b) Các tính năng và hạn mức giao dịch được BIDV cung cấp cho từng gói dịch vụ theo quy định về gói và hạn mức của BIDV trong từng thời kỳ, phù hợp với từng đối
tượng khách hàng và tuân thủ theo các quy định của pháp luật
163 Thời gian cam kết đăng ký dịch vụ cho khách hàng đối QĐ 6528/QĐ-BIDV Quy định cung cấp và sử Chương II.2 Kiến thức về sản
với trường hợp đăng ký dịch vụ cho nhân viên của tổ dụng dịch vụ SmartBanking phẩm, dịch vụ
chức thanh toán lương qua BIDV, mở thẻ liên kết sinh
viên với số lượng lớn, tối đa là bao nhiêu ngày
Trường hợp đăng ký dịch vụ cho nhân viên của tổ chức thanh toán lương qua BIDV, mở thẻ liên kết sinh viên với số lượng lớn, Chi nhánh xử lý linh hoạt đảm bảo thời gian
theo yêu cầu của khách hàng. Tuy nhiên tối đa không quá 07 ngày làm việc tính từ thời điểm BIDV chấp nhận yêu cầu của khách hàng
164 Hồ sơ đăng ký dịch vụ Khi Chi nhánh tiếp thị và bán Cẩm nang số 16544/BIDV-TTNHS Ban hành Chương III.10 Kiến thức về sản
được dịch vụ cho một tập khách hàng và thực hiện Cẩm nang hướng dẫn sử dụng dịch vụ phẩm, dịch vụ
đăng ký dịch vụ theo lô SmartBanking
Đối với trường hợp đăng ký dịch vụ theo lô, chi nhánh vẫn yêu cầu khách hàng lập đề nghị đăng ký dịch vụ theo đúng biểu mẫu như đối với trường hợp đăng ký
khách hàng đơn lẻ : - Hồ sơ đăng ký dịch vụ SmartBanking là Đề nghị Đăng ký dịch vụ ban hành kèm theo hướng dẫn về biểu mẫu Đề nghị kiêm hợp đồng đăng ký thông
tin khách hàng và dịch vụ tài khoản hiện hành :
+ Đối với các khách hàng đã có CIF tại BIDV: cán bộ hướng dẫn khách hàng điền vào biểu mẫu BM 04/2021.2/CN/TTKH&DVTK - Đăng ký kiêm hợp đồng sử dụng dịch
vụ Ngân hàng Bán lẻ.
+ Đối với khách hàng là cá nhân Việt Nam chưa có CIF tại BIDV: cán bộ hướng dẫn khách hàng điền vào biểu mẫu BM 01A/2021.2/CN/TTKH&DVTK - Đề nghị kiêm
hợp đồng mở & sử dụng tài khoản cá nhân Việt Nam.
+ Đối với khách hàng là cá nhân nước ngoài chưa có CIF tại BIDV: cán bộ hướng dẫn khách hàng điền vào biểu mẫu BM 01C/2021.2/CN/TTKH&DVTK - Đề nghị kiêm
hợp đồng mở & sử dụng tài khoản cá nhân.
+ Đối với khách hàng là Hộ kinh doanh chưa có CIF tại BIDV: cán bộ hướng dẫn khách hàng điền vào biểu mẫu BM-01A/BIDV iBank – Giấy đăng ký kiêm hợp đồng sử
dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại chương trình BIDV iBank đính kèm công văn 8075/BIDV-TTNHS ngày 30/6/2021 v/v Ban hành lại Biểu mẫu, tài liệu hướng dẫn sử
dụng Chương trình BIDV iBank.
Cán bộ tiếp nhận hướng dẫn khách hàng gạch chéo các nội dung không đăng ký sử dụng tại biểu mẫu.
- Khi tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng, Bộ phận tiếp nhận cần đảm bảo tuân thủ chính sách chấp nhận khách hàng, thực hiện các biện pháp nhận biết và xác nhận thông tin
khách hàng theo Quy định BIDV về phòng chống rửa tiền, phòng, chống khủng bố và phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt trong từng thời kỳ . Đồng thời, GDV bộ phận tác
nghiệp cần kiểm tra đầy đủ thông tin giấy tờ tùy thân , chữ ký khách hàng trên đề nghị và trên hệ thống SIBS, SVS để đảm bảo tuân thủ quy tắc nhận biết, xác thực khách
hàng theo quy định quản lý thông tin khách hàng tại BIDV và các văn bản hướng dẫn có liên quan trong từng thời kỳ
165 Độ dài tối đa của số tài khoản định danh có chứa ký tự CV 13765/BIDV - SPBL ngày 29/8/2023 về Chương 5, Phụ lục 02; Kiến thức về sản
chữ là bao nhiêu? việc ban hành tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ phẩm, dịch vụ
TTHĐOL, DV công, dịch vụ hoàn thuế GTGT
• Số tài khoản định danh có chứa ký tự chữ: Tối đa 25 ký tự
• Số tài khoản định danh chỉ gồm ký tự số: Tối đa 18 ký tự và khác 16 ký tự
166 Giao dịch viên thực hiện giao dịch thanh toán hóa CV 13765/BIDV - SPBL ngày 29/8/2023 về Mục A, Chương 3, Phụ Kiến thức về sản
đơn tại quầy giao dịch được phép EC giao dịch trong việc ban hành tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ lục 01 phẩm, dịch vụ
trường hợp nào? (đối với hệ thống Core SIBS) TTHĐOL, DV công, dịch vụ hoàn thuế
GTGT
Hủy giao dịch không thành công tại quầy giao dịch (EC giao dịch)
Nguyên tắc xử lý
Chỉ thực hiện hủy/điều chỉnh trong trường hợp Giao dịch viên nhập sai giao dịch (tài khoản, tên người thụ hưởng, số tiền, loại tiền, ngày giá trị, ...) so với chứng từ
gốc hoặc nhập thừa giao dịch. Khi Giao dịch viên đã thực hiện theo đúng lệnh của khách hàng, Giao dịch viên không được phép hủy/điều chỉnh giao dịch. Trong trường
hợp này, khách hàng chịu hoàn toàn trách nhiệm với lệnh thanh toán của mình và cần đề nghị BIDV tra soát giao dịch đã thực hiện.
Chỉ thực hiện hủy các giao dịch thực hiện trong ngày.
Các giao dịch đã gạch nợ/nạp tiền thành công bên Nhà cung cấp: Không cho phép hủy tự động/cập nhật trạng thái tại chương trình TTHĐ online.
- Chỉ cho phép hủy các giao dịch gạch nợ/nạp tiền không thành công bên Nhà cung cấp và Chi nhánh phải liên hệ NCCDV để xác nhận lại về việc NCCDV chưa
gạch nợ/nạp tiền cho Khách hàng (NCCDV xác nhận qua email).
- GDV/KSV thực hiện hủy giao dịch là GDV/KSV đã thực hiện giao dịch.
167 Các hình thức xác thực liên kết ví điện tử với tài CV 13765/BIDV - SPBL ngày 29/8/2023 về Mục B, Chương 3, Phụ Kiến thức về sản
khoản khách hàng tại BIDV? việc ban hành tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ lục 01 phẩm, dịch vụ
TTHĐOL, DV công, dịch vụ hoàn thuế
GTGT
Dịch vụ cho phép khách hàng BIDV đăng nhập tài khoản Mobile Money/ví điện tử và thực hiện tạo liên kết giữa tài khoản Mobile Money/ví điện tử và tài khoản thanh
toán/thẻ ghi nợ nội địa của khách hàng mở tại BIDV với phương thức xác thực bằng mật khẩu SmartBanking và SMS OTP.
1.1. Quy trình liên kết xác thực bằng Smartbanking

1.1.1. Điều kiện: Khách hàng (KH) cần có tài khoản thanh toán tại BIDV và đăng ký dịch vụ SmartBanking (trạng thái đang hoạt động).
1.1.2. Quy trình thực hiện:
Bước 1: Khách hàng đăng nhập tài khoản ví điện tử tại ứng dụng điện thoại di động/website của TGTT, chọn chức năng Liên kết tài khoản ví điện tử với tài khoản thanh
toán mở tại BIDV với phương thức xác thực bằng SmartBanking, TGTT gửi yêu cầu khởi tạo giao dịch liên kết đến BIDV gồm tối thiểu các thông tin sau: Tài khoản khách
hàng tại NCCDV/TGTT, CMND/CCCD/HC, Số điện thoại, …
Bước 2: BIDV kiểm tra trạng thái liên kết trong Bảng cơ sở dữ liệu
- Nếu BIDV đã lưu liên kết => BIDV thông báo lỗi cho TGTT.
- Nếu BIDV chưa lưu liên kết => chuyển Bước 3.
Bước 3: Khách hàng được chuyển đến giao diện cổng thanh toán của BIDV, Khách hàng thực hiện liên kết bằng cách nhập các thông tin như sau:
- Tên đăng nhập SmartBanking/Số Tài khoản/Số Thẻ.
- Họ tên Khách hàng.
- Mật khẩu dịch vụ SmartBanking
- Mã CAPTCHA: Khách hàng nhập theo Mẫu CAPTCHA hệ thống tự sinh.
⇨ Nếu các thông tin KH nhập hợp lệ và các thông tin CMND/CCCD/HC, Số điện thoại do NCCDV/TGTT truyền sang khớp đúng với thông tin tương ứng của KH lưu tại
CoreBanking của BIDV: BIDV gửi OTP đến số điện thoại đã đăng ký của Khách hàng, đồng thời Khách hàng được chuyển tới giao diện nhập OTP tại Bước 4.
⇨ Nếu các thông tin KH không hợp lệ hoặc các thông tin CMND/CCCD/HC, Số điện thoại do NCCDV/TGTT truyền sang không khớp đúng với thông tin tương ứng của
KH lưu tại CoreBanking của BIDV: Thông báo lỗi cho Khách hàng.
Bước 4: Tại giao diện xác thực OTP tại cổng thanh toán BIDV, Khách hàng chọn tài khoản BIDV để thực hiện liên kết, nhập số OTP (thời gian hiệu lực của OTP là 2 phút)
để xác thực giao dịch.
Bước 5: BIDV kiểm tra OTP Khách hàng nhập.
- OTP không hợp lệ: chuyển Bước 7.
- OTP hợp lệ: chuyển Bước 6.
Bước 6: BIDV thực hiện lưu thông tin liên kết vào cơ sở dữ liệu, chuyển Bước 7.
Bước 7: BIDV thông báo kết quả thực hiện giao dịch liên kết đến Khách hàng và TGTT.
Bước 8: TGTT nhận kết quả trả lời từ BIDV:
- Trường hợp nhận được kết quả liên kết thành công từ BIDV: TGTT lưu Liên kết tại cơ sở dữ liệu và thông báo trạng thái giao dịch liên kết đến Khách hàng. Kết thúc tiến
trình.
- Trường hợp nhận kết quả liên kết thất bại từ BIDV: TGTT không lưu liên kết và thông báo lỗi tương ứng cho Khách hàng.
- Trường hợp không nhận được kết quả (timeout) từ BIDV: TGTT thực hiện vấn tin (tối đa 03 lần) lại kết quả liên kết từ BIDV:
+ Nếu nhận được kết quả từ BIDV trả về có liên kết thành công: TGTT lưu liên kết tại Cơ sở dữ liệu và thông báo trạng thái giao dịch liên kết đến Khách hàng.
+ Nếu nhận được kết quả từ BIDV trả về là liên kết thất bại: TGTT không lưu liên kết và báo lỗi cho Khách hàng.
+ Nếu không nhận được kết quả từ BIDV sau 03 lần vấn tin: TGTT không lưu liên kết và báo lỗi cho Khách hàng và đề nghị Khách hàng thực hiện liên kết lại. Trong trường
hợp này, hệ thống cho phép KH có thể thực hiện liên kết lại từ đầu theo nguyên tắc:
(i) Trường hợp BIDV không lưu liên kết thì TGTT thực hiện liên kết lại từ đầu như quy trình mới;
(ii) Trường hợp BIDV kiểm tra và phản hồi có liên kết rồi thì TGTT tự động gọi hủy liên kết sang BIDV để BIDV hủy liên kết, sau đó cho phép khách hàng thực hiện liên
kết lại từ đầu như quy trình mới
Lưu ý: Khách hàng có thể đồng thời mở tài khoản thanh toán tại BIDV và liên kết tài khoản này với ví điện tử mở tại TGTT theo phương thức eKYC từ ứng dụng ví điện tử.
1.2. Quy trình liên kết xác thực bằng SMS OTP

1.2.1. Điều kiện:


Khách hàng cần có tài khoản thanh toán hợp lệ hoặc thẻ ghi nợ nội địa còn hoạt động tại BIDV.
1.2.2. Quy trình thực hiện:
Bước 1: Khách hàng đăng nhập tài khoản Mobile Money/ví điện tử tại ứng dụng điện thoại di động/website của TGTT, chọn chức năng liên kết tài khoản/thẻ ghi nợ nội địa
của Khách hàng tại BIDV với tài khoản Mobile Money/ví điện tử với phương thức xác thực bằng SMS OTP. Khách hàng thực hiện nhập các thông tin tại hệ thống TGTT
gồm các thông tin sau:
● Họ và tên Khách hàng
● Số CMND/Hộ chiếu/Căn cước công dân
● Số tài khoản hoặc Số thẻ ghi nợ nội địa
● Ngày phát hành thẻ (nếu sử dụng thẻ để liên kết)
● Số điện thoại
● Trường hợp Khách hàng có tích chọn đăng ký dịch vụ SmartBanking trên ứng dụng Ví điện tử, Khách hàng cần nhập thêm các thông tin gồm: Email, Ngày tháng năm
sinh.
TGTT thực hiện truyền các thông tin Khách hàng đã nhập sang hệ thống BIDV.
(TGTT cam kết không lưu toàn bộ thông tin Số tài khoản và/hoặc số thẻ Khách hàng đã nhập, chỉ lưu thông tin số tài khoản gồm 3 ký tự đầu và 4 ký tự cuối, số thẻ gồm 6 ký
tự đầu và 4 ký tự cuối).
Bước 2: Căn cứ thông tin nhận được từ TGTT, BIDV kiểm tra tính khớp đúng của các thông tin Khách hàng nhập tại Bước 1 và thông tin Khách hàng đang lưu tại hệ thống
BIDV để thực hiện liên kết tài khoản Khách hàng với tài khoản Mobile Money/ví điện tử:
● Họ và tên Khách hàng: Đảm bảo khớp đúng thông tin Họ và tên Khách hàng đang lưu tại hệ thống corebanking của BIDV.
● Số CMND/Hộ chiếu/Căn cước công dân: Đảm bảo khớp đúng thông tin Số CMND/Hộ chiếu/Căn cước công dân Khách hàng đang lưu tại hệ thống corebanking của
BIDV.
● Số điện thoại di động: Đảm bảo khớp đúng thông tin số điện thoại di động của Khách hàng đang lưu tại hệ thống corebanking của BIDV.
● Số tài khoản hoặc Số thẻ: Đảm bảo khớp đúng thông tin Số tài khoản hợp lệ/ số thẻ đang hoạt động của Khách hàng đang lưu tại hệ thống corebanking của BIDV.
● Ngày phát hành thẻ (Nếu sử dụng thẻ để liên kết): Đảm bảo khớp đúng thông tin Ngày phát hành thẻ của Khách hàng đang lưu tại hệ thống Corebanking của BIDV
● Ngày tháng năm sinh (nếu có): Đảm bảo khớp đúng thông tin Ngày tháng năm sinh của Khách hàng đang lưu tại hệ thống corebanking của BIDV
- Trường hợp ít nhất một trong các thông tin không khớp đúng, BIDV gửi kết quả lỗi cho TGTT để thông báo lỗi cho Khách hàng.
- Trường hợp các thông tin khớp đúng, BIDV gửi kết quả cho TGTT, chuyển Bước 3.
Bước 3: BIDV thực hiện sinh OTP (thời gian hiệu lực của OTP là 2 phút) và gửi OTP tới số điện thoại Khách hàng.
Bước 4: Khách hàng thực hiện nhập OTP, TGTT truyền thông tin OTP sang BIDV để xác thực.
Bước 5: BIDV thực hiện xác thực thông tin OTP do TGTT truyền sang:
- Trường hợp OTP không hợp lệ, BIDV gửi kết quả cho TGTT để thông báo lỗi cho Khách hàng.
- Trường hợp OTP hợp lệ, BIDV thực hiện tạo số token đại diện cho thông tin liên kết và lưu liên kết tài khoản – Mobile Money/ví điện tử tại cơ sở dữ liệu BIDV, BIDV gửi
kết quả liên kết cho TGTT gồm các thông tin sau: Số token liên kết, mã tài khoản Mobile Money/ví điện tử, số tài khoản liên kết (gồm 3 ký tự đầu và 4 ký tự cuối) hoặc số
thẻ liên kết (gồm 6 ký tự đầu và 4 ký tự cuối).
Bước 6: TGTT nhận kết quả liên kết từ BIDV:
- Trường hợp nhận được kết quả liên kết thành công từ BIDV: TGTT lưu liên kết tại cơ sở dữ liệu và thông báo trạng thái giao dịch liên kết đến Khách hàng. Kết thúc tiến
trình.
- Trường hợp nhận kết quả liên kết thất bại từ BIDV: TGTT không lưu liên kết và thông báo lỗi tương ứng cho Khách hàng.
- Trường hợp không nhận được kết quả (timeout) từ BIDV: TGTT thực hiện vấn tin (tối đa 03 lần) lại kết quả liên kết từ BIDV:
+ Nếu nhận được kết quả từ BIDV trả về có liên kết thành công: TGTT lưu liên kết tại Cơ sở dữ liệu và thông báo trạng thái giao dịch liên kết đến Khách hàng.
+ Nếu nhận được kết quả từ BIDV trả về là liên kết thất bại: TGTT không lưu liên kết và báo lỗi cho Khách hàng.
+ Nếu không nhận được kết quả từ BIDV sau 03 lần vấn tin: TGTT không lưu liên kết và báo lỗi cho Khách hàng và đề nghị Khách hàng thực hiện liên kết lại.
Lưu ý: Đối với trường hợp Khách hàng có tích chọn đăng ký dịch vụ SmartBanking, chương trình TTHĐOL truyền thông tin đăng ký của KH sang hệ thống Đăng ký dịch
vụ tập trung, sau đó TTCSKH gọi điện thoại xác thực để đăng ký dịch vụ Smartbanking cho khách hàng. Các Bước xác thực khách hàng tại TTCSKH thực hiện theo hướng
dẫn tại công văn 8647/BIDV-TTNHS ngày 15/07/2020 của TTNHS
168 KH có ví điện tử Vnpay nhưng chưa có thông Số 1341/BIDV- TTNHS V/v Triển khai Kiến thức về sản eKYC
tin KH tại BIDV có thể đăng kí dịch vụ gì tại tính năng mở tài khoản thanh toán và phẩm, dịch vụ
mục mở tài khoản BIDV trên ví VNPay liên kết ví điện tử qua hình thức eKYC
từ ứng dụng Ví điện tử vnpay
Khách hàng đã mở Ví điện tử VNPAY có nhu cầu mở tài khoản và liên kết ví điện tử với tài khoản thanh toán của BIDV, khách hàng có thể lựa chọn chức năng mở tài
khoản thanh toán BIDV trên App Ví VNPAY. Khi đó, khách hàng sẽ được mở CIF, mở tài khoản thanh toán, đăng ký dịch vụ SmartBanking và sẽ liên kết tài
khoản ví với tài khoản thanh toán của BIDV. Đặc điểm sản phẩm trong gói dịch vụ được đăng ký sẽ tương tự như sản phẩm được đăng ký qua hình thức eKYC trên ứng
dụng SmartBanking. Hạn mức giao dịch trên tài khoản mở theo hình thức eKYC từ ứng dụng Ví điện tử VNPAY áp dụng theo hạn mức được quy định tại CV số
7214/BIDV-NHBL về việc điều chỉnh hạn mức giao dịch trên tài khoản mở theo hình thức eKYC ban hành ngày 16/06/2021
169 Tính năng mở tài khoản thanh toán và liên Số 1341/BIDV- TTNHS V/v Triển Mục III Kiến thức về sản eKYC
kết ví điện tử qua hình thức eKYC từ ứng khai tính năng mở tài khoản thanh toán phẩm, dịch vụ
dụng ví điện tử VNPAY được BIDV triển và liên kết ví điện tử qua hình thức
khai từ thời gian nào? eKYC từ ứng dụng Ví điện tử vnpay
HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI CHÍNH THỨC
1. Thời gian : Từ ngày 09/02/2022
2. Phạm vi: Tất cả các chi nhánh trong hệ thống BIDV

170 Đối tượng khách hàng được phép đăng kí Số 1341/BIDV- TTNHS V/v Triển Mục III Kiến thức về eKYC
mở tài khoản thanh toán và liên kết ví điện khai tính năng mở tài khoản thanh sản phẩm, dịch
tử qua hình thức eKYC từ ứng dụng Ví toán và liên kết ví điện tử qua hình vụ
điện tử VNPAY thức eKYC từ ứng dụng Ví điện tử
vnpay
Đối tượng khách hàng được phép đăng ký
- Khách hàng cá nhân Việt Nam là người cư trú, từ đủ 18 tuổi trở lên và không mất năng lực hành vi dân sự, đã đăng ký Ví điện tử VNPAY nhưng chưa có hồ sơ thông tin
tại BIDV (khách hàng mới).
- Khách hàng là người duy nhất kiểm soát các hoạt động và hưởng lợi ích từ tài khoản, KHÔNG phải đối tượng tham gia các thỏa thuận pháp lý và KHÔNG thuộc đối
tượng chịu thuế thu nhập của Mỹ/có một trong các dấu hiệu Mỹ.
- Khách hàng vượt qua ngưỡng tin cậy mà hệ thống eKYC của BIDV tính toán và đã được cài đặt trong hệ thống
171 Quy trình hậu kiểm ưu tiên áp dụng cho Số 9185/BIDV - SPBL V/v Điều Mục III Kiến thức về eKYC
KH khi nào? chỉnh cẩm nang Smartbanking sản phẩm, dịch
vụ
Đối tượng hậu kiểm là khách hàng đăng ký dịch vụ thành công qua eKYC (sau đây gọi tắt là khách hàng eKYC thành công), hậu kiểm ưu tiên khi khách hàng phát sinh
giao dịch từ 100.000 VNĐ trở lên.
172 Thời gian hoàn thành hậu kiểm đối với các Số 9185/BIDV - SPBL V/v Điều Mục III Kiến thức về eKYC
bản ghi hậu kiểm ưu tiên tối đa là bao chỉnh cẩm nang Smartbanking sản phẩm, dịch
nhiêu vụ
Thời gian hoàn thành hậu kiểm đối với các bản ghi hậu kiểm ưu tiên là tối đa sau 2 ngày làm việc kể từ ngày khách hàng phát sinh giao dịch từ 100.000 VNĐ trở lên
173 Đâu là 1 tiêu chí để đánh giá khách hàng Số 9185/BIDV - SPBL V/v Điều Mục III Kiến thức về eKYC
ekYC thành công chỉnh cẩm nang Smartbanking sản phẩm, dịch
vụ
Khách hàng eKYC thành công là các khách hàng thỏa mãn đồng thời các điều kiện dưới đây:
1. Thỏa mãn các tiêu chí kiểm tra:
- Tỷ lệ tương đồng giữa khuôn mặt trên giấy tờ tùy thân và ảnh chân dung.
- Điểm đánh giá độ tin cậy kết quả định danh khách hàng eKYC.
2. Khách hàng chưa hoặc đã có thông tin tại BIDV, có nhu cầu đăng ký mở tài khoản thanh toán và đăng ký dịch vụ.
3. Số điện thoại di động và email khách hàng sử dụng để đăng ký dịch vụ SmartBanking thế hệ mới (sau đây gọi là SmartBanking) chưa tồn tại trên hệ thống SmartBanking
174 Cán bộ được giao nhiệm vụ thực hiện kiểm tra Cẩm nang Smartbanking ban hành ngày Chương V Kiến thức về sản eKYC
menu Quản lý danh sách khách hàng ekYC để 15/12/2021 phẩm, dịch vụ
kiểm tra trạng thái của khách hàng và xử lý lỗi
bao lâu 1 lần
Định kỳ 1 tiếng/lần GDV được giao nhiệm vụ thực hiện kiểm tra menu Quản lý danh sách khách hàng eKYC để kiểm tra trạng thái dịch vụ của khách hàng và xử lý lỗi, cụ
thể như sau:
Bước 1: GDV được giao nhiệm vụ vào menu Quản lý danh sách khách hàng eKYC, tìm kiếm các bản ghi có trạng thái Lỗi mở CIF/Lỗi mở TKTT, GDV nhấn vào icon Xử
lý lỗi tại cột Thao tác.
Bước 2: GDV kiểm tra nguyên nhân gây ra lỗi theo ghi chú hiển thị trên chương trình.
+ Trường hợp xác định lỗi không thể tiếp tục đăng ký được cho khách hàng, GDV vào menu Xử lý lỗi để chọn Trạng thái chuyển đổi là Hủy, chọn hình thức gửi thông tin để
gửi thông tin cho khách hàng về việc yêu cầu mở tài khoản không hợp lệ.
+ Trường hợp xác định lỗi hệ thống tại thời điểm chạy Job, GDV vào menu Xử lý lỗi chọn Trạng Thái chuyển đổi là “Chờ mở CIF/Chờ mở TKTT”, hệ thống sẽ tự động
chuyển sang trạng thái Chờ mở CIF/Chờ mở TKTT và thực hiện tiếp mở tài khoản cho khách hàng.
175 Sau tích hợp Core Profile hệ thống ĐKTT 13756/BIDV-SPBL Triển khai chính Kiến thức về sản ĐKTT
nâng cấp thêm nội dung gì sau đây? thức hệ thống Đăng ký trực tuyến tích phẩm, dịch vụ
hợp
CoreProfile và ban hành lại công văn
hướng dẫn tác nghiệp
Bên cạnh các chức năng hiện đang sử dụng trên chương trình ĐKTT, sau tích hợp core Profile hệ thống nâng cấp thêm một số nội dung sau:
1. Đăng ký dịch vụ theo gói cho khách hàng từ webCSR: Sau khi Kiểm soát viên phê duyệt giao dịch tạo gói tại WebCSR, việc đăng ký dịch vụ ngoài core (BSMS,
SmartBanking, VNTopup, UNC tự động,…) sẽ được hệ thống chuyển tiếp thông tin sang chương trình ĐKDVTT. Người dùng thực hiện đăng nhập chương trình ĐKDVTT
để xử lý tiếp quá trình đăng ký dịch vụ cho khách hàng.
Lưu ý: Chức năng này hiện chưa triển khai tại thời điểm tích hợp core, thời gian triển khai chính thức sẽ được thông tin tại các thông báo tiếp theo.
2. Quét mã Qrcode trên chứng nhận tiền gửi: Áp dụng đối với tài khoản đã được cấp chứng nhận tiền gửi có số seri. Ngoài cách nhập các trường thông tin trên Chứng
nhận tiền gửi để xem thông tin truy vấn khoản tiền gửi, hệ thống nâng cấp để khách hàng có thể sử dụng điện thoại thông minh quét mã Qrcode in trên Chứng nhận tiền gửi
trên website ĐKTT để thuận tiện truy vấn.
Chức năng Xử lý lỗi theo lô được áp dụng với Cẩm nang Smartbanking ban hành Kiến thức về sản
176 Chương V eKYC
các bản ghi nào ? ngày 15/12/2021 phẩm, dịch vụ
VI. Quy trình xử lý đối với các lỗi phát sinh trong quá trình mở taì khoản và đăng ký dịch vụ cho khách hàng eKYC
Định kỳ 1 tiếng/lần GDV được giao nhiệm vụ thực hiện kiểm tra menu Quản lý danh sách khách hàng eKYC để kiểm tra trạng thái dịch vụ của khách hàng và xử lý lỗi, cụ
thể như sau:
Bước 1: GDV được giao nhiệm vụ vào menu Quản lý danh sách khách hàng eKYC, tìm kiếm các bản ghi có trạng thái Lỗi mở CIF/Lỗi mở TKTT, GDV nhấn vào icon Xử
lý lỗi tại cột Thao tác.
Bước 2: GDV kiểm tra nguyên nhân gây ra lỗi theo ghi chú hiển thị trên chương trình.
+ Trường hợp xác định lỗi không thể tiếp tục đăng ký được cho khách hàng, GDV vào menu Xử lý lỗi để chọn Trạng thái chuyển đổi là Hủy, chọn hình thức gửi thông tin để
gửi thông tin cho khách hàng về việc yêu cầu mở tài khoản không hợp lệ.
+ Trường hợp xác định lỗi hệ thống tại thời điểm chạy Job, GDV vào menu Xử lý lỗi chọn Trạng Thái chuyển đổi là “Chờ mở CIF/Chờ mở TKTT”, hệ thống sẽ tự động
chuyển sang trạng thái Chờ mở CIF/Chờ mở TKTT và thực hiện tiếp mở tài khoản cho khách hàng.
Khách hàng thực hiện đăng kí dịch vụ qua
hình thức eKYC trên app Smartbanking Kiến thức về
Cẩm nang Smartbanking ban hành
177 bằng CCCD gắn chip gặp trường hợp đọc Chương V sản phẩm, dịch eKYC
ngày 15/12/2021
NFC thành công thì được chuyển tiếp đến vụ
màn hình nào?
Bước 6: KH chụp mặt trước GTTT theo hướng dẫn hiển thị trên màn hình và xác nhận thông tin mặt trước theo yêu cầu
Bước 6a:
+Trường hợp hệ thống không đọc được QR tự động trên CCCD Chip, hệ thống chuyển bước đọc thông tin qua mã QR
+Trường hợp Scan QR không thành công, KH ấn Bỏ qua và chuyển sang màn hình nhập thông tin Key (thông tin Key với IOS là số GTTT, ngày sinh và ngày hết hạn, với
Android là số GTTT)
Bước 6b: Khách hàng thực hiện bước đọc thông tin trên Chip bằng NFC theo hướng dẫn hiển thị trên màn hình
Bước 7: Khách hàng chụp mặt sau và xác nhận thông tin mặt sau theo yêu cầu
Bước 8: Khách hàng được yêu cầu thực hiện các hành động (ngẫu nhiên 3/4 hành động từ 1 đến 4 và hành động cuối cùng là nhìn thẳng) theo hướng dẫn trên màn hình (có
hướng dẫn bằng giọng nói)
Bước 9: Hệ thống hiển thị thông tin được trích xuất từ Giấy tờ tùy thân KH kiểm tra lại thông tin và ấn “Tiếp tục”

13756/BIDV-SPBL Triển khai chính Mục 3,4 Phần III


Chương trình ĐKDVTT hỗ trợ in các loại thức hệ thống Đăng ký trực tuyến tích Màn hình khai báo Kiến thức về sản
178 ĐKDVTT
biểu mẫu nào khi đăng ký dịch vụ hợp thông tin đăng ký phẩm, dịch vụ
CoreProfile và ban hành lại công văn dịch vụ
hướng dẫn tác nghiệp

19896//BIDV-SPBL Triển khai nâng


Hiện nay Khách hàng có thể sử dụng loại cấp tính năng đăng ký dịch vụ qua Kiến thức về
179 giấy tờ tùy thân nào để mở tài khoản qua hình thức Mục 1 sản phẩm, dịch eKYC
eKYC? eKYC trên Smartbanking tháng vụ
11/2023
Khách hàng thực hiện đăng ký dịch vụ qua hình thức EKYC trên Smartbanking bằng CCCD gắn CHIP.
KHÔNG sử dụng các loại giấy tờ tùy thân khác (bao gồm: CMND 9 số, CMND 12 số, CCCD, hộ chiếu)

Khách hàng sử dụng hình thức mở tài Kiến thức về


QĐ 6528 Quy định cung cấp và sử Khoản 2 Điều 13
180 khoản qua eKYC có thể mở tài khoản sản phẩm, dịch eKYC
dụng Smartbanking Mục 3
ngoại tệ nào? vụ

Khách hàng đăng ký thông qua hình thức eKYC thành công được mặc định mở CIF, mở tài khoản thanh toán VND, và đăng ký dịch vụ SmartBanking.
àĐáp án: KHÔNG thể mở TK ngoại tệ
181 Hạn mức ghi Nợ đối với tài khoản mở bằng CV 7214/BIDV-NHBL v/c điều chỉnh Kiến thức về sản eKYC
hạn mức giao dịch trên TK mở theo
phương thức eKYC là bao nhiêu phẩm, dịch vụ
hình thức eKYC
Khách hàng sử dụng GTTT là CMND 9 số hoặc Hộ chiếu/CMND 12 số hoặc thẻ căn cước: Tổng giá trị giao dịch ghi NỢ với hạn mức tối đa là 100trđ/tháng.
13756/BIDV-SPBL Triển khai chính
Mục 1,3 Phần VI
Trên Chương trình ĐKDVTT, cấu phần thức hệ thống Đăng ký trực tuyến tích
Màn hình khai báo Kiến thức về sản
182 chỉnh sửa dịch vụ cho phép NSD chỉnh sửa hợp ĐKDVTT
thông tin chỉnh sửa phẩm, dịch vụ
các thông tin nào? CoreProfile và ban hành lại công văn
dịch vụ
hướng dẫn tác nghiệp
Hiện nay chương trình đang hỗ trợ cán bộ chỉnh sửa các loại thông tin Số Giấy tờ tùy thân; Địa chỉ; Số điện thoại; Tài khoản thu phí và đồng bộ các thông tin thay đổi này
lên hai dịch vụ liên quan là dịch vụ Smartbanking và dịch vụ BSMS (nếu có).
Cán bộ có thể chọn một hoặc nhiều thông tin cần thay đổi …
Tài khoản thanh toán trong gói dịch vụ cung
cấp cho khách hàng mới tại BIDV áp dụng Cẩm nang Smartbanking ban hành Kiến thức về sản
183 eKYC
công nghệ eKYC cần duy trì số dư tối thiểu ngày 15/12/2021 phẩm, dịch vụ
là bao nhiêu

Khách hàng được miễn phí quản lý tài khoản 12 tháng khi mở tài khoản eKYC. BIDV không yêu cầu nộp số dư tối thiểu ban đầu ngay khi mở tài khoản đối với tài khoản
eKYC, chỉ yêu cầu duy trì số dư tối thiểu 50.000 VNĐ khi tài khoản đã phát sinh giao dịch.
Quy trình kiểm tra thông tin khách hàng trên
Cẩm nang Smartbanking ban hành ngày Kiến thức về sản
184 hệ thống SironKYC áp dụng cho các bản ghi ở Chương V eKYC
15/12/2021 phẩm, dịch vụ
trạng thái nào
Trong thời gian Trụ sở chính nghiên cứu quy trình kiểm tra tự động thông tin khách hàng trên hệ thống SironKYC, trước mắt chi nhánh thực hiện.
- Thời gian thực hiện: 16h00 hàng ngày (ngày làm việc). Riêng ngày thứ 2, 8h sáng xử lý đối với những bản ghi của ngày thứ 7 và Chủ nhật.
Bước 1 Cán bộ kiểm tra từng bản ghi khách hàng đăng ký thành công (bao gồm các bản ghi có trạng thái: Hoàn thành, lỗi đăng ký dịch vụ) Thực hiện theo bước 2, 3. Cán bộ
thuộc Bộ phận Quản lý khách hàng (Phòng KHCN hoặc theo phân công cụ thể của Lãnh đạo chi nhánh
"Thông tin FATCA của khách hàng eKYC được
cập nhật như thế nào:
1. Cập nhật tự động ngay sau khi hệ thống tạo
CIF thành công Cẩm nang Smartbanking ban hành ngày Kiến thức về sản
185
2. Cán bộ QTTD tại chi nhánh cần cập nhật trên 15/12/2021 phẩm, dịch vụ
BDS
3. Khi khách hàng đến quầy đề nghị thay đổi, cán
bộ QTTD thực hiện khai báo lại trên BDS"

Từ ngày 15/11/2021, thông tin FATCA của khách hàng eKYC được cập nhật tự động ngay sau khi hệ thống tạo CIF thành công (cán bộ QTTD tại chi nhánh KHÔNG cần
cập nhật thủ công trên BDS)
- Khi khách hàng đến quầy, khách hàng có thể cập nhật lại tình trạng FATCA và thông tin chủ sở hữu hưởng lợi. Trong trường hợp khách hàng có thay đổi, cán bộ QTTD
thực hiện khai báo lại trên BDS.
à Đáp án 1+3
13756/BIDV-SPBL Triển khai chính
Trên chương trình đăng ký dịch vụ tập
thức hệ thống Đăng ký trực tuyến tích Kiến thức về
trung, tại bước Khai báo thông tin cơ bản,
186 hợp sản phẩm, dịch eKYC
trường thông tin nào trên giao diện là bắt
CoreProfile và ban hành lại công văn vụ
buộc cán bộ KHCN/GDV nhập:
hướng dẫn tác nghiệp
1. Trường hợp khách hàng chưa có CIF tại BIDV:
- Họ và tên: cho phép cán bộ nhập thông tin viết hoa, có dấu.
Lưu ý:
+ Trường hợp khách hàng tên chỉ có 1 từ (thường xuất hiện ở nhóm khách hàng là người dân tộc thiểu số), cán bộ bổ sung thêm dấu “.” vào cuối cùng của tên. Ví dụ: Khách
hàng tên là DUNG, cán bộ nhập là DUNG .
+ Chương trình phép nhập tên khách hàng tối đa 70 ký tự và không bao gồm các ký tự đặc biệt ~ | ^ < > #- Ngày sinh: định dạng dd/mm/yyyy, chỉ cho phép KH đủ 15 tuổi
được mở CIF.
- Ngày sinh
- Quốc tịch: cho phép cán bộ lựa chọn trong dropdownlist
- Nơi sinh: cho phép nhập thông tin. Lưu ý: chi ghi tỉnh/thành phố. Ví dụ: Hà Nội, Hồ Chí Minh…
- Số Giấy tờ tùy thân: hiển thị thông tin được khai báo từ bước 1
- Loại ID: cho phép cán bộ lựa chọn trong dropdownlist
- Ngày cấp: cho phép cán bộ nhập thông tin, định dạng dd/mm/yyyy
- Nơi cấp: cho phép cán bộ lựa chọn trong dropdownlist
- Ngày hết hạn: tự động hiển thị theo quy tắc sau:
+ Đối với CMND: thời hạn là 15 năm
+ Đối với Hộ chiếu: thời hạn là 10 năm
+ Đối với thẻ căn cước: không có thời hạn mà phải được đổi khi công dân đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi và đủ 60 tuổi. Trường hợp thẻ Căn cước công dân được cấp, đổi, cấp lại
trong thời hạn 2 năm trước tuổi quy định thì vẫn có giá trị sử dụng đến tuổi đổi thẻ tiếp theo.
+ Trong trường hợp Thẻ căn cước không có ngày hết hạn, Cán bộ tích chọn “Không thời hạn” cho trường ngày hết hạn của Giấy tờ tùy thân.
+ Nếu Giấy tờ tùy thân đã hết hạn thì không cho phép đăng ký.
- Người cư trú: cho phép cán bộ lựa chọn trong dropdownlist
- Địa chỉ thường trú: cho phép cán bộ nhập thông tin
- Địa chỉ liên hệ: cho phép nhập thông tin hoặc Tick chọn ô sử dụng địa chỉ thường trú
- Số điện thoại cố định: cho phép cán bộ nhập thông tin
- Số điện thoại di động: cho phép nhập thông tin, các số điện thoại cách nhau bởi dấu";"
- Email: cho phép cán bộ nhập thông tin (trường thông tin không bắt buộc nhập)
- Ngành nghề: cho phép cán bộ lựa chọn trong dropdownlist
- Giới tính: cho phép cán bộ lựa chọn trong dropdownlist
- Tình trạng hôn nhân: cho phép cán bộ lựa chọn trong dropdownlist
- Tôn giáo: cho phép cán bộ lựa chọn trong dropdownlist
- Dân tộc: cho phép lựa chọn trong dropdownlist (trường thông tin không bắt buộc nhập)
- Kê khai theo luật thuế Mỹ: cho phép cán bộ tích chọn checkbox
- Thị thực nhập cảnh số: cho phép nhập thông tin (trường thông tin không bắt buộc nhập)
- Nơi cấp: cho phép cán bộ nhập thông tin (trường thông tin không bắt buộc nhập)
- Ngày cấp: cho phép cán bộ nhập thông tin (trường thông tin không bắt buộc nhập)
- Ngày hết hạn: cho phép cán bộ nhập thông tin (trường thông tin không bắt buộc nhập)
- Tên cơ quan trường học: cho phép nhập thông tin (trường thông tin không bắt buộc nhập)
- Chức vụ: cho phép lựa chọn trong dropdownlist (trường thông tin không bắt buộc nhập)
- Thu nhập bình quân hàng tháng trong 1 tháng gần nhất: cho phép cán bộ lựa chọn trong dropdownlist (trường thông tin không bắt buộc nhập)
- Tài khoản thu phí: mặc định tick chọn "Sử dụng tài khoản thanh toán mở tại đăng ký này"
- Mã cán bộ giới thiệu: cho phép cán bộ nhập thông tin. Cho phép tự động hiển thị và cho phép chỉnh sửa lại nếu khác theo mã cán bộ giới thiệu mã khai báo tại bước 2.
2. Trường hợp khách hàng đã có CIF tại BIDV
Cán bộ KHCN/GDV bổ sung thêm những thông tin còn thiếu
13756/BIDV-SPBL Triển khai chính
thức hệ thống Đăng ký trực tuyến tích Kiến thức về
Hệ thống đăng ký dịch vụ tập trung gồm
187 hợp sản phẩm, dịch eKYC
mấy cấu phần
CoreProfile và ban hành lại công văn vụ
hướng dẫn tác nghiệp

2 cấu phần:
- Cấu phần 1: Chương trình đăng ký trực tuyến (ĐKTT): cho phép nhận và xử lý các yêu cầu đăng ký dịch vụ của khách hàng từ Website ĐKTT bao gồm:
+ Giao diện Website ĐKTT: Khách hàng khai báo thông tin và gửi yêu cầu đăng ký dịch vụ đến BIDV
+ Backend ĐKTT: Xử lý các yêu cầu đăng ký dịch vụ được gửi từ Website ĐKTT (trừ đăng ký mở CIF, mở TKTT và đăng ký dịch vụ Smartbanking)
- Cấu phần 2: chương trình đăng ký dịch vụ tập trung (ĐKDVTT), cho phép cán bộ xử lý:
+ Tại TTCSKH: Xác nhận yêu cầu đăng ký dịch vụ của Khách hàng từ Website ĐKTT
+ Tại chi nhánh: Hỗ trợ cán bộ tại quầy đăng ký nhiều DV bán lẻ thay vì phải vào nhiều ứng dụng khác nhau để tác nghiệp.

1533/BIDV-NHBL ngày 14/02/2023 Kiến thức về Kiến thức về sản


Hồ sơ trong giao dịch chuyển tiền đi định
188 vv Hướng dẫn chung về dịch vụ Phụ lục 3 sản phẩm, dịch phẩm chuyển tiền
cư ở nước ngoài
chuyển tiền quốc tế dành cho KHCN vụ quốc tế cá nhân
TT Danh mục Chi tiết
1 Lệnh chuyển tiền theo mẫu của BIDV: Theo biểu mẫu của BIDV quy định tại từng thời kỳ22
2 Giẩy cam kết chuyển tiền định cư: Theo biểu mẫu cùa BIDV quy định tại từng thời kỳ23. Trong đỏ bao gồm các nộì dung cam kết: chuyển tiền nguồn gốc hợp pháp; xác
nhận việc nhân thân không có tài sàn cùng đi định cư; giải trình lý do người thụ hưởng/Tài khoản nhận tiền là thân nhân của Người đi định cư...
Tùy từng trường họp giao dịch chuyển tiền cụ thể, Chi nhánh hướng dẫn khách hàng điền thông tin cam kết phù hợp.
3 Chửng từ chứng minh quốc tịch Việt Nam của người đi định cư còn hiệu lực: Là một trong các loại giấy tờ: Hộ chiếu Việt nam, Thẻ căn cước công dân, Chứng minh
nhân dân24 hoặc các loại giây tờ khác chứng minh quôc tịch Việt Nam được câp bởi các cơ quan chức năng có thẩm quyền.
4 Chứng từ định cư cùa người đi định cư còn hiệu lực (Chi tiết hướng dẫn chứng từ định cư của một sổ các quốc gia và vùng lãnh thổ tại Phụ lục 4B): Trường họp
người đi định cư đã có quốc tịch nước ngoài'. Hộ chiếu quốc tịch nước ngoài do cơ quan có thẩm quyền của quốc gia, vừng lãnh thổ nước ngoài cấp trong đó ghi rõ các
thông tín liên quan, quốc tịch và vùng lãnh thổ tại nơi công dân Việt nam đang cư trú.
- Trường hợp người đi định cư chưa có quốc tịch nước ngoài'. Văn bản giấy tờ chứng minh công dân Việt Nam đang được phép cư trú vô thời hạn (permanent resident) tại
quôc gia và vùng lãnh thổ nước ngoài do các cơ qúan có thẩm quyền của quốc gia, vùng lãnh thô đó cấp.
5 Chứng từ chứng minh nguồn gổc hợp pháp của sổ tiền chuyển: Chi tiết hướng dẫn tạì mục 3/Phụ lục 4A dưới đây.
6 Giấy tờ của thân nhân không có tài sản/thu nhập cùng đi định cư25 còn hiệu lực Chỉ phải cung cấp trong trường hợp người đỉ định cư có nhu cầu sử dụng hạn
mức chuyển tiền của đổi tượng này: Giấy tờ tùy thân quốc tịch Việt Nam và
chứng từ định cư của thân nhân không có tài sản/thu nhập cùng đi định cư có ghi chú “đi định cư theo diện đi cùng ... (tên người đi định cư) ” hoặc các chứng từ địtth cư có
thể hiện mối quan hệ giữa người đi định cư và thân nhân.
- Giấy tờ chứng minh quan hệ thân nhân giữa người đi định cư và thân nhân không có tài sàn/thu nhập đi cùng.
7 Văn bản ủy quyền (bản gốc) Chỉ phải cung cấp trong trường hợp người chuyển tiền là người được ủy quyền:
Người đi định cư có thể lập văn bàn ủy quyền tại Việt Nam/nước ngoài đế ủy quyền cho BIDV/bên thứ ba thực hiện giao dịch.
TT Loại văn bản ủy quyền Văn bản ủy quyền lập tại Việt Nam Hình thức vãn bản ủy quyền: + Giấy ủy quyền do BIDV xác nhận
(theo các biểu mẫu BM02,03)
+ Hợp đồng ủy quyền do cơ quan công chứng xác nhận Người được ủy quyền: BIDV/Bên thứ ba
TT Loại văn bản ủy quyền Văn bản ủy quyên lập tại nước ngoài Hình thức vãn bản ủy quyền:Văn bản ủy quyền được công chứng/hoặc
hợp pháp hóa lãnh sự. Người được ủy quyền: BIDV/Bên thứ ba
- Trường hợp khách hàng xuất trình vãn bản ủy quyền không theo mẫu của BIDV:
+ Chi nhánh cỏ thể chấp nhận nếu Văn bản uỷ quyền do khách hàng lập tuân thủ các quy định của BIDV trong từng thời kỳ về ủy quyền giao dịch đối với trường hợp người
ùy quyền là cá nhân có yếu tố nước ngoài 2S.
+Chi nhánh lưu ý nội dung văn bản ủy quyền trong hường hợp này cần đảm bảo: (i) Nội dung ủy quyền phù hợp với nhu cầu ủy quyền và tình huống cụ thể của khách hàng
(ii) Có cam kết số tiền chuyển có nguồn gốc hợp pháp của người đi định cu“Tôi cam kết so tiền tôi chuyển có nguồn gốc hợp pháp ” và (iìi) Có thông tin tài khoản nhận tiền
tại nước ngoài.
8 Giấy tờ của Người thụ hưởng
và chứng từ chứng minh quan
hệ thân nhân giữa Người thự
hưởng và Người đi định cư
Chỉ phải cung cấp nếu Người
thụ hưởng/Tài khoản nhận tiền
là thân nhân của Người đi định
cư - Giấy tờ tùy thân của thân nhân đã định cư tại cùng quốc gia (bao gồm giấy tờ tùy thân quốc tịch nước ngoài hoặc giấy tờ tùy thân quốc tịch Việt Nam và Chứng từ định
cư)
- Giấy tờ chứng minh quan hệ thân nhân giữa người đi định cư và người thụ hưởng.
1533/BIDV-NHBL ngày 14/02/2023 vv Kiến thức về sản
Hạn mức trong giao dịch chuyển tiền quốc tế đi Kiến thức về sản
189 Hướng dẫn chung về dịch vụ chuyển tiền Phụ lục 2 phẩm chuyển tiền
theo các mục đích phẩm, dịch vụ
quốc tế dành cho KHCN quốc tế cá nhân
v Hướng dẫn chi tiết hạn mức mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài cho
các mục đích chuyển tiền một chiều của KHCN:
1. Học tập, chữa bệnh ở nước ngoài
Mức ngoại tệ mua, chuyển, mang ra nước ngoài cho các mục đích học tập, chữa bệnh bao gồm Học phí, viện phí và Sinh hoạt phí được xác định như sau:
- Học phí, viện phí: Căn cứ vào chi phí tại thông báo của phía nước ngoài.
- Sinh hoạt phí cho du học sinh, người đi chữa bệnh được xác định theo các trường hợp sau:
+ Căn cử vào các chi phí tại thông báo của phía nước ngoài; hoặc
+ Trường hợp không có thông báo của nước ngoài, mức ngoại tệ mua, mang, chuyển cho một người hưởng sinh hoạt phí trong môt năm không vượt quá thư nhập bình quân
đầu người theo giá hiện hành của nước nơi du học sinh học tập/người bệnh đi chữa bệnh.
2. Đi công tác, du lịch, thăm viếng ở nước ngoài
Mức ngoại tệ mua, chuyển, mang ra nước ngoài cho mục đích đi công tác, du lịch, thăm viếng ở nước ngoài được xác định như sau:
- Căn cứ vào các chi phí tại thông báo của phía nước ngoài và
- Hạn mức mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài tối đa trong một năm khồng vượt quá mức thu nhập bình quân đầu người theo giá hiện hành của nước đi công tác, du
lịch, thăm viếng.
Lưu ý:
- Trường hợp một lần xuất cảnh đi nhiều quốc gia thì sẽ áp dụng theo mức thu nhập bình quân đầu người theo giá hiện hành cao nhất của một trong các quốc gia đó.
- Đối với trường hợp khách hàng đi công tác/du lịch/thăm viếng đến Liên minh Châu Âu (EU) theo dạng Visa Schengen, hạn mức sẽ được căn cứ theo GDP bình quân đầu
người cao nhất của 1 trong các quốc gia thuộc Khối Schengen (Áo, Bỉ, Croatia, Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Estonia, Phàn Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hungary, Iceland, Ý,
Latvia, Liechtenstein, Lithuania, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Na Uy, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Thụy Điển và Thụy Sĩ...).
3. Trợ cấp cho thân nhân đang ở nước ngoài
Mức ngoại tệ mua, chuyển cho một người được hưởng trợ cấp ở nước ngoài trong môt năm không vượt quá thu nhập bình quân đầu người theo giá hiện hành của nước nơi
người được trợ cấp đang sinh sống.
Lưu ý: Không áp dụng mục đích chuyển tiền ừợ cấp thân nhân ở nước ngoài đối với trường hợp thân nhân đang học tập, chữa bệnh, công tác, du lịch, thăm viếng ở nước
ngoài (do các mục đích chuyển tiền này đã được áp dụng hạn mức chuyển tiền sinh hoạt phí theo quy định tại muc 1, 2 nêu trên).
4. Chuyển tiền thừa kế cho người hưởng thừa kế ở nước ngoài
Mức ngoại tệ mua, chuyển ra nước ngoài cho mục đích chuyển tiền thừa kế cho người hưởng thừa kế ở nước ngoài căn cứ vào giá trị tài sản mà người hưởng thừa kế được
hưởng theo quy định pháp luật về thừa kế.
5. Trả các loại phí, lệ phí cho nước ngoài
Mức ngoại tệ mua, chuyển ra nước ngoài cho mục đích trả các loại phí, lệ phí cho nước ngoài được căn cứ vào các chi phí tại thông báo của phía nước ngoài (bao gồm các
loại chi phí, lệ phí phát sinh thực tế theo thông báo của phía nước ngoài).
6. Chuyển tiền thu nhập hợp pháp của người không cư trú (người Việt Nam
không cư trú hoặc người nước ngoài không cư trú, người cư trú là cá nhân nước ngoài)
Mức ngoại tệ mua, chuyển, mang ra nước ngoài được xác định dựa trên chứng từ chứng minh nguồn gốc hợp pháp của số tiền mà khách hàng đề nghị mua, chuyển, mang
ngoại tệ ra nước ngoài
7. Chuyển tiền của người đi định cư ở nước ngoài
v Hạn mức chi tiết theo từng nguồn tiền chuyển định cư:
TT Nguồn tiền Hạn mức tổi đa được phép
chuyển (USD/ ngoại tệ khác
tương đương) Điều kiện chi tiết
1 Tiền cẩt trữ Tối đa (<) 20,000 USD/
người đi định cư hoặc thân
nhân không cỏ tài sản cùng
đi định cư^ Bao gồm tiền mặt/tiền trên tài khoản VND/ngoại tệ tự cất trữ.
Lưu ỷ: Khách hàng lập Giấy cam kết chuyển tiền định cư theo mẫu để cam kết nguồn tịền chuyển được hình thành tại Việt Nam trước thòi điểm ngưòi đi định cư được phép
định cư tại nước ngoài.
2 Thu nhập từ chuyển
nhượng/ mua bán
chứng khoán trên
sàn của người đi
định cư Tối đa (<)10O,OOOUSD/
người đi định cư hoặc thân
nhân không có tài sản cùng
đi định cư Bao gồm giao dịch chuyển nhượng/góp vốn cổ phần, mua bán chứng khoán được thực hiện thông qua:
(i) TK kinh doanh chứng khoán của khách hàng tại BSC hoặc
(ii) TK tiền gửi kinh doanh chứng khoán tại CN của BID V.
Các giao dịch được thực hiện thông qua các hình thức khác phải cung cấp chứng từ chứng minh nguồn gốc hợp pháp của số tiền chuyển.
3 Thu nhập từ việc sở
hữu tiền gừi tiết
kiệm/các loại Giấy
tờ có giá Tối đa (<)100,000USD/
người đi định cư hoặc thân
nhân không có tài sản cùng
đi định cư^ 3.1. Thẻ tiết kiệm VND hoặc ngoại tệ đã được gửi liên tục tại BIDV hoặc NHTM khác tối thiểu (>) 3 tháng đến thời điểm chuyển tiền ra nước ngoài.
Người chuyên tiền phải có đề nghị thực hiện giao dịch chuyển tiền trong vỏng tối đa 5 ngày làm việc kể từ ngày tất toán thẻ tiết kiệm.
3.2. Thu nhập từ việc sở hữu các loại giấy tờ có giá (Chứng clử tiền gửi, hái phiếu và các loại GTCG khác theo quy định của BIDV trong từng thời kỳ) có kỳ hạn tối thiểu
(>) 3 tháng.
Thời điếm tất toán/chuyển nhượng GTCG phát sinh trong vòng toi đa 5 ngày làm việc trước ngày chuyển tiền.
4 Nguồn tiền có
chứng từ chứng
minh nguồn gốc hợp
pháp của số tiền
chuyển Toàn bộ số tiền chứng minh
được nguồn gổc hợp pháp Bao gồm các nguồn tiền sau đây:
4.1. Thu nhập từ mua bán, chuyển nhượng, cho thuê bất động sản/động sản thuộc sở hữu cùa người đi định cư
4.2. Thu nhập từ tiền lương, thưởng, phụ cấp, trợ cấp của người đi định cư
4.3. Thu nhập từ chuyển nhượng/góp vốn cổ phần trong doanh nghiệp Việt Nam chưa niêm yết/chưa đãng ký giao dịch trên thị trường chứng khoán
4.4. Các nguồn thu hợp pháp khác.
5 Nguồn tiền được
thân nhân cho tặng
là nguồn thu họp pháp có chứng từ
chứng minh Toàn bộ số tiền chứng minh
được nguồn gốc họp pháp.
Áp dụng hạn mức chuyền
tiền tương tự như Mục 3
bảng này. - Họp đồng tặng cho từ thân nhân, được công chứng họp lệ, ký kết trước thời điểm người đi định cư đưọ’c phép định cư tại nước ngoài.
- Nguồn tiền cho tặng thuộc sở hữu trực tiếp của thân nhân người đi định cư và thuộc các nguồn tiền hợp pháp được hướng dẫn tại Mục 4 bảng này.
- Chứng từ thề hiện việc cho tặng/chuyển nhượng quyền sở hữu khoản tiền gửi tiêt kiệm/GTCG giữa thân nhân và người đi định cư, ký kết trước thời điểm người đi định cư
được phép định cư tại nước ngoài
- Nguôn tiên cho tặng phát sinh từ việc sở hữu tiền gửi tiết kiệm/các loại Giấy tờ có giá khác của thân nhân người đi định cư.
TT Nguồn tiền Hạn mức tổi đa được phép
chuyển (USD/ ngoại tệ khác
tương đương) Điều kiện chi tiết
1 Tiền cẩt trữ Tối đa (<) 20,000 USD/
người đi định cư hoặc thân
nhân không cỏ tài sản cùng
đi định cư^ Bao gồm tiền mặt/tiền trên tài khoản VND/ngoại tệ tự cất trữ.
Lưu ỷ: Khách hàng lập Giấy cam kết chuyển tiền định cư theo mẫu để cam kết nguồn tịền chuyển được hình thành tại Việt Nam trước thòi điểm ngưòi đi định cư được phép
định cư tại nước ngoài.
2 Thu nhập từ chuyển
nhượng/ mua bán
chứng khoán trên
sàn của người đi
định cư Tối đa (<)10O,OOOUSD/
người đi định cư hoặc thân
nhân không có tài sản cùng
đi định cư Bao gồm giao dịch chuyển nhượng/góp vốn cổ phần, mua bán chứng khoán được thực hiện thông qua:
(i) TK kinh doanh chứng khoán của khách hàng tại BSC hoặc
(ii) TK tiền gửi kinh doanh chứng khoán tại CN của BID V.
Các giao dịch được thực hiện thông qua các hình thức khác phải cung cấp chứng từ chứng minh nguồn gốc hợp pháp của số tiền chuyển.
3 Thu nhập từ việc sở
hữu tiền gừi tiết
kiệm/các loại Giấy
tờ có giá Tối đa (<)100,000USD/
người đi định cư hoặc thân
nhân không có tài sản cùng
đi định cư^ 3.1. Thẻ tiết kiệm VND hoặc ngoại tệ đã được gửi liên tục tại BIDV hoặc NHTM khác tối thiểu (>) 3 tháng đến thời điểm chuyển tiền ra nước ngoài.
Người chuyên tiền phải có đề nghị thực hiện giao dịch chuyển tiền trong vỏng tối đa 5 ngày làm việc kể từ ngày tất toán thẻ tiết kiệm.
3.2. Thu nhập từ việc sở hữu các loại giấy tờ có giá (Chứng clử tiền gửi, hái phiếu và các loại GTCG khác theo quy định của BIDV trong từng thời kỳ) có kỳ hạn tối thiểu
(>) 3 tháng.
Thời điếm tất toán/chuyển nhượng GTCG phát sinh trong vòng toi đa 5 ngày làm việc trước ngày chuyển tiền.
4 Nguồn tiền có
chứng từ chứng
minh nguồn gốc hợp
pháp của số tiền
chuyển Toàn bộ số tiền chứng minh
được nguồn gổc hợp pháp Bao gồm các nguồn tiền sau đây:
4.1. Thu nhập từ mua bán, chuyển nhượng, cho thuê bất động sản/động sản thuộc sở hữu cùa người đi định cư
4.2. Thu nhập từ tiền lương, thưởng, phụ cấp, trợ cấp của người đi định cư
4.3. Thu nhập từ chuyển nhượng/góp vốn cổ phần trong doanh nghiệp Việt Nam chưa niêm yết/chưa đãng ký giao dịch trên thị trường chứng khoán
4.4. Các nguồn thu hợp pháp khác.
5 Nguồn tiền được
thân nhân cho tặng
là nguồn thu họp pháp có chứng từ
chứng minh Toàn bộ số tiền chứng minh
được nguồn gốc họp pháp.
Áp dụng hạn mức chuyền
tiền tương tự như Mục 3
bảng này. - Họp đồng tặng cho từ thân nhân, được công chứng họp lệ, ký kết trước thời điểm người đi định cư đưọ’c phép định cư tại nước ngoài.
- Nguồn tiền cho tặng thuộc sở hữu trực tiếp của thân nhân người đi định cư và thuộc các nguồn tiền hợp pháp được hướng dẫn tại Mục 4 bảng này.
- Chứng từ thề hiện việc cho tặng/chuyển nhượng quyền sở hữu khoản tiền gửi tiêt kiệm/GTCG giữa thân nhân và người đi định cư, ký kết trước thời điểm người đi định cư
được phép định cư tại nước ngoài
- Nguôn tiên cho tặng phát sinh từ việc sở hữu tiền gửi tiết kiệm/các loại Giấy tờ có giá khác của thân nhân người đi định cư.
TT Nguồn tiền Hạn mức tổi đa được phép
chuyển (USD/ ngoại tệ khác
tương đương) Điều kiện chi tiết
1 Tiền cẩt trữ Tối đa (<) 20,000 USD/
người đi định cư hoặc thân
nhân không cỏ tài sản cùng
đi định cư^ Bao gồm tiền mặt/tiền trên tài khoản VND/ngoại tệ tự cất trữ.
Lưu ỷ: Khách hàng lập Giấy cam kết chuyển tiền định cư theo mẫu để cam kết nguồn tịền chuyển được hình thành tại Việt Nam trước thòi điểm ngưòi đi định cư được phép
định cư tại nước ngoài.
2 Thu nhập từ chuyển
nhượng/ mua bán
chứng khoán trên
sàn của người đi
định cư Tối đa (<)10O,OOOUSD/
người đi định cư hoặc thân
nhân không có tài sản cùng
đi định cư Bao gồm giao dịch chuyển nhượng/góp vốn cổ phần, mua bán chứng khoán được thực hiện thông qua:
(i) TK kinh doanh chứng khoán của khách hàng tại BSC hoặc
(ii) TK tiền gửi kinh doanh chứng khoán tại CN của BID V.
Các giao dịch được thực hiện thông qua các hình thức khác phải cung cấp chứng từ chứng minh nguồn gốc hợp pháp của số tiền chuyển.
3 Thu nhập từ việc sở
hữu tiền gừi tiết
kiệm/các loại Giấy
tờ có giá Tối đa (<)100,000USD/
người đi định cư hoặc thân
nhân không có tài sản cùng
đi định cư^ 3.1. Thẻ tiết kiệm VND hoặc ngoại tệ đã được gửi liên tục tại BIDV hoặc NHTM khác tối thiểu (>) 3 tháng đến thời điểm chuyển tiền ra nước ngoài.
Người chuyên tiền phải có đề nghị thực hiện giao dịch chuyển tiền trong vỏng tối đa 5 ngày làm việc kể từ ngày tất toán thẻ tiết kiệm.
3.2. Thu nhập từ việc sở hữu các loại giấy tờ có giá (Chứng clử tiền gửi, hái phiếu và các loại GTCG khác theo quy định của BIDV trong từng thời kỳ) có kỳ hạn tối thiểu
(>) 3 tháng.
Thời điếm tất toán/chuyển nhượng GTCG phát sinh trong vòng toi đa 5 ngày làm việc trước ngày chuyển tiền.
4 Nguồn tiền có
chứng từ chứng
minh nguồn gốc hợp
pháp của số tiền
chuyển Toàn bộ số tiền chứng minh
được nguồn gổc hợp pháp Bao gồm các nguồn tiền sau đây:
4.1. Thu nhập từ mua bán, chuyển nhượng, cho thuê bất động sản/động sản thuộc sở hữu cùa người đi định cư
4.2. Thu nhập từ tiền lương, thưởng, phụ cấp, trợ cấp của người đi định cư
4.3. Thu nhập từ chuyển nhượng/góp vốn cổ phần trong doanh nghiệp Việt Nam chưa niêm yết/chưa đãng ký giao dịch trên thị trường chứng khoán
4.4. Các nguồn thu hợp pháp khác.
5 Nguồn tiền được
thân nhân cho tặng
là nguồn thu họp pháp có chứng từ
chứng minh Toàn bộ số tiền chứng minh
được nguồn gốc họp pháp.
Áp dụng hạn mức chuyền
tiền tương tự như Mục 3
bảng này. - Họp đồng tặng cho từ thân nhân, được công chứng họp lệ, ký kết trước thời điểm người đi định cư đưọ’c phép định cư tại nước ngoài.
- Nguồn tiền cho tặng thuộc sở hữu trực tiếp của thân nhân người đi định cư và thuộc các nguồn tiền hợp pháp được hướng dẫn tại Mục 4 bảng này.
- Chứng từ thề hiện việc cho tặng/chuyển nhượng quyền sở hữu khoản tiền gửi tiêt kiệm/GTCG giữa thân nhân và người đi định cư, ký kết trước thời điểm người đi định cư
được phép định cư tại nước ngoài
- Nguôn tiên cho tặng phát sinh từ việc sở hữu tiền gửi tiết kiệm/các loại Giấy tờ có giá khác của thân nhân người đi định cư.

19219/BIDV-NHBL ngày 30/12/2022 Kiến thức về Kiến thức về sản


Quy trình giao dịch chuyển tiền quốc tế
190 v/v triển khai chương trình CTQT trên Toàn bộ văn bản sản phẩm, dịch phẩm chuyển tiền
online trên Smartbanking
Smartbanking vụ quốc tế cá nhân

Mô tả chung về quy trình giao dịch CTQT trên Smartbanking


Bước 1: Khách hàng khởi tạo giao dịch CTQT trên Smartbanking:
- Thực hiện: Khách hàng
- Kênh giao dịch: Smartbanking (SMB)
ð Chọn Mục đích chuyển tiền
ð Khởi tạo hồ sơ giao dịch (Căn cứ thanh toán - CCTT) hoặc vấn tin CCTT còn hiệu lực tại ngân hàng (nếu KH đã tạo CCTT trước đó) và/hoặc upload hồ sơ giao dịch liên
quan.
ð Khởi tạo thông tin giao dịch chuyển tiền
ð KH xác nhận, gửi giao dịch đến ngân hàng chờ xử lý, phê duyệt.
Ghi chú:
- Việc hạch toán trích nợ TK khách hàng sẽ được thực hiện tại Bước 2 khi chi nhánh kiểm tra, phê duyệt giao dịch của KH, tại thời điểm KH khởi tạo điện chuyển tiền, SMB
chỉ kiểm tra số dư tài khoản KH đảm bảo thực hiện giao dịch.
- Tỷ giá mua bán ngoại tệ (nếu có) tại thời điểm KH khởi tạo giao dịch là tỷ giá tạm tính. Tỷ giá áp dụng chính thức cho GD sẽ được xác định tại thời điểm GDV/KDV chi
nhánh phê duyệt giao dịch và trích nợ tài khoản của KH để thực hiện yêu cầu giao dịch.
Bước 2: Xử lý giao dịch tại chi nhánh
Thực hiện: GDV/KSV chi nhánh giữ tài khoản trích nợ số tiền chuyển - TK nguồn (theo quy tắc phân luồng giao dịch CTQT online trên SMB về chi nhánh giữ tài khoản
trích nợ tài khoản chuyển tiền để kiểm tra, xử lý GD).
Chương trình tác nghiệp: Swift Editor
ð GDV/KSV truy cập Swift Editor để kiểm tra giao dịch CTQT online do KH khởi tạo trên Smartbanking gửi đến, chờ xử lý.
ð Kiểm tra, đối chiếu thông tin giao dịch KH, HSGD,...đảm bảo tuân thủ theo hướng dẫn tại công văn này, Quy định/Cẩm nang chuyển tiền và các quy định pháp luật, quản
lý ngoại hối của Việt Nam.
ð Nếu chỉ dẫn thanh toán/hồ sơ giao dịch không hợp lệ => Từ chối giao dịch hoặc thông báo cho KH bổ sung hồ sơ, chứng từ liên quan.
ð Nếu chỉ dẫn thanh toán/hồ sơ giao dịch đầy đủ, hợp lệ:
+ GDV khai báo bổ sung HSRM/sửa CCTT (nếu cần), đẩy duyệt=> KSV phê duyệt hồ sơ
+ GDV tạo điện, đẩy duyệt => KSV phê duyệt hạch toán và điện chuyển tiền.
ð Cơ chế xác định tỷ giá mua bán ngoại tệ (nếu có): Tại thời điểm Đẩy duyệt điện, (i) nếu tỷ giá biến động nằm trong biên độ cho phép => GDV ấn nút “Chấp nhận tỷ giá
SMB” để chương trình sử dụng tỷ giá hạch toán theo KH đề nghị và GDV không cần thông báo cho KH, (ii) nếu tỷ giá biến động nằm ngoài biên độ cho phép => GDV gửi
thông báo đến KH để đề nghị xác nhận tỷ giá giao dịch.
ð GDV kiểm tra, xử lý giao dịch đề nghị hủy giao dịch (nếu có).
ð Swift Editor tự động hạch toán trích nợ TK khách hàng/TK chuyển tiền tương ứng trên cơ sở điện chuyển tiền được phê duyệt bởi Ngân hàng.
Các dịch vụ/loại giao dịch WU BIDV đang 4588/QĐ-BIDV ngày 30/06/2015 v/v Điều 4, Mục 1 Kiến thức về sản Kiến thức về sản
192 triển khai Quy định dịch vụ chuyển tiền WU phẩm, dịch vụ phẩm chuyển tiền
kiều hối
Điều 4. Các sản phẩm chuyển tiền WU thực hiện trên Chương trình giao dịch WU
1.Các sản phẩm chuyển tiền WU:
a.Các sản phẩm chuyển tiền WU thực hiện trên Chương trình giao dịch WU gồm:
-Will Call: Là sản phẩm chuyển tiền WU, trong đó Người gửi tiền và Người nhận tiền đều là cá nhân.
-Quick Pay: Là sản phẩm chuyển tiền WU, trong đó Người gửi tiền là cá nhân, Người nhận tiền là tổ chức.
-Quick Cash: Là sản phẩm chuyển tiền WU, trong đó Người gửi tiền là tổ chức, Người nhận tiền là cá nhân.
-Direct Pay: Là sản phẩm chuyển tiền WU, trong đó Người gửi tiền và Người nhận tiền đều là tổ chức.
b.Các sản phẩm chuyển tiền WU trên chương trình giao dịch WU mà BIDV đăng ký thực hiện, gồm:
-Giao dịch nhận tiền: sản phẩm Will Call và Quick Cash.
-Giao dịch gửi tiền: sản phẩm Will Call và Quick Pay.
2.Các dịch vụ cộng thêm: Là các dịch vụ kèm theo giao dịch gửi tiền do WU cung cấp cho khách hàng, được thực hiện trên chương trình giao dịch WU, bao gồm:
a.Tin nhắn: Người gửi tiền có thể gửi kèm theo tin nhắn cho Người nhận tiền khi gửi tiền.
b.Câu hỏi kiểm tra: Người gửi tiền có thể kèm câu hỏi và câu trả lời khi gửi tiền, theo đó khi nhận tiền Người nhận tiền phải cung cấp câu trả lời phù hợp với câu trả lời
trong chương trình giao dịch WU tương ứng với câu hỏi được đưa ra.
c.Giao tiền tại nhà: Khi gửi tiền Người gửi tiền có thể yêu cầu Đại lý chi trả tại nước nhận mang tiền đến cho Người nhận tiền theo địa chỉ mà Người gửi tiền cung cấp.
d.Thông báo qua điện thoại: Khi gửi tiền Người gửi tiền có thể yêu cầu Đại lý chi trả tại nước nhận gọi điện thoại cho Người nhận tiền thông báo về giao dịch theo số điện
thoại mà Người gửi tiền cung cấp.
3. Ban PTNHBL thông báo cho Chi nhánh bằng văn bản khi có thay đổi, bổ sung danh mục sản phẩm dịch vụ.
Nội dung, quy trình sản phẩm kiều hối Ria 13462/BIDV-NHBL ngày 05/10/2022 Toàn bộ văn bản Kiến thức về sản Kiến thức về sản
V/v: Triển khai kênh kiều hối hợp tác phẩm, dịch vụ phẩm chuyển tiền
193 với Công ty chuyển tiền Ria – giai kiều hối
đoạn 2
I. Nội dung hợp tác giai đoạn 1 (đã triển khai từ ngày 15/10/2021)
-Tên dịch vụ: dịch vụ nhận tiền kiều hối Ria (tiền mặt)
- Mô tả dịch vụ, đối tượng khách hàng: dịch vụ nhận tiền quốc tế theo mã số chuyển tiền 11 số cho phép khách hàng cá nhân nhận tiền quốc tế chuyển về Việt Nam qua
kênh chuyển tiền Ria tại các điểm giao dịch (ĐGD) của BIDV. KHCN nhận tiền bằng giấy tờ tùy thân tại quầy giao dịch. .
Thông tin số tiền và loại tiền nhận được ấn định bởi người gửi. Chi nhánh chi trả giao dịch theo đúng chỉ dẫn thanh toán (người hưởng, số tiền, loại tiền nhận).
- Phí giao dịch : chi nhánh không thu phí người nhận và nhận chia sẻ phí từ Ria. Mức phí Ria chia sẻ cho BIDV là 0,2%/số tiền nhận đối với mỗi lệnh được chi trả thành
công (đã bao gồm VAT)
- Chương trình tác nghiệp: chi nhsnh sử dụng chương trình giao dịch Ria (chương trình của đối tác) truy cập qua đường link: http://fxonline.riaenia.net/External/Login.
- Phạm vi triển khai: triển khai chính thức trên phạm vi toàn hệ thống.

Nội dung, quy trình sản phẩm kiều hối 10182/BIDV-NHBL ngày 12/08/2022 Toàn bộ văn bản Kiến thức về sản Kiến thức về sản
Hanabank/BIDC Vv Triển khai kênh nhận tiền kiều hối phẩm, dịch vụ phẩm chuyển tiền
194 hợp tác với ngân hàng Keb kiều hối
Hanabank/BIDC
a.Nội dung triển khai dịch vụ:
Dịch vụ chuyển tiền 24/7 giữa Keb Hanabank/BIDC và BIDV thông qua kết nối giữa hệ thống thanh toán của đối tác với chương trình Chuyển tiền và Thanh toán đa kênh
BIDV-ACH cho phép khách hàng của Keb Hanabank/BIDC thực hiện chuyển tiền về Việt Nam cho đơn vị thụ hưởng có tài khoản mở tại BIDV và các ngân hàng thành
viên Napas. Giao dịch được ghi nợ/ghi có tự động theo thời gian thực (Realtime) và hỗ trợ 24/7.
b.Đối tượng khách hàng, loại tiền nhận
-Người chuyển tiền tại Hàn Quốc/Campuchia: là khách hàng cá nhân của Keb Hanabank/BIDC sử dụng ứng dụng ngân hàng để chuyển tiền về Việt Nam.
-Người nhận tiền tại Việt Nam: Khách hàng Cá nhân có tài khoản VND hoặc USD tại BIDV, hoặc có tài khoản VND tại các ngân hàng thành viên Napas.
-Phí thu người nhận tiền: Miễn phí.
Lưu ý: Chi nhánh thực hiện thu phí rút ngoại tệ tiền mặt (mục phí CN22A) trong trường hợp khách hàng có nhu cầu rút ngoại tệ từ tài khoản trong 10 ngày làm việc đối với
các giao dịch có ID hạch toán (trường ID NSD hoặc User ID) tra cứu tại BDS là 990ACHIMT
c.Hạn mức và phí giao dịch
- Đối tác là: KEB Hanabank:
+ GD chuyển tiền đến tài khoản VND tại BIDV hoặc tại ngân hàng khac: phí giao dịch (VAT) là 33.000 VND; hạn mức/ giao dịch: 300.000.00 VND
+ GD chuyển tiền đến tài khảon USD tại BIDV: phí giao dịch (VAT) là 1,1 USD; hạn mức/giao dịch: 15.000 USD
- Đối tác là: BIDC:
+ GD chuyển tiền đến tài khoản VND tại BIDV hoặc tại ngân hàng khac: phí giao dịch (VAT) là 22.000 VND; hạn mức/ giao dịch: 5.000 USD/ quy đổi VND tương
đương; hạn mức/ tháng: 100.000 USD/ quy đổi VND tương đương
+ GD chuyển tiền đến tài khảon USD tại BIDV: phí giao dịch (VAT) là 1,1 USD; hạn mức/ giao dịch: 5.000 USD/ quy đổi VND tương đương; hạn mức/ tháng:
100.000 USD/ quy đổi VND tương đương.
(1) Phí giao dịch là số phí BIDV được hưởng, hệ thống tự động thu của Người chuyển tiền và hạch toán cho chi nhánh giữ tài khoản Đơn vị hưởng (trường hợp chuyển đến
tài khoản người hưởng tại ngân hàng khác, hạch toán thu phí tại CN990).
Phí chuyển tiền đối với các giao dịch kiều hối từ BIDC tại mục 3, 4 của biểu phí trên được giảm 50% tới 31/12/2022
Hệ thống RLOS áp dụng với những sản phẩm Công văn 22119/BIDV-SPBL ngày Kiến thức về sản Sản phẩm - dịch vụ
195 tín dụng bán lẻ nào? 08/12/2023 phẩm, dịch vụ KH cá nhân

-Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống không TSĐB theo CV 5155/BIDV-NHBL ngày 31/08/2020; Cv số 13656/BIDV - NHBL ngày 25/10/2021
- Thẻ tín dụng không TSBD theo nội dung sản phẩm tại các văn bản về chính sách cấp TD thẻ đối với KHCN hiện hàng của BIDV
- Thẻ tín dụng bảo đảm bằng 100% GTCG/TG do BIDV phát hành theo nội dung sản phẩm tại các văn bản về chính sách cấp TD thẻ đối với KHCN hiện hàng của BIDV
- Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống không có TSBD qua kênh Smartbanking- Quichcard: nội dung sản phẩm tại các văn bản về chính sách cấp TD thẻ đối với KHCN hiện
hàng của BIDV
- Thẻ tín dụng không TSBD phát hành trên kênh Đăng ký trực tuyến: nội dung sản phẩm tại các văn bản về chính sách cấp TD thẻ đối với KHCN hiện hàng của BIDV
- Cho vay cầm cố GTCG/TG do BIDV phát hành trên kênh Smartbanking: nội dung sản phẩm tại CV số 1174/BIDV -NHBL ngày 26/01/2022; CV số 5697/BIDV- SPBL
ngày 04/05/2023 và các văn bản sửa đổi, bổ sung
- Cho vay nhu cầu nhà ở: nội dung sản phẩm theo quy định sản phẩm hiện hành, các công căn hướng dẫn triển khai cho vay theo dự án/ đối tác, các gói tín dụng....
- Cho vay nhu cầu mua oto - phục vụ nhu cầu đời sống: nội dung sản phẩm theo quy định sản phẩm hiện hành, các công căn hướng dẫn triển khai cho vay theo dự án/ đối
tác, các gói tín dụng....
Hệ thống RLOS áp dụng với những quy trình Công văn 22119/BIDV-SPBL ngày Kiến thức về sản Sản phẩm - dịch vụ
196
tín dụng bán lẻ nào? 08/12/2023 phẩm, dịch vụ KH cá nhân

' Đề xuất và phê duyệt cấp tín dụng và đề xuất phê duyệt giải ngân đối với các sản phẩm tín dụng bán lẻ đã triển khai trên RLOS
Cán bộ QLKH khởi tạo khoản vay trên hệ Tài liệu Hướng dẫn sử dụng RLOS Mục 4.2.4. Màn hình Kiến thức về sản Sản phẩm - dịch vụ
197 thống RLOS. Hệ thống trả ra kết quả đánh giá cán bộ khởi tạo khoản phẩm, dịch vụ KH cá nhân
Ngoại lệ được hiểu là như thế nào? cấp tín dụng
- Trường hợp thông tin và hồ sơ của KH có tiêu chí thuộc nhóm “Ngoại lệ” – vượt
thẩm quyền phê duyệt của Chi nhánh, cần đệ trình Trụ sở chính (thông qua Trung tâm
Thẩm định và phê duyệt) hệ thống hiển thị kết quả màu vàng
-Đối với khoản cấp tín dụng có kết quả xét duyệt là “Đạt” hoặc “Ngoại lệ”: Cán bộ
thẩm định Hoàn thành giao dịch để đệ trình lên cấp cao hơn. Sau khi bấm <Hoàn thành>,
hệ thống tự động hiển thị Thông báo cấp xử lý tiếp theo và cấp phê duyệt của khoản cấp
tín dụng. Nút <Hoàn thành> hiển thị tại Tab đầu tiên và cuối cùng của màn hình cán bộ
thẩm định
-Đối với trường hợp vượt thẩm quyền Chi nhánh (ngoại lệ), hệ thống hiển thị
Thông báo chuyển bước tiếp theo tới cấp Lãnh đạo Chi nhánh để thực hiện xem xét, đề
xuất việc trình hồ sơ lên TSC

Việc đính kèm hồ sơ trên RLOS được thực hiện Tài liệu Hướng dẫn sử dụng RLOS Mục 4.6.2. Đính kèm Kiến thức về sản
198
như thế nào? biểu mẫu phẩm, dịch vụ
4.6.2. Đính kèm biểu mẫu
Chức năng đính kèm biểu mẫu được sử dụng cho các đối tượng NSD sau:
- CBQLKH tại Chi nhánh: đính kèm hồ sơ liên quan tới KH và khoản cấp tín dụng
tại mọi bước của quy trình, bao gồm:
+ Bước khởi tạo
+ Bổ sung hồ sơ tại các giao dịch được chuyển trả
+ Hoàn thiện và bổ sung hồ sơ sau phê duyệt trước khi <Hoàn thành> giao dịch.
- Cán bộ thẩm định tại Chi nhánh: đính kèm/điều chỉnh hồ sơ liên quan tới KH và
khoản cấp tín dụng được điều chỉnh/bổ sung trong quá trình thẩm định và xác thực KH.
- Cán bộ thẩm định tại TSC: đính kèm hồ sơ do TSC thực hiện (báo cáo thẩm định
rủi ro của TSC, văn bản phê duyệt của TSC).
- Cán bộ QTTD: đính kèm toàn bộ hồ sơ trước khi đệ trình kiểm soát QTTD duyệt
AA-fac (trường hợp CBQLKH chưa đính kèm hoặc chưa đính kèm hết hồ sơ – tùy thuộc
quy định về quản lý hồ sơ tại mỗi Chi nhánh)
Khi thực hiện đính kèm/điều chỉnh hồ sơ, NSD cần thực hiện lựa chọn và phân loại
thuộc tính hồ sơ tương ứng với thuộc tính và thư mục dự kiến của hệ thống ECM (đang
trong giai đoạn test UAT), bao gồm:HDSD hệ thống KTKVBL – ver 1.4 72
- Phân loại hồ sơ (pháp lý, tài chính, khoản vay,..)
- Ngày hiệu lực, ngày hết hiệu lực của hồ sơ
- Mã hồ sơ
- Tên hồ sơ
- Cán bộ cập nhật
Theo quy định tại công văn 5155/BIDV-NHBL Văn bản số 5155/BIDV-NHBL ngày Mục 9. II. Phụ lục 01 Kiến thức về sản Sản phẩm - dịch vụ
ngày 31/08/2020, Sản phẩm cho vay phục vụ 31/08/2020V/v Triển khai cho vay tiêu phẩm, dịch vụ KH cá nhân
199
nhu cầu đời sống không TSĐB, nguồn Thu nhập dùng không TSBD thẻ tín dụng không
làm cơ sở xác định Mức cho vay là: TSBD
-Thu nhập bình quân là: Mức thu nhập trung bình, ổn định của KH trong tối thiểu 03 tháng (bao gồm tiền lương hoặc các khoản có tính chất lương, thưởng) liền trước thời
điểm xem xét cho vay
-Mức thu nhập bình quân: tối thiểu 05 triệu đồng/tháng.
Theo quy định tại công văn 5155/BIDV-NHBL Văn bản số 5155/BIDV-NHBL ngày Mục 3. II. Phụ lục 01 Kiến thức về sản Sản phẩm - dịch vụ
ngày 31/08/2020, Chất lượng tín dụng của 31/08/2020V/v Triển khai cho vay tiêu phẩm, dịch vụ KH cá nhân
200
khách hàng vay tín chấp cần đáp ứng điều kiện dùng không TSBD thẻ tín dụng không
gì: TSBD
- Không có nợ xấu trong 12 tháng liền trước thời điểm xem xét cho vay tại tất cả các TCTD.
- Xếp hạng A- trở lên theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV đối với KHCN.
Theo quy định tại công văn 5155/BIDV- Văn bản số 5155/BIDV-NHBL Mục 9. II. Phụ lục Kiến thức về Sản phẩm - dịch
NHBL ngày 31/08/2020, Thu nhập bình ngày 31/08/2020V/v Triển khai cho 01 sản phẩm, dịch vụ KH cá nhân
201 quân hàng tháng được áp dụng để tính vay tiêu dùng không TSBD thẻ tín vụ
DTI bao gồm: dụng không TSBD
-Thu nhập thường xuyên, ổn định từ lương và các khoản thu nhập khác có tính chất lương như phụ cấp, thưởng của KH.
-Thu nhập từ khai thác các tài sản hiện có hợp pháp của khách hàng (cho thuê tài sản);
-Thu nhập từ hoạt động kinh doanh, thu nhập từ góp vốn cổ phần;
-Thu nhập từ tiền gửi/Thẻ tiết kiệm/GTCG (trừ cổ phiếu, chứng chỉ quỹ, không cầm cố, thế chấp tại các TCTD) phù hợp với quy định hiện hành của BIDV, NHNN, Pháp
luật.
-Thu nhập từ người đồng trả nợ (giới hạn 03 người đồng trả nợ) là: bố/mẹ đẻ, bố/mẹ của chồng/vợ; anh/chị/em ruột của KH; con đẻ.
-Thu nhập được cho/tặng từ bố/mẹ đẻ, bố/mẹ của chồng/vợ; anh/chị/em ruột của KH; con đẻ.
Khách hàng A, là Giám đốc công ty B, Thu Văn bản số 5155/BIDV-NHBL ngày Mục 3. III. Phụ lục 01 Kiến thức về sản Sản phẩm - dịch vụ
nhập Bình quân tháng là 20trđ; Lương nhận qua 31/08/2020V/v Triển khai cho vay tiêu phẩm, dịch vụ KH cá nhân
tài khoản BIDV; đang có Hạn mức thấu chi tại dùng không TSBD thẻ tín dụng không
BIDV là 150trđ; Ngày 23/06/2023, ông T có TSBD
202
nhu cầu vay tín chấp theo món tại BIDV. Theo
đánh giá của BIDV, ông T có mức XHTD là A.
Mức cho vay tín chấp tối đa theo món của ông
T là bao nhiêu (trđ)?
-Tổng giới hạn cấp tín dụng phục vụ nhu cầu đời sống không có TSBĐ đối với 01 KH tại BIDV (bao gồm theo món, hạn mức thấu chi và cấp tín dụng qua thẻ tín dụng): tối
đa 30 tháng thu nhập bình quân và không quá 500 triệu đồng.
-Công thức tính mức cho vay tối đa:
Mức cho vay tối đa = Số tháng x Thu nhập bình quân tháng.
Trong đó:
-Mức cho vay tối đa theo từng phương thức cho vay:
+ Theo món: tối đa 500 triệu đồng.
+ Thấu chi: tối đa 200 triệu đồng.
-Mức cho vay tối đa theo kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ của KH theo số tháng thu nhập:
Xếp hạng của khách hàng:
+AAA, AA+, AA (và Lãnh đạo cấp cao: Thành viên HĐQT, thành viên Ban Điều hành, Giám đốc/PGĐ/Kế toán trưởng,… của các đơn vị/tổ chức): mức cho vay tối đa
theo 1 khách hàng là 30 tháng; trong đó hạn mức cho vay theo món bằng giới hạn tối đa của khách hàng; hạn mức thấu chi tối đa là 12 tháng
+AA-, A+, A, A-: mức cho vay tối đa theo 1 khách hàng là 24 tháng; trong đó hạn mức cho vay theo món bằng giới hạn tối đa của khách hàng; hạn mức thấu chi tối đa là
12 tháng
Như vậy trường hợp KH này (mặc dầu có XHTD là A) nhưng là Giám đốc CTy B và có thu nhập 20tr/tháng, tổng hạn mức được cấp là 30 lần x 20tr/tháng nhưng
không quá 500tr, và đã được cấp hạn mức thấu chi là 150tr nên hạn mức cho vay tối đa theo món còn lại là 350tr

Khách hàng A có Sổ tiết kiệm Online mệnh giá 1 tỷ Văn bản số 14212/BIDV-SPBLL ngày Mục Tài sản đảm bảo, Phụ Kiến thức về sản
đồng, đang đảm bảo cho khoản vay 200 triệu đồng qua 31/08/2023 V/v Điều chỉnh hướng dẫn cho vay lục I phẩm, dịch vụ
SMB. Ngày 14/07/2023, Khách hàng liên hệ với Cán bộ cầm cố GTCG/Tiền gửi trên SMB và RLOS.
203
nhờ tư vấn nhu cầu vay tiếp 300 triệu đồng đảm bảo
bằng sổ tiết kiệm nên trên. Phương án trả lời nào là
đúng nhất trong các phương án sau:
Quy định về TSDB trong Cv 14212 như sau:
- Không ở trạng thái phong tỏa, không phải là tài khoản đồng sở hữu, không đảm bảo cho bất kỳ khoản cấp tín dụng nào khác.
- Một tài khoản tiền gửi chỉ đảm bảo cho một khoản vay cầm cố trên SMB và ngược lại.
Nên trong trường hợp này: KH A đã có 1 khoản vay 200tr qua SMB nên sẽ không tạo thêm 1 khoản vay khác trên SMB nữa; vì vậy CBQLKH sẽ tư vấn khách hàng thực
hiện một khoản vay cầm cố theo món đảm bảo bằng STK Online mệnh giá 1 tỷ đồng (đã đảm bảo cho khoản vay 200tr trên SMB) tại quầy do hạn mức tài sản vẫn còn đủ
đảm bảo cho nhu cầu vay 300tr của KH A.
Theo hướng dẫn hiện hành của BIDV về triển Văn bản số 10252/BIDV-NHBL ngày Mục 2 Kiến thức về sản Sản phẩm - dịch vụ
khai RLOS, luồng Điều chỉnh tín dụng trên 15/08/2022V/v Triển Khai Quy trình phẩm, dịch vụ KH cá nhân
204
RLOS đang áp dụng cho sản phẩm/những sản Giải ngân và Điều chỉnh tín dụng
phẩm nào
Sản phẩm cho vay phục vụ nhu cầu đời sống không có TSDB
Quy trình đề xuất và phê duyệt giải ngân trên hệ Mục 3.3. Luồng quy
thống RLOS được thực hiện như thế nào (giải trình và Mục 4.4. Quy Kiến thức về sản Sản phẩm - dịch vụ
205 Tài liệu Hướng dẫn sử dụng RLOS
ngân lần đầu, giải ngân nhiều lần, giải ngân trình đề xuất và phê phẩm, dịch vụ KH cá nhân
ngay,...)? duyệt giải ngân
4.4. Quy trình đề xuất và phê duyệt Giải ngân:
4.4.1. Luồng Giải ngân ngay:
4.4.1.1. Các trường hợp áp dụng:
Luồng Giải ngân ngay được áp dụng với trường hợp sau:
- Các khoản cấp tín dụng do Chi nhánh phán quyết tín dụng (ngoại trừ khoản cấp TD có thẩm quyền phê duyệt là cấp PGĐ QLRR và cấp HĐTD cơ sở), phê duyệt cấp tín
dụng được thực hiện đồng thời với phê duyệt giải ngân, và
- Khoản cấp tín dụng được giải ngân 1 lần/lần đầu, thực hiện giải ngân ngay sau khi ký HĐTD. Chi tiết xác định luồng giải ngân ngay theo hướng dẫn tại Mục 4.2.4.4 ở trên
đây. Đối với giao dịch cấp tín dụng được lựa chọn Giải ngân ngay, sau khi Khoản cấp tín dụng được phê duyệt và cán bộ QLKH Hoàn thành giao dịch, giao dịch được
chuyển tự động sang Bộ phận QTTD tác nghiệp tổng thể quy trình hạch toán và đẩy thông tin vào Corebanking. Chi nhánh lưu ý KHÔNG tác nghiệp tạo tài khoản vay trên
Corebanking. 4.4.1.2. Các thao tác trên màn hình: Tùy theo loại hình vay theo món/hạn mức, NSD lưu ý nhập thông tin rút vốn một lần/lần đầu đối với khoản vay GN nhiều
lần theo Luồng giải ngân ngay như sau:
- Trường hợp vay món:
- Trường hợp vay theo hạn mức:
Ngoài các thông tin khai báo tương tự như của trường hợp vay món, NSD cần khai báo thông tin chi tiết đối với HDTD cụ thể với loại hình vay hạn mức. Sau khi hoàn thiện
các thông tin tại các màn hình, hồ sơ được thực hiện cùng Quy trình phê duyệt cấp tín dụng. 4.4.2. Luồng giải ngân sau
4.4.2.1. Các trường hợp áp dụng Luồng Khởi tạo Đề xuất và phê duyệt giải ngân sau được áp dụng với các trường hợp:
- Giải ngân từ lần thứ 2 trở đi
- Giải ngân 1 lần/lần đầu nhưng không giải ngân ngay sau khi ký HĐTD (theo luồng GN ngay ở trên)
- Giải ngân đối với các khoản vay TSC phê duyệt tín dụng
- Giải ngân đối với các khoản vay có cấp thẩm quyền phê duyệt TD tại Chi nhánh là cấp PGĐ QLRR và cấp HĐTD cơ sở
4.4.2.2. Luồng Quy trình đề xuất giải ngân sau: a) Cấp phê duyệt giải giải ngân là Lãnh đạo cấp Phòng: b) Cấp Phê duyệt giải ngân là Lãnh đạo cấp Chi nhánh: Tùy theo
từng Luồng quy trình tương ứng với các cấp Phê duyệt giải ngân khác nhau, Cán bộ QLKH/cán bộ Kiểm soát thực hiện Lựa chọn cấp phê duyệt tương tự với lựa chọn cấp
Phê duyệt tín dụng theo hướng dẫn tại mục 4.2.5 trên đây.
4.4.2.3. Tìm kiếm Giao dịch đề xuất giải ngân: CB QLKH đăng nhập vào hệ thống. Sau khi đăng nhập thành công, NSD vào chức năng , hệ thống mở màn hình Tìm kiếm
giải ngân. NSD có thể lựa chọn một trong các tiêu chí tìm kiếm theo số CIF/số ID/mã giao dịch để nhập thông tin và bấm chọn . Hệ thống hiển thị kết quả tìm kiếm tại bảng
kết quả tìm kiếm Lưu ý: Khi NSD bấm nút “Tìm kiếm”, chỉ những giao dịch thỏa mãn điều kiện mới hiển thị để thực hiện giải ngân, cụ thể: - Các giao dịch trong phòng ban
của User đang đăng nhập - Trạng thái Phê duyệt Đồng ý + Hoàn thành tại luồng Phê duyệt tín dụng và QTTD Đồng ý tại Luồng thao tác tạo tài khoản -TSBĐ (nếu có) của
QTTD. - Số tiền rút vốn khả dụng >0 - Ngày hết hạn TKQLHĐ > Ngày đề xuất giải ngân - Hệ thống mặc định thời gian tìm kiếm là 1 năm gần nhất đến hiện tại. Trường
hợp NSD cần tìm kiếm giao dịch đã được phê duyệt tín dụng trước 1 năm, NSD điều chỉnh khoảng thời gian tìm kiếm. - Tại một thời điểm người sử dụng không khởi tạo
nhiều hơn 1 giao dịch đề xuất giải ngân đối với một giao dịch tín dụng, nếu có, hệ thống hiển thị thông báo: "Không thể khởi tạo giao dịch….”, NSD cần tiếp tục thực hiện
giao dịch đang đề xuất giải ngân chưa hoàn thành trước khi đề xuất giao dịch mới. NSD bấm nút tại giao dịch thực hiện giải ngân, Hệ thống mở màn hình đề xuất giải ngân.
- NSD thực hiện lựa chọn tài khoản sẽ thực hiện đề xuất giải ngân tại Danh sách khoản vay. - NSD bấm nút khởi tạo, hệ thống tự động xác định Tạo mới tài khoản vay đối
với khoản vay đề xuất giải ngân lần đầu hoặc Cập nhật tài khoản vay đối với đề xuất giải ngân từ lần 2 trở đi
4.4.2.4. Màn hình cán bộ QLKH đề xuất giải ngân: Khi người sử dụng bấm nút Khởi tạo ở màn hình tìm kiếm, hệ thống thực hiện khởi tạo 1 giao dịch đề xuất giải ngân,
Giao dịch hiển thị mã giao dịch DBMxxxxxx. Đây là mã giao dịch do hệ thống tự sinh gắn với mỗi giao dịch khởi tạo đề xuất giải ngân. Tại mỗi bước, NSD có thể sử dụng
mã DBM để tìm kiếm giao dịch và thực hiện các thao tác liên quan. Thông tin trên màn hình đề xuất giải ngân được kế thừa một số thông tin về từ màn hình khởi tạo khoản
vay, NSD chỉnh sửa và bổ sung thêm thông tin phù hợp với từng lần giải ngân. Tại màn hình này, cán bộ QLKH có thể thực hiện các chức năng tương tự Màn hình cán bộ
QLKH Khởi tạo khoản vay. NSD khai báo các thông tin giải ngân tương ứng với đề nghị của KH và quy định của BIDV. Để xác định luồng và lựa chọn cấp thẩm quyền giải
ngân, tại trường “Phê duyệt giải ngân cấp phòng, CB QLKH có các lựa chọn sau: - “Tích chọn”: Hệ thống sẽ xác định luồng gồm 3 bước: Khởi tạo – Phê duyệt – Hoàn
thành, cấp thẩm quyền giải ngân là Lãnh đạo phòng KHCN/Phòng giao dịch, NSD lựa chọn đích danh người được chỉ định để hệ thống phân luồng. -“ Không tích chọn”: Hệ
thống sẽ xác định luồng gồm 4 bước: Khởi tạo – Kiểm soát - Phê duyệt – Hoàn thành. Cấp thẩm quyền là Lãnh đạo chi nhánh (GĐ/PGĐ Bán lẻ), NSD lựa chọn đích danh
người được chỉ định để hệ thống phân luồng.
4.4.2.5. Màn hình Kiểm soát Giải ngân (T/h thẩm quyền phê duyệt của Lãnh đạo Chi nhánh): Sau khi Cán bộ Kiểm soát QLKH đăng nhập chương trình, hệ thống hiển thị
màn hình bao gồm các giao dịch Kiểm soát giải ngân tại màn hình “Công việc của tôi” NSD có thể thực hiện chọn 1 giao dịch trong danh sách giao dịch được chuyển tới,
hoặc tìm kiếm giao dịch cụ thể bằng mã DBM để tìm kiếm giao dịch cần xử lý. Sau khi lựa chọn giao dịch cụ thể, Màn hình “Tổng quan” tổng hợp lại các thông tin cơ bản
của khoản cấp tín dụng và thông tin đề xuất giải ngân. Các thông tin khởi tạo đề xuất giải ngân (Đề xuất, Hồ sơ) tại màn hình của cán bộ QLKH đều được hiển thị tại màn
hình của cán bộ Kiểm soát QLKH để phục vụ công tác rà soát, xác thực. Tại màn hình này, cán bộ kiểm soát QLKH có thể thực hiện các chức năng tương tự Màn hình phê
duyệt khoản vay, ngoại trừ chức năng “Từ chối” do khoản vay đã được phê duyệt tín dụng thì sẽ không từ chối giải ngân, trường hợp khách hàng chưa cung cấp đầy đủ hồ
sơ, BIDV sẽ yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ hoặc cho phép bổ sung sau theo các quy định hiện hành.
4.4.2.6. Màn hình Phê duyệt giải ngân: Màn hình phê duyệt giải ngân được sử dụng cho các đối tượng: - Lãnh đạo phòng KHCN/PGD được phân quyền phê duyệt giải ngân
(TP/PTP/GĐ PGD/PGĐ PGD). - Lãnh đạo chi nhánh: GĐ/PGĐ Bán lẻ Tại màn hình phê duyệt Giải ngân, các cấp Phê duyệt thực hiện các Chức năng tương tự Phê duyệt
Cấp tín dụng.
4.4.2.7. Màn hình Hồ sơ: Màn hình “Hồ sơ” được sử dụng để đính kèm và lưu trữ hồ sơ giải ngân, phục vụ công tác phê duyệt, hạn chế việc luân chuyển hồ sơ giấy giữa các
bộ phận. Toàn bộ hồ sơ giải ngân sẽ được đính kèm và cập nhật tại các bước trong quy trình, đảm bảo toàn bộ hồ sơ được lưu trữ tập trung và tra cứu khi cần thiết. Tại màn
hình này, đối với phần “Hồ sơ giải ngân”, NSD thực hiện lựa chọn: - “Đầy đủ”: Nếu khách hàng đã cung cấp đầy đủ hồ sơ giải ngân - “Cần bổ sung”: Trường hợp khách
hàng chưa thể cung cấp đầy đủ các tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay tại thời điểm giải ngân. Việc chấp thuận bổ sung hồ sơ sau và thời gian bổ sung cụ thể do
cấp có thẩm quyền quyết định giải ngân phê duyệt. Khi đó NSD sẽ khai báo chi tiết Tên hồ sơ và Ngày bổ sung dự kiến. Chức năng đính kèm hồ sơ, NSD thực hiện tương tự
với Luồng Khởi tạo khoản vay.
4.4.2.8. Màn hình nhận kết quả phê duyệt NSD: cán bộ QLKH, sau khi cấp phê duyệt Chấp thuận giải ngân, tại màn hình Kết quả, NSD có thể xem được Kết quả phê duyệt
giải ngân của cấp có thẩm quyền. Tại màn hình nhận kết quả, NSD có thể thực hiện chức năng tương tự Chức năng tại Màn hình nhận kết quả quy trình Khởi tạo khoản vay.
Hồ sơ sau khi bấm nút được chuyển cho cán bộ QTTD thực hiện khởi tạo/cập nhật Tài khoản vay
Đối với các khoản cấp tín dụng đã hoàn thành Tài liệu Hướng dẫn sử dụng RLOS Mục 4.8. Lịch sử giao Kiến thức về sản Sản phẩm - dịch vụ
trên hệ thống RLOS nhưng chưa đính kèm đầy dịch phẩm, dịch vụ KH cá nhân
206
đủ hồ sơ. Việc bổ sung hồ sơ sau được thực
hiện như thế nào?
<Bổ sung hồ sơ>: Cho phép NSD bổ sung hồ sơ sau khi giao dịch đã được Hoàn thành trong vòng 02 ngày làm việc. Chức năng bổ sung hồ sơ được kích hoạt sau khi Cấp
phê duyệt/Lãnh đạo Chi nhánh Hoàn thành giao dịch chuyển sang cấp tiếp theo (đối với NSD tại Chi nhánh) – bao gồm sau khi BP QTTD đã hoàn thành và sau khi Cấp phê
duyệt tại TSC phê duyệt khoản cấp tín dụng (đối với NSD tại TSC)
Một số quy tắc của chức năng bổ sung hồ sơ như sau:
- Người thực hiện:
+ Tại CN: CB QLKH, CB thẩm định, CB QTTD.
+ Tại TSC: CB Thẩm định tại Trung tâm TĐ&PD
- Thời điểm thực hiện:
+ Tại CN: - Sau khi khoản cấp tín dụng được phê duyệt - Sau khi khoản cấp tín dụng được lãnh đạo CN duyệt trình Trụ sở chính - Sau khi khoản cấp tín dụng đã được Hoàn
thành
+ Tại TSC: Sau khi khoản cấp tín dụng được cấp phê duyệt tại TSC phê duyệt và giao dịch đã đẩy về Chi nhánh
- Phân quyền người dùng: - Chỉ những người dùng tham gia vào giao dịch/được chuyển tiếp giao dịch mới được quyền bổ sung hồ sơ của giao dịch đó- Tại chức năng bổ
sung hồ sơ, NSD chỉ được thêm mới, xem hồ sơ, không được xóa/thay thế hồ sơ đã đính kèm trước đó
Cán bộ hỗ trợ KHCN đăng ký USER sử dụng Quy định số 3622/QyĐ-BIDV. Ngày Mục 7, điều 48, điểm 1. Kiến thức về sản
RLOS, gửi về cán bộ đầu mối quản lý user chi 5/07/2022 Quản lý sử dụng các hệ thống phẩm, dịch vụ
207 nhánh để gửi đăng ký với bộ phận quản lý NSD CNTT
trung tâm CNTT qua ứng dụng IDM trước ngày hiệu
lực bao nhiêu ngày làm việc.
Các đơn vị thực hiện bổ sung, thay đổi trạng thái NSD PMUD trên hệ thống BIDV IDM. Các đơn vị phải gủi yêu cầu cho Bộ phận quản lý NSD tại Trung tâm CNTT trước
ngày hiệu lực ít nhất 02 ngày làm việc. Thời hạn để Bộ phận quản lý NSD tại Trung tâm CNTT xử lý công văn đã gửi trên BIDV IDM là tối đa 02 ngày làm việc kể từ ngày
gửi. Trường hợp đặc biệt (cần xử lý gấp), Đơn vị gửi yêu cầu cho Bộ phận quản lý NSD tại Trung tâm dữ liệu, đồng thời trực tiếp liên hệ xử lý kịp thời.
Ứng dụng RLOS chạy tốt nhất trên trình duyệt nào Hướng Dẫn sử dụng RLOS Mục 4.1 Đăng nhập ứng Kiến thức về sản
208 dụng. phẩm, dịch vụ
Mở chương trình bằng trình duyệt FireFox (không đăng nhập bằng trình duyệt Interner Explorer)
Mục đích của việc triển khai hệ thống khởi tạo khoản Hướng Dẫn sử dụng RLOS Mục 3.1 Mục đích triển Kiến thức về sản
209
vay bán lẻ RLOS khai hệ thống. phẩm, dịch vụ
_Từng bước triển khai các giải pháp tự động hóa đối với Quy trình cấp tín dụng thông qua hệ thống công nghệ.
-Tăng cường tối đa việc tích hợp, chuyển tải dữ liệu tự động với các hệ thống sẵn có Tại BIDV
-Giảm thiểu thời gian tác nghiệp thủ công và nhập liệu trên nhiều hệ thống (chấm điểm XHTD được thực hiện ngay trên hệ thống)
-giải phóng nguồn lực bán hàng cho Chi nhánh.
-Hướng tới Tăng cường quản lý rủi ro trong công tác thẩm định và phê duyệt TD
Khác hàng có thể đăng ký vay cầm cố online Hướng Dẫn sử dụng RLOS CV 5697/BIDV-SPBL Kiến thức về sản Sản phẩm cầm cố
210 TGTK có ấn chỉ của BIDV trên SMB vào các phẩm, dịch vụ online
ngày nghỉ?

Thời gian khách hàng đăng ký vay: Từ 08 giờ đến 16h30 các ngày làm việc (không bao gồm ngày nghỉ, ngày Lễ Tết).
Thời gian khách hàng bàn giao ấn chỉ GTCG/Tiền gửi cho Ngân hàng: trước 17h00 cùng ngày đăng ký vay.
Sản phẩm cầm cố GTCG có ấn chỉ của BIDV CV 5697/BIDV-SPB. Phụ lục 01 đặc điểm Kiến thức về sản Sản phẩm cầm cố
211 trên SMB được khởi tạo, thẩm định và phê sản phẩm. phẩm, dịch vụ online
duyệt tự đông?
Việc thẩm định, phê duyệt khoản vay được thực hiện tự động trên hệ thống RLOS.
Sau khi Hoàn thành việc thẩm định, phê duyệt khoản vay, hệ thống sẽ đồng thời thực hiện các bước:
Gửi OTT thông báo khách hàng đã đăng ký vay thành công, đề nghị khách hàng mang GTCG/TG làm TSĐB đến địa Chỉ Chi nhánh/PGD đã đăng ký để nhập kho tài sản và
Hoàn thành việc cấp tín dụng.
Gửi email cho khách hàng hợp đồng tín dụng đã được khách hàng xác nhận đồng ý giao kết với Ngân hàng.
Gửi email thông báo cho Chi nhánh về việc khởi tạo thông tin TSĐB và Hạn mức thấu Chi thành công.
Khách hàng có thể chủ động tất toán trước hạn CV 5697/BIDV-SPB. Phụ lục 01 đặc điểm Kiến thức về sản Sản phẩm cầm cố
212 khoản vay cầm cố online GTCG có ấn chỉ trên sản phẩm. phẩm, dịch vụ online
SMB ( từ nguồn khác sổ tiền gửi)

Trường hợp khách hàng có nhu cầu chấm dứt hạn mức thấu chi trước hạn:
Nếu khách hàng trả nợ bằng nguồn khác (từ vốn tự có, không phải từ tất toán tài sản đảm bảo): khách hàng có thể thực hiện tất toán trước hạn trên BIDV Smartbanking
bằng chức năng “Chấm dứt hạn mức thấu chi”. Thời hạn thực hiện giao dịch: từ 08h00 đến 20h00 tất cả các ngày trong tuần, bao gồm cả thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ, tết.
Nếu khách hàng trả nợ bằng tất toán tài sản đảm bảo: khách hàng thực hiện tại Chi nhánh quản lý dư nợ của khách hàng.
Khách hàng có thể chủ động tất toán trước hạn CV 5697/BIDV-SPB. Phụ lục 01 đặc điểm Kiến thức về sản Sản phẩm cầm cố
213 khoản vay cầm cố online GTCG có ấn chỉ trên sản phẩm. phẩm, dịch vụ online
SMB ( từ nguồn khác sổ tiền gửi)
Khác hàng có thể đăng ký vay cầm cố online CV 5697/BIDV-SPB. Phụ lục 01 đặc điểm Kiến thức về sản Sản phẩm cầm cố
214 TGTK có ấn chỉ của BIDV trên SMB vào các sản phẩm. phẩm, dịch vụ online
ngày nghỉ?
Thời gian khách hàng đăng ký vay: Từ 08h00 đến 16h30 các ngày làm việc (không bao gồm ngày nghỉ, ngày Lễ Tết). Thời gian khách hàng bàn giao ấn chỉ GTCG/Tiền gửi
cho Ngân hàng: trước 17h00 cùng ngày đăng ký vay.
Sản phẩm cầm cố online tự động ( tiền gửi 14212/BIDV-SPBL mục 1. Đói với cho Kiến thức về sản Sản phẩm cầm cố
215 Online) được cầm cố trên SMB tối đa bao vay cầm cố Online tự phẩm, dịch vụ online
nhiêu tiền? động
Tối đa 90% giá trị khả dụng của tài sản đảm bảo.
Hạn mức thấu chi tối đa 100 triệu đồng/hạn mức/khách hàng, hạn mức thấu chi tối thiểu 01 triệu đồng. Khách hàng có nhu cầu cầm cố tiền gửi Online chưa phát hành ấn
chỉ vượt quy định của chính sách sẽ thực hiện trực tiếp tại Chi nhánh (không đăng ký qua Smart Banking).
Giới hạn cấp tín dụng theo phương thức cấp hạn mức thấu chi cầm cố tiền gửi trên Smartbanking không tính vào tổng giới hạn cấp tín dụng đảm bảo bằng GTCG/Tiền gửi
do BIDV phát hành.
Khái niệm luồng quy trình cấp tín dụng tự Tài liệu Hướng dẫn sử dụng RLOS Mục 3.3.4.Quy tắc Kiến thức về sản Sản phẩm - dịch vụ
216 động và thủ công trên hệ thống RLOS được phân Luồng quy trình phẩm, dịch vụ KH cá nhân
hiểu như thế nào? trên hệ thống
3.3.4.1. Luồng Quy trình tự động:
Áp dụng đối với các sản phẩm, chính sách khung, triển khai trên phạm vi rộng, doanh số lớn và các sản phẩm trọng điểm. Hệ thống tự động tính toán, đánh giá tính đáp ứng
về các điều kiện cấp tín dụng, khuyến nghị kết quả cấp tín dụng và tự động phân luồng phân cấp thẩm quyền cấp tín dụng, bao gồm:
- Tự động xem xét, đánh giá và trả kết quả các điều kiện cấp tín dụng theo chính sách/sản phẩm cấp tín dụng.
- Tự động tính toán và trả kết quả XHTD đối với khoản cấp tín dụng.
- Tự động tính toán, khuyến nghị kết quả cấp tín dụng và số tiền cấp tín dụng.
- Tự động xác định GHTD theo khách hàng/sản phẩm và đề xuất cấp phê duyệt tín dụng tương ứng theo quy định.
HDSD hệ thống KTKVBL – ver 2.3 11
3.3.4.2. Luồng Quy trình thủ công:
Luồng quy trình cho phép người dùng nhập thông tin trên Hệ thống và chủ động đưa ý kiến đánh giá về các điều kiện cấp tín dụng, đề xuất cấp tín dụng và lựa chọn cấp phê
duyệt tương ứng.
Luồng quy trình thủ công chỉ thực hiện tự động đánh giá và tính toán đối với các nội dung:
- Các điều kiện sàng lọc tín dụng chung
- Kết quả XHTD đối với khoản cấp tín dụng đề xuất
Việc chấm điểm, xếp hạng tín dụng nội bộ đối Tài liệu Hướng dẫn sử dụng RLOS Mục 3.3.4.Quy tắc Kiến thức về sản Sản phẩm - dịch vụ
217 với các khoản cấp tín dụng thực hiện trên hệ phân Luồng quy trình phẩm, dịch vụ KH cá nhân
thống RLOS được thực hiện như thế nào? trên hệ thống
Để tự động hóa việc đánh giá, thẩm định cấp tín dụng trên hệ thống, các nguyên
tắc nghiệp vụ, mô hình chấm điểm xếp hạng, luồng quy trình đã được cài đặt lên hệ thống
để thẩm định, phê duyệt tự động bao gồm:
+ Các điều kiện, chính sách sản phẩm
+ Phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụngHDSD hệ thống KTKVBL – ver 2.3 6
+ Luồng quy trình theo quy định hiện hành
+ Bộ chỉ tiêu tính toán chấm điểm XHTD theo A-card
Việc tìm kiếm các giao dịch vay vốn được Tài liệu Hướng dẫn sử dụng RLOS Mục 4.2.2. Màn hình Kiến thức về sản Sản phẩm - dịch vụ
khách hàng khởi tạo trên kênh ngân hàng điện tìm kiếm khách phẩm, dịch vụ KH cá nhân
218 tử (Smartbanking, website đăng ký trực tuyến) hàng/khoản vay
để phê duyệt tại hệ thống RLOS được thực
hiện như thế nào?

a/ Đối với kênh Website Đăng ký trực tuyến, đăng ký phát hành thẻ tín dụng của khách hàng trên Website được hệ thống RLOS tự động tạo giao dịch trong giỏ công việc
của tất cả cán bộ khách hàng tại Chi nhánh/PGD khách hàng đã đăng ký, theo chính sách khách hàng thông thường có nguồn thu nhập từ lương và/hoặc thu nhập khác.
b/ Đối với các kênh khác (Smartbanking), NSD vào chức năng <Khởi tạo khoản vay>, hệ thống mở màn hình Tìm kiếm KH/tìm kiếm khoản vay bao gồm những tiêu chí tìm
kiếm sau:
Tìm kiếm khoản vay: Áp dụng để tìm kiếm các khoản vay/thẻ tín dụng do KH đã đăng ký từ ứng dụng BIDV Smartbanking và được hệ thống gửi email đến cán bộ để tiếp
nhận xử lý trên hệ thống RLOS. Màn hình hiển thị thông báo tổng số lượng hồ sơ đã đăng ký đến Chi nhánh và số lượng tương ứng với từng trạng thái hồ sơ trên hệ thống.
+ Sản phẩm: tìm kiếm giao dịch theo từng sản phẩm
+ “Số CIF”: tìm kiếm theo số CIF KH đã đăng ký trên ứng dụng BIDV Smartbanking và được hệ thống gửi email đến cán bộ để tiếp nhận xử lý
+ Số ID: tìm kiếm theo số ID của KH đã đăng ký khoản vay trên ứng dụng BIDV Smartbanking.
+ “Mã khoản vay”: tìm kiếm theo mã khoản vay KH đã đăng ký trên ứng dụng BIDV Smartbanking và được hệ thống gửi email đến cán bộ để tiếp nhận xử lý.
NSD có thể lựa chọn bất kỳ tiêu chí nào để nhập thông tin và bấm chọn <Tìm kiếm>.
NSD bấm nút <Khởi tạo> tại kết quả tìm kiếm của mỗi khoản vay để thực hiện hoàn thiện khởi tạo khoản vay cho KH.
Cách thức hiển thị kết quả tìm kiếm:
- Nếu KH đã có trên hệ thống RLOS: Hệ thống sẽ hiển thị thông tin KH đã được lưu trữ trên hệ thống và hiển thị kết quả theo bảng có mẫu định sẵn.
- Nếu KH chưa có trên hệ thống RLOS: Hệ thống hiển thị thông tin KH đã có trên Corebanking.
- Trường hợp KH đăng ký vay vốn qua kênh Smartbanking, hệ thống hiển thị kết quả tìm kiếm khoản vay theo thông tin trả về từ Smartbanking.
- Trường hợp không có kết quả tìm kiếm nào, hệ thống hiển thị thông báo "Không tìm thấy KH/khoản vay”. NSD thực hiện khởi tạo thông tin KH trên Corebanking để đồng
bộ dữ liệu và tiếp tục thao tác trên hệ thống RLOS.
Với mỗi sản phẩm, loại hình vay và đối tượng KH được lựa chọn, hệ thống sẽ tự động hiển thị màn hình, thực hiện các quy tắc sàng lọc, đánh giá các điều kiện, chính sách
sản phẩm và hiển thị kết quả tương ứng.
Thông tin thẻ tín dụng được phê duyệt trên hệ Tài liệu Hướng dẫn sử dụng RLOS Mục 4.2.9. Màn hình Kiến thức về sản Sản phẩm - dịch vụ
219 thống RLOS được chuyển tiếp sang hệ thống nhận kết quả phẩm, dịch vụ KH cá nhân
Cadencie để phát hành thẻ như thế nào?
Đối với sản phẩm thẻ tín dụng không có TSBĐ, hồ sơ sau khi bấm nút "Hoàn
thành", giao dịch kết thúc, thẻ tín dụng của khách hàng sẽ được tự động phát hành trên Cadencie, NSD không thực hiện đẩy thông tin qua TF+.
Đối với sản phẩm thẻ tín dụng có TSBĐ, thông tin được tự động đẩy sang
Cadencie phát hành thẻ sau khi bộ phận QTTD hoàn thành phê duyệt thông tin Tài khoản QLHĐ - TSBĐ.
Điều kiện để khởi tạo giao dịch điều chỉnh tín Tài liệu Hướng dẫn sử dụng RLOS Mục 4.3. Quy trình Kiến thức về sản Sản phẩm - dịch vụ
220
dụng trên hệ thống RLOS là gì? điều chỉnh tín dụng phẩm, dịch vụ KH cá nhân
Điều kiện để giao dịch Điều chỉnh tín dụng được khởi tạo là Khoản vay đã Hoàn
thành phê duyệt trên RLOS, đã giải ngân và đang có dư nợ tại Corebanking. Trường hợp khoản vay tìm kiếm không thỏa mãn điều kiện trên, hệ thống hiển thị thông báo
“Không tìm thấy giao dịch điều chỉnh”
Việc phân luồng, chuyển tiếp giao dịch đến
người có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng Mục 4.2.5. Phân Kiến thức về sản Sản phẩm - dịch vụ
221 Tài liệu Hướng dẫn sử dụng RLOS
trên hệ thống RLOS được thực hiện như thế luồng giao dịch phẩm, dịch vụ KH cá nhân
nào?

Tại mỗi bước của Quy trình, khi NSD bấm Hoàn thành giao dịch, Hệ thống sẽ hiển thị thông báo Luồng/Bước tiếp theo của hồ sơ. NSD thực hiện lựa chọn giá trị phù hợp
với nhu cầu đề xuất:
- Toàn bộ cán bộ có thẩm quyền: Hệ thống tự động phân luồng giao dịch tới các user có thẩm quyền đã được cài đặt trên hệ thống. Trường hợp cấp có thẩm quyền gồm
nhiều cá nhân có thẩm quyền tương đương, hệ thống sẽ đổ vào giỏ chung của toàn bộ người dùng có thẩm quyền.
- Cán bộ được chỉ định: Khi NSD chọn cán bộ được chỉ định, giao diện sẽ hiển thị danh sách các người dùng có thẩm quyền thực hiện đối với khoản cấp tín dụng đang đề
xuất. NSD thực hiện chọn đích danh 1 cá nhân để chuyển giao dịch đề xuất cấp tín dụng.
Tùy thuộc chính sách và quy trình cấp tín dụng được lựa chọn, Thông báo Lựa chọn Luồng Quy trình sẽ hiển thị theo các lựa chọn khác nhau:
- Đối với Chính sách thuộc luồng Quy trình tự động: Hệ thống ra khuyến nghị về cấp phê duyệt tín dụng căn cứ theo phân cấp thẩm quyền đối với GHTD của khách hàng tại
BIDV.
- Đối với Chính sách thuộc luồng Quy trình thủ công: Hệ thống hiển thị bảng thông báo, NSD chủ động lựa chọn cấp Phê duyệt, bước xử lý tiếp theo căn cứ theo đánh giá
thẩm định của NSD trong quá trình thẩm định hồ sơ.
- Đối với mỗi Luồng quy trình tương ứng áp dụng tại Chi nhánh thực hiện cấp tín dụng cũng như phân cấp thẩm quyền đối với khoản cấp tín dụng, Hệ thống tự động khuyến
nghị hoặc hiển thị các bước/thẩm quyền trong Luồng quy trình tương ứng với Luồng Quy trình được hệ thống cài đặt sẵn cho các Chi nhánh
222 Việc tìm kiếm, truy vấn các giao dịch đã Tài liệu Hướng dẫn sử dụng RLOS Mục 4.8. Lịch sử Kiến thức về Sản phẩm - dịch vụ
thực hiện trên hệ thống RLOS được thực giao dịch sản phẩm, dịch KH cá nhân
hiện như thế nào? vụ

Việc khởi tạo giao dịch bán chéo (bán kèm) Mục 4.2.4.4. Màn Kiến thức về
Sản phẩm - dịch vụ
223 đối với các khoản vay phê duyệt trên hệ Tài liệu Hướng dẫn sử dụng RLOS hình thông tin khoản sản phẩm, dịch
KH cá nhân
thống RLOS được thực hiện như thế nào? vay vụ
a) Phát hành kèm Thẻ tín dụng: Áp dụng trong trường hợp sản phẩm cấp tín dụng có bán kèm thẻ tín dụng theo chính sách sản phẩm từng thời kỳ. NSD bấm vào Phát hành
kèm thẻ tín dụng, lựa chọn Hình thức bảo đảm phù hợp với chính sách các sản phẩm từng thời kỳ, Hệ thống sẽ hiển thị bổ sung giao diện khai báo thông tin thẻ tín dụng bán
kèm.
b) Bán kèm khoản vay Hỗ trợ học tập: Áp dụng với khoản vay vốn mục đích hỗ trợ học tập theo chính sách hiện hành của BIDV. Trường hợp Chi nhánh và KH có thỏa
thuận cấp khoản tín dụng hỗ trợ sinh hoạt phí bán kèm học phí, NSD bấm nút <Bán kết hợp thêm khoản vay> tại cuối màn hình Khoản vay, hệ thống hiển thị Thông báo cho
NSD lựa chọn khoản cấp tín dụng phù hợp:
- Văn bản số 14212/BIDV-SPBLL ngày
31/08/2023 V/v Điều chỉnh hướng dẫn
Các sản phẩm vay trên kênh ngân hàng điện tử cho vay cầm cố GTCG/Tiền gửi trên
(Smartbanking, website đăng ký trực tuyến) SMB và RLOS. Kiến thức về sản Sản phẩm - dịch vụ
224
hiện đang triển khai như thế nào (về quy trình - Văn bản số 6295/BIDV-SPBL ngày phẩm, dịch vụ KH cá nhân
vận hành, chính sách sản phẩm)? 15/05/2023V/v Triển khai quy trình
phát hành thẻ tín dụng qua kênh
Website ĐKTT
1. Cầm cố GTCG
Nội dung Cầm cố Tiền gửi có Ấn chỉ Cầm cố Tiền gửi Online tự động
Điều kiện khách hàng vay vốn - Khách hàng cá nhân quốc tịch Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của Pháp luật Việt Nam.
- Không thuộc đối tượng không được cấp tín dụng theo quy định của BIDV (hiện là quy định số 461/QĐ-BIDV ngày 25/05/2022 về Các trường hợp không được cấp tín
dụng, cấp tín dụng đối với một số trường hợp đặc thù tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam).
- Khách hàng sở hữu GTCG/Tiền gửi do BIDV phát hành (GTCG/TG thỏa mãn các điều kiện tại mục Tài sản đảm bảo).
- Khách hàng đã đăng ký sử dụng BIDV SmartBanking trên các thiết bị có kết nối Internet.
Mục đích
vay vốn - Phục vụ nhu cầu đời sống
Phương thức cho vay - Cấp hạn mức thấu chi trên tài khoản tiền gửi thanh toán.
Thời gian đăng ký vay - Thời gian khách hàng đăng ký vay: Từ 08h00 đến 16h30 các ngày làm việc (không bao gồm ngày nghỉ, ngày Lễ Tết).
- Thời gian khách hàng bàn giao ấn chỉ GTCG/Tiền gửi cho Ngân hàng: trước 17h00 cùng ngày đăng ký vay. - Thời gian vay vốn: Từ 08h00 đến 20h00 tất cả các ngày trong
tuần, bao gồm cả thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ, Tết.
Đồng tiền cho vay Đồng Việt Nam (VND)
Tài sản đảm bảo
- Là GTCG/Tiền gửi đã được phát hành ấn chỉ có loại tiền là VNĐ thuộc sở hữu của khách hàng vay vốn, trong đó:
+ GTCG bao gồm chứng chỉ tiền gửi;
+Tiền gửi bao gồm tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn (không bao gồm tiền gửi tích lũy, hợp đồng tiền gửi – là các loại tiền gửi được giao kết dưới dạng hợp đồng, không
phải là ấn chỉ).
- Thời gian duy trì tối thiểu của GTCG/TG tại BIDV là 1 ngày. - Là tiền gửi tiết kiệm online trên kênh BIDV SmartBanking của khách hàng vay vốn có loại tiền là VNĐ
(không bao gồm tài khoản tiền gửi tích lũy).
- Chưa được phát hành ấn chỉ.

- Không ở trạng thái phong tỏa, không phải là tài khoản đồng sở hữu, không đảm bảo cho bất kỳ khoản cấp tín dụng nào khác.
- Một tài khoản tiền gửi chỉ đảm bảo cho một khoản vay cầm cố trên SMB và ngược lại.
Giá trị tài sản đảm bảo - Bằng số dư gốc khả dụng của tài khoản tiền gửi nhận cầm cố.
Mức cho vay - Tối đa 90% giá trị khả dụng của tài sản đảm bảo.
- Hạn mức thấu chi tối đa 01 tỷ đồng/hạn mức, tối đa 03 tỷ đồng/khách hàng, hạn mức thấu chi tối thiểu 01 triệu đồng.
- Giới hạn cấp tín dụng theo phương thức cấp hạn mức thấu chi cầm cố tiền gửi trên Smartbanking không tính vào tổng giới hạn cấp tín dụng đảm bảo bằng GTCG/Tiền gửi
do BIDV phát hành. - Tối đa 90% giá trị khả dụng của tài sản đảm bảo.
- Hạn mức thấu chi tối đa 100 triệu đồng/hạn mức/khách hàng, hạn mức thấu chi tối thiểu 01 triệu đồng. Khách hàng có nhu cầu cầm cố tiền gửi Online chưa phát hành ấn
chỉ vượt quy định của chính sách sẽ thực hiện trực tiếp tại Chi nhánh (không đăng ký qua Smart Banking).
- Giới hạn cấp tín dụng theo phương thức cấp hạn mức thấu chi cầm cố tiền gửi trên Smartbanking không tính vào tổng giới hạn cấp tín dụng đảm bảo bằng GTCG/Tiền gửi
do BIDV phát hành.
Lãi suất cho vay - Theo quy định của BIDV trong từng thời kỳ
Mã sản phẩm - Cấp độ tài khoản quản lý hợp đồng
o Type: 9990
- Cấp độ tài khoản bảo vệ thấu chi:
o Type: 7590
o SubType: TC50025
Tài khoản cấp hạn mức thấu chi - Là tài khoản tiền gửi thấu chi với mã sản phẩm 1009.
- Tài khoản do hệ thống tự động mở khi khách hàng đề nghị cấp hạn mức thấu chi cầm cố và có đặc điểm:
+ Đối với Cầm cố tiền gửi online tự động: Chi nhánh quản lý tài khoản cấp Hạn mức thấu chi là Chi nhánh quản lý tài khoản tiền gửi nhận cầm cố.
+ Đối với Cầm cố tiền gửi có ấn chỉ: Chi nhánh quản lý tài khoản cấp Hạn mức thấu chi là Chi nhánh/Phòng Giao dịch mà Khách hàng lựa chọn trên SMB.
+ Lãi tiền gửi (nếu có) sẽ được thanh toán vào ngày chấm dứt hạn mức thấu chi vào tài khoản tiền gửi thanh toán mặc định của khách hàng mở tại BIDV.
+ Tài khoản tự động đóng vào ngày chấm dứt hạn mức thấu chi.
Thời hạn duy trì HMTC - Bằng thời hạn còn lại của khoản tiền gửi theo kỳ hạn gửi hiện tại nhưng không vượt quá 12 tháng.
Đăng ký vay vốn - KH nhập các thông tin đề nghị vay trên SMB (bao gồm lựa chọn Chi nhánh/Phòng Giao dịch vay vốn), đọc thông tin hợp đồng và xác thực đồng ý các
thông tin của Hợp đồng tín dụng qua OTP.
- Hệ thống gửi tin nhắn OTT đề nghị KH mang ấn chỉ đến địa chỉ Chi nhánh/Phòng Giao dịch đã lựa chọn để thực hiện nhập kho tài sản. Sau 23h, hệ thống sẽ tự động hủy
các giao dịch chưa nhập kho.
- Cán bộ QLKH tiếp nhận ấn chỉ do KH bàn giao, kiểm tra thông tin ấn chỉ, đối chiếu với các thông tin trên PRF và hệ thống khởi tạo khoản vay RLOS. - KH nhập các
thông tin đề nghị vay trên SMB, đọc hợp đồng và xác thực đồng ý giao kết qua OTP.
Hồ sơ vay vốn và hồ sơ TSĐB Hồ sơ nhân thân, Tài liệu chứng minh mục đích SDVV, Hồ sơ đảm bảo tiền vay, quy định hiện hành của BIDV về cầm cố GTCG/Tiền gửi.
Là các thông tin được khách hàng khai báo trên ứng dụng SmartBanking.
Thẩm định tín dụng - Thẩm định tự động - Thẩm định tự động
Phê duyệt cấp tín dụng và Nhập kho TSĐB - Sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp đúng các thông tin về tài sản, CB QLKH in các biểu mẫu trên hệ thống RLOS ký khách hàng
và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Các biểu mẫu gồm:
+ Hợp đồng tín dụng (03 bản)
+ Báo cáo thẩm định (01 bản)
+ Phiếu nhập kho TSĐB (03 bản).
- Sau khi cấp có thẩm quyền phê duyệt, CB QLKH thực hiện hoàn thành giao dịch (tác nghiệp trên RLOS), chuyển BP QTTD tác nghiệp nhập kho trên hệ thống.
- Bộ phận QLKH bàn giao hồ sơ gốc TSĐB cho BP Kho quỹ. BP Kho quỹ tiếp nhận hồ sơ nhập kho hồ sơ Tài sản bảo đảm cầm cố.
- Hướng dẫn thực hiện theo Phụ lục 2 công văn này. - Phê duyệt tự động
Lưu trữ hồ sơ - Hồ sơ trả cho khách hàng:
+ 01 bản gốc Hợp đồng tín dụng.
+ 01 bản gốc Phiếu nhập kho.
- Hồ sơ cấp tín dụng được lưu trữ tại Phòng QTTD gồm:
+ Hồ sơ nhân thân, Tài liệu chứng minh mục đích SDVV.
+ 01 bản gốc Hợp đồng tín dụng.
+ 01 bản gốc Báo cáo thẩm định.
+ 01 Phiếu nhập kho TSĐB.
+ 01 bản photo ấn chỉ Tiền gửi.
- Hồ sơ tài sản đảm bảo tại BP Kho quỹ gồm:
+ 01 Phiếu nhập kho TSĐB
+ 01 bản chính Hợp đồng tín dụng
+ Bản gốc ấn chỉ Tiền gửi
- Hồ sơ gửi BP Kế toán:
+ 01 bản gốc Hợp đồng tín dụng (do Kho quỹ gửi) - Hồ sơ được lưu trữ trên hệ thống.
Thẩm quyền phê duyệt - Áp dụng thống nhất mức thẩm quyền phán quyết của từng cấp tại các Chi nhánh, Chi nhánh không thực hiện phân cấp lại, cụ thể:
+ GĐ/PGĐ PGD, TP/PTP KHCN, TP/PTP KHUT: tối đa 01 tỷ đồng/hạn mức, tối đa 03 tỷ đồng/KH. - Phê duyệt tự động
Thông báo cấp tín dụng cho khách hàng - Sau khi hoàn thành việc thẩm định, phê duyệt khoản vay, hệ thống sẽ đồng thời thực hiện các bước:
+ Gửi OTT thông báo cấp tín dụng thành công đến Smartbanking của khách hàng.
+ Gửi email cho khách hàng hợp đồng tín dụng đã được khách hàng xác nhận đồng ý giao kết với Ngân hàng.
- Gửi email thông báo cho Chi nhánh về việc khởi tạo thành công khoản vay cầm cố.
Thu nợ
- Nợ lãi được thu vào ngày chấm dứt hạn mức thấu chi.
- Nợ gốc thấu chi được trả vào ngày phát sinh giao dịch ghi Có của Tài khoản tiền gửi thấu chi và được hệ thống của Ngân hàng hạch toán thu nợ ngay tại thời điểm phát
sinh Có sau khi đã thực hiện thu các khoản lãi thấu chi đã lên Thông báo thu nợ (bill) của Tài khoản tiền vay thấu chi hàng tháng và lãi phạt, phí phạt (nếu có).
- Trường hợp GTCG/Tiền gửi cầm cố được đảm bảo cho từ 02 nghĩa vụ trở lên trong đó 01 nghĩa vụ là khoản vay cầm cố qua Smart Banking, Chi nhánh thực hiện thu nợ
thủ công tất cả các khoản cấp tín dụng (hệ thống không thực hiện thu nợ tự tự động).
Tác nghiệp quản lý tài sản bảo đảm sau khi giải ngân - Vào đầu giờ sáng các ngày làm việc, Ban QLDA RLOS sẽ gửi danh sách các khoản thấu chi phát sinh mới (từ email
hethongrlos@bidv.com.vn ) cho các Chi nhánh (đến group mail của Chi nhánh).
- Đối với khoản vay phát sinh mới, Chi nhánh thực hiện:
+ Tại chương trình CLIMS: đồng bộ thông tin AA - facility - TSBĐ từ SIBS sang CLIMS theo hướng dẫn hiện hành (hiện tại là CV số 12926/BIDV-TTTDPD ngày
17/8/2023 v/v cập nhật chỉnh sửa tài liệu HDSD CROMS).
+ Sau khi thông tin TSBĐ hiển thị trên chương trình Quản lý hồ sơ tài sản thế chấp cầm cố: bộ phận Kho quỹ tại Chi nhánh thực hiện hạch toán nhập kho TSBĐ trên chương
trình.
Chấm dứt hạn mức thấu chi
- Vào ngày hết hạn thời hạn duy trì hạn mức (bao gồm cả thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ, tết), nếu hạn mức thấu chi còn dư nợ gốc và/hoặc lãi thấu chi: BIDV tự động tất toán
khoản tiền gửi đang sử dụng làm tài sản đảm bảo để thu nợ và tự động chuyển trả phần tiền thừa (nếu có) vào tài khoản thanh toán mặc định của khách hàng.
- Trường hợp khách hàng có nhu cầu chấm dứt hạn mức thấu chi trước hạn:
+ Nếu khách hàng trả nợ bằng nguồn khác (từ vốn tự có, không phải từ tất toán tài sản đảm bảo): khách hàng có thể thực hiện tất toán trước hạn trên BIDV Smartbanking
bằng chức năng “Chấm dứt hạn mức thấu chi”. Thời hạn thực hiện giao dịch: từ 08h00 đến 20h00 tất cả các ngày trong tuần, bao gồm cả thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ, tết.
+ Nếu khách hàng trả nợ bằng tất toán tài sản đảm bảo: khách hàng thực hiện tại Chi nhánh quản lý dư nợ của khách hàng.
Tác nghiệp quản lý tài sản bảo đảm sau khi chấm dứt hạn mức thấu chi - Trường hợp khách hàng đề nghị giải chấp tài sản để chấm dứt hạn mức thấu chi trước hạn, Chi
nhánh thực hiện theo quy định hiện hành của BIDV về cho vay cầm cố GTCG/TG đối với KHCN (hiện là điểm 8.3 - Phụ lục I QĐ 3409/QĐ-BIDV), cụ thể:
(i) BP QLKH lập Giấy đề nghị thu nợ, Tờ trình giải chấp kiêm Phiếu xuất kho và biên bản giao nhận hồ sơ tài sản bảo đảm - in từ hệ thống RLOS (theo Mẫu tờ trình kiêm
Phiếu xuất kho đính kèm CV số 5697/BIDV-SPBL ngày 04/5/2023), trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
(ii) Sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt giải chấp tài sản bảo đảm, bộ phận QTTD thực hiện giải chấp tài sản bảo đảm trên hệ thống PRF.
(iii) Bộ phận Kho quỹ thực hiện xuất kho GTCG/Tiền gửi và giao lại cho bộ phận QLKHCN ký nhận để tiến hành các thủ tục tất toán GTCG/Tiền gửi và thu nợ.
(iv) Bộ phận GDKHCN thực hiện tất toán GTCG/Tiền gửi để thu nợ.
- Trường hợp TSĐB được hệ thống tự động tất toán để thu nợ:
(i) Đầu ngày làm việc, Hệ thống RLOS tự động gửi email thông báo các TSĐB được tất toán để thu nợ về các user trong group mail của Chi nhánh.
(ii) BP QTTD, BP Kho quỹ thực hiện theo hướng dẫn tại mục III - Phụ lục II - Hướng dẫn tác nghiệp cầm cố GTCG/TG có ấn chỉ trên SMB tại CV số 5697/BIDV-SPBL
ngày 04/5/2023 .
- Trường hợp không phải tất toán TSĐB để thu nợ: sau khi kiểm tra hạn mức thấu chi đã chấm dứt, khách hàng đã hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ thu nợ gốc lãi, BP QLKH
thực hiện các thủ tục giải chấp TSBĐ theo hướng dẫn trên, cụ thể:
(i) BP QLKH lập Tờ trình giải chấp kiêm Phiếu xuất kho và biên bản giao nhận hồ sơ tài sản bảo đảm – in từ hệ thống RLOS (theo Mẫu tờ trình kiêm Phiếu xuất kho đính
kèm CV số 5697/BIDV-SPBL ngày 04/5/2023) trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
(ii) Sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt giải chấp tài sản bảo đảm, bộ phận QTTD thực hiện giải chấp tài sản bảo đảm trên hệ thống PRF.
(iii) Bộ phận Kho quỹ thực hiện xuất kho GTCG/Tiền gửi và giao lại cho bộ phận QLKHCN ký nhận và giao trả cho khách hàng. - Trường hợp khoản vay được thu nợ tự
động/chấm dứt HMTC chủ động từ khách hàng:
(i) Đầu ngày làm việc, Hệ thống RLOS tự động gửi email thông báo các TSĐB được tất toán để thu nợ về các user trong group mail của Chi nhánh
(ii) Tại chương trình CLIMS: BP QTTD đồng bộ thông tin TSBĐ từ SIBS sang CLIMS,
(iii) Bộ phận Kho quỹ tại Chi nhánh thực hiện hạch toán xuất kho TSBĐ trên chương trình Quản lý hồ sơ tài sản thế chấp cầm cố.
- Trường hợp không phải tất toán TSĐB để thu nợ: hệ thống tự động giải chấp TSĐB.

Kiểm tra, giám sát sau cho vay - Chi nhánh quản lý dư nợ của khách hàng: là Chi nhánh mà KH lựa chọn đăng ký vay.
- Chi nhánh quản lý dự nợ của khách hàng thực hiện kiểm tra sử dụng vốn vay theo các quy định hiện hành của BIDV. - Chi nhánh quản lý dư nợ của khách hàng: là Chi
nhánh mà KH mở tài khoản tiền gửi online (đồng thời là CN mở tài khoản thấu chi cho KH).
- Chi nhánh quản lý dự nợ của khách hàng thực hiện kiểm tra sử dụng vốn vay theo các quy định hiện hành của BIDV.

2. PHT tín dụng


Bước Chức năng Bộ phận Thời gian tiêu chuẩn Cán bộ
thực hiện Công việc thực hiện
I Tiếp nhận yêu cầu khách hàng từ ĐKTT PKHCN/
PGD 05 phút CBQLKH - Sau khi KH khai báo thông tin đăng ký PHT trên Website ĐKTT, thông tin được Backend ĐKTT lưu trữ, đồng thời gửi thông báo qua email đến
đầu mối tiếp nhận thông tin KH đăng ký PHT trên kênh Website tại Chi nhánh; LĐ BPQLKH phân giao cán bộ QLKH xử lý hồ sơ PHT trên RLOS.
II Tra cứu CIC 10-90 phút CBQLKH - CB QLKH thực hiện ngay việc tra cứu CIC.
- Nhận kết quả trả về từ CIC
III Đề xuất cấp tín dụng 10 phút
Nhập liệu PKHCN/
PGD 10 phút CBQLKH - Đăng nhập hệ thống RLOS, mở giao dịch đã được tạo tự động để tiếp tục hoàn thiện hồ sơ thẻ của KH;
- Hệ thống RLOS tự động sàng lọc KH và đưa ra kết quả sàng lọc (đồng ý/ không đồng ý)
+ Trường hợp hồ sơ không đáp ứng các điều kiện sàng lọc, CB QLKH thực hiện kết thúc giao dịch và in thông báo từ chối phát hành thẻ tín dụng (nếu KH yêu cầu);
+ Trường hợp KH đáp ứng được các điều kiện sàng lọc, CB QLKH thực hiện nhập liệu tiếp các thông tin theo yêu cầu căn cứ trên báo cáo CIC và thông tin KH cung cấp
IV Thẩm định 15 phút
1 Xác thực thông tin Bộ phận thẩm định 15 phút CB TĐTD - Rà soát, thẩm định, kiểm tra thông tin khách hàng khai báo trên ĐKTT, thông tin hiện có tại BIDV và hồ sơ
khách hàng upload. Trường hợp nếu chưa khớp đúng có thể xác thực thông tin khách hàng qua điện thoại/ kênh thông tin thứ 3 theo hướng dẫn xác thực thông tin khách
hàng hiện hành , hoặc trả về CB QLKH bổ sung thông tin cần thiết.
2 Kiểm tra các điều kiện đáp ứng Tự động Hệ thống RLOS - Căn cứ thông tin được xác thực, hệ thống RLOS thực hiện sàng lọc điều kiện trên cơ sở bộ nguyên tắc sản
phẩm đã được cài đặt lên hệ thống. Hệ thống sẽ tự động đánh giá và thông báo về kết quả đáp ứng các điều kiện cấp tín dụng của KH (theo chính sách sản phẩm đã được cài
đặt sẵn trên hệ thống)
- Trên cơ sở kết quả đánh giá tự động, hệ thống thực hiện phân định luồng phê duyệt và cấp có thẩm quyền phê duyệt tương ứng.
- CB TĐTD xác nhận trên hệ thống để chuyển sang cấp phê duyệt hoặc Lãnh đạo Chi nhánh để thực hiện:
+ Đối với khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền Chi nhánh: hệ thống phân luồng tới cấp có thẩm quyền thực hiện phê duyệt khoản cấp tín dụng.
+ Đối với khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền TSC: hệ thống phân luồng tới Lãnh đạo Chi nhánh để thực hiện duyệt nội dung đề xuất, chuyển hồ sơ lên TSC.
V Phán quyết tín dụng
1 Khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền chi nhánh (30 phút):
Phê duyệt đề xuất Cấp có thẩm quyền 30 phút Cấp phê duyệt - Thực hiện phê duyệt kết quả: Chấp thuận cấp tín dụng/Trả hồ sơ để bổ sung thông tin/ Từ chối.
- Sau khi khoản cấp tín dụng thẻ được cấp có thẩm quyền phê duyệt trên hệ thống, cán bộ QLKH vào hệ thống thực hiện in báo cáo đề xuất tín dụng, báo cáo xếp hạng tín
dụng (điều chỉnh nếu cần) và chuyển các cấp có liên quan ký xác nhận các nội dung cần thiết, phục vụ công tác lưu trữ hồ sơ trên hệ thống.
2 Khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền Trụ sở chính (60 phút)
2.1 Phê duyệt báo cáo đề xuất tín dụng để trình Trụ sở chính Chi nhánh 10 phút Lãnh đạo chi nhánh - Luồng xử lý khoản cấp tín dụng trong trường hợp này được đẩy trực
tiếp đến Lãnh đạo chi nhánh để thực hiện phê duyệt đề xuất tín dụng, chuyển hồ sơ lên Trụ sở chính (Trung tâm PDTD&ĐT);
- Sau khi Lãnh đạo chi nhánh hoàn tất nội dung đề xuất trên hệ thống, cán bộ QLKH vào hệ thống thực hiện in ấn báo cáo đề xuất, trình Lãnh đạo Chi nhánh;
- Lãnh đạo chi nhánh ký báo cáo đề xuất trình Trụ sở chính khoản vay vượt thẩm quyền.
- Hồ sơ trình Trụ sở chính (file scan) gồm Hồ sơ khách hàng upload, báo cáo đề xuất tín dụng và Báo cáo xếp hạng tín dụng
2.2 Thẩm định lại tại TSC TT PDTD
& ĐT 20 phút CB Thẩm định - Tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra toàn bộ thông tin;
- Cán bộ thẩm định tại TT phê duyệt TD&ĐT thực hiện đánh giá, thẩm định rủi ro, trình cấp thẩm quyền phê duyệt, ký tại Báo cáo thẩm định rủi ro tín dụng và Văn bản phê
duyệt tín dụng.
- Trường hợp cần làm rõ thông tin: Trả hồ sơ về Chi nhánh, yêu cầu bổ sung;
2.3 Phê duyệt tại TSC TT PDTD
& ĐT/ Ban điều hành 30 phút Cấp phê duyệt tại TSC - Ra quyết định chấp thuận/từ chối cấp tín dụng cuối cùng;
- Ngay sau khi khoản cấp tín dụng được phê duyệt và ký bởi cấp thẩm quyền, Cán bộ thẩm định rủi ro tại Trụ sở chính tải lên hệ thống (i) Báo cáo thẩm định rủi ro tín dụng
và (ii) Văn bản phê duyệt tín dụng để thông báo tới chi nhánh về việc phê duyệt khoản cấp tín dụng và phục vụ công tác lưu trữ hồ sơ trên hệ thống.
VI Thông báo và hoàn thiện hồ sơ sau phê duyệt PKHCN/PGD 20 phút CB QLKH; Cấp thẩm quyền - Chấp thuận cấp tín dụng: In và trình ký các mẫu biểu, upload lên
RLOS và hoàn thành luồng hồ sơ. Thông báo KH về kết quả phê duyệt.
10 phút - Từ chối cấp tín dụng: CB QLKH hoàn thành hồ sơ và thực hiện in thông báo từ chối phát hành thẻ tín dụng (nếu KH yêu cầu).
VII Phát hành thẻ
1 Phát hành thẻ TTT&VH Tự động Chuyên viên Phát hành thẻ Khoản cấp tín dụng thẻ sau khi được chấp thuận cấp tín dụng và hoàn thành trên hệ thống RLOS sẽ tự động
được phát hành trên Cadencie
Việc in thẻ, pin, đóng gói, chuyển phát thẻ theo quy định hiện hành .
2 KH nhận thẻ và ký hợp đồng Phát hành thẻ tín dụng PKHCN/
PGD/KH 1 – 2 ngày CBQLKH;
BPGDKH
- Sau khi nhận thẻ từ TSC, Cán bộ QLKH gọi điện thông báo cho KH thẻ đã phát hành thành công; hướng dẫn khách hàng mang bản gốc của các hồ sơ upload để đối chiếu
(hồ sơ pháp lý; hồ sơ chứng minh năng lực tài chính); hẹn khách hàng đến chi nhánh/PGD để ký kết hợp đồng phát hành thẻ
- Cán bộ QLKH kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý hợp lệ, tình trạng pháp lý của hồ sơ bản gốc và đối chiếu với hồ sơ KH upload trên Website:
+ Đối với hồ sơ hợp lệ: Cán bộ QLKH hướng dẫn KH ký hợp đồng phát hành thẻ và thực hiện lưu các hồ sơ: Hồ sơ pháp lý, Hồ sơ chứng minh năng lực tài chính (đóng dấu
đã đối chiếu hồ sơ hợp lệ), hợp đồng phát hành thẻ theo quy định hiện tại.
+ Đối với trường hợp hồ sơ không khớp, ảnh hưởng đến quyết định cấp tín dụng: Cán bộ QLKH chủ động đánh giá, thực hiện đóng thẻ nếu khách hàng không đủ điều kiện.
Các dòng MGDTĐ Công văn 1672/BIDV- - ATM NCR: rút tiền QR Hana, rút tiền VietQR cash, rút Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
của BIDV hiện đã TTT&VH ngày 26/1/2024 tiền QR Smb phẩm, dịch vụ
245 triển khai những - CRM: nộp tiền QR, : rút tiền QR Hana, rút tiền VietQR
dịch vụ QR nào? cash, rút tiền QR Smb
- Diebold: rút tiền QR smb
- ATM NCR: rút tiền QR Hana, rút tiền VietQR cash, rút tiền QR Smb
- CRM: nộp tiền QR, : rút tiền QR Hana, rút tiền VietQR cash, rút tiền QR Smb
- Diebold: rút tiền QR smb
Khách hàng có thể nhập số tiền rút tối đa là HDSD smartbanking (CV 5801/BIDV- 30 triệu Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
246 bao nhiêu tiền khi thực hiện rút tiền QR SPBL ngày 05/05/2023) phẩm, dịch vụ
Smartbanking tai ATM BIDV?
30 triệu
Khách hàng có thể nhập số tiền rút tối đa là bao HDSD smartbanking (CV 5801/BIDV- 3 triệu Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
247 nhiêu tiền khi thực hiện hiện rút tiền QR SPBL ngày 05/05/2023) phẩm, dịch vụ
Smartbanking tại ATM ngân hàng khác?
3 triệu

Giao dịch nộp tiền QR trên CRM BIDV có Công văn 1672/BIDV-TTT&VH ngày Không cần nhập Pin Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
yêu cầu khách hàng phải nhập Pin không? 26/1/2024 do đã verify KH tại phẩm, dịch vụ
248
bước đăng nhập
SMB
Không cần nhập Pin do đã verify KH tại bước đăng nhập SMB
Giao dịch nộp tiền QR khác chủ tài khoản Công văn 1672/BIDV-TTT&VH Số tài khoản, số thẻ Kiến thức về Sản phẩm thẻ
cho phép nhập thông tin người thụ hưởng ngày 26/1/2024 ghi nợ nội địa, tài sản phẩm, dịch
249
trên Smartbanking bằng những phương thức khoản định danh vụ
nào?
Số tài khoản, số thẻ ghi nợ nội địa, tài khoản định danh
Giao dịch rút tiền QR Smartbanking trên Công văn 18396/BIDV-TTT&VH Khách hàng có thẻ Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
250 ATM ngân hàng khác áp dụng với khách ngày 24/10/2024 GNNĐ của BIDV phẩm, dịch vụ
hàng có loại thẻ nào của BIDV?
Khách hàng có thẻ GNNĐ của BIDV
Các tính năng thẻ tín dụng doanh nghiệp + Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Chương II Mục 3 Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
251 7220/BIDV-TTT&VH ngày Phần II phẩm, dịch vụ
29/05/2023
- Đặc điểm: Thẻ tín dụng của BIDV có đầu BIN do Tổ chức thẻ quốc tế Visa cấp
- Hình thức thẻ: Thẻ vật lý
- Mã BIN: 406220
- Mã sản phẩm: 19
- Thời hạn hiệu lực: 5 năm
- Ngày sao kê hàng tháng: 20
- Số tiền thanh toán tối thiểu: 5%
- Thời gian miễn lãi tối đa: 45 ngày
- Ngày đến hạn thanh toán: 15 ngày sau ngày sao kê
- Số lượng thẻ phụ (số lượng cá nhân được ủy quyền sử dụng thẻ):
+ Mỗi khách hàng tổ chức có thể phát hành không hạn chế số lượng thẻ cho các cá nhân khác nhau được ủy quyền sử dụng thẻ;
+ Mỗi cá nhân có thể phát hành tối đa 03 thẻ của cùng một tổ chức và có thể phát hành thẻ của các tổ chức khác nhau.
- Hình thức gửi sao kê:
+ Qua email chủ thẻ chính (sao kê tổng của doanh nghiệp)
+ Qua email chủ thẻ phụ (sao kê của thẻ phụ đó)
- Kênh thanh toán dư nợ:
+ Thanh toán tự động từ tài khoản của doanh nghiệp tại BIDV thông qua trích nợ tự động
+ Thanh toán tại quầy (ủy nhiệm chi, nộp tiền mặt)
+ Thanh toán qua kênh iBank
Lợi ích cho khách hàng:
+ Chi tiêu trước, trả tiền sau, miễn lãi đến 45 ngày
+ Quản lý chi tiêu hiệu quả;
+ Đơn giản hóa thủ tục hành chính khi tạm ứng công tác phí;
+ Không cần quy đổi ngoại tệ khi cán bộ đi công tác nước ngoài;
+ Tận dụng được các ưu đãi khuyến mại của ngân hàng, tổ chức thẻ quốc tế và các đối tác liên kết;
+ Dễ dàng thanh toán tại hàng chục triệu điểm chấp nhận thẻ trên toàn cầu;
+ An toàn với sản phẩm thẻ Chip theo chuẩn EMV Contactless
Các tính năng thẻ tín dụng doanh nghiệp trên + Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số + Chương II Mục 3 Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
iBank 7220/BIDV-TTT&VH ngày 29/05/2023 Phần II phẩm, dịch vụ
+ Cẩm nang sử dụng chương trình BIDV
252 iBank phiên bản 5.0 11616/BIDV-
CSSPBB ngày 08/08/2023 + Phụ lục 11

* Các tính năng thẻ tín dụng doanh nghiệp trên iBank:
- Vấn tin danh sách thẻ: Kích hoạt thẻ lần đầu, Khóa thẻ, Mở khóa thẻ, Khóa giao dịch trực tuyến, Mở khóa giao dịch trực tuyến, Lịch sử giao dịch, Sao kê thẻ tín dụng,
Thanh toán dư nợ thẻ
- Quản lý giao dịch thẻ/xác nhận giao dịch thẻ/duyệt giao dịch thẻ
- Báo cáo giao dịch thẻ
Nhóm MCC phân loại ĐVCNT Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Chương IV, mục 1, Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
253 7220/BIDV-TTT&VH ngày 29/05/2023 điều V phẩm, dịch vụ

Mã danh mục ngành nghề Đơn vị chấp nhận thẻ (MCC) là mã có ba hoặc bốn chữ số, do các Tổ chức thẻ quy định trong từng thời kỳ, được sử dụng để phản ánh hoạt động
kinh doanh chính của Đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT) dựa trên doanh số bán hàng hàng năm (theo VND). Danh mục MCC được phân chia thành 9 nhóm:
Nhóm 1 - Dịch vụ công, xăng dầu, siêu thị, thanh toán hóa đơn
Nhóm 2 - Cửa hàng trang sức cao cấp, kim loại quý, quy đổi tiền tệ
Nhóm 3 - Khu nghỉ dưỡng và giải trí cao cấp
Nhóm 4 - Dịch vụ du lịch và nghỉ dưỡng 4 sao trở xuống
Nhóm 5 - Thiết bị điện tử, điện máy
Nhóm 6 - Dịch vụ y tế
Nhóm 7 - Bảo hiểm
Nhóm 8 - Nhà hàng, giải trí, trung tâm thương mại, cửa hàng thời trang, spa
Nhóm 9 - Khác
Các hình thức tích hợp thanh toán của dịch vụ Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Chương IV, mục 2, Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
254
CNTT trên POS 7220/BIDV-TTT&VH ngày 29/05/2023 Điều III, khoản 9 phẩm, dịch vụ
9. Các mô hình tích hợp thanh toán
Khái niệm: Là dịch vụ cho phép kết nối hệ thống của ĐVCNT với thiết bị POS của BIDV hoặc bổ sung thêm thông tin giao dịch hỗ trợ quản lý giao dịch tại ĐVCNT. Bao
gồm 3 hình thức
- Hình thức 1: Thiết bị POS cho phép với mỗi giao dịch thanh toán, nhân viên thu ngân có thể nhập mã hóa đơn/mã khách hàng của giao dịch đó.
ĐVCNT có thể khai thác báo cáo “Sao kê và thư giao dịch POS” qua công cụ iBank được cung cấp, sẽ hiển thị chi tiết các giao dịch gắn với từng mã hóa đơn/mã khách
hàng nhờ đó công tác kiểm tra, đối soát tại bộ phận kế toán được thuận lợi và tự động hóa.
- Hình thức 2: POS của BIDV kết nối với phần mềm bán hàng/quản lý của ĐVCNT:
o Khi nhân viên thu ngân thực hiện chọn thanh toán thẻ trên phần mềm bán hàng, phần mềm tự động đẩy lệnh thanh toán xuống POS.
o Thu ngân thực hiện thanh toán thẻ trên POS, POS tự động cập nhật trạng thái giao dịch về phần mềm.
- Hình thức 3: Xây dựng giải pháp thanh toán POS đáp ứng nhu cầu đặc thù của từng ĐVCNT, theo đó kết nối đến từ hệ thống POS đến các hệ thống của ĐVCNT để truy
vấn, thanh toán, gạch nợ, từ đó hỗ trợ công tác kiểm tra, đối soát của ĐVCNT thuận tiện hơn
Phân loại ĐVCNT theo mô hình quản lý Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Chương IV, mục 1, Kiến thức về Sản phẩm thẻ
255 7220/BIDV-TTT&VH ngày điều IV sản phẩm, dịch
29/05/2023 vụ
1. ĐVCNT đơn lẻ
- Là 01 ĐVCNT được triển khai tại 01 Chi nhánh BIDV, độc lập không liên quan đến 1 ĐVCNT nào khác.
- Nguyên tắc triển khai:
+ Hợp đồng chấp nhận thanh toán thẻ ký kết giữa 01 Chi nhánh BIDV với 01 ĐVCNT.
+ ĐVCNT được khai báo 1 mã ĐVCNT (MID) và không gắn kèm thông tin MID-HO
2. ĐVCNT dạng chuỗi liên quan
- Là nhóm đơn vị chấp nhận thẻ gồm hai ĐVCNT trở lên có sự liên quan:
+ Hoạt động dưới cùng 1 thương hiệu kinh doanh;
+ Cùng thuộc một doanh nghiệp nhưng hoạt động độc lập, không chịu sự chi phối/điều hành của nhau
- Là các ĐVCNT do Trụ sở Chính/ Chi nhánh BIDV xác định cùng 1 chuỗi liên quan chỉ nhằm mục đích quản lý và theo dõi tình hình triển khai dịch vụ chấp nhận thẻ cho
nhóm khách hàng này
- Nguyên tắc triển khai:
+ Hợp đồng chấp nhận thanh toán thẻ ký kết giữa BIDV với từng ĐVCNT chỉ có hiệu lực để triển khai dịch vụ tại ĐVCNT đó.
+ 01 Đơn vị chấp nhận thẻ được chọn làm thông tin khai báo MID-HO đại diện cho chuỗi.
+ Các đơn vị chấp nhận thẻ có liên quan cùng khai báo thông tin MID-HO theo đơn vị đại diện chuỗi
3. ĐVCNT dạng chuỗi phụ thuộc
Là các ĐVCNT thuộc cùng một doanh nghiệp (gồm: Trụ sở chính, Chi nhánh, văn phòng đại diện).
Trong đó Trụ sở chính của ĐVCNT đứng vai trò là đơn vị đại diện doanh nghiệp ký kết hợp đồng với BIDV
Trường hợp một ĐVCNT sử dụng dịch vụ thanh toán thẻ tại một chi nhánh BIDV, nhưng do yêu cầu hoạt động kinh doanh (dòng tiền về nhiều tài khoản khác nhau, đăng
ký dịch vụ MOTO…) dẫn tới trên hệ thống có nhiều mã ĐVCNT (MID) thì cũng được xếp vào nhóm ĐVCNT dạng chuỗi phụ thuộc để khai báo và quản lý
- Nguyên tắc triển khai:
+ Hợp đồng chấp nhận thanh toán thẻ ký kết giữa BIDV với Trụ sở chính của Đơn vị chấp nhận thẻ (trừ khi có quy định cụ thể khác) có hiệu lực để triển khai cho các chi
nhánh trực thuộc ĐVCNT đó
+ Nếu chi nhánh quản lý ĐVCNT HO, chi nhánh thành viên cùng trên một địa bàn (tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương) thì chi nhánh thành viên chỉ triển khai dịch vụ cho
ĐVCNT thuộc chuỗi khi có sự đồng ý của chi nhánh quản lý ĐVCNT HO

Cơ chế thanh toán cho ĐVCNT đối với Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Chương IV, Mục 2, Kiến thức về Sản phẩm thẻ
256 dịch vụ CNTT trên POS 7220/BIDV-TTT&VH ngày Điều IV, khoản 1 sản phẩm, dịch
29/05/2023 vụ
1. Cơ chế và thời gian thanh toán
- Với giao dịch thanh toán có xuất trình thẻ: BIDV thực hiện thanh toán 2 lần/ngày cho ĐVCNT cụ thể như sau:
+ Phiên 1: Đối với giao dịch tổng kết lô trước 08h00 trong ngày, BIDV thực hiện thanh toán cho ĐVCNT trong khoảng thời gian từ 12h00 - 14h00 cùng ngày.
+ Phiên 2: Đối với giao dịch tổng kết lô từ sau 08h00 đến 15h30 trong ngày, BIDV thực hiện thanh toán cho ĐVCNT trong khoảng thời gian từ 18h00 – 23h00 cùng ngày
- Với giao dịch thanh toán không xuất trình thẻ:
+ ĐVCNT là casino, resort/khách sạn 4 sao trở lên: Tối thiểu là 03 ngày kể từ ngày đóng lô nếu giao dịch được tổng kết lô trước 15h30 và 04 ngày nếu giao dịch được kết
toán sau 15h30’.
+ Đối với các ĐVCNT không phải là casino, resort/khách sạn 4 sao trở lên: Tối thiểu là 07 ngày kể từ ngày tổng kế lô nếu giao dịch được kết toán trước 15h30 và 08 ngày
nếu giao dịch được kết toán sau 15h30’.
- BIDV thực hiện thanh toán, thu phí ĐVCNT tự động theo từng giao dịch.
- Đồng tiền thanh toán:
+ Đồng tiền thanh quyết toán với ĐVCNT là đồng Việt Nam.
+ Đối với các giao dịch thực hiện bằng đồng ngoại tệ (USD): Tỷ giá áp dụng là tỷ giá mua chuyển khoản do BIDV công bố tại thời điểm BIDV thực hiện thanh toán cho
ĐVCNT (đối với giao dịch Sale) hoặc thời điểm hạch toán thu hồi tiền từ ĐVCNT (đối với giao dịch hoàn trả - Refund)
Các loại thẻ chấp nhận trên POS BIDV Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Chương IV, mục 2, Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
257 7220/BIDV-TTT&VH ngày Điều I, khoản 2 phẩm, dịch vụ
29/05/2023
'- Có 9 thương hiệu thẻ: Thẻ Napas (PDF); Thẻ Ghi nợ nội địa BIDV (PDO); Thẻ Union Pay/Mir/Dinner Club và Discover (PCF); Thẻ Visa do BIDV phát hành (VCO); Thẻ
Visa do Ngân hàng khác phát hành (VCF/VDF); Thẻ Mastercard do BIDV phát hành (MCO/MDO); Thẻ Mastercard do Ngân hàng khác phát hành (MCF/MDF); Thẻ JCB
(JCF/JDF); Thẻ đồng thương hiệu quốc tế UnionPay và VISA/MasterCard/JCB.

- Đồng tiền giao dịch: VND và USD. Trừ thẻ Napas và Thẻ Ghi nợ nội địa BIDV chỉ giao dịch VND

Cơ chế thanh toán cho ĐVCNT khi sử dụng Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Chương III, Mục 4, Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
258 Dịch vụ QR BIDV 7220/BIDV-TTT&VH ngày Điều V phẩm, dịch vụ
29/05/2023
ĐVCNTT sẽ nhận được tiền ngay khi giao dịch được thực hiện thành công

Các loại thẻ Chấp nhận thanh toán với dịch Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Chương IV, Mục 3, Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
259
vụ E-merchant 7220/BIDV-TTT&VH ngày 29/5/2023 Điều I, khoản 2 phẩm, dịch vụ
'- Thẻ Visa, MasterCards do BIDV phát hành

- Thẻ Visa, MasterCards do các ngân hàng khác phát hành.

- Thẻ nội địa/Tài khoản thanh toán

Loại giao dịch cung cấp cho dịch vụ Chấp Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Chương IV, mục 3, Kiến thức về Sản phẩm thẻ
260 nhận thanh toán trực tuyến (E-merchant) 7220/BIDV-TTT&VH ngày Điều V sản phẩm, dịch
29/05/2023 vụ
- Thanh toán: là giao dịch Chủ thẻ thực hiện thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ cho ĐVCNT.
- Hoàn trả (Refund): Giao dịch ĐVCNT thực hiện trực tuyến để hoàn trả tiền lại cho Chủ thẻ với các giao dịch Chủ thẻ đã thực hiện thành công trước đó tối đa trong vòng 60
ngày kể từ ngày giao dịch
Cơ chế thanh toán cho ĐVCNT với Dịch vụ Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Chương IV, mục 3, Kiến thức về Sản phẩm thẻ
261 CNTT trực tuyến (E-merchant) 7220/BIDV-TTT&VH ngày Điều V sản phẩm, dịch
29/05/2023 vụ
- BIDV thanh toán/thu phí/hoàn phí cho ĐVCNT vào ngày T+1 đối với các giao dịch ngày T, trong đó:
+ Giao dịch thẻ quốc tế: thanh toán cho ĐVCNT giá trị từng giao dịch
+ Giao dịch thẻ nội địa: thanh toán cho ĐVCNT tổng giá trị các giao dịch phát sinh trong ngày.
- Các bút toán thanh toán/thu phí/hoàn phí tự động (trừ hoàn phí thanh toán thẻ giao dịch refund thẻ nội địa)
- Phí thanh toán thẻ:
+ Thu phí thanh toán thẻ đối với giao dịch mua hàng (sale) thành công
+ Hoàn phí thanh toán thẻ đối với giao dịch hoàn trả (refund) thành công.
+ Không hoàn phí cho ĐVCNT đối với các giao dịch bị tra soát khiếu nại
- Phí xử lý giao dịch: thu phí đối với các giao dịch được xử lý qua Cổng thanh toán (nội địa/quốc tế).
- Cơ chế tính phí và hạch toán phí:
+ Phí dịch vụ hàng tháng (Phí Quản lý ĐVCNT): Thu hàng tháng theo mỗi MID (merchant ID) của ĐVCNT ở trạng thái hoạt động trên Cổng thanh toán quốc tế và/hoặc số
MID ở trạng thái hoạt động trên Cổng thanh toán nội địa. Bắt đầu thu phí kể từ thời điểm ĐVCNT được chuyển trạng thái kích hoạt trên Cổng thanh toán và dừng thu từ
tháng tiếp theo kể từ khi ĐVCNT được chuyển trạng thái ngừng kích hoạt trên Cổng thanh toán.
+ Phí xử lý giao dịch thẻ quốc tế: Áp dụng cho mỗi giao dịch được xử lý qua cổng thanh toán quốc tế, bao gồm: giao dịch mua hàng, giao dịch hoàn trả và các giao dịch
khác theo quy định của TCTQT. Gồm 2 bút toán: 01 bút toán thu tổng phí xử lý giao dịch thẻ Visa, 01 bút toán thu tổng phí xử lý giao dịch thẻ Mastercard.
+ Phí xử lý giao dịch thẻ nội địa: Áp dụng cho mỗi giao dịch được cấp phép thành công qua cổng thanh toán nội địa, bao gồm giao dịch thanh toán thành công, giao dịch
hoàn trả thành công. 01 bút toán thu tổng phí xử lý giao dịch.
+ Phí thanh toán thẻ quốc tế: Áp dụng cho các giao dịch ghi Có thành công cho ĐVCNT. Thu phí từng giao dịch.
+ Phí thanh toán thẻ nội địa: Áp dụng cho các giao dịch ghi Có thành công cho ĐVCNT. Thu tổng phí của các giao dịch phát sinh trong ngày T-1
Nhóm khách hàng được quy hoạch đối với Công văn số 15453/BIDV-TTT về Mục 1 công văn Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
262 chính sách cấp tín dụng có/không có TSBĐ Chính sách tín dụng thẻ đối với khách 15453 phẩm, dịch vụ
hàng cá nhân
1. Không có Tài sản bảo đảm
- Khách hàng có nguồn thu nhập từ lương, và/hoặc thu nhập khác
+ Khách hàng là các CBCNV công tác tại các cơ quan đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế
+ Khách hàng có nguồn thu nhập từ cho thuê tài sản
+ Chủ doanh nghiệp tư nhân/hộ kinh doanh cá thể
- Khách hàng là CBNV BIDV và các công ty con, liên doanh
- Khách hàng là đối tượng không được cấp tín dụng tại BIDV nhưng được phát hành thẻ tín dụng theo Luật các TCTD sửa đổi, bổ sung
- Khách hàng thuộc phân khúc KHCN BIDV: Khách hàng thuộc phân khúc Khách hàng cao cấp và khách hàng thân thiết
- Khách hàng CBNV cơ quan hành chính sự nghiệp nhà nước
- Khách hàng đang có tiền gửi tiền vay tại BIDV
- Khách hàng tiềm năng:
(1) Khách hàng đang sở hữu thẻ tín dụng của TCTD khác
(2) Khách hàng có con đang theo học tại các trường có yếu tổ nước ngoài
(3) Khách hàng đang là hội viên chương trình Bông Sen Vàng của Vietnam Airlines
(4) Khách hàng đang sở hữu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ
(5) Khách hàng đang là lãnh đạo các Doanh nghiệp lớn tiềm năng tại Việt Nam
(6) Khách hàng là cán bộ công tác tại Tổ chức thẻ có quan hệ hợp tác với BIDV (bao gồm nhưng không giới hạn: Visa, Master, JCB, Napas,..)
(7) Chủ công ty TNHH/ thành viên HĐQT công ty Cổ Phần
(8) Sinh viên thỏa mãn điều kiện cho vay đối với sản phẩm cho vay nộp tiền học phí, tài trợ sinh hoạt phí theo quy định hiện hành
(9) Sinh viên đi thực tập hưởng lương tại nước ngoài
2. Có Tài sản bảo đảm
- Khách hàng thông thường
- Khách hàng là Thu phí viên
- Bán kết hợp thẻ tín dụng với khách hàng tiền vay tại BIDV
Điều kiện chung để khách hàng được cấp tín Công văn số 15453/BIDV-TTT về Mục 2 phần A Phụ Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
263 dụng theo các hình thức TSBĐ Chính sách tín dụng thẻ đối với khách lục 2 phẩm, dịch vụ
hàng cá nhân
1.Cấp tín dụng thẻ theo hình thức không có TSBĐ:
- Không phát sinh nợ xấu, nợ bán VAMC tại BIDV và các TCTD khác, nợ đã được sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro chuyển hạch toán ngoại bảng tại BIDV trong vòng 12
tháng gần nhất;
Kết quả XHTDNB từ A- trở lên.
2.Cấp tín dụng thẻ theo hình thức có TSBĐ 100%.
- Không phát sinh nợ nhóm 2, nợ xấu, nợ bán VAMC tại BIDV và các TCTD khác tại thời điểm đăng ký phát hành thẻ tín dụng.
- Tại mọi thời điểm 100% dư nợ thẻ tín dụng/hạn mức thẻ tín dụng phải có tài sản bảo đảm.
- Thực hiện chấm điểm XHTDNB theo quy định hiện hành của BIDV . Đối với trường hợp yêu cầu chấm điểm, chỉ thực hiện cấp tín dụng đối với kết quả XHTDNB từ A-
trở lên.
3.Cấp tín dụng thẻ kết hợp giữa 02 hình thức: không có TSBĐ và có TSBĐ
- Thỏa mãn đồng thời các điều kiện theo từng hình thức cấp tín dụng thẻ.
Hệ số áp dụng để xác định nguồn thu nhập Công văn số 15453/BIDV-TTT về Mục 1.4 Khoản I Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
trước khi cấp tín dụng thẻ không có TSBĐ đối Chính sách tín dụng thẻ đối với khách Phần B Phụ lục 2 phẩm, dịch vụ
264
với khách hàng thông thường có nguồn thu hàng cá nhân
nhập từ lương và/hoặc thu nhập khác
1.Thu nhập từ lương và các khoản có tính chất lương: Thu nhập bình quân hàng tháng là mức thu nhập trung bình của khách hàng trong vòng tối thiểu 03 tháng liên tục
gần nhất trước thời điểm cấp tín dụng thẻ, bao gồm: tiền lương và các khoản có tính chất như lương (bao gồm cả tiền thưởng).
Hệ số áp dụng cho nguồn thu nhập này như sau:
- Nhận qua tài khoản BIDV: hệ số 1.2
- Nhận qua tài khoản ngân hàng khác: hệ số 1.0
- Nhận qua tiền mặt: hệ số 0.7
- Các trường hợp khác: hệ số 0.7
2.Thu nhập từ khai thác các tài sản hiện có của khách hàng: Thu nhập bình quân hàng tháng từ việc khai thác tài sản hiện có: tối đa bằng 100% giá thuê hàng tháng quy
định tại hợp đồng cho thuê tài sản.
Hệ số áp dụng cho nguồn thu nhập này là 0.7
3.Thu nhập từ hoạt động kinh doanh: Thu nhập bình quân hàng tháng tối đa bằng 100% lợi nhuận sau thuế mà chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ hộ kinh doanh cá thể được
hưởng từ kết quả hoạt động kinh doanh năm tài chính gần nhất chia cho 12 tháng.
Hệ số áp dụng cho nguồn thu nhập này là 0.7
Đối tượng nào được xác định là đối tượng KH Công văn số 15453/BIDV-TTT về Mục 1 Khoản V Phần Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
265 tiềm năng được áp dụng chính sách cấp tín Chính sách tín dụng thẻ đối với khách B Phụ lục 2 phẩm, dịch vụ
dụng thẻ không tài sản bảo đảm tại BIDV hàng cá nhân
Là các cá nhân người Việt Nam thỏa mãn các điều kiện chung về cấp tín dụng thẻ tại mục A quy định này và thuộc ít nhất một trong các nhóm khách hàng sau:
(1) Khách hàng đang sở hữu thẻ tín dụng của TCTD khác thỏa mãn đồng thời các điều kiện:
- Đang sở hữu thẻ tín dụng còn hoạt động có hạn mức tối thiểu từ 50 triệu đồng trở lên của một trong các ngân hàng: HSBC, Standard Chartered Bank, Vietcombank;
Citibank; Shinhan Bank; Vietinbank; Agribank; Sacombank; Techcombank.
- Đang có thẻ tín dụng (trạng thái thẻ là đang hoạt động) tại tối đa 2 tổ chức tín dụng;
- Không phát sinh khoản chậm thanh toán, quá hạn trong 06 tháng gần nhất tính đến thời điểm phát hành thẻ.
- Tổng dư nợ bình quân (dư nợ cuối kỳ sao kê) các thẻ trong 06 tháng gần nhất không vượt quá 70% HMTD của thẻ đang sở hữu.
(2) Khách hàng có con đang theo học tại các trường có yếu tổ nước ngoài thỏa mãn đồng thời các điều kiện:
- Danh sách các trường có yếu tố nước ngoài được áp dụng chính sách do TSC ban hành theo từng thời kỳ (Bảng 4 – PHỤ LỤC III đính kèm);
- Thời gian khóa học tối thiểu 01 năm;
(3) Khách hàng đang là hội viên chương trình Bông Sen Vàng của Vietnam Airlines: Hạng thẻ Vàng (Gold) trở lên và thời hạn hiệu lực hạng còn lại của khách hàng là
từ 03 tháng trở lên tính đến thời điểm đề nghị phát hành thẻ;
(4) Khách hàng đang sở hữu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ thỏa mãn đồng thời các điều kiện:
- Danh sách các công ty bảo hiểm nhân thọ được áp dụng chính sách do TSC ban hành theo từng thời kỳ (Bảng 5 – PHỤ LỤC III đính kèm);
- Tổng phí các hợp đồng bảo hiểm năm gần nhất tối thiểu từ 100 triệu đồng trở lên và thời gian đóng phí của các hợp đồng bảo hiểm đều từ 02 năm trở lên.
(5) Khách hàng đang là lãnh đạo các Doanh nghiệp lớn tiềm năng tại Việt Nam
+ Tiêu chí Doanh nghiệp tiềm năng: Thuộc danh sách 1000 Doanh nghiệp nộp thuế TNDN lớn nhất Việt Nam kỳ gần nhất được công bố; Doanh thu thuần bình quân năm
liền kề từ 500 tỷ đồng trở lên;
- Các chức danh được xét cấp theo chính sách bao gồm:
+ Thành viên HĐQT/Ban Điều hành/Ban (Tổng) Giám đốc/Ban Kiểm soát/Kế toán trưởng/Ban Giám đốc các Ban/Trung tâm/Trưởng, phó phòng và các chức danh tương
đương của Tổng công ty/Công ty mẹ.
+ Ban Điều hành/Ban Giám đốc/Ban Kiểm soát/Kế toán trưởng các chi nhánh trực thuộc/công ty con, công ty thành viên có tỷ lệ sở hữu của công ty mẹ trên 50% vốn điều lệ
hoặc tổng số cổ phần phổ thông.
(6) Khách hàng là cán bộ công tác tại Tổ chức thẻ có quan hệ hợp tác với BIDV (bao gồm nhưng không giới hạn: Visa, Master, JCB, Napas,..)
(7) Thành viên HĐTV công ty TNHH/thành viên HĐQT công ty cổ phần
(8) Sinh viên thỏa mãn điều kiện cho vay đối với sản phẩm cho vay nộp tiền học phí, tài trợ sinh hoạt phí theo quy định hiện hành
(9) Sinh viên đi thực tập hưởng lương tại nước ngoài thỏa mãn:
+ Đang theo học từ năm thứ 02 trở đi hệ chính quy, hệ sau đại học tại các trường Đại học/ Cao đẳng hoặc các chương trình đào tạo quốc tế hợp tác với các trường Đại học/
Cao đẳng tại Việt Nam thuộc danh sách theo thông báo của trụ sở chính từng thời kỳ và có người đồng trả nợ là thân nhân (Bố/mẹ để, anh/chị em ruột, vợ/chồng) của sinh
viên/ học viên.
+ Có thông báo trúng tuyển chương trình thực tập hưởng lương và đã đóng chi phí tham gia chương trình.
+ Thân nhân có thu nhập thường xuyên, ổn định, đảm bảo khả năng trả nợ; đồng thời thu nhập bình quân trong 03 tháng liền trước thời điểm xem xét cấp tín dụng tối thiểu
05 triệu đồng/tháng
BIDV cấp hạn mức tín dụng thẻ không Công văn số 15453/BIDV-TTT về Mục 1 Khoản V Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
266 TSBĐ cho KH là hội viên Bông sen vàng từ Chính sách tín dụng thẻ đối với khách Phần B Phụ lục 2 phẩm, dịch vụ
hạng nào? hàng cá nhân
Khách hàng đang là hội viên chương trình Bông Sen Vàng của Vietnam Airlines: Hạng thẻ Vàng (Gold) trở lên và thời hạn hiệu lực hạng còn lại của khách hàng là từ 03
tháng trở lên tính đến thời điểm đề nghị phát hành thẻ

267 Hạn mức tín dụng thẻ áp dụng với KH có Công văn số 15453/BIDV-TTT về Mục 1 Khoản V Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
con đang theo học tại trường quốc tế Chính sách tín dụng thẻ đối với khách Phần B Phụ lục 2 phẩm, dịch vụ
hàng cá nhân
1. 100% chi phí học 01 năm (bao gồm học phí và các loại phí có liên quan; được cộng dồn chi phí học của nhiều người con thỏa mãn điều kiện để xác định HMTD)

2. Tổng HMTD cấp cho bố và/hoặc mẹ (các) học sinh tối đa 1 tỷ đồng.

Trường hợp Phát hành thẻ đảm bảo 100% bằng Công văn số 15453/BIDV-TTT về Mục 2.5 Phần C Phụ Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
dư tiền gửi thanh toán/GTCG/TTK/sổ tiết kiệm Chính sách tín dụng thẻ đối với khách lục 2 phẩm, dịch vụ
268 do BIDV phát hành, khách hàng được cấp hàng cá nhân
HMTD tối đa bằng bao nhiêu phần trăm giá trị
TSBĐ?
1. HMTD tối đa 90% giá trị TSBĐ

2. Cách thức xác định giá trị TSBĐ, mẫu biểu, tiêu chuẩn thời gian...: thực hiện theo quy định về Sản phẩm cho vay cầm cố GTCG/Tiền gửi đối với khách hàng cá nhân của
BIDV trong từng thời kỳ và các văn bản chỉnh sửa, bổ sung (nếu có) (hiện là QĐ số 3409/QyĐ-BIDV ngày 24/06/2020

Loại thẻ ghi nợ nào (quốc tế/nội địa) đã dừng Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Phụ lục XIV Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
269
triển khai tại thời điểm hiện tại 7220/BIDV-TTT&VH ngày 29/5/2023 phẩm, dịch vụ
Có 9 loại thẻ GNNĐ đã dừng triển khai: BIDV Harmony, BIDV eTrans (Khách hàng vãng lai), BIDV eTrans (Trả lương), Thẻ từ liên kết tài khoản ngoại tệ USD, BIDV
Moving (Khách hàng vãng lai), Thẻ đồng thương hiệu BIDV - Co.op Mart, Thẻ đồng thương hiệu BIDV – Lingo, Thẻ đồng thương hiệu BIDV-HIWAY, Thẻ đồng thương
hiệu BIDV-SATRA

Các tính năng thẻ ghi nợ trên Smartbanking + Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số + Chương II Mục 2 Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
7220/BIDV-TTT&VH ngày 29/05/2023 Phần I Điểm 2 phẩm, dịch vụ
+ Cẩm nang hướng dẫn sử dụng dịch vụ
270
Smartbanking 16544/BIDV-TTNHS
ngày 15/12/2021
+ Chương III Mục 16
1.Vấn tin Danh sách thẻ
2.Khóa/ mở khóa thẻ; Chấm dứt sử dụng thẻ
3.Thay đổi tài khoản liên kết
4.Kích hoạt thẻ
5.Đổi PIN thẻ, Đặt mã pin mới (khi quên mã pin thẻ hoặc đổi pin lần đầu sau kích hoạt)
6.Phát hành thẻ Online
7.Chuyển đổi thẻ Chip GNNĐ
8.Rút tiền QR tại ATM
9.Truy vấn thông tin thẻ

271 Tính năng của sản phẩm thẻ ghi nợ nội địa cá Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Chương II Mục 2 Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
nhân 7220/BIDV-TTT&VH ngày Phần I Điểm 1 phẩm, dịch vụ
29/05/2023
1/ Dịch vụ chọn số thẻ đẹp: Cho phép KH lựa chọn tại quầy 7 chữ số cuối cùng của thẻ trong kho số đẹp BIDV cung cấp từng thời kỳ.
Hình thức phát hành của sản phẩm thẻ ghi nợ Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Điểm 1 Phần I Mục 1 Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
272
nội địa cá nhân 7220/BIDV-TTT&VH ngày 29/5/2023 Chương II phẩm, dịch vụ
Thẻ có thể phát hành dưới hình thức vật lý hoặc phi vật lý
Định hướng khách hàng đối với sản phẩm Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Điểm 2 Phần I Mục Kiến thức về Sản phẩm thẻ
273 thẻ ghi nợ cá nhân 7220/BIDV-TTT&VH ngày 1 Chương II sản phẩm, dịch
29/5/2023 vụ
1/ Thẻ BIDV Smart: Khách hàng có tài khoản thanh toán mở tại BIDV và có nhu cầu sử dụng thẻ ghi nợ cho mục đích rút tiền, chi tiêu, thanh toán ở phạm vi trong nước
(vd: KH nhận lương qua BIDV, KH tiểu thương, KH là HSSV, hưu trí, nhận trợ cấp,….. Thẻ phi vật lý phù hợp với các KH có đăng ký dịch vụ SmartBanking, mong muốn
sử dụng dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa mà không muốn mang thêm thẻ vật lý.
Số lượng tài khoản liên kết đến thẻ ghi nợ cá Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Chương II Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
274
nhân/doanh nghiệp 7220/BIDV-TTT&VH ngày 29/5/2023 phẩm, dịch vụ

Không giới hạn số lượng tài khoản tiền gửi thanh toán cá nhân, tài khoản thanh toán chung VND hoặc ngoại tệ (USD) của chủ thẻ chính liên kết đến thẻ.

Số tiền bị phong tỏa khi thanh toán bằng thẻ Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Mục 1 Chương II Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
275 ghi nợ quốc tế 7220/BIDV-TTT&VH ngày phẩm, dịch vụ
29/5/2023
Tỷ lệ mark-up đối với giao dịch bằng ngoại tệ đối với thẻ quốc tế:

+ Đối với các giao dịch có đồng tiền giao dịch khác VND: BIDV sẽ phong tỏa thêm 2,4% trên số tiền giao dịch

+ Đối với các giao dịch có Đơn vị chấp nhận thẻ tại nước ngoài: BIDV sẽ phong tỏa thêm 1,1% trên số tiền giao dịch.

Mức doanh số để miễn phí thường niên năm Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Kiến thức về sản
277 Phụ lục XIII Sản phẩm thẻ
tiếp theo đối với thẻ 7220/BIDV-TTT&VH ngày 29/5/2023 phẩm, dịch vụ

Đối tượng Miễn phí PH Miễn phí thường niên năm đầu (tối đa hạng Platinum) Miễn phí thường niên năm tiếp theo (tối đa hạng Platinum) Miễn phí thường niên năm tiếp
theo (Thẻ JCB Ultimate) Khác
KHCC ü Miễn phí thường niên năm đầu khi KHCC phát hành thẻ ngoài thẻ định danh Miễn PTN năm tiếp theo nếu DSGD đạt tối thiểu 10trđ/năm: áp dụng với thẻ phát
hành ngoài thẻ định danh. Miễn PTN năm tiếp theo nếu DSGD đạt tối thiểu 10trđ/năm. Miễn PTN trọn đời khi phát hành thẻ định danh KHCC
KH nội bộ BIDV ü ü Miễn PTN năm tiếp theo nếu DSGD đạt tối thiểu 10trđ/năm.
KH lương (trừ CBNV của đơn vị/KHDN có c/s ưu đãi riêng) ü ü Miễn PTN năm tiếp theo nếu DSGD đạt tối thiểu 30trđ/năm. Miễn PTN năm tiếp theo nếu DSGD đạt tối
thiểu 50trđ/năm.
KH tiền vay ü ü
KH tiểu thương ü Theo CTKM từng thời kỳ
KH chuyển tiền quốc tế ü
KH khác ü Miễn PTN năm tiếp theo nếu DSGD đạt tối thiểu 50trđ/năm. Miễn PTN năm tiếp theo nếu DSGD đạt tối thiểu 150trđ/năm
KH chuyển đổi thẻ lên hạng Platinum ü ü Miễn phí đóng thẻ cũ hạng thấp hơn
KH tại khu vực BTB, MNPB, ĐBSCL, Tây Nguyên ü ü + Miễn PTN năm tiếp theo nếu DSGD đạt tối thiểu 10trđ/năm với KH lương, tiền vay, tiểu thương, chuyển tiền quốc
tế
+ Miễn PTN năm tiếp theo nếu DSGD đạt tối thiểu 50trđ/năm Không áp dụng c/s đặc thù
KH là cán bộ công nhân viên ngành sản xuất thiết bị điện (CV 1918/BIDV-CSSPBB ngày 10/4/2023) ü ü Miễn PTN năm tiếp theo nếu DSGD đạt tối thiểu 30trđ/năm.

+ KH cá nhân/chủ hộ kinh doanh là nhà phân phối dược


+ Cán bộ công nhân viên ngành dược phẩm
(CV 8400/BIDV-CSSPBB ngày 28/12/2022) ü ü Miễn PTN năm tiếp theo nếu DSGD đạt tối thiểu 30trđ/năm (áp dụng cho KH cá nhân/chủ hộ kinh doanh là nhà phân phối
dược)
KHDN (CV 4171/BIDV-CSSPBB ngày 22/7/2022) Miễn phí phát hành thẻ TDDN Miễn phí thường niên năm đầu thẻ tín dụng quốc tế doanh nghiệp Miễn PTN năm tiếp
theo nếu DSGD đạt tối thiểu 100trđ/năm.

Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Kiến thức về


278 Các dịch vụ giá trị gia tăng của thẻ 7220/BIDV-TTT&VH ngày Mục 2 Chương II sản phẩm, dịch Sản phẩm thẻ
29/5/2023 vụ
Tính năng gia tăng:
- Mua hàng trả góp: là dịch vụ cho phép chủ thẻ tín dụng BIDV chuyển đổi giao dịch mua sắm hàng hóa/dịch vụ hợp lệ bất kỳ thành giao dịch trả góp với kỳ hạn trả góp và
giá trị giao dịch tối thiểu theo quy định của BIDV trong từng thời kỳ. Phí chuyển đổi giao dịch trả góp áp dụng theo Biểu phí dịch vụ thẻ của BIDV tại Phụ lục III.
- Một số tính năng gia tăng đi kèm với sản phẩm cụ thể: Tặng đặc quyền (phòng chờ, hỗ trợ dịch vụ thủ tục nhanh tại sân bay, Golf/Spa/du lịch…), bảo hiểm du lịch toàn
cầu, tích lũy điểm thưởng, dịch vụ thay thế thẻ khẩn cấp ...
Tính năng sản phẩm của thẻ ghi nợ/tín dụng Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Kiến thức về sản
279 Mục 2 Chương II Sản phẩm thẻ
doanh nghiệp 7220/BIDV-TTT&VH ngày 29/5/2023 phẩm, dịch vụ
I. THẺ GHI NỢ
1. Mô tả sản phẩm
- Tên sản phẩm: BIDV MasterCard Business
- Đặc điểm: Là thẻ ghi nợ có số BIN do Tổ chức thẻ MasterCard cấp, liên kết với tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tổ chức tại BIDV.
- Tên trên thẻ: gồm tên tổ chức và tên cá nhân được tổ chức ủy quyền sử dụng thẻ (tên tổ chức nằm tại vị trí phía dưới tên cá nhân);
- Tài khoản liên kết: Liên kết tới tài khoản tiền gửi thanh toán VND của khách hàng tổ chức mở tại BIDV:
+ Tối đa 10 tài khoản liên kết đến thẻ (không liên kết đến tài khoản tiền gửi kinh doanh chứng khoán)
+ Khuyến nghị khách hàng mở riêng một tài khoản thanh toán để liên kết tới thẻ, nhằm hạn chế rủi ro. Đối với các doanh nghiệp có số dư tài khoản thanh toán thường xuyên
trên 5 tỷ đồng thì cần yêu cầu doanh nghiệp mở mới riêng một tài khoản thanh toán để liên kết tới thẻ GNDN và duy trì số dư tài khoản này tối đa ở mức 5 tỷ đồng.
- Khi giao dịch thanh toán và giao dịch tại ngân hàng khác: chỉ thực hiện trên tài khoản chính (tài khoản mặc định khi thực hiện giao dịch).
- Hình thức thẻ: Thẻ vật lý
- Thời hạn hiệu lực: 05 năm;
- BIN sản phẩm: 542726
- Mã sản phẩm: 21;
- Ngày tạo bảng liệt kê giao dịch thẻ: ngày 20 hàng tháng;
- Số lượng thẻ tối đa:
+ Mỗi khách hàng tổ chức có thể phát hành không hạn chế số lượng thẻ cho các cá nhân khác nhau được ủy quyền sử dụng thẻ;
+ Mỗi cá nhân có thể phát hành tối đa 03 thẻ của cùng một tổ chức và có thể phát hành thẻ của các tổ chức khác nhau.
2. Các loại giao dịch thẻ:
- Vấn tin số dư tài khoản, rút tiền mặt tại ATM BIDV và ATM có biểu tượng MasterCard (nếu ngân hàng thanh toán cung cấp dịch vụ);
- Đổi PIN, chuyển khoản, in sao kê rút gọn tại ATM BIDV;
- Thanh toán hàng hóa dịch vụ, ứng tiền mặt, giao dịch hủy, điều chỉnh, đặt cọc, refund tại POS BIDV và POS có biểu tượng MasterCard (nếu ngân hàng thanh toán cung
cấp dịch vụ);
- Thanh toán trực tuyến (E-commerce) tại các website/ứng dụng chấp nhận thanh toán thẻ MasterCard. Dịch vụ này được mặc định đóng với tất cả các thẻ, khách hàng có
nhu cầu sử dụng cần đăng ký với ngân hàng (tại quầy giao dịch hoặc qua Tổng đài chăm sóc khách hàng 24//7) nếu chủ thẻ GNDN đồng thời có thẻ cá nhân và sử dụng
SmartBanking) khi phát hành/trong quá trình sử dụng.
3. Các tính năng khác:
- Tích lũy điểm thưởng: 0,3% giá trị giao dịch thanh toán, tối đa 500.000 VND/tháng. Chi tiết tại Phụ lục IV đính kèm.
- Dịch vụ hỗ trợ khách hàng 24/7:
+ Điện thoại: 1900 9247 (chủ thẻ ở trong nước) hoặc 84 24 22200588 (chủ thẻ ở nước ngoài);
+ Email: bidv247@bidv.com.vn;
- Dịch vụ tin nhắn BSMS:
+ Đối với tổ chức đăng ký phát hành thẻ: Yêu cầu tổ chức đăng ký BSMS cho tất cả thẻ tín dụng doanh nghiệp của tổ chức và thu phí từ tài khoản thanh toán của tổ chức;
+ Đối với cá nhân được tổ chức ủy quyền sử dụng thẻ:
• Đối với cá nhân đang sử dụng BSMS mà không thay đổi số điện thoại/không phát sinh thêm số điện thoại khác nhận tin thì thu phí như thông thường (theo gói BSMS cá
nhân đã sử dụng).
• Đối với cá nhân chưa sử dụng BSMS hoặc thay đổi/bổ sung số điện thoại khác nhận tin: khách hàng trả phí dịch vụ BSMS theo quy định tại biểu phí KHCN từng thời
kỳ.BSMS
4. Hạn mức giao dịch: Chi tiết tại Phụ lục II đính kèm
5. Biểu phí: miễn phí thường niên nếu tổng doanh số thanh toán đạt từ 50.000.000VND/thẻ/năm. Chi tiết tại Phụ lục III đính kèm.
II. THẺ TÍN DỤNG
1. Mô tả sản phẩm
- Tên sản phẩm: Visa Business
- Đặc điểm: Thẻ tín dụng của BIDV có đầu BIN do Tổ chức thẻ quốc tế Visa cấp
- Hình thức thẻ: Thẻ vật lý
- Mã BIN: 406220
- Mã sản phẩm: 19
- Thời hạn hiệu lực: 5 năm
- Ngày sao kê hàng tháng: 20
- Số tiền thanh toán tối thiểu: 5%
- Thời gian miễn lãi tối đa: 45 ngày
- Ngày đến hạn thanh toán: 15 ngày sau ngày sao kê
- Số lượng thẻ phụ (số lượng cá nhân được ủy quyền sử dụng thẻ):
+ Mỗi khách hàng tổ chức có thể phát hành không hạn chế số lượng thẻ cho các cá nhân khác nhau được ủy quyền sử dụng thẻ;
+ Mỗi cá nhân có thể phát hành tối đa 03 thẻ của cùng một tổ chức và có thể phát hành thẻ của các tổ chức khác nhau.
- Hình thức gửi sao kê:
+ Qua email chủ thẻ chính (sao kê tổng của doanh nghiệp)
+ Qua email chủ thẻ phụ (sao kê của thẻ phụ đó)
- Kênh thanh toán dư nợ:
+ Thanh toán tự động từ tài khoản của doanh nghiệp tại BIDV thông qua trích nợ tự động
+ Thanh toán tại quầy (ủy nhiệm chi, nộp tiền mặt)
+ Thanh toán qua kênh iBank

2. Các loại giao dịch thẻ:


- Không sử dụng để giao dịch ứng/rút tiền mặt.
- Thanh toán hàng hóa dịch vụ, giao dịch hủy, điều chỉnh, đặt cọc, refund tại POS BIDV và POS có biểu tượng VISA (nếu ngân hàng thanh toán cung cấp dịch vụ).
- Thanh toán trực tuyến (E-commerce) tại các website Thương mại điện tử chấp nhận thanh toán thẻ VISA (dịch vụ này được mặc định đóng với tất cả các thẻ, khách hàng
có nhu cầu sử dụng cần đăng ký với ngân hàng khi phát hành/trong quá trình sử dụng.)
3. Các tính năng khác:
- Tích lũy điểm thưởng: 0,4% giá trị giao dịch thanh toán, tối đa 500.000 VND/tháng. Chi tiết tại Phụ lục IV đính kèm.
- Dịch vụ hỗ trợ khách hàng 24/7
+ Điện thoại: 1900 9247 (chủ thẻ ở trong nước) hoặc 84 24 22200588 (chủ thẻ ở nước ngoài)
+ Email: bidv247@bidv.com.vn
- Dịch vụ tin nhắn BSMS:
+ Đối với tổ chức đăng ký phát hành thẻ: Yêu cầu tổ chức đăng ký BSMS cho tất cả thẻ tín dụng doanh nghiệp của tổ chức và thu phí từ tài khoản thanh toán của tổ chức;
+ Đối với cá nhân được tổ chức ủy quyền sử dụng thẻ:
• Đối với cá nhân đang sử dụng BSMS mà không thay đổi số điện thoại/không phát sinh thêm số điện thoại khác nhận tin thì thu phí như thông thường (theo gói BSMS cá
nhân đã sử dụng).
• Đối với cá nhân chưa sử dụng BSMS hoặc thay đổi/bổ sung số điện thoại khác nhận tin: khách hàng trả phí dịch vụ BSMS theo quy định tại biểu phí KHCN từng thời kỳ.
4. Hạn mức giao dịch: Chi tiết tại Phụ lục II đính kèm.
5. Lãi suất và phí:
- Lãi suất 10%, thấp nhất thị trường;
- Phí thường niên: miễn phí năm đầu; miễn phí năm tiếp theo khi doanh số thanh toán đạt từ 100.000.000 VND/thẻ/năm.
Chi tiết tại Phụ lục III đính kèm.
Số lượng thẻ chính và thẻ phụ tương ứng với Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Kiến thức về sản
280 Mục 2 Chương II Sản phẩm thẻ
mỗi loại thẻ (tín dụng/ghi nợ) 7220/BIDV-TTT&VH ngày 29/5/2023 phẩm, dịch vụ
THẺ GHI NỢ
THẺ TÍN DỤNG

THẺ DOANH NGHIỆP - Tên sản phẩm: BIDV MasterCard Business


- Số lượng thẻ tối đa:
+ Mỗi khách hàng tổ chức có thể phát hành không hạn chế số lượng thẻ cho các cá nhân khác nhau được ủy quyền sử dụng thẻ;
+ Mỗi cá nhân có thể phát hành tối đa 03 thẻ của cùng một tổ chức và có thể phát hành thẻ của các tổ chức khác nhau. - Tên sản phẩm: Visa Business
- Số lượng thẻ phụ (số lượng cá nhân được ủy quyền sử dụng thẻ):
+ Mỗi khách hàng tổ chức có thể phát hành không hạn chế số lượng thẻ cho các cá nhân khác nhau được ủy quyền sử dụng thẻ;
+ Mỗi cá nhân có thể phát hành tối đa 03 thẻ của cùng một tổ chức và có thể phát hành thẻ của các tổ chức khác nhau.
THẺ CÁ NHÂN Thẻ ghi nợ nội địa:
• Trên hệ thống Corebanking cũ: Mỗi cá nhân được phát hành 01 thẻ chính cho mỗi mã sản phẩm thẻ nêu trên, trong đó, 01 cá nhân có tối đa 6 thẻ GNNĐ ở trạng thái hoạt
động
• Trên hệ thống Corebanking mới: Không giới hạn số lượng thẻ tối đa 01 KH được phát hành, tính cả thẻ chính và thẻ phụ
Thẻ ghi nợ quốc tế:
• Mỗi cá nhân được phát hành 01 thẻ chính cho mỗi mã sản phẩm thẻ
• Mỗi chủ thẻ chính được phát hành tối đa 03 thẻ phụ (chủ thẻ chính và các chủ thẻ phụ phải là các cá nhân khác nhau) + Mỗi cá nhân được phát hành 01 thẻ chính cho 1 mã
sản phẩm thẻ.
+ Mỗi chủ thẻ chính được phát hành tối đa 03 thẻ phụ; chủ thẻ chính và các chủ thẻ phụ phải là các cá nhân khác nhau.

Đối tượng khách hàng mục tiêu của thẻ ghi Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Kiến thức về sản
281 Mục 3 Chương II Sản phẩm thẻ
nợ/tín dụng doanh nghiệp 7220/BIDV-TTT&VH ngày 29/5/2023 phẩm, dịch vụ

Loại thẻ Đối tượng Khách hàng mục tiêu:


Thẻ ghi nợ doanh nghiệp
+ Khách hàng tổ chức mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại BIDV, có nhu cầu sử dụng phương thức thanh toán tiện lợi và hỗ trợ quản lý chi phí của tổ chức;
+ Khách hàng tổ chức thường xuyên phát sinh nhu cầu đi công tác, làm việc tại nước ngoài.
Lợi ích cho khách hàng:
+ Quản lý chi tiêu hiệu quả;
+ Đơn giản hóa thủ tục hành chính khi tạm ứng công tác phí;
+ Không cần quy đổi ngoại tệ khi cán bộ đi công tác nước ngoài;
+ Dễ dàng thanh toán tại hàng chục triệu điểm chấp nhận thẻ trên toàn cầu;
+ An toàn với sản phẩm thẻ Chip theo chuẩn EMV Contactless.
Thẻ tín dụng doanh nghiệp
1. Đối tượng khách hàng mục tiêu:
- Doanh nghiệp đã được BIDV cấp hạn mức tín dụng.
- Doanh nghiệp đang có quan hệ tín dụng, quan hệ tiền gửi và sản phẩm dịch vụ khác tại BIDV.
- Doanh nghiệp tại các Khu công nghiệp, doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài.
Lợi ích cho khách hàng:
+ Chi tiêu trước, trả tiền sau, miễn lãi đến 45 ngày
+ Quản lý chi tiêu hiệu quả;
+ Đơn giản hóa thủ tục hành chính khi tạm ứng công tác phí;
+ Không cần quy đổi ngoại tệ khi cán bộ đi công tác nước ngoài;
+ Tận dụng được các ưu đãi khuyến mại của ngân hàng, tổ chức thẻ quốc tế và các đối tác liên kết;
+ Dễ dàng thanh toán tại hàng chục triệu điểm chấp nhận thẻ trên toàn cầu;
+ An toàn với sản phẩm thẻ Chip theo chuẩn EMV Contactless.
+ Chương II Mục 2
+ Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số
Phần II Điểm 2
7220/BIDV-TTT&VH ngày 29/05/2023
Kiến thức về sản
282 Các tính năng thẻ tín dụng trên Smartbanking + Cẩm nang hướng dẫn sử dụng dịch vụ Sản phẩm thẻ
phẩm, dịch vụ
Smartbanking 16544/BIDV-TTNHS
ngày 15/12/2021
+ Chương III Mục 16
Thẻ tín dụng:
Hạng cao cấp BIDV Private Banking (hạng Infinite): Tích điểm tương đương 6% tại các lĩnh vực Golf/Spa/nghỉ dưỡng cao cấp nước ngoài.
- Ưu đãi đổi dặm/quà
BIDV Visa Infinite (hạng Infinite): Tích điểm tương đương 6% tại các lĩnh vực Golf/Spa/nghỉ dưỡng cao cấp nước ngoài.
- Ưu đãi đổi dặm/quà
BIDV Premier(hạng Signature) : Tích điểm tương đương 2% tại các lĩnh vực Golf/Spa/nghỉ dưỡng cao cấp nước ngoài.
- Ưu đãi đổi dặm/quà
JCB Credit Ultimate(Hạng Ultimate): Tích điểm hoàn tiền tương đương 20% tại Nhà hàng Việt Nam vào tháng sinh nhật, 10% vào các tháng còn lại.
Hạng Platinum BIDV Visa Cashback 360 : Hoàn tiền lên đến 10% đối với lĩnh vực siêu thị; 2% tại lĩnh vực y tế, sức khỏe, giáo dục.
- Ưu đãi đổi tiền/quà
BIDV Visa Cashback Online: Hoàn tiền lên đến 6% đối với lĩnh vực Online
- Ưu đãi đổi tiền/quà
BIDV Mastercard Inspire : Tích điểm tương đương lên đến 1.5% lĩnh vực du lịch.
- Ưu đãi đổi dặm/quà
Hạng vàng BIDV Visa Easy: Không
Hạng chuẩn BIDV Visa Flexi: Không
BIDV MC Standard TPV: Không
Thẻ GNNĐ, Thẻ GNQT, Thẻ TDQT: “Rút tiền QR tại ATM” trên ứng dụng BIDV Smartbanking
Loại thẻ TDQT BIDV nào sau đây không Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Kiến thức về
283 được miễn phí thường niên theo doanh số 7220/BIDV-TTT&VH ngày Phần I Phụ lục II sản phẩm, dịch Sản phẩm thẻ
thanh toán? 29/5/2023 vụ
Thẻ Visa Infinite/Private Banking/Premier (hạng Signature) và thẻ Thu phí viên Visa/MasterCard
Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Kiến thức về
Phân khúc khách hàng mục tiêu tương ứng
284 7220/BIDV-TTT&VH ngày Chương II sản phẩm, dịch Sản phẩm thẻ
với từng loại thẻ tín dụng
29/5/2023 vụ

Phân khúc khách hàng mục tiêu


Hạng cao cấp BIDV Private Banking
(hạng Infinite) KH thuộc phân đoạn Private theo phân đoạn KHCN của BIDV
BIDV Visa Infinite
(hạng Infinite) KH không thuộc phân đoạn KH cao cấp của BIDV nhưng có nhu cầu trải nghiệm đặc quyền phong cách sống (Golf/Spa/ Lounge/Fast track…)
BIDV Premier
(hạng Signature) KH thuộc phân đoạn Premier theo phân đoạn KHCN của BIDV
JCB Credit Ultimate
(Hạng Ultimate) KH có thu nhập cao (khoảng 40 tr.đồng/tháng trở lên) và chi tiêu cao cấp hơn so với chủ thẻ hạng Platinum, tiệm cận với phận khúc KHCC của BIDV.
Hạng Platinum BIDV Visa Cashback 360 KH thuộc phân đoạn KH thân thiết theo phân đoạn KHCN của BIDV;
Hoặc KH khác: với mức thu nhập từ 10 triệu đồng/tháng trở lên
Ưa thích tiêu dùng thiết yếu hàng ngày (Siêu thị, y tế/chăm sóc sức khỏe, giáo dục…)
BIDV Visa Cashback Online KH thuộc phân đoạn KH thân thiết
theo phân đoạn KHCN của BIDV;
Hoặc KH khác: với mức thu nhập từ 10 triệu đồng/tháng trở lên
Ưa thích thanh toán trực tuyến (online)
BIDV Mastercard Inspire KH thuộc phân đoạn KH thân thiết theo phân đoạn KHCN của BIDV;
Hoặc KH khác: với mức thu nhập từ 10 triệu đồng/tháng trở lên
Ưa thích tiêu dung các lĩnh vực du lịch (mua sắm tại Cửa hàng miễn thuế, mua vé máy bay, giao dịch nước ngoài)
Hạng vàng BIDV Visa Easy Khách hàng với mức thu nhập từ 5 triệu đồng/ tháng trở lên
Ưa thích lãi suất và phí thấp, có nhu cầu để lại dư nợ
Hạng chuẩn BIDV Visa Flexi KH mới bắt đầu sử dụng thẻ, nhu cầu thanh toán cơ bản;
Ưa thích lãi suất và phí thấp
BIDV MC Standard TPV Thu phí viên của các công ty thu phí dịch vụ định kỳ như bảo hiểm, điện nước, viễn thông…

Phân khúc khách hàng mục tiêu tương ứng Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Kiến thức về sản
285 Phụ lục IV Sản phẩm thẻ
với từng loại thẻ tín dụng 7220/BIDV-TTT&VH ngày 29/5/2023 phẩm, dịch vụ
Phân khúc khách hàng mục tiêu
Hạng cao cấp BIDV Private Banking
(hạng Infinite) KH thuộc phân đoạn Private theo phân đoạn KHCN của BIDV
BIDV Visa Infinite
(hạng Infinite) KH không thuộc phân đoạn KH cao cấp của BIDV nhưng có nhu cầu trải nghiệm đặc quyền phong cách sống (Golf/Spa/ Lounge/Fast track…)
BIDV Premier
(hạng Signature) KH thuộc phân đoạn Premier theo phân đoạn KHCN của BIDV
JCB Credit Ultimate
(Hạng Ultimate) KH có thu nhập cao (khoảng 40 tr.đồng/tháng trở lên) và chi tiêu cao cấp hơn so với chủ thẻ hạng Platinum, tiệm cận với phận khúc KHCC của BIDV.
Hạng Platinum BIDV Visa Cashback 360 KH thuộc phân đoạn KH thân thiết theo phân đoạn KHCN của BIDV;
Hoặc KH khác: với mức thu nhập từ 10 triệu đồng/tháng trở lên
Ưa thích tiêu dùng thiết yếu hàng ngày (Siêu thị, y tế/chăm sóc sức khỏe, giáo dục…)

BIDV Visa Cashback Online KH thuộc phân đoạn KH thân thiết


theo phân đoạn KHCN của BIDV;
Hoặc KH khác: với mức thu nhập từ 10 triệu đồng/tháng trở lên
Ưa thích thanh toán trực tuyến (online)
BIDV Mastercard Inspire KH thuộc phân đoạn KH thân thiết theo phân đoạn KHCN của BIDV;
Hoặc KH khác: với mức thu nhập từ 10 triệu đồng/tháng trở lên
Ưa thích tiêu dung các lĩnh vực du lịch (mua sắm tại Cửa hàng miễn thuế, mua vé máy bay, giao dịch nước ngoài)
Hạng vàng BIDV Visa Easy Khách hàng với mức thu nhập từ 5 triệu đồng/ tháng trở lên
Ưa thích lãi suất và phí thấp, có nhu cầu để lại dư nợ
Hạng chuẩn BIDV Visa Flexi KH mới bắt đầu sử dụng thẻ, nhu cầu thanh toán cơ bản;
Ưa thích lãi suất và phí thấp
BIDV MC Standard TPV Thu phí viên của các công ty thu phí dịch vụ định kỳ như bảo hiểm, điện nước, viễn thông…
Phân khúc khách hàng mục tiêu tương ứng Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Kiến thức về sản
285 Phụ lục IV Sản phẩm thẻ
với từng loại thẻ tín dụng 7220/BIDV-TTT&VH ngày 29/5/2023 phẩm, dịch vụ
Đối với thẻ cho KH cá nhân: Mỗi sản phẩm được tích điểm trên hệ thống Membership Rewards vào 1 trong 3 khay điểm: Điểm hoàn tiền, điểm đổi quà, điểm đổi dặm; cụ
thể như sau:
+ ĐIỂM HOÀN TIỀN: Thẻ TDQT JCB Ultimate, Visa Platinum Cashback (Online, Siêu thị/360), Visa Premier.
+ ĐIỂM ĐỔI QUÀ: Thẻ GNQT MC Platinum/ BIDV Mastercard Discovery
+ ĐIỂM ĐỔI DẶM: Thẻ TDQT BIDV Private Banking, BIDV Premier (đối với chương trình 1), Visa Infinite, MC Platinum/ BIDV Mastercard Inspire
- Đối với thẻ cho KH doanh nghiệp: Sản phẩm được BIDV tích điểm theo giao dịch hợp lệ
- Nguyên tắc tích điểm: 1,000 VNĐ giao dịch thẻ = X điểm, trong đó:
STT Tên và mã SP tích điểm Lĩnh vực tính điểm Tỷ lệ quy đổi điểm (X điểm) Mức tích điểm tối đa
1 TDQT Visa Infinite (66) /BIDV Private Banking (88) Giao dịch tại:
- Xăng dầu (MCC 5541)
- Chính phủ (MCC 9211, 9222, 9311, 9399, 9402, 9405)
- Dân dụng (điện, nước, cước viễn thông - MCC 4900)
- Giao thông công cộng (MCC 4111, 4112, 4131, 4789)
- Giáo dục (MCC 8211, 8220)
- Ăn nhanh (MCC 5814)
- Siêu thị (MCC 5411) 0.45 Tích điểm không giới hạn
Giao dịch bằng đồng ngoại tệ 3
Giao dịch tại:
- Spa (MCC 7298)
- Golf (MCC 7992) 60 Tối đa 2,000,000 điểm/tháng/thẻ
Giao dịch tại Khu nghỉ dưỡng và giải trí cao cấp tại nước ngoài (MCC 7011) 60 Tối đa 2,000,000 điểm/tháng/thẻ
Các giao dịch còn lại 1.5
2 TDQT BIDV Premier (68) Chương trình 1
Giao dịch tại:
- Xăng dầu (MCC 5541),
- Chính phủ (MCC 9211, 9222, 9311, 9399, 9402, 9405)
- Dân dụng (điện, nước, cước viễn thông - MCC 4900)
- Giao thông công cộng (MCC 4111, 4112, 4131, 4789)
- Giáo dục (MCC 8211, 8220)
- Ăn nhanh (MCC 5814)
- Siêu thị (MCC 5411) 0.45 Tích điểm không giới hạn
Giao dịch bằng đồng ngoại tệ 3
Giao dịch tại:
- Spa (MCC 7298)
- Golf (MCC 7992) 20 Tối đa 2,000,000 điểm/tháng/thẻ
Giao dịch tại Khu nghỉ dưỡng và giải trí cao cấp tại nước ngoài (MCC 7011) 20 Tối đa 2,000,000 điểm/tháng/thẻ
Các giao dịch còn lại 1.5
Chương trình 2
Tất cả các giao dịch 1 Tối đa 100,000 điểm/quý/thẻ
3 Thẻ TDQT JCB Ultimate (43) Giao dịch tại nhà hàng (MCC 5812) bằng POS tại Việt Nam vào tháng sinh nhật (*) 200 Tối đa 500,000 điểm/tháng/thẻ
Tối đa 800,000 điểm/tháng/thẻ
Giao dịch tại nhà hàng (MCC 5812) bằng POS tại Việt Nam vào các tháng còn lại 100
Giao dịch tại nhà hàng (MCC 5812) bằng POS tại Nhật 150
Các giao dịch còn lại 1.5

4 TDQT Visa Platinum Cashback Online (42) Giao dịch online tại Tiki, Shopee, Lazada 60 Tối đa 600,000 điểm/tháng/thẻ
Giao dịch online khác ngoài Tiki, Shopee, Lazada 30
Giao dịch bằng đồng ngoại tệ 20
Các giao dịch thuộc nhóm các giao dịch sau:
- Thanh toán các loại thuế hàng hóa, dịch vụ;
- Các giao dịch không phải phục vụ mục đích tiêu dùng cá nhân của chủ thẻ
- Các giao dịch chi tiêu mua xăng dầu hay thanh toán hóa đơn điện, gas, nước, truyền hình (MCC 4900, 4899) ,thanh toán dịch vụ hệ thống công nghệ thông tin và dịch vụ
viễn thông (MCC 4814), giao dịch rút tiền mặt (MCC 6011); chứng khoán (MCC 6211), trả thuế (MCC 9311), các giao dịch đánh bạc, giao dịch nạp tiền vào ví điện tử
- Giao dịch hủy/ hoàn lại/ charge back 0
Các giao dịch còn lại 3

5 TDQT Visa Platinum Cashback Siêu thị/360 (16),


Visa Premier (18) Tổng doanh số giao dịch tại MCC 5411 từ 0 đến 5 triệu VNĐ 5 Tối đa 300,000 điểm/tháng/thẻ Tối đa 600,000 điểm/tháng/thẻ
Tổng doanh số giao dịch tại MCC 5411 từ 5 đến 10 triệu VNĐ 20
Tổng doanh số giao dịch tại MCC 5411 từ 10 triệu VNĐ trở lên 100
Giao dịch tại lĩnh vực y tế sức khỏe MCC 7298, 8062, 8050, 8099, 8021, 8042, 8071 20
Giao dịch tại lĩnh vực giáo dục MCC 8244, 8351, 8220, 8211, 8299, 8249, 8241 20
Giao dịch bằng đồng ngoại tệ ngoại trừ MCC 5411, 7298, 8062, 8050, 8099, 8021, 8042, 8071, 8244, 8351, 8220, 8211, 8299, 8249, 8241 10
Các giao dịch còn lại 0

6
TDQT MC Platinum/ BIDV Mastercard Inspire (6) Giao dịch tại:
- Xăng dầu (MCC 5541),
- Chính phủ (MCC 9211, 9222, 9311, 9399, 9402, 9405)
- Dân dụng (điện, nước, cước viễn thông - MCC 4900)
- Giao thông công cộng (MCC 4111, 4112, 4131, 4789)
- Giáo dục (MCC 8211, 8220)
- Ăn nhanh (MCC 5814)
- Siêu thị (MCC 5411) 0.45 Tối đa 4,000,000 điểm/tháng/thẻ
Giao dịch bằng đồng ngoại tệ. 3
Giao dịch tại:
- Cửa hàng miễn thuế (MCC 5309)
- Airlines (MCC 4511) 15 Tối đa 1,500,000 điểm/tháng/thẻ
Các giao dịch còn lại 1.5
7 GNQT MC Platinum/ BIDV Mastercard Discovery (34) Giao dịch bằng đồng ngoại tệ 20 Tối đa 200,000 điểm/tháng/thẻ
Giao dịch tại:
- Xăng dầu (MCC 5541),
- Chính phủ (MCC 9211, 9222, 9311, 9399, 9402, 9405),
- Dân dụng (điện, nước, cước viễn thông - MCC 4900),
- Giao thông công cộng (MCC 4111, 4112, 4131, 4789),
- Giáo dục (MCC 8211, 8220),
- Ăn nhanh (MCC 5814),
- Siêu thị (MCC 5411) 0.45
Các giao dịch còn lại 1.5
8 Thẻ TDQT Visa Business (19) Tất cả các giao dịch ngoại trừ:
- Các giao dịch không phải phục vụ mục đích thanh toán của doanh nghiệp;
- Các giao dịch mua xăng dầu hay thanh toán hóa đơn điện, gas, nước, truyền hình (MCC 4900, 4899), thanh toán dịch vụ hệ thống công nghệ thông tin và dịch vụ viễn
thông (MCC 4814), giao dịch rút tiền mặt (MCC 6011); chứng khoán (MCC 6211), trả thuế (MCC 9311), các giao dịch đánh bạc, giao dịch nạp tiền vào ví điện tử
- Giao dịch thanh toán trực tiếp tại thiết bị chấp nhận thẻ tại khu vực kinh tế chung châu Âu (European Economic Area )
- Giao dịch hủy/ hoàn lại/ charge back 4 Tối đa 500,000 điểm/kỳ sao kê/thẻ
9 Thẻ GNQT MC Busines (21) Tất cả các giao dịch ngoại trừ:
- Các giao dịch không phải phục vụ mục đích thanh toán của doanh nghiệp;
- Các giao dịch mua xăng dầu hay thanh toán hóa đơn điện, gas, nước, truyền hình (MCC 4900, 4899), thanh toán dịch vụ hệ thống công nghệ thông tin và dịch vụ viễn
thông (MCC 4814), giao dịch rút tiền mặt (MCC 6011); chứng khoán (MCC 6211), trả thuế (MCC 9311), các giao dịch đánh bạc, giao dịch nạp tiền vào ví điện tử
- Giao dịch thanh toán trực tiếp tại thiết bị chấp nhận thẻ tại khu vực kinh tế chung châu Âu (European Economic Area)
- Giao dịch hủy/ hoàn lại/ charge back 3 Tối đa 500,000 điểm/tháng/thẻ
Điều kiện để được áp dụng dịch vụ trả góp thẻ Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Phần III Phụ lục XI Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
286
tín dụng 7220/BIDV-TTT&VH ngày 29/5/2023 phẩm, dịch vụ
Điều kiện áp dụng dịch vụ trả góp thẻ tín dụng:
a. Đối với thẻ tín dụng do BIDV phát hành
- Dịch vụ trả góp chỉ áp dụng đối với Chủ thẻ là khách hàng cá nhân và đồng thời là Chủ thẻ chính thẻ tín dụng quốc tế BIDV. Chủ thẻ chính có thể đăng ký trả góp cho các
giao dịch được thực hiện bởi thẻ chính hoặc thẻ phụ khi đáp ứng điều kiện sau:
+ Dịch vụ trả góp chỉ áp dụng đối với các giao dịch mua sắm hàng hóa, sử dụng dịch vụ bằng thẻ tín dụng quốc tế BIDV tại các Đối tác tại Việt Nam và không áp dụng đối
với các giao dịch: rút hoặc ứng tiền mặt, thanh toán phí và lãi của ngân hàng các giao dịch mà BIDV coi là không hợp lệ hoặc các giao dịch bất hợp pháp khác.
+ Giao dịch đã được tổng kết lô tại máy POS, đã được ghi nhận lên dữ liệu tại màn hình UNTRN trên cadencie nhưng chưa được ghi nhận lên sao kê, không vượt quá Hạn
mức tín dụng cho phép của chủ thẻ
+ Thẻ tín dụng phải ở trạng thái hoạt động bình thường và không có dư nợ quá hạn;
+ Giao dịch chưa được đăng ký sử dụng Dịch vụ trả góp và đã được ghi nhận vào dư nợ thẻ tín dụng của Chủ thẻ.
+ Sản phẩm/dịch vụ Chủ thẻ mua sắm nằm trong danh sách các sản phẩm/dịch vụ được đăng ký sử dụng dịch vụ trả góp bằng thẻ tín dụng BIDV
+ Giá trị giao dịch đăng ký trả góp phải lớn hơn hoặc bằng số tiền trả góp tối thiểu được quy định bởi BIDV hoặc ĐTLK theo từng chương trình cụ thể (hiện quy định là
3.000.000 VNĐ)
+ Kỳ hạn trả góp đăng ký nằm trong danh sách kỳ hạn trả góp quy định của BIDV.
- Chủ thẻ BIDV khi thực hiện giao dịch mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ bằng thẻ tín dụng và đáp ứng các điều kiện nêu trên có thể đăng ký chuyển đổi thành giao dịch trả
góp tại các ĐTLK và Dịch vụ trả góp linh hoạt.
- Chủ thẻ chỉ có thể đăng ký trả góp trên toàn bộ giá trị giao dịch quẹt thẻ mua hàng, không được đăng ký trả góp một phần trên giá trị của giao dịch.
- Trong trường hợp giao dịch mua hàng của Chủ thẻ thực hiện gần ngày sao kê hoặc thông tin chính xác Chủ thẻ đăng ký với BIDV được gửi sát/sau ngày giao dịch mua
hàng được ghi nhận lên sao kê, Khách hàng cần thanh toán 100% dư nợ sao kê để không bị tính lãi và BIDV thực hiện chuyển đổi giao dịch trả góp theo đúng quy định.
- Giao dịch đã đăng ký trả góp chỉ có thể tất toán trước hạn toàn bộ số tiền đã đăng ký và không được hủy đăng ký dịch vụ trả góp.
b. Đối với thẻ tín dụng do NH khác phát hành: Giao dịch đủ điều kiện được chuyển đổi trả góp theo quy định của NH phát hành thẻ từng thời kỳ và được BIDV công bố
cụ thể theo từng hợp tác với ĐTLK.
Quy định về số lượt đặc quyền chủ thẻ tín Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Phụ lục VII Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
287 dụng Visa Infinite được hưởng theo mức phí 7220/BIDV-TTT&VH ngày 29/5/2023 phẩm, dịch vụ
thường niên
Nội dung ưu đãi đối với chủ thẻ tín dụng Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Phụ lục VII Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
288
Visa Infinite theo từng loại hình chi tiêu 7220/BIDV-TTT&VH ngày 29/5/2023 phẩm, dịch vụ

Theo cv 8951/BIDV-KHBL ngày 28/05/2024 V/v Kéo dài thời gian triển khai đặc quyền hiện hành dành cho KHCC và chủ thẻ BIDV Visa Infinite
Đối với thẻ BIDV Visa Infinite: đặc quyền cho chủ thẻ BIDV Visa Infinite tương tự chính sách đặc quyền của thẻ BIDV Private Banking (KH được chọn 1 trong 2 đặc
quyền):
1. Đặc quyền dành cho Golfer (KH chỉ sử dụng đặc quyền Golf): Tặng 10 lượt chơi Golf miễn phí (bao gồm cả Green fee + Caddy + Buggy).
2. Đặc quyền dịch vụ cao cấp (KH lựa chọn 3 trong 5 đặc quyền từ 3-7):
2.1 - Phòng chờ trong nước và quốc tế: Không giới hạn số lượt sử dụng đối với chủ thẻ và tặng 5 lượt sử dụng cho người thân đi cùng.
2.2 - Fasttrack (Dịch vụ đón tiễn sân bay): Không giới hạn số lượt sử dụng đối với chủ thẻ và tặng 5 lượt sử dụng cho người thân đi cùng.
2.3 - Golf: Tặng 02 lượt chơi Golf bao gồm Green fee, Caddy và Buggy tại các sân Golf đẹp nhất Việt Nam.
2.4 - Spa: Tặng 1 gói trị liệu Spa đẳng cấp dành cho 2 người tại các Spa cao cấp.
2.5 - Ẩm thực: Tặng bữa trưa/tối sang trọng thiết kế riêng cho 2-4 người kèm với rượu vang cao cấp.
2.6 - Sức khỏe: Tặng gói khám sức khỏe cao cấp dành cho 2 người tại các Bệnh viện/Phòng khám cao cấp.
2.7 - Nghỉ dưỡng: Tặng đêm nghỉ dưỡng 2N1Đ với 2 phòng đôi Standard (cho 4 người) hoặc 3N2Đ với 1 phòng đôi đôi Standard (cho 2 người).
Số ngày miễn lãi/ngày đến hạn thanh toán của Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Điểm 2 Phần II Mục Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
289
thẻ tín dụng cá nhân 7220/BIDV-TTT&VH ngày 29/5/2023 2 Chương II phẩm, dịch vụ
Hạng cao cấp, Hạng Platinum, Hạng chuẩn: 45 ngày.
Hạng vàng: 35 ngày.
Tỷ lệ thanh toán tối thiểu của thẻ tín dụng cá Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Điểm 2 Phần II Mục Kiến thức về Sản phẩm thẻ
290 nhân 7220/BIDV-TTT&VH ngày 2 Chương II sản phẩm, dịch
29/5/2023 vụ
Hạng cao cấp, Hạng Platinum, Hạng chuẩn: 5% tổng dư nợ cuối kỳ.
Hạng vàng: 3% tổng dư nợ cuối kỳ.
Tên sản phẩm thẻ tín dụng tương ứng với Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Điểm 2 Phần II Mục Kiến thức về Sản phẩm thẻ
291 từng hạng 7220/BIDV-TTT&VH ngày 2 Chương II sản phẩm, dịch
29/5/2023 vụ
Hạng cao cấp: BIDV Private Banking, BIDV Visa Infinite, BIDV Premier, JCB Credit Ultimate.
Hạng Platinum: BIDV Visa Cashback 360; BIDV Visa Cashback Online; BIDV Mastercard Inspire.
Hạng vàng: BIDV Visa Easy.
Hạng chuẩn: BIDV Visa Flexi; BIDV MC Standard TPV
Điều kiện phát hành Thẻ theo quy định của Quy định về hoạt động thẻ số 18 /QyĐ- Điều 8 Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
292 BIDV BIDV ngày 05/01/2022 phẩm, dịch vụ
1. Đối với Thẻ phát hành cho Cá nhân:
a) Chủ thẻ chính phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:
- Người từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật; Hoặc người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị mất hoặc hạn chế năng
lực hành vi dân sự, không có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định của pháp luật Việt Nam: được sử dụng Thẻ ghi nợ, Thẻ tín dụng, Thẻ trả trước định
danh.
- Có tài khoản/đăng ký mở tài khoản thanh toán tại BIDV (không áp dụng với Thẻ trả trước).
b) Chủ thẻ phụ được sử dụng thẻ theo chỉ định của Chủ thẻ chính nếu thuộc một trong các đối tượng sau: Người từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo
quy định của pháp luật được sử dụng Thẻ tín dụng, Thẻ ghi nợ, Thẻ trả trước định danh; Hoặc người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị mất hoặc hạn chế năng lực
hành vi dân sự được sử dụng Thẻ tín dụng, Thẻ ghi nợ, Thẻ trả trước định danh; Hoặc từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi không bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự
được người đại diện theo pháp luật của người đó đồng ý bằng văn bản về việc sử dụng thẻ được sử dụng Thẻ ghi nợ, Thẻ trả trước định danh.
2. Đối với Thẻ phát hành cho Tổ chức:
a) Chủ thẻ chính:
- Tổ chức đủ điều kiện mở tài khoản thanh toán được sử dụng Thẻ ghi nợ; Tổ chức là pháp nhân được thành lập và hoạt động hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt
Nam được sử dụng Thẻ tín dụng, Thẻ ghi nợ, Thẻ trả trước định danh. Riêng đối với Thẻ tín dụng: không phát hành cho các pháp nhân hoạt động trong lĩnh vực tài chính,
ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán; các công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân.
- Có tài khoản/đăng ký mở tài khoản thanh toán tại BIDV (không áp dụng với Thẻ trả trước).
b) Chủ thẻ phụ phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:
- Người từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật được sử dụng Thẻ tín dụng, Thẻ ghi nợ, Thẻ trả trước định danh;
- Được Chủ thẻ chính ủy quyền sử dụng Thẻ và cam kết bằng văn bản thực hiện toàn bộ nghĩa vụ phát sinh liên quan đến việc sử dụng thẻ theo hợp đồng phát hành và sử
dụng thẻ.
3. Trường hợp đối tượng sử dụng Thẻ quy định tại Khoản 1 Điều này là người nước ngoài, ngoài các điều kiện trên thì phải được phép cư trú tại Việt Nam với thời hạn từ 12
tháng trở lên. Riêng đối với Thẻ tín dụng bổ sung thêm điều kiện về thời hạn cư trú còn lại ít nhất là 90 ngày kể từ ngày đăng ký phát hành Thẻ.
4. Chủ thẻ chính là cá nhân người Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật được phép đăng ký phát hành Thẻ tín dụng,
Thẻ ghi nợ, Thẻ trả trước định danh thông qua xác thực bằng phương thức điện tử.
5. Khách hàng đăng ký phát hành Thẻ không nằm trong danh sách các đối tượng chưa/không được phép sử dụng dịch vụ thẻ theo quy định của BIDV và các
TCTQT/TCCMT mà BIDV là thành viên.
Các dữ liệu thẻ cần bảo mật Quy định về hoạt động thẻ số 18 /QyĐ- Điều 70 Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
293 BIDV ngày 05/01/2022 phẩm, dịch vụ

1. Các dữ liệu thẻ phải bảo mật bao gồm nhưng không giới hạn:
a) Số thẻ (PAN);
b) Dữ liệu xác thực thẻ:
- Toàn bộ dữ liệu trên dải băng từ/chip;
- PIN/PIN Block;
- CAV2/CVC2/CVV2/CID
2. Các yêu cầu về bảo vệ dữ liệu thẻ:
a) Số thẻ :
- Số thẻ phải được che phù hợp khi hiển thị (chỉ hiển thị tối đa 6 số đầu và 4 số cuối) và chỉ được hiển thị đầy đủ cho Chủ thẻ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy
định của pháp luật, cán bộ BIDV theo yêu cầu công việc và được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Số thẻ phải được mã hóa không đọc được khi lưu trữ theo quy định của
Ngân hàng Nhà nước và/hoặc các TCTQT/TCCMT mà BIDV là thành viên.
- Khi gửi số thẻ đến người sử dụng thông qua thông điệp điện tử, số thẻ phải được mã hóa bằng phương pháp mã hóa mạnh.
b) Dữ liệu xác thực thẻ phải đảm bảo:
- Giữ bí mật trong hoạt động cá thể hóa Thẻ;
- Không được lưu trữ trong hệ thống, các MGDTĐ/TBCNT các dữ liệu xác thực thẻ ngay sau khi hoàn tất quá trình cấp phép giao dịch trong trường hơp BIDV là NHTTT
(kể cả ở dạng mã hóa).
- Sử dụng các phương pháp mã hóa mạnh và các giao thức bảo mật thích hợp để bảo vệ dữ liệu xác thực thẻ trong quá trình truyền thông tin qua mạng kết nối với bên ngoài.
c) Phá hủy hồ sơ, tài liệu chứa dữ liệu thẻ bằng hình thức cắt thành các miếng nhỏ, đốt hoặc nghiền nát đảm bảo dữ liệu thẻ không thể đọc hoặc tái tạo lại. Phương tiện mang
tin điện tử chứa dữ liệu thẻ phải được hủy bỏ bằng chương trình xóa dữ liệu chuyên dụng hoặc bằng biện pháp hủy vật lý đảm bảo dữ liệu thẻ không thể đọc và không khôi
phục được.
Điều 71. Bảo mật vật lý khu vực làm việc
1. Các khu vực làm việc cần bảo mật vật lý tối thiểu gồm có:
a) Khu vực cá thể hoá Thẻ ;
b) Khu vực có các hệ thống công nghệ xử lý giao dịch thẻ.
2. Yêu cầu đối với các khu vực cần bảo mật vật lý:
a) Là khu vực chuyên biệt, được trang bị camera giám sát hoặc biện pháp giám sát phù hợp để giám sát ra vào. Các dữ liệu giám sát phải được lưu trữ, bảo vệ an toàn đảm
bảo không bị sửa/xóa/tiêu hủy trái phép và sẵn sàng truy cập tối thiểu 01 năm.
b) Kiểm soát truy cập:
- Đối với cán bộ BIDV: Quyền truy cập được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo phân công công việc tại đơn vị và phải thu hồi/vô hiệu hóa ngay sau khi công việc kết
thúc/thôi không phân công công việc.
- Đối với cá nhân bên ngoài: Quyền truy cập được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo yêu cầu công việc và phải được nhận diện, được giám sát toàn bộ quá trình truy cập.
Nhật ký truy cập của cá nhân bên ngoài phải được lưu giữ bằng hình thức văn bản và/hoặc điện tử tối thiểu 03 năm.
- Các trường hợp được phép truy cập không được mang theo vật dụng cá nhân, trừ trường hợp được cấp phép bởi cấp có thẩm quyền.
3. Tất cả các cán bộ tham gia hoạt động thẻ phải thực hiện dọn dẹp bàn làm việc, khóa màn hình/tắt máy tính khi rời vị trí làm việc, không lưu mật khẩu trên trình duyệt, trên
giấy.
Quy định quản lý phong bì chứa thẻ/PIN tại Quy định về hoạt động thẻ số 18 /QyĐ- Điều 52 Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
294 Chi nhánh BIDV ngày 05/01/2022 phẩm, dịch vụ

1. Thẻ, PIN vật lý đã cá thể hóa phải được đóng gói theo từng khách hàng, từng CNPHT, có đầy đủ niêm phong của Trung tâm thẻ; được lưu trữ trong khu vực riêng biệt chỉ
cho phép truy cập đối với các cán bộ được phân công nhiệm vụ.
2. Việc giao, nhận phong bì Thẻ, PIN giữa các bên liên quan (Trung tâm thẻ, đơn vị chuyển phát, Chi nhánh, khách hàng) phải được tiến hành theo hình thức ghi sổ/lập biên
bản/giấy xác nhận có ghi rõ lý do, thời gian giao, nhận và có đầy đủ chữ ký của người giao, người nhận. (Riêng trường hợp giao nhận Thẻ, PIN giữa BIDV với cá nhân Chủ
thẻ, thực hiện ghi nhận theo phiếu xác nhận Thẻ).
3. Chuyển phát Thẻ vật lý từ Trụ sở chính về Chi nhánh thực hiện bởi đơn vị chuyển phát có uy tín, cam kết bảo mật thông tin, đảm bảo không bị đánh cắp thông tin trong
quá trình chuyển phát. Trong vòng tối đa 1 ngày làm việc kể từ thời điểm nhận từ đơn vị chuyển phát, CNPHT tiến hành kiểm tra (tình trạng niêm phong, số lượng), nếu
phát hiện phát hiện sai lệch/mất niêm phong thì lập biên bản và báo cáo về Trụ sở chính để phối hợp xác định nguyên nhân và biện pháp xử lý.
4. Kiểm kê Thẻ, PIN vật lý đã cá thể hóa thực hiện định kỳ tối thiểu 01 tháng 01 lần, kết quả kiểm kê được lập biên bản/báo cáo ghi rõ số lượng, trạng thái của từng Thẻ,
PIN.
Quy định về phạm vi sử dụng thẻ Quy định về hoạt động thẻ số 18 Điều 20 Kiến thức về Sản phẩm thẻ
295 /QyĐ-BIDV ngày 05/01/2022 sản phẩm, dịch
vụ
a) Thẻ được sử dụng để thực hiện các giao dịch hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam tại mạng lưới chấp nhận thẻ của BIDV, các TCTQT/TCCMT/đối tác mà
BIDV là thành viên hoặc có thỏa thuận hợp tác; đồng thời phải đảm bảo tuân thủ quy định của quốc gia nơi sử dụng Thẻ.
b) Thẻ ghi nợ, Thẻ trả trước định danh được sử dụng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ; nạp, rút tiền mặt, chuyển khoản thanh toán và các dịch vụ khác theo thỏa thuận tại
hợp đồng phát hành và sử dụng thẻ.
c) Thẻ tín dụng được sử dụng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ; nạp, rút tiền mặt, và các dịch vụ khác theo thỏa thuận tại hợp đồng phát hành và sử dụng thẻ; không được
sử dụng Thẻ tín dụng để chuyển khoản (hoặc ghi có) vào tài khoản thanh toán, Thẻ ghi nợ, Thẻ trả trước.
d) Thẻ trả trước vô danh chỉ được sử dụng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hợp pháp tại thiết bị chấp nhận thẻ tại điểm bán trên lãnh thổ Việt Nam; không được rút tiền
mặt, không được giao dịch trên môi trường internet, trên chương trình phần mềm trên thiết bị điện tử.
e) Thẻ phụ phát hành cho Chủ thẻ phụ dưới 15 tuổi không được rút tiền mặt và chỉ được sử dụng để thanh toán theo đăng ký tại BIDV của Chủ thẻ chính.
Tính năng sản phẩm của dịch vụ POS chỉ Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Chương IV, Mục 2, Kiến thức về sản Sản phẩm thẻ
296 cung cấp tại Điểm giao dịch của BIDV 7220/BIDV-TTT&VH ngày Điều II phẩm, dịch vụ
29/05/2023
- Đổi pin
- Vấn tin số dư
- Ứng rút tiền mặt
Kiến thức về chính sách/khách hàng/sản phẩm

Tỷ lệ chi trả hoa hồng bảo hiểm BIC chi trả CV 24166/BIDV-NHBL V/v: Tạm Mục I và II Kiến thức về chính Bancas
cho BIDV là bao nhiêu? chính sách cấp bù giao KHKD BIC, BML quý I/2024, sách/khách hàng/sản
FTPbv và phạt FTPbv quy định mức phạt thế điều chỉnh nội dung, biểu mẫu SP BIC phẩm
97
nào? Bình An, HomeCare 2024, triển khai
cơ chế cấp bù FTPbv, FTPmv quý
I/2024.
- Tỷ lệ chi trả của BIC dự kiến đối với BIDV là 40%, trong đó hoa hồng BH BIC 20%, hỗ trợ đại lý 20% (đã bao gồm VAT) và ghi nhận thêm 2%
-Áp dụng cấp bù FTPbv ở mức 0,3%/năm đối với khoản vay có TSĐB tính trên dư nợ có mua BH người vay vốn (Chỉ áp dụng cáp bù chênh lệch FTPbv cho dư nợ bình
quân của KV mua BH, trong mọi trường hợp phần dư nợ được cấp bù FTPbv <= số tiền (phần dư nợ) được mua BH). Ko cấp bù đối với KV quá hạn, chỉ áp dụng cấp bù đối
với KV mới giải ngân và đối với những lần giải ngân mới của KV cũ.
- Áp dụng gia tăng chi phí FTPbv đối với KV có TSĐB mua BH BIC bình an có TLKT dưới mức định hướng của TSC.
Mức gia tăng chi phí FTPbv = 0,5%/năm x DSPV x (55% - TLKT thực tế)
Các chính sách ưu đãi trong hoạt động bảo CV 24166/BIDV-NHBL V/v: Tạm giao Mục III và V Kiến thức về chính Bancas
hiểm BIC và Đặc điểm về sản phẩm BIC? KHKD BIC, BML quý I/2024, điều sách/khách hàng/sản
98 Cách thức bố trí quầy giao dịch tư vấn bảo chỉnh nội dung, biểu mẫu SP BIC Bình phẩm
hiểm tại chi nhánh. An, HomeCare 2024, triển khai cơ chế
cấp bù FTPbv, FTPmv quý I/2024.
'- ưu đãi phí cho cán bộ thuộc hệ thống BIDV: Đối với SP BIC bình an thực hiện giảm phí 40% và đối với SP BIC HOME CARE thực hiện giảm phí 50%

- Chương trình ưu đãi phí cho KH như sau: (i) Đối với BIC bình an giảm phí từ 5% đến 20%; (ii) Đối với BIC HOME CARE giảm phí từ 10% đến 50%

- Các bố trí quầy giao dịch:

+ Về bàn/quầy tư vấn bảo hiểm: Tại trụ sở chi nhánh và PGD, chi nhánh thực hiện bố trí bàn/quầy tư vấn của cán bộ BH BIC tách biệt với khu vực quầy giao dịch của chi
nhánh, chi nhánh bố trí bàn/quầy tư vấn tại nơi thuận tiện để có thể tư vấn, giới thiệu sản phẩm đến KH (cụ thể: (i) tại Chi nhánh, bàn/quầy của BIC cùng tầng với KHCN;
(ii) tại PGD thì cùng khu với khu vực cán bộ QLKH) và có biển hiệu thể hiện rõ đây là quầy tư vấn BH để tránh nhầm lẫn CB NH và CB BH

Khách hàng gửi tiết kiệm online sẽ được tích Công văn 796/BIDV-KHBL ngày Mục II Kiến thức về chính Chính sách khách
99 điểm B-point đổi quà khi đáp ứng những 16/01/2024 sách/khách hàng/sản hàng
điều kiện nào? phẩm
'-Tài khoản tiền gửi tiết kiệm online gửi mới/quay vòng kỳ hạn 6-12 tháng, số dư tối thiểu 100 triệu đồng.

- Trường hợp khách hàng rút trước hạn khoản tiền gửi, số điểm đã tích luỹ sẽ được thu hồi.

100 triệu VND = 10.000 điểm

Chính sách bán TK số đẹp Như Ý 2024 bao CV 755/BIDV-KHBL ngày 16/01/2024 Tất cả các ý Kiến thức về chính Chính sách khách
100 gồm những gì? sách/khách hàng/sản hàng
phẩm
- Chính sách bán thường xuyên: điều chỉnh giá TK 10 chữ số và chính sách giảm phí đối với các số đẹp siêu ngắn 3-8 chữ số.
+ Tài khoản 10 số - đẹp 3 số cuối (loại Đại phú quý 777, 999, Lộc phát 666, 888, Phú quý 111, 222, 333, 444, 555); TK 10 số đuôi năm sinh hoặc đuôi ngày tháng năm sinh:
Kênh quầy 275.000đ; Kênh online: 198.000 đ
+ Tài khoản đẹp 3-8 chữ số (trừ loại siêu đẹp): Giảm 30% trên kênh online.
- Chính sách ưu đãi ngày vàng
+ Quy hoạch ngày vàng: Mỗi tháng 1 ngày vàng (vào ngày thứ 5 của tuần thứ 2), tháng tết (2/2, 19/2 ngày vía thần tài, 29/2), và các ngày lễ (8/3, 26/4, 20/10, 24/12).
+Sản phẩm đặc biệt trong ngày vàng: Trong ngày vàng của mỗi tháng sẽ mở bán loại TK đặc biệt dành cho KH có tháng sinh trùng với tháng ưu đãi: cấu trúc TK:
PPxxyyABCD, trong đó PP là tiền tố, xx là ngày sinh chạy từ 01 đến 31; yy là tháng sinh chạy từ 01 đến 12; ABCD là năm sinh chạy từ 1960 – 2024
....
- Chính sách ưu đãi TK siêu đẹp 5-8 chữ số trong dịp kỷ niệm 67 năm thành lập BIDV
- Chính sách bán kèm SPDV cho KH mua TK số đẹp Như Ý
- Chính sách thúc đẩy bán dành cho cán bộ bán hàng

Chính sách thưởng bounty cho Cán bộ đối CV 2829/BIDV-NHBL ngày Mục III, phụ lục 1 Kiến thức về chính Chính sách khách
101 với dịch vụ Chuyển tiền quốc tế đi năm 27/02/2024 sách/khách hàng/sản hàng
2024 là gì phẩm
Thưởng gia tăng khi KH sử dụng dịch vụ CTQT:
- 30.000.000 đồng/HĐ đủ điều kiện
0,05 - 0,1% x Doanh số chuyển tiền đạt điều kiện
Thưởng Top cán bộ theo chiến dịch
- Thưởng tối thiểu 50.000 đồng, tối đa 10.000.000 đồng/CB
Mức phí dịch vụ chia sẻ biến động số dư CV 2077/BIDV-SPBL ngày 5/2/2024 Mục I Kiến thức về chính Chính sách khách
102 được tính như thế nào? sách/khách hàng/sản hàng
phẩm
1. Gói trải nghiệm:
- Áp dụng tối đa 2 số điện thoại nhận chia sẻ
- Mức phí : miễn phí
2. Gói nâng cao:
- Áp dụng cho từ 3 số điện thoại trở lên
- Mức phí: 5.000/SĐT/tháng tối đa không quá 50.000 đ/tháng.
Điểm mới trong việc ghi nhận chỉ tiêu nền CV số 586/BIDV-KHBL ngày Mục III.2 Kiến thức về chính Chính sách khách
103 khách hàng số năm 2024? 12/010/2024 v/v định hướng tăng sách/khách hàng/sản hàng - Nền khách
nền KH số năm 2024 phẩm hàng số

KHCN đăng ký mới SmartBankng (áp dụng cho cả CIF cũ và mới) có phát sinh giao dịch làm biến động số dư tài khoản thanh toán của khách hàng (loại trừ các giao dịch từ
BIDV như trả lãi/thu lãi/khuyến mại...và các giao dịch ghi nợ không thực hiện trên App SmartBanking)
Định hướng phát triển nền KHCN số CV số 1812/BIDV-KHBL ngày Mục II Kiến thức về chính CSKH - Nền
104 năm 2024 gồm nội dung nào sau đây? 30/01/2024 v/v cơ chế chính sách sách/khách khách hàng số
dành cho KH lương hàng/sản phẩm
Định hướng chung phát triển nền khách hàng số năm 2024 như sau:
- Ứng dụng phân tích dữ liệu để phân tích và xác định rõ nét chân dung cho từng tập khách hàng mục tiêu, có chất lượng cần tập trung đẩy mạnh như tập KH lương, KH tiểu
thương, khách hàng có CASA cao, khách hàng trẻ. Từ đó xây dựng các gói sản phẩm, cơ chế chính sách bán, chương trình thúc đẩy kinh doanh cũng như các kênh tiếp cận
phù hợp theo từng phân khúc.
- Gia tăng trải nghiệm KH theo hướng cá nhân hóa trên cơ sở ứng dụng phân tích dữ liệu và Marketing số
+ Xây dựng chương trình nhận biết các khách hàng mục tiêu (khách hàng lương, khách hàng tiểu thương online/ offline,…), từ đó triển khai chính sách bán hàng cho từng
đối tượng khách hàng cụ thể.
+ Triển khai các chương trình khuyến mại theo hành trình của khách hàng kết hợp với các giải pháp marketing tự động, gia tăng tương tác và khuyến khích khách hàng gia
tăng số lượng giao dịch, quy mô giao dịch và tần suất giao dịch để được khuyến mại.
- Sử dụng đa dạng các kênh bán hàng và chú trọng đến việc phát triển nền khách hàng thực sự có chất lượng, đồng thời tập trung hơn vào công tác sau bán, chăm sóc khách
hàng để gia tăng tỷ lệ sử dụng sản phẩm dịch vụ của khách hàng và gia tăng dòng tiền trên CA, khuyến khích khách hàng sử dụng BIDV là ngân hàng giao dịch chính.
- Triển khai đồng bộ các cơ chế thúc đẩy tăng nền KH dành cho cán bộ và chi nhánh:
+ Chính sách bounty: Cơ chế thưởng bounty cho cán bộ gắn với gia tăng nền khách hàng SmartBanking mới có chất lượng.
+ Triển khai cơ chế thi đua phát triển nền Khách hàng số Digiup: bổ sung định mức chi phí QLCV gắn với kết quả phát triển nền khách hàng số và nền khách hàng lương;
triển khai cập nhật kết quả thi đua trực tiếp trên app Digiup.
+ Triển khai Chiến dịch Retail Discovery: Dự kiến tặng thưởng các chuyến đào tạo khảo sát tại nước ngoài cho lãnh đạo và cán bộ có kết quả phát triển nền số cao nhất.
Khách hàng cá nhân nhận lương hiện hữu CV số 1812/BIDV-KHBL ngày Phụ lục 4 Kiến thức về chính CSKH - Nền khách
105 của BIDV được hưởng cơ chế chính sách nào 30/01/2024 v/v cơ chế chính sách dành sách/khách hàng/sản hàng lương
sau đây? cho KH lương phẩm
- Chính sách giá phí:
+ Chính sách phí dịch vụ cơ bản: Tài khoản, Smartbanking,Thẻ ghi nợ nội địa, Thẻ ghi nợ quốc tế, Thẻ tín dụng quốc tế.
+ Phí mở TK Như Ý (áp dụng cho 1 STK đẹp có thu phí)
+ Phí chuyển tiền nước ngoài
+ Phí rút tiền ATM BIDV đối với thẻ GNNĐ
-Chính sách sản phẩm:
+ Cho vay
+ Thẻ tín dụng
+ Bảo hiểm
+ Sản phẩm đầu tư
Chính sách bounty cho thẻ tín dụng năm Công văn 2829/BIDV-KHBL ngày Điều 5 Kiến thức về chính Chính sách khách
106 2024 như thế nào? 27/2/2024 sách/khách hàng - Thẻ tín
hàng/sản phẩm dụng quốc tế

- BIDV Visa Private Banking, BIDV Visa Premier và BIDV Visa Premier Elite: 500.000 đồng/ Thẻ định danh KHCC hạng Private
200.000 đồng/ Thẻ định danh KHCC hạng Premier/Premier Elite
-BIDV Visa Infinite (có thu phí thường niên): Thẻ chính: 2.000.000 đồng/thẻ
Thẻ phụ: không áp dụng
- JCB Ultimate: 300.000 đồng/thẻ
- Hạng Bạch Kim: 300.000 đồng/thẻ
- Hạng còn lại (không gồm thẻ KHCC): 50.000 đồng/thẻ
Chính sách Digiup cho thẻ tín dụng năm Công văn 588/BIDV-KHBL ngày Điều 5 Kiến thức về chính Chính sách khách
107 2024 như thế nào? 11/1/2024 sách/khách hàng/sản hàng - Thẻ tín dụng
phẩm quốc tế
- Thẻ TDQT phát hành mới và có phát sinh giao dịch:
+ BIDV Visa Infinite : Thẻ chính: 2.000.000 đồng/thẻ
Thẻ phụ: Không áp dụng
(trường hợp thẻ phụ thu PTN bằng thẻ chính thì mức thưởng tương đương thẻ chính)
+JCB Ultimate: 300.000 đồng/thẻ
+Hạng Bạch Kim : 300.000 đồng/thẻ
+ Hạng còn lại (không gồm thẻ KHCC): 50.000 đồng/thẻ
- Thẻ TDQT phát hành qua kênh online: 50.000 đồng/thẻ
Chính sách miễn phí thường niên năm đầu Công văn 588/BIDV-KHBL ngày Điều III.2 Kiến thức về chính Chính sách khách
108 thẻ tín dụng quốc tế kèm điều kiện chi tiêu 11/1/2024 sách/khách hàng/sản hàng - Thẻ tín dụng
như thế nào? phẩm quốc tế

chính sách miễn phí thường niên năm đầu kèm điều kiện chi tiêu:
- Đối tượng áp dụng: tất cả KH phát hành mới thẻ tín dụng hạng Classic, Gold, Platinum, JCB trong thời gian khuyến mại (trừ KH lương, KH vay, KHCC… đã có chính
sách miễn phí thường niên năm đầu.)
-Cơ chế: khách hàng được miễn phí thường niên năm đầu có doanh số chi tiêu đạt điều kiện trong vòng 30 ngày kể từ ngày mở thẻ và được ghi nhận vào hệ thống BIDV
chậm nhất trong kỳ sao kê thứ 2 (hệ thống xử lý tự động khi CN khai báo đúng feecode).
+ Thẻ hạng Classic: Từ 1 triệu đồng
+ Thẻ hạng Platinum: Từ 2 triệu đồng
+ Thẻ JCB: Từ 10 triệu đồng
Chính sách chăm sóc dành cho các phân Quy định 709/QĐ-BIDV ngày Chương II Điều 7,8 Kiến thức về chính Thúc đẩy bán
109 khúc khách hàng? 08/02/2021 sách/khách hàng/sản
Chính sách KHCN phẩm
- Chính sách dành cho phân khúc KHCC:
+ Quyền lợi của khách hàng trong phân khúc KHCC: KHCC khi được định danh sẽ được hưởng ưu đãi ở 03 hạng mục Sản phẩm, Phục vụ, Quyền lợi
+ Quy định về ưu đãi lãi suất và phí dịch vụ áp dụng cho phân khúc KHCC
+ Chính sách chăm sóc các dịp đặc biệt
- Chính sách dành cho phân khúc KHTT và KHPT
+ Chính sách về phí dịch vụ
+ Chính sách chăm sóc các dịp đặc biệt
+ Phục vụ
Các tiểu phân khúc khách hàng lương? CV1812/BIDV-KHBL ngày Phần II Kiến thức về chính Thúc đẩy bán
110 31/01//2024 về cơ chế chính sách dành sách/khách hàng/sản
cho khách hàng lương phẩm
- Tiểu phân khúc khách hàng lương:
+ Tiểu phân khúc lương cơ bản: Chiếm tỷ trọng lớn trong phân khúc (chiếm 88% KH lương): Mức lương trung bình dưới 35 triệu đồng, trong đó tập trung chính vào nhóm
thu nhập từ 8-35 triệu đồng.
+ Tiểu phân khúc lương cao: Mức lương trung bình từ 35 triệu trở lên, chiếm tỷ trọng 11,3% nhưng TNT chiếm 71,5% tổng TNT của KH lương.
+ Tiểu phân khúc lãnh đạo cấp cao thuộc ĐVTL quy mô từ 100 cán bộ trở lên.
Các tiểu phân khúc khách hàng lương? CV1812/BIDV-KHBL ngày Phần II Kiến thức về chính Thúc đẩy bán
110 31/01//2024 về cơ chế chính sách dành sách/khách hàng/sản
cho khách hàng lương phẩm
- Tiểu phân khúc khách hàng lương:
+ Tiểu phân khúc lương cơ bản: Chiếm tỷ trọng lớn trong phân khúc (chiếm 88% KH lương): Mức lương trung bình dưới 35 triệu đồng, trong đó tập trung chính vào nhóm
thu nhập từ 8-35 triệu đồng.
+ Tiểu phân khúc lương cao: Mức lương trung bình từ 35 triệu trở lên, chiếm tỷ trọng 11,3% nhưng TNT chiếm 71,5% tổng TNT của KH lương.
+ Tiểu phân khúc lãnh đạo cấp cao thuộc ĐVTL quy mô từ 100 cán bộ trở lên.
KH mục tiêu đối với TK số đẹp? CV755/BIDV-KHBL ngày 15/01//2024 Phần 1 Kiến thức về chính Thúc đẩy bán
111 v/v Triển khai kinh doanh TK số đẹp sách/khách hàng/sản
đối với KHCN năm 2024 phẩm
Tập trung tiếp thị một số nhóm KH mục tiêu quan tâm đến TK số đẹp như: Chủ DN, Chủ shop lớn (TK siêu đẹp, TK Đại Phú Quý, Thăng Tiến); KH phổ thông như NV Văn
phòng, Tiểu thương nhỏ (TK Tam hoa, Tứ quý, TK theo ngày sinh).
KH mục tiêu thẻ JCB Credit Ultimate? Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Mục 2 phần II.2 Kiến thức về chính Thúc đẩy bán
112 7220/BIDV-TTT ngày 30/5/2023 sách/khách hàng/sản
phẩm
KH có thu nhập cao (khoảng 40 tr.đồng/tháng trở lên) và chi tiêu cao cấp hơn so với chủ thẻ hạng Platinum, tiệm cận với phận khúc KHCC của BIDV.
KH mục tiêu thẻ hạng Platinum? Cẩm nang sản phẩm dịch vụ thẻ số Mục 2 phần II.2 Kiến thức về chính Thúc đẩy bán
113 7220/BIDV-TTT ngày 30/5/2023 sách/khách hàng/sản
phẩm
KH thuộc phân đoạn KH thân thiết theo phân đoạn KHCN của BIDV;
Hoặc KH khác: với mức thu nhập từ 10 triệu đồng/tháng trở lên
+ Ưa thích tiêu dùng thiết yếu hàng ngày (Siêu thị, y tế/chăm sóc sức khỏe, giáo dục…)
+ Ưa thích thanh toán trực tuyến (online)
+ Ưa thích tiêu dung các lĩnh vực du lịch (mua sắm tại Cửa hàng miễn thuế, mua vé máy bay, giao dịch nước ngoài)
BIDV đang cung cấp các Sản phẩm dịch Cẩm nang SPDV thẻ 7220/BIDV- Chương IV, Mục I.1 Kiến thức về chính Kênh phân phối
114 vụ chấp nhận thanh toán nào? TTT ngày 29/5/2023 sách/khách hàng/sản
phẩm
- Dịch vụ CNTT qua POS truyền thống/ Android POS/ mPOS
- Dịch vụ CNTT trực tuyến (E – merchant)
- Dịch vụ CNTT QR
Nguyên tắc niêm yết giá vốn trung bình và CV7947/BIDV-KHBL Điều chỉnh CS Mục 2, khoản II Kiến thức về chính Kênh phân phối
115 giá bán tham chiếu giá bán, giá vốn DV CNTT qua POS sách/khách hàng/sản
phẩm
- Thay đổi nguyên tắc niêm yết giá từ 9 nhóm ngành nghề chuyển sang từng lĩnh vực kinh doanh của ĐVCNTT (MCC)
- Hàng quý TSC sẽ cập nhật biểu giá vốn và giá bán tham khảo hoặc trong trường hợp tỷ lệ thẻ Nước ngoài có sự thay đổi đột biến.
- Chi nhánh căn cứ giá bán tham khảo, giá vốn trung bình trong từng thời kỳ để thực hiện chào bán dịch vụ và đàm phán, điều chỉnh giá bán của các ĐVCNT hiện hữu (nếu
cần) để đảm bảo hiệu quả kinh doanh dịch vụ
- Nguyên tắc phân bổ giá vốn dịch vụ CNTT trên POS: dựa vào giá vốn trung bình được công bố theo từng thời kỳ.
Quy trình bán hàng và chăm sóc khách CV 9746/BIDV-KHBL V/v Đẩy Kiến thức về chính
116 hàng trong việc đẩy mạnh dịch vụ QR tới mạnh dịch vụ QR cho khách hàng tiểu 3.b sách/khách hàng/sản Kênh phân phối
khách hàng tiểu thương như thế nào? thương phẩm
Trong quá trình bán hàng, tiếp cận KH mới và chăm sóc KH hiện hữu, Chi nhánh quan sát, đánh giá và tìm hiểu một số thông tin sau để tư vấn cho khách hàng:
Tiếp cận khách hàng Phân tích đặc điểm các đối tượng khách hàng mục tiêu Kết luận và chốt bán

Quan sát KH kết hợp đặt câu hỏi:


1. KH có bao nhiêu cửa hàng?
2. Doanh thu bình quân tháng/cửa hàng?
3. KH có nhu cầu quản lý doanh thu theo từng đơn hàng/ca bán hàng/mã nhân viên hay không? Có nhu cầu xuất hóa đơn bán hàng theo từng đơn hàng không? - KH buôn
bán nhỏ tại chợ nhỏ, chợ cóc, cửa hàng nhỏ hoặc bán hàng rong trên các tuyến phố.
- Doanh thu bình quân dưới 10trđ/tháng.
- Chỉ có 1 người bán hàng và/hoặc có người thân hỗ trợ bán hàng.
- KH không xuất hóa đơn bán hàng.

- Tư vấn KH sử dụng dịch vụ VietQR, không tư vấn sử dụng phần mềm quản lý bán hàng.
- Tạo mã VietQR và tặng KH tent card QR đặt tại điểm bán.
- KH kinh doanh ở chợ đầu mối, có 1 sạp hàng lớn hoặc có 1 cửa hàng lớn trên các tuyến phố, đặc biệt là cửa hàng thực phẩm, tạp hóa, đồ điện tử, vật liệu xây dựng, đồ ăn
uống đông khách…
- Doanh thu bình quân từ 10- 500trđ/tháng.
- Có thuê nhân viên bán hàng hoặc chia theo ca bán hàng.
- Có xuất hóa đơn bán hàng và cần quản lý dòng tiền, doanh thu. - Tư vấn KH sử dụng ứng dụng Sổ bán hàng và tính năng thu hộ tài khoản định danh liên kết với tài khoản
BIDV:
+ Với KH có doanh thu bình quân từ 10-50trđ/tháng: tư vấn sử dụng ứng dụng Sổ bán hàng bản Miễn phí.
+ Với KH có doanh thu bình quân từ 50trđ-500trđ/tháng: tư vấn sử dụng ứng dụng Sổ bán hàng bản Pro với CTKM tặng ngay 3 tháng sử dụng miễn phí khi liên kết SBH với
TK BIDV.
- Mã VietQR sinh ra trên ứng dụng SBH ngay sau khi liên kết với TK BIDV thành công; In mã QR và tặng KH tent card QR đặt tại điểm bán, đồng thời hướng dẫn KH tạo
QR động theo từng đơn hàng => Tiểu thương có thể chủ động lực chọn cho KH quét QR tĩnh đặt tại điểm bán hoặc quét QR động theo từng đơn hàng
Khách hàng doanh nghiệp hoặc hộ kinh doanh có chuỗi cửa hàng, có hệ thống quản lý dòng tiền, đơn hàng riêng do khách hàng tự
- phát triển.
- Tư vấn KH sử dụng thêm dịch vụ VietQR để thu tiền bán hàng thuận tiện, nhanh chóng
Khách hàng doanh nghiệp hoặc hộ kinh doanh có doanh thu lớn, có nhiều cửa hàng, kinh doanh đa kênh kết hợp online và offline
nhưng chưa sử dụng hệ thống quản lý dòng tiền, doanh thu. Tư vấn KH sử dụng hệ thống của SAPO. Chi nhánh liên hệ TSC/Ban KHBL/Nhóm Phát triển Kênh phân phối
để được hướng dẫn, hỗ trợ kết nối KH với SAPO.
(SAPO sẽ có nhân sự tới hỗ trợ, hướng dẫn khách hàng
cài đặt và sử dụng hệ thống quản lý cũng như các tính năng cụ thể).
Kiến thức về chính
Đầu mối kinh doanh dịch vụ chấp nhận CV 2710/BIDV-KHBL ngày
117 Mục 1.4 sách/khách hàng/sản Kênh phân phối
thanh toán tại chi nhánh 29/02/2023
phẩm

Đối tượng khách hàng mục tiêu của dịch vụ chấp nhận Cẩm nang SPDV thẻ 7220/BIDV-TTT ngày Chương IV, mục 3, khoản Kiến thức về chính
thanh toán trực tuyến (E-merchant) 29/5/2023 II sách/khách hàng/sản phẩm
Tất cả các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực thương mại điện tử có nhu cầu bán hàng trực tuyến

Kiến thức về phân tích thẩm định

QĐ 8383/BIDV-QLRRTH ngày 13/11/2023


Thẩm quyền phê duyệt tín dụng đối với doanh Kiến thức về phân
225 V/v hướng dẫn thực hiện Quy chế
nghiệp tư nhân tích thẩm định
cho vay của BIDV
1. Cho vay để trả nợ trước hạn các khoản vay phục vụ hoạt động kinh doanh của khách hàng là pháp nhân tại các TCTD trong nước khác:
Đơn vị cho vay chịu trách nhiệm thẩm định, quyết định và thực hiện cho vay trả nợ trước hạn khoản vay (dư nợ gốc còn lại) phục vụ hoạt động kinh doanh tại TCTD trong
nước khác theo quy định hiện hành liên quan đến hoạt động cho vay trong phạm vi phân cấp thẩm quyền được giao. Trong đó:
1.1. Các cấp thẩm quyền tại Trụ sở chính xem xét, phê duyệt cho vay với các trường hợp đáp ứng Quy chế cho vay của Hội đồng quản trị.
1.2. Hội đồng tín dụng cơ sở xem xét, phê duyệt cho vay với các trường hợp đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:
a) Điều kiện khoản vay:
- Khoản vay được sử dụng đúng mục đích, hợp pháp để phục vụ hoạt động kinh doanh tại Việt Nam và không thuộc các nhu cầu vốn không được cho vay theo quy định hiện
hành.
- Khoản vay chưa được thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ, chưa từng bị chuyển nợ quá hạn.
- Có thỏa thuận về việc khách hàng được trả nợ trước hạn.
b) Điều kiện khách hàng:
- Khách hàng phân loại nợ nhóm 1 có xếp hạng theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV từ BB trở lên.
- Trong vòng 1 năm trước thời điểm xem xét cho vay, khách hàng không có: nợ nhóm 2, nợ xấu tại các tổ chức tín dụng; lỗ, lỗ luỹ kế (trừ lỗ theo kế hoạch).
c) Tài sản bảo đảm:
Trường hợp BIDV nhận tài sản bảo đảm là tài sản đang được sử dụng để bảo đảm nghĩa vụ tại TCTD đã cho vay: Chi nhánh chịu trách nhiệm về việc TSBĐ phải được giải
chấp tại TCTD đã cho vay để chuyển về bảo đảm cho nghĩa vụ tại BIDV. Tối đa 30 ngày làm việc kể từ ngày giải ngân, Chi nhánh phải hoàn tất việc nhận và các thủ tục
pháp lý liên quan đến biện pháp bảo đảm tiền vay.
d) Thời hạn cho vay:
Không vượt quá thời hạn còn lại của khoản vay tại TCTD khác mà BIDV cho vay để trả nợ trước hạn.
e) Hồ sơ vay vốn:
Ngoài các văn bản, tài liệu, hồ sơ vay vốn theo quy định hiện hành của BIDV, khách hàng cần bổ sung và cung cấp các tài liệu liên quan đến khoản vay tại TCTD khác mà
BIDV cho vay để trả nợ trước hạn.
f) Về giải ngân cho vay: Đảm bảo số tiền giải ngân được sử dụng để trả nợ vay tại TCTD đã cho vay.
g) Giám đốc Chi nhánh chỉ đạo kiểm soát, quản lý và chịu trách nhiệm trước pháp luật, Tổng Giám đốc đối với các trường hợp cho vay trả nợ trước hạn tại TCTD trong
nước khác.
2. Cho vay bù đắp tài chính:
Đơn vị cho vay chịu trách nhiệm thẩm định, quyết định và thực hiện cho vay trong phạm vi thẩm quyền phán quyết tín dụng được giao đối với nhu cầu vốn để bù đắp tài
chính đối với khách hàng là pháp nhân. Trong đó:
1.1. Các cấp thẩm quyền tại Trụ sở chính xem xét, phê duyệt cho vay với các trường hợp đáp ứng Quy chế cho vay của Hội đồng quản trị (bao gồm cả cho vay để trả nợ vay
cá nhân, tổ chức không phải tổ chức tín dụng).
1.2. Các cấp thẩm quyền tại Chi nhánh xem xét, phê duyệt cho vay với các trường hợp đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:
a) Điều kiện về khoản vay :
Áp dụng cho vay bù đắp tài chính với các chi phí đầu tư dự án đã phát sinh không quá 12 tháng từ thời điểm khách hàng sử dụng vốn tự có (không bao gồm vốn vay cá nhân,
tổ chức) để thanh toán đến thời điểm giải ngân.
b) Điều kiện về khách hàng:
- Khách hàng phân loại nợ nhóm 1 và có xếp hạng theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV từ BBB trở lên;
- Trong vòng 1 năm trước thời điểm xem xét cho vay, khách hàng không có: nợ nhóm 2, nợ xấu tại các tổ chức tín dụng.
3. Cho vay để thanh toán tiền nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và cho vay để thanh toán tiền góp vốn theo hợp đồng góp vốn, hợp đồng hợp tác đầu tư hoặc hợp đồng hợp
tác kinh doanh để thực hiện dự án: Thực hiện theo quy trình, chính sách, thẩm quyền và các quy định trong hoạt động cấp tín dụng của BIDV.
4. Các nhu cầu vay vốn: trả nợ khoản vay nước ngoài; chi trả cổ tức, chi lợi nhuận; phục vụ kinh doanh chứng khoán thực hiện theo hướng dẫn hoặc có văn bản chấp thuận
của Tổng giám đốc hoặc cấp được Tổng Giám đốc phân cấp, ủy quyền trong phạm vi thẩm quyền phán quyết tín dụng được giao.
5. Đơn vị cho vay không được cho vay thực hiện hoạt động kinh doanh cầm đồ.
226 Căn cứ xác định mức cho vay, thời hạn cho vay, QĐ 426 /QyĐ-BIDV ngày 28/01/2019 quy Kiến thức về phân
phương thức cấp tín dụng, quy định về phát hành
bảo lãnh, hồ sơ cấp tín dụng đối với khách hàng bán định về cấp tín dụng bán lẻ tích thẩm định
lẻ
a) Căn cứ xác định mức cho vay:
- Phương án sử dụng vốn của khách hàng;
- Khả năng tài chính của khách hàng;
- Tài sản bảo đảm (TSBĐ) cho khoản vay;
- Kết quả xếp hạng tín dụng của khách hàng;
Mức cho vay tối đa 70% tổng nhu cầu vốn của phương án vay vốn theo thẩm định của ngân hàng (30% còn lại phải là vốn tự có hoặc vốn khác mà không phải là vốn vay từ
các tổ chức tín dụng). Mức cho vay cụ thể được xác định trên cơ sở kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng phù hợp với quy định tại Chính sách cấp tín dụng đối với khách
hàng bán lẻ của BIDV trong từng thời kỳ.
Đối với hoạt động bảo lãnh:
Mức cấp bảo lãnh được thực hiện trên cơ sở đề nghị của khách hàng, phù hợp với phương án phát hành cam kết bảo lãnh và tuân thủ Quy chế bảo lãnh đối với khách hàng
của BIDV trong từng thời kỳ.
Thời hạn vay
1. Nguyên tắc xác định thời hạn cho vay:
a) Đối với cho vay phục vụ hoạt động kinh doanh: Phù hợp với nhu cầu vay vốn, chu kỳ hoạt động kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn và khả năng trả nợ của khách hàng.
b) Đối với cho vay phục vụ nhu cầu đời sống: Phù hợp với nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ của khách hàng.
c) Đối với cá nhân có quốc tịch nước ngoài cư trú tại Việt Nam, thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn được phép cư trú còn lại tại Việt Nam.
2. Loại cho vay:
BIDV xem xét quyết định cho vay theo các loại sau:
- Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay tối đa 01 năm.
- Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 01 năm đến tối đa 05 năm.
- Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 05 năm và chỉ được áp dụng theo quy định tại các sản phẩm bán lẻ cụ thể.
3. Đối với hoạt động bảo lãnh:
Loại bảo lãnh; thời hạn hiệu lực của cam kết bảo lãnh, thỏa thuận cấp bảo lãnh được thực hiện trên cơ sở đề nghị của khách hàng, phù hợp với phương án phát hành cam kết
bảo lãnh và tuân thủ Quy chế bảo lãnh đối với khách hàng của BIDV, quy định về bảo lãnh ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước trong từng thời kỳ.
Phương thức cấp tín dụng
1. Đối với hoạt động cho vay:
Chi nhánh thỏa thuận với khách hàng việc áp dụng phương thức cho vay như sau:
a) Cho vay từng lần (theo món);
b) Cho vay theo hạn mức;
c) Cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng;
d) Cho vay theo hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh toán.
Đối với cấp tín dụng theo các phương thức tại điểm (b), (c), (d) Điều này chỉ được áp dụng theo quy định tại các sản phẩm bán lẻ cụ thể.
2. Đối với hoạt động bảo lãnh:
Chi nhánh thỏa thuận áp dụng phương thức cấp tín dụng từng lần (theo món) hoặc theo hạn mức tín dụng phù hợp với quy định hiện hành của BIDV, NHNN Việt Nam.
Phương thức giải ngân
1. Giải ngân một hoặc nhiều lần.
Hồ sơ cấp tín dụng Bao gồm: hồ sơ pháp lý; hồ sơ chứng minh năng lực tài chính; tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay; hồ sơ bảo đảm tiền vay,…).
227. Việc kiểm soát xung đột lợi ích, kiểm soát rủi ro trong cấp tín dụng bán lẻ
Việc cấp tín dụng phải được kiểm soát xung đột lợi ích theo nguyên tắc cán bộ thẩm định tín dụng thực hiện chức năng thẩm định tín dụng độc lập với cá nhân/bộ phận thực
hiện các chức năng dưới đây tại tất cả các khoản cấp tín dụng:
- Quan hệ khách hàng;
- Thẩm định lại (nếu có);
- Phê duyệt quyết định cấp tín dụng;
- Kiểm soát hạn mức rủi ro tín dụng, quản lý khoản cấp tín dụng có vấn đề, trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng.
Trong đó:
- Cán bộ thẩm định tín dụng (CBTĐTD) là Chuyên viên từ cấp 6 trở lên (bao gồm cả Lãnh đạo Phòng KHCN/Phòng giao dịch) có năng lực thực hiện chức năng thẩm định
tín dụng tại các khoản cấp tín dụng bán lẻ của Phòng KHCN, Phòng giao dịch; khuyến nghị Chi nhánh ưu tiên bố trí Lãnh đạo Phòng thực hiện chức năng thẩm định tín
dụng.
+ Trường hợp mỗi Phòng KHCN/Phòng giao dịch không bố trí được cán bộ thẩm định tín dụng, Giám đốc chi nhánh bố trí, phân công cụ thể bằng văn bản tối thiểu 01 cán
bộ thẩm định tín dụng là Chuyên viên từ cấp 6 trở lên thuộc Phòng Quản lý rủi ro để thực hiện thẩm định tín dụng chung cho các Phòng KHCN/Phòng giao dịch; trường hợp
này cán bộ thực hiện chức năng thẩm định tín dụng không tham gia thẩm định rủi ro đối với các khoản cấp tín dụng qua quản lý rủi ro trong khoảng thời gian được phân giao
thực hiện nhiệm vụ thẩm định tín dụng.
+ Trường hợp tất cả cán bộ thẩm định tín dụng nghỉ/vắng có thời hạn và được cấp thẩm quyền phê duyệt theo quy định: Chi nhánh bố trí, phân giao cụ thể bằng văn bản 01
cán bộ khác của Phòng KHCN/Phòng giao dịch/Phòng Quản lý rủi ro đáp ứng được yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm quy định tại văn bản này để thực hiện chức năng thẩm
định tín dụng.
QĐ 426 /QyĐ-BIDV ngày Kiến thức về
Việc kiểm soát xung đột lợi ích, kiểm soát
227 28/01/2019 quy định về cấp tín dụng phân tích thẩm
rủi ro trong cấp tín dụng bán lẻ
bán lẻ định

Quy định về xác định người có liên quan


QĐ 2347/QyĐ-BIDV ngày Kiến thức về
của KHCN, điều kiện cấp tín dụng, thẩm
228 11/05/022 về cấp tín dụng đối với phân tích thẩm
quyền cấp tín dụng đối với khách hàng
nhóm KHLQ định
trong nhóm KHLQ
1. Người có liên quan của KHCN được xác định theo quy định hiện hành của NHNN, bao gồm các trường hợp sau đây:
a) Cá nhân có quan hệ thân thuộc với cá nhân đó. (“Quan hệ thân thuộc” là quan hệ vợ, chồng, cha, mẹ, con (bao gồm cha đẻ, mẹ đẻ, con ruột, cha nuôi, mẹ nuôi, con nuôi,
bố chồng/bố vợ, mẹ chồng/mẹ vợ, con dâu/con rể, bố dượng, mẹ kế, con riêng của vợ/chồng), anh ruột, chị ruột, em ruột (bao gồm cả anh, chị, em cùng mẹ khác cha hoặc
cùng cha khác mẹ), anh rể, chị dâu, em dâu, em rể.)
b) Công ty hoặc TCTD mà cá nhân đó sở hữu từ 5% vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần có quyền biểu quyết trở lên.
c) Công ty con mà cá nhân đó là người quản lý, thành viên Ban kiểm soát của công ty mẹ hoặc TCTD mẹ.
d) Công ty con mà cá nhân đó có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý, thành viên Ban kiểm soát của công ty mẹ hoặc TCTD mẹ.
e) Công ty hoặc TCTD mà cá nhân đó là người quản lý, thành viên Ban kiểm soát.
f) Công ty hoặc TCTD mà cá nhân đó là cá nhân có quan hệ thân thuộc với người quản lý, thành viên Ban kiểm soát, thành viên góp vốn hoặc cổ đông sở hữu từ 5% vốn
điều lệ hoặc vốn cổ phần có quyền biểu quyết trở lên của công ty hoặc TCTD đó.
g) Tổ chức, cá nhân ủy quyền đại diện phần vốn góp, cổ phần cho cá nhân đó.
h) Cá nhân cùng được một tổ chức ủy quyền đại diện phần vốn góp, cổ phần tại một tổ chức khác.
i) Cá nhân được cá nhân đó ủy quyền đại diện phần vốn góp, cổ phần.
2. điều kiện cấp tín dụng
Ngoài việc đáp ứng các điều kiện cấp tín dụng đối với từng khách hàng theo quy định hiện hành, khách hàng thuộc nhóm KHLQ phải đồng thời đáp ứng các điều kiện sau
(trừ trường hợp khoản cấp tín dụng được bảo đảm 100% giá trị cấp tín dụng bằng tài sản có tính thanh khoản cao sau khi áp dụng các Hệ số hiệu chỉnh theo quy định tại
chính sách cấp tín dụng của BIDV từng thời kỳ):
1. Về khách hàng:
a) Các khách hàng trong nhóm KHLQ không có dư nợ xấu, nợ hạch toán ngoại bảng, nợ bán VAMC tại BIDV và các TCTD khác trong vòng 12 tháng liền trước thời điểm
xét duyệt cấp tín dụng. Nếu không đáp ứng điều kiện này, chỉ xem xét cấp tín dụng đối với các trường hợp sau:
- Cấp tín dụng cho khách hàng đáp ứng các điều kiện:
+ Trong vòng 12 tháng liền trước thời điểm xét duyệt cấp tín dụng: Không có dư nợ xấu, nợ hạch toán ngoại bảng, nợ bán VAMC tại BIDV và các TCTD khác.
+ Tại thời điểm xét duyệt cấp tín dụng: Phân loại nợ nhóm 1 và xếp hạng tín dụng nội bộ từ A trở lên.
+ Hoạt động sản xuất kinh doanh, phương án vay và nguồn trả nợ của khách hàng không bị ảnh hưởng (trực tiếp hoặc gián tiếp) bởi khách hàng có nợ xấu, nợ ngoại bảng, nợ
bán VAMC trong nhóm KHLQ.
+ Không áp dụng chính sách cấp tín dụng không có tài sản bảo đảm toàn bộ.
- Cấp tín dụng cho KHTC (trừ định chế tài chính) có nợ xấu tại BIDV để hỗ trợ khách hàng đó hoạt động tạo nguồn thu trả nợ theo nguyên tắc giảm dần số dư cấp tín dụng
tại BIDV theo quy định tại Chính sách cấp tín dụng của BIDV từng thời kỳ.
b) Tổng vốn góp của khách hàng tổ chức tại các tổ chức khác trong nhóm KHLQ của khách hàng không vượt quá vốn chủ sở hữu của khách hàng đó.
2. Về mục đích cấp tín dụng:
a) Không giải ngân, phát hành bảo lãnh, cam kết thanh toán cho khách hàng để thực hiện giao dịch với khách hàng khác trong nhóm KHLQ để: Phục vụ hoạt động kinh
doanh mà phương án, dự án thực hiện hoạt động kinh doanh đó của khách hàng (i) chỉ phát sinh doanh thu nội bộ trong nhóm KHLQ, đồng thời (ii) không tạo ra giá trị mới
(không đầu tư, sản xuất...).
b) Không cấp tín dụng (cho vay, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán) để góp vốn, đầu tư tài chính vào khách hàng khác trong nhóm KHLQ (trừ trường hợp khoản cấp tín
dụng được bảo đảm 100% giá trị cấp tín dụng bằng tài sản có tính thanh khoản cao sau khi áp dụng các hệ số hiệu chỉnh theo quy định tại chính sách cấp tín dụng của BIDV
từng thời kỳ).
3. Về tài sản bảo đảm:
a) Đối với tài sản bảo đảm là tài sản hình thành từ vốn vay tại BIDV mà khách hàng chưa hoàn trả hết vốn vay BIDV để hình thành tài sản đó: Được xem xét bảo đảm cho
khoản cấp tín dụng tại BIDV của khách hàng khác trong nhóm KHLQ với điều kiện:
- Tài sản đã hoàn thành, hoàn thiện các thủ tục pháp lý theo quy định của Pháp luật và quy định về biện pháp bảo đảm của BIDV;
- Tài sản không là tài sản bảo đảm cho khoản cấp tín dụng hợp vốn;
- Giá trị tài sản (đã nhân hệ số giá trị tài sản bảo đảm) bảo đảm 100% GHTD của khách hàng chưa hoàn trả hết vốn vay đó.
- Cấp có thẩm quyền phê duyệt việc sử dụng tài sản để đảm bảo cho khách hàng khác trong nhóm KHLQ là cấp có thẩm quyền phê duyệt khoản cấp tín dụng mới. Riêng
việc sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay của khoản cấp tín dụng do các cấp thẩm quyền tại Trụ sở chính phê duyệt cấp tín dụng, trình các cấp thẩm quyền tại Trụ sở chính
xem xét, phê duyệt trong phạm vi thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng được giao, trong đó trường hợp tài sản hình thành từ vốn vay của khoản cấp tín dụng do HĐQT phê
duyệt cấp tín dụng, trình HĐTDTW xem xét, phê duyệt.
b) Đối với tài sản bảo đảm là cổ phiếu của các khách hàng trong nhóm KHLQ: Chỉ nhận cầm cố đối với cổ phiếu đã được niêm yết, thuộc Danh mục chứng khoán cho vay
ký quỹ của BSC và được lưu ký tại Trung tâm lưu ký chứng khoán.
3. thẩm quyền cấp tín dụng đối với khách hàng trong nhóm KHLQ
Cấp phê duyệt Mức thẩm quyền phê duyệt Điều kiện chung
Tổng GHTD các KHTC trong nhóm KHLQ Tổng GHTD các KHCN trong nhóm KHLQ
1. Tại Trụ sở chính (phải qua Bộ phận Quản lý rủi ro tại Trụ sở chính) Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có của BIDV
Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng và người có liên quan không vượt quá 25% vốn tự có của BIDV
HĐTDTW Đến 8.000 tỷ đồng Vượt thẩm quyền của PTGĐ/Trưởng khối NHBL
PTGĐ/Trưởng khối phụ trách TTTĐPD Đến 3.000 tỷ đồng
PTGĐ/Trưởng khối NHBL Đến 500 tỷ đồng
Giám đốc phê duyệt cấp 1 Đến 1.000 tỷ đồng Đến 250 tỷ đồng
Giám đốc phê duyệt cấp 2 Đến 500 tỷ đồng Đến 120 tỷ đồng
Giám đốc phê duyệt cấp 3 Đến 200 tỷ đồng Đến 60 tỷ đồng
2. Tại TTKHCNCC (không qua Bộ phận Quản lý rủi ro)
Giám đốc TTKHCNCC Đến 03 lần mức thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng của TTKHCNCC đối với một KHCN
Phó Giám đốc TTKHCNCC (được phân công nhiệm vụ phê duyệt khoản cấp tín dụng bán lẻ) Đến 02 lần mức thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng của Phó Giám đốc
TTKHCNCC đối với một KHCN
3. Tại Chi nhánh
HĐTDCS (qua Bộ phận Quản lý rủi ro tại Chi nhánh) - Trường hợp toàn bộ KHTC trong nhóm KHLQ XHTDNB từ A trở lên: Đến 04 lần mức thẩm quyền phê duyệt cấp
tín dụng cao nhất của Chi nhánh đối với một khách hàng xếp loại cao nhất trong nhóm KHLQ.
- Trường hợp khác: Đến 03 lần mức thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng cao nhất của Chi nhánh đối với một khách hàng xếp loại cao nhất trong nhóm KHLQ. Đến 03 lần
mức thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng cao nhất của Chi nhánh đối với một KHCN
Giám đốc Chi nhánh - Trường hợp toàn bộ KHTC trong nhóm KHLQ XHTDNB từ A trở lên: Đến 03 lần mức thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng cao nhất của Chi nhánh
đối với một khách hàng xếp loại cao nhất trong nhóm KHLQ.
- Trường hợp khác: Đến 02 lần mức thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng cao nhất của Chi nhánh đối với một khách hàng xếp loại cao nhất trong nhóm KHLQ. - Trường hợp
qua Bộ phận Quản lý rủi ro: Đến 02 lần mức thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng cao nhất của Chi nhánh đối với một KHCN.
- Trường hợp không qua Bộ phận Quản lý rủi ro: Đến 03 lần mức thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng không qua Bộ phận Quản lý rủi ro của Chi nhánh đối với một KHCN.
Phó Giám đốc Chi nhánh phụ trách quản lý rủi ro (qua Bộ phận Quản lý rủi ro tại Chi nhánh) Trường hợp toàn bộ KHTC trong nhóm KHLQ XHTDNB từ A trở lên: Đến 02
lần mức thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng cao nhất của Chi nhánh đối với một khách hàng xếp loại cao nhất trong nhóm KHLQ. Đến 01 lần mức thẩm quyền phê duyệt
cấp tín dụng cao nhất của Chi nhánh đối với một KHCN
Phó Giám đốc Chi nhánh phụ trách quản lý khách hàng (không phải qua Bộ phận Quản lý rủi ro). Trong đó:
Phó Giám đốc phụ trách khách hàng tổ chức (trường hợp chỉ có 01 KHTC trong nhóm KHLQ) Đến 01 lần mức thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng không qua bộ phận Quản
lý rủi ro của Chi nhánh đối với một KHTC.
Phó Giám đốc phụ trách bán lẻ Đến 02 lần mức thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng không qua Bộ phận Quản lý rủi ro của Phó Giám đốc phụ trách bán lẻ đối với một
KHCN
Luật Các TCTD số 47/2010/QH12 ngày
Các đối tượng hạn chế cấp tín dụng, quản lý cấp tín Kiến thức về phân
229 16/06/2010, Thông tư 22/2019/TT-NHNN Điều 127
dụng theo quy định của pháp luật tích thẩm định
ngày 15/11/2019
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng không có bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho những đối tượng sau đây:
a) Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên đang kiểm toán tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; thanh tra viên đang thanh tra tại tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài;
b) Kế toán trưởng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;
c) Cổ đông lớn, cổ đông sáng lập;
d) Doanh nghiệp có một trong những đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 126 của Luật này sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó;
đ) Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng;
e) Các công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng hoặc doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát.
2. Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với các đối tượng quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản 1 Điều này không được vượt quá 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài.
3. Việc cấp tín dụng đối với những đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này phải được Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên của tổ chức tín dụng thông qua và công khai
trong tổ chức tín dụng.
4. Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một đối tượng quy định tại điểm e khoản 1 Điều này không được vượt quá 10% vốn tự có của tổ chức tín dụng; đối với tất cả các đối
tượng quy định tại điểm e khoản 1 Điều này không được vượt quá 20% vốn tự có của tổ chức tín dụng.

Giới hạn cấp tín dụng đối với 1 khách hàng/ 1


Luật Các TCTD số 47/2010/QH12 ngày Kiến thức về phân
230 khách hàng và người có liên quan theo quy định Điều 128
16/06/2010 tích thẩm định
của pháp luật là như thế nào?

1. Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, quỹ tín dụng
nhân dân, tổ chức tài chính vi mô; tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng và người có liên quan không được vượt quá 25% vốn tự có của ngân hàng thương
mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô.
2. Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng phi ngân hàng; tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một
khách hàng và người có liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có của tổ chức tín dụng phi ngân hàng.
3. Mức dư nợ cấp tín dụng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này không bao gồm các khoản cho vay từ nguồn vốn ủy thác của Chính phủ, của tổ chức, cá nhân hoặc
trường hợp khách hàng vay là tổ chức tín dụng khác.
4. Mức dư nợ cấp tín dụng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này bao gồm cả tổng mức đầu tư vào trái phiếu do khách hàng phát hành.
5. Giới hạn và điều kiện cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do Ngân hàng Nhà nước quy định.
6. Trường hợp nhu cầu vốn của một khách hàng và người có liên quan vượt quá giới hạn cấp tín dụng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì tổ chức tín dụng, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài được cấp tín dụng hợp vốn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
7. Trong trường hợp đặc biệt, để thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà khả năng hợp vốn của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chưa đáp ứng được yêu
cầu vay vốn của một khách hàng thì Thủ tướng Chính phủ quyết định mức cấp tín dụng tối đa vượt quá các giới hạn quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này đối với từng
trường hợp cụ thể.
8. Tổng các khoản cấp tín dụng của một tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài quy định tại khoản 7 Điều này không được vượt quá bốn lần vốn tự có của
tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Các phân khúc khách hàng cá nhân tại BIDV, Quy định 709/QĐ-BIDV ngày Điều 3 Kiến thức về
231 tiêu chí định danh và xếp hạng KHCN 08/02/2021 phân tích thẩm
Chính sách KHCN định
1. Khách hàng cá nhân được phân thành 3 phân khúc:
a) KHCC
b) KHTT
c) KHPT
2. Tiêu chí phân khúc khách hàng:
a) Tiêu chí định danh: Khách hàng sẽ được phân vào các phân khúc quy định tại Khoản 1 Điều này căn cứ vào một trong hai tiêu chí sau: (1) Tổng tài sản bình quân 3 tháng
liên tiếp; hoặc (2) Tiền gửi không kỳ hạn bình quân 3 tháng liên tiếp. Tiêu chí bổ sung định danh KHCC:
- Quy định thêm các tiêu chí bổ sung (dư nợ, tiền gửi có kỳ hạn cuối kỳ, thu nhập, chức danh) định danh KHCC để Chi nhánh khai thác nền khách hàng hiện tại, nâng hạng
khách hàng từ KHTT, KHPT thành KHCC.
- Thẩm quyền phê duyệt KHCC theo tiêu chí bổ sung do Giám đốc Chi nhánh phê duyệt từng trường hợp.
- Số lượng KHCC theo tiêu chí bổ sung không vượt quá 10% số lượng KHCC của Chi nhánh.
Tiêu chí cụ thể định danh và xếp hạng khách hàng

TT Phân khúc Tiêu chí định danh khách hàng


1 KHCC
1.1 Tiêu chí chính thức TTS BQ từ 01 tỷ đồng trở lên Hoặc Tiền gửi KKH BQ từ 250 triệu đồng trở lên duy trì 03 tháng liên tiếp.
Hạng Premier TTS BQ duy trì 03 tháng liên tiếp từ 1 đến dưới 5 tỷ đồng
Hoặc Tiền gửi KKH BQ duy trì 03 tháng liên tiếp từ 250 triệu đồng trở lên
Hạng Premier Elite TTS BQ duy trì 03 tháng liên tiếp từ 5 đến dưới 23 tỷ đồng
Hạng Private TTS BQ duy trì 03 tháng liên tiếp từ 23 tỷ đồng trở lên
1.2 Tiêu chí bổ sung Do Giám đốc Chi nhánh phê duyệt từng trường hợp trên cơ sở các tiêu chí hướng dẫn sau:
Dư nợ BQ 03 tháng liên tiếp. ≥ 5 tỷ đồng
Thuộc nợ nhóm 1
Số dư tiền gửi có kỳ hạn cuối kỳ Từ 1 tỷ đồng/ kỳ hạn 6 tháng hoặc từ 5 tỷ đồng/ kỳ hạn 1 tháng trở lên và cam kết không rút trước hạn.
Thu nhập BQ 03 tháng liên tiếp. ≥ 50 triệu đồng/tháng
Chức danh Thành viên Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng (hoặc các chức danh tương đương các
chức danh nêu trên) trong các Doanh nghiệp đang có quan hệ với BIDV xếp hạng tín dụng nội bộ A, AA, AAA; Hoặc trong các doanh nghiệp có quan hệ với BIDV theo quy
mô (theo hướng dẫn xác định doanh nghiệp theo tiêu chí nội bộ BIDV tại CV 646/BIDV-KHDNNVV ngày 20/2/2019 và các văn bản sửa đổi bổ sung từng thời kỳ): Doanh
thu thuần BQ từ 200 tỷ đồng trở lên hoặc quy mô tiền gửi BQ từ 20 tỷ đồng trở lên trong 2 năm liên tiếp.
Lãnh đạo bộ ban ngành trở lên (Các cấp Bộ trưởng, Thứ trưởng, cơ quan cấp Bộ hoặc cấp tương đương trở lên, Cấp Ban Giám đốc Sở ban ngành tại địa phương hoặc tương
đương trở lên)
1.3 KHCC trung thành (Family Privilege) Duy trì hạng Premier Elite trở lên trong 2 năm liên tiếp
4 KHTT TTS BQ từ 300 triệu đồng – dưới 01 tỷ đồng
Hoặc Tiền gửi KKH BQ từ 100 triệu đồng – dưới 250 triệu đồng 3 tháng liên tiếp
5 KHPT Các khách hàng còn lại
Quy định xếp hạng KHCC đối với khách hàng được định danh theo tiêu chí bổ sung:
ü KHCC được định danh theo tiêu chí chức danh: (1) Chức danh Thành viên Hội đồng quản trị/ Ban kiểm soát, Ban điều hành (Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Kế toán
trưởng) tại các doanh nghiệp có quan hệ với BIDV xếp hạng tín dụng nội bộ A, AA, AAA; Hoặc trong các doanh nghiệp có quan hệ với BIDV theo quy mô (theo hướng dẫn
xác định doanh nghiệp theo tiêu chí nội bộ BIDV tại CV 646/BIDV-KHDNNVV ngày 20/2/2019 và các văn bản sửa đổi bổ sung từng thời kỳ): Doanh thu thuần BQ từ 200
tỷ đồng trở lên hoặc quy mô tiền gửi BQ từ 20 tỷ đồng trở lên trong 2 năm liên tiếp (2) Khách hàng có chức danh Thành viên Hội đồng quản trị/ Ban kiểm soát, Ban điều
hành (Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Kế toán trưởng đồng thời có thu nhập được trả qua tài khoản BIDV từ 100 triệu đồng trở lên liên tiếp trong 3 tháng (3) Các cấp
Bộ trưởng, thứ trưởng cơ quan cấp Bộ hoặc cấp tương đương trở lên): định danh tối đa KHCC hạng Private.
ü KHCC được định danh theo tiêu chí dư nợ, tiền gửi có kỳ hạn cuối kỳ, thu nhập hoặc chức danh Giám đốc Sở ban ngành tại địa phương: định danh KHCC hạng Premier.
Quy định về phương thức giải ngân hoàn vốn, định giá 5426/QyĐ-BIDV ngày 30/09/2021 quy định về Điều 9 Kiến thức về phân
lại tài sản, thời hạn vay vốn, thời gian ân hạn trong cho sản phẩm cho vay nhu cầu nhà ở dành cho tích thẩm định
232
vay phục vụ nhu cầu nhà ở dành cho KHCN tại BIDV khách hàng cá nhân (CV mới: QĐ 627 ngày
31/01/2024)
Đối tượng khách hàng
- Thường xuyên sinh sống và/hoặc làm việc trên cùng địa bàn hoặc các địa bàn giáp ranh.
- Là người đứng tên/sẽ đứng tên; hoặc là vợ/chồng; con (con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể); bố/mẹ (bố/mẹ đẻ, bố/mẹ nuôi, bố dượng, mẹ kế), anh/chị/em ruột, anh rể, chị
dâu, em dâu, em rể của người đứng tên/sẽ đứng tên hoặc của vợ/chồng người đứng tên/sẽ đứng tên chủ sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất được BIDV cho vay phục vụ nhu
cầu nhà ở.
- Khách hàng cá nhân có quốc tịch nước ngoài: phải thuộc đối tượng được phép sinh sống, làm việc, cư trú và mua nhà ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam
Quy định về phương thức giải ngân hoàn vốn: Cho vay bù đắp tài chính: Dùng để bù đắp các chi phí đã thanh toán, chi trả bằng vốn của chính khách hàng, vốn vay từ cá
nhân, tổ chức (không phải tổ chức tín dụng) mà khách hàng vay đã sử dụng để thanh toán theo HĐMB, chuyển nhượng/ phương án vay mà Ngân hàng chấp thuận (lưu ý
không cho vay bù đắp tài chính để trả nợ khoản cấp tín dụng tại BIDV và các tổ chức tín dụng khác), bao gồm:
(i) Mua, nhận chuyển nhượng nhà ở/Đất ở đã có GCN.
(ii) Mua, nhận chuyển nhượng, nhận chuyển nhượng lại nhà ở HTTTL/Đất ở tại các dự án bất động sản.
(iii) Nộp tiền sử dụng đất/nhà ở gắn liền với đất đối với trường hợp khách hàng đã trúng đấu giá quyền sử dụng Đất ở/nhà ở gắn liền với đất.
(iv) Xây dựng, cải tạo lớn nhà ở (không bao gồm phương án sửa chữa, cải tạo nhỏ nhà ở) trên thửa đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Điều kiện áp dụng cho vay hoàn vốn
Khách hàng vay vốn là người trực tiếp đứng tên chủ sở hữu, sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay (nhà ở, quyền sử dụng đất được BIDV cho vay bù đắp tài chính), không
áp dụng cho vay bù đắp tài chính vốn đối với các trường hợp khách hàng vay vốn để bên thứ ba khác đứng tên tài sản hình thành từ vốn vay.
- Tại thời điểm giải ngân cho vay bù đắp tài chính, tài sản hình thành từ vốn vay được nhận làm Tài sản bảo đảm cho khoản vay tại BIDV (có thể sử dụng kết hợp, bổ sung
thêm các tài sản khác theo quy định sản phẩm nhà ở hiện hành).
Trường hợp Khách hàng chỉ sử dụng TSBĐ khác theo quy định tại Điểm 11, mục I, Phụ lục I quy định này, không thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay tại BIDV, yêu cầu
đáp ứng đồng thời các điều kiện:
+ Giám đốc Chi nhánh đánh giá từng khách hàng, quyết định và có biện pháp quản lý mục đích sử dụng vốn vay, đảm bảo khách hàng không bán, sang tên, chuyển nhượng
tài sản hình thành từ vốn vay trong thời gian còn dư nợ tại BIDV.
+ Cán bộ Quản lý khách hàng đề nghị khách hàng cung cấp bản gốc GCN (trường hợp tài sản HTTVV đã được cấp GCN) hoặc bản gốc HĐMB (trường hợp tài sản HTTVV
là nhà ở HTTTV/Đất ở tại dự án bất động sản chưa được cấp GCN) đứng tên khách hàng vay vốn để đối chiếu và lưu giữ bản sao (ký đối chiếu bản gốc theo quy định).
+ Chi nhánh lưu ý kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay theo quy định cấp tín dụng bán lẻ hiện hành (tối thiểu 1 lần/1 năm), đảm bảo khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục
đích, không bán, sang tên, chuyển nhượng TS HTTVV trong thời gian còn dư nợ tại BIDV.
- Trường hợp (i): Thỏa mãn đồng thời điều kiện:
+ Thời hạn từ thời điểm ký HĐMB, chuyển nhượng đến thời điểm giải ngân lần đầu không quá 06 tháng.
+ Đã hoàn thiện thủ tục sang tên GCN đứng tên khách hàng vay vốn trước khi giải ngân.
- Trường hợp (ii): Thời hạn từ thời điểm thanh toán gần nhất cho Chủ đầu tư (căn cứ vào hồ sơ, chứng từ chuyển tiền/nộp tiền mặt cho CĐT) đến thời điểm giải ngân lần đầu
không quá 06 tháng.
- Trường hợp (iii): thỏa mãn đồng thời điều kiện:
+ Thời hạn từ thời điểm hiệu lực quyết định/thông báo trúng đấu giá quyền sử dụng đất/nhà ở gắn liền với đất đến thời điểm giải ngân lần đầu không quá 06 tháng.
+ Đã hoàn thiện thủ tục sang tên GCN đứng tên khách hàng vay vốn trước khi giải ngân.
- Trường hợp (iv) thỏa mãn đồng thời điều kiện:
+ Chỉ áp dụng đối với trường hợp Khách hàng xây dựng, cải tạo lớn nhà ở (có thay đổi kiến trúc các mặt ngoài cùng với bên trong và kết cấu chịu lực, công năng sử dụng
cũng như an toàn công trình) phải đăng ký biến động, ghi nhận Nhà ở vào GCN và đã được các cơ quan chức năng cấp Giấy phép xây dựng.
+ Khách hàng đã hoàn thành đăng ký biến động, ghi nhận nhà ở đề nghị vay bù đắp tài chính xây dựng, cải tạo lớn vào GCN đứng tên khách hàng vay vốn và thời hạn kể từ
thời điểm đăng ký biến động, ghi nhận Nhà ở vào GCN đến thời điểm giải ngân lần đầu không quá 06 tháng.
+ Thời hạn kể từ thời điểm hiệu lực cuối cùng của Giấy phép xây dựng đến thời điểm giải ngân lần đầu không quá 12 tháng.
Tài sản Bảo đảm
- Đối với các tài sản bảo đảm tại các tỉnh thành bao gồm Hà Nội và các tỉnh thành giáp ranh; TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh thành giáp ranh; các thành phố trực thuộc trung
ương khác (hiện bao gồm Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ): Có giá trị định giá sơ bộ của 01 Tài sản bảo đảm từ 20 tỷ đồng trở lên. Đối với các tài sản bảo đảm tại các địa
phương còn lại: Có giá trị định giá sơ bộ của 01 Tài sản bảo đảm từ 10 tỷ đồng trở lên.=> Yêu cầu thuê đơn vị thẩm định giá độc lập (thuộc danh sách Công ty thẩm định giá
độc lập được BIDV thông báo từng thời kỳ, hiện tại theo công văn số 2973/BIDV-QLRRTH ngày 19/05/2023 và các văn bản có liên quan kèm theo) hoặc định giá qua
Trung tâm định giá tài sản của BIDV đối với tài sản bảo đảm là Bất động sản đã được cấp đầy đủ GCN khi xem xét cấp tín dụng mới.
định giá lại tài sản: Đối với TSBĐ là Bất động sản đã được cấp GCN (bao gồm cả Nhà ở, Đất ở mua tại Dự án BĐS đã hình thành và được CĐT bàn giao GCN cho KH vay
vốn thực hiện thế chấp): Thời hạn định giá lại TSBĐ tối đa 18 tháng/lần.
thời hạn vay vốn
Cá nhân có quốc tịch Việt Nam: Mục đích vay mua Nhà ở, Đất ở đã được cấp GCN; Nộp tiền sử dụng Đất ở/nhà ở gắn liền với đất theo Thông báo/Quyết định của cơ quan
Nhà nước về việc công nhận kết quả trúng đấu giá; Mua, nhận chuyển nhượng Nhà ở biệt thự/liền kề/Quyền sử dụng đất tại Dự án Bất động sản: Tối đa 30 năm.
- Các mục đích vay còn lại theo quy định sản phẩm: Tối đa 20 năm.
Cá nhân có quốc tịch nước ngoài thường trú/tạm trú hợp pháp tại Việt Nam: 5 năm nhưng không vượt quá thời hạn được phép cư trú còn lại tại Việt Nam
Kỳ hạn trả nợ: Gốc: Hàng tháng, hàng quý, bán niên hoặc hàng năm.
Riêng đối với KHCN vay mua nhà ở HTTTL/nhận chuyển nhượng QSDĐ ở để xây nhà ở tại dự án BĐS và được Chủ đầu tư áp dụng chính sách hỗ trợ trả thay lãi vay: Áp
dụng thời gian ân hạn trả nợ gốc tối đa 24 tháng nhưng không vượt quá thời gian Chủ đầu tư cam kết hỗ trợ trả thay lãi vay cho KHCN vay vốn.
- Lãi: Hàng tháng hoặc hàng quý.
Điều kiện cho vay theo phương thức cho vay hoàn 7377/QĐ-NHBL ngày 17/11/2014 quy định về Điều 5 Kiến thức về phân
vốn tự có, hồ sơ vay vốn phục vụ nhu cầu mua ô tô sản phẩm cho vay mua ô tô đối với KHCN, hộ tích thẩm định
233
đối với KHCN, hộ gia đình tại BIDV gia đình (CV 629 ngày 31/01/2024)

Cho vay bù đắp tài chính:


- Dùng để bù đắp các chi phí đã thanh toán, chi trả bằng vốn của chính khách hàng, vốn vay từ cá nhân, tổ chức (không phải tổ chức tín dụng) mà khách hàng vay đã sử dụng
để thanh toán theo Hợp đồng mua bán/phương án vay mà Ngân hàng chấp thuận (lưu ý không cho vay bù đắp tài chính để trả nợ khoản cấp tín dụng tại BIDV và các tổ chức
tín dụng khác), trong đó:
+ Chỉ áp dụng cho vay bù đắp tài chính đối với mua xe ô tô mới bán qua Đại lý/nhà phân phối.
+ Thời hạn từ thời điểm ký HĐMB xe ô tô đến thời điểm giải ngân lần đầu không quá 03 tháng.
+ Giải ngân qua phương thức chuyển khoản vào tài khoản của khách hàng vay tại BIDV hoặc tài khoản của Bên thụ hưởng phù hợp.
- Các nội dung khác thực hiện như đối với cho vay mua xe ô tô thông thường.
hồ sơ vay vốn phục vụ nhu cầu mua ô tô
Khoản vay 1. Chứng từ hợp lệ, hợp pháp: hóa đơn, biên lai; (Bản sao đối chiếu bản
gốc)
2. Hợp đồng mua bán xe và hồ sơ liên quan (Giấy tờ hải quan đối với xe nhập khẩu hoặc Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng nếu là ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước…).
(Bản sao đối chiếu bản gốc)
3. Giấy hẹn trả kết quả đăng ký xe ô tô (Bản sao đối chiếu bản gốc) Chỉ có giá trị trong thời gian chờ lấy Giấy chứng nhận đăng ký xe
4. Giấy chứng nhận đăng ký xe (Bản sao đối chiếu bản gốc)
5. Sổ đăng kiểm ô tô (Bản sao đối chiếu bản gốc )
Tài sản bảo đảm Trường hợp bảo đảm bằng tài sản khác
Hồ sơ tài sản bảo đảm theo quy định hiện hành. (Bản gốc) Chi nhánh chỉ cần lưu hồ sơ xe bản phô tô
Trường hợp bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay
- Ô tô mới hoặc ô tô đã qua sử dụng nhập khẩu lần đầu:( Tất cả đều là bản gốc)
+ Hợp đồng mua bán
+ Giấy hẹn trả kết quả đăng ký xe ô tô
+ Giấy chứng nhận đăng ký xe
+ Các giấy tờ khác theo quy định giao dịch bảo đảm của BIDV và của Pháp luật từng thời kỳ
- Ô tô đã qua sử dụng trong nước: Tất cả đều là bản gốc)
+ Hợp đồng mua bán
+ Giấy chứng nhận đăng ký xe
+ Các giấy tờ khác theo quy định giao dịch bảo đảm của BIDV và của Pháp luật từng thời kỳ
Điều kiện vay vốn, TSBĐ đối với khách hàng bán lẻ CV2187/BIDV-NHBL ngày 07/05/2021 v/v Điều 5 Kiến thức về phân
234 vay vốn phục vụ mục đích SXKD Hướng dẫn cho vay phục vụ mục đích sản xuất tích thẩm định
kinh doanh đối với khách hàng bán lẻ
5. Điều kiện vay vốn
5.1 Điều kiện chung
- Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và/hoặc các giấy tờ khác chứng minh việc sản xuất kinh doanh của khách hàng là phù hợp với quy định của pháp luật ; Chi nhánh
chịu trách nhiệm kiểm tra, xác thực hoạt động kinh doanh của khách hàng là có thật và hợp pháp (khách hàng không phải cung cấp giấy xác nhận của xã/phường/chợ/trung
tâm thương mại đối với trường hợp pháp luật không bắt buộc phải đăng ký kinh doanh).
- 100% dư nợ phải có tài sản bảo đảm tại mọi thời điểm. Trường hợp BIDV có quy định, hướng dẫn khác về tỷ lệ tài sản bảo đảm thì thực hiện theo quy định, hướng dẫn đó.
- Chi nhánh lưu ý kiểm tra, đánh giá sự phù hợp về ngành nghề ghi trong ĐKKD với ngành nghề SXKD hiện tại và phù hợp với phương án SXKD dự kiến vay vốn. Chi
nhánh chịu trách nhiệm kiểm tra thực tế và xác minh hoạt động SXKD hiện tại của khách hàng, đảm bảo tính phù hợp, đúng với ngành nghề ghi trong ĐKKD, phương án
SXKD vay vốn.
5.2 Điều kiện cụ thể
a) Đối với cho vay ngắn hạn:
- Theo phương thức hạn mức tín dụng:
+ Có thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế từ 06 tháng trở lên;
+ Có tín nhiệm cao trong quan hệ vay trả (đầy đủ, đúng hạn) với BIDV/tổ chức tín dụng khác (trường hợp khách hàng đã có lịch sử vay vốn tại các TCTD).
- Theo phương thức cấp hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh toán:
Khách hàng chỉ được sử dụng hạn mức thấu chi để bù đắp nguồn vốn thiếu hụt (vốn ngắn hạn) tạm thời của khách hàng do không cân đối kịp dòng tiền thanh toán, trong đó,
ưu tiên sử dụng hạn mức tín dụng ngắn hạn trước, hạn mức thấu chi sau. Đồng thời, khách hàng phải đáp ứng thêm các điều kiện sau:
+ Có thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, hiệu quả từ 12 tháng trở lên;
+ Không có nợ nhóm 2, nợ xấu, nợ xử lý ngoại bảng và nợ bán VAMC trong 12 tháng liền kề trước đó tại BIDV/tổ chức tín dụng khác;
+ Tổng doanh số ghi có chuyển qua tài khoản tiền gửi thanh toán trong 12 tháng gần nhất tính đến thời điểm đề nghị cấp HMTC tối thiểu bằng 120% giá trị HMTC dự kiến
cấp cho khách hàng.
+ Khách hàng cam kết chuyển doanh thu qua tài khoản của khách hàng tại BIDV tối thiểu bằng số dư nợ lớn nhất trong thời gian được cấp hạn mức.
b) Đối với cho vay trung, dài hạn mục đích đầu tư tài sản cố định phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh:
- Tài sản đầu tư phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh phải có đầy đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc rõ ràng, hợp pháp, đảm bảo chuyển được quyền sở hữu tài sản và/hoặc
quyền sử dụng đất cho khách hàng sau khi vay vốn để đầu tư theo đúng quy định của pháp luật.
- Đối với các khoản vay liên quan đến lĩnh vực bất động sản, Chi nhánh lưu ý tuân thủ các chỉ đạo về kiểm soát và quy định về cấp tín dụng đối với lĩnh vực đầu tư kinh
doanh bất động sản của NHNN, BIDV trong từng thời kỳ.
6. Tài sản bảo đảm
6.1. Điều kiện chung đối với TSBĐ trong cho vay SXKD
- Việc nhận tài sản bảo đảm tuân thủ theo Chính sách về tài sản bảo đảm quy định cụ thể tại Chính sách cấp tín dụng và hướng dẫn thực hiện chính sách cấp tín dụng đối với
khách hàng bán lẻ của BIDV trong từng thời kỳ (hiện tại là quyết định số 816/QĐ-BIDV ngày 01/10/2020 và quy định số 6565/BIDV-NHBL ngày 30/10/2020); các quy
định hiện hành về giao dịch bảo đảm trong cho vay của BIDV và các quy định khác có liên quan của pháp luật.
- Đối với các loại tài sản đáp ứng điều kiện về hệ số giá trị tài sản nhưng không đáp ứng điều kiện về chủ sở hữu (theo quy định tại chính sách cấp tín dụng, hướng dẫn thực
hiện chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng bán lẻ của BIDV trong từng thời kỳ) đồng thời không bao gồm các tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp/khách hàng tổ
chức, giao Giám đốc Chi nhánh chủ động xem xét, quyết định nhận làm TSBĐ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng của BIDV cụ thể:
+ Trường hợp TSBĐ thuộc sở hữu của thành viên góp vốn Hộ kinh doanh: áp dụng hệ số giá trị tài sản theo hướng dẫn của BIDV trong từng thời kỳ (hiện tại là quy định
8083/QyĐ-BIDV ngày 28/12/2018 và các văn bản sửa đổi bổ sung);
+ Trường hợp TSBĐ thuộc sở hữu của các đối tượng còn lại: áp dụng hệ số giá trị tài sản là 0.3
6.2. Điều kiện riêng đối với phương thức cấp HMTC trên tài khoản thanh toán
Chỉ nhận các loại tài sản bảo đảm là: GTCG/TTK thuộc nhóm I theo quy định hiện hành của BIDV về cho vay cầm cố GTCG/TTK đối với KHCN và/hoặc Bất động sản có
giấy tờ sở hữu/sử dụng đầy đủ theo quy định hiện hành của pháp luật, có hệ số giá trị tài sản bảo đảm từ 0.8 trở lên, đáp ứng các điều kiện về chủ sở hữu (theo quy định tại
chính sách cấp tín dụng và hướng dẫn thực hiện chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng bán lẻ của BIDV trong từng thời kỳ).
Điều kiện về tuổi và thời gian công tác, thu nhập 8147/QyĐ-BIDV ngày 28/12/2018 về quy Điều 1 Mục II Kiến thức về phân
bình quân tháng của khách hàng, thời hạn cho vay định cho vay phục vụ nhu cầu đời sống tích thẩm định
235
đối với khách hàng bán lẻ phục vụ nhu cầu đời sống không có TSBĐ đối với KHCN (CV
không có TSBĐ 1258/QyĐ-BIDV, 15/03/2024)
* Tuổi: - Thuộc độ tuổi lao động theo quy định pháp luật hiện hành trong từng thời kỳ.
* Thời gian công tác: - Tối thiểu 12 tháng (liền trước thời điểm vay vốn) tại cơ quan hiện tại và đã ký hợp đồng lao động có thời hạn từ 12 tháng trở lên; hoặc;
- Đã được vào biên chế tại cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp, hưởng lương ngân sách nhà nước.
* Thu nhập bình quân:
- Thu nhập bình quân tháng là: Mức thu nhập trung bình thường xuyên, ổn định của khách hàng trong tối thiểu 03 tháng (bao gồm tiền lương hoặc các khoản có tính chất
lương, thưởng) liền trước thời điểm xem xét cho vay.
- Tối thiểu 03 triệu đồng/tháng, đối với các khách hàng công tác tại đơn vị hành chính sự nghiệp;
- Tối thiểu 05 triệu đồng/tháng, đối với các khách hàng còn lại.
*Thời hạn cho vay:
- Chi nhánh và khách hàng thỏa thuận thời hạn cho vay tối đa, đảm bảo đồng thời:
ü Thời hạn cho vay tối đa:
+ Theo món: 07 năm.
+ Thấu chi: 01 năm.
ü Thời hạn cho vay ≤ Thời gian công tác còn lại, đảm bảo thời điểm kết thúc khoản vay trước thời điểm nghỉ hưu theo quy định pháp luật.
ü Đối với khách hàng có quốc tịch nước ngoài cư trú tại Việt Nam: Thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn được phép cư trú còn lại tại Việt Nam.

Điều kiện đối với bất động sản hình thành từ vốn 24/BIDV-NHBL ngày 05/01/2021 về hướng Điều 4 Kiến thức về phân
vay, mức cho vay và thời gian cho vay tối đa theo dẫn cho vay đối với KHCN mua, đầu tư BĐS tích thẩm định
236 quy định về hướng dẫn cho vay đối với KHCN mua, tại dự án phục vụ mục đích kinh doanh sinh
đầu tư BĐS tại dự án phục vụ mục đích kinh doanh lời
sinh lời
Điều kiện đối với bất động sản hình thành từ vốn vay:
- Tại Hợp đồng mua bán và Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, nội dung “Mục đích sử dụng đất” quy định:
+ Đất ở nhưng khách hàng có nhu cầu sử dụng để khai thác, cho thuê, kinh doanh, hoặc;
+ Đất kinh doanh dịch vụ, Đất ở kết hợp kinh doanh... (Không phải Đất ở).
- Thuộc các Dự án Bất động sản:
+ Do BIDV đầu mối tài trợ vốn cho Chủ đầu tư để xây dựng, thực hiện dự án hoặc do BIDV đầu mối phát hành bảo lãnh trong bán Nhà ở HTTTL.
+ Do các Doanh nghiệp hoặc các công ty con/công ty trực thuộc/công ty thành viên... của các Doanh nghiệp theo thông báo của Trụ sở chính từng thời kỳ làm Chủ đầu tư
(kỳ hiện tại theo Phụ lục I đính kèm).
Mức cho vay:
- Trong mọi trường hợp mức cho vay không quá 50% Tổng giá trị Hợp đồng mua bán ký kết trực tiếp với Chủ đầu tư; phần còn lại là vốn tự có của khách hàng đảm bảo
tham gia trước hoặc song song vốn vay tối thiểu theo tỷ lệ đã được quy định trong phương án vay được Ngân hàng phê duyệt.
Thời gian cho vay tối đa: Tối đa 15 năm.

Quy định về thời gian phát hành GTCG, thời gian 3409/QyĐ-BIDV ngày 24/06/2020 về Quy Mục II.2 Kiến thức về phân
duy trì Tiền gửi tại đơn vị phát hành so với thời định cho vay cầm cố GTCG/Tiền gửi đối tích thẩm định
điểm phê duyệt vay, điều kiện cấp hạn mức thấu với khách hàng cá nhân
237
chi trên tài khoản tiền gửi thanh toán theo QĐ cho
vay cầm cố GTCG/Tiền gửi đối với khách hàng cá
nhân hiện hành
Thời gian phát hành của GTCG, thời gian duy trì Tiền gửi tại đơn vị phát hành (bao gồm cả tiền gửi VNĐ và ngoại tệ) so với thời điểm duyệt vay: Tối thiểu từ 01
ngày trở lên.
Cho vay theo phương thức cấp hạn mức thấu chi:
- Chỉ áp dụng đối với GTCG/Tiền gửi Nhóm I, loại tiền gửi VND.
- Giới hạn cấp tín dụng theo phương thức hạn mức thấu chi bảo đảm bằng GTCG/Tiền gửi tối đa đối với 01 khách hàng tại hệ thống BIDV là 05 tỷ đồng.
- Không áp dụng đối với mục đích cho vay bù đắp tài chính.
Điều kiện đối với khách hàng vay, mức cho vay 1792/BIDV-NHBL ngày 15/04/2021 về Mục I.3 Kiến thức về phân
238 tối đa trong cho vay phục vụ nhu cầu đời sống hướng dẫn cho vay phục vụ nhu cầu đời tích thẩm định
bảo đảm bằng BĐS sống đảm bảo bằng BĐS đối với KHCN
Điều kiện đối với khách hàng vay:
- Đáp ứng đầy đủ các điều kiện vay vốn theo quy định hiện hành của BIDV về cấp tín dụng bán lẻ (hiện là Quy định 426/QyĐ-BIDV ngày 28/01/2019) và có nguồn thu
nhập ổn định, thường xuyên, đảm bảo khả năng trả nợ trong suốt thời gian vay vốn.
- Khách hàng không có lịch sử nợ nhóm 2, nợ xấu, nợ xử lý ngoại bảng và nợ bán VAMC trong 12 tháng liền kề trước đó tại BIDV/tổ chức tín dụng khác.
- Xếp hạng (A-) trở lên theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV đối với khách hàng cá nhân.
Mức cho vay:
- Tối đa bằng 100% giá trị định giá TSBĐ sau khi nhân hệ số quy đổi theo quy định hiện hành của BIDV.
- Tổng dư nợ cho vay tối đa không quá 03 tỷ đồng/01 khách hàng (bao gồm cả phương thức vay theo món và thấu chi). Trong đó, hạn mức thấu chi không quá 01 tỷ
đồng/khách hàng.
Lưu ý: Một tài sản có thể được thế chấp để đảm bảo thực hiện nhiều nghĩa vụ vay (bao gồm cả khoản vay KHCN là vợ/chồng có nhu cầu vay vốn độc lập) với điều kiện
khách hàng vay phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện về tài sản bảo đảm nêu tại khoản b mục 3 công văn này, có nguồn trả nợ là thu nhập riêng đủ hoàn trả khoản vay tương
ứng; đồng thời chi nhánh đảm bảo tuân thủ quy định hiện hành về cấp tín dụng đối với nhóm khách hàng liên quan của BIDV.
Hướng dẫn về nguồn trả nợ, chứng minh thu nhập 1008 /BIDV-NHBL 5. Đánh giá phân tích Kiến thức về phân
trong cấp tín dụng bán lẻ Ban hành Cẩm nang hướng dẫn triển khai Khách hàng, khoản cấp tích thẩm định
239 Quy định cấp tín dụng bán lẻ kèm theo QĐ tín dụng
426

Về năng lực, tình hình tài chính của khách hàng: Thường có 03 nguồn thu nhập phổ biến nhất đảm bảo khả năng trả nợ của KH (trừ trường hợp KH vay SXKD thì việc
đánh giá tính khả thi, hiệu quả của phương án SXKD):Thu nhập thường xuyên, ổn định từ lương và các khoản theo lương, thưởng (Đây là nguồn thu nhập thường xuyên,
nguồn trả nợ chủ yếu của KH khi vay vốn); Thu nhập từ khai thác các tài sản hiện có hợp pháp của KH; Thu nhập từ hoạt động kinh doanh (góp vốn đầu tư) hoặc nhận cổ
tức góp vốn vào doanh nghiệp mà KH không có tên trên đăng ký kinh doanh; - Thu nhập của người đồng trả nợ
Nguồn trả nợ = Các nguồn thu nhập của KH (xác định theo mục 3.1 trên) – Chi phí (sinh hoạt, trả nợ vay khoản vay khác…)
Trong đó: Các nguồn thu nhập của KH = Thu nhập thường xuyên + Thu nhập không thường xuyên;
(i) Thu nhập thường xuyên là các nguồn thu nhập thường xuyên, ổn định mà khách hàng/người đồng trả nợ được thực nhận (căn cứ tài liệu, giấy tờ chứng minh cụ thể) đều
đặn trong thời gian tối thiểu 03 tháng liền trước thời điểm vay vốn và định kỳ nhận các thu nhập này phải phù hợp (sớm hơn hoặc tối đa bằng) với định kỳ trả nợ của khách
hàng.
Thông thường, thu nhập thường xuyên = Lương, thưởng của KH + Thu nhập từ cho thuê các TS thuộc sở hữu hợp pháp của KH+ Lãi tiền gửi + Lợi nhuận/cổ tức từ hoạt
động kinh doanh, góp vốn + tối đa 50% thu nhập thường xuyên của người đồng trả nợ…
Trong mọi trường hợp, thu nhập thường xuyên phải chiếm tối thiểu 70% số tiền trả nợ định kỳ của khách hàng.
Lưu ý, đối với trường hợp áp dụng trả nợ linh hoạt (theo quy định tại điều 8, chương I, quy định cấp tín dụng bán lẻ), khách hàng cũng phải có nguồn thu nhập thường xuyên
như nêu trên để thực hiện trả nợ hàng kỳ, đảm bảo thu hồi nợ đầy đủ, đúng hạn.
(ii)Thu nhập không thường xuyên là thu nhập không có tính chất ổn định, không đáp ứng 2 điều kiện nêu trên.
Trường hợp KH cung cấp đầy đủ chứng từ chứng minh nguồn thu nhập không thường xuyên, CBQLKHCN có thể xem xét, trình cấp có thẩm quyền phán quyết tín dụng
chấp nhận 30% nguồn thu nhập không thường xuyên được tính vào nguồn thu nhập thường xuyên để chi trả tối đa không quá 30% số tiền trả nợ định kỳ của KH (áp dụng
đối với từng lần vay). Trong mọi trường hợp, nguồn thu nhập không thường xuyên chỉ được coi là nguồn phụ (đi kèm với nguồn thường xuyên).
(iii)Chi phí của khách hàng là các loại chi phí phát sinh từ sinh hoạt, trả nợ vay các khoản vay khác tại BIDV/các khoản vay tại NH khác…
Quy trình cấp tín dụng bán lẻ 1008 /BIDV-NHBL 2. Lưu đồ Quy trình Kiến thức về phân
Ban hành Cẩm nang hướng dẫn triển khai cấp tín dụng bán lẻ tích thẩm định
240
Quy định cấp tín dụng bán lẻ kèm theo
QĐ 426
Khách hàng, đối tượng và điều kiện khoản vay, CV 6223/BIDV-SPBL ngày 31/08/2023 Điều 1 Kiến thức về phân
242 biện pháp bảo đảm trong cho vay trả nợ trước v/v Hướng dẫn cho vay trả nợ trước hạn tích thẩm định
hạn tại TCTD khác khoản vay KHCN tại các TCTD khác
Đối tượng khách hàng: Khách hàng cá nhân đang có dư nợ hiện hữu tại các TCTD khác sinh sống/làm việc thường xuyên tại địa bàn/địa bàn giáp ranh chi nhánh cho vay,
thỏa mãn đồng thời các điều kiện:
- Được xếp hạng tín dụng nội bộ tại BIDV từ mức A trở lên;
- Không có nợ nhóm 2, nợ xấu, nợ bán VAMC tại thời điểm đề nghị vay vốn BIDV.
Đối tượng, điều kiện khoản vay BIDV cho vay để trả nợ trước hạn:
(i) Khoản vay tại TCTD khác mục đích phục vụ nhu cầu đời sống, sản xuất kinh doanh phù hợp quy định của NHNN và pháp luật hiện hành; trong đó không áp dụng đối với
các khoản vay đầu tư kinh doanh chứng khoán và các khoản vay có mục đích vay vốn thuộc các nhu cầu vốn không được cho vay theo quy định của BIDV, quy định của
NHNN và pháp luật từng thời kỳ.
(ii) Khoản vay tại TCTD khác được xếp nợ nhóm 1, không có nợ quá hạn tại thời điểm khách hàng đề nghị vay vốn BIDV để trả nợ trước hạn.
(iii) Khoản vay tại TCTD khác chưa phát sinh thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ.
(iv) 100% dư nợ vay BIDV để trả nợ trước hạn khoản vay tại TCTD khác có tài sản bảo đảm là Bất động sản/Tiền gửi do BIDV phát hành.
Tài sản bảo đảm (TSBĐ):
(i) BĐS đã được cấp đầy đủ GCN có hệ số TSBĐ 0,8 và/hoặc Tiền gửi do BIDV phát hành của chính khách hàng hoặc của bên thứ ba là các cá nhân thỏa mãn điều kiện về
chủ sở hữu tài sản theo chính sách cấp tín dụng đối với KHBL của BIDV từng thời kỳ (bao gồm vợ/chồng; con (con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể); bố/mẹ (bố/mẹ đẻ, bố
dượng, mẹ kế), anh/chị/em ruột, anh rể, chị dâu, em dâu, em rể của khách hàng hoặc của vợ/chồng khách hàng); giá trị TSBĐ sau khi nhân hệ số tối thiểu 100% dư nợ vay.
(ii) Trường hợp trước khi giải ngân vốn vay KH sử dụng TSĐB là BĐS đã được cấp đầy đủ GCN có hệ số TSBĐ 0,8 và/hoặc Tiền gửi do BIDV phát hành của bên thứ ba
khác không thuộc các đối tượng nêu trên hoặc Tiền gửi thuộc nhóm II theo quy định cho vay cầm cố GTCG/Tiền gửi của BIDV từng thời kỳ với giá trị sau khi nhân hệ số
tối thiểu 100% dư nợ vay: Trong tối đa 60 ngày làm việc kể từ thời điểm giải ngân lần đầu, KH phải hoàn thiện các thủ tục nhận TSĐB là tài sản đang được bảo đảm cho
khoản vay tại TCTD khác mà BIDV cho vay để trả nợ trước hạn.
(iii) Trường hợp khách hàng không có TSĐB khác: Trong tối đa 30 ngày làm việc kể từ thời điểm giải ngân lần đầu, KH phải hoàn thiện các thủ tục nhận TSĐB là tài sản
đang được bảo đảm cho khoản vay tại TCTD khác mà BIDV cho vay để trả nợ trước hạn.
Cho vay chứng minh tài chính đối với Thông tư 06/2023/TT-NHNN ngày Điều 1 Kiến thức về
243 KHCN theo quy định hiện hành được quy 28/06/2023 sửa đổi bổ sung một số phân tích thẩm
định như thế nào điều của Thông tư 39/2016/TT-NHNN định
Cho vay bù đắp tài chính là việc TCTD cho KH vay để bù đắp các chi phí đã thanh toán , chi trả bằng chính vốn của KH, vốn vay vủa cá nhân, tổ chức (không phải TCTD)
nhằm thực hiện phương án, dự án hoạt động kinh doanh hoặc phương án, dự án phục vụ nhu cầu đời sống.
Mục đích cho vay, số tiền cho vay tối đa, hồ sơ, dữ Quy định số 1070/QĐ-BIDV ngày Điều 33 Kiến thức về phân
244 liệu khách hàng trong cho vay bằng phương tiện 13/11/2023 v/v Ban hành Quy chế cho vay tích thẩm định
điện tử
Mục đích cho vay: phục vụ nhu cầu đời sống
Số tiền cho vay tối đa: 100 triệu
Hồ sơ đề nghị vay vốn: khách hàng phải gửi cho BIDV các tài liệu, dữ liệu chứng minh đủ điều kiện vay vốn theo quy định.
Dữ liệu khách hàng trong cho vay bằng phương tiện điện tử: BIDV phải có giải pháp, công nghệ kỹ thuật để nhận biết và xác minh thông tin nhận biết khách hàng phục
vụ cho vay qua việc sử dụng các phương tiện điện tử; chịu trách nhiệm về rủi ro phát sinh (nếu có) và phải đảm bảo tối thiểu các yêu cầu sau:
Đảm bảo sự khớp đúng giữa thông tin nhận biết khách hàng, dữ liệu sinh trắc học của khách hàng với các thông tin, yếu tố sinh trắc học tương ứng trên các tài liệu, dữ liệu
cần thiết nhằm nhận biết khách hàng theo quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền, theo yêu cầu của BIDV hoặc với dữ liệu định danh cá nhân được xác thực bởi cơ
quan nhà nước có thẩm quyền hoặc với cơ sở dữ liệu căn cước công dân, cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư hoặc bởi tổ chức cung cấp dịch vụ xác thực điện tử theo quy định
của pháp luật về định danh và xác thực điện tử hoặc bởi tổ chức tín dụng khác;
b) Xây dựng quy trình quản lý, kiểm soát, đánh giá rủi ro, trong đó có biện pháp ngăn chặn các hành vi mạo danh, can thiệp, chỉnh sửa, làm sai lệch thông tin nhận biết
khách hàng trong quá trình cho vay; có biện pháp để kiểm tra, xác minh thông tin nhận biết khách hàng đảm bảo khách hàng thực hiện giao dịch bằng phương tiện điện tử là
khách hàng vay vốn; có biện pháp kỹ thuật để xác nhận khách hàng đã được định danh đồng ý với thỏa thuận cho vay. Quy trình quản lý, kiểm soát rủi ro phải thường xuyên
được rà soát, hoàn thiện dựa trên những thông tin, dữ liệu cập nhật;
c) Lưu trữ, bảo quản đầy đủ, chi tiết thông tin nhận biết khách hàng, dữ liệu sinh trắc học của khách hàng; âm thanh, hình ảnh, bản ghi hình, ghi âm; số điện thoại thực hiện
giao dịch; nhật ký giao dịch trong quá trình cho vay.

Bộ luật Dân sự Kiến thức về pháp


1 Phạm vi điều chỉnh của Bộ luật Dân sự năm 2015? Điều 1
năm 2015 lý
Bộ luật này quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các
quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự).
Phân biệt năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành Bộ luật Dân sự
2 Mục 1, Chương III Kiến thức về pháp lý
vi dân sự của cá nhân? năm 2015
Mục 1. NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ, NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN
Điều 16. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.
2. Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau.
3. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.
Điều 17. Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân1. Quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền nhân thân gắn với tài sản.
2. Quyền sở hữu, quyền thừa kế và quyền khác đối với tài sản.
3. Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó.
Điều 18. Không hạn chế năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.
Điều 19. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.
Điều 20. Người thành niên
1. Người thành niên là người từ đủ mười tám tuổi trở lên.
2. Người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp quy định tại các điều 22, 23 và 24 của Bộ luật này.
Điều 21. Người chưa thành niên
1. Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi.
2. Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi do người đại diện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện.
3. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu
cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.
4. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký
và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.
Điều 22. Mất năng lực hành vi dân sự
1. Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ
quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần.
Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ
chức hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.
2. Giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vi dân sự phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
Điều 23. Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
1. Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu
cầu của người này, người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án ra quyết định tuyên bố
người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi và chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.
2. Khi không còn căn cứ tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan
hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
Điều 24. Hạn chế năng lực hành vi dân sự
1. Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ
chức hữu quan, Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố người này là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Tòa án quyết định người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và phạm vi đại diện.
2. Việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của người đại diện theo
pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày hoặc luật liên quan có quy định khác.
3. Khi không còn căn cứ tuyên bố một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ
quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Giao dịch dân sự của người chưa thành niên được Bộ luật Dân sự Kiến thức về pháp
3 Điều 21
thực hiện như thế nào? năm 2015 lý
Điều 21. Người chưa thành niên
1. Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi.
2. Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi do người đại diện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện.
3. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu
cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.
4. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký
và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.
Đại diện theo ủy quyền chấm dứt trong trường hợp Bộ luật Dân sự Kiến thức về pháp
4 Khoản 3 Điều 140
nào? năm 2015 lý
3. Đại diện theo ủy quyền chấm dứt trong trường hợp sau đây:
a) Theo thỏa thuận;
b) Thời hạn ủy quyền đã hết;
c) Công việc được ủy quyền đã hoàn thành;
d) Người được đại diện hoặc người đại diện đơn phương chấm dứt thực hiện việc ủy quyền;
đ) Người được đại diện, người đại diện là cá nhân chết; người được đại diện, người đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại;
e) Người đại diện không còn đủ điều kiện quy định tại khoản 3 Điều 134 của Bộ luật này;
g) Căn cứ khác làm cho việc đại diện không thể thực hiện được.
Đại diện theo pháp luật chấm dứt trong trường hợp Bộ luật Dân sự Kiến thức về pháp
5 Khoản 4 Điều 140
nào? năm 2015 lý
4. Đại diện theo pháp luật chấm dứt trong trường hợp sau đây:
a) Người được đại diện là cá nhân đã thành niên hoặc năng lực hành vi dân sự đã được khôi phục;
b) Người được đại diện là cá nhân chết;
c) Người được đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại;
d) Căn cứ khác theo quy định của Bộ luật này hoặc luật khác có liên quan.
Bộ luật Dân sự Kiến thức về pháp
6 Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự là gì? Điều 117
năm 2015 lý
Điều 117. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập;
b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;
c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
2. Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường hợp luật có quy định.
Bộ luật Dân sự Kiến thức về pháp
7 Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu là gì? Điều 131
năm 2015 lý
Điều 131. Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu
1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác lập.
2. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận.
Trường hợp không thể hoàn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiền để hoàn trả.
3. Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó.
4. Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.
5. Việc giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân do Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định.
Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự Bộ luật Dân sự Kiến thức về pháp
8 Điều 132
vô hiệu? năm 2015 lý
Điều 132. Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu
1. Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu quy định tại các Điều 125, 126, 127, 128 và 129 của Bộ luật này là 02 năm, kể từ ngày:
a) Người đại diện của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự biết hoặc phải biết người được đại diện tự mình xác lập, thực hiện giao dịch;
b) Người bị nhầm lẫn, bị lừa dối biết hoặc phải biết giao dịch được xác lập do bị nhầm lẫn, do bị lừa dối;
c) Người có hành vi đe dọa, cưỡng ép chấm dứt hành vi đe dọa, cưỡng ép;
d) Người không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình xác lập giao dịch;
đ) Giao dịch dân sự được xác lập trong trường hợp giao dịch dân sự không tuân thủ quy định về hình thức.
2. Hết thời hiệu quy định tại khoản 1 Điều này mà không có yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu thì giao dịch dân sự có hiệu lực.
3. Đối với giao dịch dân sự quy định tại Điều 123 và Điều 124 của Bộ luật này thì thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu không bị hạn chế.
Bộ luật Dân sự Kiến thức về
9 Thời hiệu khởi kiện là gì? Khoản 3 Điều 150
năm 2015 pháp lý
3. Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn
đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện.
Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự bắt đầu lại trong Bộ luật Dân sự Kiến thức về pháp
10 Khoản 1 Điều 157
những trường hợp nào? năm 2015 lý
1. Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự bắt đầu lại trong trường hợp sau đây:
a) Bên có nghĩa vụ đã thừa nhận một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình đối với người khởi kiện;
b) Bên có nghĩa vụ thừa nhận hoặc thực hiện xong một phần nghĩa vụ của mình đối với người khởi kiện;
c) Các bên đã tự hòa giải với nhau.
Bộ luật Dân sự Kiến thức về pháp
11 Cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm nào? Khoản 1 Điều 310
năm 2015 lý
1. Hợp đồng cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
Bộ luật Dân sự Kiến thức về pháp
12 Cầm cố tài sản chấm dứt trong trường hợp nào? Điều 315
năm 2015 lý
Điều 315. Chấm dứt cầm cố tài sản
Cầm cố tài sản chấm dứt trong trường hợp sau đây:
1. Nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt.
2. Việc cầm cố tài sản được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.
3. Tài sản cầm cố đã được xử lý.
4. Theo thỏa thuận của các bên.
Bộ luật Dân sự Kiến thức về pháp
13 Thế chấp tài sản có hiệu lực từ thời điểm nào? Điều 319
năm 2015 lý
Điều 319. Hiệu lực của thế chấp tài sản
1. Hợp đồng thế chấp tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
2. Thế chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký.
Bộ luật Dân sự Kiến thức về pháp
14 Thế chấp tài sản chấm dứt trong trường hợp nào? Điều 327
năm 2015 lý
Điều 327. Chấm dứt thế chấp tài sản
Thế chấp tài sản chấm dứt trong trường hợp sau đây:
1. Nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp chấm dứt.
2. Việc thế chấp tài sản được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.
3. Tài sản thế chấp đã được xử lý.
4. Theo thỏa thuận của các bên
Cầm cố tài sản và Thế chấp tài sản khác nhau ở điểm Bộ luật Dân sự
15 Điều 317; Điều 309 Kiến thức về pháp lý
chính nào? năm 2015
Điều 317. Thế chấp tài sản
1. Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau
đây gọi là bên nhận thế chấp).
2. Tài sản thế chấp do bên thế chấp giữ. Các bên có thể thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản thế chấp.
Điều 309. Cầm cố tài sản
Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ.
Bộ luật Dân sự Kiến thức về pháp
16 Có mấy hàng thừa kế theo pháp luật? Điều 651
năm 2015 lý
Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông
ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột,
chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản
hoặc từ chối nhận di sản.
Hàng thừa kế thứ nhất theo quy định pháp luật bao Bộ luật Dân sự Điểm a Khoản 1 Điều Kiến thức về pháp
17
gồm những người nào? năm 2015 651 lý
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết
Hợp đồng dân sự chấm dứt trong những trường hợp Bộ luật Dân sự Kiến thức về pháp
18 Điều 422
nào? năm 2015 lý
Điều 422. Chấm dứt hợp đồng
Hợp đồng chấm dứt trong trường hợp sau đây:
1. Hợp đồng đã được hoàn thành;
2. Theo thỏa thuận của các bên;
3. Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân giao kết hợp đồng chấm dứt tồn tại mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân đó thực hiện;
4. Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện;
5. Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của hợp đồng không còn;
6. Hợp đồng chấm dứt theo quy định tại Điều 420 của Bộ luật này;
7. Trường hợp khác do luật quy định.
Điều kiện chung của tài sản bảo đảm là gì? Bộ luật Dân sự Điều 295, Chương II Nghị Kiến thức về pháp
19 năm 2015, Nghị định 21/2021/NĐ-CP ngày định 21/2021/NĐ-CP ngày lý
19/03/2021 19/03/2021
Điều 295. Tài sản bảo đảm
1. Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu.
2. Tài sản bảo đảm có thể được mô tả chung, nhưng phải xác định được.
3. Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai.
4. Giá trị của tài sản bảo đảm có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm.
Các phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp? Bộ luật Dân sự Điều 303 Kiến thức về pháp lý
20 năm 2015
Điều 303. Phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp
1. Bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm có quyền thỏa thuận một trong các phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp sau đây:
a) Bán đấu giá tài sản;
b) Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản;
c) Bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm;
d) Phương thức khác.
2. Trường hợp không có thỏa thuận về phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo quy định tại khoản 1 Điều này thì tài sản được bán đấu giá, trừ trường hợp luật có quy định
khác.
Ý nghĩa của việc đăng ký biện pháp bảo đảm là Bộ luật Dân sự Điều 298 BLDS, Khoản 1 Kiến thức về pháp
gì? năm 2015, Nghị định 99/2022/NĐ-CP ngày Điều 3 Nghị định lý
21
30/11/2022 Nghị định về đăng ký biện pháp 99/2022/NĐ-CP ngày
bảo đảm 30/11/2022
Điều 298 (Luật DS). Đăng ký biện pháp bảo đảm
1. Biện pháp bảo đảm được đăng ký theo thoả thuận hoặc theo quy định của luật.
Việc đăng ký là điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực chỉ trong trường hợp luật có quy định.
2. Trường hợp được đăng ký thì biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký.
3. Việc đăng ký biện pháp bảo đảm được thực hiện theo quy định của pháp luật về đăng ký biện pháp bảo đảm.
Điều 3 (NĐ 99). Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Đăng ký biện pháp bảo đảm là việc cơ quan đăng ký ghi, cập nhật vào Sổ đăng ký hoặc vào Cơ sở dữ liệu về biện pháp bảo đảm về việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ của mình hoặc của người khác hoặc đồng thời bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của mình và của người khác đối với bên nhận bảo đảm (sau đây gọi là
đăng ký).
Bên được ủy quyền được ủy quyền lại cho người khác Bộ luật Dân sự Khoản 1 Điều 564 Kiến thức về pháp lý
22
trong trường hợp nào? năm 2015
Điều 564. Ủy quyền lại
1. Bên được ủy quyền được ủy quyền lại cho người khác trong trường hợp sau đây:
a) Có sự đồng ý của bên ủy quyền;
b) Do sự kiện bất khả kháng nếu không áp dụng ủy quyền lại thì mục đích xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vì lợi ích của người ủy quyền không thể thực hiện được.
Việc giám hộ chấm dứt trong trường hợp nào? Bộ luật Dân sự Khoản 1 Điều 62 Kiến thức về pháp lý
23
năm 2015
Việc giám hộ chấm dứt trong trường hợp sau đây:
a) Người được giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Người được giám hộ chết;
c) Cha, mẹ của người được giám hộ là người chưa thành niên đã có đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình;
d) Người được giám hộ được nhận làm con nuôi.
Hình thức hợp đồng ủy quyền lại? Bộ luật Dân sự Khoản 3 Điều 564 Kiến thức về pháp
24
năm 2015 lý
3. Hình thức hợp đồng ủy quyền lại phải phù hợp với hình thức ủy quyền ban đầu.
Thời hạn Hợp đồng ủy quyền Bộ luật Dân sự Điều 563 Kiến thức về pháp
25
năm 2015 lý
Điều 563. Thời hạn ủy quyền
Thời hạn ủy quyền do các bên thoả thuận hoặc do pháp luật quy định; nếu không có thoả thuận và pháp luật không có quy định thì hợp đồng ủy quyền có hiệu lực 01 năm,
kể từ ngày xác lập việc ủy quyền.
Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với Bộ luật Dân sự Điều 297 BLDS, Điều 23 Kiến thức về pháp lý
26 người thứ ba kể từ thời điểm nào? năm 2015; Nghị định 21/2021/NĐ-CP ngày Nghị định 21
19/03/2021

Điều 297. Hiệu lực đối kháng với người thứ ba


1. Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba từ khi đăng ký biện pháp bảo đảm hoặc bên nhận bảo đảm nắm giữ hoặc chiếm giữ tài sản bảo đảm.
2. Khi biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì bên nhận bảo đảm được quyền truy đòi tài sản bảo đảm và được quyền thanh toán theo quy định
tại Điều 308 của Bộ luật này và luật khác có liên quan
Điều 23. Hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm với người thứ ba
1. Biện pháp bảo đảm chỉ phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba trong trường hợp hợp đồng bảo đảm đã có hiệu lực pháp luật.
2. Trường hợp biện pháp bảo đảm phải đăng ký theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan hoặc được đăng ký theo thỏa thuận hoặc được đăng ký theo yêu cầu
của bên nhận bảo đảm thì thời điểm đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật liên quan là thời điểm biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng
với người thứ ba.
3. Trường hợp không thuộc khoản 2 Điều này thì hiệu lực đối kháng với người thứ ba của biện pháp cầm cố tài sản, đặt cọc, ký cược phát sinh từ thời điểm bên nhận bảo
đảm nắm giữ tài sản bảo đảm.
Nắm giữ tài sản bảo đảm quy định tại khoản này là việc bên nhận bảo đảm trực tiếp quản lý, kiểm soát, chi phối tài sản bảo đảm hoặc là việc người khác quản lý tài sản bảo
đảm theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật nhưng bên nhận bảo đảm vẫn kiểm soát, chi phối được tài sản này.
4. Trường hợp tài sản bảo đảm thuộc biện pháp bảo đảm quy định tại khoản 3 Điều này được giao cho người khác quản lý thì hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm với
người thứ ba phát sinh từ thời điểm:
a) Bên nhận cầm cố, bên nhận đặt cọc hoặc bên nhận ký cược nắm giữ tài sản bảo đảm;
b) Người quản lý tài sản nhận trực tiếp tài sản bảo đảm từ bên cầm cố, bên đặt cọc hoặc bên ký cược;
c) Hợp đồng bảo đảm có hiệu lực trong trường hợp người khác đang quản lý trực tiếp tài sản mà tài sản này được dùng để cầm cố, để đặt cọc hoặc để ký cược.
5. Hiệu lực đối kháng của biện pháp ký quỹ với người thứ ba phát sinh từ thời điểm tài sản ký quỹ được gửi vào tài khoản phong tỏa tại tổ chức tín dụng nơi ký quỹ.
Bảo lãnh là gì? Bộ luật Dân sự Khoản 1 Điều 335 Kiến thức về pháp lý
27
năm 2015
Điều 335. Bảo lãnh
1. Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ
(sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
Bên bảo lãnh thực hiện thay nghĩa vụ cho bên được Bộ luật Dân sự Khoản 1 Điều 339 BLDS 2015, Kiến thức về pháp lý
bảo lãnh trong trường hợp nào? năm 2015, Nghị định 21/2021/NĐ-CP ngày khoản 1 Điều 44 Nghị định
28
19/03/2021 21/2021/NĐ-CP ngày
19/03/2021
Điều 339 (Luật DS). Quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh
1. Trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa
vụ bảo lãnh, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không có khả
năng thực hiện nghĩa vụ.
Điều 44 (NĐ 21). Thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
1. Bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi nghĩa vụ được bảo lãnh bị vi phạm theo một trong các căn cứ sau đây:
a) Do bên được bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn;
b) Do bên được bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ trước thời hạn theo thỏa thuận;
c) Do bên được bảo lãnh thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ;
d) Do bên được bảo lãnh thực hiện không đúng nội dung của nghĩa vụ;
đ) Do bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ quy định tại khoản 2 Điều 335 và khoản 1 Điều 339 của Bộ luật Dân sự;
e) Căn cứ khác theo thỏa thuận hoặc theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan

Căn cứ xác lập quyền đại diện? Bộ luật Dân sự Điều 135 Kiến thức về pháp lý
29
năm 2015
Điều 135. Căn cứ xác lập quyền đại diện
Quyền đại diện được xác lập theo ủy quyền giữa người được đại diện và người đại diện (sau đây gọi là đại diện theo ủy quyền); theo quyết định của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là đại diện theo pháp luật).
30 Việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực Luật Đất đai Khoản 3 Điều 167 Kiến thức về pháp
hiện các quyền của người sử dụng đất được thực hiện năm 2013, Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày Điều 64 Nghị định lý
như thế nào? 15/5/2014 43/2014/NĐ-CP ngày
15/5/2014
Khoản 3 Điều 167 (Luật Đ Đ):
Việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện các quyền của người sử dụng đất được thực hiện như sau:
a) Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ
trường hợp kinh doanh bất động sản quy định tại điểm b khoản này;
b) Hợp đồng cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp; hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất mà một bên hoặc các bên tham gia giao dịch là tổ chức hoạt động kinh
doanh bất động sản được công chứng hoặc chứng thực theo yêu cầu của các bên;
c) Văn bản về thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật về dân sự;
d) Việc công chứng thực hiện tại các tổ chức hành nghề công chứng, việc chứng thực thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã.
Điều 64. Hợp đồng, văn bản giao dịch về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất NĐ43
1. Hợp đồng, văn bản giao dịch về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của hộ gia đình phải được người có tên trên Giấy chứng nhận hoặc người được
ủy quyền theo quy định của pháp luật về dân sự ký tên.
2. Hợp đồng, văn bản giao dịch về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của nhóm người sử dụng đất, nhóm chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất phải được
tất cả các thành viên trong nhóm ký tên hoặc có văn bản ủy quyền theo quy định của pháp luật về dân sự, trừ trường hợp các chủ sở hữu căn hộ cùng sử dụng chung thửa đất
trong nhà chung cư.

Thời điểm được thực hiện các quyền của người sử dụng Luật Đất đai Điều 168 Kiến thức về pháp lý
31
đất năm 2013
Điều 168. Thời điểm được thực hiện các quyền của người sử dụng đất
1. Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất khi có Giấy chứng nhận. Đối với
trường hợp chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp thì người sử dụng đất được thực hiện quyền sau khi có quyết định giao đất, cho thuê đất; trường hợp nhận thừa kế
quyền sử dụng đất thì người sử dụng đất được thực hiện quyền khi có Giấy chứng nhận hoặc đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và
tài sản khác gắn liền với đất.
Trường hợp người sử dụng đất được chậm thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc được ghi nợ nghĩa vụ tài chính thì phải thực hiện xong nghĩa vụ tài chính trước khi thực hiện
các quyền.
2. Thời điểm người thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong dự án đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở để bán hoặc cho thuê; chuyển nhượng quyền sử dụng đất
đồng thời chuyển nhượng toàn bộ dự án đối với dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng để chuyển nhượng hoặc cho thuê sau khi có Giấy chứng nhận và có đủ điều kiện theo
quy định tại Điều 194 của Luật này.
Điều kiện thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển Luật Đất đai Điều 188, Khoản 34 Điều 2 Kiến thức về pháp lý
nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế năm 2013, Nghị định 01/2017/NĐ-CP ngày Nghị định 01/2017/NĐ-CP
32 chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng 6/01/2017 ngày 6/01/2017
đất?

Điều 188. Điều kiện thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất
1. Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử
dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
a) Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 của Luật này;
b) Đất không có tranh chấp;
c) Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
d) Trong thời hạn sử dụng đất.
2. Ngoài các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này, người sử dụng đất khi thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền
sử dụng đất; quyền thế chấp quyền sử dụng đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất còn phải có đủ điều kiện theo quy định tại các điều 189, 190, 191, 192, 193 và 194 của Luật
này.
3. Việc chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất phải đăng ký tại cơ quan đăng ký
đất đai và có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính.
Điều kiện bán, mua tài sản gắn liền với đất được Nhà Luật Đất đai Khoản 1 Điều 189 Kiến thức về pháp
33
nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm? năm 2013 lý

Điều 189. Điều kiện bán, mua tài sản gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm
1. Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được bán tài sản gắn liền với đất thuê của Nhà nước
khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Tài sản gắn liền với đất thuê được tạo lập hợp pháp theo quy định của pháp luật;
b) Đã hoàn thành việc xây dựng theo đúng quy hoạch xây dựng chi tiết và dự án đầu tư đã được phê duyệt, chấp thuận.
Giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất có hiệu lực Luật Đất đai Khoản 3 Điều 188 Kiến thức về pháp lý
34
kể từ thời điểm nào? năm 2013
Khoản 3 điều 188. Việc chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất phải đăng ký tại
cơ quan đăng ký đất đai và có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính.
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà Luật Đất đai Khoản 16 Điều 3 Kiến thức về pháp lý
35
ở và tài sản khác gắn liền với đất là gì? năm 2013
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở,
tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất.
Chuyển quyền sử dụng đất là gì? Luật Đất đai Khoản 10 Điều 3 Kiến thức về pháp
36
năm 2013 lý
Chuyển quyền sử dụng đất là việc chuyển giao quyền sử dụng đất từ người này sang người khác thông qua các hình thức chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho
quyền sử dụng đất và góp vốn bằng quyền sử dụng đất.
Quy định về Người đại diện theo pháp luật của doanh
37 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Điều 12 Kiến thức về pháp lý
nghiệp?

1. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp, đại diện
cho doanh nghiệp với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án và các quyền, nghĩa
vụ khác theo quy định của pháp luật.
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật. Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý và
quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Nếu công ty có nhiều hơn một người đại diện theo pháp luật thì Điều lệ công ty quy định cụ thể quyền,
nghĩa vụ của từng người đại diện theo pháp luật. Trường hợp việc phân chia quyền, nghĩa vụ của từng người đại diện theo pháp luật chưa được quy định rõ trong Điều lệ
công ty thì mỗi người đại diện theo pháp luật của công ty đều là đại diện đủ thẩm quyền của doanh nghiệp trước bên thứ ba; tất cả người đại diện theo pháp luật phải chịu
trách nhiệm liên đới đối với thiệt hại gây ra cho doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về dân sự và quy định khác của pháp luật có liên quan.
3. Doanh nghiệp phải bảo đảm luôn có ít nhất một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam. Khi chỉ còn lại một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam
thì người này khi xuất cảnh khỏi Việt Nam phải ủy quyền bằng văn bản cho cá nhân khác cư trú tại Việt Nam thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật.
Trường hợp này, người đại diện theo pháp luật vẫn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đã ủy quyền.
4. Trường hợp hết thời hạn ủy quyền theo quy định tại khoản 3 Điều này mà người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chưa trở lại Việt Nam và không có ủy quyền
khác thì thực hiện theo quy định sau đây:
a) Người được ủy quyền tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp tư nhân cho đến khi người đại diện theo pháp luật của
doanh nghiệp trở lại làm việc tại doanh nghiệp;
b) Người được ủy quyền tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh cho
đến khi người đại diện theo pháp luật của công ty trở lại làm việc tại công ty hoặc cho đến khi chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị quyết định cử
người khác làm người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
5. Trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều này, đối với doanh nghiệp chỉ còn một người đại diện theo pháp luật và người này vắng mặt tại Việt Nam quá 30 ngày mà
không ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc chết, mất tích, đang bị truy cứu trách nhiệm hình
sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc, bị hạn chế hoặc mất năng
lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định thì chủ sở hữu công ty,
Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị cử người khác làm người đại diện theo pháp luật của công ty.
6. Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên, nếu có thành viên là cá nhân làm người đại diện theo pháp luật của công ty chết, mất tích, đang bị truy cứu trách
nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc, trốn khỏi nơi cư
trú, bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất
định thì thành viên còn lại đương nhiên làm người đại diện theo pháp luật của công ty cho đến khi có quyết định mới của Hội đồng thành viên, về người đại diện theo pháp
luật của công ty.
7. Tòa án, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng khác có quyền chỉ định người đại diện theo pháp luật tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật
Kiến thức về pháp
38 Hoạt động ngân hàng bao gồm các nghiệp vụ nào? Luật các TCTD 2024 (hiệu lực từ 01/07/2024) Khoản 17 Điều 4

17. Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây:
a) Nhận tiền gửi;
b) Cấp tín dụng;
c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản
Khoản 4 Điều 4 Dự thảo
Luật các TCTD năm 2023
Luật các TCTD năm 2024 được QH thông qua
được QH thông qua ngày
ngày 18/01/2024, có hiệu lực từ ngày
Các nghiệp vụ cấp tín dụng theo quy định của 18/01/2024, có hiệu lực từ Kiến thức về pháp
39 01/7/2024
NHNN? ngày 01/7/2024 lý
Thông tư 22/2019/TT-NHNN ngày
Khoản 11 Điều 3 Thông tư
15/11/2029
22/2019/TT-NHNN ngày
15/11/2029
4. Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng
nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng, thư tín dụng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác
11. Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng
một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, mua, đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, phát
hành thẻ tín dụng, bảo lãnh ngân hàng, cam kết phát hành dưới hình thức thư tín dụng chứng từ (L/C) và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác theo quy định của
Ngân hàng Nhà nước, bao gồm cả việc cấp tín dụng từ nguồn vốn của pháp nhân khác mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chịu rủi ro theo quy
định của pháp luật. (TT22)

40 Hiệu lực của Hợp đồng bảo đảm? Nghị định 21/2021/NĐ-CP Điều 22 Kiến thức về pháp lý

1. Hợp đồng bảo đảm được công chứng, chứng thực theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan hoặc theo yêu cầu thì có hiệu lực từ thời điểm được công chứng,
chứng thực.
2. Hợp đồng bảo đảm không thuộc khoản 1 Điều này có hiệu lực từ thời điểm do các bên thỏa thuận. Trường hợp không có thỏa thuận thì có hiệu lực từ thời điểm hợp đồng
được giao kết.
3. Trường hợp tài sản bảo đảm được rút bớt theo thỏa thuận thì phần nội dung hợp đồng bảo đảm liên quan đến tài sản được rút bớt không còn hiệu lực; tài sản bảo đảm
được bổ sung hoặc thay thế thì việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng bảo đảm liên quan đến tài sản này thực hiện theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan.
4. Biện pháp bảo đảm chưa phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba không làm thay đổi hoặc không làm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng bảo đảm.
Các loại tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
41 Nghị định 21/2021/NĐ-CP Điều 8 Kiến thức về pháp lý
theo quy định pháp luật hiện hành ?
Tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bao gồm:
1. Tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai, trừ trường hợp Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan cấm mua bán, cấm chuyển nhượng hoặc cấm chuyển giao khác
về quyền sở hữu tại thời điểm xác lập hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo đảm;
2. Tài sản bán trong hợp đồng mua bán tài sản có bảo lưu quyền sở hữu;
3. Tài sản thuộc đối tượng của nghĩa vụ trong hợp đồng song vụ bị vi phạm đối với biện pháp cầm giữ;
4. Tài sản thuộc sở hữu toàn dân trong trường hợp pháp luật liên quan có quy định.

Điều 8 Thông tư 39 được


sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1
Những nhu cầu vốn không được cho vay theo quy TT 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016,
Thông tư 06/2023/TT-
định tại Thông tư của Ngân hàng nhà nước về cho Thông tư 06/2023/TT-NHNN ngày Kiến thức về pháp
42 NHNN ngày 28/6/2023,
vay của TCTD, Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài 28/6/2023, Thông tư 10/2023/TT-NHNN lý
Điều 1 Thông tư
với khách hàng là gì? ngày 23/8/2023
10/2023/TT-NHNN ngày
23/8/2023
2. Sửa đổi, bổ sung Điều 8 như sau:
“Điều 8. Những nhu cầu vốn không được cho vay
Tổ chức tín dụng không được cho vay đối với các nhu cầu vốn:
1. Để thực hiện các hoạt động đầu tư kinh doanh thuộc ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh theo quy định của Luật Đầu tư.
2. Để thanh toán các chi phí, đáp ứng các nhu cầu tài chính của hoạt động đầu tư kinh doanh thuộc ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh theo quy định của Luật Đầu tư và các
giao dịch, hành vi khác mà pháp luật cấm.
3. Để mua, sử dụng các hàng hóa, dịch vụ thuộc ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh theo quy định của Luật Đầu tư.
4. Để mua vàng miếng.
5. Để trả nợ khoản cấp tín dụng tại chính tổ chức tín dụng cho vay, trừ trường hợp cho vay để thanh toán lãi tiền vay phát sinh trong quá trình thi công xây dựng công trình,
mà chi phí lãi tiền vay được tính trong tổng mức đầu tư xây dựng được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật.
6. Để trả nợ khoản vay nước ngoài (không bao gồm khoản vay nước ngoài dưới hình thức mua bán hàng hóa trả chậm), khoản cấp tín dụng tại tổ chức tín dụng khác, trừ
trường hợp cho vay để trả nợ trước hạn khoản vay đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:
a) Thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn cho vay còn lại của khoản vay cũ;
b) Là khoản vay chưa thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ. 7. Để gửi tiền.
8. Để thanh toán tiền góp vốn, mua, nhận chuyển nhượng phần vốn góp của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; góp vốn, mua, nhận chuyển nhượng cổ phần của
công ty cổ phần chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán hoặc chưa đăng ký giao dịch trên hệ thống giao dịch Upcom.
9. Để thanh toán tiền góp vốn theo hợp đồng góp vốn, hợp đồng hợp tác đầu tư hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh để thực hiện dự án đầu tư không đủ điều kiện đưa vào
kinh doanh theo quy định của pháp luật tại thời điểm tổ chức tín dụng quyết định cho vay.
10. Để bù đắp tài chính, trừ trường hợp khoản vay đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:
a) Khách hàng đã ứng vốn của chính khách hàng để thanh toán, chi trả chi phí thực hiện dự án hoạt động kinh doanh, mà các chi phí thực hiện dự án hoạt động kinh doanh
này phát sinh dưới 12 tháng tính đến thời điểm tổ chức tín dụng quyết định cho vay;
b) Các chi phí đã thanh toán, chi trả bằng vốn của chính khách hàng nhằm thực hiện dự án hoạt động kinh doanh là các chi phí có sử dụng nguồn vốn vay của tổ chức tín
dụng theo phương án sử dụng vốn đã gửi tổ chức tín dụng để được xem xét cho vay trung, dài hạn nhằm thực hiện dự án hoạt động kinh doanh đó.”.

Các điều kiện vay vốn theo quy định tại Thông tư
TT 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016, Điều 7 Thông tư 39, Điều 2
của Ngân hàng nhà nước về cho vay của TCTD, Kiến thức về pháp
43 Thông tư 06/2023/TT-NHNN ngày Thông tư 06/2023/TT-
Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài với khách hàng lý
28/6/2023 NHNN ngày 28/6/2023
là gì?
Điều 7. Điều kiện vay vốn
Tổ chức tín dụng xem xét, quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau đây:
1. Khách hàng là pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật. Khách hàng là cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự
đầy đủ theo quy định của pháp luật hoặc từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật.
2. Nhu cầu vay vốn để sử dụng vào mục đích hợp pháp.
3. Có phương án sử dụng vốn khả thi.
4. Có khả năng tài chính để trả nợ.
(Điều 2 Thông tư 06/2023: bãi bỏ khoản 5 điều 7)
Kiến thức về pháp
44 Các loại cho vay của TCTD? TT 39/2016/TT-NHNN Điều 10

Tổ chức tín dụng xem xét quyết định cho khách hàng vay theo các loại cho vay như sau:
1. Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay tối đa 01 (một) năm.
2. Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 01 (một) năm và tối đa 05 (năm) năm.
3. Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 05 (năm) năm.
Kiến thức về pháp
45 Quy định về miễn, giảm lãi suất, phí cho khách hàng? Luật các TCTD 2024 (hiệu lực từ 01/07/2024) Khoản 4 Điều 103

4. Tổ chức tín dụng có quyền quyết định miễn, giảm lãi, phí cho khách hàng theo quy định nội bộ của tổ chức tín dụng.
Kiến thức về pháp
46 Thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở? Luật Nhà ở 2014 Điều 12

1. Trường hợp mua bán nhà ở mà không thuộc diện quy định tại khoản 3 Điều này và trường hợp thuê mua nhà ở thì thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở là kể từ thời điểm
bên mua, bên thuê mua đã thanh toán đủ tiền mua, tiền thuê mua và đã nhận bàn giao nhà ở, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
2. Trường hợp góp vốn, tặng cho, đổi nhà ở thì thời điểm chuyển quyền sở hữu là kể từ thời điểm bên nhận góp vốn, bên nhận tặng cho, bên nhận đổi nhận bàn giao nhà ở từ
bên góp vốn, bên tặng cho, bên đổi nhà ở.
3. Trường hợp mua bán nhà ở giữa chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở với người mua thì thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở là kể từ thời điểm bên mua nhận bàn giao nhà
ở hoặc kể từ thời điểm bên mua thanh toán đủ tiền mua nhà ở cho chủ đầu tư. Đối với nhà ở thương mại mua của doanh nghiệp kinh doanh bất động sản thì thời điểm chuyển
quyền sở hữu được thực hiện theo quy định của pháp luật về kinh doanh bất động sản.
4. Trường hợp thừa kế nhà ở thì thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở được thực hiện theo quy định của pháp luật về thừa kế.
5. Các giao dịch về nhà ở quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này phải tuân thủ các điều kiện về giao dịch nhà ở và hợp đồng phải có hiệu lực theo quy định của Luật này
Kiến thức về pháp
47 Điều kiện của nhà ở tham gia giao dịch là gì? Luật Nhà ở 2014 Điều 118

1. Giao dịch về mua bán, cho thuê mua, tặng cho, đổi, thế chấp, góp vốn bằng nhà ở thì nhà ở phải có đủ điều kiện sau đây:
a) Có Giấy chứng nhận theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này;
b) Không thuộc diện đang có tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện về quyền sở hữu; đang trong thời hạn sở hữu nhà ở đối với trường hợp sở hữu nhà ở có thời hạn;
c) Không bị kê biên để thi hành án hoặc không bị kê biên để chấp hành quyết định hành chính đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
d) Không thuộc diện đã có quyết định thu hồi đất, có thông báo giải tỏa, phá dỡ nhà ở của cơ quan có thẩm quyền.
Các điều kiện quy định tại điểm b và điểm c khoản này không áp dụng đối với trường hợp mua bán, thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai.
2. Giao dịch về nhà ở sau đây thì nhà ở không bắt buộc phải có Giấy chứng nhận:
a) Mua bán, thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai;
b) Tổ chức thực hiện tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương;
c) Mua bán, thuê mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; mua bán, thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở để phục vụ tái định cư không thuộc sở hữu nhà nước; bán nhà ở quy định tại
khoản 4 Điều 62 của Luật này;
d) Cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở;
đ) Nhận thừa kế nhà ở;
e) Chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại được xây dựng trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở bao gồm cả trường hợp đã nhận bàn giao nhà ở từ chủ đầu tư
nhưng chưa nộp hồ sơ đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đối với nhà ở đó.
Các giấy tờ chứng minh điều kiện nhà ở tham gia giao dịch quy định tại khoản này thực hiện theo quy định của Chính phủ.
3. Trường hợp nhà ở cho thuê thì ngoài các điều kiện quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này, nhà ở còn phải bảo đảm chất lượng, an toàn cho bên thuê nhà ở, có
đầy đủ hệ thống điện, cấp, thoát nước, bảo đảm vệ sinh môi trường

Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng về nhà ở là Kiến thức về pháp
48 Luật Nhà ở 2014 Điều 122
gì? lý
1. Trường hợp mua bán, tặng cho, đổi, góp vốn, thế chấp nhà ở, chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại thì phải thực hiện công chứng, chứng thực hợp đồng,
trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
Đối với các giao dịch quy định tại khoản này thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là thời điểm công chứng, chứng thực hợp đồng.
2. Đối với trường hợp tổ chức tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương; mua bán, cho thuê mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; mua bán, cho thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở
phục vụ tái định cư; góp vốn bằng nhà ở mà có một bên là tổ chức; cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở thì không bắt buộc phải công chứng, chứng thực
hợp đồng, trừ trường hợp các bên có nhu cầu.
Đối với các giao dịch quy định tại khoản này thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là do các bên thỏa thuận; trường hợp các bên không có thỏa thuận thì thời điểm có hiệu
lực của hợp đồng là thời điểm ký kết hợp đồng.
3. Văn bản thừa kế nhà ở được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật về dân sự.
4. Việc công chứng hợp đồng về nhà ở được thực hiện tại tổ chức hành nghề công chứng; việc chứng thực hợp đồng về nhà ở được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi
có nhà ở
49 Phân biệt nhà ở có sẵn và nhà ở hình thành trong Luật Nhà ở 2014 Khoản 18 và 19 Điều 3 Kiến thức về pháp
tương lai? lý
18. Nhà ở có sẵn là nhà ở đã hoàn thành việc đầu tư xây dựng và đưa vào sử dụng.
19. Nhà ở hình thành trong tương lai là nhà ở đang trong quá trình đầu tư xây dựng và chưa được nghiệm thu đưa vào sử dụng.

50 Những đối tượng nào được sở hữu nhà ở tại Việt Nam? Luật Nhà ở 2014 Điều 7 Kiến thức về pháp lý

1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước.


2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
3. Tổ chức, cá nhân nước ngoài:
a) Tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án tại Việt Nam theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan;
b) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài, quỹ đầu tư nước ngoài và chi nhánh ngân hàng nước ngoài đang
hoạt động tại Việt Nam (sau đây gọi chung là tổ chức nước ngoài);
c) Cá nhân nước ngoài được phép nhập cảnh vào Việt Nam
Quy định về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng nhiều biện
51 Nghị định 21/2021/NĐ-CP Điều 5 Kiến thức về pháp lý
pháp bảo đảm, bằng nhiều tài sản?
1. Một nghĩa vụ có thể được bảo đảm thực hiện bằng nhiều biện pháp bảo đảm. Trường hợp nghĩa vụ này bị vi phạm mà bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm không có thỏa
thuận về việc lựa chọn áp dụng biện pháp bảo đảm thì bên nhận bảo đảm lựa chọn biện pháp bảo đảm để áp dụng hoặc áp dụng tất cả các biện pháp bảo đảm.
2. Một nghĩa vụ có thể được bảo đảm thực hiện bằng nhiều tài sản. Phạm vi bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của từng tài sản trong số các tài sản bảo đảm được xác định theo
thỏa thuận của bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm. Trường hợp không có thỏa thuận thì bất kỳ tài sản nào trong số đó được dùng để bảo đảm thực hiện toàn bộ nghĩa vụ.
Kiến thức về pháp
52 Việc xử lý Hợp đồng bảo đảm vô hiệu từng phần? Nghị định 21/2021/NĐ-CP Điều 30

1. Trường hợp một phần nội dung hợp đồng bảo đảm bị tuyên bố vô hiệu theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan thì nghĩa vụ được bảo đảm thực hiện theo
phần nội dung này trở thành nghĩa vụ không có bảo đảm, bao gồm:
a) Phần nội dung của hợp đồng thuộc quyền của người không tham gia hợp đồng bảo đảm trong trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thuộc sở hữu chung, trừ trường hợp quy
định tại Điều 27 Nghị định này;
b) Phần nội dung của hợp đồng liên quan đến một hoặc một số người không có năng lực pháp luật dân sự hoặc năng lực hành vi dân sự phù hợp với hợp đồng bảo đảm trong
trường hợp bên bảo đảm hoặc bên nhận bảo đảm gồm nhiều người;
c) Phần nội dung của hợp đồng liên quan đến một hoặc một số tài sản không đủ điều kiện để dùng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong trường hợp một nghĩa vụ được bảo đảm
thực hiện bằng nhiều tài sản;
d) Phần nội dung của hợp đồng vi phạm điều cấm, trái đạo đức xã hội hoặc giới hạn thực hiện quyền theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan trong trường hợp
các phần nội dung khác của hợp đồng bảo đảm không vi phạm;
đ) Nội dung khác theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan.
2. Trường hợp một nghĩa vụ được nhiều người cùng bảo lãnh hoặc được bảo đảm thực hiện bằng nhiều tài sản mà chỉ có một, một số người cùng bảo lãnh hoặc chỉ có một,
một số tài sản bảo đảm thuộc phần nội dung hợp đồng bảo đảm bị tuyên bố vô hiệu thì việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thuộc phần nội dung hợp đồng bảo đảm này được
giải quyết theo quy định tại Điều 338 của Bộ luật Dân sự và khoản 2 Điều 5 Nghị định này.
Kiến thức về pháp
53 Quy định về thông báo xử lý TSBĐ? Nghị định 21/2021/NĐ-CP Điều 51

1. Văn bản thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm có nội dung chủ yếu sau đây:
a) Lý do xử lý tài sản bảo đảm;
b) Tài sản bảo đảm sẽ bị xử lý;
c) Thời gian, địa điểm xử lý tài sản bảo đảm.
2. Phương thức thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm thực hiện theo thỏa thuận. Trường hợp không có thỏa thuận thì bên nhận bảo đảm gửi trực tiếp văn bản thông báo
cho bên bảo đảm hoặc thông qua ủy quyền, dịch vụ bưu chính, phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu hoặc phương thức khác đến địa chỉ được bên bảo đảm
cung cấp.
Trường hợp bên bảo đảm thay đổi địa chỉ mà không thông báo cho bên nhận bảo đảm biết thì địa chỉ của bên bảo đảm được xác định theo địa chỉ đã được bên bảo đảm cung
cấp trước đó, theo hợp đồng bảo đảm hoặc theo thông tin được lưu trữ tại cơ quan đăng ký biện pháp bảo đảm.
3. Trường hợp một tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ hoặc được giữ bởi người khác thì văn bản thông báo phải được gửi đồng thời cho bên bảo đảm,
các bên cùng nhận bảo đảm khác (nếu có) và người giữ tài sản bảo đảm.
Trường hợp một tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ mà có nhiều bên cùng nhận bảo đảm thì ngoài phương thức thông báo quy định tại khoản 2 Điều
này còn có thể thực hiện bằng phương thức đăng ký văn bản thông báo xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật về đăng ký biện pháp bảo đảm.
4. Thời hạn thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm cho bên bảo đảm phải thực hiện theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm hoặc thỏa thuận khác. Trường hợp không có
thỏa thuận thì phải thực hiện trong thời hạn hợp lý, nhưng trước ít nhất 10 ngày đối với động sản hoặc trước ít nhất 15 ngày đối với bất động sản tính đến thời điểm xử lý tài
sản bảo đảm, trừ trường hợp tài sản bảo đảm bị xử lý ngay theo quy định tại khoản 1 Điều 300 của Bộ luật Dân sự.
Trường hợp tài sản bảo đảm là chứng khoán niêm yết, hàng hóa trên sàn giao dịch hàng hóa hoặc động sản khác có thể xác định được giá cụ thể, rõ ràng trên thị trường thì
thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 52 Nghị định này
Điều 52. Giao tài sản bảo đảm, xử lý tài sản cầm cố, thế chấp
3. Trường hợp các bên không có thỏa thuận về phương thức xử lý tài sản bảo đảm mà tài sản bảo đảm là chứng khoán niêm yết, hàng hóa trên sàn giao dịch hàng hóa hoặc
động sản khác có thể xác định được giá cụ thể, rõ ràng trên thị trường thì bên nhận bảo đảm được bán theo giá tại thị trường giao dịch chứng khoán hoặc tại sàn giao dịch
liên quan khác nhưng phải thông báo cho bên bảo đảm và các bên cùng nhận bảo đảm khác (nếu có) biết trước khi bán.
Quy định về việc xác lập, thực hiện hợp đồng bảo
Kiến thức về pháp
54 đảm, biện pháp bảo đảm bằng tài sản chung của vợ Nghị định 21/2021/NĐ-CP Điều 27

chồng?
1. Trường hợp dùng tài sản chung của vợ chồng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là số dư tiền gửi tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, chứng khoán hoặc
động sản khác theo quy định của pháp luật không phải đăng ký thì vợ hoặc chồng đứng tên người gửi tiền, chứng khoán hoặc đang chiếm hữu động sản được tự mình xác
lập, thực hiện hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo đảm, trừ trường hợp sau đây:
a) Chế độ tài sản theo thỏa thuận có quy định khác hoặc vợ chồng có thỏa thuận khác và bên nhận bảo đảm đã được cung cấp thông tin về quy định này hoặc về thỏa thuận
này;
b) Vợ chồng và bên nhận bảo đảm có thỏa thuận khác.
2. Trường hợp vợ chồng thỏa thuận về việc một bên dùng tài sản chung để góp vốn vào pháp nhân thương mại, pháp nhân phi thương mại là doanh nghiệp xã hội hoặc để
thành lập doanh nghiệp tư nhân thì người góp vốn, người đứng tên chủ doanh nghiệp tư nhân được tự mình xác lập, thực hiện hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo đảm liên
quan đến phần vốn góp trong pháp nhân, tài sản thuộc doanh nghiệp tư nhân.
Trường hợp vợ chồng không có thỏa thuận bằng văn bản về việc dùng tài sản chung để góp vốn theo quy định tại khoản này nhưng việc góp vốn đã được thực hiện theo
đúng thủ tục được quy định trong pháp luật liên quan mà người không trực tiếp kinh doanh biết hoặc phải biết về việc góp vốn nhưng không phản đối thì coi như đã có thỏa
thuận.
3. Trường hợp hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo đảm được xác lập theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này mà vợ chồng ly hôn thì người đã xác lập hợp đồng bảo
đảm, biện pháp bảo đảm tiếp tục thực hiện hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo đảm đã được xác lập, trừ trường hợp bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án có
quyết định khác
55 Giới hạn tổng mức dư nợ cấp tín dụng của Ngân hàng Luật các TCTD năm 2024 được QH thông qua Khoản 2 Điều 136 Kiến thức về pháp lý
thương mại đối với một khách hàng theo quy định của ngày 18/01/2024, có hiệu lực từ ngày 01/7/2024
Luật các TCTD?

Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng phi ngân hàng
56 Giới hạn tổng mức dư nợ cấp tín dụng của Ngân hàng Luật các TCTD năm 2024 được QH thông qua Khoản 1 Điều 136 Kiến thức về pháp lý
thương mại đối với một khách hàng và người có liên ngày 18/01/2024, có hiệu lực từ ngày 01/7/2024
quan theo quy định của Luật các TCTD?
tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng và người có liên quan của khách hàng đó không được vượt quá 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng phi ngân hàng.
57 Những trường hợp không được cấp tín dụng? Luật các TCTD năm 2024 được QH thông qua Điều 134 Kiến thức về pháp lý
ngày 18/01/2024, có hiệu lực từ ngày 01/7/2024
a) Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) và chức danh
tương đương theo quy định tại Điều lệ của tổ chức tín dụng đó; Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) của chi nhánh ngân hàng nước ngoài đó;
pháp nhân là cổ đông có người đại diện phần vốn góp là thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát của tổ chức tín dụng là công ty cổ phần; pháp nhân là thành
viên góp vốn, chủ sở hữu của tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn;
b) Vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh, chị, em của thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng
giám đốc (Phó giám đốc) và chức danh tương đương theo quy định tại Điều lệ của tổ chức tín dụng đó; Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) của
chi nhánh ngân hàng nước ngoài đó.
58 Những trường hợp hạn chế cấp tín dụng? Luật các TCTD năm 2024 được QH thông qua Điều 135 Kiến thức về pháp lý
ngày 18/01/2024, có hiệu lực từ ngày 01/7/2024
a) Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên đang kiểm toán tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đó; người ra quyết định thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra,
người giám sát hoạt động đoàn thanh tra đang thanh tra tại chính tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đó;
b) Kế toán trưởng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đó; Chủ tịch, thành viên khác của Hội đồng quản trị, Trưởng ban, thành viên khác của Ban kiểm
soát, Giám đốc, Phó giám đốc của quỹ tín dụng nhân dân đó;
c) Cổ đông lớn, cổ đông sáng lập của tổ chức tín dụng đó;
d) Doanh nghiệp có một trong những đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 134 của Luật này sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó;
đ) Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đó, trừ trường hợp cấp tín dụng dưới hình thức phát hành thẻ tín dụng cho
cá nhân;
e) Công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng đó, trừ trường hợp cấp tín dụng cho công ty con là tổ chức tín dụng được chuyển giao bắt buộc.
59 Loại cổ phiếu nào BIDV không nhận làm tài sản bảo Luật các TCTD năm 2024 được QH thông qua Khoản 5 Điều 134 Kiến thức về pháp
đảm? ngày 18/01/2024, có hiệu lực từ ngày lý
01/7/2024
Tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng trên cơ sở nhận bảo đảm bằng cổ phiếu của tổ chức tín dụng hoặc công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng đó.
60 Tài sản bảo đảm cần được mô tả như thế nào? Nghị định 21/2021/NĐ-CP Điều 9 Kiến thức về pháp

1. Việc mô tả tài sản bảo đảm do bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm thỏa thuận, phù hợp với quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này, các Điều 12, 13, 18 và 19 Nghị định
này.
2. Trường hợp tài sản bảo đảm là bất động sản, động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký thì thông tin được mô tả theo thỏa thuận phải phù hợp với thông tin
trên Giấy chứng nhận.
3. Trường hợp tài sản bảo đảm là quyền tài sản thì thông tin được mô tả theo thỏa thuận phải thể hiện được tên, căn cứ pháp lý phát sinh quyền tài sản.
Điều 12. Vật có vật phụ, vật đồng bộ, vật đặc định
Tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là vật có vật phụ, vật đồng bộ hoặc vật đặc định thì việc mô tả phải thể hiện được đặc điểm để xác định vật này theo quy định
của Bộ luật Dân sự.
Điều 13. Giấy tờ có giá, chứng khoán, số dư tiền gửi
Giấy tờ có giá, chứng khoán, số dư tiền gửi tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nhưng việc mô tả tài sản bảo
đảm phải phù hợp với quy định của pháp luật về giấy tờ có giá, chứng khoán, ngân hàng.
Điều 18. Dự án đầu tư, tài sản thuộc dự án đầu tư
Chủ đầu tư được dùng dự án đầu tư mà Luật Đầu tư, luật khác liên quan không cấm chuyển nhượng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
Chủ đầu tư có thể dùng toàn bộ dự án đầu tư, quyền tài sản của mình về khai thác, quản lý dự án đầu tư và quyền tài sản khác hoặc tài sản khác thuộc dự án đầu tư để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ.
Trường hợp dự án đầu tư dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là dự án xây dựng nhà ở, dự án xây dựng công trình không phải là nhà ở, dự án khác mà theo quy định của
pháp luật liên quan phải có Giấy chứng nhận, Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc căn cứ pháp lý khác thì việc mô tả trong hợp đồng bảo đảm phải thể
hiện được căn cứ pháp lý này.
Điều 19. Hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh và kho hàng
Hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh và kho hàng được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ có thể được mô tả theo giá trị tài sản hoặc theo loại hàng
hóa. Việc mô tả đối với tài sản bảo đảm là kho hàng còn phải thể hiện được địa chỉ, số hiệu kho (nếu có) hoặc dấu hiệu khác của vị trí kho hàng.
Hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh có thể là hàng hóa trong kho hoặc là hàng hóa đang tham gia quá trình sản xuất, kinh doanh.

61 Việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng quyền sử dụng Nghị định 21/2021/NĐ-CP Điều 10 Kiến thức về pháp
đất, tài sản gắn liền với đất? lý
Theo Nghị định 21/2021/NĐ-CP – Điều 10

1. Việc dùng quyền sử dụng đất để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ có thể không đồng thời với tài sản gắn liền với đất, dùng tài sản gắn liền với đất để bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ có thể không đồng thời với quyền sử dụng đất.

2. Trường hợp tài sản gắn liền với đất là tài sản pháp luật không quy định phải đăng ký và cũng chưa được đăng ký theo yêu cầu mà chủ sở hữu và bên nhận bảo đảm thỏa
thuận dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì quyền, nghĩa vụ của các bên được thực hiện theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm.

Trường hợp tài sản gắn liền với đất là cây hằng năm theo quy định của Luật Trồng trọt, công trình tạm theo quy định của Luật Xây dựng mà chủ sở hữu và bên nhận bảo
đảm thỏa thuận dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì áp dụng theo quy định của pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng động sản không phải là tàu bay, tàu biển.

3. Trường hợp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất đang là bất động sản hưởng quyền bất động sản liền kề được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì quyền đối với
bất động sản liền kề vẫn có hiệu lực với mọi cá nhân, pháp nhân.

4. Việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản hình thành trong tương lai không áp dụng đối với quyền sử dụng đất.

62 Bảo đảm bằng tài sản hình thành trong tương lai? Nghị định 21/2021/NĐ-CP Điều 24 Kiến thức về pháp lý

Theo Nghị định 21/2021/NĐ-CP – Điều 24


1. Bên nhận bảo đảm xác lập quyền đối với phần hoặc toàn bộ tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong tương lai kể từ thời điểm phần hoặc toàn bộ tài sản bảo đảm này
được hình thành.
2. Hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm bằng tài sản hình thành trong tương lai với người thứ ba được áp dụng theo quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 23 Nghị
định này.
(Điều 23. Hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm với người thứ ba
1. Biện pháp bảo đảm chỉ phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba trong trường hợp hợp đồng bảo đảm đã có hiệu lực pháp luật.
2. Trường hợp biện pháp bảo đảm phải đăng ký theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan hoặc được đăng ký theo thỏa thuận hoặc được đăng ký theo yêu cầu
của bên nhận bảo đảm thì thời điểm đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật liên quan là thời điểm biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng
với người thứ ba.
3. Trường hợp không thuộc khoản 2 Điều này thì hiệu lực đối kháng với người thứ ba của biện pháp cầm cố tài sản, đặt cọc, ký cược phát sinh từ thời điểm bên nhận bảo
đảm nắm giữ tài sản bảo đảm.
Nắm giữ tài sản bảo đảm quy định tại khoản này là việc bên nhận bảo đảm trực tiếp quản lý, kiểm soát, chi phối tài sản bảo đảm hoặc là việc người khác quản lý tài sản bảo
đảm theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật nhưng bên nhận bảo đảm vẫn kiểm soát, chi phối được tài sản này.
4. Trường hợp tài sản bảo đảm thuộc biện pháp bảo đảm quy định tại khoản 3 Điều này được giao cho người khác quản lý thì hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm với
người thứ ba phát sinh từ thời điểm:
a) Bên nhận cầm cố, bên nhận đặt cọc hoặc bên nhận ký cược nắm giữ tài sản bảo đảm;
b) Người quản lý tài sản nhận trực tiếp tài sản bảo đảm từ bên cầm cố, bên đặt cọc hoặc bên ký cược;
c) Hợp đồng bảo đảm có hiệu lực trong trường hợp người khác đang quản lý trực tiếp tài sản mà tài sản này được dùng để cầm cố, để đặt cọc hoặc để ký cược.)

63 Nguyên tắc xét duyệt cho vay? TT 39/2016/TT-NHNN Khoản 2 Điều 17 Kiến thức về pháp

Theo TT 39/2016/TT-NHNN – Khoản 2 Điều 17
Điều 17: Thẩm định và quyết định cho vay
Khoản 2: Tổ chức tín dụng phải tổ chức xét duyệt cho vay theo nguyên tắc phân định trách nhiệm giữa khâu thẩm định và quyết định cho vay
64 Giải quyết trường hợp bên bảo đảm hoặc người có Nghị định 21/2021/NĐ-CP Điều 50 Kiến thức về pháp
nghĩa vụ được bảo đảm là cá nhân chết hoặc bị Tòa án lý
ra quyết định tuyên bố là đã chết

Theo Nghị định 21/2021/NĐ-CP – Điều 50


Trường hợp bên bảo đảm, người có nghĩa vụ được bảo đảm là cá nhân chết hoặc bị Tòa án ra quyết định tuyên bố là đã chết thì việc thực hiện nghĩa vụ và xử lý tài sản bảo
đảm thực hiện theo hợp đồng bảo đảm hoặc thỏa thuận khác đã được xác lập trước thời điểm bên bảo đảm, người có nghĩa vụ được bảo đảm chết hoặc trước thời điểm bị
Tòa án ra quyết định tuyên bố là đã chết.
Trường hợp xác định được người hưởng di sản mà di sản đó đang là tài sản bảo đảm, người quản lý di sản mà di sản đó đang là tài sản bảo đảm thì bên nhận bảo đảm phải
thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm cho người này theo địa chỉ được xác định như thông báo cho bên bảo đảm quy định tại Điều 51 Nghị định này.
Trường hợp chưa xác định được người hưởng di sản mà di sản đó đang là tài sản bảo đảm, người quản lý di sản mà di sản đó đang là tài sản bảo đảm mà nghĩa vụ được bảo
đảm đã đến hạn thực hiện thì bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.
(Điều 51. Thông báo xử lý tài sản bảo đảm
1. Văn bản thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm có nội dung chủ yếu sau đây:
a) Lý do xử lý tài sản bảo đảm;
b) Tài sản bảo đảm sẽ bị xử lý;
c) Thời gian, địa điểm xử lý tài sản bảo đảm.
2. Phương thức thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm thực hiện theo thỏa thuận. Trường hợp không có thỏa thuận thì bên nhận bảo đảm gửi trực tiếp văn bản thông báo
cho bên bảo đảm hoặc thông qua ủy quyền, dịch vụ bưu chính, phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu hoặc phương thức khác đến địa chỉ được bên bảo đảm
cung cấp.
Trường hợp bên bảo đảm thay đổi địa chỉ mà không thông báo cho bên nhận bảo đảm biết thì địa chỉ của bên bảo đảm được xác định theo địa chỉ đã được bên bảo đảm cung
cấp trước đó, theo hợp đồng bảo đảm hoặc theo thông tin được lưu trữ tại cơ quan đăng ký biện pháp bảo đảm.
3. Trường hợp một tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ hoặc được giữ bởi người khác thì văn bản thông báo phải được gửi đồng thời cho bên bảo đảm,
các bên cùng nhận bảo đảm khác (nếu có) và người giữ tài sản bảo đảm.
Trường hợp một tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ mà có nhiều bên cùng nhận bảo đảm thì ngoài phương thức thông báo quy định tại khoản 2 Điều
này còn có thể thực hiện bằng phương thức đăng ký văn bản thông báo xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật về đăng ký biện pháp bảo đảm.
4. Thời hạn thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm cho bên bảo đảm phải thực hiện theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm hoặc thỏa thuận khác. Trường hợp không có
thỏa thuận thì phải thực hiện trong thời hạn hợp lý, nhưng trước ít nhất 10 ngày đối với động sản hoặc trước ít nhất 15 ngày đối với bất động sản tính đến thời điểm xử lý tài
sản bảo đảm, trừ trường hợp tài sản bảo đảm bị xử lý ngay theo quy định tại khoản 1 Điều 300 của Bộ luật Dân sự.
Trường hợp tài sản bảo đảm là chứng khoán niêm yết, hàng hóa trên sàn giao dịch hàng hóa hoặc động sản khác có thể xác định được giá cụ thể, rõ ràng trên thị trường thì
thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 52 Nghị định này.
Khoản 3 - Điều 52. Giao tài sản bảo đảm, xử lý tài sản cầm cố, thế chấp: Trường hợp các bên không có thỏa thuận về phương thức xử lý tài sản bảo đảm mà tài sản bảo đảm
là chứng khoán niêm yết, hàng hóa trên sàn giao dịch hàng hóa hoặc động sản khác có thể xác định được giá cụ thể, rõ ràng trên thị trường thì bên nhận bảo đảm được bán
theo giá tại thị trường giao dịch chứng khoán hoặc tại sàn giao dịch liên quan khác nhưng phải thông báo cho bên bảo đảm và các bên cùng nhận bảo đảm khác (nếu có) biết
trước khi bán.)
65 Xử lý tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong tương Nghị định 21/2021/NĐ-CP Điều 55 Kiến thức về pháp lý
lai
Việc xử lý tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong tương lai thực hiện theo thỏa thuận của các bên. Thỏa thuận này có thể có các nội dung sau đây:
1. Trường hợp tài sản bảo đảm chưa hình thành hoặc đã hình thành nhưng chưa được cấp Giấy chứng nhận trong trường hợp thuộc đối tượng phải đăng ký theo quy định của
pháp luật thì bên nhận bảo đảm có thể chuyển nhượng hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng khác về xác lập quyền đối với tài sản hình thành trong tương lai, nhận chính tài
sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm hoặc bán tài sản hình thành trong tương lai theo quy định của pháp luật;
2. Trường hợp tài sản bảo đảm đã hình thành và bên bảo đảm đã xác lập quyền sở hữu đối với tài sản thì bên nhận bảo đảm có thể nhận chính tài sản này để thay thế cho việc
thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm hoặc xử lý theo quy định chung về xử lý tài sản bảo đảm đối với tài sản hiện có
66 Nhận lại tài sản bảo đảm Nghị định 21/2021/NĐ-CP Điều 57 Kiến thức về pháp

1. Bên bảo đảm được nhận lại tài sản bảo đảm trong trường hợp sau đây:
a) Hoàn thành nghĩa vụ quy định tại Điều 302 của Bộ luật Dân sự;
b) Tài sản bảo đảm đã được thay thế, được trao đổi bằng tài sản khác;
c) Nghĩa vụ được bảo đảm đã được thanh toán bằng phương thức bù trừ nghĩa vụ;
d) Trường hợp khác theo thỏa thuận hoặc do Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan quy định tài sản bảo đảm không bị xử lý.
2. Trường hợp thuộc khoản 1 Điều này mà pháp luật về đấu giá tài sản, pháp luật khác liên quan có quy định về nghĩa vụ phải thực hiện trước khi được nhận lại tài sản bảo
đảm thì bên bảo đảm chỉ được nhận lại tài sản sau khi nghĩa vụ này được hoàn thành.
67 thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở Luật Nhà ở 2014 Khoản 1, Điều 12 Luật Kiến thức về pháp
nhà ở lý
1. Trường hợp mua bán nhà ở mà không thuộc diện quy định tại khoản 3 Điều này và trường hợp thuê mua nhà ở thì thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở là kể từ thời điểm
bên mua, bên thuê mua đã thanh toán đủ tiền mua, tiền thuê mua và đã nhận bàn giao nhà ở, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
68 Cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở và hình thức Luật Nhà ở 2014 Điều 159, 160 Kiến thức về pháp lý
được sở hữu nhà ở tại Việt Nam
1. Đối tượng tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam bao gồm:
a) Tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án tại Việt Nam theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan;
b) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài, quỹ đầu tư nước ngoài và chi nhánh ngân hàng nước ngoài đang
hoạt động tại Việt Nam (sau đây gọi chung là tổ chức nước ngoài);
c) Cá nhân nước ngoài được phép nhập cảnh vào Việt Nam.
2. Tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thông qua các hình thức sau đây:
a) Đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án tại Việt Nam theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan;
b) Mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế nhà ở thương mại bao gồm căn hộ chung cư và nhà ở riêng lẻ trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở, trừ khu vực bảo đảm quốc
phòng, an ninh theo quy định của Chính phủ.
1. Đối tượng tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam bao gồm:
a) Tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án tại Việt Nam theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan;
b) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài, quỹ đầu tư nước ngoài và chi nhánh ngân hàng nước ngoài đang
hoạt động tại Việt Nam (sau đây gọi chung là tổ chức nước ngoài);
c) Cá nhân nước ngoài được phép nhập cảnh vào Việt Nam.
2. Tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thông qua các hình thức sau đây:
a) Đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án tại Việt Nam theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan;
b) Mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế nhà ở thương mại bao gồm căn hộ chung cư và nhà ở riêng lẻ trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở, trừ khu vực bảo đảm quốc
phòng, an ninh theo quy định của Chính phủ.
69 Khái niệm về người cư trú, người không cư trú (cá Pháp lệnh Ngoại hối (đã được sửa đổi, bổ Khoản 2 và 3 Điều 4 Kiến thức về pháp
nhân) sung năm 2013); lý
2. [2] Người cư trú là tổ chức, cá nhân thuộc các đối tượng sau đây:
a) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được thành lập, hoạt động tại Việt Nam theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng;
b) Tổ chức kinh tế không phải là tổ chức tín dụng được thành lập, hoạt động kinh doanh tại Việt Nam (sau đây gọi là tổ chức kinh tế);
c) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề
nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện của Việt Nam hoạt động tại Việt Nam;
d) Văn phòng đại diện tại nước ngoài của các tổ chức quy định tại các điểm a, b và c khoản này;
đ) Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện lãnh sự, cơ quan đại diện tại tổ chức quốc tế của Việt Nam ở nước ngoài;
e) Công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam; công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài có thời hạn dưới 12 tháng; công dân Việt Nam làm việc tại các tổ chức quy định tại điểm
d và điểm đ khoản này và cá nhân đi theo họ;
g) Công dân Việt Nam đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng ở nước ngoài;
h) Người nước ngoài được phép cư trú tại Việt Nam với thời hạn từ 12 tháng trở lên. Đối với người nước ngoài học tập, chữa bệnh, du lịch hoặc làm việc cho cơ quan đại
diện ngoại giao, lãnh sự, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam, văn phòng đại diện của các tổ chức nước ngoài tại Việt Nam không kể thời hạn là những trường
hợp không thuộc đối tượng người cư trú;
i) Chi nhánh tại Việt Nam của tổ chức kinh tế nước ngoài, các hình thức hiện diện tại Việt Nam của bên nước ngoài tham gia hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật
về đầu tư, văn phòng điều hành của nhà thầu nước ngoài tại Việt Nam.
3. Người không cư trú là các đối tượng không quy định tại khoản 2 Điều này
70 Mức ngoại tệ mua, chuyển ra nước ngoài cho mục Nghị định 70/2014/NĐ-CP ngày 17/7/2014 Điểm e khoản 2 Điều 7 Nghị Kiến thức về pháp
đích chuyển tiền trong trường hợp định cư ở nước của Chính phủ định quy định chi tiết thi hành định số 70/2014/NĐ-CP; lý
ngoài quy định tại điểm e khoản 2 Điều 7 Nghị định số một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối và Pháp Khoản 6 Điều 13 Thông tư
70/2014/NĐ-CP lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp 22/2022/TT-NHNN
lệnh Ngoại hối; Thông tư 20/2022/TT-NHNN
ngày 30/12/2022 của NHNN hướng dẫn hoạt
động chuyển tiền một chiều từ Việt Nam ra
nước ngoài và thanh toán, chuyển tiền cho giao
dịch vãng lai khác của người cư trú là tổ chức,
cá nhân

1. Mức ngoại tệ mua, chuyển, mang ra nước ngoài cho các mục đích học tập, chữa bệnh quy định tại điểm a khoản 2 Điều 7 Nghị định số 70/2014/NĐ-CP được căn cứ vào
các chi phí tại thông báo của phía nước ngoài.
Trường hợp không có thông báo của nước ngoài về các chi phí sinh hoạt và các chi phí khác có liên quan đối với các mục đích học tập, chữa bệnh, ngoài tiền học phí, viện
phí và các chi phí khác đã được phía nước ngoài thông báo, các ngân hàng được phép quyết định mức mua, chuyển, mang thêm ngoại tệ cho các mục đích trên theo quy
định:
a) Các ngân hàng được phép quyết định mức ngoại tệ mua, chuyển trên cơ sở nhu cầu hợp lý của cá nhân và phù hợp với mục đích hỗ trợ chi phí sinh hoạt, ổn định cuộc
sống của người được trợ cấp ở nước ngoài;
b) Mức ngoại tệ mua, chuyển cho một người được hưởng trợ cấp ở nước ngoài trong một năm không vượt quá thu nhập bình quân đầu người theo giá hiện hành của nước
nơi người được trợ cấp đang sinh sống. Định kỳ hàng năm, ngân hàng được phép cập nhật số liệu về thu nhập bình quân đầu người theo giá hiện hành của các nước được
công bố tại thời điểm gần nhất trên trang tin điện tử của Ngân hàng Thế giới (World Bank) để làm cơ sở xác định mức ngoại tệ mua, chuyển cho mục đích trợ cấp thân nhân
ở nước ngoài;
71 Khái niệm và các chỉ tiêu đo lường hiệu quả dựa Công văn 13557 ngày 06/10/2022 v/v ban Phần 2 Kiến thức về quản Đo lường hiệu quả
trên rủi ro hành Cẩm nang đo lường hiệu quả dựa trị rủi ro dựa trên rủi ro
trên rủi ro;

1/ Khái niệm: Đo lường rủi ro là tính toán, xác định tần suất rủi ro và biên độ rủi ro từ đó phân nhóm rủi ro.
2/
72 Các yếu tố ảnh hưởng Công văn 13557 Phần 2 Kiến Đo lường
đến kết quả đo lường ngày 06/10/2022 v/v thức về hiệu quả
hiệu quả hoạt động dựa ban hành Cẩm nang quản trị dựa trên
trên rủi ro đo lường hiệu quả rủi ro rủi ro
dựa trên rủi ro

73 Trách nhiệm của các đơn vị/cá nhân trong việc 1074/QĐ-BIDV ngày 27/12/2022 v.v Điều 12 Kiến thức về Quản lý rủi ro
quản lý rủi ro Ban hành Quy định về Quản lý rủi ro tại quản trị rủi ro
BIDV

Trách nhiệm các đơn vị, cá nhân .1 Hội đồng Quản trị
a) Phê duyệt ban hành/sửa đổi/bổ sung các nội dung liên quan đến Quy định ềv quản ýl rủi ro, khung chính sách QLRR tổng thể, các chính sách QLRR trọng yếu tại BIDV.
b) Giám sát Tông Giám đốc trong việc: Xây dựng, tổ chức thực hiện chính
9
sách, quy định vê quản ýl rủi ro; Xử lý, khăc phục các tôn tại, hạn chê về quản ýl rủi ro theo các yêu cầu, kiến nghị của Ngân hàng Nhà nước, tổ chức kiểm toán độc lập và
các cơ quan chức năng khác.
c) Thành lập các ủy ban, hội đồng và điều động các nhân sự theo thẩm quyền để phục vụ công tác quản ýl rủi ro.
.2 Ủy ban Quản ýl rủi ro
Tham mưu, ưt vấn cho HĐQT giám sát Tổng Giám đốc trong việc:
a) Xây dựng, ổt chức thực hiện chính sách quản ýl rủi ro;
b) Xử lý, khắc phục các tồn tại, hạn chế về quản ýl rủi or theo các yêu cầu, kiến nghị của Ngân hàng Nhà nước, ổt chức kiểm toán độc lập và các cơ quan chức năng khác.
c) Các nội dung khác do Hội đồng quản trị quy định.
.3 Tổng Giám đốc
a) Chỉ đạo, Giám sát đơn vị, cá nhân trong việc:
- Lập quy trình xây dựng và thực hiện chính sách quản ýl rủi ro;
-Thực hiện chinh sách quản lý rủi ro và đánh giá chính sách quản lý rủi ro đê đề xuất Hội đồng quản trị điều chỉnh, sửa đôi;
- Xây dựng và thực hiện hạn mức rủi ro, đề xuất phân bổ hạn mức rủi ro; thực hiện các biện pháp xử ýl khi không đáp ứng được các hạn mức rủi ro;
- Tổ chức thực hiện chỉ đạo của Hội đồng quản trị trong việc xử lý, khắc phục các tồn tại, hạn chế về quản lý rủi ro theo yêu câu, kiên nghị của Ngân hàng Nhà nước, ổt chức
kiểm toán độc lập và các cơ quan chức năng khác;
- Kiểm tra, đánh giá về quản ýl rủi ro và đề xuất Hội đồng quản trị các biện pháp xử lý, khắc phục;
- Áp dụng các biện pháp xử ýl đối với các trường hợp vi phạm về quản ýl rủi r0, hạn mức rủi or trọng yếu, vi phạm Tuyên bố KVRR có thể gây nguy hại đến tình hình hoạt
động của BIDV.
b) Bổ sung, chỉnh sửa các Phụ lục 02, 03 của Quy định này và có báo cáo HĐQT, UBQLRR sau khi chỉnh sửa phụ lục:
.4 Hội đồng rủi rọ
a) Đề xuất, tham mưu cho Tổng Giám đốc trong việc thực hiện các nội dung tại khoản 3Điều này;
b) Thực hiện các chức năng liên quan theo quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng rủi ro trong từng thời kỳ.
.5 Phó Tổng giám đốc phụ trách Quản ýl rủi ro
a) Chi đạo, giám sát việc xây dựng, triển khai htực hiện chính sách QLRR.
10
hnìhtriêndoahưtcmệhi nhácóshrngảCiyốtc,útyủaTồnrgmCẩhĐỐ,ềDàtn QLRR, HĐQT.
6. Các Phó Tổng giám đốc/Trưởng khối các đơn vị
a) Thông qua các nội dung do các đơn vị trong Khối đề xuất xây dựng chính sách QLRR.
b) Chi đạo việc báo cảo và đê xuât các biện pháp xử lý đôi với các trường hợp vi phạm vê quản ýl rủi ro, hạn mức rủi ro trọng yêu, vi phạm Tuyên bô KVRR trong phạm vi
phụ trách có thể gây nguy hại đến tình hình hoạt động của BIDV.
7. Các đơn vị thuộc tuyến bảo vệ thứ nhất
Các bộ phận kinh doanh (bao gồm cả bộ phận phát triển sản phẩm), các bộ phận có chức năng tạo ra doanh thu khác; các bộ phận có chức nang thực hiện cac quyết định có
rủi ro; Các bộ phận có chức năng phân bô hạn mức rủi ro, kiêm soát rủi ro, giảm thiểu rủi ro (thuộc bộ phận kinh doanh hoặc bộ phận độc lập) đội với từng loại hình giao
dịch, hoạt động kinh doanh; Bộ phận nhân sự, bộ phận kế toán; a) Thực hiện nhận dạng, đánh giá tương tác giữa các rủi ro, giảm thiểu rủi or trong các giao dịch, sản phẩm,
hoạt động, quy trình nghiệp vụ, nguy cơ gây ar rủi ro và xác định nguyên nhân gây ra rủi ro.
b) Phôi hợp theo yêu câu của các Ban Quản lý rủi ro hoặc chủ động cung câp thông tin để nhận dạng rủi ro định kỳ hoặc đột xuât, đo lường, theo dõi, kiêm soát và thực hiện
các báo cáo, kế hoạch, biện pháp về quản ýl rủi ro.
c) Thực hiện quản ýl rủi ro đối với sản phẩm mới, thị trường mới theo chức năng, nhiệm vụ được quy định tại các văn bản của BIDV trong từng thời kỳ.
d) Thực hiện phân bô hạn mức rủi ro theo từng hoạt động kinh doanh, hoạt động nghiệp vụ cụ thê.
8. Các đơn vị thuộc tuyển bảo vệ thứ hai
a) Các đơn vị thuộc Khối quản ýl rủi ro
- Giúp Hội đông rủi ro trong việc: tham mưu cho Tống giám đốc về hoạt dọng quan ly rui ro đói với các loại rủi ro thuộc phạm vi phụ trách; Theo dõi trạng thái rủi ro so với
các hạn mức rủi ro để cảnh báo, nhận biết sớm rủi ọr và nguy cơ vi phạm hạn mức rủi ro (đối với các hạn mức được Ban lãnh đạo giao cho Khối QLRR theo đõi theo chức
năng, nhiệm vụ).
- Xây dựng, cập nhật, sửa đổi bổ sung các văn bản chế độ để quản ýl các loại rủi ro thuộc phạm vi phụ trách.
- Xây dựng và ửs dụng các phương pháp, mô hình đánh giá và đo lường rủi ro;
- Phối hợp với tuyến bảo vệ thứ nhất nhận dạng và theo dõi các rủi ro phát sinh thuộc phạm vi phụ trách.

11
- Kiểm soát, phòng ngừa và để xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro phát sinh đối với các loại rủi ro thuộc phạm vi phụ trách.
- Tham gia các nội dung liên quan đến rủi ro trong quá trình đưa ra các quyết định có rủi ro tương ứng theo từng câp có thâm quyên theo quy định nội bộ của BIDV từng
thời kỳ (không bao gồm tham gia vào các hội đồng câp tín dụng, hội đồng đầu tư (nếu có).
- Xây dựng quy định nội bộ về việc ban hành, thực hiện các hạn mức rủi ro ổricihản,birrtợngầut đoyậdùncácphướcúrTô,phậnộb
và xử ýl vi phạm đối với các trường hợp vi phạm hạn mức rủi ro). gạhhtni hri - Lập kịch bản kiểm tra sức chịu đựng theo quy định trên cơ sở phối hợp với bộ phận kinh
doanh, bộ phận tuân thủ và các bộ phận khác có liên quan (nếu có). - Thực hiện các báo cáo về tình hình quản ýl rủi or theo chức năng, nhiệm vụ. b) Các đơn vị thuộc bộ
phận tuân thủ
- Ban Kiếm tra và Giám sát Tuân thủ
+Theo dõi, giám sát việc các đơn vị tuân thủ thực hiện các quy định tại Quy định QLRR.
+Xây dựng văn bản chế độ về quản ýl rủi ro tuân thủ theo quy định tại BIDV trong từng thời kỳ.
+Đề xuất Tổng giám đốc/HĐQT về chế tài xử lý đối với các trường hợp vi phạm theo quy định của BIDV.
+Báo cáo kết quả giám sát tuân thủ và các đề xuất, khuyến nghị về chính sách quản ýl rủi or gửi HĐQT, UBQLRR, Ban kiểm soát theo quy định.
- Ban Pháp chế: Hỗ trợ các bộ phận liên quan trong việc xây dựng, rà soát quy định nội bộ đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật; xử ýl các vướng mắc về việc tuân thủ
quy định của pháp luật theo quy định nội bộ của BIDV.
9. Các đơn vị thuộc tuyến bảo vệ thứ ba (Ban Kiểm toán nội bộ)
Kiểm toán hoạt động quản ýl rủi or và báo cáo kết quả kiểm toán theo quy định về hoạt động kiểm toán nội bộ BIDV trong từng thời kỳ.
10. Các Ban/Trung tâm tại Trụ sở chính
Tuân thủ các quy định về quản ýl rủi or của NHNN, BIDV; thực hiện các công việc liên quan theo chức năng, nhiệm vụ được quy định tại văn bản này và các văn bản khác
về quản ýl rủi ro được ban hành trong từng thời kỳ.
1. Người đại diện phần vốn của BIDV tại các công ty con
a) Người đại diện phân vôn góp của BIDV tại các công ty con trong phạm vi thẩm quyền và trách nhiệm tại các đơn vị đại diện vốn, có ý kiến với Hội đồng quản trị/ Hội
đồng thành viên của đơn vị, chỉ đạo hoặc giám sát nhằm bảo đảm việc quản ýl rủi rc tại đơn vị phù hợp với quy định này và các văn bản quy định
a

12
vỀ QLRR có liên quan của BIDV và tuân thủ theo quy định của NHNN trong từng thời kỳ.
b) Người đại diện phần vốn góp của BIDV tại các công yt con chỉ đạo các công ty con thực hiện việc bao cáo, cung câp thông tin theo yêu câu hoặc đề nghị của Ban/đơn vị
đơn vị đầu mối để phục vụ công tác quản ýl rủi ro tổng thể tại BIDV.
12. Các đơn vị liên quan khác
Các đơn vị liên quan (bao gồm các Công ty con) phối hợp theo yêu cầu của các đơn vị đầu mối thực hiện các nội dung quy định tại các văn bản quản ýl rủi ro của BIDV
trong từng thời kỳ.
74 Anh/Chị hãy trình bày các nguyên tắc quản lý 721/QĐ-BIDV ngày 16/8/2022 v/v Ban Phần 2 Kiến thức về Quản lý rủi ro tín
rủi ro tín dụng tại BIDV? hành Chính sách Quản lý rủi ro tín dụng quản trị rủi ro dụng
và Quản lý rủi ro tập trung trong hoạt
động tín dụng giai đoạn 2022-2025
1. Xác định chi phí bù đắp rủi ro tín dụng trong tính lãi suất, định giá sản phẩm tín dụng (pricing).
a) Định giá khoản vay (bao gồm cả lãi suất và phí) phải đảm bảo tỷ suất lợi nhuận sau điều chỉnh rủi ro thu được phù hợp với khẩu vị rủi ro của BIDV từng thời kỳ.
b) Các sản phẩm tín dụng được định giá dựa theo nguyên tắc bù đắp các chi phí phát sinh (trong đó bao gồm chi phí bù đắp rủi ro tín dụng) và đảm bảo lợi nhuận theo kế
hoạch kinh doanh của BIDV.
c) Chi phí bù đắp rủi ro tín dụng căn cứ vào kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ, các biện pháp bảo đảm và các yếu tố khác của khoản cấp tín dụng cho khách hàng theo nguyên
tắc khách hàng có rủi ro tín dụng càng cao thì chi phí bù đắp rủi ro tín dụng trong giá sản phẩm tín dụng (lãi suất, phí) càng cao.
2. Giảm thiểu rủi ro tín dụng
a) BIDV thực hiện đánh giá kế hoạch vốn cho rủi ro tín dụng, xác định các rủi ro tiềm ẩn để thực hiện các biện pháp, kế hoạch kiểm soát và xử lý giảm thiểu thiệt hại và tối
đa hóa lợi ích cho Ngân hàng.
b) Biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng được thực hiện theo quy định của pháp luật và quy định nội bộ của BIDV (bao gồm cả quy định về thẩm quyền phê duyệt trong cấp
tín dụng và giao dịch bảo đảm).
c) Giảm thiểu rủi ro tín dụng bao gồm một hoặc kết hợp các biện pháp: Tài sản bảo đảm; Bảo lãnh của bên thứ ba; Điều khoản hợp đồng ...
3. Kiểm soát xung đột lợi ích trong hoạt động tín dụng
a) BIDV thực hiện phân tách chức năng, nhiệm vụ trong các giao dịch, quy trình nghiệp vụ để không xung đột lợi ích hoặc kiểm soát, ngăn chặn xung đột lợi ích; một cá
nhân không chi phối toàn bộ một giao dịch, quy trình thực hiện giao dịch; một cá nhân không cùng lúc được giao các công việc có xung đột lợi ích.
b) BIDV có các cá nhân độc lập trong cùng bộ phận hoặc bộ phận độc lập với bộ phận khác để kiểm tra định kỳ và đột xuất theo quy định nội bộ của BIDV.
c) BIDV kiểm soát xung đột lợi ích trong hoạt động cấp tín dụng theo nguyên tắc cá nhân, bộ phận có chức năng thẩm định tín dụng độc lập với cá nhân, bộ phận có chức
năng:
- Quan hệ khách hàng.
- Thẩm định lại (nếu có).
- Phê duyệt quyết định cấp tín dụng.
- Giải ngân/Quản trị tín dụng.
- Kiểm soát hạn mức rủi ro tín dụng; quản lý khoản cấp tín dụng có vấn đề; trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng.
d) Trường hợp vẫn có nguy cơ xung đột lợi ích, xảy ra vi phạm quy định nội bộ, BIDV xác định nguyên nhân, có biện pháp để giảm thiểu tối đa rủi ro trong hoạt động và
thực hiện theo dõi chặt chẽ, đánh giá độc lập với tần suất thường xuyên hơn.
4. Quản lý rủi ro tín dụng đối với sản phẩm mới, hoạt động trong thị trường mới
a) BIDV quản lý rủi ro tín dụng đối với sản phẩm mới, hoạt động trong thị trường mới đối với các hoạt động kinh doanh liên quan đến nghiệp vụ tín dụng được phép theo
quy định của NHNN, của pháp luật và quy định về ban hành, quản lý sản phẩm mới, hoạt động mới của BIDV trong từng thời kỳ.
b) Rủi ro của các sản phẩm và hoạt động mới được BIDV kiểm soát và thực hiện theo quy định về quản lý rủi ro tổng thể, theo quy trình quản lý rủi ro thích hợp trước khi
sản phẩm và hoạt động mới được ban hành hoặc triển khai.
c) Kế hoạch cung cấp sản phẩm mới, hoạt động trong thị trường mới phải được thẩm định rủi ro tín dụng, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng và xác định các nội dung về quy
mô, thời gian thí điểm, thời gian chính thức cung cấp và ban hành quy định quy trình khi chính thức cung cấp sản phẩm mới, hoạt động trong thị trường mới
75 Anh/Chị hãy trình bày các nguyên tắc quản lý 721/QĐ-BIDV ngày 16/8/2022 v/v Ban Phần 2 Kiến thức về Quản lý rủi ro tín
rủi ro tập trung trong hoạt động tín dụng tại hành Chính sách Quản lý rủi ro tín dụng quản trị rủi ro dụng
BIDV? và Quản lý rủi ro tập trung trong hoạt
động tín dụng giai đoạn 2022-2025

1. Rủi ro tập trung được quản lý theo nguyên tắc xây dựng cơ cấu cấp tín dụng đa dạng hóa về sản phẩm, ngành nghề, địa bàn kinh tế để đảm bảo phân tán rủi ro, phù hợp
với hiệu quả và tiềm năng phát triển của sản phẩm, ngành nghề, địa bàn kinh tế.
2. Xác định hạn mức tập trung tín dụng theo sản phẩm tín dụng, khách hàng, ngành, lĩnh vực kinh tế: Hạn mức tập trung tín dụng theo sản phẩm tín dụng, khách hàng, khách
hàng và người có liên quan, ngành, lĩnh vực kinh tế được xác định phù hợp với chiến lược kinh doanh, khẩu vị rủi ro của BIDV trong từng thời kỳ, đảm bảo tuân thủ các quy
định của pháp luật có liên quan.
3. Xác định người có liên quan của khách hàng: Tiêu chí xác định người có liên quan của khách hàng được xây dựng phù hợp với quy định của pháp luật và của BIDV về
cấp tín dụng cho nhóm khách hàng liên quan.
4. Xác định mức độ đa dạng và mức độ tương tác giữa các sản phẩm tín dụng, ngành, lĩnh vực kinh tế: các cơ sở để xác định tối thiểu gồm: (i) đặc điểm của từng sản phẩm
tín dụng, ngành, lĩnh vực kinh tế; (ii) thực trạng sản phẩm tín dụng, ngành, lĩnh vực kinh tế; (iii) mối quan hệ, mức độ tác động qua lại giữa các sản phẩm tín dụng, ngành,
lĩnh vực kinh tế; (iv) chiến lược kinh doanh và khẩu vị rủi ro của BIDV; (v) và các căn cứ khác phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước và tuân thủ quy định
của pháp luật có liên quan trong từng thời kỳ
76 Anh/Chị hãy trình bày các loại rủi ro trọng yếu 439/NQ-BIDV ngày 24/05/2023 v/v Ban Điều 1 Kiến thức về Quản lý rủi ro toàn
của BIDV quy định tại Khung Chính sách Quản hành Khung chính sách Quản lý rủi ro quản trị rủi ro hàng
lý rủi ro tổng thể? tổng thể tại BIDV giai đoạn 2023-2026

1. Rủi ro tín dụng


2. Rủi ro tín dụng đối tác
3. Rủi ro hoạt động
4. Rủi ro thị trường
5. Rủi ro lãi suất sổ ngân hàng
6. Rủi ro thanh khoản
7. Rủi ro tập trung
8. Rủi ro trọng yếu khác (Là Rủi ro công nghệ thông tin)
77 Anh/Chị hãy trình bày tỷ lệ an toàn vốn tối thiểuThông tư 41/2016/TT-NHNN ngày Điều 8, Thông tư 41 Kiến thức về Tài sản có rủi ro
mà BIDV phải đáp ứng theo quy định thông tư 30/12/2016 Quy định tỷ lệ an toàn vốn quản trị rủi ro
41/2016/TT-NHNN và văn bản sửa đổi Thông đối với Ngân hàng, Chi nhánh Ngân hàng
tư 22/2023/TT-NHNN nước ngoài
Thông tư 22/2023/TT-NHNN ngày
29/12/2023 sửa đổi bổ sung một số điều
thông tư 41/2016/TT-NHNN
1. Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) tính theo đơn vị phần trăm (%) được xác định bằng công thức:
Tỷ lệ dự trữ thanh khoản (%) = (Tài sản có tính thanh khoản cao/Tổng nợ phải trả ) x 100
Trong đó:
- C: Vốn tự có;
- RWA: Tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng;
- KOR: Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động;
- KMR: Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường.
2. Ngân hàng không có công ty con, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải thường xuyên duy trì tỷ lệ an toàn vốn xác định trên cơ sở báo cáo tài chính của ngân hàng, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài tối thiểu 8%.
3. Ngân hàng có công ty con phải duy trì:
a) Tỷ lệ an toàn vốn xác định trên cơ sở báo cáo tài chính của ngân hàng tối thiểu 8%;
b) Tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất xác định trên cơ sở báo cáo tài chính hợp nhất của ngân hàng tối thiểu 8%. Trường hợp ngân hàng có công ty con là công ty kinh doanh bảo
hiểm thì tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất được xác định trên cơ sở báo cáo tài chính hợp nhất của ngân hàng nhưng không hợp nhất công ty con là công ty kinh doanh bảo hiểm
theo nguyên tắc hợp nhất của pháp luật về kế toán và báo cáo tài chính đối với tổ chức tín dụng.
4. Đối với các khoản mục bằng ngoại tệ, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài quy ra đồng Việt Nam khi tính tỷ lệ an toàn vốn như sau:
a) Thực hiện theo quy định về hạch toán trên các tài khoản ngoại tệ của pháp luật về hệ thống tài khoản kế toán;
b) Đối với rủi ro ngoại hối thì thực hiện như sau:
(i) Tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ: là tỷ giá trung tâm do Ngân hàng Nhà nước công bố vào ngày báo cáo;
(ii) Tỷ giá giữa đồng Việt Nam và các ngoại tệ khác: là tỷ giá bán giao ngay chuyển khoản của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài vào cuối ngày báo cáo.
5. Căn cứ kết quả giám sát, kiểm tra, thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, trong trường hợp cần thiết để bảo đảm an toàn
trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tùy theo tính chất, mức độ rủi ro, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài duy trì tỷ lệ an toàn vốn cao hơn so với mức quy định tại Thông tư này
78 Anh/Chị hãy trình bày thứ tự phân loại Thông tư 41/2016/TT-NHNN Điều 9 Thông tư Kiến thức về Tài sản có rủi ro
tài sản có rủi ro theo quy định thông tư ngày 30/12/2016 Quy định tỷ lệ 41 và các điểm 5- quản trị rủi ro
41/2016/TT-NHNN và văn bản sửa an toàn vốn đối với Ngân hàng, 9 Thông tư 22
đổi Thông tư 22/2023/TT-NHNN Chi nhánh Ngân hàng nước Phụ lục 6, Thông
ngoài tư 41và Phụ lục 6,
Thông tư 22/2023/TT-NHNN Thông tư 22
ngày 29/12/2023 sửa đổi bổ sung
một số điều thông tư
41/2016/TT-NHNN
1/Tiền mặt, vàng, các khoản tương đương tiền mặt (RW = 0%)
2/Khoản phải đòi
3/Các tài sản khác
(RW = 100%)
Khoản phải đòi bán nợ xấu (RW = 200%)
4/Khoản đầu tư, kinh doanh chứng khoán; cho vay ký quỹ; công cụ vốn chủ sở hữu, mua cổ phiếu của doanh nghiệp (RW = 150%)
5/Khoản Cho thuê tài chính(RW = Max (160%, RW quy định tại khoản 9b Điều 9))
6/Mua lại khoản phải thu:
RW = RW của khách hàng bán khoản phải thu trong TH bán khoản phải thu có quyền truy đòi; RW = RW của khoản phải đòi
79 Anh/Chị hãy trình bày hệ số chuyển đổi áp Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày Điều 10, Thông tư 41 Kiến thức về Tài sản có rủi ro
dụng đối với các khoản mục ngoại bảng khi 30/12/2016 Quy định tỷ lệ an toàn vốn quản trị rủi ro
tính tài sản có rủi ro theo quy định thông tư đối với Ngân hàng, Chi nhánh Ngân
41/2016/TT-NHNN và văn bản sửa đổi Thông hàng nước ngoài
tư 22/2023/TT-NHNN Thông tư 22/2023/TT-NHNN ngày
29/12/2023 sửa đổi bổ sung một số điều
thông tư 41/2016/TT-NHNN
Hệ số chuyển đổi 10% áp dụng với :
1/ Cam kết ngoại bảng (bao gồm cả HMTD chưa sử dụng) mà ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có quyền hủy ngang hoặc tự động hủy ngang khi KH vi phạm
điều kiện hủy ngang hoặc suy giảm khả năng thực hiện nghĩa vụ
2/ Hạn mức tín dụng chưa sử dụng của thẻ tín dụng
80 Anh/Chị hãy trình bày điều kiện áp dụng biện Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày Điều 11-15, thông tư Kiến thức về Tài sản có rủi ro
pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng khi tính tài sản 30/12/2016 Quy định tỷ lệ an toàn vốn 41 và các nội dung sửa quản trị rủi ro
có rủi ro theo quy định thông tư 41/2016/TT- đối với Ngân hàng, Chi nhánh Ngân đổi tại điểm 10-13
NHNN và văn bản sửa đổi Thông tư hàng nước ngoài thông tư 22
22/2023/TT-NHNN Thông tư 22/2023/TT-NHNN ngày
29/12/2023 sửa đổi bổ sung một số điều
thông tư 41/2016/TT-NHNN

Việc giảm thiểu rủi ro tín dụng quy định tại khoản 1 Điều này phải đảm bảo nguyên tắc sau đây:
a) Biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng phải được thực hiện theo quy định của pháp luật liên quan. Hồ sơ (giấy tờ, văn bản,...) của sản phẩm phái sinh tín dụng và bù trừ số
dư nội bảng phải được các bên ký hợp lệ, phải nêu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của các bên tham gia, có hiệu lực pháp lý và thường xuyên được rà soát để đảm bảo yêu cầu tính
hợp lệ, hợp pháp của các hồ sơ;
b) Đối với các biện pháp giảm thiểu rủi ro (tài sản bảo đảm, bù trừ số dư nội bảng, sản phẩm phái sinh tín dụng) có thời hạn, khi thời hạn còn lại của biện pháp giảm thiểu rủi
ro ngắn hơn thời hạn còn lại của khoản phải đòi, việc điều chỉnh giảm giá trị khoản phải đòi chỉ được thực hiện đối với biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng có thời hạn gốc
từ một năm trở lên và thời hạn còn lại từ ba tháng trở lên;
c) Giá trị điều chỉnh giảm của biện pháp giảm thiểu rủi ro phải hiệu chỉnh khi thời hạn còn lại của biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng ít hơn thời hạn còn lại của khoản phải
đòi, giao dịch (sau đây gọi là độ lệch thời hạn);
d) Trường hợp biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng và khoản phải đòi, giao dịch không cùng một loại tiền tệ (sau đây gọi là độ lệch tiền tệ), giá trị điều chỉnh giảm của biện
pháp giảm thiểu rủi ro phải hiệu chỉnh theo độ lệch tiền tệ;
đ) Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải có các chiến lược, chính sách, quy trình để quản lý rủi ro khác (rủi ro hoạt động, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường...)
phát sinh từ việc giảm thiểu rủi ro tín dụng và đảm bảo vốn yêu cầu tương ứng đối với các rủi ro đó theo quy định tại Thông tư này;
e) Trường hợp kết hợp hai hoặc nhiều biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng khác nhau cho một khoản phải đòi, giao dịch thì ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải
phân tách các phần giao dịch, khoản phải đòi theo từng biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng để tính riêng giá trị số dư của từng phần của khoản phải đòi, giao dịch đó theo
quy định tại Thông tư này
Anh/Chị hãy trình bày quy định công bố thông Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày Điều 20, Thông tư 41 Kiến thức về Tài sản có rủi ro
tin về tỷ lệ an toàn vốn theo quy định thông tư 30/12/2016 Quy định tỷ lệ an toàn vốn quản trị rủi ro
41/2016/TT-NHNN và văn bản sửa đổi Thông đối với Ngân hàng, Chi nhánh Ngân
tư 22/2023/TT-NHNN hàng nước ngoài
81 Thông tư 22/2023/TT-NHNN ngày
29/12/2023 sửa đổi bổ sung một số điều
thông tư 41/2016/TT-NHNN

Công bố thông tin


1. Định kỳ 6 tháng một lần theo năm tài chính, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện công bố thông tin về tỷ lệ an toàn vốn theo các nội dung quy định tại
Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải xây dựng quy trình công bố thông tin đảm bảo:
a) Quy định cụ thể hình thức (như có ấn phẩm hoặc trên trang thông tin điện tử...) và địa điểm (như niêm yết tại trụ sở chính...) công bố thông tin về tỷ lệ an toàn vốn đảm
bảo tính công khai, minh bạch và tiếp cận thuận tiện cho các cá nhân, tổ chức có lợi ích liên quan;
b) Các thông tin công bố (nhất là các thông tin định lượng) phải thống nhất với các số liệu Báo cáo tài chính tại cùng thời điểm;
c) Có quy trình và phương pháp thu thập thông tin (nội dung định tính và nội dung định lượng) về tỷ lệ an toàn vốn theo quy định tại Thông tư này;
d) Có chính sách, quy trình kiểm tra tính chính xác, tính đầy đủ và tính cập nhật của nội dung thông tin công bố theo quy định tại Thông tư này;
đ) Quy định đầy đủ trách nhiệm, quyền hạn và sự phối hợp của các bộ phận, cá nhân có liên quan trong việc thực hiện công bố thông tin;
e) Các quy trình công bố thông tin phải phổ biến đến các cá nhân, bộ phận liên quan và được rà soát, sửa đổi, bổ sung định kỳ ít nhất một năm một lần.
3. Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải gửi quy trình công bố thông tin cho Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) trong thời hạn 10
ngày kể từ ngày ban hành, sửa đổi, bổ sung, thay thế.
Anh/Chị hãy trình bày các quy định chung của 5081/BIDV-QLRRTH ngày 23/08/2022 Phần I Kiến thức về Xếp hạng tín dụng
82 BIDV về hướng dẫn chấm điểm xếp hạng v/v hướng dẫn triển khai xếp hạng tín quản trị rủi ro nội bộ
khách hàng cá nhân dụng nội bộ đối với Khách hàng cá nhân
I. Phạm vi, đối tượng áp dụng:
1. Phạm vi áp dụng: Ngân hàng TMCP Đâu tư và Phát triên Việt Nam, bao gôm: Trụ sở chính, Chi nhánh trong nước và Chi nhánh BIDV thành lập tại nước ngoài; không áp
dụng đôi với các Công ty con của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triến Việt Nam.
2. Đội tượng áp dụng: Thực hiện châm điêm tât cã các khoản cấp tín dụng của Các khoản cấp tn dụng thuộc trường hợp dặc biệt:
- Khoản cấp tín đụng có đảm bào 100% bằng GTCG (trừ cô phiêu/ Số tiết kiệm Thė tiết kiệm/ Tiển gửi tiết kiệm online/ Hợp đồng tiên gửi/ Chứmg chỉ tiển gửi do BIDV
phát hành: được xếp hạng AAA.
-Thẻ tín dụng bán kết hợp cùng khoản cấp tín dụng bán lễ có Tài sản bào đảm (khoản vay gốc): Thẻ tín dụng được áp kết quả xếp hạng của khoản gổốc khi đầm bào 02
điều kiện sau:
+ Bán kết hợp thẻ tín dụng cùng thời điêm với khoản vay gôc.
+ Khi chẩm điếm khoản vay gôc, cân nhập thông tin Sô tiên (hạn mức) đê nghị vay bằng tống của () số tiên (hạn mức) để nghị vay của khoản vay gộc và (ii) hạn mức The
bán kết hợp.
- Khoản cấp tín dụng margin Nhà đầu tr chứng khoán tại Công ty cố phần Chứng khoán BIDV (BSC): được áp hạng A. khách hàng cá nhân, bao gôm cả khoản cập tín dụng
của các đôi tượng bị hạn chê cấp tín dụng và những người có liên quan của đôi tuợng này.
Lưu ý: Đối với các. khoản cấp tín dụng đã được chấm điếm xếp hạng và khởi H.
2. Thời điển, tần suất xếp hang.
Thực hiện chấm điễm tại thỜi điểm đề nghị cấp tín dụng điều chinh hạn mức của bất kỳ một khoản cấp tín dụng nào, khi có thông tin thay đối về tài chính của khách hàng
hoặc khi có thông tin biên động lớn trong hoạt động Sản xuât kinh doanh, quan hệ tín dụng, thay đối tông giới bạn tín dụng. của khách hàng.
Riêng với Thẻ tín dung, không yêu cấu châm lại trong các trường hợp:
- Tai thời diem đánh giá khách hùng khi hêt thời hạn hạn mc tín dụng, khách hàng được đánh giá có lịch su tin dụng tôt theo quy dinh sán phâm từng thời kỳ và không
tăng hạn mức thẻ tn dụng.
- Trường hợp khách hang chủ động dé nghi giam han mưc tín dụng (thời hạn HMTD vấn đang còn hiệu lực) và việc giảm HMTD không làm phát sinh tăng rủi ro cho Ngân
hàng. tạo khoản vay trên Hệ thống knới tạo khoản vay bán le (RŁOS), Chỉ nhánh không cần thưc hiện xếp hạng trên HTXHTDNB
Anh/Chị hãy trình bày quy trình xếp hạng xếp 5081/BIDV-QLRRTH ngày 23/08/2022 Phần III Kiến thức về Xếp hạng tín dụng
83 hạng khách hàng cá nhân? v/v hướng dẫn triển khai xếp hạng tín quản trị rủi ro nội bộ
dụng nội bộ đối với Khách hàng cá nhân
+ Đối với khoản cấp tin dụng thẻ: thực hiện chọn chức năng Nhập Hợp đồng và nhập số tài khoản thẻ (tại báo cáo COLLECT01B Của Báo cáo phân loại Thẻ tín dụng theo
chuơng trình Master Report) lên hệ thổng XHTDNB trong ngày làm việc tiếp theo sau ngày phát hành thẻ.
+ Đối với Các khoản cấp tín dụng còn lại: thực hiện chọn chức năng Nhập Hợp đồng và nhập sỐ hợp đồng vay (ấn Tìm kiếm/ chọn số ACF trên danh sách do Hệ thống
XHTD lấy tự động từ SIBS) lên hệ thống XHTDNB trong ngày tạo ACF.
Trưởng hợp từ chối phê duyệt cập tin dụng sau khi xêp hạng khách hàng: thực hiện nhập lý do từ chối cấp tín dụng lên phẩn mền Hệ thông XHTDNB.
Lru ý: Thông tin sỗ ACF và số tài khoản thê là cơ sở đế đánh giá việc hoàn thành chấm điếm đối tượng xếp hạng
5.Quy trinh nhập thông tin đối với các trường hợp đặc biệt quy định tại Mục 2 Phần I:
Bộ phận QLKH của Chi nhánh thực hiện như sau:
- Đối với các khoản cấp tín dụng có đảm bảo 100% bằng GTCG (trừ cổ phiếu)/ Sổ tiết kiệm/ Thẻ tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm online/ Hợp đồng tiền gửi Chứng chỉ tiền gửi
do BIDV phát hành: thực hiện Thêm mới, chọn Đối tượng "KH vay báo đảm băng l00% GTCG.
-Đồi với Thẻ tin dụng bán kết hơp cùng khoản cấp tín dung bán là có Tài sản bảo đảm (khoản vay gốc); thục hiện Thêm mới, chon Đôi tưong "The tin dung bán kết hợp” ,
chọn liên kết với lẫn chấm khoản vay tin dụng bán lẻ (khoản vay gộc) dã nhập sô ACE.
Khoản cấp tín dụng margin Nhà đâu tư chứng khoán tại BSC: thực hiện Thêm mới, chọn Đối tượng "Vay margin Nhà đâu tư chứng khoán tại BSC" nhập các thông tin theo
quy định tại Phụ lục IV
- Sau khi nhập thông tin về lần xếp hạng, cần tiếp tục nhập-số hợp đồng vay hoặc số Tài khoản thẻ trên màn hình Nhập hợp đồng (theo hướng dẫn tại điểm f).
6. Quy trình rà soát thông tin chấm điếm khách hàng
Ban PTNHBL, Trung tâm Thẻ chịu trách nhiệm rà soát công tác chẩm điểm khách hàng trên HTXHTDNB thuộc phân nhóm Khách hàng do đơn vị quản lý: đầu mối tổ chức
kiểm tra tình hình triên khai xếp hạng tín dụng tại các Chi nhánh, rà soát (chấm đủ số lượng khách hàng, châm đúng đổi tượng khách hàng, chấm chính xác cấc chỉ tiêu), đôn
đốc Chi nhánh chấm điểm bổ sung, khắc phục các lỗi nghi ngờ thông tin xếp hạng khách hàng trên toàn hệ thổng và gửi kết quả rà soát, khắc phục cho BanKT&GSTT,
TTTĐ&PD. Ban QLRRTH theo Mẫu biếu 02.
Trong đó, định kỳ 10/6 hàng năm hoặc đột xuất, các Ban Khách hàng gửi kết quả rà soát, khắc phục chất lượng dữ liệu XHTDNB đển Ban QLRRTH đề tổng hợp trong báo
cáo xác thực XHTDNB cùng kỳ. IV. Tố chức thực hiện.
Các mức độ cảnh báo rủi ro từ thấp đến cao Quy định 7495/QyĐ-BIDV quy trình Kiến thức về
85 Khoản 10 Điều 2 Giám sát tín dụng
của hệ thống giám sát là gì? giám sát tín dụng độc lập tại BIDV quản trị rủi ro
Xanh, vàng, cam, đỏ tương ứng với mức độ rủi ro từ thấp đến cao
Chi nhánh cần cung cấp thông tin đối với Quy định 7495/QyĐ-BIDV quy trình Điều 4 Kiến thức về Giám sát tín dụng
86
khách hàng có mức độ cảnh báo nào? giám sát tín dụng độc lập tại BIDV quản trị rủi ro
Danh mục khách hàng có mức độ cảnh báo cam hoặc đỏ của hệ thống giám sát
Chi nhánh gửi hồ sơ giải trình và đề xuất biện Quy định 7495/QyĐ-BIDV quy trình Điều 4 Kiến thức về Giám sát tín dụng
87
pháp ứng xử về TSC thông qua Ban/TT nào? giám sát tín dụng độc lập tại BIDV quản trị rủi ro
Chi nhánh gửi hồ sơ giải trình và đề xuất biện pháp ứng xử về Ban khách hàng trong thời gian 03 ngày làm việc
Định hướng ứng xử đối với khách hàng cảnh Quy định 7495/QyĐ-BIDV quy trình Điều 7 Kiến thức về Giám sát tín dụng
88
báo cam giám sát tín dụng độc lập tại BIDV quản trị rủi ro
Tìm hiểu rõ nguyên nhân của những cảnh báo, cung cấp tài liệu, văn bản chứng từ, bổ sung thông tin để giải trình/làm rõ hơn đánh giá của hệ thống cảnh báo đối với KH do
đơn vị mình quản lý
Định hướng ứng xử đối với khách hàng cảnh Quy định 7495/QyĐ-BIDV quy trình Điều 7 Kiến thức về Giám sát tín dụng
89
báo đỏ giám sát tín dụng độc lập tại BIDV quản trị rủi ro
-Tìm hiểu rõ nguyên nhân của những cảnh báo, cung cấp tài liệu, văn bản chứng từ, bổ sung thông tin để giải trình/làm rõ hơn đánh giá của hệ thống cảnh báo đối với KH do
đơn vị mình quản lý
- Gửi báo cáo kèm hồ sơ giải trình và đề xuất biện pháp ứng xử tín dụng phù hợp đối với từng trường hợp thuộc đối tượng cảnh báo về TTPDTD&ĐT trong thười gian 03
ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu và chịu trách nhiệm về các thông tin cung cấp.
- Trường hợp được phân công/yêu cầu kiểm tra trực tiếp để làm rõ hơn thông tin cảnh báo: kiểm tra hồ sơ trực tiếp, chứng từ, TSBĐ, khách hàng và các thông tin khác, có
báo cáo và chịu trách nhiệm về kết quả kiểm tra đối với các trường hợp này .
- Trong quá trình thực hiện, nếu gặp khó khăn, vướng mắc cần thêm thời gian để bổ sung thông tin, cung cấp hồ sơ giải trình, các Đơn vị quản lý khách hàng tại TSC báo
cáo lại TTPDTD&ĐT để được xem xét và gia hạn thời gian.
Anh/Chị hãy trình bày quy định của BIDV về Chính sách phân loại tài sản có, mức Điều 10 Kiến thức về Phân loại tài sản có
phân loại tài sản có và cam kết ngoại bảng theo trích lập, phương pháp trích lập DPRR Quản trị rủi ro và trích lập dự
90
phương pháp định lượng? ban hành kèm theo QĐ 875/QĐ-BIDV phòng rủi ro
ngày 30/9/2021
Phân thành 05 nhóm:
- Nợ nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn)
+ Khoản Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.
+ Khoản Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi đã quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn
+ Khoản nợ được phân loại vào Nhóm 1 theo quy định tại Khoản 2 điều này
- Nợ Nhóm 2: (Nợ cần chú ý)
+ Khoản Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày
+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu
- Nợ Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn
+ Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày
+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 30 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai
+ Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng
- Nợ Nhóm 4: Nợ nghi ngờ
+ Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày
+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 30 ngày đến dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn dưới 30 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai.
- Nợ Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn
+ Nợ quá hạn trên 360 ngày
+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn từ 30 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai
+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn
Anh/Chị hãy trình bày quy định của BIDV về Chính sách phân loại tài sản có, mức trích Điều 11 Kiến thức về Phân loại tài sản có
phân loại tài sản có và cam kết ngoại bảng theo lập, phương pháp trích lập DPRR ban Quản trị rủi ro và trích lập dự phòng
91
phương pháp định tính? hành kèm theo QĐ 875/QĐ-BIDV ngày rủi ro
30/9/2021

Phân thành 05 nhóm:


* Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
Các khoản nợ được BIDV đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.
Các cam kết ngoại bảng được BIDV đánh giá là KH có khả năng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết
* Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:
Các khoản nợ được BIDV đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.
Các cam kết ngoại bảng được BIDV đánh giá là KH có khả năng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết nhưng có dấu hiệu suy giảm khả năng thực hiện cam kết
* Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:
Các khoản nợ được BIDV đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được BIDV đánh giá là có khả năng tổn thất.
Các cam kết ngoại bảng được BIDV đánh giá là KH ko có khả năng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết
Nợ phải phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 15 Điều 9 chính sách này
* Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:
Các khoản nợ được BIDV đánh giá là có khả năng tổn thất cao.
Các cam kết ngoại bảng được BIDV đánh giá là KH ko có khả năng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết là rất cao
Nợ phải phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 15 Điều 9 chính sách này
* Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
Các khoản nợ được BIDV đánh giá là không còn khả năng thu hồi, có khả năng mất vốn.
Nợ phải phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 4 Điều 8 Thông tư 11/2021/TT-NHNN:
Các cam kết ngoại bảng mà KH ko còn khả năng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết
Nợ phải phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 15 Điều 9 chính sách này
BIDV quy định như thế nào về tần suất và Chính sách phân loại tài sản có, mức Điều 15 Kiến thức về Phân loại tài sản có
thời điểm chốt số liệu phân loại nợ? trích lập, phương pháp trích lập DPRR Quản trị rủi ro và trích lập dự
92
ban hành kèm theo QĐ 875/QĐ-BIDV phòng rủi ro
ngày 30/9/2021
- Mỗi tháng 01 lần, trong 07 ngày đầu tiên của tháng, BIDV tự thực hiện phân loại nợ, cam kết ngoại bảng đến thời điểm cuối ngày cuối cùng của tháng trước liền kề, trích
lập dự phòng rủi ro theo kết quả tự phân loại nợ, cam kết ngoại bảng và gửi kết quả tự phân loại nợ, cam kết ngoại bảng cho CIC
- Ngoài thời điểm nêu trên, BIDv thực hiện PLN , cam kết ngoại bảng, trích lập DPRR theo chỉ đạo TGĐ trong từng thời kỳ.
Các loại giới hạn tín dụng ngành QĐ 730/QĐ-BIDV ngày 19/8/2022 Quy Điều 2 Kiến thức về Quản lý GHTD
93 chế xây dựng và quản lý giới hạn tín Quản trị rủi ro ngành
dụng ngành
Gồm 02 loại: Giới hạn nghành theo dư nợ + giới hạn tín dụng nghành theo cam kết được thực hiện đồng thời theo 02 hình thức số tuyệt đối (Số dư) và tương đối (tỷ trọng):
+ Giới hạn tín dụng nghành theo dư nợ: Là mức dư nợ cao nhất một nghành được thực hiện trong năm
+ Giới hạn tín dụng nghành theo cam kết: là tổng mức phê duyệt cho vay, đầu tư trái phiếu DN cao nhất được thực hiện của một nghành trong năm
Nguyên tắc kiểm soát Giới hạn tín dụng CV 1125/BIDV-QLRRTH ngày Mục 3.1 Kiến thức về Quản lý GHTD
94 ngành tập trung kiểm soát rủi ro 09/3/2023 Quản trị rủi ro ngành
- Tỷ lệ sử dụng giới hạn: là tỷ lệ số thực hiện ròng tại thời điểm báo cáo/số tăng ròng trong năm của giới hạn (So với dự nợ hoặc cam kết tại thời điểm 31/12 năm liền trước
tương ứng với mỗi loại giới hạn.
- Khi tỷ lệ sử dụng giới hạn đạt 90%, thực hiện kiểm soát theo nguyên tắc:
+ tỷ lệ sử dụng giới hạn < 90%: CHi nhánh thực hiện phê duyệt giải ngân như bình thường. CHi nhánh được xem xét quyết định áp dụng các điều kiện gia tăng (đã áp dụng
trước đó khi tỷ lệ sử dụng giới hạn >= 90% nếu có) về mức quy định hiện hành.
+ 90% <= tỷ lệ sử dụng giới hạn <= 100%:
> Giới hạn theo cam kết: Chi nhánh được phê duyệt cho vay làm tăng tổng cam kết cho vay theo ngành tại Chi nhánh <= 10 tỷ đồng. Trường hợp Chi nhánh có nhu cầu
phê duyệt làm tăng tổng cam kết cho vay theo ngành >10 tỷ đồng, Trụ sở chính xem xét lựa chọn khách hàng, đồng thời tăng các điều kiện tín dụng về hạng KH, lãi suất cho
vay... và thông báo cho Chi nhánh. Thẩm quyền thẩm định, phê duyệt khoản vay thực hiện theo quy định hiện hành
> Giới hạn theo dư nợ: Chi nhánh kiểm soát dư nợ ngành ko tăng so với thời điểm TSC thông báo. Trường hợp Chi nhánh có nhu cầu giải ngân làm tăng dự nợ nghành,
TSC xem xét lựa chọn khoản giải ngân và thông báo cho Chi nhánh. hẩm quyền thẩm định, phê duyệt khoản vay thực hiện theo quy định hiện hành
> Cho phép Chi nhánh phê duyệt cam kết/giải ngân khoản vay đc đảm bảo 100% số dư là giấy tờ có giá do BIDV Phát hành, tiền gửi tại các TCTD ko phải qua chấp thuận
của TSC
+ 100% < tỷ lệ sử dụng giới hạn
> Giới hạn theo cam kết: ko thực hiện các khoản cam kết cho vay mới làm tăng cam kết cho vay theo nghành (ko bao gồm các khoản tái cấp với số tiền <= số tiền cam kết
kỳ liền trước
> Giới hạn theo dư nợ: ko phê duyệt cam kết cấp tín dụng mới (ko bao gồm các khoản tái cấp với số tiền <= cam kết kỳ liền trước). Các trường hợp đặc biệt như thanh toán
LC, KH quan trọng ... Chi nhánh báo cáo TSC để cân đối toàn hệ thống
Thực hiện các Biện pháp giảm số thực hiện về trong mức giới hạn tín dụng nghành.
Trình tự thực hiện kiểm soát Giới hạn tín CV 1125/BIDV-QLRRTH ngày Mục 3.2 Kiến thức về Quản lý GHTD
95
dụng ngành tập trung kiểm soát rủi ro 09/3/2023 Quản trị rủi ro ngành
- Bước 1: Đơn vị thực hiện: Ban QLRRTH
+ Thông báo chi nhánh Trung tâm Thẩm định và phê duyệt, Ban KHDN về thời gian bắt đầu kiểm soát.
+ Theo dõi và gửi Báo cáo tình hình thực hiện toàn hệ thống hàng ngày cho Trung tâm thẩm định và phê duyệt/Ban KHDN
- Bước 2: Đơn vị thực hiện CHi nhánh
+ Đối với 90% <= tỷ lệ sử dụng giới hạn <= 100%: Báo cáo TTTĐ&PD đối với cam kết/khoản vay làm tăng tổng cam kết/dư nợ nghành tại Chi nhánh > 10ty đồng
+ Đối với 100% < tỷ lệ sử dụng giới hạn: Thực hiện kiểm soát ko tăng dư nợ/cam kết theo nghành theo nguyên tắc trên. Thực hiện các biện pháp thu nợ/giảm số thực hiện
vê trong mức giới hạn.
- Bước 3: Đơn vị thực hiện: Trung tâm thẩm định và phê duyệt (đầu mối kiểm soát GHTD); Ban KHDN (phối hợp)
+ Đối với 90% <= tỷ lệ sử dụng giới hạn <= 100%: Trung tâm thẩm định và phê duyệt (đầu mối kiểm soát GHTD nghành) phối hợp Ban KHDN+ TTDVKH, tổng hợp
báo cáo của Chi nhánh, gửi thông báo cho Chi nhánh về lựa chọn KH và điều kiện áp dụng nếu có. Khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền TSC: Giám đốc TTPD&TĐ quyết
định áp dụng tăng các điều kiện tín dụng về hạng KH, lãi suất cho vay... và lựa chọn KH. Khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền chi nhánh: Giám đốc Ban KHDN quyết định
áp dụng tăng các điều kiện tín dụng về hạng KH, lãi suất cho vay... và lựa chọn KH.
+ Đối với 100% < tỷ lệ sử dụng giới hạn: Trong thời gian tối đa 1 tháng, TTTĐ&PD đầu mối (phối hợp với Ban KHDN, TTDVKH) điều phối giải ngân/phê duyệt và chỉ
đạo Chi nhánh thực hiện biện pháp kiểm soát, giảm số thực hiện về mức tuân thủ các giới hạn tín dụng. Ban kHDN phối hợp đối với các khoản cấp TD thuộc thẩm quyền
của Chi nhánh .
Đơn vị đầu mối kiểm soát thực hiện Giới hạn CV 1125/BIDV-QLRRTH ngày Mục 3.2 Kiến thức về Quản lý GHTD
96
tín dụng ngành 09/3/2023 Quản trị rủi ro ngành
Trung tâm thẩm định và phê duyệt

You might also like