Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

1.

Vấn đề cơ bản của triết học là : Vấn đề mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy hoặc là
mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
2. Nguồn gốc nhận thức ra đời của triết học là gì: Hình thái tư duy trừu tượng khái
quát.
3. Vật chất và ý thức tồn tại độc lập, song song với nhau, thuộc về trường phái triết
học nào sau đây: Nhị nguyên luận.
4. Triết học Mac ra đời vào thời gian nào: Những năm 40 của thế kỉ XIX (19)
5. Triết học ra đời vào thời gian nào: Từ thế kỷ VIII(8) – VI(6) trước công nguyên
6. Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức thuộc trường phái
triết học: Chủ nghĩa duy vật.
7. Về mặt triết học định luật bảo toàn chuyển hoá năng lượng chứng minh trong quan
điểm nào sau đây: Quan điểm biện chứng thừa nhận sự vận động chuyển hoá lẫn
nhau của tự nhiên vô cơ.
8. Câu nói: " Vừa thấy cây, vừa thấy rừng" là phương pháp nào: Biện chứng
9. "Vẻ đẹp không nằm ở đôi má hồng của người thiếu nữ mà ở trong đôi mắt của kẻ
si tình" là trường phái triết học nào: Duy tâm chủ quan.
10. Đóng góp lớn nhất, vĩ đại của Mac với triết học là gì: Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
11. Ở thời kì nào người ta đồng nhất vật chất với năng lượng, khối lượng: Thời kì cận
đại ở thế kỉ 17,18.
12. Trong định nghĩa vật chất của Lê-nin thì thuộc tính đặc trưng nhất cho định nghĩa
đó là gì: Tồn tại khách quan độc lập với ý thức.
13. Đỉnh cao trong quan niệm về vật chất ở thời kỳ cổ đại: Nguyên tử của Đêmôcrít
14. Chọn đáp án đúng nhất về ý nghĩa của định nghĩa vật chất của Lê-nin: Chọn tất cả
các đáp án trên
15. Theo quan điểm của triết học Mac Lê – nin vận động là gì: Vận động là sự thay
đổi của mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ/ Vận động mọi sự thay đổi hoặc quá
trình diễn ra trong vũ trụ.
16. Ý thức tự nó có thể tác động đến hiện thực không? Vì sao: Ý thức chỉ có thể tác
động đến hiện thực thông qua hành động, hoạt động thực tiễn.
17. Nguồn gốc của ý thức: + Tự nhiên: bộ não (bộ óc), thế giới khách quan (thế giới
bên ngoài) tác động lên bộ não trong mối quan hệ bộ não, + Xã hội: lao động,
ngôn ngữ
18. Trong nguồn gốc của ý thức thì yếu tố nào là quan trọng nhất quyết định sự ra đời
và phát triển của ý thức: Lao động và thực tiễn xã hội.
19. Để phản ánh khái quát hiện thực khách quan và trao đổi tư tưởng con người cần có
cái gì: Ngôn ngữ.
20. Nội dung của phép biện chứng duy vật bao gồm: 2 nguyên lý, 3 quy luật, 6 cặp
phạm trù.
21. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là gì: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
22. Cơ sở lý luận của quan điểm phát triển là gì: Nguyên lý về sự phát triển
23. Chọn đáp án đúng nhất về tính chất của sự phát triển: Phát triển có 3 tính chất
(tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng)
24. Quy luật nào được xem là hạt nhân của phép biện chứng; Quy luật thống nhất và
đấu tranh của các mặt đối lập.
25. " Góp gió thành bão, góp cây nên rừng" thể hiện nội dung của quy luật nào: Tích
luỹ về lượng dẫn đến thay đổi về chất.
26. Hình thức nhận thức nào sau đây cần có sự tác dộng trực tiếp của vật lên các giác
quan: Cảm giác
27. Đường xoáy xoắn ốc: Phủ định của phủ định
28. Trong hoạt động thực tiễn thì hoạt động nào là có sớm nhất và quan trọng nhất:
Sản xuất vật chất
29. Phương thức sản xuất là gì: Là cách thức mà con người tiến hành sản xuất trong
từng giai đoạn lịch sử nhất định.
30. Tư liệu sản xuất thì gồm yếu tố nào với yếu tố nào : Tư liệu lao động và đối tượng
lao động
31. Yếu tố nào là vật chất trung gian truyền dẫn giữa người lao động và đối tượng lao
động trong quá trình sản xuất: Công cụ lao động
32. Yếu tố nào giữ vai trò quyết định trong lực lượng sản xuất: Người lao động.
33. Phương thức sản xuất thì bao gồm yếu tố nào với yếu tố nào: Sự thống nhất giữa
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
34. Quy luật nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động phát triển của xã hội từ
thấp đến cao: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất.
35. Kiến trúc thượng tầng là gì: (Toàn bộ quan điểm tư tưởng…..) học trong sgk
36. Những tập đoàn người có địa vị kinh tế xã hội khác nhau thì được gọi là gì: Giai
cấp
37. Yếu tố nào của kiến trúc thượng tầng có quan hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng: 2 yếu
tố (chính trị và pháp luật) trong đáp án có chính trị thì chọn chính trị mà có pháp
luật thì chọn pháp luật
38. Yếu tố nào có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng: Nhà nước
39. Trong tồn tại xã hội bao gồm những yếu tố nào: Phương thức sản xuất, điều kiện
tự nhiên, điều kiện dân số, thì trong 3 yếu tố này thì Phương thức sản xuất đóng
vai trò quyết định.
40. Xã hội loài người người đã và đang trải qua mấy hình thái kinh tế xã hội: 5 hình
thái kinh tế xã hội (cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ
nghĩa, cộng sản chủ nghĩa)
41. Xã hội loài người có mấy kiểu nhà nước: 4 kiểu nhà nước (chủ nô, phong kiến, tư
sản, vô sản hay là xã hội chủ nghĩa)
42. Hiểu vấn đề "bỏ qua" Việt Nam bỏ qua hình thái nào: Tư bản chủ nghĩa
43. Hiểu "bỏ qua" như thế nào cho đúng: Chúng ta chỉ bỏ qua quan niệm sản xuất
thống trị tư bản chủ nghĩa và kiến trúc thượng tầng tư bản.
44. Yếu tố nào quy định hành vi ứng xử đầu tiên cũng là động lực thúc đẩy con người:
Nhu cầu và lợi ích quyết định hành động của con người, thúc đẩy con người hành
động
45. Các thiết kế như Đảng, Nhà nước và Giáo hội thuộc phạm trù nào: Kiến trúc
thượng tầng
46. Có mấy hình thức tổ chức cộng đồng người: 4 (thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc)
47. Bản chất con người là gì trong tính hiện thực của nó: Tổng hoà các quan hệ xã hội
48. Trong các hình thái ý thức xã hội sau thì hình thái nào tác động trực tiếp đến kinh
tế: Ý thức chính trị
49. Trong xã hội tư bản chủ nghĩa thì giai cấp nào nắm giữ tư liệu sản xuất: Tư sản
(thống trị)
50. Thực chất của hiện thực tha hoá con người là gì: Tha hoá con người chính là lao
động bị tha hoá
51. Nguyên nhân của hiện tượng tha hoá lao động là do: Chế độ tư hữu về tư liệu sản
xuất
52. Con người là thực thể thống nhất giữa 2 mặt: Sinh học và xã hội
Xem lại phần con người

You might also like