PDF Chương 6 - Kế hoạch tài chính cho khởi nghiệp (dachinhsua)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

CHƯƠNG 6:

KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH


CHO KHỞI NGHIỆP
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP

01
Lập dự báo bán hàng.
02
Tính toán điểm hòa vốn

03
Lập báo cáo tài chính
04
Cấu trúc vốn và huy động vốn
khởi sự
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP

01
LẬP DỰ BÁO
BÁN HÀNG
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP
1.1 Dự báo bán hàng là gì ?
Dự báo bán hàng trong tiếng Anh là Sales
Forecast một thuật ngữ chuyên ngành được sử
dụng phổ biến trong thế giới kinh doanh. Dự báo
bán hàng là sự ước đoán về lượng bán của doanh
nghiệp, (tính bằng tiền hoặc theo đơn vị sản phẩm)
có thể bán được trong một thời kì nhất định dưới
một kế hoạch marketing đã được thông qua và
dưới một tổ hợp các điều kiện kinh tế được giả
định. Khoảng thời gian dự báo có thể là hàng
tháng, hàng quý, nửa năm hoặc hàng năm.
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP
1.2 Công dụng của dự báo bán hàng

1 2 3 4 5 6

Xác định được Giúp các Thấy được Giúp hoạch Giúp chuẩn bị Giúp hướng
khối lượng sản doanh nghiệp sản phẩm hình định các kế hoạch sản dẫn các hoạt
phẩm cần sản ước tính được thành trong chiến lực động tiếp thị,
xuất và mua
xuất hình doanh thu sẽ tương lai và cho các hoạt bán tài sản xuất và
thành trong nhận được doanh thu sẽ động quảng
tương lai dựa trong một nguyên, vật kinh doanh
nhận được để cáo, xúc tiến
trên các khoảng thời thương mại. liệu, nguồn lực khác để đạt

nguyên liệu có gian nhất định để sản xuất được các mục
những chiến
sẵn. từ hoạt động lược phát hàng hóa giúp tiêu này.
bán ra. triển mới. cho việc sản
xuất ổn định.
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP
1.3 Phương pháp dự báo bán hàng

Lấy ý kiến của ban điều Tổng hợp từ lực lượng Dựa vào kỳ vọng của
hành bán khách hàng
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP

02
TÍNH TOÁN ĐIỂM
HÒA VỐN
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP
2.1 Điểm hòa vốn là gì?

Là điểm mà tại đó doanh thu mà bạn thu


được đủ để bù đắp tất cả các chi phí mà bạn
đã bỏ ra bao gồm cả chi phí cố định và chi
phí biến đổi (tổng doanh thu = tổng chi phí).
Tại điểm này, doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh không thu được lãi nhưng cũng
không bị thua lỗ.
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP

CHI PHÍ CỐ ĐỊNH CHI PHÍ BIẾN ĐỔI

Chi phí không phụ thuộc Chi phí phụ thuộc vào số
vào số lượng mặt hàng lượng mặt hàng được bán,
được bán, chẳng hạn như chẳng hạn như chi phí sản
tiền thuê, chi phí trả cho xuất sản phẩm.
các dịch vụ như: thiết kế đồ
họa, quảng cáo và quan hệ
công chúng...
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP

2.2 CÁCH TÍNH ĐIỂM HÒA VỐN TRONG KINH DOANH MỘT SẢN PHẨM
Doanh thu = Chi phí cố định + Chi phí biến đổi + Lợi nhuận ở điểm hòa vốn
Tuy nhiên, ở điểm hòa vốn lợi nhuận bằng 0 nên có thể rút gọn công thức là:

Doanh thu = Chi phí cố định + Chi phí biến đổi


Tính sản lượng hòa vốn: Q = FC / (Po – Vc)
Hay: Điểm hòa vốn = Chi phí cố định /(Giá sản phẩm - Chi phí biến đổi)
Trong đó:
Q: Là sản lượng hòa vốn
Fc: Chi phí cố định
Vc: Chi phí biến đổi trên mỗi đơn vị sản phẩm.
Po: Giá sản phẩm.
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP

VÍ DỤ VỀ XÁC ĐỊNH ĐIỂM HÒA VỐN

Chi phí cố định trung bình 1 năm để sản xuất sản phẩm X là 210 triệu
đồng (bao gồm lương nhân viên hàng tháng, chi phí năng lượng, chi
phí lãi suất và khấu hao)
Chi phí biến đổi là 40.000 đồng/1 sản phẩm (bao gồm chi phí nguyên
vật liệu và các phụ phí khác)
Giá bán dự kiến là 100.000 VNĐ/sản phẩm
Như vậy, Q = Fc / (Po - Vc) = 210.000/(100 - 40)= 3500 (sản phẩm).
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP

03
LẬP BÁO CÁO
TÀI CHÍNH
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP
3.1 BÁO CÁO TÀI CHÍNH LÀ GÌ?

Là báo cáo kế toán cung cấp các


thông tin về tình hình tài chính, tình
hình kinh doanh và các luồng tiền
của một doanh nghiệp, đáp ứng
nhu cầu hữu ích cho số đông những
người sử dụng trong việc đưa ra các
quyết định kinh tế.
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP
Để đạt mục đích này báo cáo tài chính phải cung cấp
những thông tin của một doanh nghiệp về:

TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU

DOANH THU, CHI CÁC LUỒNG TIỀN


PHÍ, LÃI VÀ LỖ,...
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP

Ý NGHĨA
- Cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh.

- Cho phép kiểm tra, phân tích, đánh giá.

- Giúp các đối tượng sử dụng thông tin đưa ra các quyết định
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP
YÊU CẦU, NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1. Yêu cầu:
Trung thực và hợp lý
2. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính:
Hoạt động liên tục.
Cơ sở dồn tích.
Nhất quán.
Trọng yếu và tập hợp.
Bù trừ.
Có thể so sánh.
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP
HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1. Phân loại:
– Theo mức độ khái quát
– Theo cấp quản lý
– Theo mức độ tiêu chuẩn

2. Hệ thống báo cáo tài chính DN:


CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP
Bảng cân đối kế toán
Khái niệm: Là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài
sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.

Đặc điểm
-Phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản (TS), và nguồn vốn (NV)
theo một hệ thống chỉ tiêu được quy định thống nhất.
-Phản ánh TS, NV dưới hình thức giá trị.
-Phản ánh “tình hình tài chính của DN” ở một thời điểm
nhất định :
Các nguồn lực kinh tế mà DN kiểm soát;
Quyền lợi của chủ nợ đối với các nguồn lực đó;
Giá trị mà chủ sở hữu có trong doanh nghiệp.
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP

Các yếu tố của bảng cân đối kế toán (CĐKT)


Tài sản: Là nguồn lực do DN kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai.
Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà DN phải thanh toán từ các
nguồn lực của mình.
Nguồn vốn chủ sở hữu : Là giá trị vốn của DN; = Giá trị Tài sản – Nợ phải trả
Nguồn số liệu lập BCTC:
– Bảng cân đối kế toán kỳ trước
– Số dư cuối kỳ của các TK kế toán.
Phương pháp lập:
– Cột đầu kỳ: lấy số liệu của bảng cân đối kế toán cuối kỳ trước;
– Cột cuối kỳ: căn cứ vào số dư cuối kỳ của các tài khoản kế toán để xây dựng các chỉ tiêu tương ứng.
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP
Báo cáo kết quả kinh doanh
Khái niệm: Là báo cáo tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt động của DN
– Ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006′
– Kết cấu: 5 cột:
– Cơ sở số liệu:
Báo cáo KQKD của năm trước.
Căn cứ vào các tài khoản loại 5, 6, 7, 8, 9.
Kết quả kinh doanh là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của các hoạt động kinh doanh đã được
thực hiện trong một thời kỳ nhất định. Nếu doanh thu lớn hơn chi phí thì doanh nghiệp có lợi nhuận nếu bằng hoặc
nhỏ hơn thì doanh nghiệp hoà vốn hoặc lỗ vốn.
Kết quả kinh doanh bao gồm:
- Kết quả hoạt động SXKD là kết quả của hoạt động bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ
- Kết quả hoạt động tài chính
- Kết quả hoạt động khác
- Báo cáo Lãi Lỗ
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP
- Các khoản giảm trừ doanh thu - Tổng Doanh thu
- Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán
- Lợi nhuận gộp về BH và CCD vụ - Doanh thu HĐ tài chính
- Chi phí tài chính - Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp - Lợi nhuận thuần từ HĐKD
- Thu nhập khác - Chi phí khác
- Tổng lợi nhuận trước thuế - Chi phí thuế TNDN hiện hành
- Chi phí thuế TNDN hoàn lại - Lợi nhuận sau thuế
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Phân tích chỉ số tài chính là một phần không thể thiếu khi bạn đọc BCTC. Các chỉ số sẽ giúp bạn:
Đánh giá xem hoạt động của doanh nghiệp đang tăng trưởng hay suy giảm, sức khỏe tài chính ra sao…
Ngoài ra, đây còn là công cụ giúp dự báo tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tương lai.
Lưu ý gì khi tính toán các chỉ số tài chính
Để đánh giá được tình hình doanh nghiệp qua các chỉ số tài chính, bạn cần:
So sánh với kỳ trước: để đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp theo chiều ngang.
So sánh với doanh nghiệp cùng ngành, hoặc với trung bình ngành: để đánh giá điểm mạnh – yếu của doanh nghiệp.
Khi tính toán các chỉ số, bạn cần quan tâm xem con số đó thể hiện tính thời điểm, hay thời kỳ để có thể nhận xét
đúng nhất về tình hình doanh nghiệp.
Cụ thể: Những chỉ số tài chính được tính từ Bảng CĐKT sẽ là những con số mang tính thời điểm; còn ở trên Báo cáo
KQKD sẽ mang yếu tố thời kỳ.
Dưới đây chúng tôi tổng hợp các chỉ số tài chính tiêu biểu, thường được sử dụng trong việc phân tích, đánh giá
doanh nghiệp.
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP
1. Phân tích khả năng thanh toán 2. Phân tích đòn bẩy tài chính

4. Thu nhập một cổ phần thường EPS 3. Phân tích khả năng sinh lời

5. Phân tích dòng tiền


CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP

04
Cấu trúc vốn và
huy động khởi sự
doanh nghiệp
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP
CẤU TRÚC VỐN
CẤU TRÚC VỐN

VỐN CHỦ SỞ
VỐN VAY
HỮU

Vốn
Lợi nhuận giữ lại
góp
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP
TẦM QUAN TRỌNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

Là cơ sở để tạo ra sự
cân bằng giữa tỷ lệ
rủi ro và lợi nhuận.

Có tác động đến rủi


ro của công ty, khả
năng thanh toán các
chi phí, khả năng
phục hồi.
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP
HUY ĐỘNG VỐN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
VỐN

Là hoạt động vật chất quan trọng cho hoạt động


của doanh nghiệp

HUY ĐỘNG VỐN


Là hoạt động của pháp nhân thương mại để tạo Vốn cho
hoạt động kinh doanh
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP

CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN


SỬ DỤNG VỐN BÁN TRƯỚC CÁC SẢN PHẨM
HAY DÙNG TIỀN CỌC
CÓ SẴN

KÊU GỌI ĐẦU TƯ


TỪ GIA ĐÌNH VÀ THAM GIA CÁC CUỘC THI,
BẠN BÈ CHƯƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN
LĨNH VỰC

NGUỒN VAY
THẺ TÍN DỤNG
NGÂN HÀNG

THƯƠNG LƯỢNG VỚI NHÀ CUNG CẤP


CÁC LOẠI VỐN BAN ĐẦU

• Vốn cố định
• Vốn lưu động
ƯỚC TÍNH DOANH THU BÁN HÀNG
Hàng bán ra Tháng Cả
năm
(Chủng loại hàng)
1. Khối lượng hàng bán
Đơn giá bình quân/mặt
hàng
Doanh thu hàng tháng
2. Khối lượng hàng bán
Đơn giá bình quân/mặt
hàng
Doanh thu hàng tháng
Tổng cộng của cả Khối lượng bán hàng
trang Tổng doanh thu
KẾ HOẠCH DOANH THU VÀ CHI PHÍ
Tháng Cả năm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Doanh thu bán hàng
Chi phí hoạt động
Lương cho chủ doanh nghiệp
Lương cho công nhân
Tiền thuê nhà đất, thiết bị
Khấu hao
Lãi suất tiền vay
Giấy phép kinh doanh+ Thuế
Nguyên vật liệu (cụ thể)

Chi phí khác

Tổng chi phí hoạt động


Lãi gộp (trước thuế)
Lãi ròng ước tính (sau thuế)
KẾ HOẠCH LƯU CHUYỂN TIỀN MẶT

Tháng Cả
năm
1 2 3 …. 8 9 10 11 12
THU
Dự tiền mặt đầu tháng
Doanh thu tiền mặt
Phải thu khách hàng
Tiền vay
Thu khác bằng tiền mặt
Tổng thu (A)
KẾ HOẠCH LƯU CHUYỂN TIỀN MẶT
Tháng Cả năm
1 2 3 … 8 9 10 11 12
CHI
Mua hàng bằng tiền mặt
(cụ thể)
Phải trả cho người bán
Lương của chủ
Lương công nh ân
Tền thuê đất, thiết bị…
Marketing
Ti ền đi ện
Cước phí điện thoại
Sửa chữa v à bảo trì
Trả lãi tiền vay
Trả gốc tiền vay
Bảo hiểm
Giấy phép kinh doanh
Thiết bị
Chi phí khác (cụ thể)

Tổng chi (B)


Dư tiền mặt cuối tháng (A-B)
THANKS!
CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE.

You might also like