Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ LỚP 10

ÔN TẬP CUỐI KÌ I

Năm học 2023 -2024

Câu 3. Mối quan hệ của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch:
 Lịch sử và văn hoá là nguồn di sản, tài nguyên quý giá để phát triển ngành Du lịch, đem
lại những nguồn lực lớn; cung cấp tri thức lịch sử văn hóa để hỗ trợ quảng bá, thúc đẩy
ngành du lịch phát triển bền vững; cung cấp bài học kinh nghiệm, hình thành ý tưởng để
lên kế hoạch xây dựng chiến lược phát triển ngành du lịch.
 Mối quan hệ giữa lịch sử và văn hóa với ngành du lịch là mối quan hệ tương tác hai
chiều: lịch sử và văn hóa góp phần thúc đẩy ngành du lịch phát triển, ngược lại, ngành du
lịch đem lại nguồn lực hỗ trợ cho việc bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử, di sản văn
hóa.
Ví dụ: Xuất phát từ nhu cầu của rất nhiều du khách trong nước, quốc tế muốn đến thăm những
đền tháp, lăng mộ, Thánh địa Mỹ Sơn đã trở thành một trong những khu du lịch nổi tiếng ở
Quảng Nam, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch ở địa phương này. Bên cạnh đó để bảo đảm
vừa bảo tồn được, vừa quảng bá đúng, đầy đủ giá trị di tích lịch sử cách mạng, lãnh đạo tỉnh đã
đẩy mạnh công tác tuyên truyền, để khách du lịch hiểu và biết đầy đủ về giá trị các di tích lịch
sử; đồng thời quảng bá du lịch tại một số nơi khác.

Câu 4. Ở quê hương em có những di sản văn hóa và di sản thiên nhiên gì?

Hãy đề xuất một số biên pháp để bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Ở quê hương em có một số di sản văn hoá như: thành Điện Hải, Di tích Đình Đại Nam, Di tích
Lăng Ông Ích Khiêm, Di tích Chùa Linh Ứng, … và di sản thiên nhiên như: Núi Ngũ Hành Sơn,
Núi Sơn Trà, …

Một số biện pháp để bảo tồn và phát huy giá trị di sản là:

 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng về
việc bảo tồn di sản.
 Đầu tư cho cơ sở vật chất:
- Đầu tư cho việc nghiên cứu, khảo sát về di sản,...
- Đầu tư cơ sở vật chất, nguồn vốn để bảo tồn di sản.
 Tăng cường biện pháp bảo vệ di sản:
- Tăng cường năng lực tổ chức, quản lý nhà nước đối với di sản.
- Giải quyết hài hoà giữa bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xã hội.
- Xử lí kịp thời những vi phạm trong quá trình bảo vệ, khai thác giá trị di sản.

Câu 5: Phân biệt khái niệm văn hóa và văn minh:


Phân biệt khái niệm văn hoá và văn minh:

Văn hoá Văn minh


Là tổng thể những giá trị vật chất và Là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần
Nhận diện
tinh thần mà con người sáng tạo ra. của xã hội loài người.
Đặc điểm - Ra đời song song với sự xuất hiện - Những giá trị mà loài người sáng tạo
của con người. ra trong giai đoạn phát triển cao, chỉ
- Có bề dày lịch sử có tính dân tộc. trình độ phát triển.
Tầm vóc Có tính dân tộc Có tính quốc tế.
- Văn hoá ra đời trước, sau đó là văn minh.
- Văn minh là trạng thái phát triển cao của nền văn hoá, khi con người vượt
Mối quan hệ
qua thời kì dã man.
- Văn minh có mối liên hệ chặt chẽ với văn hoá.

Câu 6.
Đặc trưng văn hoá của các nền văn minh cổ đại phương Tây:

Nền văn minh phương Tây


Thành tựu Nền văn minh Hi Lạp – La Mã cổ đại
thời kì Phục Hưng
Chữ viết - Sáng tạo bảng chữ cái ghi âm, là nền
tảng cho chữ cái La-tinh.
- Hệ thống chữ số La Mã.
Văn học - Đặt nền móng cho văn học phương - Xuất hiện nhiều tài năng văn học trên
Tây. cả ba lĩnh vực là thơ, tiểu thuyết và
- Văn học bắt nguồn từ thần thoại. VD: kịch.
Những người phụ nữ thành Troy, Hai - Tiêu biểu: Shakespeare (Hamlet,
bộ sử thi I-li-át và Ô-đi-xê, Vua Ơ-cơ- Romeo và Juliet,..); Cervantes (Don
líp,… Quijote,…)
Kiến trúc, - Đạt được những thành tựu rực rỡ. - Thế kỉ XV-XVI, nghệ thuật Phục
điêu khắc - Một số công trình: đền Pác-tê-nông, hưng đạt đến đỉnh cao.
và hội hoạ đấu trường Cô-li-dê, … - Tiêu biểu: Leonardo da Vinci (Bữa
- Một số tác phẩm: tượng Lực sĩ ném tiệc cuối cùng, Nàng Mona Lisa,…),
đĩa, tượng A-tê-na, tượng thần Vệ Nữ Michelangelo (Đức mẹ sầu bi, Tượng
thành Mi-lô,… David), Vương cung Thánh đường
Thánh Peter,…
Khoa học – - Thiên văn: cho rằng Trái Đất hình - Khoa học, kĩ thuật đạt được nhiều
kĩ thuật cầu, phát minh lịch có 365 + ¼ ngày, thành tựu, đẩy lùi những ảnh hưởng và
thuyết địa tâm,… chi phối của thần học.
- Nhiều nhà Toán học, Vật lí nổi tiếng - Xuất hiện thuyết nhật tâm
như Ta-lét, Pi-ta-go, Ác-si-mét… (Copernicus), kính viễn vọng
- Y học phát triển, đạt được tri thức về (Galileo),…
chuẩn đoán, chữa bệnh bằng thuốc, - Nhiều tiến bộ về kĩ thuật, đặc biệt là
giải phẩu, gây mê. trong các ngành dệt, khai mỏ, luyện
- Sử học phát triển. Tiêu biểu là Lịch kim,…
sử Huy Lạp, Lịch sử cuộc chiến tranh
Pê-lô-pô-nê-dơ.
Tư tưởng - Là quê hương của triết học phương - Triết học duy vật với các học giả tiêu
Tây với các nhà triết học tiêu biểu như: biểu như Phran-xít Bê-cơn, Đê-các-tơ,
Ta-lét, Hê-ra-clit,… …
- Chủ nghĩa duy tâm, duy vật. - Tạo tiền đề cho các cuộc cách mạng
xã hội ở châu Âu và đặt nền tảng cho
những bước tiến lớn về tư tưởng, triết
học trong các thời đại tiếp theo.
Tôn giáo - Thờ đa thần, thường xuyên hiến tế,
cầu nguyện và tổ chức lễ hội tôn vinh
các vị thần.
- Sự xuất hiện của Cơ Đốc Giáo
Thể thao - Nhiều sự kiện và môn thể thao của
Hy Lạp-La Mã cổ đại là cơ sở, nền
tảng thể thao sau này. Tiêu biểu là Đại
hội Olympia.

Câu 7. Vì sao nói: Những thành tựu của Ai Cập cổ đại đã chứng tỏ sự phát triển
rực rỡ của nền văn minh này, đồng thời đặt nền móng cho sự phát triển trên nhiều
lĩnh vực của văn minh nhân loại.
Thành tựu Nền văn minh Hi Lạp – La Mã cổ đại
Tư tưởng - Sùng bái đa thần, thờ các vị thần tự nhiên, thần động vật, linh hồn người chết.
- Tín ngưỡng, tôn giáo có ảnh hưởng và ý nghĩa quan trọng trong văn hoá, xã hội,
chính trị và nhiều thành tựu văn minh của Ai Cập cổ đại.
Chữ viết - Sáng tạo ra chữ tượng hình từ khoảng hơn 3 000 năm TCN.
- Bảng chữ cái Phê-ni-xi, là nguồn gốc của bảng chữ cái ngày nay.
- Nhờ có chữ viết, người Ai Cập cổ đại đã ghi chép, để lại nhiều tư liệu quý giá
thuộc các lĩnh vực như: Lịch sử, văn học, Thiên văn học, Toán học,..
Kiến trúc, - Công trình tiêu biểu: Cung điện, đền thờ và kim tự tháp. VD: Tượng Nhân sư, Kim
điêu khắc tự tháp Giza, … là những di sản quý giá của Ai Cập nói riêng và nhân loại nói
và hội hoạ chung.
- Đến nay, nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc của người Ai Cập cổ đại vẫn còn
hiện hữu, là hiện thân cho sức lao động và trí tuệ, sự sáng tạo vĩ đại của con người.
Khoa học - Văn minh Ai Cập cổ đại đã có những đóng góp vĩ đại.
– kĩ thuật + Về toán học: sử dụng hệ số thập phân, phép tính cộng trừ, tính diện tích, sử dụng
số pi,…
+ Thiên văn học: sáng tạo ra kĩ thuật làm lịch dựa trên chu kì vận động của Mặt Trời
đầu tiên trên thế giới.
+ Về Y học, người Ai Cập cổ đại đã có hiểu biết tương đối chính xác về các cơ quan
trong cơ thể con người,... Đặc biệt, họ đã sử dụng những kiến thức về giải phẫu để
chữa bệnh và trong kĩ thuật ướp xác.
=>Như vậy, những thành tựu của Ai Cập cổ đại đã chứng tỏ sự phát triển rực rỡ của nền văn
minh này, đồng thời đặt nền móng cho sự phát triển trên nhiều lĩnh vực của văn minh nhân loại.

Câu 8.
Phân tích ý nghĩa của nền văn minh phương Đông: Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc thời kì cổ -
trung đại:

Ai Cập cổ - trung đại Ấn Độ cổ - trung đại Trung Quốc cổ - trung đại


Chữ viết - Sáng tạo ra chữ tượng - Chữ viết cổ nhất của - Chữ viết cổ nhất xuất
hình từ khoảng hơn 3000 Ấn Độ được tìm thấy hiện trong thời kì nhà
năm TCN. trong thời kì văn minh Thương, bao gồm chữ
- Bảng chữ cái Phê-ni-xi, sống Ẩn. khắc trên mai rùa, xương
là nguồn gốc của bảng - Được truyền bá và cải thủ (chữ giáp cốt) và khắc
chữ cái ngày nay. biến thành chữ viết của trên đồ đồng (kim văn),
một số quốc gia trong - Phát triển thành chữ
khu vực Đông Nam Á. Hán ngày nay.
Văn học Văn học Ấn Độ đạt Kho tàng văn học Trung
nhiều thành tựu rực rỡ, Hoa đồ sộ, đa dạng về thể
tiêu biểu nhất là kinh loại, nội dung và phong
Vê-đa, sử thi Ma-ha-ba- cách nghệ thuật. VD:
ra-ta và Ra-ma-y-a-na, Thuỷ hử của Thi Nại Am,
… …
Kiến trúc, - Công trình tiêu biểu: - Chịu ảnh hưởng của - Kiến trúc và điêu khắc
điêu khắc Cung điện, đền thờ và tôn giáo. Trung Quốc có sự gắn kết
và hội hoạ kim tự tháp. VD: Tượng - Công trình kiến trúc đồ
mật thiết với nhau, có
Nhân sư, Kim tự tháp sộ như: cột đá, chùa và công năng đa dạng. VD:
Giza, … tháp Phật giáo; đến thờ,Vạn Lý Trường Thành,
lăng mộ Hin-đu giáo; Tử Cấm Thành, ...
thánh đường, cung điện - Hội hoạ Trung Hoa
Hồi giáo… cũng phát triển và đặc
sắc, đa dạng cả về đề tài,
nội dung và phong cách.
Khoa học - Toán học: sử dụng hệ số - Toán học: sáng tạo ra Toán học: sử dụng số
– kĩ thuật thập phân, tính diện tích, 10 chữ số; tính được giá thập phân, tính được diện
sử dụng số pi,… trị của số pi,… tích, thể tích, tính được số
- Thiên văn học: sáng tạo - Thiên văn học: sớm có pi,…
ra kĩ thuật làm lịch đầu hiểu biết về vũ trụ, về - Thiên văn học: ghi chép
tiên trên thế giới. Mặt Trời và các hành về nhật thực, nguyệt thực
- Y học, người Ai Cập cổ tinh; đặt ra lịch. và nhiều hiện tượng thiên
đại đã có hiểu biết về cơ - Vật lí học và Hoá học: văn khác; đặt ra lịch.
thể con người. Đặc biệt, nêu ra thuyết nguyên tử, - Y - Dược học: họ đã
họ đã biết giải phẫu để lực hấp dẫn của Trái chẩn đoán, lí giải và chữa
chữa bệnh và kĩ thuật ướp Đất; phát triển kĩ thuật trị bệnh bằng cách: dùng
xác. luyện kim ở trình độ cao thuốc, châm cứu, giải
- Y - Dược học: nhiều phẫu,...
ghi chép về bệnh lí học, - Sử học: tác phẩm nổi
giải phẫu học, độc dược tiếng: Xuân Thu (bộ biên
học và biết phẫu thuật. niên sử đầu tiên của
Trung Hoa), Sử kí của Tư
Mã Thiên.
- Tứ đại phát minh gồm:
kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật
in, thuốc súng và la bàn.
Tư tưởng - Sùng bái đa thần, thờ - Hin-đu giáo và Phật - Hình thành từ rất sớm
- tôn giáo các vị thần tự nhiên, thần giáo có ảnh hưởng sâu để giải thích về thế giới
động vật, linh hồn người sắc. và đề xướng các biện
chết. - Được truyền bá ra bên pháp cai trị đất nước.
- Tín ngưỡng, tôn giáo có ngoài và để lại nhiều dấu - Tư tưởng nền tảng: Nho
ảnh hưởng và ý nghĩa ấn trong lịch sử nhân giáo, Đạo giáo, Mặc gia,
quan trọng trong văn hoá, loại. Pháp gia và thuyết Âm
xã hội, chính trị và nhiều dương, Bát quái, Ngũ
thành tựu văn minh của hành.
Ai Cập cổ đại. - Tôn giáo: Nho giáo,
Đạo giáo, Phật giáo được
cải biến và phát triển rực
rỡ, sau đó lan toả, ảnh
hưởng ra các quốc gia
khác trong khu vực.
Ý nghĩa Nhiều thành tựu văn minh - Đóng góp nhiều thành - Nhiều thành tựu còn
của Ai Cập cổ đại đã đóng tựu quan trọng vào kho sớm lan truyền được ứng
góp cho sự phát triển của tàng văn minh nhân loại dụng rộng rãi.
các lĩnh vực trong nền và đặt nền móng cho sự -Minh chứng cho sự ảnh
văn minh thế giới và vẫn phát triển nhiều lĩnh hưởng của nền văn minh
được sử dụng cho tới hiện vực. Trung Hoa, cũng như mối
nay. - Nhiều thành tựu văn liên hệ về tri thức, khoa
minh Ấn Độ cổ - trung học, kĩ thuật giữa phương
đại vẫn có giá trị và Đông và phương Tây.
được sử dụng cho đến
ngày ni.

Câu 9.
Phân tích những thành tựu của nền văn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại:

Thành tựu Nền văn minh Hi Lạp – La Mã cổ đại


Chữ viết - Sáng tạo bảng chữ cái ghi âm, là nền tảng cho chữ cái La-tinh.
- Hệ thống chữ số La Mã.
Văn học - Đặt nền móng cho văn học phương Tây.
- Văn học bắt nguồn từ thần thoại. VD: Những người phụ nữ thành Troy, Hai bộ
sử thi I-li-át và Ô-đi-xê, Vua Ơ-cơ-líp,…
Kiến trúc, - Đạt được những thành tựu rực rỡ.
điêu khắc - Một số công trình: đền Pác-tê-nông, đấu trường Cô-li-dê, …
và hội hoạ - Một số tác phẩm: tượng Lực sĩ ném đĩa, tượng A-tê-na, tượng thần Vệ Nữ thành
Mi-lô,…
Khoa học – - Thiên văn: cho rằng Trái Đất hình cầu, phát minh lịch có 365 + ¼ ngày, thuyết
kĩ thuật địa tâm,…
- Nhiều nhà Toán học, Vật lí nổi tiếng như Ta-lét, Pi-ta-go, Ác-si-mét…
- Y học phát triển, đạt được tri thức về chuẩn đoán, chữa bệnh bằng thuốc, giải
phẩu, gây mê.
- Sử học phát triển. Tiêu biểu là Lịch sử Huy Lạp, Lịch sử cuộc chiến tranh Pê-lô-
pô-nê-dơ.
Tư tưởng - Là quê hương của triết học phương Tây với các nhà triết học tiêu biểu như: Ta-
lét, Hê-ra-clit,…
- Chủ nghĩa duy tâm, duy vật.
Tôn giáo - Thờ đa thần, thường xuyên hiến tế, cầu nguyện và tổ chức lễ hội tôn vinh các vị
thần.
- Sự xuất hiện của Cơ Đốc Giáo
Thể thao - Nhiều sự kiện và môn thể thao của Hy Lạp-La Mã cổ đại là cơ sở, nền tảng thể
thao sau này. Tiêu biểu là Đại hội Olympia.

Câu 10.

Phân tích ý nghĩa của văn minh Tây Âu thời kì Phục hưng:

Nền văn minh Tây Âu thời kì Phục Hưng


Văn học - Xuất hiện nhiều tài năng văn học trên cả ba lĩnh vực là thơ, tiểu thuyết và kịch.
- Tiêu biểu: Shakespeare (Hamlet, Romeo và Juliet,..); Cervantes (Don Quijote,
…)
Kiến trúc, - Thế kỉ XV-XVI, nghệ thuật Phục hưng đạt đến đỉnh cao.
điêu khắc, - Tiêu biểu: Leonardo da Vinci (Bữa tiệc cuối cùng, Nàng Mona Lisa,…),
hội hoạ Michelangelo (Đức mẹ sầu bi, Tượng David), Vương cung Thánh đường Thánh
Peter,…
Khoa học - - Khoa học, kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu, đẩy lùi những ảnh hưởng và chi
kĩ thuật phối của thần học.
- Xuất hiện thuyết nhật tâm (Copernicus), kính viễn vọng (Galileo),…
- Nhiều tiến bộ về kĩ thuật, đặc biệt là trong các ngành dệt, khai mỏ, luyện kim,…
Tư tưởng - Triết học duy vật với các học giả tiêu biểu như Phran-xít Bê-cơn, Đê-các-tơ,…
- Tạo tiền đề cho các cuộc cách mạng xã hội ở châu Âu và đặt nền tảng cho
những bước tiến lớn về tư tưởng, triết học trong các thời đại tiếp theo.
Ý nghĩa - Các nhà Văn hoá Phục hưng đã lên án gay gắt Giáo hội Cơ Đốc giáo lũng đoạn,
chĩa mũi nhọn đấu tranh chống lại chế độ phong kiến thối nát đương thời, đề cao
giá trị con người và quyền tự do cá nhân, đề cao tinh thần dân tộc,...
- Văn hoá Phục hưng được coi là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực
văn hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến lỗi thời, mở
đường cho văn minh Tây Âu phát triển trong những thế kỉ tiếp theo.
Câu 11.

a) Vai trò của sử học đối với công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên
nhiên:
 Khắc phục những tiêu cực từ tự nhiên và con người.
 Tái tạo, giữ gìn di sản.
 Phát triển đa dạng sinh học.
 Phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
b) Biện pháp bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản:

- Ở địa phương em (Đà Nẵng) có nhiều di sản văn hóa, ví dụ như: thành Điện Hải, Di tích Đình
Đại Nam, Di tích Lăng Ông Ích Khiêm, Di tích Chùa Linh Ứng, … và di sản thiên nhiên như:
Núi Ngũ Hành Sơn, Núi Sơn Trà, …

- Theo em, để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản đó, chúng ta nên:

 Đánh giá, xác định một cách toàn diện giá trị của di sản
 Đề ra phương án khai thác và bảo tồn di sản văn hóa một cách phù hợp, đúng đắn dựa
trên cơ sở kết quả nghiên cứu của các ngành khoa học
 Nâng cao ý thức của người dân trong việc phát huy, bảo tồn di sản văn hóa…

Câu 12. Đánh giá tác động của văn minh phương Đông đối với văn hóa VN:
Tác động của văn minh phương Đông đối với văn hoá Việt Nam: Hai nền văn minh lớn là Ấn Độ
và Trung Quốc có ảnh hưởng sâu đậm đến Việt Nam. Việc tiếp thu các thành tựu của 2 nền văn
minh lớn là Ấn Độ và Trung Quốc đã góp phần làm phong phú, đa dạng hơn nền văn hóa Việt
Nam.

 Văn minh Ấn Độ có tác động mạnh mẽ đến miền Trung và miền Nam Việt Nam. Từ tôn
giáo (Phật giáo tiểu thừa, Hin-đu giáo), phong tục (lễ hội Ka-te, lễ tát nước,...), chữ viết
(chữ Phạn), kiến trúc (đền tháp, trụ đá), mô hình nhà nước... đều bị ảnh hưởng mạnh bởi
Ấn Độ.
 Trong khi đó, văn minh Trung Quốc lại có tác động mạnh mẽ đến miền Bắc Việt Nam.
Tôn giáo, tư tưởng (Phật giáo Đại thừa, Nho giáo, Đạo giáo….), lễ Tết (tết Hàn thực,
trùng cửu…), chữ viết (chữ Hán), mô hình nhà nước, v.v….

Câu 13. Đánh giá tác động của văn minh phương Tây đối với nền văn hóa thế giới
Tác động của văn minh phương Tây đối với nền văn hoá thế giới:

 Các tư tưởng có tác động to lớn đến tình hình chính trị, xã hội, là tiền đề cho các cuộc
cách mạng xã hội ở châu Âu và đặt nền tảng cho những bước tiến lớn về tư tưởng, triết
học trong các thời đại tiếp theo.
 Nghệ thuật và văn học đặt nền tảng cho sự phát triển của nhân loại hiện nay.
Câu 14. Đặc trưng về văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương
Tây
Văn hoá các quốc gia cổ đại Văn hoá các quốc gia cổ đại
phương Đông phương Tây
Đặc trưng - Văn hóa huyền bí: - Văn hóa cổ đại phương Tây dùng
+Người phương Đông luôn chú để chỉ di sản của chuẩn mực xã hội,
trọng nội tâm của bản thân, thầm kín các giá trị đạo đức, truyền thống,
chịu đựng những khó khăn trong cuộc phong tục, hệ thống niềm tin, chế độ
sống hoặc tổn thương trong tâm hồn. chính trị và công nghê có nguồn gốc
+Tôn giáo được sử dụng nhiều hoăc liên kết với châu Âu. Văn hóa
ở phương Đông là: Ấn Độ giáo, Hồi phương Tây chịu ảnh hưởng nhiều
giáo, Phật giáo, Nho giáo, Lão nhất từ văn hóa Hy-La và Kitô giáo.
giáo,... Mỗi một tôn giáo thượng tôn
các vị thần khác biệt, hay xuất - Văn hóa phương Tây được đặc
hiện những truyền thuyết ly kỳ liên trưng bởi một loạt các chủ đề và
quan hoặc các ngày lễ và truyền thống. truyền thống nghê thuật, triết học,
=> Ảnh hưởng nhiều bởi tín ngưỡng văn học và pháp lý; di sản của nhiều
tôn giáo nhất là Phật giáo và Hồi Giáo, dân tộc châu Âu. Kitô giáo bao gồm:
chú trọng đến thế giới nội tâm con Giáo hội Công giáo, Tin lành và
người, nguồn gốc của vạn vật, sự kì bí Chính thống giáo.
của thiên nhiên, các hiện tượng lạ,... => Ảnh hưởng chủ yếu bởi Kitô
- Văn hóa phương Đông là cái nôi nền giáo, tư tưởng phóng khoáng, cởi
văn minh: với sự trỗi dậy của 3 nền mở, văn minh, hiện đại, có cái nhìn
văn minh sớm nhất là Lưỡng Hà, Ấn phong phú, mới lạ, chú trọng vào thế
Độ cổ đại và Trung Quốc cổ đại. giới tự nhiên bên ngoài, phát triển
khoa học kĩ thuật

Câu 15.
Sau khi học về các nền văn minh cổ đại phương Đông và phương Tây, em có suy nghĩ và hành

động để góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị di sản và giá trị văn minh nhân loại:

 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng về
việc bảo tồn di sản.
 Đầu tư cho cơ sở vật chất:
- Đầu tư cho việc nghiên cứu, khảo sát về di sản,...
- Đầu tư cơ sở vật chất, nguồn vốn để bảo tồn di sản.
 Tăng cường biện pháp bảo vệ di sản:
- Tăng cường năng lực tổ chức, quản lý nhà nước đối với di sản.
- Giải quyết hài hoà giữa bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xã hội.
- Xử lí kịp thời những vi phạm trong quá trình bảo vệ, khai thác giá trị di sản.

You might also like