Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

ĐƯỜNG ĐẲNG GIÁC- CẶP ĐIỂM LIÊN HỢP

ĐẲNG GIÁC
TỨ TOÁN

Ngày 12 tháng 7 năm 2024

1.Một chút thông tin cơ bản


Hình học phẳng là một chủ đề quen thuộc, luôn xuất hiện trong các đề thi học sinh giỏi các cấp,
Olympic khu vực.Trang web của kì thi Olympic Toán quốc tế còn công khai rõ bốn chủ đề sẽ ra
trong kì thi là Đại số, Hình học phẳng, Số học và Tổ hợp. Để giải các bài toán hình học phẳng,
đòi hỏi chúng ta phải có sự phân tích tinh tế, cái nhìn sâu sắc về vấn đề đặc biệt là các định lý,
bổ đề để lời giải trở nên trong sáng, mạch lạc, chân phương hơn. Trong số đó, khái niệm Đường
đẳng giác - Cặp điểm liên hợp đẳng giác đã trở nên quen thuộc với học sinh chuyên Toán. Trong
bài báo cáo đây, chúng tôi sẽ trình bày một số định lý, tính chất cơ bản và bài toán liên quan đến
chủ đề này.
2.Kiến thức cơ bản
0.1 Định nghĩa
Cho ̸ xOy và hai đường thẳng d1 và d2 được gọi là đường đẳng giác trong nếu d1 và d2 cùng đi
qua O, đồng thời đối xứng với nhau qua phân giác ̸ xOy.

d1 d2

x y

0.2 Định lí 1 :
Cho ̸ xOy và 2 điểm P, Q bất kì trong mặt phẳng. Gọi X, Y lần lượt là hình chiếu vuông góc của
P, Q trên Ox. Z, T lần lượt là hình chiếu vuông góc của P, Q trên Oy. Khi đó OP, OQ là hai đường

1
đẳng giác trong khi và chỉ khi X, Y, Z, T đồng viên.

L
Y
T
Q
Z
K
I
X
P

x y

0.3 Định lí 2 :
Cho tam giác ABC và một điểm P bất kỳ trên mặt phẳng. Khi đó các đường lần lượt đẳng giác
với AP, BP, CP trong các ̸ A, ̸ B, ̸ C của tam giác ABC đồng quy tại một điểm Q. P và Q được
gọi là cặp điểm liên hợp đẳng giác trong tam giác ABC.

Z′

Y′
Z P I Q

B X X′ C

3.Một số bài tập áp dụng

Bài 1
(VMO 2013). Cho tam giác ABC nhọn với tâm đường tròn ngoại tiếp O.Gọi A′ là tâm của
đường tròn đi qua C và tiếp xúc với AB tại A, gọi B ′ là tâm đường tròn đi qua A và tiếp
xúc với BC tại B, gọi C ′ là tâm đường tròn đi qua B và tiếp xúc với CA tại C.
a) Chứng minh rằng diện tích tam giác A′ B ′ C ′ lớn hơn hoặc bằng ABC
b) Gọi X, Y, Z lần lượt là hình chiếu vuông góc với O lên các đường thẳng
A′ B ′ , B ′ C ′ , C ′ A′ .Biết rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác XY Z lần lượt lại cắt các đường
thẳng A′ B ′ , B ′ C ′ , C ′ A′ tại các điểm X ′ , Y ′ , Z ′ (X ′ ̸= X, Y ′ ̸= Y, Z ′ ̸= Z).Chứng minh rằng
các đường thẳng X ′ , BY ′ , CZ ′ đồng quy.

Lời giải
A

A′

X ′X

B

P Z
Y

Y′ Z′

B C

C′

a) Dễ thấy (A′ ), (B ′ ), (C ′ ) đồng quy tại điểm Brocard của tam giác ABC, gọi điểm đó là P . Gọi
D, E, F lần lượt là giao điểm của AP với A′ B ′ , BP với B ′ C ′ , CP với C ′ A′ . Khi đó
1
SDEF = SABC (1)
4
.
Mặt khác, áp dụng hệ thức Euler về diện tích, ta có:

SDEF 1 OP 2
= .|1 − | (2)
SABC 4 OR2

(trong đó R là bán kính (A′ B ′ C ′ ) ≤ 14 . Từ (1) và (2) suy ra SABC ≤ SA′ B ′ C ′ (đpcm).
b) Ta có: OB ′ ⊥AB, mà A đối xứng với P qua A′ B ′ , B đối xứng với P qua B ′ C ′ nên B ′ P và B ′ O
đẳng giác trong góc B ′ . Chứng minh tương tự, ta được O và P liên hợp đẳng giác trong tam giác
A′ B ′ C ′ . Mặt khác, D, E, F cũng chính là hình chiếu vuông góc của P lên A′ B ′ , C ′ B ′ , C ′ A′ nên
D, E, F, X, Y, Z đồng viên, tới đây ta thấy D trùng với X ′ , E trùng với Y ′ , F trùng với Z ′ nên
A, X ′ , P thẳng hàng, B, Y, P thẳng hàng, C, Z ′ , P thẳng hàng hay AX ′ , BY ′ , CZ ′ đồng quy tại P .

You might also like