Tue Sy - Triet Hoc Ve Tanh Khong

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 84

Table of Contents

Tá nh khô ng luậ n là gì?


Chương I: Danh và Sự
Chương II: Vấ n đề luậ n chứ ng và phủ định đố i vớ i tiền đề Khô ng củ a
Trung quá n
Chương III: Tá nh Khô ng và tri lượ ng
Chương IV: Tá nh Khô ng và dịch hoá phá p
Chương tổ ng quá t: Tiểu sử về tá nh Khô ng luậ n
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
[6]
[7]
[8]
[9]
[10]
[11]

Thư Viện Sá ch
www.thuviensach.net
Tuệ Sỹ
Triết họ c về tá nh Khô ng
(Sù nyavà da)

Tánh Không luận là gì?

I.

Wenn am Sommertag der Falter sich auf die Blume niederlä sst und, die
Flü gel geschlossen, mit ihr Wiesenwind schwing… (Martin Heidegger,
Aus der Erfahrung des Denkens)

Có thể vay mượn những lời như vậy để khởi đầu cho sự chờ đợi tiếng
vọng đáp ứng của những gì đó đang ẩn mình trong bóng tối. Những lời
được vay mượn ấy không nhất thiết phải là đồng thanh với những cái sắp
đáp ứng. Sự tựu thành của những cái đáp ứng này sẽ không xuất hiện
trong những tiếng động náo nhiệt. Đây là sự tựu thành của một cơn mưa
như thác lũ, khi con bướm mùa hè đã chịu khép lại đôi cánh mỏng để
lắng nghe trong thầm lặng hơi thở của cỏ nội. Chờ đợi, kiên trì và dừng
lại trong sự bế tắc của một thời chỉ có ánh sáng vĩnh cửu của mặt trời.
Kiên trì và dừng lại để chờ đợi trong sự bế tăc là liều lĩnh ký thác mình
cho một cuộc chơi ngoạn mục của thiên diễn, là liều lĩnh đứng lại giữa
dòng thác đổ của vạn hữu. Đó là một thái độ bướng bỉnh, không chịu tiến
từng bước vững chắc như những đợt nhảy của con chim hồng: Nhảy bên
bờ nước, nhảy đến tảng đá, nhảy trên đất cạn, nhảy lên cành cây, nhảy lên
gò cao và cuối cùng bay trong thương khung để lông cánh làm đẹp cho
bầu trời [1] . Chờ đợi trong sự bế tắc là những bước thụt lùi của con chim
hồng, từ trên cành cây rơi trở xuống đất cạn. [2] Từ trên cành cây rơi trở
xuống đất cạn để chập chững như cưu mang một cái gì đó có vẻ ngược
ngạo; đó là sự tiến tới bằng những bước thụt lùi, bởi vì thuận theo sự bế
tắc. [3]

Mượn một kinh nghiệm tư tưởng để nói về một kinh nghiệm tư tưởng,
đó là một sự vay mượn nghịch lý ngang ngược: vay mượn đã là một điều
bất khả. Bất khả cho nên bế tắc. Bế tắc cho nên không thể tìm thấy một
lối trung chinh để vào tư tưởng. [4]
Như thế là đã khởi đầu bằng một sự bất chính. Đằng sau sự bất chính này
không có che dấu một ẩn nghĩa nào hết để biện minh cho nó. Nhưng,
Tánh không luận là gì? "Khi con bướm mùa hè dừng lại trên đóa hoa,
khép lại đôi cánh, và đong đưa theo cơn gió của cỏ nội hoa ngàn..."

II.

Im Denken wird jeglich Ding einsam und langsam. (M. Heidegger)

Từ khi Nàgàrjuna (Long Thọ) xuất hiện ở miền Nam Ấn Độ, đến nay 18
thế kỷ đã qua, và suốt một vòng cung ba phần tư của toàn bộ Á Châu,
Tánh không luận (Sunyavada) đã trở thành một thứ khí giới vô cùng sắc
bén được trang bị cho một nền triết lý chuyên môn phá hoại. Với những
kẻ chống đối nó, phá hoại là phá hoại. Nhưng những kẻ tán thưởng nó thì
nói phá hoại tức là thiết lập. Với cả hai, phá hoại là điều đáng sợ và nên
tránh. Chính thực, Nàgàrjuna đã cố ý binh vực cho một chân lý nào bằng
khí giới Tánh Không luận? Người ta đã từng nghĩ, chính Tánh Không
(Sunya) là chân lý đó. Bởi vì, người ta có thể tìm thấy, với bằng chứng vô
cùng xác thực của văn nghĩa, rằng chính Nàgàrjuna đã coi phương tiện
và cứu cánh là một. Nói cách khác, chính chân lý của Tánh Không tự bảo
vệ lấy nó, tự binh vực cho chính nó, không không một cái gì khác. Và như
vậy, với những học giả hiện đại chuyên môn về Tánh Không luận với
những đại biểu có thẩm quyền như T.R.V.Murti, Ed. Conze, J. May, và có thể
kể thêm những vị ở ngoài lãnh vực chuyên môn này nhưng được coi như
là có thẩm quyền như Stcherbatsky, J. Takakusu, vân vân, đều đồng thanh
công nhận Tánh Không luận là biện chứng pháp (dialectique). Những
người đi sau bám chặt vào danh từ này – Biện chứng pháp – để hiểu Tánh
Không luận, đó quả là một sự đồng thanh tương ứng. Như vậy là "Nghìn
tâm gởi bóng tùng quân [5] , tuyết sương che chở cho thân cát đằng".

Ed. Conse nói đến sự táo bạo của những hiền triết Đông phương là tư
tưởng bằng mâu thuẫn. Bởi vì, chính luận mâu thuẫn cho phép người ta
nói: phương tiện là cứu cánh, cứu cánh là phương tiện. Phá hủy trong
phương tiện, nhưng lại là thiết lập trong cứu cánh. Phá hủy và thiết lập
lại là một. Như thế, hình như mâu thuẫn đối chọi với đồng nhất. Đây là lý
lẽ mà người ta hay dựa vào đó để phân biệt tính cách dị biệt của tư
tưởng Đông phương. Người ta thường lý luận theo một tiêu thức điển
hình nhất như sau: với Tây phương = ce qui est est, ce qui n’est pas (của
Parménide), đó là tư tưởng trên nguyên tắc mâu thuẫn. Bởi vì, nguyên
tắc mâu thuẫn như thế là dung nạp tất cả mọi tương phản, tất cả mọi cái
không phải là nó, cho nên người ta nghĩ nếu công nhận rằng Đông
phương luôn luôn tư tưởng trên nguyên tắc này thì tư tưởng Đông
phương lúc nào cũng có thể dung nạp được tư tưởng Tây phương với tất
cả những dị biệt của chính nó. Và ngược lại, vì nguyên tắc đồng nhất
không dung nạp những tương phản. Nguyên tắc đồng nhất đưa đến chỗ
đòi hỏi sự nghiêm xác của khái niệm. Merleau Ponty nói: "Có cái gì đó
không thể thay thế trong tư tưởng Tây phương: (…), sự nghiêm xác của
khái niệm…." [6] .

Hình như chúng ta vừa đưa ra một tràng, ngắn, những lý luận có vẻ rất là
mạch lạc. Nếu nói cho chí lý, thì kiểu lý luận này là điều tối kỵ của các nhà
Tánh Không luận, kể từ Aryadeva, xuống Buddhapalila, qua Bhavaviveka,
cho đến Candrakirti (những truyền nhân của Nàgàrjuna). Nhưng nói vậy
cũng không được. Vì đó cũng chỉ là một cách nói áp dụng luật mâu thuẫn
một cách mạch lạc. Như vậy, chính mâu thuẫn đã phối trí thành một trật
tự mạch lạc để cho mâu thuẫn là mâu thuẫn. Tức là, mâu thuẫn chỉ được
thừa nhận như là mâu thuẫn thực sự khi người ta có thể tìm được mạch
lạc của nó trong một trật tự nào đó. Bởi vì, nếu không có sự mạch lạc
giữa những mâu thuẫn và không mâu thuẫn, làm thế nào là nhận biết đó
là mâu thuẫn?

Vậy thì tánh Không luận là gì? "Trong tư tưởng, mọi sự trở thành cô
liêu và lững thững".

III.

Những vay mượn đã không thể tránh và những thành kiến nặng như chì
cũng chưa thể từ bỏ được. "Những con cá lớn trong hồ nước nhỏ này, tất
cả chúng đều bị bao phủ trong tấm lưới nhỏ này, dầu chúng có nhảy vọt
lên, chúng vẫn bị hạn cuộc bao phủ nơi đây" [7] Người học về Tánh Không
cũng như kẻ học bắt rắn bằng hai bàn tay không.

Nàgàrjuna là ai?

Những thiên tài lớn đều xuất hiện trong cơn thịnh nộ. Héraclite trong
bình minh của Hy Lạp với cơn thịnh nộ như những ngọn lửa tàn bạo; ông
đã muốn tống cổ Homère ra khỏi những cuộc chơi chung bởi vì lời cầu
nguyện của Homère muốn cho mối bất hòa giữa các thần linh và loài
người hãy chấm dứt. Zarathoustra xuống núi, cùng với sự xuất hiện của
Siêu nhân, sau khi đã nổi cơn thịnh nộ với mặt trời. Những con sâu con
ngủ suốt cả một mùa đông để chờ đợi những tiếng sấm đầu tiên của tiết
kinh trập tháng Hai. Nhưng, "Một khi sinh ra, họ muốn sống để rồi chịu
đựng sự chết, hay để rồi đi tìm sự yên nghỉ. Và họ để lại những con cháu
cùng chia xẻ số phận như vậy" (Héraclite). Những con sâu con chỉ trở
mình trong giấc ngủ triền miên, còn phải đợi bao giờ cỏ cây nứt vỏ sau
tiếng sầm của tiết kinh trập rồi mới trỗi dậy "giải chi thời đại hỉ tai!" (quẻ
Lôi Thủy Giải, Kinh Dịch).

Nàgàrjuna xuất hiện như một con voi dữ trong truyền thống Phật học và
tư tưởng triết học Ấn Độ. Đương thời, đối với các nhà hiền triết Ấn Độ,
Nàgàrjuna được xếp vào hàng những tư tưởng gia Phật học lỗi lạc bậc
nhất. Nhưng ngay trong hàng ngũ này, Nàgàrjuna lại được kính trọng
như một tên phá hoại đáng sợ. Người sợ đầu tiên có lẽ chính cao đệ của
ông là Aryadeva. Ngay trong tên gọi đã có sự trái ngược. Cái tên
Nàgàrjuna ám chỉ cho một thứ rắn dữ. Bởi vì Naga có nghĩa là rắn dữ.
Nhưng Aryadeva lại hàm ý là một thiên thần thánh thiện. Hai thầy trò
này, một con khủng long và một vị thiên thần, phải chăng là hai nếp gấp
của tư tưởng: huyền chi hựu huyền? Nhiều huyền thoại đã được dựng lên
chứng tỏ rằng đã có nhiều phép lạ hiện ra để hạ bớt thái độ ngông cuồng
của Nàgàrjuna, khi ông quyết định bỏ cả núi cao, cả rừng rậm và cả đất
liền để xuống biển cư ngụ cùng loài rắn dữ. Như vậy người ta mới có đủ lý
do để xác nhận rằng ông quả là một tư tưởng gia Phật học chính thống –
bởi vì chính thống cũng hàm ý là ngoan ngoãn, khi ông chịu theo khuyến
cáo của vua rắn mà trả lại đất liền. Ông quả thực là một tư tưởng gia
Phật học chính thống, mặc dù lồi xử sự của ông đôi khi có vẻ ngược ngạo.
[8]

Từ lúc Nàgàrjuna trở lại đất liền, nhiều vấn đề trong truyền thống Phật
học và nền minh triết Ấn Độ được đặt lại: Tánh Không Luận là gì?

Dường như có một sự lửng lơ và bất khả nào đó; lửng lơ như chính đời
sống và bất khả như chính tư tưởng. Nàgàrjuna từ sương mù của bình
minh và nắng quái xuất hiện rồi biến mất trong sương mù của bình minh
và nắng quái.

Yathà màya tathà svapno gandharva-nagaram yathà/


Tathospàda tathà sthànam tathà bhanga udàhritah
Như quán nắng, như giấc mộng, như thành phố giữa sa mạc: tất cả sự
kiện khởi, tồn tục và biến mất đều như vậy. [9]

IV.

Trong Đại tạng kinh Trung Hoa, được ấn hành dưới sự điều khiển của J.
Takakusu, một học giả Phật học người Nhật, có một tác phẩm mang tựa
đề là "Lão Tử hóa Hồ kinh", được xếp vào loại những tác phẩm ở bên
ngoài Phật học (Ngoại giáo bộ) [10] . Tác phẩm đứt đoạn này nói Lão Tử
cưỡi trâu bỏ xứ Trung Hoa đi về phía Tây bắc và giáo hóa cho những
giống dân man di ở phương này. Môn đệ lớn nhất của ông là Thích Ca. Đó
là Kumarajiva. Cái tên này lại ám chỉ cho sự trường thọ của trẻ thơ. [11]
Có lẽ Nàgàrjuna hóa thân làm Lão Tử tại đất tàu để nói cho một phân
nửa Á Châu nghe lại cái diệu chỉ "huyền chi hựu huyền" trong câu hỏi
"Tánh Không luận là gì?".

Và như thế, trước câu hỏi:"Tánh Không luận là gì?" Những vay mượn đã
không dễ gì tránh khỏi và những thành kiến nặng như chì cũng chưa dễ
gì từ bỏ được.

"Cũng ví như một người đánh cá lớn trong hồ nước nhỏ này với một tấm
lưới sít sao. Người ấy nghĩ: Những con cá lớn trong hồ nước nhỏ này, tất
cả chúng đều bị hạn cuộc bao phủ trong tấm lưới này, dầu chúng có nhảy
vọt lên, chúng vẫn bị hạn cuộc bao phủ nơi đây".

Đó là những lời kết luận của kinh Brahamajàlasutta. Và kinh chấm dứt
như thế này:

Imasmim ca pana veyyàkaranasim bhannamane sahasì loka-dhàtu


akampitthàti. (Trong khi kinh này được truyền thuyết, một ngàn thế giới
đều rung động).

(31.1.1970)
[1]Thứ tự củ a sá u hà o củ a quẻ Phong Sơn Tiệ m củ a Kinh Dịch; sơ lụ c,
hồ ng tiệ m vu can; lụ c nhị, hồ ng tiệ m vu bà n; cử u tam hồ ng tiệ m vu lụ c;
lụ c tứ , hồ ng tiệ m vu mộ c; cử u ngũ , hồ ng tiệ m vu lă ng; thượ ng cử u, hồ ng
tiệ m vu qui.
[2]Hà o cử u tam và o lụ c tứ củ a quẻ Phong Sơn Tiệ m đả o ngượ c thà nh
hà o lụ c tam và cử u tứ củ a Thiê n Địa Bĩ.
[3]Quẻ Thiê n Địa Bĩ: lụ c tam, bao tu; cử u tứ , hữ u mệ nh.
[4]“Bĩ chi phí nhâ n, bấ t lợ i quâ n tử trinh, đạ i vã ng tiể u lai, thiê n địa bấ t
giao nhi vạ n vậ t bấ t thô ng dã”. Lờ i tượ ng củ a quẻ Bĩ: Thờ i đạ i bế tắ c
khô ng phả i là thờ i củ a đạ o ngườ i, sự trinh chính củ a quâ n tử chẳ ng có
lợ i. Cá i lớ n đi, cá i nhỏ đế n, trờ i đấ t khô ng giao cả m, nê n vạ n vậ t khô ng
thô ng.
[5]Và đây cũ ng là mộ t đồ ng thanh tương ứ ng: “Đờ i vố n như thế . Ban đầ u
và o cuộ c số ng, chú ng ta già u, già u nhiề u, già u nữ a; trong bao nă m,
chú ng ta trồ ng cây tỉa hộ t, nhưng ngày thá ng trô i, nă m sầ u lạ i; thờ i gian
phá vỡ mấ t cô ng trình; cây rừ ng bị chặ t; bạ n hữ u từ ng ngườ i rơi rụ ng
mấ t. Bó ng tù ng quâ n nghìn tầ m xiê u đổ , cá i con ngườ i trơn trụ i sẽ cò n
nghe rõ trong hoang liê u mố i ngậ m ngù i xuâ n xanh xa mấ t. (Saint-
Exupery, Cõi Người Ta, Bù i Giá ng dịch).
[6]“IL y a quelque chose irremplacable dans la pensé e occidentale: (…),
la rigueur du concept,… “ (MP.Signes, Gallimard, p.174)
[7]Kinh Brahamajà -la-sut-ta. T.T. Minh Châ u dịch.
[8]Viế t theo Long Thọ Bồ Tá t truyệ n củ a Kumarajiva. DTK.2047 ; tậ p 50,
trang 184 và tiế p.
[9]Nà gà rjuna; Madhyamika-kàrika, VII. 34
[10]ĐTK. 2139; Tậ p 54, tr. 1266 và tiế p.
[11]Đồ ng Thọ , cũ ng mườ ng tượ ng như chữ Lã o Tử .

Vấn đề giá danh và tuyệt đối


Chương I - Danh và sự
Đố i tượ ng củ a nhậ n thứ c khô ng phả i là cá i cụ thể, mà là cá i trừ u tượ ng.
Mộ t sự thể, nếu khô ng đượ c biểu thị bằ ng nhữ ng thuộ c tính, khô ng thể
hiện hữ u như mộ t đố i tượ ng. Sự kết hợ p củ a nhữ ng thuộ c tính để biểu
thị hiện hữ u củ a mộ t sự thể này đượ c duy trì bờ i ngô n từ . Mộ t hiện hữ u
như thế là Khô ng, mộ t thự c tạ i rỗ ng, khô ng có tự thể, nó là mộ t hiện
hữ u giả danh. Nhưng chính cá i giả danh đó lạ i là m cho sự thể xuấ t hiện
như mộ t đố i tượ ng củ a nhậ n thứ c. Cá i danh biểu lộ cho cá i thự c. Phi
thự c khô ng có danh. Mà phi cá i danh thì cá i thự c cũ ng khô ng có . Ngô n
từ khô ng phả i chỉ là mộ t khí cụ diễn đạ t củ a tư tưở ng mà thô i, nó cò n là
biểu tượ ng củ a mộ t sự thể.
Ngô n từ biểu tượ ng cho mộ t sự thể, mộ t khối hiện hữ u đượ c biểu thị
bở i nhữ ng thuộ c tính.
Ngô n từ , như vậy, là mộ t hiện hữ u trừ u tượ ng. Mỗ i thuộ c tính cũ ng có
mộ t tên gọ i riêng củ a chính nó , nên mỗ i thuộ c tính cũ ng mang trong nó
khả hữ u tính về mộ t đố i tượ ng. Do đó , dù cá i danh có là biểu tượ ng cho
cá i thự c, nhưng nó khô ng phả i là cá i thự c. Châ n lý mà mộ t nhà luậ n lý
họ c muố n đạ t đến là sự tương ứ ng giữ a tiến trình biểu tượ ng và tiến
trình thự c tạ i. Bở i vì mộ t sự thể, dù là tuyệt đố i thể, mà khô ng có biểu
thị, nghĩa là khô ng có tên gọ i củ a nó , thì khô ng hiện hữ u, nên đố i vớ i
nhà luậ n lý họ c thì Tuyệt đố i khô ng phả i là sự thể khô ng thể diễn tả , nếu
ta hiểu đượ c tiến trình củ a thự c tạ i trong tương quan vớ i tiến trình củ a
biểu tượ ng. Như thế, nhà luậ n lý khô ng phả i là kẻ đi chinh phụ c tuyệt
đố i mà là chinh phụ c biểu tượ ng. Cà ng khá m phá ra nhữ ng đặ c tính củ a
biểu tượ ng ô ng cà ng thấy tiến gầ n đến thự c tạ i tuyệt đố i hơn. Thế
nhưng là m sao để chứ ng thự c đượ c mố i tương quan này, nếu khô ng giả
thiết trướ c tiên mộ t hình ả nh nà o đó về thự c tạ i tuyệt đố i? Thự c Tạ i
Tuyệt Đố i đượ c chứ ng thự c bằ ng ngô n từ , trong khi ngô n từ là biểu
tượ ng củ a nó , tấ t phả i dự a và o bả n chấ t củ a Thự c Tạ i Tuyệt Đố i. Nhưng
muố n chứ ng minh bả n chấ t đích thự c củ a Thự c Tạ i Tuyệt Đố i, tấ t phả i
dự a và o ngô n từ . Luậ n lý họ c khô ng thể giả i quyết tính chấ t trù ng phứ c
này, nó khô ng thể vượ t qua cá i gọ i là đứ c tin. Đứ c tin chỉ có , khi đứ ng
trướ c mộ t hiện hữ u mà khô ng thể chứ ng minh lý do hiện hữ u củ a nó .
Giữ a thự c tạ i và biểu tượ ng củ a Thự c tạ i, hoặ c tin tưở ng khả nă ng củ a
ngô n từ , tin tưở ng ấy khô ng thể chứ ng minh lý do củ a nó đượ c, nếu
khô ng giả thiết bả n chấ t củ a thự c tạ i, nghĩa là nhữ ng lý do đượ c viện
dẫ n khô ng có gì bả o đả m sự châ n thự c củ a chú ng cả , vẫ n là nhữ ng lý do
viễn vô ng.
Ở đây, ta thấy luậ n lý họ c kiểu ấy thiếu hẳ n tính chấ t sá ng tạ o củ a tư
tưở ng. Nó khô ng dẫ n tư tưở ng đi đến mộ t châ n trờ i cao rộ ng củ a Tuyệt
đố i nà o cả , mà chỉ quanh quẩ n trong cá i gọ i là nguyên lý hiển nhiên mộ t
cá ch tầ m thườ ng và cố nhiên là ngây thơ; tin tưở ng mộ t cá ch ngây thơ
và o khả nă ng củ a ngô n từ và biểu tượ ng.
Nếu ta giả thiết Thự c Tạ i Tuyệt Đố i là mộ t hiện hữ u, thì biểu tượ ng củ a
nó , tứ c ngô n từ , cũ ng là mộ t hiện hữ u. Như thế, khô ng nhữ ng bả n chấ t
củ a Thự c Tạ i Tuyệt Đố i là bấ t khả thuyết, mà chính bả n chấ t củ a ngô n từ
cũ ng là bấ t khả thuyết. Giả thiết này đượ c đặ t ra khi ta ở bình diện
tương đố i nhìn lên tuyệt đố i. Cá i nhìn như thế, khô ng nhữ ng khô ng
đá nh mấ t tinh thể củ a ngô n từ , mà cò n mang lạ i cho ngô n từ giá trị củ a
nó như là con đườ ng duy nhấ t để đi về Tuyệt đố i. Đó là con đườ ng giữ a,
nó chứ a đự ng cả hai chiều: tương đố i và tuyệt đố i. Cá i danh biểu lộ cho
cá i Thự c. Cá i Thự c khô ng thể là đố i tượ ng cho tri thứ c nếu nó khô ng
đượ c biểu lộ bằ ng cá i danh. Ngô n từ là mộ t hiện hữ u tương đố i, nó chứ a
đự ng toà n thể kinh nghiệm củ a nhậ n thứ c, nó duy trì kinh nghiệm này.
Nhưng đó là nhữ ng kinh nghiệm đượ c tậ p hợ p tấ t cả nhữ ng sai lầ m,
vọ ng tưở ng. Dù vậy, bả n chấ t củ a nó vẫ n là mộ t hiện hữ u tuyệt đố i. Thự c
Tạ i Tuyệt Đố i là vô ngô n, khô ng mộ t kinh nghiệm hiển nhiên nà o có thể
chứ ng minh cho hiện hữ u củ a nó . Nhưng biểu tượ ng củ a nó là ngô n từ ,
vì bả n chấ t củ a ngô n từ cũ ng là tuyệt đố i vô ngô n. Và vì cá i danh khô ng
phả i là cá i Thự c, cho nên, nó vừ a biểu tượ ng cho Thự c Tạ i Tuyệt Đố i mà
vẫ n khô ng lìa khỏ i bình diện tương đố i củ a nó .
Từ đây, chú ng ta hãy đi và o định thứ c duyên khở i mà Nà gà rjuna tích cự c
phá t triển. Mộ t định thứ c khi đượ c thà nh lậ p, khô ng thể vượ t qua
khung khổ củ a ngô n từ . Chỉ có ngô n từ mớ i cho ta thấy định thứ c ấy
đượ c thà nh lậ p có mộ t giá trị như thế nà o. Định thứ c đượ c phá t hiểu
qua mệnh đề. Cú phá p củ a mộ t mệnh đề là mộ t kết hợ p củ a cá c ngô n từ .
Mỗ i mộ t ngô n từ chính nó là Tuyệt đố i thể để hình dung mộ t thự c tạ i
duy nhấ t. Gá n ghép này khô ng thể tự chứ ng tỏ nhữ ng khía cạ nh vọ ng
tưở ng hay như thự c, vì Tuyệt đố i thể vượ t ngoà i mọ i diễn đạ t. Nó chỉ
đượ c chứ ng thự c bằ ng kinh nghiệm hiển nhiên và lạ i chứ a đự ng tấ t cả
nhữ ng sai lầ m, mà tự nó , nó cũ ng khô ng thể tự chứ ng tỏ nhữ ng sai lầ m
này. Tuyệt đố i khô ng thể là đố i tượ ng củ a tri thứ c, mà cụ thể hiển nhiên
cũ ng khô ng là đố i tượ ng củ a tri thứ c. Chỉ có giả danh mớ i là đố i tượ ng
củ a tri thứ c. Do đó , chỉ có giả danh mớ i là m sá ng tỏ nhữ ng vọ ng tưở ng
sai lầ m, trong kết cấ u vă n phá p củ a nó . Như vậy, kết cấ u vă n phá p cũ ng
là cơ cấ u củ a mọ i hiện hữ u, khi hiện hữ u ấy là đố i tượ ng củ a tri thứ c.
Là m thế nà o tìm thấy nhữ ng sai lầ m trong kết cấ u củ a vă n phá p? Ta biết
rằ ng mộ t mệnh đề phá t biểu về mộ t sự thể gồ m chủ thể, độ ng từ và
nhữ ng thuộ c tính. Nhưng mỗ i thuộ c tính đều có khả hữ u tính về mộ t
chủ thể. Khi chú ng biểu thị cho mộ t chủ thể, chú ng bị đưa xuố ng hà ng
thứ yếu, nhưng khô ng phả i vì vậy mà chú ng khô ng thể là m mộ t chủ thể
trong nhữ ng mệnh đề khá c. Như vậy, kết cấ u củ a vă n phá p đượ c đặ t
trên định thứ c duyên khở i. Bở i vì, mộ t chủ thể khô ng thể hiện hữ u, nếu
khô ng có nhữ ng thuộ c tính củ a nó . Tính chấ t củ a duyên khờ i là là m
sá ng tỏ mố i quan hệ nhâ n quả giữ a chủ thể và nhữ ng thuộ c tính. Trong
vă n phá p, mố i quan hệ này chính là độ ng từ . Mộ t chủ thể hiện hữ u đượ c
p p q ệ y ộ g ộ ệ ợ
giớ i hạ n rõ trong mộ t vị trí nà o đó củ a thờ i gian. Khi bị giớ i hạ n như thế,
nó khô ng cò n là mộ t Tuyệt đố i thể. Tuyệt đố i thể khô ng phả i đã như thế
kia, đang như thế. Nhưng nếu vượ t ngoà i thờ i gian, nghĩa là khô ng có
tá c dụ ng củ a độ ng từ , nó khô ng thể hiện hữ u. Do đó , vấ n đề là trả lạ i cho
độ ng từ tá c dụ ng nguyên củ a nó , tứ c Thể tính.
Chú ng ta trở lạ i định thứ c duyên khở i. Đó khô ng phả i là mộ t độ c sá ng
củ a Nà gà rjuna, mà là trọ ng tâ m nhữ ng đề tà i thuyết giá o củ a Phậ t. Trên
tuyệt đố i, châ n lý củ a thự c tạ i vượ t ngoà i ngô n thuyết, ngoà i tấ t cả
nhữ ng mô tả , diễn đạ t. Nhưng, nhiệm vụ củ a Phậ t, như kinh Phá p Hoa
đã nó i là Khai thị, Ngộ, Nhập Tri kiến củ a Phậ t cho chú ng sinh, nếu
Phậ t khô ng sử dụ ng tậ p quá n suy tư và nhậ n thứ c củ a chú ng sinh, nếu
Phậ t khô ng sử dụ ng tậ p quá n suy tư và nhậ n thứ c củ a chú ng sinh, điều
này có nghĩa là tìm ra mộ t định thứ c că n bả n củ a tri thứ c. Định thứ c này
vừ a là hiển nhiên và vừ a bao hà m cả châ n lý tuyệt đố i, nghĩa là vừ a
mang đủ tính cá ch duy nghiệm củ a tri thứ c và cả bả n chấ t siêu nghiệm
củ a Trí tuệ.
Đố i vớ i chú ng ta, cá i hiển nhiên là cá i mà ta nhậ n biết "bằ ng xương bằ ng
thịt", cá i hiển nhiên cụ thể, và thự c nghiệm; hiển nhiên này khô ng bao
hà m nổ i châ n lý tuyệt đố i. Nó là mộ t chấ m đen hiện tạ i đượ c bao phủ
mộ t lớ p dày tậ p khí di truyền vừ a nộ i tạ i vừ a ngoạ i tạ i.
Về tậ p khí di truyền nộ i tạ i. Trướ c hết, nguồn nhậ n thứ c hiển nhiên
"bằ ng xương bằ ng thịt" là tri giá c (xúc, thứ 6 trong 12 nhâ n duyên).
Nghĩa là , nếu cơ cấ u củ a giá c quan là méo mó bẩ m sinh thì nhấ t định ta
khô ng thể có tri giá c nã o có thể nó i là như thậ t mộ t cá ch tương đố i. Cơ
cấ u giá c quan này lạ i tù y thuộ c sự cấ u tạ o nguyên thủ y về đờ i số ng hữ u
hình củ a chú ng ta, đó là danh và sắc, tứ c "khí chấ t" củ a thể xá c và tinh
thầ n. Tấ t nhiên mỗ i ngườ i có mộ t khí chấ t riêng biệt ngay từ lò ng mẹ, và
như thế, mỗ i ngườ i có mộ t thứ hiển nhiên khá c nhau, chỉ tương tự nhau
ở cá i giả tượ ng bên ngoà i. Cấ u tạ o củ a danh và sắ c lạ i cò n tù y thuộ c và o
ý niệm tố i sơ củ a đờ i số ng con ngườ i (kết sanh thức), nó chứ a đự ng tậ p
khí di truyền củ a đờ i số ng quá khứ (hành) và chỉ định hướ ng đi cho đờ i
số ng hiện tạ i. Tậ p khí di truyền này đượ c hình thà nh do sự ngu dố t. Sự
ngu dố t trong quá khứ chỉ định cho đờ i số ng hiện tạ i và sự ngu dố t
trong hiện tạ i và sự ngu dố t trong quá khứ chỉ định cho đờ i số ng tương
lai.
Khô ng cầ n nó i đến nhữ ng đờ i số ng củ a quá khứ và tương lai, mà ngay
trong đờ i số ng hữ u hình hiện tạ i, khí chấ t củ a chú ng ta đã in sẵ n và o
từ ng tế bà o, từ ng cả m giá c. Kinh nghiệm uyên nguyên chỉ có thể có , trừ
phi chú ng ta thay đổ i toà n bộ cơ cấ u danh và sắ c này. Như thế ngay cả
phầ n nộ i tạ i, chú ng ta đã khô ng thể có mộ t kinh nghiệm uyên nguyên
nà o cả . Cho nên, khô ng thể đem kinh nghiệm củ a chú ng ta để chứ ng
g g ệ g g
minh cho Tuyệt đố i.
Thứ đến, tậ p khí di truyền ngoạ i tạ i. Đó là ả nh hưở ng củ a nhữ ng cả m
nghĩ, cả m xú c theo đà số ng củ a xã hộ i, ả nh hưở ng do tậ p quá n, vă n
minh, giá o dụ c, tín ngưỡ ng. Nhữ ng thứ này chỉ có thể ă n sâ u và o da thịt
chú ng ta, chứ chưa hẳ n đã là thâ m nhậ p cố t tủ y. Nhưng vượ t ra khỏ i nó
khô ng phả i là điều dễ. Tấ t cả nhữ ng thứ này là cá i khung củ a con ngườ i.
Sự méo mó củ a tri thứ c, tù y theo sự méo mó củ a cá i khung ấy.
Như thế, dù là mộ t sá t na tri giá c hiện tạ i củ a dò ng thờ i gian, hiểu theo
nghĩa là mộ t thứ hiện tạ i luâ n lưu bấ t tuyệt, mọ i nhậ n thứ c đều đã bị
đó ng sẵ n và o mộ t khung khổ có hạ n định. Chính thế mà chú ng ta nó i
khô ng mộ t nhậ n thứ c hiển nhiên "bằ ng xương bằ ng thịt" nà o có thể bao
hà m nổ i châ n lý tuyệt đố i.
Khung hiển nhiên đó là tiêu chuẩ n để ta định giá bấ t cứ mộ t hình ả nh
nà o dù là tương đố i hay tuyệt đố i: cá i đó phi thự c, vì nó không hiển
nhiên; điều đó là ả o tưở ng, vì nó không hiển nhiên… Và thêm nữ a, hiển
nhiên cá i này tương đố i thì cũ ng hiển nhiên cá i kia là tuyệt đố i; hiển
nhiên cá i đó là như thế này, hiển nhiên cá i đó khô ng phả i như thế này…
Chú ng sinh chưa vượ t ra khỏ i cá i khung hiển nhiên này, nếu Phậ t muố n
bày tỏ cho chú ng sinh hiểu đượ c nhữ ng gì Phậ t nó i, mộ t cá ch tương đố i
và rấ t ít (như: nắ m lá trong tay so vớ i lá trong toà n thể mộ t khu rừ ng
mênh mô ng), Phậ t khô ng thể đưa ra bấ t cứ mộ t định nghĩa hay mộ t
hình ả nh nà o ở xa tầ m mứ c củ a cá i khung đó . Bao lâ u chú ng ta cò n kẹt
trong cá i khung tụ c đế, thì bấy giờ châ n lý Tuyệt đố i vẫ n là bấ t khả
thuyết. Phả i mở ra mộ t cá nh cử a, mộ t lố i đi, để chú ng sinh có thể vượ t
ra khỏ i khung khổ hạ n định ấy, để thể nhậ p cả nh giớ i Tự chứ ng củ a
Phậ t. Con đườ ng đó là định thứ c duyên khở i, tứ c con đườ ng giữ a, như
Trung luậ n đã viết: duyên khở i tứ c Khô ng, tứ c Giả danh, và cũ ng chính
là Trung đạ o. Khi nà o chú ng sinh thấy rõ đượ c lý duyên khở i mớ i thấy
đượ c châ n lý Tuyệt đố i. Như vậy, định thứ c duyên khở i chứ a đự ng cả hai
chiều "lịch sử": chiều Lưu chuyển và chiều Hoàn diệt.
Kinh Phá p hoa, qua ngò i bú t củ a La-thậ p, đã nó i rõ về vai trò củ a định
thứ c duyên khở i ấy như sau: "Châ n lý mà Phậ t tự chứ ng, khô ng thể nó i
lên bằ ng ngô n ngữ , nhưng để mở ra con đườ ng dẫ n về đó , sau khi trầ m
tư về sự chứ ng ngộ củ a mình dướ i gố c cây bồ đề, Phậ t đã quyết định
đến Ba-La-Nạ i, thuyết về Tứ Diệu Đế cho nă m thầy Tỳ Khưu", Tứ Diệu
Đế đượ c thiết lậ p trên tương quan củ a định thứ c duyên khở i: Khổ và
Tập, nhâ n quả lưu chuyển: Diệt và Đạo, nhâ n quả hoà n diệt.
Nà gà rjuna tích cự c phá t triển định thứ c này. Trong tinh thầ n Trung
quá n, định thứ c duyên khở i khô ng đó ng khung tấ t cả nhữ ng lờ i thuyết
giá o củ a Phậ t thà nh nhữ ng giá o điều độ c đoá n, thà nh nhữ ng châ n lý bấ t
g ậ gg ộ g ý
di bấ t dịch, mà cá c bộ phá i Tiểu thừ a thườ ng mắ c phả i trong cá c cuộ c
tranh luậ n, mỗ i khi viện dẫ n giá o chứ ng để xá c định lậ p trườ ng củ a
mình; nó cho thấy "phương tiện quyền xả o" trong cá ch thứ c khai thô ng
con đườ ng giữ a củ a Phậ t. Và như thế, Nà gà rjuna nhấ n mạ nh đến hai
khía cạ nh tương đố i và tuyệt đố i củ a châ n lý, tứ c nhị đế. Mộ t đằ ng định
thứ c duyên khở i là nguyên lý tố i sơ và hiển nhiên nhấ t củ a tri thứ c, đó
là Tụ c đế. Và đằ ng khá c, nó cũ ng là châ n lý Tuyệt đố i, siêu nghiệm: Châ n
đế. Vậy, Nà gà rjuna vừ a cô ng nhậ n nguyên tắ c luậ n lý và khả nă ng củ a
ngô n từ (khả nă ng định hướ ng chứ khô ng phả i diễn đạ t), và vừ a đặ t
châ n lý lên trên chiều Tuyệt đố i siêu nghiệm, vượ t ngoà i mọ i định
nghĩa.
Ở đây, chú ng ta hãy nhậ n xét về nhữ ng mâ u thuẫ n trong sự thà nh lậ p
nhị đế này: Châ n đế và Tụ c đế nhấ t thể hay dị thể?
1. Trườ ng hợ p nhấ t thể, Châ n đế và Tụ c đế đượ c coi như là hai mặ t củ a
mộ t Thự c Tạ i Tuyệt Đố i, đứ ng bên này là tụ c và đứ ng bên kia là châ n.
Nhưng, nếu thế thì khi Thự c Tạ i Tuyệt Đố i hiện hữ u như mộ t đố i tượ ng
hiện quá n củ a quá n chiếu bá t nhã , nó khô ng phả i là mộ t toà n thể; bở i vì,
khi thấy bên này Tụ c đế tấ t khô ng thể thấy bên kia Châ n đế, và ngượ c
lạ i. Toà n thể khô ng cò n là đố i tượ ng hiện quá n, mà đượ c nhậ n thứ c
bằ ng suy luậ n, nghĩa là khô ng trá nh khỏ i nhữ ng tiền đề giả định. Châ n lý
cò n mang tính chấ t củ a tiền đề giả định khô ng phả i là châ n lý Tuyệt đố i.
Thêm nữ a, chú ng sanh ở bên này Tụ c đế tấ t khô ng thể trự c quá n đượ c
Châ n đế bên kia đã đà nh, mà Thá nh giả khi chứ ng Châ n đế ở bên kia
cũ ng khô ng thể trự c quá n đượ c Tụ c đế ở bên này. Cuộ c đố i thoạ i giữ a
Thá nh và Phà m sẽ diễn ra như cuộ c nó i chuyện củ a nhữ ng kẻ điếc. Ở
đây, chú ng ta cầ n phả i hiểu thế nà o là hiện quá n. Ngay trong mộ t nhậ n
thứ c thô ng thườ ng, nếu sự thể khô ng hiện hữ u như là hiện tạ i, nó
khô ng thể là mộ t đố i tượ ng. Mộ t sự thể, dù quá khứ hay vị lai, khi là đố i
tượ ng thì bấy giờ nó cũ ng hiện hữ u như là hiện tạ i. Bở i, cá i đã qua
khô ng có tá c dụ ng, cá i chưa đến cũ ng khô ng có tá c dụ ng, khô ng thể hiện
hữ u; cá i khô ng hiện hữ u, khô ng thể là đố i tượ ng. Theo định thứ c duyên
khở i, nhậ n thứ c là tương giao tá c dụ ng giữ a chủ thể và đố i tượ ng. Cả hai
cù ng ở trên mộ t vị trí củ a thờ i gian. Nếu chủ thể là hiện tạ i, nhưng đố i
tượ ng là vị lai, đố i tượ ng ấy sẽ khô ng tiếp xú c vớ i chủ thể để phá t sinh
tá c dụ ng củ a nhậ n thứ c. Nhưng, theo lậ p trườ ng củ a Trung quá n, hiện
tạ i chỉ là cá i sắ p đến và sắ p đi. Hiện tạ i cũ ng chỉ là ướ c lệ. Như thế, ở
hiện quá n, cả chủ thể và đố i tượ ng đều khô ng bị chi phố i bở i tá c độ ng
củ a thờ i gian. Do đó , nếu là nhấ t thể, xét như là mộ t tậ p thể, thì khô ng
thể gọ i là hiện hữ u bằ ng hai khía cạ nh. Vậy, nhị đế có ý nghĩa như thế
nà o, để có thể nó i duyên khở i bao hà m cả hiển nhiên và tuyệt đố i?
2. Trườ ng hợ p dị thể thì sao? Ở đây, chú ng ta hiểu rằ ng, dị thể như là hai
sự thể độ c lậ p. Nếu thế, là m thế nà o để hợ p nhấ t, khi muố n nó i duyên
ự ộ ập ợp y
khở i bao hà m cả hiển nhiên và tuyệt đố i?
Chú ng ta lấy tỉ dụ á nh sá ng và bó ng tố i là hai dị thể. Ta nó i, có á nh sá ng
là vì có bó ng tố i, và ngượ c lạ i. Như thế, dù là dị thể, cả hai đều biểu thị
cho mộ t thự c tạ i. Điều này, như Trung luậ n đã nó i, chỉ là ả o giá c củ a tri
thứ c. Nó dự a trên hồ i tưở ng về kinh nghiệm củ a hai giai đoạ n tiếp nố i
xảy ra trong dò ng liên tụ c củ a thờ i gian: khi á nh sá ng bắ t đầ u đến thì
bó ng tố i bắ t đầ u ra đi; á nh sá ng xua đuổ i bó ng tố i. Hà nh độ ng xua đuổi
này tấ t phả i xảy ra ở hiện tạ i, nghĩa là cả á nh sá ng và bó ng tố i cù ng hiện
hữ u trong mộ t vị trí củ a thờ i gian, và cù ng trong mộ t bình diện khô ng
gian. Nhưng khi bó ng tố i đang hiện diện, và ở đây, thì á nh sá ng đang là
vị lai, và khi á nh sá ng hiện diện, và ở đây, thì bó ng tố i đã là quá khứ ;
như vậy, cả hai khô ng bao giờ hiện diện cù ng lú c và cù ng chỗ , cho nên,
khô ng thể nó i cá i này xua đuổ i cá i kia. Thêm nữ a, cả hai dị thể vậ n hà nh
bằ ng cá ch nà o để tiến đến chỗ phố i hợ p nhau, tấ t khô ng thể có sự hợ p
nhấ t trong mộ t toà n thể. Trong trườ ng hợ p này, nhị đế đượ c thà nh lậ p
như thế nà o?
Nhữ ng mâ u thuẫ n trên đây chỉ là mâ u thuẫ n trong kết cấ u củ a vă n tự .
Nhưng, mộ t mệnh đề vă n tự là phá t biểu mộ t mộ t ý niệm về Thự c tạ i.
Như vậy, mâ u thuẫ n trong vă n tự cũ ng chính là mâ u thuẫ n trong tri
thứ c. Đến khi kết cấ u củ a ngô n từ đượ c giả i quyết mộ t cá ch hợ p lý, nó
chỉ bày tỏ mộ t con đườ ng nà o đò khô ng phả i là Tuyệt đố i. Nghĩa là , cá i
danh biểu tượ ng cho cá i thự c, nhưng danh khô ng phả i là thự c. Bở i vì
danh khô ng phả i là thự c, nên mộ t sự thể có thể mang nhiều tên gọ i khá c
nhau; mỗ i mộ t tên gọ i là mộ t tổ ng hợ p, hay tổ ng thể củ a mộ t số thuộ c
tính nà o đó . Nhữ ng thuộ c tính này , tự nó là nhữ ng sự thể, nhưng qua
tá c dụ ng trong tương quan nhâ n quả củ a định thứ c duyên khở i. Nó i
cá ch khá c, mộ t sự thể khi hiện hữ u trong cá c vị trí củ a thờ i gian, thì
trong mỗ i vị trí đó , nó đượ c biểu thị bằ ng mộ t số thuộ c tính nó có thể là
như thế kia, trong hiện tạ i cũ ng vậy, nó có thể là như thế này, và trong
tương lai cũ ng thế, nó có thể là như thế nọ . Qua nhữ ng biến thiên bấ t
tuyệt trong dò ng thờ i gian này, sự thể khô ng thườ ng tạ i ở bả n thâ n, mà
tính cá ch thườ ng tạ i củ a nó đượ c bộ c lộ ở tên gọ i củ a nó . Cá i vô thườ ng
khô ng tự hữ u như mộ t đố i tượ ng. Do đó , tên gọ i mớ i là đố i tượ ng củ a
tri thứ c. Và , bả n thâ n củ a thự c tạ i biến thiên bấ t tuyệt, nên nó là hiện
tượ ng đa thù sai biệt. Tên gọ i củ a nó khô ng bị chi phố i bở i sự biến thiên
này, cho nên nó là hiện tượ ng nhấ t thể khô ng sai biệt. Như vậy, ngay
trong kết cấ u củ a vă n tự , tên gọ i củ a mộ t sự thể là cá i khô ng sai biệt củ a
nhữ ng sai biệt, tứ c bấ t dị. Khô ng có sự thể thì lạ i khô ng có tên gọ i, do
đó , sự thể là nhữ ng sai biệt củ a cá i khô ng sai biệt, tứ c bấ t nhấ t. Bấ t nhấ t
bấ t dị tứ c Trung đạ o.
Trung đạ o, như ta thấy, khô ng phả i là bả n chấ t hiện hữ u củ a Tuyệt đố i,
mà là bả n chấ t biểu tượ ng củ a ngô n từ trong kết cấ u vă n phá p. Vớ i bả n
ợ g g g p p
chấ t này, khi ngô n từ tìm ra hướ ng đi tiến về Tuyệt đố i, nó khô ng mang
lạ i cho Tuyệt đố i mộ t định nghĩa bằ ng mộ t tên gọ i cố định nà o. Do đó ,
khi nó i rằ ng Niết Bà n khô ng đến, khô ng đi, bấ t nhấ t bấ t dị, phi đoạ n phi
thườ ng, v.v. nó i thế tứ c là vạ ch ra con đườ ng giữ a cho ngô n ngữ để đi về
Niết Bà n đượ c định nghĩa là như vậy. Trong nhữ ng luậ n thuyết, đá ng lý
nên phâ n biệt sự sai biệt và khô ng sai biệt giữ a sự thể và tên gọ i củ a sự
thể, ta coi cả hai như là mộ t, và từ đó , định nghĩa Tuyệt đố i và Trung
đạ o, thay vì coi con đườ ng giữ a đó là con đườ ng củ a ngô n ngữ .
Ở đây, chú ng ta cũ ng cầ n nó i đến trườ ng hợ p tranh luậ n giữ a cá c đệ tử
củ a Trung Quá n và Duy Thứ c. Mỗ i bên đều chia cá c giai đoạ n thuyết
giá o củ a Phậ t ra là m ba, và đặ t họ c thuyết củ a mình và o giai đoạ n cuố i là
Trung đạ o. Đệ tử củ a Trung Quá n nó i, tụ c đế Có , châ n đế Khô ng. Vừ a có
vừ a khô ng là Trung đạ o. Đệ tử củ a Duy Thứ c nó i: Ngoạ i cả nh phi hữ u,
nộ i thứ c phi vô , phi hữ u phi vô tứ c Trung đạ o. Họ đồ ng ý vớ i nhau là
nhữ ng giai đoạ n về trướ c, Phậ t thuyết phá p cho hà ng Tiểu Thừ a và Đạ i
thừ a phương đẳ ng khô ng phả i Trung đạ o. Nó i thế, tấ t họ đã định nghĩa
Niết Bà n là Trung đạ o. Thự c sự , nhữ ng đệ tử này hiểu mộ t cá ch lệch lạ c
về Trung đạ o. Trung đạ o khô ng phả i là Niết Bà n, mà là con đườ ng đi
đến Niết Bà n. Nó là phương tiện chứ khô ng phả i là cứ u cá nh. Cứ u cá nh
Niết Bà n là Tịch diệt tướ ng, khô ng thể nó i bằ ng lờ i, nhưng Phậ t dù ng
phương tiện để dẫ n chú ng sinh đi về cứ u cá nh Niết Bà n. Ngay trong Tứ
diệu đế, duyên khở i vừ a bao hà m cả hai chiều sanh tử và Niết Bà n, tấ t
nhiên, bướ c ra ngoà i Trung đạ o, khô ng thể nhậ n thứ c đượ c Tứ diệu đế.
Như vậy, tấ t cả nhữ ng gì Phậ t thuyết, dù nó i Hữ u, dù nó i Vô , nếu bướ c ra
ngoà i Trung đạ o, Hữ u và Vô ấy sẽ trở thà nh nhữ ng định nghĩa cho cứ u
cá nh Niết Bà n, thay vì coi nó như là phương tiện quyền xả o.
Cá i danh phả i trỏ và o mộ t cá i thự c, nhưng nó là cá i đơn nhấ t, bấ t biến,
do đó nó khoá c cho cá i thự c mộ t tự tinh quyết định, hoặ c thườ ng, hoặ c
đoạ n, hoặ c nhấ t, hoặ c dị, v.v. Khi đặ t cá i danh và o định thứ c duyên khở i,
bấy giờ nó là giả danh. Giả danh, nhưng biểu tượ ng cho cá i Thự c, dù vậy,
vẫ n khô ng đó ng khung cá i thự c và o mộ t định nghĩa cố định. Do đó , giả
danh cũ ng là Trung đạ o.
Khi đi tìm Tuyệt đố i thể, tấ t nhiên Tuyệt đố i thể ấy hiện hữ u như mộ t
đố i tượ ng, nghĩa là đượ c mắ c và o mộ t tên gọ i nà o đó . Nó i cá ch khá c, nó
đượ c định nghĩa. Nhữ ng định nghĩa đều là nhữ ng suy luậ n că n cứ trên
kinh nghiệm hiển nhiên. Kinh nghiệm đó , như ta thấy, khô ng có bả o
đả m châ n thự c nà o cả . Nếu dự a và o đó để tạ o dự ng lên mộ t hình ả nh
gọ i là Tuyệt đố i thể, hình ả nh đó chỉ là vọ ng tưở ng sai lầ m. Tuy nhiên,
bấ t cứ mộ t phá t biểu định nghĩa nà o đều chứ a đự ng trong đó tính chấ t
mâ u thuẫ n. Biểu thị cho chủ thể đượ c định nghĩa là nhữ ng thuộ c tính.
Nhưng mỗ i thuộ c tính đều là mộ t khả hữ u chủ thể. Đó là mâ u thuẫ n
giữ a tự và tha. Chủ thể khô ng thể tự hữ u, nếu khô ng có nhữ ng thuộ c
g ự g ự g g ộ
tính. Nhữ ng thuộ c tính này, khi bị đưa xuố ng hà ng thứ yếu để quay và o
tâ m điểm là chủ thể, thì chú ng là nhữ ng tha thể. Nhưng khi lấy chú ng
là m trọ ng tâ m, mỗ i thuộ c tính là mộ t chủ thể, nghĩa là khô ng thể tự hữ u.
Đứ ng ở đây nó là tự . Đứ ng ở kia nó là tha. Do đó , chính nó , khô ng phả i là
tự hay tha gì cả . Tự hữ u cũ ng khô ng đú ng; tha hữ u cũ ng khô ng đú ng; tự
tha khô ng thể có và phi tự tha cũ ng khô ng có thể có . Đây là mộ t tỉ dụ về
cá ch á p dụ ng duyên khở i để chứ ng minh tính chấ t phi thự c củ a mộ t
mệnh đề. Điều này cho thấy khô ng mộ t phá t biểu về định nghĩa nà o mà
khô ng chứ a đự ng nhữ ng sai lầ m nộ i tạ i. Chính đó là khuyết điểm lớ n
nhấ t củ a ngô n ngữ , khô ng thể định nghĩa đượ c Tuyệt đố i thể. Nhưng
khuyết điểm đó lạ i chính là ưu điểm. Ngô n ngữ là tậ p hợ p nhữ ng kinh
nghiệm, liên hệ chặ t chẽ vớ i kinh nghiệm, nhưng kinh nghiệm hiển
nhiên khô ng tự chứ ng tỏ nhữ ng sai lầ m củ a nó . Nếu ngô n ngữ bấ t lự c
trong diễn đạ t tuyệt đố i tấ t nhiên khô ng thể dự a và o kinh nghiệm hiển
nhiên – cố nhiên là sai lầ m vọ ng tưở ng – để mang lạ i cho Tuyệt đố i mộ t
tên gọ i cố định. Như vậy, chỉ có ngô n ngữ mớ i mở ra đượ c con đườ ng
giữ a mà thô i. Đó là con đườ ng duy nhấ t tiến về Tuyệt đố i.
Vớ i định thứ c duyên khở i, mộ t hiện hữ u khi khô ng thể chứ ng minh
đượ c tính cá ch hiện hữ u củ a nó , hiện hữ u đó đượ c gọ i là Khô ng. Tỉ dụ ,
Trung luậ n viết: "Mộ t sự thể khô ng sinh khở i từ chính nó , từ mộ t cá i
khá c, từ cả hai hợ p lạ i, hay khô ng từ mộ t nguyên nhâ n nà o cả . Sự thể đó
là tá nh Khô ng. Nó i cá ch khá c, có cá i này vì có cá i kia, do đó , khô ng mộ t
cá i nà o tự hữ u; như vậy, phá p do duyên khở i nên Khô ng. Bằ ng Tá nh
Khô ng, ta thấy duyên khở i hủ y diệt duyên khở i. Cũ ng thế, trong ngô n
ngữ , bằ ng và o Khô ng tính, thì mộ t mệnh đề khi đượ c thà nh lậ p là tự hủ y
diệt mấ t giá trị phá t biểu củ a nó ngay. Nhưng chính ở chỗ tự hủ y diệt giá
trị phá t biểu củ a chính nó , nên nó khô ng bó p méo Tuyệt đố i và o mộ t
khung khổ định nghĩa nà o". Trung luậ n viết về ý nghĩa này như sau:
"Nếu trong luậ n thuyết, nạ n vấ n đượ c đưa ra mà khô ng că n cứ trên
Tá nh Khô ng thì nạ n vấ n ấy bấ t thà nh, vì nó khô ng chứ ng tỏ đượ c mâ u
thuẫ n củ a vấ n đề. Ngượ c lạ i, khi trả lờ i cho mộ t câ u hỏ i, nếu khô ng y
và o Khô ng tính, trả lờ i ấy cũ ng chỉ lặ p lạ i vấ n đề đã nêu sẵ n ở câ u hỏ i
thô i".

Kết luận
Trung luậ n viết: "Nếu khô ng y Tụ c đế, thì khô ng thể đạ t đượ c Châ n đế.
Nếu khô ng đạ t đượ c Châ n đế, thì khô ng thể hiểu đượ c Phậ t Phá p".
Trong phạ m vi luậ n lý, Tụ c đế ở đây chính là ngô n ngữ . Giá trị củ a ngô n
ngữ khô ng ở chỗ thà nh cô ng củ a nó , mà là ở chỗ thấ t bạ i củ a nó trong
diễn đạ t Tuyệt đố i. Chính do sự thấ t bạ i này mà ngô n ngữ tự a thà nh
đượ c Trung Đạ o. Triết lý vô ngô n củ a Trung quá n khô ng thể hiểu mộ t
cá ch hờ i hợ t là muố n đi về Tuyệt đố i, phả i loạ i bỏ triệt để củ a mọ i hình
ợ yệ p ạ ệ ọ
thứ c củ a ngô n ngữ .
Nhà luậ n lý họ c, khi đi tìm sự thà nh cô ng củ a ngô n ngữ , để tạ o nên sự
tương giữ a tiến trình củ a biểu tượ ng và tiến trình củ a Thự c Tạ i Tuyệt
Đố i, tứ c là đã đồ ng nhấ t danh và sự . Sự đồ ng nhấ t này khô ng thể vượ t
tính chấ t trù ng phứ c như ta đã thấy. Đây chính là thá i độ duy thự c ngây
thơ, quá tin tưở ng và o kinh nghiệm hiển nhiên.
Phâ n biệt danh và sự , trên cá i sai biệt và khô ng sai biệt, đó là lố i và o
Triết lý củ a Trung quá n. Bở i vì thự c tạ i chỉ có hiện hữ u qua giả danh, do
đó . Nà gà rjuna thườ ng nó i cá c phá p như mộ ng, như huyễn. Mộ t đoạ n
trong Tiểu phẩm Bát nhã, Phẩ m II: "Thích đề hoà n nhâ n", cho ta thấy ý
nghĩa giả danh, ý nghĩa nó i cá c phá p như mộ ng như huyễn này.
"Lú c bấy giờ . Cá c vị thiên tử suy nghĩ như vầy: "Nhữ ng ai là ngườ i có thể
tuỳ thuậ n nghe nhữ ng Tu Bồ đề nó i?" Tu bồ đề biết rõ ý nghĩa củ a cá c vị
thiên tử , nó i vớ i họ rằ ng: "Ngườ i huyễn có thể tuỳ thuậ n nghe nhữ ng
điều tô i nó i sự nghe cũ ng khô ng, và sự chứ ng cũ ng khô ng". Cá c vị thiên
tử suy nghĩ như thế này: "Nếu ngườ i nghe mà như huyễn thì chú ng sanh
cũ ng như huyễn. Tu đà hoà n quả cho đến Bích chi Phậ t đạ o cũ ng như
huyễn". Tu Bồ đề biết rõ nhữ ng ý nghĩ này củ a cá c vị thiên tử , nó i vớ i họ
rằ ng: "Tô i nó i chú ng sanh như huyễn như mộ ng: Tư đà hà m quả , A na
hà m quả , A la há n quả , Bích chi Phậ t đạ o cũ ng như huyễn như mộ ng".
Cá c vị thiên tử nó i: "Thưa ngà i Tu Bồ đề, phả i chă ng ngà i nó i Phậ t phá p
cũ ng như huyễn như mộ ng; tô i nó i Niết bà n cũ ng như huyễn như
mộ ng". Cá c vị thiên tử nó i: "Đạ i đứ c Tu Bồ đề, phả i chă ng ngà i nó i Niết
bà n cũ ng như huyễn như mộ ng?" Tu Bồ đề nó i: "Này cá c thiên tử , giả tỉ
có phá p nà o cao hơn Niết bà n tô i cũ ng nó i là như huyễn như mộ ng. Cá c
vị thiên tử , huyễn mộ ng và Niết bà n khô ng hai khô ng khá c".
Và chú ng ta tạ m kết thú c đoạ n kinh này bằ ng tá n ngữ củ a thá nh đế hoà n
nhâ n: "Trí tuệ củ a trưở ng lã o tu Bồ đề thậ t là sâ u xa, ngà i thuyết thậ t
nghĩa mà khô ng hoạ i giả danh".
Như vậy, chú ng ta dù có gọ i là triết lý Trung quá n là duy giã duy danh,
duy vô hay duy thự c, duy nghiệm, nhữ ng điều này thậ t khô ng can hệ gì
đến nó cả . Triết lý đó khô ng có lậ p trườ ng gì cả . Nếu ta thấy cá i đó là
thự c hữ u, cứ đưa nó và o diễn đạ t củ a ngô n ngữ , ta sẽ thấy nó phi hữ u.
Nếu ta thấy cá i là phi hữ u, cứ đưa nó và o diễn đạ t củ a ngô n ngữ , tự khắ c
nó là thự c hữ u. Về điểm này, Trung quá n có vẻ là mộ t thứ triết lý nguỵ
biện. Nhưng cá i danh khô ng phả i là cá i thự c, triết lý ấy khô ng đi tìm sự
thà nh cô ng cuả ngô n ngữ , mà là đi tìm sự thấ t bạ i củ a nó , thì bấ t cứ mộ t
danh từ nà o vẫ n khô ng thể định nghĩa đượ c bả n chấ t củ a nó .
Chương II
Vấn đề luận chứng và phủ định đối với tiền đề Không của Trung
quán
Đố i vớ i mộ t nhà Trung quá n, Tuyệt đố i thể vượ t ra ngoà i mọ i định
nghĩa, như thế, ô ng vẫ n khô ng trá nh khỏ i việc nêu lên mộ t tiền đề. Từ
chố i định, tứ c phủ định. Mặ t trá i phủ định vẫ n là khẳ ng định. Như thế
khi từ chố i mọ i định nghĩa, tấ t nhiên phả i thà nh lậ p mộ t tiền đề và tiền
đề đó là : "Tấ t cả cá c phá p đều khô ng". Bấ t cứ là hiểu Khô ng tính đó theo
kiểu nà o. Nó vẫ n là mộ t tên gọ i đượ c gá n cho Tuyệt đố i thể, nếu Trung
quá n khô ng đi đến phủ định tuyệt đố i. Nếu phủ định cá i Khô ng tính đó ,
Tuyệt đố i thể vẫ n đượ c đặ t mộ t tên gọ i khá c là Khô ng Khô ng. Phủ định
mộ t lầ n nữ a về Khô ng Khô ng vẫ n là mộ t định nghĩa khá c về tuyệt đố i
thể. Có thể đây là mộ t lố i chơi chữ , nhưng bấ t cứ mộ t tiền đề nà o mà
Trung quá n lậ p ra, hay nó i chung là mọ i hình thứ c luậ n lý, đều phả i
trá nh lỗ i "vô cù ng" này. Tuyệt đố i thể có phả i là vậy hay khô ng phả i vậy
là chuyện khá c, nhưng mộ t tiền đề gọ i là phủ định triệt để, tứ c đằ ng sau
phủ định lú c nà o cũ ng ngầ m chứ a khẳ ng định, thì tiền đề đó bấ t thà nh.
Bấ t thà nh này khô ng thể đổ thừ a cho thấ t bạ i củ a ngô n ngữ . Thấ t bạ i
củ a ngô n ngữ , theo quan điểm củ a Trung quá n, là ở hình toà n vẹn nhấ t
củ a nó , mà vớ i hình thứ c này, nó vẫ n khô ng diễn tả nổ i Tuyệt đố i thể.
Mộ t luậ n chứ ng bấ t thà nh, khô ng thể là m sá ng tỏ sự thấ t bạ i củ a ngô n
ngữ trong cố gắ ng mô tả Tuyệt đố i thể. Tiền đề Trung quá n là phủ định,
nó chỉ có giá trị khi phủ định đó đi đến triệt để. Như thế, luậ n chứ ng mà
Trung quá n đưa ra để thà nh lậ p tiền đề Tá nh Khô ng là như thế nà o và
là m sao tiền đề đó có thể phủ định triệt để? Ở đây chú ng ta xét qua về
vai trò củ a luậ n chứ ng và ý nghĩa phủ định đố i vớ i tiền đề: "Nhấ t thiết
phá p Khô ng" củ a Trung quá n.
I. Về luận chứng
Trong mộ t luậ n chứ ng, có hai yếu tố quan trọ ng, đó là ngô n ngữ và luậ n
cứ . Ở tiền đề khô ng, vai trò củ a ngô n ngữ là phủ định. Tá c dụ ng củ a nó
là từ chố i mộ t hiện hữ u bấ t thự c. Khi từ chố i mộ t hiện hữ u bấ t thự c như
thế, tự nó , ngô n ngữ đạ i diện cho mộ t thự c hữ u nà o đó . Tỉ dụ , khi mộ t
khá ch bạ o hà nh bị lạ c lố i, thì tiếng kêu gọ i chỉ đườ ng phả i biểu lộ ở
trong nó mộ t hiện hữ u thự c hữ u mà khá ch bị nhầ m lẫ n. Như thế phủ
định chỉ là mộ t cá ch nó i khá c củ a khẳ ng đinh. Khi từ chố i rằ ng khô ng
phả i cá i này, tấ t muố n nó i là chính cá i khá c chứ khô ng phả i cá i này.
Ngô n ngữ trong mộ t mệnh đề luậ n chứ ng nếu khô ng chứ ng tỏ cho mộ t
thự c hữ u tính nà o cả , nó sẽ khô ng thể trình bày cho thấy nhậ n thứ c sai
lầ m là phả i phâ n biệt hai yếu tố sai và đú ng. Nếu yếu tố đú ng khô ng có ,
thì khô ng yếu tố nà o đượ c chứ ng tỏ là sai. Nếu khô ng chứ ng tỏ đượ c
mộ t sai lầ m nà o thì tiền đề Khô ng củ a Trung quá n sẽ khô ng có giá trị.
Sự thà nh lậ p củ a nó , sẽ là mộ t trò chơi chữ vô ích. Thêm nữ a, mộ t luậ n
chứ ng đượ c dự ng phả i đượ c chứ ng minh lý do củ a nó : lý do này tấ t phả i
dự a và o nhữ ng sự thự c hiển nhiên. Nhưng tiền đề củ a Trung quá n phủ
nhậ n mọ i sự thự c hiển nhiên. Mộ t tiền đề như thế, khô ng có lý do thà nh
lậ p, nghĩa là , nó cũ ng chỉ là mộ t trò chơi vô ích mà thô i.
Như vậy tiền về Trung quá n đã tự mâ u thuẫ n. Mộ t tiền đề phả i mang đủ
tính chấ t phổ quá t. Nhưng thừ a nhậ n phổ quá t tính củ a tiền đề Khô ng,
thì luậ n chứ ng bấ t thà nh. Ngượ c lạ i, nếu Trung quá n, để cho luậ n chứ ng
có giá trị, thừ a nhậ n thự c hữ u tính củ a ngô n ngữ và mộ t số luậ n cứ , như
vậy phổ quá t tính củ a tiền đề sẽ biến mấ t; bở i vì, tiền đề nó i "Nhấ t thiết
phá p Khô ng" nhưng trong đó ngầ m thừ a nhậ n mộ t số đó .
Nhữ ng mâ u thuẩ n trong thiết định tiền đề này, ở tậ p
Vigrahavyàvarttanì, Nà gà rjuna tự đưa ra sá u mâ u thuẩ n tấ t cả :
1. Thừa nhận hiệu quả của tiền đề tức phủ nhận phổ quát tính
của tiền đề: "Nếu nhà Trung quá n đưa ra mộ t tiền đề, nó i
rằ ng "Nhấ t thiết phá p Khô ng" thì ngô n ngữ củ a luậ n chứ ng
cũ ng phả i đượ c bao hà m trong cá i "nhấ t thiết" đó . Nếu thế,
luậ n chứ ng bấ t thự c, nó khô ng gây mộ t tá c dụ ng nà o vớ i
hiện hữ u đượ c nhậ n thứ c rằ ng kinh nghiệm hiển nhiên.
Nghĩa là nó khô ng có giá trị phủ định.
2. Thừa nhận phổ quát tính tức phủ nhận hiệu quả của tiền đề:
Và ngượ c lạ i, nếu thừ a nhậ n tiền đề thích đá ng thì luậ n
chứ ng cũ ng bấ t lự c, vì khô ng có hiệu quả phủ định.
3. Thừa nhận tiền đề, luận chứng sẽ thiếu luận cứ: Luậ n chứ ng
đượ c thà nh lậ p tấ t phả i dự a và o nhữ ng chứ ng cứ hiển nhiên.
Tiền đề nó i " Nhấ t thiết phá p Khô ng" như vậy, khô ng có
chứ ng cứ hiển nhiên nà o cả , lấy gì chứ ng minh là tiền đề
đú ng hay sai?
4. Luận chứng thiếu luận cứ, luận chứng bất thành, vì khô ng thể
chứ ng tỏ đú ng hay sai, nên luậ n chứ ng khô ng có giá trị.
5. Nếu thừa nhận luận cứ bất thực, mọi bất thực đều có tác
dụng: Thừ a nhậ n luậ n cứ bấ t thự c, tứ c thừ a nhậ n cả phổ
quá t tính và hiệu quả củ a tiền đề. Thừ a nhậ n này nó i: Nhấ t
thiết phá p khô ng, ngô n ngữ cũ ng khô ng, luậ n cứ cũ ng
khô ng. Khô ng tứ c khô ng hiện hữ u bấ t thự c. Nếu nó có tá c
dụ ng phủ định thì mọ i cá i bấ t thự c khá c đều có tá c dụ ng,
như lử a trong tranh có thể đố t cháy.
6. Nếu không thừa nhận luận cứ bất thực, tức phủ nhận phổ
quát tính của tiền đề: mộ t tiền đề mà khô ng chứ a đự ng nổ i
phổ quá t tính, nó khô ng có giá trị. Nghĩa là , tự mâ u thuẫ n.
Vấ n đề đượ c nêu lên ở trên đây có tầ m quang trọ ng đố i vớ i sự hiểu
biết về thuyết Tá nh Khô ng củ a Nà gà rjuna. Nà gà rjuna khô ng từ chố i
rằ ng đặ c tính củ a Khô ng là chứ ng tỏ mọ i hiện hữ u đều bấ t thự c, như
huyễn, như mộ ng.
Nhữ ng mâ u thuẫ n đưa ra cho tiền đề Trung quá n bắ t nguồ n từ nhậ n
thứ c về Khô ng. Theo nhậ n thứ c này, Khô ng là Khô ng hẳ n, và Có là Có
hẳ n. Sự thể là mộ t tự thể, nghĩa là có yếu tính quyết định khiến cho nó là
nó . Yếu tính ấy hoặ c Có hoặ c Khô ng.
Ở đây, chú ng ta cầ n tìm hiểu thêm về định thứ c duyên khở i. Khô ng tính
là mộ t phá t biểu về đặ c tính duyên khở i. Thừ a nhậ n định thứ c duyên
khở i tứ c thừ a nhậ n sự thể có sinh diệt. Và cũ ng chính do duyên khở i mà
sự thể đó bấ t sinh bấ t diệt, nghĩa là Khô ng. Như Trung luậ n viết: Vì
Khô ng cho nên Có . Khô ng phả i vì có cá i Khô ng cho nên có cá i Có , theo
tính chấ t đố i đã i củ a hiện hữ u. Nhưng bả n chấ t củ a hiện hữ u là Khô ng.
Ta á p dụ ng định thứ c ấy và o mệnh đề luậ n chứ ng như sau:
Mộ t mệnh đề luậ n chứ ng chứ a đự ng ba yếu tố ngô n ngữ : chủ thể tá c
độ ng, sự thể tá c độ ng, và cá i bị tá c độ ng. Ba yếu tố này, nếu chú ng là
nhữ ng tự thể dự biệt, là m thế nà o chú ng cù ng kết hợ p để phá t biểu mộ t
ý niệm? Tự thể dị biệt, nghĩa là mộ t sự vậ t có yếu tính quyết định riêng
biệt củ a chính nó ; yếu tính này cho thấy sự sai biệt củ a tự thể này đố i
vớ i tự thể khá c. Khi nó i đến yếu tính quyết định, Trung luậ n gọ i đó là
"Tự tính Khô ng", có nghĩa là "Vô tự Tính". Phả i chă ng do tự thể dị biệt
mà ngô n ngữ mớ i phá t biểu đượ c ý niệm, nghĩa là trỏ và o mộ t sự thể
hay sự kiện nà o đó , như phá t biểu trong mệnh đề về " Nhấ t thiết phá p
Khô ng"?
Tự thể dị biệt, nếu khô ng đượ c nhậ n thứ c qua định thứ c duyên khở i,
ự ị ệ g ợ ậ q ị y
nghĩa là tá nh Khô ng, thì khô ng phả i là tự thể dị biệt. Dị biệt là do đố i
đã i, do so sá nh tự thể này vớ i tự thể khá c. Tự nó khô ng phả i là đồ ng hay
dị. Thêm nữ a, phâ n biệt sự sai biệt tấ t dự a và o tính cá ch biểu thị. Như
vậy, tự nó dị tính khô ng phả i tự hữ u, bả n chấ t củ a nó là Khô ng. Kết hợ p
củ a mộ t mệnh đề tấ t khô ng thể thoá t ly tá nh Khô ng.
Bả n chấ t củ a ngô n ngữ là Khô ng. Nó là hiện hữ u phụ thuộ c rấ t nhiều
điều kiện. Dù có nó dị biệt vớ i sự thể mà nó chỉ tên, nhưng sự có mặ t
củ a nó là do sự có mặ t củ a sự thể ấy. Và riêng nó , ngô n ngữ mà thoá t ly
khỏ i tá nh Khô ng nó khô ng hiện hữ u và như thế, khô ng thể chỉ tên cho
mộ t sự thể nà o cả . Về sự thể cũ ng thế. Có cá i này là vì có cá i kia.
Bả n chấ t củ a hiện hữ u là Khô ng, phả i chă ng Khô ng là yếu tính quy định
củ a hiện hữ u? Nếu thừ a nhậ n điều này, Tá nh Khô ng khô ng phủ định
triệt để nổ i, nó vẫ n bao hà m mộ t khẳ ng định. Như thế tiền đề "Nhấ t
thiết phá p Khô ng" vẫ n mâ u thuẫ n tự nó . Ít ra nữ a tiền đề ấy khi sử dụ ng
định thứ c duyên khở i để phủ định tấ t cả , như vậy, phả i chă ng có thừ a
nhậ n có duyên khở i? Tiền đề vẫ n tự mâ u thuẫ n.
Để phủ dịnh mộ t sự thể. Trung quá n nó i, tự thể đó :
1. Không hiện khởi từ chính nó. Hiện khở i có nghĩa từ cá i chưa
có xuấ t hiện thà nh có . Tự nó sinh ra tấ t chứ a đự ng hai yếu
tố ; là chủ thể sinh và cá i đượ c sinh. Mộ t thể chứ a đự ng hai
yếu tố như vậy, khô ng thể tự hữ u, nghĩa là khô ng có tự thể.
Trong hai yếu tố sai biệt là nă ng và sở , mộ t yếu tố là nhâ n và
mộ t yếu tố là quả , hai yếu tố cũ ng là hai tự thể. Nếu sự thể
sinh ra từ chính nó , tấ t khô ng thể có hai tự thể như vậy.
Khô ng thừ a nhậ n điều này thì khô ng có tá c dụ ng hiện khở i.
Tá c dụ ng là tương giao giữ a nă ng và sở .
2. Không hiện khởi từ một cái khác. Nó là mộ t cụ thể, và cá i
khá c cũ ng là mộ t tự thể. Mỗ i tự thể có yếu tính quyết định
củ a chính nó . Như vậy, khi thừ a nhậ n có hai tự thể dị biệt, tấ t
khô ng thể nó i tự thể này sinh ra tự thể khá c.
3. Không khởi lên từ cả hai: cả hai tứ c là sự phố i hợ p củ a hai tự
thể: nó và cá i khá c nó . Nhưng nếu đã thừ a nhậ n có hai tự thể
dị biệt, hai tự thể này khô ng thể phố i hợ p đượ c. Nếu phố i
hợ p, cả hai sẽ đá nh mấ t yếu tính quyết định củ a chính nó .
4. Không khởi lên không do nhân nào cả. Mộ t hiện hữ u là mộ t
kết quả . Hiện hữ u đó khô ng thể khô ng có nhâ n củ a nó .
Trong bố n trườ ng hợ p trên, nếu thừ a nhậ n sự thể có yếu tính quyết
định củ a nó thì khô ng thể thừ a nhậ n nó là hiện hữ u. Thừ a nhậ n hiện
hữ u củ a nó , tấ t nhiên khô ng thể thừ a nhậ n yếu tính quyết định củ a nó
như vậy, do vô tính nên duyên sinh.
Duyên đó là như thế nà o? Nhữ ng sự thể đượ c gọ i là duyên, khi chú ng là
y g ự ợ g ọ y g
điều kiện để mộ t sự thể hiện hữ u. Nếu khô ng có sự thể hiện hữ u này,
nhữ ng sự thể kia khô ng thể gọ i là duyên. Như thế, duyên cũ ng khô ng
phả i là nhữ ng tự thể tự hữ u. Do đó duyên cũ ng vô tính. Nghĩa là duyên
sinh cũ ng vô tính.
Sự thể, vì khô ng có tự tính quyết định, nên hiện khở i do nhâ n duyên. Sự
thể hiện khở i do nhâ n duyên, tứ c khô ng có tự tính quyết định. Đó là ý
nghĩa vô tính duyên sinh và duyên sinh vô tính. Vô tính duyên sinh, nên
duyên sinh là Giả danh. Duyên sinh vô tính, do đó , Duyên sinh là khô ng.
Đó là ý nghĩa Trung đạ o củ a định thứ c duyên khở i.
Tên gọ i củ a mộ t sự thể có yếu tính quyết định củ a nó , nó khô ng thể biểu
tượ ng cho mộ t sự thể nà o cả . Nhữ ng sự thể gọ i là hiển nhiên cũ ng thế,
nếu chú ng có yếu tính quyết định, chú ng khô ng thể là luậ n cứ để chứ ng
minh cho mộ t phá t biểu nà o cả .
Vớ i nhậ n thứ c về tá nh Khô ng như thế- tá nh Khô ng nghĩa là vô tá nh- ta
thấy tiền đề Trung quá n khô ng phả i bấ t thà nh như vấ n đề đượ c nêu lên
ở trên.
Ở đây, chú ng ta thử á p dụ ng định thứ c duyên khở i để nhậ n thứ c về Niết
bà n. Nhậ n thứ c này sẽ cho ta thấy rõ ba mặ t tính: Khô ng, Giả danh và
Trung đạ o củ a duyên khở i:
Mở đầ u chương "Quá n Niết bà n" Trung luậ n phẩ m XXV, đặ t câ u hỏ i như
sau:
"Nếu nhấ t thiết phá p Khô ng, tấ t khô ng có sinh diệt. Nếu thế, đoạ n cá i gì
và diệt cá i gì mà gọ i là Niết bà n?" Nà gà rjuna tự trả lờ i lạ i bằ ng cá ch như
sau: "Nếu cá c phá p khô ng phả i là Khô ng, tấ t khô ng có sanh diệt. Nếu thế
đoạ n cá i gì và diệt cá i gì mà gọ i là Niết bà n?" Chỉ có định thứ c duyên
khở i, tứ c Tá nh Khô ng, mớ i có thể phá t biểu mộ t ý niệm về Niết bà n mà
khô ng đó ng khung Niết bà n và o mộ t định nghĩa nà o cả , như Trung luậ n
tiếp: "Khô ng có chứ ng đắ c cũ ng khô ng đi đến, khô ng đoạ n cũ ng khô ng
thườ ng, khô ng sanh cũ ng khô ng duyệt. Đó là Niết bà n".
Cả ba tụ ng ngô n trên đây có thể cho ta mộ t hình ả nh khá đầy đủ về diễn
tiến củ a ngô n ngữ khi vươn lên tuyệt đố i. Sự hoà n toà n củ a nó , như tiền
đề về Khô ng củ a Trung quá n đã đượ c nó i xong, khô ng phả i nó i là thà nh
cô ng mà là thấ t bạ i. Bở i vì, khi mộ t phá t biểu củ a nó đã đượ c thiết lậ p
vữ ng chã i, nó vẫ n khô ng vương tớ i tuyệt đố i nổ i. Tuyệt đố i có thể lử ng
lơ trên đầ u nó . Điều này chính là đặ t thù Trung đạ o củ a ngô n ngữ như
ta thấy tụ ng ngô n cuố i đượ c trích dẫ n trên đây.
II. Về phủ định
Tá nh khô ng là mộ t hình thứ c phủ định, mà ý nghĩa củ a nó mà như ta đã
thấy qua ở trên. nhưng phủ định có ý nghĩa rấ t đặ t biệt. Khô ng nhữ ng
nó chỉ liên quan đến ngô n ngữ dù ng để phủ định, mà cò n liên quan đến
đố i tượ ng phủ định. Đố i tượ ng đó là sự thể hiển nhiên. Bở i vì, ngô n ngữ
biểu tượ ng cho thự c tạ i nhưng chính nó khô ng phả i là thự c tạ i, do đó
tiền đề Trung quá n dù có hợ p lý trong sự thiết lậ p nhưng chưa hẳ n vì
thế mà nó có giá trị phủ định thậ t sự đố i vớ i sự thể hiển nhiên.
Vấ n đề này như đã đượ c chính Long Thọ nêu lên trong tậ p
Vigrahavyàvartanì vớ i tụ ng ngô n như sau: "Nếu phá p khô ng có tự thể,
ngô n ngữ sẽ khô ng có đố i tượ ng để phủ định. Nếu khô ng có hiện hữ u
như là đố i tượ ng mà ngô n ngữ có thể phủ định đượ c thì vô ngô n phủ
định đượ c vậyn" Tụ ng ngô n này muố n nó i rằ ng, tiền đề "Nhấ t thiết phá p
Khô ng" mộ t tiền đề như thế khô ng nhằ m phủ định mộ t điều gì cả , vì tấ t
cả đều khô ng nên khô ng có đố i tượ ng để phủ định. Phủ định như thế
chẳ ng khá c nà o nó i: lử a khô ng lạ nh; nướ c khô ng cứ ng. Nhữ ng mệnh đề
này dù là đú ng, nhưng chú ng khô ng can dự gì đến sự thự c hiển nhiên
cả . Nghĩa là , tiền đề Trung quá n dù có đượ c thiết lậ p đú ng, cũ ng bằ ng
thừ a.
Thêm nữ a, mộ t phủ định phả i đủ cả sá u đặ c tính: trướ c hết hà nh độ ng
sai lầ m, đố i tượ ng bị nhậ n lầ m và chủ thể nhậ n lầ m; và thứ đến là hà nh
độ ng phủ định, đố i tượ ng bị phủ định và chủ thể phủ định. Nhà Trung
quá n nó i rằ ng vì chú ng sinh mê lầ m nên ô ng thứ c tỉnh họ . Nhưng tiền
đề nó i "Nhấ t thiết phá p Khô ng", tấ t nhiên hà nh độ ng phủ định Khô ng,
đố i tượ ng bị phủ định cũ ng Khô ng và chủ thể phủ định cũ ng Khô ng,
nhữ ng vọ ng chấ p kia khô ng bị phủ định gì cả .
Chủ điểm củ a vấ n đề trên là ý nghĩa tương quan giữ a chủ thể và đố i
tượ ng, đó là tương quan tá c dụ ng. Đá ng lý vấ n đề này khô ng cầ n thiết
phả i đặ t ra đây. Như trên ta thấy, vớ i tá nh thuyết Khô ng, hai sự thể tự
hữ u và dị biệt khô ng thể cù ng phố i hợ p đượ c, bở i vì, mộ t sự thể có yếu
tính quyết định củ a nó và như vậy khô ng mộ t sự thể nà o có thể bị đá nh
mấ t yếu tính củ a chính nó để đượ c đưa xuố ng hà ng thứ yếu. Thêm nữ a,
mộ t sự thể, nếu vượ t ra ngoà i tá nh khô ng, tấ t khô ng hiện hữ u. Khô ng
hiện thì khô ng tá c dụ ng. Trong thiết lậ p mệnh đề, điểm chú trọ ng là sự
kết hợ p củ a ngô n ngữ . Trong ý nghĩa củ a tiền đề, là ý nghĩa phủ định;
điểm chú trọ ng là tương quan tá c dụ ng. Dù Trung quá n có nó i do tá nh
Khô ng nên sự thể hiện hữ u. Nhưng ở tương quan tá c dụ ng, chủ thể và
đố i tượ ng phả i là hai tự thể thự c hữ u, chú ng mớ i khở i lên tá c dụ ng, như
trai và gá i, phả i là hai dị biệt lậ p mớ i có thể đi đến vớ i nhau. Hiện hữ u,
giả tỉ do tá nh Khô ng, nhưng phả i thừ a nhậ n tự thể củ a nó trong tá c
dụ ng. nếu mộ t sự thể này khô ng có yếu tính quyết định củ a nó , là m sao
ụ g ộ ự y g y q y ị
phâ n biệt vớ i mộ t sự thể khá c: Và nếu sự phâ n biệt này khô ng có , là m
sao ta phâ n biệt đượ c chủ thể và đố i tượ ng trong tương quan tá c dụ ng?
Đó chính là điều mà chú ng ta sẽ xem xét đến sau đây.
Tương quan này, trướ c hết, chú ng ta xét về khía cạ nh đố i đã i. Mộ t sự thể
khi hiện hữ u như là đố i tượ ng củ a chủ thể phủ định, bấy giờ nó mớ i
đượ c gọ i là sự thể bị phủ định. Và ngượ c lạ i, mộ t chủ thể khi đứ ng trướ c
mộ t đố i tượ ng bị phủ định, bấy giờ nó mớ i đượ c gọ i là chủ thể phủ định.
Tương quan đố i đã i này có thể đượ c xét đến bằ ng nguyên lý nhấ t dị,
nghĩa là có hai trườ ng hợ p, hoặ c chủ thể và đố i tượ ng là nhấ t thể, hoặ c
cả hai là dị thể. Đặ t vấ n đề như vậy, phả i chă ng đã ngầ m thừ a nhậ n là
chủ và khá ch thự c hữ u, như Thanh Mụ c tự nêu lên trong lờ i giả i thích
và tương quan lử a và củ i trong chương X củ a Trung luậ n – bở i vì, nhưng
lô ng rù a sừ ng thỏ , khô ng hiện thự c nên khô ng thể bị phá huỷ? Cứ như
sự thấy bằ ng xương bằ ng thịt củ a thế gian, trướ c hết phả i có sự thể thự c
hữ u, sau đó mớ i có thể tư duy. Tỉ dụ , như có kim khí, sau đó mớ i có sự
thiêu đố t và trui luyện. Cũ ng thế, nếu khô ng thừ a nhậ n có chủ thể và đố i
tượ ng và vấ n đề nhấ t thể và dị thể củ a chú ng đượ c đặ t ra để là m gì? Và
Thanh Mụ c giả i thích, vấ n đề đượ c đặ t ra là că n cứ và o tậ p hoá n suy tư
củ a thế tụ c. Đặ t chủ thể và đố i tượ ng và o nguyên lý nhấ t dị, khô ng phả i
là thừ a nhậ n chú ng. Như muố n phá hủ y về cá i có và khô ng, tấ t cả nó i
đến chú ng. Nếu khô ng gọ i tên chú ng, là m thế nà o để nó i? Gọ i tên mộ t sự
thể, khô ng phả i là điều kiện tiêu quyết là thừ a nhậ n hiện thự c củ a nó để
gọ i tên. Nó i về mộ t sự thể là nó i qua tên gọ i củ a nó . Khi tìm thấy đượ c
nhữ ng mâ u thuẫ n trong tên gọ i, bây giờ mớ i chứ ng thự c đượ c rằ ng sự
thể ấy khô ng hiện thự c đú ng như tên gọ i đượ c dù ng để quy định phẩ m
tính củ a nó . Hiện thự c khô ng là m đố i tượ ng co tư duy, mà tư duy chính
là tư duy về tên gọ i củ a nó . Hiện thự c khô ng là tấ t cả . Khi gọ i hiện thự c
đó là lử a, khi gọ i hiện thự c đó là củ i, lử a hay củ i chỉ là giả danh. Đặ t
tương quan củ a nhữ ng hiện thự c này và o nguyên tắ c nhấ t dị, thì gọ i nó
là lử a cũ ng khô ng đú ng và gọ i nó là củ i cũ ng khô ng đú ng. Cũ ng thế, chủ
thể và đố i tượ ng chỉ là giả danh, khô ng thể có sự thể hiện hữ u như là
chủ thể hay đố i tượ ng. Hiện thự c phi tương quan đố i đã i, phi mâ u
thuẫ n. Đó chính là Tuyệt đố i về vô ngô n.
Tạ i sao hiện thự c khô ng là gì cả , khô ng phả i lử a hay củ i, khô ng phả i là
chủ thể hay đố i tượ ng?
Nếu chủ thể và đố i tượ ng là mộ t, thì tá c giả và tá c nghiệp là mộ t. Nghĩa
là , như giả i thích củ a Thanh Mụ c, tá c giả tỉ dụ như thợ gố m. Tấ t nhiên,
mộ t ngườ i khô ng là gì cả . Nhưng khi ô ng sả n xuấ t đồ gố m, bấy giờ ô ng
đượ c gọ i là thợ gố m. Thợ gố m và đồ gố m đâ u có thể là mộ t sự thể đơn
nhấ t?
Và nếu chủ thể và đố i tượ ng, như lử a và củ i, nếu là hai dị thể biệt lậ p, thì
ợ g ị ệ ập
khô ng cầ n có củ i mà vẫ n có lử a. Như thế, lử a có thể hiện hữ u bấ t cứ lú c
nà o và bấ t cứ ở đâ u. Đó là mộ t thứ lử a khô ng có tá c dụ ng, nó khô ng đố t
cháy thứ gì cả . Ở đây, Ấ n Thuậ n, trong Trung quán luận giảng ký , phỏ ng
theo cá c tạ ng, phâ n tích có bố n lố i về tương quan dị thờ i này:
1. Thường, lử a lú c nà o cũ ng hiện hữ u,và hiện hữ u bấ t cứ ở
đâ u;
2. Vô nhân, và như thế, nó khô ng cầ n đến có củ i hay khô ng có
củ i;
3. Vô duyên, nó cũ ng khô ng cầ n bấ t cứ mộ t điều kiện nà o cả ,
như ngườ i đố t lử a;
4. Vô tác dụng, nó khô ng đố t cháy bấ t cứ mộ t thứ gì cả .
Trườ ng hợ p trên đây gọ i là tương quan dị thờ i, nghĩa là lử a củ i hiện
hữ u trong hai thờ i hạ n khá c nhau. Trườ ng hợ p khá c, là tương quan
đồ ng thờ i; nghĩa là khi đố t cháy củ i, bấy giờ mớ i có hiện hữ u. Nếu thế,
lử a và củ i khô ng có yếu tính quyết định. Lử a khi có khi khô ng. Củ i cũ ng
thế. Bở i vì, mộ t thanh gỗ , khi mớ i đố t cháy mớ i gọ i nó là củ i. Trướ c khi
chưa bị đố t cháy, nó có thể là cá i này hay là cá i khá c, nghĩa là có nhữ ng
khả hữ u khô ng phả i là củ i, khô ng nhấ t thiết nó sẽ là củ i. Chưa bị đố t
cháy, nó khô ng phả i là củ i; nếu nó có yếu tính quyết định, nó khô ng trở
thà nh củ i để bị đố t cháy. Mộ t hiện thự c như thế, khô ng phả i là củ i hay gì
cả . Củ i là mộ t giả danh. Và như thế, lử a cũ ng là mộ t hiện hữ u giả danh.
Đằ ng khá c, lử a và củ i là hai dị thể biệt lậ p, tấ t nhiên chú ng khô ng thể
phố i hợ p vớ i nhau tạ o thà nh sự đố t cháy. Nghĩa là lử a khô ng đi đến củ i
để đố t cháy củ i. Khô ng có sự đố t cháy củ a lử a tấ t cũ ng khô ng có sự tắ t
phụ t củ a lử a. Mộ t thứ lử a như vậy là vĩnh cử u, khô ng thể khi có , khi
khô ng. Lử a và củ i là hai vị thể biệt lậ p, nhưng lử a có thể đi đến vớ i củ i,
như ngườ i con trai đi đến vớ i ngườ i con gá i, thế có đượ c khô ng? Tỉ dụ
này bấ t thà nh. Trai và gá i, có thể giả định là hai dị thể biệt lậ p, nhưng
chú ng khô ng giố ng như lử a vớ i củ i, bở i gì khô ng có củ i thì khô ng có
hiện hữ u củ a lử a.
Tương quan giữ a hai dị thể biệt lậ p, dù tương quan dị thờ i hay đồ ng
thờ i, như thế đã là bấ t thà nh. Nhưng có thể có tương quan khá c, khô ng
phả i như là hai dị thể biệt lậ p, mà là tương quan đố i đã i. Lử a và củ i,
chú ng khô ng biệt lậ p, nhưng tự thể này hiện hữ u do tự thể kia. Trườ ng
hợ p này có ý nghĩa như thế nà o?
Nếu nó i, do có củ i mà có lử a, và ngượ c lạ i, do có lử a mà có củ i, thì cá i
nà o có trướ c và cá i nà o có sau? Nếu do có củ i mà có lử a, tấ t củ i có trướ c.
Nếu do có lử a mà có củ i, tấ t lử a có trướ c. Nhưng lử a do củ i mà có , thì
củ i cũ ng do lử a mà có , do đó , khô ng thể nó i cá i này có trướ c cá i kia. Nó i
cá ch khá c, giả tỉ rằ ng củ i có trướ c lử a, nhưng chưa bị đố t cháy, sự thể ấy
khô ng thể gọ i là củ i; nghĩa là , trong giả tỉ này, ta đã mặ c nhiên thừ a
nhậ n có lử a rồ i. Đã có , sau đó là do đố i đã i mà có nữ a, điều này mắ c phả i
ậ y p
lỗ i trù ng phứ c. Trá i lạ i, trong giả tỉ ấy, ta khô ng mặ c nhiên thừ a nhậ n
rằ ng sự thể khô ng cầ n đượ c đố t cháy, khô ng cầ n đến lử a,
mà vẫ n hiện hữ u.
Trườ ng hợ p trên đượ c mệnh danh là tự thể đã đượ c tụ thà nh rồ i mớ i
đố i đã i. Nó phạ m phả i hai lỗ i như ta đã thấy, trù ng phứ c và mâ u thuẫ n.
Trá i lạ i, ta nó i tụ thể đã tự u thà nh tấ t khô ng cầ n tương quan đố i đã i;
điều này đã đà nh là như vậy; nhưng ta có thể nó i khá c đi đượ c khô ng?
Nghĩa là ta nó i ngượ c lạ i rằ ng do đố i đã i tự thể mà đượ c tụ thà nh. Nếu
thế sự thể đố i đã i khô ng có đố i tượ ng để đố i đã i vớ i tự thể kia mà tự u
thà nh, thì ngượ c lạ i, tự thể kia cũ ng do đố i đã i vớ i tự thể này mà tự u
thà nh. Điều này hiển nhiên và đã mặ c nhậ n rằ ng trong hai sự thể, mộ t
sự thể chưa tự u thà nh tự thể. Nếu khô ng mặ t nhậ n như thế thì là m thế
nà o để có đố i tượ ng đố i đã i? Đó là mộ t mâ u thuẫ n.
Dị thể biệt lậ p bấ t thà nh. Tự thể do đố i đã i tự u thà nh cũ ng bấ t thà nh.
Như thế, chủ thể khô ng có yếu tính quyết định, đố i tượ ng cũ ng khô ng có
yếu tính quyết định. Tên gọ i củ a mộ t sự thể là y cứ và o yếu tính củ a nó
mà gọ i. Nay, yếu tính quyết định củ a nó khô ng có , ta phả i gọ i nó là cá i
gì? Hiển nhiên nó là hiện hữ u giả danh.
Ý nghĩa về hiện thự c giả danh đã cho ta thấy ý nghĩa phủ định củ a tiền
đề "Nhấ t thiết phá p Khô ng". Để ý nghĩa này sá ng toả thêm, ở đây, chú ng
ta có thể cứ u xét qua tá c dụ ng củ a hiện thự c. Tương quan chủ khá ch
trong tiền đề phủ định củ a Trung quá n như trên, dù chủ và khá ch có là
phi hữ u hay là giả danh đi nữ a, nhưng ta khô ng thể từ chố i đượ c tá c
dụ ng hiện thự c củ a nó , ấy là kết quả mà tá c dụ ng ấy mang đến. Nó i cá ch
khá c, dù có hay khô ng có tá c giả và tá c nghiệp, có hay khô ng có vì ta
khô ng thể gọ i đượ c đích danh chú ng là gì, nhưng ta khô ng thể từ chố i
hiệu quả . Tiền đề khô ng, nếu thừ a nhậ n phổ quá t tính củ a nó , khô ng
nhữ ng từ chố i hiện thự c củ a chủ khá ch, mà từ chố i luô n cả hiện thự c
củ a kết quả . Như thế, tiền đề có đi ngượ c vớ i nhậ n thứ c hiển nhiên, cụ
thể là hiệu quả mà ta có thể tiếp nhậ n hay khô ng? Nếu khô ng từ chố i
đượ c hiệu quả hiện thự c, từ đó ta suy luậ n rằ ng khô ng thể từ chố i đượ c
tá c dụ ng, và khô ng từ chố i đượ c tá c dụ ng, lạ i khô ng từ chố i đượ c hiện
thự c củ a chủ và khá ch. Tiền đề củ a Trung quá n, như vậy là tự mâ u
thuẫ n, và do đó nó bấ t thà nh.
Vấ n đề đượ c đặ t ra như thế, để giả i quyết, ta có thể cứ u xét tính cá ch
hiện hữ u củ a kết quả . Vớ i thuyết tá nh Khô ng, vớ i tiêu đề mà ta đã thấy ở
trên, là mộ t kết quả khô ng thể hiện hữ u ở chính nó , bở i từ mộ t cá i khá c
hay từ cả hai, hay khô ng từ mộ t nguyên nhâ n nà o cả . Qua bố n trườ ng
hợ p này, mộ t kết quả , như thế là khô ng thể xá c định tính cá ch hiện thự c
củ a nó , tấ t nhiên nó là phi hữ u bấ t thự c. Hiện thự c củ a chủ khá ch cũ ng
là giả danh mà ta đã thấy, và ở đây hiệu quả cũ ng chỉ là mộ t hiện thự c
g y y ệ q g ộ ệ ự
giả danh. Nhưng ta hãy thử giả tỉ có hiện thự c thự c hữ u củ a chủ khá ch,
và hiệu quả , điều gì sẽ xảy ra? Đó là tá c dụ ng đượ c tồ n tạ i như thế nà o
để có thể từ tương giao củ a chủ khá ch, dẫ n đến kết quả ? Chủ và khá ch
dù là hiện tượ ng nộ i tâ m, hay là hiện tượ ng ngoạ i giớ i, chú ng đều là
nhữ ng hiện tượ ng vô thườ ng, sá t na biến diệt liên lỉ. Dù có thừ a nhậ n
thự c hữ u tính củ a chú ng trong sá t na vị lai và quá khứ , nhưng tá c dụ ng
củ a chú ng trong sá t na này chỉ có thể là tiềm thế chứ khô ng thể là hoạ t
thế. Tá c dụ ng hoạ t thế chỉ có , khi mà chủ và khá ch đều hiện hữ u. Sá t na
vị lai, chú ng chưa hiện hữ u, chú ng khô ng có tá c dụ ng hoạ t thế. Sá t na
quá khứ , chú ng đã biến mấ t, nên cũ ng khô ng có tá c dụ ng hoạ t thế. Chỉ
có tá c dụ ng hoạ t thế mớ i có cô ng nă ng dẫ n xuấ t kết quả . Như vậy khi
chủ và khá ch hiện hữ u trong sá t na hiện tạ i để khở i lên tá c dụ ng hoạ t
thế, sá t na sau đó chú ng biến mấ t, tá c dụ ng này chú ng sẽ tồ n tạ i như thế
nà o để đưa đến sự cả m quả ? Nếu tá c dụ ng này cũ ng biến mấ t theo chủ
và khá ch, cả m quả sẽ xuấ t hiện mà khô ng do liên hệ nhâ n quả nà o cả .
Mộ t hiện hữ u vô nhâ n, hoặ c là nó bấ t thự c hoặ c là thườ ng tạ i. Nó mà
thườ ng tạ i, thì tương quan tá c dụ ng chủ khá ch khô ng cầ n thiết. Trá i lạ i
nếu tá c dụ ng ấy kéo dà i cho đến khi có kết quả , như vậy nó là mộ t hiện
hữ u thườ ng tạ i, bở i vì mộ t hiện hữ u khi khở i lên mà khô ng biến mấ t
ngay, nó sẽ hiện hữ u bấ t diệt, khô ng bao giờ chấ m dứ t. Hiện tượ ng vô
thườ ng khô ng phả i là độ t biến. Nó nố i liền nhiều điểm li ti củ a sá t na
biến diệt liên lỉ. Cả hai trườ ng hợ p ta cũ ng khô ng thể quy định đượ c tá c
dụ ng là hữ u hay phi hữ u, tấ t nhiên nó cũ ng là hiện thự c giả danh.
Coi hiện thự c là giả danh, có nghĩa là phủ định tấ t cả nhữ ng yếu tính
quyết định củ a nó . Nhữ ng điều mà Phậ t giá o gọ i là vọ ng chấ p, mê lầ m,
vớ i thuyết tá nh Khô ng, chú ng chỉ là nhữ ng hiện tượ ng như huyễn, như
mộ ng. Nhậ n thứ c mà ta gọ i là "bằ ng xương bằ ng thịt" đượ c đi theo vớ i
mộ t tên gọ i nà o đó ; khô ng có tên gọ i đố i tượ ng khô ng là gì cả . Đố i tượ ng
đượ c đặ t tên, khô ng phả i là đố i tượ ng trự c quá n củ a châ n trí. Như thế
đố i tượ ng củ a tri giá c khô ng gì khá c hơn là giả tượ ng. Bả n chấ t củ a trí
thứ c đượ c cấ u tạ o đã đượ c bằ ng nhiều giả tượ ng như thế. Chỉ khi nhữ ng
giả tượ ng này bị hủ y diệt, bả n chấ t củ a tri thứ c mớ i trở thà nh châ n trí.
Lú c ấy, sự thể hiện mớ i xuấ t hiện như đố i tượ ng hiện quá n.
Như vậy đặ c tính củ a phủ định là là m biến mấ t hiện thự c đi. Hiện thự c
là hiện thự c, nó như vậy là như vậy, có Phậ t hay khô ng có Phậ t xuấ t thế,
nó vẫ n vậy; nó khô ng cầ n thiết phả i là mộ t đố i tượ ng nà o đó , nó khô ng
cầ n thiết phả i là mộ t đố i tượ ng nà o đó cho tri thứ c mớ i là hiện thự c.
Nhậ n rõ mố i quan hệ giữ a hiện thự c và giả danh, ngườ i ta mớ i thấy ý
nghĩa phủ định củ a thuyết tá nh Khô ng đượ c sá ng tỏ như thế nà o.
Trong tậ p Vigrahavyàvartanì, Long Thụ nó i, ngô n ngữ chỉ phá t biểu về
tính cá ch hiện hữ u củ a sự vậ t. Do đó khô ng phả i khi nó i rằ ng cá i đó có ,
mà bả n chấ t hiện thự c củ a nó vố n Khô ng, tự nhiên trở thà nh Có . Và
ệ ự g ự
ngượ c lạ i, cũ ng khô ng phả i khi nó i rằ ng cá i đó Khô ng, mà giả tỉ là bả n
chấ t hiện thự c vố n Có , tự nhiên trở thà nh Khô ng. Long Thụ tỉ dụ rằ ng,
như trong mộ t că n phò ng kín, có thiên thầ n hay khô ng, điều ấy chưa
biết; nhưng ở ngoà i că n phò ng kín ấy, nếu có ngườ i nó i rằ ng trong ấy có
thiên thầ n, khô ng phả i vì thế mà bỗ ng nhiên trong đó , tỉ giả là khô ng có ,
tự nhiên thiên thầ n xuấ t hiện; hay ngượ c lạ i. Nếu có cuộ c tranh luậ n ở
bên ngoà i xảy ra, dù bên trong có hay khô ng có thiên thầ n, cuộ c tranh
luậ n ấy vẫ n vô cù ng vô tậ n. Kẻ trí trong đá m đó là ngườ i im lặ ng. Dườ ng
có "thấy rõ" là trong đó , trong că n phò ng kín ấy, có hay khô ng có thiên
thầ n, thì khi mà mọ i ngườ i, kể cả ô ng, đều đứ ng ở bên ngoà i, ô ng khô ng
có lý do nà o để chứ ng thự c cho sự "thấy rõ" củ a ô ng, hơn là đem bả n
thâ n, bả n tính, uy thế, v.v. củ a mình để khiến cho ngườ i khá c tin theo,
hay bắ t buộ c họ phả i tin theo.
Vớ i thuyết tá nh Khô ng, vì ta khô ng thể đặ t tên cho hiện thự c, do đó ta
khô ng thể phê phá n về phẩ m tính hiện hữ u củ a nó , là như thế này hay
như thế nọ . Như thế, bả n chấ t hiện hữ u củ a thự c là Khô ng, "vô tự tính",
nghĩa là khô ng có yếu tính quyết định. Đó là chủ nghĩa phủ định trong
tiền đề Khô ng củ a Trung quá n.

III. Phủ định và phủ định


Chú ng ta bướ c thêm bướ c nữ a, về ý nghĩa phủ định củ a Trung quá n,
trên con đườ ng tiến về Tuyệt đố i.
Trên đây, chú ng ta thấy giớ i hạ n củ a ý nghĩa phủ định là như thế này: từ
chố i tên gọ i củ a bấ t cứ mộ t hiện thự c nà o, để trả lạ i hiện thự c ấy ở trên
chiều Tuyệt đố i củ a nó . Và vì đố i tượ ng củ a tri thứ c chỉ là tên gọ i củ a
hiện thự c chứ khô ng phả i bả n thâ n hiện quá n củ a hiện thự c, cho nên
phủ định củ a tá nh Khô ng cũ ng phá hủ y luô n mọ i cơ cấ u củ a tri thứ c.
Đến đây, chú ng ta cứ u xét về vấ n đề này: Hiện thự c khô ng là gì cả , vì ta
khô ng thể điểm danh nó , nhưng, phả i chă ng ta vẫ n khô ng chạy trố n
khỏ i giả định như vầy, giả định về hiện thự c bấ t khả thuyết? Gọ i là giả
định, vì ta khô ng thể gọ i đích danh củ a hiện thự c đó nên khô ng thể
chứ ng minh bả n chấ t hiện hữ u củ a nó , qui định yếu tính quyết định củ a
nó . Nghĩa là ta vẫ n thấy nó , nghe nó , đụ ng chạ m nó , có điều khô ng gọ i
tên đượ c nó mà thô i. Tuyệt đố i thể mộ t khi vẫ n cò n nằ m trong vò ng giả
định như vậy, tiền đề "Nhấ t thiết phá p Khô ng" hiển nhiên khô ng đi đến
ý nghĩa phủ định trọ n vẹn củ a nó . Chú ng ta để ý mộ t chú t khá c biệt về
giả định này vớ i chấ p Khô ng. Như nó i, cá c phá p vô tự tính, nếu thế vẫ n
có nghĩa rằ ng nó có tự tính, đó là tự tính vô tự tính. Nó i cá ch khá c. khi
nó i: cá c phá p Khô ng, như vậy vẫ n là có , nghĩa là có Khô ng tính củ a cá c
phá p. Vấ n đề như thế chỉ là diễn tiến phủ định trong mộ t mệnh đề. Ý
p p p ị g ộ ệ
nghĩa củ a cá c mệnh đề là phá t biểu, tứ c là phá t biểu về mộ t điều gì đó ,
về Khô ng tính hay về Hữ u tính. Thế thì mộ t mệnh đề, dù phủ định, nó
vẫ n bao hà m cả đặ c tính khẳ ng định. Bao hà m cả khẳ ng định và phủ
định khô ng phả i trung đạ o củ a mệnh đề là đó . Mệnh đề khi nà o phủ
định triệt để, bấy giờ nó mớ i sắ m nổ i vai trò Trung đạ o. Tấ t cả nhữ ng
điều này là nhắ c lạ i sự thà nh lậ p củ a tiền đề Khô ng mà ta đã nó i qua ở
trên. Cò n giả định mà ta đặ t ra ở đây, nó khô ng đượ c phá t biểu bở i bấ t
cứ mộ t mệnh đề nà o cả mà đượ c phá t biểu bằ ng thá i độ Im lặng.
Chú ng ta có thể bướ c thêm bướ c cuố i cù ng trong diễn tiến phủ định củ a
Trung quá n này qua ngả đườ ng mà Phậ t đã mở ra tạ i vườ n Lộ c uyển để
chú ng sinh đi về tuyệt đố i Niết bà n: Tứ diệu đế.
Ta đã biết rằ ng đặ c tính củ a ngô n ngữ là mô tả . Thấ t bạ i củ a nó là khô ng
mô tả nổ i tuyệt đố i Niết bà n. Khi Phậ t dù ng ngô n ngữ để thuyết giá o,
điều quan trọ ng là là m thế nà o, vớ i đặ c tính mô tả củ a ngô n ngữ , chú ng
sinh khô ng nhầ m lẫ n ngó n tay vớ i mặ t tră ng.
Khổ đế là mô tả về kinh nghiệm hiển nhiên, cụ thể mà chú ng sinh phả i
chịu đự ng trong đờ i số ng. Khi nhìn Khổ đế qua thuyết tá nh Khô ng,
nghĩa là qua định thứ c duyên khở i, nó khô ng phả i là mộ t hiện tượ ng
hữ u tính. Nó chỉ là cá i tên gọ i củ a hiện thự c mà ta thấy phả i thoá t ly.
Kinh nghiệm hiển nhiên, cụ thể, tạ o nên ở ta cơ cấ u củ a tri thứ c để thừ a
nhậ n mộ t cá ch khô ng thể chố i cã i rằ ng ta khô ng thể chịu đự ng nổ i hiện
thự c đó , dù nó giả danh hay khô ng phả i giả danh. Mườ i hai nguyên nhâ n
trong Tậ p đế mô tả cho thấy kinh nghiệm mà ta gọ i là hiển nhiên mộ t
cá ch khô ng thể chố i cã i đã là sai lầ m nguyên thủ y. Ta khô ng thể có mộ t
kinh nghiệm uyên nguyên nà o cả , nếu ta khô ng chuyển y nổ i toà n bộ cơ
cấ u thâ n và tâ m. Vớ i thâ n và tâ m này, mà mê hoặ c đã là cố t tủ y, mà ta
dự ng lên mộ t châ n lý nà o đó , dù có đầy đủ kinh nghiệm hiển nhiên để
chứ ng minh, nó vẫ n là mộ t ả o ả nh. Như thế, Đạ o đế đã mở ra con đườ ng
giữ a để dẫ n về Diệt đế, tứ c Niết bà n.
Tứ diệu đế là phương tiện thuyết giá o củ a Phậ t. Nó khô ng giả định về
mộ t tuyệt đố i nà o cả . Từ ngữ Diệt đế đượ c dự ng lên là do đò i hỏ i kinh
nghiệm hiển nhiên. Bở i lẽ kinh nghiệm khô ng thể thoá t ly đượ c đặ c tính
hướ ng về mộ t đố i tượ ng nà o đó củ a tri thứ c. Khi toà n bộ cơ cấ u củ a
thâ n và tâ m này đượ c chuyển y, Tứ diệu đế phả i đượ c vượ t qua. Mọ i giả
định đều nằ m trong tứ diệu đế. Nhưng tứ Diệu đế khô ng phả i là định
nghĩa hay mô tả hiện thự c tuyệt đố i. Do đó , diễn tiến phủ định trong
tiền đề củ a trung quá n, vố n dĩ là phương tiện, khô ng chứ a đự ng mộ t giả
định nà o về Hiện Thự c Tuyệt Đố i cả .
Chú ng ta có thể thấy rõ diễn tiến phủ định như thế, đặ t trên tứ Diệu đế,
mà Tâ m kinh Bá t nhã đú c kết dướ i nă m nhịp: gate gate pà ragate
p
ị g g p g
pà rasangate bodhi svahà . Bố n nhịp đầ u là đoạ n đườ ng vượ t qua Tứ đế.
Nhịp cuố i là bướ c đi củ a giá c ngộ . Nếu nó i theo "nhị trí" nghĩa là
Phương tiện trí và Thậ t huệ trí, bố n nhịp đầ u là bướ c đi củ a Phương
tiện và nhịp cuố i là bướ c đi củ a Thậ t huệ. Phương tiện, cho nên có thể
nó i Có hay nó i Khô ng, giả định hay phi giả định. Thậ t huệ, mộ t khi đã
vượ t ra ngoà i Tứ đế, thì vớ i cơ cấ u thâ n và tâ m hiện tạ i, ta khô ng thể
biết Hiện Thự c Tuyệt Đố i là gì.
Như vậy, Tứ diệu đế có thể đượ c gọ i là khung khổ luậ n lý họ c củ a Phậ t
giá o. Ý nghĩa phủ định củ a Trung quá n chỉ thể hiện mộ t cá ch thấ u triệt
khi mà ta thấ u triệt lý Tứ đế. Đó là giai đoạ n đầ u tiên trở về Chá nh trí,
mà cá c bộ phá i Tiểu thừ a mệnh danh là Kiến đạ o. Thấy đượ c lý Tứ đế,
rồ i mớ i khở i hà nh để vượ t qua Tứ đế.

Chương III - Tánh Không và tri lượng


1. Kinh nghiệm và lý tính
Kinh nghiệm là sự tích tậ p nhữ ng ấ n tượ ng tri giá c quá khứ . Nhậ n định
này sẽ có giá trị để từ đó chú ng ta thấy, như trình bày sau đây, ý nghĩa về
sự trù ng phứ c trong nhữ ng nguyên tắ c củ a tri thứ c, nhữ ng nguyên tắ c
thiết lậ p luậ n lý họ c mà bả n chấ t trù ng phứ c củ a nó chỉ có thể giả i quyết
bằ ng cá ch đưa ngô n ngữ đi đến chỗ toà n vẹn củ a nó trong cô ng việc
diễn đạ t thuyết tá nh Khô ng nhưng thấ t bạ i vớ i khả nă ng mô tả Tuyệt
đố i để từ đó là m sá ng tỏ vai trò củ a ngô n ngữ tự u thà nh Trung đạ o.
Nhậ n định về kinh nghiệm như thế chú ng ta có thể tìm thấy trong tiến
trình sự số ng qua mườ i hai nhâ n duyên mà ở đó kinh nghiệm uyên
nguyên đã bị đá nh mấ t và o bó ng tố i vô minh và đã tự đó ng khung và o
nhữ ng phạ m trù củ a tri thứ c.
Chú ng ta sẽ khô ng cố gắ ng đưa ra nhữ ng phạ m trù tiên nghiệm củ a tri
thứ c. Nhữ ng phạ m trù này, nó i mộ t cá ch tổ ng quá t, thậ t sự , chỉ là nhữ ng
ấ n tượ ng luô n luô n sai biệt củ a tri giá c mà ý thứ c khô ng vươn đến
đượ c. Sai biệt, nhưng do tá c dụ ng củ a ý thứ c, chú ng ta xuấ t hiện vớ i tính
cá ch tương tự , và do tính cá ch này cá c ấ n tượ ng tri giá c có vẻ như xuấ t
hiện trong nhữ ng khung khổ củ a lý tính. Nghĩa là nhữ ng khung khổ ấy
khô ng phả i tạ o nên bằ ng kinh nghiệm, trá i lạ i, chú ng là nhữ ng phạ m trù
mà từ đó ấ n tượ ng tri giá c đượ c kinh nghiệm. Khá i niệm về khung khổ
như thế tấ t nhiên là do kinh nghiệm về sự tiếp nố i củ a cá c ấ n tượ ng. Ấ n
tượ ng này khở i lên và đi qua để nhườ ng chỗ cho ấ n tượ ng khá c đượ c
tiếp nhậ n bở i tri giá c, và ấ n tượ ng mớ i này cũ ng sẽ đi qua để tri giá c
tiếp nhậ n ấ n tượ ng khá c nữ a. Ấ n tượ ng đã qua, chìm và o quá khứ ; ấ n
tượ ng đã xuấ t hiện nhưng chưa đi qua thuộ c hiện tạ i; và ấ n tượ ng sẽ
xuấ t hiện nhưng chưa đi qua hiện tạ i; và ấ n tượ ng sẽ xuấ t hiện đang ở
đang ở vị lai. Trình tự tiếp nố i này là mộ t trong nhữ ng đặ c tính thiết lậ p
khá i niệm về lý nhâ n quả , đặ c tính vậ n chuyển củ a ý thứ c, khi mà dò ng
vậ n chuyển củ a ý thứ c đượ c nhậ n thấy rõ thì mố i liên hệ nhâ n và quả sẽ
đượ c sá ng tỏ . Ý thứ c đượ c nó i đến ở đây chỉ chung cho tấ t cả toà n bộ
tâ m thứ c, tiềm thứ c và hiện thứ c. Nó i ý thứ c là đứ ng riêng về mặ t tá c
dụ ng.
Tá c dụ ng củ a ý thứ c là tri nhậ n củ a nhữ ng ấ n tượ ng quá khứ , hiện tạ i và
vị lai. Nhữ ng ấ n tượ ng này khi khô ng đượ c ý thứ c tri nhậ n, chú ng ẩ n
và o vù ng tiềm thứ c. Ấ n tượ ng tri giá c đi qua, rơi và o tiềm thứ c, tích tụ
thà nh kinh nghiệm. Như thế, ấ n tượ ng tri giá c sinh diệt này tạ o thà nh
bả n chấ t củ a ý thứ c. Ý niệm hiện hữ u vớ i tá c dụ ng như mộ t chủ thể, nó
hiện hữ u trong tương quan vớ i đố i tượ ng, tứ c cá c ấ n tượ ng. Trong giao
tế tá c dụ ng này, cả hai, chủ và khá ch đều hiện tạ i. Ấ n tượ ng dù thuộ c
quá khứ , lú c nó đượ c ý thứ c hoà i niệm đến, ấ n tượ ng ấy cũ ng hiện hữ u
trong hiện tạ i.
Nhữ ng ấ n tượ ng quá khứ đượ c tích lậ p tạ o cho ý thứ c mộ t thá i độ nhậ n
thứ c đố i vớ i nhữ ng ấ n tượ ng tri giá c mớ i. Do sự tương tự củ a cá c ấ n
tượ ng, khô ng mộ t tri giá c nà o hoà n toà n mớ i mẻ đố i vớ i ý thứ c.
Cá c ấ n tượ ng tri giá c vậ n chuyển tiếp nố i như mộ t dò ng sô ng chảy xiết.
Dò ng nướ c trô i chảy liên miên, nhữ ng giọ t nướ c khô ng bao giờ lặ p lạ i,
nhưng tấ t cả nhữ ng giọ t nướ c đều có hình ả nh giố ng nhau. Do đó , dù tự
thể củ a chú ng luô n luô n sai biệt, nhưng hình ả nh củ a chú ng khô ng sai
biệt, mớ i lạ , đố i vớ i ý thứ c. Nó i cá ch khá c, nó khô ng là hiện tạ i đơn
thuầ n, mà có vẻ như đượ c lặ p lạ i. Tính cá ch lặ p lạ i qua thá i độ nhìn củ a
ý thứ c như thế thiết lậ p nên mộ t khung khổ cố định, để tự vậ n chuyển
củ a cá c ấ n tượ ng đượ c lặ p đi lặ p lạ i.
Chú ng ta khô ng cầ n phả i đi xa thêm đố i vớ i dò ng vậ n chuyển củ a ý thứ c.
Tấ t nhiên, nhữ ng điều đượ c nó i đến về dò ng tâ m thứ c đượ c đặ t trên
mộ t nguyên tắ c că n bả n củ a suy luậ n và phâ n tích, mà nguyên tắ c ấy
khô ng có chứ ng lý bả o đả m nà o ngoà i kinh nghiệm nhậ n thứ c. Mà như
đã nó i, kinh nghiệm ấy là sự tích lậ p củ a nhữ ng ấ n tượ ng quá khứ .
Chú ng đượ c tích lậ p để tạ o thà nh thá i độ tri nhậ n củ a ý thứ c, và thá i độ
ấy đã nhìn sự vậ n chuyển củ a cá c ấ n tượ ng, mà ta thấy, vớ i hai tính cá ch
tiếp nố i và tương tự ; tương tự trong ý nghĩa lặ p lạ i. Thá i độ tri nhậ n này
củ a ý thứ c đã biến thà nh kinh nghiệm tích tụ thà nh lý tính củ a hiện hữ u.
Như thế, nguyên tắ c că n bả n mà ta đặ t nhữ ng suy luậ n và phâ n tích trên
đó , nguyên tắ c nhâ n quả , chỉ là thiết định củ a ý thứ c; thiết định do nhìn
tính cá ch tiếp nố i và tương tự củ a kinh nghiệm, củ a cá c ấ n tượ ng tích
lậ p. Rồ i ta sẽ thấy, qua nhữ ng phê bình về cá c tri lượ ng ở sau đây, trong
ập yq gp ợ g y g
chương này, hiện tượ ng sinh diệt, dò ng vậ n chuyển củ a tâ m thứ c, mọ i lý
tính củ a hiện hữ u, tấ t cả đều đượ c thiết lậ p khô ng vượ t ngoà i giả định
và trù ng phứ c. Như thế, khi ta phâ n biệt mố i tương quan giữ a kinh
nghiệm và lý tính, dù phâ n biệt vớ i thừ a nhậ n rằ ng mố i tương quan ấy
như huyễn, ta vẫ n khô ng vượ t ngoà i giả định và trù ng phứ c. Điều này
cà ng cho ta thấy tầ m quan trọ ng củ a ngô n ngữ trong nhữ ng mô tả về
hiện tượ ng sinh diệt, mà Trung quá n đã đặ t cho nó cá i vai trò trung đạ o.
Trù ng nhữ ng mô tả như thế, khi mộ t hiện thự c đượ c gọ i tên, thì tên gọ i
ấy đã là lý tính củ a nó . Mộ t tên gọ i tấ t nhiên là mộ t phá t biểu về hiện
thự c, như thế, nó là mộ t định nghĩa củ a hiện thự c này. Khi mộ t hiện
thự c đượ c định nghĩa, hiện thự c ấy đã đượ c thiết lậ p lý tính hiện hữ u
củ a nó . Và mộ t tên gọ i là nơi tích lậ p nhữ ng kinh nghiệm và quá khứ ,
mộ t quá khứ xa vờ i củ a nhâ n loạ i. Tên gọ i ấy chỉ và o mộ t hiện thự c, mà
ta phả i cô ng nhậ n là hiện thự c ấy biến diệt liên lĩ; nhưng từ mộ t quá
khứ xa xă m cho đến sá t na hiện tạ i, nó chỉ có mộ t tên gọ i nà o đó ; và khi
gọ i tên này đượ c nó i lên, đượ c suy tưở ng đến, thì hiện thự c đượ c tri
nhậ n khô ng cò n là mộ t hiện hữ u đơn thuầ n; nó có lịch sử củ a nó . Chính
nó , tên gọ i là : nhấ t thể củ a hiện tượ ng đa thù ; và "sử ký" củ a mộ t hiện
thự c đượ c lưu truyền từ thế kỷ này đến thế kỷ khá c là tên gọ i. Như thế,
tên gọ i củ a hiện thự c đã chứ a đự ng kinh nghiệm tích tậ p về nó , mà cũ ng
chứ a đự ng luô n cả lý tính về hiện hữ u củ a nó .
Ta thấy, kinh nghiệm đượ c tích tậ p do thá i độ nhìn củ a ý thứ c đố i vớ i
tính cá ch vậ n chuyển củ a cá c ấ n tượ ng tri giá c là cá ch thế tồ n tạ i củ a nó .
Cá ch thế tồ n tạ i như vậy đã gợ i lên mố i dây liên hệ nhâ n quả củ a cá c ấ n
tượ ng. Ấ n tượ ng này đi qua là điều kiện để cho ấ n tượ ng khá c xuấ t hiện.
Tính cá ch lặ p lạ i củ a ấ n tượ ng quá khứ đố i vớ i mộ t ấ n tượ ng tri giá c
hiện tạ i là cá ch thế xuấ t hiện củ a ấ n tượ ng tri giá c hiện tạ i này. Ấ n
tượ ng tri giá c hiện tạ i ấy như là kích thích sự lặ p lạ i mộ t ấ n tượ ng quá
khứ , và ấ n tượ ng quá khứ đượ c lặ p lạ i như là kích thích ý thứ c tiếp
nhậ n ấ n tượ ng mớ i. Đó cũ ng là mố i liên hệ nhâ n quả .
Như thế, đặ c tính củ a khá i niệm nhâ n quả là khá i niệm về thờ i gian. Đó
chính là tính cá ch vậ n chuyển củ a ý thứ c; mà bả n chấ t củ a ý thứ c là kinh
nghiệm, là sự tích tậ p củ a cá c ấ n tượ ng tri giá c; cho nên, dò ng vậ n
chuyển củ a ý thứ c chính là cá ch thế xuấ t hiện và tồ n tạ i củ a cá c ấ n
tượ ng tri giá c hiện tạ i sinh diệt liên lỉ, thì nhữ ng ấ n tượ ng quá khứ khi
hiện hữ u như là đố i tượ ng củ a ý thứ c, nó cũ ng là hiện tạ i. Do đó , mộ t ấ n
tượ ng tri giá c hiện tạ i đượ c ý thứ c tiếp nhậ n, qua hình ả nh củ a ấ n
tượ ng tri giá c khô ng phả i là đơn thuầ n hiện tạ i đố i vớ i ý thứ c. Hiện tạ i
đượ c chồ ng chấ t bở i kinh nghiệm quá khứ , và ấ n tượ ng gọ i là tri giá c
hiện tạ i thự c sự chỉ là hiện hữ u bây giờ và ở đây; hiện hữ u ấy đã đượ c
đặ t và o khung khổ cố định củ a mộ t điểm nà o đó trong thờ i gian và
khô ng gian. Điều này cũ ng cho ta thấy mộ t hiện thự c khi hiện hữ u như
thế đã đá nh mấ t thể tính tuyệt đố i củ a nó . Hiện thự c hiện hữ u bây giờ
yệ ệ ự ệ yg
và ở đây, mộ t khi ý thứ c nhìn nó qua phạ m trù nhâ n quả , thì hiện hữ u
uyên nguyên củ a nó sẽ đượ c hỏ i rằ ng từ lú c nà o và ở đâ u. Câ u hỏ i đó là
bướ c tiến quyết định thiết lậ p lý tính củ a hiện hữ u. Như thế, đặ c tính
củ a khá i niệm nhâ n quả là khá i niệm về thờ i gian. Đó chính là tính cá ch
vậ n chuyển củ a ý thứ c, mà bả n chấ t củ a ý thứ c là kinh nghiệm, là sự tích
tậ p củ a cá c ấ n tượ ng tri giá c; cho nên, dò ng vậ n chuyển củ a ý thứ c là
kinh nghiệm, là sự tích tậ p củ a cá c ấ n tượ ng tri giá c; cho nên, dò ng vậ n
chuyển củ a ý thứ c chính là cá ch thế xuấ t hiện và tồ n tạ i củ a cá c ấ n
tượ ng tri giá c; cho nên, dò ng vậ n chuyển củ a ý thứ c chính là cá ch thế
xuấ t hiện và tồ n tạ i củ a cá c ấ n tượ ng quá khứ khi hiện hữ u như là đó i
tượ ng củ a ý thứ c, nó cũ ng là hiện tạ i. Do đó , mộ t ấ n tượ ng tri giá c hiện
tạ i đượ c ý thứ c tiếp nhậ n, qua hình ả nh củ a ấ n tượ ng quá khứ , thì mộ t
ấ n tượ ng tri giá c khô ng phả i là đơn thuầ n hiện tạ i đố i vớ i ý thứ c. Hiện
tạ i đượ c chồ ng chấ t bở i kinh nghiệm quá khứ , và ấ n tượ ng gọ i là tri giá c
hiện tạ i thự c sự chỉ là hiện hữ u bây giờ và ở đây; hiện hữ u ấy đã đượ c
đặ t và o khung khổ cố định củ a mộ t điểm nà o đó trong thờ i gian và
khô ng gian. Điều này cũ ng cho thấy mộ t hiện thự c khi hiện hữ u như thế
đã đá nh mấ t thể tính tuyệt đố i củ a nó . Hiện thự c hiện hữ u bây giờ và ở
đây, mộ t khi ý thứ c nhìn nó qua phạ m trù nhâ n quả , thì hiện hữ u uyên
nguyên củ a nó sẽ đượ c hỏ i rằ ng từ lú c nà o và ở đâ u. Câ u hỏ i đó là bướ c
tiến quyết định thiết lậ p lý tính củ a hiện hữ u. Như thế, lý tính là sự
thố ng nhấ t cá c kinh nghiệm sai biệt về cá c cá ch thế củ a hiện hữ u. Nghĩa
là , nó là m nền tả ng cho mộ t hiện hữ u. Hiện hữ u đa thù sai biệt nếu
khô ng đượ c thố ng nhấ t trên mộ t nền tả ng nà o đó , chú ng khô ng thể trở
thà nh kinh nghiệm tích tậ p củ a ý thứ c.
Trong khi lý tính là nền tả ng thố ng nhấ t củ a kinh nghiệm, thì ngượ c lạ i,
kinh nghiệm là yếu tố thiết lậ p lý tính. Kinh nghiệm thì đa thù và lý tính
là nhấ t thể. Cả hai, như ta thấy, khô ng phả i đồ ng nhấ t, cũ ng khô ng phả i
là dị biệt. Điều này là m sá ng tỏ đặ c tính khuấ t khú c củ a lý tính: "Vạ n
phá p qui nhấ t, nhấ t qui hà xứ ?" Tấ t nhiên là "Nhấ t quy vạ n phá p". Và
nếu trả lờ i như thế tứ c khô ng trả lờ i gì cả .
Mộ t câ u hỏ i đượ c đặ t ra tấ t có mụ c đích muố n mở ra mộ t châ n trờ i mớ i
cho tư tưở ng. Tuy nhiên, bấ t cứ câ u hỏ i nà o, như Long Thụ đã nó i, nếu
khô ng đượ c thiết lậ p trên thuyết tá nh Khô ng, thì nó đã đó ng khung sẵ n
cho câ u trả lờ i, và như thế, câ u trả lờ i thự c sự khô ng trả lờ i gì cả .
Câ u hỏ i khô ng đượ c thiết lậ p trên thuyết tá nh Khô ng, nghĩa là đượ c hỏ i
từ hai vị trí: nhâ n hay quả . Khi đứ ng về vị trí kết quả để hỏ i về mộ t sự
thể, tứ c hỏ i về nhâ n củ a nó . Nó i cá ch khá c, hỏ i về nhâ n củ a mộ t sự thể,
tứ c đã mặ c nhiên, hoặ c vị trí nhâ n hoặ c vị trí quả . Điều này khô ng thể
trá nh.
Vấ n đề trên đượ c Long Thụ đề cậ p đến trong chương V củ a Trung luậ n,
ợ g ụ ập g g g ậ
dướ i hình thứ c phá "ngũ uẩ n" mà phầ n kết luậ n củ a chương này đã nó i
rõ về cá ch đặ t câ u hỏ i và trả lờ i. Ngũ uẩ n tứ c là nă m yếu tố kết hợ p
thà nh mộ t ngã thể. Ta thử hỏ i: "Ngã thể ấy thự c hữ u hay giã hữ u?" Câ u
hỏ i này đượ c chọ n vị trí nhâ n. Vớ i nhữ ng yếu tố như thế, yếu tố sắ c, thọ ,
hưở ng, hà ng và thứ c, khi chú ng tậ p hợ p lạ i, thì kết quả củ a sự tậ p hợ p
ấy như thế nà o? Đó là đứ ng trên vị trí nhâ n để hỏ i về quả . Câ u hỏ i này
đã chứ a đự ng mộ t khẳ ng định mặ c nhiên, đó là thừ a nhậ n thự c hữ u tính
củ a nă m yếu tố kết hợ p thà nh Ngã thể. Khô ng mộ t trả lờ i nà o có thể
thoả mã n cho câ u hỏ i này. Nếu thừ a nhậ n có Ngã thể, ở tổ hợ p lớ n, cò n
tổ hợ p nhỏ , như tổ hợ p sắ c, tổ hợ p thọ , v.v. lạ i đượ c thừ a nhậ n. Trả lờ i
như thế là tự mâ u thuẫ n. Trá i lạ i, nếu thừ a nhậ n có Ngã thể, thì Ngã thể
ấy đượ c tìm thấy ở đâ u? Nó do sắ c, thọ , hưở ng, hà nh và thứ c cũ ng thế.
Theo trình bày củ a Long Thụ trong chương V, ta thấy rằ ng, khi mộ t câ u
hỏ i chọ n vị trí nhâ n để hỏ i về quả , thì ta khô ng cầ n thiết trả lờ i về quả
ấy, mà phả i hỏ i nhâ n đượ c thừ a nhậ n ấy có đủ tư cá ch là m nhâ n cho quả
đượ c hỏ i đến hay khô ng? Như thế, Long Thụ trả lờ i thẳ ng và o tư cá ch
củ a nhâ n, đó là sắ c, thọ , tưở ng, hà nh và thứ c; chú ng là hiện hữ u giả
danh, phi thự c, thì là m thế nà o có thể xá c định về kết quả củ a chú ng, dù
xá c định kết quả ấy có hay khô ng có .
Do đó , mộ t câ u hỏ i, đú ng vớ i ý nghĩa mộ t câ u hỏ i đi tìm châ n trờ i mớ i
cho tư tưở ng, phả i că n cứ trên tá nh Khô ng, nghĩa là mộ t nghi vấ n mệnh
đề khô ng chứ a đự ng mộ t khẳ ng định mặ c nhiên nà o cả . Câ u hỏ i như thế
đượ c diễn ra như thế nà o? Mộ t câ u hỏ i bằ ng im lặ ng và trả lờ i cũ ng
bằ ng im lặ ng như đó a hoa trên tay Phậ t và nụ cườ i củ a Ca Diếp.
Mộ t sự thể khi đã đượ c thừ a nhậ n thự c hữ u tính, thì hỏ i về lý tính hiện
hữ u củ a nó là điều vô ích. Lý tính đượ c chứ ng thự c do kinh nghiệm, và
kinh nghiệm đượ c tri nhậ n do lý tính. Đó là tương quan nhâ n quả . Coi
mộ t sự thể như là quả , tấ t nhiên phả i có nhâ n củ a nó . Như thế, giá trị
củ a nhâ n đượ c tìm thấy tù y thuộ c và o cá ch nhìn đố i vớ i quả . Thí dụ ,
chứ ng minh về hiện hữ u củ a mộ t Thầ n Ngã sá ng tạ o thế gian. Nếu Thầ n
Ngã ấy đượ c nhìn qua cá c sự mà ngườ i ta có thể thấy: tấ t cả sự vậ t này
đều có nhâ n củ a nó , vậy nhâ n củ a Thầ n Ngã là gì? Ở đây, Thầ n Ngã đượ c
xá c định rồ i, xá c định theo "Loại thể" nà o đó . Dĩ nhiên, vớ i câ u hỏ i như
thế, bấ t cứ trả lờ i bằ ng cá ch nà o cũ ng khô ng đú ng.
Tương quan nhâ n quả ấy, nó i mộ t cá ch đạ i khá i, có quả là vì có nhâ n; và
ngượ c lạ i. Thừ a nhậ n có sắ c, là thừ a nhậ n có nhữ ng yếu tố củ a sắ c. Gọ i
đó là nhữ ng yếu tố củ a sắ c, là vì chú ng kết hợ p thà nh sắ c. Do đó , "nếu
bỏ đi nhữ ng yếu tố củ a sắ c thì sắ c khô ng thể có ; và nếu bỏ đi sắ c, thì
nhữ ng yếu tố củ a sắ c cũ ng khô ng có". Như thế, nếu ta nó i rằ ng sự thể
hiện hữ u phả i có lý tình hiện hữ u củ a nó . Mệnh đề phá t biểu này cũ ng
bằ ng thừ a. Sự thể ấy đã đượ c khẳ ng định mộ t cá ch mặ c nhiên. Nhưng lý
g ự y ợ g ị ộ ặ g ý
do củ a khẳ ng định mặ c nhiên ấy là gì? Cũ ng sự thể ấy, nếu ta đặ t nó trên
chiều Tuyệt đố i, ta sẽ khô ng thể định nghĩa đượ c nó . Khô ng thể định
nghĩa đượ c nó , tấ t nhiên cũ ng khô ng thể xá c định đượ c lý do hiện hữ u
củ a nó .
Lý tính đượ c chứ ng thự c bằ ng kinh nghiệm và kinh nghiệm đượ c chứ ng
thự c bằ ng lý tính. Mà đó lạ i là nhữ ng kinh nghiệm sai lầ m! Như thế, mọ i
thiết định, giả định. Mô tả , diễn đạ t củ a chú ng ta đều vô nghĩa. Kinh
nghiệm bắ t nguồ n từ tri giá c, mà ta thấy trong tiến trình 12 nhâ n duyên,
tri giá c là kết quả củ a cả m xú c, và cả m xú c tù y thuộ c khí chấ t củ a mỗ i
ngườ i. Như thế, cả nhữ ng lý thuyết siêu hình, huyền họ c đều bắ t nguồ n
từ cả m xú c và tri giá c củ a ngườ i. Đó là điều mà Phậ t đã đề cậ p đến trong
kinh Phạ m võ ng thuộ c Trườ ng bộ kinh. Đem kinh nghiệm để chứ ng
thự c giá trị cho lý tính bấ t cứ hiện hữ u nà o đó đều đã bắ t nguồ n từ sai
lầ m că n bả n. Điều mà Trung quá n nhắ m đến, khô ng phả i giá trị củ a kinh
nghiệm và lý tính. Mà chính là sự phá t biểu chưa đự ng cả kinh nghiệm,
và tấ t nhiên phả i đặ t trên mộ t nền tả ng nà o đó . Như thế, mộ t phá t biểu
chứ a đự ng cả kinh nghiệm và lý tính. Phá t biểu đó có nó i lên đượ c điều
gì khô ng? Trung quá n cho thấy nó khô ng nó i lên đượ c điều gì cả .

2. Bốn tri lượng


Có bố n tri lượ ng: hiện lượ ng, tỉ lượ ng, thí dụ lượ ng và chí giá o lượ ng.
Hiện lượ ng, nó i mộ t cá ch tổ ng quá t, là tri giá c hiện tạ i. Ở đây, hiện tạ i
đượ c hiểu như thế nà o?
Định lý vô thườ ng củ a Phậ t giá o đượ c nhìn dướ i hai chu kỳ sinh diệt:
chu kỳ lớ n và chu kỳ nhỏ . Chu kỳ lớ n như hiện tượ ng thà nh hoạ i củ a vũ
trụ . Chu kỳ này quá lớ n so vớ i đờ i số ng con ngườ i. Do đó , chỉ đượ c nhậ n
thứ c bằ ng suy luậ n. Chu kỳ sinh diệt củ a mộ t đờ i số ng, từ lú c sinh cho
đến lú c chết. Đó cũ ng là mộ t chu kỳ lớ n. Nó là đố i tượ ng củ a tri thứ c
thườ ng nghiệm. Mộ t chu kỳ nhỏ nhấ t, siêu nghiệm và chính nó mớ i
mang đầy đủ ý nghĩa hiện tượ ng vô thườ ng, đó là chu kỳ sá t na sinh
diệt. Vậ t thể xuấ t hiện trong bạ n kỳ rấ t ngắ n này mớ i chính là đượ c
nhậ n thứ c bằ ng hiện lượ ng.
Trong luậ n Câ u xá , Thế Thâ n định nghĩa "sá t na là mộ t hạ n kỳ cự c tiểu
để mộ t thể tính đượ c tự u thà nh và biến mấ t ngay". Mộ t vậ t thể khi thể
tích củ a nó tự u thà nh, bấy giờ nó mớ i có tá c dụ ng. Tá c dụ ng đó là là m
đố i tượ ng cho tri giá c.
Tính cá ch tồ n tạ i củ a mộ t vậ t thể, trên phương diện khô ng gian, nó
đượ c phâ n tích đến độ khô ng thể phâ n tích đượ c nữ a gọ i là cự c vi; trên
ợ p ộ g p ợ g ọ ự
phương diện thờ i gian cũ ng thế, hạ n kỳ sinh diệt củ a nó đượ c phâ n tích
đến độ khô ng thể phâ n tích đượ c nữ a, ở mứ c độ này, hạ n kỳ củ a nó là
sá t na sinh diệt.
Vớ i đặ c tính sá t na sinh diệt này, mộ t vậ t thể, theo cá c nhà Hữ u bộ và
Kinh bộ khô ng có sự chuyển độ ng. Mộ t vậ t thể chuyển độ ng có nghĩa là
khở i lên ở chỗ này và biến mấ t ở chỗ khá c. Như thế, hạ n kỳ sinh diệt củ a
nó tố i thiểu phả i là hai sá t na. Mộ t sá t na khở i lên mà khô ng biến mấ t
ngay để nhườ ng chỗ cho mộ t sá t na khá c, thì ý nghĩa sinh diệt tiếp nố i
củ a cá c sá t na sẽ khô ng có . Vậ t thể mà tri thứ c thườ ng nghiệm nhậ n
thấy nó sinh lên từ chỗ này và sẽ biến mấ t ở chỗ khá c khô ng phả i là đố i
tượ ng củ a tri thứ c hiện tạ i.
Sá t na sinh diệt liên lĩ, nhưng khô ng có chuyển độ ng, do đó , khô ng có
tá c dụ ng nhâ n quả . Tá c dụ ng nhâ n quả là do thiết định phâ n biệt củ a ý
thứ c. Hiện lượ ng, như Trầ n Na, định nghĩa trong Nhân Minh nhập chính
lý luận, là trừ phâ n biệt. Tri giá c đơn thuầ n khô ng phâ n biệt vậ t thể này
vớ i vậ t thể khá c. Phâ n biệt hà m ngụ ý nghĩa tỉ giả o, suy luậ n, că n cứ và o
ấ n tượ ng quá khứ và hiện tạ i. Phâ n biệt này, theo cá c luậ n sư A–tì-đà m
và nhữ ng nhà luậ n lý họ c Phậ t giá o, khở i lên ở sá t na thứ hai, sau sá t na
củ a tri giá c hiện tạ i. Như thế, suy luậ n hay tỉ lượ ng là că n cứ và o tổng
tướng để phâ n biệt, trong khi đố i tượ ng củ a tri giá c là tự tướng. Tổ ng
tướ ng là mộ t vậ t thể đượ c nhìn qua ba thờ i: quá khứ , hiện tạ i và vị lai.
Khi cá c vậ t thể đượ c nhìn bằ ng tổ ng tướ ng như thế, mố i liên hệ nhâ n
quả củ a chú ng mớ i đượ c phâ n biệt bở i suy luậ n. Mố i liên hệ nhâ n quả
đó thự c sự chỉ là sự tiếp nố i củ a cá c ấ n tượ ng tri giá c.
Sá t na sinh diệt khô ng có tá c độ ng củ a luậ t nhâ n quả . Đây là quan điểm
củ a Thế Thâ n đượ c trình bày trong luậ n Câ u xá , mà chắ c chắ n là do ả nh
hưở ng thuyết sá t na hiện tạ i thự c hữ u, quá khứ và vị lai khô ng có thự c
thể, củ a Kinh bộ . Quan điểm này đượ c trình bày như sau: Theo Chá nh
lượ ng bộ , phá p khi khở i lên, do điều kiện nà o đó tá c độ ng và khi biến
mấ t cũ ng phả i do điều kiện nà o đó tá c độ ng. "Điều kiện nà o đó" ở đây là
nguyên nhâ n ngoạ i tạ i. Phá p khở i lên và diệt ngay tấ t nhiên khô ng đủ
thờ i gian tố i thiểu cầ n thiết cho nguyên nhâ n ngoạ i tạ i tá c độ ng để biến
mấ t. Thế Thâ n cho rằ ng quan điểm đó khô ng đú ng. Phá p biến mấ t là vô
thể. Vô thể nên khô ng thể đượ c coi như là mộ t kết quả . Nó i cá ch khá c,
phá p diệt đi khô ng thể gây nên mộ t kết quả . Tá c độ ng củ a nhâ n là để lạ i
mộ t kết quả . Nhưng quả khô ng có thì là m gì có nhâ n. Để binh vự c cho
quan điểm củ a mình, Chá nh lượ ng bộ viện dẫ n thẩ m quyền củ a hiện
lượ ng. Chứ ng lý hiện lượ ng là thẩ m quyền khô ng thể chố i cã i, vì đó là
hiện tượ ng mà ai cũ ng thừ a nhậ n. Chứ ng lý bằ ng hiện tượ ng đó là đề cử
sự tắ t ngú m củ a lử a. Ai cũ ng thấy như nhau rằ ng lử a tắ t đi là do hết củ i.
Đó là nguyên nhâ n tá c độ ng sự chấ m dứ t củ a ngọ n lử a. Thế Thâ n nó i,
điều này là phâ n biệt sai lầ m về hiện tượ ng. Củ i có thể là nguyên nhâ n
y p ệ ệ ợ g g y
khở i lên củ a ngọ n lử a, nhưng nó khô ng phả i là nguyên nhâ n cho sự
chấ m dứ t củ a lử a. Do hết củ i nên tắ t lử a, khô ng có nghĩa là chính do củ i
là m cho tắ t lử a. Hai sự kiện "hết củ i và tắ t lử a" xảy ra như đồ ng thờ i.
Nhưng vì ta thừ a nhậ n củ i là nguyên nhâ n củ a lử a, do đó ta thấy hình
như lử a tắ t là do củ i. Dù vậy, nguyên nhâ n tá c độ ng cho sự biến mấ t. Thí
dụ , nguyên nhâ n tá c độ ng tiếng trố ng khở i là bà n tay chẳ ng hạ n, nhưng
khi tiếng trố ng biến mấ t, khô ng phả i do chính bà n tay là m cho nó biến
mấ t. Suy diễn về quan điểm này củ a Thế Thâ n, ta có thể nó i, Diệt đế
khô ng phả i do gây nhữ ng nguyên nhâ n để tiêu diệt nhữ ng phiền nã o
thuộ c Tậ p đế; Diệt đế vượ t ngoà i tá c độ ng nhâ n quả . Nhưng nhữ ng
phiền nã o củ a Tậ p đế là hướ ng tâ m thứ c quay về dò ng hoà n diệt. Điều
này cho ta thấy rõ ý nghĩa củ a Tâ m kinh: "Khô ng có vô minh cũ ng khô ng
có sự chấ m dứ t củ a vô minh, cho đến khô ng có khổ quả là sự già và
chết; cũ ng khô ng có sự chấ m dứ t củ a khổ quả là sự già và chết". Ở chỗ
này thì Đạ i thừ a hay Tiểu thừ a đều có mộ t că n bả n nhậ n thứ c chung rấ t
sâ u xa về tứ đế.
Sau Thế Thâ n, mộ t luậ n sư tự mệnh danh là Hữ u Bộ chính thố ng, luậ n
sư Chú ng Hiền, đã bá c bỏ quan điểm nhâ n quả củ a Thế Thâ n. Ô ng cũ ng
đồ ng ý vớ i Thế Thâ n rằ ng phá p biến mấ t khô ng do nguyên nhâ n ngoạ i
tạ i, nhưng khô ng phả i nó biến mấ t hoà n toà n khô ng do nguyên nhâ n
nà o cả , mà có nguyên nhâ n, đó là nguyên nhâ n nộ i tạ i. Có nguyên nhâ n
nộ i tạ i, do đó , phá p khở i lên và biến mấ t ngay, khô ng phả i chờ đợ i vớ i
mộ t thờ i gian tố i thiểu để cho nguyên nhâ n ngoạ i tạ i tá c độ ng như
Chá nh lượ ng bộ chủ trương. Điều này khô ng trá i vớ i thuyết sá t na sinh
diệt.
Qua ý kiến củ a La Thậ p, khi trả lờ i cho mộ t bứ c thư củ a Huệ Viễn, hỏ i về
lẽ sinh diệt nhấ t thờ i hay dị thờ i, nghĩa là trong mộ t sá t na hiện tạ i, hay
nhiều sá t na, có thể cho ta thấy rõ ý nghĩa củ a Phậ t về lẽ sinh diệt. La
Thậ p nó i, "Phậ t dạy thẳ ng rằ ng nộ i thâ n củ a con ngườ i thì có sinh, lã o,
bệnh, tử , niệm niệm khô ng đình trú ; bên ngoà i thì lá và ng cỏ ú a rơi rụ ng
điêu linh cũ ng khô ng phả i hằ ng thườ ng. Bả n ý Phậ t là khiến con ngườ i
khô ng khở i lên kiến chấ p thườ ng tạ i, nhằ m bỏ thế phá p, thự c hà nh
chá nh đạ o mà thô i; thự c sự , Phậ t khô ng nó i nhấ t thờ i hay dị thờ i gì cả .
Nhữ ng phâ n biệt này là do Ca chiên diên đó". Ca chiên diên là ngườ i đầ u
tiên gây dự ng hệ thố ng Hữ u bộ .
Nhữ ng điều đượ c nó i ra chỉ là nó i theo tri thứ c thườ ng nghiệm. Phậ t
phá p đượ c nó i ra khô ng phả i cho Thá nh Trí mà là cho thế tụ c. Do đó ,
phả i nó i bằ ng ngô n ngữ thế tụ c. Phâ n biệt theo tri thứ c thườ ng nghiệm
thế tụ c. Trong tấ t cả nhữ ng nhậ n thứ c đơn thuầ n, khô ng bị chi phố i bở i
kinh nghiệm hay truyền thố ng và ngay cả đến tư dụ c nà o cả , thì nhậ n
thứ c đó , nhậ n thứ c hiện lượ ng, có thẩ m quyền tố i thượ ng, là chứ ng lý
vữ ng chắ c nhấ t. Nhưng, thẩ m quyền đó tố i thượ ng đến mứ c nà o? Đến
g g q y ợ g
mứ c tương đố i thô i. Cứ như quan điểm củ a Nam phương luậ n bộ , họ
cũ ng thừ a nhậ n rằ ng đố i tượ ng củ a nă m thứ c thâ n nhấ t định là hiện tạ i,
đó là nhữ ng tri giá c hiện tạ i, và đố i tượ ng củ a ý thứ c có thể là quá khứ ,
hiện tạ i, vị lai hay vượ t ngoà i thờ i gian, nhưng họ nó i nă m thứ c thâ n
(gọ i là thứ c thâ n, vì sở ý thứ c củ a nhữ ng thứ c này ở trên thâ n thể) và kể
cả hai tâ m: tiếp thọ và suy đạ c (chú ng là hai giai đoạ n tá c dụ ng sơ khở i
củ a ý thứ c), đều là nhữ ng dị thụ c tâ m, nghĩa là nhữ ng tâ m thứ c do ả nh
hưở ng củ a nghiệp quá khứ , mà trong đờ i số ng hiện tạ i, tá c độ ng củ a
chú ng khô ng hướ ng về tham, sâ n, si, cũ ng khô ng hướ ng về vô tham, vô
sâ n và vô si (chú ng đượ c gọ i là vô nhâ n tâ m); tuy thế, chú ng khô ng
thoá t khỏ i sự chi phố i củ a nghiệp quá khứ .
Vớ i bả n chấ t như thế tấ t nhiên tri giá c dù đơn thuầ n cũ ng khô ng đủ sứ c
đạ t đến châ n tá nh củ a thự c tạ i. Điều này ta cũ ng có thể thấy ở nhữ ng
nhà Duy thứ c họ c. Theo họ , đố i tượ ng củ a nă m thứ c thâ n là Tá nh cả nh.
Gọ i là Tá nh cả nh vì bả n chấ t củ a nó khô ng bị biến đổ i bở i nă m thứ c
thâ n. Cả nh đó là tướ ng phầ n và nă m thứ c thâ n là kiến phầ n. Kiến phầ n
tri nhậ n tướ ng phầ n mà khô ng biến đổ i tướ ng phầ n là vì mỗ i phầ n đều
có chủ ng tử riêng biệt củ a nó . Trá i lạ i, đố i tượ ng củ a ý thứ c là độ c ả nh
cả nh. Trong trườ ng hợ p này, kiến phầ n và tướ ng phầ n đều có chung
mộ t chủ ng tử , vì tướ ng phầ n, do bả n chấ t củ a ý thứ c là phâ n biệt, bị
biến tù y theo kiến phầ n. Như ý thứ c suy niệm về lô ng rù a sừ ng thỏ ,
tướ ng phầ n đó là giả phá p, nó khô ng có chủ ng tử , mà do thiết định củ a ý
thứ c, tứ c kiến phầ n. Chủ ng tử khở i lên hiện hà nh là tướ ng phầ n và kiến
phầ n; và hiện hà nh luâ n tậ p lạ i chủ ng tử . Do tính cá ch huâ n tậ p này mà
ý thứ c giả định hướ ng phầ n củ a nó là Châ n như để suy niệm. Như thế, ý
thứ c khi duyên Châ n như, chủ ng tử vô lậ u đượ c huâ n tậ p. Chủ ng tử này
đượ c huâ n tậ p và o Tà ng thứ c và tồ n tạ i liên tụ c trườ ng kỳ cho đến khi
đạ t đến Cứ u cá nh vị. Tịnh thứ c thứ tá m củ a Như Lai khô ng chịu sự huâ n
tậ p này, dù là chứ ng tử vô lậ u; bở i vì ở đây thế lự c củ a thiện phá p quá
mạ nh. Theo Thành duy thức, bảy chuyển thứ c (A lạ i gia khô ng phả i là
chuyển thứ c), khi huâ n tậ p chủ ng tử , kể cả hữ u lậ u và vô lậ u, có bố n đặ c
tính:
1. Hữu sinh diệt, đặ c tính củ a chuyển thứ c là vô thườ ng, dò ng
vậ n chuyển củ a chú ng sinh diệt tiếp nố i. Phá p vô thườ ng
mớ i có tá c dụ ng, và như thế mớ i có khả nă ng huâ n tậ p. Cá c
vô vị khô ng có khả nă ng huâ n tậ p, vì tiền hậ u bấ t biến nên
khô ng có tá c dụ ng sinh trưở ng.
2. Hữu thắng dụng, bảy chuyển thứ c, mà đặ c tính là sinh diệt,
cò n có thế lự c tă ng thịnh: như thế chú ng mớ i có thể dẫ n tậ p
khí.
3. Hữu tăng giảm, bảy chuyển thứ c cò n có đặ c tính tă ng và
giả m, do đó chú ng có thể duy trì và gieo trồ ng tậ p khí. Phậ t
g g y g g ập ậ
quả viên mã n khô ng có đặ c tính này, vì ở đó thiện phá p
khô ng tă ng khô ng giả m: nếu Phậ t quả mà có tă ng và giả m thì
Phậ t quả sẽ có sự hơn và kém ở phú t trướ c và phú t sau.
4. Hữu hòa hiệp, hò a hiệp vớ i sở huâ n, tứ c tà ng thứ c, mà
chuyển biến; chú ng đồ ng thờ i và đồ ng xứ vớ i sở huâ n.
Qua bố n đặ c tính về khả nă ng huâ n tậ p củ a cá c chuyển thứ c ấy, ta có
thể nó i ngay rằ ng, tá nh cả nh mộ t khi cò n là hiện hà nh củ a chủ ng tử hữ u
lậ u, thì nă m thứ c thâ n dù là tri giá c hiện tạ i đơn thuầ n, mà lẽ tấ t nhiên
cũ ng là hiện hà nh củ a chủ ng tử hiện lượ ng chỉ có thẩ m quyền gọ i là tố i
thượ ng mộ t cá ch tương đố i.
Phâ n biệt tự tướ ng, hay sai biệt tướ ng, củ a đố i tượ ng là hoạ t dụ ng củ a
nă m thứ c thâ n: đó là đặ c tính củ a tri giá c, là nhậ n thứ c bằ ng tỉ lượ ng.
Nhậ n thứ c này că n cứ trên định luậ t nhâ n quả .
Theo cá c nhà luậ n lý họ c Phậ t giá o sau này, mà ngườ i khở i xướ ng là
Trầ n Na, hình thứ c củ a suy luậ n, đượ c gọ i là nhâ n minh lượ ng, gồ m có
ba phầ n: tô n, nhâ n và dụ . Trong hình thứ c suy luậ n này ta thấy mệnh đề
đượ c phá t biểu thườ ng đượ c đặ t ở vị trí quả . Vớ i hình thứ c như thế, ta
cũ ng thấy ngay là nó khô ng mô tả nổ i tuyệt đố i. Nó là sả n phẩ m củ a trí
nă ng phâ n biệt mà sự ly cá ch giữ a chủ thể và đố i tượ ng khô ng thể nà o
bô i xó a đi đượ c. Khi trí nă ng phâ n biệt bắ t đầ u chứ ng minh hay mô tả
mộ t hiện thự c, thì hiện thự c đó đã đi qua, đi qua trong từ ng sá t na sinh
diệt, cá i cò n lạ i để mô tả chỉ là mộ t ấ n tượ ng chết củ a thự c tạ i mà thô i.
Mặ c dù thế, tỉ lượ ng khô ng phả i hoà n toà n vô giá trị, mà trá i lạ i. Chiều
dọ c củ a nó hiển nhiên là rấ t ngắ n, nhưng chiều ngang củ a nó thì rộ ng
lớ n vô cù ng. Chứ ng lý củ a nó đượ c lấy từ cá c tri lượ ng kia, hiện lượ ng,
thí dụ lượ ng và chí giá o lượ ng, nhưng cá c tri lượ ng này sẽ khô ng đượ c
phá t biểu, nếu vắ ng mặ t nó . Thí dụ , khi Hiền Thủ Quố c sư đượ c Võ Tắ c
Thiên hoà ng đế hỏ i về ý nghĩa củ a mườ i Huyền mô n củ a Hoa nghiêm
tô ng, ô ng dù ng ngay hiện tượ ng để phá t biểu, là chỉ thẳ ng và o con sư tử ,
bằ ng và ng trướ c điện vua. Hiện thự c củ a con sư tử và ng đủ cả mườ i
huyền mô n, đủ cả ý nghĩa tương tứ c, tương nhiếp củ a vạ n phá p, đủ cả lý
sự vô ngạ i, sự sự vô ngạ i. Khô ng riêng gì con sư tử bằ ng và ng ấy, mà
ngay đến mộ t đó a hoa, mộ t cọ ng cỏ cũ ng chứ c đự ng đủ tấ t cả nhữ ng yếu
lý này. Nhưng nếu khô ng mượ n hình thứ c suy luậ n để diễn tả , thì nhữ ng
yếu lý ấy khô ng có con đườ ng để hiển lộ . Như thế, chính tỉ lượ ng đã là m
sá ng tỏ hiện lượ ng. Do đó , sau khi chỉ thẳ ng và o con sư tử bằ ng và ng,
Hiền Thủ quố c sư bắ t đầ u phâ n tích cho vua rõ về yếu lý củ a mườ i
Huyền mô n.
Tỉ lượ ng, tự nó khô ng có thẩ m quyền. Nó khô ng đượ c mâ u thuẫ n vớ i
chứ ng lý hiện lượ ng và chí giá o lượ ng. Tuy nhiên, ngay như chí giá o
g ý ệ ợ g g ợ g y g y g
lượ ng, ý nghĩa củ a nó cũ ng nhờ và o tỉ lượ ng mớ i đượ c sá ng tỏ . Thí dụ ,
nhà luậ n lý họ c Phậ t giá o khô ng thể nó i khô ng có Niết bà n, nó i như thế
là trá i ngượ c vớ i kinh điển, nhưng ít ra ô ng phả i cho thấy tạ i sao ô ng
chấ p nhậ n là có Niết bà n.
Tỉ lượ ng lạ i khô ng đượ c trá i vớ i thí dụ lượ ng. Chẳ ng hạ n, khi thấy khó i
ở đầ u nú i, đó là hiện lượ ng, và suy luậ n rằ ng ở đó có lử a, bở i vì ở đâ u có
lử a thì nhấ t định có khó i. Suy luậ n này chỉ có giá trị khi nà o mộ t chứ ng
lý có thể thấy đượ c đưa ra. Như chứ ng lý về ngọ n lử a đang bố c khó i
trong bếp. Chứ ng lý đó là thí dụ lượ ng. Nhưng thự c sự chứ ng lý này
cũ ng că n cứ và o hiện tượ ng. Do điều này, cá c nhà luậ n lý họ c Phậ t giá o
cho rằ ng chỉ có hai tri lượ ng là cầ n thiết thô i, đó là hiện tượ ng và tỉ
trọ ng; hai tri lượ ng kia chỉ là thứ yếu.
Mặ c dù do tỉ lượ ng mà hiện lượ ng đượ c phá t biểu, nhưng mọ i hình thứ c
suy luậ n đều đặ t trên định luậ t nhâ n quả , do đó nó chỉ có giá trị là là m
cho kẻ khá c tin tưở ng rằ ng mình thấy đú ng chứ khô ng thể là m cho đố i
phương cũ ng thấy ngay như vậy. Như thế, trong lú c biện luậ n, nếu mộ t
ngườ i khô ng đủ sứ c là m cho đố i phương tin mình thấy đú ng vớ i hiện
tượ ng, khô ng phả i vì khiếm khuyết củ a quy luậ n mà ngườ i ấy tự nhậ n
ngay điều mình thấy là sai. Điều này phụ thuộ c chặ t chẽ và o trình độ củ a
hiện lượ ng. Thí dụ như cuộ c tranh luậ n về thự c hữ u tính củ a quá khứ và
vị lai giữ a Hữ u bộ và Kinh bộ . Thế Thâ n đưa ra nhữ ng chứ ng lý củ a Kinh
bộ chứ ng tỏ rằ ng qua khứ và vị lai khô ng thự c hữ u. Hữ u bộ chịu thua
trướ c chứ ng lý chặ t chẽ củ a Kinh bộ , nhưng, theo như Thế Thâ n kết
luậ n, Hữ u bộ nó i rằ ng bả n tính hiện hữ u củ a cá c phá p thậ t sâ u xa,
khô ng phả i vì chứ ng lý củ a Kinh bộ mà tự nhiên chú ng khô ng thự c hữ u.
Như thế, kể cả bố n tri lượ ng, đú ng ra, nên gọ i chú ng là bố n Tín lý hơn là
bố n Chứng lý.

III. Phê bình các tri lượng


Phê bình hiện lượng
Thay vì từ chố i thẩ m quyền tố i thượ ng củ a hiện lượ ng, mà ta thấy như
cá c nhà Đạ i thừ a Duy thứ c, bằ ng cá ch phâ n tích tính cá ch vậ n chuyển
củ a tâ m thứ c, Trung quá n khô ng nhữ ng chỉ từ chố i thẩ m quyền mà cò n
từ chố i cả hiện lượ ng. Hiện lượ ng đã khô ng thể có thì nó i chi đến thẩ m
quyền củ a nó là tố i thượ ng hay khô ng tố i thượ ng.
Từ chố i như thế, dù có nhữ ng lý lẽ vữ ng chắ c đến độ nà o đi nữ a trong
lố i lậ p luậ n, mà có thể từ chố i đượ c hiện thự c củ a hiện lượ ng, hay chỉ từ
chố i trong tính cá ch kết cấ u củ a luậ n chứ ng? Thoá ng nhìn, ta thấy phâ n
g ậ g g yp
tích tính cá ch vậ n chuyển củ a tâ m lý để từ chố i thẩ m quyền tố i thượ ng
củ a hiện lượ ng hình như có lý hơn. Tuy vậy, ta có thể nó i mộ t cá ch vắ n
tắ t rằ ng: đố i vớ i Trung quá n, nếu hiện tượ ng khô ng đượ c phá t biểu thì
nó khô ng thể trở thà nh chứ ng lý cho bấ t cứ suy luậ n nà o cả , chưa nó i
đến thẩ m quyền củ a nó . Khô ng phá t biểu thì thô i; mộ t khi phá t biểu tấ t
khô ng thể khô ng mượ n đến hình thứ c suy luậ n. Phá t biểu như thế thì
khô ng tà i nà o vượ t ra khỏ i định luậ t nhâ n quả , nghĩa là khô ng bao giờ
trá nh khỏ i nhữ ng mâ u thuẫ n nộ i bộ . Hiện tượ ng mà khô ng thể đượ c
phá t biểu mộ t cá ch chính xá c thì chứ ng lý đượ c mượ n ở nó tấ t nhiên
khô ng có thẩ m quyền.
Như thế, ta khô ng cầ n biết đến phủ định củ a thuyết tá nh Khô ng có là m
cho hiện thự c biến mấ t ngay hay khô ng. Như nó i, dù thuyết tá nh Khô ng
có thà nh lậ p luậ n chứ ng khô ng thể phi bá c đượ c rằ ng "Nhấ t thiết Phá p
khô ng", nhưng cứ như chứ ng lý hiện lượ ng, tô i vẫ n thấy rằ ng có hiện
thự c đó . Chứ ng lý hiện lượ ng khẳ ng định có hiện thự c, vậy có bằ ng cá ch
nà o?
Trong phê bình này, ta hãy giả lậ p tiến trình củ a tri giá c để phủ định.
Tiến trình tri giá c diễn ra như sau: Că n và cả nh, sự tiếp xú c giữ a cả nh và
cả nh, cả m giá c, tri nhậ n.
Phê bình mộ t cá ch tổ ng quá t về tiến trình tri giá c, ta có hai trườ ng hợ p:
tiến trình đó tiếp nố i và khô ng tiếp nố i. Tiếp nố i đượ c diễn ra theo thứ
tự trướ c và sau. Cá i đi trướ c là m nhâ n cho cá i đi sau. Như că n và cả nh là
nguyên nhâ n cho sự tiếp xú c. Sự tiếp xú c là nguyên nhâ n cho cả m giá c.
Cả m giá c là nguyên nhâ n cho tri nhậ n. Sự tiếp nố i củ a nhâ n quả xảy ra
trong ba thờ i: quá khứ , hiện tạ i và vị lai. Phá p hiện tạ i là nhâ n, phá p vị
lai là quả . Khi cá i này đang là hiện tạ i thì cá i kia là vị lai, và khi cá i kia đi
đến hiện tạ i thì cá i này đã là quá khứ . Phá p biến mấ t và o quá khứ khô ng
thể là m nhâ n cho mộ t quả phá p nà o cả . Nếu nó khô ng biến mấ t, tiến
trình tiếp nố i sẽ khô ng có tương quan nhâ n quả . Thừ a nhậ n tương quan
nhâ n quả thì khô ng có tiến trình tiếp nố i. Cả hai trườ ng hợ p thừ a nhậ n
hay khô ng thừ a nhậ n sự tiếp nố i, tiến trình củ a tri giá c đều bấ t thà nh.
Bướ c thêm bướ c nữ a, chú ng ta cứ u xét đến tương quan trong từ ng giai
đoạ n củ a tiến trình tri giá c. Bắ t đầ u từ phủ định tri nhậ n, cho đến phủ
định hiện thự c củ a că n và cả nh.
Tiến trình từ că n và cả nh cho đến cả m giá c là đố i tượ ng đã đượ c tiếp
nhậ n, ta tạ m gọ i là thấy. Sự thấy đó phả i đượ c tri nhậ n mớ i có thể phá t
biểu. Tri nhậ n đã rồ i thấy hay thấy đã rồ i tri nhậ n hay cả hai đồ ng thờ i?
Tri nhậ n đã rồ i mớ i thấy, là m thế nà o có thể ý thứ c đượ c hay phá t biểu
đượ c rằ ng tô i đang thấy?
Hoặ c giả , thấy đã rồ i mớ i tri nhậ n; điều này cũ ng phạ m phả i lỗ i trùng
thành. Khi đã ý thứ c đượ c và đã phá t biểu đượ c rằ ng tô i đang thấy, thì
tri nhậ n là thừ a, khô ng cầ n thiết. Mà nếu khô ng tri nhậ n thì cũ ng khô ng
thể ý thứ c đượ c và phá t biểu đượ c rằ ng tô i đang thấy. Giả định cả hai
cù ng xảy ra trong mộ t lú c; điều này sẽ mấ t tính cá ch tương đã i giữ a sự
thấy và biết thấy (tri nhậ n). Nghĩa là , phả i do có sự thấy mớ i có tri nhậ n
và do có tri nhậ n mớ i biết rằ ng tô i đang thấy. Cả hai nếu xảy ra đồ ng
thờ i, ta khô ng thể phâ n biệt đượ c tri nhậ n về sự thấy. Như vậy, khô ng có
sự thấy cũ ng khô ng có tri nhậ n về sự thấy. Nếu thế, là m thế nà o có thể ý
thứ c đượ c rằ ng tô i đang thấy, hay phá t biểu đượ c rằ ng tô i đang thấy?
Sự thấy và tri nhậ n, vì khô ng thể phá t biểu đượ c, nhưng chứ ng lý hiển
nhiên là tô i có cả m giá c, khô ng thể vì lý do khô ng phá t biểu đượ c mà có
thể từ chố i đượ c luô n cả cả m giá c, cả m giá c khó chịu hay thích ý ấy.
Thừ a nhậ n có cả m giá c, tấ t nhiên hiện lượ ng vẫ n là chứ ng lý có thẩ m
quyền. Vấ n đề đượ c đặ t ra ở đây có mộ t phạ m vi rấ t rộ ng. Cả m giá c
đượ c viện dẫ n là m chứ ng lý hiện lượ ng, nó hình như khô ng cầ n đến
định luậ t nhâ n quả , mà là mộ t thừ a nhậ n cũ ng mộ t cá ch tự nhiên. Khi
phá t biểu, đố i phương phả i thừ a nhậ n cũ ng mộ t cá ch mặ c nhiên, chứ
khô ng thể đặ t nó và o định luậ t nhâ n quả . Dù vậy, đã phá t biểu thì khô ng
thể mặ c nhiên, do đó , cũ ng khô ng phả i bắ t kẻ khá c thừ a nhậ n mặ c
nhiên đượ c. Vả lạ i, dù là thừ a nhậ n mặ c nhiên, cũ ng vẫ n là thừ a nhậ n.
Vấ n đề nếu khô ng diễn ra mộ t cá ch hợ p lý, là m thế nà o để thừ a nhậ n?
Như thế, khô ng cầ n phả i nó i đến trườ ng hợ p phá t biểu cho kẻ khá c thấy
để bắ t nó thừ a nhậ n mặ c nhiên, mà ngay vớ i chính tô i, khi tô i thừ a nhậ n
mộ t điều, thì tô i cũ ng thừ a nhậ n điều đó đượ c diễn ra mộ t cá ch hợ p lý
như thế nà o đó . Nghĩa là , mộ t điều dù chỉ đượ c thừ a nhậ n giữ a tô i và tô i
thô i, tô i cũ ng khô ng thể bỏ đi định luậ t nhâ n quả để mà thừ a nhậ n.
Thuyết tá nh Khô ng khô ng thể thừ a nhậ n hay hiểu biết mộ t cá ch hờ i
hợ t, mà nó đò i hỏ i mộ t sự thể nhậ p tậ n că n đế. Nó khô ng nhữ ng chỉ có
giá trị trong luậ n thuyết, mà cò n có giá trị cả về phương diện thể ngộ
Niết Bà n, tứ c Diệt đế. Mà Diệt đế có nghĩa là phủ định tậ n că n và triệt
để.
Thêm nữ a, cả m giá c cò n là chứ ng lý trong nhữ ng thiết định cá c thể tà i
siêu hình. Đọ c kinh Phạ m Võ ng trong Trường Bộ kinh, ta sẽ thấy điều
này. Sá u mươi hai kiến giả i khá c nhau về nguồ n gố c và sự tồ n tạ i củ a vũ
trụ và con ngườ i đều lấy cả m giá c là m chứ ng lý hiện lượ ng.
Nà gà rjuna khô ng phâ n tích nhữ ng tá c độ ng tâ m lý trong cả m giá c mà
chỉ xét đến sự phá t biểu. Cả m giá c dù có uyên nguyên hay khô ng uyên
nguyên vẫ n phả i đượ c phá t biểu mớ i có thể trở thà nh chứ ng lý hiện
lượ ng.
Cả m giá c khi đượ c phá t biểu, tấ t nhiên nó phả i đượ c coi như mộ t hiện
g ợ p p ợ ộ ệ
thự c. Hiện thự c đó phá t sinh từ đâ u? Như ta thấy, có bố n nguồ n gố c
phá t sinh: từ chính nó , từ cá i khá c, từ cả hai và khô ng từ mộ t nguyên
nhâ n nà o cả . Trong trườ ng hợ p này, sự phá t sinh củ a cả m giá c liên hệ
chặ t chẽ vớ i con ngườ i. Toà n thể củ a mộ t con ngườ i do tổ ng hợ p củ a
nă m yếu tố , tứ c ngũ uẩ n mà ở đó , tâ m phá p cũ ng như sắ c phá p liên lĩ
sinh diệt. Như thế, sá t na mà Sắ c Tâ m bị kích thích đi qua để nhườ ng
chỗ cho sự chịu đự ng kích thích củ a Sắ c Tâ m ở sá t na sau. Trong sá t na
mà Sắ c Tâ m chịu đự ng sự kích thích, Sắ c Tâ m khô ng tự là m ra sự kích
thích đó . Tương quan nhâ n quả giữ a Sắ c Tâ m củ a sá t na đi trướ c và Sắ c
Tâ m củ a sá t na tiếp theo nó i lên rằ ng hiện thự c cả m giá c khô ng phả i
sinh ra tự chính nó cũ ng khô ng phả i sinh ra từ cá i khá c. Tự đã khô ng có
khả tính về nguyên nhâ n phá t sinh và Tha cũ ng khô ng có khả tính về
nguyên nhâ n phá t sinh, do đó , cả hai hợ p lạ i vẫ n khô ng thể phá t sinh vì
bả n thâ n củ a Tự và Tha đã thiếu mấ t khả tính như vậy. Hiện thự c cũ ng
khô ng thể hiện hữ u khô ng có nguyên nhâ n nà o cả . Trong bố n phương
diện, ta khô ng thấy có sự phá t sinh củ a hiện thự c. Như thế khô ng thể
thừ a nhậ n là nó hiện hữ u. Nó khô ng hiện hữ u, thì lấy gì để là m chứ ng lý
hiện lượ ng?
Cả m giá c đã khô ng thể phá t biểu đượ c rằ ng có hay khô ng có , nhưng sự
tiếp xú c này tấ t phả i thừ a nhậ n tiến trình củ a tri giá c. Nhà Trung quá n
sẽ đặ t câ u hỏ i như sau: tiếp xú c đượ c diễn ra có giả định rằ ng că n và
cả nh là nhấ t thể hay dị thể? Nhấ t thể thì khô ng có sự tiếp xú c. Dị thể
cũ ng khô ng có tiếp xú c; bở i vì că n và cả nh khi đượ c coi như là dị thể,
chú ng khô ng thể hò a hợ p. Că n khô ng thể đi đến vớ i cả nh, và ngượ c lạ i.
Thừ a nhậ n hai dị thể biệt lậ p để rồ i đi đến vớ i nhau, thì că n hoạ t dụ ng
khô ng cầ n đố i tượ ng là cả nh mà vẫ n phả i khở i lên nhậ n thứ c. Vả lạ i,
phá p khô ng thể nó i dị hay bấ t dị. Điều này như ta đã thấy trong chương
trướ c.
Sự tiếp xú c củ a că n và cả nh khô ng nhữ ng khô ng có , mà că n cũ ng khô ng
có khả tính về chủ thể nhậ n thứ c, và cả nh cũ ng khô ng có khả tính về đố i
tượ ng nhậ n thứ c. Că n chỉ có tá c dụ ng như là chủ thể khi nà o nó đứ ng
trướ c đố i tượ ng. Tá c dụ ng ấy đượ c diễn ra như thế nà o? Diễn ra trong
quá khứ , trong hiện tạ i hay trong vị lai? Khi că n chưa đứ ng trướ c đố i
tượ ng trầ n cả nh, bả n chấ t củ a nó khô ng phả i là chủ thể. Do hiện hữ u
củ a đố i tượ ng trầ n cả nh, bả n chấ t củ a nó khô ng phả i là chủ thể. Do hiện
hữ u củ a đố i tượ ng trầ n cả nh nó mớ i đượ c gọ i là chủ thể. Như vậy, trầ n
cả nh là nhâ n và chủ thể că n thứ c là quả . Nếu că n và cả nh khô ng đồ ng
loạ i, khô ng có tương quan nhâ n quả này. Mà chú ng đồ ng loạ i thì là m sao
lạ i phâ n biệt đượ c Sắ c và Tâ m? Vả lạ i, khi că n chưa đố i diện vớ i cả nh,
lú c đó bả n chấ t củ a nó đã khô ng phả i là nhậ n thứ c thì về sau là m thế
nà o nó có thể tiếp nhậ n trầ n cả nh?
Về đố i tượ ng trầ n cả nh, mộ t bà i tụ ng trong chương I củ a Trung luậ n đã
ợ g ộ ụ g g g g ậ
nó i rõ rằ ng phá p đã khô ng thể sinh ra, là m thế nà o gọ i là đố i tượ ng.
Trong Bá ch Luậ n, lậ p luậ n củ a Đề bà , ngườ i thừ a kế Long Thụ , đượ c
diễn ra ba đoạ n như sau:
1. Dù ng thí dụ về đố i tượ ng trầ n cả nh cụ thể là mộ t chiếc bình
để phủ định khả tính về đố i tượ ng củ a nó . Toà n thể mộ t
chiếc bình khô ng phả i chỉ là Sắ c, mà là tổ ng hợ p củ a nă m
trầ n cả nh tương ứ ng vớ i nă m că n. Nếu khô ng đủ nă m trầ n
cả nh này, chiếc bình sẽ khô ng thể hiện hữ u như mộ t toà n
thể. Trong nă m trầ n cả nh này, Deva lấy Sắ c, là đố i tượ ng củ a
mắ t thấy, để lậ p luậ n. Khi mắ t thấy Sắ c tấ t nhiên khô ng thể
thấy luô n cả bố n trầ n cả nh kia. Như thế nhậ n thứ c khô ng
bao giờ đạ t đến toà n thể củ a đố i tượ ng. Mộ t hiện thự c tấ t
nhiên là hiện hữ u trong toà n thể củ a nó . Mà toà n thể ấy
khô ng bao giờ hiện hữ u như mộ t đố i tượ ng. Đây là lậ p luậ n
thứ nhấ t về trầ n cả nh khô ng có khả tính về đố i tượ ng.
2. Trong trườ ng hợ p trên, toà n thể củ a chiến bình khô ng đượ c
tiếp nhậ n, mà chỉ có Sắ c. Nhưng toà n thể hiện hữ u củ a Sắ c
trả i ra 3 chiều khô ng gian. Thấy đượ c phầ n này thì khô ng
thể thấy đượ c cá c phầ n kia. Như thế, toà n thể Sắ c khô ng có
khả tính về đố i tượ ng.
3. Sau hết là cự c vi. Cự c vi là yếu tố nhỏ nhấ t, nhỏ khô ng thể
chẻ ra là m hai đượ c nữ a, củ a tổ hợ p Sắ c. Tổ hợ p Sắ c, mà toà n
thể củ a nó khô ng có khả tính về đố i tượ ng, thì yếu tố củ a nó
lạ i có khả tính đó ; vì cự c vi khô ng có trương độ , nên khô ng
thể nó i thấy phầ n này mà khô ng thể thấy đượ c phầ n kia. Lậ p
luậ n củ a Deva trong trườ ng hợ p cự c vi này ta cũ ng có thể
thấy ở luậ n Trí độ củ a Long Thụ , ở cá c tá c phẩ m củ a Đạ i
thừ a Duy thứ c như Nhị thập luận củ a Thế Thâ n, Thành Duy
thức củ a Hộ Phá p, Quán Sở Duyên duyên củ a Trầ n Na. Chú ng
ta sẽ chỉ nó i vắ n tắ t theo Deva; vấ n đề nên để dà nh lạ i cho
trình bày về Duy thứ c sẽ đầy đủ hơn.
Cự c vi có nhiều kích hay khô ng? Nếu cự c vi có nhiều kích, khi tụ họ p
để trở thà nh thô sắ c, tấ t nhiên có nhữ ng điểm tiếp xú c, nhữ ng điểm nhỏ
hơn cự c vi. Cự c vi mà cò n có nhữ ng gì nhỏ hơn thì cự c vi khô ng phả i là
yếu tố nhỏ nhấ t. Trá i lạ i, cự c vi mà khô ng có chiều kích thì bả n chấ t củ a
nó sẽ khô ng phả i là chướ ng ngạ i. Nhưng, bả n chấ t củ a thô sắ c là chướ ng
ngạ i, mà bả n chấ t cự c vi lạ i khô ng chướ ng ngạ i, là m thế nà o cá c cự c vi
tụ họ p để trở thà nh thô sắ c?
Hiện lượ ng đã khô ng thể thừ a nhậ n đượ c rằ ng nó thự c hữ u, chứ ng lý
viện dẫ n từ nó sẽ khô ng có giá trị.
Từ chố i hiện lượ ng tứ c là từ chố i luô n cả thí dụ lượ ng, vì như ta đã biết,
chứ ng lý củ a thí dụ lượ ng đượ c lấy từ hiện lượ ng.
Đú ng lý ra, cứ như cá i nhìn củ a mộ t nhà Trung quá n, hình thứ c thí dụ
khô ng thể có đượ c. Thí dụ là lấy điều đang thấy để chứ ng minh cá i
khô ng thể thấy. Như lấy dò ng sô ng chảy để thí dụ cho dò ng vậ n chuyển
củ a tâ m thứ c. Thí dụ như thế là thừ a nhậ n dò ng tâ m thứ c và dò ng sô ng
tương tự . Nó chỉ có giá trị rấ t ướ c lệ. Bở i vì, ta đã khô ng biết dò ng tâ m
thứ c ấy như thế nà o, nay lấy dò ng sô ng để thí dụ , thì ta khô ng có cá ch gì
để quyết đoá n thí dụ đó đú ng hay sai, ngoà i sự suy luậ n ra. Mộ t khi ta đã
thấy rõ đượ c dò ng tâ m thứ c, bấy giờ ta có thể biết nó có tương tự vớ i
dò ng sô ng hay khô ng, nhưng bấy giờ thì thí dụ lạ i khô ng cầ n thiết.
Thanh Mụ c khi chú thích Trung luậ n, chương về "nghiệp" cũ ng nó i như
vậy. Trung quá n nó i, nghiệp như huyễn như hó a. Đố i phương đặ t ra câ u
hỏ i để xá c định có nghiệp tồ n tạ i, và thí dụ nó tồ n tạ i như nă ng lự c tồ n
tạ i từ hạ t giố ng đến hạ t lú a. Thanh Mụ c chú thích về lờ i phi bá c củ a
Long Thụ rằ ng, hạ t lú a là vậ t hữ u hình, có thể đụ ng chạ m đến đượ c, mà
về lẽ tương tụ c, nghĩa là sự tiếp nố i tồ n tạ i củ a nă ng lự c tá c độ ng từ hạ t
giố ng đến hạ t lú a, ta cò n khô ng thể thấy, do đó khô ng thể quyết định về
tính cá ch tồ n tạ i củ a nă ng lự c đó , huố ng chi tâ m và nghiệp vô hình,
khô ng thể thấy, khô ng thể sờ mó đượ c, là m thế nà o để quả quyết tính
cá ch tồ n tạ i củ a nó như là củ a hạ t giố ng và hạ t lú a?
Ngay ở Luậ n Đạ i tì bà sa củ a Hữ u bộ , ta cũ ng thấy họ nó i rằ ng thí dụ
khô ng thể hoà n toà n chính xá c. Vậ t thí dụ và vậ t đượ c thí dụ khô ng
hoà n toà n giố ng nhau. Khi thí dụ , chỉ lấy mộ t phầ n thô i. Chẳ ng hạ n, thí
dụ Phậ t như sư tử vương, khô ng có nghĩa là Phậ t vớ i Sư tử vương hoà n
toà n giố ng nhau, nhưng lấy chỗ đặ c thắ ng, Phậ t là chủ tể trong loà i
ngườ i cũ ng như sư tử vương là chủ tể trong cá c loà i thú . Như thế, thí dụ
lượ ng chưa hẳ n là mộ t chứ ng lý có thẩ m quyền.
Về điểm này mà nhìn theo Trung quá n là rõ nhấ t. Trung quá n phủ định
hiện thự c củ a chủ thể, đố i tượ ng và tá c dụ ng củ a chú ng. Thí dụ có thể
đượ c viện dẫ n từ chứ ng lý hiện lượ ng để bắ t buộ c Trung quá n cứ u xét
lạ i mệnh đề phá t biểu củ a mình đi, đó là đưa ra vấ n đề lử a và nhiên liệu
để chứ ng minh. Tương quan giữ a lử a và nhiên liệu đã đượ c trình bày
đầy đủ trong chương trướ c, ở đây ta khỏ i nó i thêm nhiều.
Lấy đố ng lử a đang cháy để là m thí dụ . Nhưng mệnh đề phá t biểu về điều
đó chứ a đự ng khô ng biết bao nhiêu là mâ u thuẫ n nộ i bộ . Mộ t câ u nó i
đơn giả n: "Ngọ n lử a đang cháy", dướ i cá i nhìn củ a thuyết tá nh Khô ng,
cũ ng khô ng thể trá nh khỏ i nhữ ng mâ u thuẫ n nộ i bộ . Nghĩa là câ u nó i ấy
khô ng có giá trị, khô ng thể lấy đó là m chứ ng lý đượ c.
Trung quá n khô ng phả i chỉ phủ định ở hình thứ c ngô n ngữ mà thô i, mà
cò n phủ định cả đườ ng lố i củ a suy tư nữ a. Điều này thì như đã nó i ở
trên.
Hoá ra, khô ng nhữ ng ta chỉ mớ i mở miệng đã là sai mà chỉ mớ i mó ng
tâ m thô i, khô ng biết bao nhiêu là sai lầ m đã khở i theo.
Về Chí giá o lượ ng, nó chỉ có giá trị như mộ t chứ ng lý có thẩ m quyền đố i
vớ i nhữ ng ngườ i cù ng theo tín điều như nhau. Đố i vớ i nhữ ng ngườ i
khá c tô n giá o, khá c tín điều, tự nhiên nó khô ng có hiệu lự c. Lờ i củ a Phậ t
chỉ để cho Phậ t tử tin mà thô i.
Về tỉ lượ ng, mộ t khi hiện lượ ng và thí dụ lượ ng đều khô ng có thẩ m
quyền, thì nó khô ng thể dự a và o đâ u lấy chứ ng cứ để chứ ng minh cho
suy luậ n củ a mình. Nó i mộ t cá ch đơn giả n, chỉ cầ n từ chố i hiện lượ ng,
thì tấ t cả nhữ ng lượ ng khá c cũ ng bị từ chố i.
Dù vậy, tỉ lượ ng có mộ t chiều ngang rấ t rộ ng, đó là nền tả ng nhâ n quả .
Nhâ n quả nếu bị từ chố i, bấy giờ tỉ lượ ng mớ i hoà n toà n vô hiệu.
2. Phê bình nhâ n quả
Ta đã thấy khô ng mộ t suy tư, phá t biểu hay suy luậ n nà o mà trá nh khỏ i
định luậ t nhâ n quả . Trong đoạ n này, trình bày củ a chú ng tô i sẽ hoà n
toà n ý thứ c că n cứ và o chương XX củ a Trung luậ n, chương nó i về nhâ n
quả .
Nhâ n quả đượ c khá i niệm qua tiến trình sinh hó a củ a vạ n hữ u, tiến
trình này xảy ra tương tụ c và tương tự , nghĩa là tiếp nố i lặ p lạ i. Deva, khi
phê bình về nhâ n quả trong Bá ch luậ n, chia là m 2 trườ ng hợ p: trong
nhâ n đã có quả và trong nhâ n khô ng có quả . Đó là nhữ ng trườ ng hợ p
nhâ n và quả tiếp nố i nhau hay đồ ng thờ i. Trung luậ n đề cậ p đến mườ i
trườ ng hợ p, bao gồ m tấ t cả nhữ ng chủ thuyết về tương quan nhâ n quả .
Chương "Nhâ n quả" củ a Trung luậ n gồ m 24 bà i tụ ng. 11 bà i tụ ng đầ u
phê bình về 10 chủ thuyết nhâ n quả . 13 bà i tụ ng cò n lạ i, tá i xét để phê
bình, cũ ng qua 10 trườ ng hợ p khá c nữ a. Như thế, tổ ng quá t, vấ n đề
tương quan nhâ n quả đượ c nhìn, ở Trung luậ n, qua 20 trườ ng hợ p tấ t
cả .
a) Phê bình 10 chủ thuyết về nhâ n quả
Chủ thuyết 1 và 2: Trong nhâ n đã có quả và khô ng có quả .
Bà i tụ ng 1: "Nếu quả đã có trong nhân, và do nhân duyên hoà hiệp mà nó
ụ g q g y ệp
được sinh ra, thì trong hoà hợp đã có sẵn, làm thế nào gọi là nó sinh ra".
Đạ i ý bà i tụ ng này nó i, chủ trương trong nhâ n đã có quả , chủ trương này
mắ c phả i lỗ i trùng sinh, vì đã có , nghĩa là đã sinh, nay lạ i sinh thêm mộ t
lầ n nữ a. Theo Thích Cá t Tạ ng, ngườ i sá ng lậ p Tam luậ n tô ng củ a Trung
hoa, trong Trung quán luận sớ, đây là chủ trương củ a họ c phá i Samkhya
và Thượ ng tọ a bộ .
Bà i tụ ng 2: "Quả do các duyên mà sinh, nhưng nếu trong các duyên này
mà không có quả, làm thế nào nói các duyên hóa hiệp sinh quả?" Cũ ng
theo Cá t Tạ ng, đây là chủ trương củ a họ c phá i Vaisesika và Đạ i chú ng
bộ . Và Cá t Tạ ng giả i thích bà i tụ ng này như sau: "Trong nhâ n khô ng có
quả , cá i khô ng đó nà o khá c vớ i cá i khô ng củ a bầ u trờ i, củ a lô ng rù a
sừ ng thỏ . Hư khô ng và lô ng rù a sừ ng thỏ , dù duyên có hợ p lạ i vẫ n
khô ng có sự sinh ra. Quả cũ ng thế. Đặ c tính củ a quả là khả hữ u về sự
phá t sinh. Hư khô ng khô ng có tính chấ t này; nó là khả hữ u về khô ng có .
Quả thì khô ng thể khô ng có . Nếu cả hai hư khô ng và quả , đều do đặ c
tính như nhau, là khô ng có sự sinh khở i; như thế, hư khô ng khô ng sinh
mà quả sinh, thì cũ ng có thể nó i ngượ c lạ i là hư khô ng có sinh ra mà quả
thì khô ng có sinh ra.
Bà i tụ ng 3: "Nếu ở các duyên hòa hiệp mà đã có quả, thì trong các duyên
hòa hiệp đó lý ra phải đủ cả năm trần cảnh. Thực sự, ta không thể thấy
được như vậy". Bà i tụ ng này lặ p lạ i phê bình về chủ trương trong nhâ n
đã có quả . Toà n thể mộ t hiện thự c, nghĩa là quả , đủ cả nă m khả tính về
đố i tượ ng củ a nă m că n. Đó là hình thứ c hiện hữ u củ a mộ t toà n thể hiện
thự c. Trong cá c duyên hoà hiệp, tấ t nhiên ta khô ng thể tìm thấy nă m
khả tính này; như hình sắ c là khả tính về đố i tượ ng củ a mắ t thấy. Do đó ,
quả khô ng thể tìm thấy toà n thể hiện thự c củ a nó . Mà dù nếu nó khô ng
hiện hữ u vớ i thự c sắ c, nhưng bằ ng phi sắ c ở nhâ n, thì ít ra ta cũ ng có
thể ý thứ c đượ c phi sắ c đó . Điều này khô ng thể xảy ra. Tó m lạ i, bấ t cứ
bằ ng cá ch nà o, quả cũ ng khô ng có sẵ n trong nhâ n.
Bà i tụ ng thứ 4: "Nếu quả không có trong các duyên hòa hiệp, thì chẳng
khác nào quả có thể sinh ra từ những cái không phải là nhân duyên của
chính nó." Nghĩa là , trong trườ ng hợ p này, ngườ i ta có thể tìm thấy lử a
xuấ t hiện từ nướ c đá chứ khô ng phả i từ nhiên liệu.
Chủ thuyết 3: Nhâ n là m ra quả rồ i biến mấ t. Nhâ n là m ra quả nên khô ng
phả i là trong nhâ n khô ng có quả . Khi đã là m ra quả , nhâ n biến mấ t, do
đó khô ng phả i trong nhâ n nhấ t định phả i có quả . Khi đã là m ra quả ,
nhâ n biến mấ t, do đó khô ng phả i trong nhâ n nhấ t định phả i có quả . Cá t
Tạ ng nó i,Thành Thật luận chủ trương rằ ng nhâ n thuộ c hữ u vi nên có 2
tính chấ t: tính diệt và chuyển biến. Do tính diệt, nên khi quả đã đủ điều
kiện để phá t sinh thì nhâ n tính diệt đi. Tính chấ t củ a phá p hữ u vi cò n là
chuyển biến, do đó khi nhâ n tính diệt đi, nó chuyển biến thà nh quả . Đạ i
y ệ y q ạ
chú ng bộ cũ ng có thêm chủ trương này.
Bà i tụ ng 5: "Nếu nhân đưa đến quả, làm xong vai trò của nó rồi biến mất,
như thế sẽ có hai nhân thể, một là ác nhân và một nữa là diệt nhân".
Nhâ n biến mấ t có nghĩa là nó đã đi và o qua khứ . Quả hiện ra, quả ở hiện
tạ i. Nhâ n mà chuyển biến thà nh quả , nhâ n và quả phả i cù ng ở hiện tạ i.
Như vậy, có hai nhâ n thể, mộ t nhâ n thể đã biến mấ t để nhườ ng cho quả
hiện ra (diệt nhâ n) và mộ t nhâ n thể nữ a đang chuyển biến thà nh quả
(tá c nhâ n). Mộ t sự vậ t mà cù ng lú c có hai thể tính, điều này khô ng thể
chấ p nhậ n đượ c.
Chủ thuyết 4: Nhâ n biến mấ t trướ c khi là m ra quả . Chủ thuyết củ a
Thượ ng Tọ a bộ và A tì đà m. Trườ ng hợ p trên, quả đã hiện ra, bấy giờ
nhâ n mớ i diệt, do đó mắ c phả i thừ a nhậ n có hai nhâ n thể. Trườ ng hợ p
ấy cũ ng có thể gọ i là nhâ n quả gặ p nhau. Trườ ng hợ p thứ tư này ta có
thể gọ i là nhâ n quả khô ng gặ p nhau, nghĩa là nhâ n đã mấ t rồ i quả mớ i
hiện ra.
Bà i tụ ng 6: "Nếu nhân không gặp quả, nó làm xong vai trò rồi biến mất,
bấy giờ quả mới hiện ra; như thế quả ấy không có nhân". Nhâ n đã biến
mấ t tứ c nhâ n ấy khô ng có tá c dụ ng hiện tạ i. Như vậy, khi quả khở i lên ở
hiện tạ i, do tá c dụ ng nà o mà nó khở i lên? Chủ trương này đã mắ c phả i
lỗ i là có quả mà khô ng có nhâ n.
Chủ thuyết 5: Nhâ n quả nhấ t thờ i. Hữ u bộ chủ trương trong mộ t sá t na
hiện tạ i đủ cả ba hình thứ c sinh diệt là sinh, trụ và diệt. Chủ trương này
có thể như trá nh khỏ i mâ u thuẫ n củ a hai trườ ng hợ p trên. Vì sinh diệt
đồ ng thờ i, do đó nhâ n diệt và quả sinh cù ng xảy ra trong mộ t thờ i gian
củ a sá t na hiện tạ i.
Bà i tụ ng 7: "Nếu khi chúng hòa hiệp tức thì, ngay lúc đó, quả hiện ra, như
vậy năng sinh và sở sinh cùng có một lúc". Thanh Mụ c giả i thích, nă ng
sinh thí dụ như cha và sở sinh thí dụ như con; cả hai khô ng thể sinh ra
mộ t lầ n. Cá t Tạ ng giả i thích rõ hơn về điểm này. Cứ như đạ o lý tương
sinh thì nă ng sinh đượ c coi như là khô ng có . Bở i vì, cá i đượ c sinh ra có
nghĩa là trướ c tiên nó chưa có . Mà nó i rằ ng, cả nă ng sinh và sở sinh
đồ ng thờ i, đồ ng thờ i thì nếu có tấ t phả i có cả hai, khô ng có thì khô ng có
cả hai. Có và khô ng khô ng thể cù ng thờ i. Như vậy, nếu thừ a nhậ n cả hai
cù ng có cả , điều này chỉ có ý nghĩa đố i vớ i nă ng sinh; chứ cá i sở sinh thì
ý nghĩa củ a nó là khô ng có . Do đó , thừ a nhậ n cù ng thờ i có thì chỉ có giá
trị vớ i nă ng sinh mà vô nghĩa đố i vớ i sở sinh. Ngượ c lạ i, thừ a nhậ n cả
hai đồ ng thờ i khô ng, như thế chỉ có ý nghĩa đố i vớ i sở sinh và vô nghĩa
đố i vớ i nă ng sinh.
Thêm nữ a, cá i danh là chỉ và o cá i sự . Do sự mà đặ t thà nh danh. Sự đã có
ba là sinh, trụ là diệt, như thế thờ i tính cũ ng phả i có ba. Nếu nhấ t thờ i,
thì sinh, trụ và diệt là mộ t. Tiến trình sinh diệt chỉ có mộ t, tiến trình đó
khô ng thể diễn ra. Cá i đã sinh ra nhưng chưa biến mấ t, nó là hiện tạ i
nữ a. Sinh diệt đã khô ng thể nhấ t thờ i hiện tạ i, thì tương quan sinh diệt
củ a nhâ n và quả khô ng thể gọ i là nhấ t thờ i đượ c.
Chủ thuyết 6: Nhâ n quả trướ c và sau. Trong tiến trình nhâ n quả , bố n
trườ ng hợ p đầ u, nhâ n đi trướ c và quả đi sau. Trườ ng hợ p trên đây,
nhâ n quả đồ ng thờ i. Trườ ng hợ p này, trong tiến trình nhâ n quả đó ,
nhâ n đi sau và quả đi trướ c.
Ta thấy, trong tứ Diệu đế, Diệt đế đi trướ c và Đạ o đế đi sau. Như thế, quả
Niết bà n là mộ t hiện thự c đã có , nhưng do nhâ n tu Đạ o đế mà chứ ng
ngộ , hoặ c như kinh nó i chú ng sinh đã có sẵ n Phậ t tính, do nhâ n tu tậ p
mà thể hiện Phậ t tính đó . Như thế, phả i chă ng chính Phậ t đã thừ a nhậ n
quả có trướ c và nhâ n theo sau? Phậ t phá p chỉ có giá trị như phương
thứ c trị liệu, khô ng thể rú t ra từ châ n lý nhấ t định củ a nhâ n quả .
Bà i tụ ng 8: "Nếu quả đã có sẵn, sau do các duyên hòa hiệp mà hiện ra
như thế, tức quả ấy không có nhân, nó ở ngoài các điều kiện nhân duyên".
Hiện thự c này khở i lên do nhữ ng điều kiện nà o đó , nhữ ng điều kiện này
là nhâ n duyên và hiện thự c ấy là quả . Hay nó i ngượ c lạ i, nhữ ng điều
kiện này hò a hiệp lạ i là m sinh ra mộ t kết quả và do đó chú ng đượ c gọ i là
nhâ n duyên. Vớ i mố i tương quan nhâ n quả ấy, khô ng thể nó i là quả đã
có trướ c hay nó i quả đi trướ c nhâ n.
Chủ thuyết 7: Nhâ n biến diệt. Nhâ n khi biến thà nh quả , chính là lú c nó
diệt. Nó i vắ n tắ t, vớ i chủ trương này, biến tứ c diệt. Ta để ý chữ tức, nó
chỉ cho hai khía cạ nh tá c dụ ng tứ c thờ i củ a mộ t tự thể. Như thế, nhâ n
biến thà nh quả tức là nhâ n diệt và nhâ n diệt tức là nhâ n biến thà nh quả .
Bà i tụ ng 9: "Nếu nhân biến thành quả tức là nhân đi đến với quả. Như thế
nhân đã sinh ra từ trước nay lại sinh thêm một lần nữa". Nhâ n tứ c biến
thà nh quả thì nhâ n thể khô ng diệt, do đó nhâ n đi vớ i quả , nghĩa là đến
tiếp xú c vớ i quả . Biến chỉ là sự thay đổ i chứ khô ng phả i là mấ t hẳ n. Như
thế, khi nhâ n biến thà nh quả , quả ấy cũ ng chỉ là nhâ n thể. Mộ t nhâ n thể
đã đượ c sinh ra trướ c khi trở thà nh quả , đến khi nó trở thà nh quả , mà
thự c sự quả đó cũ ng là mộ t nhâ n thể, như thế nhâ n thể lạ i đượ c sinh ra
thêm mộ t lầ n nữ a. Điều này phạ m phả i lỗ i trùng sinh.
Về ý nghĩa biến diệt, Thanh Mụ c giả i thích như sau: Trướ c hết là ý nghĩa
tứ c biến. Đã gọ i là biến thì khô ng thể gọ i là tức. Đã gọ i là tức thì khô ng
thể gọ i là biến. Ta thí dụ , mồ m tức là miệng, như vậy mồ m chính là
miệng chứ khô ng phả i cá i này biến thà nh cá i kia. Sau đó , đã biến thì
ệ g gp y
khô ng thể gọ i là diệt; đã diệt thì khô ng thể gọ i là biến. Nhâ n khô ng hoà n
toà n biến mấ t, mà chỉ có danh tự biến mấ t, như đấ t bù n khi biến thà nh
đồ sứ , chỉ có danh tự biến mấ t chứ thể tính củ a đấ t bù n khô ng biến mấ t;
ý nghĩa biến diệt như thế có hợ p lý khô ng? Thanh Mụ c giả i thích. Nếu
trướ c tiên đấ t bù n biến mấ t rồ i đồ sứ hiện ra thì khô ng thể gọ i là biến.
Bờ i vì danh là trỏ và o sự , nay danh biến mấ t tấ t nhiên sự cũ ng đã biến
mấ t. Thêm nữ a, nếu thể tính củ a đấ t bù n bấ t biến, chỉ có tên gọ i là biến,
thế thì danh đó tự hữ u, khô ng do thể mà có .
Giả i thích trên củ a Thanh Mụ c tương tự vớ i lậ p luậ n củ a Deva trong
Bách luận nó i về trườ ng hợ p quả đã có sẵ n trong nhâ n. Deva nó i, sự vậ t
hiện hữ u dướ i nă m sắ c thá i hay nă m khía cạ nh (khô ng phả i nă m trầ n
cả nh như trên) là hình thể thờ i gian nă ng lự c, sở tri và danh. Sự sai biệt
nă m sắ c thá i hiện hữ u này giữ a nhâ n và quả đã chứ ng tỏ rằ ng khi quả
hiện ra thì nhâ n đã biến mấ t. Hình thể củ a nhâ n khá c vớ i quả . Thờ i gian
xuấ t hiện củ a nhâ n cũ ng khá c vớ i quả . Nă ng lự c củ a chú ng cũ ng vậy. Tri
nhậ n về nhâ n cũ ng khá c vớ i tri nhậ n về quả . Và sau hết, chú ng khô ng có
cù ng mộ t tên gọ i.
Chủ điểm trong cá c giả i thích trên là khô ng thừ a nhậ n rằ ng thể đồ ng
nhấ t mà tướ ng thì dị biệt, do đó khô ng thể nó i thể bấ t biến nhưng
tướ ng và dụ ng biến diệt. Tướ ng và dụ ng là nhữ ng biểu lộ cho thể tính,
nên chú ng phả i tương ứ ng vớ i thể tính. Như vậy, khi ta thấy tướ ng và
dụ ng sai biệt trong nhữ ng vị trí khá c nhau, ấy là vì trong nhữ ng vị trí đó
thể tính cũ ng đã thay đổ i sai biệt. Nếu tướ ng và dụ ng biến đổ i mà thể
tính khô ng biến đổ i mà thể tính cù ng vớ i tướ ng và dụ ng là nhữ ng dị thể
biệt lậ p. Thừ a nhậ n hiện hữ u củ a nhữ ng dị thể biệt lậ p có nghĩa là thừ a
nhậ n thể tính sai biệt củ a chú ng. Bở i vì, mộ t hiện thự c chỉ có thể hiện
hữ u bằ ng thể tính củ a nó . Vớ i điều này, thể, tướ ng và dụ ng mà sai biệt
thì bấy giờ tấ t cả đều là thể tính cả , và rồ i thể tính ấy đượ c biểu lộ như
thế nà o, nếu khô ng đượ c biểu lộ bằ ng tướ ng và dụ ng? Thừ a nhậ n thễ
tính bấ t biến mà tướ ng và dụ ng thì có biến đổ i là điều khô ng thể. Như
vậy, trong trườ ng hợ p tương quan nhâ n quả , nếu nó i nhâ n sinh quả ,
nhâ n biến thì khô ng phả i là diệt, diệt thì thể gọ i là biến.
Chủ thuyết 8: Nhâ n diệt và khô ng biến. Trườ ng hợ p trên nó i nhâ n khi
diệt tứ c biến, sự mâ u thuẫ n bấ t thà nh như ta đã thấy. Tiến thêm bướ c
nữ a, ở đây giả định rằ ng nhâ n diệt nhưng bấ t biến.
Bà i tụ ng 10: "Nhân đã diệt mất thì làm thế nào có thể sinh ra quả? Lại
nữa, nếu nhân không biến mất nơi quả? Lại nữa, nếu nhân không biến
mất nơi quả, thì làm thế nào gọi là nhân sinh quả? "
Ý nghĩa bấ t thà nh củ a trườ ng hợ p này đã có ở trong đoạ n trên, về lẽ tứ c
biến thì khô ng thể diệt, diệt thì khô ng thể tứ c biến. Trườ ng hợ p này chỉ
g ệ ệ g g ợp y
là lậ t ngượ c chủ trương lạ i: diệt và khô ng biến đổ i. Như thế có nghĩa là
nhâ n mấ t hẳ n. Mấ t hẳ n thì khô ng có gì là m nhâ n cho quả . Nếu nó i thêm,
nhâ n diệt đi để nhườ ng chỗ cho quả nhưng vì tính cá ch tương tụ c nên
nhâ n khô ng phả i là mấ t hẳ n. Tương tụ c khô ng mấ t hẳ n, như thế muố n
nó i rằ ng nhâ n tồ n tạ i ở nơi quả . Trong mộ t thờ i hiện tạ i, hiện thự c chỉ
hiện hữ u vớ i mộ t thể tính, hoặ c chỉ hiện hữ u như là nhâ n thể hay quả
thể. Ở đây, cho rằ ng nhâ n tồ n tạ i ở quả , nếu thừ a nhâ n quả thể thì
khô ng có nhâ n thể, rồ i thì lấy gì là m nhâ n cho quả ? Hay nếu chỉ thừ a
nhậ n nhâ n thể ở đó , thì nhâ n ấy lạ i khô ng có quả .
Chủ thuyết 9 và 10 : Phổ biến và khô ng phổ biến. Đây cũ ng là trườ ng
hợ p khá c củ a chủ trương trong nhâ n đã có quả và khô ng có quả , nhưng
dự a trên tính cá ch phổ biến. Ý nó i, toà n thể nhâ n là quả , như hình thự c
bên ngoà i và ả nh trong gương.
Bà i tụ ng 11: "Nếu khắp trong nhân đều có quả, thì lại sinh ra quả nào
nữa? Nhân thấy quả hay không thấy quả, cả hai trương hợp, nhân không
sinh ra quả".
Tấ t cả mườ i trườ ng hợ p nhâ n quả trên đây là nhữ ng phá t biểu khá c
nhau bở i nhữ ng kinh nghiệm sai biệt về nhâ n quả . Như nhâ n quả trong
trườ ng hợ p hoa sen khá c vớ i trườ ng hợ p lú a và cây lú a. Chính do nhữ ng
kinh nghiêm sai biệt đó đã gợ i lên nhữ ng ý niệm hoặ c nhâ n quả đồ ng
thờ i, hoặ c nhâ n quả dị thờ i, vâ n vâ n.
Mườ i trườ ng hợ p trên đượ c trình bày theo nhâ n quả đượ c thiết lậ p bở i
kinh nghiệm. Phê bình nhắ m và o sự thiết lậ p đó . Mườ i trườ ng hợ p sau
đây, gồ m dướ i nă m song quan luậ n, sẽ có thể đượ c coi như phương thứ c
phê bình tổ ng quá t củ a Trung luậ n mà ta thườ ng gặ p, nay đượ c á p dụ ng
và o phê bình nhâ n quả .
b. Nă m song quan luậ n
1. Hiệp và bấ t hiệp
Bà i tụ ng 12: "Nếu trong nhân quá khứ mà có quả quá khứ, quả vị lai, quả
hiện tại, như thế chúng không bao giờ hiệp".
Bà i tụ ng 13: "Nếu trong nhân vị lai mà có quả vị lai, quả hiện tại, quả quá
khứ, như thế chúng không bao giờ hiệp".
Bà i tụ ng 14: "Nếu trong nhân hiện tại mà có quả hiện tại, quả vị lai, quả
quá khứ, như thế chúng không bao giờ hiệp".
Bà i tụ ng 15: "Nếu không hiệp, nhân làm sao có thể sinh quả? Nếu có hiệp,
ụ g g ệp q ệp
nhân làm sao sinh quả?".
Hiệp có nghĩa là phù hiệp và phố i hiệp. Nhâ n và quả là hai dị thể thì
khô ng thể hiệp. Mà chú ng đã là nhấ t thể thì cũ ng khô ng có hiệp. Nhâ n
và quả khô ng hiệp nhau, như cá t trắ ng và cơm trắ ng, khô ng thể tương
sinh. Chú ng hiệp nhau, như vậy trong nhâ n đã có quả , cũ ng khô ng thể
gọ i là tương sinh.
2. Khô ng và bấ t khô ng
Bà i tụ ng 16: "Nếu nhân trống rỗng không có quả, nhân làm sao sinh được
quả? Nếu nhân không trống rỗng, nhân làm sao sinh được quả?"
Bà i tụ ng 17: "Quả không trống rỗng thì không thể sinh, quả không trống
rỗng thì không thể diệt; vì quả không trống rỗng thì không diệt. Vì quả
không trống rỗng nên bất sinh bất diệt".
Bà i tụ ng 18: "Quả trống rỗng cho nên bất sinh. Quả trống rỗng cho nên
bất diệt. Vì quả trống rỗng, do đó bất sinh bất diệt".
Khô ng hay sự trố ng rỗ ng chỉ cho khô ng có yếu tính quyết định. "Nhâ n
trố ng rỗ ng khô ng có quả" nghĩa là ở nhâ n khô ng chứ a đự ng yếu tính
quyết định nà o củ a quả , khô ng chỉ định mộ t quả thể nà o cả , vậy quả
hiện thự c bấy giờ khô ng đượ c chứ a đự ng trong nhâ n. Do đó khô ng thể
nó i nhâ n ấy sinh ra quả . Và ngượ c lạ i, "nhâ n khô ng trố ng rỗ ng" nghĩa là
nhâ n đã có yếu tính quyết định củ a quả , như thế nhâ n đã có sẵ n quả . Do
đó nhâ n cũ ng khô ng thể nó i nhâ n sinh ra quả .
Cũ ng tương tự như thế, mộ t hiện thự c nếu "khô ng phả i trố ng rỗ ng" (Bấ t
khô ng) tứ c là đã có yếu tính quyết định. Có yếu tính quyết định tứ c là tự
hữ u. Tự hữ u thì khô ng do duyên sinh. Và ngượ c lạ i, nếu "hiện thự c
trố ng rỗ ng" (Khô ng) tứ c là quyết định khô ng có . Quyết định khô ng có
thì hiện thự c ấy bấ t sinh bấ t diệt. Phá p bấ t sinh bấ t diệt thì khô ng bị chi
phố i bở i luậ t nhâ n quả . Do đó nhâ n cũ ng khô ng thể sinh ra quả .
3. Nhấ t và dị
Bà i tụ ng 19: "Nhân quả mà là nhất thể; điều này không đúng. Nhân quả
mà là dị thể; điều này cũng không đúng".
Bà i tụ ng 20: "Nếu nhân quả mà là nhất thể, thì năng sinh và sở sinh là
một. Nếu nhân quả mà là dị thể, nhân sẽ không khác với phi nhân".
Cá t trắ ng là phi nhâ n đố i vớ i cơm.
4. Tá nh và vô tá nh
Bà i tụ ng 21: "Nếu quả quyết định có thể tính thì nhân sẽ sinh ra cái gì?
Nếu nhân không sinh ra quả thì không có nhân tướng. Nếu không có
nhân tướng thì tương quan với cái gì mà gọi là quả!".
5. Tổ ng kết: Duyên hiệp và bấ t hiệp
Bà i tụ ng 23: "Nếu do các nhân duyên hòa hiệp, mà có hoà hiệp pháp, thì,
tự nó, hòa hiệp thì không có nhân thể. Nhân thể đã không, làm thế nào
sinh quả?".
Nhâ n do nhâ n duyên hoà hiệp mà có , cho nên nó khô ng khô ng có thể
tính.
Bà i tụ ng 24: "Do đó, quả không sinh ra từ sự hiệp hay không hiệp của các
duyên; (như thế quả không có) thì pháp hoà hiệp (nhân) sẽ hiện hữu ở
đây? (Nếu hiện hữu của nhân không phải là tương quan với quả?)

Chương IV - Tánh Không và dịch hoá pháp


Tá nh Khô ng khô ng phả i là mộ t định nghĩa về thự c tạ i, mặ c dù trong đó
như có hà m ngụ ý nghĩa bả n tá nh củ a Thự c tạ i là Khô ng. Thự c tạ i tuyệt
đố i khô ng thể định nghĩa, mà điều cầ n thiết là phả i nhậ n thấy rõ nhữ ng
uẩ n khú c củ a ngô n ngữ và vai trò củ a nó . Điều này thì như ta đã thấy.
Tuy nhiên, trong đó , ta cũ ng nên để ý đến tính chấ t uẩ n khú c và hà m hồ
vô cù ng củ a ngô n ngữ . Nhữ ng chứ ng lý củ a ngô n ngữ nếu đượ c phê
bình mộ t cá ch triệt để dướ i á nh sá ng củ a thuyết tá nh Khô ng đã chứ a
đự ng khô ng biết bao nhiêu là mâ u thuẫ n nộ i bộ . Điều này cho ta thấy đà
đi củ a ngô n ngữ thườ ng vượ t ra ngoà i sự thể mà nó diễn đạ t mộ t cá ch
dễ dà ng và quá trớ n, mặ c dù ngay cả sự thể củ a tri thứ c thườ ng nghiệm.
Đó là trò chơi leo thang củ a ngô n ngữ . Trướ c tiên, ta biết rằ ng ngô n ngữ
khô ng phả i chỉ để gọ i tên mộ t sự thể khô ng thô i, mà vai trò củ a nó cò n
là qui định bả n chấ t hiện hữ u củ a cá i đượ c gọ i tên nữ a. Như thế, gọ i tên
mộ t sự thể chính là qui định bả n chấ t hiện hữ u củ a sự thể đó trong cá ch
gọ i. Chính do để ý và o tính cá ch qui định này mà chú ng ta có thể nhậ n ra
đà đi quá trớ n củ a ngô n ngữ . Chẳ ng hạ n, vớ i thuyết tá nh Khô ng, ta chỉ
có thể qui định mà khô ng bó p méo sự thể hiện hữ u bằ ng cá ch đi theo
con đườ ng giữ a. Ta khô ng thể qui định bả n chấ t củ a hiện thự c như là
thườ ng, vì nếu nó thườ ng thì khô ng có sinh diệt, khô ng có sinh diệt thì
nó khô ng có hiện hữ u; trá i lạ i, ta cũ ng khô ng thể qui định như là đoạ n
diệt, đoạ n diệt thì khô ng có sinh diệt, và như vậy, nó cũ ng khô ng hiện
hữ u. Qui định hoặ c thườ ng hoặ c đoạ n như thế đã trá i ngượ c vớ i bả n

chấ t củ a hiện hữ u. Ở đây, ta dễ dà ng đi đến kết luậ n là bả n chấ t ấy
khô ng phả i đoạ n cũ ng khô ng phả i thườ ng. Tuy nhiên, khô ng phả i đoạ n
cũ ng chính là thườ ng, và khô ng phả i thườ ng lạ i chính là đoạ n; cả hai chỉ
khá c nhau trong cá ch gọ i mà thô i. Nó i khá c đi, khi ta thấy có mâ u thuẫ n
nộ i bộ trong tính cá ch qui định bả n chấ t hiện hữ u như là thườ ng, ta nó i
nó khô ng phả i là thườ ng, như thế tứ c là đoạ n, và đoạ n cũ ng khô ng thể
đú ng, ta phủ định là khô ng thể đoạ n. Đến đây, hoặ c giả ta khô ng quay lạ i
tính cá ch thườ ng, nhưng có thể tìm ra mộ t tên gọ i khá c, thì tên gọ i ấy
cũ ng chỉ khá c đi trong cá ch gọ i mà thô i; chú ng vẫ n chạy quanh trên mộ t
vò ng trò n lẩ n thẩ n. Trong nhữ ng trườ ng hợ p như thế, khô ng nhữ ng
ngườ i nghe đã bị đá nh lừ a mà chính ngườ i nó i cũ ng đã tự đá nh lừ a qua
cuộ c chạy đua củ a ngô n ngữ .
Ngay chính trong trườ ng hợ p củ a thuyết tá nh Khô ng cũ ng thế, tá nh
Khô ng có thể đã là nạ n nhâ n củ a đà quá trớ n này củ a ngô n ngữ . Bở i vì,
khi nghe nhà Trung quá n, đưa tấ t cả mọ i hiện thự c và o tá nh Khô ng để
phê bình, ta có thể dễ dà ng đi đến kết luậ n rằ ng bả n chấ t hiện thự c là
Khô ng. Nó i khá c đi, ta hiểu rằ ng hiện thự c đượ c qui định, hay đú ng hơn
là đượ c định nghĩa, bằ ng tá nh Khô ng. Hiểu như thế, khô ng nhữ ng ta đã
là m cho tư tưở ng củ a mình trở nên nghèo đó i, mà cò n chậ n đứ ng luô n
cả con đườ ng tiến về Tuyệt đố i, tứ c là cả nh giớ i tự chứ ng củ a Phậ t đà .
Bở i vì ta đã đó ng khung lạ i kết luậ n cho nhậ n thứ c vớ i cả m tưở ng rằ ng
mình đã nắ m đượ c trọ n vẹn thự c tạ i trong tay, trong khi bả n thâ n củ a
nó đang xa vờ i biền biệt, và cá i cò n lạ i trong tay ta chỉ là xá c chết củ a nó .
Điều này chính như Long Thụ đã nó i, Phậ t thuyết về phá p Khô ng chỉ là
phương tiện đố i trị. Nếu phá p Khô ng đó là mộ t định nghĩa về châ n Tá nh
củ a thự c tạ i thì nhấ t định Phậ t đã khô ng nó i ra. Như thế, điều cầ n thiết
là phả i hiểu rõ nhị đế, tụ c đế và châ n đế, là nhữ ng diệu dụ ng củ a
phương tiện và trí tuệ. Long Thụ viết trong Trung luậ n rằ ng Phậ t thuyết
phá p bằ ng phương thứ c nhị đế. Nếu khô ng hiểu rõ tụ c đế thì khô ng thể
hiểu đượ c châ n đế. Khô ng hiểu đượ c châ n đế thì khô ng thể hiểu đượ c
Phậ t phá p. Trên phương diện luâ n lý này ta có thể nó i, hiểu rõ tụ c đế
chính là hiểu rõ nhữ ng đặ c tính củ a ngô n ngữ , hiểu thấ u đá o nhữ ng uẩ n
khú c và hà m hồ củ a nó , hiểu cả giớ i hạ n và trò củ a nó .
Đặ c tính củ a ngô n ngữ chỉ có thể đượ c sá ng tỏ bằ ng phê bình theo
thuyết tá nh Khô ng. Nhữ ng phê bình này đượ c điển hình mộ t cá ch tổ ng
quá t trong chương "quá n nhâ n quả" củ a Trung luậ n; và tương quan
giữ a chứ ng lý củ a ngô n ngữ vớ i thự c tạ i cũ ng đã đượ c điển hình mộ t
cá ch tổ ng quá t trong chương quá n "Nhiên khả nhiên", nó i về thí dụ lử a
và nhiên liệu củ a Trung luậ n.
Tính cá ch phê bình củ a thuyết tá nh Khô ng bao gồ m cả hai mặ t: phá hủ y
và kiến thiết, nghĩa là dọ n sạ ch nhữ ng chướ ng ngạ i trên con đườ ng
giữ a. Con đườ ng giữ a khi đã đượ c dọ n sạ ch quang đã ng rồ i, bấy giờ là m
g gg ợ ọ ạ q g g yg
thế nà o để bướ c và o? Luậ n Trí độ củ a Long Thụ nó i, định lý vô thườ ng
là cá nh cử a đầ u tiên để bướ c và o tá nh Khô ng. Ở đây, chú ng ta hiểu vô
thườ ng trên mộ t phạ m vi bao quá t, dù vậy, chú ng ta vẫ n sẽ khô ng đá nh
mấ t nguyên nghĩa củ a nó như mộ t định lý đượ c nhậ n thứ c bằ ng tri thứ c
thườ ng nghiệm.
Bả n chấ t củ a ngô n ngữ là tĩnh chỉ. Sự thể củ a tên gọ i có thể biến diệt
liên lỉ, nhưng tên gọ i củ a sự thể thì bấ t biến. Vớ i bả n chấ t đó mà lý tính
hiện hữ u củ a sự thể ấy đượ c phá t biểu. Mặ c dù tên gọ i củ a sự thể là sự
phá t biểu về sự thể ấy, nhưng nó thườ ng bị cô lậ p vớ i sự thể mà nó gọ i
tên. Do đó , khi đặ t ngô n ngữ và o tương quan vớ i thự c tạ i, sự phá t triển
củ a ngô n ngữ khó trá nh khỏ i nhữ ng mâ u thuẫ n. Bao lâ u ngô n ngữ cò n
bị cô lậ p vớ i thự c tạ i, thì lú c ấy phê bình củ a thuyết tá nh Khô ng chỉ có
giá trị phá hủ y chứ khô ng thể có giá trị kiến thiết. Nghĩa là tá nh Khô ng
chưa đượ c thể ngộ mộ t cá ch viên mã n. Như thế, cầ n thiết là phả i mang
lạ i cho ngô n ngữ mộ t nộ i dung, dù có thể chỉ là giả định (phương tiện).
Bả n chấ t củ a ngô n ngữ là tĩnh chỉ mà mang Thự c tạ i sinh độ ng đó ng
khung và o đó , thì thự c tạ i sẽ chỉ là mộ t xá c chết. Mang lạ i cho ngô n ngữ
mộ t nộ i dung, nghĩa là ta sẽ nhìn nó qua tính chấ t độ ng. Độ ng là diệu
dụ ng củ a phương tiện. Vớ i diệu dụ ng đó , ngô n ngữ sẽ khô ng bó p méo
thự c tạ i bằ ng nhữ ng định nghĩa. Bở i đó , khi nghe Phậ t nó i thế gian hư
vọ ng vô thườ ng, ta khô ng coi đó như là mộ t định nghĩa về thế gian, và
để cố gắ ng đi tìm mộ t thế giớ i châ n thườ ng ở ngoà i thế gian. Sự tìm
kiếm như vậy sẽ vô ích và có thể là chú ng ta khô ng bao giờ đi đến mộ t
thế giớ i như vậy đượ c.
Đó chỉ là phương tiện thuyết giá o củ a Phậ t.
Ở đây, ta sẽ gọ i phương cá ch bướ c và o tá nh Khô ng là "Dịch hóa Pháp".
Nó chỉ ứ ng dụ ng và khai triển định lý vô thườ ng. Chú ng ta hiểu mộ t
cá ch tổ ng quá t về dịch hó a phá p rằ ng đó là tiếng trình đi từ hủ y thể đến
tướ ng, hủ y tướ ng đến dụ ng, hủ y dụ ng đến ngô n từ và phá hủ y ngô n ngữ
để chuẩ n bị cho thể nhậ p Tuyệt đố i. Tiến trình này có thể tổ ng quá t
trong ba giai đoạ n: Không, hủy thể; giả danh, hủ y tướ ng và dụ ng và ngô n
ngữ ; trung đạo, tự u thà nh con đườ ng củ a thể nhậ p. Sự tự u thà nh này
chính là thể hiện ba phương diện củ a Bá t Nhã :Thực tướng Bát nhã,
quán chiếu Bát nhã và văn tự Bát nhã mà Tă ng Duệ, mộ t cao đệ củ a La
Thậ p cho là đượ c hà m ngụ trong ba chữ Trung quán luận, tiêu đề tá c
phẩ m chính yếu củ a Long Thụ . Mặ c dù Tuyệt đố i thể vắ ng bặ t dấ u vết
củ a ngô n ngữ , đã là Trung thì khô ng thể Luận: mà đã luận thì khô ng cò n
là Trung nữ a; thế nhưng, như Tă ng Duệ nó i trong bà i tự a Trung luận
cho bả n dịch củ a La thậ p, là "Thự c phi danh bấ t ngộ"; Thự c tướ ng –
Trung – khô ng do "danh" thì khô ng thể ngộ . Thự c tướ ng là cả nh giớ i tự
chứ ng củ a Phậ t – Phậ t khô ng mô tả nó , nhưng chỉ nó i lên con đườ ng thể
nhậ p. Phi ngô n ngữ thì khô ng cò n phương tiện để truyền đạ t con đườ ng
ập g g g p g ệ y ạ g
đó , tứ c là khai hiển và chỉ thị Tri kiến củ a Phậ t. Ngô n ngữ đượ c sử dụ ng
như là phương tiện thiện xả o trong tính cá ch linh độ ng củ a nó . Điều này
nếu khô ng hiểu rõ bả n chấ t củ a ngô n ngữ trong tương quan vớ i thự c
tướ ng thì khô ng thể. Như thế, chính do đạ t đượ c thậ t huệ trí mà
phương tiện trí đã thể hiện mộ t cá ch độ c đá o. Bằ ng và o ngô n ngữ để
khai hiển và chỉ thị thậ t tướ ng, đó là ở phía ngườ i nó i, và ngườ i nghe
cũ ng bằ ng ngô n ngữ để thể ngộ và thể nhậ p Thự c tướ ng. Ta thấy, do
phương tiện mà thậ t huệ đượ c chứ ng ngộ và từ thậ t huệ ấy mà tuô n ra
vô số phương tiện. Trong mố i liên hệ củ a phương tiện và thậ t huệ này,
chú ng ta cũ ng sẽ nhậ n ra ý nghĩa củ a triết lý Trung quá n. Điều này ta
phả i kể là La Thậ p đã có cô ng lớ n nhấ t trong việc phá t huy triết lý Trung
quá n. Nếu đọ c thẳ ng Phạ n vă n, chưa hẳ n chú ng ta đủ khả nă ng để lã nh
hộ i ý nghĩa quan trọ ng này. Ai đã từ ng lưu ý đến nguyên bả n Phạ n vă n
và dịch bả n Há n vă n củ a La Thậ p sẽ thấy rõ điều đó .
Tă ng Duệ chỉ chú trọ ng đến phương tiện khai hiển và chỉ thị thậ t tướ ng
nên chỉ giả i thích hai chữ "Trung luận" thô i. Ở đây nếu chú trọ ng và o
phương diện thể ngộ và thể nhậ p thậ t tướ ng ta có thể thêm và o chữ
"quán" đó , nhưng nó đã thà nh mộ t danh từ thô ng dụ ng củ a Há n vă n, và
có thể cho ta lã nh hộ i thêm ý nghĩa củ a triết lý Trung quá n.
Khi Trung đượ c khai hiển và chỉ thị bở i Luậ n, thì thể ngộ và thể nhậ p
phả i do thự c hà nh. Như thế ở phương diện thự c hà nh, Trung như là
quá n cả nh, là đố i tượ ng đượ c hướ ng đến. Trong phương diện thự c hà nh
này, vì bây giờ Trung là đố i tượ ng quan cả nh, nên thự c tạ i sẽ dễ dà ng bị
bó p méo, và cố nhiên nó sẽ mấ t ý nghĩa là Trung đó . Như thế quá n trí
phả i đượ c chuẩ n bị tấ t cả nhữ ng điều kiện cầ n thiết để có thể quá n
chiếu đượ c Trung đạ o quá n cả nh. Đây là khía cạ nh thự c hà nh củ a triết
lý Trung quá n đượ c Long Thụ trình bày trong Thập trụ tì bà sa. Sự thể
hiện mà Bồ Tá t theo đuổ i trả i qua mườ i giai đoạ n, gọ i là "Thậ p địa Bồ
tá t". Con đườ ng thể hiện này cũ ng đượ c trình bày trong kinh Bảo đức
Tạng Bát nhã. Sá u giai đoạ n đầ u, Bồ tá t tu lụ c độ , như là điều kiện cầ n
thiết để cho giai đoạ n thứ bảy là quá n Khô ng: và đó là bướ c đầ u tu
chứ ng thậ t huệ, cho đến giai đoạ n thứ mườ i, trí tuệ này đã viên mã n.
Lú c đó sẽ cò n chờ đợ i bướ c và o cả nh giớ i Phậ t Đà .
Trên đây, Trung tương ứ ng vớ i Thự c Tướ ng Bá t nhã ; Quán tương ứ ng
vớ i Quá n chiếu Bá t nhã ; và Luận tương ứ ng vớ i Vă n tự Bá t nhã .
Như vậy, ta đã thấy rõ sự quan trọ ng củ a vai trò ngô n ngữ . Nếu chưa
nắ m đượ c ý nghĩa củ a tá nh Khô ng, ngô n ngữ vẫ n chưa sắ m đủ vai trò
quan trọ ng củ a nó , mà bây giờ , nó vẫ n là khí cụ củ a nhữ ng lý luậ n cạ nh
tranh. Dịch hoá phá p như là phương cá ch để thể nhậ n ý nghĩa củ a tá nh
Khô ng đó .
Chú ng ta đã nó i dịch hó a phá p chỉ là ứ ng dụ ng và khai triển định lý vô
thườ ng. Trướ c tiên ứ ng dụ ng này đượ c că n cứ và o tri thứ c thườ ng
nghiệm. Trung quá n đã chố i bỏ tấ t cả nhữ ng chứ ng lý đượ c viện dẫ n từ
thẩ m quyền củ a kinh nghiệm. Điều này chỉ có ý nghĩa là là m sá ng tỏ
nhữ ng bấ t thà nh trong mọ i phá t biểu củ a ngô n ngữ .
Nó cũ ng có thể cho ta lã nh hộ i đượ c ý nghĩa củ a Khô ng. Nhưng lã nh hộ i
vẫ n cò n là kết luậ n hợ p lý củ a nhậ n thứ c trí nă ng, suy luậ n. Ta có thể
cô ng nhậ n điều này, là mọ i thừ a nhậ n đượ c că n cứ trên suy luậ n đều là
nhữ ng kết luậ n có đó ng khung cả . Trong trườ ng hợ p tá nh Khô ng mà
đượ c thừ a nhậ n cũ ng thế. Tá nh khô ng phủ nhậ n mọ i chứ ng lý, nhưng
khi nó đã đượ c thừ a nhậ n bằ ng suy luậ n, nghĩa là đã đượ c đó ng khung
trong kết luậ n, bấy giờ nó sẽ là chứ ng lý cho nhữ ng phá t biểu. Dĩ nhiên,
như vậy nó sẽ mang đầy đủ nghĩa như là ý tính củ a mọ i hiện hữ u. Bấ t cứ
hiện hữ u nà o, nếu đượ c thừ a nhậ n là hiện hữ u, nó phả i hiện hữ u tương
ứ ng hay phù hợ p vớ i tá nh Khô ng. Thay vì phủ định mọ i lý tính, tá nh
Khô ng mặ c nhiên đã thà nh lý tính. Nó i khá c đi, vớ i nhậ n thứ c về tá nh
Khô ng theo kiểu đó , thì nhữ ng phê bình củ a tá nh Khô ng chỉ có nghĩa là
thay thế danh từ này bằ ng danh từ khá c. Đây là ngõ cụ t củ a luậ n lý họ c,
hay là vò ng trò n lẩ n thẩ n mà luậ n lý họ c muô n đờ i phả i chạy quanh trên
đó . Tá nh Khô ng chỉ đượ c thừ a nhậ n bằ ng suy luậ n hợ p lý khô ng thô i, nó
vẫ n khô ng thoá t khỏ i điều này. Chính như Long Thụ đã viết trong Trung
luậ n, họ c về tá nh Khô ng cũ ng chẳ ng khá c nà o dù ng tay để bắ t rắ n; nếu
khô ng giỏ i chú thuậ t sẽ phả i chịu đự ng sự tai hạ i vậy.
Như thế, bay lượ n mã i trên nhữ ng suy luậ n về hợ p lý củ a tá nh Khô ng,
thì tính chấ t sinh độ ng củ a nó , là diệu dụ ng củ a phương tiện, sẽ khô ng
thể nà o đạ t đến nữ a. Nghĩa là khó mà thể nhậ n ý nghĩa củ a tá nh Khô ng
mộ t cá ch viên mã n. Vả lạ i dù kinh nghiệm củ a chú ng ta khô ng đủ bao
hà m tuyệt đố i, nhưng nếu phi kinh nghiệm thì chú ng ta có con đườ ng để
nhậ n Tá nh khô ng. Thể nhậ n đượ c đặ c tính linh độ ng củ a Tá nh khô ng là
cá ch nó i khá c đi củ a cá i gọ i là kinh nghiệm về Tá nh khô ng, chứ khô ng
phả i thừ a nhậ n nó bằ ng nhữ ng suy luậ n hợ p lý. Cho nên vô thườ ng
chính là cá nh cử a củ a Tá nh khô ng vậy.
Quá n về hiện tượ ng vô thườ ng cho đến khi chứ ng ngộ đượ c nó , bấy giờ
ta mớ i thấy tương quan giữ a tên gọ i củ a hiện thự c và bả n thâ n củ a hiện
thự c. Đố i vớ i chú ng ta, đặ c tính củ a ngô n ngữ là tĩnh. Tĩnh cho nên nó
hà m hồ . Bở i vì dướ i định lý vô thườ ng, hiện thự c luô n luô n sai biệt và
sai biệt. Khi ta gọ i tên nó ; ta khô ng thể chỉ và o từ ng cá i sai biệt này mà
là chỉ và o tấ t cả nhữ ng cá i sai biệt đó , nghĩa là ta khô ng thể gọ i thẳ ng
và o tự tướ ng củ a nó mà chỉ là tổ ng tướ ng củ a nó . Tương quan giữ a tên
gọ i củ a hiện thự c và bả n thâ n củ a hiện thự c nếu đượ c nhậ n thấy, nó i
đú ng là nếu đượ c thể nghiệm, thì bấy giờ ta mớ i đủ khả nă ng gọ i tên
mộ t hiện thự c bằ ng tự tướ ng củ a nó , và bấy giờ ta mớ i có thể sử dụ ng
ộ ệ ự g ự g yg ụ g
ngô n ngữ vớ i đặ c tính độ ng như là diệu dụ ng củ a phương tiện. Đó là ý
nghĩa củ a dịch hó a phá p đượ c nó i ở đây.
Bở i vì Trung quá n là phủ nhậ n hình thứ c quá khứ , hiện tạ i và vị lai củ a
thờ i gian, cho nên ta dễ dà ng đi đến kết luậ n về mộ t vĩnh thể củ a hiện
tượ ng vô thườ ng. Hiện tượ ng vô thườ ng phi quá khứ , phi hiện tạ i, phi vị
lai, thì chính hiện tượ ng vô thườ ng đó là châ n thườ ng. Kết luậ n như thế
là đá nh mấ t đi đặ c tính độ ng, khô ng thể khở i lên diệu dụ ng củ a phương
tiện. Quá n vô thườ ng chỉ là phương tiện thể nhậ n tá nh Khô ng chứ
khô ng phả i đi tìm kết luậ n cho hiện tượ ng vô thườ ng. Hiện tượ ng đó mà
đã đó ng khung và o mộ t kết luậ n thì tiến trình dịch hó a phá p sẽ bị chậ n
đứ ng lạ i, tá nh Khô ng thô i là ý nghĩa; nó khô ng dẫ n đến bướ c đườ ng thể
hiện Bá t nhã trong nhữ ng châ n trờ i cao rộ ng nữ a.
Như thế, từ kinh nghiệm về vô thườ ng, ta đi đến chỗ nó i về vô thườ ng,
ta đi đến chỗ nó i về suy luậ n kinh nghiệm đó . Do suy luậ n mà kết luậ n
đượ c đó ng khung. Tá nh Khô ng vẫ n có ý nghĩa trong mọ i bướ c đườ ng.
Phủ định về nhữ ng hình thứ c quá khứ , hiện tạ i, vị lai củ a thờ i gian, ở
đây trung quá n đú ng ra là phủ định nhữ ng suy luậ n về thờ i gian và
chứ ng lý củ a nhữ ng suy luậ n này. Nó i thế khô ng có nghĩa là Trung quá n
đã mặ c nhiên thừ a nhậ n ý nghĩa nà o đó về thờ i tính. Vấ n đề chỉ đượ c
giả i quyết khi mà sự thể hiện Bá t nhã đã viên mã n. Ở đây tấ t cả chỉ có
giá trị như là phương tiện.
Kinh nghiệm mà khô ng đượ c phá t biểu, tấ t nhiên là phá t biểu vớ i hình
thứ c suy luậ n, thì đó là trạ ng thá i mậ p mờ củ a ý thứ c. Tuy nhiên, nếu
kinh nghiệm về vô thườ ng đượ c phá t biểu trên că n bả n tá nh Khô ng,
chính là đem lạ i ngô n ngữ đặ c tính độ ng. Ngay cá nh cử a đầ u tiên này
củ a tá nh Khô ng, tá nh Khô ng đã chứ a đự ng cả hai mặ t; phá hủ y và kiến
thiết. Như Long Thụ đã viết trong Trung luậ n: "Vì tá nh Khô ng cho cá c
phép đượ c tự u thà nh. Nếu khô ng tá nh Khô ng, tấ t cả đều bấ t
thà nh". Khô ng nghĩa ở đây đượ c gọ i khá c đi là vô tự tính. Phá p nếu có
yếu tính quyết định, nó khô ng phả i là vô thườ ng. Phá p vô thườ ng luô n
luô n sai biệt và sai biệt. Nếu có yếu tính quyết định, nó khô ng có sự sai
biệt và sai biệt như vậy. Khô ng có yếu tính quyết định là khô ng có yếu
tính quyết định, chứ khô ng phả i là có yếu tính nhưng yếu tính đó khô ng
quyết định. Như thế, kiến thiết củ a tá nh Khô ng là rú t ra con đườ ng chứ
khô ng phả i xây lên mộ t bứ c tườ ng chặ n lạ i con đườ ng. Kiến thiết củ a
tá nh Khô ng vẫ n khô ng thể là kết luậ n. Ý nghĩa này rấ t quan trọ ng vớ i
nhậ n thứ c về tá nh Khô ng.
Phá p vô tự tính cho nên vô thườ ng; Phá p vô thườ ng cho nên vô tự tính.
Ta khô ng nên hiểu rằ ng ở đây khô ng là lý tính củ a hiện tượ ng vô thườ ng
và hiện tượ ng vô thườ ng là chứ ng lý củ a Khô ng. Kinh nghiệm về hiện
tượ ng vô thườ ng ấy chỉ có giá trị là khiến cho thể tính chấ t trố ng rỗ ng
củ a tên gọ i mộ t hiện thự c, mộ t hiện thự c vô thườ ng. Như thế, khi tiếp
g ọ ộ ệ ự ộ ệ ự g p
nhậ n hay phá t biểu về tên gọ i củ a mộ t hiện thự c, ta khô ng mang lạ i cho
tên gọ i ấy mộ t yếu tính quyết định nà o. Đây là lầ n đầ u tá nh Khô ng đượ c
kinh nghiệm. Tá nh Khô ng khô ng cò n thừ a nhậ n bằ ng suy luậ n thuầ n tú y
nữ a. Và đó cũ ng là mộ t bướ c tiến nữ a củ a dịch hó a phá p.
Đến đây, chú ng ta có thể cứ u xét tính cá ch phá t biểu về hiện tượ ng vô
thườ ng này.
Vô thườ ng là sự khá i niệm về sự vậ n hà nh củ a thự c tạ i. Vậ n hà nh như
thế nà o? Vớ i sự phê bình củ a thuyết tá nh Khô ng, như đã đượ c Trung
luậ n nó i đến trong chương II thì "Cá i đã đi thì khô ng đi. Cá i chưa đi
cũ ng khô ng đi. Ngoà i cá i đã và chưa đi, cá i đang đi cũ ng khô ng đi". "Cá i
đã đi" chỉ cho mộ t chủ thể mà tá c độ ng đã chấ m dứ t: chủ thể đó khô ng
tá c độ ng cho nên khô ng thể nó i là nó đi. Cũ ng thế, "cá i chưa đi" chỉ có
mộ t chủ thể mà tá c độ ng chưa khở i lên; chủ thể chưa khở i lên tá c dụ ng
nên khô ng thể nó i là nó đi. Gọ i rằ ng "cá i đang đi" là do tương quan vớ i
quá khứ và vị lai. Nó chỉ có nghĩa là "cá i vừ a sẽ đi vừ a đã đi". Như thế,
khi "cá i đã đi" và "cá i sẽ đi" đều khô ng đi, thì, "cá i đang đi" cũ ng khô ng
đi.
Trong mộ t tụ ng ngô n như trên, Trung quá n và phủ định vậ n hà nh tính
củ a hiện thự c và phủ định thờ i tính củ a hiện thự c. Trướ c hết chú ng ta
đứ ng riêng về thờ i tính mà nó i. Thờ i gian đượ c phâ n biệt vớ i ba hình
thứ c, hay ba trạ ng thá i. Sự phâ n biệt cố nhiên do tương quan. Như đứ ng
ở vị trí hiện tạ i thì trướ c nó là vị lai và sau nó là quá khứ . Phâ n biệt như
thế chỉ có giá trị rấ t ướ c lệ. Bở i vì, bấ t cứ đứ ng và o vị trí nà o, tấ t nhiên
vị trí đó là hiện tạ i, và tấ t cả đều là hiện tạ i. Quá khứ và vị lai mà khô ng
thì hiện tạ i cũ ng khô ng. Hoặ c nó i theo tương quan nhâ n quả : nhâ n quá
khứ mà có hiện tạ i là vị lai. Điều này phả i có nghĩa rằ ng trong quá khứ
đã có hiện tạ i và vị lai. Như thế tấ t cả đều là quá khứ , chứ khô ng có hiện
tạ i và vị lai.
Phê bình ấy chỉ có mụ c đích chứ ng tỏ rằ ng khô ng có thờ i tính biệt lậ p
vớ i hiện thự c. Cá i đó chưa đi, gọ i là vị lai; đang đi, gọ i nó là hiện tạ i; đã
đi, gọ i nó là quá khứ . Quá khứ , hiện taị và vị lai khô ng phả i là nhữ ng vị
trí hiện thự c đi và o vị trí có tên là quá khứ để gọ i rằ ng hiện thự c quá
khứ .
Để hiểu rõ về ý nghĩa phê bình củ a Trung quá n đố i vớ i vậ n hà nh tính
củ a thự c tạ i, tố i thiểu chú ng ta cầ n phả i để ý nhữ ng hình thứ c vă n phá p
trong cá c từ ngữ . Vậ n hà nh tính củ a thự c tạ i đượ c phá t biểu vớ i nhiều
khá i niệm. Nó đượ c chia ra chủ thể vậ n hà nh và tá c độ ng vậ n hà nh. Chủ
thể ấy sẽ khô ng bị chi phố i bở i thờ i gian. Tá c độ ng vậ n hà nh tấ t nhiên lệ
thuộ c và o sự chi phố i này. Tuy nhiên, khi nó i thự c tạ i vậ n hà nh, thì sự
vậ n hà nh này tấ t đượ c tá c độ ng bở i chủ thể. Do đó ở nơi đây, chủ thể sẽ
ậ y ợ ộ g y
đượ c nhìn qua hình thứ c củ a thờ i gian: chủ thể hoặ c đã , hoặ c đang hay
hoặ c sẽ tá c độ ng. Ta nó i, chủ thể tá c độ ng thì tá c độ ng đó hoạ t dụ ng ở
thờ i hiện tạ i. Bở i vì, chủ thể đã tá c độ ng, có nghĩa là hà nh vi củ a nó đã
chấ m dứ t. Chủ thể sẽ tá c độ ng đồ ng vớ i nghĩa là hà nh vi củ a nó chưa có .
Như thế, khi tá nh Khô ng phủ định hình thứ c quá khứ , vị lai củ a vậ n
hà nh tính, thì trong đó như đã mặ c nhiên thừ a nhậ n rằ ng chính chủ thể
đang tá c độ ng ở hiện tạ i đó là vậ n hà nh tính củ a thự c tạ i. Mặ c dù Trung
luậ n đã nó i, hiện tạ i đượ c thừ a nhậ n do tương quan quá khứ và vị lai,
thì khi quá khứ và vị lai khô ng có tá c độ ng, vậ n hà nh tính sẽ khô ng có
nghĩa như là tá c độ ng đang hoạ t dụ ng ở thì hiện tạ i. Thế nhưng, nếu
thừ a nhậ n có sự chuyển độ ng, vì rằ ng thừ a nhậ n định lý vô thườ ng, thì
vậ n hà nh tính phi thờ i gian vẫ n là vậ n hà nh, nghĩa là Thự c tạ i vậ n
chuyển vớ i hoạ t dụ ng ở hiện tạ i, mộ t thứ hiện tạ i phi thờ i gian. Hiện tạ i
đó khô ng phả i là bây giờ và ở đây. Nhưng là hiện tạ i hiện tạ i hó a khô ng
ngừ ng. Chú ng ta chú ý đến câ u nó i "Thự c tạ i vậ n hà nh" sẽ thấy rõ điều
đó . Nghĩa là , ta phả i nhậ n thứ c chữ "vậ n hà nh" như mộ t độ ng từ nguyên
thể. Dù là nguyên thể, bả n chấ t củ a độ ng từ là chuyển dịch; nguyên thể,
nhưng khô ng thườ ng tạ i.
Bây giờ , chú ng ta cứ u xét đến mệnh đề phá t biểu "Thự c tạ i vậ n hà nh".
Trong phá t biểu này, nó că n cứ và o tá c độ ng củ a chủ thể đang hoạ t dụ ng
ở hiện tạ i để thiết lậ p vậ n hà nh tính củ a thự c tạ i. Chủ thể đang vậ n
hà nh, đó là chứ ng lý cho vậ n hà nh tính. Thế nhưng, chứ ng lý cho chủ
thể đang vậ n hà nh chủ thể đó là gì? Nó i rằ ng chủ thể đang vậ n hà nh, tứ c
là đã mặ c nhiên thừ a nhậ n vậ n hà nh tính củ a nó . Và ngượ c lạ i thừ a
nhậ n vậ n hà nh tính là đã mặ c nhiên thừ a nhậ n có chủ thể đang vậ n
hà nh. Cả hai trườ ng hợ p chỉ khá c nhau trong cá ch thừ a nhậ n và phá t
biểu, nhưng cù ng chỉ chung và o mộ t sự kiện mà thô i. Do đó , khô ng thể
lấy nó là m chứ ng lý cho chính nó . Trên phương diện suy luậ n, mộ t thừ a
nhậ n và phá t biểu mà khô ng có chứ ng lý thì khô ng có gía trị. Ở đây thừ a
nhậ n khô ng có chủ thể đang vậ n hà nh hay thừ a nhậ n có vậ n hà nh tính
cả hai đều khô ng có chứ ng lý, cho nên suy luậ n bấ t thà nh.
Qua khía cạ nh khá c, ta khô ng thiết lậ p vậ n hà nh tính củ a thự c tạ i,
nhưng giả định rằ ng chứ ng lý cho chủ thể đang vậ n hà nh chính là tá c
độ ng vậ n hà nh đang hoạ t độ ng ở hiện tạ i. Ở đây cầ n phả i phâ n biệt "chủ
thể đang vậ n hà nh" là biểu từ mang ý nghĩa củ a mộ t danh độ ng từ hoạ t
dụ ng ở thì hiện tạ i. Như thế ta lấy tá c độ ng là m chứ ng lý do chủ thể. Giả
định này đã mặ c nhiên thừ a nhậ n chủ thể biệt lậ p vớ i tá c độ ng. Nếu
khô ng thừ a nhậ n như thế là m thế nà o để lấy tá c độ ng chứ ng minh cho
chủ thể? Nghĩa là , ta khô ng thể lấy nó là m chứ ng lý cho nó như trườ ng
hợ p trên.
Nhữ ng phê bình trên là că n cứ và o chủ thể đã có tá c độ ng, nhưng tá c
độ ng chưa chấ m dứ t. Ta nhớ lạ i điều này hiện tạ i chỉ có nghĩa tá c độ ng
đã khở i và chưa biến mấ t, là mộ t nử a quá khứ và mộ t nử a vị lai, như
ộ q ộ ị
giả i thích củ a Thanh Mụ c trong Trung luậ n. Ta sẽ cố gắ ng giả định mộ t
hiện tạ i thuầ n tú y khô ng đã và chưa. Giả định này đứ ng ngay ở điểm
khai phá t củ a hiện tạ i. Tỉ dụ , trong nhữ ng trườ ng hợ p trên thì ta nó i
ngườ i đi đã cấ t bướ c đi nhưng chưa dừ ng lạ i; và ở trườ ng hợ p này, ta
nhắ m ngay và o chổ ngườ i ấy vừa cấ t bướ c: "vừ a cấ t bướ c" cho nên
khô ng phả i là đã và chưa đi. Như thế ta nhìn thẳ ng và o bướ c đi củ a
ngườ i để giả định mộ t hiện tạ i thuầ n tú y.
Trong trườ ng hợ p này Trung luậ n viết: "Trong hà nh độ ng đã đi khô ng
có sự kiện vừ a cấ t bướ c. Trong hà nh độ ng đang đi cũ ng khô ng có hà nh
độ ng vừ a cấ t bướ c. Vậy, vừ a cấ t bướ c ở chổ nà o?" Ngườ i đi mà chưa cấ t
bướ c tấ t nhiên là khô ng đi. Nếu ngườ i đi đã hoà n tấ t sự đi, bấy giờ cũ ng
có thể gọ i là cấ t bướ c. "Vừ a cấ t bướ c" mộ t cá ch đơn thuầ n như thế có
nghĩa là vừa cất bước "mãi mãi" chứ không đi. Điều nầy chứ ng tỏ rằ ng
khô ng có mộ t thứ hiện tạ i thuầ n tú y nà o tồ n tạ i cả .
Phá p vô thườ ng, dù phi quá khứ , phi hiện tạ i, phi vị lai, cũ ng khô ng thể
giả định mộ t hiện tạ i khô ng ngừ ng chuyển biến, cũ ng khô ng có mộ t hiện
tạ i thuầ n tú y. Như thế kinh nghiệm về vô thườ ng sẽ đượ c dịch hoá
thà nh kinh nghiệm về giả danh. Đây là bướ c tiến thứ hai củ a dịch phá p
hó a. Bướ c tiến thứ nhấ t là kinh nghiệm về Khô ng.
Chú ng ta chỉ mớ i nhìn dịch hó a phá p qua khía cạ nh vô thườ ng. Trong
nhữ ng phê bình Trung quá n, mâ u thuẫ n nộ i tạ i thườ ng đượ c nhắ c đến
để phá hủ y mọ i khả nă ng suy tưở ng và suy luậ n. Mâ u thuẫ n cũ ng là khía
cạ nh khá c củ a dịch phá p hó a. Nó đượ c khai triển từ định lý vô thườ ng.
Hiện thự c sinh diệt luô n luô n sai biệt và sai biệt, tứ c là thể tính củ a hiện
thự c là hủ y thể. Vô tự tính cho nên vô thườ ng. Hiện thự c vô tự tính có
nghĩa là hiện thự c hủ y thể. Hiện thự c vừ a tạ o thà nh thể tính là tự hủ y
diệt ngay để mộ t thể tính khá c đượ c tự u thà nh. Như thế thể tính đượ c
tự u thà nh liên lỉ, sinh diệt sinh diệt vô cù ng "sinh sinh bất dĩ" như thuậ t
ngữ củ a Phậ t giá o Trung hoa thườ ng nó i đến. Ý nghĩa củ a sự mâ u thuẫ n
là ý nghĩa củ a sự hủ y thể này, đượ c tượ ng hình lộ liễu bằ ng á nh sá ng và
bó ng tố i. Nếu khô ng thế á nh sá ng sẽ hủ y diệt cá i gì để có tá c dụ ng chiếu
sá ng? Bả n thâ n á nh sá ng đã có hà m ngụ hiện hữ u củ a bó ng tố i. Như thế
trong bả n thâ n củ a á nh sá ng đã hà m ngụ hiện hữ u củ a bó ng tố i: hiện
hữ u củ a á nh sá ng là ý nghĩa củ a mâ u thuẫ n nộ i tạ i. Á nh sá ng hủ y diệt
bó ng tố i tứ c là nó hủ y diệt tự thể củ a chính nó . Hiện hữ u củ a á nh sá ng
cũ ng là ý nghĩa củ a hủ y thể.
Đặ c tính củ a mâ u thuẫ n mà ta vừ a nó i đến đó thự c sự chỉ là suy diễn từ
trên kinh nghiệm về vô thườ ng. Că n bả n củ a suy diễn là định luậ t nhâ n
quả . Nếu că n bả n này bấ t thà nh thì ý nghĩa củ a mâ u thuẫ n cũ ng bấ t
thà nh.
Ta hãy để ý đến nhữ ng khá c biệt về ứ ng dụ ng ý nghĩa củ a mâ u thuẫ n.
Khá c biệt về ứ ng dụ ng ý nghĩa củ a mâ u thuẫ n: khá c biệt giữ a mệnh đề
phá t biểu và bả n thâ n củ a thự c tạ i đượ c phá t biểu. Khi mang luậ t mâ u
thuẩ n á p dụ ng và o bả n thâ n củ a thự c tạ i, nó sẽ có giá trị kiến thiết hơn
là phá hoạ i. Do hủ y diệt tự thể nên ý nghĩa sinh thà nh củ a thự c tạ i đượ c
thừ a nhậ n. Bả n thâ n củ a thự c tạ i được coi như là độ ng. Độ ng cá ch nà o,
đó là chuyện khá c, đây ta chỉ nó i nó đượ c coi như chứ khô ng phả i quyết
rằ ng nó như vậy. Điều này thì chú ng ta đã thấy ở trên. Chỉ cầ n biết rằ ng
"đượ c coi như" khô ng phả i là "như vậy". Và trung quá n có nghĩa là quá n
trung, là đạ t đến cá i "như vậy" đó .
Về ngô n ngữ trong mệnh đề phá t biểu vớ i sự á p dụ ng luậ t mâ u thuẫ n, ta
biết rằ ng bả n chấ t cố hữ u củ a ngô n ngữ là tĩnh chứ khô ng phả i là độ ng.
Do đó , mệnh đề mà mâ u thuẫ n, nó hủ y diệt chính nó . Nếu hủ y diệt như
vậy để sinh thà nh mộ t hay nhữ ng mệnh đề khá c, bây giờ sẽ có hai
trườ ng hợ p: hoặ c là trù ng phú c, hoặ c là bấ t thà nh. Trù ng phú c, có nghĩa
là mệnh đề mớ i, do hủ y diệt tự thể, khô ng phả i là mớ i, đó chỉ là thay đổ i
mệnh đề này bằ ng mệnh đề khá c, nộ i dung vẫ n như cũ . Đú ng thì cù ng
đú ng cả và sai thì cù ng sai cả . Nếu đã đú ng, nhữ ng mệnh đề mớ i khô ng
cầ n thiết, chỉ gây thêm rắ c rố i. Nếu sai, thì có bao nhiêu mệnh đề cũ ng
vô nghĩa. Thứ hai, bấ t thà nh, có nghĩa là mệnh đề đượ c phá t biểu, do
mâ u thuẫ n nên tự hủ y diệt; như thế nó khô ng đượ c thừ a nhậ n. Cả hai
trườ ng hợ p á p dụ ng luậ t mâ u thuẫ n cho mệnh đề đượ c phá t biểu, vì
bả n chấ t ngô n ngữ củ a mệnh đề ấy là tĩnh chứ khô ng phả i độ ng, cho
nên mâ u thuẫ n ở đây hoà n toà n có giá trị phá hoạ i chứ khô ng có giá trị
kiến thiết nà o cả .
Chú ng ta nên nhớ lạ i điều này, Thự c tạ i chỉ thà nh vấ n đề khi đượ c thừ a
nhậ n, dù là thừ a nhậ n mặ c nhiên, và phá t biểu. Như thế, trong khi ngô n
ngữ là trỏ và o Thự c tạ i, thì bả n thâ n củ a Thự c tạ i ấy bao giờ lạ i cũ ng tù y
thuộ c và o ngô n ngữ . Cho nên, nếu ngô n ngữ đượ c sử dụ ng như là bả n
chấ t tĩnh, thì Thự c tạ i bị coi như là tĩnh; trá i lạ i, nếu ngô n ngữ đượ c sử
dụ ng như là độ ng. Tĩnh có nghĩa là có yếu tính quyết định. Dù ngô n ngữ
có uẩ n khú c, uẩ n khú c kiểu "trườ n lươn", nếu có đượ c dù ng để qui định
yếu tính quyết định củ a Thự c tạ i, nó vẫ n mang bả n chấ t tĩnh.
Vớ i tương quan giữ a ngô n ngữ và thự c tạ i như thế, khi tá nh Khô ng sử
dụ ng ý nghĩa mâ u thuẫ n để phê bình, khô ng phả i vì rằ ng mâ u thuẫ n là
định luậ t bấ t di bấ t dịch. Nhưng bở i vì nó có liên hệ vớ i kinh nghiệm, mà
tri thứ c thườ ng nghiệm có thể nhậ n ra. Thuyết tá nh Khô ng là đề cho Tri
thứ c thườ ng nghiệm ấy thô ng đạ t. Chính do đó mà luậ t mâ u thuẫ n đượ c
sử dụ ng.
Sử dụ ng luậ t mâ u thuẫ n để phê bình, tự nhiên luậ t mâ u thuẫ n sẽ đó ng
vai trò quan trọ ng như mộ t chứ ng lý. Mộ t chứ ng lý đã đượ c thiết định
q ọ g ộ g ý ộ g ý ợ ị
vữ ng chắ c, thì từ suy luậ n đến đó ng khung kết luậ n khô ng xa chi mấy.
Để bướ c và o bướ c thứ ba củ a tiến trình dịch hó a phá p, chú ng ta sẽ nó i
về chứ ng lý trong đoạ n này mà đá ng lý ra nên nó i ở "phê bình về tri
lượ ng theo thuyết Tá nh Khô ng". Nhưng vì nó liên quan đến tính cá ch
uẩ n khú c củ a ngô n ngữ , đến phương tiện sử dụ ng ngô n ngữ qua hai
phương diện độ ng và tĩnh, cho nên nó đượ c đề dà nh cho đoạ n này.
Trong tậ p Vigrahavyavartànì, Long Thụ có đề cậ p đến vấ n đề luậ n
chứ ng, khi phê bình về cá c tri lượ ng. Theo đó mộ t mệnh đề đượ c phá t
biểu phả i cứ u xét đến giá trị củ a nó bằ ng cá c chứ ng lý. Sự kiện này, nếu
bắ t buộ c phả i có chứ ng lý, sẽ dẫ n đến hai trườ ng hợ p; vô cù ng và bấ t
thà nh. Vô cù ng, gọ i đủ là "nghịch suy vô cù ng" (regression à l’infinie).
Cá c nhà chú thích Trung luậ n củ a Trung hoa thườ ng dù ng thí dụ như
sau. Tỉ dụ , có mộ t chuỗ i dây ngườ i bệnh, khô ng thể tự đứ ng lên đượ c.
Ngườ i bệnh đầ u tiên muố n đứ ng lên phả i vịn và o mộ t ngườ i bệnh khá c.
Ngườ i thứ hai này cũ ng là ngườ i bệnh, do đó khô ng thể tự đứ ng lên mà
phả i vịn và o mộ t ngườ i khá c. Ngườ i thứ ba này cũ ng khô ng thể đứ ng
lên, vì cũ ng là ngườ i bệnh. Nghịch suy như thế, nếu muố n trá nh lỗ i vô
cù ng, thì ngườ i bệnh cuố i cù ng phả i tự đứ ng lên. Tuy nhiên, ở tiền đề
đượ c nêu ra, trong đó qui định rằ ng ngườ i bệnh khô ng thể tự đứ ng lên
mà phả i vịn và o mộ t ngườ i khá c. Nếu ngườ i cuố i cù ng tự đứ ng lên
đượ c, ngườ i ấy khô ng cò n là ngườ i bệnh nữ a.
Cũ ng thế, trong trườ ng hợ p chứ ng lý, tiền đề đượ c đưa ra nhất thiết
phả i có chứ ng lý. Khi phá t biểu mộ t luậ n chứ ng, luậ n chứ ng ấy phả i
đượ c chứ ng thà nh bằ ng chứ ng lý. Nhưng rồ i, lấy chứ ng lý nà o để chứ ng
thà nh cho chứ ng lý ấy? Nếu chứ ng lý củ a luậ n chứ ng khô ng đò i hỏ i
chứ ng lý để chứ ng thà nh cho nó , tiền đề đượ c đưa ra khô ng thể chứ a
đự ng chữ nhất thiết. Tiền đề như thế sẽ mấ t tính cá ch phổ quá t, và
khô ng có giá trị như mộ t tiền đề có hiệu lự c vớ i tính cá ch phổ quá t củ a
nó , ta giả định rằ ng chứ ng lý ấy tự chứ ng thà nh cho chính nó . Trườ ng
hợ p này đượ c Trung luậ n tỉ dụ bằ ng ngọ n đuố c: ngọ n đuố c tự chiếu
sá ng chính nó và chiếu sá ng nhữ ng vậ t khá c. Cũ ng thế, mộ t chứ ng lý
cứ u cá nh tự chứ ng thà nh cho chính nó và cho nhữ ng phá t biểu khá c.
Tính cá ch sử dụ ng luậ t mâ u thuẫ n trong nhữ ng phê bình củ a Trung luậ n
ở trườ ng hợ p này mớ i thậ t là rõ rệt. Vừ a sử dụ ng luậ t mâ u thuẫ n, vừ a
từ chố i mâ u thuẫ n: phê bình củ a tá nh Khô ng thậ t là đa dạ ng.
Nhìn á nh sá ng trong toà n thể củ a nó , nghĩa là nhìn ở điểm mà tá c độ ng
củ a á nh sá ng đã đi đến chỗ cự c thà nh, thì nhậ n thứ c về á nh sá ng trong
toà n thể củ a nó như thế tấ t nhiên bả n thâ n củ a á nh sá ng khô ng phả i là
bó ng tố i. Điều này muố n nó i rằ ng, nhậ n thứ c hoặ c thấy toà n thể á nh
sá ng hoặ c thấy toà n thể bó ng tố i, chứ khô ng thể vừ a thấy sá ng vừ a thấy
g ặ y g g y g y
tố i. Ta nên phâ n biệt, á nh sá ng đượ c nhậ n thứ c trong toà n thể, vẫ n
mang đầy đủ ý nghĩa hiện tạ i củ a nó , tứ c là , nó đã khở i lên nhưng chưa
biến mấ t. Giớ i hạ n lạ i trong mộ t phạ m vi nhấ t định củ a khô ng gian, thì ở
đó , lú c chưa có á nh sá ng là lú c bó ng tố i ngự trị củ a á nh sá ng. Á nh sá ng
và bó ng tố i đượ c nhậ n thứ c trong toà n thể tính như thế, chú ng là hai dị
thể biệt lậ p. Hai dị thể biệt lậ p đó khô ng bao giờ gặ p nhau trong cù ng
mộ t vị trí củ a thờ i gian và khô ng gian, cả hai sẽ mấ t đi ý nghĩa hủ y thể.
Á nh sá ng khô ng đi ra từ bó ng tố i, do đó bó ng tố i khô ng mang ý nghĩ tự
hủ y diệt để trở thà nh á nh sá ng. Và ngượ c lạ i, vớ i á nh sá ng, cũ ng thế. Ý
nghĩa hủ y thể khô ng có , á nh sá ng và bó ng tố i đượ c sinh thà nh như thế
nà o? Á nh sá ng đã khô ng thể xua đuổ i bó ng tố i, do đó ta khô ng thể thiết
lậ p tá c dụ ng chiếu sá ng củ a á nh sá ng; nó khô ng chiếu sá ng cho chính nó
và cũ ng khô ng thể chiếu sá ng nhữ ng vậ t khá c.
Vớ i phê bình trên, nếu thừ a nhậ n luậ t mâ u thuẫ n thì ta khô ng thể thừ a
nhậ n hiện thự c có tá c dụ ng chiếu sá ng củ a á nh sá ng. Ngượ c lạ i, nếu
thừ a nhậ n hiện thự c thì ta lạ i khô ng thể thừ a nhậ n luậ t mâ u thuẫ n. Tuy
nhiên, luậ t mâ u thuẫ n thườ ng đượ c kinh nghiệm hiển nhiên thừ a nhậ n
như luậ t tắ c sinh thà nh củ a mọ i hiện thự c, do đó tá nh Khô ng đã sử dụ ng
luậ t mâ u thuẫ n để chứ ng tỏ hiện thự c khô ng hiện hữ u. Hiện hữ u củ a nó
như mộ ng, vì Thự c tạ i củ a mộ ng khô ng sinh thà nh trên că n bả n mộ t
nguyên tắ c nà o cả . Thự c tạ i củ a mộ ng là Thự c tạ i phi lý, thì thự c tạ i mà
tri thứ c thườ ng nghiệm củ a ta đạ t đến cũ ng khô ng có nghĩa là cá i gì hữ u
lý hơn. Nó i cá ch khá c, thừ a nhậ n hiện thự c, tấ t nhiên khô ng thể thừ a
nhậ n mâ u thuẫ n, như là lý tính củ a hiện hữ u, hiện thự c đó phi lý.
Toà n thể củ a á nh sá ng vừ a đượ c nó i đến ở trên thự c sự nó đượ c coi như
là mộ t toà n thể đặ c. Toà n thể đặ c, cho nên á nh sá ng là á nh sá ng, và bó ng
tố i là bó ng tố i. Ta có thễ nhìn toà n thể ấy khá c đi, đó là toà n thể rỗ ng.
Như thế, trong toà n thể đó , nó vừ a chứ a đự ng á nh sá ng và vừ a chứ a
đự ng cả bó ng tố i, ý nghĩa mâ u thuẫ n có thể đượ c cô ng nhậ n trong cá ch
nhìn này. Cá ch nhìn đó sẽ đượ c quả ng diễn như sau: Toà n thể á nh sá ng
là điểm cự c thà nh củ a nó ; ở điểm này, bó ng tố i hoà n toà n biến mấ t. Vậy,
khô ng nhìn ở điểm cự c thà nh củ a nó , mà hãy nhìn ở điểm tố i sơ củ a nó ,
là lú c á nh sá ng và bó ng tố i vừ a giao đầ u. Đây là ý nghĩa củ a mộ t thứ
hiện tạ i đơn thuầ n mà ta đã thấy ở trên. Nó khô ng phả i là lú c á nh sá ng
đã hoà n thà nh và chưa biến mấ t. Như thế, trong mộ t vù ng á nh sá ng cự c
thà nh thì hiện hữ u củ a á nh sá ng khô ng ngừ ng tự hủ y diệt. Á nh sá ng
hiện hữ u trong mộ t hiện tạ i đơn thuầ n, mà ở đó á nh sá ng khô ng ngừ ng
xua đuổ i bó ng tố i. Đó là cá ch nhìn về mộ t toà n thể rỗ ng củ a á nh sá ng.
Cá ch nhìn này như đã thiết lậ p luậ t mâ u thuẫ n mộ t cá ch vữ ng chã i.
Về hiện tạ i đơn thuầ n, chú ng ta đã biết qua ý nghĩa củ a nó đố i vớ i củ a
tá nh Khô ng ở đoạ n trên. Tuy vậy, chú ng ta cũ ng cầ n nhắ c lạ i. Trướ c khở i
điểm tố i sơ củ a á nh sá ng là vù ng bó ng tố i. Á nh sá ng khở i lên mà tự thể
g g g g ự
củ a nó chưa tự u thà nh thì khô ng thể hủ y diệt bó ng tố i. Nếu nó đã tự u
thà nh, điều này chỉ là nó i khá c đi củ a sự cự c thà nh mà thô i. Thể tính củ a
á nh sá ng đã khở i, lú c ấy bó ng tố i đã biến mấ t. Như thế , dù á nh sá ng ở
khở i điểm tố i sơ, bả n thâ n củ a nó vẫ n khô ng chứ a đự ng bó ng tố i. Điểm
tố i sơ chỉ có nghĩa là á nh sá ng dang dở , mộ t thứ á nh sá ng chen lẫ n vớ i
bó ng tố i. Điểm tố i sơ như vậy khô ng thể có . Nó i mộ t cá ch tổ ng quá t là
á nh sá ng khô ng bao giờ đi đến vớ i bó ng tố i. Đi đến, có nghĩa là cả hai
cù ng tiếp xú c trong mộ t vị trí khô ng gian và thờ i gian duy nhấ t.
Toà n thể đặ c, ý nghĩa củ a mâ u thuẫ n đã khô ng thể có . Nhưng toà n thể
rỗ ng, thì chỉ có rỗ ng đượ c giả định ở đạ i thể, cò n từ ng chi thể vẫ n là đặ c.
Trong từ ng chi thể đó , ý nghĩa mâ u thuẫ n cũ ng khô ng thể có . Rú t lạ i,
nếu bắ t buộ c phả i thừ a nhậ n thự c tạ i, thì bấ t cứ nhìn cá ch nà o, thự c tạ i
ấy vẫ n phi lý, như mộ ng như huyễn. Tỉ dụ về á nh sá ng và bó ng tố i này đã
cho ta mộ t cá i nhìn că n bả n và bao quá t củ a phê bình tá nh Khô ng, ý
nghĩa như mộ ng như huyền trong triết lý Trung quá n. Nó i vô minh bị
tiêu diệt và trí huệ phá t sinh, đó chỉ là khá i niệm, nghĩa là giả danh.
Khô ng phả i đến đấy chú ng ta mớ i biết rằ ng mọ i chứ ng lý, bấ t cứ chứ ng
lý nà o, dù là hiển nhiên nhấ t, đều bị Trung quá n từ chố i. Tuy nhiên,
trong tính cá ch phủ định củ a Trung quá n, mâ u thuẫ n thườ ng đượ c nạ i
ra và chính mâ u thuẫ n đã nổ i bậ t ý nghĩa củ a tá nh Khô ng. Từ đó , ta dễ
bị tá nh Khô ng á m ả nh, coi đó như là mộ t chứ ng lý cứ u cá nh. Mộ t chứ ng
lý cứ u cá nh chỉ có nghĩa là mộ t kết luậ n đã đượ c đó ng khung. Tá nh
Khô ng khô ng bao giờ là kết luậ n đó . Nó khô ng phả i là chứ ng lý là m sá ng
tỏ tính cá ch hiện hữ u củ a hiện thự c, mặ c dù tá nh Khô ng thườ ng đưa
hiện thự c và o cá i nhìn như huyễn, như mộ ng. Nó i thự c tạ i như mộ ng, đó
khô ng phả i là mộ t kết luậ n củ a tá nh Khô ng. Nó i sinh tử và Niết bà n
khô ng phả i tương tứ c, cũ ng khô ng phả i tương ly, đó cũ ng khô ng phả i là
mộ t kết luậ n củ a tá nh Khô ng. Tá nh Khô ng chỉ là mộ t kết luậ n bỏ lử ng.
Tạ i sao tá nh Khô ng khô ng phả i là mộ t chứ ng lý? Và thế nà o là ý nghĩa
củ a mộ t kết luậ n bỏ lử ng?
Nhậ n định tổ ng quá t: bở i vì phê bình củ a tá nh Khô ng là hủ y diệt bằ ng
vô tự tính, kiến thiết bằ ng giả danh, và tự u thà nh ở Trung đạ o. Đó là tiến
trình củ a dịch hó a phá p mà chú ng ta vừ a đi đến điểm thứ ba củ a nó
bằ ng ý nghĩa mộ t kết luậ n bỏ lử ng củ a tá nh Khô ng.
Luậ t nhâ n quả và luậ t mâ u thuẫ n là nhữ ng phá t biểu cụ thể củ a lý tính.
Chú ng đú c kết tính cá ch hiện hữ u củ a mọ i hiện tượ ng vô thườ ng thà nh
kinh nghiệm phổ quá t, nhưng kinh nghiệm đó khô ng đứ ng chơi vơi ở
ngoà i hiện thự c. Hiện thự c sai biệt là sai biệt, liên lỉ khô ng thể trở thà nh
đố i tượ ng củ a nhậ n thứ c. Hiện hữ u củ a mộ t đố i tượ ng là toà n thể hiện
hữ u đó , nghĩa là tổ ng tướ ng. Đố i tượ ng đi qua, và đi mấ t, tứ c mấ t hẳ n,

g g g ợ g q
khô ng cò n gì lạ i trong nhậ n thứ c cả . Ở đó , chính tự tướ ng củ a hiện thự c
mớ i mang đủ đặ c tính trừ u tượ ng. Nó vượ t lên trên tri thứ c thườ ng
nghiệm. Do đó , cá i cụ thể khô ng phả i là đặ c dị tính tứ c tự tướ ng sai biệt
này củ a hiện thự c, mà là phổ quá t tính và đồ ng nhấ t tính củ a hiện thự c
ấy. Chữ "trừ u tượ ng" và "cụ thể" đượ c nó i đến ở đây là nó i trong tương
quan vớ i tri thứ c thườ ng nghiệm. Hiện thự c đượ c tri nhậ n bằ ng tri thứ c
thườ ng nghiệm, hiện thự c đó có tính chấ t cụ thể, và hiển nhiên. Trá i lạ i,
hiện thự c mà luô n luô n thoá t khỏ i tầ m vớ i củ a tri thứ c thườ ng nghiệm,
hiện thự c ấy mang tính chấ t trừ u tượ ng. Như vậy, nhâ n quả hay mâ u
thuẫ n là nhữ ng định luậ n phổ quá t nhưng có nộ i dung cụ thể. Vì chú ng
có nộ i dung cụ thể, và hiển nhiên, cho nên chú ng là chứ ng lý cho lý tính,
và đằ ng khá c chú ng là nhữ ng phá t biểu cụ thể củ a lý tính; hay nó i cá ch
khá c, bả n thâ n củ a lý tính chính là nhữ ng định luậ t này. Chỉ có mộ t lý
tính duy nhấ t và cứ u cá nh; nhâ n quả hay mâ u thuẫ n là nhữ ng khía cạ nh
ứ ng dụ ng củ a mộ t lý tính duy nhấ t đó . Đây là ý nghĩa củ a mộ t chứ ng lý
cứ u cá nh. Ta thấy luậ t nhâ n quả và luậ t mâ u thuẫ n mà chứ ng thà nh cho
chính nó . Cũ ng như ngườ i đi là chứ ng lý là tá c độ ng đi, và tá c độ ng đi là
chứ ng lý cho ngườ i đi. Ta khô ng bao giờ đạ t đến mộ t đơn thể đượ c. Đơn
thể dù tuyệt đố i, nếu đượ c nhậ n thứ c, nó đã tự phâ n hó a: mộ t chủ thể
bấ t biến qua tá c độ ng chuyển biến. Nghĩa là , đơn thể ấy tự hủ y diệt tính
thể bấ t biến như mộ t chủ thể củ a nó để trở thà nh chủ thể trong mộ t
sinh thể chuyển biến. Vẫ n là tương quan nhâ n quả và định luậ t mâ u
thuẫ n.
Thí dụ về ngườ i đi và tá c độ ng đi như thế hình như đã bộ c lộ tính chấ t
Trung đạ o củ a ngô n ngữ trong phá t biểu: mộ t đơn thể vừ a thườ ng vừ a
đoạ n. Thườ ng cho nên bấ t đoạ n: đoạ n cho nên bấ t thườ ng. Bấ t đoạ n,
bấ t thườ ng phả i chă ng đó là Trung đạ o theo định nghĩa củ a Trung
quá n? Hoặ c giả , để là m sá ng tỏ vấ n đề này, chú ng ta giả định phá t biểu
trên qua tiến trình dịch quá phá p, cũ ng bằ ng 3 giai đoạ n như tính cá ch
phê bình củ a tá nh Khô ng mà khô ng phả i là tá nh Khô ng đích thự c. Trướ c
hết, đơn thể ấy khô ng là gì cả , và do tương quan duyên khở i mà có đi và
có đứ ng, cho nên tính cá ch hiện hữ u củ a nó cũ ng là giả danh. Và sau hết,
nó vừ a biến vừ a bấ t biến, tứ c bấ t đoạ n bấ t thườ ng, cho nên nó cũ ng là
Trung đạ o. Có gì khá c vớ i phê bình củ a tá nh Khô ng hay khô ng? Từ khở i
điễm, qua lịch trình, nó khô ng có gì khá c vớ i tá nh Khô ng cho lắ m.
Nhưng ở cứ u cá nh thì khá c biệt hoà n toà n. Trung đạ o khô ng phả i là chẻ
mộ t đơn thể ra là m hai để thiết lậ p ý nghĩa bấ t thườ ng, bấ t đoạ n. Trung
đạ o cũ ng khô ng phả i phố i hợ p hai dị thể thà nh mộ t để phá t biểu ý nghĩa
bấ t thườ ng, bấ t đoạ n, Trung đạ o cũ ng khô ng phả i phố i hợ p hai dị thể
thà nh mộ t để phá t biểu ý nghĩa bấ t thườ ng, bấ t đoạ n, Trung đạ o khô ng
khở i hà nh từ bấ t cứ mộ t tiền đề giả định nà o để rồ i sau đó chứ ng minh
cho tiền đề ấy. Nó phá hủ y tiền đề chứ khô ng thiết lậ p tiền đề. Mộ t tiền
đề giả định đượ c thà nh lậ p và đượ c chứ ng minh là có giá trị bằ ng chứ ng
lý hiển nhiên, khô ng phả i là phê bình theo thuyết tá nh Khô ng.
ý gp p y g
Trong thí dụ trên, ta thấy rõ điều này: tương quan nhâ n quả và luậ t mâ u
thuẫ n. Nếu khô ng đặ t trên nhữ ng định luậ t này, phá t biểu, dù có vẻ là
xảy ra đú ng như tiến trình dịch hoá phá p củ a tá nh Khô ng, vẫ n khô ng có
că n bả n để thiết lậ p. Để phâ n biệt sự sai khá c, ta hãy lặ p lạ i phê bình củ a
tá nh Khô ng về nhâ n quả và về mâ u thuẫ n, ứ ng dụ ng trong trườ ng hợ p
này.
Về nhâ n quả , ngườ i đi khô ng phả i là nhâ n củ a sự đi (tứ c tá c độ ng đi), vì
nó khô ng thể có trướ c sự đi, cũ ng khô ng thể có sau sự đi, và nếu có cù ng
thờ i thì nhâ n và quả chỉ là mộ t; đã là mộ t thì khô ng gọ i là có tương quan
nhâ n quả .
Về mâ u thuẫ n; đơn thể mà đượ c coi như mộ t toà n thể đặ c, nó khô ng tự
hủ y diệt; mà đượ c coi như mộ t toà n thể rỗ ng, nó cũ ng khô ng tự hủ y
diệt. Vì sao? Ngườ i đi mà khô ng thể hiện sự đi thì ngườ i ấy khô ng đi.
Nhưng nếu ngườ i đi mà thể hiện sự đi thì bấy giờ có hai hiện hữ u: mộ t
là chủ thể hiện và hai là đố i tượ ng bị thể hiện. Hai hiện hữ u có thể phố i
hợ p thà nh mộ t toà n thể rỗ ng hay khô ng? Thự c sự , trong trườ ng hợ p
như thế, đú ng lý là chú ng bị nhố t chung lạ i chứ khô ng phả i là kết hợ p
thà nh mộ t. Nếu chú ng khô ng thể kết hợ p thà nh mộ t, toà n thể đượ c gọ i
là rỗ ng ấy mấ t đi tính cá ch hiện hữ u như mộ t đơn thể. Ngượ c lạ i, nếu
khô ng thừ a nhậ n có phâ n hó a giữ a ngườ i đi và sự đi thì đơn thể ấy
khô ng phả i là đi hay khô ng đi. Như vậy, biến thì đơn thể khô ng tự hủ y
diệt đượ c.
Đó là ý nghĩa sai biệt giữ a Trung đạ o chính thự c theo tá nh Khô ng và
Trung đạ o tương tự. Mộ t đằ ng Trung đạ o tương tự lấy chứ ng lý theo
tương quan nhâ n quả và luậ t mâ u thuẫ n để thà nh lậ p. Đằ ng khá c tá nh
Khô ng mặ c dù ở khở i điểm cũ ng như trong lịch trình dịch hó a đều có sử
dụ ng đến nhữ ng định luậ t ấy, nhưng bướ c đi đến chỗ bấ t thà nh củ a
chú ng.
Trong cả hai trườ ng hợ p, ta thấy ngay rằ ng Trung đạ o tương tự đã tự
kết luậ n cho phá t biểu củ a nó bằ ng chứ ng lý cụ thể và hiển nhiên. Cò n
tá nh Khô ng đã khô ng đi đến mộ t kết luậ n nà o cả , bở i vì nó thủ tiêu luô n
cả chứ ng lý cụ thể củ a kết luậ n. Đến đây, tá nh Khô ng khô ng bị tri thứ c
thườ ng nghiệm chặ n đứ ng lạ i bằ ng nhữ ng chứ ng lý hiển nhiên và cụ
thể.
Mặ c dù trong phá t biểu về thí dụ "ngườ i đi" ở trên đã khô ng dẫ n đến
Trung đạ o đích thự c, nhưng cũ ng đã bộ c lộ mộ t sắ c thá i độ c đá o củ a
ngô n ngữ : sắ c thá i Trung đạ o. Trung đạ o vì nó uẩ n khú c và hà m hồ . Uẩ n
khú c và hà m hồ thườ ng dẫ n đến nhữ ng lý luậ n quanh co và lẩ n thẩ n.
Nhưng cũ ng chính vì uẩ n khú c và hà m hồ mà nó khô ng chỉ định cho mộ t
g g g ị ộ
hiện thự c cố định. Đồ ng thờ i, nó chỉ cho nhiều hiện thự c sai biệt và sai
biệt. Như vậy, do quá n vô thườ ng mà nhậ n thấy sự trố ng rỗ ng củ a nó .
Nhậ n thứ c này là kinh nghiệm sơ khở i về Khô ng. Và bở i vì lý tính củ a
Thự c tạ i cũ ng đồ ng vớ i phi lý, như mộ ng và như huyễn. Tuy nhiên, nếu
khô ng nhậ n ra đượ c tính chấ t phổ biến, tứ c là cho rằ ng mỗ i tự tướ ng
củ a hiện thự c có mộ t tên gọ i dà nh riêng cho chính nó , đặ c hữ u củ a nó ;
cầ n thiết phả i nhậ n thứ c rằ ng nhiều tự tướ ng chỉ có chung một tên gọ i,
do đó ngô n ngữ mớ i hà m hồ , và cũ ng do đó nó mớ i mang tính chấ t phổ
biến.
Ý thứ c đượ c sự trố ng rỗ ng củ a ngô n ngữ ; ý thứ c đượ c hiện thự c mộ ng
huyễn củ a thự c tạ i; chừ ng đó mớ i có thể sử dụ ng ngô n ngữ mộ t cá ch
sinh độ ng, như La Thậ p đã nó i: "Quá n Khô ng bấ t chứ ng, thiệp hữ u bấ t
trướ c", đó là ba đoạ n đườ ng củ a dịch hó a phá p, từ Khô ng đến Giả danh
và cuố i cù ng là Trung đạ o. Ý nghĩa Trung đạ o như thế đã là m nổ i bậ t
hẳ n đặ c tính sinh độ ng củ a ngô n ngữ .
Ngô n ngữ khô ng cò n là mộ t hình ả nh héo hắ t củ a thự c tạ i sai biệt và sai
biệt. Nó khô ng đi chơi vơi trên Thự c tạ i, mà đó ng vai trò truyền thô ng
như tiếng gọ i từ trên mộ t đỉnh trờ i Tuyệt đố i vô tri, từ trên mộ t đỉnh nú i
nghìn đờ i bấ t khả xâ m phạ m, luô n luô n thá ch đố bướ c tiến củ a con
ngườ i. Nó đá nh mấ t đi cá i cụ thể nghèo nà n trong tầ m mắ t thườ ng
nghiệm củ a phà m phu để dẫ n đến mộ t châ n trờ i rự c rỡ củ a sá ng tạ o.
Khi nó i là Khô ng, ý niệm củ a con ngườ i cũ ng khô ng bị chô n chặ t và o cá i
Hữ u. Đó mớ i chính là ý nghĩa củ a Trung đạ o phi Khô ng phi Hữ u.
Ý nghĩa Trung đạ o ấy cũ ng chính là ý nghĩa Bá t bấ t. Bá t bấ t là toà n bộ hệ
thố ng củ a triết lý Trung quá n. Chỉ có tá m cá i phủ định, nhưng có mộ t
chiều kích vừ a bao la ở bề ngang và vừ a thâ m á o ở bề sâ u. Nó chính là
thoạ i đầ u củ a triết lý Trung quá n. Long Thụ đã ẩ n dấ u khuô n diện đích
thự c củ a mình sau đó mà có lẽ là ngô n từ và khả nă ng suy tưở ng củ a
chú ng ta phả i đạ t đến mộ t cá ch khó khă n. Nộ i sự bấ t đồ ng ý kiến củ a
cá c nhà Trung quá n về Bá t bấ t đã cho ta thấy điều đó .
Cá c nhà giả i thích Trung luậ n đều cắ t nghĩa Bá t bấ t qua nhị đế. Trong
nhữ ng giả i thích này có lẽ Tam luậ n tô ng Trung hoa là Cá t Tạ ng đã cắ t
nghĩa độ c đá o nhấ t.
Trướ c khi xét đến giả i thích củ a Cá t Tạ ng, chú ng ta cũ ng nên lượ c qua
về sự tương quan củ a Châ n đế và Tụ c đế. Tương quan này đặ t trên con
đườ ng hướ ng về Tuyệt đố i. Tuyệt đố i dù có đượ c xá c định như thế nà o
đi nữ a, vẫ n chỉ có ý nghĩa trong tầ m vớ i củ a tri thứ c thườ ng nghiệm.
Chú ng ta chỉ có thể đạ t đến đó bằ ng khả nă ng mà chú ng ta có . Khả nă ng
ấy nhấ t thiết lạ i bắ t đầ u bằ ng sự phâ n hó a giữ a chủ thể và đố i tượ ng.
Như thế, chính Tuyệt đố i thể, vớ i chú ng ta, đã khô ng vượ t ra ngoà i
yệ g g ợ g
tương quan chủ và khá ch, vì nó là đố i tượ ng mà chú ng ta nhắ m đến.
Ngay dù cho Niết bà n là cả nh giớ i tự chứ ng, vẫ n có ý nghĩa như mộ t đố i
tượ ng mà ta nhắ m đến. Chú ng ta đã đá nh mấ t Tuyệt đố i ngay từ khở i
điểm. Ở khở i điểm đó , tương quan củ a nhị đế cũ ng cò n là tương quan
chủ khá ch. Tụ c đế là châ n lý mà khả nă ng củ a ta có thể thừ a nhậ n mộ t
cá ch minh nhiên đượ c. Để cho sự thừ a nhậ n ấy khô ng là bứ c tườ ng
chậ n đứ ng bướ c tiến, Châ n đế đượ c coi như là mộ t viễn tượ ng châ n lý
đặ t ở ngoà i khả nă ng hiện có và có thể có củ a ta. Nhữ ng gì ta đạ t đượ c
bằ ng khả nă ng củ a mình đều là Tụ c đế cả . Tương quan này cho thấy cả
Châ n đế và Tụ c đế đều là nhữ ng châ n lý giả định. Chú ng là phương tiện
truyền đạ t giữ a ngườ i nó i và ngườ i nghe. Ngườ i nó i nó i về cá i khô ng thể
nó i. Như thế, phả i biết cá ch nó i. Và ngườ i nghe cũ ng thế, nó nghe về cá i
khô ng thể nghe. Và như thế, nó cũ ng phả i biết cá ch nghe. Điều này như
Long Thụ đã nó i: Phậ t thuyết phá p bằ ng bằ ng phương thứ c nhị đế và
ngườ i lã nh hộ i Phậ t phá p cũ ng phả i hiểu tương quan củ a nhị đế. Ý
nghĩa này như kinh Phá p hoa đã nó i: Phậ t thuyết phá p, chỉ con đườ ng
chấ m dứ t sự đau khổ cho chú ng sanh và nó i sự chấ m dứ t đó là Niết bà n;
Niết bà n chỉ là mộ t phương tiện thi thiết.
Nêu lên mộ t châ n lý giả định mà khô ng chặ n đứ ng bướ c tiến củ a tư
tưở ng, đó là phương tiện quá ư thiện xả o. Là m thế nà o mà khi nêu lên
mộ t châ n lý như vậy, ta lạ i có thể khô ng coi nó như mộ t định nghĩa xá c
thự c như vậy thì nó đã nằ m trong đô i tay củ a ta rồ i. Trong định nghĩa về
Thự c tướ ng, Long Thụ đã cho thấy điều này. Định nghĩa rằ ng: "Nhấ t
thiết thự c phi Thự c vừ a Thự c vừ a phi Thự c, phi Thự c phi phi Thự c, vừ a
Thự c vừ a phi Thự c, phi Thự c phi phi Thự c. Đó là Phậ t phá p". Định nghĩa
này thự c sự khô ng phả i là mộ t định nghĩa về cá i gì cả . Diệu dụ ng củ a
tá nh Khô ng là ở chỗ đó . Định nghĩa tấ t là nhắ m và o mộ t đố i tượ ng
nhưng ở đây đố i tượ ng ấy bị xó a mấ t. Trong ý nghĩa này, Phậ t thuyết về
vô ngã có mộ t phạ m vi rấ t bao quá t. Vô ngã , nó i mộ t cá ch chính xá c, là
sự từ chố i về mộ t hiện hữ u như là đơn thể. Do đó , khi từ chố i con ngườ i
khô ng phả i là mộ t thự c thể ấy tự chú ng cũ ng khô ng phả i là Thự c tạ i hữ u
ngã . Như thế, vô ngã là phủ định triệt để. Khô ng phả i nó i vô ngã là đã
thừ a nhậ n nhữ ng yếu tố tổ hợ p thà nh hữ u ngã . Long Thụ đã xá c nhậ n
rằ ng Trí tuệ Trung quá n tứ c là Trí tuệ vô ngã . Điều này cũ ng cho thấy ý
nghĩa phương tiện củ a giá o lý Vô ngã : "Thự c tướ ng củ a cá c Phá p khô ng
phả i là Ngã hay phi Ngã". Ngã là mộ t ả o giá c, ả o giá c về kinh nghiệm
nhữ ng định luậ t phổ quá t. Vô ngã là phương tiện chỉ con đườ ng vượ t
qua nhữ ng định luậ t đó .
Cá t Tạ ng mô tả tiến trình củ a nhị đế qua bố n lớ p. Vấ n đề că n bả n là
Khô ng và Hữ u. Ở lớ p thứ nhấ t, chú ng sinh chấ p hữ u, tấ t cả đều đượ c
khẳ ng định để thỏ a mã n nhữ ng nhu cầ u tham á i củ a mình. Để phủ định,
Châ n đế đượ c coi là Khô ng. Ở lớ p thứ hai, Khô ng chỉ là phương tiện đố i
trị Hữ u, Phá p khô ng nhấ t thiết là Khô ng hay Hữ u; do đó , cả Khô ng và

ị p g g y g
Hữ u đều là Tụ c đế, và Châ n đế là phi Khô ng phi hữ u. Ở lớ p thứ ba, phi
Khô ng phi Hữ u cũ ng chỉ là phương tiện đố i trị Khô ng Hữ u; Khô ng và
Hữ u là hai; phi Khô ng phi Hữ u là khô ng phả i hai; do đó , nhị và bấ t nhị
đều là Tụ c đế, Châ n đế là phủ định cả Nhị và Bấ t nhị đó . Lớ p thứ tư, phủ
định này vẫ n đượ c diễn tả bằ ng lờ i nó i, vẫ n chỉ là phương tiện thi thiết,
do đó vẫ n chỉ là Tụ c đế, Châ n đế là thự c tạ i vô ngô n.
Tiến trình củ a nhị đế ở trên chỉ là để giả i quyết nhữ ng mâ u thuẫ n củ a
chú ng và dẫ n về vô ngô n. Tiến trình đó đã đặ t ngô n ngữ trên khía cạ nh
tĩnh. Tương quan biện chứ ng đượ c sử dụ ng để phá hoạ i khả nă ng chứ a
đầy mâ u thuẫ n củ a ngô n ngữ . Cô ng dụ ng củ a tiến trình như thế chỉ là
hợ p lý hó a và hệ thố ng hó a tương quan nhị đế, giữ a cá i nó i và cá i khô ng
thể nó i. Trong quá trình biện chứ ng này, Châ n đế đượ c coi như là hợ p
đế củ a nhữ ng mâ u thuẫ n ở tụ c đế. Nó là m nổ i bậ t khả nă ng hữ u hạ n củ a
ngô n ngữ trên đặ c tính tĩnh củ a ngô n ngữ chứ khô ng là m sá ng tỏ khía
cạ nh linh độ ng củ a ngô n ngữ . Đú ng ra, chú ng ta phả i đặ t tiến trình củ a
ngô n ngữ trên tiến trình củ a Dịch hó a phá p mớ i thấy đượ c đặ c tính
độ ng củ a nó . Nó i Khô ng, khô ng nhấ t thiết là Khô ng, và nó i Hữ u cũ ng
khô ng nhấ t thiết là Hữ u, như ta đã thấy thì tương quan củ a nhị đế
khô ng cầ n phả i diễn ra bằ ng quá trình biện chứ ng củ a luậ n lý qua bố n
lớ p như vậy. Tuy nhiên, bố n lớ p nhị đế ấy cũ ng có mộ t tá c dụ ng lớ n là
đẩy ngô n ngữ đi đến tậ n cù ng khả nă ng củ a nó .
Tổ ng quá t, nếu sử dụ ng ngô n ngữ vớ i đặ c tính tĩnh củ a nó thì bố n lớ p
nhị đế chỉ có vấ n đề là Hữ u và Vô . Nhữ ng diễn tiến củ a nhị đế qua 4 lớ p
chỉ là thay đổ i danh từ củ a Hữ u và Vô . Tỉ dụ , như phủ định Hữ u và Vô
bằ ng phi Hũ u và phi Vô , thì phi Hữ u cũ ng chính là Vô , và phi Vô cũ ng
chính là Hữ u. Thêm nữ a, phủ định phi Hữ u phi Vô bằ ng phi phi Hữ u phi
phi Vô ở Châ n đế củ a lớ p thứ Bá t bấ t, thì phi phi Hữ u chính là Hữ u, phi
phi Vô lạ i chính là Vô . Như thế, Thự c tạ i vô ngô n đã mở ra ngay khi vấ n
đề Hữ u và Vô vừ a đượ c nêu lên. Sử sụ ng ngô n ngữ mộ t cá ch linh độ ng
thì chính ở chỗ nó i Hữ u hay Vô tứ c là đã nó i mà khô ng nó i. Đó là ý nghĩa
phủ định trong kinh Kim Cang: "Ta nó i chú ng sanh, tứ c khô ng phả i là
chú ng sanh, đó gọ i là chú ng sanh".
Bá t bấ t mà đượ c nhìn qua nhị đế tứ c là đặ t vấ n đề rằ ng chú ng hoà n toà n
là Châ n đế hay hoà n toà n là Tụ c đế. Điều này tuỳ thuộ c và o thá i độ nhìn
về nhị đế.
Trong tương quan nhị đế vừ a trình bày ở trên, Châ n đế đượ c coi như là
Trung đạ o. Như thế, hoặ c coi Trung đạ o như là phương tiện sử dụ ng
ngô n ngữ bằ ng đặ c tính độ ng củ a nó , thì Châ n đế chỉ có ý nghĩa như là
mộ t viễn tượ ng châ n lý. Hoặ c coi Trung đạ o như mộ t định nghĩa về thự c
tạ i vô ngô n, thì Châ n đế lạ i có ý nghĩa như mộ t châ n lý cứ u cá nh. Bá t bấ t
bao gồ m cả hai cá ch nhìn này. Bằ ng cá ch nhìn nà o đi nữ a, nhị đế cũ ng
g y g ị g
chỉ có ý nghĩa như là phương tiện thi thiết. Do đó , cứ u cá nh mà đượ c
đặ t ra cho Châ n đế cũ ng chỉ là cứ u cá nh giả định. Tụ c đế là khẳ ng định,
và Châ n đế phủ định. Phủ định đó triệt để, khô ng chừ a mộ t khe hở nà o
để cho khẳ ng định có thể chui ra; như Trung luậ n viết: "Thể nhậ p tá nh
Khô ng thì mọ i lý luậ n đều chấ m dứ t".
Bá t bấ t là tiến trình tương quan khẳ ng định và phủ định. Chú ng ta biết
tính chấ t hà m hồ củ a ngô n ngữ . Như thế, khi tên gọ i này đượ c phủ định
thì tên gọ i khá c đượ c thay thế để khẳ ng định. Nó chỉ thay thế ở cá ch gọ i
mà thô i. Do đó , Bá t bấ t đã vẽ nên mộ t tiến trình tiếp nố i củ a khẳ ng định
và phủ định. Khi khẳ ng định và phủ định đượ c nhậ n ra là đang diễn trên
mộ t vò ng trò n lẩ n thẩ n thì toà n bộ tiến trình bị phá hủ y.
Tiến trình Bá t bấ t là nhữ ng chuyển tiếp củ a cá c định luậ t phổ quá t, trên
că n bả n tri thứ c thườ ng nghiệm. Đưa ra mộ t thự c tạ i để định nghĩa về
hiện hữ u củ a nó có nghĩa là phổ quá t hó a hiện thự c sai biệt và sai biệt.
Như thế, Bá t bấ t bắ t đầ u bằ ng bấ t sanh và bấ t diệt. Định nghĩa về mộ t
thự c tạ i trướ c hết phả i nhậ n thứ c là nó có hay khô ng có . Nếu thự c tạ i
mà Khô ng, thì định nghĩa chỉ là mô tả lô ng rù a sừ ng thỏ . Do đó , để định
nghĩa điều kiện tiên quyết là phả i khẳ ng định hiện hữ u củ a thự c tạ i. Bấy
giờ phủ định mớ i bắ t đầ u vai trò củ a nó : bấ t sanh cũ ng bấ t diệt. Hiện
thự c khô ng khở i lên cũ ng khô ng biến mấ t. Khô ng khở i lên, có khá c chi
vớ i đoạ n, thự c tạ i là hư vô , vì khô ng có gì sanh ra cả . Khô ng biến mấ t
tứ c là thườ ng, vì khô ng biến mấ t tứ c là cò n mã i, là thườ ng tạ i. Đằ ng sau
phủ định là khẳ ng định Bá t bấ t lạ i phủ định thêm: bấ t đoạ n cũ ng bấ t
thườ ng. Hiện thự c khô ng có chấ m dứ t cũ ng khô ng cò n mã i. Nếu khô ng
chấ m dứ t, nghĩa là khô ng giá n đoạ n, thì toà n bộ tiến trình sinh hó a củ a
thự c tạ i chỉ là mộ t. Nếu khô ng thườ ng tồ n, thì toà n bộ tiến trình sinh
hó a củ a thự c tạ i là nhữ ng sai biệt và sai biệt, nghĩa là đa thù dị biệt. Đó
lạ i là mộ t khẳ ng định đằ ng sau phủ định nữ a. Phủ định: bấ t nhấ t cũ ng
bấ t dị. Tiến trình sinh hó a củ a thự c tạ i khô ng đồ ng nhấ t cũ ng khô ng dị
biệt. Khô ng đồ ng nhấ t, như vậy là cô ng nhậ n rằ ng hiện thự c từ chỗ kia
đến nơi đây; nó i cá ch khá c, nhâ n tồ n tạ i ở chỗ kia, và nó đến đây để
khở i lên quả . Khô ng dị biệt, có nghĩa là từ nó sinh ra nó , hiện thự c đi ra
từ nộ i thể củ a chính nó . Thêm mộ t bướ c phủ định nữ a: bấ t lai cũ ng bấ t
xuấ t. Khô ng từ chỗ khá c đến, cũ ng khô ng từ ở trong ra.
Bấ t lai bấ t xuấ t là cuố i điểm củ a vò ng trò n Bá t bấ t, từ đó trở lạ i khở i
điểm. Trở lạ i như thế, bấy giờ mớ i thấy rằ ng diễn tiến củ a định nghĩa ấy
chỉ là thay đổ i danh từ . Bấ t lai bấ t xuấ t cũ ng chính là bấ t sinh bấ t diệt.
Bở i vì, phủ định rằ ng hiện thự c khô ng từ chỗ khá c đến, khô ng khở i lên
từ bên trong chính nó , như thế, hiện thự c ấy khô ng sanh ra từ đâ u cả .
Đã chưa từ ng sanh, thì cũ ng sẽ khô ng có diệt.
Bố n song thế phủ định củ a Trung quá n như vậy là đã hệ thố ng hoá tấ t
g p ị gq ậy ệ g
cả nhữ ng định luậ t phổ quá t củ a nhậ n thứ c, hệ thố ng hoá đó đặ t trên
tương quan nhâ n quả biện chứ ng (nhữ ng thà nh ngữ "quá trình biện
chứ ng" và "tiến trình dịch hó a phá p" đồ ng nghĩa vớ i nhau, nhưng để
phâ n biệt hai phương diện độ ng và tĩnh củ a ngô n ngữ , chú ng tô i dà nh
riêng "biện chứ ng" cho phương diện tĩnh trong nhữ ng diễn tiến củ a
định nghĩa). Nhâ n quả là định luậ t că n bả n và phổ quá t củ a tiến trình
sinh hó a củ a Thự c tạ i. Tiến trình sinh hoá ấy đượ c phố i trí qua hai giai
đoạ n. Sự phố i trí này đã xuấ t hiện từ tư tưở ng A-tì-đà m, và vẫ n tồ n tạ i
cho đến Đạ i thừ a Duy thứ c. Hai giai đoạ n đó là "Duyên sinh" và "Duyên
dĩ sinh". Duyên sinh là tương quan nhâ n quả về ý nghĩ hiện khở i củ a
thự c tạ i. Nó i mộ t cá ch tổ ng quá t thì duyên sinh là tương quan nhâ n quả
theo hà ng dọ c, ở đó , nhâ n và quả tá c độ ng lẫ n nhau như thế nà o trong
dò ng tiếp nố i củ a thờ i gian; duyên dĩ sinh là tương quan nhâ n quả theo
hà ng ngang; hiện hữ u dù đã sinh ra nó khô ng thể tồ n tạ i mộ t cá ch độ c
lậ p, tấ t nhiên cá i này dự a và o cá i kia để mà tồ n tạ i. Như thế, mộ t đằ ng là
tương sinh và mộ t đằ ng là tương đã i hay tương thà nh. Nghĩa là , về
phương diện duyên sinh củ a hiện khở i thì nhâ n sinh quả và khi quả này
diệt đi là điều kiện để dẫ n sinh mộ t quả nữ a, do đó , nhâ n quả sinh diệt
tiếp nố i. Về phương diện duyên dĩ sinh củ a tồ n tạ i, thì hiện thự c này
đượ c xá c định trong tương quan đố i đã i vớ i nhữ ng hiện thự c khá c;
tương đã i đó cũ ng có ý nghĩa tương thà nh, như dà i tá c thà nh cho ngắ n,
cao tá c thà nh cho thấ p.
Thoá ng nhìn qua Bá t bấ t, ta thấy hình như có sự phố i trí duyên sinh và
duyên dĩ sinh như vậy. Để xá c định về mộ t hiện thự c, trướ c tiên là khẳ ng
định hiện hữ u củ a nó . Như thế, khẳ ng định rằ ng hiện thự c đã khở i lên
và sẽ biến mấ t. Tiến trình sinh hó a củ a khở i lên và biến mấ t có thể là
thườ ng tồ n hay giá n đoạ n. Tuy nhiên, tiến trình đó quá vi tế. Chú ng ta
có thể nhậ n thứ c đượ c nó bằ ng suy luậ n hơn là bằ ng trự c kiến. Tỉ như
hiện vậ t mà có thể thấy bằ ng xương thịt, sự tiếp nố i từ hạ t giố ng đến
cây trá i chẳ ng hạ n, tương quan nhâ n quả ở đó thuộ c phạ m vi tiềm thế;
nếu đặ t nó lên trên phâ n chiết củ a luậ n lý thì khó trá nh khi mâ u thuẫ n,
khô ng thể xá c định nhâ n quả đồ ng thờ i hay dị thờ i. Như thế, khẳ ng định
về hiện thự c khô ng thể bằ ng và o phương diện duyên sinh, thì nó chuyển
qua phương diện duyên dĩ sinh. Quan hệ nhâ n quả ở đây chỉ là tương
đố i, nhưng ti thứ c thườ ng nghiệm có thể nhậ n ra cao và thấ p. Nhâ n quả
đó dù chỉ là mố i quan hệ tương đố i ướ c lệ, nhưng tương đố i và ướ c lệ,
nhưng tương đố i và ướ c lệ như thế cũ ng đã có thể thà nh lậ p đượ c định
luậ t nhâ n quả . Như thế, lấy nhâ n quả đượ c thà nh lậ p bằ ng tương đã i và
tương thà nh, că n cứ trên tri thứ c thườ ng nghiệm, để chứ ng thà nh cho
nhâ n quả duyên sinh. Đó chính là mang định luậ t nhâ n quả tương đố i để
thiết lậ p định luậ t nhâ n quả bấ t khả tư nghị, vì ở phương diện duyên
sinh này, ta khô ng thể xá c định mố i quan hệ củ a nhâ n quả trong tiến
trình sinh hó a như thế nà o, nhưng nó vẫ n đượ c thừ a nhậ n như là phổ
quá t và tấ t yếu, thì hiện thự c vẫ n có đủ lý do để hiện hữ u như mộ t đố i
q y ệ ự ý ệ ộ
tượ ng, và biên giớ i ly cá ch giữ a chủ thể và đố i tượ ng vẫ n khô ng thể bị
xó a bỏ . Như thế, hoạ t độ ng củ a tâ m thứ c luô n vẫ n cò n quay ra tìm
nhữ ng thỏ a mã n củ a nó , và thự c tạ i luô n luô n cò n bị bó p méo để cung
ứ ng nhu cầ u củ a tâ m thứ c, tuỳ theo dung lượ ng thâ u đạ t củ a tâ m thứ c.
Tâ m thứ c vẫ n cò n bị rà ng buộ c và o 12 vò ng trò n nhâ n duyên lưu chuyển
trong sinh tử . Bấ t nhấ t bấ t dị, bấ t lai bấ t xuấ t là phủ định cả định luậ t
nhâ n quả đượ c thiết lậ p bằ ng ti thứ c thườ ng nghiệm trên phương diện
duyên dĩ sinh. Hiện thự c đượ c xá c định bằ ng tương đã i và tương thà nh,
tương quan giữ a cá i này và nhữ ng cá i này. Nếu chú ng đồ ng nhấ t thì
khô ng thể tương đã i và tương thà nh. Nếu chú ng bị diệt cũ ng khô ng thể
tương đã i và tương thà nh. Hai phủ định cuố i củ a Bá t bấ t có cô ng dụ ng
từ chố i sự khẳ ng định nhâ n quả bằ ng tri thứ c thườ ng nghiệm để chứ ng
thà nh cho nhâ n quả bấ t tư nghị siêu nghiệm. Như khẳ ng định lai và
xuấ t, là nhâ n quả ngoạ i tạ i và nộ i tạ i. Nhâ n ở chỗ kia đến đây trở thà nh
quả (hiện thự c) hay quả đi ra từ trong nhâ n. Tương quan nhâ n quả này
khô ng thuộ c phạ m vi siêu nghiệm, bở i vì hạ t giố ng đã hiện hữ u trong
quá khứ , khi đến hiện tạ i này nó là cây là trá i; hay nhìn cá ch khá c, cây và
trá i sinh ra từ hạ t giố ng. Đó là chứ ng minh bằ ng kinh nghiệm rằ ng định
luậ t nhâ n quả vẫ n có giá trị đố i vớ i hiện thự c. Thế nhưng, nhâ n từ chỗ
kia đến đây để trở thà nh quả , thì nếu nhâ n và quả bấ t thà nh, bở i vì
chú ng là mộ t là m sao có thể phâ n biệt thà nh hai; chẻ mộ t hiện thự c vố n
nhấ t thể ra là m hai để thiết lậ p định luậ t nhâ n quả , nhâ n quả như vậy
khô ng nhữ ng khô ng thể ứ ng dụ ng cho hiện thự c mà cò n bó p méo hiện
thự c. Hoặ c giả , nhâ n và quả dị biệt, thì nhâ n và quả hoà n toà n khá c
nhau, do đó nhâ n khô ng thể sinh ra quả . Tương quan nhâ n quả nộ i tạ i
chỉ là sử a đổ i vị trí nhìn, nộ i dung vẫ n khô ng thay đổ i. Cả hai trườ ng
hợ p, thay vì thiết lậ p nhâ n quả để khẳ ng định hiện thự c, chú ng là m cho
hiện thự c trở nên vô lý.
Như đã nó i, trên đây chỉ là thoáng nhìn về Bá t bấ t qua hai phương diện
duyên sinh và duyên dĩ sinh củ a hiện thự c. Gọ i là "thoá ng nhìn" vì cá i
nhìn này khô ng đủ để là m sá ng tỏ mố i tương quan nhị đế củ a Bá t bấ t,
mố i tương quan dẫ n về Trung đạ o để có thể sử dụ ng ngô n ngữ gồ m cả
hai đặ c tính độ ng và tĩnh củ a nó . Mặ c dù là thoá ng nhìn, nhưng đó có
thể lạ i là cá i nhìn că n bả n, bở i vì biện chứ ng nhâ n quả đã bị phá vỡ thì
tiến trình sinh hó a củ a Thự c tạ i sẽ thoá t ly ngoà i diễn đạ t củ a ngô n ngữ ,
tấ t nhiên là ngô n ngữ vớ i đặ c tính tĩnh chỉ củ a nó . Nhưng nếu thoá t ly
hẳ n, thì phương tiện khô ng thể thi thiết đượ c. Thiếu mấ t phương tiện,
tá nh Khô ng trở thà nh nguỵ biện, đó là mộ t thứ "trầ m khô ng trệ tịch",
và o thì đượ c, mà đi ra lạ i khô ng thể. Thự c tướ ng sẽ khô ng có con đườ ng
để khai hiển và chỉ thị, cũ ng khô ng có con đườ ng để thể ngộ và chứ ng
nhậ p.
Ta thấy rõ , trong lố i nhìn về tính cá ch phố i tri củ a Bá t bấ t như ở trên,
hiện thự c đượ c khẳ ng định trên phương diện duyên dĩ sinh để mặ c
ệ ự ợ g ị p g ệ y ặ
nhiên khẳ ng định luô n hiện thự c trên phương diện duyên sinh. Như vậy,
sơ khở i, ta có thể nó i "bấ t sinh bấ t diệt, bấ t thườ ng bấ t đoạ n" là Châ n đế
củ a khẳ ng định; và "bấ t nhấ t bấ t dị, bấ t lai bấ t xuấ t" là Tụ c đế củ a khẳ ng
định. Ở sơ khở i này, cả Châ n đế và Tụ c đế củ a khẳ ng định đều bị phủ
định, do đó , Trung đạ o chính là phi Châ n phi Tụ c. Bở i vì, phủ định này
diễn ra trên phương diện tĩnh củ a ngô n ngữ , cho nên Trung đạ o phi
Châ n phi Tụ c trở thà nh mộ t định nghĩa về thự c tạ i vô ngô n. Thự c tạ i đã
đượ c định nghĩa là vô ngô n, như vậy dù có diễn đạ t bằ ng cá ch nà o đi
nữ a, vẫ n khô ng phù hợ p vớ i Thự c tạ i. Thự c tạ i đó là tuyệt đố i vô ngô n.
Nếu thế, vô ngô n. Nếu thế, vô ngô n hẳ n, thì phương tiện sẽ đượ c thi
thiết như thế nà o, là m sao để nó i lên đượ c cá i khô ng thể nó i?
Do đó , ta phả i nhìn Bá t bấ t qua phương tiện độ ng củ a ngô n ngữ . Trướ c
hết, ta cầ n nhậ n định rằ ng Bá t bấ t bao hà m cả Châ n đế và Tụ c đế. Dĩ
nhiên, ta cò n nhiều cá ch nhìn khá c như Bá t bấ t chính là Châ n đế chẳ ng
hạ n.
Bá t bấ t mà bao hà m cả nhị đế, như vậy, ta phả i nhìn bấ t sinh bấ t diệt
qua tương quan vớ i sinh diệt. Đó là tương quan phủ định và khẳ ng định
"Sinh diệt, thườ ng đoạ n, nhấ t dị, lai xuấ t" là nhữ ng khẳ ng định bằ ng
nhữ ng định luậ t phổ quá t củ a luậ n lý trên că n bả n nhâ n quả . Phủ định
củ a Bá t bấ t sẽ diễn ra qua tiến trình dịch hó a phá p, mà ý nghĩa củ a nó
đã đượ c trình bày ở trên.
Điều này, ta thấy, tấ t cả nhữ ng trình bày đều chứ ng tỏ rằ ng, bấ t cứ nhìn
Bá t bấ t bằ ng cá ch nà o, hiện thự c là Khô ng. Ở đây, Khô ng là mộ t phá t
biểu về định thứ c duyên khở i. Hiện thự c do duyên khở i, nên nó khô ng
có yếu tính quyết định, bả n tá nh củ a nó là Khô ng. Như thế, thừ a nhậ n
tiến trình sinh hó a củ a hiện thự c, có khở i lên và có biến mấ t, mà thừ a
nhậ n qua lý duyên khở i, thì chính là phủ định hiện thự c đó . Vậy, sinh
diệt chính là bấ t sinh bấ t diệt. Sinh diệt, nhưng là bấ t sinh bấ t diệt, đó là
ý nghĩa củ a Giả danh. Nó i sinh diệt, khô ng nhấ t thiết hiện thự c phả i là
sinh diệt; và nó i bấ t sinh bấ t diệt, cũ ng khô ng nhấ t thiết hiện thự c phả i
là bấ t sinh bấ t diệt; đó là ý nghĩa củ a Trung đạ o.
Như thế, dù nó i rằ ng hiện thự c có biến mấ t và khở i lên hay khô ng biến
mấ t và khở i lên, có giá n đoạ n và thườ ng tồ n hay khô ng giá n đoạ n và
thườ ng tồ n, có đồ ng nhấ t và dị biệt hay khô ng đồ ng nhấ t và dị biệt, có
hiện đến và hiện ra bay khô ng hiện đến và hiện ra; dù có nó i cá ch nà o đi
nữ a, Thự c tạ i vẫ n là thự c tạ i, nó như vậy là như vậy, khô ng là gì cả . Đó là
lố i định nghĩa độ c đá o củ a tá nh Khô ng.
Thêm nữ a, vì đặ c tính tĩnh chỉ củ a ngô n ngữ , cho nên nhữ ng định luậ t
phổ quá t đượ c phá t biểu chỉ là m cho thự c tạ i trở thà nh phi lý, như
mộ ng huyễn-tứ c là Khô ng. Nhưng nếu nhậ n thứ c chính xá c về ý nghĩa
ộ g y g g ậ ý g
Giả danh củ a Thự c tạ i, thì thự c tạ i mà ta thấy có biến mấ t có khở i lên,
bở i vì, ta gọ i nó là giả danh: mà đã là giả danh thì khô ng thể sinh hay
diệt. Nó i cá ch khá c, thự c tạ i khở i lên như mộ ng huyễn, biến mấ t như
mộ ng huyễn, thì chính thự c tạ i đó chưa từ ng biến mấ t cũ ng chưa từ ng
khở i lên. Đó cũ ng là ý nghĩa củ a giả danh. Và thự c tạ i mà khở i lên như
mộ ng, biến mấ t cũ ng như mộ ng, thì sinh diệt chính là bấ t sinh bấ t diệt
và bấ t sinh bấ t diệt chính là sinh diệt. Đó cũ ng là ý nghĩa củ a Trung đạ o.
Ở đây, ta nhậ n thấy tương quan củ a tiến trình Khô ng, giả danh và Trung
đạ o.
Về nhị đế, như đã nó i, Hữ u là Tụ c đế và Khô ng là Châ n đế, nghĩa là Tụ c
đế tứ c khẳ ng định và Châ n đế tứ c phủ định, thì trong tiến trình Khô ng,
giả và Trung này, sinh diệt là Tụ c đế và bấ t sinh bấ t diệt là Châ n đế. Thế
nhưng, khô ng phả i vì nó i sinh diệt hay bấ t sinh bấ t diệt mà thự c tạ i đã
đượ c đó ng khung và o kết luậ n củ a định nghĩa. Do đó , thự c tướ ng phi
Châ n phi Tụ c. Châ n và Tụ c cũ ng chỉ là phương tiện thi thiết. Vớ i phương
tiện đó , nó i hay khô ng nó i, đều ở trong thự c tướ ng: "Bấ t hoạ i giả danh
nhi thuyết thậ t nghĩa". Tuy nhiên, nó i theo tinh thầ n củ a kinh Phá p hoa,
thì chỉ có Phậ t mớ i thô ng đạ t đượ c Thự c tướ ng. Điều đó có nghĩa là
khô ng nhữ ng Phậ t thể nhậ n đượ c tổ ng tướ ng củ a thự c tạ i mà cò n thể
nhậ n cả tự tướ ng củ a nó . Tổ ng tướ ng như là tổ ng nhữ ng định luậ t phổ
quá t và cá biệt này, mớ i có thể thi thiết phương tiện nổ i. Mở đầ u Trung
luậ n, Long Thụ đã tá n dương Phậ t như là Bậ c nhấ t trong cá c hà ng
thuyết giá o.
Bồ tá t khi hà nh đạ o, tuy chưa tự u thà nh phương tiện viên mã n như
Phậ t, nhưng nương theo phương tiện mà Phậ t thi thiết để hà nh đạ o.
Ở đây, trên phương diện luậ n lý, mà điều tấ t yếu là cá c định luậ t phổ
quá t củ a tri thứ c phả i đượ c thiết lậ p, thì vớ i phê bình củ a tá nh Khô ng,
chú ng khô ng phả i đượ c thiết lậ p để khẳ ng định, như là nhữ ng chứ ng lý
có thẩ m quyền tuyệt đố i; mà chú ng đượ c thiết lậ p để phủ định. Phủ
định là ý nghĩa củ a Diệt đế, là châ n lý củ a sự diệt trừ khổ . Thự c tạ i hiện
hữ u như là đố i tượ ng củ a nhậ n thứ c mà lạ i đó ng kín và o trong nhữ ng
định luậ t phổ quá t bấ t di bấ t dịch thì tri thứ c khô ng cò n mộ t lố i thoá t
nà o cả . Nhữ ng gì mà tri thứ c thâ u nhậ n như thế, kinh nghiệm cà ng tích
tậ p, bả n ngã cà ng nớ i rộ ng. Mỗ i bả n ngã là mộ t thự c thể đố i lậ p, độ c lậ p
vớ i nhữ ng bả n ngã khá c. Và như thế, khô ng phả i chỉ tri thứ c thuầ n tú y
mớ i bị đó ng khung và o hệ thố ng mà chính cuộ c số ng đặ t trên sự khoá ng
trương củ a bả n ngã cá biệt cũ ng đã tự đó ng khung trong mộ t hệ thố ng.
Cuộ c số ng củ a bả n ngã cá biệt đã là kinh nghiệm tích lậ p nhữ ng sự thể
gọ i là hiển nhiên, mà kinh nghiệm hiển nhiên là nhữ ng chứ ng lý thẩ m
quyền cho cuộ c số ng, do đó dù có bị tró i buộ c và o vò ng trò n hệ thố ng, ta
vẫ n khô ng nhậ n ra là mình đang bị tró i buộ c.
Như thế, tuỳ theo trình độ tư tưở ng củ a ta mà khai thá c nhữ ng ý nghĩa
đượ c chứ a đự ng trong Bá t bấ t Trung đạ o củ a tá nh Khô ng, bằ ng con
đườ ng củ a dịch hó a phá p. Khô ng nhữ ng chỉ để cố gắ ng tìm ra nhữ ng giá
trị tuyệt vờ i củ a nó trên phương diện luậ n lý, mà cò n là cố gắ ng tìm thấy
sự mó c nố i củ a nó đố i vớ i cuộ c số ng. Tuy nhiên, dù ta có thể thấy ngay
rằ ng nhữ ng phê bình củ a tá nh Khô ng là diễn tiến củ a tri thứ c trên mộ t
vò ng trò n lẩ n thẩ n, thì khô ng thể vì thế mà chú ng ta cũ ng có thể trự c
kiến ngay rằ ng cuộ c số ng củ a chính ta cũ ng đang diễn tiến trên mộ t
vò ng trò n lẩ n thẩ n, thì khô ng phả i vì thế mà chú ng ta cũ ng có thể trự c
kiến ngay cuộ c số ng củ a chính ta cũ ng đang diễn tiến trên mộ t vò ng
trò n lẩ n thẩ n như vậy. Về phương diện sau này, Bá t bấ t Trung đạ o củ a
tá nh Khô ng chỉ có thể khiến cho ta tin chắ c rằ ng mình đang bị tró i buộ c
trong vò ng luâ n chuyển muô n đờ i. Bở i vì kinh nghiệm tích tậ p đã bị đầ u
độ c bở i truyền thố ng, bở i tậ p quá n, bở i nhữ ng nhu cầ u cầ n đượ c thoả
mã n. Do đó , nhậ n thứ c chính xá c về tá nh Khô ng khô ng thể hoà n toà n
bằ ng nhữ ng phâ n tích củ a tư tưở ng, mà đò i hỏ i mộ t cô ng trình thự c
chứ ng. Nhữ ng luậ n thuyết về tá nh Khô ng chỉ có giá trị như là nhữ ng
trang điểm cho tư tưở ng mà thô i. Tấ t nhiên, nhữ ng luậ n thuyết như vậy
sẽ khô ng bao giờ chấ m dứ t.

Chương tổng quát - Tiểu dẫn về lịch sử tư tưởng tánh Không


"Nếu dữ kiện kinh nghiệm tấ t cả là Khô ng, thì khô ng có sự sinh khở i và
sự hủ y diệt. Như vậy, chắ c chắ n sẽ khô ng có bố n châ n lý cao cả" (MK.
XXIV. 1).
"Nếu thừ a nhậ n tá nh Khô ng, ngà i đẩy đi mấ t hiện hữ u đích thự c củ a
(nhâ n) quả , củ a nhữ ng đứ c lý thiện và á c, và tấ t cả thậ t sự thự c tiễn (Sa-
mvyavahà rams) củ a thế gian" (MK. XXIV. 6).
Nó i mộ t cá ch vắ n tắ t, tấ t cả nhữ ng nan giả i đượ c nêu lên cho tá nh
Khô ng luậ n là ngườ i ta có đượ c quyền coi nó như mộ t hư vô luận hay
khô ng? Chắ c chắ n, tánh Không và hư vô có thể đượ c hiểu như là đồ ng
nghĩa. Như vậy, đến mứ c độ nà o thì thứ hư vô luậ n này chỉ đượ c coi
như là phương tiện để đạ t đến mộ t châ n lý tuyệt đố i nà o đó ; và trong
mộ t mứ c độ nà o thì tá nh Khô ng là cứ u cá nh củ a phương tiện diễn đạ t
ấy? Chú ng ta khô ng thể khô ng lầ m lẫ n giữ a phương tiện và cứ u cá nh;
bở i vì, mố i tương quan giữ a chú ng khô ng gì khá c hơn chính là mố i quan
hệ nhâ n quả . Nà gà rjuna nhắ c nhở : "Như bắ t rắ n khô ng đú ng cá ch; như
dù ng chú thuậ t sai lạ c, tá nh Khô ng bị hiểu nhầ m là điều tai hạ i cho kẻ trí
nă ng thấy kém" (MK. XXIV. 11)
Nhắ c nhở ấy hình như chỉ là lấy lệ. Ai cũ ng có thể viện dẫ n lờ i khuyến
cá o ấy để binh vự c cho giả i thích củ a mình về tá nh Khô ng. Theo giả i
thích chung củ a đa số , trong mứ c độ mà tá nh Khô ng luậ n chỉ là phương
tiện diễn đạ t về mộ t tuyệt đố i bấ t khả trí nà o đó , thì tá nh Khô ng luậ n
cũ ng đồ ng vớ i hư vô luậ n. Ở đây, ngườ i ta ưa dù ng chữ Phủ định luậ n
hơn. Trong mứ c độ mà tá nh Khô ng chính là cứ u cá nh, ngườ i ta sẽ coi nó
như mộ t thự c nghiệm luậ n, hay thự c hữ u luậ n. Bở i vì, nó thự c đến độ
ngườ i ta phả i nhảy vọ t qua tấ t cả hà ng rà o danh lý để diện kiến trự c
tiếp, vì đây là nơi: "Chấ m dứ t tấ t cả con đườ ng củ a ngô n ngữ ; hủ y diệt
tấ t cả con đườ ng tư tưở ng". Ở đây, ngườ i ta ưa gọ i tá nh Khô ng luậ n như
mộ t thứ tuyệt đố i luậ n. Nếu kết hợ p cả hai, tá nh Khô ng vừ a là phương
tiện và vừ a là cứ u cá nh, ta có mộ t danh từ tậ p hợ p để chỉ cho nó : Tuyệt
đố i duy danh luậ n. Tuyệt đố i, vì tá nh Khô ng là cứ u cá nh phả i đạ t đến.
Duy danh, vì tá nh Khô ng là phương tiện đá ng đượ c thể hiện. Nhưng hai
chữ này, Tuyệt đố i và Duy danh (hay Giả danh), chố ng đố i lẫ n nhau, loạ i
trừ lẫ n nhau. Nếu Duy danh – như là phương tiện củ a tá nh Khô ng – mà
đượ c khai thá c đến triệt để, thì nó tiến đến mộ t hư vô luậ n ở ngay nơi
cứ u cá nh chứ khô ng chỉ ở phương tiện. Chú ng ta giả thiết mộ t quá trình
lịch sử về tá nh Khô ng để giả i thích điều này. Trọ ng tâ m củ a vấ n đề là : từ
nhữ ng dự kiện thự c nghiệm, vì nhữ ng nan giả i nà o củ a nhậ n thứ c và
diễn đạ t, mà ngườ i ta phả i tiến đến mộ t hư vô luậ n như vậy – bấ t xét đó
là hư vô luậ n ở phương tiện hay hư vô luậ n trong cứ u cá nh. Vấ n đề
đượ c rú t lạ i trong câ u hỏ i: "Cá i gì Có và cá i gì Khô ng?" Để có thể có mộ t
trả lờ i thích ứ ng, ngườ i ta phả i xét đến hai trườ ng hợ p: khả tính củ a
phứ c thể và khả tính củ a nhấ t thể. Hai khía cạ nh này nhắ m xá c định mộ t
điều: khả tính củ a đố i tượ ng. Nhậ n thứ c về mộ t đố i tượ ng tứ c là nhậ n
thứ c về mộ t nhấ t thể; nhấ t thể hiểu như là tổ ng hợ p củ a nhữ ng phứ c
thể. Thí dụ , vì thế giớ i củ a tương quan: "Mộ t chú t mà u xanh củ a biển
cà ng xanh khi má u đỏ cà ng đỏ", nó i như là nhà thơ Phá p, Paul Claudel;
do đó nhấ t thể củ a đố i tượ ng lạ i đượ c coi như là tổ ng hợ p củ a nhữ ng
phứ c thể. Thí dụ khá c, vậ t chấ t hữ u hình mà ta thấy đó là sự kết hợ p củ a
vô số cự c vi; nhưng lý luậ n đến kỳ cù ng thì sự kết hợ p này là điều bấ t
khả ; chỉ có tổ hợ p hữ u hình nhưng khô ng có yếu tố củ a tổ hợ p; giố ng
như mộ t vò ng lử a, khô ng có hiện hữ u đích thứ c củ a nhiều đố m lử a để
hợ p thà nh mộ t vò ng lử a. Vò ng lử a là ả o ả nh về sự liên tụ c vậ n chuyển
củ a mộ t đố m lử a. Tấ t cả mọ i tỗ hợ p đều là rỗ ng khô ng. Như vậy, do ả o
tưở ng nà o mà ngườ i ta hứ a hẹn khả tính củ a nhấ t thể như là tổ ng hợ p
củ a cá c thứ c thể ? Chỉ có nhấ t thể trong tên gọ i, đó là lậ p trườ ng duy
danh luậ n; trong lậ p trườ ng này, đã hà m ý mộ t hư vô luậ n.
Trong lịch sử tư tưở ng củ a tá nh Khô ng luậ n, khở i đầ u là sự tranh luậ n
về điểm: có nên thừ a nhậ n có mộ t Bả n Ngã (Pudgala) hay khô ng? Sự
tranh luậ n này đượ c khở i đầ u, vì hình như nguyên thủ y, Phậ t từ chố i về
ậ y ợ g y y ậ
mộ t Bả n Ngã , nhưng phá i Và tsìputrìya lạ i chủ trương phả i có Bả n Ngã
dẫ n chứ ng lờ i củ a Phậ t. Theo lậ p luậ n củ a phá i này, nếu khô ng có sự tồ n
tạ i củ a mộ t Bả n Ngã , là m sao ngườ i ta có thể truy ứ c về nhữ ng hoà i
niệm đã qua? Nhữ ng hoạ t độ ng củ a cá c tổ chứ c vậ t lý và tâ m lý phả i
chịu sự chi phố i củ a định luậ t vô thườ ng; nếu khô ng có sự tồ n tạ i củ a
mộ t Bả n Ngã ở ngoà i định luậ t này, cá i gì duy trì nhữ ng hoạ t độ ng củ a
cá c tổ chứ c vậ t lý và tâ m lý để có thể truy ứ c về mộ t quá khứ củ a chú ng?
Vả lạ i, nếu că n cứ trên định luậ t nhâ n quả , vớ i tính cá ch phổ quá t và
thườ ng nghiệm củ a định luậ t, ngườ i ta bị bắ t buộ c phả i thừ a nhậ n tính
cá ch thườ ng tạ i củ a mộ t Bả n Ngã . Bở i vì, chú ng phả i có mộ t Bả n Ngã
vừ a là tá c giả vừ a là thọ giả , ngườ i ta mớ i giả i thích đượ c mố i tương
quan và đồ ng nhấ t giữ a tá c dụ ng và phả n ứ ng củ a tá c dụ ng.
Lố i lậ p luậ n trên đây nếu đượ c nớ i rộ ng, ta sẽ đi đến mộ t Nhấ t thể toà n
diện và khép kín. Nhấ t thể đó sẽ là că n nguyên củ a tấ t cả vạ n hữ u. Nó
thoả mã n câ u hỏ i: thế nà o là khả tính củ a mộ t đố i tượ ng? Câ u trả lờ i có
thể là : trong tương quan đố i đã i vớ i mộ t Bả n Ngã thườ ng tạ i, khả tính
củ a mộ t đố i tượ ng đượ c xá c định từ mộ t nhấ t thể toà n diện. Nó i theo
thuậ t ngữ : ngã pháp câu hữu; bả n ngã và nhữ ng yếu tố tậ p hợ p thà nh
bả n ngã đều đượ c thự c hữ u. Nhấ t thể như là tậ p hợ p củ a tấ t cả phứ c
thể, cả hai khô ng đồ ng nhấ t cũ ng khô ng dị biệt. Tậ p hợ p củ a cá c phứ c
thể thà nh mộ t nhấ t thể: Nhấ t thể khô ng phả i là mộ t bả n thể hay bả n
ngã , ở ngoà i cá c phứ c thể. Nhưng ngượ c lạ i, do nhấ t thể – xét như mộ t
bả n thể hay bả n ngã – mà trậ t tự củ a cá c phứ c thể đượ c duy trì và chú ng
có thể tá c độ ng theo định luậ t nhâ n quả ; như vậy nhấ t thể khô ng thể
đồ ng nhấ t cũ ng khô ng dị biệt: cá c nhà Và tsìputriyas thà nh lậ p mộ t Bả n
Ngã bấ t khả thuyết.
Chủ trương này bị cự c lự c phả n đố i. Lý do chính củ a sự phả n đố i này là :
bấ t cứ mộ t chủ trương nà o thừ a nhậ n có mộ t Bả n Ngã thườ ng tạ i đều đi
ngượ c vớ i Phậ t phá p. Trong lý tưở ng "tuyệt đố i từ khướ c" khô ng thể
dung dưỡ ng mộ t bả n ngã như vậy; dù Bả n Ngã đượ c hiểu, trong phạ m
vi thườ ng nghiệm như mộ t chủ thể tâ m lý, hay trong lã nh vự c tâ m linh
như mộ t nguyên lý siêu hình, như mộ t că n nguyên thự c tạ i.
Ngoà i ra, chủ trương đò i hỏ i có mộ t Bả n Ngã thườ ng tạ i để là m că n
nguyên cho vạ n hữ u khô ng giả i quyết đượ c gì cả . Trướ c tiên, nếu coi
bả n ngã như mộ t thể tính khô ng chịu chi phố i củ a luậ t vô thườ ng, nó
khô ng thể là că n nguyên củ a tá c dụ ng nhâ n quả ; vì rằ ng bấ t độ ng.
Ngượ c lạ i, nhữ ng gì có tá c dụ ng nhâ n quả đều phả i chịu sự chi phố i củ a
định luậ t vô thườ ng. Trong định luậ t này, khô ng có đồ ng nhấ t tính bấ t
biến nà o để có thể gọ i đó là mộ t Bả n Ngã thườ ng hằ ng. Nhữ ng lậ p luậ n
phả n đố i chủ trương Bả n Ngã thườ ng tạ i khô ng quên trích dẫ n lờ i này
củ a Phậ t: "Có tác nghiệp nhưng không có tác giả và thọ giả".

"Có tá c nghiệp, nhưng khô ng có tá c giả và thọ giả": Ở đây, tấ t nhiên từ
khướ c sự hiện hữ u củ a mộ t Bả n Ngã , nhưng có từ khướ c luô n cá c yếu tố
tậ p hợ p thà nh ả o giá c về mộ t Bả n Ngã liên tụ c, thườ ng tạ i và đồ ng nhấ t
hay khô ng? Bở i vì trong tương quan tá c dụ ng, khỏ i cầ n có mộ t că n
nguyên chung, mà chính do sự giao hỗ củ a cá c hiện thể cũ ng đả m bả o
hiệu quả thiết thự c củ a định luậ t nhâ n quả và lạ i khô ng chố ng trá i vớ i
định luậ t vô thườ ng. Nếu thế, phả i thừ a nhậ n thể tính củ a hiện hữ u;
mặ c dù khô ng thể nhậ n có Bả n Ngã củ a hiện hữ u. Thể tính đó tứ c là tính
cá ch thự c hữ u củ a tiền hiện hữ u trong giớ i hạ n nà o đó củ a thờ i gian: chỉ
thự c hữ u trong hiện tạ i, hay cả trong quá khứ và vị lai? Ở đây ngườ i ta
bộ c lộ mộ t vấ n đề cô ng khai và quyết liệt: cá i gì có và cá i gì khô ng?
Chú ng ta có hai quan điểm:
Thứ nhấ t, đặ c trưng là phá i Sarvà stivà da: "Cá i Có thì có thấy; cá i Khô ng
thì không thấy". Thứ hai, đặ c trưng là phá i Sautrantika: "Cá i Có thì thấy
có ; cá i Khô ng thì thấy không".
Cá i Có thì có thấy; cá i Khô ng thì khô ng thấy; tứ c là , nhữ ng gì đượ c xá c
định là có , chú ng phả i là đố i tượ ng cho nhậ n thứ c hay khá hữ u củ a đố i
tượ ng; cá i khô ng xuấ t hiện như mộ t đố i tượ ng hay khả hữ u củ a đố i
tượ ng, cá i ấy là Khô ng và khô ng thể nghĩ hay nó i về mộ t cá i Khô ng mà
khô ng phả i là đố i tượ ng như vây. Trên tổ ng quá t, lậ p luậ n củ a
Sarvà stivà da că n cứ ở định thứ c duyên khờ i (pratityasamut-pà da): có
cá i này vì có cá i kia. Khi định thứ c này đượ c khai triển, thì bả n chấ t củ a
tri thứ c là truy nhậ n đố i tượ ng; do đó , nếu thừ a nhâ n hoạ t độ ng củ a tri
thứ c thì phả i thừ a nhậ n sự hiện hữ u củ a đố i tượ ng. Nếu đố i tượ ng hoà n
toà n bấ t thự c, nó khô ng đủ khả nă ng tá c độ ng sự truy nhậ n củ a tri thứ c.
Nhưng trong trườ ng hợ p đố i tượ ng chỉ là mộ t ả o giá c, nó tá c độ ng như
thế nà o?
Để giả i quyết nạ n vấ n này, cá c nhà Sarvà stivà da, theo như trình bày củ a
Sanghabhadra, có hai loạ i hữ u:
1. thật vật hữu (dravyasat), là tính cá ch thự c hữ u; đạ t đượ c
trong nhậ n thứ c trự c khở i hay trự c giá c; thí dụ , từ ng đố m
lử a trong mộ t vò ng lử a.
2. giả danh hữu (prajuaptisat), là ả o giá c đạ t đượ c tự tướ ng
củ a sự hữ u. Đó là sự hữ u biểu lộ trong từ ng khoả nh khắ c sá t
na.
Ở giả danh hữ u ngườ i ta đạ t đượ c cộ ng tướ ng hay tổ ng tướ ng củ a sự
hữ u, đó là sự hự u trong mộ t khoả nh khắ c sá t na nhưng lạ i biểu lộ như
là tấ t cả mọ i thờ i; thấy sự hữ u bây giờ và ở đây như là thấy nó trong mọ i
lú c mọ i nơi. Như vậy, dù đố i tượ ng là ả o giá c, nhưng ả o giá c ấy khô ng
phả i là vô că n vô cố . Thí dụ , khi thấy sợ i dây ngỡ là con rắ n; ả o giá c này
p ụ y ợ y g g y
că n cứ sự hữ u củ a chính sợ i dây. Nếu diễn dịch cho đến kỳ cù ng, thì sự
hữ u xét như thự c vậ t hữ u củ a sợ i dây phả i là nhữ ng cự c vi kết tụ . Chính
cự c vi ấy mớ i là tự tướ ng, và chỉ có trong nhậ n thự c trự c khở i. Giả i thích
này cũ ng để trả lờ i cho nhữ ng nạ n vấ n này, tri thứ c này vẫ n có thể truy
nhậ n đượ c cá i khô ng. Thí dụ , vò ng lử a khô ng phả i là sự hữ u. Vả lạ i, khi
mộ t nhà tu thiền lấy mà u xanh là m khở i điểm chẳ ng hạ n; đến mộ t lú c
nà o đó , đố i vớ i ô ng cả thế giớ i này đều là mà u xanh hết. Mà u xanh như
vậy cũ ng khô ng phả i là mộ t sự hữ u. Lạ i nữ a, hoặ c như trong chiêm bao,
ngườ i ta có thể thấy lô ng của rù a hay sừ ng của thỏ . Trên tấ t cả thí dụ
này, Sautrantika đưa ra mộ t nạ n vấ n tổ ng quá t: nếu cá i khô ng nhấ t thiết
khô ng thể là đố i tượ ng củ a nhậ n thứ c, tạ i sao trong ngô n ngữ thườ ng
nhậ t ngườ i ta vẫ n dù ng đượ c nhữ ng danh từ khô ng chỉ cho mộ t sự hữ u
nà o cả ? Đố i vớ i nhữ ng thí dụ như mà u xanh phổ biến hay hình ả nh
trong chiêm bao mà Sautrantika đề ra, cá c nhà Sarvà stivà da quả quyết
rằ ng, chính trong dữ kiện kinh nghiệm đã cung cấ p cho nhữ ng hình ả nh
ấy. Thí dụ , thự c sự ta khô ng hề thấy lô ng củ a rù a hay sừ ng củ a thỏ ,
nhưng trong dữ kiện kinh nghiệm, đã từ ng thấy lô ng và rù a, sừ ng và
thỏ . Nó i tổ ng quá t, cá i giả că n cứ trên cá i thự c. Vớ i nạ n vấ n đề nhữ ng
danh từ chỉ trố ng, họ cho rằ ng đấy chỉ là mặ t phủ định củ a danh từ ; mặ t
kia vẫ n là khẳ ng định.
Vớ i lố i lý luậ n đặ c trưng như trên, cá c nhà Sarvà stivà da đi đến mộ t chủ
thuyết về hữ u toà n diện, đú ng như tên gọ i củ a nó : nhất thiết hữu bộ
(Sarvà stivà da); họ chấ p nhậ n luô n đến cả thự c tạ i tính củ a giấ c mộ ng.
Trong truyền thố ng này, nếu ta thà nh lậ p mộ t tá nh Khô ng luậ n, phả i
chă ng đó là cưỡ ng từ đoạ t lý? Bở i vì, tá nh Khô ng là mộ t phủ định, mà
mặ t khá c chắ c chắ n là khẳ ng định. Như vậy, ta phả i hiểu thế nà o vớ i giả i
thích thô ng thườ ng về tá nh Khô ng luậ n, rằ ng "vì khô ng cho nên có", để
khô ng vướ ng khỏ i cá i lướ i hữ u toà n diện mà Sarvà stivà da đã bủ a ra đó ?
Bây giờ xét đến chủ trương củ a Sautrantika: "Cá i Có thì thấy có ; cá i
Khô ng thì thấy khô ng". Ở trên chú ng ta có nhắ c đến mộ t ít nạ n vấ n mà
họ nêu lên cho Sarvà stivà da để buộ c phá i này phả i nhậ n rằ ng có thể
nhậ n thứ c về Khô ng. Nạ n vấ n củ a họ hình như đượ c giả i đá p thỏ a đá ng.
Chú ng ta khô ng có cá c vă n kiện củ a Sautrankia, cũ ng trả lờ i lạ i cho cá c
giả i đá p củ a Sautrankia. Đố i vớ i Harivarma, định thứ c duyên khở i cố
nhiên phả i thừ a nhậ n, nhưng bả n chấ t củ a tri thứ c là hoạ t độ ng liên
khở i vớ i đố i tượ ng, thì có thấy rằ ng Có và Khô ng thấy rằ ng khô ng, có gì
trở ngạ i? Vả lạ i, că n cứ trên mộ t chú t mà u xanh mà thấy tấ t cả đều xanh,
thì trong cá i thấy ấy, đố i tượ ng trự c tiếp củ a tri thứ c khô ng phả i là cá i
"mà u xanh mộ t chú t" nhưng là cá i "mà u xanh tấ t cả"; và mà u xanh như
vậy là mộ t sự trố ng khô ng. Khi cá c nhà Sarvà stivà da diễn dịch đến tự
tướ ng cự c vi thự c ra cũ ng chỉ là mộ t giả tưở ng; nó chỉ là hệ luậ n có vẻ
hợ p lý củ a lý luậ n diễn dịch. Bở i vì, ngườ i ta khô ng thể giả i thích đượ c
tính cá ch tậ p hợ p củ a cự c vi. Khi truy nhậ n về mộ t tậ p hợ p sắ c, mà tậ p
ập ợ p ự y ậ ộ ập ợ p ập
hợ p ấy lạ i khô ng có cá c phầ n tử cự c vi tụ hộ i lạ i, thì tậ p hợ p ấy há khô ng
phả i là mộ t tậ p hợ p trố ng khô ng? Và như vậy, cá i khô ng vẫ n có thể hiện
diện như là đố i tượ ng củ a nhậ n thứ c. Đây là hậ u quả hợ p lý củ a mộ t thứ
hư vô luậ n. Nhưng xét cho kỳ cù ng, ta vẫ n có thể nó i ngượ c lạ i. Khi cá c
nhà Sarvà stivà da gạ t hẳ n cá i khô ng ra ngoà i hoạ t trườ ng củ a nhậ n thứ c,
rõ rà ng họ đẩy hư vô ra khỏ i bó ng tố i để trở thà nh mộ t thứ duy thự c
triệt để.
Đấy là kinh nghiệm rú t ra từ lịch sử của tư tưởng – mộ t thứ lịch sử giả
thiết: khi nó i về cá i có thì nó i trong sự bao dung củ a cá i khô ng; khi nó i
về cá i khô ng thì nó i trong sự bao dung củ a cá i có . Cá i gì có và cá i gì
khô ng: có và khô ng là mộ t song quan luậ n đã điều độ ng tấ t cả lịch sử tư
tưở ng Phậ t giá o. Đấy vẫ n là mộ t thứ lịch sử củ a giả thiết. Bên trong giả
thiết là mô i trườ ng diễn đạ t củ a ngô n ngữ . Và hình như bên trên tấ t cả
sự giả thiết ấy, mộ t châ n tính nà o đó cầ n phả i đượ c thể nghiệm, mà
khô ng thể nó i bằ ng lờ i. Cá i châ n tính ấy như là că n nguyên. Rõ rà ng đây
chỉ là mộ t hệ luậ n hợ p lý, vẫ n ờ trong vò ng chi phố i củ a diễn đạ t ngô n
ngữ .
"Tấ t cả đều hợ p lý vì hợ p lý vớ i tá nh Khô ng. Tấ t cả khô ng hợ p lý vì
khô ng hợ p lý vớ i tá nh Khô ng" (MK. XXIV. 14).
Nếu tá nh Khô ng đượ c hiểu như mộ t hư vô luậ n; thì ở đây, mọ i hợ p lý
đều khô ng hợ p lý do đố i chiếu vớ i mộ t că n tính nà o đó , mà hợ p lý vì
tương quan đú ng, vì kết hợ p đượ c mạ ch lạ c giữ a că n nhâ n và hiệu quả .
Hợ p lý khô ng phả i vì mọ i sự hữ u đều có nguyên nhâ n hiện hữ u, nhưng
vì tương quan hiện hữ u. Như thế, tấ t cả đều là hữ u củ a giả danh, vì bả n
tính củ a hữ u là khô ng. Trong phương tiện, trong dữ kiện thườ ng
nghiệm, hữ u là giả danh. Trong cứ u cá nh, tính thể củ a hữ u là tá nh
Khô ng. Ta có kết luậ n: đấy là lý luậ n đưa đến mộ t tá nh Khô ng duy danh
luậ n. Trong con mắ t củ a nhữ ng nhà Yogà cara, thứ tá nh Khô ng luậ n ấy
khô ng thể chấ p nhậ n đượ c. Thứ nhấ t, nếu đặ t nó thà nh mộ t tiền đề luậ n
lý, tiền đề ấy khô ng thể xá c định đượ c đú ng hay sai, mộ t tiền đề vượ t
ngoà i tương quan nhâ n quả . Thứ đến, vớ i thứ tá nh Khô ng luậ n ấy,
ngườ i ta khô ng thể tạ o nổ i mộ t nộ i dung cho giả thiết. Như vậy, mọ i
luậ n thuyết sẽ diễn ra như mộ t trò chơi chữ . Lankavàtàra, vớ i mộ t cố
gắ ng dung hợ p hơn, chấ p nhậ n tá nh Khô ng luậ n ấy, nhưng khuyên là
đừ ng nên đặ t nó thà nh Gà rjuna nó i gì về nhữ ng nan giả i cho tá nh Khô ng
luậ n trong Vigrahavỳvaratanì. Tạ i sao cá c nhà Yo-gà cà ra khô ng xét đến,
dù họ là nhữ ng ngườ i đi sau Nà gà rjuna? Lạ i nữ a, ngay cả Aryadeva, mộ t
đồ đệ thâ n cậ n nhứ t củ a Nà gà rjuna, cũ ng yêu sá ch tá nh Khô ng luậ n phả i
hộ i đủ cả hai phương diện là phá hủ y và kiến thiết. Chính Nà gà rjuna,
trong chương XXIV củ a Madhyamika-kà rikà hình như cũ ng nó i rằ ng
tá nh Khô ng luậ n gồ m đủ cả hai phương diện là phá hủ y và kiến thiết.
Cuố i cù ng, ngườ i ta khô ng thể giả i thích khá c hơn là nó i rằ ng tá nh
g g g g g
Khô ng luậ n chỉ đượ c hiểu như hư vô luậ n ở mứ c độ phương tiện mà
thô i. Như thế, tậ n cù ng củ a lịch sử tá nh Khô ng luậ n vẫ n là lĩnh vự c củ a
mộ t "Nhấ t thiết hữ u", hữ u toà n diện. Trong cá i lã nh vự c hữ u toà n diện
này, bấ t cứ dữ kiện thườ ng nghiệm nà o cũ ng có khả nă ng dẫ n khở i hạ t
giố ng Giá c Ngộ . Nhưng tấ t cả dữ kiện thườ ng nghiệm đều phả i chịu sự
chi phố i củ a định luậ t vô thườ ng; sự dẫ n khở i củ a hạ t giố ng Giá c Ngộ lạ i
là sự sá ng tạ o liên tụ c; liên tụ c trong từ ng ý niệm liên tụ c.
Trong mọ i trườ ng hợ p, đố i vớ i chú ng ta, tá nh Khô ng luậ n chỉ mớ i đượ c
hiểu như là mộ t phương thứ c tư tưở ng, mộ t phương tiện diễn đạ t; hay
nó i gọ n, nó chỉ là mộ t phá p thứ c luậ n lý nà o đó . Nếu ta coi nó như là
ngó n tay chỉ mặ t tră ng, vậy thì mặ t tră ng đang lơ lử ng ở phương nà o?
Trướ c câ u hỏ i ấy, ta lạ i đố i đầ u vớ i mộ t hư vô luậ n nữ a. Tá nh Khô ng là
phương tiện; nhưng tá nh Khô ng cũ ng là cứ u cá nh. Đấy là tá nh Khô ng
duy danh luậ n trong mộ t lã nh vự c Hữ u toà n diện? Hay đấy là mộ t thứ
hư vô luâ n triệt để, từ đầ u đến cuố i?
Nguồn: An Tiêm xuấ t bả n, Sà i Gò n 1970. bả n điện tử Talawas.

Thư Viện Sá ch
www.thuviensach.net

You might also like