câu hổi ôn tập qp

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 59

Câu 1: Theo Anh (chị) bạo loạn lật đổ gồm có những hình thức nào

sau đây?
A. Bạo loạn chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang và gây rối.
B. Bạo loạn vũ trang kết hợp với bạo loạn chính trị và gây rối.
C, Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, kết hợp bạo loạn chính trị với
vũ trang,
D. Bạo loạn chính trị kết hợp với gây rối và vũ trang.
Câu 2: Quan hệ giữa “Diễn biến hòa bình” và bạo loạn lật đổ như
thế nào?
A. “Diễn biến hòa bình” tạo thời cơ cho bạo loạn lật đổ.
B. Diễn biến hòa bình” là nguyên nhân của bạo loạn lật đổ.
C. “Diễn biến hòa bình” là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ
cho bạo loạn lật đổ.
D. Diễn biến hòa bình” là quá trình tạo những điều kiện, thời cơ để kẻ
thù tiến hành xâm lược.
Câu 3: Đặc điểm của gây rối là gì?
A Diễn ra tự phát do bị các lực lượng quá khích kích động.
B. Diễn ra bất ngờ, không gian hẹp, thời gian ngắn.
C. Diễn ra tự phát do các thế lực thù địch kích động.
D. Diễn ra tự phát do các phần tử chống đối trong xã hội.
Câu 4: Các thế lực thù địch thường lợi dụng gây rối để làm gì?
A. Các thế lực thù địch lợi dụng để tập duyệt âm mưu phá hoại, lật đổ
chính quyền.
B. Các thế lực thù địch lợi dụng để gây bạo loạn gây chiến tranh.
C. Các thế lực thù địch lợi dụng để tập duyệt hoặc mở màn cho bạo loạn
lật đổ.
D. Các thế lực thù địch lợi dụng để phá hoại gây rối, mất trật tự an ninh.
Câu 5: Các thế lực thù địch thực hiện chiến lược “diễn biến hòa
bình”, bạo loạn lật đổ chống phá cách mạng Việt Nam nhằm mục
đích để làm gì?
A. Xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa, chuyển hóa nước ta theo con đường
tư bản chủ nghĩa.
B. Xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng và buộc ta lệ thuộc vào chung.
C. Xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng xoả bó chế độ xã hội chủ nghĩa.
D, Xoá bỏ nhà nước xã hội chủ nghĩa và buộc ta chấp nhận các điều kiện
của chúng.
Câu 6: Một trong những nội dung chống phá về kinh tế trong chiến
lược “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch đối với nước ta là
gì?
A Khích lệ thành phần kinh tế tư nhân phát triển, từng bước làm mát vai
trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nước.
B. Khích lệ kinh tế 100% vốn nước ngoài phát triển lãm mất vai trò chủ
đạo của thành phần kinh tế Nhà nước.
C. Khích lệ kinh tế cả thế, tiểu chủ phát triển, làm mất vai trò chủ đạo
của thành phần kinh tế Nhà nước,
D. Khích lệ kinh tế tư bản Nhà
Câu 7: Một trong những nội dung chống phá về chính trị trong
chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch đối với
nước ta là gì?
A. Phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân của các tổ chức chính trị.
B. Chia rẽ nội bộ, kích động gây rối loạn các tổ chức trong xã hội.
C. Cô lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước xã hội chủ nghĩa với
quân đội và nhân dân.
D. Kích động đòi thực hiện chế độ Đa nguyên chính trị, đa Đảng đối
lập”.
Câu 8: Một trong những nội dung chống phá về chính trị trong
chiến linợc “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch đối với
nước ta là gì?
A. Đối lập Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
B. Phủ định Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối
của Đảng.
C. Đối lập nhiệm vụ kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh .
D. Chia rẽ mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân và khối đại đoàn kết
toàn dân tộc.
Câu 9: Nội dung chống phá về chính trị quan trọng nhất trong chiến
lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch đối với nước ta là
gì?
A. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong bộ máy Nhà nước ta.
B. Phá vỡ sự thống nhất của các tổ chức, nhất là tổ chức chính trị
C, Phá vỡ sự thống nhất của khối đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh
đạo của Đảng,
D. Phá vỡ nguyên tắc tổ chức của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân
chủ.
Câu 10: Các thế lực thù địch chống phá ta về tư tưởng - văn hóa
trong chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ nhằm mục
đích gì?
A. Xoá bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
B. Phá hoại sự đoàn kết của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân.
C. Phá hoại nguyên tắc tập trung dân chủ của Đảng và Nhà nước ta.
D. Phá hoại, xuyên tạc đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta. Câu
11:Anh (chị) nhận định các thế lực thù địch sử dụng chiến lược
“diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực văn hóa như thế nào?
A. Vào truyền thống yêu nước và giá trị của văn hóa Việt Nam.
B. Vào những sản phẩm văn hóa quý báu của dân tộc Việt Nam.
C. Vào bản sắc văn hóa và giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam.
D. Vào nền văn hóa mang bản sắc dân tộc Việt Nam
Câu 12: Anh (chị) hãy cho biết các thế lực thù địch “Lợi dụng vấn
đề tôn giáo - dân tộc” để chống phá ta như thế nào?
A. Lợi dụng chính sách bình đẳng, tự do dân chủ của ta
B. Lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta để truyền
đạo trái phép.
C. Lợi dụng những sai sót, sơ hở của Đảng và nhà nước ta để vụ cảo.
D. Triệt để lợi dụng, dân chủ, tự do của ta để tuyên truyền xuyên tạc.
Câu 13: Anh (chị) hiểu như thế nào về các thế lực thù địch triệt để
lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng ta thông qua chiến lược
“diễn biến hòa bình”?
A. Truyển bả mê tín dị đoan và tư tưởng phản động chống chủ nghĩa xã
hội.
B. Truyền đạo trái phép nhằm thực hiện âm mưu tôn giáo hóa dân tộc.
C. Truyền bá mê tín dị đoan, tập hợp lực lượng để chống phá cách mạng.
D. Truyền bả mê tín và tổ chức lực lượng khủng bố.
Câu 14: Anh (chị) hiểu như thế nào về các thế lực thù địch lợi dụng
vấn đề dân tộc để chống phá cách mạng Việt Nam?
A. Lợi dụng các mâu thuẫn của đồng bào dân tộc để kích động.
B. Lợi dụng các hủ tục lạc hậu của đồng bào dân tộc để kích động.
C. Lợi dụng tư tưởng đòi li khai, tự quyết dân tộc để kích động.
D. Lợi dụng các mâu thuẫn giữa các dân tộc do nhiều nguyên nhân gây
ra.
Câu 15: Trong chiến lược “diễn biến hoà bình”, các thế lực thù địch
triệt để lợi dụng tôn giáo để tích cực hoạt động nhất là hoạt động
phá hoại nhằm mục đích gì?
A. Tạo dựng lực lượng, xây dựng ngọn cờ để chống lại Nhà nước ta.
B. Gây mất ổn định xã hội và làm chệch hướng chế độ chủ nghĩa xã hội.
C. Tạo lực lượng phản động núp bóng tôn giáo.
D. Tạo dựng lực lượng phản động gây bạo loạn ở địa phương.
Câu 16: Trong chiến lược “diễn biến hoà bình”, các thế lực thù địch
triệt để khai thác các mâu thuẫn giữa các đền tộc nhằm mục đích
gì?
A. Chia rẽ đoàn kết, tạo dựng mâu thuẫn mới, gây khó khăn cho nhân
dân các dân tộc,
B, Chia rẽ giữa dân tộc này với dân tộc kia, tạo ngọn cờ để lật đổ chính
quyền địa phương.
C. Kích động tư tưởng đòi lễ khai, tự quyết dân tộc.
D. Kích động lòng hận thù giữa dân tộc này với dân tộc kia, tạo ngọn cờ
để lật đổ chính quyền địa phương.
Câu 17: Anh (chị) hiểu như thế nào về những thủ đoạn chống phá
trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh của các thế lực thù địch đối với
nước ta?
A. Đòi tách quân đội, công an với các tổ chức chính trị xã hội khác.
B, Đội phi chính trị hóa đối với lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam.
C. Đòi phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực quốc phòng,
an ninh.
D, Đòi quân đội và công an là lực lượng trung lập, tách rời sự lãnh đạo
của đảng.
Câu 18: Một trong những thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực đối
ngoại trong chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch
đối với nước ta là gì?
A. Chia về Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tiến bộ.
B, Chia rẽ Việt Nam với Lào và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Chia rẽ Việt Nam với Campuchia và các nước tiến bộ.
D. Chia về Việt Nam với Lào, Campuchia và các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 19: Trong các thủ đoạn sau, thủ đoạn nào không phải của chiến
lược “Diễn biến hòa bình”?
A Xâm nhập về văn hóa,
B. Phát động chiến tranh hạt nhân
C. Chống phá về chính trị tư tưởng.
D. Vô hiệu hóa lực lượng vũ trang
Câu 20: Để góp phần làm thất bại chiến lược “diễn biến hòa bình”,
bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch, cần nắm vững một trong
những mục tiêu nào?
A Bảo vệ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
B. Bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân.
C. Bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia, dân tộc.
D. Bảo vệ An ninh Chính trị của đất nước.
Câu 21: Theo Anh (chị) để góp phần làm thất bại chiến lược “diễn
biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch, cần nắm
vững một trong những phương châm chỉ đạo nào?
A Kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã lựa chọn.
B. Phát huy tiềm năng của các địa phương để xây dựng khu vực phòng
thủ vững chắc, đảm bảo ngăn chặn sự xuất hiện và phát triển của “diễn
biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
C. Xây dựng tiềm lực vững mạnh của đất nước, tranh thủ sự ủng hộ của
nhân dân trong nước và quốc tế kịp thời làm thất bại mọi âm mưu, thủ
đoạn chống phá của kẻ thù.
D. Kiên quyết chống lại các biểu hiện mất cảnh giác, chủ quan trong
việc chống “Diễn biến hòa bình” ở các đơn vị cơ sở.
Câu 22: Theo Anh (chị) để góp phần làm thất bại chiến lược “diễn
biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch, cần nắm
vững quan điểm chỉ đạo nào của Đảng ta?
A. Chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ là nhiệm vụ quan trọng
nhất của Đảng và nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.
B. Chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ là cấp bách hàng đầu
trong các nhiệm vụ quốc phòng - an ninh hiện nay.
C. Các địa phương, tỉnh, thành chủ động tích cực có phương án chống
được.
D. Lực lượng vũ trang phải nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm
mưu thủ đoạn của kẻ thu
Câu 23:Anh (chị) hiểu như thế nào về quan điểm của Đảng ta trong
đấu tranh phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”?
A. Là một cuộc đấu tranh dân tộc rất gay go, quyết liệt trên mọi lĩnh
vực.
B. Là một cuộc đấu tranh giai cấp gay go, quyết liệt lâu dài và phức tạp
trên mọi lĩnh vực.
C, Là cuộc đấu tranh giai cấp, dân tộc gay go, quyết liệt lâu dài và phức
tạp trên mọi lĩnh vực.
D. Là một cuộc đấu tranh giải quyết vấn đề ai thắng ai giữa chủ nghĩa tư
bản và chủ nghĩa xã hội.
Câu 24:Anh (chị) nhận định như thế nào về quan điểm của Đảng ta
trong nhiệm vụ phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo
loạn lật đổ?
A. Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu và là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài.
B. Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt trong các nhiệm vụ quốc phòng - an
ninh ở nước ta hiện nay.
C. Nhiệm vụ cơ bản lâu dài trong các nhiệm vụ quốc phòng - an ninh ở
nước ta hiện nay.
D. Nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu và là nhiệm vụ thường xuyên lâu dài.
Câu 25: Trách nhiệm sinh viên cần làm gì để góp phần làm thất bại
chiến lược “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của của các thế lực
thù địch?
A. Luôn học tập phấn đấu, nâng cao cảnh giác tự bảo vệ mình, bảo vệ
noi minh cư trú,
B. Luồn nâng cao cảnh giác tích cực tham gia các hoạt động phong trào
ở nhà trường và địa phương
C. Tích cực học tập, rèn luyện, nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng,
phát hiện, đấu tranh, ngăn ngừa
D. Tích cực học tập, rèn luyện tham gia xây dựng thế trận quốc phòng,
an ninh nhân dân trong mọi tình huống,
Câu 26: Vì sao chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch luôn coi
Việt Nam là một trọng điểm trong chiến lược “diễn biến hoà bình”
chống chủ nghĩa xã hội?
A. Việt Nam là nước đang phát triển,
B, Việt Nam là nước đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đạt
nhiều thành tựu to lớn.
C, Việt Nam là quốc gia về biển đảo,
D. Việt Nam là nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên ở Đông Nam Á, một
trong những ngọn cờ đầu của phong trào Giải phóng dân tộc, chống
Thực dân, Để quốc.
Câu 27: Anh (chị) hãy cho biết bạo loạn lật đổ có đặc trưng chủ yếu
nào sau đây?
A. Hoạt động bằng bạo lực của bọn phản động.
B. Hoạt động phá hoại của chủ nghĩa đế quốc và lực lượng phản động
C. Là hoạt động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do lực lượng phản
động.
D. Hoạt động phá hoại của chủ nghĩa để quốc và lực lượng phản động đa
quốc gia
Câu 28:Anh (chị) hãy cho biết quan điểm của Đảng ta về nguyên tắc
xử trí tình huống khi bạo loạn xảy ra như thế nào?
A. Nhanh gọn - kiên quyết linh hoạt - đúng đối tượng không để lan rộng,
kéo dài.
B. Nhanh gọn, dứt điểm từng vấn đề, từng đối tượng, không để lan rộng,
kéo dài.
C. Kiên quyết nhanh gọn - linh hoạt - đúng đối tượng, không để lan
rộng, kéo dài.
D. Nhanh gọn - kiên quyết dứt điểm từng đối tượng, không để lan rộng,
kéo dài.
Câu 29: Anh (chị) hãy cho biết một trong những nội dung mà các
thế lực thù địch lợi dụng để chống phá cách mạng Việt Nam về vấn
đề dân tộc?
A. Kẻ thù gây ra các mâu thuẫn giữa các dân tộc hùng chia rẽ phả khối
đoàn kết giữa các dân tộc Việt Nam.
B. Đòi “dân chủ” và “quyền” của các dân tộc để kích động chủ nghĩa ly
khai.
C. Kích động bạo loạn mưu đồ thành lập các quốc gia tự trị tách khỏi
Việt Nam.
D. Lợi dụng những khó khăn ở những vùng đồng bào dân tộc ít người...
để kích động tư tưởng đòi li khai, tự quyết dân tộc.
Câu 30: : Anh (chị) hãy cho biết những giải pháp có ý nghĩa quan
trọng hàng đầu trong phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”,
bạo loạn lật đổ?
A Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực xã hội, giữ vững định
hướng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh
tế
B. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch,
nắm chắc mọi diễn biến không để bị động và bất ngờ.
C. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân
Câu 31: Theo Anh (chị giải pháp hữu hiệu nhất để phòng, chống
chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ phải tiến hành như
thế nào?
A Đẩy lùi tệ quan liêu tham nhũng, tiêu cực xã hội giữ vững định hướng
xã hội chủ nghĩa trên các hình vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế
B. Nâng cao nhận thức về âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch,
nắm chắc mọi diễn biến không để bị động và bất ngờ.
C. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.
D. Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt.
Câu 32: Tại sao các thế lực thù địch thực hiện chiến lược “diễn biến
hoà bình”, bạo loạn lật đổ chống phá về kinh tế ở nước ta nhằm mục
đích như thế nào?
A Chuyển hóa nền kinh tế Việt Nam, gây sức ép chính trị cấm viện trợ,
chuyển giao công nghệ.
B. Ngăn cản sự giúp đỡ. viện trợ chuyển giao công nghệ của các nước để
gây sức ép chính trị
C, Khích lệ kinh tế nhà nước phát triển trở thành thành phần kinh tế chủ
đạo.
D. Chuyển hóa nền kinh tế Việt Nam theo quỹ đạo kinh tế thị trường tư
ban chủ nghĩa
Câu 33: Nhận thức của anh (chị) như thế nào đối với thủ đoạn
chống phá về kinh tế ở nước ta trong chiến lược “diễn biến hoà
bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch?
A. Chiến lược đầu tư đ ại nhằm chiếm hình và định hướng thị trường
theo quỹ đạo của chúng.
B. Đầu tư và khuyến khích các nền kinh tế tư ban tư nhân, thúc đẩy quá
trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước nhằm chiếm đoạt bất hợp
pháp tài sản xã hội chủ nghĩa.
C. Tạo áp lực về kinh tế để buộc ta chấp nhận các điều kiện về chính trị
D. Làm chệch định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế đất nước, từ
đó chuyển hoá chế độ chính trị
Câu 34: Theo nhận định của Anh (chị) thì các thế lực thù địch vô
hiệu hoả lực lượng vũ trang nhân dân thông qua chiến lược “diễn
biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ mục đích như thế nào?
A Gây chia rẽ nội bộ giữa Lực lượng Công an nhân dân và Lực lượng
Quân đội nhân dân chia rẽ tình đoàn kết quân dân.
B. Mua chuộc hàng ngũ cán bộ của quân đội và công an nhân dân làm
xói mòn về phẩm chất đạo đức lối sống.
C, Vô hiệu hóa sự lãnh đạo của Đảng đối với Lực lượng Công an nhân
dân và Lực lượng Quân đội nhân dân.
D. Kích động mâu thuẫn giữa lợi ích phát triển kinh tế với xây dựng
quân đội chỉnh quy hiện đại củng cố quốc phòng.
Câu 35: Anh (chị) nhận thức như thế nào về luận điệu đài vô hiệu
hoả lực lượng vũ trang nhân dân thông quan chiến lược “diễn biến
hoà bình”?
A Lực lượng vũ trang nhân dân là công cụ bạo lực sắc bén của Đảng để
bảo vệ Đảng, bảo vệ nhà nước, bảo vệ nhân dân và chế độ xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam.
B. Lực lượng vũ trang nhân dân vừa có lợi ích về sản xuất kinh tế vừa có
lợi ích về quốc phòng an ninh,
C. Vô hiệu hoả được Lực lượng vũ trang nhân dân tức là phủ định được
sức mạnh quốc phòng trong sự nghiệp cách mạng của của nhân dân ta.
D. Lực lượng vũ trang nhân dân ta là tổ chức có phẩm chất đạo đức lối
sống tốt nhất và lòng tin vào Đảng cộng sản cao nhất vô hiệu hoá được
Lực lượng vũ trang nhân dân là có thể làm được tất cả.
Câu 36: Vì sao chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù
địch tập trung chống phá trên lĩnh vực văn hóa?
A Làm chuyển đổi văn hoá Việt Nam thành lệ thuộc
B. Làm phai mở và đi đến biến mất văn hoá truyền thống,
C. Làm chuyển đổi văn hoá Việt Nam thành “thuộc địa văn hoá” của chủ
nghĩa đế quốc.
D. Làm chuyển đổi, băng hoại nền văn hoá Việt Nam,
Câu 38: Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân tộc theo
quan điểm của VILênin?
A. Các dân tộc phải phân chia đẳng cấp rõ ràng.
B. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
C. Các dân tộc phải tự trị ly khai.
D. Các dân tộc phải có nền văn hóa chung,
Câu 39: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nội dung giải quyết vấn đề
dân tộc phải được thực hiện như thế nào?
A. Phải toàn diện, phong phú, sâu sắc, khoa học và cách mạng
B. Phải xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc trong đại gia đình các
dân tộc Việt Nam.
C. Phải xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc Việt Nam với các quốc
gia, dân tộc trên thế giới.
D. Phải bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ cùng phát triển.
Câu 40: Mối quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc theo quan điểm của
Chủ tịch Hồ Chí Minh là?
A. Tương trợ, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng phát triển đi lên con đường
ấm no, hạnh phúc.
B. Xây dựng tinh thần đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát
triển đi lên con đường ấm no, hạnh phúc.
C. Xây dựng tinh thần đoàn kết, bình đẳng, tôn trọng và giúp đỡ nhau
cùng phát triển đi lên con đường ấm no, hạnh phúc.
D, Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển đi lên
con đường ấm no, hạnh phúc.
Câu 41: Đặc điểm nổi bật nhất trong quan hệ giữa các dân tộc ở
Việt Nam là gì?
A. Là lịch sử đánh giặc ngoại xâm.
B. Có truyền thống đoản kết, gắn bó xây dựng quốc gia thống nhất.
C. Đoàn kết gắn bó trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
D. Cần cù sáng tạo trong xây dựng đất nước
. Câu 42: Đặc trưng nổi bật của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam là gì?
A. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú du canh, du cư.
B. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú tập trung.
C. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú ở rừng núi.
D. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán vì xen kẽ.
Câu 43: Đặc trưng nào thể hiện sự khác biệt về trình độ phát triển
kinh tế - xã hội giữa các dân tộc ở nước ta?
A. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển cao.
B. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển còn hạn
chế.
C. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển không
đều.
D. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển đồng
đều.
Câu 44: Trong thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, cầu chống lại
các biểu hiện gì?
A. Kỉ thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc.
B. Lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phi.
C. Để cao dân tộc, ki thị dân tộc, chia rẽ dân tộc.
D. Không hiểu phong tục, tập quán các dân tộc.
Câu 45: Cơ sở để kinh thành dân tộc là gì?
A. Cộng đồng về lãnh thổ, biên giới quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền
thống, văn hóa, đặc điểm tâm lý, ý thức về dân tộc và tên gọi của dân
tộc.
B. Cộng đồng về lãnh thổ quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống, văn
hóa, đặc điểm tâm lý, ý thức về dân tộc vi tên gọi của dân tộc.
C Công đồng vĩ lãnh thổ kinh tế ngôn ngữ truẩn thống văn hóa đặc điểm
tâm lý ở thím vi dân tộc viên vai của dân tộc
D, Cộng đồng về kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống, văn hóa, đặc điểm tâm
lý, ý thức về dân tộc và tên gọi của dân tộc.
Câu 46: Xu thể lớn trong quan hệ giữa các dân tộc hiện nay là gì?
A. Hòa bình, hợp tác vi phát triển.
B. Hòa bình, hợp tác đôi bên cùng có lợi.
C. Hòa bình, hợp tác và phát triển đôi bên cùng có lợi.
D. Hòa bình, hợp tác viphát triển các bên cùng có lợi.
Câu 47: Anh (chị) hãy cho biết tôn giáo được xem như thế nào?
A. Là một hình thức ý thức xã hội, phản ánh hiện thực chủ quan, theo
quan niệm hoang đường
B. Là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, theo
quan niệm hoang đường
C. Là một hình thái phản ánh ý thức xã hội, hiện thực khách quan, theo
quan niệm hoang đường
D. Là sự nhận thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, theo quan
điểm hoang đường
Câu 48: Anh (chị) hiểu như thế nào về những phản ánh hiện thực
khách quan của tôn giáo?
A. Trào lưu của xã hội phù hợp với tư tưởng, tình cảm, niềm tin của con
người
B. Quy luật phát triển của đời sống xã hội, được mọi người tin tưởng
tham gia
C. Quan niệm hoang đường, áo tương phù hợp với tâm lý, hành vi của
con người.
D. Chuẩn mực đạo đức, truyền thống được con người tiếp nhận tin theo
Câu 49: Theo anh (chị) những yếu tố nào cấu thành nên tôn giáo?
A. Hệ thống điáo lý tôn giáo, giáo sĩ vi tín đồ tôn giáo và cơ sở vật chất
phục vụ cho hoạt động tôn giáo.
B. Hệ thống giáo lý tôn giáo, nghi lễ tôn giáo, tổ chức tôn giáo và cơ sở
vật chất phục vụ cho hoạt động tôn giáo,
C. Hệ thống giáo lý tôn giáo, nghi lễ tôn giáo, giáo sĩ vi tín đồ tôn giáo
và cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động tôn giáo.
D. Hệ thống giáo lý tôn giáo, nghi lễ tôn giáo, tổ chức tôn giáo, giáo sĩ
và tín đồ tôn giáo và cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động tôn giáo.
Câu 50: Một trong những tính chất của tôn giáo là?
A. Tính giai cấp của tôn giáo.
B. Tính chính trị của tôn giáo.
C. Tính lịch sử cụ thể của tôn giáo
. D. Tính cưỡng bức của tôn giáo.
Câu 51: Xung đột giữa các tôn giáo thể hiện tính chất gi của tôn
giáo?
A. Tính lịch sử.
B. Tính quần chúng.
C. Tinh chính trị.
D. Tính khoa học.
Câu 52: Tôn giáo có mấy nguồn gốc kinh thành, là những nguồn gốc
nào?
A. 2 nguồn gốc, bao gồm: Nguồn gốc kinh tế và nguồn gốc chính trị - xã
hội.
B. 3 nguồn gốc, bao gồm: Nguồn gốc kinh tế - xã hội, nguồn gốc nhận
thức và nguồn gốc tâm li.
C. 3 nguồn gốc, bao gồm: Nguồn gốc chính trị - xã hội, nguồn gốc nhận
thức và nguồn gốc tâm li.
D. 4 nguồn gốc, bao gồm: Nguồn gốc kinh tế, nguồn gốc chính trị - xã
hội, nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc tâm li.
Câu 53: “Tinh cảm, cảm xúc, tâm trạng lo âu, sợ hãi... đã dẫn con
người đến sự khuất phục”. Nội dung này muốn nói đến nguồn gốc
các của tôn giáo?
A. Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo.
B. Nguồn gốc kinh tế - xã hội.
C. Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo.
D. Nguồn gốc nhận thức, tâm lý.
Câu 54: Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn với quy trình nào?
A. Xóa bỏ xã hội cũ, tiến hình đổi mới toàn diện xã hội
B. Xây dựng xã hội mới, đồng thời tiến hành đổi mới toàn điện xã hội cũ
c. cải tạo xã hội cũ , xây dựng xã hội mới- xã hội xã hội chũ nghĩa
Câu 55: Đồng bào có tôn giáo được Đảng ta xác định như thế nào
trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc?
A. Là thinh phần quan trọng
B. Là đối tượng quan trọng.
C. Là bộ phận quan trọng
D. La yếu tố quan trọng
Câu 56: Nội dung cốt lõi trong công tác tôn giáo của Đảng và Nhà
nước ta là gì?
A. Vận động quần chúng không theo tôn giáo.
B. Vận động quần chủng chấp hành nghiêm “giáo lý”, “giáo luật”
. C. Vận động quần chúng sống “tốt đời, đẹp đạo”
. D, Vận động quần chúng chấp hành nghiêm các quy định về tôn giáo.
Câu 57: Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, để giải quyết
tốt vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, cần thực hiện
vấn để có tỉnh nguyên tắc nào?
A. Quán triệt quan điểm tôn trọng luật pháp.
B. Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể.
C. Quán triệt quan điểm tôn trọng quần chúng
D. Quán triệt quan điểm tôn trọng giáo lý.
Câu 58: Để vô hiệu hóa sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Việt
Nam, giải pháp chung cơ bản nhất là gì?
A. Thực hiện tốt chính sách đại đoạn kết toán dân tộc.
B. Thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
C. Thực hiện tốt chính sách xoá đói giảm nghèo,
D. Thực hiện tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa.
Câu 59: Theo Anh (chị giải pháp nào thể hiện sự đấu tranh phòng,
chống đối với các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở
Việt Nam?
A. Đẩy mạnh tuyên truyền, quán triệt quan điểm của Đảng, Nhà nước về
chính sách dân tộc, tôn giáo.
B. Tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ
vững ổn định chính trị - xã hội,
c. Nâng cao nhận thức và chất lượng đời sống vật chất, tinh thần của
đồng bào các dân tộc, tôn giáo.
D, Đế cao vai trò của Đảng, Nhà nước và các tổ chức quần chúng trong
thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo,
Câu 60: Theo Anh (chị) quan điểm của VILênin, quyền tự quyết dân
tộc được xác định như thế nào?
A. Quyển tự do phát triển đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng,
B. Quyền làm chủ vận mệnh của mỗi dân tộc.
C. Quyển lựa chọn con đường phát triển đất nước.
D. Quyển tự quyết các sách lược phát triển của đất nước.
Câu 61: Nhận thức của Anh (chị) như thế nào đối với quan điểm
nhất quan khi thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta
hiện?
A. Thực hiện tốt công tác định canh, định cư, rắn phát triển kinh tế với
bảo đảm quốc phòng an ninh.
B. Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc,
tạo mọi điều kiện để các dân tộc phát triển.
C. Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần, nâng cao trình độ dân trí.
D. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa, tiếng nói, chữ viết và truyền
thống tốt đẹp của các dân tộc.
Câu 62: Vận dụng kiến thức đã học Anh (chị) hãy chi ra đâu là
nguyên nhân tồn tại lâu dài của vấn đề dân tộc?
A. Do sự khác biệt về lợi ích, ngôn ngữ, văn hóa, tâm lý, do tân dư tư
tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc.
B. Do những nguyên nhân tồn tại vấn đề dân tộc chưa bị xóa bỏ triệt để.
C. Do sự lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá các nước khác của chủ
nghĩa tư bản và các thế lực thù địch.
D. Do trình độ nhân dân còn thấp, họ chưa tự loại bỏ vấn đề dân tộc ra
khỏi đời sống xã hội.

Câu 63: Theo Anh (chị) vì sao khi giải quyết vấn đề tôn giáo, việc
phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng rất quan trọng?
A. Làm cơ sở để đấu tranh với các luận điểm xuyên tạc của kẻ thù.
B. Xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quần chúng nhân dân,
không phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo.
C. Làm cơ sở để giải quyết tốt chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà
nước ta.
D. Từng bước xóa bỏ tôn giáo ra khỏi đời sống xã hội dưới sự lãnh đạo
của Đảng.
Câu 64: Nhận thức của Anh (chị) như thế nào đối với phương châm
đổi mới công tác dân vận vùng dân tộc, tôn giáo hiện nay?
A. Tích cực, chủ động tập trung, kiên trì.
B. Chân thành, tích cực, thận trọng, kiên trì, vững chắc.
C. Thận trọng, kiên trì, chủ độn, tập trung
. D. Chân thành, tích cực, chủ động, thận trọng, kiên trì, vững chắc.
Câu 65: Anh (chị) vận dụng giải pháp quan trọng nhất trong hệ
thống các giải pháp đấu tranh phòng, chống sự lợi dụng vấn đề dân
tộc, tôn giảo chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù
địch?
A. Ra sức tuyên truyền, quán triệt quan điểm, chính sách dân tộc, tôn
giáo của Đảng, Nhà nước.
B. Xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững ổn định
chính trị - xã hội.
C. Nâng cao nhận thức và chất lượng đời sống vật chất, tinh thần của
đồng bào các dân tộc, tôn giáo.
D, Đề cao vai trò của Đảng, Nhà nước việác tổ chức quần chúng trong
thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo,
Câu 66: Theo nhận thức của Anh (chị) khi nào thì tôn giáo sẽ mất
đi?
A. Khi những nguồn gốc sinh ra tôn giáo mất đi.
B. Khi con người lâm chủ hoin toin tự nhiên, xã hội và tư duy.
C. Khi chế độ chủ nghĩa xã hội được xây dựng thinh công trên phạm vi
ton thế giới.
D. Tôn giáo không bao giờ mất đi.
Câu 67: Vì sao các thế lực thù địch sử dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
để chống phá cách mạng Việt Nam?
A. Là một trong những lĩnh vực quan trọng.
B. Là một trong những lĩnh vực trọng yếu.
C. Là một trong những lĩnh vực có vị trí chiến lược.
D. Li một trong những lĩnh vực có vai trò to lớn.
Câu 68: Theo nhận thức đã k (chị) quan điểm Đảng ta về thủ đoạn
chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch trong vấn
đề dân tộc, tôn giáo như thế nào?
A. Dùng chính trị kết hợp với bạo lực.
B. Thâm độc, tỉnh vi, xảo trá, để tiện.
C. Trực diện, tinh vi, độc ác.
D. Kích động, lôi kéo, chia rẽ.
Câu 69: Anh (chị) nhận thức như thế nào về vấn đề dân tộc trong
cách mạng xã hội chủ nghĩa?
A. Là động lực quan trọng, thúc đẩy nhanh tiến trình cách mạng xã hội
chủ nghĩa.
B. Vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. Là vấn đề có tính chiến lược trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
D. Lả tiền để thúc đẩy cách mạng thanh công dưới sự lãnh đạo của Đảng
Câu 70: Trên cơ sở các kiến thức đã học về vấn đề quan hệ dân tộc,
sắc tộc theo Anh (chị) sẽ gây nên những hậu quả nặng nề ở lĩnh vực
nào?
A. An ninh quốc gia, khu vực và thế giới.
B. Độc lập tự chủ của các quốc gia, dân tộc.
C. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, ngoại giao,
D. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường
Câu 71: Tại sao tôn giáo tiếp tục tồn tại và phát triển do yếu tố nào?
A. Con người còn phụ thuộc vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật,
B. Con người vẫn chưa làm chủ hoàn toàn tự nhiên, xã hội và tư duy
C. Do thiên tai, song thân, động đất... ảnh hưởng đến đời sống xã hội.
D. Do xã hội có sự phân chia giai cấp.
Câu 72: Anh (chị) nhận thức như thế nào về bẽn chất của vấn đề
dân tộc?
A. Là mâu thuẫn, xung đột dân tộc, sắc tộc, xu hướng li khai, chia rẽ dân
tộc giữa các dân tộc đa dân tộc và các quốc gia dân tộc với nhau trong
quan hệ quốc tế diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
B. Li xung đột dân tộc, sắc tộc, xu hướng li khai, chia rẽ dân tộc giữa
các dân tộc đa dân tộc và các quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệ
quốc tế diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
C. Li xu hướng li khai giữa các dân tộc đa dân tộc và các quốc gia dân
tộc với nhau trong quan hệ quốc tế diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội.
D. Là sự va chạm, mâu thuẫn lợi ích giữa các dân tộc đa dân tộc và các
quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệ quốc tế diễn ra trên mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội.
Theo Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường (năm 2014), môi trường là gì?
A. Là sản phẩm của tự nhiên và những yếu tố do Con người tạo ra.
B. Là hệ thống các lĩnh vực về tự nhiên, xã hội có tác động đến con
người.
C. Là hệ thống các yếu tố sẵn có trong tự nhiên có tác động đến con
người và sinh vật.
D. Là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối
với con người và sinh vật.
Các tội phạm về môi trường được thực hiện dưới hình thức lỗi như
thế nào?
A. Chuẩn bị trước, lỗi cố ý
B. Lôi kéo nhiều người tham gia
C. Lợi dụng sơ hở của luật pháp
D. Lỗi cố ý hoặc vô ý.
Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm hành chính về môi trường bao
gồm?
A. Các cá nhân hoặc tổ chức có đủ điều kiện pháp lý.
B. Các cá nhân hoặc tổ chức có đủ điều kiện về chủ thể.
C. Các cá nhân hoặc tổ chức chính trị-xã hội có đủ điều kiện về chủ thể.
D. Các cá nhân hoặc tổ chức có đủ điều kiện về hoạt động kinh tế.
Một trong các nội dung của pháp luật về bảo vệ môi trường là?
A. Phòng ngừa, hạn chế các hành vi tác động xấu đến môi trường
B. Phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường.
C. Phòng ngừa các tác động ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
. D. Phòng ngừa các hành vi hủy hoại đến lĩnh vực môi trường.
Đâu là một nội dung nói về vai trò của pháp luật trong công tác bảo
vệ môi trường
A. Xây dựng hệ thống các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường để bảo vệ
môi trường.
B. Qui định trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong bảo vệ môi
trường
. C. Xây dựng hệ thống các văn bản mang tính pháp lý để bảo vệ môi
trường.
D. Xây dựng hệ thống các văn bản, quy phạm pháp luật về lĩnh vực môi
trường,
Vai trò của pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường khi có các
sự cố về môi trường xảy ra là?
A. Qui định trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong bảo vệ môi
trường
B. Giải quyết các tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường.
C. Phòng ngừa, hạn chế các hành vi tác động xấu đến môi trường
D. Khai thác, bảo vệ sử dụng có kế hoạch môi trường tài nguyên
Hình thức vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là?
A. Tội phạm về môi trường và vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo
vệ môi trường.
B. Chống người thi hành công vụ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường sinh
thái.
C. Vi phạm các quy định của pháp luật gây hậu quả về bảo vệ môi
trường.
D. Những hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện gây hậu quả đến
môi trường.
Nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về môi trường là?
A. Sự nhận thức của các cá nhân về bảo vệ môi trường còn hạn chế.
B. Tuyên truyền của cơ quan Nhà nước về bảo vệ môi trường còn bất
cập.
C. Sự phát triển “quá nhanh” và “nóng” của kinh tế - xã hội...
D. Pháp luật về bảo vệ môi trường, về xử lý hành vi vi phạm chưa đủ
mạnh...
Nguyên nhân về phía đối tượng vi phạm trong vi phạm pháp luật về
môi trường là?
A. Ý thức coi thường pháp luật, không tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực
xã hội.
B. Thiếu hiểu biết về luật pháp đối với lĩnh vực bảo vệ môi trường.
C. Do vụ lợi của các cá nhân, tổ chức dẫn tới coi thường pháp luật.
D. Do tác động mặt trái của kinh tế thị trường và những hiện tượng tiêu
cực khác.
Đặc điểm nào của công tác phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo
vệ môi trường?
A. Chủ thể tiến hành tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo
vệ môi trường rất đa dạng, phong phú.
B. Chủ thể tiến hành tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo
vệ môi trường rất đông đảo.
C. Chủ thể tiến hành tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường rất đa dạng
D. Chủ thể tiến hành tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường rất nhiều thành phần thuộc các cơ quan, tổ chức khác nhau.
Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là hoạt động
của ai?
A. Của các cấp, các nghành, các đoàn thể và mọi công dân
B. Của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân.
C. Của các cơ quan chức năng có nhiệm vụ trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường.
D. Của Bộ Tài nguyên Môi trường và các cơ quan chuyên trách.
Cách giải quyết khi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường xảy
ra?
A. Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả tác hại.
B. Khắc phục hậu quả, không để ảnh đến môi trường.
C. Điều tra tìm hiểu nguyên nhân, điều kiện của hành vi vi phạm.
D. Đề ra chủ trương, biện pháp khắc phục hậu quả.

Muốn nâng cao hiệu quả nhận thức của cộng đồng đối với đường lối
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ môi trường,
cần chú trọng biện pháp nào?
A. Biện pháp pháp luật.
B. Biện pháp tổ chức - hành chính.
C. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục.
D. Biện pháp khoa học - công nghệ.
Xây dựng, hoàn thiện cơ cấu tổ chức các cơ quan quản lý Nhà nước
về môi trường, các chủ thể tham gia bảo vệ môi trường là biện pháp
nào?
A. Biện pháp pháp luật.
B. Biện pháp tổ chức - hành chính.
C. Biện pháp kinh tế.
D. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục.
Trách nhiệm của nhà trường trong phòng, chống vi phạm về bảo vệ
môi trường?
A. Nắm vững các quy định của pháp luật phòng, chống vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường.
B. Xây dựng ý thức trách nhiệm trong các hoạt động bảo vệ môi trường
như sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn tài nguyên (nước, năng
lượng...).
C. Xây dựng văn hóa ứng xử, ý thức thức trách nhiệm với môi trường
như sống thân thiện với môi trường xung quanh.
D. Tham gia tích cực và hưởng ứng các chương trình, hành động về bảo
vệ môi trường do Nhà nước, các Bộ ngành phát động.

Trách nhiệm của sinh viên trong phòng, chống vi phạm về bảo vệ
môi trường?
A. Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường và phòng,
chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
B. Tham gia tích cực và hưởng ứng các chương trình, hành động về bảo
vệ môi trường do Nhà nước, các Bộ ngành phát động.
C. Xây dựng đội tình nguyện vì môi trường, thành lập các câu lạc bộ vì
môi trường và tiến hành thu gom, xử lý chất thải theo quy định (rác thải,
nước thải,...).
D. Nắm vững các quy định của pháp luật phòng, chống vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường.
Hình thức xử lý hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường?
A. Phạt cải tạo không giam giữ từ 6 tháng đến 1 năm
B. Phạt tiền, cảnh cáo, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm
C. Áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành chính khác cũng như buộc
chủ thể vi phạm phải khắc phục nguyên trạng ban đầu.
D. Cả B và C
Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là gì?
A. Là hoạt động các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân
bằng việc sử dụng tổng hợp các biện pháp, phương tiện nhằm ngăn chặn,
hạn chế tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường:
B. Phát hiện, loại trừ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật
về bảo vệ môi trường
C. khi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường xảy ra thì hạn chế đến
mức thấp nhất hậu quả tác hại, kịp thời phát hiện, điều tra, xử lý các
hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
D. Cả A, B và C
Nội dung nào của Hiến pháp 2013, Điều 63 quy định về tổ chức,
quản lý các hoạt động bảo vệ môi trường?
A. Nhà nước có chính sách quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ
động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu
B. Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường: sử dụng hiệu quả, bền
vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn. thiên nhiên, đa dạng
sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.
C. Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường, quản lý, sử dụng hiệu quả
các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học,
chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.
D. Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường, quản lý, sử dụng hiệu
quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa
dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi
khí hậu.
Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị Ban chấp
hành TW Đảng khóa VIII khẳng định vị trí, vai trò của bảo vệ môi
trường là gì?
A. Là vấn đề cấp bách của đất nước, là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc,
gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo và vì sự công bằng xã
hội.
B. Là vấn đề sống còn của đất nước, là nội dung có tính xã hội sâu sắc,
gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo và vì sự công bằng xã
hội.
C. Là vẫn để sống còn của đất nước, là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc,
gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo và vì sự công bằng xã
hội.
D. Là vấn đề quan trọng của đất nước, là nhiệm vụ có tính xã hội sâu
sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo và vì sự công bằng
xã hội.
Để có thể kiến nghị với các ngành, các cấp và trực tiếp tiến hành bịt
kín những sơ hở thiếu sót, những hiện tượng tiêu cực làm phát sinh
vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, cần chú trọng nội dung
nào?
A. Nắm tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, nghiên cứu
làm rõ những vấn đề có tính quy luật trong hoạt động vi phạm pháp luật
của các đối tượng.
B. Xác định và làm rõ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường.
C. Xây dựng các kế hoạch, biện pháp, các giải pháp chủ động hạn chế
các nguyên nhân, khắc phục các điều kiện của vị phạm pháp luật về bảo
vệ môi trường.
D. Tổ chức lực lượng tiến hành các hoạt động khắc phục các nguyên
nhân, điều kiện của tội phạm về môi trường, từng bước kiềm chế, đây lùi
tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
Xây dựng, hoàn thiện cơ cấu tổ chức các cơ quan quản lý Nhà nước
về môi trường, các chủ thể tham gia bảo vệ môi trường là biện pháp
nào?
A. Biện pháp pháp luật
B. Biện pháp tổ chức - hành chính
C. Biện pháp kinh tế
D. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục
Biện pháp nào dùng các lợi ích để kích thích chủ thể thực hiện
những hoạt động có lợi cho môi trường, bảo vệ môi trường?
A. Biện pháp khen thưởng
B. Biện pháp tổ chức - hành chính
C. Biện pháp kinh tế
D. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục
Theo nhận thức Anh (chị) môi trường gồm những thành phần nào?
A. Đất, nước, không khí; Âm thanh, ánh sáng: Hệ sinh thái, đa dạng sinh
học.
B. Đất, nước, không khí, Âm thanh, ánh sáng; Các loài động vật, thực
vật sống trong môi trường tự nhiên.
C. Đất, nước, không khí; Các loài động vật, thực vật sống trong môi
trường tự nhiên và các hình thái vật chất khác.
D. Đất, nước, không khí, Âm thanh, ánh sáng: Sinh vật và các hình thái
vật chất khác.
Vì sao phải bảo vệ môi trường nó có vị trí, ý nghĩa như thế nào?
A. Là vấn đề cấp bách của đất nước, là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc,
gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo và vì sự công bằng xã
hội.
B. Là vấn đề sống còn của đất nước, là nội dung có tính xã hội sâu sắc,
gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo và vì sự công bằng xã
hội.
C. Là vấn đề sống còn của đất nước, là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc,
gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo và vì sự công bằng xã
hội.
D. Là vấn đề quan trọng của đất nước, là nhiệm vụ có tính xã hội sâu
sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo và vì sự công bằng
xã hội.
Nhận thức Anh (chị) về vi phạm pháp luật về môi trường như thế
nào?
A. Một loại vi phạm pháp luật, bao gồm hai khía cạnh, tội phạm về môi
trường và hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường.
B. Một loại vi phạm pháp luật nói chung, bao gồm tội phạm về môi
trường và hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường.
C. Một loại vi phạm pháp luật nói chung, bao gồm hai khía cạnh, tội
phạm về môi trường và hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ môi
trường.
D. Một loại vi phạm pháp luật nói chung, bao gồm hai khía cạnh, tội
phạm về môi trường và vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường.
Nhận thức Anh (chị) về vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường?
A. Những hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm các quy
định của pháp luật về quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường mà không
phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử lý vi phạm
hành chính.
B. Những hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm các quy
định của pháp luật về quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường và theo
quy định của pháp luật phải bị xử lý vi phạm hành chính.
C. Những hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm các quy
định của pháp luật về quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường là tội
phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử lý vi phạm hành chính.
D. Những hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm các quy
định của pháp luật về quản lý nhà nước về môi trường mà không phải là
tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử lý vi phạm hành
chính.
Theo Anh (chị) đối tượng tác nào động chủ yếu của các tội phạm về
môi trường?
A. Các thành phần môi trường như tài nguyên, khoáng sản, đất, nước,
không khí, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, khu bảo tồn thiên nhiên, các
loài động vật, thực vật sống trong môi trường tự nhiên.
B. Các thành phần môi trường như tài nguyên, khoáng sản, đất, nước,
không khí, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, khu bảo tồn thiên nhiên, các
loài động vật, thực vật sống trong môi trường tự nhiên.
C. Các thành phần môi trường như đất, nước, không khí, hệ sinh thái, đa
dạng sinh học, khu bảo tồn thiên nhiên, các loài động vật, thực vật sống
trong môi trường tự nhiên.
D. Các thành phần môi trường như đất, nước, không khí, đa dạng sinh
học, khu bảo tồn thiên nhiên, các loài động vật, thực vật sống trong môi
trường tự nhiên.
Điều 243, Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, quy
định “Tội hủy hoại rừng” bao gồm các hành vi nào sau đây?
A. Đốt rừng, phá rừng, hủy hoại rừng.
B. Đốt rừng, phá rừng, hành vi khác hủy hoại rừng.
C. Đốt rừng, phá rừng, có hành vi hủy hoại rừng.
D. Đốt rừng, phá rừng, khai thác rừng trái phép

Nội dung nào là phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường?
A. Nắm tình hình pháp luật về bảo vệ môi trường, nghiên cứu làm rõ
những vấn đề có tính quy luật trong hoạt động vi phạm pháp luật của các
đối tượng.
B. Nắm tình hình vi phạm về bảo vệ môi trường, nghiên cứu làm rõ
những vấn đề có tính quy luật trong hoạt động vi phạm pháp luật của các
đối tượng.
C. Nắm tình hình vi phạm pháp luật về môi trường, nghiên cứu làm rõ
những vấn đề có tính quy luật trong hoạt động vi phạm pháp luật của các
đối tượng.
D. Năm tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, nghiên cứu
làm rõ những vấn đề có tính quy luật trong hoạt động vi phạm pháp luật
của các đối tượng.
Nội dung nào đòi hỏi các cơ quan, tổ chức phải xây dựng các
phương án... cụ thể đề phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường?
A. Xây dựng các kế hoạch, biện pháp, các giải pháp chủ động hạn chế
các nguyên nhân, khắc phục các điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo
vệ môi trường.
B. Năm tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, nghiên cứu
làm rõ những vấn đề có tính quy luật trong hoạt động vi phạm pháp luật
của các đối tượng.
C. Xác định và làm rõ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường.
D. Tổ chức lực lượng tiến hành các hoạt động khắc phục các nguyên
nhân, điều kiện của tội phạm về môi trường, từng bước kiềm chế, đẩy lùi
tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.

Có bao nhiều hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường?
A. 6 hành vi
B. 7 hành vi
C. 8 hành vi
D. 9 hành vi

Theo Anh (chị) đặc điểm nào của công tác phòng, chống vi phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa các chủ thể và đoàn thể cùng tham gia
trên cơ sở chức năng, quyền hạn được phân công.
B. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa các cá nhân, tập thể cùng tham gia trên
cơ sở chức năng, quyền hạn được phân công.
C. Có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các chủ thể tham gia trên cơ sở chức
năng, quyền hạn được phân công.
D. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa các chủ thể cùng tham gia trên cơ sở
chức năng, quyền hạn được phân công.
Theo Anh (chị) sinh viên trang bị kiến thức về phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường nhằm mục đích như thế nào?
A. Trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản về pháp luật trong bảo
vệ môi trường và phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
B. Trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản về vi phạm pháp luật
trong bảo vệ môi trường sống và chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường.
C. Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về pháp luật trong bảo
vệ môi trường và phòng, chống vi ph | pháp luật về bảo vệ môi trường.
D. Trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản về vi phạm pháp luật
trong bảo vệ môi trường và phòng, chống phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường.

Vi sao trong công tác quản lý nhà nước về môi trường hiện nay còn
có những bất cập?
A. Quản lý đối với nước thải, chất thải rắn; quản lý môi trường không
khí, thẩm định công nghệ môi trường ban hành các quy chuẩn, tiêu
chuẩn môi trường.
B. Quản lý nhà nước đối với nước thải, chất thải rắn; quản lý môi trường
không khí, thẩm định công nghệ môi trường; ban hành các quy chuẩn,
tiêu chuẩn môi trường.
C. Quản lý nhà nước đối với nước thải, chất thải; quản lý môi trường
không khí, thẩm định công nghệ môi trường, ban hành các quy chuẩn,
tiêu chuẩn môi trường.
D. Quản lý nhà nước đối với nước thải, chất thải rắn; quản lý môi
trường nước; thẩm định công nghệ môi trường; ban hành các quy chuẩn,
tiêu chuẩn môi trường.
Theo Anh (chị) chủ thể nào sẽ tiến hành phòng, chống vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường?
A. Cơ quan, tổ chức xã hội và mọi công dân trong phạm vi chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn được phân công.
B. Ủy ban nhân dân, Cơ quan cảnh sát điều tra, sở tài nguyên môi trường
các cấp trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được phân công.
C. Các cán bộ của viện kiểm sát, Cơ quan cảnh sát điều tra và tài nguyên
môi trường trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được phân
công.
D. Ủy ban nhân dân, Cơ quan cảnh sát điều tra, và tài nguyên môi
trường trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được phân công

Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là gì?
A. Là một bộ phận của hệ thống pháp luật hành chính nhà nước
B. B. Là hệ thống pháp luật của nhà nước qui định về an toàn giao
thông.
C. Là một bộ phận của pháp luật qui định các hành vi vi phạm giao
thông.
D. Là một bộ phận của pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
Vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông là gì?
A. Là vi phạm hành chính (cấu thành các tội xâm phạm an toàn giao
thông).
B. Là vi phạm hành chính và vi phạm hình sự (cấu thành các tội xâm
phạm an toàn giao thông).
C. Là vi phạm hình sự (cấu thành các tội xâm phạm an toàn giao
thông).
D. Là vi phạm hành chính và vi phạm hình sự (cấu thành xâm phạm
an toàn giao thông).
Vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông có
những dạng nào?
A. Vi phạm do chủ quan và vi phạm do khách quan.
B. Vi phạm thông thường và vi phạm nghiêm trọng.
C. Vi phạm hành chính và vi phạm nghiêm trọng.
D. Vi phạm hành chính và vi phạm hình sự.
vI phạm hình sự về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là gì?
A. Là những hành vi thực hiện cố ý.
B. Là những hành vi đặc biệt nguy hiểm.
C. Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội.
D. Là những hành vi gây hậu quả nghiêm trọng.

Dấu hiệu của vi phạm hành chính trong bảo đảm trật tự, an toàn
giao thông?
A. Hành vi đó là hành vi có lỗi do vô tình, khách quan gây ra.
B. Hành vi đó là hành vi có lỗi nhưng do nguyên nhân khách quan.
C. Hành vi đó là hành vi có lỗi nhưng không gây hậu quả nghiêm trọng.
D. Hành vi đó là hành vi có lỗi được thể hiện dưới hình thức là lỗi cố ý
hoặc lỗi vô ý
Nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn
giao thông?
A. Cơ sở hạ tầng giao thông còn nhiều hạn chế, bất cập
B. Quản lý của các cơ quan chức năng còn nhiều hạn chế, yếu kém.
C. Nhận thức về pháp luật của người tham gia giao thông còn hạn chế.
D. Quản lý nhà nước về hoạt động giao thông còn nhiều yếu kém, hạn
chế.
Phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông là hoạt động của tổ chức, cá nhân nào?
A. Hoạt động của lực lượng cảnh sát giao thông.
B. Hoạt động của các lực lượng đảm bảo an toàn giao thông.
C. Hoạt động của cơ quan có thẩm quyền đảm bảo an toàn giao thông.
D. Hoạt động của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và công
dân.
Đấu tranh chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông là hoạt động của tổ chức, cá nhân nào?
A. Hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền
B. Hoạt động của lực lượng công an và lực lượng cảnh sát giao thông
C. Hoạt động của các tổ chức, các ngành, các cấp và toàn xã hội
D. Hoạt động của cơ quan có thẩm quyền đảm bảo an toàn giao thông
Yêu cầu đối với Nhà trường trong phòng, chống vi phạm pháp luật
về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
A. Kiểm tra, đôn đốc, giám sát đối với những hành vi vi phạm pháp luật
về đảm bảo trật tự an, toàn giao thông của giảng viên, cán bộ công nhân
viên, sinh viên của nhà trường.
B. Kiểm tra, giám sát và có chế tài nhất định đối với những hành vi vi
phạm pháp luật về đảm bảo trật tự an, toàn giao thông của giảng viên,
cán bộ công nhân viên, sinh viên của nhà trường.
C. Kiểm tra, đôn đốc, giám sát và có chế tài nhất định đối với những vi
phạm pháp luật về đảm bảo trật tự an, toàn giao thông của giảng viên,
cán bộ công nhân viên, sinh viên củy nhà trường.
D. Kiểm tra, đôn đốc, giám sát và có chế tài nhất định đối với những
hành vi vi phạm pháp luật về đảm bảo trật tự an, toàn giao thông của
giảng viên, cán bộ công nhân viên, sinh viên của nhà trường.

Trách nhiệm của Nhà trường trong phòng, chống vi phạm pháp luật
về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
A Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về trật tự, an toàn giao
thông là việc làm cấp bách cần được thực hiện thường xuyên, liên tục
trong nhà trường.
B. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về trật tự, an toàn giao
thông là việc làm quan trọng cần được thực hiện thường xuyên, liên tục
trong nhà trường.
C. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về trật tự, an toàn giao
thông là yêu cầu quan trọng cần được thực hiện thương xuyên, liên tục
trong nhà trường.
D. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao
thông là việc làm và vệu quan trọng cần được thực hiện thường xuyên,
liên tục trong nhà trường.

Theo điều 260 bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017: Mức phạt
tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không
giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm được áp
dụng cho vi phạm nào?
A. Làm chết người gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
01 người mà tỷ lệ tổn thương có thể 61% trở lên;
B. Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên
mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%
C. Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000
đồng.
D. Cả A, B và C.

Điều 260 bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017 nói về tội gì?
A. Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
B. Tội cản trở giao thông đường bộ
C. Tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, xe
máy chuyên dùng không bảo đảm an toàn
D. Tội điều động người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham
gia giao thông đường bộ

Điều 261 bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017 nói về tội gì?
A. Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
B. Tội cản trở giao thông đường bộ
C. Tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, xe
máy chuyên dùng không bảo đảm an toàn
D. Tọi điều động người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham
gia giao thông đường bộ

Điều 262 bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017 nói về tội gì?
A. Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
B. Tội điều động người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham
gia giao thông đường bộ
C. Tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, xe
máy chuyên dùng không bảo đảm an toàn
D. Tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham
gia giao thông đường bộ

Điều 263 bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017 nói về tội gì?
A. Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
B. Tội điều động người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham
gia giao thông đường bộ
C. Tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, xe
máy chuyên dùng không bảo đảm an toàn
D. Tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham
gia giao thông đường bộ

Điều 264 bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017 nói về tội gì?
A. Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
B. Tội điều động người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham
gia giao thông đường bộ
C. Tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, xe
máy chuyên dùng không bảo đảm an toàn
D. Tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham
gia giao thông đường bộ

Điều 265 bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017 nói về tội gì?
A. Tội tổ chức đua xe trái phép
B. Tội đua xe trái phép
C. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường sắt
D. Tội cản trở giao thông đường sắt
Điều 266 bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017 nói về tội gì?
A. Tội tổ chức đua xe trái phép
B. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường sắt
C. Tội đua xe trái phép
D. Tội cản trở giao thông đường sắt

Một trong những vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn
giao thông?
A. Là những qui định của Nhà nước về tổ chức thực hiện bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông.
B. Là cơ sở, công cụ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông.
C. Là cơ sở pháp lý của nhà nước để điều hành quản lý trong lĩnh vực
trật tự, an toàn giao thông.
D. Là công cụ, pháp lý của nhà nước trong thực hiện về bảo đảm trật tự,
an toàn giao thông.
Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao
thông bao gồm những nội dung nào?
A. Các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội và các cơ quan ở trung
ương, địa phương, các cơ quan liên ngành, liên bộ ban hành có liên quan
đến bảo đảm trật tự an toàn giao thông.
B. Các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội và các cơ quan hành
chính ở trung ương, địa phương, các cơ quan liên ngành, liên bộ ban
hành có liên quan đến bảo đảm trật tự an toàn giao thông.
C. Các văn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ và các cơ quan ở
trung ương, địa phương, các cơ quan liên ngành, liên bộ ban hành có liên
quan đến bảo đảm trật tự an toàn giao thông.
D. Các văn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ và các cơ quan hành
chính ở trung ương, địa phương, các cơ quan liên ngành, liên bộ ban
hành có liên quan đến bảo đảm trật tự an toàn giao thông

Sinh viên cần thực hiện tốt phương châm nào trong phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
A. “Ba có”, “Ba không”.
B. “Ba có”, “Hai không”.
C. “Ba có”, “Bốn không”.
D. “Ba có”, “Năm không?
Vi phạm hình sự về bảo đảm trật tự an toàn giao thông được xác
định như thế nào?
A. Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội.
B. Là những hành vi ảnh hưởng đến xã hội.
C. Là những hành vi nguy hiểm cho con người.
D. Là những hành vi ảnh hưởng đến con người
Theo điều 260 bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017: Mức phạt
phạt tù từ 03 năm đến 10 năm được áp dụng cho vi phạm nào?
A. Không có kiểm định hoặc quá hạn kiểm định.
B. Không có giấy phép lái xe theo quy định; làm chết 02 người, trong
tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ
cồn vượt quá mức quy định, có sử dụng chất ma túy hoặc chất kích thích
mạnh khác;
C. Bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị
nạn; không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển hoặc hướng dẫn
giao thông, gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người
trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122%
đến 200%, gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới
1.500.000.000 đồng.
D. Cả B và C
Điều 268 bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017 nói về tội gì?
A. Tội tổ chức đua xe trái phép
B. Tội đua xe trái phép
C. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường sắt
D. Tội cản trở giao thông đường sắt
Điều 273 bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017 nói về tội gì?
A. Tội cản trở giao thông đường bộ
B. Tội cản trở giao thông đường thủy
C. Tội cản trở giao thông đường sắt
D. Tội cản trở giao thông đường không

Điều 278 bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017 nói về tội gì?
A. Tội cản trở giao thông đường bộ
B. Tội cản trở giao thông đường thủy
C. Tội cản trở giao thông đường sắt
D. Tội cản trở giao thông đường không

Thế nào là vi phạm hành chính về bảo đảm trật tự an toàn giao
thông?
A. Là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của
pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy
định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
B. Là hành vi có lỗi do cá nhân và tập thể thực hiện, vi phạm quy định
của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo
quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
C. Là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của
pháp luật nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của
pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
D. Là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của
pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy
định của pháp luật.

Biện pháp nào về phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông?
A Phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông theo quy định của pháp luật.
B. Phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông theo quy định của pháp luật.
C. Phát hiện, xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông theo quy định của pháp luật.
D. Phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm an
toàn giao thông theo quy định của pháp luật.
Biện pháp nào về phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông?
A. Tổ chức thực hiện tốt các biện pháp chống vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông gắn với chức năng, nhiệm vụ cụ thể của
từng ngành từng lực lượng theo quy định của pháp luật.
B. Tổ chức thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật
về an toàn giao thông gắn với chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng
ngành từng lực lượng theo quy định của pháp luật.
C. Tổ chức thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật
về bảo đảm trật tự giao thông gắn với chức năng, nhiệm vụ cụ thể của
từng ngành, từng lực lượng theo quy định của pháp luật.
D. Tổ chức thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật
về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông gắn với chức năng, nhiệm vụ cụ
thể của từng ngành, từng lực lượng theo quy định của pháp luật.
Theo điều 260 của Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm
2017: Mức phạt phạt tù từ 07 năm đến 15 năm được áp đụng cho vi
phạm nào?
A Làm chết 4 người trở lên.
B. Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 05 người trở lên
mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 2016 trở lên làm
chết 03 người trở lên, gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên.
C. Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên
mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 210% trở lên làm
chết 03 người trở lên, gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên.
D. Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên
mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên; làm
chết 01 người trở lên, gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên,

Yêu cầu của việc phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật
tự an toàn giao thông cho sinh viên?
A. Nâng cao nhận thức pháp luật của Nhà nước cho sinh viên, góp phần
bảo đảm trật tự an toàn giao thông.
B. Nâng cao tuyên truyền pháp luật của Nhà nước cho sinh viên, góp
phần bảo đảm trật tự an toàn giao
Thông
C. Nâng cao nhận thức và tuyên truyền pháp luật của Nhà nước cho sinh
viên, đảm bảo trật tự an toàn giao thông.
D. Nâng cao nhận thức và tuyên truyền pháp luật của Nhà nước cho sinh
viên, góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông.
Mục đích của việc phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật
tự an toàn giao thông cho sinh viên?
A. Trang bị cho sinh viên những kiến thức về vi phạm pháp luật và bảo
đảm trật tự an toàn giao thông.
B. Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vi phạm pháp luật
về bảo đảm trật tự an toàn giao thông.
C. Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của pháp luật về bảo
đảm trật tự an toàn giao thông.
D. Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vi phạm pháp luật
về an toàn giao thông.

Một trong những công cụ quan trọng bảo vệ quyền con người là?
A. Thực hiện biện pháp hành chính.
B. Thực hiện chuẩn mực xã hội theo quan điểm đạo đức.
C. Cụ thể hóa các chế độ bảo vệ quyền con người.
D. Theo phong tục, thói quen để bảo vệ con người.
Nhân phẩm của con người là gì?
A. Là phầm chất, giá trị của một con người cụ thể.
B. Là phẩm chất của một con người cụ thể và được pháp luật bảo vệ.
C. Là phẩm chất, giá trị của một con người cụ thể và được pháp luật bảo
vệ.
C. Là giá trị của một con người cụ thể và được pháp luật bảo vệ.
Danh dự là gì?
A. Sự coi trọng của dư luận xã hội, dựa trên giá trị tinh thần, đạo đức tốt
đẹp và là cái nhằm mang lại danh dự, nhằm tỏ rõ sự kính trọng của xã
hội, của tập thể.
B. Sự coi trọng của dư luận xã hội, sự kính trọng của người khác và là
cái nhằm mang lại danh dự, nhằm tỏ rõ sự kính trọng của xã hội, của tập
thể.
C. Là cái mang lại danh dự, nhằm tỏ rõ sự kính trọng của xã hội, của tập
thể.
D. Là biểu tượng giá trị tốt đẹp trong xã hội mới và là cái nhằm mang lại
danh dự, nhằm tỏ rõ sự kính trọng của xã hội, của tập thể.

Danh dự, nhân phẩm của con người được hình thành như thế nào?
A. Hình thành trong quá trình hoạt động thực tiễn xã hội của con người.
B. Hình thành khi con người mới sinh ra.
C. Hình thành qua quá trình học tập.
D. Hình thành trong hệ thống pháp luật.
Có mấy nguyên nhân, điều kiện của tình trạng xâm phạm danh dự,
nhân phẩm của con người?
A. Có 6 nguyên nhân, điều kiện.
B. Có 7 nguyên nhân, điều kiện.
C. Có 8 nguyên nhân, điều kiện.
D. Có 9 nguyên nhân, điều kiện.
Trong phòng chống tội phạm thì phòng ngừa có ý nghĩa gì?
A. Phòng ngừa mang ý nghĩa chính trị - xã hội, giữ vững an ninh chính
trị, trật tự xã hội.
B. Phòng ngừa mang ý nghĩa kinh tế sâu sắc, tiết kiệm tiền của của Nhà
nước và của nhân dân.
C. Phòng ngừa mang tính đồng bộ, hệ thống kết hợp giữa nhà nước với
tổ chức xã hội và công dân.
D. Phòng ngừa là phương hướng chính, là tư tưởng chỉ đạo, phòng ngừa
không để tội phạm xảy ra.
Ý nghĩa chính trị, xã hội của công tác phòng chống tội phạm?
A. Giúp giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội
B. Trấn áp tội phạm, xây dựng địa phương trong sạch, lành mạnh.
C. Khắc phục, thủ tiêu những nguyên nhân của tình trạng phạm tội.
D. Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm xảy ra.
Làm tốt công tác phòng ngừa tội phạm có ý nghĩa kinh tế như thế
nào?
A. Tiết kiệm ngân sách, sức lao động của nhân viên Nhà nước, của công
dân.
B. Bảo đảm cho nhân dân được an tâm tham gian lao động sản xuất.
C. Không cần phải tổ chức lực lượng phong chống tội phạm tốn kém.
D. Không cần giải quyết các vấn đề liên quan đến phòng chống tội
phạm.
Công tác phòng chống tội phạm cần tiến hành theo hướng nào?
A. Phát hiện, khắc phục, hạn chế và đi đến thủ tiêu các hiện tượng xã hội
tiêu cực.
B. Xác định đúng nguyên nhân, điều kiện của tình trạng tội phạm.
C. Xác định đúng nguyên nhân điều kiện cấu thành tội phạm

Mục đích của công tác phòng ngừa tội phạm là gì?
A. Là tìm ra các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội.
B. Là ngăn chặn, hạn chế, làm giảm từng bước tiến tới loại trừ tội phạm.
C. Là khắc phục, thủ tiêu các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng
phạm tội.
D. Là kiên quyết triệt để thủ tiêu tội phạm.
Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của chủ thể nào?
A. Cơ quan công an, an ninh nhân dân.
B. Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp.
C. Công an, cảnh sát, Gia đình, nhà trường
D. Công an, cảnh sát, toà án, viện kiểm sát.
Chức năng của Chính phủ và Ủy ban nhân dân trong phòng chống
tội phạm là gì?
A. Tổ chức Nhà nước về điều hành công tác phòng chống tội phạm.
B. Quản lý, điều hành, phối hợp, đảm bảo các điều kiện cần thiết.
C. Có chức năng quản lý Nhà nước trong công tác phòng chống tội
phạm.
D. Phối hợp với các tổ chức trong công tác phòng chống tội phạm.
Công dân với tư cách là chủ thể trong phòng chống tội phạm cần
phải làm gì?
A. Thực hiện tốt các quyền, nghĩa vụ của công dân đã được quy định
trong Hiến pháp.
B. Tích cực, chủ động, đấu tranh với các loại tội phạm.
C. Tham gia nhiệt tình có hiệu quả vào các hoạt động phòng ngừa, ngăn
chặn tội phạm.
D. Trực tiếp làm tốt công tác phòng ngừa tội phạm ở địa phương.
Nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm gồm những
nguyên tắc nào?
A. Nguyên tắc pháp chế; dân chủ xã hội chủ nghĩa
B. Nhân đạo trong phòng ngừa, phối hợp chặt chẽ giữa các chủ thể
C. Khoa học và tiến bộ; cụ thể hóa trong phòng ngừa tội phạm
D. Tất cả đều đúng.
Để tổ chức tiến hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm, cần phải
làm gì?
A. Tích cực, chủ động trong các hoạt động phòng ngừa tội phạm.
B. Tăng cường hiệu lực công tác quản lý nhà nước về trật tự xã hội.
C. Đổi mới các hoạt động, nâng cao hiệu quả phòng, chống tội phạm.
D. Thường xuyên phát động phong trào phòng chống tội phạm.

Trong phòng chống tội phạm thì phòng ngừa chung là gì?
A. Tổng hợp tất cả các biện pháp về chính trị, kinh tế, văn hóa, pháp
luật, giáo dục.
B. Tổng hợp tất cả các biện pháp về chính trị tư tưởng, kinh tế xã hội và
xây dựng nếp sống văn hóa.
C. Tổng hợp tất cả các biện pháp về xây dựng đạo đức, lối sống kết hợp
với phát triển kinh tế xã hội.
D. Tổng hợp tất cả các biện pháp kết hợp giữa hành chính và cưỡng bức
phạt tù theo luật định.
Vai trò, trách nhiệm chính của nhà trường trong đấu tranh phòng
chống tội phạm?
A. Kết hợp với các tổ chức, đoàn thể quần chúng phát hiện phòng chống
tội phạm.
B. Tuyên truyền giáo dục các chương trình quốc gia phòng chống tội
phạm.
C. Kết hợp với lực lượng công an địa phương phát hiện, đấu tranh xử lí
tội phạm.
D. Chủ động nghiên cứu các chủ trương biện pháp để phòng chống tội
phạm.
Vai trò, trách nhiệm chính của nhà trường trong đấu tranh phòng
chống tội phạm?
A. Phối hợp với các lực lượng, đoàn thể quần chúng phát hiện phòng
chống tội phạm.
B. Tổ chức cho sinh viên tham gia kí kết không tham gia tệ nạn xã hội.
C. Kết hợp với lực lượng công an địa phương phát hiện, đấu tranh xử lí
tội phạm.
D. Thường xuyên tổ chức sơ, tổng kết rút kinh nghiệm trong đấu tranh
phòng chống.

Trách nhiệm của sinh viên trong đấu tranh phòng chống tội phạm?
A. Tích cực học tập nâng cao nhận thức về pháp luật.
B. Tích cực tham gia các tổ chức phòng chống tội phạm.
C. Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho mọi người.
D. Chấp hành nghiêm các qui chế do nhà trường đề ra.
Ý nghĩa chính trị, xã hội của công tác phòng chống tội phạm?
A. Giúp giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
B. Trấn áp tội phạm, xây dựng địa phương trong sạch, lành mạnh.
C. Khắc phục, thủ tiêu những nguyên nhân của tình trạng phạm tội.
D. Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm xảy ra.
Phân loại các tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm?
A. Các tội xâm phạm tình dục, các tội mua bán người.
B. Các tội làm nhục người khác.
C. Nhóm tội khác.
D. Cả 3 phương án trên.

Anh (chị) hãy cho biết đối tượng tác động của các tội phạm?
A. Con người cụ thể.
B. Tội phạm cụ thể.
C. Danh dự nhận phẩm.
D. Các mối quan hệ xã hội.
Hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người là?
A. Làm cho người đó bị xúc phạm.
B. Bị tổn thương về tinh thần.
C. Xấu hổ đối với những người xung quanh, người trong gia đình, tập
thể, trong nhân dân, trong xã hội.
D. Cả 3 đáp án trên.
Anh (chị) hãy cho biết hành vi nào sau đây là xâm phạm danh dự,
nhân phẩm của con người?
A. Mọi hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người tùy theo
trường hợp để xem xét có bị xử lý hay không.
B. Mọi hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người chỉ bị xử
lý hành chính.
C. Mọi hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người đều bị
trừng trị nghiêm khắc.
D. Mọi hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người đều bị xử
lý hình sự.
Theo nhận thức Anh (chị) các hành vi nào sau đây là phạm tội xâm
phạm danh dự, nhân phẩm của con người?
A. Những hành vi có lỗi xâm phạm quyền được tôn trọng và bảo vệ về
danh dự nhân phẩm của người khác.
B. Những hành vi xâm phạm quyền được tôn trọng và bảo vệ về danh dự
nhân phẩm của người khác.
C. Những hành vi xâm phạm quyền tự do của người khác.
D. Những hành cố ý gây tổn hại đến tinh thần người khác.
Bằng cơ sở kiến thức đã được học Anh (chị) khi phát hiện thấy các
bạn cùng lớp có hoàn cảnh éo le, gặp trắc trở trong học tập, lầm lỗi
trong cuộc sống, trước tiên mỗi mình phải làm như thế nào?
A. Hạn chế tiếp xúc hoặc không giao tiếp, tránh tình trạng bị lôi cuốn
theo bạn.
B. Gặp gỡ, động viên, giúp đỡ, cảm hóa, không để bạn bị sa ngã vào các
tệ nạn.
C. Báo cáo với cơ quan công an để tìm hiểu, điều tra nhanh chóng.
D. Báo cáo với thầy cô và nhà trường để kịp thời ngăn chặn kịp thời.
Nhận thức Anh (chị) như thế nào trong công tác phòng ngừa hậu
quả của phạm tội?
A. Nhận thức rõ hậu quả, không tham gia vào các tệ nạn xã hội dưới bất
cứ hình thức nào.
B. Nhận thức rõ trách nhiệm, không ngừng học tập và nâng cao tri thức,
hiểu biết pháp luật.
C. Cung cấp cho cơ quan chức năng những thông tin có liên quan đến vụ
việc - người phạm tội.
D. Trách nhiệm tự bảo vệ mình, ký kết không tham gia các hoạt động tệ
nạn xã hội và tội phạm.

Chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm?


A. Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp.
B. Chính phủ và uỷ ban nhân dân các cấp.
C. Các tổ chức xã hội, các tổ chức quần chủng tự quản, Công dân.
D. Cả 3 phương án trên.
Quyền bất khả xâm phạm về danh dự, nhân phẩm con người được
quy định tại điều mấy của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam năm 2018?
A. Điều 20
B. Điều 21
C. Điều 22
D. Điều 19
Theo Anh (chị) hãy cho biết danh dự của con người như thế nào?
A. Là sự coi trọng của dư luận xã hội, dựa trên giá trị tinh thần, đạo đức
tốt đẹp và là cái nhằm mang lại danh dự, nhằm tỏ rõ sự kính trọng của xã
hội, của tập thể.
B. Là sự coi trọng của dư luận xã hội, dựa trên giá trị đạo đức tốt đẹp và
là cái nhằm mang lại danh dự, nhằm tỏ rõ sự kính trọng của xã hội, của
tập thể.
C. Là sự coi trọng của dư luận xã hội, dựa trên giá trị tinh thần và là cái
nhằm mang lại danh dự, nhằm tỏ rõ sự kính trọng của xã hội, của tập
thể.
D. Là sự xem thường của dư luận xã hội, dựa trên giá trị tinh thần, đạo
đức tốt đẹp và là cái nhằm mang lại danh dự, nhằm tỏ rõ sự kính trọng
của xã hội, của tập thể
Khách thể của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con
người?
A. Là quyền của con người bị xâm phạm.
B. Là nhân phẩm, danh dự của con người bị xâm phạm.
C. Là người xâm phạm nhân phẩm, danh dự người khác.
D. Là tội xâm phạm đến quyền được bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của
con người.
Quy định về quyền được bảo vệ danh dự nhận phẩm?
A. Không ai hoặc cơ quan, tổ chức nào có quyền xâm phạm đến danh
dự, nhân phẩm của người khác.
B. Những hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của người khác
đều bị pháp luật trừng trị
C. Tùy vào từng trường hợp xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người
khác mà pháp luật xác định có xử lý hay không.
D. Cả a và b
Hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người được xác
định như thế nào?
A. Không làm cho người đó bị xúc phạm, bị coi thường, bị khinh rẻ
trong gia đình, tập thể, trong nhân dân, trong xã hội tùy thuộc vào vị thế,
vai trò và nhiệm vụ, tuổi tác của người đó và mức độ của hành vi phạm
tội..
B. Làm cho người đó bị xúc phạm trong gia đình, tập thể, trong nhân
dân, trong xã hội tùy thuộc vào vị thế, vai trò và nhiệm vụ, tuổi tác của
người đó và mức độ của hành vi phạm tội.
C. Làm cho người đó bị xúc phạm, bị coi thường, bị khinh rẻ trong gia
đình, tập thể tùy thuộc vào vị thế, vai trò và nhiệm vụ, tuổi tác của người
đó và mức độ của hành vi phạm tội.
D. Làm cho người đó bị xúc phạm, bị coi thường, bị khinh rẻ trong gia
đình, tập thể, trong nhân dân, trong xã hội tùy thuộc vào vị thế, vai trò
và nhiệm vụ, tuổi tác của người đó và mức độ của hành vi phạm tội.

Các dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự
của con người?
A. Khách thể, chủ thể, đối tượng của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh
dự của con người.
B. Khách thể, chủ thể, mặt chủ quan, mặt khách quan của các tội xâm
phạm nhân phẩm, danh dự của con người.
C. Mặt chủ quan, mặt khách quan, đối tượng của các tội xâm phạm nhân
phẩm, danh dự của con người.
D. Chủ thể, đối tượng, mặt chủ quan, mặt khách quan của các tội xâm
phạm nhân phẩm, danh dự của con người.
Theo Anh (chị) yếu tố nào hình thành danh dự của con người?
A. Quá trình xây dựng và bảo vệ nhân phẩm của cá nhân tạo nên danh
dự của con người.
B. Quá trình xây dựng và bảo vệ cá nhân tạo nên danh dự của con người.
C. Quá trình tích lũy cá nhân tạo nên danh dự của con người.
D. Quá trình đấu tranh của cá nhân tạo nên danh dự của con người.
Theo nhận thức của Anh (chị) nhân phẩm của mỗi cá nhân được
đánh giá như thế nào?
A. Đánh giá dựa trên cơ sở học tập, nghiên cứu của cá nhân.
B. Đánh giá dựa trên cơ sở sự hiểu biết của cá nhân.
C. Đánh giá dựa trên cơ sở giúp đỡ của người khác.
D. Đánh giá dựa trên cơ sở sự tích lũy của cá nhân và những chuẩn mực
chung của xã hội.

Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền năm 1948 tại Điều 12 quy
định?
A. Mọi người được quyền can thiệp vào đời sống riêng tư của người
khác.
B. Bất kỳ ai phải cùng được can thiệp vào cuộc sống riêng tư, gia đình,
nơi ở hoặc thư tín của người khác.
C. Không ai có thể bị xâm phạm một cách độc đoán vào đời tư, gia đình,
nhà ở, thư tín, hay bị xúc phạm đến danh dự hay thanh danh.
D. Cha mẹ có quyền can thiệp một vào cuộc sống riêng tư, nơi ở hoặc
thư tín, của con cái.
Trên cơ sở kiến thức đã học Anh (chị) hãy cho biết khi bảo vệ con
người theo quy định của pháp luật phải làm như thế nào?
A. Bảo vệ con người trước hết là bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm và tự do của họ.
B. Bảo vệ con người trước hết là bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm và gia đình của ho.
C. Bảo vệ con người trước hết là bảo vệ đời sống vật chất và tinh thần
của con người.
D. Bảo vệ con người trước hết là bảo vệ đời sống riêng tư của con
người.
Câu 179: Thông tin là gì?
A. Là sự phản ảnh thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy của con người.
B. Là sự phản ánh về một đối tượng trong quá trình hoạt động thực tiễn.
C. Là sự phản ánh của tự nhiên và xã hội bằng ngôn từ, ký hiệu hình
ảnh.
D. Là sự phản ảnh thế giới khách quan của con người trong quá trình
hoạt động.
Câu 180: Thông tin có vai trò gì?
A. Là một loại nguồn lực đặc biệt quan trọng.
B. Giúp con người nhận biết các sự vật, hiện tượng.
C. Giúp con người trong giao tiếp và hoạt động xã hội.
D. Giúp con người hội nhập với thế giới.
Câu 181: An toàn thông tin là gì?
A. An toàn tuyệt đối bí mật các thông tin về an ninh quốc gia
B. An toàn kỹ thuật cho các hoạt động của các cơ sở hạ tầng thông tin.
C. An toàn của các dữ liệu trong quá trình truyền tải qua các phương
tiện.
D. An toàn trong thực hiện đường lối chủ trương chính sách của Đảng,
Nhà nước.
Câu 182: Một trong những nguyên tắc bảo vệ không gian mạng là
gì?
A. Thực hiện tốt các qui định của Nhà nước,
B. Nghiêm cấm xuyên tạc chủ trương của Đảng, Nhà nước.
C. Chủ động phát hiện, phòng ngừa các hoạt động vi phạm pháp luật.
D. Phát huy vai trò nòng cốt của lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh
mạng.
Câu 183: Nguyên tắc quan trọng nhất trong bảo vệ không gian
mạng là gì?
A. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.
B. Thực hiện tốt các qui định của Nhà nước.
C. Nghiêm cấm xuyên tạc chủ trương của Đảng, Nhà nước.
D. Chủ động phát hiện, phòng ngừa các hoạt động vi phạm pháp luật.
Câu 184: Mức phạt tiền được quy định tại Nghị định 15-2020 NĐ-
CP đối với hành vi gửi hoặc phát tán thư điện tử rác, tin nhắn rác,
phần mềm độc hại là bao nhiêu?
A. Mức phạt tiền đến 60 triệu đồng.
B. Mức phạt tiền đến 70 triệu đồng.
C. Mức phạt tiền đến 80 triệu đồng.

Câu 185: Những cơ sở pháp lý nào được sử dụng trong phòng,


chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng?
A. Bộ luật Dân sự Luật An toàn thông tin 2015 Luật An ninh mạng.
B. , Bộ luật Hình sự năm 2015, Luật An toàn giao thông, Luật An
ninh mạng.
C. . Bộ luật Hình sự năm 2015; Luật An toàn thông tin 2015; Luật An
ninh mạng.
D. Bộ luật Hình sự năm 2015, Luật Giáo dục: Luật An ninh mạng.

Câu 186: Luật An ninh mạng có hiệu lực thi hành từ ngày tháng
năm nào?
A. 12/12/2018
B. 12/12/2019.
C. 01/01/2019
D. 01/01/2020
Câu 187: Luật An toàn thông tin 2015 có hiệu lực thi hành từ thời
gian nào?
A. 01/7/2015.
B. 01/01/2016
C. 01/7/2016
D. 01/12/2016
Câu 188: Nội dung nào là bảo vệ không gian mạng của quốc gia?
A. Bảo vệ các thông tin của Đảng, Nhà nước.
B. Bảo vệ các lợi ích quốc gia và dân tộc.
C. Bảo vệ các hệ thống thông tin
D. Bảo vệ an toàn thông tin.
Câu 189: Đề phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng,
cần phải bồi dưỡng nội dung gì cho quần chúng nhân dân?
A. Bồi dưỡng kiến thức và các kỹ năng phòng, chống tấn công mạng và
các hành động phát tán trên không gian mạng.
B. Bồi dưỡng kỹ năng nhận diện các âm mưu, thủ đoạn tấn công mạng
và các hình thái phát sinh trên không gian mạng.
C. Bồi dưỡng kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ về thủ đoạn tấn công
mạng và các hình thái phát sinh trên không gian mạng.
D. Bồi dưỡng kỹ năng nhận diện các âm mưu, thủ đoạn tấn công trên
không gian mạng.
Câu 190: Biện pháp nào có vai trò quan trọng hàng đầu trong
phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng là gì?
A. Giáo dục nâng cao cảnh giác về đảm bảo an toàn thông tin, các lợi ích
và sự nguy hại đến từ không gian mạng.
B. Giáo dục nâng cao nhận thức về bảo vệ chủ quyền quốc gia, các lợi
ích và sự nguy hại đến từ không gian mạng.
C. Giáo dục ý thức cho mọi người trong việc bảo mật các thông tin của
Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội.
D. Giáo dục nâng cao cảnh giác cách mạng chống mọi thủ đoạn vi phạm
an toàn thông tin và sự nguy hại đến từ không gian mạng.

Câu 191: Biện pháp nào là phòng chống vi phạm pháp luật trên
không gian mạng?
A. Tuyên truyền, giáo dục các quy định của Đảng, Nhà nước về quản lý
không gian mạng.
B. Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước về quản lý
không gian mạng.
C. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục các quy định của pháp luật về quản
lý không gian mạng.
D. Tuyên truyền các quy định của pháp luật cho mọi người về quản lý
không gian mạng.
Cầu 192: Nghị định 15 quy định phạt tiền từ 10-20 triệu đồng đối
với hành vi lợi dụng mạng xã hội để cung cấp, chia sẻ thông tin giả
mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm quy tín
của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân; cung cấp,
chia sẻ thông tin bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân, kích
động bạo lực, tội ác, tệ nạn xã hội, đánh bạc hoặc phục vụ đánh bạc
ở điều bao nhiêu trong nghị định?
A Điều 101.
B. Điều 100.
C. Điều 103.
D. Điều 201.
Câu 193: Các hình thức, thủ đoạn chiếm đoạt tài khoản mạng xã
hội?
A. Hình thức Phishing Dò mật khẩu Sử dụng trojan Keylog: Sử dụng
chương trình khuyến mãi - trúng thường hay Mini Game.
B. Hình thức Phishing Dò mật khẩu: Sử dụng trojan, Keylog: Sử dụng
chương trình khuyến mãi - trúng thường hay Mini Game: Lỗ hổng bảo
mật facebook,
C. Hình thức Phishing: Sử dụng trojan Keylog: Sử dụng chương trình
khuyến mãi - trúng thường hay Mini Game: Lỗ hổng bảo mật facebook.
D. Sử dụng trojan Keylog: Sử dụng chương trình khuyến mãi - trúng
thưởng hay Mini Game: Lỗ hổng bảo mật facebook.

Câu 194: Thông tin trên không gian mạng có nội dung tuyên truyền
chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được quy
định tại khoản mấy, điều bao nhiêu của Luật An ninh mạng (2018)?
A. Khoản 2, Điều 14.
B. Khoản 2, Điều 16.
C. Khoản 1, Điều 14.
D. Khoản 1, Điều 16.
Câu 195: Theo Anh (chị) tông tin trên không gian mạng có nội dung
tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
cộng được quy định tại khoản mấy, điều bao nhiêu của Luật An
ninh mạng (2018) ?
A. Khoản 2, Điều lô.
B. Khoản 2, Điều 14.
C. Khoản 1, Điều 14.
D.Khoản 1, Điều lô.

Câu 196: Đường dây nóng của Bộ Công an tiếp nhận thông tin tố
giác tội phạm là số nào?
A. 069.234.2593.
B. 096.234.2593.
C. 068.234.2593
D. 086.234.2593

Câu 197: Theo Khoản 2, Điều 16. Thông tin trên không gian mạng
có nội dung kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự
công cộng?
A. Kêu gọi vận động, xúi giục, đe dọa, gây chia rẽ, tiến hành hoạt động
vũ trang hoặc dùng bạo lực nhằm chống chỉnh quyền nhân dân
B. Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, lôi kéo tụ tập đông người gây
rối, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt động của cơ quan, tổ
chức gây mất ổn định về an ninh trật tự.
C. Gây mất đoàn an toàn trên thông tin mạng.
D. Cả a và b.
Câu 198: Đăng tải các thông tin độc hại vi phạm.ANQG, trật
tự.4TXH được quy định tại điều bao nhiều của Luật.An ninh mạng
(2018)?
4 Điều 11.
B. Điều 10.
C. Điều 8.
D. Điều 9,

Câu 199: Kẻ tấn công chiếm đoạt tài sản mạng xã hội nhằm thường
có mục đích gì?
A. Lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
B. Vì mục đích tống tiền.
C. Hack nick facebook vì những thù hằn của cá nhân.
D. Cả A và C

Câu 200: Mức phạt tiền được quy định tại Nghị định 15/2020NĐ-CP
đối với hành vi lợi dụng mạng xã hội để cung cấp, chia sẻ thông tin
gia nạo... như thế nào?
A. Phạt tiền từ 5 đến 10 triệu đồng.
B. Phạt tiền từ 10 đến 20 triệu đồng.
C. Phạt tiền từ 20 đến 25 triệu đồng.
D. Phạt tiền từ 20 đến 30 triệu đồng.
Câu 201: Cơ quan chuyên trách an ninh mạng ở Việt Nam là cơ
quan nào?
A. Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao,
Bộ Công an.
B. Lực lượng bảo vệ chính trị nội bộ: Cục An ninh mạng và phòng,
chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an
C. Lực lượng bảo vệ chính trị nội bộ: Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian
mạng Bộ Quốc phòng.
D. Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ
cao, Bộ Công an, Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng, Bộ Quốc
phòng.
Câu 202:Anh (chị) nhận thức như thế nào về tính bảo mật của thông
tin?
A. Là đảm bảo thông tin chỉ có thể được truy cập bởi những người được
cấp quyền truy cập nhằm tránh để lộ thông tin đến những đối tượng
không thuộc diện biết thông tin.
B. Là đảm bảo thông tin đáng tin cậy, không bị thay đổi hoặc hủy hoại
một cách trái phép hoặc bởi những người không được phân quyền.
C. Là khả năng đảm bảo cho hệ thống truyền tin vận hành hiệu quả, liên
tục trong khoảng thời gian đã định.
D. Là sự bảo vệ thông tin và các hệ thống thông tin tránh bị truy nhập,
sử dụng tiết lộ, gián đoạn sửa đổi hoặc phá hoại trái phép.
Câu 203 :Anh (chị) nhận thức như thế nào tội phạm mạng?
A. Là hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin hoặc
phương tiện điện tử để thực hiện tội phạm được quy định tại Bộ luật Dân
sự.
B. Là hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin hoặc
phương tiện điện tử để thực hiện tội phạm được quy định tại Bộ luật
Hình sự.
C. Là hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin hoặc
phương tiện điện tử để thực hiện tội phạm được quy định tại Luật An
toàn thông tin 2015.
D. Là hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin hoặc
phương tiện điện tử để thực hiện tội phạm được quy định tại Luật An
ninh mạng
Câu 204: Thông tin trên không gian mạng có nội dung tuyên truyền
chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm các
hành vi nào?
A. Chiến tranh tâm lý, kích động chiến tranh xâm lược, chia rẽ, gây thù
hận giữa các dân tộc, tôn giáo và nhân dân các nước: Xúc phạm dân tộc,
quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân
tộc.
B. Tuyên truyền xuyên tạc, phi bảng chính quyền nhân dân; Xúc phạm
dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, vĩnhân, lãnh tụ, danh nhân, anh
hùng dân tộc.
C Tuyên truyền xuyên tạc, phi bảng chính quyền nhân dân; Chiến tranh
tâm lý, kích động chiến tranh xâm lược, chia rẽ, gây thù hận giữa các
dân tộc, tôn giáo và nhân dân các nước: Xúc phạm dân tộc, quốc kỳ,
quốc huy, quốc ca, vĩnhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc.
D. Tuyên truyền xuyên tạc, phi bảng chính quyền nhân dân, Chiến tranh
tâm lý, kich động chiến tranh xâm lược, chia rẽ, gây thù hận giữa các
dân tộc, tôn giáo và nhân dân các nước
Cầu 205: Thông tin trên không gian mạng có nội dung kích động
gây bạo loạn, phả roi an ninh, gây rối trật tự công cộng bao gồm các
hành vi nào?
A Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, gây chia rẽ, tiến hành hoạt động
vũ trang hoặc dùng bạo lực nhằm chống chính quyền nhân dân; Kêu gọi,
vận động, xúi giục, đe dọa, lôi kéo tụ | tập đông người gây rồi, chồng
người thi hành công vụ, cản trở hoạt động của cơ quan, tổ chức gây mất
ổn định về an ninh, trật tự.
B. Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, gây chia rẽ, tiến hành hoạt động
vũ trang hoặc dùng bạo lực nhằm chống chính quyền nhân dân.
C. Chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương của Đảng, chỉnh sách, pháp
luật của Nhà nước.
D. Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, lôi kéo tụ tập đông người gây
rối, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt động của cơ quan, tổ
chức gây mất ổn định về an ninh, trật tự.

Câu 206: Các hành vi nào sau đây được xác định là vi phạm pháp
luật trên không gian mạng?
A Tin rác, tin gia trên mạng xã hội, thư điện tử, Đăng tải các thông tin
độc hại vi phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, Chiếm đoạt tài
khoản mạng xã hội Chim quyền giám sát Camera IP, Lừa đảo chiếm
đoạt tài sản.
B. Tin rác, tin giả trên mạng xã hội, thư điện tử, Chiếm quyền giám sát
Camera IP: Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
C. Tin rác tin giả trên mạng xã hội, thư điện tử Đăng tải các thông tin
độc hại vi phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
D. Đăng tải các thông tin độc hại vi phạm an ninh quốc gia, trật tự an
toàn xã hội. Chiếm đoạt tài khoản mạng xã hội: Chiểm quyền giám sát
Camera IP Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Câu 207: Vi phạm pháp luật trên không gian mạng bao gồm những
hành vỉ nào sau đây?
A. Vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỷ luật nhà nước.
B, Vi phạm hành chính, vi phạm hình sự, vi phạm kỷ luật nhà nước.
C. Vi phạm dân sự, vi phạm hình sự, vi phạm kỷ luật nhà nước.
D.Vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm hình sự. [

You might also like