219 (2)

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

CHƯƠNG 1 (TIẾP THEO):

Điều 9: Trung tâm trợ giúp pháp lý


Sở tư pháp  trung tâm trợ giúp pháp lý. Thông thường, mọi người tới đây để
được tư vấn miễn phí. Tòa án lập biên bản giải thích quyền TGPL. Có 2 đối tượng:
Trợ giúp viên pháp lý, luật sư tình nguyện.
Điều 20: Tố tụng trọng tài có thể sử dụng ngôn ngữ khác còn đối với tố tụng dân
sự thì buộc phải là ngôn ngữ tiếng việt
Tranh tụng  luật sư VN (luật sư tranh tụng được nhà nước bảo vệ)
Điều 22: Về mặt nguyên tắc, các cơ quan nn không liên lạc qua điện thoại
CHƯƠNG 2
1. Chủ thể tiến hành tố tụng (SLIDE)
- Chánh án Tòa tỉnh: 3 PCA sẽ phụ trách tòa dân sự, tòa hôn nhân gia đình, tòa lao
động, tòa kinh tế, phòng tổ chức do trưởng phòng phụ trách). 4 Chánh tòa, 4 phó
chánh tòa, thẩm phán và thư kỳ
NHẬN ĐỊNH: PHÓ CHÁNH ÁN ĐƯỢC PHÉP KIẾN NGHỊ CHÁNH ÁN TÒA
ÁN CÓ THẨM QUYỀN XEM XÉT KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC GIÁM
ĐỐC THẨM TÁI THẨM KHI ĐƯỢC CHÁNH ÁN ỦY NHIỆM (DO CHÁNH
ÁN VẮNG MẶT)
 đúng. Khoản 2 điều 47
Khi thực hiện chức danh quản lý thì gọi là chánh án, khi thực hiện chức danh xét
xử thì gọi là thẩm phán  2 người này là cùng 1 người.
Chỉ có 1 chủ tọa ngồi ở giữa, 2 người 2 bên là thẩm phán tham gia xét xử
Chánh án khác với chánh tòa: chánh tòa lớn hơn chánh án
Thư ký
2. Chủ thể tham gia tố tụng
28/9
1.3 Việc thay đổi người tiến hành tố tụng
* Khoản 2 Điều 52
VD: A kiện B, A nhờ luật sư C bảo vệ nhưng thua kiện, sau đó A kiện tiếp thì C bỏ
nghề trở thành thư kí tòa án, như vậy C khong thể tham gia phiên tòa đó 1 lần nữa
Nguyên tắc: “1 người không thể tắm 2 lần trên 1 dòng sông”
 Khoản 3 Điều 53
Ông A li hôn với bà B, được xét xử sơ thẩm bởi chủ tọa C, A và C là nyc của nhau
và A bỏ B để di lấy bà C. Vậy A có được xử không?  không thể xử vì nó dính
vào cụm từ “có thể”.
 Điều 53
Khoản 2:
Vd: Hđxx bao gồm thẩm phán X, hội thẩm nd Y và Z, biết X và Y là 2 mẹ con.
Như vậy không được tham gia xét x, thông thường hội thẩm sẽ từ chối hoặc cả
2 người có thể từ chối hoặc 1 trong 2 người có thể từ chối.
Khoản 3:
Vd: Ngoại lệ của nguyên tắc 1 người không ai tắm 2 lần trên 1 dòng sông.
Thẩm phán A từ xử vụ án của B ở cấp sơ thẩm nhưng sau một thời gian A thăng
chức lên làm thẩm phán của tòa án nd tối cao thì A vẫn có thể tham gia tái thẩm
hoặc giám đốc thẩm vụ án B.
 Điều 54
2. các chủ thể tham gia tố tụng
2.2 đương sự trong vụ việc dân sự (Mục I Chương VI)
- Đầu tiên cần xác định đâu là vụ án ds hay là việc ds
- Trong vụ án ds thì đương sự có thể là cơ quan, cá nhân hoặc tổ chức bao gồm
nguyên đơn, bị đơn, người có quyền và nv liên quan.
- Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có thể tự tham gia, được đề nghị hoặc
được TA đưa vào
- Trong vụ việc ds thì chỉ bao gồm người yêu cầu và người có nv quyền lợi liên
quan
BÀI TẬP: Ông A kiện ông B đòi lại số tiền cho vay là 1 tỉ đồng. Trong quá trình tố
tụng thì B chết, ai sẽ là người tiếp tục thay cho ông B
TH1: Ông B có 2 người con là C và D, B không để lại bất kì tài sản nào
TH2:B có con C và D, B có tài sản 4 tỉ. B lập di chúc nhà cho C và nợ cho D
TH3: B không có bất kì người thừa kế nào và B có nhà 4 tỷ.
 1. B có người thừa kế nhưng không đồng nghĩa với việc có quyền và nghĩa vụ
tố tụng, chỉ thừa kế tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giấy. Nghĩa vụ của họ sẽ
tối đa bằng quyền cuả tài sản của họ. Trường hợp này không có ai tham gia nên A
mất tiền.
2. lập di chúc là hành vi pháp lí đơn phương. Người thừa kế tài sản sẽ đi kèm với
nghĩa vụ do đó ngừoi tham gia tố tụng là C
3. Ts của B sẽ thuộc về nhà nước, nhà sẽ thuộc về nn và nợ sẽ bị đình chỉ.
BÀI TẬP 2: A kiện B để đòi lại số tiền cho vay là 1 tỉ. Trong qt tt A chết. Ai sẽ
tiếp tục tham gia tt?
TH1: Ông A có 2 người con là C và D, A không để lại bất kì tài sản nào.
 A đang để quyền đòi nợ cho các con nên C và D tiếp tục tham gia tố tụng
TH2: A có con C và D, B có tài sản 4 tỉ. A lập di chúc nhà cho C và quyền đòi nợ
cho D
 di chúc này không bị vô hiệu vì chỉ cho C định đoạt tài sản và quyền đòi nợ cho
D nên D sẽ là người tham gia tố tụng.
TH3: A không có bất kì người thừa kế nào và A có nhà 4 tỷ.
 Nhà thì nhà nước được hưởng, còn nợ sẽ bị đình chỉ.
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: quan trọng
Xác định tư cách tham gia tố tụng
Ông Lê vay 500tr xủa Ngân hàng ACB, thế chấp GCN QSDĐ QSHNƠ số xyz
Căn nhà hiện được các bạn sinh viên Mận, Ổi, Xoài thuê.
Đến hạn, Ông Táo (Giám đốc – Đại diện pháp luật ngân hàng) ủy quyền cho ông
Cam (Trưởng phòng Pháp chế) khởi kiện ông Lê. Đồng thời có nhờ Luật sư Chanh
bảo về.
Vụ án đã được TAND Quận H thụ lý.
 Đây là vụ án dân sự. Nguyên đơn là ngân hàng (tổ chức), kiện ông Lê là bị đơn.
Đại diện pháp luật ngân hàng không tham gia tố tụng. Đại diện ủy quyền của
nguyên đơn là ông Cam. Ngừoi bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn
– ông Chanh. Người có quyền và nghĩa vụ liên quan (mận, ổi, xoài)
Giải đáp:
- Vụ án dân sự
- Nguyên đơn: Ngân hàng ACB – Ông Táo đại diện pháp luật.
- Đại diện ủy quyền nguyên đơn: Ông Cam
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nguyên đơn: Luật sư Chanh
- Bị đơn: Ông Lê
- Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: Mận, Ổi, Xoài
Thành phần HĐXX vụ án dân sự (Điều 63):
* Sơ thẩm: 1 TP và 2 HTND – Đặc biệt: 2 TP và 3 HTND
* Phúc thẩm: 3 TP
* Rút gọn: 1 TP
Thành phần HĐ giải quyết việc dân sự (Đ67)
* 3 TP
* 1 TP
Người tham gia tố tụng khác
* Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp khác (Đ75)
2.3-2.7 Người tham gia tố tụng khác (Mục 2 Chương VI)
5/10
NGƯỜI LÀM CHỨNG
- Người bị hạn chế hành vi dân sự không thể là người làm chứng. Nhận
định đúng hay sai?
 sai. Điều 77.
- Người 15 tuổi có thể làm chứng không?
 Có. Điều 77 không quy định độ tuổi.
- Người làm chứng là chủ thể duy nhất tham gia ttds có thể bị dẫn giải đến tòa
án.
- Không thể ủy quyền cho người khác đến tòa thay mình làm chứng. Vì điều
78 không quy định về điều này.
NGƯỜI GIÁM ĐỊNH
- Người giám định là ng có phải có bằng cấp, chuyên môn trong lĩnh vực cần
giám định.
 Sai. CSPL: Điều 79. Chỉ cần có kiến thức, kinh nghiệm.
NGƯỜI PHIÊN DỊCH (Đ81)
- Người phiên dịch bao gồm người có khả năng phiên dịch ra chữ nói và
người có khả năng phiên dịch ra kí hiệu.
NGƯỜI ĐẠI DIỆN (Đ85)
- Người làm việc trong tòa án, vks, công an không thể làm người đại diện cho
ủy quyền trừ TH họ làm người đại diện cho cơ quan của họ và trong TH nếu
con của họ chưa đủ 18t thì họ sẽ là người đại diện theo pl của con họ.
- Người đại diện cho cá nhân: Đại diện theo ủy quyền (có giấy ủy quyền hoặc
hợp đồng ủy quyền) và đại diện (cho người chưa đủ 18t thì cha mẹ là người
đại diện thep PL, đã đủ 18t nhưng bị mất hoặc hạn chế nlhvds, dưới 18t mà
không có cha mẹ thì người gíam hộ sẽ là người đại diện theo pl).
 Người đại diện cho tổ chức:
- Doanh nghiệp đại diện theo PL (LDN 2020 và điều lệ của công ty) và đại
diện theo ủy quyền (do người đại diện theo PL ủy quyền bằng giấy ủy
quyền).
Ly hôn có được phép ủy quyền không?
 Không được phép ủy quyền ly hôn nhưng không cấm ủy quyền chia tài sản.
BT: A vay tiền B bằng lời nói. A nguyên đơn, B bị đơn. Ông B ủy quyền cho C để
ra tòa, C là đại diện ủy quyền của bị đơn. A lên tòa gặp C.

CHƯƠNG 3: THẨM QUYỀN CỦA TAND


1. Khái niệm:
2. Thẩm quyền theo vụ việc:
- Vụ án dân sự:
K1đ26: một đứa trẻ sinh ra tranh chấp để mang quốc tịch VN.
12/10
- Khoản 2 Điều 28 không li hôn chỉ yêu cầu chia tài sản.
- VD: Công ty A mua 5 xe bus từ công ty B (K1Đ30)
TH1: Cty A kinh doanh vận tải thì đây là kinh doanh thương mại
TH2: Cty A sử dụng đưa đón nhân viên là dân sự
- K3Đ30 không áp dụng cho công ty cổ phần tuy nhiên trên thực tế
vẫn có TH áp dụng
- Những tranh chấp về lao động(đ32):
Thủ tục hòa giải  Hậu quả:
+ Đến:
 hòa giải thành
 không thi hành đi toà hoặc là thi hành;
 hòa giải không thành di Tòa;
+ Không đến Đi tòa
- có thể nộp đơn tranh chấp tại phòng hoặc sở Lao động thương binh
xã hội.
- Vd: Khi mở quán cà phê thì cần một người bảo vệ để giữ xe, khi
đó thuê cty cung cấp bảo vệ thì quán cà phê là người sdlđ thuê lại
của cty (điểm e khoản 1 điều 32).
- Điều 27
+K6: A kí với B 1 hợp đồng đặt cọc công chứng (1 tỷ dồng), ông
A chết và C là người thừa kế duy nhất, B và C muốn hủy hđ nhưng
không thể đến văn phòng công chứng vì chỉ đích danh chủ thể mới
có quyền hủy. Cho nên B và C phải ra tòa yêu cầu hủy hợp đồng
đặt cọc
+K7: yêu cầu công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án. Ví
dụ: A cho B vay 1 tỷ đồng bằng lời nói và đưa tiền mặt, hứa 6
tháng sau trả tuy nhiên 6 tháng sau không trả và xin thêm 6 tháng
nữa. Phương án thứ nhất: ghi giấy nợ và 6 tháng đi kiện, tuy nhiên
quá trình kiện và thi hành án tốn 24 tháng và 1 khoản phí. Phương
án thứ 2: ra tòa yêu cầu thỏa thuận sau 6 tháng xin thêm B phải trả
tiền, tòa sẽ đưa ra văn bản và có giá trị tương đương như 1 bản án
(bản án có hiệu lực PL). Như vậy, sau 6 tháng mà B không trả tiền
thì không cần kiện mà trực tiếp tiến hành thi hành án.
- Điều 29
+ Khoản 10: trong TH đám cưới kh đăng kí kết hon có con nên làm
xác nhận cha hoặc các TH chỉ mún nhận con chứ kh muốn nhận
vợ, còn tranh chấp sẽ liên quan đến thừa kế.
- SLIDE 6 CHƯƠNG 3:
 Chế độ xét xử 2 cấp: sơ thẩm và phúc thẩm. Bản án sơ thẩm tuyên
thì chưa có hiệu lực ngay mà có thời gian cho bị cáo kháng cáo
hoặc viện kiểm soát kháng nghị. Bản án cấp phúc thẩm xét lại
trong TH đương sự kháng cáo, vks kháng nghị hoặc cả 2 xảy ra 
bản án phúc thẩm có hiệu lực ngay lập tức. Nếu bản án cấp phúc
thẩm có vấn đề thì sẽ có 1 thủ tục đặc biệt là thủ tục Tái thẩm,
Giám đốc thẩm. Mũi tên màu đỏ xảy ra khi bản án sơ thẩm được
tuyên hết thời gian kháng cao mà không có kháng cáo, hết thời
gian kháng nghị mà không có kháng nghị thì sẽ có hiệu lực pháp
luật mà muốn lục lại bản án sơ thẩm thì không thể đi đến thủ tục
Phúc thẩm nữa mà phải đi đến tt Tái thẩm, GĐ thẩm.
 Tòa án các cấp:
+ tòa án cấp huyện  bản án sơ thẩm
+ tòa án cấp tỉnh  bản án phúc thẩm
+ tòa án cấp cao  bản án Tái thẩm, GĐ thẩm
+ tòa án tối cao
 Sơ đồ thứ 3: mang tính chất lưỡng tính, nhiều hơn 1 vai trò
+ Tòa án cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm những vụ án có
yếu tố nước ngoài  sau khi được tuyên chưa có hiệu lực PL ngay
vì có thể có kháng cáo hoặc kháng nghị.
+ Tòa án cấp cao đóng vai trò xét xử phúc thẩm  có hiệu lực PL
ngay lập tức
+ Tòa án nhân dân tối cao xét xử phúc thẩm, GĐ thẩm.
LƯU Ý: Trong TH xét xử sơ thẩm có hiệu lực PL mà muốn lật lại bản
án này theo con đường tái thẩm, gđ thẩm thì phải đi theo tòa án cấp cao
Vì sẽ tiện hơn cho người dân vì hiện nay chỉ có 3 tand tối cao.
Thẩm quyền tand tối cao có quyền lấy bất kì bản án nào để tái thẩm,
gđ thamt những vụ án phức tạp, ảnh hướng đến nhân dân.
- SLIDE 7:
K3đ35: đương sự ở đây không cần quan tâm đến quốc tịch chỉ cần
quan tâm đến vị trí địa lí sẽ thuộc thẩm quyền của tòa án cấp tỉnh
K4: nếu thuộc thẩm quyền cấp tỉnh tuy nhiên coa yếu tố hôn nhân
gđ và biên giới (trên bộ và giáp ranh)  thẩm quyền cấp huyện.

Giải:
- Vụ án thuộc K1Đ28 huyện + nước ngoài K3đ25 (Xìn ở Tàu)
tỉnh +hôn nhân gđ và biên giới K4Đ25 huyện. TH Xìn ở Bắc
Kinh thì cấp tỉnh bởi vì không có biên giới, TH chia tranh chấp tài
sản thì tỉnh vì không có yếu tố hôn nhân gđ.
19/10
- Điều 39:
+ 39.1.a: có cả hai lựa chọn một là toà nơi cư trú, hai là toà nơi làm
việc (có hai đáp án). Có thể trong hợp đồng có thoả thuận thì theo địa
chỉ làm việc, với cư trú trong đó. Còn pháp nhân nơi bị đơn có trụ sở
thì lấy thông tin trên trang đăng ký kinh doanh bằng mã số thuế hoặc
lấy thông tin ở sở kế hoạch và đầu tư (DPI) bằng cách đăng ký mua
doanh nghiệp thì ngta sẽ cấp một tấm phiếu có ghi trụ sở và có cả dấu
mộc
+ 39.1.b: Các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn
bản yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên
đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là
cơ quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và
gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 26,
28, 30 và 32 của Bộ luật này; thường thấy trong ngân hàng vì trong
hợp đồng có điều khoản thoả thuận sẽ kiện ở chỗ nguyên đơn để
thuận tiện cho ngân hàng.
+ 39.1.c: Đối tượng tranh chấp là bất động sản thì chỉ Tòa án nơi có
bất động sản có thẩm quyền giải quyết.

Đây là vụ việc dân sự  k3 hoặc k9 điều 26. Căn cứ điều 35 thì thuộc
thẩm quyền thuộc về TAND cấp huyện
Ở đây không tranh chấp miếng đất mà tranh chấp hợp đồng vay tài
sản  q1 có thẩm quyền tại điều b k1 đ39
TH khác: vd kh phải là hđ tranh chấp vay tài sản mà là hđ đặt cọc thì
kh thể sd điều 39.1.c vì quyền sd đất thuộc về ông A chứ kh phải
thuộc về ABC, ngân hàng chỉ đang muốn dành lại số tiền đã thế chấp.
VD về tranh chấp đất: A và B có mảnh đất liền kề nhau nhưng có
phần bị chồng lấn nên hai người tranh chấp phần đất chồng thuộc về
ai như vậy đối tượng tranh chấp chính là bđs nên áp dụn 39.1.c

- K3đ39 thì vụ dán đã được thụ lý rồi nên không thể thay đổi tòa.
Còn nếu ngay từ đầu bà ở Mỹ thì đây là vụ án dân sự có yếu tố
nước ngoài thì tòa cấp tỉnh sẽ thụ lí, nếu bà quay về VN thì tòa cấp
tỉnh vẫn giải quyết chứ không đưa xuống tòa cấp huyện
4.2 Thẩm quyền theo lựa chọn
- Điều 40:
+ 40.1.a trong TH bị đơn bỏ đơ, nơi cư trú cuối cùng được xác
định thông qua công an khu vực, ghi: “Ông A cư trú ở đâu, tring
khoảng thời gian bà, bỏ đi đâu không rõ”.
+ 40.1.b A là sinh viên dắt B đi Hà Nội, sau đó A mua cho B 15
Promax tại H2 mobile tại trụ sở HN, nhưng về TPHCM 2 người
phát hiện điện thoại là hàng giả và H2 mobile có chi nhánh tại
HCM thì kiện tại HCM đc không?
 Tranh chấp này không phát sinh từ hđ của chi nhánh nên phải
kiện ở HN. Ngược lại, nếu mua ở chi nhánh thì có thể kiện ở q10
hay HN.

ÁN PHÍ, LỆ PHÍ VÀ CHI PHÍ TỐ TỤNG


1. Án phí và lệ phí
- vụ án ds  tạm ứng án phí (đầu vào), sau khi được tuyên án
xong thì sẽ có đầu ra gọi là án phí (bao nhiêu, ai đóng).
- Việc ds  tạm ứng lệ phí và lệ phí.
- cả trong vụ án ds và việc ds đều có lệ phí các bản sao bản án,
quyết định và các giấy tờ khác của TA, các khoản lệ phí khác
2. Mức án phí, lệ phí
* tiền tạm ứng án phí, lệ phí: D25 NQ 126
- Ai khởi kiện, yêu cầu phản tố thì phải đóng tạm ứng
Vd: A là nguyên đơn khởi kiện B là yêu cầu khởi kiện. Nếu B
không chấp nhận và nói A mới là người trả tiền cho B. B là yêu
cầu phản tố, A là yêu cầu khởi kiện. C có yêu cầu đối với A hoặc B
thì đó là yêu cầu độc lập của người có quyền và nghĩa vụ liên
quan.
+ điều 7 NQ + k2,3đ24:
TƯAP= AP (không có giá ngạch)= 50% AP (có giá ngạch)
VD: A có yêu cầu ly hôn với bà B, ông A yêu cầu li hôn chia 50%
tài sản chung bao gồm căn nhà 10 tỷ  có 2 yêu cầu, yêu cầu chi
ts là có gía ngạch, yêu cầu ly hôn kh có giá ngạch. Để tính án phí
thì phải xác xét từng yêu cầu sau đó cộng lại.
+ điều 26
 Thua kiện (đóng án phí), thắng kiện (hoàn trả)
VD: A là nguyên đơn khởi kiện B là yêu cầu khởi kiện đòi 1 tỷ.
Tòa án cấp sơ thẩm chấp nhận 1 phần yêu cầu khởi kiện của A là B
trả 600tr. Thắng 600tr  B đóng án phí, thua 400tr  A đóng án
phí. A sẽ được cấn trừ tạm ứng án phí do đó A kh phải đóng án phí
nữa.
 Khi thỏa thuận được với nhau thì phải thỏa thuận luôn ai là người
đóng án phí, còn nếu kh thỏa thuận ai là người đóng án phí thì coi
như thỏa thuận không thành công.
 K7đ27 được chia bao nhiêu thì đóng bấy nhiêu đối với vụ án chia
ts chung, chia thừa kế (chia thừa kế, tsan chung sẽ kh có người
thắng người thua, người nào được chia nhiều sẽ đóng án phí bấy
nhiêu).

26/10
1.1 Nghĩa vụ nộp án phí, lệ phí sơ thẩm và phúc thẩm
- Tòa án đưa thông báo tạm ứng án phí, sau đó đi đến chi cục thi
hành án dân sự để đóng và nhận 2 tờ biên lai đỏ và tím, đưa biên
lai màu tím cho tòa án. Biên lai màu đỏ giữ lại trong TH thắng kiện
để đòi lại tiền đã đóng tạm ứng án phí.

BT: A nộp đơn yêu cầu chị B bồi thường danh dự, nhân phẩm, uy
tín 10 tỷ đồng và buộc xin lỗi cộng khai.
 Đây là vụ án dân sự nhưng rơi vào điểm d khoản 1 điều 12 NQ
nên được miễn giảm
2. A nộp đơn yêu cầu cty B bồi thường do đơn phương chấm dứt
hđlđ trái pl với số tiền 200tr
 vụ án dân sự. điểm a khoản 1 điều 12 được miễn nộp.
3. A nộp đơn khởi kiện C tại TAND Q7 đòi lại bức tranh trị giá 5
tỷ đồng.  k1đ27 nq, trường hợp này là ngoại lệ. Đây là vụ án dân
sự tuy nhiên đây là TH kh có giá ngạch nên chỉ đóng 300k.
4. A nộp đơn khởi kiện yêu cầu B trả cọc 500tr và phạt cọc 500tr.
Tổng cộng 1 tỷ
 tính đầu vô nên kh áp dụng k4đ27 NQ. Áp dụng mục A điểm d
1.3  TƯAP=50%AP= 50%(36tr+3%(1tỷ-800tr))=
50%(36tr+3%200tr)=50tr(36tr+6tr)=21tr
a. A có 2 yêu cầu  1.1 mục A NQ 300k
 đây là vụ án dân sự có giá ngạch (5tỉ), TƯAP=50%AP=50%(112tr
+ 0.1%(5tỷ-4tỷ))=50%(112tr+1tr)=56,5tr
 tổng là 56.8tr
b. A đc chia 4 tỷ  điểm đ 1.3
 AP= 72tr+2%(4tỷ-2tỷ)=112tr
Điểm a khoản 5 điều 27  A chịu 150k
 Anh A: 150k + 112tr – 56.8tr(đã đóng tạm ứng)=55tr350k
Chị B: B thắng 6 tỷ
 150k +114tr( điểm e 1.3 mục A)= 114tr150k
2/11
CHƯƠNG 5:
I. Thời hạn tố tụng
- Thời hạn: 1 khoảng thời gian có thời điểm bắt đầu và kết thúc
+ Giờ, phút
+
Vd: Ông A vay ông B 3 tỷ đồng vào ngày 2/11, thời hạn vay 3 năm.
Ngày cuối cùng trả nợ
- Ngày đầu tiên là ngày 3/11/2023  Ngày cuối cùng là 3/11/2026.
- Nếu dùng từ “ từ” tính ngày đầu tiên, “kể từ” tính ngày đầu
tiên.
1.2 Thời hiệu
VD: 1/11/2023, công ty A mua công ty B 10 tấn gạo với giá 500tr,
cọc 250tr sau 3 ngày kí hđ thì công ty B giao hàng nhưng công ty B
không giao hàng. Đến ngày 7/11/2023  Công ty B còn thời hiệu
không?
- Ngày đầu tiên là 1/11 không tính  thời hiệu là 5/11
VD: 2/11/2023 công ty A đơn phương chấm dứt hđlđ công ty B trái
PL, B về quê và đến ngày 5/11/2025: được tư vấn để đi kiện. Còn thời
hiệu không? B muốn kiện A thì thời hiệu vẫn còn do vào ngày
5/11/2025 B mới phát giác ra được quyền và lợi ích của mình bị xâm
phạm nên thời hiệu là ngày 6/11/2025 đến 6/11/2026.
 k3đ190 Luật Lao động: nlđ kh bắt buộc phải biết
Thời điểm bắt đầu là 6/11/2023
Slide số 7: Ngày đầu tiên là 2/3  đây là động sản ngày cuối cùng
là 2/3/2031
Slide 9: hết thời hiệu nộp đơn đc tuy nhiên vẫn bị rủi ro, tốn thời gian,
công sức  vụ việc đó bị đình chỉ
2.1 Những vấn đề chung về cấp, tống đạt
và thông báo văn bản tố tụng
9/11
CHƯƠNG 6. CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ
TỤNG DÂN SỰ
2 tháng (cho hành vi đơn phương chấm dứt) + 2 tháng + số tháng mà nv
kh được đi làm ( còn trong hđ)
1, Chứng cứ trong TTDS
 Khái niệm và thuộc tính của chứng cứ
- Tính khách qyan
- Tính liên quan: TA có thể loại bỏ những chứng cứ không liên quan
đến vụ việc dân sự
- Tính hợp pháp
 Băng ghi âm lén lút có phải chứng cứ ko? Ko phải chứng cứ, vì
băng ghi âm lén lút là không hợp pháp, phải có sự đồng ý
 Phân loại chứng cứ
 Nguồn chứng cứ: điều 94  chưa phải là chứng cứ vì đây chỉ mới
là nguồn chứng cứ, nguồn chứng cứ chỉ mang tính chất tham khảo,
khi nào được xem xét thì mới trở thành chứng cứ
- Hiện nay tòa chỉ nhận giấy chứng nhận đăng kí kết hôn bảng chính
khi li hôn, còn những cái khác tòa chỉ nhận bảng sao có công
chứng. Đối với những tài liệu không thể sao y, công chứng thì nộp
bản photo nhưng luật sư hoặc đương sự phải đem theo bảng chính
để đối chiếu.
- Khi nộp bằng chứng là băng ghi âm, video thì phải có văn bản
trình bày, đối với đoạn video ghi lại camera hành trình thì sẽ do
người khác cung cấp, do đó người cung cấp phải có văn bản trình
bày
- Xác minh, thu nhập chứng cứ: Điều 97
 đối với TH đăng video lên tiktok để nói xấu thì không thể đưa
bằng chứng là video thì phải lập vi bằng.
- Giao nộp tài liệu bằng chứng: điều 96
Khi giao nộp chứng cứ thì toà sẽ cung cấp biên bản về việc giao
nộp chứng cứ (2 biên bản, tòa giữ 1 bản, đương sự giữ 1 bản).
- KHÁCH HÀNG KHÔNG HỌC LUẬT, nộp cái gì, bao nhiêu bản
phải rõ ràng
- Có 2 vấn đề là ly hôn và cấp dưỡng
Đầu tiên luôn phải đưa ra chứng cứ chứng minh tư cách tham gia
tố tụng
- Cá nhân: bản sao có công chứng cccd, bản chính giấy xác nhận cư
trú.
- Tổ chức: bản sao có công chứng giấy chứng nhận thành lập doanh
nghiệp, bản sao có công chứng điều lệ của doanh nghiệp, bản sao
có công chứng cccd đại diện theo pl, bản chính giấy ủy quyền.
- Vấn đề cần chứng minh:
+ li hôn: bản chính giấy cn đăng kí kết hôn ( nếu ko có thì đi trích
lục tại nơi đkkh khi nộp thì phải kèm theo văn bản trình bày tại sao
không có bản chính), bản sao có công chứng giấy khai sinh của
con, chứng minh có yếu tố trầm trọng là bạo lực gđ.
- Cấp dưỡng (mức cấp dưỡng sẽ phụ thuộc vào mức lương của
người cấp dưỡng, tối đa 30% tiền lương): bản sao có công chứng
bản lương hoặc giấy xác nhận lương của người chồng nếu
đương sự ko thu nhập được thì sẽ nhờ tòa án hỗ trợ.
- Điểm b khoản 1 điều 91 đoạn đầu: người ld ko có nv phải nộp
chứng cứ.
 Những tình tiết, sự kiện ko phải chứng minh: điều 92

16/11
CHƯƠNG 7: BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM TÍNH
- Nộp đơn, trong vòng 3 ngày làm việc sẽ phân công Thẩm phán, sau 5 ngày làm việc
- A kiện B thì ít nhất 6 tháng 8 ngày mới thi hành án, B có tài sản duy nhất là căn nhà
nhưng trong 6 tháng B bán thì bản án có giá trị tinh thần. Nếu B còn đi làm thì trừ 30%
tiền lương nhưng trong TH B chết thì không còn ai trả nợ. Biện pháp khẩn cấp tạm thời
xuất hiện để ngăn chặn việc tẩu tán tài sản,.. đảm bảo việc thi hành án, quyền lợi của
đương sự.
 Trong TH này kh áp dụng biện pháp kê biên tài sàn do căn nhà không phải là tài sản
tranh chấp mà tranh chấp vay.
- Điều 116: vợ muốn ly hôn nhưng kh có tiền nuôi con, bà đó có thể ứng trước một phần
nghĩa vụ
- Điều 117: trong TH khẩn cấp cầ phẫu thuật gấp để bảo vệ tính mạng thì áp dụng
- Điều 120: Tài sản bị kê biên có thể được thu giữu, bảo quản tại cơ quan thi hành án dân
sự (áp dụng cho động sản) hoặc lậo biên bản giao cho mọt bên đương sự hoặc người thứ
ba quản lý cho đến khi có quyết định của Tòa án áp dụng cho bất động sản.
- Điều 121: Áp dụng cho cả động sản và bất động sản, nhưng phải có đăng ký quyền sở
hữu hoặc quyền sử dụng. Ví dụ: Xe hơi, xe máy
- Điều 122: có thể bán, thế chấp, tặng cho.
- Điều 123: không phải là tài sản tranh chấp
VD: Công ty có chủ là 3 người hàn quốc, trốn về nước không trả lương cho 2000 công
nhân. Công ty này có để lại tài sản là 3 dây chuyền máy móc và 15 tấn lông vịt. Tòa án
hướng dẫn người công nhân bán 15 tấn lông vịt để áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Sau khi bán xong thì được trả 1,7 tháng tiền lương để về quê ăn Tết và chờ Tòa xử lý
phần còn lại.
- Điều 128: VD công ty A kiện công ty B, tòa đã áp dụng biện pháp tạm thời cấm xuất
cảnh đối với người đại diện của công ty B là ông B, giờ ông B muốn về quê ăn Tết thì
phải làm sao?  có thể đổi đậi diện của công ty thành người khác
3. Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
- có thể áp dụng 1 hoặc nhiều biện pháp
4. Buộc thực hiện biện pháp bảo đảm
- Điều 136: chỉ có một số biện pháp khẩn cấp thì mới đc thực hiện biện pháp bảo đảm.
- NQ 02/2020. Về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạmt thời  tối thiểu phải đóng số tiền đẻ
thực hiện bp bảo đảm là ít nhất 20% giá trị của tài sản.
5. Thẩm quyền, thủ tục áp dụng, thay đổi và hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
- Áp dụng thì ra quyết định còn không áp dụng thì ra thông báo
- Nếu đơn có yêu cầu thì tòa án vẫn xem xét để quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp
tạm thời.
6. Hiệu lực của quyết định áp dụng, thay đổi và hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
7. Khiếu nại, kiến nghịquyết định áp dụng, thay đổi và hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm
thời
- Đương sự bị áp dụng sẽ khiếu nại
8. Trách nhiệm do áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng
- Người áp dụng bồi thường bằng tiền để trong ngân hàng để bảo đảm
- Trường hợp TA áp dụng kh đúng thì TA sẽ là người bồi thường

23/11/2023
CHƯƠNG 8: TẠM ĐÌNH CHỈ VÀ ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DS
1. Tạm đình chỉ giải quyết vụ án ds
- Khái niệm
- Căn cứ tạm đình chỉ giải quyết vụ án ds: 214.1
+ điểm a
VD: A kiện B đòi lại số tiền 1 tỷ đồng. B chết  Hỏi có tạm đình chỉ đc ch
 Đã được tạm đình chỉ. Vì trong TH này A là người báo tin B chết, trong lúc tang gia
bối rối thì ch thể xác minh được B chết nên vẫn chưa có người thừa kế quyền và nghĩa vụ
tố tụng của B. Do đó sẽ tạm đình chỉ thông thường là 3 tháng (người nhà B đã có văn bản
thỏa thuận phân chia di sản thừa kế nên đã có người thừa kế quyền và nv tố tụng của B)
Giải thể đồng nghĩa chấm dứt hđ vậy trong quá trình giải thể có đình chỉ đc không?
+ điểm b:
- Mất NLHVDS: ban đầu đương sự có nlhvds bình thường nhưng trong quá trình tố tụng
có sự coso và mất nlhvds do đó trong TH này phải xác định người giám hộ để trở thành
ng đại diện theo PL  Quá trình này thông thường xảy ra khá lâu nên sẽ tạm đình chỉ
- Chưa thành niên: Khi tham gia tố tụng đã có người đại diện theo PL nhưng người người
này mất trong quá trình tham gia tố tụng thì phải chờ xác định người giám hộ mới  tạm
đình chỉ
- Chấm dứt đại diện hợp pháp của đưong sự nhưng chưa có người thay thế: Thông thường,
người đại diện theo pháp luật là người làm thuê nên có thể hết hợp đồng làm việc hoặc
nghỉ việc thì phải chờ có người đại diện theo PL mới  tạm đình chỉ.

VD:
1) ông B có nhà 10 tỷ. Ông A kiện B đòi căn nhà
2) Sau khi B chết, Các con của B kiện đòi chia thừa kế
Hỏi vụ nào phải chờ vụ nào? Vụ 2 phải chờ vụ 1 vì lỡ chia xong rồi thì A sẽ không có
nhà để đòi.

+ Điểm e
+ điềm g: Nếu phá sản xảy ra thì tất cả quá trình tố tụng khác sẽ bị tạm đình chỉ chờ phá
sản.

- Hậu quả pháp lý của việc tạm đình chỉ vụ án ds (215)


+ về vụ án: không bị xóa tên khỏi sổ thụ lý
+ về tiền tạm ứng án phí, lệ phí: nằm trong kho bạc
+ điểm e, khoản 1 điều 214: thẩm phán vẫn xử theo cái cũ nhưng kh bị xử lý do đã gửi vb
nhưng kh dđc trl
+ Trách nhiệm của thẩm phán: Trong quá trình tạm đình chỉ, thẩm phán sẽ đôn đốc vụ án
bị tạm đình chỉ
+ Đương sự, VKS có quyền gì? Nguyên đơn kháng cáo, kháng nghị  quyết định tạm
đình chỉ chưa có hiệu lực PL ngay
2. Đình chỉ giải quyết vụ án ds:
- Khái niệm: Tòa án ko giải quyết nữa  Tuy nhiên tranh chấp vẫn chưa dừng lại mà có
thể tiếp tục
- Ý nghĩa:
+ Tranh chấp có thể vẫn còn tồn tại nhưng tòa án ko giải quyết nữa.
+ Đương sự có khả năng mất quyền khời kiện lại (trừ 192.3 và 217.1.c)
217a khác gì với 214.a: một cái là chưa có, một cái là không có  Sau 90 ngày tạm đình
chỉ sau khi Tòa án xác minh thì ko có người thừa kế quyền và nv  Đình chỉ. Nếu có
ngừoi thừa kế thì tạm đình chỉ và giải quyết như bth.
- Điềm b: Trong TH giải thể, phá sản nhưng cơ quan, tổ chức có nv chịu trách nhiệm vô
hạn  Công ty hợp danh (ko có doanh nghiệp tư nhân vì nó ko có tư cách pháp nhân) thì
sẽ ko bị đình chỉ.
VD: ngày 23/11, tòa án triệu tập A nhưng A vắng, ngày 23/12 triệu tập A có mặt, 23/1
tòa tiếp tục triệu tập nhưng A lại vắng mặt. Tòa đình chỉ vì A đã vắng mặt 2 lần  Tòa
vẫn sẽ chưa đình chỉ vì phải vắng mặt 2 lần liên tiếp thì mới bị đình chỉ. Nếu có đơn xin
hoãn, đơn xin vắng mặt vì sự kiện bất khả kháng thì ko bị đình chỉ
- Điểm d: Mở thủ tục phá sản thì chấm dứt tố tụng Đình chỉ
- Điểm đ: khi nào có tiền đóng tạm ứng thì hãy kiện vì nếu bị đình chỉ vì lí do này thì sẽ
mất quyền khởi kiện lại
 217.2:
- VD: A là nguyên đơn, B là bị đơn có yêu cầu phản tố, C- Ngừoi liên quan có yêu cầu độc
lập với B
1/ A rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện, C rút toàn bộ yêu cầu độc lập
 B trở thành nguyên đơn, A là bị dơn, C vẫn là nlq
2/ A rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện, B rút toàn bộ yêu cầu phản tố
 C trở thành nguyên đơn. B là bị đơn và A là người liên quan
3/ B rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện, C rút toàn bộ yêu cầu độc lập
 A là nguyên đơn, B là bị đơn, C là người liên quan vì A(NĐ) không rút yêu cầu khởi
kiện nên giữ nguyên.
 Hậu quả pháp lý của việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (Điều 218)

CHƯƠNG 9. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ

1. Khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự


- Phải có đơn và tài liệu chứng cứ
* Đơn khởi kiện bao gồm (mẫu số 23 NQ01)
- tư cách tham gia tt:
+ cá nhân: họ tên, năm sinh, số cccd, sđt, địa chỉ,…
+ pháp nhân: tên, mã số thuế, địa chỉ, sđt,…
- Tòa án có thầm quyền
- Nội dung vụ án:
- Nd yêu cầu: chấp nhận  toàn bộ hoặc 1 phần, kh chấp nhận. Lưu ý: Tránh các yêu cầu
nếu thì. Đối với yêu cầu có trả lãi suất thì sẽ yêu cầu tính lãi suất đến khi có bản án quyết
định và phải tính cả gốc lẫn lãi để tòa án có thể tính tạm ứng án ohis
+ khởi kiện các dn có liên quan đén ngoại tệ thì phải tính tỉ giá để TA có thể tính tạm ứng
án phí
 Chứng cứ kèm theo:
- Tư cách tham gia tố tụng
- Chứng minh yêu cầu là có căn cứ
LƯU Ý: KHI LÀM ĐƠN KIỆN MẪU SỐ 23 KH ĐƯỢC XÓA HEADER.
 Quy trình nhận đơn và thụ lý:
- Sau 3 ngày thì TA sẽ phân công thẩm phán xem xét đơn  Nếu đơn chưa đầy đủ sẽ yêu
cầu bổ sung, nếu khong đúng tòa án thì tòa án sẽ chuyển đơn đến TA có thẩm quyền 
nếu đơn đúng và đầy đủ thì TA sẽ thông báo đóng tạm ứng án phí, lệ phí trong 5 ngày
làm viễ
- Thời hgajn xét xử: 203  trong thời gian vụ án bị tạm đình chỉ thì sẽ không tính vào thời
hạn, khi xét xử thì thời hạn sẽ tính lại từ đầu.
- Phiên họp ktra việc giao nộp tiếp cận công khai chứng cứ và hòa giải:
 Những vụ án ds không được hòa giải: 206
+ xâm phạm lợi ích nn
+ vi phạm điều cấm và đạo đức xh
 Những vụ án ds ko tiến hành hòa giải được: 207
 Thủ tục phiên họp ktra việc giao nộp tiến cận công khai chứng cứ và hòa giải: 208-211
 Nguyên tắc: sự cân bằng về mặt lợi ích giữa các bên  hi sinh 1 vài lợi ích trước mắt để
đạt được mục đích hòa giải

30/11
Nhận định: Hội thẩm nd có quyền tuyên đọc bản án. Đúng hay sai?
 Đúng. Điều 267
CHƯƠNG 10: THỦ TỤC XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ
1. Khái niệm
- Chủ thể:
+ Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp ko có quyền kháng cáo vì theo đ271 thì chỉ có đương
sự, người đại diện hợp pháp của đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện mới có quyền
kháng cáo.
+ Kiểm soát viên trực tiếp kiểm sát vụ án (ko phải là viện trưởng) ko có quyền kháng nghị theo
đ278 thì chỉ có viện trưởng vks và cấp trên thực tiếp mới có quyền kháng nghị  Vì kiểm sát
viên trực tiếp kiểm sát vụ án sẽ lập báo cáo và nếu có kháng nghị thì sẽ đề nghị viện trưởng thực
hiện quyền kháng nghị.
+ Đương sự có thể ủy quyền cho người khác kháng cáo (soạn và ký vào đơn kháng cáo). Tuy
nhiên ở đơn khởi kiện thì đương sự ko thể ủy quyền cho ngừoi khác để soạn và ký tên vào đơn
khởi kiện.k3đ272
+ Thời hạn kháng cáo, kháng nghị (273 và 280): Thời hạn kháng cáo đối với bản án sơ thẩm là
15 ngày kể từ ngày tuyên án (áp dụng đối với các trường hợp đương sự có mặt đầy đủ lúc xét xử
và tuyên án) và trường hợp đương sự có mặt lúc xx và TH đương sự có mặt lúc xx và vắng mặt
lúc tuyên án ko có lí do chính đáng. Và 15 ngày kể từ ngày được tống đạt áp dụng trong TH
đương sự vắng mặt cả lúc xx, tuyên án và có mặt lúc xx tuy nhiên vắng mặt lúc tuyên án có lói
do chính đáng.
+ Thời hạn kháng nghị của VKS (280): Đối với VKS cùng cấp là 15 ngày và VKS cấp trên là 1
tháng (30 ngày) kể từ ngày tuyên án nếu đại diện VKS có mặt, còn trong TH đại diện VKS ko có
mặt thì tính từ ngày VKS nhận được bản án.
+ Đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ

1. C có quyền kháng cáo từ 11/3 đến 25/3. C kháng cáo trong hạn vì vắng mặt full
2. B có quyền kháng cáo từ ngày 2/3 đến 16/3. C kháng cáo trễ hạn  kháng cáo quá hạn
3. A có quyền kháng cáo từ ngày 2/3 đến 16/3. C kháng cáo trễ hạn  kháng cáo này không
được chấp nhận vì bản án đã có hiệu lực, ngày 20 vẫn còn trong thời hạn kháng nghị của VKS do
đó bản án chưa có hiệu lực
 Kháng cáo quá hạn phải nằm trong khoảng thời gian thời hạn kháng cáo và trước thời hạn bản
án có hiệu lực

7/12

CHƯƠNG 11: THỦ TỤC XÉT LẠI BẢN ÁN, QĐ ĐÃ CÓ HLPL

1. Thủ tục giám đốc thẩm


- Khái niệm: Điều 325
Quyền kháng nghị gđ thẩm ko dành cho đương sự
- Căn cứ để kháng nghị gđ thẩm
- c.1.326: luật hình thức (luôn áp dụng luật tố tụng có hiệu lực), luật nội dung (Luật tại thời
điểm xảy ra sự kiện pháp lý hoặc hành vi pháp lý). VD: Ông A chết năm 1997 để lại nhà
trị giá 10 tỷ, đến năm 2023 thì con B mới kiện con C và D yêu càu chia thừa kế  Vẫn
còn hiệu lực khởi kiện, khi áp dụng bộ luật ttds 2015 và bộ luật ds 1995 vì ông A chết
năm 1997, liên quan đến thời điểm mở thừa kế. Sai lầm là người thẩm phán áp dụng sai
phiên bản của luật, cụ thể là BLDS 2015. Hiện nay, luật mới có thời điểm áp dụng là
01/07. Nếu sự kiện pháp lý rời vào thời điểm chuyển tiếp giữa hai luật thì phải xem xét
các điều khoản chuyển tiếp để áp dụng pháp luật phù hợp.
- Chủ thể có quyền kháng nghị:
+ Chánh án tand cấp cao, viện trưởng vksnd tối cao có quyền kháng nghị tất cả những
bản án, qđ của TAND cấp cao, TAND khác trừ qđ gđ thẩm của HĐTP TATC
+ Chánh án tand cấp cao, viện trưởng vksnd cấp cao theo lãnh thổ có quyền kháng nghị
bản án, qđ của tand cấp tỉnh, huyện.
 Lưu ý: Quyền yêu cầu hoãn, tạm đình chỉ thi hành án (bản án, qđ đã có hiệu lực đang thi
hành)  Chưa kháng nghị vì chỉ đang xem xét kháng nghị.
 Người đã kháng nghị có quyền
- Điều kiện để kháng nghị:
+ Có căn cứ, đơn đề nghị/ thông báo, kiến nghị: trường hợp xâm phạm đến lợi ích công
cộng, lợi ích của nn, quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ 3 thì ko phải có đơn đề nghị.
- Điều 327: thời hạn là 01 năm đương sự có quyền đề nghị người có thẩm quyền bằng văn
bản
+ Ko có thời hạn đối với tổ chức cá nhân không phát hiện vi phạm thì làm văn bản thông
báo cho người có thẩm quyền
+ Chánh án cấp cao kiến nghị chánh án tối cao xem xét lại bản án.
- Điều 334: 4 chủ thể sẽ xem xét tối đa là 5 năm.
- Điều 337:
+ Tòa án cấp cao là UB thẩm phán có 2 loại hđồng: 3 thẩm phán và toàn thể ủy ban. Khi
hội đồng 3 người ko đạt được sự thống nhất thì chuyển sang hội đồng toàn thể. Hội đồng
3 thẩm phán chỉ đạt thống nhất khi 3/3 người đồng ý. Hội đồng toàn thể phải có 2/3 (lớn
hơn 60%) thành viên của UB thẩm phán và biểu quyết thông qua ½ người đồng ý.
+ TA tối cao gọi là hội đồng thẩm phán xét xử bằng 2 loại hội đồng : 5 thẩm phán (khoản
5 Điều 331) và toàn thể. Còn những điều còn lại như TA cấp cao.
- Điều 338: Đương sự không cần phải đi lên Tòa.
- Điều 342: Hội đồng xét xử GĐ thẩm có quyền xem xét lại toàn bộ bản án kể cả phần
không bị kháng nghị. Đúng hay sai? Đúng. CSPL: k1,k2Đ342.
- Điều 343:
+ A kiện B, sơ thẩm xử lý bằng bản án 1, phúc thẩm sửa bản án 1 thành bản án 2 
Đương sự có quyền đề nghị hủy bản án 2 và giữ bản án 1  bản án 1 sẽ được thi hành
+ A kiện B, sơ thẩm xử bằng bản án 1, phúc thẩm hủy bản án 1 (đã có hiệu lực), xét sơ
thẩm lần 2  Đương sự có quyền đề nghị hủy bản án 1 hoặc giữ bản án 1  BẢN ÁN 1
sẽ được thi hành

SLIDE 8:
VD: A chết để lại tsan là ngôi nhà giá trị 12 tỷ, hàng tktn gồm B,C,D. B kiện C và D ra
tòa để chia tsan. Tòa án xét xử B=C=D=4Tỷ (sơ thẩm). Sau đó xuất hiện E 7 tuổi là con
ngoài giá thú của A, E chưa đủ tuổi tham gia tt. F là mẹ của E đại diện cho E tham gia tt
 Đây là tình tiết mới có thể (vì chưa biết E có phải con ruột của A hay không) làm
thay đổi cơ bản nội dung của bản án sơ thẩm, do đó phúc thẩm có thể sẽ đc chia lại
B=C=D=E=3tỷ
- Sự khác nhau giữa điểm a.1.326 và 3.352: Thẩm phám, HTND , KSV cố ý làm sai lệch
hồ sơ, cố ý kết luận trái PL (so với a.1.326). 2 điều này đều là tình tiết một đằng kết luận
một nẻo. Tuy nhiên, điều 326 là yếu kém về chuyên môn, án chỉ bị hủy và bị xử lý lỗi,
còn điều 352 là yếu kém về đạo đức và là căn cứ để truy cứu trách nhiệm hình sự.
- K4.352:
VD: A ngày xưa đc cấp căn nhà sau này người ta ra quyết định thu hồi căn nhà. Tuy
nhiên căn nhà đã đc chia nên phải đc tái thẩm lại.
Điểm 3.354 khác với giám đốc thẩm thì tái thẩm không có chuyện hoãn thi hành bản án
quyết định trong thời gian xem xét có kháng nghị.

Điều 353 khác với gđ thẩm là không có quy định về thời gian để xem xét, phát hiện tình tiết mới
và thông báo.
+ thời hạn kháng nghị là 1 năm, ít hơn gđ thẩm vì gđ là 3 năm, có thể kéo dài thêm 2 năm.
SLIDE 10:
- Thẩm quyền của Hội đồnh xét xử tái thẩm (Đ356)
- Sản phẩm của tái thẩm là quyết định chứ không phải bản án và có hiệu lực sau khi ban
hành (Đ357)
Câu hỏi: có bắt buộc tất cả các thẩm phán của hội đồng thẩm phán tòa của án nhân dân tối
cao tham gia hay không?
 Có bắt buộc tất cả thẩm phán của HĐTPTAND tối cao đều phải tham gia vì đây là sự sai
sót của HĐTPTANDTC.

CHƯƠNG 12. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ


1. Khái niệm và các đặc trưng của việc dân sự
- Nếu lúc đầu nộp đơn là việc dân sự ko cá tranh chấp, sau này phát sinh tranh chấp thì trên
thực tiễn ngta sẽ giải quyết theo 2 cách sau:
+ Đầu tiên, 1 số thẩm phán sẽ chuyển từ việc ds thành vụ án ds, tạm ứng thêm án phí, lệ phí
(ít người làm).
+ Thứ hai, yêu cầu rút đơn yêu cầu giải quyết việc ds và nộp đơn yêu cầu khởi kiện mới (an
toàn và nhiều thẩm phán làm hơn) hợp lệ theo PL tuy nhiên sẽ mất thời gian, công sức của
các đương sự.
2. Thành phần giải quyết việc dân sự
- HĐ giải quyết gồm: thông thường là 1 thẩm phán theo quye định tại k3đ67 thì có 3 thẩm
phán.
- Không có hội thẩm nhân dân
- Ông tòa án làm một việc duy nhất là trọng tài thương mại có thầm quyền giải quyết vụ việc
ds đó hay không
* Thành phần giải quyết việc ds
Thay đổi người tiến hành tố tụng
CSPL: Đ368
Chủ thể nào bị thay đổi? Thẩm phán, KSV, thư ký
Trước phiên họp ai quyết định việc thay đổi? chánh án
Tại phiên họp ai quyết định việc thay đổi? nếu có 1 thẩm phán thì chánh án quyết dịnh, nếu
có 3 thẩm phán thì 2 thẩm phán còn lại sẽ quyết định
CSPL: Điều 367
Các chủ thể tham gia phiên họp?
Chủ thể bắt buộc và Chủ thể không bắt buộc?
+ Chủ thể không bắt buộc: Kiểm sát viên Viện kiểm sát, , người có quyền và nghĩa vụ liên
quán
+ Chủ thể bắt buộc: Người yêu cầu trừ TH có đơn đề nghị Tòa án xét xử vắng mặt.

21/12

6.1. Thủ tục xájc định năng lực hành vi dân sự của cá nhân

NHẬN ĐỊNH: Người bị mù + căm + điếc là người mất năng lực hành vi dân sự. Đúng hay
sai?
 Năng lực hành vi là khả năng nhận thức và làm chủ hành vi

6.2. Thủ tục giải quyết yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt, tuyên bố người mất tích
hoặc đã chết

- Nếu như bị tuyên bố chết (chết về mặt pháp lý chứ chưa chắc chết về mặt sinh học) sau
đó trở về thì yêu cầu hủy quyết định tuyên bố mình đã chết. Tuy nhiên nếu hôn nhân đã
chấm dứt thì đã chấm dứt thì sẽ chấm dứt luôn, tài sản thì sẽ được đòi lại.

3. Thủ tục yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu

- người kí văn bản chết thì người thừa kế đồng lòng yêu cầu tuyên hủy.

6.4. Thủ tục giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đình

- thủ tục xác định con cho cha thường là việc dân sự, thủ tục xác định cha cho con thường là vụ
án dân sự.

6.5. Thủ tục công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án
ÔN TẬP
- Vụ án thì phải có đơn khởi kiện (tư cách tham gia tố tụng ở chương 2, thẩm
quyền chương 3, nội dung đơn chương 9).
- Nộp đơn xong, Tòa án sẽ phân công thẩm phán thụ lý. Phần thụ lý sẽ liên
quan đến phần tiền (tạm ứng án phí chương 4).
- Kể từ ngày có thông báo thụ lý cho đến ngày có quyết định xét xử được gọi
là thời gian chuẩn bị xét xử. Thông báo thụ lý thì xem thủ tục sơ thẩm
chương 9. Thời gian chuẩn bị xét xử ( 4 tháng + 2 đối với dân sự và hôn
nhân gđ, 4 tháng + 1 đối với lđ và kinh doanh thương mại chương 5). Trong
thời gian cbi xét xử, tòa án: + hoạt động liên quan đến cấp, tống đạt ở
chương 5, + áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ở chương 7, thu nhập
chứng cứ chứng minh chương 6  tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp
tiếp cận công khai chứng cứ và hòa giải ở chương 9 quyết định công nhận
thỏa thuận của các đương sự có hiệu lực pháp lực ngay và đem đi thi hành
án, + quyết định đình chỉ và quyết định tạm đình chỉ chương 8, chương 9: ko
có hiệu lực ngay, có thể bị kháng cáo, kháng nghị.
- Sau khi hào giải thì có quyết định xét xử. Từ ngày có QĐXX đến ngày tổ
chức phiên tòa là 1 tháng và được kéo dài thêm 1 tháng nữa chương 9.
- Trong phần phiên tòa chương 9, sản phẩm của phiên tòa là bản án sơ thẩm.
Bản án này không được đem đi THÁ liền vì có thể bị kháng cáo, kháng nghị
thì đi tiếp thủ tục phúc thẩm chương 10  đem đi THÁ. TH2 nếu bản án sơ
thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị thì đem đi THÁ liền.
- Giám đốc thẩm, tái thẩm là thủ tục đặc biệt chương11. 2 ông này chỉ giải
quyết những bản án có hiệu lực pháp luật

You might also like