Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Thiết kế mạch điều khiển bơm nước vào một tháp nước nhờ hai

bơm P1 và P2. Cả hai bơm P1 và P2 được mở ( bơm nước ) khi nước ở dưới mức 1
và vẫn mở đến khi nước chưa đạt tới mức 2 . Khi nước vừa đạt tơi mức 2 thì bơm P1 ngắt
(không bơm nước ) , chỉ còn P2 vẫn bơm. P1 vẫn ngắt cho tới khi nước lại ở dưới mức 1.
P2 vẫn mở , chỉ khi nào nước đạt tới mức 3 thì P2 mới ngắt. P2 vẫn ngắt , chỉ mở khi
nước lại xuống mức 1.

I. Phân tích lý thuyết .

Bài toán có thể được phân tích ngắn gọn như sau :
• Ban đầu khi bể chưa có nước :
- P1 bơm ,khi mực nước dưới mức 2 ( B=0) và
P1 tắt khi nước đạt tới mức 2 ( B=1)
- P2 bơm ,khi mực nước dưới mức 3 (C=0) và
P2 tắt khi mực nước đạt tới mức 3 (C=1)

• Khi bể đầy nước : Nước được xả ra ; P1 và P2 đều không hoạt động cho tới khi
mức nước xả về dưới mức 1 ( A=0)

*Quy ước: khi nước ở dưới mức A thì mức logic tương ứng của A là 0
khi nước đạt đến mức A hoặc trên mức A thì mức logic tương ứng của
A là 1. ( tương tự với mức B và mức C )
 Nhận xét :Ta thấy khoảng làm việc của P1 là mức 1 đến mức 2. Của P2 là từ mức
1 đến mức 3. Hai bơm P1, P2 hoạt động độc lập nhau nhưng cùng quy tắc , do đó
ta sẽ xét bài toán phụ chỉ có một bơm như sau :
- P bơm khi nước dưới mức 1 và vẫn bơm cho đến khi nước vừa đạt đến mức 2.
P chỉ bơm lại khi nước vừa đạt dưới mức 1 .

Cách 1:

Giả sử ban đầu nước ở dưới mức 1, trạng thái S0 ứng với A=B=0
trạng thái S1 ứng với A=1; B=0
trạng thái S2 ứng với A=B=1

i) Đồ hình trạng thái:

Z= 0

Z=1 Z=1
S0 S1 S2

Z= 0
ii) Ta có bảng trạng thái của P như sau ( Dựa vào đồ hình trạng thái ):

A B Zn Zn+1
(1) S0 0 0 0 1 lập Bảng 1
(2) S1 1 0 1 1 nhớ / lập
 Do mạch trên có tính tuần tự nên
(3) S2 1 1 1 0 xóa ta sẽ sử dụng Trigơ để điều khiển
(2) S1 1 0 0 0 nhớ / xóa bơm P.Chú ý rằng các trạng thái
trong S0; S1; S2 không phải là các
(1) S0 0 0 0 1 lập trạng thái trong được lấy từ đầu ra
Q của các trigger mà các trạng thái
trong này được hiểu là các trạng thái tương ứng của mực nước, mặt khác do chỉ có
một trạng thái ra Z để diều khiển bơm P tắt hoặc mở nên ta chỉ cần dùng 1 trigger để
mã hóa trạng thái trên.
 Ta sẽ sử dụng trigger RS để giải quyết bài toán trên, đương nhiên ta cũng có thể sử
dụng trigger JK hay trigger D; T.

Từ bảng 1 ta suy ra:


(1) A=0; B=0 là tổ hợp lập
(2) A=1; B=0 là tổ hợp nhớ
(3) A=1; B=1 là tổ hợp xóa

Ta có bảng Các-nô sau:

Set= f(A,B) A 0 1 Reset= f(A,B) A 0 1


B B
0 1 0 0 0 0
1 x 0 1 x 1

__
S= A R= B

__
Vì vậy ta đưa A vào chân S (set) và B vào
chân R (reset) của trigger. Mặt khác điều này có
thể dễ dàng suy ra một cách trực tiếp từ (1)(2)(3) .
Ta có bảng trạng thái kiểm tra hoạt động sau :

A A B P

{
0 1 0 1
Bơm
1 0 0 1
1 0 1 0

Xả
{ 1
1
0
0
0
1
1
0
0
0
0
1
Bảng 2

Bảng trạng thái thứ nhất và thứ 2 thu được kết quả giống nhau
 Vậy bài toán đã được giải quyết
Để điều khiển máy bơm P ta mắc thêm một Rơle
- P=1 BJT thông bão hòa ; Rơle đóng => máy bơm P chạy
- P=0 BJT ngắt ; Rơle mở => máy bơm P tắt

Quay trở về bài toán ban đầu :


Một cách hoàn toàn tương tự ta sẽ sử dụng 2 Trigơ RS để điều khiển 2 máy bơm P1 và
P2
P1 được điều khiển bởi A ( Set1 ) và B ( Reset 1)
P2 được điều khiển bởi A ( Set 2) và C ( Reset 2)

You might also like