slide-gửi-sv-5

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 122

TÂM LÝ HỌC

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TLH

1.1.1. Tâm lý
Tâm lý là tất cả hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc con người, gắn
liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của con người.
=> Bất kỳ:
+ Hành vi phi ngôn ngữ
+ Lời nói
+ Sự biểu hiện qua dáng vẻ bên ngoài,....
đều là tâm lý của cá nhân đó
1.2.3. Bản chất, chức năng, phân loại các hiện tượng tâm lý
1.2.3.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người
+ Quan điểm duy tâm khách quan: Tâm lý người có được là do
thượng đế ban phát, do trời sinh ra, nhập vào thể xác con người; có
sẵn từ khi mới sinh ra, không chịu ảnh hưởng bởi thế giới khách
quan, môi trường sống.
Loading…
+ Quan điểm duy vật tầm thường: Thế giới vật chất có trước sau
đó trực tiếp sản sinh ra các hiện tượng tâm lý.
+ Quan điểm duy vật biện chứng: Tâm lý người là sự phản ánh
hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể. Tâm lý
người có bản chất xã hội - lịch sử.
a. Bản chất tâm lý người
- Điều kiện cần và đủ cho sự xuất hiện các hiện tượng tâm lý người:
Thế giới khách quan + Sự hoạt động bình thường của não bộ
- Cơ chế xuất hiện:
Sự vật hiện tượng bên ngoài tác động vào các giác quan => Dẫn truyền lên não bộ =>
Não bộ tiếp nhận, phân tích, tổng hợp => Hình ảnh tâm lý về thế giới khách quan.
- Hình ảnh tâm lý của mỗi người: Sinh động, tích cực, sáng tạo, trung thực, chứa đựng
nội dung tinh thần, tâm lý của người đó; là hình ảnh chủ quan của người đó về thế giới
khách quan.
- Thế giới khách quan là nguồn gốc, nội dung của tâm lý người.
- Tính tích cực, sinh động, sáng tạo phụ thuộc vào tình cảm, hứng thú,
thế giới quan, tri thức, kỹ năng, mức độ tích cực của mỗi chủ thể.
- Hình ảnh tâm lý được chủ thể lưu giữ, thay đổi, cải tạo, phát triển cho
những lần phản ánh sau (kinh nghiệm) => Giúp cho con người thay đổi,
cải tạo thế giới . Loading…
- Tính trung thực: Hình ảnh tâm lý phản ánh chính xác, chân thật các
thuộc tính của sự vật hiện tượng trong TGKQ => Con người hiểu đúng,
đủ về thế giới khách quan, làm cơ sở cho sự cải tạo TGKQ.
- Sự phản ánh tâm lý mang đậm tính chủ thể
Mỗi người có "lăng kính" riêng của mình: Tri thức, kinh nghiệm, năng lực, tình cảm, ý
chí, quan điểm sống, hứng thú,....
=> Sự phản ảnh tâm lý của mỗi người không giống nhau, đôi khi không hoàn toàn trùng
khớp với hiện thực => Tính chủ thể của hình ảnh tâm lý người
+ Nhiều chủ thể cùng phản ánh một sự vật hiện tượng nhưng không giống nhau do vốn
hiểu biết, kinh nghiệm, xúc cảm tình cảm…của mỗi cá nhân khác nhau, đồng thời do sự
tác động của mục đích, động cơ, hứng thú, kiến thức, kinh nghiệm, tình cảm,...
+ Một chủ thể phản ánh một sự vật hiện tượng ở thời điểm, hoàn cảnh khác nhau, trạng
thái cơ thể, tâm trạng khác nhau sẽ có hình ảnh về đối tượng khác nhau.
+ Giáo dục và dạy học có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp mỗi người nhận thức thế
giới nhanh, đúng đắn, hợp lý, chính xác hơn.
+ Mức độ phản ánh sâu sắc của mỗi chủ thể đối với hiện thực chịu ảnh hưởng trực tiếp
bởi hoạt động tích cực của người đó.
Nguyên nhân của tính chủ thể trong phản ánh tâm lý
- Sự khác biệt về các yếu tố tư chất: Hệ thần kinh, não bộ, cơ quan thụ
cảm,...
- Sự khác nhau về kinh nghiệm sống, nhu cầu, sở thích,...
- Sự khác biệt về môi trường sống, hoạt động cá nhân => Mức độ phản ánh,
đặc điểm phản ánh khác nhau.
- Sự khác biệt về giáo dục
=> Khi nhìn nhận, đánh giá một ai đó chúng ta cần tôn trọng tính chủ thể
của mỗi cá nhân.
=> Tránh áp đặt, lấy cái nhìn của mình thay cho cái nhìn của người khác.
=> Tránh quá đề cao vai trò cá nhân trong hoạt động vì mỗi người sẽ có
b. Tâm lý người mang bản chất xã hội, lịch sử
BẢN CHẤT XÃ HỘI
TGKQ

Tự nhiên
Xã hội

- Các mối quan hệ kinh tế xã hội


- Quan hệ đạo đức, pháp quyền
- Các mối quan hệ con người - con
người:
Tác động
+ Quan hệ gia đình,
+ Làng xóm, khối phố
+ Các quan hệ nhóm
+ Quan hệ cộng đồng

Tâm lý người có nguồn gốc từ thế giới khách quan, nhưng chính nguồn
gốc xã hội là cái quyết định nên tâm lý người
* Tính lịch sử
- Đời sống tâm lý chịu tác động bởi yếu tố lịch sử mà cá nhân sinh sống: Là sự kiện
xảy ra với cá nhân, các sự kiện của gia đình, dân tộc, cộng đồng.
- Tâm lý người là sự phản ánh kinh nghiệm xã hội lịch sử biến thành kinh nghiệm
riêng của mỗi người.
- Cơ chế lĩnh hội bằng kinh nghiệm thông qua hoạt động, giao tiếp, trong đó giáo dục
và dạy học là con đường nhanh nhất, hiệu quả nhất biến kinh nghiệm xã hội lịch sử
biến thành kinh nghiệm riêng của mỗi người.
- Sự vận động không ngừng của lịch sử từ xã hội nguyên thủy, phong kiến đến nay đã
tác động đến mỗi thế hệ => Tạo ra sự khác biệt tâm lý không chỉ ở mỗi cá nhân mà cả
ở hệ tư tưởng giữa các thế hệ.
- Trong cái thay đổi chung của thời đại cùng những biến cố cá nhân làm cho đời sống
tâm lý cá nhân thay đổi để thích ứng và phát triển.
* Tính lịch sử
=> Muốn hiểu rõ các hiện tượng tâm lý ở mỗi người, không chỉ tìm hiểu đặc
điểm tâm lý riêng cá nhân của người đó mà còn phải chú ý đến hoàn cảnh, điều
kiện gia đình, những biến cố xảy ra đối với cá nhân đó.
=> Sự hiểu biết về lịch sử cá nhân, gia đình, dân tộc, nền văn hóa xã hội giúp
phán đoán, mô tả nét tâm lý chung của mỗi người.
Loading…
=> Mỗi cá nhân cần tham gia tích cực vào các hoạt động đa dạng, mở rộng mối
quan hệ xã hội giúp hình thành những phNm chất tâm lý phù hợp với yêu cầu
của thời đại lịch sử đang sinh sống.
c. Tâm lý người là chức năng của bộ não

Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não
thông qua chủ thể nhưng tâm lý con người không phải là bộ
não.
Cơ chế
Kích thích => Truyền tải tín hiệu => Xử lý thông tin =>
Nhận biết => Phản ứng cảm xúc => Đánh giá và phản hồi
=> Tiến hành hành động.
PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ
Căn cứ vào thời gian tồn tại của các hiện tượng tâm lý có ba loại:
• Quá trình tâm lý là những hiện tượng tâm lý có mở đầu, diễn biến, kết thúc rõ ràng, thời
gian tồn tại ngắn và xác định. Bao gồm: Hoạt động nhận thức (cảm giác, tri giác, trí nhớ,
tưởng tượng, tư duy); Cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, lo lắng, bồn chồn...; các hành động ý chí
lập kế hoạch, xác định mục đích, chuNn bị…)
• Trạng thái tâm lý là hiện tượng tâm lý diễn ra mang tính tình huống nhất thời, diễn ra và
kết thúc không rõ ràng.
• Thuộc tính tâm lý là những hiện tượng tâm lý khó hình thành, khó mất đi, tương đối ổn
định, tạo thành những nét tâm lý riêng biệt của cá nhân như nhu cầu, hứng thú, thế giới
quan, niềm tin, tính cách, khí chất, năng lực, tình cảm ,...
KHÁI
NIỆM

Phân loại các


TÂM LÝ
hiện tượng TL
NGƯỜI

TL người có
BẢN bản chất xã
CHẤT hội và tính
lịch sử

TL người là sự
phản ánh hiện TL người là
thực khách chức năng của
quan bộ não
CHƯƠNG III: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG
NHẬN THỨC

Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính

Cảm giác Tri giác Tư duy Tưởng tượng


1. Nhận thức cảm tính: Là mức độ nhận thức đầu tiên, mức độ thấp nhất, trong đó
cảm giác là hình thức phản ánh tâm lý khởi đầu, là hình thức định hướng đầu tiên
của cơ thể trong thế giới và phản ánh những cái bên ngoài, những cái đang trực tiếp
tác động vào giác quan. Bao gồm:

+ Cảm giác

+ Tri giác

2. Nhận thức lý tính: Phản ánh những cái bản chất bên trong, những MQH có tính
quy luật. Bao gồm:

+ Tư duy
+ Tưởng tượng.
1.1. Cảm giác
1.1.1. Khái niệm cảm giác hoe this

Cảm giác là gì?

a. Định nghĩa cảm giác theo Tâm lý học

Cảm giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách riêng lẻ từng
thuộc tính của sự vật hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác
động vào giác quan.
1.1. Cảm giác
↓ cauho i camgia trigi
,

1.1.2. Các quy luật cảm giác


a. Quy luật ngưỡng cảm giác
- Ngưỡng cảm giác là giới hạn mà ở đó kích thích gây ra
được cảm giác hoặc làm thay đổi cảm giác.
nquong thi giac . lich this whithat matwhin they
Ngưỡng cảm giác phía trên:
là cường độ kích thích tối đa

Vùng cảm giác được


& canquacogang van cam nhan dise

Ngưỡng cảm giác phía dưới:


là cường độ kích thích tối thiểu
1.1. Cảm giác
1.1.2. Các quy luật cảm giác
a. Quy luật ngưỡng cảm giác
do
-phanbiet dingphin/dungbtngot congai/contrai phanbiet son

Ngưỡng sai biệt là khả năng phân biệt 2 kích thích cùng loại.
·

=> Mỗi người sẽ có cảm giác khác nhau về cùng một sự việc do
ngưỡng tuyệt đối và ngưỡng sai biệt của mỗi người là khác
nhau
1.1. Cảm giác
1.1.2. Các quy luật cảm giác
a. Quy luật ngưỡng cảm giác
- Ngưỡng cảm giác là giới hạn mà ở đó kích thích gây ra
được cảm giác hoặc làm thay đổi cảm giác.

- Cơ quan cảm giác khác nhau => Ngưỡng khác nhau

- Cá nhân khác nhau => Ngưỡng khác nhau


1.1. Cảm giác
1.1.2. Các quy luật cảm giác
b. Quy luật thích ứng cảm giác vd . chich an cay

dide
e an quai e an
cay

Là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù
hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích.
Quy luật thích ứng
1.1. Cảm giác
1.1.2. Các quy luật cảm giác
c. Quy luật tương phản
Nội dung quy luật: Kích thích yếu lên cơ quan phân tích này sẽ làm tăng độ
nhạy cảm của cơ quan phân tích khác, sự kích thích mạnh lên cơ quan phân tích
này sẽ làm giảm độ nhạy cảm của một cơ quan phân tích kia.

Có 2 loại tương phản của cảm giác:


- Tương phản đồng thời .
dung canhaia be
diea
S
- minh car,
Con e minh be
T

- Tương phản nối tiếp ·


Kích thích

Yếu Mạnh

Cơ quan cảm giác 1 Cơ quan cảm giác 2

Tăng độ nhạy cảm Giảm độ nhạy cảm


của cơ quan cảm của cơ quan cảm
giác khác giác khác
- Tương phản đồng thời: là sự thay đổi cường độ và chất
lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của một kích thích
cùng loại xảy ra đồng thời.
- Tương phản nối tiếp: là sự thay đổi cường độ và chất
lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của một kích thích
cùng loại xảy ra trước đó.

Mát hơn Ấm hơn


Loading…
- Loạn cảm giác: Xuất hiện do sự kết hợp khá vững chắc
giữa một số cảm giác đến mức khi gây cảm giác này sẽ
tạo ra cảm giác khác
- Ví dụ: Nghe âm thanh gây nổi “da gà”.
1.2. Tri giác
1.2.1. Khái niệm tri giác
Tri giác là gì?
a. Định nghĩa tri giác theo Tâm lý học
Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn từng thuộc
tính của sự vật hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào
giác quan.
1.2. Tri giác
1.2.2. Các quy luật tri giác
a. Quy luật về tính đối tượng của tri giác
- Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng có thuộc về
một sự vật, hiện tượng của thế giới bên ngoài.
- Ý nghĩa: Là cơ sở định hướng cho hành vi và hoạt động của con
người phù hợp với thế giới xung quanh
=> Hoạt động có hiệu quả.
1.2. Tri giác
1.2.3. Các quy luật tri giác
b. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
- Tri giác của người ta không thể đồng thời phản ánh tất cả các sự vật hiện tượng đa dạng
đang tác động mà chỉ tách đối tượng ra khỏi bối cảnh để tri giác đối tượng một cách rõ
ràng. Đó là tính lựa chọn của tri giác.

- Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào các yếu tố khách quan, đặc điểm của sự vật
kích thích, các điều kiện bên ngoài (khoảng cách, độ chiếu sáng…) và yếu tố chủ quan
(nhu cầu, hứng thú, tình cảm, vốn kinh nghiệm sống…)
b. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

Bạn nhìn thấy gì?


b. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
- Sự lựa chọn của tri giác không có tính chất cố định, tùy thuộc vào mục
đích cá nhân và điều kiện xung quanh.
b. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
- Quy luật này có nhiều ứng dụng thực tế như kiến trúc, trang trí,
ngụy trang, dạy học…
1.2. Tri giác
1.2.3. Các quy luật tri giác
goiten sap xep
,

c. Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác


Khi tri giác sự vật hiện tượng một cách có ý thức thì
có thể gọi được xếp sự vật đang tri giác vào một
nhóm sự vật hiện tượng xác định, cũng có thể khái
quát nó trong một từ xác định
1.2. Tri giác
1.2.3. Các quy luật tri giác
c. Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác

Tư duy

Gắn chặt với


Bản chất
Tri giác
của sự vật
ở người
hiện tượng
Diễn ra
có ý thức
d. Quy luật về tính ổn định của tri giác

- Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh tương đối ổn định
về sự vật, hiện tượng nào đó khi điều kiện tri giác đã thay đổi.

- Tính ổn định của tri giác phụ thuộc cấu trúc của sự vật, cơ chế tự
điều chỉnh đặc biệt của hệ thần kinh, vốn kinh nghiệm phong phú về
đối tượng.
d. Quy luật về tính ổn định của tri giác
1.2. Tri giác
1.2.3. Các quy luật tri giác
Thái độ
e. Quy luật tổng giác
Nhu cầu
Vật kích thích bên ngoài Hứng thú
Sở thích
Tri giác bị Thích chất
quy định bởi
Những nhân tố nằm trong Mục đích
bản thân chủ thể tri giác
Động cơ

1.2. Tri giác
2. Các quy luật tri giác
f. Ảo ảnh tri giác (ảo giác)
- Ảo ảnh tri giác là sự phản ánh sai lệch về sự vật hiện tượng có thật
đang tác động vào các giác quan của con người.
- Ảo giác là một hiện tượng có tính quy luật xảy ra ở tất cả mọi
người bình thường và có ở tất cả các loại tri giác.
f. Ảo ảnh tri giác
1.3. TƯ DUY
1.3.1. Khái niệm tư duy

Tư duy là quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất,
những mối liên hệ và quan hệ mang tính quy luật của các sự
vật, hiện tượng trong thế giới khách quan mà con người chưa
biết.
1.3.2. Đặc điểm tư duy
1.3.2.1. Tính có vấn đề của tư duy

Tư duy chỉ nảy sinh trong tình huống có vấn đề (nhiệm vụ cần giải quyết) và
được con người nhận thức một cách đầy đủ, có nhu cầu chuyển thành nhiệm vụ
của tư duy để giải quyết vấn đề đó.

Tình huống có vấn đề là gì?


- Tình huống chứa đựng mâu thuẫn mới
- Không có khả năng giải quyết bằng phương pháp cũ
- Buộc con người tìm ra cách giải quyết mới
1.3.2. Đặc điểm tư duy
1.3.2.1. Tính có vấn đề của tư duy

Hiện tượng nào sau đây là quá trình tư duy? Tại sao?
1. Huấn luyện viên bàn chiến thuật mới cho đội bóng sau khi khi đã bị
đối thủ dẫn trước?
2. Giáo viên hỏi học sinh tiểu học giai cấp là gì?
3. Sinh viên được giáo viên yêu cầu làm bài tập nhóm?
1.3.2. Đặc điểm tư duy

1.3.2.2 Tính gián tiếp của tư duy


Tư duy có khả năng:
- Phản ánh sự vật, hiện tượng một cách gián tiếp thông qua các

dấu hiệu, kinh nghiệm, ngôn ngữ, những công cụ lao động …
và kết quả nhận thức của con người.
=> Để tư duy tốt thì cần có nhiều kinh nghiệm, phương tiện
hỗ trợ
1.3.2. Đặc điểm tư duy

1.3.2.3. Tính trừu tượng và tính khái quát


Tính trừu tượng: Là khả năng trừu xuất khỏi đối tượng những thuộc
tính không bản chất mà chỉ giữ lại những dấu hiệu bản chất chung
nhất, đặc trưng cho nhiều sự vật, hiện tượng cùng loại.
Tính khái quát: Là có khả năng đi sâu vào nhiều sự vật, hiện tượng
nhằm vạch ra những thuộc tính chung, những mối liên hệ và quan
hệ có tính quy luật giữa chúng.
1.3.2. Đặc điểm tư duy
1.3.2.4. Tư duy quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
- Không có ngôn ngữ thì quá trình cảm giác, tri giác vẫn diễn ra nhưng
không có ngôn ngữ sẽ không có bất cứ quá trình tư duy nào.
- Ngôn ngữ là hình thức biểu đạt những sản phNm của tư duy (ý nghĩ,
khái niệm…). Nếu không có tư duy thì ngôn ngữ chỉ là một chuỗi âm
thanh vô nghĩa, không có nội dung.
=> Đó là mối quan hệ giữa hình thức và nội dung của tư duy
1.3.2. Đặc điểm tư duy

1.3.2.5. Tư duy liên hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
Muốn tư duy, trước hết phải tri giác được các sự kiện, các hoàn
cảnh có vấn đề.

=> Tri giác là một khâu, là thành phần của quá trình tư duy và
nhờ có tư duy mà sự tri giác đối tượng diễn ra nhanh chóng và
chính xác hơn.
1.3.3. Các giai đoạn tư duy

3.1. Xác định vấn đề, biểu đạt thành nhiệm vụ tư duy
3.2. Xuất hiện các liên tưởng - huy động các tri thức, kinh
nghiệm
3.3. Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết
3.4. Kiểm tra giả thuyết
3.5. Giải quyết vấn đề
1.3.4. Các thao tác tư duy
- Phân tích - Tổng hợp
- So sánh
- Trừu tượng hóa - khái quát hóa
=> Các thao tác này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không
tồn tại biệt lập mà đan xen với nhau trong quá trình con người
tư duy.

1.3.5. Phân loại tư duy: Giáo trình


IV.TƯỞNG TƯỢNG
1. Khái niệm
Tưởng tượng là quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh
nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những
biểu tượng đã có.
2. Đặc điểm
- Tưởng tượng nảy sinh trước hoàn cảnh có vấn đề. Giá trị của
tưởng tượng chính là tìm được lối thoát trong tình huống có vấn
đề ngay cả khi không đủ điều kiện để tư duy.
- Tưởng tượng phản ánh hiện thực khách quan một cách gián
tiếp và khái quát, nhưng mang tính độc đáo, sáng tạo hơn so với
quá trình tư duy.
- Tưởng tượng có quan hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính và
ngôn ngữ.
So sánh quá trình tư duy và tưởng tượng
So sánh Tư duy Tưởng tượng

- Là quá trình tâm lý


Giống - Nảy sinh trước tình huống có vấn đề
nhau - Có sự tham gia của ngôn ngữ
- Liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính

- Phản ánh thuộc tính bản chất, MLH &


- Phản ánh cái chưa có trong kinh
QH mang tính quy luật của sự vật hiện
nghiệm của cá nhân
tượng.
- Tính bất định của tình huống có vấn đề
Khác
đề cao
nhau - Tính bất định của tình huống có vấn đề
- Giải quyết tình huống có vấn đề bằng
không cao
cách chắp ghép, kết dính...từ biểu tượng
- Giải quyết tình huống có vấn đề bằng
đã có
cách suy lý, logic

Kết quả Khái niệm Biểu tượng của tưởng tượng


VAI TRÒ CỦA TƯỞNG TƯỢNG
- Giúp con người định hướng hoạt động của mình bằng cách xây dựng trước mô
hình tâm lý về kết quả của hoạt động (xây dựng mục tiêu mục đích)
- Là cơ sở của mọi phát minh khoa học
- Giúp nhà giáo dục xác định nội dung, phương thức dạy học
- Giúp vượt qua giai đoạn khó khăn của trí tuệ
- Tưởng tượng làm xuất hiện tình cảm sâu sắc hoặc tạo ra một phản ứng nhất
định của cơ quan nào đó trong cơ thể người
3. CÁC LOẠI TƯỞNG TƯỢNG

Không chủ định (k theo MĐ)


Mức độ tham
gia của ý thức Có chủ định [Tái tạo/sáng tạo]

TT tiêu cực (mơ mộng)


Tính tích cực
của TT TT tích cực: Định hướng HĐ

Ước mơ là loại tưởng tượng


Ước mơ và lý tổng quát về tương lai
tưởng LT cao hơn ước mơ, là hình ảnh
mẫu mực mà con người muốn
vươn tới
4. CÁC CÁCH SÁNG TẠO HÌNH ẢNH MỚI
CỦA TƯỞNG TƯỢNG

4.1 Thay đổi kích thước, số lượng hoặc thành phần


của sự vật
Là cách tạo ra biểu tượng mới bằng cách thay đổi kích
thước, số lượng, độ lớn … nhằm tăng lên hay giảm đi
hình dáng của nó so với hiện thực.
Ví dụ: Hình tượng người khổng lồ, người tý hon;
4.2 Chắp ghép
Là phương pháp ghép các bộ phận của nhiều sự vật, hiện
tượng khác nhau để tạo ra hình ảnh mới. Các bộ phận hợp
thành hình ảnh mới không bị chế biến mà chỉ là sự ghép
nối, kết dính giản đơn.

Pokemon Bulbasaur
4.3 Loại suy

- Là cách tạo ra hình ảnh


mới trên cơ sở mô phỏng,
bắt chước những chi tiết, bộ
phận của những sự vật có
thực.
Ví dụ: Nhờ có loại suy mà
con người chế tạo ra công
cụ lao động từ những thao
tác lao động của đôi bàn
tay.
4.4 Nhấn mạnh các thành phần, chi tiết
thuộc tính của sự vật

Là cách tạo hình ảnh mới bằng việc nhấn mạnh đặc biệt
hoặc đưa lên hàng đầu một phNm chất hay một quan hệ
nào đó của sự vật, hiện tượng này với các sự vật hiện
tượng khác.
Ví dụ: Xây dựng những nét điển hình của một loại nhân
vật trong văn học, nghệ thuật, hội họa qua hình thức
tranh biếm họa,...
4.5 Liên hợp

- Là cách tạo hình ảnh mới


bằng cách liên hợp các bộ phận
của nhiều sự vật với nhau.
- Các bộ phận tạo nên hình ảnh
mới đều bị cải biến và sắp xếp
trong những tương quan mới.
- Thường được sử dụng trong
sáng tạo nghệ thuật và sáng tạo
kĩ thuật.
4.6 Điển hình hóa
- Tạo hình ảnh mới bằng
cách xây dựng thuộc tính,
đặc điểm điển hình của
nhân cách đại diện cho 1
giai cấp, 1 lớp người…
Ví dụ: Chí Phèo, Thị Nở,
Chị Dậu là những điển hình
cho người nông dân bị áp
bức trong xã hội phong
kiến…
So sánh nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
NHẬN THỨC CẢM TÍNH NHẬN THỨC LÝ TÍNH
Nảy sinh khi có tác động trực tiếp tới Nảy sinh trước tình huống có vấn đề
ngưỡng giác quan
Phản ánh những thuộc tính bề ngoài, trực Phản ánh những thuộc tính bản chất,
quan cụ thể những mối quan hệ có tính quy luật
Phản ánh trực tiếp bằng giác quan Phản ánh gián tiếp bằng ngôn ngữ,
biểu tượng, khái niệm
Phản ánh sự vật hiện tượng cụ thể, đang Phản ánh những sự vật hiện tượng
tác động trực tiếp vào giác quan; không còn tác động/chưa tác động
vào giác quan
Kết quả phản ánh là những hình ảnh trực Kết quả phản ánh là những khái
quan, cụ thể niệm, phán đoán, những cái chung,
cái bản chất
V. TRÍ NHỚ
V. TRÍ NHỚ
1. KHÁI NIỆM TRÍ NHỚ
Trí nhớ là quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã trải
qua của con người dưới hình thức những biểu tượng, bao gồm sự
GHI NHỚ, GÌN GIỮ và TÁI HIỆN những gì đã tiếp thu trong
quá trình hoạt động
2. CÁC GIAI ĐOẠN/QUÁ TRÌNH CỦA TRÍ NHỚ

CÓ 4 GIAI ĐOẠN/QUÁ TRÌNH TRÍ NHỚ


2.1 GHI NHỚ
2.2 GÌN GIỮ
2.3 NHẬN LẠI VÀ NHỚ LẠI (TÁI HIỆN)
2.4 QUÊN
2.1. QUÁ TRÌNH GHI NHỚ

Quá trình GN là quá trình lưu trữ lại trong não người những hình
ảnh, sự vật hiện tượng trong quá trình tri giác (hay còn gọi là quá
trình tạo vết, quá trình lập đường dây liên hệ thần kinh tạm thời
nhưng vững chắc trên vỏ não).
Hiệu quả của việc ghi nhớ phụ thuộc vào nội dung, tính chất của
tài liệu nhớ, động cơ, mục đích, phương thức hành động của cá
nhân.
QUÁ TRÌNH GHI NHỚ
Ghi nhớ Ghi nhớ
không chủ định có chủ định

Ghi nhớ Ghi nhớ


máy móc ý nghĩa
GN không chủ định GN có chủ định
- Không có mục đích đặt ra từ - Ghi nhớ theo mục đích đặt
trước, ra từ trước,
- Không đòi hỏi nỗ lực ý chí - Đòi hỏi sự nỗ lực ý chí
- Không dùng thủ thuật ghi - Có những thủ thuật và
nhớ, tài liệu được ghi nhớ một phương pháp nhất định để
cách tự nhiên. đạt được mục đích ghi nhớ
GN máy móc GN ý nghĩa
- Lặp đi lặp lại nhiều lần một
- Thông hiểu nội dung cần ghi
cách đơn giản, tạo ra mối liên
nhớ
hệ bề ngoài giữa các phần của
- Hiểu bản chất của nội dung
tài liệu ghi nhớ
cần ghi nhớ
- Không cần hiểu nội dung tài
- Gắn với quá trình tư duy và
liệu.
tưởng tượng.
VD: Nhớ số điện thoại, số
nhà…
2.2 QUÁ TRÌNH GIỮ GÌN
Là quá trình CỦNG CỐ vững chắc những dấu vết hình thành
trên vỏ não trong quá trình GN, có thể diễn ra đồng thời hoặc sau
quá trình GN

● Có 2 hình thức giữ gìn


- Tiêu cực: Lặp đi lặp lại nhiều lần một cách giản đơn tài liệu cần
ghi nhớ.
- Tích cực: Tái hiện trong não bộ tài liệu đã ghi nhớ mà không cần
phải tri giác tài liệu đó.
2.3 QT TÁI HIỆN (NHẬN LẠI VÀ NHỚ LẠI)
Là quá trình trí nhớ làm sống lại những nội dung đã ghi nhớ
và giữ gìn
- Nhận lại: Là QT nhớ lại đối tượng đã tri giác trước đây
khi đối tượng xuất hiện lại.
- Nhớ lại: Là QT nhớ lại đối tượng đã tri giác trước đây khi
đối tượng không còn trước mặt.
- Hồi tưởng: Là hình thức tái hiện đòi hỏi sự cố gắng rất
nhiều của ý chí.
- Hồi ức: Nhớ lại các đối tượng cũ khu trú trong không gian
và thời gian nhất định
2.4 SỰ QUÊN
Quên là không tái hiện lại được nội dung đã ghi nhớ trước đây vào thời điểm nhất
định
Quên tạm thời
Quên cục bộ
Quên hoàn toàn Trong thời gian
Không nhớ dài không thể
Không nhớ lại, nhưng nhớ lại được.
lại, không nhận lại được Nhưng trong
nhận lại một lúc lại đột
nhiên nhớ lại
được sực
nhớ
• Nguyên nhân của quên:
- Do quá trình ghi nhớ.
- Do không gắn được vào hoạt động hàng ngày.
- Do ít có ý nghĩa thực tiễn đối với bản thân.
● Quy luật của sự quên:
- Quên tiểu tiết trước, quên cái chính yếu sau.
- Quên nhanh ở giai đoạn đầu, sau đó giảm dần.
- Quên những gì không liên quan, không phù hợp với hứng thú, sở thích
- Quên những cái không được sử dụng thường xuyên
- Quên khi gặp những tác động mới lạ, mạnh so với tác động quen thuộc
•Biện pháp chống quên:
- Nắm rõ các quy luật quên, từ đó có hướng khắc phục: Ôn tập
thường xuyên; Thiết kế nội dung cần ghi nhớ theo phong cách
riêng của bản thân để tạo hứng thú ghi nhớ (sơ đồ tư duy, hình
ảnh yêu thích, phổ thơ, phổ nhạc, viết thành câu chuyện,…)
- Chọn lọc thông tin tiếp nhận phù hợp với mục đích phát triển
của bản thân, tránh được tình trạng quá tải thông tin, loạn thông
tin, rối thông tin cần ghi nhớ.
- Tăng cường sức khỏe, đặc biệt sức khỏe cho não bộ bằng các
hình thức như: tập thể dục, dinh dưỡng, nghỉ ngơi phù hợp,…
CHƯƠNG 4
ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM
VÀ Ý CHÍ
A. ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM
1. KHÁI NIỆM
Tình cảm là thái độ liên quan đến việc thỏa mãn hay
không thỏa mãn nhu cầu, động cơ của con người. Thái
độ đó được biểu hiện qua các rung động và ở trạng
thái tiềm tàng.
Xúc cảm là những rung động của mỗi người đối với
những đối tượng riêng lẻ có liên quan đến nhu cầu,
động cơ của người đó tại thời điểm nhất định.
2. ĐẶC ĐIỂM
2.1 Tính nhận thức: Con người phải nhận thức được đối tượng, nguyên nhân
gây nên tình cảm, biểu hiện tình cảm của mình.
Tình cảm=Nhận thức + rung động + phản ứng cảm xúc
2.2 Tính xã hội: Tình cảm hình thành trong môi trường xã hội, mang tính xã hội
chứ không phải phản ứng sinh lý thông thường. Môi trường sống, hoàn cảnh kinh
tế... là tác động hình thành tình cảm
2.3 Tính khái quát: Tình cảm xuất hiện do một loạt hay một phạm trù các sự vật
hiện tượng tác động gây nên, chứ không phải do một sự vật hiện tượng đơn lẻ
nào
2.4 Tính ổn định: TC là thuộc tính tâm lý, là kết cấu tâm lý ổn định, khó hình
thành và mất đi
2.5 Tính chân thực: Phản ánh chân thực nội tâm và thái độ
2.6 Tính hai mặt: TC mang tính đối cực do gắn liền với sự thỏa mãn hay không
thỏa mãn nhu cầu
3. CÁC MỨC ĐỘ TÌNH CẢM

MÀU SẮC
XÚC CẢM XÚC TÌNH
CỦA CẢM CẢM CẢM
GIÁC
2.1 Màu sắc xúc cảm của cảm
giác

Mức độ thấp nhất của tình cảm

Loading…
Là sắc thái cảm xúc đi kèm theo quá
trình cảm giác

Mang tính chất cụ thể, nhất thời,


không mạnh mẽ
2.2 Xúc cảm

Là những rung cảm xảy ra nhanh chóng


nhưng mạnh mẽ và rõ rệt hơn màu sắc
xúc cảm

XÚC TÂM
ĐỘNG TRẠNG

Cường độ mạnh, xảy ra Có cường độ vừa phải


trong thời gian ngắn => hoặc tương đối yếu, tồn
con người không làm chủ tại trong khoảng thời gian
được bản thân tương đối dài
2.3 Tình cảm
Tình cảm là là
những thái độ cảm
xúc ổn định của
con người đối với
những sự vật, hiện
tượng của hiện
thực khách quan,
là sản phNm cao
cấp của sự phát
triển những quá
trình cảm xúc
trong điều kiện xã
hội.
Phân loại, cấp độ của tình cảm

Sự say mê

Tình cảm đạo đức

Tình cảm trí tuệ


Tình cảm
Tình cảm thẩm mỹ
Tình cảm hành động

Tình cảm có tính chất


TGQ
4. CÁC QUY LUẬT CỦA TÌNH
CẢM
THÍCH
ỨNG
HÌNH
THÀNH TƯƠNG
TÌNH PHẢN
CẢM

PHA
LÂY LAN
TRỘN
DI
CHUYỂN
4.1 Quy luật “lây lan”
Xúc cảm, tình cảm của người này có thể truyền, “lây” sang
người khác (vui lây, buồn lây, thông cảm, đồng cảm)
Nền tảng của quy luật này là tính xã hội trong tình cảm của
con người tuy nhiên việc lây lan tình cảm không phải là con
đường chủ yếu để hình thành tình cảm.
=> Cần lưu ý và kiểm soát để tránh bị lây lan những xúc
cảm tiêu cực
4.2 Quy luật “di chuyển”
Tình cảm của con người có thể “di chuyển” từ đối tượng này
sang đối tượng khác
Ví dụ: Hiện tượng “Giận cá chém thớt”; “Vơ đũa cả nắm”,..
4.3 Quy luật “tương phản”
Tương phản là sự tác động qua lại giữa xúc cảm tình cảm âm tính
tiêu cực và dương tính tích cực thuộc cùng một loại.

Trong quá trình hình thành hoặc biểu hiện tình cảm, sự xuất hiện hay
suy yếu của một tình cảm này có thể làm tăng hoặc giảm một tình
cảm khác xảy ra đồng thời hay nối tiếp.
4.4 Quy luật “thích ứng”
Xúc cảm tình cảm nào đó được nhắc đi nhắc lại nhiều
lần, lặp đi lặp lại nhiều lần một cách không thay đổi thì
cuối cùng sẽ bị suy yếu bị lắng xuống, đó là hiện tượng
“chai sạn” của tình cảm
4.5 Quy luật “pha trộn”
Sự pha trộn xúc cảm tình cảm là sự kết hợp màu sắc âm tính của
cảm xúc với màu sắc dương tính của nó. Tính pha trộn cho phép hai
xúc cảm, hai tình cảm đối lập nhau có thể tồn tại cùng một con
người, chúng không loại trừ nhau mà quy định lẫn nhau.
4.6 Quy luật về sự hình thành tình cảm
Tình cảm được hình thành do quá trình tổng hợp hóa, khái quát
hóa,… những xúc cảm đồng loại (cùng một phạm trù, cùng một
phạm vi đối tượng)
Như vậy, muốn hình thành tình cảm của con người thì phải đi từ
xúc cảm, đảm bảo sự lặp lại và động hình hóa những xúc cảm này.
Quy luật về sự hình thành tình cảm
4. VAI TRÒ CỦA TÌNH CẢM
Trong Là mặt tập trung nhất, đậm nét nhất nhân
tâm lý học cách của con người

Với cuộc Thúc đẩy con người hoạt động, giúp vượt qua
sống khó khăn, trở ngại gặp phải trong cuộc sống

Với nhận Là nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con


thức người tìm tòi chân lý.

Với hành Nảy sinh và biểu hiện trong hoạt động, đồng
động thời là một trong những động lực thúc đẩy con
người hoạt động
II. Ý CHÍ VÀ VAI TRÒ CỦA Ý
CHÍ
1. KHÁI NIỆM
Ý chí là một mặt năng
động của ý thức, thể
hiện năng lực thực
hiện những hành động
có mục đích và đòi hỏi
phải có sự nỗ lực khắc
phục khó khăn
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA Ý CHÍ
- Mang tính xã hội – lịch sử
- Hình thành và biến đổi tùy theo những điều kiện xã hội lịch
sử
- Nảy sinh, hình thành trong quá trình lao động và các hoạt
động khác
- Tồn tại trong hành động cụ thể nhất định
- Không tách rời với nhận thức và xúc cảm, nhận thức càng
sâu sắc, rõ ràng, xúc cảm càng mãnh liệt thì ý chí càng kiên
cường, quyết tâm càng cao
3. CÁC PHẨM CHẤT Ý CHÍ
Tính mục đích

Tính kiên cường Tính tự chủ và tự kiềm chế

Tính quyết đoán Tính độc lập


4. HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ
A. ĐNNH NGHĨA
Hành động ý chí là hành động có ý thức, có chủ tâm, đòi hỏi nỗ lực khắc
phục khó khăn, thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra
B. Các giai đoạn của hành động ý chí
Giai đoạn chuẩn bị: Là giai đoạn hành động trí tuệ, giai đoạn suy nghĩ, cân nhắc các khả
năng khác nhau. Giai đoạn này bao gồm các khâu:
• Đề ra và ý thức một cách rõ ràng mục đích của hành động.
• Lập kế hoạch và lựa chọn phương tiện, phương pháp hành động.
• Quyết định hành động.
Giai đoạn thực hiện: Giai đoạn này có hai hình thức
• Hình thức hành động ý chí bên ngoài.
• Hình thức kiềm hãm các hành động ý chí bên trong
• Trong quá trình thực hiện hành động có thể gặp những khó khăn đòi hỏi con người phải nỗ
lực ý chí để vượt qua nhẳm thực hiện đến cùng mục đích đã đặt ra.
Giai đoạn đánh giá kết quả hành động: Là giai đoạn xem xét, đối chiếu kết quả với mục đích
đặt ra. Kết quả phù hợp với mục đích thì hành động kết thúc.
• Sự đánh giá này cũng là động lực, động cơ của hành động tiếp theo, giúp chúng ta có những
cố gắng mới.
III. HÀNH ĐỘNG TỰ ĐỘNG HÓA
1. ĐNNH NGHĨA
Hành động tự động hóa là loại hành động mà lúc đầu là hành động ý chí, có ý thức nhưng do
lặp đi lặp lại nhiều lần hoặc do luyện tập dẫn đến việc không có sự kiểm soát trực tiếp của ý
thức mà vẫn thực hiện có kết quả
Ví dụ: Hành động soạn thảo văn bản bằng máy vi tính không cần nhìn bàn phím,…
2. KỸ XẢO
Kỹ xảo là hành động tự động hóa nhờ luyện tập
Đặc điểm của kỹ xảo:
- Không có sự kiểm tra của ý thức, thị giác
- Động tác mang tính khái quát, không có động tác thừa, kết quả cao mà ít tốn năng lượng thần
kinh, cơ bắp
3. QUY LUẬT HÌNH THÀNH KỸ XẢO
a. Quy luật về sự tiến bộ không đồng đều của kỹ xảo
- Mới tập luyện thì nhanh, sau đó chậm dần
- Khi mới tập thì tiến bộ chậm, đến giai đoạn nhất định thì tăng nhanh
=> Cần kiên nhẫn trong quá trình rèn luyện
b. Quy luật “đỉnh” của PP luyện tập
“Đỉnh” là kết quả cao nhất có thể đạt được từ một PP cụ thể => Muốn đạt kết quả cao hơn thì phải
thay đổi PP
=> Phải biết nhiều PP khác nhau để thay đổi khi cần thiết
c. Quy luật về sự tác động qua lại giữa các kỹ xảo đã có và kỹ xảo mới
Kỹ xảo đã có ảnh hưởng đến việc hình thành kỹ xảo mới theo hai hướng tích cực và tiêu cực
=> Biết lựa chọn và luyện tập những kỹ xảo có liên hệ tích cực với nhau để đảm bảo sự tương hỗ
d. Quy luật dập tắt kỹ xảo
Kỹ xảo nếu được hình thành nhưng không được luyện tập, củng cố lâu ngày sẽ yếu dần và mất hẳn
(bị dập tắt)
CHƯƠNG 5: NHÂN
CÁCH
I. NHÂN CÁCH
1. KHÁI NIỆM NHÂN CÁCH
Nhân cách là một hệ thống các đặc điểm tâm lý ổn định của một
cá nhân, nó quy định hành vi xã hội và giá trị xã hội của cá nhân
đó.
4 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN CÁCH

Tính thống
nhất Tính ổn
định

Tính giao
lưu
Tính tích
cực
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN CÁCH
a. Tính thống nhất thay đổi qua biến cố lớn
Các thuộc tính tâm lý của nhân cách không tồn tại rời rạc mà nằm
trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau tạo thành một hệ thống,
khi thay đổi một đặc điểm sẽ kéo theo thay đổi cả hệ thống
b. Tính ổn định
Nhân cách là những đặc điểm tâm lý khó hình thành, mang tính chất
bền vững, khó mất đi, giúp phân biệt nhân cách này với nhân cách
khác;
Giúp dự đoán được kiểu hành vi của một người.
c. Tính giao lưu
Thông qua giao lưu, con người gia nhập và tiếp thu các chuNn mực đạo đức,
các năng lực của xã hội,…, chuyển hóa thành những phNm chất nhân cách
của cá nhân.
Qua giao lưu, con người được đánh giá và thừa nhận trong từng mối quan
hệ cụ thể cũng như xác định giá trị xã hội của bản thân.
d. Tính tích cực
Mỗi cá nhân được thừa nhận và đánh giá nhờ vào tính tích cực trong việc
thể hiện bản thân, nhận thức và cải tạo thế giới, cải tạo chính bản thân, tạo
nên giá trị xã hội của mỗi người.
Thể hiện trong việc luôn có khuynh hướng vươn tới sự tiến bộ, những giá
trị cao đẹp, sự hoàn thiện trong xã hội.
3. CẤU TRÚC CỦA NHÂN CÁCH
XU HƯỚNG
Xu hướng là một hệ thống những thúc đNy quy định sự lựa chọn thái độ và tính
tích cực của con người. Bao gồm:
- Nhu cầu: Sự sắp xếp thứ bậc, cách thức thỏa mãn và phản ứng khi không được
thỏa mãn các nhu cầu sẽ bộc lộ giá trị XH của cá nhân
- Hứng thú: Nảy sinh do tính hấp dẫn về cảm xúc của nội dung hoạt động
- Lý tưởng: Có chức năng xác định mục tiêu, điều khiển toàn bộ hoạt động của
con người
- Thế giới quan: Là hệ thống quan điểm về thế giới giúp xác định phương châm
hành động của con người (TGQ duy vật, duy tâm)
- Niềm tin: Là kết tinh của nhận thức – tình cảm – ý chí
KHẢ NĂNG
Khả năng bao gồm một hệ thống các năng lực, là tập hợp
những phNm chất tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc
trưng của một hoạt động nào đó và đảm bảo cho hoạt động
đó thực hiện có hiệu quả.
Các yếu tố tạo thành: Tư chất + Tri thức + Kinh nghiệm +
Kỹ năng, kỹ xảo
Các mức độ: Khả năng => Năng lực => Tài năng => Thiên
tài
PHONG CÁCH HÀNH VI
- Phong cách hành vi của nhân cách được quy định bởi tính cách
và khí chất
- Tính cách: Bao gồm hệ thống thái độ (nội dung) và hành vi, cử
chỉ, cách nói năng (hình thức) của cá nhân với xung quanh và với
bản thân
- Khí chất: Tập hợp các đặc điểm tâm lý quy định các sắc thái khác
nhau về cường độ, nhịp độ, tốc độ của hành vi bộc lộ ra bên ngoài.
Có các kiểu như: Hướng nội – ngoại; Bình thản – nóng nảy – linh
hoạt – ưu tư
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
Còn được gọi là “cái tôi”, thực hiện
sự tự ý thức của nhân cách: tự điều
chỉnh, kiểm tra, sửa chữa hành vi,
hoạch định cuộc sống và hoạt động
của cá nhân.
Mỗi người là một nhân cách thống
nhất giữa các bản ngã - “cái tôi” sau:
Cái tôi thể lý; Cái tôi xã hội; Cái tôi
tâm lý.
ĐỨC (phẩm chất) – TÀI (năng lực)
PHẨM CHẤT (ĐỨC) NĂNG LỰC (TÀI)
Xã hội (đạo đức, chính trị): Xã hội hoá: Khả năng thích ứng,
thế giới quan, lý tưởng, hoà nhập, tính mềm dẻo, cơ
niềm tin, lập trường… động, linh hoạt trong cuộc sống.
Cá nhân (đạo đức, tư cách): Chủ thể hoá: Khả năng thể hiện
nết, đức tính, thói, tật… tính độc đáo, bản lĩnh của cá
nhân.
Ý chí: Tính mục đích, tính Hành động: Khả năng hành
tự chủ, tính kỷ luật, tính quả động có mục đích, chủ động,
quyết, tính phê phán. tính cực, có hiệu quả.
Cung cách ứng xử: tác Giao tiếp: Khả năng thiết lập và
phong, lễ tiết, tính khí duy trì quan hệ với người khác.
IV. CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH

Có 5 yếu tố chi phối/ảnh hưởng


1. Yếu tố tự nhiên
2. Yếu tố xã hội
3. Yếu tố hoạt động
4. Yếu tố giao tiếp
5. Yếu tố giáo dục
1. Yếu tố tự nhiên
Yếu tố tự nhiên bao gồm các đặc điểm hình thể,
giác quan, hệ thần kinh, não bộ,… giữ vai trò
tiền đề cho sự phát triển nhân cách, chứ không
quy định nội dung, mức độ, chiều hướng phát
triển
2. Yếu tố xã hội bao gồm:
+ Môi trường tự nhiên
+ Môi trường xã hội: Kinh tế, chính trị, văn hóa xã
hội,...
+ Môi trường vi mô: Gia đình, nhà trường,...
+ Môi trường vĩ mô: sự kiện, hiện tượng xã hội,....
Yếu tố xã hội là nguồn gốc cho sự hình thành và
phát triển nhân cách
3&4. Yếu tố hoạt động và yếu tố giao tiếp
Tâm lý con người chỉ được hình thành bởi hoạt
động, trong hoạt động.
Yếu tố hoạt động và yếu tố giao tiếp giữ vai trò
trực tiếp quyết định sự hình thành và phát triển
nhân cách.
5. Yếu tố giáo dục: Giữ vai trò chủ đạo,
quyết định xu hướng hình thành và phát
triển nhân cách.
Giáo dục là HĐ có mục đích, kế hoạch, có
chương trình và sử dụng những hình thức và
PP tác động dựa trên cơ sở khoa học
=> KHÁI NIỆM HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH

Hình thành nhân cách là một quá trình khách quan,


mang tính quy luật về sự biến đổi con người từ một
thực thể tự nhiên trở thành một thực thể xã hội
trong quá trình tác động qua lại với môi trường với tư
cách là chủ thể của hoạt động và giao tiếp.
5. CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

Có 4 con đường
1. Con đường dạy học và sự PT NC
2. Con đường giáo dục và sự PT NC
3. Con đường giáo dục bằng tập thể, trong tập thể
và sự PT NC
4. Con đường tự giáo dục và sự PT NC

You might also like