Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

TẬP HUẤN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

GV. Lượng Văn Quốc


(ĐT: 0906692262, Email: luongvanquoc@ufm.edu.vn)

Nội dung 5 buổi theo các chủ đề:


1-Tổ chức hướng dẫn sinh viên tìm tài liệu, chọn đề tài, xây dựng đề cương nghiên cứu.
2-Tổ chức hướng dẫn sinh viên khảo sát và thu thập dữ liệu.
3-Tổ chức hướng dẫn sinh viên sử dụng phần mềm Mendeley, SmartPLS.
4-Tổ chức hướng dẫn sinh viên viết báo cáo nghiên cứu khoa học.
5-Tổ chức hướng dẫn sinh viên hoàn thiện báo cáo, check đạo văn, chỉnh sửa theo góp ý
của hội đồng.

1. Bố cục của bài NCKH


2. Cách chọn đề tài nghiên cứu, tìm giảng viên hướng dẫn
3. Các nguồn tài liệu uy tín
4. Cách thức thực hiện bài khảo sát và tìm hiểu cách chạy dữ liệu
Lưu ý quan trọng:
✓ Bắt buộc kiểm tra đạo văn trước khi nghiệm thu đề tài (phần mềm
Turnitin)
✓ Trích dẫn theo chuẩn APA, quản lý TLTK bằng Mendeley.
Xem thêm Hướng dẫn sử dụng Mendeley
https://www.youtube.com/watch?v=FGeTlnFx8hM
✓ Lý thuyết liên quan (Theory), các khái niệm nghiên cứu: định
nghĩa, thang đo gốc.
✓ Nghiên cứu định tính: Phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm.
✓ Phân tích định lượng bằng phần mềm SmartPLS.
1. Bố cục của bài NCKH:

1
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1.1 Từ lý thuyết
1.1.2 Từ thực tiễn
1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.5.1 Đóng góp về mặt khoa học
1.5.2 Đóng góp về mặt thực tiễn
1.6 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN

2.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH


2.3 LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐÃ THỰC
HIỆN

2
2.4 XÁC ĐỊNH KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU
2.5 PHÁT TRIỂN CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
2.6 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

3.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH


3.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính
3.3.2 Mục đích của phỏng vấn tay đôi và thảo luận nhóm
3.3.3 Đối tượng tham gia phỏng vấn tay đôi và thảo luận nhóm
3.3.4 Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu để phỏng vấn tay đôi và
thảo luận nhóm
3.3.5 Tiến hành phỏng vấn tay đôi và thảo luận nhóm

3.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH


3.4.1 Kết quả khám phá các khái niệm nghiên cứu và mối quan hệ
giữa các khái niệm
3.4.2 Kết quả phát triển thang đo
3.4.3 Kết luận về kết quả nghiên cứu định tính

3.5 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG


3.5.1 Thiết kế thang đo
3.5.2 Phương pháp thu thập dữ liệu định lượng
3.5.2.1 Cỡ mẫu
3.5.2.2 Phương pháp lấy mẫu

3
3.5.2.3 Thu thập dữ liệu
3.5.3 Phương pháp phân tích dữ liệu định lượng
3.5.3.1 Phương pháp kiểm định mô hình đo lường
3.5.3.2 Phương pháp kiểm định mô hình cấu trúc
3.5.3.3 Phương pháp kiểm định vai trò của biến trung gian
3.5.3.4 Phương pháp kiểm định sự khác biệt

3.6 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ


3.6.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo
3.6.2 Kết luận về thang đo dùng cho nghiên cứu chính thức
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 PHÂN TÍCH MẪU KHẢO SÁT CHÍNH THỨC

4.2 ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÂN TỐ BẬC HAI VÀ


NHÂN TỐ BẬC NHẤT TRONG NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC

4.3 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG


4.3.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo
4.3.2 Đánh giá độ tin cậy nhất quán nội bộ
4.3.3 Đánh giá giá trị hội tụ
4.3.4 Đánh giá độ giá trị phân biệt

4.4 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH CẤU TRÚC


4.4.1 Đánh giá sự đa cộng tuyến
4.4.2 Đánh giá mối quan hệ trong mô hình cấu trúc
4.4.3 Đánh giá hệ số xác định R2
4.4.4 Đánh giá hệ số tác động f2

4
4.4.5 Đánh giá sự liên quan của dự báo Q2
4.4.6 Đánh giá hệ số q2

4.5 XEM XÉT VAI TRÒ CỦA BIẾN TRUNG GIAN

4.6 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT


4.6.1 Phân tích đa nhóm theo giới tính
4.6.2 Phân tích đa nhóm theo độ tuổi
4.6.3 Phân tích đa nhóm theo tần suất mua

4.7 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC


TÓM TẮT CHƯƠNG 4

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý NGHIÊN CỨU

5.1 KẾT LUẬN


5.1.1 Kết luận về kiểm định mô hình, giả thuyết nghiên cứu
5.1.2 Kết luận về phát triển thang đo các khái niệm nghiên cứu
5.1.3 Kết quả đạt được của đề tài

5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ


5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
TÓM TẮT CHƯƠNG 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Xem thêm các video sau:


Hướng dẫn viết chương 1
https://www.youtube.com/watch?v=5cN9qqePdnQ

5
Hướng dẫn viết chương 2
https://www.youtube.com/watch?v=LHdt4RAFxhI
Hướng dẫn viết chương 3
https://www.youtube.com/watch?v=RXDTNsLUzNU
Hướng dẫn viết chương 4
https://www.youtube.com/watch?v=8TMPYnCDf5U
Hướng dẫn viết chương 5
https://www.youtube.com/watch?v=U4bwJheKtMM
2. Cách chọn đề tài nghiên cứu, tìm giảng viên hướng dẫn:
Cách chọn đề tài NC: Từ ý tưởng của nhóm hoặc từ quan sát thực trạng nào
đó liên quan đến lĩnh vực kinh doanh, marketing mà giải quyết điều đó sẽ có
ý nghĩa khoa học và/ hoặc thực tiễn kinh doanh. Hướng đề tài nên tập trung
vào các vấn đề quản trị kinh doanh và cần nắm bắt xu hướng hiện nay như:
chuyển đổi số, công nghệ số, phát triển xanh và bền vững.
Tìm giảng viên hướng dẫn: Thông qua mối quan hệ cá nhân, CVHT, giảng
viên giảng dạy các môn (nhất là môn PPNC trong KD), từ sự giới thiệu, tìm
hiểu thông tin về hướng NC của GV phù hợp với chủ đề của nhóm dự định
NC.
Xem thêm các video sau:
Tổng quan về NCKH của sinh viên
https://www.youtube.com/watch?v=L-8uVXnYt2o
Quyết định lựa chọn đề tài
https://www.youtube.com/watch?v=9LYGRH6rFEU
https://www.youtube.com/watch?v=Px31l3okUdw&t=3s
Hướng dẫn viết giấy đăng ký đề tài

6
https://www.youtube.com/watch?v=PtHxejc2SwM
Một số bài báo, báo cáo NCKH của sinh viên, luận văn thạc sỹ
http://www.mediafire.com/folder/qgzhw61ojsjhy/bai_mau
3. Các nguồn tài liệu uy tín:
Để lược khảo các NC trước và lý thuyết nền được sử dụng, nên tìm đọc
các ebook, tinh lọc các NC trước liên quan từ các bài báo trong và ngoài
nước có uy tín: Các NC trong nước thuộc các Tạp chí trong danh mục Hội
đồng giáo sư Nhà nước và các NC nước ngoài được xếp hạng ISI
(https://mjl.clarivate.com/), Scopus (https://www.scimagojr.com/). Các trang
web tra cứu chủ yếu để tải tài liệu gồm: https://scholar.google.com/, Web of
Science, cổng truy cập nguồn tin điện tử http://db.vista.gov.vn/
(ScienceDirect, ISI-Web of Knowledge, Scopus, IEEE Xplore Digital
Library, SAGE, Proquest Central,...); các nghiên cứu liên quan đã công bố
trên http://luanvan.moet.gov.vn/.
Cơ sở dữ liệu do Thư viện Trường ĐH Tài chính - Marketing cung cấp không cần tài
khoản, chỉ cần bấm link sẽ vào CSDL và tìm bài phù hợp như sau:
1. DART-Europe E-thesis Portal
Website: https://www.dart-europe.org
Truy cập tới 1,3 triệu luận văn, luận án truy cập mở từ 580 trường Đại học ở 29 quốc gia châu
Âu.
2. Global ETD
Website: http://search.ndltd.org/
CSDL có hơn 6 triệu luận văn, luận án điện tử có trong kho lưu trữ.
3. ProQuest Thesis and Dissertations Global
Website: https://www.proquest.com/?defaultdiss=true
PQDT Open có hơn 60 ngàn nhan đề luận văn, luận án truy cập mở.
4. Open Access Theses and Dissertations
Website: https://oatd.org/
OATD hiện có hơn 6 triệu luận văn, luận án từ hơn 1.100 trường cao đẳng, đại học và viện
nghiên cứu.
5. EBSCO Open Dissertations
Website: https://biblioboard.com/opendissertations/
EBSCO Open Dissertations hiện có hơn 1,5 triệu luận văn, luận án từ 320 trường.

7
Video tổng kết các nghiên cứu trước:
https://www.youtube.com/watch?v=SxvX0Brn5Kk
4. Cách thức thực hiện bài khảo sát và tìm hiểu cách chạy dữ liệu
Xem thêm một số video sau:
Xác định mô hình nghiên cứu và câu hỏi khảo sát
https://www.youtube.com/watch?v=y-VCrqMNJcE
Xây dựng bộ câu hỏi khảo sát trên Google forms
https://www.youtube.com/watch?v=vJTAERj1acY
Xác định số lượng mẫu khảo sát
https://www.youtube.com/watch?v=2tLeDoZbsnA
Cài đặt SmartPLS và chuẩn bị dữ liệu:
https://www.youtube.com/watch?v=FfP7RG2_08w
Ý nghĩa các thông tin trong SmartPLS:
https://www.youtube.com/watch?v=XLze6myoP3c;
Hướng dẫn sử dụng SmartPLS:
https://www.youtube.com/watch?v=TCFUoJKEh-w
Danh mục tài liệu tham khảo khi sử dụng Smartpls:
http://www.mediafire.com/file/oj7ucvagm59ejer/danh_muc_tai_lieu_tham_k
hao_thuc_hien_nckh_va_smartpls.docx/file

CHÚC CÁC BẠN CÓ NHIỀU NIỀM VUI VÀ ĐỘNG LỰC


ĐỂ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THÀNH CÔNG!

8
9

You might also like