Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

HPT1: CÂN BẰNG HÓA HỌC

1. Phản ứng hóa học là gì?


- Pưhh là phản ứng khi LK giữa 1 hay nhiều hơn 2 nguyên tố —> các lkhh trong các chất tham gia
PƯ thay đổi —> tạo ra chất mới (sản phẩm).
- Kèm theo một sự thay đổi NL và tuân theo định luật bảo toàn năng lượng.
- Pứ kết thúc khi có sự CBHH hay các chất tham gia PƯ đã đựợc chuyển đổi hoàn toàn.
2. Các loại phản ứng hóa học?
- - Phản ứng kết hợp
- Phản ứng phân hủy
- Phản ứng trao đổi
- Phản ứng oxy hóa - khử
3. Phản ứng kết hợp?
- - pứ có 2 hay nhiều chất đơn giản kết hợp với nhau —> chất phức tạp hơn.
- Dạng cơ bản: A + X → AX
- VD: 2H2 (k) + O2 (k) → 2H2O (l)
4. Phản ứng phân hủy
- - Pứ do một chất tự hủy/phân tách —> các đơn chất.
- Dạng cơ bản: AX → A + X
- VD: CaCO3 (r) → CaO (r) + CO2 (k)
5. Phản ứng trao đổi?
- - Pứ có sự thay thế ngtố trong một HC bằng một ngtố khác trong đơn chất/hợp chất
- 2 chất tham gia nhường chỗ cho 2 sản phẩm mới.
- Dạng cơ bản: + A + BX → AX + B
+ AX + BY → AY + BX
- VD: Fe (r) + CuSO4 (dd) → FeSO4 (dd) + Cu (r)
6. Phản ứng trao đổi bao gồm các pứ?
- - Phản ứng trao đổi đơn
- Phản ứng trao đổi kép
- Phản ứng trao đổi ion
7. Phản ứng trao đổi đơn?
- Pư trao đổi giữa một đơn chất và một hợp chất.
Cl2 (k) + 2NaBr (dd) → 2NaCl (dd) + Br2 (k)
8. Phản ứng trao đổi kép
- Pư trao đổi thành phần giữa hai hợp chất.
BaCl2 (dd) + CuSO4 (k) → BaSO4 (r) + CuCl2 (dd)
9. Phản ứng trao đổi ion?
- - Là một dạng phản ứng trao đổi kép
- Xảy ra giữa các ion trong dung dịch nước —> tạo ra sp thuộc ít nhất một trong các dạng sau: tủa,
khí, chất không ion hóa.
AgNO3 (dd) + NaCl (dd) → AgCl (r) + NaNO3 (dd)
10. Phản ứng oxy hóa - khử
- - pứ trao đổi electron
- có sự thay đổi số oxy hóa của các nguyên tố
- chất khử (cho electron) - chất oxh (nhận electron).
- Dạng cơ bản: AX + BY → AY + BX
VD: C6H12O6 (r) + 6O2 (k) → 6CO2 (k) + 6H2O (l)
2Na (r) + 2HCl (l) → 2NaCl (dd) + H2 (k) (*)
11. khái niệm cân bằng hóa học
- Tốc độ của pứ thuận và nghịch bằng nhau
- NĐ chất tham gia và sản phẩm không thay đổi theo thời gian => pứ đạt trạng thái cân bằng 2NO2
(k) ⇌ N2O4 (k)
12. Đặc điểm cân bằng hóa học
- Là 1 quá trình cân bằng động.
- Ko cần năng lượng để duy trì trạng thái CB.
- Phân biệt CBHH và cân bằng vật lý:
+ CBHH: N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k)
+ CBVL: H2O(l) ⇌ H2O (k)
- Phân biệt trạng thái cân bằng và trạng thái tĩnh
13. Mối liên quan giữa hoạt độ và nồng độ
- - a = f. C a: hoạt độ (pH=-lg[aH+] trong dd CĐL mạnh)
f là hệ số hoạt độ f = 1 trong dd loãng => a = C
14. Lực ion µ:
- Số đo tương tác về mặt tĩnh điện giữa các ion trong dung dịch
- Phụ thuộc: NĐ mol (C) + đtích (Z) của tất cả ion/dd
µ = 0,51.(C1 .Z1^2 + C2 .Z2^2 +...)
15. VD tính lực ion của 1 lít dd chứa 0,01 mol CaCl2 và 0,1 mol NaNO3?
- µ = 0,51.([Ca2+]. 2^2 + [Cl-].1^2 +[Na+].1^2 + [NO3-].1^2 )
= 0,51. (0,01.4 + 0,02.1 + 0,1.1 + 0,1.1) = 0,51.0,26 = 0,13 M
16. Định luật tác dụng khối lượng?
- ĐLTDKL biểu diễn mlh giữa nồng độ (hoạt độ) chất pứ và sản phẩm —> ở trạng thái cân bằng
- Thông qua hằng số cân bằng K.
17. Hằng số cân bằng - định luật tác dụng khối lượng?
- mA + nB ⇌ pC + qD
p q
([C ] [D ] )
—> Kcb =
([ A ]m .[B] n)
18. Đặc điểm của hằng số cân bằng K
- K là một đại lượng không thứ nguyên
- K ko phụ thuộc vào NĐ chất phản ứng
- K phụ thuộc vào nhiệt độ
19. Các loại hằng số cân bằng (HSCB)
- HSCB của phản ứng phân ly (HSPL)
- HSCB của phản ứng kết hợp (HSKH)
- HSCB của các phản ứng trao đổi - Tích số tan (TST)
- HSCB của phản ứng oxy hóa - khử
20. HSCB của phản ứng phân ly (HSPL)?
- HSCB của phản ứng phân ly một chất.
1) CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+ ,
- Ka = ¿ ¿ HSPL acid, pKa
2) NH4OH ⇌ NH4 + + OH- ,
- Kb =¿ ¿ HSPL base, pKb
3) Ag(NH3 )2 + ⇌ Ag+ + 2NH3,
- Kkb = ¿ ¿ HSKB của phức chất
21. HSCB của phản ứng kết hợp (HSKH) bao gồm?
- HSCB của phản ứng kết hợp (HSKH)
- Hằng số bền trong phản ứng tạo phức (HSB).
22. HSCB của phản ứng kết hợp (HSKH)
- HSCB giữa ion tự do và cặp ion (của 2 ion trái dấu kết hợp với nhau).
- Phụ thuộc hằng số điện môi (D) của dung môi (D càng nhỏ —> Kkh càng lớn )
K+ + Cl- ⇌ KCl,
+ Kkh = [KCl]/([K+]. [Cl-])
23. HSCB của các phản ứng trao đổi - Tích số tan (TST)
- HSCB của phản ứng tạo tủa
Pb2+ + 2Cl- ⇌ PbCl2,
+ K = 1/([Pb2+]. [Cl-^2]) , HS tạo tủa
- Pư ngược chiều pứ tạo tủa —> tích số tan (tích NĐ các ion trong dd bão hòa chất đó)
PbCl2 ⇌ Pb2+ + 2Cl- ,
+ Tích số tan = [Pb2+].[Cl- ]^2
24. HSCB của phản ứng oxy hóa - khử?
- Xét nhiệt động học electron thích hợp hơn biểu diễn bằng CBHH
+ ΔG = ΔH - T. ΔS
+ ΔG = ΔGº + R.T.lnK
=> logK = [(Eo1 - Eo2).p .q]/0,0591
- Eo1, Eo2: thế chuẩn của cặp oxy hóa/ khử
25. Ứng dụng của hằng số cân bằng
- + K >> 1 phản ứng thuận chiếm ưu thế
+ K < 0,1 phản ứng không hoàn toàn
+ K << 1 phản ứng thuận không xảy ra
- - Khi biết K, có thể tính được:
+ NĐ cân bằng các ion trong dd CĐL...nếu biết C ban đầu
+ Nồng độ cân bằng của các chất tham gia hoặc sản phẩm..
26. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học?
- - nhiệt độ,
- áp suất,
- dung môi,
- NĐ chất tham gia và sản phẩm
27. Nguyên lý Le Chatelier về CBHH?
- Khi tác động lên một hệ cân bằng thì bản thân hệ sẽ tự điều chỉnh để hạn chế ảnh hưởng của tác
động đó
28. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến CBHH (N2 + 3H2 ⇌ 2NH3 + Q )
- N2 + 3H2 ⇌ 2NH3 + Q
- Phản ứng thuận tỏa nhiệt, phản ứng nghịch thu nhiệt.
=> Tăng nhiệt độ: CB chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ, tức chiều nghịch tạo ra N2 và H2
=> Giảm nhiệt độ: CB chuyển dịch theo chiều làm tăng nhiệt độ, tức chiều thuận tạo ra NH3
29. Nhiệt độ ảnh hưởng tới CBHH của pứ không thu/tỏa nhiệt?
- Thay đổi nhiệt độ không ảnh hưởng đến CBHH.

You might also like