Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư mở rộng hầm đường bộ Hải Vân

Báo cáo đầu kỳ (Hiệu đính 0) Tháng 5 năm 2016

Mục lục
Danh mục hình mình họa
Danh mục bảng biểu
Danh mục viết tắt

1. XEM XÉT ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CỦA HẦM HẢI VÂN 11
1.1 Đánh giá khối đá thông qua Hệ thống RMR (Chỉ số đánh giá khối đá)1
1.1.1 Kết quả khảo sát gương hầm địa chất hiện có 1
1.1.2 Nhận xét 1
1.1.3 Kiến nghị2
1.2 Phân loại địa chất (khối đá) 2
1.2.1 Kết quả khảo sát điều kiện địa chất đã có (mặt gương đá) 2
1.2.2 Đánh giá 2
1.2.3 Kiến nghị3
1.3 Mối liên hệ giữa phân loại địa chất và mô hình chống đỡ 3
1.3.1 Kết quả khảo sát địa chất đã có (gương đá) 3
1.3.2 Nhận xét đánh giá 3
Chú ý) Mô hình chống đỡ sẽ được phân định riêng rẽ cho các phân loại địa chất A và E. 3
1.3.3 Kiến nghị4
2.KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT PHẦN CỬA HẦM HẢI VÂN 1 4
2.1 Đánh giá cấp đá của các lỗ khoan hiện có 4
2.1.1 Kết quả khảo sát hiện trạng địa chất (lỗ khoan) 4
2.1.2 Đánh giá 5
2.1.3 Kiến nghị5
3.XEM XÉT PHƯƠNG PHÁP ĐO NATM – PHƯƠNG PHÁP ĐO BIẾN DẠNG LƯỢNG GIÁC 5
3.1 Phương pháp đo chuyển vị lượng giác tại hầm chính 5
3.1.1 Kết quả đo chuyển vị lượng giác hiện có 5
3.1.2 Đánh giá nhận xét 6
3.1.3 Kiến nghị7

Phụ lục

Phụ lục1 : Mặt cắt dọc địa chất của Hầm đường bộ Hải Vân 1- Hầm chính (lập dữ liệu đã có)
Phụ lục2 : Mặt cắt dọc địa chất của Hầm đường bộ Hải Vân 1- Hầm chính (đề xuất)
Phụ lục3 : Mặt cắt dọc địa chất của Hầm đường bộ Hải Vân 1- Hầm thoát hiểm (lập dữ liệu đã có)
Phụ lục4 : Mặt cắt địa chất của Hầm đường bộ Hải Vân 1- Hầm thoát hiểm (lập dữ liệu đã có)
Phụ lục5 : Mặt cắt địa chất tại cửa hầm phía Bắc – Hầm thoát hiểm (để xuất)
Phụ lục6 : Vị trí khoan đã có cửa hầm phía Bắc
Phụ lục7 : Mặt cắt địa chất tại cửa hầm phía Nam – Hầm thoát hiểm (đề xuất)
Phụ lục8 : Vị trí khoan đã có cửa hầm phía Nam
Phụ lục9 : NATM – Mặt cắt dọc biến dạng của hầm Hải Vân 1 – Hầm chính (lập dữ liệu đã có)

NK-NKV-HL i
Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư mở rộng hầm đường bộ Hải Vân
Báo cáo đầu kỳ (Hiệu đính 0) Tháng 5 năm 2016

NK-NKV-HL ii
Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư mở rộng hầm đường bộ Hải Vân
Báo cáo đầu kỳ (Hiệu đính 0) Tháng 5 năm 2016

Danh mục hình minh họa

Hình 3.1-1 Vị trí đo biến dạng lượng giác đối với mỗi mặt đo..........................................................................6

Danh mục bảng biểu

Bảng 1.1-1 RMR (Chỉ số đánh giá khối đá) và phân loại địa chất áp dụng cho hầm Hải Vân 1.............................1
Bảng 1.1-2 Phạm vi chỉ số RMR và phân loại địa chất tương ứng 1 áp dụng cho hầm Hải Vân 1.........................2
Bảng 1.1-3 Đề xuất phạm vi chỉ số RMR cốt lõi của các tầng địa chất..................................................................2
Bảng 1.3-1 Mô hình chống đỡ của Tiêu chuẩn (1996) – đã được áp dụng cho hầm Hải Vân 1.............................3
Bảng 2.1-1 Cấp đá cho thiết kế...........................................................................................................................5
Bảng 3.1-1 Kết quả chuyển vị cuối cùng của phương pháp đo chuyển vị lượng giác (trị số trung bình) tại hầm
chính........................................................................................................................................................6
Bảng 3.1-2 Các tiêu chí quản lý đối với chuyển vị NATM áp dụng cho hầm Hải Vân 1.........................................6
Bảng 3.1-3 Đánh giá các trị số đo được...............................................................................................................7

NK-NKV-HL iii
Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư mở rộng hầm đường bộ Hải Vân
Báo cáo đầu kỳ (Hiệu đính 0) Tháng 5 năm 2016

Danh mục viết tắt

TVTT : Tư vấn thẩm tra


TKCS : Thiết kế cơ sở
ĐĐ : Điểm đầu
TKTKCT : Thiết kế kỹ thuật chi tiết
TVTK : Tư vấn thiết kế
DEOCA : Công ty cổ phần Đèo Cả
UBND : Ủy Ban Nhân Dân
BTĐC : Ban tái định cư
ĐGTĐMT : Đánh giá tác động môi trường
KHQLMT : Kế hoạch quản lý môi trường
ĐC : Điểm cuối
TĐMTXH : Xem xét các tác động môi trường và xã hội
TPĐT : Thu phí điện tử
ĐLVN : Điện lực Việt Nam
NCKT : Nghiên cứu khả thi
CPVN : Chính phủ Việt Nam
GPS : Hệ thống địn vị toàn cầu
HL : Công ty cổ phần Hoàng Long
ĐCT : Đường điện cao thế
BCKĐ : Báo cáo khởi động
ID : Identification
I/P : Implementation Program
NG : Nút giao
BCĐK : Báo cáo đầu kỳ
HTGTTM : Hệ thống giao thông thông minh
JPY : Japanese Yen
LD : Liên danh
CPCP : Công ty cổ phần
MLIT : Bộ đất đai, cơ sở hạ tầng, giao thông và du lịch Nhật Bản
BBCH : Biên bản cuộc họp
BTNMT : Bộ tài nguyên và môi trường
BGT : Bộ Giao thông
NK : Nippon Koei Co., Ltd.
NKV : Nippon Koei Viet Nam International Co., Ltd.
DT&BD : Duy tu & Bảo dưỡng
TOR : Đề cương
USD : United States Dollars
VIETTEL : Tập đoàn Viễn thông Quân đội
VND : Vietnamese Dong
VNPT : Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam

NK-NKV-HL iv
Consulting Services for Feasibility Study for Hai Van Pass Road Tunnel Expansion Investment Project
Review Report for Existing Geotechnical Evaluation on Han Van Pass Road Tunnel May 2016

1. XEM XÉT ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CỦA HẦM HẢI VÂN 1

Bản vẽ hoàn công hiện có không bao gồm nội dung trắc dọc phân loại địa chất. Do đó, trước hết
TVGS cần chuẩn bị số liệu phân loại địa chất dựa theo số liệu khảo sát gương đào đã có trong
bản vẽ hoàn công, và đã kiểm tra lại phân loại đất đá.

Nguồn: Bản vẽ hoàn công


(1): HVT-ASD-05-1: Khảo sát gương địa chất, hầm chính (STA. 1+635-5+500)
(2): HVT-IB-ASD-04: ĐIều kiện địa chất của hầm chính (STA. 7+897-5+500)
(3): HVT-ASD-10: Khảo sát gương hầm địa chất của hầm thoát hiểm (STA. 1+635-5+500)
(4): HVT-IB-ASD-09: ĐIều kiện địa chất của hầm thoát hiểm (STA. 7+911-5+500)
Rà soát lại tài liệu khảo sát gương địa chất của hầm thoát hiểm và hầm chính của hầm Hải Vân.

1.1 Đánh giá khối đá thông qua Hệ thống RMR (Chỉ số đánh giá khối đá)

1.1.1 Kết quả khảo sát gương hầm địa chất hiện có

Trong quá trình thi công xây dựng hầm Hải Vân 1, phương pháp RMR đã được sử dụng để đánh
giá gương hầm địa chất.
Phương pháp RMR được phát triển bởi Bieniawsky năm 1973 nhằm phân loại đá khối, được gọi là
phân loại địa- cơ khí, hay Hệ thống đánh giá tỷ lệ phân loại khối đá. Qua nhiều năm, đã có một số
sửa đổi cho hệ thống này và phiên bản sửa đổi vào năm 1989 được sử dụng phổ biến nhất.
Phương pháp RMR rất dễ áp dụng và sử dụng rất linh hoạt trong kỹ thuật xây dựng, liên quan
đến hầm, mỏ, phòng trong lòng đá, mái dốc taluy và thi công nền móng.
Sáu tham số sử dụng cho hệ thống RMR như sau:
1) Cường độ nén một trục của đá
2) RQD (Chỉ số chất lượng đá)
3) Khoảng cách các đường nứt
4) Tình trạng của đường nứt
5) Tình trạng nước ngầm
6) Xu hướng của đường nứt
Khi áp dụng phương pháp RMR, khối đá được chia thành nhiều vùng kết cấu và mỗi vùng cần
được phân loại riêng rẽ. Hệ thống RMR sẽ đưa ra các chỉ số cho mỗi thông số (trong tổng 6
thông số nói trên). Các chỉ số này được cộng lại và cho ra một giá trị RMR. Dựa trên phương
pháp phân loại khối đá RMR, phân loại địa chất sẽ được đánh giá. Bảng 1.1-1 đưa ra mối liên hệ
giữa RMR và phân loại địa chất áp dụng cho thi công hầm Hải Vân 1.

Bảng 1.1-1 RMR (Chỉ số đánh giá khối đá) và phân loại địa chất áp dụng cho hầm Hải Vân 1
RMR 70-100 60-80 40-70 30-60 25-50 20-40 <20
Loại địa chất A B CI CII DI DII DIII

1.1.2 Nhận xét

Phạm vi chỉ số phân loại khối đá RMR cho mỗi phân loại địa chất là tương đối lớn. Do đó, một
phần lớn chúng chồng chéo lên nhau. Vì vậy, rất khó để đánh giá phân loại tầng địa chất một
cách rõ ràng theo phương pháp RMR. Phạm vi chỉ số đánh giá khối đá RMR và các phân loại địa
chất tương ứng được thể hiện trong BảngBảng 1.1-2 .

NK-NKV-HL 1
Consulting Services for Feasibility Study for Hai Van Pass Road Tunnel Expansion Investment Project
Review Report for Existing Geotechnical Evaluation on Han Van Pass Road Tunnel May 2016

NK-NKV-HL 2
Consulting Services for Feasibility Study for Hai Van Pass Road Tunnel Expansion Investment Project
Review Report for Existing Geotechnical Evaluation on Han Van Pass Road Tunnel May 2016

Bảng 1.1-2 Phạm vi chỉ số RMR và phân loại địa chất tương ứng 1 áp dụng cho hầm Hải Vân 1

1.1.3 Kiến nghị

Để đánh giá các tầng địa chất chính xác hơn bằng phương pháp RMR, việc làm hạn chế các
phần chồng chéo giữa phạm vi chỉ số RMR và các phân loại địa chất tương ứng là quan trọng.
Do đó, nhằm mục đích kiểm tra lại các đánh giá tầng địa chất, phạm vi chỉ số RMR đã được đề
xuất. Tuy nhiên phạm vi chỉ số đề xuất này chỉ mang tính chất tham khảo, chứ hoàn toàn không
có tính quyết định. Đề xuất phạm vi chỉ số RMR cốt lõi của các phân loại địa chất được thể hiện
trong bảng 1.1-3.

Bảng 1.1-3 Đề xuất phạm vi chỉ số RMR cốt lõi của các tầng địa chất

60- 40-
R Phạm vi 70-100 30-60 25-50 20-40 <20
80 70
M
Chỉ số cốt lõi (61- (51- (41- (31-
R (70-100) (20-30) (<20)
(ĐỀ XUẤT) 75) 60) 50) 40)
Tầng địa chất A B CI CII DI DII DIII

1.2 Phân loại địa chất (khối đá)

1.2.1 Kết quả khảo sát điều kiện địa chất đã có (mặt gương đá)

Phân loại địa chất áp dụng cho hầm Hải Vân-1 được thể hiện trong bảng 1.1-3. Trải dài từ tầng
địa chất A đến tầng DIII (theo tiêu chuẩn JSCE năm 1996).

NK-NKV-HL 3
Consulting Services for Feasibility Study for Hai Van Pass Road Tunnel Expansion Investment Project
Review Report for Existing Geotechnical Evaluation on Han Van Pass Road Tunnel May 2016

1.2.2 Đánh giá

Kết luận về phân loại địa chất không khác gì so với phân loại của Tiêu chuẩn mới (tiêu chuẩn
JSCE năm 2006).
Tuy nhiên, phân loại địa chất theo Tiêu chuẩn mới không có phân loại địa chất A.

1.2.3 Kiến nghị

Tầng địa chất theo Tiêu chuẩn cũ và Tiêu chuẩn mới không cần phải thay đổi vì hầu như giống
nhau. Tuy nhiên, tầng địa chất A được áp dụng theo Tiêu chuẩn cũ.

1.3 Mối liên hệ giữa phân loại địa chất và mô hình chống đỡ

1.3.1 Kết quả khảo sát địa chất đã có (gương đá)


Mô hình chống đỡ dựa trên Tiêu chuẩn JSCE (năm 1996).

1.3.2 Nhận xét đánh giá


Mô hình chống đỡ tương ứng của các phân loại địa chất áp dụng cho hầm Hải Vân 1 (theo tiêu
chuẩn JSCE 1996) là tương tự với mô hình chống đỡ trong tiêu chuẩn mới JSCE 2006, chỉ khác
nhau ở tên của mô hình chống đỡ.
Trong thực tế, trong một số trường hợp, mô hình chống đỡ đã không tương ứng với phân loại
địa chất.
Về bản chất của mô hình chống đỡ là gần như giống nhau, chỉ có một sự khác biệt nhỏ giữa hai
Tiêu chuẩn là neo đá của lớp địa chất B và CI. Bảng 1.3.1 và 1.3.2 lần lượt cho ta thấy mô hình
chống đỡ của Tiêu chuẩn (1996) và Tiêu chuẩn (2006).

Bảng 1.3-4 Mô hình chống đỡ của Tiêu chuẩn (1996) – đã được áp dụng cho hầm Hải Vân 1
Bê tông
Neo đá Thép chống đỡ Vỏ hầm
phun

Phầ

n
Tần
Mô Độ dài trê Vò
g Kho
hình bước Hướng n m
địa Hướng vòng ảng
chốn đào Độ dài theo Khu vực thi Độ dày Phần Phần và ng
chấ tròn cách
g đỡ chiều dọc công trên tường phầ ượ
t dọc
n c

tườ

ng

m m M m cm m cm cm

(A) I 3.0 --- --- --- --- 5 --- --- --- 30 ---
Giật cấp
B II 2.0 3.0 1.5 2.0 5 --- --- --- 30 ---
đỉnh hầm

CI III 1.5 3.0 1.5 1.5 Như trên 10 --- --- --- 30 ---
Như trên H-
CII IV 1.2 3.0 1.5 1.2 10 --- 1.2 30 ---
125

NK-NKV-HL 4
Consulting Services for Feasibility Study for Hai Van Pass Road Tunnel Expansion Investment Project
Review Report for Existing Geotechnical Evaluation on Han Van Pass Road Tunnel May 2016

Như trên H- H-
DI V 1.0 4.0 1.2 1.0 15 1.0 30 45
125 125
1.0 or Như trên H- H- 1.0
DII VI-A 4.0 1.2 1.0 or < 20 30 50
< 150 150 or <

Chú ý) Mô hình chống đỡ sẽ được phân định riêng rẽ cho các phân loại địa chất A và E.

Bảng 1.3-2 Mô hình chống đỡ của Tiêu chuẩn (2006) (sẽ được áp dụng cho hầm Hải Vân 2)

NK-NKV-HL 5
Consulting Services for Feasibility Study for Hai Van Pass Road Tunnel Expansion Investment Project
Review Report for Existing Geotechnical Evaluation on Han Van Pass Road Tunnel May 2016

T Bê tông
Neo đá Thép chống đỡ Vỏ hầm
ầ phun

n Phần
Độ dài
g trên
Mô bước Khoản Vòm
đ Độ Hướng vòng Hướng theo và
hình đào Độ dày Phầ g cách ngượ
ị dài tròn chiều dọc phần
chống Khu vực Phần n dọc c
a tườn
đỡ thi công trên tườ
c g
ng
h

ấ m m M m cm m cm cm
t

Đỉnh hầm
B B 2.0 3.0 1.5 2.0 5 --- --- --- 30 ---
120 độ

C
CI 1.5 3.0 1.5 1.5 Đỉnh hầm 10 --- --- --- 30 (40)
I
C Đỉnh hầm
CII 1.2 3.0 1.5 1.2 10 H-125 --- 1.2 30 (40)
II Giật cấp

D Giật cấp H-
DI 1.0 4.0 1.2 1.0 15 H-125 1.0 30 45
I đỉnh hầm 125

D Giật cấp H-
DII <1.0 4.0 1.2 < 1.0 20 H-150 < 1.0 30 50
II đỉnh hầm 150

DIII Sẽ được áp dụng cho thiết kế khu vực cửa hầm

Chú ý 1: ( ) nếu loại đá là đá là đá sét, đá phiến kết có tính phong hoá hoặc đất sét solfataric
Chú ý 2: Chữ in nghiêng bôi đỏ thể hiện sự khác biệt với Tiêu chuẩn cũ.

1.3.3 Kiến nghị

Để tiện cho việc áp dụng trong quá trình thi công hầm số 2, trong mặt cắt dọc địa chất hầm xin
đề xuất áp dụng mô hình chống đỡ theo Tiêu chuẩn mới thay vì Tiêu chuẩn cũ, tuy nhiên vì Tiêu
chuẩn mới không có loại địa chất A, nên loại địa chất A được sử dụng theo thông số tiêu chuẩn
cũ.
Để nâng cao tính đồng nhất, có một số trường hợp điều chỉnh mô hình chống đỡ tương ứng
phù hợp với loại địa chất.

2. KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT PHẦN CỬA HẦM HẢI VÂN 1

Nguồn: Bản vẽ hoàn công


(1) Tên bản vẽ: VỊ TRÍ KHOAN TẠI CỬA HẦM PHÍA BẮC, Số bản vẽ.:PI-B-001
(2) Tên bản vẽ: VỊ TRÍ KHOAN TẠI CỬA HẦM PHÍA NAM VÀ CẦU, Số bản vẽ.:PI-B-001
(3) Tên bản vẽ: LỖ KHOAN NP-1, Số bản vẽ:PI-B-002
(4) Tên bản vẽ: LỖ KHOAN SP2, Số bản vẽ:PI-B-003

NK-NKV-HL 6
Consulting Services for Feasibility Study for Hai Van Pass Road Tunnel Expansion Investment Project
Review Report for Existing Geotechnical Evaluation on Han Van Pass Road Tunnel May 2016

(5) Tên bản vẽ: LỖ KHOAN SO1, Số bản vẽ:PI-B-004


(6) Tên bản vẽ: LỖ KHOAN SV1, Số bản vẽ:PI-B-005
(7) Tên bản vẽ: LỖ KHOAN SV2, Số bản vẽ:PI-B-006
(8) Tên bản vẽ: TRẮC DỌC CỬA HẦM PHÍA BẮC CỦA HẦM CHÍNH, Số bản vẽ: P1-TN-421
Để phục vụ cho công tác kiểm tra kết quả khảo sát địa chất tại khu vực 2 cửa hầm, cần sử dụng
đến các lỗ khoan của cả 2 phía cửa hầm Bắc và Nam.

2.1 Đánh giá cấp đá của các lỗ khoan hiện có

2.1.1 Kết quả khảo sát hiện trạng địa chất (lỗ khoan)

Có 4 kết quả lỗ khoan gần khu vực cửa hầm phía nam và 1 kết quả lỗ khoan địa chất trước lối
vào cửa hầm phía Bắc.
Trong các kết quả lỗ khoan, SPT (giá trị N) và điều kiện địa chất của các lớp đất đá được mô tả,
nhưng cấp đất đá thì không.
Ngoài ra, tại khu vực cửa hầm phía Bắc, có thêm số liệu khảo sát địa chấn.

2.1.2 Đánh giá

Đề chuẩn bị trắc dọc địa chất cho vị trí các cửa hầm, việc đánh giá cấp đá của mỗi lớp địa chất
cần được đánh giá (giả định).

2.1.3 Kiến nghị

Đề xuất giả định cấp đất đá của mỗi lớp địa chất dựa theo Cấp đá thiết kế được trình bày trong
Đánh giá cấp đá của các lỗ khoan hiện có , giá trị N của thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT và
mô tả địa chất trong kết quả khoan địa chất.
Ngoài ra, tại cửa hầm phía Bắc, số liệu kết quả khảo sát địa chấn được sử dụng cùng với số liệu
lỗ khoan.

Bảng 2.1-5 Cấp đá cho thiết kế


Phân loại đá cho thiết kế hầm
Cấp đá cho thiết kế mái dốc đào
Cấp đá cho lõi khoan (Thông số tiêu chuẩn cho hầm năm
(TCVN-4045: 2005)
2006: Hầm xuyên núi, Nhật bản)
B A
CH B Đá cứng phong hóa nhẹ
CM CI, CII
CL DI
Đá cứng phong hóa nhẹ
DH DII
DL DIII Đất sét / Đất pha cát
Nguồn: NK-NKV: Dịch vụ tư vấn cho thiết kế chi tiết dự án hầm Đèo Cả - Báo cáo thiết kế chi tiết một nửa phía Bắc dự án
xây dựng hầm Đèo cả (Gói thầu 1A-2) (Hiệu đính 1)- tháng 11.2014

3. XEM XÉT PHƯƠNG PHÁP ĐO NATM – PHƯƠNG PHÁP ĐO BIẾN DẠNG LƯỢNG GIÁC

3.1 Phương pháp đo chuyển vị lượng giác tại hầm chính


Nguồn: Bản vẽ hoàn công
(1) HVT-IA-ASD-05: BIỆN PHÁP ĐÀO VÀ CHỐNG ĐỠ CỦA HẦM CHÍNH – đo đạt NATM

NK-NKV-HL 7
Consulting Services for Feasibility Study for Hai Van Pass Road Tunnel Expansion Investment Project
Review Report for Existing Geotechnical Evaluation on Han Van Pass Road Tunnel May 2016

(2) HVT-IB-ASD-04: Kết quả đo bằng dụng cụ đo NATM dành cho hầm.

3.1.1 Kết quả đo chuyển vị lượng giác hiện có


Hình 3.1-1 thể hiện vị trí đo chuyển vị lượng giác tại các mặt đo. Kết quả của chuyển vị cuối
cùng thuộc phép đo biến dạng lượng giác (trung bình) tại hầm chính được thể hiện trong Bảng
3.1-1. Các trị số thể hiện nới rộng (đối lập với hội tụ) được loại trừ như là dữ liệu bị lỗi.

L1
D1 D2

TOP HEADING
H1
L2 D3 D4 L3
+2.55

BENCH

H2
±0.00
L4 L5
-0.95
-1.50
-2.20

(Đo chuyển vị: Độ lún của đỉnh hầm (L1), Độ hội tụ


: D1, D2, D3, D4, H1, H2)
Hình 3.1-1 Vị trí đo biến dạng lượng giác đối với mỗi mặt đo

Bảng 3.1-6 Kết quả chuyển vị cuối cùng của phương pháp đo chuyển vị lượng giác (trị số trung bình)
tại hầm chính
Phân loại Loại chống Chuyên vị cuối cùng (mm)
địa chất đỡ Tại đỉnh hầm Bên trong hầm (hội tụ)
A I (A)1) 4.2 3.9
1)
B II(B) 5.0 4.1
1) 2)
CI III(CI) 9.7 (4.6) 12.6(7.6)2)
CII IV(CII) 1) (3.0)3) (2.4)3)
1)
DI V(DI) 14.0 16.0
1)
DII VI(DII) 27.4 15.4
Nguồn: Bản vẽ hoàn công
(1) HVT-IA-ASD-05: PHƯƠNG PHÁP ĐÀO VÀ CHỐNG ĐỠ CỦA HẦM CHÍNH- đo đạt NATM
(2) HVT-IB-ASD-04: Kết quả của việc đo bằng dụng cụ đo NATM
Chú ý 1): ( ) là loại chống đỡ tương ứng với tiêu chuẩn mới (JSCE 2006)

NK-NKV-HL 8
Consulting Services for Feasibility Study for Hai Van Pass Road Tunnel Expansion Investment Project
Review Report for Existing Geotechnical Evaluation on Han Van Pass Road Tunnel May 2016

2): ( ) là kết quả điều chỉnh trong trường hợp dữ liệu ở giữa lý trình (3+505-3+534.5)
(chuyển vị vượt quá trị số tiêu chuẩn) sẽ được loại trừ.
3): ( ) là giá trịchỉ 3 dữ liệu (3 mặt đo). Do đó, độ tin cậy thấp.

3.1.2 Đánh giá nhận xét

Bảng 3.1-2 thể hiện các tiêu chí quản lý đối với chuyển vị NATM áp dụng cho hầm Hải Vân 1.

Bảng 3.1-7 Các tiêu chí quản lý đối với chuyển vị NATM áp dụng cho hầm Hải Vân 1
Chuyển vị ban đầu (mm) Chuyển vị cuối cùng (mm)
Phân loại Loại chống Bên trong
Tại đỉnh hầm Tại đỉnh hầm Bên trong hầm
đất đỡ hầm hầm
(độ lún) (độ lún) (độ hội tụ)
(độ hội tụ)
A I 1 1 5 4
B II 1 1 5 4
CI III 2 1 5 4
CII IV 3 2 8 15
DI V 5 4 15 25
DII VI 7 5 30 65

Trị số dịch chuyển cuối cùng đo được bị dao động. Do đó giá trị trung bình của các đo được đối
với mỗi loại địa chất được áp dụng để đánh giá dịch chuyển cuối cùng.
Bảng 3.1-3 thể hiện sự so sánh trị số đo được với giá trị tiêu chuẩn để đánh giá các trị số đo
được.

Bảng 3.1-8 Đánh giá các trị số đo được


Chuyển vị cuối cùng (mm)
Loại
Mô hình
địa
chống đỡ Tại đỉnh hầm (độ lún) Bên trong hầm (độ hội tụ)
chất
hầm
Tiêu Tiêu
Giá trị Trị số
chí chí
đo Đánh giá đo Đánh giá
quản quản
được được
lý lý
A I (A)1) 4.2 5 OK 3.9 OK 4
B II(B) 1) 5.0 5 OK 4.1 OK 4
9.7 12.6(7.6
CI III(CI) 1) 2) 5 NG(OK) 4 NG
(4.6) )2)
CII IV(CII) 1) (3.0)3) 8 OK (2.4)3) 15 OK
1)
DI V(DI) 14.0 15 OK 16.0 25 OK
1)
DII VI(DII) 27.4 30 OK 15.4 65 OK
Note 1): ( ) là mô hình chống đỡ tương ứng với tiêu chuẩn mới (JSCE 2006)
2): ( ) là kết quả điều chỉnh trong trường hợp dữ liệu ở giữa lý trình (3+505-3+534.5)
(chuyển vị rõ ràng vượt quá giá trị tiêu chuẩn) được loại trừ
3): ( ) là giá trị chỉ 3 dữ liệu (3 mặt đo). Do đó, độ tin cậy thấp
Như đã thể hiện trong bảng 3.1.3 chuyển vị (độ lún tại đỉnh hầm và độ hội tụ trong hầm) tương
ứng với loại đất CI đã vượt quá tiêu chí quản lý. Giá trị của loại B gần với tiêu chú quản lý. Các trị

NK-NKV-HL 9
Consulting Services for Feasibility Study for Hai Van Pass Road Tunnel Expansion Investment Project
Review Report for Existing Geotechnical Evaluation on Han Van Pass Road Tunnel May 2016

số khác thỏa mãn tiêu chí quản lý.

3.1.3 Kiến nghị

Theo kết quả, mặc dù một số dữ liệu đo được vượt quá giá trị giới hạn, tuy nhiên nhìn toàn thể
thì trị số đo được này ổn định và cho thấy sự chuyển vị bình thường.
Do đó để xuất phương pháp đo chuyển vị thông thường (Phương pháp đo A) là thích hợp đối
với việc xây dựng hầm Hải Vân 2 (Mở rộng hầm thoát hiểm) trên nguyên tắc.

NK-NKV-HL 10

You might also like