de-thi-olympic-toan-7-nam-2023-2024-phong-gddt-thanh-oai-ha-noi

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

PHÒNG GDĐT THANH OAI KỲ THI OLYMPIC LỚP 6, 7, 8

Năm học 2023 - 2024


ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Toán – Lớp: 7

Ngày thi: 02 tháng 4 năm 2024


Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề thi gồm 01 trang)

Câu 1. (5 điểm)
1. Tính giá trị biểu thức sau:
a) A  (1.2  2.3  3.4  ...  19.20)( 169  2)( 169  3)( 169  4)...( 169  20)
5.415.99  4.320.89
b) B 
5.210.619  7.229.27 6
x y z
2. Tìm ba số x, y, z thỏa mãn:   và 2 x 2  2 y 2  3z 2  100 .
3 4 5
Câu 2. (4 điểm)
1. Có hai chiếc hộp giống nhau. Trong mỗi hộp chứa 4 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ
được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4 (hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau). Rút
ngẫu nhiên một thẻ ở trong mỗi hộp. Tính xác suất để rút được hai thẻ ghi số giống
nhau trong cùng một lần rút?
2023
2. Cho các số x, y thỏa mãn x  3  (3 y  1) 2024  0 .
Tính giá trị của biểu thức M  2 x 2 y  9 xy 2
Câu 3. (4 điểm)
1. Tìm số nguyên x, y biết 2 xy  3  x  y
2. Cho x, y, z là các số nguyên thỏa mãn x 2  y 2  z 2  2 xyz . Chứng minh xyz 24
Câu 4. (6 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = AC, có D là trung điểm BC. Trên đoạn
BD lấy E (khác B, D), trên tia đối của tia CB lấy điểm F sao cho BE = CF. Kẻ các
đường thẳng vuông góc với BC tại E cắt AB tại G, đường vuông góc với BC tại F cắt
AC tại H. Gọi giao điểm của GH với BC là I
a) Chứng minh BG = CH, IG = IH
b) Kẻ đường thẳng vuông góc với CA tại C, cắt AD tại M. Chứng minh MI
vuông góc với GH
c) Đường thẳng vuông góc với DG tại D cắt AC tại K, chứng minh rằng:
AK + AG ≤ DG + DK
Câu 5. (1 điểm) Tìm số tự nhiên m, n sao cho 2n  3m  4 là số chính phương
- Hết -
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Học sinh không sử dụng máy tính.
Họ và tên: ……………………………………………………. Số báo danh: …………
Học sinh Trường THCS: ………………………………………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 7
Câu Nội dung Điểm
1 1. Do 169  13  0 nên A = 0 1 1

5.415.99  4.320.89
15 9
5.  22  .  32   22.320.  23 
9
1
2. B  10 19  6
5.2 .6  7.229.276 19
5.210.  2.3  7.229.  33 
2
5.230.318  229.320 2 .3  5.2  3  1
29 18 2
1
   .
5.229.319  7.229.318 229.318  5.3  7  8
x y z
3. Từ   ta suy ra:
3 4 5
x 2 y 2 z 2 2 x 2 2 y 2 3 z 2 2 x 2  2 y 2  3 z 2  100 0,5
       4
9 16 25 18 32 75  25  25
 x 2  36
 2
 y  64
 z 2  100
 0,5
 x  6
Suy ra:  ( Vì x, y, z cùng dấu)
 y  8
  x  10
 2
  x  6
  y  8 0,5

  z  10
KL: Có hai bộ (x; y; z) thỏa mãn là : (6; 8 ;10) và (-6; -8;-10)
0,5
2 1. Có tất cả 4.4= 16 khả năng xảy ra. 0,5 1,5
Gọi A là biến cố: “Rút được hai thẻ ghi số giống nhau trong
cùng 1 lần rút”
Các khả năng để biến cố A xảy ra là: 1-1, 2-2, 3-3, 4-4 : có 4 khả 0,5
năng
4 1
Xác suất để biến cố A xảy ra là: 
16 4 0,5
2023
2. Theo đề bài: x  3  (3 y  1) 2024  0
Vì |x – 3|2023  0; (3y – 1) 2024  0 với mọi x, y nên
|x – 3|2023 + (3y – 1) 2024  0 với mọi x, y. 0.5
2023
2,5
Mà theo đề bài: x  3  (3 y  1) 2024  0
Suy ra |x – 3|2023 + (3y – 1) 2024 = 0 0,5
1
Hay: x - 3 = 0 và 3y – 1 = 0 suy ra x = 3, y = . Khi đó tính 1
3
được: M  2 x 2 y  9 xy 2  9 . 0,5
3 1.
2 xy  3  x  y 2
Biến đổi được thành: (2 x  1)(2 y  1)  5 1
Lập luận tìm được (x;y) là (0;3); (-1;-2); (2;1); (-3;0) 1
2.
x 2  y 2  z 2  2 xyz
Giả sử xyz không chia hết cho 3 suy ra x, y, z đều không chia
0,5
hết cho 3, do đó x 2 , y 2 , z 2 đều chia 3 dư 1, nên x 2  y 2  z 2 3 , từ
giả thiết suy ra xyz3 (trái với điều giả sử). Nên điều giả sử sai,
tức là xyz3 (1) 2
Từ giả thiết suy ra x 2  y 2  z 2 chẵn. Có 2 TH: 0,25
- TH1: Cả 3 số đều chẵn suy ra xyz8 (2) 0,25
- TH 2: Có 1 số chẵn, 2 số lẻ. Không mất tính tổng quát giả sử
0,25
x 2 chẵn, y 2 , z 2 lẻ, suy ra x chẵn, y và z lẻ.
Kết hợp x 2  y 2  z 2  2 xyz suy ra VP⁝4, mà x 2 ⁝4 nên 0,25
y  z  4 (*). Do y, z lẻ nên đều chia 4 dư 1, do đó y  z chia
2 2 2 2

4 dư 2 (vô lý với *). Nên không xảy ra trường hợp này.


Từ (1), (2) và (3,8)=1 nên xyz 24 (đpcm) 0,5
4 A 0,5 2,5

H K

I C F
B
E D

N
H
M

a) Chứng minh BG = CH, IG = IH


Chứng minh được góc ABD = góc FCH = 450 0,5
Chứng minh được ∆BGE = ∆CHF (g-c-g) nên BG = CH 0,5
Do GE//HF (cùng vuông góc với BC) nên góc EGI = góc FHI 0,5
∆GEI = ∆HFI (g-c-g)
suy ra đpcm 0,5
b) Chứng minh MI vuông góc GH 2
Do tam giác ABC cân A có AD là trung tuyến nên AD là đường
trung trực của BC do đó MB = MC 0,5
Chứng minh góc ABM = 900 0,25
Chứng minh được ∆GBM= ∆HCM (c-g-c) nên MG = MH 0,5
suy ra ∆GMH cân tại M, 0,25
lại có MI là đường trung tuyến nên MI vuông góc GH (đpcm) 0,5
c) Chứng minh DG + DK ≥ AG + AK 1,5
Do tam giác ADC vuông có 2 góc đáy 45 độ nên tam giác ADC 0,25
cân, suy ra AD = DC
Chứng minh được ∆AGD = ∆CKD (góc DAG = góc DCK= 450
,AD=DC, góc ADG = góc KDC do cùng phụ góc ADK). Do đó 0,25
DG = DK , AG = CK
Kéo dài GD cắt MC tại N
chứng minh được ∆GBD = ∆NCD (g-c-g) suy ra GD = ND= DK 0,25
Từ đó có DG + DK = DG + DN = GN
Kẻ NH vuông góc AB tại H, chứng minh ∆AHN = ∆NCA (cạnh 0,25
huyền – góc nhọn), suy ra NH = AC.
Lại có AK + AG = AK + KC = AC= NH 0,25
Mà NH ≤ GN suy ra AK + AG ≤ DG + DK 0,25
Dấu “=” xảy ra khi E là trung điểm của BD
5 Đặt A = 2n  3m  4 . Xét các trường hợp sau: 1
- TH 1: n = 0 thì A  3m  5
+ Nếu m = 0: loại
+ Nếu m  1 thì A  3m  5 chia 3 dư 2: A không phải số 0,25
chính phương: loại
- TH2: n= 1 thì A  3m  6
+ Nếu m= 0: loại
+ Nếu m = 1 thì A  3m  6  9 : thỏa mãn
0,25
+ Nếu m  2 ; giả sử 3m  6 là số chính phương thì
3m  6  x 2 , suy ra x chia hết cho 3 nên x 2 chia hết cho 9
mà VT không chia hết cho 9: vô lý, loại
- TH3: n =2 xét tương tự TH1 tìm được m = 0 0,25
- TH4: n  3 thì 2  4 4 ,
n

+ Nếu m lẻ: chứng minh được 3m chia 4 dư 3 nên A chia 4


dư 3: A không là số chính phương (loại).
+ Nếu m chẵn: đặt m = 2p thì A  2n  9 p  4 , chứng 0,25
minh A chia 8 dư 5, nên A không là số chính phương
Vậy (m; n) {(1;1);(0;2)}
(Học sinh có cách giải khác, đúng vẫn cho điểm tối đa).

You might also like