Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

ĐỀ 001

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Cho các số thực a, b, m, n ( a, b  0 ) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
am n m
B. ( a m ) = a m+n . C. ( a + b ) = a m + bm .
n
= a . D. a m .a n = a m+n .
m
A.
an
5
Câu 2: Rút gọn biểu thức Q = b 3 : 3 b với b  0 .
4 4 5

A. Q = b . 3
B. Q = b . 3
C. Q = b .9
D. Q = b2 .
Câu 3: Tính giá trị của biểu thức P = 2log a + log a ( ab ) ( a  0, a  1) .
2

A. P = 2a + b . B. P = a − b . C. P = 2a + b . D. P = a + b .
Câu 4: Với a, b là các số thực dương, khác 1 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
log 2022 b
A. log 3 ( ab ) = log 3 a + log3 b . B. log a b = .
log 2022 a
a 1
C. 1 − log a b = log a
. D. log a b3 = log a b .
b 3
Câu 5: Cho các số thực dương a, b thỏa mãn log a + 2log b = 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a + b2 = 1 . B. a + 2b = 10 . C. ab2 = 10 . D. a + b2 = 10 .
Câu 6: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên ?

( ) .
x
A. y = 2023x . B. y = 3− x . C. y = D. y = 2 x .
Câu 7: Hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây?

x x
7 5
A. y =   . B. y = log 7 x . C. y =   . D. y = log0,7 x .
5 7
Câu 8: Tập xác định của hàm số y = log ( x 2 − 1) là
A. ( − ; − 1)  (1; +  ) . B. ( − ;1) . C. (1;+  ) . D. ( −1;1) .
x
1
Câu 9: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình    8 .
2
A. S = ( −; −3) . B. S = ( −;3) . C. S = ( −3; + ) . D. S = ( 3; + ) .
Câu 10: Tập nghiệm của bất phương trình log 2 ( x − 2 )  2
A. ( 4;+ ) . B. ( 2;+ ) . C. ( 6;+ ) . D. ( 2;6 ) .
Câu 11: Tổng các nghiệm của phương trình 2 x +2 x = 82− x bằng
2

A. 6 . B. −6 . C. 5 . D. −5 .

1
Câu 12: Bất phương trình log 4 ( x + 7 )  log 2 ( x + 1) có bao nhiêu nghiệm nguyên?
A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Câu 13: Cho hàm số y = x 2 có đồ thị là (C) và điểm A(−2;4) (C ) . Tính hệ số góc k của tiếp tuyến
với (C) tại A?
1 1 1 1
A. k = . B. k = . C. k = . D. k = − .
16 2 4 2
Câu 14: Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong y = − x + 1 tại điểm có hoành độ bằng 2 .
2

A. y = −4 x + 5 B. y = −4 x + 13 C. y = −4 x − 13 D. y = 4 x − 5
1
Câu 15: Đạo hàm của hàm số y = 3x − bằng
x
1 1 1 1
A. y = 3x log 3 −
2
. B. y = 3x log 3 + 2 . C. y  = 3x ln 3 + 2 . D. y  = 3x ln 3 − 2 .
x x x x
Câu 16: Tính đạo hàm của hàm số y = tan x − log x .
1 1 1
A. y = 2
− . B. y = cos x − .
cos x x log x x ln10
1 1 1 1
C. y = 2
+ . D. y = 2
− .
cot x x log x cos x x ln10
Câu 17: Giả sử u = u ( x ) , v = v ( x ) ; f = f ( x ) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng
xác định và k là hằng số. Xét các đẳng thức sau
u  u .v − u.v
( I ) ( ku ) ' = k.u ' ( II )   = ;( v = v ( x )  0)
v v2

1  1
( III )  
 = 2 ( v = v ( x )  0 ) ( IV )  f ( u ( x ) )  = f u .u x
v v
Số đẳng thức đúng trong các đẳng thức trên là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 18: Hàm số y = ln ( sin x ) là hàm hợp của hai hàm số nào?
A. y = f ( u ) = ln u và u = g ( x ) = sin x . B. y = f ( u ) = sin u và u = g ( x ) = ln x .
C. y = f ( u ) = ln ( sin ) và u = g ( x ) = x . D. y = f ( u ) = ln và u = g ( x ) = sin x .
Câu 19: Đạo hàm của hàm số y = x.e− x bằng:
1− x 1+ x
A. y = (1 + x ) e− x . B. y = e− x . C. y  = . D. y  = .
ex ex
Câu 20: Đạo hàm của hàm số y = cos2 2 x bằng:
A. y = 2cos2 x.sin 2 x . B. y = 2cos2 x . C. y = −2sin 4 x . D. 2sin 4x .
Câu 21: Cho hàm số y = x3 − e x có đồ thị ( C ) . Tính hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị ( C ) tại
điểm có hoành độ bằng 2 .
A. 12 − e2 . B. 6 − e2 . C. 10 − 2e . D. 9 − 2e .

2
 2 x 2 − 3x + 5  ax 2 + bx + c
Câu 22: Cho   = . Tổng S = a + b + c bằng
− ( − )
2
 x 3  x 3
A. 12 . B. . C. 0 . D. 18 . −6
Câu 23: Tính đạo hàm của hàm số y = cos x . 5

A. y = −5cos4 x.sin x . B. y = 5cos4 x.sin x .


C. y = 5cos x.sin 4 x . D. y = −5cos x.sin 4 x .
Câu 24: Trong không gian cho ba đường thẳng phân biệt a , b , c . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Nếu a và b cùng vuông góc với c thì a // b .
B. Nếu a // b và c ⊥ a thì c ⊥ b .
C. Nếu góc giữa a và c bằng góc giữa b và c thì a // b .
D. Nếu a và b cùng nằm trong mp ( ) // c thì góc giữa a và c bằng góc giữa b và c .
a 3
Câu 25: Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a , IJ = ( I , J lần lượt là trung điểm của BC và
2
AD ). Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Câu 26: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD . Mặt phẳng ( P ) song song với AB và
CD lần lượt cắt BC , DB, AD, AC tại M , N , P, Q . Tứ giác MNPQ là hình gì?
A. Hình thang. B. Hình bình hành.
C. Hình chữ nhật. D. Tứ giác không phải là hình thang.
Câu 27: Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) và AB ⊥ BC . Hình chóp S . ABC có bao nhiêu
mặt là tam giác vuông?
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Câu 28: Cho hình hộp ABCD. ABC D có đáy là hình thoi. Gọi ( P ) là mặt phẳng chứa AC và
cắt AB, BC lần lượt tại I và J . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. BD ⊥ AI . B. BD ⊥ IJ . C. BD ⊥ CJ . D. BD ⊥ AJ .
Câu 29: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi H , K lần
lượt là hình chiếu của A lên SC , SD . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. BC ⊥ ( SAC ) . B. BD ⊥ ( SAC ) . C. AH ⊥ ( SCD ) . D. AK ⊥ ( SCD ) .
Câu 30: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2a và BC = a . Biết
SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a . Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng ( ABCD ) bằng
A. 60 . B. 45 . C. 30 . D. 135 .
Câu 31: Cho hình chóp tam giác S . ABC có SA = SB và AC = CB . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. BC ⊥ ( SAC ) . B. SB ⊥ AB . C. SA ⊥ ( ABC ) . D. AB ⊥ SC .
Câu 32: Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này sẽ
vuông góc với mặt phẳng kia.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì vuông góc với nhau.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau

3
D. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này và
vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng sẽ vuông góc với mặt phẳng kia
Câu 33: Mảnh bìa phẳng nào sau đây có thể xếp thành lăng trụ tứ giác đều?

A. B. C. D.
Câu 34: Cho tứ diện ABCD có AC = AD và BC = BD . Gọi I là trung điểm của CD . Khẳng
định nào sau đây sai?
A. Góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( ABD ) là CBD
B. Góc giữa hai mặt phẳng ( ACD ) và ( BCD) là AIB .
C. ( BCD ) ⊥ ( AIB )
D. ( ACD ) ⊥ ( AIB )
Câu 35: Hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại B có AB = a , AC = 2a , SA vuông góc
với mặt phẳng đáy, SA = 2a. Gọi  là góc tạo bởi hai mặt phẳng ( SAC ) , ( SBC ) . Tính
cos  = ?
3 1 15 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 5 5
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 36: Cho hàm số y = x3 − 3x 2 + 2 x − 1 có đồ thị là đường cong (C ) . Viết phương trình tiếp
tuyến của đồ thị (C ) sao cho tiếp tuyến đó song song với đường thẳng d : y = 2 x − 1 .
Câu 37: Một lớp có 40 học sinh, trong đó có 34 em thích ăn chuối, 22 em thích ăn cam và 2 em
không thích ăn cả hai loại quả đó. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong lớp. Tính xác suất
để em đó:
a) Thích ăn ít nhất một trong hai loại quả chuối hoặc cam.
b) Thích ăn cả hai loại quả chuối và cam.
1
Câu 38: Một vật chuyển động theo quy luật s ( t ) = t 3 − t 2 + 9t , với t (giây) là khoảng thời gian
3
tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong thời gian
đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất
của vật đạt được bằng bao nhiêu?
Câu 39: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , SA vuông góc với mặt
phẳng ( ABC ) và AB = a 2 , SA = a . Gọi H là trung điểm cạnh BC, I là chân đường cao
vẽ từ A của tam giác SAH.
a) Chứng minh: ( AIC ) ⊥ ( SBC ) .
b) Xác định và tính tan của góc giữa đường thẳng BI và mặt phẳng ( ABC ) .
c) Tính số đo của góc phẳng nhị diện  S , BC, A .

4
ĐỀ 002
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
4

Câu 1: Cho a là số thực dương. Giá trị rút gọn của biểu thức P = a 3 a bằng
7 5 11 10
A. a 3 . B. a 6 . C. a 6 . D. a 3 .
Câu 2: Với a, b là các số thực dương tùy ý và a  1 , log a b bằng: 5

1 1
A. 5log a b . B. + log a b . C. 5 + log a b . D. log a b .
5 5
Câu 3: Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn a3b2 = 32 . Giá trị của 3log 2 a + 2log 2 b bằng
A. 4 . B. 5 . C. 2 . D. 32 .
Câu 4: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó?

( )
x x
1 2
D. y = ( 0,5)
x
A. y =   B. y =   C. y = 3
x

π 3
Câu 5: Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ bên là đồ thị của
ba hàm số y = log a x, y = log b x, y = log c x .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a  c  b . B. a  b  c .
C. c  b  a . D. c  a  b .

Câu 6: Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình log 1 ( x − 3)  log 1 4 là
3 3

A. 5 . B. 7 . C. 3 . D. 4 .
x2 + 2 x 2− x
Câu 7: Tổng các nghiệm của phương trình 2 = 8 bằng
A. 6 . B. −6 . C. 5 . D. −5 .
Câu 8: Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề dưới đây.
A. SA ⊥ SB . B. SA ⊥ CD . C. SA ⊥ BD . D. SA ⊥ BC .
Câu 9: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi H , K lần
lượt là hình chiếu của A lên SC , SD . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. BC ⊥ ( SAC ) . B. BD ⊥ ( SAC ) . C. AH ⊥ ( SCD ) . D. AK ⊥ ( SCD ) .
Câu 10: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại B , SA ⊥ ( ABC ) . Gọi H , K lần lượt
là hình chiếu của điểm A trên cạnh SB và SC . Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. BC ⊥ ( SAB ) . B. AH ⊥ ( SBC ) . C. AK ⊥ ( SBC ) . D. SC ⊥ ( AHK ) .
Câu 11: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm I , cạnh bên SA vuông góc với
đáy. Khẳng định nào sau đây sai?
A. ( SCD ) ⊥ ( SAD ) . B. ( SDC ) ⊥ ( SAI ) . C. ( SBC ) ⊥ ( SAB ) . D. ( SBD ) ⊥ ( SAC ) .
Câu 12: Cho chóp S . ABC đáy là tam giác vuông tại B và AB = 2 BC = 2a . Biết SA ⊥ ( ABC ) . Tính
d ( B;(SAC)) :
2a a
A. B. a C. 2a D.
5 2

5
Câu 13: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, ABC = 300 , tam giác SBC là
tam giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ điểm C
đến mặt phẳng (SAB) bằng?
a 39 a 39 a 13 a 13
A. . B. . C. . D. .
26 13 13 26
Câu 14: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và SA = a 2 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD
2a 3 2a 3 2a 3
A. V = B. V = C. V = 2a3 D. V =
6 4 3
Câu 15: Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a 2 , tam giác SAC vuông tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, cạnh bên SA tạo với đáy góc 60 . Tính thể tích
V của khối chóp S . ABCD .
a3 3 a3 3 a3 6 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 3 12 12
Câu 16: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 3a , SA vuông góc với mặt phẳng
đáy và SA = 2a . Góc giữa SC và mặt phẳng ( ABCD) bằng
A. 450 . B. 600 . C. 300 . D. 900 .
Câu 17: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thang vuông tại 1 và B . AB = BC = a, AD = 2a .
Biết SA vuông góc với đáy ( ABCD) và 110 . Gọi 4 lần lượt là trung điểm E . Tính sin góc
giữa đường thẳng E và mặt phẳng B
A. 60 B. 4 C. B D. 100
Câu 18: Cho tứ diện S . ABC có các cạnh SA , SB , SC đôi một vuông góc và SA = SB = SC = 1 . Gọi
 là góc phẳng nhị diện  S , BC, A . Tính cos  ?
1 1 1 3
A. cos  = B. cos  = C. cos  = D. cos  =
2 3 2 2
Câu 19: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B , biết AD = 2a ,
a 6
AB = BC = a , cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA = . Gọi E là trung điểm
2
của AD . Tính số đo của góc phẳng nhị diện  S , BE , A .
A. 60o B. 90o C. 45o D. 30o
Câu 20: Gieo hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Gọi A là biến cố “Tích số chấm xuất hiện trên
hai con xúc xắc là một số lẻ”, B là biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc
là một số chẵn”. Số phần tử của tập hợp mô tả biến cố AB là:
A. 9 B. 8 C. 5 D. 10
Câu 21: Một hộp chứa 30 quả cầu cùng kích thước được đánh số từ 1 đến 30 . Chọn ngẫu nhiên 1
quả cầu từ hộp. Gọi A là biến cố “Số ghi trên quả cầu được chọn là một số lẻ”, B là biến
cố “ Số ghi trên quả cầu được chọn là một số chia hết cho 5”. Biến cố AB là:
A. Số ghi trên quả cầu được chọn là số chẵn.
B. Số ghi trên quả cầu được chọn là số lẻ.
C. Số ghi trên quả cầu được chọn là số chia hết cho 5.
6
D. Số ghi trên quả cầu được chọn là số 10
Câu 22: Lớp 11A có 21 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Chọn 5 bạn học sinh trong lớp đi tham
gia hoạt động chung của nhà trường. Gọi A là biến cố “ 5 bạn học sinh là học sinh nam”,
B là biến cố “ 5 bạn học sinh là học sinh nữ”. Tính số kết quả thuận lời cho biến cố
A B.
A. 25637 B. 26537 C. 27635 D. 62537
Câu 23: Một hộp chứa 8 viên bi đỏ và 10 viên bi đen có cùng kích thước và khối lượng. Lấy ra
ngẫu nhiên đồng thời 3 viên bi từ hộp. Gọi A là biến cố “ 3 viên bi lấy ra đều có màu đỏ
”, B là biến cố “ 3 viên bi lấy ra đuề có màu đen”. Tính số kết quả thuận lợi của biến cố
A B
A. 716 B. 617 C. 176 D. 761
Câu 24: Một tổ công nhân có 5 nam và 6 nữ. Cần chọn ngẫu nhiên hai công nhân đi thực hiện một
nhiệm vụ mới. Tính xác suất của biến cố “Cả hai công nhân được chọn cùng giới tính”.
6 5 5 1
A. B. C. D.
13 12 11 2
Câu 25: Cho hai biến cố A và B độc lập. Biết P ( A) = 0,6 và P ( B ) = 0, 2 . Hãy tính xác suất các
biến cố AB .
A. 0,08 B. 0,12 C. 0,48 D. 0,32
Câu 26: Một xạ thủ bắn lần lượt hai viên đạn vào bia. Xác suất bắn không trúng đích của viên thứ
nhất và viên thứ hai lần lượt là 0, 2 và 0,3 . Biết rằng kết quả các lần bắn độc lập với nhau.
Tính xác suất của các biến cố “Cả hai lần bắn đều không trúng đích”.
A. 0,24 B. 0,06 C. 0,56 D. 0,36
Câu 27: Một bệnh truyền nhiễm có xác suất truyền bệnh là 0,7 nếu tiếp xúc với người bệnh mà
không đeo khẩu trang; là 0, 2 nếu tiếp xúc với người bệnh mà không đeo khẩu trang. Tính
xác suất anh Bình ít nhất một lần bị lây bệnh từ người bệnh mà anh tiếp xúc đó trong
trường hợp anh Bình tiếp xúc người bệnh 5 lần đều không mang khẩu trang.
A. 0,3799 B. 0,99757 C. 0,9795 D. 0,57993
Câu 28: Giả sử u = u ( x ) , v = v ( x ) ; f = f ( x ) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác
định và k là hằng số. Xét các đẳng thức sau
 u  u .v − u.v 
( I ) ( ku ) ' = k.u ' ( II )   = ; ( v = v ( x )  0)
v v2

 1  1
( )   = 2 ( v = v ( x )  0)
III ( IV )  f ( u ( x ) ) = fu .u x
v v
Số đẳng thức đúng trong các đẳng thức trên là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 29: Cho chuyển động được xác định bởi phương trình S = 2t + 3t + 5t , trong đó t được tính
3 2

bằng giây (s) và S được tính bằng mét (m). Vận tốc của chuyển động khi t = 2s là:
A. 36 ( m/s ) . B. ( m/s ) . C. 24 ( m/s ) . D. 20 ( m/s ) .
2x + 1
Câu 30: Đạo hàm của hàm số y = bằng
1− x

7
−2 3 −3
A. y = . B. y = . C. y = −2 . D. y = .
(1 − x ) ( x − 1) ( x − 1)
2 2 2

Câu 31: Đạo hàm của hàm số y = x.e− x bằng:


1− x 1+ x
A. y  = (1 + x ) e− x . B. y  = e − x . C. y  = . D. y  = .
ex ex
Câu 32: Hàm số y = sin 2 x.cos x có đạo hàm là
A. y = sin x.( 3cos 2 x − 1) . B. y = sin x.( 3cos 2 x + 1) .
C. y = sin x.( cos 2 x + 1) . D. y = sin x.( cos 2 x − 1) .
Câu 33: Một con lắc lò so chuyển động điều hòa theo phương ngang trên mặt phẳng không ma sát,
 
có phương trình chuyển động x = 2cos   t −  − 5 , trong đó t tính bằng giây ( s ) và x tính
 3
bằng centimet ( cm ) . Tìm thời điểm mà vận tốc tức thời của con lắc bằng 0?
1
A. t = + k (s); (k  ) . B. t = 2 + k ( s ) ; (k  ) .
3
2 5
C. t = + k ( s ) ; (k  ) . D. t = + k ( s); (k  ) .
3 3
Câu 34: Tính y ''
A. y '' = − sin 2x B. y '' = −4 sin x C. y '' = sin 2x D. y '' = −4sin 2x
Câu 35: Cho hàm số y = x 3 − 2 x 2 + 1 . Nếu đặt M = xy ''− y '− 3x 2 , thì ta có.
A. M = 0 B. M = 1 C. M = −1 D. M = 2
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 36: Tính đạo hàm của hàm số y = x.e− x .
Câu 37: Nếu một quả bóng được ném lên từ vị trí cách mặt đất 1 mét với vận tốc đầu là 24,5 m / s
thì chiều cao của quả bóng sau t giây (trước khi bóng chạm đất) được tính bởi
h(t ) = 1 + 24,5t − 4,9t 2 . Biết rằng vận tốc của quả bóng tại thời điểm t được tính bởi
v(t ) = h(t ) :
a) Tim vận tốc của quả bóng sau 1 giây và sau 3 giây;
b) Tại thời điểm quả bóng rơi xuống còn cách mặt đất 1m thì vận tốc của nó bằng bao
nhiêu?
Câu 38: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi B là trung điểm BC
a) Chứng minh ( SAH ) ⊥ ( ABCD ) .
b) Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) .
c) Tính số đo các góc phẳng nhị diện  S , CD, H  và  S , BD, H  .
Câu 39: Ông An đầu tư vào ba loại cổ phiếu I , II , III . Xác suất sau một năm các cổ phiếu này lần
lượt tăng giá là 0,5; 0,6; 0,7. Biết rằng các cổ phiếu hoạt động độc lập. Tìm xác suất sau
một năm để trong ba cổ phiếu này có ít nhất một cổ phiếu tăng giá.

You might also like