DMS_C6

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

Chương 6: Trao đổi thông 3n trong vận hành

6.1. Yêu cầu chung


6.2. Phối hợp trao đổi thông :n
6.3. Điều khiển và tự động hóa hệ thống
Phân cấp điều độ

2
Phân
PHÂN CẤP ĐIỀU ĐỘcấp điều độ

NLDC
NLDC 500 kV > 30 MW,
NLTT

220 & ≤ 30 MW tại


NRLDC CRLDC SRLDC lưới 220,
110 kV
110kV

Tổng công ty điện lực

Trung/hạ ≤ 30 MW
Đơn vị điều độ áp lưới trung/hạ
áp

TRUNG TÂM ĐIỀU ĐỘ HTĐ QUỐC GIA 5


3
Một số thuật ngữ

Hệ thống SCADA (Supervisory Control And Data Acquisi:on) là hệ thống thu
thập số liệu để phục vụ việc giám sát, điều khiển và vận hành hệ thống điện.
DMS (viết tắt theo :ếng Anh: Distribu:on Management System) là hệ thống
phần mềm tự động hỗ trợ việc quản lý, giám sát và điều khiển tối ưu lưới
điện phân phối.
Điều độ hệ thống điện là hoạt động chỉ huy, điều khiển quá trình phát điện,
truyền tải điện, phân phối điện trong hệ thống điện quốc gia theo quy trình,
quy chuẩn kỹ thuật và phương thức vận hành đã được xác định.
Thiết bị đầu cuối RTU/Gateway là thiết bị đặt tại trạm điện hoặc nhà máy
điện phục vụ việc thu thập và truyền dữ liệu về trung tâm điều khiển của hệ
thống SCADA.
Trung tâm điều khiển là trung tâm được trang bị hệ thống cơ sở hạ tầng công
nghệ thông :n, viễn thông để có thể giám sát, điều khiển từ xa một nhóm nhà
máy điện, nhóm trạm điện hoặc các thiết bị đóng cắt trên lưới điện.

4
6.1. Yêu cầu chung

Yêu cầu về hệ thống thông 3n:


Nhà máy điện đấu nối vào lưới điện phân phối có công suất từ 10 MW
trở lên hoặc trạm biến áp 110 kV phải được trang bị hệ thống thông :n và kết
nối hệ thống này tương thích với hệ thống thông :n của Cấp điều độ có
quyền điều khiển.
Các phương :ện thông :n liên lạc tối thiểu: kênh trực thông, điện thoại và
fax.
Yêu cầu về hệ thống SCADA
1. Nhà máy điện đấu nối vào lưới điện phân phối có công suất từ 10 MW
trở lên và các trạm biến áp 110 kV chưa kết nối đến Trung tâm điều khiển
phải được trang bị Gateway hoặc RTU có 02 cổng kết nối trực :ếp, đồng thời
và độc lập về vật lý với hệ thống SCADA của Cấp điều độ có quyền điều khiển.

5
6.1. Yêu cầu chung

2. Nhà máy điện đấu nối vào lưới điện phân phối có công suất từ 10 MW
trở lên đã kết nối đến Trung tâm điều khiển phải được trang bị Gateway
hoặc RTU được thiết lập 01 kết nối trực :ếp với hệ thống SCADA của Cấp
điều độ có quyền điều khiển và 02 kết nối trực :ếp với hệ thống điều khiển
tại Trung tâm điều khiển.
Các trạm biến áp 110 kV được điều khiển và thao tác xa từ Trung tâm điều
khiển phải được trang bị Gateway hoặc RTU được thiết lập 02 kết nối trực
:ếp với hệ thống điều khiển tại Trung tâm điều khiển.
Các thông :n, dữ liệu kết nối SCADA của nhà máy điện, trạm biến áp này phải
đảm bảo kết nối và chia sẻ thời gian thực về hệ thống SCADA của Cấp điều độ
có quyền điều khiển phục vụ vận hành, điều độ hệ thống điện.

6
6.1. Yêu cầu chung

Yêu cầu kỹ thuật của Trung tâm điều khiển


1. Yêu cầu kỹ thuật chung:
a) Hệ thống giám sát, điều khiển và hệ thống thông :n viễn thông lắp đặt
tại Trung tâm điều khiển phải được trang bị thiết bị để đảm bảo vận hành an
toàn, :n cậy các nhà máy điện, trạm điện do Trung tâm điều khiển thực hiện;
b) Hệ thống giám sát, điều khiển của Trung tâm điều khiển phải có đặc Šnh
kỹ thuật tương thích và đảm bảo kết nối, truyền dữ liệu của các nhà máy
điện, trạm điện ổn định, :n cậy và liên tục về hệ thống SCADA của Cấp điều
độ có quyền điều khiển;
c) Trung tâm điều khiển phải có nguồn điện dự phòng để đảm bảo vận hành
bình thường trong trường hợp mất nguồn điện từ lưới điện quốc gia.

7
6.1. Yêu cầu chung

Yêu cầu kỹ thuật của Trung tâm điều khiển


2. Yêu cầu về kết nối hệ thống thông Sn:
• Có 2 đường truyền dữ liệu độc lập kết nối với hệ thống thông :n của cấp điều
độ có quyền điều khiển;
• Có 2 đường truyền dữ liệu kết nối với hệ thống điều khiển và thông :n của
NMĐ, trạm điện do Trung tâm thực hiện điều khiển từ xa;
• Các phương :ện thông :n liên lạc tối thiểu phục vụ công tác điều độ gồm
• trực thông, điện thoại, fax và mạng máy Šnh phải hoạt động tốt.
3. Yêu cầu về kết nối hệ thống SCADA:
• Có 2 cổng kết nối trực :ếp, đồng thời và độc lập về vật lý với hệ thống SCADA
của Cấp điều độ có quyền điều khiển;
• Có 2 cổng kết nối với thiết bị đầu cuối RTU/Gateway, hệ thống điều khiển của
nhà máy điện, trạm điện, thiết bị đóng cắt do Trung tâm thực hiện điều khiển
từ xa.
4. Nhà máy điện và trạm điện do Trung tâm điều khiển thực hiện điều khiển xa
phải được trang bị hệ thống giám sát, điều khiển, camera và thông :n viễn thông
để truyền, kết nối dữ liệu ổn định, :n cậy và liên tục với Trung tâm điều khiển

8
6.2. Phối hợp trao đổi thông :n

Đơn vị phân phối điện và Cấp điều độ có quyền điều khiển có trách nhiệm
thông báo cho Khách hàng lớn sử dụng lưới điện phân phối khi chế độ vận
hành lưới điện phân phối có thể ảnh hưởng tới chế độ vận hành lưới điện
hoặc tổ máy phát điện của khách hàng, các thông :n sau đây:
• Chế độ vận hành hệ thống điện phân phối và những ảnh hưởng có thể xảy
ra cho lưới điện hoặc tổ máy phát điện của khách hàng;
• Nguyên nhân gây ra ảnh hưởng tới lưới điện hoặc tổ máy phát điện của
khách hàng và các giải pháp khắc phục cần thiết.

9
6.2. Phối hợp trao đổi thông :n

Khách hàng lớn sử dụng lưới điện phân phối có trách nhiệm thông báo
ngay cho Đơn vị phân phối điện và Cấp điều độ có quyền điều khiển khi nhận
thấy chế độ vận hành lưới điện hoặc các tổ máy phát điện của mình có thể
ảnh hưởng đến lưới điện phân phối, bao gồm các thông :n sau đây:
• Nguyên nhân gây ra sự thay đổi chế độ vận hành lưới điện hoặc tổ máy
phát điện của khách hàng;
• Những ảnh hưởng có thể xảy ra cho lưới điện phân phối.

10
6.2. Phối hợp trao đổi thông :n

Thông báo các \nh huống bất thường:


! Tình huống bất thường là ’nh huống hệ thống điện phân phối bị sự cố, đe
doạ sự cố hoặc các thông số vận hành nằm ngoài dải cho phép.
! Khi xuất hiện ’nh huống bất thường trên hệ thống điện phân phối, Đơn vị
phân phối điện có trách nhiệm:
• Thông báo ngay cho Khách hàng lớn sử dụng lưới điện phân phối có thể bị
ảnh hưởng;
• Bổ sung, làm rõ thông :n đã cung cấp cho các Khách hàng lớn sử dụng
lưới điện phân phối sở hữu nhà máy điện khi có yêu cầu.
! Khách hàng lớn sử dụng lưới điện phân phối có trách nhiệm thông báo
ngay cho Đơn vị phân phối điện khi có ’nh huống bất thường trên lưới điện
trong phạm vi quản lý gây ảnh hưởng đến hệ thống điện phân phối.

11
6.2. Phối hợp trao đổi thông :n

Thông báo về sự cố nghiêm trọng


! Sự cố nghiêm trọng là các sự cố dẫn đến đường dây hoặc trạm biến áp
phân phối cấp điện áp 110 kV bị tách ra khỏi vận hành gây mất điện trên diện
rộng trong hệ thống điện phân phối.
! Đơn vị phân phối điện, Khách hàng lớn sử dụng lưới điện phân phối có trách
nhiệm thông báo thông :n sự cố trên lưới điện của mình khi xảy ra sự cố
nghiêm trọng trên lưới điện.
! Thông báo về sự cố nghiêm trọng bao gồm các nội dung chính sau đây:
• Ngày giờ xảy ra sự cố;
• Khoảng thời gian tồn tại sự cố;
• Địa điểm xảy ra sự cố và khu vực bị ảnh hưởng;
• Thiết bị bị sự cố;
• Mô tả ngắn gọn sự cố;
• Nguyên nhân gây ra sự cố (nếu có);
• Thời gian dự kiến khắc phục sự cố;
• Các biện pháp sa thải phụ tải đã được thực hiện (nếu có).

12
6.3. Điều khiển và tự động hoá hệ thống điện

Mục 3êu:
• Tăng cường hiệu quả vận hành lưới điện phân phối. Liên kết, phân quyền
và chia sẻ dữ liệu đảm bảo đầy đủ thông :n và dữ liệu phục vụ vận hành
lưới điện an toàn, liên tục, :n cậy.
• Đảm bảo chỉ :êu độ :n cậy cung cấp điện và giảm tổn thất điện năng.
• Nâng cao năng suất lao động. Tối ưu hóa nguồn lực vận hành.
• Nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ (Cải thiện chất lượng điện và dịch
vụ) và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
• Triển khai các ứng dụng Lưới điện thông minh.

13
6.3. Điều khiển và tự động hoá hệ thống điện

Tổng quan về hệ thống SCADA tại TTĐK


• Là trung tâm thu thập, xử lý dữ liệu và điều hành lưới điện của mỗi Công ty
Điện lực;
• Thực hiện thu thập điều khiển giám sát các thiết bị điện: Tại các trạm biến
áp 110kV; Thiết bị đóng cắt trên lưới trung áp: Recloser, LBS, RMU, Tụ bù, Chỉ
báo sự cố;
• Thu thập dữ liệu đo xa TBA trung gian, khách hàng trên lưới trung và hạ áp
• Là :ền đề triển khai các ứng dụng tự động hóa hướng đến phát triển lưới
điện thông minh DMS, OMS.

14
6.3. Điều khiển và tự động hoá hệ thống điện

Cấu trúc phần cứng hệ thống tại TTĐK

15
6.3. Điều khiển và tự động hoá hệ thống điện

Cấu trúc phần cứng hệ thống tại TTĐK


! Đảm bảo Šnh dự phòng
• Dự phòng về kênh truyền (thiết bị, truyền dẫn)
• Dự phòng về Máy chủ thu thập, xử lý dữ liệu thời gian thực
• Dự phòng về Máy chủ ứng dụng, lưu trữ dữ liệu lịch sử
! Sử dụng thiết bị đồng bộ
• Hệ thống chủ cùng một pla¡orm
• Cùng một cấu trúc/thành phần
! Thuận :ện trong việc mở rộng, nâng cấp hệ thống

16
6.3. Điều khiển và tự động hoá hệ thống điện

Cấu trúc phần mềm tại TTĐK


"Đảm bảo Šnh đồng bộ, nhất quán:
• Sử dụng giải pháp của một hãng
• Thiết lập cùng một cấu hình
"Thuận :ện trong nâng cấp, mở rộng theo nhu cầu quản lý
"Đầy đủ thành phần: HMI, SCADA, DMS, OMS trên cùng một nền tảng công
nghệ;
"Có đủ giao thức giao :ếp với thiết bị đầu cuối (RTU, Gateway, Recloser):
IEC60870-5-104/101; DNP, Mobus, ICCP, OPC, IEC61850

17
6.3. Điều khiển và tự động hoá hệ thống điện

1. Kết nối nguồn phân tán vào hệ thống


SCADA tại TTĐK
"Mục đích:
• Kết nối hệ thống scada các DGs về TTĐK của
từng Điện lực;
• Giám sát, quản lý nhà máy.
• Cung cấp dữ liệu về ’nh hình cung cấp, sử
dụng điện phục vụ Šnh toán qua đó giúp điều
:ết, vận hành lưới điện tốt hơn;
"Giải pháp: tại TTĐKX
• Trang bị máy chủ (CFE) để quản lý kết nốI
• Giao thức sử dụng IEC60870-5-101/104
• Sử dụng kênh truyền riêng (cáp quang dùng
riêng)

18
6.3. Điều khiển và tự động hoá hệ thống điện

1. Kết nối nguồn phân tán vào hệ thống SCADA tại TTĐK
"Giải pháp: tại nhà máy
• Trang bị thêm Gateway hoặc cấu hình kênh scada kết nối về TTĐK theo giao
thức IEC101/104

19
6.3. Điều khiển và tự động hoá hệ thống điện

2. Kết nối thiết bị đóng cắt trung áp:


Recloser, RMU, LBS
"Mục đích:
• Thu thập, giám sát và điều khiển toàn bộ
các thiết bị đóng cắt trên lưới;
• Thu thập giám sát toàn bộ các thiết bị chỉ
báo sự cố trên lưới;
• Cài đặt, cấu hình, khai thác thông :n sự cố
từ xa
• Đáp ứng yêu cầu tự động hóa lưới điện
(DMS)

20
6.3. Điều khiển và tự động hoá hệ thống điện

2. Kết nối thiết bị đóng cắt trung áp: Recloser, RMU, LBS

21
6.3. Điều khiển và tự động hoá hệ thống điện

3. Thu thập kết nối dữ liệu công tơ đo đếm

"Mục đích:
! Cung cấp công cụ quản lý, giám sát lưới trung áp qua việc:
• Thu thập dữ liệu từ hệ thống đo xa như: U, I, P, Q, Cosφ, mất pha,… d
• Thu thập và chỉ thị thông vùng sự cố.
! Thực hiện các Šnh toán tự động và cung cấp công cụ/màn hình giám
sát:
• Sự cố đứt dây nhánh
• Khoanh vùng sự cố
• Cảnh báo quá tải
"Giải pháp:
- Trang bị phần mềm kết nối đến cơ sở dữ liệu đo đếm.
- Thu thập dữ liệu từ server đo xa tại PC hay các đơn vị quản lý trung gian.
- Chuyển đổi dữ liệu để kết nối về TTĐK.

22
6.3. Điều khiển và tự động hoá hệ thống điện

3. Thu thập kết nối dữ liệu công tơ đo đếm

23
6.3. Điều khiển và tự động hoá hệ thống điện

3. Thu thập kết nối dữ liệu công tơ đo đếm

24
6.3. Điều khiển và tự động hoá hệ thống điện

3. Thu thập kết nối dữ liệu công tơ đo đếm

25
6.3. Điều khiển và tự động hoá hệ thống điện

4. Thu thập bản ghi sự cố


"Mục đích:
- Đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật khi đưa TBA KNT vào vận hành.
- Cung cấp công cụ quản lý thiết bị và khai thác bản ghi sự cố từ xa trên một
phần mềm thống nhất
- Quản lý thông :n chi :ết đến từng thiết bị (IP, Com port...)
- Hỗ trợ kết nối thu thập nhanh chóng
"Giải pháp:
• Sử dụng mã nguồn mở thu thập rơle hỗ trợ giao thức IEC61850.
• Tích hợp, liên kết với phần mềm hãng để thu thập bản ghi với rơle cũ.

26
6.3. Điều khiển và tự động hoá hệ thống điện

Các tnh năng SCADA/ DMS khác


Distribu3on System Power Flow (DSPF):
DSPF Šnh trào lưu công suất, điện áp tại nút (hoặc thanh cái), công suất P, Q
và dòng điện trên đường dây, MBA và công suất tổn thất. DSPF được sử dụng
để ước Šnh trạng thái vận hành dưới các điều kiện và cấu hình khác nhau.
Distribu3on System State Es3mator (DSSE):
DSSE cung cấp giải pháp giám sát trạng thái vận hành của lưới điện và Šnh
toán dựa trên giá trị đo lường thời gian thực từ công tơ đo ghi xa (nếu khả
dụng). Được sử dụng để phân Šch trạng thái vận hành chuyên sâu hơn, ví dụ
giám sát ’nh trạng quá điện áp vận hành. DSSE cung cấp đánh giá thống kê
các giá trị công suất có thể xảy ra cao nhất của phụ tải.

27
6.3. Điều khiển và tự động hoá hệ thống điện

• Short-Term Load Scheduler (STLS):


STLS thu thập và Šnh toán công suất :êu thụ của phụ tải trong khoảng thời
gian ngắn (có thể hiển thị biểu đồ trong vòng một tuần). Nếu có kết nối với hệ
thống thu thập dữ liệu công tơ đo ghi từ xa (AMR) thì có thể cập nhật dữ liệu
chính xác cho STLS.
• Operator Training Simulator (OTS): có 02 chức năng chính
# Mô phỏng hệ thống điện thực tế phục vụ đào tạo. Mô phỏng các trạng
thái của hệ thống khi học viên thực hiện các thao tác điều khiển, giám sát hệ
thống tương tự như khi vận hành thực tế.
# OTS cung cấp giao diện vận hành giống với thực tế, bao gồm việc sao
chép lại sơ đồ, màn hình, và các ứng dụng của Trung tâm điều khiển mà học
viên sử dụng để vận hành hệ thống điện.

28

You might also like