Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Cảng thủy nội địa

(Inland Waterway Port)

1. Theo quy định tại Điều 13 Luật giao thông đường thủy nội địa
sửa đổi 2014:

Cảng thủy nội địa được quy định như sau:

Cảng thủy nội địa là hệ thống công trình được xây dựng để
phương tiện, tàu biển neo đậu, xếp dỡ hàng hóa, đón trả hành
khách và thực hiện dịch vụ hỗ trợ khác.
Cảng thủy nội địa có vùng đất cảng và vùng nước cảng.

- Vùng đất cảng được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi,
nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin
liên lạc, điện, nước, lắp đặt thiết bị và công trình phụ trợ khác.

- Vùng nước cảng được giới hạn để thiết lập vùng nước trước
cầu cảng, vùng quay trở, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu hạ
tải, khu tránh bão

b) Cảng thủy nội địa gồm


1. Cảng hàng hóa
Cảng Long Bình (TP HCM)

Cảng Nhơn Trạch ( Đồng Nai )


2. Cảng hành khách
Cảng khách Hải Phòng

Cảng khách Phú Thọ

3. Cảng chuyên dùng

 Nhóm cảng xuất than: Cảng than Cửa Ông, Diễn Vọng, Điền
Công...
 Nhóm cảng nhập xăng dầu: Thái Bình, Nam Định, Hải
Phòng, Ninh Bình...
 Nhóm cảng của các nhà máy: Thủy điện Sơn La, Nhà máy
nhiệt điện Ninh Bình, Phả Lại...
2. Cơ sở tổ chức vận tải thủy nội địa

Cở sở để tổ chức vận tải và vận hành đoàn tàu:


- Khối lượng hàng hóa, loại hàng hóa mà doanh nghiệp đã ký
kết vận chuyển khai thác được từ các chủ hàng (chủ hàng, người
đại lý, môi giới…).
- Đặc điểm và điều kiện trên tuyến vận tải mà tàu thông qua
(luồng lạch, khí hậu thời tiết thủy văn và các cảng xếp dỡ hàng
hóa…).
- Các cơ sở vật chất kỹ thuật và tính chuyên môn hóa vùng hoạt
động của đội tàu hiện có của doanh nghiệp.
- Xây dựng phương án vận chuyển - sử dụng các loại tàu có hiệu
quả nhất, vẽ trên biểu đồ vận hành tổng hợp để thực hiện trong
kỳ khai thác

You might also like