Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

ÔN TẬP HPT1: PP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH

1. PP chuẩn độ thể tích là gì?


- 1. PP PTích ĐLượng
2. chủ yếu: đo chính xác thể tích của dung dịch có nồng độ xác định cần thiết để phản ứng hòa
toàn với chất phân tích.
2. So với pp phân tích vật lý và hóa lý thì PP PTTT có độ chính xác như thế nào?
- không cao, nhưng vẫn đạt mức yêu cầu cần thiết
3. Ưu điểm của PP PTTT
- đơn giản và nhanh
4. Điểm tương đương là gì?
- thời điểm, tại đó :
lượng chất chuẩn thêm vào tương đương hoá học với lượng chất phân tích có trong mẫu.
5. Điểm tương đương có thể xác định chính xác trong thực nghiệm không?
- điểm lý thuyết => không thể xác định chính xác bằng thực nghiệm.
6. Điểm kết thúc là gì?
- thời điểm + 1. chất chỉ thị biến đổi tính chất vật lý
+ 2. sự đổi màu của chất chỉ thị => kết thúc chuẩn độ
7. Điểm tương đương và điểm kết thúc lý tưởng và thực tế ntn?
- Lý tưởng: trùng
Thực tế: sai lệch => sai số => chọn chỉ thị sai số nhỏ nhất
8. ĐTĐ được phát hiện bằng cách nào thì chính xác?
- phát hiện ĐTĐ bằng các thông số hóa lý
1. điện thế
2. cường độ dòng điện } => bước thay đổi đột ngột
3. độ dẫn điện
9. Điều kiện của chất chuẩn hóa học bậc 1 (sơ cấp) => chất gốc
- Độ tinh khiết cao >99,95%.
Ổn định trong không khí.
KL ptu cao (M)
Không hút ẩm.
10. Ví dụ các chất chuẩn hóa học bậc 1
- 1. Kali hydro naphtalat C8H5O4K
2. Kali hydro carbonat (KHCO3)
3. Acid benzoic C6H5COOH
11. Chất chuẩn hóa học bậc 2 (thứ cấp) là gì?
- Hợp chất có độ tinh khiết thấp hơn chất chuẩn sơ cấp <99,95%
=> xác định bằng phân tích hoá học.
12. DD chuẩn là gì?
- DD có nồng độ biết trước được dùng để chuẩn độ trong các PP-PTTT.
13. Điều kiện của dung dịch chuẩn
- - Đủ bền.
- Tác dụng nhanh.
- Phản ứng phải hoàn toàn.
14. Phương pháp xác định nồng độ của một dung dịch chuẩn: bn pp cơ bản?
- 1. trực tiếp
2. so mẫu chuẩn
15. Nêu PP trực tiếp xác định nồng độ của một dung dịch chuẩn
- 1. cân chính xác chất chuẩn hoá học bậc 1 (sơ cấp)
2. hoà tan/dung môi thích hợp
3. pha loãng trong BĐM đến thể tích chính xác.
16. Nêu PP so mẫu chuẩn xác định nồng độ của một dung dịch chuẩn
- so bằng cách chuẩn độ với khối lượng:
1. chất chuẩn hoá học sơ cấp.
2. chất chuẩn hoá học thứ cấp.
3. thể tích dung dịch chuẩn khác.
17. Nồng độ mol cho biết điều gì?
- số mol của thuốc thử/ 1 lít dung dịch
18. Nồng độ đương lượng biểu thị điều gì?
- số đl gam của thuốc thử/ 1lít dung dịch.
19. K= Ntt/Nlt. Khoảng cho phép của k?
- 0.97=< K <= 1.03
20. Có bao nhiêu cách pha chế dd chuẩn
- 1. cân rồi pha
2. Pha từ ống chuẩn
3. Pha chế từ chất không phải chất gốc (Pha gián tiếp)
21. Cách pha chế từ chất không phải chất gốc. Điều kiện của dung dịch sau khi pha?
- 1. DD sau khi pha có nồng độ gần đúng so với yêu cầu
2. xác định lại nồng độ dung dịch bằng một dung dịch chuẩn khác đã biết nồng độ => nồng độ chính
xác
22. Tính lượng hóa chất cần lấy để pha C(N)
mct C . E .V dd
CN= x 1000=> m ct = N
E .V dd 1000
23. Khái niệm chất chỉ thị
- 1. biến đổi màu sắc
2. tạo (hoặc biến mất) kết tủa
3. phát huỳnh quang
4. gây ra một dấu hiệu nào đó
=> cận ĐTĐ => xác định điểm kết thúc
24. Có bao nhiêu cách phát hiện ĐTĐ
- 1. Dựa vào sự thay đổi màu của chỉ thị
2. Dựa vào sự thay đổi đột ngột của các thông số lý hóa xảy ra tại ĐTĐ
25. Chỉ thị nội là gì?
- chỉ thị cho vào dung dịch khi tiến hành định lượng
- - CT màu - tạo tủa - oxy hóa khử - huỳnh quang -tạo phức
26. Cho ví dụ chỉ thị nội tạo màu ? => metyl da cam, đỏ metyl, phenolphthalein
27. Cho ví dụ chỉ thị nội tạo tủa? => kali cromat.
28. Cho ví dụ chỉ thị nội tạo phức? => Murexit
29. Cho ví dụ chỉ thị nội tạo huỳnh quang? => fluorescein
30. Chỉ thị ngoại là gì?
- 1. chỉ thị để ngoài
2. dùng dụng cụ: đũa thủy tinh (giấy tẩm hồ tinh bột).
- + Một chất: đỏ metyl, metyl da cam, phenolphtalein….
+ Hai chất: Tashiri
+ Nhìu chất: thuốc thử vạn năng
31. Nêu tên các chỉ thị 2 chất? => thuốc thử Tashiri (đỏ metyl và xanh metylen).
32. Các phản ứng chuẩn độ dùng trong phân tích thể tích thỏa mãn các yêu cầu nào?
- 1. xảy ra hoàn toàn (nồng độ chất cần xác định còn lại < 10-6 M)
2. tính chọn lọc cao
3. đủ nhanh
4. chọn được chất chỉ thị
33. Các dụng cụ chính xác trong chuẩn độ thể tích
- pipet, buret, bình định mức
34. Chuẩn độ thừa trừ là gì?
- 1. Dung dịch chuẩn độ: chính xác + dư
2. Chuẩn thuốc thử dư bằng một dung dịch chuẩn độ khác
35. Chuẩn độ thế (gián tiếp) là gì?
- cho V chính xác chất cần định lượng với một thuốc thử dư nào đó
=> sinh ra chất mới
=> dùng dd chuẩn độ định lượng chất mới sinh
36. Dụng cụ chính xác bằng thủy tinh được chia thành mấy loại?
- 1. Loại A
2. Loại B: Sai số trong đo lường < 2% => chỉ dùng trong pha chế.
37. Chuẩn độ là gì ?
- Là qtrinh thêm từ từ dd chuẩn bằng Buret vào dd của chất cần định lượng. Đôi khi có sự ngược lại.
38. Sai số chỉ thị là gì ?
- Là sự sai khác giữa ĐTD và ĐKT gay ra sai số hệ thống.
==> cần chọn chỉ thi sao cho sai số nằm trong khoảng cho phép và sai số càng nhỏ càng tốt.
39. Trình bày 4 PP chuẩn độ ?
- 1. PP Trung Hòa : ĐL các acid va base và 1 số muối trong MT nước or khan.
• Cơ chế : sự trao đổi proton H+.
- Nếu mẫu là acid thì dd chuẩn là Base. Ngược lại.
2. PP Oxy hóa khử :ĐL hầu hết các chất vô cơ và 1 số ít chất HC.
• Cơ Chế: Dựa trên pu cho nhận e giữa chất khử và oxy hóa
3. PP Kết tủa : Pp bạc dùng Bạc nitrat ĐL các Halogen.
• Cơ chế:tạo ra hợp chất ít tan ( kết tủa).
4. PP Tạo phức :ĐL các ion kl như Ca, Mg trong nước vs đ chuẩn là Complexon III Y4-.
40. Vì sao NaOH ko làm chất gốc đc?
- Vì nó dễ bị carbonat hóa, dễ hút nước .
41. Tại sao dùng hệ số hiệu chỉnh ?
- Hệ số hiệu chỉnh cho biết: Nồng độ thực sự của dd lớn hơn hay nhỏ hơn Nồng độ LT bn lần.

You might also like