ÔN THI KỸ THUẬT SỐ

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

MỤC LỤC

LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP .................................................................................................................. 1

PHẦN 1: HỆ THỐNG SỐ ................................................................................................................ 1

Dạng 1: Chuyển đổi từ số nhị phân sang thập phân (BIN sang DEC) ..................................... 1

Dạng 2: Chuyển đổi từ số thập phân sang nhị phân (DEC sang BIN) ..................................... 1

Dạng 3: Biểu diễn số có dấu.......................................................................................................... 2

Dạng 4: Tham khảo thêm phần cộng trừ hai số có dấu ............................................................. 4

Dạng 5: Số thập lục phân (HEX) ................................................................................................. 4

Dạng 6: Số bát phân (OCT) .......................................................................................................... 5

Dạng 7: Mã BCD ........................................................................................................................... 6

Dạng 8: Mã Gray ........................................................................................................................... 7

PHẦN 2: ĐẠI SỐ BOOL .................................................................................................................. 9

Dạng 1: Dùng định lý DeMorgan ................................................................................................. 9

Dạng 2: Viết biểu thức bool .......................................................................................................... 9

Dạng 3: Đơn giản biểu thức ........................................................................................................ 10

Dạng 4: Đưa về dạng tổng các tích chuẩn và lập bảng chân trị .............................................. 10

Dạng 5: Đưa về dạng tích các tổng chuẩn và lập bảng chân trị .............................................. 11

Dạng 6: Rút gọn biểu thức sử dụng bìa Karnaugh .................................................................. 11

PHẦN 3: PHÂN TÍCH MẠCH LOGIC ........................................................................................ 13

Dạng 1: Thực hiện mạch logic bằng cổng NAND ..................................................................... 13

Dạng 2: Thực hiện mạch logic bằng cổng NOR........................................................................ 14

PHẦN 4: MẠCH TỔ HỢP ............................................................................................................. 15

Dạng 1: Mạch cộng...................................................................................................................... 15

Mạch cộng 4 bit 74LS83 .......................................................................................................... 16

Dạng 2: Mạch so sánh ................................................................................................................. 17

Mạch so sánh 2 số 4 bit 74LS85 .............................................................................................. 18

Dạng 3: Mạch giải mã ................................................................................................................. 19


Mạch giải mã gồm 2 mạch giải mã 2 sang 4, tích cực mức thấp 74LS139 ........................... 19

Mạch giải mã 3 sang 8, tích cực mức thấp 74LS138 .............................................................. 20

Mạch giải mã 4 sang 16, tích cực mức thấp 74LS154 ............................................................ 22

Mạch giải mã BCD sang thập phân 74HC42.......................................................................... 23

Mạch giải mã BCD sang led 7 đoạn 74HC47 ......................................................................... 24

Dạng 4: Mạch mã hóa ................................................................................................................. 26

Mạch mã hóa ưu tiên 8 sang 3 74LS148 ................................................................................. 27

Mạch mã hóa ưu tiên thập phân sang mã BCD ..................................................................... 27

Dạng 5: Mạch dồn kênh .............................................................................................................. 28

Mạch dồn kênh gồm 4 mạch dồn kênh 2 sang 1 74LS157 ..................................................... 28

Mạch dồn kênh 8 sang 1 74LS151 .......................................................................................... 28

Mạch dồn kênh gồm 2 mạch dồn kênh 4 sang 1 74LS153 ..................................................... 32

Dạng 6: Mạch phân kênh............................................................................................................ 34

PHẦN 5: MẠCH TUẦN TỰ........................................................................................................... 35

Dạng 1: Các loại Flip Flop .......................................................................................................... 35

D Flip Flop ............................................................................................................................... 35

T Flip Flop ................................................................................................................................ 36

JK Flip Flop ............................................................................................................................. 38

Chân Preset và Clean ............................................................................................................... 38

Dạng 2: Mạch đếm nối tiếp......................................................................................................... 39

Dạng 3: Mạch đếm song song ..................................................................................................... 46


LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP
PHẦN 1: HỆ THỐNG SỐ

Dạng 1: Chuyển đổi từ số nhị phân sang thập phân (BIN sang DEC).

256 128 64 32 16 8 4 2 1 0.5 0.25 0.125

1 1 1 1 1 1 1 1 1 . 1 1 1

28 27 26 25 24 23 22 21 20 2-1 2-2 2-3

Ví dụ:
1100110𝑏 = 2 + 4 + 32 + 64 = 102
101.101 = 1 + 4 + 0.5 + 0.125 = 5.625

Dạng 2: Chuyển đổi từ số thập phân sang nhị phân (DEC sang BIN).
Ví dụ 1: Chuyển số 25 sang số nhị phân bằng phương pháp chia đôi.
25: 2 = 12 𝑑ư 1
12: 2 = 6 𝑑ư 0
6: 2 = 3 𝑑ư 0
3: 2 = 1 𝑑ư 1
1: 2 = 1 𝑑ư 1
→ 25 = 11001 (lấy từ dưới lên)

Ví dụ 2: Chuyển số 0.3125 sang số nhị phân bằng phương pháp nhân đôi.
0.3125 × 2 = 0.625 𝑙ấ𝑦 0
0.625 × 2 = 1.25 𝑙ấ𝑦 1
0.25 × 2 = 0.5 𝑙ấ𝑦 0
0.5 × 2 = 1.0 𝑙ấ𝑦 1
→ 0.3125 = 0.0101 (lấy từ trên xuống dưới)

1
Ví dụ 3: Chuyển số 35.375 sang số nhị phân.
35: 2 = 17 𝑑ư 1
17: 2 = 8 𝑑ư 1
8: 2 = 4 𝑑ư 0
→ 35 = 100011
4: 2 = 2 𝑑ư 0
2: 2 = 1 𝑑ư 0
1: 2 = 0 𝑑ư 1

0.375 × 2 = 0.75 𝑙ấ𝑦 0


0.75 × 2 = 1.5 𝑙ấ𝑦 1 → 0.375 = 0.011

0.5 × 2 = 1 𝑙ấ𝑦 1
→ 35 = 100011.011

Dạng 3: Biểu diễn số có dấu.


+ Số bù 1: thực hiện đảo bit 0 → 1 và 1 → 0
+ Số bù 2: bù 2 = bù 1 + 1

Ví dụ 1: Tìm bù 2 của 10110010.


Số nhị phân: 10110010
Bù 1: 01001101
Cộng 1: 1
Bù 2: 01001110

+ Số dương: Chuyển đổi sang số nhị phân bình thường và thêm các bit 0 vào trước để
đủ số bit yêu cầu.

Ví dụ 2: Biễu diễn số 54 trên hệ nhị phân có dấu 8 bit.

54 = 110110 → phải biểu diễn là 54 = 00110110 (biểu diễn cho đủ 8 bit).

2
+ Số âm: Là bù 2 của số dương tương ứng.

Ví dụ 3: Biểu diễn số -25 ở dạng số nhị phân có dấu 8 bit.

Số 25 là 00011001
Số nhị phân: 00011001
Bù 1: 11100110
Cộng 1: 1
Bù 2: 11100111
Vậy số −25 = 11100111

Lưu ý:

- Số dương có bit có trọng số cao nhất là 0.

- Số âm có bit có trọng số cao nhất là 1.

Ví dụ 4: Xác định giá trị của các số thập phân 8 bit.

Ví dụ 5: Biểu diễn số -118 thành số nhị phân 8 bit.

Sử dụng dạng bù 2.

Số 118 là 01110110
Số nhị phân: 01110110
Bù 1: 10001001
Cộng 1: 1
Bù 2: 10001010
Vậy số −118 = 10001010

3
Dạng 4: Tham khảo thêm phần cộng trừ hai số có dấu.

Dạng 5: Số thập lục phân (HEX).

4
Dạng 6: Số bát phân (OCT).

5
Dạng 7: Mã BCD.

6
Dạng 8: Mã Gray.

7
8
PHẦN 2: ĐẠI SỐ BOOL

Định lý DeMorgan

Dạng 1: Dùng định lý DeMorgan.


̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
̅̅̅̅
Ví dụ 1: 𝐴𝐵 (𝐶𝐷 + 𝐸̅ 𝐹)(𝐴𝐵̅̅̅̅ + 𝐶𝐷
̅̅̅̅ )

𝐶𝐷 + 𝐸̅ 𝐹 ) + ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
= 𝐴𝐵 + (̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅ + 𝐶𝐷
(𝐴𝐵 ̅̅̅̅)

= 𝐴𝐵 + ̅̅̅̅ ̅̅̅̅
𝐶𝐷 . 𝐸̅ 𝐹 + 𝐴𝐵. 𝐶𝐷 = 𝐴𝐵 + (𝐶̅ + 𝐷
̅ ). (𝐸 + 𝐹̅ )

Dạng 2: Viết biểu thức bool.

Ví dụ 2:

𝑋 = 𝐵̅𝐶𝐷
̅ + 𝐴𝐵̅

9
Dạng 3: Đơn giản biểu thức.

Ví dụ 3:

Biểu thức bool là:

̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
̅̅̅̅ ̅̅̅̅ . ̅̅̅̅
𝐴̅𝐶̅ . 𝐴𝐶 𝐴̅𝐵

= 𝐴̅𝐶̅ + 𝐴𝐶 + 𝐴̅𝐵

Dạng 4: Đưa về dạng tổng các tích chuẩn và lập bảng chân trị.
4 2 1

Ví dụ 4: 𝐴̅𝐵 + 𝐴𝐵𝐶̅ + 𝐴̅𝐶̅ + 𝐴𝐵̅𝐶 ( A B C )

= 𝐴̅𝐵𝐶 + 𝐴̅𝐵𝐶̅ + 𝐴𝐵𝐶̅ + 𝐴̅𝐵𝐶̅ + 𝐴̅𝐵̅𝐶̅ + 𝐴𝐵̅𝐶

= 𝑚3 + 𝑚2 + 𝑚6 + 𝑚2 + 𝑚0 + 𝑚 5

= ∑(0,2,3,5,6)

8 4 2 1

Ví dụ 5: W X Y Z

𝑋̅ + 𝑌𝑍̅ + 𝑊𝑍 + 𝑋𝑌̅𝑍

= 𝑊𝑋̅ 𝑌𝑍 + 𝑊
̅ 𝑋̅ 𝑌𝑍 + 𝑊𝑋̅ 𝑌̅𝑍 + 𝑊𝑋̅ 𝑌𝑍̅ + 𝑊
̅ 𝑋̅ 𝑌̅𝑍 + 𝑊
̅ 𝑋̅ 𝑌𝑍̅ + 𝑊𝑋̅ 𝑌̅𝑍̅ + 𝑊
̅ 𝑋̅ 𝑌̅𝑍̅

+ 𝑊𝑋𝑌𝑍̅ + 𝑊
̅ 𝑋𝑌𝑍̅ + 𝑊𝑋̅ 𝑌𝑍̅ + 𝑊
̅ 𝑋̅ 𝑌𝑍̅ + 𝑊𝑋𝑌𝑍 + 𝑊𝑋̅ 𝑌𝑍 + 𝑊𝑋𝑌̅𝑍 + 𝑊𝑋̅ 𝑌̅𝑍

+ 𝑊𝑋𝑌̅𝑍 + 𝑊
̅ 𝑋𝑌̅𝑍

= 𝑚11 + 𝑚3 + 𝑚9 + 𝑚10 + 𝑚1 + 𝑚2 + 𝑚8 + 𝑚0

+ 𝑚14 + 𝑚6 + 𝑚10 + 𝑚2 + 𝑚15 + 𝑚11 + 𝑚13 + 𝑚9

+ 𝑚13 + 𝑚5

= ∑(0,1,2,3,5,6,8,9,10,11,13,14,15)

Phần bù (có dấu gạch trên đầu) được


tính là 0
Ví dụ: 𝑊𝑋̅𝑌𝑍 = 8 + 0 + 2 + 1 = 11 → 𝑚11

10
Dạng 5: Đưa về dạng tích các tổng chuẩn và lập bảng chân trị.
4 2 1

Ví dụ 6: (𝐴 + 𝐵)(𝐴 + 𝐶)(𝐴 + 𝐵 + 𝐶) ( A B C )

= (𝐴 + 𝐵 + 𝐶)(𝐴 + 𝐵 + 𝐶̅ )(𝐴 + 𝐵 + 𝐶)(𝐴 + 𝐵̅ + 𝐶)(𝐴 + 𝐵 + 𝐶)

= 𝑀0 . 𝑀1 . 𝑀0 . 𝑀2 . 𝑀0

= ∏(0,1,2)

Phần bù (có dấu gạch trên đầu) được


tính là giá trị trọng số của nó.
Ví dụ: (𝐴 + 𝐵̅ + 𝐶 ) = 0 + 2 + 0 = 2 → 𝑚2

Dạng 6: Rút gọn biểu thức sử dụng bìa Karnaugh.


AB AB

00 01 11 10 00 01 11 10
C CD
0 0 2 6 4 00 0 4 12 8

1 1 3 7 5 01 1 5 13 9

11 3 7 15 11
Bìa Karnaugh 3 biến
10 2 6 14 10

Bìa Karnaugh 4 biến

Ví dụ 7:

Cách 1: Đưa về dạng tích chuẩn.

= ∑(3,5,7,8,9,10,11,13,15)

Cách 2:

ABCD-1111

𝐴̅ 𝐵̅ 𝐶̅ 𝐷
̅-0000

11
𝐴 𝐵̅ − 1 0 _ _ : những vị trí 𝐴 𝐵̅ − 1 0 thì điền hết số 1.

𝐴 𝐵̅ 𝐶̅ 𝐷 − 1 0 0 1 : điền vào vị trí có 𝐴 𝐵̅ 𝐶̅ 𝐷 − 1 0 0 1.

𝐶𝐷 − _ _ 1 1 : những vị trí 𝐶 𝐷 − 1 1 thì điền hết số 1.

𝐵 𝐶̅ 𝐷 − _ 1 0 1 : những vị trí có 𝐵 𝐶̅ 𝐷 − 1 0 1 thì điền số 1.

Ở dạng tích chuẩn, có gạch trên đầu là 0 và


không có gạch là 1

Rút gọn:

= 𝐴𝐵̅ + 𝐵𝐷 + 𝐶𝐷

Ví dụ 8:

Cách 1: Đưa về dạng tổng chuẩn.

= ∏(0,1,2,3,5,6,7,10,11,14)

Cách 2:

WXYZ – 0000

̅ 𝑋̅ 𝑌̅ 𝑍̅ – 1 1 1 1
𝑊

𝑋 𝑌̅ − _ 0 1 _ : những vị trí 𝑋 𝑌̅ − 0 1 thì điền hết số 0.

𝑊 𝑍̅ − 0 _ _ 1 : những vị trí 𝑊 𝑍̅ − 0 1 thì điền hết số 0.

𝑋̅ 𝑌̅ 𝑍 − _ 1 1 0 : những vị trí có 𝑋̅ 𝑌̅ 𝑍 − 1 1 0 thì điền số 0.

𝑊 𝑋 𝑌 𝑍 − 0 0 0 0 : điền vào vị trí có 𝑊 𝑋 𝑌 𝑍 − 0 0 0 0.

Ở dạng tổng chuẩn, có gạch trên đầu là 1 và


không có gạch là 0

Rút gọn:

= (𝑊 + 𝑋)(𝑊 + 𝑍̅ )(𝑋 + 𝑌̅)(𝑌̅ + 𝑍)

12
PHẦN 3: PHÂN TÍCH MẠCH LOGIC

Dạng 1: Thực hiện mạch logic bằng cổng NAND.

Các bước thực hiện:

- B1: Nếu chưa cho sẵn biểu thức mà cho bảng chân trị thì dùng phương pháp bìa
Karnaugh để rút gọn ra được biểu thức.

- B2: Rút gọn biểu thức cho tối giản nhất nếu còn có thể rút gọn bằng phương pháp bìa
Karnaugh.

- B3: Thực hiện lấy bù biểu thức 2 lần.

- B4: Dùng định lý DeMorgan để biến đổi biểu thức.

- B5: Biểu diễn bằng mạch logic dùng cổng NAND.

Ví dụ 1: 𝐹1 (𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷 ) = ∑(0,2,8,10,14) + 𝑑(1,4,9,12)


Biểu thức rút gọn:
𝐹1 = 𝐵̅𝐷
̅ + 𝐴𝐷
̅

Lấy bù 2 lần:
̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿
𝐹1 = 𝐵̅𝐷
̅ + 𝐴𝐷 ̅

Biến đổi biểu thức:


̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐹1 = ̅̅̅̅
𝐵̅𝐷̅ . ̅̅̅̅
𝐴𝐷̅

Biểu diễn bằng mạch logic:

A B C D

13
Dạng 2: Thực hiện mạch logic bằng cổng NOR.
Cách làm tương tự cổng NAND.
Ví dụ 2:
𝐹2 (𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷 ) = 𝐴̅𝐵𝐶 + 𝐴̅𝐶̅ 𝐷 + 𝐴̅𝐶̅ 𝐷
̅ + 𝐵𝐶𝐷
̅

= 𝑚6 + 𝑚7 + 𝑚1 + 𝑚5 + 𝑚0
𝑚4 + 𝑚6 + 𝑚14

= ∑(0,1,4,5,6,7,14)

= ∏(2,3,8,9,10,11,12,13,15)

Biểu thức rút gọn:


𝐹2 (𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷 ) = (𝐵 + 𝐶̅ )(𝐴̅ + 𝐶)(𝐴̅ + 𝐷
̅)

= ̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿
(𝐵 + 𝐶̅ )(𝐴̅ + 𝐶)(𝐴̅ + 𝐷 ̅)

(̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
= ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐵 + 𝐶̅ ) + (̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴̅ + 𝐶 ) + ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
(𝐴̅ + 𝐷̅)

Biểu diễn bằng mạch logic:

A B C D

14
PHẦN 4: MẠCH TỔ HỢP
Dạng 1: Mạch cộng.

15
Mạch cộng 4 bit 74LS83.

Ví dụ 1: Mạch cộng 4 bit 74LS83 có A = 1101, B = 0111 và 𝐶0 = 1. Xác định các bit
ngõ ra. C4 C3 C2 C1
1 1 1 1
𝐴4 𝐴3 𝐴2 𝐴1 = 1 1 0 1
𝐶0 = 1 chính là bit nhớ 𝐶𝑖𝑛
A: 1101 𝐵4 𝐵3 𝐵2 𝐵1 = 0 1 1 1

B: 0111 𝑆4 𝑆3 𝑆2 𝑆1 = 0 1 0 1

𝐶𝑖𝑛 : 1 Các ngõ 𝐶1 , 𝐶2 , 𝐶3 là phần


dư khi thực hiện phép C0
Ngõ ra: 10101 cộng
Kết luận: Ngõ ra 𝑆 = 0101 và 𝐶4 = 1

16
Dạng 2: Mạch so sánh.

17
Mạch so sánh 2 số 4 bit 74LS85:

Bảng chân trị của 74LS85:

18
Ví dụ 2: Mạch so sánh 4 bit 74LS85 có các ngõ vào 𝐴3 𝐴2 𝐴1 𝐴0 = 1001, 𝐵3 𝐵2 𝐵1 𝐵0 =
1001, (𝐴 < 𝐵𝑖 ) = 1, (𝐴 = 𝐵𝑖 ) = 1, (𝐴 > 𝐵𝑖 ) = 0. Xác định các ngõ ra (𝐴 < 𝐵𝑜 ), (𝐴 =
𝐵𝑜 ), (𝐴 > 𝐵𝑜 ).

Dựa hoàn toàn vào bảng chân trị của 74LS85, tra để có được kết quả:

Do 𝐴3 𝐴2 𝐴1 𝐴0 = 𝐵3 𝐵2 𝐵1 𝐵0 = 1001 nên tra điều kiện Cascading input.

Có (𝐴 = 𝐵𝑖 ) = 1

Kết luận: (𝐴 < 𝐵𝑜 ) = 0, (𝐴 = 𝐵𝑜 ) = 1, (𝐴 > 𝐵𝑜 ) = 0.

Dạng 3: Mạch giải mã.

Mạch giải mã gồm 2 mạch giải mã 2 sang 4, tích cực mức thấp 74LS139:

X0
X1

X0
X1

19
Ví dụ 3: Mạch giải mã 2 sang 4 dùng IC 74LS139 có các ngõ vào 𝐴 = 0, 𝐵 = 1, 𝐺̅ = 1.
Các ngõ ra sẽ như thế nào?

- 𝐺̅ = 1 nên IC 74LS139 không giải mã và tất cả các ngõ ra đều bằng 1 (𝑌̅0 = 𝑌̅1 =
𝑌̅2 = 𝑌̅3 = 1).

- Nếu 𝐺̅ = 0 : các ngõ ra 𝑌̅0 = 1, 𝑌̅1 = 1, 𝑌̅2 = 0, 𝑌̅3 = 1

Mạch giải mã 3 sang 8, tích cực mức thấp 74LS138:

Ví dụ 4: Mạch giải mã 3 sang 8 74LS138 có ngõ ra 𝑌̅6 = 0 và các ngõ ra còn lại bằng 1.
̅̅̅̅̅
Xác định giá trị các bit ở ngõ vào (𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐺1 , 𝐺 ̅̅̅̅̅
2𝐴 , 𝐺2𝐵 ).

̅̅̅̅̅
- Mạch cho phép giải mã do có ngõ ra 𝑌̅6 = 0 nên 𝐺1 = 1, 𝐺 ̅̅̅̅̅
2𝐴 = 𝐺2𝐵 = 0

- 𝑌̅6 được tích cực nên 𝐶 𝐵 𝐴 = 1 1 0

Ví dụ 5: Cho hàm 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑧) biểu diễn bằng bảng chân trị. Thực hiện hàm F bằng IC giải
mã 74LS138

𝐹 (𝑥, 𝑦, 𝑧) = ∑(0,2,3,5)

20
Ví dụ 6: Xác định hàm 𝐹(𝐴, 𝐵, 𝐶) được biểu diễn bằng mạch giải mã như:

𝐹 (𝐴, 𝐵, 𝐶 ) = 𝑀1 . 𝑀4 . 𝑀7

Ví dụ 7: Xác định hàm 𝐹(𝐴, 𝐵, 𝐶) được biểu diễn bằng mạch giải mã như:

𝐹 (𝐴, 𝐵, 𝐶 ) = 𝑚0 + 𝑚1 + 𝑀6
= 𝐴̅𝐵̅𝐶̅ + 𝐴̅𝐵̅𝐶 + 𝐴̅ + 𝐵̅ + 𝐶
= 𝐴̅𝐵̅(𝐶̅ + 𝐶) + 𝐴̅ + 𝐵̅ + 𝐶
= 𝐴̅𝐵̅ + 𝐴̅ + 𝐵̅ + 𝐶
= 𝐴̅(𝐵̅ + 1) + 𝐵̅ + 𝐶
= 𝐴̅ + 𝐵̅ + 𝐶
= 𝑀6

21
Mạch giải mã 4 sang 16, tích cực mức thấp 74LS154:

Ví dụ 8: Mạch giải mã 4 sang 16 74LS154 có ngõ vào 𝐴 = 0, 𝐵 = 1, 𝐶 = 1, 𝐷 = 1, ̅̅̅


𝐺1 =
̅̅̅
𝐺2 = 0. Xác định giá trị ngõ ra (bit D là bit MSB, MSB là trọng số lớn nhất).

- Tổ hợp nhị phân của 𝐷𝐶𝐵𝐴 = 1110 = 8 + 4 + 2 + 0 = 14 → 𝑌14 = 0 và tất cả các


ngõ ra còn lại đều bằng 1.

Ví dụ 9: Mạch giải mã 74LS154 có mức LOW ở chân ngõ ra số 10, xác định các ngõ
vào.

- 𝑌10 = 0 → 8 + 0 + 2 + 0 = 10 = 1010 = 𝐷𝐶𝐵𝐴 và ̅̅̅̅̅


𝐶𝑆1 = ̅̅̅̅̅
𝐶𝑆2 = 0 để mạch cho
phép giải mã. (Ký hiệu ̅̅̅
𝐺1 = ̅̅̅
𝐺2 và ̅̅̅̅̅
𝐶𝑆1 = ̅̅̅̅̅
𝐶𝑆2 là như nhau)

22
Ví dụ 10: Cho hàm 𝐹 (𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷 ) = 𝐴̅𝐵𝐶 + 𝐴𝐵𝐷
̅ + 𝐵𝐶̅ 𝐷 .

a) Biểu diễn F dưới dạng chuẩn 1 và chuẩn 2.


b) Thực hiện hàm F sử dụng IC giải mã 74LS154.

Giải

a) 𝐹 (𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷 ) = 𝐴̅𝐵𝐶 + 𝐴𝐵𝐷


̅ + 𝐵𝐶̅ 𝐷 = 𝑚6 + 𝑚7 + 𝑚12 + 𝑚14 + 𝑚5 + 𝑚13

= ∑(5,6,7,12,13,14) (chuẩn 1)

= ∏(0,1,2,3,4,8,9,10,11,15) (chuẩn 2)

b) Thực hiện hàm F dùng 74LS154.

Mạch giải mã BCD sang thập phân 74HC42:

23
Mạch giải mã BCD sang led 7 đoạn 74HC47:

24
Ngõ vào Ngõ ra Kết quả hiển
thị trên LED 7
̅̅̅̅
𝐿𝑇 ̅̅̅̅̅
𝑅𝐵𝐼 D3 D2 D1 D0 𝐵𝐼 ̅̅̅̅̅̅
̅̅̅ /𝑅𝐵𝑂 A B C D E F G
đoạn

0 X X X X X 0 0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1

1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1

1 X 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 1

1 X 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 1 0

1 X 0 0 1 1 0 0 0 0 0 1 1 0

1 X 0 1 0 0 0 1 0 0 1 1 0 0

1 X 0 1 0 1 0 0 1 0 0 1 0 0

1 X 0 1 1 0 0 1 1 0 0 0 0 0

1 X 0 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 1

1 X 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

1 X 1 0 0 1 0 0 0 0 1 1 0 0

1 X 1 0 1 0 0 1 1 1 0 0 1 0

1 X 1 0 1 1 0 1 1 0 0 1 1 0

1 X 1 1 0 0 0 1 0 1 1 1 0 0

1 X 1 1 0 1 0 0 1 1 0 1 0 0

1 X 1 1 1 0 0 1 1 1 0 0 0 0

1 X 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1

25
Ví dụ 11: Mạch giải mã BCD sang LED 7 đoạn 74HC47 (ngõ ra tích cực mức thấp) có
̅̅̅̅ = 0, 𝑅𝐵𝐼
𝐴3 𝐴2 𝐴1 𝐴0 = 0100, 𝐿𝑇 ̅̅̅̅̅ = 0. Xác dịnh giá trị các ngõ ra.

̅̅̅̅ = 0, các ngõ ra được tích cực mức thấp 𝑎 = 𝑏 = 𝑐 = 𝑑 = 𝑒 = 𝑓 = 𝑔 = 0 và


Do 𝐿𝑇
̅̅̅̅̅̅ = 1.
̅̅̅ /𝑅𝐵𝑂
𝐵𝐼

Nếu ̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅̅ =


̅̅̅ /𝑅𝐵𝑂
𝐿𝑇 = 1, 𝑎 = 𝑑 = 𝑒 = 1, 𝑏 = 𝑐 = 𝑓 = 𝑔 = 0 (𝑎𝑏𝑐𝑑𝑒𝑓𝑔 = 1001100) 𝐵𝐼
1.

Ví dụ 12: Mạch giải mã BCD sang LED 7 đoạn 74HC47 có 𝐴3 𝐴2 𝐴1 𝐴0 = 0000, ̅̅̅̅
𝐿𝑇 =
1, ̅̅̅̅̅
𝑅𝐵𝐼 = 0. Giá trị các ngõ ra.

Có thể tra bảng chân trị của 74HC47.

̅̅̅̅ = 1, 𝑅𝐵𝐼
Vì 𝐿𝑇 ̅̅̅̅̅ = 0 𝑣à 𝐴3 𝐴2 𝐴1 𝐴0 = 0000 nên LED sẽ không hiển thị. Nên tất cả các
̅̅̅̅̅̅ = 0.
̅̅̅ /𝑅𝐵𝑂
ngõ ra đều bằng 1 và 𝐵𝐼

Dạng 4: Mạch mã hóa.

26
Mạch mã hóa ưu tiên 8 sang 3 74LS148:

Ví dụ 13: Mạch mã hóa ưu tiên 8 sang 3 74LS148 với các ngõ vào ̅̅̅ ̅̅̅̅ = 1,
𝐸𝐼 = 0 và 𝑋0
̅̅̅̅ = 0, 𝑋2
𝑋1 ̅̅̅̅ = 0, 𝑋3
̅̅̅̅ = 0, 𝑋4 ̅̅̅̅ = 0, 𝑋6
̅̅̅̅ = 1, 𝑋5 ̅̅̅̅ = 1, 𝑋7
̅̅̅̅ = 1. Giá trị ngõ ra.

Có thể tra bảng chân trị của 74LS148.

̅̅̅̅, tra tại vị trí 𝑋5


̅̅̅̅ có thể gặp giá trị 0 lần đầu tiên tại 𝑋5
̅̅̅̅ → 𝑋0
Xét từ 𝑋7 ̅̅̅̅ = 0 ta có:
̅̅̅̅ 𝐴1
𝐴2 ̅̅̅̅ 𝐴0
̅̅̅̅ = 010 và 𝐺𝑆
̅̅̅̅ = 0, 𝐸𝑂
̅̅̅̅ = 1.

Ví dụ 14: Mạch mã hóa ưu tiên 8 sang 3 74LS148 (ngõ ra tích cực mức thấp) có các ngõ
̅̅̅̅ 𝐴1
ra 𝐴2 ̅̅̅̅ 𝐴0
̅̅̅̅ = 101, 𝐺𝑆
̅̅̅̅ = 0, 𝐸𝑂
̅̅̅̅ = 1. Xác định các ngõ vào.

Có thể tra bảng chân trị của 74LS148.

Tra tổ hợp nhị phân: ̅̅̅̅


𝐴2 ̅̅̅̅
𝐴1 ̅̅̅̅ ̅̅̅̅ = 0
𝐴0 = 101 → 𝑋2

Kết luận: ̅̅̅̅ = 0, ̅̅̅̅


𝑋2 ̅̅̅̅ = 𝑋6
̅̅̅̅ = 𝑋5
𝑋3 = 𝑋4 ̅̅̅̅ = 𝑋7
̅̅̅̅ = 1, ̅̅̅̅ ̅̅̅̅ = 𝑥 (với x là giá trị
𝑋0 = 𝑋1
tùy định).

Mạch mã hóa ưu tiên thập phân sang mã BCD:

27
Dạng 5: Mạch dồn kênh.

Mạch dồn kênh gồm 4 mạch dồn kênh 2 sang 1 74LS157:

Mạch dồn kênh 8 sang 1 74LS151:

28
Ví dụ 15: Mạch dồn kênh 8 sang 1 74LS151 có các ngõ vào 𝐶𝐵𝐴 = 110, 𝐷0 = 0, 𝐷1 =
1, 𝐷2 = 0, 𝐷3 = 1, 𝐷4 = 1, 𝐷5 = 0, 𝐷6 = 1, 𝐷7 = 1. Xác định ngõ ra.

Tổ hợp nhị phân 𝐶𝐵𝐴 = 110 = 4 + 2 + 0 = 6 → 𝑌 = 𝐷6 = 1

̅ + 𝐵̅𝐶̅ 𝐷 . Thực hiện hàm F sử dụng


Ví dụ 16: Cho hàm 𝐹 (𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷 ) = 𝐴𝐵̅𝐶 + 𝐴𝐶𝐷
mạch Mux 74LS151.

Giải

Cách 1: Biến đổi biểu thức.

̅ + 𝐵̅𝐶̅ 𝐷
𝐹 (𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷 ) = 𝐴𝐵̅ 𝐶 + 𝐴𝐶𝐷

= 𝐴𝐵̅ 𝐶𝐷 + 𝐴𝐵̅𝐶𝐷
̅ + 𝐴𝐵𝐶𝐷 ̅ + 𝐴𝐵̅𝐶̅ 𝐷 + 𝐴̅𝐵̅ 𝐶̅ 𝐷
̅ + 𝐴𝐵̅𝐶𝐷

= 𝐴𝐵̅ 𝐶(𝐷 + 𝐷
̅+𝐷 ̅ + 𝐴𝐵̅𝐶̅ 𝐷 + 𝐴̅𝐵̅𝐶̅ 𝐷
̅ ) + 𝐴𝐵𝐶𝐷

̅ + 𝑚4 . 𝐷 + 𝑚0 . 𝐷
= 𝑚 5 . (1) + 𝑚 7 . 𝐷

Các giá trị 𝑚𝑖 còn lại sẽ bằng 0.

Bây giờ sẽ tiến hành thực hiên mạch Mux 74LS151.

29
Cách 2: Lập bảng chân trị.

̅ + 𝐵̅𝐶̅ 𝐷 = ∑( 1,9,10,11,14).
𝐹 (𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷 ) = 𝐴𝐵̅ 𝐶 + 𝐴𝐶𝐷

A B C D F A B C F

0 0 0 0 0 0 0 0 D
D
0 0 0 1 1 0 0 1 0

0 0 1 0 0 0 1 0 0
0
0 0 1 1 0 0 1 1 0

0 1 0 0 0 1 0 0 D
0
0 1 0 1 0 1 0 1 1

0 1 1 0 0 1 1 0 0
0
0 1 1 1 0 1 1 1 D̅

1 0 0 0 0
D
1 0 0 1 1

1 0 1 0 1
1
1 0 1 1 1

1 1 0 0 0
0
1 1 0 1 0

1 1 1 0 1

1 1 1 1 0

Xét 2 hàng liền kề nhau liên tiếp của cột F:

+ Nếu có sự khác biệt → từ vị trí có số 1 chiếu sang cột D, số 1 thì là D, số 0 thì là D̅.

+ Nếu có sự khác biệt → từ vị trí có số 0 chiếu sang cột D, số 0 thì là D, số 1 thì là D̅.

+ Nếu cùng là 0 và 0 thì lấy giá trị là 0.

+ Nếu cùng là 1 và 1 thì lấy giá trị là 1.

Từ bảng chân trị tiến hành vẽ mạch logic giống như ở cách 1.

30
Ví dụ 17: Xác định hàm 𝐹(𝐴, 𝐵, 𝐶) được biểu diễn bằng mạch dồn kênh (mạch Mux)
như hình:

𝐹 (𝐴, 𝐵, 𝐶 ) = ∑ 𝑚𝑖 . 𝐷𝑖 = 𝑚2 + 𝑚4 + 𝑚5 + 𝑚7 = ∑(2,4,5,7)

Ví dụ 18: Xác định hàm 𝐹(𝐴, 𝐵, 𝐶) được biểu diễn bằng mạch dồn kênh (mạch Mux)
như hình:

̅ + 𝑚1 . 𝐷
𝐹 (𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷 ) = 𝑚3 + 𝑚0 . 𝐷 ̅ + 𝑚4 . 𝐷
̅ + 𝑚5 . 𝐷 + 𝑚6 . 𝐷

= 𝐴̅𝐵𝐶 + 𝐴̅𝐵̅𝐶̅ 𝐷
̅ + 𝐴̅𝐵̅𝐶𝐷
̅ + 𝐴𝐵̅ 𝐶̅ 𝐷
̅ + 𝐴𝐵̅𝐶𝐷 + 𝐴𝐵𝐶̅ 𝐷

= 𝑚6 + 𝑚7 + 𝑚0 + 𝑚2 + 𝑚8 + 𝑚11 + 𝑚13
= ∑(0,2,6,7,8,11,13)
31
Mạch dồn kênh gồm 2 mạch dồn kênh 4 sang 1 74LS153:

Ví dụ 19: Cho hàm 𝐹 (𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷 ) = 𝐴̅𝐵𝐶 + 𝐴𝐵𝐷


̅ + 𝐵𝐶̅ 𝐷 . Thực hiện hàm F sử dụng
mạch Mux 74LS153.

Giải

Cách 1: Biến đổi biểu thức.

𝐹 (𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷 ) = 𝐴̅𝐵𝐶 + 𝐴𝐵𝐷


̅ + 𝐵𝐶̅ 𝐷

= 𝐴̅𝐵𝐶𝐷 + 𝐴̅𝐵𝐶𝐷 ̅ + 𝐴𝐵𝐶̅ 𝐷


̅ + 𝐴𝐵𝐶𝐷 ̅ + 𝐴𝐵𝐶̅ 𝐷 + 𝐴̅𝐵 𝐶̅ 𝐷

= 𝐴̅𝐵 (𝐶𝐷 + 𝐶𝐷
̅ + 𝐶̅ 𝐷 ) + 𝐴𝐵(𝐶𝐷
̅ + 𝐶̅ 𝐷
̅ + 𝐶̅ 𝐷 )

= 𝐴̅𝐵 (𝐶 + 𝐶̅ 𝐷 ) + 𝐴𝐵(𝐷
̅ + 𝐶̅ 𝐷 )

= 𝐴̅𝐵 (𝐶 + 𝐷 ) + 𝐴𝐵(𝐷
̅ + 𝐶̅ )

̅ + 𝐶̅ )
= 𝑚1 (𝐶 + 𝐷 ) + 𝑚3 (𝐷

32
Cách 2: Lập bảng chân trị.

𝐹 (𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷 ) = 𝐴̅𝐵𝐶 + 𝐴𝐵𝐷


̅ + 𝐵𝐶̅ 𝐷 = ∑( 5,6,7,12,13,14).

A B C D F A B F

0 0 0 0 0 0 0 0

0 0 0 1 0 0 1 C+D
0
0 0 1 0 0 1 0 0

0 0 1 1 0 1 1 C̅ + D̅

0 1 0 0 0

0 1 0 1 1
C+D
0 1 1 0 1

0 1 1 1 1

1 0 0 0 0

1 0 0 1 0
0
1 0 1 0 0

1 0 1 1 0

1 1 0 0 1

1 1 0 1 1
C̅ + D̅
1 1 1 0 1

1 1 1 1 0

Xét 4 hàng liền kề nhau liên tiếp của cột F:

+ Nếu có sự khác biệt → chọn giá trị khác biệt nhất rồi chiếu sang cột C và D.

+ Nếu F là 0 → giá trị 0 sẽ là C và D, giá trị 1 sẽ là C̅ và D̅.

+ Nếu F là 1 → giá trị 0 sẽ là C̅ và D̅, giá trị 1 sẽ là C và D.

33
+ Trường hợp có giá trị cặp (VD: 0 0 1 1) thì có thể chọn bất kỳ 1 hoặc 0 rồi chiều sang
cột C và D.

. Nếu chọn 1: nếu có cột nào có 2 giá trị trùng nhau → lấy, giá trị 0 sẽ là C̅ và D̅, giá trị
1 sẽ là C và D.

. Nếu chọn 0: nếu có cột nào có 2 giá trị trùng nhau → lấy, giá trị 0 sẽ là C và D, giá trị
1 sẽ là C̅ và D̅.

C̅ D

C D̅

+ Nếu cùng tất cả là 0 thì lấy giá trị là 0.

+ Nếu cùng tất cả là 1 thì lấy giá trị là 1.

Từ bảng chân trị tiến hành vẽ mạch logic giống như ở cách 1.

Dạng 6: Mạch phân kênh.

34
PHẦN 5: MẠCH TUẦN TỰ

Dạng 1: Các loại Flip Flop.

D Flip Flop:

Đối với D Flip Flop: Ngõ ra kế tiếp sẽ phụ thuộc vào biến ngõ vào D. Nếu xung
block dù là tác động cạnh lên hay cạnh xuống thì nó sẽ bắt trạng thái hiện tại của ngõ
vào để làm trạng thái kế tiếp.

35
Ví dụ 1: Vẽ giản đồ thời gian thể hiện quan hệ của các biến ngõ vào ra ngõ ra.

T Flip Flop:

36
Ví dụ 2: Vẽ giản đồ thời gian thể hiện quan hệ của các biến ngõ vào ra ngõ ra.

Giải

37
JK Flip Flop:

Chân Preset và Clean:

38
Dạng 2: Mạch đếm nối tiếp.

39
Ví dụ 3: Thiết kế mạch đếm nối tiếp dùng D-FF thực hiện dãy đếm sau:

0→1→2→3→4→5→6→7→8→9→0

- Dùng D-FF: nối ngõ D với ngõ ra Q̅.

- Chọn xung tác động cạnh xuống, đây là mạch đếm lên → ngõ ra Q của FF trước
sẽ kết nối với CLK của FF phía sau.

- Tiến hành lập bìa Karnaugh:


̅̅̅3 + 𝑄
𝐹=𝑄 ̅̅̅1 = ̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑄1 . 𝑄3
- Thiết kế mạch logic từ biểu thức F vừa
lập để thiết lập trạng thái quay về (ở đây là
từ 10 quay về 0)

- Đề yêu cầu là 9 về 0 nhưng trên thực tế sự chuyển trạng thái trở về là rất nhanh nên
không thể nhìn thấy được nên trên ta mới thấy là 9 về 0, nhưng sự thật là nó chuyển từ
10 về 0.

- Ngõ ra F sẽ nối vào chân Preset hoặc Clean tùy thuộc vào con số ta muốn trở về. Chân
Preset sẽ là số 1, chân Clean sẽ là số 0. Ví dụ trường hợp này là về số 0 có mã nhị phân
là 0 0 0 0, nên ngõ ra F sẽ nối vào 4 chân Clean.

- Những chân Preset còn lại phải nối lên Vcc (nguồn dương) để mạch có thể hoạt động.

- Các ngõ ra Q3, Q2, Q1, Q0 sẽ nối vào phần mạch có LED 7 đoạn và IC 74LS47 để hiển
thị giá trị đếm mà ta đã thiết kế. (Q3 là trọng số cao nhất).

40
Ví dụ 4: Thiết kế mạch đếm nối tiếp dùng T-FF thực hiện dãy đếm sau:

3 → 4 → 5 → 6 → 7 → 8 → 9 → 10 → 11 → 12 → 3

- Dùng T-FF: ngõ vào T được nối lên mức 1.

- Chọn xung tác động cạnh lên, đây là mạch đếm lên → ngõ ra Q̅ của FF trước sẽ
kết nối với CLK của FF phía sau.

- Tiến hành lập bìa Karnaugh:


̅̅̅3 + 𝑄
𝐹=𝑄 ̅̅̅2 + 𝑄
̅̅̅0 = 𝑄
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
0 . 𝑄2 . 𝑄3

- Do trạng thái quay về số 3 có mã nhị phân


là 0 0 1 1 nên ngõ ra F sẽ nối về chân Clean
của FF3 và FF2 và chân Preset của FF1
và FF0.

41
Ví dụ 5: Thiết kế mạch đếm nối tiếp dùng D-FF thực hiện dãy đếm sau:

13 → 12 → 11 → 13

- Dùng D-FF: nối ngõ D với ngõ ra Q̅.

- Chọn xung tác động cạnh lên, đây là mạch đếm xuống → ngõ ra Q của FF trước
sẽ kết nối với CLK của FF phía sau.

- Tiến hành lập bìa Karnaugh:


̅̅̅1 + 𝑄0 (Trường hợp 1)
𝐹=𝑄
𝐹 = 𝑄2 + 𝑄0 (Trường hợp 2)
- 1 0 1 1 → chân Clean nối vào FF1, chân
Preset nối vào FF0, FF2, FF3.

- Chỉ chọn 1 trong 2 để vẽ.

TH1

TH2

42
Ví dụ 6: Thiết kế mạch đếm nối tiếp dùng T-FF thực hiện dãy đếm sau:

14 → 13 → 12 → 11 → 10 → 9 → 8 → 7 → 6 → 5 → 4 → 3 → 14

- Dùng T-FF: ngõ vào T được nối lên mức 1.

- Chọn xung tác động cạnh xuống, đây là mạch đếm xuống→ ngõ ra Q̅ của FF
trước sẽ kết nối với CLK của FF phía sau.

- Tiến hành lập bìa Karnaugh:


𝐹 = 𝑄3 + 𝑄2 + 𝑄0
- Chân Clean nối vào FF0, chân Preset nối
vào FF1, FF2, FF3.

Ví dụ 7: Cho các cổng điều khiển logic.

̅̅̅3 + 𝑄0
a) 𝐷𝐾 = 𝑄 ̅̅̅1 + 𝑄0
b) 𝐷𝐾 = 𝑄 c) 𝐷𝐾 = ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑄0 . 𝑄1 . 𝑄3

Q3 Q2 Q1 Q0 Giải

a) 1 0 0 0 = 8

1 0 1 0 = 10 1 0

1 1 0 0 = 12

1 1 1 0 = 14

43
- Mạch sẽ đếm trong khoảng từ 0 đến 7. Nếu chọn trạng thái quay lại là 9, 11, 13 nó sẽ
giữ nguyên tại những số đó.

- Với hàm đã cho tại các vị trí 8 10 12 14 nó sẽ tiến hành return lại trạng thái mong
muốn.

- Trong trường hợp nếu đề yêu cầu đếm từ vị trí 1. Câu hỏi đặt ra là nếu nó đếm lên thì
nó sẽ dừng tại vị trí số 7.

- Trong trường hợp nếu đề yêu cầu đếm từ vị trí 7 mà yêu cầu đếm xuống thì nó sẽ đi từ
7 xuống đến 1 → 0 → 15 →7.

b) ̅̅̅1
𝑄 + 𝑄0

1 0

𝑄3 𝑄2 𝑄1 𝑄0

0 0 1 0 = 2

0 1 1 0 = 6

1 0 1 0 = 10

1 1 1 0 = 14

- Chọn đếm lên hoặc xuống trong khoảng: 11 ↔ 13; 7 ↔ 9; 3 ↔ 5; 15 0 1.

c) ̅̅̅3
𝑄 + ̅̅̅1
𝑄 + ̅̅̅0
𝑄

1 1 1

𝑄3 𝑄2 𝑄1 𝑄0

1 0 1 1 = 11

1 1 1 1 = 15

Có thể đếm lên hoặc xuống trong khoảng 0 ↔ 10 hoặc 12 ↔ 14.

44
Ví dụ 8: Cho mạch đếm nối tiếp như hình. Mạch sẽ bắt đầu đếm từ 0 đến giá trị tối đa
là bao nhiêu.

Giải

̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑄 3 . 𝑄1 . 𝑄0

̅̅̅3
𝑄 + ̅̅̅1
𝑄 + ̅̅̅0
𝑄

1 1 1

𝑄3 𝑄2 𝑄1 𝑄0

1 0 1 1 = 11

1 1 1 1 = 15

Dùng D-FF: có xung cạnh xuống và Q của FF trước nối với CLK của FF sau nên mạch
sẽ đếm lên.

Kết luận: Mạch sẽ bắt đầu đếm từ 0 đến giá trị tối đa là 11.

45
Dạng 3: Mạch đếm song song.

Ví dụ 9: Thiết kế mạch đếm song song dùng JK-FF thực hiện dãy đếm sau:

001 → 100 → 111 → 000 → 010 → 001

Giải

Dùng bảng kích thích để tra trạng thái tiếp theo.

46
𝑄2 𝑄1 𝑄0 𝑄2 + 𝑄1 + 𝑄0 + 𝐽2 𝐾2 𝐽1 𝐾1 𝐽0 𝐾0

0 0 0 0 1 0 0 X 1 X 0 X

0 0 1 1 0 0 1 X 0 X X 1

0 1 0 0 0 1 0 X X 1 1 X

0 1 1 X X X X X X X X X

1 0 0 1 1 1 X 0 1 X 1 X

1 0 1 X X X X X X X X X

1 1 0 X X X X X X X X X

1 1 1 0 0 0 X 0 X 1 X 1

47
Ví dụ 10: Thiết kế mạch đếm song song dùng T-FF thực hiện dãy đếm sau:

000 → 001 → 101 → 111 → 110 → 011 → 010 → 100 → 000

Giải

𝑄2 𝑄1 𝑄0 𝑄2 + 𝑄1 + 𝑄0 + 𝑇2 𝑇1 𝑇0

0 0 0 0 0 1 0 0 1

0 0 1 1 0 1 1 0 0

0 1 0 1 0 0 1 1 0

0 1 1 0 1 0 0 0 1

1 0 0 0 0 0 1 0 0

1 0 1 1 1 1 0 1 0

1 1 0 0 1 1 1 0 1

1 1 1 1 1 0 0 0 1

48
Ví dụ 11: Thiết kế mạch đếm song song dùng D-FF thực hiện dãy đếm sau:

9→8→7→6→5→4→3→2→9
Giải

𝑄3 𝑄2 𝑄1 𝑄0 𝑄3 + 𝑄2 + 𝑄1 + 𝑄0 + 𝐷3 𝐷2 𝐷1 𝐷0

0 0 0 0 X X X X X X X X
0 0 0 1 X X X X X X X X
0 0 1 0 1 0 0 1 1 0 0 1
0 0 1 1 0 0 1 0 0 0 1 0
0 1 0 0 0 0 1 1 0 0 1 1
0 1 0 1 0 1 0 0 0 1 0 0
0 1 1 0 0 1 0 1 0 1 0 1
0 1 1 1 0 1 1 0 0 1 1 0
1 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1
1 0 0 1 1 0 0 0 1 0 0 0
1 0 1 0 X X X X X X X X
1 0 1 1 X X X X X X X X
1 1 0 0 X X X X X X X X
1 1 0 1 X X X X X X X X
1 1 1 0 X X X X X X X X
1 1 1 1 X X X X X X X X

49
Tra các giá trị D dùng bảng kích thích bên cạnh.

Ví dụ 12: Xác định vòng đếm dùng T-FF với:


̅̅̅0 ; 𝑇1 = 𝑄1 + 𝑄2 . 𝑄0 ; 𝑇0 = 𝑄
𝑇2 = 𝑄2 + 𝑄 ̅̅̅1

Giải
- Lập bảng chuyển trạng thái.

- Điền các giá trị Q theo đúng thứ tự.

50
- Bằng các cổng điều khiển đã cho điền vào các giá trị T tương ứng theo đúng nguyên
tắc của cổng logic.

- Từ giá trị Q và T tiến hành xác định các trạng thái Q+.

- Theo giá trị trạng thái kế tiếp thiết lập vòng đếm.

𝑄2 𝑄1 𝑄0 𝑇2 𝑇1 𝑇0 𝑄2 + 𝑄1 + 𝑄0 +

0 0 0 1 0 1 1 0 1

0 0 1 0 0 1 0 0 0

0 1 0 1 1 0 1 0 0

0 1 1 0 1 0 0 0 1

1 0 0 1 0 1 0 0 1

1 0 1 1 1 1 0 1 0

1 1 0 1 1 0 0 0 0

1 1 1 1 1 0 0 1 1

- Chọn đếm từ giá trị 0:


000 → 101 → 010 → 100 → 001 → 000

51

You might also like