Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Pautopxki từng nói “Niềm vui của nvăn chân chính là niềm vui của người dẫn đường

đến xứ sở cái đẹp”. Hơn ai hết,


N.Tuân chính là nvăn như thế. Ô là người theo chủ nghĩa duy mĩ với qniệm cđời là 1 cuộc h.trình đi tìm cái đẹp và “Suốt đời
tôn thờ và phụng sự cái đẹp”. Mỗi tp của ô là 1 bài ca về cái đẹp của cng, của cs với t.cảm, sự gắn bó sâu nặng vs qh, đnc.
NTuân đc người đọc đb chú ý về p/c ng.thuật rất riêng và rất độc đáo mà p/c ấy đc gắn với chữ “ngông” và sự tài hoa, uyên
bác. Nếu như trc CM, vhọc của NTuân chạm đến lòng người bởi vẻ đẹp tài hoa của những cng "vang bóng một thời" như
Huấn Cao thì sau CM, ô khiến người đọc rung cảm bởi sự tinh tế và tài năng trong việc vẽ nên những nét đẹp gân guốc
nhưng gần gũi, bình dị của thiên nhiên và đsống cng. “NLDSD” là tphẩm tbiểu cho stác của NTuân sau CM.
Tùy bút “NLDSD” được in trong tập tùy bút “Sông Đà”(1960), gồm 15 bài tùy bút và 1 bthơ ở dạng phác thảo. T.p đc vt
trong thời kỳ xd CNXH ở m.Bắc. Đó là kquả của chuyến đi thực tế của nvăn đến T.Bắc trong k/chiến chống Pháp, đbiệt là
chuyến đi thực tế năm 1958. NTuân đến với nhiều vùng đất khác nhau, sống với bộ đội, c.nhân và đ.bào các dtộc. Thực tiễn
xd cs mới ở vùng cao đã đem đến cho nvăn nguồn cảm hứng stạo.
NTuân là 1 nvăn yêu nước, giàu lg tự hào dtộc. Ty nc ấy cx đc biểu hiện trc hết ở ty TN tha thiết. K.phá về s.Đà–dg
chảy dữ dội của núi rg T.B là 1 t.công đ.sắc của ô trong tùy bút “NLDSD”. Chỉ có NTuân mới nhọc công dò đến ngọn nguồn
lạch sông, truy tìm đến tận nơi gốc tích khai sinh ra s.Đà, để biết chỗ phát nguyên của nó thuộc huyện Cảnh Đông và thoạt kì
thủy, d.sông mang những cái tên Trung Hoa khá thơ mộng:Li Tiên,Bả Biên Giang. Cx chưa có nvăn nào trc NTuân có thể kể
tên vanh vách 50/73 con thác lớn nhỏ nằm lô nhô suốt 1 dải sông từ L.Châu về đến chợ Bờ.
(Lời đề từ “Chúng thủy giai đông tẩu - Đà giang độc bắc lưu”: Nvăn Ntuân đã đbiệt muốn nhấn mạnh cá tính độc đáo
của dsông. S.Đà khác hẳn các dsông khác bởi nếu tất cả các dsông khác đều chảy về hg Đông thì riêng S.Đà chạy về hg Bắc.
Có lẽ vì csông đbiệt như vậy nên nó trở thành đtg rất phù hợp với cá tính stạo của NTuân, nó đc tgiả tìm đến để t/h cá tính
nghệ thuật của mình. Ở lời đề từ “Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông” tgiả lại t/h xúc cảm mãnh liệt trc vẻ đẹp của dsông
và cng gbó với dsông, bộc lộ rõ cảm hứng chủ đạo của tphẩm là ngợi ca TN và cng T.Bắc.)
NTuân là nvăn theo chủ nghĩa xê dịch và ưa cảm giác mạnh, thích đi nhiều để thay đổi cảm giác cho các giác quan. Ô
0 thích những gì tầm thường nên đtg mà ô mtả phải đẹp đến mức tuyệt mĩ, dữ dội phải đến mức khủng khiếp và tài năng
phải đến mức siêu phàm. S.Đà của T.Bắc rất phù hợp với mĩ cảm của nvăn nên = quan sát tỉ mỉ, sự l.tưởng, tưởng tượng
p/phú và tài năng nghệ thuật xuất sắc, nvăn NTuân đã xd sĐà thành 1 htg nghệ thuật hấp dẫn, biến nó từ vật vô tri vô giác
thành 1 sinh thể có sức sống, có tâm trạng và tính cách. SĐà hiện lên trong tphẩm với 2 nét tính cách nổi bật là hung bạo và
trữ tình. 2 nét tính cách tưởng chừng như đối lập nhưng lại cùng tồn tại trong 1 htg nghệt huật. SĐà rất hung dữ, hiểm ác
gây tai họa cho cng nhưng cx là 1 công trình nghệ thuật tuyệt vời của tạo hóa, vừa hùng vĩ vừa thơ mộng tạo nên chất men
say cho cng trong cs. Đtrích nêu trên nằm trong phần mtả tính cách hung bạo của Đà giang.
Nxét đtiên q nvăn về sĐà là“Hùng vĩ….thác đá”.C.văn đã kđ s.Đà là dsông hùng vĩ và hẳn là vẻ hùng vĩ ấy đc t/h rõ nhất
ở những thác đá trên sông.Nhưng hùng vĩ q s.Đà 0 chỉ có thế mà còn t/h rõ qua cảnh đá b.sông dựng vách thành,những
gh.sông, hút nc đc mtả trong đtrích.
S.Đà ở quãng này chảy qua vùng rừng núi T.Bắc và h/ả “vách thành” đã phần nào t/h sự vững chãi thâm nghiêm và sức
mạnh bí ẩn đầy đe dọa của những vách núi bên bờ s.Đà. Tgiả đã dùng những chi tiết tưởng như bâng quơ, ngẫu nhiên
nhưng lại có gtrị gợi tả gián tiếp độ hẹp của dsông, độ cao của vách đá. Chẳng hạn,“m.sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có
m.trời”. Những vách đá dựng đứng khiến ásáng m.trời ở đây chỉ có vào lúc giữa trưa, tức là khi mtrời chiếu sáng theo
phương thẳng đứng mới có thể lọt xuống dsông. Hoặc cách ss vách đá thành chẹt lòng sĐà như 1 cái yết hầu–động từ
“chẹt” cùng với vc “đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách” hoặc “có quãng con nai con hổ đã có lần vọt từ
bờ này sang bờ kia”đã đem đến ấn tg mãnh liệt cho ng.đọc về độ hẹp của lòng sông với lưu tốc nc chảy mạnh khi bị vách đá
chèn ép tới nghẹt thở.
NTuân là nvăn của những cảm giác mạnh và ô thường mtả TG sự vật thông qua cảm giác. = cảm giác của xúc giác nvăn
mtả ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh. Ấn tg của thị giác đc t/h khi lấy hè phố để mtả
msông, lấy nhà cao gợi tả vách đá, truyền cho người đọc những hình dung về cái tăm tối lạnh lẽo đột ngột khi con thuyền đi
từ ngoài vào khúc sông có đá hun hút dựng vách thành qua hình ảnh ss về 1 khung cửa sổ nào trên cái tầng thứ mấy nào
vừa tắt phụt đèn điện. sông Đà lắm thác nhiều ghềnh vốn đã từng được nhắc đến trong ca dao: ”Đường lên Mường Lễ bao
xa/Trăm bảy cái thác, trăm ba cái ghềnh”
Nvăn NTuân trong t.p có thể kể vanh vách hơn 50 cái thác trên sĐà. Đáng chú ý, ở quãng Hát Loóng có những gh.sông
mà cảnh tg của nó rất dữ dội. Lại như quãng m.ghềnh Hát Loóng, “dài hàng cây số nc xô đá,đá xô sóng,sóng xô gió,cuồn
cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm…” Thông qua sự mtả của NTuân, những ghềnh sông ấy 0 chỉ dữ dội mà còn đầy nguy
hiểm.Cách nvăn sd toàn câu ngắn,nhịp nhanh xô nhau,dồn dập,chồng chất lên nhau kết hợp với các thanh sắc, những từ
ngữ trùng điệp nối tiếp thế chỗ nhau trong các cụm từ ngữ đã tái hiện sinh động quần thể những sức mạnh TN dữ dội nhất
của nước,sóng,gió,và đá sĐà.Từ láy “gùn ghè” và h.ả ss mang đậm sắc thái nhân hóa về việc “sóng gió trên mặt ghềnh Hát
Loóng lúc nào cx đòi nợ xuýt bất cứ NLDSD nào tóm được qua đấy” đã t/h sinh động sự hung hãn lì lợm và cuồng bạo của
dsông.Qua từ “nợ xuýt”, nvăn đóng góp thêm vào Từ điển tg Việt 1 từ mới mẻ, độc đáo vì nợ 0 có vẫn đòi,0 đòi=tiền,=tình
mà đòi=mạng sống của cng.Những người lái qua đó sơ xuất tay lái thì sẽ bị lật ngửa bụng thuyền ra.
Trên SĐà còn có nx hút nc rất nguy hiểm.Nx c.hút nc“xoáy tít đáy”ấy đc tgiả mtả qua 1 loạt nx ss sống động,đ.sắc.Nó #
như nx cái giếng bê tông đc ngta thả xg sông để cbị xây móng cầu,với â.th thởvàkêu như“cửa cống cái bị sặc”,trong â.th như
“nc bị rót dầu sôi”.Các từ láy tg hình“lừ2”. từ láy tg thanh tăng nghĩa“ặc2”cg bp n.hóa khi mtả nc thởvàkêu,bị sặc…Tất cả
góp phần lm hiện ra cả h.ả,â.th của hút nc như 1 quái vật đg giận dữ.
Sự nguy hiểm q nx hút nước sĐà đc nvăn mtả qua kthức về gthông,giúp ng.đọc dễ dàng h.dung ra cảm giác hãi hùng
nếu phải đi thuyền men gần hút nc đáng sợ ấy. Thuyền bè đi ngang qua đó phải đi nhanh, y như là “ô tô sang số ấn ga cho
nhanh để thoát khỏi quãng đg mượn cạp ra ngoài bờ vực”.Nguy hiểm hơn nữa là thuyền bè đi nghênh ngang là sẽ bị nó “lôi
tuột xg” đáy hút nước.Khi bị hút vào đó, lập tức thuyền “trồng cây chuối, bị dìm sông đi ngầm dưới lg sông, mươi phút sau
lại thấy xuất hiện nhưng đã tan xác ở khuỷnh sông dưới”.
Dường như mtả = h.ả, â.th chưa đủ, NTuân còn dùng nx kthức về điện ảnh,nx l.tưởng p.phú và đbiệt là cảm giác mạnh
để mtả nx nc trên SĐà. Nvăn l.tưởng đến vc có 1 a quay phim táo bạo vì muốn truyền cảm giác lạ cho người xem nên đã
ngồi vào chiếc thuyền thúng tròn vành rồi cả thuyền, cả mình, cả máy quay xuống xoáy hút SĐà để thu ảnh. Đây hẳn là một
giả tưởng li kì dẫn dụ người đọc vào trò chơi cảm giác, kéo họ xuống tận đáy hút nước xoáy tít, sâu hoắm cùng một anh bạn
quay phim táo tợn. Hút nước đc mtả = thủ pháp điện ảnh, hất ngược từ dưới lên 1 cách sống động, truyền cảm từ hình khối
của 1 thành giếng xây toàn = nc cho đến m.sắc q dsông “nc xanh ve”,và thậm chí cho đến cả cảm giác sợ hãi rất chân thực
của cng khi “Cái thuyền xoay tít, những thước phim màu cũng quay tít, khi phải đứng trong lòng một khối pha lê xanh như
sắp vỡ tan, bất cứ lúc nào cũng như sắp đổ ụp vào người”. Những thước phim ấy truyền cảm lại cho người xem những cảm
giác rất mạnh như “đang lấy gân ngồi giữ chặt chiếc ghế như ghì lấy mép một chiếc lá rừng vừa bị vứt vào một chiếc cốc pha
lê nước khổng lồ vừa rút lên cái gậy đánh phèn”.
nghệ thuật: =thể tùy bút phóng túng, vốn kthức pphú, đa dạng trên nhiều lĩnh vực,tgiả đã kphá vẻ đẹp của dsông ở
góc độ địa lí nhưng đậm chất văn chương, kếthợp với nhiều ngành ngthuật khác như gthông, âm nhạc, hội hoạ, điện ảnh,
đầy ấn tg; Sự quan sát tỉ mỉ, sự l.tưởng, tưởng tượng pphú, ngôn ngữ tài hoa, điêu luyện giàu chất thơ, chất nhạc, chất tạo
hình; Cách sd ngthuật khắc họa htg tự nhiên, những ví von, ss, l.tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ và rất thú vị; Từ ngữ
pphú, sống động, giàu h.ả và có sức gợi cảm cao; C.văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc thì hối hả, gân guốc, khi thì
chậm rãi, trữ tình... tgiả đã biến csông đà từ vô tri vô giác thành csông có nx nét cá tính riêng biệt mà 0 csông nào có.
Nhận xét những phát hiện về dòng sông Đà :Tả sự hung bạo của sĐà, tgiả 0 chỉ dừng lại ở h.ả 1 dsông ở m.đất TBắc
hoang sơ hùng vĩ mà nhằm lm nổi bật sĐà như 1 btg về smạnh dữ dội và vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ của TN, đnc. Qua cái nhìn
của NTuân, SĐà 0 còn là csông vô tri, vô giác mà là csông có linh hồn,có cá tính như cng: hung bạo, dữ dằn, hùng vĩ. SĐà hiện
lên như 1 công trình ktrúc tuyệt vời mà tạo hóa dành riêng cho mảnh đất TBắc. Nó còn như 1 sinh thể có hồn, gần gũi, gbó
với đất và người nơi đây. Qua htg SĐà, NTuân t/h ty mến tha thiết đvs TN,đnc.Vs ô, TN cũng là 1 tp ngthuật vô song của tạo
hóa.Cảm nhận và mtả SĐà, NTuân đã ctỏ sự tài hoa, uyên bác và lịch lãm.Htg SĐà là trong tphẩm có vtrò là phông nền cho
sự xhiện và tôn vinh vẻ đẹp của người lđ trong chế độ mới.
Cái Tôi của nhà văn Nguyễn Tuân được thể hiện qua đoạn trích: “Cái tôi” tài hoa, tinh tế t/h ở nx rung động,
say mê của nvăn trc vẻ đẹp hùng vĩ của TN, đnc. “Cái tôi” uyên bác t/h ở cách nhìn và sự kphá hiện thực có chiều sâu; ở sự
vdụng kthức sách vở và các tri thức của đsống 1 cách đa dạng, pphú; ở sự giàu có về chữ nghĩa. Các thuật ngữ chuyên môn
của các ngành quân sự, điện ảnh, thể thao,… được huy động 1 cách hết sức linh hoạt nhằm dtả 1 cách cxác và ấn tg nx cảm
giác về đối tg. “Cái tôi” tài hoa, tinh tế và uyên bác chính là 1 cách t/h ty qh, đnc, lòng yêu cái đẹp của người nghệ sĩ chân
chính. Đồng thời cx cho thấy qniệm của NTuân: viết văn là để khẳng định sự đọc đáo của chính người cầm bút.
Nxét p/c ngthuật:H.ả sĐà hung dữ ở 1 mức độ ghê gớm, hơn tất cả mọi csông đã đc tái hiện trong vhọc, là bởi vì cảm
quan stác của NTuân chỉ hứng thú với nx vẻ đẹp vượt lên mức bthg, gây ấn tg mãnh liệt. Ông 0 chấp nhận sự sáo mòn, luôn
tìm kiếm nx cách thức t/h, nx đtg mới mẻ. Nvăn luôn tiếp cận svật ở phg diện vhóa thẩm mĩ, có ấn tg vs nx svật gây cảm giác
mạnh (SĐà là 1 sinh thể như vậy). Ông có xu hg muốn tô đậm cái cá tính, phi thường của dsông Đà để gây cảm giác mãnh
liệt, dữ dội.
Tgiả bộc lộ sự tinh vi trong mĩ cảm với trường l.tưởng p/phú, ngôn ngữ vừa pphú vừa tinh tế. 1 cái tôi uyên bác khi
huy động mọi kthức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để khắc họa htg sĐà. Nét đ.đáo kết hợp với sự tài hoa, uyên bác trong
ngòi bút NTuân khiến cho htg s.Đà trở nên đsắc và đáng nhớ. P/c ngthuật đã t/h rõ NTuân là nvăn có ýthức tự kđ cá tính
đ.đáo của mk.Ctỏ ô là người có 1 lòng yêu qh,đnc tha thiết,1cđời lđ ngthuật khổ hạnh, 1 trí thức tâm huyết với nghề. Ngđọc
yêu hơn, trân trọng hơn p.chất, cốt cách của cng đáng quý này.
Nhiều năm tháng qua đi nhưng bạn đọc chưa bao giờ quên phong cách sáng tác “ngông” độc đáo của Nguyễn Tuân
cùng tùy bút và hình ảnh con sông Đà. Tác phẩm đã đóng góp không nhỏ vào nền văn học Việt Nam và được nhiều thế hệ
con người đón nhận.

You might also like