Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

CH1.

ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ

Ts. Nguyễn Trọng Hồng Phúc


Mục tiêu
• Xác định được vai trò và tầm quan trọng của sinh lý học đối với
việc chăm sóc và nuôi dạy trẻ trong hệ thống giáo dục.
• Khái quát được cấu tạo chung của cơ thể người và chức năng sinh
lý cơ bản của các hệ cơ quan.
• Liệt kê được các đặc điểm chung của cơ thể trẻ em.
• Phân tích được mối quan hệ thống nhất của các bộ phận cơ quan
của cơ thể để hình thành một hệ thống sống tự điều chỉnh.
Nội dung
1. Đại cương về cơ thể con người
2. Cơ thể con người là một thể thống nhất
3. Các quy luật chung của sinh trưởng và phát
triển
4. Các giai đoạn phát triển ở trẻ em
1. Cơ thể con người
Trao đổi
chất và
năng
lượng

Thích Cảm ứng


nghi và và vận
tiến hóa Đặc động

điểm của
sự sống

Sinh
Sinh sản trưởng và
phát triển
1. Cơ thể con người
1. Cơ thể con người là một khối thống nhất
Tế bào

Cơ quan

Hệ cơ quan

Cơ thể
1.1. Tế bào
1.1. Tế bào
• Di truyền
• Sinh tổng hợp protein và
biểu hiện gen
• Sinh trưởng
• Vận động, cảm ứng, trao
đổi chất và năng lượng
1.2 Mô
• Mô bì
• Mô liên kết
• Mô cơ
• Mô thần kinh
Biểu mô (epithelial tissue)
Bao phủ khắp bề mặt của cơ
thể và lót ở thành cơ quan bên
trong cơ thể.
Liên kết nhau nhờ cầu liên kết
(tight junction) nhằm chống
lại các tác động vật lý, các mầm
bệnh, hay ngăn chặn sự mất
nước của cơ thể.
Cấu tạo và hình thái của biểu
mô phù hợp với chức năng của
chúng
Biểu mô cũng hoạt hình thành
những tương tác nhất định với
môi trường.
• VD: biểu mô lót thành
xoang mũi là nhân tố quyết
định cho sự nhạy cảm của
khứu giác.

11
Biểu mô (epithelial tissue)
Bao phủ khắp bề mặt của cơ
thể và lót ở thành cơ quan bên
trong cơ thể.
Liên kết nhau nhờ cầu liên kết
(tight junction) nhằm chống
lại các tác động vật lý, các mầm
bệnh, hay ngăn chặn sự mất
nước của cơ thể.
Cấu tạo và hình thái của biểu
mô phù hợp với chức năng của
chúng
Biểu mô cũng hoạt hình thành
những tương tác nhất định với
môi trường.
• VD: biểu mô lót thành
xoang mũi là nhân tố quyết
định cho sự nhạy cảm của
khứu giác.

12
Mô liên kết (Connective tissue)
Chức năng: kết nối và cung
ứng cho các tế bào, mô khác
của cơ thể.
Mô liên kết thuộc loại phổ
biến nhất, nó là loại mô có tác
dụng chống đỡ, bảo vệ, dinh
dưỡng, tu sửa, phục hồi và vận
chuyển vật chất cho cơ thể.
Mô liên kết gồm 2 thành phần:
các tế bào và chất gian bào.
Chất gian bào trong mô liên
kết rất nhiều, nó bao gồm 2
thành phần chính là chất căn
bản và sợi.
Căn cứ vào sự khác nhau của
chất căn bản, mô liên kết được
chia làm 4 loại: mô liên kết,
mô sụn, mô xương, mô máu
13
Mô liên kết (Connective tissue)

Chức năng: kết nối và cung ứng cho các tế bào, mô khác của cơ thể.
Mô liên kết thuộc loại phổ biến nhất, nó là loại mô có tác dụng chống đỡ, bảo vệ, dinh dưỡng, tu
sửa, phục hồi và vận chuyển vật chất cho cơ thể.
Mô liên kết gồm 2 thành phần: các tế bào và chất gian bào. Chất gian bào trong mô liên kết rất
nhiều, nó bao gồm 2 thành phần chính là chất căn bản và sợi.
Căn cứ vào sự khác nhau của chất căn bản, mô liên kết được chia làm 4 loại: mô liên kết, mô sụn,
mô xương, mô máu

14
Mô liên kết (Connective tissue)
Chức năng: kết nối và cung ứng cho
các tế bào, mô khác của cơ thể.
Mô liên kết thuộc loại phổ biến
nhất, nó là loại mô có tác dụng
chống đỡ, bảo vệ, dinh dưỡng, tu
sửa, phục hồi và vận chuyển vật
chất cho cơ thể.
Mô liên kết gồm 2 thành phần: các
tế bào và chất gian bào. Chất gian
bào trong mô liên kết rất nhiều, nó
bao gồm 2 thành phần chính là chất
căn bản và sợi.
Căn cứ vào sự khác nhau của chất
căn bản, mô liên kết được chia làm
4 loại: mô liên kết, mô sụn, mô
xương, mô máu

15
Mô cơ (Muscle tissue)
Chức năng: vận động.
Cấu tạo chung: các tế bào
cơ đều có thành phần
gồm các sợi protein là
actin và myosin. Hai loại
protein này kết hợp với
nhau gây nên sự co cơ.
Có tổng tộng 3 loại mô cơ
trong cơ thể động vật có
xương sống: cơ xương,
cơ trơn và cơ tim

16
Mô thần kinh (nervous tissue)
Chức năng: nhận cảm, xử lý và truyền đạt thông tin.
Mô thần kinh gồm các neuron, hay còn gọi là tế bào thần kinh, có chức nhăn dẫn truyền
xung thần kinh, và các tế bào thần kinh đệm (glial cell). Ở động vật bậc cao, sự tập
trung của nhiều mô thần kinh hình thành nên não bộ, trung tâm xử lý thông tin.

17
Cơ quan và hệ cơ quan
Cơ quan và hệ cơ quan
Cơ quan và hệ cơ quan
Cơ quan và hệ cơ quan
2. Cơ thể con người là một khối thống nhất
• Đồng hóa
Đồng hóa Dị hóa
– Tích lũy năng lượng
– Tích lũy vật chất → xây
dựng cơ thể
• Dị hóa
– Phân giải vật chất
– Tạo năng lượng → sử
dụng năng lượng
2. Cơ thể con người là một khối thống nhất

• Cơ thể con người và sinh vật thống nhất nhờ


sự điều hòa
• Cơ chế điều hòa:
– Điều hòa bằng con đường thể dịch
– Điều hòa bằng con đường thần kinh
2. Cơ chế điều hòa hoạt động
• Cơ chế thể dịch – Hệ nội tiết – Hormone và các phân
tử hóa học
– Các hormone khác nhau gây nên các tác động khác nhau, và
chỉ những tế bào nào có thụ thể (receptor) phù hợp với
hormone chuyên biệt đó thì mới đáp ứng (response) ➔ tính
đặc hiệu.
– Có tác dụng chậm và kéo dài ➔ Hệ nội tiết thì rất phù hợp
với các sự thay đổi mang tính lâu dài như sự sinh trưởng và
phát triển, sự sinh sản, quá trình trao đổi chất, và hoạt động
tiêu hóa.
• Cơ chế thần kinh – Hệ thần kinh – Xung thần kinh
– Mỗi tín hiệu thần kinh được truyền đến những tế bào đích
nhất đinh dọc theo phương hướng của sợi trục ➔ tính đặc
hiệu.
– Có 4 loại tế bào có thể nhận tín hiệu thần kinh: tế bào thần
kinh khác, tế bào cơ, tế bào nội tiết và tế bào ngoại tiết.
– Có tốc độ nhanh phù hợp với những đáp ứng nhanh và đột
ngột trước sự thay đổi của môi trường, đặc biệt là trong hoạt
động di chuyển nhanh và tập tính.
24
2. Cơ chế điều hòa hoạt động cơ thể
Cơ chế điều hòa hoạt động
3. Các quy luật chung của sinh trưởng và phát triển

• Là đặc điểm cơ bản của sinh vật


• Quá trình
– Sinh trưởng: tăng lên về mặt số lượng
– Biệt hóa: kiểm soát gen, dẫn đến phát triển
– Tạo hình
3. Các quy luật chung của sinh trưởng và phát triển

❑Tính không đồng đều trong sinh trưởng và phát


triển
❑Tỉ lệ cơ thể thay đổi theo lứa tuổi
❑Hiện tượng tăng tốc
Tính không đồng đều trong sinh trưởng và phát triển
• Đặc điểm
– Tốc độ sinh trưởng ở
các cơ quan, bộ phận
khác nhau trong cơ thể
thì không giống nhau.
– Tốc độ sinh trưởng
không đồng nhất ở các
giai đoạn phát triển.
Tỉ lệ cơ thể thay đổi theo lứa tuổi
• Do tốc độ sinh trưởng và phát triển ở các cơ quan khác nhau cũng khác nhau, từ
đó, tỉ lệ các phần của cơ thể thay đổi đáng kể
• Sự không đồng đều của các hệ thống chức năng đảm bảo việc điều động tối ưu để
thích nghi với sự thay đổi của môi trường
Sự tăng tốc
• Hiện tượng tăng tốc về chiều cao
và khối lượng cơ thể thể hiện rõ
nhất ở lứa tuổi vườn trẻ và mẫu
giáo
• Tốc độ sinh trưởng và tăng trọng
lượng cơ thể phụ thuộc vào nhiều
yếu tố xã hội cũng như hoàn cảnh
sống
• Thời điểm trưởng thành sinh dục
của trẻ em ngày nay cũng xất hiện
sớm hơn
• Sự tăng tốc và mặt sinh dục còn
thể hiện qua việc kéo dài thời gian
sinh đẻ
4. Các giai đoạn phát triển của trẻ
• Sơ sinh
• Thời kỳ bú mẹ
• Tuổi thơ sớm/ thời kỳ nhà trẻ
• Tuổi thơ đầu tiên - Tuổi mẫu giáo (3-6 tuổi)
• Tuổi thơ thứ hai- Tuổi học sinh (7-11 tuổi)
• Tuổi dậy thì (12-15 ở gái, 13-16 ở trai)
Trẻ sơ sinh
• Mới sinh – hết
ngày thứ 10
• Sự thay đổi đột
ngột của môi
trường
• Yếu tố nhiệt độ
ảnh hưởng lớn
đối với trẻ
Thời kỳ bú mẹ
• Ngày thứ nhất – 1 tuổi
• Chuyển hóa mạnh
• Chiều cao và cân nặng tăng
đáng kể
• Hoàn thiện hệ tiêu hóa
• Hình thành một số kỹ
năng nhất định
Tuổi thơ sớm – tuổi nhà trẻ (1-3 tuổi)
• Hoàn chỉnh về chức năng của hệ thần kinh
• Phát triển mạnh hệ cơ
• Là thời gian học tập thích hợp vì sự phát triển
nhanh của hệ thần kinh.
• Trẻ hay hỏi, tìm tòi và khám phá thế giới.
Tuổi thơ đầu tiên – tuổi mẫu giáo (3-6 tuổi)

• Xương cơ phát triển


• Trẻ nghịch, hiếu động.
• Hệ thần kinh và hô hấp phát triển hoàn chỉnh
• Thay răng sữa.
• Bộ máy tiêu hóa hoàn chỉnh
Tuổi thơ thứ 2 – tuổi học sinh nhỏ (7-11 tuổi)
• Sinh trưởng và phát triển cân bằng nhau
• Tăng chiều cao và cân nặng
• Cơ xương phát triển. Tuy nhiên, khả năng điều khiển của
hệ thần kinh chưa tinh vi. VD: tập viết cho trẻ.
• Xương phát triển nhưng chưa cốt hóa →mềm, dễ bị thay
đổi → chú ý tư thế viết của trẻ.
Tuổi dậy thì (11-15 ở nữ, 13-16 ở nam)

• Tùy thuộc vào cá thể mà giai đoạn này đến sớm hoặc muộn
• Biểu hiện rõ nhất về mặt sinh lý là tốc độ phát triển
– Chiều cao và cân nặng tăng nhanh.
– Xương ống (ở chi) phát triển nhanh trong khi xương ngang (xương
sườn) kém phát triển → lều khều, khó thở.
– Hình thành nên tập tính hô hấp.
• Hoàn chỉnh hệ sinh dục.
• Tim phát triển nhanh trong khi mạch máu chưa kịp phát triển →
nhịp tim nhanh.
Câu hỏi ôn tập
• Tại sao nói cơ thể con người là một khối thống nhất? Nêu những đặc điểm cho
thấy sự thống nhất về mặt cấu tạo và chức năng của cơ thể con người.

• Tại sao nói mọi chức năng trong cơ thể con người dều được điều tiết bằng cơ
chế thần kinh và thể dịch? Cơ chế thần kinh và thể dịch là gì, đặc điểm đặc
trưng của mỗi loại cơ chế ra sao? Cho ví dụ minh hoạt cho mỗi loại cơ chế.

• Sinh trưởng và phát triển là gì? Nêu các đặc điểm cơ bản đặc trưng cho hai
quá trình này.

• Tại sao quá trình phát triển của cơ thể trẻ em phải phân chia thành nhiều giai
đoạn khác nhau? Trong số các giai đoạn phát triển, giai đoạn nào là quan
trong nhất? Nêu đặc điểm của các giai đoạn quan trong nhất và giải thích tại
sao chúng lại quan trọng.

You might also like