Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG


----------

cuu duong than cong . com


BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

THÔNG TIN SỐ

Đề tài:

TÌM HIỂU VỀ ĐIỀU CHẾ VÀ

GIẢI ĐIỀU CHẾ QPSK

Giảng viên hƣớng dẫn: PGS. TS Nguyễn Văn Đức

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Xuân Chính MSSV 20140466

Bùi Trung Kiên MSSV 20142379

Lê Tuấn Tâm MSSV 20143937

Âu Đình Tiến MSSV 20144457

Hà Nội - 05/2017
1

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
MỤC LỤC

MỤC LỤC................................................................................................................................................2
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.................................................................................................................3
LỜI NÓI ĐẦU..........................................................................................................................................4
Phần 1: Trình bày bài tập lớn................................................................................................................5

cuu duong than cong . com


CHƢƠNG I – GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ..................................................5
1.1 Định nghĩa..................................................................................................................................5
1.2 Điều chế số..................................................................................................................................7
1.2.1 Điều chế tín hiệu.................................................................................................................7
1.2.2 Nguyên lí của điều chế........................................................................................................7
1.2.3 Điều chế số...........................................................................................................................8
1.2.4 Tại sao phải điều chế số?....................................................................................................8
1.2.5 Các phƣơng pháp điều chế số thông dụng.......................................................................8
1.2.6 Giải điều chế........................................................................................................................9
Chƣơng II – ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ QPSK..................................................................10
2.1 Điều chế QPSK.........................................................................................................................10
2.2 Giải điều chế QPSK.................................................................................................................14
2.3 Tỷ lệ lỗi bit BER (bit error rate)............................................................................................16
Chƣơng III – MÔ PHỎNG...............................................................................................................19
3.1. Mã nguồn mô phỏng trên MATLAB....................................................................................19
3.2. Kết quả mô phỏng...................................................................................................................21
Chƣơng IV – KẾT LUẬN.................................................................................................................23
Phần 2. Tài liệu tham khảo...................................................................................................................24

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1 Sơ đồ khối hệ thống thông tin số...................................................................................................5
Hình 2 Bảng thông tin về các loại điều chế...............................................................................................7
Hình 3 Sơ đồ khối của bộ điều chế QPSK...............................................................................................10
Hình 4 Thành phần I, Q của điều chế QPSK...........................................................................................11
Hình 5 Giản đồ pha của điều chế QPSK..................................................................................................11
Hình 6 Ví dụ về điều chế QPSK..............................................................................................................12

cuu duong than cong . com


Hình 7 Sự thay đổi sóng mang theo chuỗi bit đầu vào..........................................................................13
Hình 8 Sơ đồ khối của bộ giải điều chế QPSK........................................................................................14
Hình 9 Biểu đồ chòm sao điều chế..........................................................................................................21
Hình 10 Tỉ lệ lỗi bit BER.........................................................................................................................22

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
LỜI NÓI ĐẦU

Trong kỹ thuật thông tin, khi muốn truyền thông tin đi xa người ta phải chuyển
tần số của tín hiệu tin tức lên một tần số cao hơn rất nhiều. Phương pháp để thực hiện
chuyển phổ của tín hiệu tin tức lên vùng có tần số cao hơn đó là điều chế, bằng cách sử
dụng các mạch trộn tần. Ở phía máy thu phải có một quá trình chuyển đổi ngược lại,

cuu duong than cong . com


quá trình đó là tách sóng (giải điều chế).

Để hiểu và nắm vững hơn các kiến thức liên quan tới điều chế và giải điều chế
chúng em quyết định chọn tìm hiểu về điều chế và giải điều chế QPSK – một trong
những loại điều chế đơn giản nhưng cũng không kém phần thiết thực trong hệ thống
thông tin số ngày nay.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phần 1: Trình bày bài tập lớn

CHƢƠNG I – GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ

1.1 Định nghĩa

Hệ thống thông tin là hệ thống được xây dựng nên nhằm mục đích truyền
cuu duong than cong . com
tin tức từ bên phát đến bên thu.Một hệ thống thông tin tổng quát gồm có 3 khâu
chính:nguồn tin,kênh tin và nhận tin.Nguồn tin là nơi sản sinh ra hay chứa các
tin cần truyền đi.Kênh tin là môi trường truyền lan thông tin, đồng thời cũng sản
sinh ra nhiễu phá hủy tin.Nhận tin là cơ cấu khôi phục lại thông tin ban đầu từ
tín hiệu lấy ra ở đầu ra của kênh tin.

Hầu hết các tín hiệu đưa vào hệ thống thông tin số là tín hiệu tương tự.

Ta có sơ đồ khối chức năng của hệ thống thông tin số đầy đủ là:

Hình 1. Sơ đồ khối hệ thống thông tin số

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Khối mã hóa nguồn:giảm số bít nhị phân yêu cầu để truyền bản tin.Việc này có
thể xem như là loại bỏ các bit dư không cần thiết,giúp cho băng thông truyền đạt
hiệu quả hơn.

Khối mật mã hóa:làm nhiệm vụ mật mã hóa bản tin gốc nhằm mục đích an
ninh.Nó bao gồm cả sự riêng tư và xác thực.
Khối mã hóa kênh:làm nhiệm vụ đưa thêm các bit dư vào các tín hiệu số theo

cuu duong than cong . com


một quy luật nào đó,nhằm giúp cho bên thu có thể phát hiện và thậm chí sửa lỗi
xảy ra trên kênh truyền. Việc này chính là mã hóa điều khiển lỗi,về quan điểm tin
tức,là tăng thêm độ dư.

Giải mã hóa nguồn, giải mật mã và giải mã hóa kênh được thực hiện ở bộ thu,
các quá trình này ngược lại với quá trình mã hóa bên phát.

Khối ghép kênh có thể giúp cho nhiều tuyến thông tin có thể cùng chia sẻ một
đường truyền vật lý chung như là cáp, đường truyền vô tuyến...Trong thông tin số,
kiểu ghép kênh thường là ghép kênh phân chia theo thời gian(TDM),sắp xếp các
từ mã PCM nhánh vào trong một khung TDM.Tốc độ ghép kênh sẽ gấp N lần tốc
độ bt của tín hiệu PCM nhánh. Khối tách kênh bên thu phân chia dòng bit thu
thành các tín hiệu PCM nhánh.

Khối điều chế giúp cho dòng tín hiệu số có thể truyền đi qua một phương
tiện vật lý cụ thể theo một tốc độ cho trước, với mức độ méo chấp nhận được, yêu
cầu một băng thông tần số cho phép.Khối điều chế có thể thay đổi dạng xung,dịch
chuyển phổ tần số của tín hiệu đến một băng thông khác phù hợp.

Khối đa truy cập liên quan đến các kỹ thuật hoặc nguyên tắc nào đó,cho phép
nhiều cặp thu phát cùng chia sẻ một phương tiện chung.Chia sẻ tài nguyên thông
tin hạn chế của các phương tiện truyền dẫn.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2 Điều chế số

1.2.1 Điều chế tín hiệu

- Là quá trình biến đổi một hay nhiều thông số của một tín hiệu tuần hoàn theo
sự thay đổi một tín hiệu mang thông tin cần truyền đi xa. Tín hiệu tuần hoàn gọi là
sóng mang. Tín hiệu mang thông tin gọi là tín hiệu được điều chế. Ở đầu thu bộ giải

cuu duong than cong . com


điều chế sẽ dựa vào sự thay đổi thông số đó của sóng mang tái tạo lại tín hiệu mang
thông tin ban đầu. Các thông số của sóng mang được dùng trong quá trình điều chế có
thể là biên độ, pha, tần số.

1.2.2 Nguyên lí của điều chế


Nguyên lý của điều chế là làm cho tin tức biến đổi theo sóng mang

Thay đổi thông số sóng mang

Vam(t) = Ac.cos(2πfct + φc) (1.2.2.1)


Các thành phần mang thông tin: Ac(t), fc(t), φc(t)

Dựa vào sự thay đổi của một trong ba thành phần mang thông tin người ta chia điều
chế số thành một số loại cơ bản sau

Analog Digital
Ac(t) amplitude modulation
fc(t) frequency modulation
φc(t) phase modulation
Ac(t) and φc(t) QAM
Hình 2. Bảng thông tin về các loại điều chế

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2.3 Điều chế số

- Là quá trình 1 trong ba thông số biên độ, tần số và pha của sóng mang
được thay đổi theo tín hiệu (hay luồng số) đưa vào điều chế để thông tin của
sóng mang phù hợp với đường truyền.

- Sự khác biệt giữa điều chế tương tự và số là tín hiệu tương tự vô hạn
mức, người ta dùng tín hiệu nguồn làm biến đổi sóng mang để truyền đi. Còn

cuu duong than cong . com


điều chế số thì khác, có hữu hạn mức, tín hiệu nguồn được gán vào các mức
(biên độ, tần số, pha) rồi truyền, qua đường truyền, mức tín hiệu đó có thể không
còn nguyên vẹn ở mức đó nhưng nếu nó chưa nhiễu quá (nhảy sang mức khác)
mà vẫn ở gần mức gốc thì người ta vẫn nhận được và khôi phục lại được còn tín
hiệu tương tự thì không thực hiện được. Tuy nhiên, công nghệ chế tạo điều chế
số lại phức tạp hơn điều chế tương tự.

1.2.4 Tại sao phải điều chế số?

- Để truyền tín hiệu đi xa

- Điều chế số làm giảm băng thông nên có hiệu quả sử dụng phổ cao (giảm băng
thông, tăng số lượng kênh thông tin được ghép vào luồng băng gốc số).

- Phù hợp với các hệ thống đòi hỏi hiệu quả phổ lớn nhờ điều chế nhiều mức.

1.2.5 Các phương pháp điều chế số thông dụng

- Tùy theo các thông số được sử dụng để mang tin có thể là: biên độ A, tần số f,
pha φ hay tổ hợp giữa chúng mà ta có các kiểu điều chế khác nhau: ASK, FSK, PSK,
QAM…

- Điều chế khoá dịch biên độ ASK (Amplitude Shift Keying): sóng điều biên
được tạo ra bằng cách thay đổi biên độ sóng mang theo biên độ tín hiệu băng gốc.

- Điều chế khoá dịch tần số FSK (Frequency Shift Keying): sóng điều tần được
tạo ra bằng cách thay đổi tần số sóng mang theo biên độ tín hiệu băng gốc.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Điều chế khoá dịch pha PSK (Phase Shift Keying): sóng điều tần được tạo
ra bằng cách thay đổi pha sóng mang theo biên độ tín hiệu băng gốc.

- Điều chế vừa kết hợp biên độ và pha hay điều chế cầu phương QAM
(Quadrature Amplitude Modulation).
1.2.6 Giải điều chế

Là quá trình ngược lại với quá trình điều chế .Trong quá trình thu được có một
trong các tham số: biên độ, tần số, pha của tín hiệu sóng mang được biến đổi theo tín

cuu duong than cong . com


hiệu điều chế và tùy theo phương thức điều chế mà ta có được các phương thức giải
điều chế thích hợp để lấy lại thông tin cần thiết.
Như vậy điều chế và giải điều chế là khâu không thể thiếu trong một hệ thống
thông tin số.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chƣơng II – ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ QPSK

2.1 Điều chế QPSK


QPSK (Quadrature Phase Shift Keying) là điều chế pha cầu phương (điều chế
pha vuông góc). Trong kỹ thuật này, dữ liệu cần truyền sẽ được truyền đi từng
bộ 2 bit, mỗi bộ 2 bit này được gọi là một ký hiệu (symbol). Mỗi vị trí pha là
một symbol.

cuu duong than cong . com


- Sơ đồ

Carrier wave

Raised
cosine X
filter
+
Output
Nonreturn
Binary Data binary
to-zero level Demultiplexer
Senquence senquency
encoder +

Raised
cosine X
filter

Carrier wave

Hình 3.Sơ đồ khối của bộ điều chế QPSK

Bộ chuyển đổi nối tiếp sang song song chia data thành 2 luồng tín hiệu có
tốc độ bằng một nửa tốc độ data. Mỗi luồng tín hiệu dùng 2 bit để biểu diễn một
symbol. Do sóng mang đến 2 bộ điều chế lệch pha nhau 900 nên hai thành phần I
và Q vuông góc với nhau và sau khi qua bộ cộng sẽ tạo nên giản đồ 4 trạng thái
pha.
Thành phần I: pha 0 và 180 độ
Thành phần Q: pha 90 và 270 độ

10

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
I Q

R
R
cuu duong than cong . com
data I data Q

Hình 4.Thành phần I, Q của điều chế QPSK

Giản đồ pha:

Symbol Pha
11 450
01 1350

00 2250
10 3150

Hình 5.Giản đồ pha của điều chế QPSK

11

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ về điều chế QPSK:

cuu duong than cong . com

Hình 6. Ví dụ về điều chế QPSK

12

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ về sự thay đổi của sóng mang theo chuỗi bit vào

cuu duong than cong . com

Hình 7.Sự thay đổi sóng mang theo chuỗi bit đầu vào.

13

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.2 Giải điều chế QPSK
- Sơ đồ khối

Threshold = 0

Low Matched Decision


pass
filter device
filter
ᵩ1 (t)
cuu duong than cong . com
Received
Signal
In-phase channel

Multiplexer
Output

x(t)

Low
Matched Decision
pass
filter device
filter

ᵩ2 (t) Quadrature channel


Threshold = 0

Hình 8.Sơ đồ khối của bộ giải điều chế QPSK

- Nguyên lý hoạt động

+ Giai đoạn 1: chuyển tín hiệu ở băng tần thông dải r(t) sang tín hiệu ở băng tần
thông thấp (băng gốc) bằng cách nhân nó với tín hiệu sóng mang tương ứng nhằm mục
đích triệt tiêu thành phần sóng mang.

Nhân tín hiệu với


sin( 2 f c t ta thu được tín hiệu I, nhân tín hiệu với c
cos( 2 f t ) ta thu
)
được tín hiệu Q.
Tín hiệu băng gốc: r(t Ac 2 f ct với (n 1) (n=0,1 là bit truyền vào)
) cos( )

Ta có:
14

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
v(t) r ( t ). A c 2 f ct A c cos( 2 f c ). A c cos( 2 f c t )
cos( ) t

(2.2.1)

v(t) 2 2
A 2 w t ) cos( 2 w t A 2w t cos
cos( c c [cos( c

c
) c
) ]

(2.2.2)

Sau đó đưa v(t) qua bộ lọc thông thấp (LPF), tác dụng của bộ lọc thông thấp giúp loại
bỏ các thành phần có tần số cao của sóng mang, giữ lại những thành phần tần số thấp
(tín hiệu băng gốc).

cuu duong than cong . com


z
dt
Tb

v(t)
Tb
2
A c [cos( 2 w t
c
) cos
)
với T là chu kì truyền 1 bit
b
0 0

(2.2.3)

sin( 2 w t
2
2 c
) Tb Ac
z A 2wc b
) sin ]
c [sin( T
2wc 0 2wc

(2.2.4)

Với 0 ta có Ac
2

z sin( 2 w c T b )
2wc
(2.2.5)
Với ta có z
2
Ac
sin( 2 w c T b )
2wc

(2.2.6)

+ Giai đoạn 2: là giai đoạn quyết định. Giai đoạn này thực hiện đưa tín hiệu z
qua bộ phát hiện ngưỡng, bộ phát hiện ngưỡng sẽ gồm có bộ so sánh ngưỡng
(Threshold comparator) để chuyển tín hiệu được lọc thông thấp z thành tín hiệu có
dạng xung vuông và bộ ánh xạ kí tự (Symbol mapping) giúp chuyển đổi từ tín hiệu
dạng xung vuông thành tín hiệu số dạng bit

+ Giai đoạn 3: từ 2 chuỗi bit I, Q thu được ta đưa qua bộ ghép kênh mux để khôi
15

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
phục tín hiệu ban đầu.

16

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.3 Tỷ lệ lỗi bit BER (bit error rate)
Trong một hệ thống QPSK thì tín hiệu nhận được xuất hiện thêm nhiễu trắng,
đây là nhiễu cộng tuân theo quy luật của hàm mật độ phân bố xác suất Gauss. Ta có thể
biểu diễn tín hiệu nhận được như sau:

y x n , trong đó x
A, A là tín hiệu QPSK thu được sau điều

cuu duong than cong . com


chế, n là nhiễu trắng tuân theo quy luật của hàm mật độ phân bố xác suất Gauss:

1
x
2
2

Pb e
2 / 2
dx =Q( 2 b
)
2
A 2 /2

(2.3.1)

2
x
Với Q(x) 1
e 2
dx là hàm phân phối chuẩn
2 x

Trong đó: - là phương sai của biến ngẫu nhiên


2
E A
- b
là tỉ lệ nhiễu trên tín hiệu (SNR) ( N 0
2
)
b
N 0
N 0

Xác suất lỗi trung bình sẽ được tính như sau:


Tín hiệu nhận được: x(t)=si(t)+w(t) i=1,2,3,4 sẽ cho

(2.3.2)

(2.3.3)

Hệ QPSK đồng bộ có thể coi là 2 hệ PSK làm việc song song dùng 2 sóng mang vuông
pha. Xác suất lỗi trung bình của một hệ PSK là

17

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
(2.3.4)

18

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các kênh đồng pha và vuông pha là độc lập với nhau. Kênh đồng pha quyết định một
bit,
kênh vuông pha quyết định bit thứ 2. Xác suất quyết định đúng cả 2 bit là:

(2.3.5)
Xác suất trung bình lỗi ký hiệu sẽ là:

cuu duong than cong . com


(2.3.6)

Khi >>1 có thể bỏ qua số hạng thứ 2 và ta được:

(2.3.7)

Công thức này có thể rút ra bằng cách khác:


Do sơ đồ không gian tín hiệu là đối xứng, nên

(2.3.8)

i là điểm báo hiệu mi. Ví dụ chọn m1, các điểm gần nó nhất là m2 và m4 và d12=d14=
2E. Giả sử E/N0 đủ lớn để bỏ qua đóng góp của m3 đối với m1. Khi có lỗi nhầm m1
thành m2hoặc m4 sẽ cho một lỗi bit đơn, còn nhầm m1 thành m3 sẽ có 2 bit lỗi. Khi
E/N0 đủ lớn,hàm khả năng của 2 bit trong ký hiệu mắc lỗi nhỏ hơn đối với bit đơn
nên có thể bỏ quam3 trong việc tính P3 khi m1 được gửi. Do ký hiệu trong QPSK có
2 bit nên E=2Eb
Hay

(2.3.9)

Khi dùng mã Gray đối với 2 bit đên tốc độ chính xác của bit lỗi trung bình là:

19

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
(2.3.10)

cuu duong than cong . com

20

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chƣơng III – MÔ PHỎNG
3.1. Mã nguồn mô phỏng trên MATLAB
close
all;
clear;
clc;

Nb = 10000; % Tong so bit


fs = 1000; % Tan so lay mau
Ts = 1/fs; % Chu ki lay mau
T = 1; % Chu ki tin hieu

cuu duong than cong . com


% Tao chuoi bit
b = randi([0,1],1,Nb);
% Ma hoa NRZ
s = 2*b - 1;
% Tach bit I,Q
sI = s(1:2:end)*sqrt(2)/2;
sQ = s(2:2:end)*sqrt(2)/2;
%Thiet ke bo loc cos nang
beta = 0.5;
pt = rcosdesign(beta, 1, fs);
pt(end) = [];
pt = pt/norm(pt);
%Truyen tin hieu qua song mang
t = 0:Ts:Nb/2*T-Ts;
fc = 100;
xt = kron(sI,pt).*sin(2*pi*fc*t) + kron(sQ,pt).*cos(2*pi*fc*t);
%Thiet ke bo loc
fcat = 150;
fcn = fcat/(fs/2); % Do fcn phai nho hon nua toc do lay
mau
[B,A] = butter(5,fcn);
ht = pt(end:-1:1); % Dap ung xung cua bo loc Matched
filter

figure(2)
for i=1:2:length(b)
if b(i)==0 && b(i+1)==0
S((i+1)/2)=exp(1i*pi/4);
elseif b(i)==0 && b(i+1)==1
S((i+1)/2)=exp(1i*3*pi/4);
elseif b(i)==1 && b(i+1)==1
S((i+1)/2)=exp(1i*5*pi/4);
elseif b(i)==1 && b(i+1)==0
S((i+1)/2)=exp(1i*7*pi/4);
end
end
figure(1)
Es = var(S);
21

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Eb = Es/2;
SNR_db=6;
N_0=Eb/10^(SNR_db/10); N=sqrt(N_0/2)*(randn(size(S))
+1i*randn(size(S))); R=S+N;
plot(R,'.');
hold on;
plot(S,'r*');
hold on;
t0=0:0.01:2*pi;
plot(exp(1i*t0),'r--');
xlabel('I');

cuu duong than cong . com


ylabel('Q');
title('Bieu do chom sao tin hieu');

%Giai dieu che


SNR_Range = 0:2:20;
BER_Range = zeros(1,length(SNR_Range));
for SNR = SNR_Range
ber = 0;
%Tin hieu thu
yt = awgn(xt,SNR);
%Qua bo loc thong thap
yI1 = filter(B,A,yt.*sin(2*pi*fc*t));
yQ1 = filter(B,A,yt.*cos(2*pi*fc*t));
%Qua bo loc MF
yI2 = filter(ht,1,yt.*sin(2*pi*fc*t));
yQ2 = filter(ht,1,yt.*cos(2*pi*fc*t));
%Giai ma, khoi phuc chuoi bit
SI = sign(yI2(fs:fs:end));
SQ = sign(yQ2(fs:fs:end));
S = [SI; SQ];
S = reshape(S, [1, Nb]);
b1 = (S+1)/2;
% Tinh BER
err = sum(xor(b,b1))
ber = ber+err/Nb;

BER_Range(:,(SNR-SNR_Range(1))/(SNR_Range(2)-SNR_Range(1))+1) =
ber;

end;

figure(2)
semilogy(SNR_Range,BER_Range(1,:));
xlabel('SNR [dB]');
ylabel('BER');
title('Ti le loi bit BER');

22

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3.2. Kết quả mô phỏng

cuu duong than cong . com

Hình 9Biểu đồ chòm sao điều chế

23

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cuu duong than cong . com

Hình 10Tỉ lệ lỗi bit BER

24

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chƣơng IV – KẾT LUẬN

Điều chế QPSK hiện nay được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống thông tin vi
ba, vệ tinh hay hệ thống thông tin di động CDMA (DSSS-QPSK). Phương thức điều
chế này có thể xem là một phương thức điều chế hiệu quả cho các ứng dụng truyền tin
bằng vô tuyến vì nó đảm bảo xác suất lỗi bít thấp nhất đối với một mức tín hiệu thu đã

cuu duong than cong . com


định khi đo trên một chu kỳ tín hiệu.

Phần tìm hiểu về điều chế và giải điều chế QPSK giúp chúng em hiểu thêm về
hệ thống thông tin số cũng như phương thức điều chế số này. Phần tìm hiểu của nhóm
chúng em vẫn còn hạn chế và thiếu sót mong được thầy cùng các bạn góp ý.

25

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phần 2. Tài liệu tham khảo
[1] Bài giảng Mô phỏng hệ thống thông tin truyền thông, Chương 4: Mô phỏng tín hiệu và quá
trình thu phát, TS. Nguyễn Đức Nhân – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.

[2] Bài giảng Mô phỏng hệ thống thông tin truyền thông, Chương 5: Mô phỏng kênh thông tin,
TS. Nguyễn Đức Nhân – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.

[3] Bài giảng Thông tin số, Chương 4: Truyền tin số qua kênh băng thông dải, TS. Trị nh Anh Vũ –

cuu duong than cong . com


Đại học Công nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội .

[4] http://www.ni.com/white-paper/3876/en/

Truy nhập lần cuối ngày 6/5/2017

[5]
http://propagation.ece.gatech.edu/ECE6390/project/Fall2007/CrescentComm/team8/modulation.ht
ml

Truy nhập lần cuối ngày 7/5/2017

26

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like