Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Dãy hoạt động hoá học của các kim loại

K Na Ba Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn
Khi Nào Bạn Cần May Áo Giáp Sắt Nên Sang
Pb H Cu Hg Ag Pt Au
Phố Hỏi Cửa Hàng Á Phi Âu

Hoá trị của một số nguyên tố hoá học thường gặp


Hoá trị Tên nguyên tố Ghi chú
I K, Na, Ag, Cl , H, N
II Ca, Zn, Ba, Mg, Pb, Cu, Hg, Sn, Fe, N, O, S, C
III Al(nhôm), Fe(Sắt), N(Nitơ)…..
IV S, C,N S có cả hoá trị VI
V P, N

Bảng tính tan của bazơ-muối


1.Bazơ
-Các bazơ tan:Các bazơ của kim loại đứng trước Mg trong dãy hoạt động hoá
học của kim loại.
-Các bazơ không tan:Bazơ của các kim loại từ Mg trở đi trong dãy hoạt động
HH của kim loại.
2.Muối:
-Các muối tan hoàn toàn:Muối của kim loại K,Na, muối của gốc - NO3 ,-
CH3COO
-Các muối tan gần hết:Muối của gốc – Cl(Trừ AgCl ,PbCl2 )
Muối của gốc = SO4(Trừ BaSO4 , PbSO4 )
-Các muối hầu hết không tan:Muối của gốc = CO3, =SO3 , = SiO3, = PO4(Trừ
muối của kim loại Na, K)

Số proton Tên nguyên tố Kí hiệu hóa học Nguyên tử khối Hóa trị
1 Hiđro H 1 I
2 Heli He 4
3 Liti Li 7 I
4 Beri Be 9 II
5 Bo B 11 III
6 Cacbon C 12 IV , II
7 Nitơ N 14 III ,II ,IV…
8 Oxi O 16 II
9 Flo F 19 I
10 Neon Ne 20
11 Natri Na 23 I
12 Magie Mg 24 II
13 Nhôm Al 27 III
14 Silic Si 28 IV
15 Photpho P 31 III ,V
16 Lưu huỳnh S 32 II ,IV ,VI
17 Clo Cl 35.5 I ,…
18 Agon Ar 39.9
19 Kali K 39 I
20 canxi Ca 40 II
….
24 Crom Cr 52 II ,III …
25 Mangan Mn 55 II ,IV ,VII ..
26 Sắt Fe 56 II ,III
29 Đồng Cu 64 I ,II
30 Kẽm Zn 65 II
35 Brom Br 80 I…
47 Bạc Ag 108 I
56 Bari Ba 137 II
80 Thủy ngân Hg 201 I ,II
82 Chì Pb 207 II ,IV

Một số axit, gốc axit thường gặp:


Axit Tên gọi PTK Gốc axit Tên gọi Hóa trị
HCl Axit Clohiđric 36,5 - Cl Clorua I
HBr Axit Bromhiđric 81 - Br Bromua I
HNO3 Axit Nitric 63 - NO3 Nitrat I
H2S Axit sunfuhiđric 34 =S Sunfua II
H2CO3 Axit Cacbonic 62 = CO3 Cacbonat II
H2SO3 Axit Sunfurơ 82 = SO3 Sunfit II
H2SO4 Axit Sunfuric 98 = SO4 Sunfat II
H3PO4 Axit Photphoric 98 º PO4 Photphat III

CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ


I.Công thức tính số mol : V.Công thức tính khối lượng
m dung dịch :
n=
1. M 13. mdd =mct + mdm - m¯
V mct ×100 %
n= mdd =
2. 22 , 4 14. C%
n=C M ×V dd
3. 15. mdd =V dd ( ml )×D
C %×mdd VI.Công thức tính thể tích dung
n=
4. 100 %×M dịch :
V dd ( ml ) ×D×C % n
n= V dd =
5. 100 %×M 16. CM
P×V ( dkkc ) mdd
n= V dd ( ml )=
6. R×T 17. D
II. Công thức tính nồng độ phần trăm : 18. V= n x 22,4
mct ×100 % VII.Công thức tính thành phần
C %=
7. m dd % về khối lượng hay thể tích
C M ×M của các chất trong hỗn hợp:
C %= mA
8. 10×D %A= ×100 %
III.Công thức tính nồng độ mol : 19. mhh
nct mB
CM = %B= ×100 %
9. V dd 20. mhh

CM =
10×D×C % hoặc %B=100 %−%A
M
10. 21. mhh=m A + mB
IV.Công thức tính khối lượng : VIII.Tỷ khối chất chất khí :
11. m=n×M
( )
mA M
C %×V dd d= d= A
mct = mB MB
12. 100 % 22.

TÓM TẮT THUỐC THỬ VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT
VÔ CƠ
Chất cần nhận biết Thuốc thử Dấu hiệu ( Hiện tượng)
dd axit * Quì tím * Quì tím ® đỏ
* Quì tím * Quì tím ® xanh
dd kiềm * phenolphtalein * Phênolphtalein ® hồng
Axit sunfuric * Có kết tủa trắng : BaSO4 ¯
* ddBaCl2
và muối sunfat
Axit clohiđric * Có kết tủa trắng : AgCl ¯
* ddAgNO3
và muối clorua
Muối của Cu (dd xanh * Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2 ¯
lam)
* Kết tủa trắng xanh bị hoá
nâu đỏ trong nước :
2Fe(OH)2+H2O+½ O2
Muối của Fe(II)
* Dung dịch kiềm ®2Fe(OH)3
(dd lục nhạt )
( ví dụ NaOH… ) (TrắngX
anh) ( nâu
đỏ )
Muối Fe(III) (dd vàng * Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
nâu)
* Kết tủa keo tan được trong
d.dịch muối Al, Cr (III) kiềm dư :
… * Dung dịch kiềm, Al(OH)3 ¯ (trắng), Cr(OH)3 ¯
( muối của Kl lưỡng dư (xanh xám)
tính ) Al(OH)3+NaOH®NaAlO2+
2H2O
* dd kiềm, đun
Muối amoni * Khí mùi khai : NH3
nhẹ
Muối photphat * dd AgNO3 * Kết tủa vàng: Ag3PO4 ¯
* Axit mạnh * Khí mùi trứng thối : H2S
Muối sunfua *ddCuCl2,Pb(NO3) * Kết tủa đen: CuS ¯ , PbS
2 ¯
* Có khí thoát ra : CO2 , SO2
Muối cacbonat * Axit (HCl,
và muối sunfit H2SO4 (mùi xốc)
* Nước vôi trong *Nước vôi bị đục: do CaCO3¯,
CaSO3
*Axit mạnh HCl,
Muối silicat * Có kết tủa trắng keo.
H2SO4
Muối nitrat * ddH2SO4 đặc / * Dung dịch màu xanh , có khí
Cu màu nâu NO2
Kim loại hoạt động * Dung dịch axit * Có khí bay ra : H2
* H2O * Có khí thoát ra ( H2 ) , toả
* Đốt cháy, quan nhiều nhiệt
Kim loại đầu dãy :
sát màu ngọn lửa * Na (vàng); K ( tím ); Li ( đỏ
K , Ba, Ca, Na
tía ) ; Ca ( đỏ cam) ; Ba (lục
vàng )…
Kim loại lưỡng tính: Al, * Dung dịch kiềm *Kim loại tan, sủi bọt khí
Zn,Cr ( H2 )
Kim loại yếu : *Kim loại tan,có khí màu nâu
Cu, Ag, Hg * Dung dịch NO2 ( dùng khi không có các
( thường để lại sau cùng HNO3 đặc kim loại hoạt động).
)
Hợp chất có kim
* Có khí bay ra :
loại :FeO, * HNO3 , H2SO4
NO2 ( màu nâu ), SO2 ( mùi
Fe3O4,FeS,FeS2,Fe(OH) đặc
hắc )…
2,,Cu2S

* Tan, tạo dd làm quì tím ®


BaO, Na2O, K2O xanh.
CaO * Hòa tan vào H2O * Tan , tạo dung dịch đục.
P2O5 * Tan, tạo dd làm quì tím ®
đỏ.
SiO2 (có trong thuỷ tinh) * dd HF * Chất rắn bị tan ra.
* Dung dịch HCl * Dung dịch màu xanh lam :
CuO
( đun nóng nhẹ CuCl2
Ag2O
nếu là MnO2, * Kết tủa trắng AgCl ¯
MnO2, PbO2
PbO2 ) * Có khí màu vàng lục : Cl2
* Dung dịch Brôm * Làm mất màu da cam của
* Khí H2S ddBr2
Khí SO2
* Xuất hiện chất rắn màu vàng
(S )
* Nước vôi trong bị đục ( do
Khí CO2 , SO2 * Nước vôi trong
kết tủa ) : CaCO3 ¯ , CaSO3 ¯
Khí SO3 * dd BaCl2 * Có kết tủa trắng : BaSO4 ¯
Khí HCl ; H2S * Quì tím ® đỏ
Khí NH3 * Quì tím tẩm * Quì tím ® xanh
nước * Quì tím mất màu ( do
Khí Cl2
HClO )
Khí O2 * Than nóng đỏ * Than bùng cháy
* Đốt trong không * Cháy, ngọn lửa màu xanh
Khí CO
khí nhạt
* Tiếp xúc không * Hoá nâu : do chuyển thành
NO
khí NO2
H2 * Đốt cháy * Nổ lách tách, lửa xanh
* dung dịch muối của axit mạnh và bazơ yếu như : AgNO3, Al(NO3)3, NH4Cl,
(NH4)2SO4, NH4NO3 ) làm quỳ tím ® đỏ.
* dung dịch muối của axit yếu và bazơ mạnh ( như : Na 2CO3, NaHCO3, Na2S,
Na2SO3…
K 2CO3, KHCO3, K2S, K2SO3 ) làm quỳ
tím ® xanh.
* dung dịch muối hiđrosunfat ( như NaHSO 4, KHSO4 …) có tính chất như
H2SO4 làm quỳ tím ® đỏ.
CÁC DẠNG TOÁN HÓA HỌC THƯỜNG GẶP
Dạng I:Tính theo phương trình hoá học
-Trường hợp bài toán cho số liệu của một chất trong phản ứng(toán phản
ứng hết)
B1:Viết PTHH
B2:Tính số mol chất bài cho.
B3:Dựa vào PTHH suy ra số mol chất cần tìm.
B4:Tính khối lượng hoặc thể tích của chất cần tìm.
-Trường hợp bài toán cho số liệu của hai chất trong 1 phản ứng(toán phản
ứng có dư)
Cách 1:
B1: Viết PTHH
B2: Tính số mol các chất bài cho.
B3: So sánh số mol A :B= nA (BR) : nB (BR)
nA (PT) nB (PT)
+ Số mol nào nhỏ,phản ứng hết.Các số mol còn lại trong PTHH tính theo
số mol này.
+ Số mol nào lớn,phản ứng dư.Tính n dư=n bài ra-n phản ứng.
B4: Tính theo yêu cầu của bài toán.
Cách 2:
B1:Viết PTHH
B2:Tính số mol các chất bài cho.
B3:Lập tỷ lệ số mol theo PTHH
A + B C + D
Theo bài ra a b (a<b) (mol)
Theo PTHH a a a a (mol)
Sau phản ứng 0 b-a a a (mol)
B4:Tính theo yêu cầu bài toán

Dạng II:Lập hệ phương trình 2 ẩn.


B1: Viết đầy đủ các PTHH.
B2: Đặt ẩn cho số mol hoặc khối lượng chất cần tìm,suy ra số mol của các
chất còn lại trong phản ứng.
B3: Lập hệ PT 2 ẩn dựa vào PTHH và dữ kiện bài ra.
B4: Giải hệ PT 2 ẩn,tìm số mol mỗi chất trong hỗn hợp.
B5: Tính theo yêu cầu của bài toán.

Dạng III:Xác định tên kim loại.


A,Dạng toán không phải biện luận(Đã cho hoá trị của kim loại cần tìm):
B1: Đặt công thức của kim loại bằng 1 chữ cái in hoa.
B2: Viết PTHH xảy ra.
B3: Đặt số mol hoặc kh?i lu?ng mol chất đã cho,tính số mol hoặc số gam
chất có liên quan theo PTHH.
B4: Lập PT hoặc hệ PT toán học ,giải tìm ra NTK của kim loại,tên chất.
B,Dạng toán phải biện luận(chưa rõ hoá trị của kim loại cần tìm):
-Cách giải tương tự dạng A.
Bổ sung:+Gọi số hoá trị cho kim loại cần tìm .
+Sau khi lập PT hoặc hệ PT toán học,lập bảng biện luận:
N 1 2 3
M ? ? ?
+Tìm giá trị thoả mãn nhất.
Dạng IV:Kim loại phản ứng với muối của kim loại yếu hơn
(Khối lượng kim loại tăng,khối lượng kim loại giảm)
B1:Viết PTHH.
B2:Gọi số mol hoặc số gam của kim loại đã tham gia phản ứng khối
lượng kim loại đã tham gia phản ứng và khối lượng kim loại tạo thành sau phản
ứng(Theo PTHH).
B3:Tính khối lượng kim loại tăng hoặc giảm.
m kim loại tăng = m kim loại được giải phóng - m kim loại tan.
m kim loại giảm = m kim loại tan - m kim loại được giảiphóng.
B4:áp dụng tìm số mol (khối lượng) kim loại.
B5:Tính theo yêu cầu bài toán.

You might also like