Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

Chương 1.

Đường đẳng giác - cặp điểm liên hợp


đẳng giác

1 Định nghĩa
- Cho góc xOy. Ta nói hai đường thẳng d1 và d2 là hai đường đẳng giác trong góc xOy nếu chúng đi qua O và đối
xứng với nhau qua phân giác của xOy.
d

Chú ý: Ta không xét đến phân giác trong và ngoài vì nếu chúng đối xứng với nhau qua phân giác trong (hoặc
ngoài) thì cũng đối xứng với nhau qua phân giác ngoài (hoặc trong).

d1 d2

x y

Định lí 1. (Định lí Steiner) Cho tam giác ABC. Gọi D, E lần lượt là các điểm thuộc BC sao cho AD, AE là hai
BD BE AB2
đường đẳng giác trong góc BAC. Chứng minh rằng · = .
DC EC AC2
Hướng dẫn giải

1
A

B D E C

BD [ABD] AB.AD. sin BAD d AB. sin BAD


d
Ta có = = =
DC [ADC] AD.AC. sin CAD d AC. sin CAE
d
BE [ABE] AB.AE. sin BAEd AB. sin BAE
d
và = = =
EC [ACD] AE.AC. sin CAD d AC. sin CAD
d
d d = CAE
Chú ý rằng do AD, AE đẳng giác trong BAC nên BAD d = CAD
d và BAE d nên nhân theo vế ta có

BD BE AB2
· = .
DC EC AC2
Định lí 2. Cho góc xOy và điểm H nằm giữa. Khi đó ta có
i) Gọi X,Y lần lượt là hình chiếu của H lên Ox, Oy và điểm K nằm trong xOy.
d Khi đó OH, OK đẳng giác trong

xOy
d khi và chỉ khi OK⊥XY .

ii) Gọi Z, T lần lượt là hình chiếu của K lên Ox, Oy (K là điểm bất kì trong xOy)
d . Khi đó X,Y, Z, T cùng thuộc

một đường tròn khi và chỉ khi OH, OK đẳng giác trong xOy.
d

Hướng dẫn giải

2
y

Q K

Y
D

Z X x
O

i) Giả sử ta có OH, OK đẳng giác trong xOy


d
[ = OY
Do tứ giác OY HX nội tiếp tiếp ta có OHX [ X
Ta có OHX [ = 90◦ nên OY
[ + XOH [ d = 90◦
X + KOY
Hay ta có OK⊥XY
Giả sử ta có OK⊥XY
[ = OY
Ta cũng có OHX [ X
Mà OHX [ = 90◦ và OY
[ + XOH [ d = 90◦
X + KOY
[ = KOY
Vậy XOH d nên OH, OK đẳng giác trong góc xOy

ii) Gọi D là trung điểm của HK và P, Q lần lượt là điểm đối xứng của H qua Ox, Oy
Giả sử ta có OH, OK đẳng giác trong xOy
d

Ta có OQ = OH = OP và KOT
[ = OHX
[ = POX
d
[ = XOH
Mà XOK [ + HOK
[ = KOT
[ + HOK
[ = HOT
[ = QOT
[

⇒ QOK
[ = QOT
[ + KOT
[ = XOK
[ + POX
d = POK
[

Do đó ta có ∆QOK = ∆POK ⇒ QK = PK
1 1
Theo tính chất đường trung bình thì ta có DY = QK = PK = DX
2 2
Bằng cách dựng hình và lập luận tương tự ta cũng có DT = DZ ⇒ DX = DY = DZ = DT
Vì vậy X,Y, Z, T cùng thuộc đường tròn tâm D
Giả sử ta có X,Y, Z, T cùng thuộc một đường tròn

3
[ =K
Ta có tứ giác OT KZ nội tiếp nên XOK [T Z = 90◦ − OT
dZ = 90◦ − OXY
[ = HXY
[ = HOY
[
[ = HOX
Do đó ta có KOT [ nên OH, OK đẳng giác xOy.
d

Định lí 3. Cho tam giác ABC và điểm P bất kì. Chứng minh rằng các đường đẳng giác với AP, BP,CP đồng quy
tại Q. Khi đó người ta gọi P, Q là cặp điểm liên hợp đẳng giác trong tam giác ABC.

Hướng dẫn giải


A

Z′
Y′

Z I
Q
P

C
B X X′

Giả sử hai đường đẳng giác với AP, BP cắt nhau tại Q, ta sẽ chứng minh CQ là đường đẳng giác với CP trong góc
ACB
Gọi X,Y, Z lần lượt là hình chiếu của P và X ′ ,Y ′ , Z ′ lần lượt là hình chiếu của Q lên BC,CA, AB
Theo định lí 2 thì ta có X,Y, Z, X ′ ,Y ′ , Z ′ cùng thuộc đường tròn có tâm là trung điểm I của PQ
Do đó ta có X,Y, X ′ ,Y ′ cùng thuộc một đường tròn nên theo định lí 2 thì CP,CQ đẳng giác trong ACB
d

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Định nghĩa:
- Cho tam giác ABC và cặp điểm liên hợp đẳng giác P, Q bất kì. Khi đó với X,Y, Z, X ′ ,Y ′ , Z ′ lần lượtt là ba hình
chiếu của P, Q lên BC,CA, AB. Ta gọi các tam giác XY Z, X ′Y ′ Z ′ là tam giác pedal của P, Q ứng với tam giác ABC
và đường tròn đi qua sáu điểm X,Y, Z, X ′ ,Y ′ , Z ′ là đường tròn pedal của P, Q ứng với tam giác ABC.
- Một số cặp điểm liên hợp đẳng giác thường gặp:
i) Trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp của một tam giác. Đường tròn pedal của hai điểm này là đường tròn
Euler của tam giác đó.
ii) Tâm đường tròn nội tiếp và ba tâm đường tròn bàng tiếp của một tam giác liên hợp đẳng giác với chính nó.
Đường tròn pedal trong trường hợp này chính là đường tròn nội tiếp và các đường tròn bàng tiếp.

4
1.1 Ví dụ
VÍ DỤ 1. Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Tiếp tuyến tại B và C của (O) cắt nhau tại P. M là trung điểm BC.
Chứng minh rằng AM, AP đẳng giác trong BAC.
d

Hướng dẫn giải


A

E
M
D C
B
F

Giả sử D′ là điểm nằm trên BC sao cho AD′ là đường đẳng giác với AM trong BACd

D B MB AB 2 ′
D B AB 2
Khi đó theo định lí 1 thì ta có ′ · = 2
⇔ ′ =
D C MC AC D C AC2
Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của B,C lên AP và D là giao điểm của AP với BC
BD BE [ABP] AB.BP. sin ABP
d d + PBC)
AB. sin(ABC d d + BAC)
AB. sin(ABC d
Ta xét tỉ số = = = = =
CD CF [ACP] AC.CP. sin ACP
d d + PCB)
AC. sin(ACB d d + BAC)
AC. sin(ACB d
AB. sin(180◦ − ACB)
d AB. sin ACB
d AB2
= = =
AC. sin(180◦ − ABC)
d AC. sin ABC
d AC2
D′ B DB
Do đó ta có ′ = ⇒ D′ ≡ D nên AP, AM đẳng giác trong BAC.d
D C DC

5
VÍ DỤ 2. Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Tiếp tuyến tại B và C của (O) cắt nhau tại P. Gọi M là trung điểm
[ = 90◦ . Chứng minh rằng EPF
BC. Các điểm E, F lần lượt nằm trên AC, AB sao cho EMF d = 1 BPC.
d
2

Hướng dẫn giải

O
D E

M C
B

Gọi D là điểm đối xứng của E qua OP


[ = 90◦ − EMD
Khi đó ta có BME [ = 90◦ − EMD
[ − DMO [ − FMO
[ = DMO
[

⇒ MD, MF đẳng giác trong BMP


[
Chú ý rằng BPD d − OPD
d = OPB d − OPF
[ = OPC [ = CPF
d nên ∆BPD = ∆CPF

Như vậy ta có DBM [ = 180◦ − ABP


[ = ECM d nên BD, BF đẳng giác trong PBM
[
Suy ra D, F là hai điểm liên hợp đẳng giác trong ∆BMP
d = OPF
Nên ta có EPF [ + OPE
[ = BPD
d + OPD d = 1 BPC.
[ = OPB d
2
6
VÍ DỤ 3. (Iran TST 2015) Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Tiếp tuyến tại B,C của (O) cắt nhau tại P. Kẻ
AH⊥BC. K đối xứng với H qua trung điểm BC. Qua K kẻ đường thẳng vuông góc với PK, cắt AB, AC lần lượt
d = FPC.
tại E, F. Chứng minh rằng EPB d

Hướng dẫn giải

A D

H K
C
B

Gọi D là điểm đối xứng với A qua OP


⌢ ⌢
Dễ dàng chứng minh được ABCD là hình thang cân nên D ∈ (O) và AB=CD
⇒ DBC d = 180◦ − ABP
d = ACB d nên BD, BE đẳng giác trong BPK
d

Mà PKB [ ⇒ KD, KE đẳng giác trong BKP


d = DKE d

Do đó ta có D, E liên hợp đẳng giác trong ∆BKP


⇒ EPB
d =D[ d =D
PK, tương tự ta cũng chứng minh được D, F liên hợp đẳng giác trong ∆CKP nên FPC [PK

7
d = FPC.
Vì vậy ta có EPB d

VÍ DỤ 4. Cho tam giác ABC và trung điểm M. P là điểm bất kì thuộc AM. Gọi Q là giao điểm của tiếp tuyến
tại B của (ABP) và tiếp tuyến tại C của (ACP).
i) Chứng minh AQ đẳng giác với AM trong BAC.
d

ii) Gọi X,Y, Z lần lượt là hình chiếu của P lên BC, QC, QB. Chứng minh rằng ∆ABC ∽ ∆XY Z.

Hướng dẫn giải

T
H

B M X
C

P
Y

i) Gọi G là điểm nằm trên AM thoả mãn MB2 = MC2 = MP.MG


Do đó ∆MPB ∽ ∆MBG và ∆MPC ∽ ∆MCG
Ta có MBG [ = 180◦ − ABQ
[ = MPB [ = 180◦ − ACQ
[ = MPC
d và MCG d

⇒ Các cặp đường thẳng (BQ, BG) và (CQ,CG) lần lượt đẳng giác trong các góc ABC,
d ACBd nên Q, G liên hợp

đẳng giác trong ∆ABC


⇒ AQ, AM đẳng giác trong BAC
d

ii) Gọi T là điểm đối xứng với P qua M,H là điểm liên hợp đẳng giác với T trong ∆ABC

8
Chú ý rằng tứ giác BTCP là hình bình hành, tứ giác XPYC nội tiếp
[ = Td
Ta có ABH BC = BCP
d = XY d = CAM
dP và BAH [ = PCY
d = PXY
d

⇒ ∆ABH ∽ ∆XY P, lập luận tương tự ta cũng có ∆AHC ∽ ∆XPZ


Vậy ∆ABC ∽ ∆XY Z.

VÍ DỤ 5. Cho tam giác ABC. Các đường cao BE,CF cắt nhau tại H> Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm
BE,CF, EF. K là hình chiếu vuông góc của A lên EF. Chứng minh rằng M, N, P, K đồng viên.

Hướng dẫn giải

G
E
K
P

M H

B D C

Gọi D là trung điểm BC, G là trực tâm ∆AEF


Dễ thấy tứ giác FHEG là hình bình hành
[ = EFH
Ta có GEF [ = EBC
d = HED [ = FEH
[ và GFE [ = FCB
d = HFD
[
Do đó ta có D, G liên hợp đẳng giác trong ∆HEF
Chú ý rằng theo tính chất đường trung bình thì DM⊥BE, DN⊥CF, DP⊥EF
Lập luận theo định lí 2 thì ta có M, N, P, K cùng thuộc một đường tròn.

VÍ DỤ 6. Cho tam giác ABC trực tâm H,I là tâm đường tròn nội tiếp. P là điểm đối xứng với I qua trung điểm
BC. Chứng minh rằng tâm đường tròn pedal của P ứng với tam giác BHC nằm trên (BHC).

Hướng dẫn giải

9
K

I Q
H

E
B M D C

P
G

JA

Gọi JA là tâm bàng tiếp góc A của ∆ABC; K là trực tâm của ∆BIC; D, E, F lần lượt là hình chiếu của P lên
BC, HC, HB; Q là tâm của (DEF); G là trung điểm IJA
[ = ICA
Ta có KBH d = ICB
d = PBC
d

Suy ra BP, BK đẳng giác trong HBC,


[ tương tự ta cũng có CP,CK đẳng giác trong HCB
[ nên P, K liên hợp đẳng giác

trong ∆BHC
Do đó tâm đường tròn pedal của P ứng với ∆BHC là trung điểm của PK
Mà ta cũng có BJA ∥ CK (⊥BI) và CJA ∥ BK(⊥CI) nên tứ giác BKCJA là hình bình hành

10
⇒ M là trung điểm KJA , theo tính chất đường trung bình thì ta có KI = PJA (= 2GM) và KI ∥ PJA (∥ GM)
⇒ Tứ giác KIJA P là hình bình hành nên M là trung điểm KJA
⇒ Tứ giác IGPQ là hình bình hành nên IG = PQ
Lại có các tứ giác KIGQ, QGJA P là hình bình hành nên P, Q, K
1 1
Kết hợp với PQ = IG = IJA = PK thì Q là trung điểm PK
2 2
Bây giờ ta sẽ chứng minh Q ∈ (BHC)
Dễ thấy P là trực tâm của ∆BJAC
Do MQ = MG, BM = CM và QG⊥BC nên tứ giác BQCG là hình thoi
⇒ GB = GC nên G ∈ (ABC) và là điểm chính giữa cung BC không chứa A
Đồng thời ta có BQC d = 180◦ − BAC
d = BGC d = BHC
[

⇒ Tứ giác BHQC nội tiếp nên Q ∈ (BHC)


Vậy tâm đường tròn pedal của P ứng với tam giác BHC thuộc (BHC).

VÍ DỤ 7. (Tổng quát VÍ DỤ 5. ) Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O). AB giao CD tại E. AC cắt BD tại F. Chứng
minh rằng đường thẳng nối trực tâm của hai tam giác EAD, EBC đi qua F.

Hướng dẫn giải

11
E

G
D
P
A

M
N

O
H

B C

Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BD,CA, AD


Ta có M, N, P lần lượt là hình chiếu của O lên DF, AF, AD nên ∆MNP là tam giác pedal của O ứng với ∆AFD
⇒ Giao điểm của hai đường thẳng vuông góc với MP, NP lần lượt kẻ từ D, A là điểm liên hợp đẳng giác với O
trong ∆AFD
Giả sử điểm đó là G thì theo tính chất đường trung bình G cũng là trực tâm của ∆EAD
Tương tự với ∆BFC thì ta có H là trực tâm của ∆EBC đồng thời cũng là điểm liên hợp đẳng giác với O trong
∆BFC
[ = OFC
Vì vậy GFD [ = HFB
[ nên G, F, H.

VÍ DỤ 8. Cho tứ giác ABCD. Chứng minh rằng với điểm P nằm trong mặt phẳng thì P có điểm liên hợp đẳng
d = 180◦ .
d + CPD
giác trong tứ giác ABCD khi và chỉ khi APB

12
Hướng dẫn giải
D
X
A

Q
F T
Y
E

B C

Gọi X,Y, Z, T lần lượt là hình chiếu của P lên AB, BC,CD, DA
d = 180◦ và tứ giác XY ZT nội tiếp tương đương
d + CPD
Ta sẽ chứng minh hai mệnh đề APB
d = APY
Có APB d + BPY
d = AXY
d + BZY d = CPT
d và CPD d +D[PT = CZT
d + DXT
[
d = 180◦ ⇔ (AXY
d + CPD
Nếu APB d + DXT
[ ) + (BZY d ) = 180◦ ⇔ 180◦ − Y[
d + CZT XT + 180◦ − Yd
ZT = 180◦ ⇔
ZT = 180◦
XT + Yd
Y[
Nếu tứ giác XY ZT nội tiếp thì APB+
d CPDd = (AXY
d + DXT
[ )+(BZY d ) = 180◦ − Y[
d + CZT XT +180◦ − Yd
ZT = 180◦
Do đó hai mệnh đề này tương đương, ta chỉ cần chứng minh rằng tứ giác P có điểm liên hợp đẳng giác trong tứ
giác ABCD khi và chỉ khi tứ giác XY ZT nội tiếp
Giả sử P có điểm liên hợp đẳng giác trong tứ giác ABCD là Q
Ta có 90◦ = BAP
d + APY
d = QAD
[ + AXY
d nên AQ⊥XY

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của PQ, PA thì ta có EF ∥ AQ


⇒ EF⊥XY mà XF = Y F nên EF là đường trung trực của XY
Do đó EX = EY , chứng minh tương tự thì ta có EX = EY = EZ = ET nên tứ giác XY ZT nội tiếp
Còn nếu ta có tứ giác XY ZT nội tiếp thì ta gọi E là tâm của đường tròn đó, F là trung điểm của PA và Q là điểm
đối xứng với P qua E
Ta có EF ∥ AQ và EF là đường trung trực của XY do EX = EY ; FX = FY nên AQ⊥XY
⇒ AXY [ = 90◦ ⇔ APY
d + QAD [ = 90◦ = APY
d + QAD d ⇔ QAD
d + BAP [ = BAP
d
d = PBC;
Chứng minh tương tự ta cũng có ABQ d BCQd = PCD;
d CDPd = ADQ
[

Vậy P, Q liên hợp đẳng giác trong tứ giác ABCD.

VÍ DỤ 9. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). P là một điểm bất kì trên mặt phẳng. Các đường vuông
góc kẻ từ A, B,C, D tới PA, PB, PC, PD cắt nhau tạo thành tứ giác XY ZT . Chứng minh rằng O nằm trên đường
thẳng nối trung điểm hai đường chéo của tứ giác XY ZT .

13
Hướng dẫn giải

Xét vị trí điểm P nằm ở trên đường tròn (O) thì khi đó các đường thẳng vuông góc với PA, PB, PC, PD kẻ từ
A, B,C, D đồng quy tại điểm đối xứng với P qua O. Khi này bài toán hiển nhiên đúng
Xét vị trí điểm P nằm ở trong đường tròn (O) ta có (P nằm ngoài (O) tương tự):

Bổ đề 1. Cho tứ giác ABCD có M, N lần lượt là trung điểm hai đường chéo AC, BD. Gọi Q là điểm trên mặt
1
phẳng thoả mãn hệ thức SAQB + SCQD = SBQC + SDQA = SABCD . Chứng minh rằng ba điểm M, N, P cùng thuộc
2
một đường thẳng.

Chứng minh

M
Q
F

E D G C

Gọi E là giao điểm của AB và CD; F ∈ BE sao cho EF = AB và G ∈ CE sao cho EG = CD


Với cách dựng như vậy thì ta có SAQB = SEQF và SCQD = SEQG
1
⇒ SABCD = SAQB + SCQD = SEQF + SEQG = SEFQG
2
1 1
Chú ý rằng do N là trung điểm BD nên ta cũng có SENF = SANB = SABD và SENG = SCND = SBCD
2 2
1 1
⇒ SEFNG = SENF + SENG = (SABD + SBCD ) = SABCD
2 2
Do đó SEFQG = SEFNG ⇔ SEGF + SFQG = SEGF + SFNG ⇔ SFQG = SFNG
Vì vậy ta có NQ ∥ FG, chứng minh tượng tư ta cũng có MQ ∥ FG nên M, N, Q thẳng hàng.

Quay trở lại bài toán

14
T

A D

I
A1
P

X
O

Z
B
Q

Gọi Q là điểm đối xứng với P qua A


Do A, B,C, D lần lượt là hình chiếu của P lên tứ giác XY ZT và tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O nên theo
VÍ DỤ 8 thì Q là điểm liên hợp đẳng giác với P trong tứ giác XY ZT
Theo bổ đề 1 thì ta cần phải đi chứng minh SXOT + SY OZ = SXOY + SZOT
Gọi A1 là giao điểm thứ hai của T X với (O) và I là trung điểm AA1
Do Q liên hợp đẳng giác với P trong tứ giác XY ZT nên QA1 ⊥T X
1
Theo tính chất đường trung bình của hình thang thì OI⊥T X và OI = (PA + QA1 )
2
1 1
⇒ SXOT = (SXPT + SXQT ), bằng cách dựng hình tương tự thì ta cũng có SY OZ = (SY PZ + SY QZ );SXOY =
2 2
1 1
(SXPY + SXQY );SZOT = (SZPT + SZQT )
2 2
1 1
Như vậy ta cần chứng minh (SXPT + SXQT + SY PZ + SY QZ ) = (SXPY + SXQY + SZPT + SZQT )
2 2

15
1
Ta có SXPT + SXQT = SXRT + SXQT = SXRT Q = SXQR + ST QR = (XR.XQ. sin QXR [ + T R.T Q. sin QT
[ R)
2
Chú ý rằng Td XP = QXY
[ ; XTdP = QT[ [ = T[
Z nên QXR XY ; QT
[ R = XT
dZ
1
⇒ SXPT + SXQT = (XP.XQ. sin T[ XY + T P.T Q. sin XT
dZ)
2
1
Chứng minh tương tự ta có SY PZ + SY QZ = (ZP.ZQ. sin Yd ZT +Y P.Y Q. sin XY
dZ)
2
1
⇒ SXPT + SXQT + SY PZ + SY QZ = (XP.XQ. sin T[ XY +Y P.Y Q. sin XY
dZ + ZP.ZQ. sin Yd ZT + T P.T Q. sin ZT
dX)
2
1
Tương tự thì ta cũng có SXPY + SXQY + SZPT + SZQT = (XP.XQ. sin T[ XY +Y P.Y Q. sin XY
dZ + ZP.ZQ. sin Yd ZT +
2
T P.T Q. sin ZT
dX)

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Nhận xét 1. Khi P trùng O ta thu được đường thẳng Gauss.


Nhận xét 2. Ta thấy P, Q là hai điểm liên hợp đẳng giác trong tứ giác XY ZT . Như vậy ta có kết luận sau: " Nếu
hai điểm liên hợp đẳng giác trong một tứ giác thì trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó nằm trên đường
thẳng Gauss của tứ giác đó".
Nhận xét 3. Xét một trường hợp đặc biệt khác của đường thẳng Gauss. Khi đó P, Q là giao điểm của hai cặp
cạnh đối diện của một tứ giác. Rõ ràng P, Q là cặp điểm liên hợp đẳng giác trong tứ giác đó. Vậy ta thu được
kết quả sau: " Cho tứ giác ABCD. AB giao CD tại P,AD giao BC tại Q. Khi đó trung điểm của các đoạn thẳng
AC, BD, PQ thẳng hàng ". Đây là đường thẳng Gauss của tứ giác toàn phần mà ta sẽ nghiên cứu ở chương 6.

2 Bài tập
Bài 1. Gọi P và Q là hai điểm nằm trong góc xOy. Kẻ PM, QK ∥ Ox;PN, QL ∥ Oy (M, K ∈ Oy và N, L ∈ Ox).
Chứng minh rằng OP và OQ đẳng giác trong góc xOy khi và chỉ khi M, N, K, L đồng viên.
Bài 2. Cho tam giác ABC. Hai điểm P và Q nằm trên BC. Chứng minh rằng (APQ) tiếp xúc với (ABC) khi và chỉ
khi AP, AQ đẳng giác trong BAC.
d

Bài 3. Cho một điểm P bất kì nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng các đường đẳng
giác với AP, BP,CP trong góc A, B,C đôi một song song với ⃗u. Trong trường hợp này ta nói P liên hợp đẳng giác
với điểm vô cùng theo phương của ⃗u.
Bài 4. (Nga,2010) Đường tròn nội tiếp của tam giác ABC nhọn tiếp xúc với các cạnh BC,CA, AB lần lượt tại
A1 , B1 ,C1 . Các điểm A2 , B2 lần lượt là trung điểm của các đoạn B1C1 ,C1 A1 . Gọi P là giao điểm của đường tròn
nội tiếp và CO, với O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác . Gọi N, M là giao điểm thứ hai của PA2 , PB2 với
đường tròn nội tiếp. Chứng minh rằng giao điểm của AN và BM thuộc đường cao hạ từ của tam giác.

16
Bài 5. Cho tam giác ABC và một điểm D bất kì trên BC. Gọi (O1 ), (O2 ) lần lượt là đường tròn ngoại tiếp các tam
giác ABD, ACD. AB giao (O2 ) tại E,AC giao (O1 ) tại F. Các điểm M, N lần lượt nằm trên đoạn BF,CE sao cho
BM CN
= . BN giao CM tại K. Chứng minh rằng AK, AD đẳng giác trong BAC.
d
FM EN
Bài 6. Cho hình thoi ABCD. Hai điểm P, Q nằm trong hình thoi sao cho PAQ
d = PCQ d = 1 DABd = 1 DCB,
d đồng
2 2
thời P nằm trong ∆ABC. Chứng minh rằng BP ∥ DQ.
Bài 7. Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). (I) tiếp xúc với BC tại D. Trên IB, IC lần lượt lấy các điểm
[ = 90◦ . Chứng minh rằng PAQ
P, Q sao cho PDQ d = 1 BAC.d
2
d = 1 BAD.
Bài 8. Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn (I). Trên IB, ID lần lượt lấy các điểm P, Q sao cho PAQ d
2
d = 1 BCD.
Chứng minh rằng PCQ d
2
Bài 9. (ARMO 2015) Cho tam giác ABC có đường cao AH,M là trung điểm BC. Các điểm P, Q lần lượt nằm trên
AB, AC sao cho PM⊥AC, QM⊥AB. Gọi K là điểm đối xứng với H qua M. Chứng minh rằng P, Q, M, K đồng viên.
Bài 10. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi Oa , Ob , Oc lần luợt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam
giác BOC,COA, AOB. Chứng minh AOa , BOb ,COc đồng quy.
Bài 11. Cho tam giác ABC. Dựng ra ngoài các tam giác đều BCX,CAY, ABZ.
i) Chứng minh rằng AX, BY,CZ đồng quy tại điểm P. Điểm P này được gọi là điểm Fermat thứ nhất của tam
giác ABC.
ii) Gọi da , db , dc lần lượt là đường thẳng đối xứng với AP, BP,CP qua BC,CA, AB. Chứng minh rằng da , db , dc
đồng quy tại điểm liên hợp đẳng giác với P trong tam giác ABC (điểm Isodynamic - giao điểm của ba đường tròn
Apollonius của tam giác ABC).
Bài 12. (Iran MO 2019) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), ngoại tiếp đường tròn (I). (I) tiếp xúc với
CA, AB lần lượt tại E, F. Tiếp tuyến tại E của đường tròn (IEC) cắt tiếp tuyến tại F của đường tròn (IFB) tại P.
Chứng minh rằng AP, OI, BC đồng quy.
Bài 13. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). P là điểm bất kì trong mặt phẳng. Gọi X,Y, Z, T, H, K lần
lượt là chân đường vuông góc kẻ từ P đến AB, BC,CD, DA, AC, BD. Chứng minh rằng trung điểm của các đoạn
thẳng XZ,Y T, HK thẳng hàng.
Bài 14. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Dựng các đường tròn (O1 ), (O2 ), (O3 ), (O4 ) lần lượt qua các
cặp điểm (A, B); (B,C); (C, D); (D, A) lần lượt cắt nhau lần thứ hai tạo thành thứ giác A′ B′C′ D′ . Chứng minh rằng
A′ , B′ ,C′ , D′ cùng nằm trên đường tròn (O′ ) và trung điểm của các đoạn thẳng O1 O3 , O2 O4 , OO′ thẳng hàng.

Hướng dẫn giải


17
Bài 1. Gọi P và Q là hai điểm nằm trong góc xOy. Kẻ PM, QK ∥ Ox;PN, QL ∥ Oy (M, K ∈ Oy và N, L ∈ Ox).
Chứng minh rằng OP và OQ đẳng giác trong góc xOy khi và chỉ khi M, N, K, L đồng viên.
y

K Q

M P

x
O L N

Giả sử ta có OP, OQ đẳng giác trong xOy


d

Theo giả thiết thì ta có các tứ giác ALQK, OMPN là hình bình hành
⇒ KQO
[ = QOL [ = MOP
[ = NPO [
QK OK OL OK
Do đó ∆OKQ ∽ ∆ONP ⇒ = ⇔ = ⇔ OM.OK = OL.ON
PN ON OM ON
Suy ra tứ giác MKNL nội tiếp
Trường hợp M, N, K, L đồng viên
[ =P
Ta có OKN [ [ = ONK
NK; QKN [ ⇒ OKN [ + QKN
[ =P [ [ ⇔ OKQ
NK + ONK [ = ONP
[
OL OK QK OK
Do tứ giác MKNL nội tiếp nên ta có = ⇔ =
OM ON PN ON
Vì vậy ∆OKQ ∽ ∆ONP ⇒ KOQ = NOP nên OP, OQ đẳng giác trong xOy.
[ [ d

Bài 2. Cho tam giác ABC. Hai điểm P và Q nằm trên BC. Chứng minh rằng (APQ) tiếp xúc với (ABC) khi và chỉ
khi AP, AQ đẳng giác trong BAC.
d

B P Q C

18
Giả sử AP, AQ đẳng giác trong BAC
d

Gọi Ax là tiếp tuyến của (ABC)


d = xAB
Khi đó xAP d + BAP
d = ACB
d + QAC
d = AQP
d

Do đó Ax là tiếp tuyến của (APQ)


Nếu (ABC) và (APQ) tiếp xúc thì ta có xAP
d = AQP
d

⇔ xAB
d + BAP
d = ACB d ⇔ BAP
d + QAC d = QAC
d

Do đó ta có AP, AQ đẳng giác trong BAC.


d

Bài 3. Cho một điểm P bất kì nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng các đường đẳng
giác với AP, BP,CP trong góc A, B,C đôi một song song với ⃗u. Trong trường hợp này ta nói P liên hợp đẳng giác
với điểm vô cùng theo phương của ⃗u.
P
A

x
y

C
B

Gọi Ax, By,Cz lần lượt là các đường đẳng giác với AP, BP,CP trong BAC,
d ABC,
d ACB
d
d = CAP
Ta có xAB d = CBP d nên Ax ∥ By
d = ABy
d = yBC
Tương tự thì ta có zCB d

Do đó ta có Ax ∥ By ∥ Cz.

Bài 4. (Nga,2010) Đường tròn nội tiếp của tam giác ABC nhọn tiếp xúc với các cạnh BC,CA, AB lần lượt tại
A1 , B1 ,C1 . Các điểm A2 , B2 lần lượt là trung điểm của các đoạn B1C1 ,C1 A1 . Gọi P là giao điểm của đường tròn
nội tiếp và CO, với O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác . Gọi N, M là giao điểm thứ hai của PA2 , PB2 với
đường tròn nội tiếp. Chứng minh rằng giao điểm của AN và BM thuộc đường cao hạ từ của tam giác.

19
A

M
B1
A2
C1 O

I P
Q
N
B2

B A1 C

Gọi Q là giao điểm của AM và BN


Xét các tứ giác AC1 IB1 ,C1 MB1 P nội tiếp nên ta có A2 A.A2 I = A2C1 .A2 B1 = A2 M.A2 P
Do đó ta có tứ giác AMIP nội tiếp, mà IM = IP nên MAI
d = MPI
d = IMP
d = PAI
d

Vậy AI là phân giác của MAP


[ nên AP, AQ đẳng giác trong BAC
d

Chứng minh tương tự ta cũng có BP, BQ đẳng giác trong ABC


d nên P, Q liên hợp đẳng giác trong ∆ABC
d = ACP
Mặt khác ta có BCQ d = 90◦ − 1 AOC d = 90◦ − ABCd nên CQ⊥AB
2
⇒ Giao điểm của AM, BN nằm trên đường cao ứng với đỉnh C của ∆ABC.

Bài 5. Cho tam giác ABC và một điểm D bất kì trên BC. Gọi (O1 ), (O2 ) lần lượt là đường tròn ngoại tiếp các tam
giác ABD, ACD. AB giao (O2 ) tại E,AC giao (O1 ) tại F. Các điểm M, N lần lượt nằm trên đoạn BF,CE sao cho
BM CN
= . BN giao CM tại K. Chứng minh rằng AK, AD đẳng giác trong BAC.
d
FM EN

20
A

F
O2
E P

O1

N
K

B D C

PA BM
Gọi P là điểm nằm trên AD thoả mãn =
PD FM
Bằng phép biến đổi góc đơn giản ta có ∆ADC ∽ ∆BFC
AD CD
Do đó ta có =
BF CF
PA BM PD FM PD FM PD AD CD
Chú ý rằng ta có = ⇔ = ⇔ = ⇔ = =
PD FM PA + PD BM + FM AD FB FM FB CF
Suy ra ∆PDC ∽ ∆MFC nên PCD d = MCF [

Vì vậy ta có CP,CK đẳng giác trong ACB,


d tương tự ta cũng có BP, BK đẳng giác trong ABC
d nên P, K liên hợp đẳng

giác trong ∆ABC


⇒ AD, AK đẳng giác trong BAC.
d

Bài 6. Cho hình thoi ABCD. Hai điểm P, Q nằm trong hình thoi sao cho PAQ
d = PCQ d = 1 DCB,
d = 1 DAB d đồng
2 2
thời P nằm trong ∆ABC. Chứng minh rằng BP ∥ DQ.

21
B

R
C
A
Q

Gọi R, S lần lượt là điểm đối xứng với Q, P qua AC


d + PAC
Ta có PAB d = 1 DAB d = PAQd = QAC d + PACd ⇔ PAB
d = QAC
d = RAC
d
2
d = RCA
Và PCB d nên P, R liên hợp đẳng giác trong ∆ABC

Biến đổi tương tự nên Q, S liên hợp đẳng giác trong ∆ABC
Chứng minh tương tự thì ta cũng có P, R và Q, S liên hợp đẳng giác trong ∆ADC
d = QAC
Lại có DAS d = RAC d ⇒ ∆DAS = ∆BAP ⇒ ABP
d = BAP d ⇒ DBP
d = ADS d = BDS
d

Mà ADB d ⇔ ADQ
d = CDB [ + BDQ
[ = CDS d ⇔ BDQ
d + BDS [ = BDS
d = DBP
d

Vì vậy ta có BP ∥ DQ.

Bài 7. Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). (I) tiếp xúc với BC tại D. Trên IB, IC lần lượt lấy các điểm
P, Q sao cho PDQ d = 1 BAC.
[ = 90◦ . Chứng minh rằng PAQ d
2
A

I
Q
P

B D A′ C

Gọi A′ là điểm đối xứng với A qua BI


d = PDB
Ta có IDQ [′ nên DQ, DA′ đẳng giác trong PDI
d = 180◦ − PDA d

22
d′ = 90◦ − IA
Lại có DIA d′ B = 90◦ − IAB
d = IBC d = 180◦ − PIQ
d + ICB d nên IQ, IA′ đẳng giác trong PID
d

Suy ra Q, A′ liên hợp đẳng giác trong ∆PID nên DPQ d′ = IPA
[ = IPA d
[ = IQA
Dựng hình và chứng minh tương tự ta có DQP d = 90◦
d + AQI
d suy ra API

⇒ PAQ
d = PAI d = (180◦ − AIP
d + QAI d + (180◦ − AQI
d − API) d = 270◦ − (360◦ − BIC)
d − AIQ) d − 90◦ = 90◦ −
d = BIC
1d 1d 1d
ABC − ACB = BAC.
2 2 2

d = 1 BAD.
Bài 8. Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn (I). Trên IB, ID lần lượt lấy các điểm P, Q sao cho PAQ d
2
d = 1 BCD.
Chứng minh rằng PCQ d
2
B
A

R
Q

D C

Gọi R là điểm liên hợp đẳng giác với Q trong ∆ACD


d = CAR
Ta có IAR d − CAId = DAQd − CAI d − CAI
d = PAI d = PAC
d nên AP, AR đẳng giác trong IAC
d
   
1b 1b 1b 1b
Chú ý PIC = 360 − AIR − AIP − CIR = 360 − AIR − 180 − A − B − 180 − C − D = 180◦ − AIR
d ◦ d d d ◦ d ◦ ◦ d
2 2 2 2
nên IP, IR đẳng giác trong AIC
d
d = ICR
Do đó ta có P, R liên hợp đẳng giác trong ∆AIC suy ra ACP d
d = ACP
Vậy PCQ d + ACQ d = ICRd + DCRd = ICD d = 1 BCD.
d
2

Bài 9. (ARMO 2015) Cho tam giác ABC có đường cao AH,M là trung điểm BC. Các điểm P, Q lần lượt nằm trên
AB, AC sao cho PM⊥AC, QM⊥AB. Gọi K là điểm đối xứng với H qua M. Chứng minh rằng P, Q, M, K đồng viên.

23
A

H M K
B C

Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, D là giao điểm của tiếp tuyến tại B và C của (O), E là điểm đối
xứng của A qua M
Ta có BDM [ = 90◦ − BAC
[ = OBM d = BPM
[
d = 90◦
⇒ Tứ giác BPDM nội tiếp nên BPD
Ở VÍ DỤ 1 ta đã chứng minh được AD, AE đẳng giác trong BAC
d

Dễ thấy tứ giác ABEC là hình bình hành nên EB⊥PM


d = 90◦ − BPM
⇒ EBP [ = 90◦ − BDM
[ = DBC
d

Do đó BD, BE đẳng giác trong ABC


d nên D, E liên hợp đẳng giác trong ∆ABC

Tứ giác AHEK là hình bình hành nên EK⊥BC


Vậy P, Q, M, K cùng thuộc đường tròn pedal của D, E ứng với tam giác ABC.

Bài 10. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi Oa , Ob , Oc lần luợt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam
giác BOC,COA, AOB. Chứng minh AOa , BOb ,COc đồng quy tại một điểm (điểm Kosnita).

24
Ob

Oc
Eu O
H

M
C
B

Oa

Gọi H là trực tâm của ∆ABC, Eu là tâm đường tròn Euler của ∆ABC, D là giao điểm của tiếp tuyến tại B,C của
(O), M là trung điểm BC và X là điểm đối xứng với O qua M
Ta có tứ giác AHXO là hình bình hành nên A, Eu , X thẳng hàng
OX
Mặt khác ta có OA2 = OB2 = OM.OD = · 2OOa = OX.OOa
2
⇒ ∆OAX ∽ ∆OOa A nên OAO \a = OXA d = XAH[
d = OAC(=
Mà BAH d 90◦ − ABC)
d ⇒ AOa , AEu đẳng giác trong BAC
d

Dựng hình và chứng minh tương tự ta cũng có BOb , BEu đẳng giác trong ABC
d và COc ,CEu đẳng giác trong ACB
d

Vậy AOa , BOb ,COc đồng quy tại điểm liên hợp đẳng giác với tâm đường tròn Euler của ∆ABC.

Bài 11. Cho tam giác ABC. Dựng ra ngoài các tam giác đều BCX,CAY, ABZ.
i) Chứng minh rằng AX, BY,CZ đồng quy tại điểm P. Điểm P này được gọi là điểm Fermat thứ nhất của tam
giác ABC.

25
ii) Gọi da , db , dc lần lượt là đường thẳng đối xứng với AP, BP,CP qua BC,CA, AB. Chứng minh rằng da , db , dc
đồng quy tại điểm liên hợp đẳng giác với P trong tam giác ABC (điểm Isodynamic - giao điểm của ba đường tròn
Apollonius của tam giác ABC).
Y

Q
P

C
B

i) Giả sử P là giao điểm của BY,CZ


Ta có ∆AZC = ∆ABY ⇒ ABP d ⇒ Tứ giác AZBP nội tiếp
d = AZP
d = 60◦
d = ABZ
Vì vậy ta có APZ
d = 60◦ ⇒ APZ
Tương tự ta cũng có CPX d = CPX
d

Suy ra A, P, X thẳng hàng nên AX, BY,CZ đồng quy tại P


ii) Gọi Q là điểm liên hợp đẳng giác với P trong ∆ABC và R là điểm đối xứng của Q qua BC
Ta có Q ∈ da ⇔ R ∈ PA
d = QBC
Mà RBC d = ABP d = QCB
d và RCB d = ACP
d

⇒ BR, BA đẳng giác trong PBC


d và CR,CA đẳng giác trong PCB
d
d nên R ∈ PA
Do đó ta có R, A liên hợp đẳng giác trong ∆BCP mà PA là phân giác BPC
Chứng minh tương tự ta có điều phải chứng minh.

Bài 12. (Iran MO 2019) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), ngoại tiếp đường tròn (I). (I) tiếp xúc với

26
CA, AB lần lượt tại E, F. Tiếp tuyến tại E của đường tròn (IEC) cắt tiếp tuyến tại F của đường tròn (IFB) tại P.
Chứng minh rằng AP, OI, BC đồng quy.
Ta phát biểu bổ đề sau:
Bổ đề 2. Cho tam giác ABC ngoại tiếp (I) và nội tiếp (O). (I) tiếp xúc với các cạnh BC,CA, AB lần lượt tại
D, E, F. Gọi K là điểm đối xứng với D qua EF. Chứng minh rằng AK, OI, BC đồng quy.
S
Q
K
A

P
T

I O

G
J C
B D

M
N

Gọi J là trung điểm BC,M là giao điểm thứ hai của (AI) với (O) và T là điểm đối xứng với I qua EF. Vẽ IS ∥ OA
(S ∈ AK) và SN ∥ AM (N ∈ ID)
Ta có KT và ID đối xứng với nhau qua EF, EF song song với phân giác ngoài của BAC
d và do ID⊥BC nên KT

vuông góc với đường đối song của BC trong góc A. Suy ra IS ∥ KT ∥ AO
Ta thu được hai tam giác SIN và AOM có cạnh tương ứng song song. Do đó AK, OI, MN đồng quy
DI KA AT d = OJ = OJ
Mặt khác ta có = = = cos BAC
NI SA AI OB OM
Do đó B,C, G thẳng hàng nên AK, OI, BC đồng quy.
Trở lại bài toán (vẫn hình vẽ trên) ta có
Gọi Q là điểm liên hợp đẳng giác với P trong tam giác AEF

27
[ = PEC
Ta có QEF d = EDC
[ = DFE
[ = KFE [ = PFA
[ và QFE d =B[DF = DEF
[ = KEF
[
Như vậy Q, K đối xứng với nhau qua AI nên AK, AQ đẳng giác trong BAC
d

Tới đây suy ra A, K, P thẳng hàng


Áp dụng bổ đề 2 ta được AP, OI, BC đồng quy.

Bài 13. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). P là điểm bất kì trong mặt phẳng. Gọi X,Y, Z, T, H, K lần
lượt là chân đường vuông góc kẻ từ P đến AB, BC,CD, DA, AC, BD. Chứng minh rằng trung điểm của các đoạn
thẳng XZ,Y T, HK thẳng hàng.
B
X
A

H
K O
Y
T

D
Z

[ = AXK
Ta có KXT d = (90◦ − K
[ − AXT [ XP) − APT d − APT
d = BPK d = (APB d − (APK
d + APK) d + T[ d − T[
PK) = APB PK
Tương tự ta cũng có HXY d − Y[
[ = APB PH
PK = Y[
Chú ý rằng T[ [ = HXY
PH nên ta có KXT [ hay XH, XK đẳng giác trong T[
XY
Bằng biến đổi tương tự ta có ngay H, K liên hợp đẳng giác trong tứ giác XY ZT
Theo nhận xét 2 thì ta có trung điểm của HK nằm trên đường thẳng Gauss của tứ giác XY ZT
Vậy trung điểm của XZ,Y T, HK thẳng hàng.

Bài 14. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Dựng các đường tròn (O1 ), (O2 ), (O3 ), (O4 ) lần lượt qua các
cặp điểm (A, B); (B,C); (C, D); (D, A) lần lượt cắt nhau lần thứ hai tạo thành thứ giác A′ B′C′ D′ . Chứng minh rằng

28
A′ , B′ ,C′ , D′ cùng nằm trên đường tròn (O′ ) và trung điểm của các đoạn thẳng O1 O3 , O2 O4 , OO′ thẳng hàng.

O1

D′

O′

O4
A

A′
B

C′
B′

O2
O

O3

′ D′ A′ = C
Ta có C\ \ ′ D′ A + AD
\ ′ A′ = ADC [′ = 360◦ − C[
[′ + ABA ′ DC − A
[′ BC = A
\ ′ B′C′

Do đó A′ , B′ ,C′ , D′ cùng thuộc một đường tròn (O′ )


Mà ta cũng có O\ ′ [′ ′
4 O1 O = ABA = O
\2 O1 O nên O1 O, O1 O đẳng giác trong O\
4 O1 O2

29
Tương tự ta có O, O′ liên hợp đẳng giác trong tứ giác O1 O2 O3 O4 nên theo nhận xét 2 thì trung điểm của
O1 O3 , O2 O4 , OO′ thẳng hàng.

30
Chương 2. Đường đối trung

1 Định nghĩa
- Đường đối trung của tam giác là đường đẳng giác với trung tuyến xuất phát từ một đỉnh.
Chú ý: Từ đây ta có ba đường đối trung của tam giác đồng quy tại điểm liên hợp đẳng giác với trọng tâm của tam
giác đó - điểm đó được gọi là điểm Lemoine.
A

G
L

B C

Định lí 4. Cho tam giác ABC và điểm P bất kì trên mặt phẳng. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của P lên AB, AC.
PH AB
Khi đó AP là đường đối trung của tam giác ABC khi và chỉ khi = .
PK AC

31
A

K
I

H Q

B M C

Gọi M là trung điểm của BC, Q là điểm đối xứng với P qua phân giác BAC
d và I, J lần lượt là hình chiếu của Q lên

AC, AB
PH AB
Giả sử ta có hệ thức = thì ta cần chứng minh Q ∈ AM với AM là đường trung tuyến đỉnh A của ∆ABC
PK AC
(M ∈ BC)
Với cách dựng hình trên thì ta có PH = QI; PK = QJ
QI PH AB
Hay = = ⇔ QI.AC = QJ.AB ⇔ SACQ = SABQ ⇔ A, Q, M thẳng hàng nên ta có điều phải chứng minh
QJ PK AC
Giả sử ta có AP là đường đối trung của tam giác ABC, khi đó Q ∈ AM
Chú ý rằng ta có SABM = SACM ; SQBM = SQCM ⇔ SABQ = SACQ
AB QI PH
Hay ta có QJ.AB = QI.AC ⇔ = =
AC QJ PK
Từ hai trường hợp ta có điều phải chứng minh.

Định lí 5. Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM. Gọi D là giao điểm của đường đối trung ứng với A và
 2
DB AB
BC. Chứng minh rằng = .
DC AC

Hướng dẫn giải

Tham khảo phần chứng minh ở VÍ DỤ 1 của chương 1.

Định lí 6. Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Đường đối trung ứng với đỉnh A của tam giác cắt (O) tại P. Chứng
PB AB
minh rằng = .
PC AC
Hướng dẫn giải

32
A

O
F

B
C

Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của P lên AB, AC


PB PE
Ta có ∆PBE ∽ ∆PCF nên =
PC PF
PE AB PB AB
Mà = theo định lí 4 nên = .
PF AC PC AC

Định lí 7. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn. Gọi P là giao điểm của tiếp tuyến tại B,C của (O). Chứng
minh rằng AP là đường đối trung của tam giác ABC.

Hướng dẫn giải

Tham khảo phần chứng minh ở VÍ DỤ 1 chương 1.

Định lí 8. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng điểm Lemoine là trọng tâm của tam giác pedal của nó ứng với
tam giác ABC.

Hướng dẫn giải

33
A

F
L

B D C

Gọi L là Lemoine của ∆ABC, D, E, F lần lượt là hình chiếu của L lên BC,CA, AB
LE AC sin ABC
d sin(180◦ − DLF)
d sin DLF
d
Theo định lí 4 ta có = = = =
LF AB sin ACB
d sin(180◦ − DLE)
d sin DLE
d
Suy ra LE.LD. sin DLE = LF.LD. sin DLF ⇔ SDLE = SDLF , tương tự thì ta có SDLE = SDLF = SELF
d d

Hay ta có L là trọng tâm của ∆DEF.

Định lí 9. (Đường tròn Lemoine thứ nhất) Qua điểm Lemoine kẻ các đường thẳng song với BC,CA, AB cắt
BC,CA, AB lần lượt tại X,Y, Z, T,U,V . Khi đó X,Y, Z, T,U,V cùng thuộc một đường tròn. Và đường tròn đó có
tâm là trung điểm của đoạn thẳng nối từ điểm Lemoine đến tâm ngoại tiếp.

Hướng dẫn giải

34
A

U M

E
Z
V
L L1
O

B X Y
C

Giả sử vị trí các điểm X,Y, Z, T,U,V như hình bên


Gọi L là điểm Lemoine của tam giác ABC, D, E lần lượt là hình chiếu của L trên CA, AB, M là trung điểm của UT
LE AB AV
Theo định lí 4 ta có = =
LD AC AZ
LE LU AT
Ta có ∆UEL ∽ ∆T DL ⇒ = = do tứ giác AT LU là hình bình hành
LD LD AU
AV AT
Suy ra = nên Z, T,U,V cùng thuộc một đường tròn
AZ AU
Chứng minh tương tự suy ra X,Y, Z, T,U,V cùng thuộc một đường tròn
Gọi L1 là tâm đường tròn đó suy ra L1 M⊥UT , O là điểm đối xứng của L qua L1
Do AT LU là hình bình hành nên M cũng là trung điểm AL
Theo tính chất đường trung bình thì L1 M ∥ AO suy ra AO⊥UT
d = 90◦ − AOB
d
d = 90◦ − AUT
Ta có OAB [ = 90◦ − AZV d = 90◦ − ACB
2
d = 90◦ − AOB
d
Dựng hình tương tự ta cũng có OBA nên ∆AOB cân tại O
2
Như vậy chứng minh tương tự trên ta có O cách đều A, B,C
Ta có điều phải chứng minh.

35
Nhận xét 4. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). M là một điểm thuộc cạnh BC. Khi đó các mệnh đề sau
tương đương:
i) AM là đường đối trung kẻ từ A của tam giác ABC.
 2
MB AB
ii) = .
MC AC
iii) (BCMN) = −1 trong đó N là giao điểm của đường thẳng BC với tiếp tuyến tại A của (O).
d(M, AB) AB
iv) = .
d(M, AC) AC
v) A, M, S thẳng hàng trong đó S là giao điểm của hai tiếp tuyến tại B và C của (O).

1.1 Ví dụ
VÍ DỤ 10. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Đường tròn đi qua A,C và tiếp xúc với AB cắt đường
tròn đi qua A, B và tiếp xúc với AC lần thứ hai tại P. Chứng minh rằng AP là đường đối trung của tam giác ABC
d = 90◦ .
và APO

Hướng dẫn giải

F
O
P

B C

Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của P lên CA, AB


AB PA PF
Ta có ∆ABP ∽ ∆CAP và ∆AFP ∽ ∆CEP suy ra = =
AC PC PE

36
Theo định lí 4 ta có AP là đường đối trung của tam giác ABC
d = 360◦ − APB
Chú ý rằng BPC d = (180◦ − APB)
d − APC d + (180◦ − APC)
d = (ABP
d + BAP)
d + (ACP
d + CAP)
d =
d + CAP)
2(BAP d = 2BAC
d = BOC
d

Do đó tứ giác BPOC nội tiếp


d − OPC
[ = EPC
Lại có EPO d = APF d = (90◦ − BAP)
d − OBC d − (90◦ − BAC) d − BAP
d = BAC d = 90◦ − APE
d = CAP d
d = 90◦ .
Như vậy ta có APO

VÍ DỤ 11. Cho tam giác ABC. Hai đường cao BE,CF. M là trung điểm BC. AM cắt CF tại X. Đường thẳng
qua X song song với AC cắt BE tại Y . Chứng minh rằng AY là đường đối trung của tam giác ABC.

Hướng dẫn giải

K H
Y

F
X

B M C

GọiY ′ là giao điểm của đường đối trung đỉnh A với BE và H, K lần lượt là hình chiếu của X,Y ′ lên CA, AB
Theo định lí 2 ta có tứ giác EHFK nội tiếp
Y ′K AK AE AB XH Y ′ K Y ′ E
Ta có ∆AY ′ K ∽ ∆AXH ⇒ = = = ⇔ = =
XH AH AF AC AC AB AC
Do đó Y ′ E = XH nên XY ′ ∥ AC hay Y ≡ Y ′
Vậy ta có điều phải chứng minh.

VÍ DỤ 12. Cho tam giác ABC có đường cao AH. Đường trung trực của AB, AC cắt AH lần lượt tại P, Q. Gọi
O là tâm ngoại tiếp tam giác ABC, J là tâm ngoại tiếp tam giác OPQ. Chứng minh rằng AJ là đường đối trung
của của tam giác ABC.

Hướng dẫn giải

37
A

B H D C

Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, D, E lần lượt là trung điểm của BC, PQ
[ = 90◦ − BAH
Ta có OPQ d = ABC [ = 90◦ − CAH
d và OQP [ = ACB
d

Suy ra ∆OPQ ∽ ∆ABC nên ta có ∆OJE ∽ ∆AOD ⇒ EOJ d = DAO d


d = AOB = ACB
d
d = 90◦ − OAB
Mặt khác ta có AOP d = OQP
[
2
Suy ra OA là tiếp tuyến tại O của (J) nên tứ giác AOJE nội tiếp ⇒ HAJ
d = EOJ
d
d = OAD
Như vậy ta có HAJ d nên AJ, AD đẳng giác trong HAO
[

Chú ý rằng AH, AO đẳng giác trong BAC


d nên AJ là đường đối trung của tam giác ABC.

2. Bài tập
Bài 15. Cho tam giác ABC có hai đường cao BE,CF. M là trung điểm BC, AM cắt EF tại K. Kẻ KP vuông góc
với BC (P ∈ BC). Chứng minh rằng AP là đường đối trung của tam giác ABC.
Bài 16. (AR Russian MO 2013) Cho tam giác ABC. Dựng ra phía ngoài tam giác các hình vuông ABDE, ACFG.
AE giao CF tại T , AG giao BD tại R. (EFT ) cắt (GRD) tại điểm L nằm trong tam giác ABC. Chứng minh AL là
đường đối trung của tam giác ABC.
Bài 17. Cho tam giác ABC. Hai đường tròn đi qua A và tiếp xúc với BC lần lượt tại B,C cắt nhau lần thứ hai tại

38
P. Gọi Q là điểm đối xứng với P qua BC. Chứng minh rằng AQ là đường đối trung của tam giác ABC.
Bài 19. Cho tam giác ABC. M là trung điểm BC. Đường trung trực của AB, AC lần lượt giao AM tại B′ ,C′ . BB′
cắt CC′ tại P. Chứng minh rằng AP là đường đối trung của tam giác ABC.
Bài 19. Cho tam giác ABC. d là đường thẳng song song với BC cắt AB, AC lần lượt tại Y, Z. Gọi P là giao điểm
của BZ,CY . (PBY ) giao (PCZ) lần thứ hai tại Q. Chứng minh rằng AQ là đường đối trung của tam giác ABC.
Bài 20. Cho tam giác ABC, trực tâm H. Trung tuyến AM cắt (BHC) tại P nằm giữa A và M. BP,CP lần lượt cắt
AC, AB tại U,V . UV giao AM tại N. Kẻ NX⊥BC (X ∈ BC). Chứng minh rằng AX là đường đối trung của ∆ABC.
Bài 21. Cho tam giác ABC. Hai đường cao BE,CF. Gọi Y, Z lần lượt là trung điểm CE, BF. P là điểm bất kì nằm
trên đường trung trực của BC. Đường thẳng qua B vuông góc với PZ giao đường thẳng qua C vuông góc với PY
tại Q. Chứng minh rằng AQ là đường đối trung của tam giác ABC.
Bài 22. Cho tam giác ABC. D là điểm đối xứng của A qua trung điểm BC. E, F lần lượt nằm trên DB, DC sao cho
AE, AF đẳng giác trong góc A. BF giao CE tại T . Chứng minh rằng AT là đường đối trung của tam giác ABC.
Bài 23. Cho tam giác ABC nội tiếp (O), L là điểm Lemoine. Gọi P và Q là hai điểm nằm trong tam giác ABC
d = PBC
thoả mãn PAB d = PCA d = QCB
d và QAC d = QBA.
d Chứng minh rằng O, L, P, Q đồng viên.

Hướng dẫn giải


Bài 15. Cho tam giác ABC có hai đường cao BE,CF. M là trung điểm BC, AM cắt EF tại K. Kẻ KP vuông góc
với BC (P ∈ BC). Chứng minh rằng AP là đường đối trung của tam giác ABC.

E
K
Q

B P M C

39

You might also like