Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

Bài 3.

Trùng Chân Giả - Trùng Lông - Trùng Roi


Hình thể Chu trình phát triển Chuẩn đoán và điều trị Dự phòng
Hình thể: - Vị trí ký sinh: Dọc theo khung đại • Trực tiếp: Dự phòng: • Ăn chín
• Thể lây bệnh : tràng (ruột già) - Bệnh phẩm :Phân, đàm, tóc móng. Độ uống chín, nhiễm bệnh
Bào nag 4 nhân - Đường vào : tiêu hóa đặc hiệu 100% + Soi phân 2-3h cố định điều trị triệt để, đi wc
• Dạng hoạt động: - Đường ra: Phân trong F2AM đúng nơi qui định
+ Ăn hồng cầu - Thể lây: Bào nang 4 nhân. • Gián tiếp: Huyết thanh miễn dịch
(Gây bệnh): - Tiết men: Hemolysin ( Tổn (ngoài ruột), có tỉ lệ dương tính giả.
Entamoeba Histylotica
Histolytica thương: ruột- máu- gan)
+ Không ăn hồng - Bệnh:
(amip) cầu (Không gây • Ruột: Đau bụng, lòng ruột nhiều
bệnh): Mimuta dịch, tăng nhu động ruột gây tiêu
chảy, mốt rặng. Có hội chứng lỵ:
phân lỏng, nhiều đàm máu.
• Gan, phổi, não: áp xe

Hình thể: • Vị trí ký sinh: Đại tràng + Chẩn đoán: Soi trực tràng , soi phân Dịch tể và dự phòng:
• Đơn bào: Kích • Đường vào: Tiêu hóa + Điều trị: Nâng cao tổng trạng + Dịch tể: nước nghèo,
Trùng lông:
thước lớn nhất, đủ • Đường ra: Phân kém phát triển
Balantidium
2 dạng thể: Bào • Sinh sản: Nhân đôi + Dự phòng: tránh nuôi
coli ( Gây
nang và hoạt động • Nguồn lây: người lành mang heo nơi sinh hoạt, vệ
bệnh trên
trùng. sinh chuồng trại.
heo
• Bệnh học: đau bụng , tiêu chảy ,
đàm máu (gây mất nước)

Hình thể: • Vị trí kí sinh: Nam: nệu đạo , tiền • Chẩn đoán:
Trichomonas • Có 5 roi liệt tuyến Nữ: nệu đạo, âm đạo Nữ: huyết trắng
Vaginalis: • Chỉ có dạng hoạt • Đường vào: Đường tình dục, Nam: mủ, tinh dịch
Trùng roi ký động người sang người • Điều trị: tại chỗ và toàn thân, kiên
sinh trùng ở • Bệnh học: Nam : Đau, ngứa, mủ quan hệ tình dục, điều trị người có quan
nệu- sinh Nữ: Ngứa, đau rát, huyết trắng, hệ tình dục trong thời gian 60 ngày,
dục niêm mạc cổ tử cung sung huyết điều trị kết hợp cả bạn tình.
hình dâu.
Có cả 2 dạng: Kí sinh ở bề mặt niêm mạc ruột, đôi
Dạng hoạt động và khi trong ống mật
Giardia
dạng bào nang TP: chất nhầy niêm mạc ruột
lamblia:
SS: phân đôi
trùng roi kí
Thể HĐ: không chịu được mtr ở
sinh ở ruột
ruột già=>soi phân chỉ thấy Bn, đợt
7-10ngay, thấy khi tiêu chảy ồ ạt

Giun - Đơn bào - Ngành: Giun tròn, đơn tính, có vỏ cứng


Giun lươn: Giun chỉ bạch
Giun tóc: Giun móc: Giun kim: Strongyloides huyết:
Giun đũa:
Trichuris Necator Enterobius Stercoralis Wuchereria
Ascaris lumbricoides
trichiura Americanus Vermicularis ( KST tùy nghi + Bancrofti/Brugia
Giun móc) Malayi
- Cái: lớn , đuôi thẳng Trứng: 10000 - Trứng: 4- Dạng ấu trùng WB: nhân rải rác,
- Đực: nhỏ hơn, đuôi cong trứng/day 16000/con/ngày đuôi k có nhân -
- Kích thước: 12-25cm BM: nhân chồng
Hình (lớn nhất) nhiều lớp, đuôi có
thể - Trứng: Kích thước lớn 2 nhân.
nhất,k có vỏ bọc (không
điển hình)
- Đẻ: 200000 trứng/ngày
Chu - Vị trí ký sinh: ruột non Vị trí ký sinh: Vị trí ký sinh: Vị trí ký sinh: GĐ1 trứng nở - Vị trí ký sinh:
trình - Đường lây: tiêu hóa, nuốt Ruột già Ruột non (GĐ Gđ ấu trùng ở trong ruột Mạch bạch huyết,
phát trứng chắc, trứng chứa ấu - Đường lây: trưởng thành) ruột non, gđ - GĐ2 ra ngoài cuộn thành túi
triển trùng (trứng đã thụ tinh -> giống giun ấu trùng chui trưởng thành ở theo phân (thể lây giun - tắc nghẽn -
phát triển thành ấu trùng) đũa qua da ruột già - Sống nhiễm) - qua da - phù mạch máu.
Đường ra: phân (trứng) - Không chu - Chu du 2 tháng chu du đến ruột -Trung gian
- Chu du: lấy chất dinh du - Môi trường Đẻ trứng ở rìa non -> Nhiễm truyền bệnh: Muỗi
dưỡng - lột xác dần - về sống: Đất hậu môn suốt đời. - Thể lây: ấu trùng
ruột lần 2 - giun trưởng ẩm ,xốp, bóng - Có chu trình tự (thoa trùng trong
thành (ruột non- TM MTTT râm nhiễm. tuyến nước bọt
- gan - tim - phổi - ruột non) - Người bị suy muỗi)
- Thời gian hoàn thành chu giảm miễn dịch
trình: 2-25 tháng kích hoạt chu
- Sống: 12- 18 tháng trình tự nhiễm:
- Phân bố: khắp TG 70- GĐ1 - GĐ2 - giun
80%, ở VN : MB 70-80% , lươn ác tính - gây
MN 18-35% tử vong
- có chu du
Trực tiếp: Soi phân tìm - Soi phân - Soi phân - PP Gaham - Soi phân tìm ấu Rút máu tìm phôi
trứng (Gđ trưởng thành) hoặc nội soi hoặc nội soi (dán băng keo)- trùng giun chỉ: thời
đại trực tràng đại trực tràng > đặc trưng tìm - CT máu: BC ái điểm 20h-3h (do
tìm trứng tìm trứng trứng giun kim toan tăng theo đồ phôi di chuyển từ
thị hình sin. máu- ngoại biên)
Chẩn - PP tập trung
đoán Knott ( lấy máu
cách 2h)
- Tiểu dưỡng
chấp: soi nước
tiểu tìm phôi

- Phổi: HC loffler: Ho khan HC lỵ : viêm, - Thiếu máu RLTH, chướng Đau bụng, tiêu - Cấp tính: viêm
or đàm, có thể có máu, CT loét, xuất ( LS điển bụng, suy dinh chảy , phân lỏng - tiến triển ly tâm,
máu: BC ái toan tăng, huyết -> gây hình) dưỡng (do Bệnh đặc trưng: có tái phát nhiều
X-quang: đám mờ rải rác -> thiếu máu - Biến chứng: stress) tiêu chảy kéo dài lần. - Mãn tính:
ấu trùng xâm lấn phổi, tự nhược sắc - bệnh nặng kéo - Nghiến răng, (tiêu chảy Hoa Phù voi (cứng, k
khỏi k cần điều trị, k gặp Biến chứng: dài -> suy tim đái dầm (chất Kỳ) k đáp ứng đ.xứng ở vùng
trên lâm sàng. bệnh nặng và tiết giun kim) điều trị thông thấp body - Biến
- Ruột: Số lượng ít: RLTH, kéo dài-> gây - Ngứa hậu môn thường chứng: Tiểu
Bệnh suy dinh dưỡng Số lượng sa trực tràng. - Đường lây: dưỡng chấp, bội
học nhiều: tạo búi giun-> tắc nuốt hoặc hít nhiễm, vô sinh.
mật, tắc ruột, sỏi mật, viêm trứng, có sự tái
ruột thừa. nhiễm do nhiễm
ngược (giun
kim k ra được
rìa hậu môn đẻ
trứng trong
ruột)
điều trị định kỳ 3-6 thuốc liều cao điều trị bằng điều trị tập thể điều trị hỗ trợ
Điều tháng/lần kháng sinh,
trị điều trị thiếu
máu

Dự - Lây qua đường tiêu hóa


phòng

Sán Dãy Bò - Sán Dãy Heo


Sán Dãy Heo: Taenia Solium Sán Dãy Bò: Taenia Saginata
- Nhiễm sán TT đa số k có triệu chứng, tình cờ thấy đốt sán trong phân:
• Buồn nôn, RLTH, chán ăn
• Sụt cân, SDD
• Tắc ruột
Chu trình phát • Ngứa hậu môn do đốt sán bò ra hậu môn
triển và bệnh học: - Đa số SDB chỉ nhiễm 1con/người. SDH thường nhiều hơn 1con/người.
- Nhiễm nang ấu trùng: mắt, cơ, não mà NAT ký sinh (Nuốt trứng -SDH)
• Ở mô dưới da, cơ: u dưới da, có thể sờ được, phát hiện được nhờ xquang
• Ở mắt: chảy nước mắt, cử động khó, nhìn mờ, nhìn đôi, giảm thị lực, mù
• Ở não: động kinh, yếu liệt, tăng áp lực nội sọ.
Dịch tể Khắp TG ( trừ nơi k ăn heo, bò, rau)
- Thường BN tự phát hiện được: tự bắt được đốt sán, thấy đốt sán trong phân
Chẩn đoán - Tìm đốt sán trong phân
- Phương pháp Graham
• Đ.trị đặc hiệu: Praziquantel
• Đ.trị hỗ trợ
Điều trị • Đau bụng, giảm đau
• Nôn, chống nôn ( Đb là SDH)
• Tắc ruột ngoại khoa.
Dự phòng Dựa vào đường lây.
Hình thể 2-4m 4-10m
Chu trình phát - Đốt sán k di động - Đốt di động
triển: - Vị trí ký sinh: ruột non - Vị trí ký sinh: ruột non.
- Chu trình: giống sán dãy bò. - Chu trình: Đốt sán ra ngoài môi trường - bám

vào cỏ 🔜 bò nuốt trứng 🔜 đến mô cơ quan 🔜


- Bệnh học: 2 thể bệnh
• Nuốt nang ấy trùng: Thể bệnh do sán dãy heo trưởng

nang ấu trùng 🔜 ng nuốt vào - ấu trùng nở


thành trong ruột (vai trò ký chủ chính - Người là ngõ cục
ký sinh)

• Nuốt trứng sán: hình thành ấu trùng 🔜 đến mô cơ quan


trong ruột non
- Bệnh học : 1 thể bệnh
(ký chủ vĩnh viễn) • Nuốt nang ấu trùng: Bệnh SDB trưởng thành
• Hiện tượng trào ngược đốt sán. (vai trò ký chủ chính - Người là ngõ cục ký
sinh

Sán lá
Sán lá gan nhỏ:
Sán lá phổi:
Sán lá gan lớn: Fasciola Clonorchis sinensis/ Sán lá ruột:
Paragonimus
hepatica/F.gigantica Opisthorchis Fasciolopsis buski
westermani
viverrini
Hình thể chung:
- Lưỡng tính
- Không tuần hoàn, hô hấp
- Trứng có vách
Chu trình phát triển: Gián tiếp qua 2 kí chủ trung gian
- Bắt buộc có môi trường nước (nước ngọt)
- KCTG thứ 1 (luôn luôn là ốc): Ốc đặc thù cho loài sán
- KCTG thứ 2: thực vật thủy sinh hay cá thuộc họ Cryprinidae Tập quán ăn các loài này còn sống - Ký chủ

vĩnh viễn/ tàng chủ (người/đv) thải trứng ra ngoài theo phân 🔜 Trứng gặp nước nở Ấu Trùng Lông 🔜 KCTG1:

Kí sinh trên ốc 🔜 Ấu trùng đuôi 🔜KCTG2: Tv/Đv thủy sinh (phát triển thành nang ấu trùng "Thể lây nhiễm" )
Chu trình - Vị trí ký sinh: Ống mật chủ - Vị trí ký sinh: Đường - Vị trí ký sinh: ruột non. - Vị trí ký sinh: Phổi
phát triển: (gan) dẫn mật nhỏ (gan) - KCTG1: Ốc planorbis (trứng ra ngoài theo
- Đường ra: phân - Đường ra: phân - KCTG2: Thực vật thủy đàm, phân)
- KC chính : Đv ăn cỏ - KCTG1 : Ốc Bithynia sinh ( củ ấu, sen, rau - Chẩn đoán chính: soi
- KCTG1: Ốc Limnea - KCTG2: Cá nước ngọt muống,...) đàm
- KCTG2: tv/đv thủy sinh (diết, chép, rô,...) - Tàng chủ: heo - KCTG1: Ốc Melania
(xà lách xoang, bạc hà, - Tàng chủ: Chó, mèo. - KCTG2: Động vật
ngò...) thủy sinh ( Tôm, cua
nước ngọt)
- Không có tàng chủ.
- Dịch tể: nhiều ở kv
Tây Bắc

Bài: Tiết Túc


- Chân khớp= chân đốt= tiết túc= Arthropoda.
- Chiếm 80-85% các loài đv trên trái đất.
1.Đặc điểm chung:
- Không xương sống, đối xứng, chân phân đốt
- Lớp vỏ kitin: chức năng của da, chức năng của xương (dựng hình, chống đỡ cơ thể, nơi bám của cơ)
- Ngành tiết túc:
+ Thở bằng khí quản:
• Lớp côn trùng (insecta): chiếm 3/4 ngành tiết túc gồm chí , rận, rệp, ruồi, muỗi...
• Lớp nhện (Arachnida) gồm ve, mò, mạt, cái ghẻ.
+ Lớp thở bằng mang (lớp giáp xác)
• Mắt kép
• Có 1 đôi râu.
- Lớp nhện:
• Cấu tạo 2 phần: đầu- ngực và bụng
• Mắt đơn hoặc k có mắt
• Trường thành: 4 cặp chân- Ấu trùng: 3 cặp chân
1. Chu trình phát triển:

- Trưởng thành 🔜 ấu trùng

🔜 trứng 🔜 ấu trùng 🔜 kén nhộng 🔜 trưởng thành.


- Tập hợp nhiều lần lột xác để tăng trưởng về kích thích : Biến thái (hoàn toàn or k hoàn toàn: so sánh giữa ấu trùng
và con trưởng thành để xác nhận)
+ CTPT hoàn toàn:
• Muỗi, ruồi, bọ chét (Nhớ 3 con hoàn toàn)
+ CTPT không hoàn toàn:
• Chí, rận, rệp, ve, mò, cái ghẻ
2. Phân loại tiết túc theo vai trò y học:
a. Tiết túc gây bệnh:
• ký sinh (cái ghẻ),
• gây độc or dị ứng (ong, bọ cạp, rết, mạt),
• chiếm đoạt máu (giòi ruồi, ve, ruồi trâu),
• gây sợ hãi (ve, mò, gián, rận)
b. Tiết túc truyền bệnh: KCTG mang mầm bệnh🔜 truyền bệnh.
3. Lớp côn trùng:

a. Ruồi:
Bộ phụ râu ngắn, nhóm miệng kiểu chích( vừa gây bệnh vừa truyền bệnh): Tabanus spp, Chrysops spp,
Glossina spp
- Con cái hút máu, con đực hút dịch hữu cơ ( Taba, Chry) hay cả 2 đều hút máu (Gloss)
- Đẻ trứng : Gloss 1-9, Chry (200-800)
- Bị thu hút bởi màu xanh đen.
- Gây ngứa: ít (Gloss), nhiều (Taba và Chry)
- Truyền bệnh: (Thi)
• Taba: truyền bệnh do vk Bacillus anthracis (trực khuẩn than)
• Chry truyền bệnh giun chỉ Loa loa
• Gloss truyền bệnh ngủ châu phi do Trypanosoma spp
Bộ râu ngắn , nhóm miệng kiểu hút: Lucilia spp, Musca domestica.
- Giòi ruồi Auchemrommyia luleola là loài duy nhất sống bằng máu người.
- Giòi ruồi lucilia sericata gặp ở những vết thương hở, còn dùng để xử lý vết thương chiến tranh.
- Giòi ruồi Hypoderma spp ký sinh ở mắt, da, thường gặp ở chi dưới.
b. Muỗi:
4 Chi muỗi có vai trò y học:
• Anopheles (muỗi đòn xóc): có 380 loài, VN có 59 loài.
• Aedes (muỗi vằn): có 950 loài, VN có 40 loài.
• Culex (muỗi cỏ): có 550 loài.
• Mansonia: có 25 loài.
- Bọ gậy: Aedes đậu vuông góc, Anopheles đậu bằng ngang, Culex đậu góc 45⁰, Mansonia đậu bám vào thủy sinh.
- Trứng:
• Aedes hình thoi màu đen
• Ano có phao 2 bên
• Culex kết thành bè
• Mansonia trứng có gai nhọn
- Tập quán:
Khả năng bay xa
• ano: 5km
• Culex: 15km
• Aedes: 80-160km
Yếu tố thu hút muỗi: Quần áo sậm màu, mồ hôi, khí C0², ánh đèn.
Tập quán đẻ trứng: nhiệt độ (25-30⁰), ẩm ướt (nước), hút máu.
• Aedes : ao tù, nước động
• Ano: nước tĩnh, ít chảy
• Culex: nước cống, nước thải
• Mansonia: nước thiên nhiên, thủy sinh
Thời điểm hút máu:
• Aedes spp: cả ngày, chủ yếu ban ngày, chập tối
• Anopheles spp: cả ngày (ban đêm nhiều hơn)
• Culex spp: ban đêm
• Mansonia spp: ban đêm

Vòng đời của muỗi: Muỗi 🔜 trứng 🔜 bọ gậy 🔜 nhộng 🔜 muỗi.


Vai trò y học:
• Aedes: SXH, Giun chỉ, Virus Zika, Viêm não NB, Sốt vàng.
• Ano: Sốt rét, giun chỉ
• Culex: VN NB, giun chỉ
• Mansonia: Giun chỉ.
c. Bọ chét:
Pulex: người
Xeno, Noso: chuột
Cten.canis: chó
Cten.felis: mèn
- Bệnh dịch hạch: Yersinia pestis.
d. Chí, rận:
- Chí: gây bệnh + truyền bệnh (vết cắn, vết xước, dịch từ xác chí…)
- Rận: chỉ gây bệnh, không truyền bệnh.
- Chí truyền bệnh: sốt phát ban do Rickettsia prowazekii, sốt hồi qui do Borrelia recurrentis, sốt hầm hố do
Rickettsia quintana.
e. Rệp:
- Gây bệnh: Rệp giường cimex sp (k cánh)
- Truyền bệnh: Rệp Triatoma sp (có cánh) truyền bệnh Chagas do Trypanosoma cruzi.
4.Lớp nhện:
a. Cái ghẻ : Sarcoptes scabiei
- Chỉ gây bệnh
- Tính lây nhiễm cao
- Khắp nơi, nước kém phát triển, sống tập thể, vệ sinh kém
- Lây trực tiếp và gián tiếp
- Vị trí: da non, mỏng, nếp gấp.
• Triệu chứng: Ngứa, mụn nước,đường hầm
• Biến chứng: Chàm rỉ nước, bội nhiễm, nhiễm trùng huyết…
• Chẩn đoán:
- Lâm sàng
- Cận lâm sàng
• Điều trị:
- Điều trị người bệnh và người sống cùng
- Kết hợp vệ sinh môi trường sống.
b. Ve
- Ve cứng Ixodidae: Vừa sống hoại sinh vừa là vật chủ trung gian truyền bệnh, thân có mai, đầu giả nhô ra trước.
- Ve mềm Argasidae: thân không có mai, đầu giả nằm phía dưới bụng.
- Truyền bệnh:
Ÿ Tiết nọc độc gây tê liệt
Ÿ Rickettsia gây sốt (phát ban, queeland, địa trung hải

Ÿ Xoăn khuẩn Borrellia bugrdorferi 🔜 bệnh Lyme ( 15% tử vong or gđ mạn tính)
c. Mò/mạt: Trombiculidae
- Ấu trùng ký sinh ở nhiều ĐV (chuột…)
- Vết đốt: ngứa, sưng, hồng nhạt→ quầng sậm màu bao quanh chỗ chích, khó chịu, mất ngủ…
- Nách, kẽ mông…
- Truyền bệnh sốt mò.

You might also like