Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

TỌA ĐỘ ĐIỂM – VECTO – PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU

1. Tọa độ của vectơ


       
a) Định nghĩa: u   x ; y; z   u  xi  y j  z k với i , j , k là các vectơ đơn vị, tương ứng trên các trục Ox , Oy, Oz .

 
b) Tính chất: Cho hai vectơ a  a1 ; a2 ; a3 , b  b1 ; b2 ; b3  và k là số thực tùy ý, ta có:
z
 
• a  b  a1  b1 ; a2  b2 ; a3  b3  . 
k0;0;1
 
• a  b  a1  b1 ; a2  b2 ; a3  b3  . 
j 0;1;0

• k.a   ka1 ; ka2 ; ka3  . O y

 a1  b1
 x i 1;0;0
  

•a b  
a2  b2 .



a3  b3


a1  kb1
    

 a cùng phương b b  0   
a2  kb2   
 
a1 a2 a3
b1 b2 b3
với b1 , b2 , b3  0 .


a3  kb3

   
 a.b  a1.b1  a2 .b2  a3 .b3 .  a  b  a.b  0  a1.b1  a2 .b2  a3 .b3  0 .

2  2
• a  a12  a22  a32 , suy ra a  a  a12  a22  a32 .


  a1b1  a2 b2  a3b3    
  a.b
• cos a; b    
a.b a12  a22  a32 . b12  b22  b32
với a  0, b  0.

2. Tọa độ của điểm



a) Định nghĩa: M  x ; y; z   OM   x ; y ; z  ( x : hoành độ, y tung độ, z cao độ).

Chú ý: Trong hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M  x ; y; z  ta có các khẳng định sau:

 M  Oxy   z  0 , tức là M  x ; y;0.  M  Ox  y  z  0 , tức là M  x ;0;0.

 M  Oyz   x  0 , tức là M 0; y; z .  M  Oy  x  z  0 , tức là M 0; y;0.

 M  Oxz   y  0 , tức là M  x ;0; z .


 M  Oz  x  y  0 , tức là M 0;0; z .

b) Tính chất: Cho bốn điểm không đồng phẳng

A  x A ; y A ; z A , B  x B ; y B ; z B , C  xC ; yC ; zC  và D  x D ; y D ; z D  .

 
• AB   x B  x A ; y B  y A ; z B  z A  . • AB  AB   x B  x A    y B  y A    z B  z A  .
2 2 2

 x  x B y A  yB z A  z B 
• Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là I  A ; ; .
 2 2 2 

• Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là


 x  x B  xC y A  y B  yC z A  z B  zC 
G  A ; ; .
 3 3 3 

• Tọa độ trọng tâm G của tứ diện ABCD là

 x  x B  xC  x D y A  y B  yC  yd z A  z B  zC  z D 
G  A ; ;  .
 4 4 4 

3. Tích có hướng của hai vectơ


   
a) Định nghĩa: Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a  a1 ; a2 ; a3 , b  b1 ; b2 ; b3  . Tích có hướng của hai vectơ a và b là một
 
vectơ, kí hiệu là a, b  và được xác định như sau:
 

   
a, b    a2 a3 ; a3 a1 ; a1 a2   a b  a b ; a b  a b ; a b  a b  .
   b b b b 
 2 3 3 1 b1 b2 
2 3 3 2 3 1 1 3 1 2 2 1

b) Tính chất
    
• a cùng phương với b  a, b   0 .
   
a, b 
     
• a, b  vuông góc với cả hai vectơ a và b . 
 
a
   
• b, a     a, b  .
   

      b
 
•  a, b   a . b .sin a; b .
 

c) Ứng dụng

• Xét sự đồng phẳng của ba vectơ:


        
+) Ba véctơ a; b; c đồng phẳng  a, b  .c  0 . +) Bốn điểm A, B, C , D tạo thành tứ diện   AB, AC  .AD  0 .
   

  1  


• Diện tích hình bình hành: S ABCD   AB, AD  . • Tính diện tích tam giác: SABC   AB, AC  .
2  

   1   


• Tính thể tích hình hộp: VABCD. A ' B ' C ' D '   AB, AC  . AD . • Tính thể tích tứ diện: VABCD   AB, AC  . AD .
 
  6

4. Phương trình mặt cầu

● Mặt cầu tâm I a; b; c  , bán kính R có phương trình

S  :  x  a    y  b    z  c   R 2 .
2 2 2

● Xét phương trình x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2 cz  d  0 . *


tâm I a; b; c 

Để phương trình * là phương trình mặt cầu  a 2  b 2  c 2  d . Khi đó S  có  .

 bán kính R  a 2
 b 2
 c 2
 d


Bài 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A(3; 4; −1); B(2; 0; 3); C(−3; 5; 4).
a) CM: A, B, C là 3 đỉnh của 1 tam giác. Tính diện tích tam giác ABC.
b) Tính góc A, B.
c) Tính độ dài đường cao AH, BK của tam giác ABC.
Bài 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A(1; 2; 4), B(2; −1; 0), C(−2; 3; −1). Tìm tọa độ điểm D biết
ABCD là hình bình hành và tính diện tích hình bình hành ABCD.
Bài 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A(2; 3; 1), B(1; 1; −2), C(2; 1; 0), D(0; −1; 2).
a) CM: A, B, C, D là 4 đỉnh của một tứ diện.
b) Tính thể tích tứ diện ABCD.
c) Tính độ dài đường cao AH. Tìm tọa độ H và độ dài AH.
Bài 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A(1; 2; −1), B(4; 3; 5). Xác định M thuộc Ox, sao cho M cách đều
A, B.
Bài 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A(−4; −1; 2), B(3; 5; −1). Tìm C biết trung điểm của AC thuộc Oy
và trung điểm của BC thuộc (Oxz).
Bài 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A  1; 1; 1 ; B  1; 1; 0  ; C  3; 1; 1 . Tìm tọa độ điểm
N trên mặt phẳng  Oxy  sao cho N cách đều ba điểm A , B, C .

Bài 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A  3; 2; 2  ; B  3; 2; 0  ; C  0; 2; 1 . Tìm tọa độ điểm M
  
sao cho MB  5 MA  2 MC .

Bài 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của  S  .

2 2 2
a)  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  2  0 . b)  S  :  x  2    y  1   z  3   16

Bài 9. Viết phương trình mặt cầu (S) biết mặt cầu:

a) Có tâm I  1; 2; 3  và đi qua A  1; 0; 4  . b) Có tâm I  1; 2; 3  và tiếp xúc với mp (Oxy).

b) Có đường kính AB, với A(1;3;-7), B(5;0:2).

c) Có tâm thuộc trục Ox và đi qua hai điểm A  3; 4; 4  , B  4; 1; 1 .

d) Có tâm I nằm trên mp (Oxy) và (S) đi qua 3 điểm A(1;3;6), B(-4;-1;2), C(5;-3;1).

e) (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD, với A(2; 3; 1), B(1; 1; −2), C(2; 1; 0), D(0; −1; 2).
TRẮC NGHIỆM
 
Câu 1. Gọi  là góc giữa hai vectơ a 1; 2;0 và b 2; 0; 1 , khi đó cos  bằng:

2 2 2
A. . B. 0. C. . D.  .
5 5 5

Câu 2. Trong không gian cho hai điểm A 1; 2;3 , B0;1;1 , độ dài đoạn AB bằng

A. 6. B. 8. C. 10. D. 12.
Câu 3. Trong không gian Oxyz , cho điểm M nằm trên mặt phẳng Oxy  sao cho M không trùng với gốc tọa độ và không

nằm trên hai trục Ox, Oy , khi đó tọa độ điểm M là ( a, b, c  0 ):

A. a; b;0. B. 0; b;a . C. 0;0;c. D. a;1;1

Câu 4. Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có G là trọng tâm tam giác, cho A  2; 5;1 ; B 4;1;3 ; G 2;1;0 . Khi

đó, tọa độ điểm C là:

A. C 12;7;4 B. C 7; 12; 4 C. C 12;7; 4 D. C12;7; 4

  
Câu 5. Trong không gian Oxyz , cho ba vecto a  (1; 2;3), b  (2;0;1), c  (1;0;1) . Tìm tọa độ của vectơ
    
n  a  b  2c  3i
   
A. n  6; 2;6 . B. n  6; 2; 6 . C. n  0; 2;6 . D. n  6; 2;6 .

Câu 6. Trong không gian tọa độ Oxyz cho ba điểm M 1;1;1 , N 2;3; 4 , P 7;7;5 . Để tứ giác MNPQ là hình bình hành thì

tọa độ điểm Q là

A. Q 6;5; 2 . B. Q 6;5; 2 . C. Q 6; 5; 2 . D. Q 6; 5; 2 .

Câu 7. Cho điểm M 1; 2; 3 , khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng Oxy bằng

A. 3. B. 3 . C. 1. D. 2.

Câu 8. Cho điểm M 2;5;0 , hình chiếu vuông góc của điểm M trên trục Oy là điểm

A. M  0;5;0 . B. M 0; 5;0 . C. M  2;5;0 . D. M 2;0;0

Câu 9. Cho điểm M 1; 2; 3 , hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng Oxy là điểm

A. M 1; 2;0 . B. M 1;0; 3 . C. M 0; 2; 3 . D. M 1; 2;3

Câu 10. Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có A 1 ; 0 ; 1 ; B 2 ; 0 ; -1 ; C0 ; 1 ; 3 . Diện tích của tam giác

ABC bằng

5 3 2 3
A. SABC  B. SABC  C. SABC  D. SABC 
2 2 2 2

Câu 11. Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD có A 1 ; 0 ; 0 ; B0 ; 1 ; 1 ; C 2 ; 1 ; 0 ; D 0 ; 1 ; 3 . Thể tích

tứ diện ABCD bằng


3 2 1 5
A. VABCD  B. VABCD  C. VABCD  D. VABCD 
5 3 6 8

Câu 12. Trong không gian Oxyz cho tứ diện với các đỉnh A(2; 0; 0), B(0; 4; 0), C(0; 0;6), D(2; 4; 6). Tính đường cao hạ từ đỉnh D
của tứ diện.

24 7 24 7
A. . B. . C. 6. D. .
7 24 7

Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(1; 0;  2) , B(2;1; 1) và C(1;  2; 2) . Tìm tọa độ điểm M sao
   
cho AM  2AB  3BC  OM ?.

7 9 7 9 7 9 7 9
A. ( ; 0; ) B. (0;  ; ) C. ( ; 0;  ) D. (0;  ;  )
2 2 2 2 2 2 2 2

Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,cho hai điểm B(1; 1; 0) , C(3;1; 1) . Tọa độ điểm M thuộc Oy và cách

đều B, C là:

9 9 9 9
A. (0; ;0) B. (0; ; 0) C. (0;  ; 0) D. (0;  ; 0)
4 2 2 4

Câu 15:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với M là trung điểm của cạnh BC và

A 1; 2;3 , B3;0; 2 , C 1; 4; 2 . Tìm tọa độ của vectơ AM ?

A.  2; 2; 2 B. 0; 4;3 C. 0; 4; 3 D. 0;8; 6

Câu 16:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,cho tam giác ABC với A(-4;3;5), B(-3;2;5) và C(5;-3;8). Tính cos ABC.

√ √
A. − B. C. D. −

Câu 17: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(1; 2;  1) , B(3; 0; 4) , C(2;1; 1) . Tìm độ dài đường cao hạ từ

đỉnh A của ABC ?

33 50
A. 6 B. C. 5 3 D.
50 33

      


 
Câu 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 vectơ a  2 i  j  2 k , b  0; 2; 2 . Tìm số đo của góc a , b ?  
A. 450 B. 450 C. 1350 D. 60 0
Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(1;1; 2), B(1;3; 9) .Tìm tọa độ điểm M sao cho điểm M

thuộc Oy và ABM vuông tại M ?


 M(0; 2  2 5;0)  M(0; 2  5;0)  M(0;1  5; 0)  M(0;1  2 5; 0)
A.  B.  C.  D. 
 M(0; 2  2 5;0)  M(0; 2  5; 0)  M(0;1 5; 0)  M(0;1 2 5;0)

1
Câu 20: Trong hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(2;3;1), B( ; 0;1), C(2;0;1) . Tìm tọa độ hình chiếu B ' của B trên AC ?
4

22 21 22 21 22 21 22 21
A. ( ; ;1) B. ( ;  ;1) C. ( ; ; 1) D. ( ; ;1)
25 25 25 25 25 25 25 25

Câu 21. Mặt cầu S : x 2   y  1  z  2  9 có tâm và bán kính lần lượt là :
2 2

A. I 0;1; 2 , R  9 B. I 0;1; 2 , R  3 C. I 0; 1; 2 , R  3 D. I 0; 1; 2 , R  9

Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz phương trình nào sau đây là phương trình của một mặt cầu?

A. x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  6 z  5  0 . B. x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  6 z  15  0 .

C. x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  z  1  0 . D. x 2  y 2  z 2  2 x  2 xy  6 z  5  0 .

Câu 23. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  6 y  8 z  1  0 . Tâm và bán kính của  S  lần lượt là

A. I  1;3; 4  , R  5 B. I 1; 3; 4  , R  5

C. I  2; 6;8 , R  103 C. I 1; 3; 4  , R  25

Câu 24. Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I 1; 2;3 và đi qua điểm A 1;1; 2  có phương trình là

2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  2    z  3  2 B.  x  1   y  1   z  2   2

2 2 2 2 2 2
C.  x  1   y  1   z  2   2 D.  x  1   y  2    z  3  2

Câu 25. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  2 z  m  0 là phương trình của một mặt cầu.

A. m  6 . B. m  6 . C. m  6 . D. m  6 .

Câu 26. Cho A  1;0;0  , B  0;0; 2  , C  0; 3;0  . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là

14 14 14
A. . B. . C. . D. 14 .
3 4 2

Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu tâm I  2;1; 3 và tiếp xúc với trục Oy có phương trình là

2 2 2 2 2 2
A.  x  2    y  1   z  3   4 . B.  x  2    y  1   z  3   13 .

2 2 2 2 2 2
C.  x  2    y  1   z  3   9 . D.  x  2    y  1   z  3   10

You might also like