Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 47

11/30/2023

1
11/30/2023

Bài toán Cauchy: là bài toán có dạng


 y '  f ( x, y )

y  y0 (*)

 x  x0
Điều kiện (*) được gọi là điều kiện ban đầu.
Giải bài toán Cauchy là tìm một nghiệm riêng của phương trình y '  f ( x, y )
thỏa mãn điều kiện ban đầu (*).

Định lý về sự tồn tại và duy nhất nghiệm:


f ( x, y )
Giả sử hàm số f ( x, y ) và liên tục trong miền D đóng, bị chặn của
y
mặt phẳng Oxy và nếu ( x0 , y0 )  D thì tồn tại một nghiệm duy nhất của phương trình
y '  f ( x, y ) thỏa mãn điều kiện y x x  y0 .
0

2
11/30/2023

3
11/30/2023

Ví dụ:

4
11/30/2023

 Giải phương trình thuần nhất: y’ + p(x).y = 0


+ Nếu y  0, ta có dy
= - p(x).dx
y
dy
     p( x ).dx  ln y =   p( x ).dx  ln C (C  0 là hằng số)
y
y
e 
 p ( x ).dx
y
 ln =   p( x ).dx 
C C
y  Ce  y  Ce 
 p ( x ).dx  p ( x ).dx
 

 y = C. e

 p ( x ).dx
(7.10)
+ y = 0 cũng là nghiệm và là một nghiệm riêng của nghiệm tổng quát trên ứng
với C = 0.

Vậy: Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là: y = C. e

 p ( x ).dx

5
11/30/2023

6
11/30/2023

 Giải phương trình tuyến tính không thuần nhất:


Để tìm nghiệm của phương trình (*), ta coi C ở nghiệm tổng quát của phương
trình thuần nhất là một hàm số đối với biến x (tức là C = C(x)) và tìm nghiệm của (*)

e
 p ( x ).dx
ở dạng: y = C(x).

Ta có: y = C. e

 p ( x ).dx
 y’= C’. e 
 p ( x ).dx
- C.p(x) e 
 p ( x ).dx

Thay vào phương trình (*): y’ + p(x).y = q(x)


  p ( x ).dx
e  - C.p(x). e 
 p ( x ).dx  p ( x ).dx
 C’. + p(x).C. e = q(x)

 C’. e 
 p ( x ).dx
= q(x)  C’ = q(x). e
 p ( x ).dx

 
C =   q( x ).e
 p ( x ) dx dx + K (K là hằng số tuỳ ý)
 

7
11/30/2023


Thay vào (*), ta được: y =    q ( x ).e 
p ( x ) dx dx  K  . e   p ( x ).dx
   

e 
 p ( x ).dx   p ( x ).dx   p ( x ) dx dx
 y = K. +e .   q( x ).e
 
Kết luận: Nghiệm tổng quát của phương trình (*) là:
  p ( x ).dx   p ( x ) dx dx
e 
 p ( x ).dx
y = K. +e .   q( x ).e
 
Phương pháp giải trên được gọi là phương pháp biến thiên hằng số Lagrange.

Tóm lại:
+ Nghiệm tổng quát của phương trình tuyến tính không thuần nhất bằng
nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng cộng với một nghiệm riêng
nào đó của phương trình không thuần nhất.
+ Để giải phương trình tuyến tính không thuần nhất: y’ + p(x).y = q(x) ta làm
như sau:
 Xét phương trình thuần nhất tương ứng: y’ + p(x).y = 0
 Tìm nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng:
y = C. e 
 p ( x ).dx

8
11/30/2023

 Coi C = C(x) là một hàm số biến x:


e 
 p ( x ).dx
Ta có: y = C.

 y’= C’. e

 p ( x ).dx
- C.p(x) e

 p ( x ).dx

Thay vào phương trình (1): y’ + p(x).y = q(x)

 C’. e 
 p ( x ).dx
- C.p(x). e 
 p ( x ).dx
+ p(x).C. e

 p ( x ).dx
= q(x)

e
p ( x ).dx
 C’ = q(x).  Tìm được C
Kết luận: Thay C vừa tìm được vào nghiệm tổng quát của phương trình thuần
nhất tương ứng, ta được nghiệm tổng quát của phương trình ban đầu.

9
11/30/2023

10
11/30/2023

Ví dụ: Giải các phương trình


1) (x2+1).y’ + x.y = - x
2) (x2 +1). y’ + xy = 1 thoả mãn y x 0  2 .

11
11/30/2023

12
11/30/2023

13
11/30/2023

2
Ví dụ : Giải phương trình y'  y  (1  x)3 y 2  0
x 1

14
11/30/2023

Do vế trái của (11) thỏa mãn điều kiện (12) nên Mdx + Ndy là vi phân toàn
phần của một hàm số u(x, y) nào đó, tức là du  Mdx  Ndy .
 u
 =M
u u  x
Mặt khác du  dx  dy nên ta có hệ 
x y  u = N
 y

Từ hệ trên, ta tìm được hàm số u = u(x, y).
Do du  Mdx  Ndy nên (7.4)  du  0  u  C
Vậy nghiệm của phương trình (11) là u ( x, y )  C .

15
11/30/2023

16
11/30/2023

Ví dụ: Giải phương trình 1  x  y e x  e y dx  e x  xe y dy  0

17
11/30/2023

18
11/30/2023

8.3. Phương trình vi phân cấp hai


8.3.1. Đại cương về phương trình vi phân cấp hai
Định nghĩa: Phương trình vi phân cấp hai là phương trình có dạng
F ( x, y, y ', y '')  0 (1)
Nếu giải được phương trình (1) đối với y" , phương trình ấy sẽ có dạng:
y ''  f ( x, y, y ') (2)
Nghiệm tổng quát của phương trình (2) là các hàm số y   ( x, y, C1, C2 ) , C1,
C2 là những hằng số, thỏa mãn phương trình (2). Khi cho C1, C2 những giá trị cụ thể ta
được một nghiệm riêng của phương trình (2).
Trong trường hợp không tìm được hàm số y ở dạng tường minh mà chỉ tìm
được mối liên hệ giữa x, y, C1, C2 dạng  (x, y, C1, C2 )  0 thì biểu thức này được gọi
là tích phân tổng quát của (2). Khi cho C1, C2 những giá trị cụ thể ta cũng được một
tích phân riêng của phương trình (2).

8.3.1. Đại cương về phương trình vi phân cấp hai


2
Ví dụ : a) y. y" + y' + y. y' + x 2 .y 2 = 0
y
b) y" - 2 = xcosx là những phương trình vi phân tuyến tính cấp 2
x

19
11/30/2023

8.3.1. Đại cương về phương trình vi phân cấp hai


Bài toán Cauchy: là bài toán có dạng
 y'' = f(x, y, y')
y (3)
 x=x0 = y 0 , y' x=x0 = y 1 (*)
Điều kiện (*) được gọi là điều kiện ban đầu.
Giải bài toán Cauchy là tìm một nghiệm riêng của phương trình
y ''  f ( x, y, y ') thỏa mãn điều kiện ban đầu (*).
Định lý tồn tại và duy nhất nghiệm
f f
Nếu f ( x, y, y '), ( x, y, y '), ( x, y, y ') liên tục trong một miền D nào đó
y y '
trong R 3 và ( x0 , y0 , y0' )  D thì trong một lân cận nào đó của điểm x0 , tồn tại một
nghiệm duy nhất y   ( x ) của phương trình (3).

8.3.2. Phương trình vi phân cấp hai giảm cấp được


1. Phương trình khuyết y và y’: F ( x, y '')  0
Cách giải: Đặt p  y '  F ( x, p ')  0 . Đây là phương trình vi phân cấp 1, ta
giải tìm được p, sau đó thay vào tìm y.
Ví dụ : Giải phương trình x  ( y '') 2  y '' 1
Giải:
Đặt p  y ' , p’= t  x  ( p ') 2  p ' 1
x  t 2  t  1
 dx  (2 t  1)dt
Ta có :  dp  
 dx  t dp  tdx
2 1
 dp  (2t 2  t )dt  p  t 3  t 2  C1
3 2
mà y’ = p , dx = (2t + 1)dt
2 1
 y   pdx =  ( t 3  t 2  C1 )( 2t  1)dt
3 2

20
11/30/2023

8.3.2. Phương trình vi phân cấp hai giảm cấp được

Ví dụ : Giải phương trình x  ( y '') 2  y '' 1


Giải:
2 1
 y   pdx =  ( t 3  t 2  C1 )( 2t  1)dt
3 2
4 5 1 4 5 1
=  ( t 4  t 3  t 2 2C1 t  C1 )dt = y  t 5  t 4  t 3  C1 t 2  C1 t  C 2
3 3 2 15 12 6
Vậy: Phương trình tham số của tích phân tổng quát của phương trình đã cho là:
x  t 2  t  1

 4 5 1
 y  t 5  t 4  t 3  C 1 t 2  C1 t  C 2
 15 12 6

8.3.2. Phương trình vi phân cấp hai giảm cấp được


2. Phương trình khuyết y: F ( x, y ', y '')  0
Cách giải: Đặt y '  p , ta được F ( x, p, p ')  0 đây là phương trình vi phân
cấp một đối với p. Giải phương trình này tìm p , sau đó thay vào tìm y.

Ví dụ: Tìm một nghiệm riêng của phương trình


(1 - x2) y” – xy’ = 2
thỏa mãn các điều kiện: y x 0 0 ; y' x 0 0

21
11/30/2023

8.3.2. Phương trình vi phân cấp hai giảm cấp được


Ví dụ: Tìm một nghiệm riêng của phương trình
(1 - x2) y” – xy’ = 2
thỏa mãn các điều kiện: y x 0 0 ; y' x 0 0
Giải:
Đặt: y’ = p → y"  p' ta có: (1 - x2)p’ - xp = 2, đây là phương trình tuyến
tính cấp 1 đối với p.
Phương trình thuần nhất tương ứng là:
(1-x2) p’ – xp = 0
dp xdx 1
   ln p   ln 1  x 2  ln K (K là hằng số)
p 1 x 2
2
K
 p
1  x2

8.3.2. Phương trình vi phân cấp hai giảm cấp được

Cho K = K(x) là hàm số biến x, ta có:


2
K'  K  2arcsinx  C1 (C1 là hằng số)
1 x 2

2 arcsin x  C1
Suy ra: p 
1 x2
2arcsinx  C1
Vậy y   1  x2
dx  (arcsinx) 2  C1 arcsinx  C2 (C1 , C2 là hằng số)

Theo bài ra: + Với y x 0  0  C2  0


+ Với y' x 0  0  C1  0

22
11/30/2023

8.3.2. Phương trình vi phân cấp hai giảm cấp được


3. Phương trình khuyết x: F ( y, y ', y '')  0
Cách giải: Đặt y’ = p
dp dp dy dp dp
 y"   .  y'.  y"  p.
dx dy dx dy dy
dp
Thay vào phương trình : F( y, p, p )  0 đây là phương trình cấp 1 đối với p
dy

Ví dụ: Giải phương trình 2y.y’’ = y’2 + 1

8.3.2. Phương trình vi phân cấp hai giảm cấp được

Ví dụ: Giải phương trình 2y.y’’ = y’2 + 1


Giải:
dp dp dy dp
Đặt y’=p  y"   . p
dx dy dx dy
dp dy 2 pdp
Thay vào ta được: 2 yp  p2  1  
dy y 1  p2
 ln | y | ln |1  p 2 |  ln | C1 |
 y  C1 (1  p 2 )
Từ y  C1 (1  p 2 )  dy  2C1 pdp
dy
mà p  y' 
dx

23
11/30/2023

8.3.2. Phương trình vi phân cấp hai giảm cấp được


dy 2C1 p.dp
 dx    2.C1 .dp
p p
1
 dp  dx
2C1
x
 p  C2
2C1
Vậy: nghiệm tổng quát của phương trình là :
 x   x  2C1C 2 
2
 2

y  C1   C 2   1  C1 
 2C1   4C1

8.3.3. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính


Định nghĩa: Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính là phương trình có dạng
y '' p ( x) y ' q ( x) y  f ( x) (4)
trong đó p(x), q(x), f ( x ) là những hàm số cho trước.
Phương trình y '' p ( x) y ' q ( x) y  0 (5)
được gọi là phương trình tuyến tính thuần nhất tương ứng với phương trình (4)
Định lý: Nếu y 1 (x) và y 2 (x) là hai nghiệm của phương trình (5) thì
C1 .y1(x) + C 2 .y2(x) cũng là nghiệm của phương trình đó, trong đó C1 và C 2 là 2
hằng số tùy ý.
Định nghĩa: Hai hàm số y1(x), y2(x) được gọi là độc lập tuyến tính trên đoạn
y (x)
[a, b] nếu tỉ số 1  k - hằng số trên đoạn đó. Ngược lại, hai hàm đó gọi là phụ
y 2 (x)
thuộc tuyến tính.

24
11/30/2023

8.3.3. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính


Ví dụ :
- Hai hàm số y = sinx và y = cosx độc lập tuyến tính trên R
sin x
vì = tgx  hằng số.
cos x
- Hai hàm số y = 2.ex và y = 5. ex là phụ thuộc tuyến tính
2.e x 2
vì = hằng số.
5.e x 5
Định lí: Nếu y1(x), y2(x) là 2 nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình (5)
thì nghiệm tổng quát của phương trình (5) là:
y = C1.y1(x) + C2.y2(x)
trong đó: C1, C2 là những hằng số tuỳ ý.

8.3.3. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính


Định lí: Nếu đã biết một nghiệm riêng y1(x)  0 của phương trình (5), ta có thể
tìm được một nghiệm riêng y2(x) của phương trình đó, độc lập tuyến tính với y1(x), có
dạng: y2(x) = y1(x). u(x)

Định lí: Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất (4) bằng tổng của
nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng (5) với một nghiệm riêng
nào đó của phương trình không thuần nhất (4).

Vấn đề đặt ra là làm sao tìm được một nghiệm riêng của phương trình (4) khi đã biết
nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất (5)? Vấn đề này sẽ được giải quyết nhờ
phương pháp “Biến thiên hằng số” sau đây:

25
11/30/2023

8.3.3. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính


Phương pháp biến thiên hằng số
Giả sử đã biết nghiệm tổng quát của phương trình tuyến tính thuần nhất (5) là y
= C1.y1(x) + C2.y2(x) .
Bây giờ, muốn tìm một nghiệm riêng của phương trình tuyến tính không thuần
nhất (4), ta coi C1 = C1(x) , C2 = C2(x) là hai hàm số biến x.
Ta tìm C1 , C2 để cho y = C1.y1(x) + C2.y2(x) là một nghiệm của phương trình
không thuần nhất (4).
Ta có: y'  C1 y1'  C2 y '2  C1' y1  C'2 y 2 .
Chọn C1 , C2 sao cho: C1y1  C2 y2  0
' '

Khi đó: y'  C1 y1'  C2 y'2


 y"  C1y1"  C2 y"2  C1' y1'  C'2 y'2 .
Thế vào phương trình (4), ta được:
C1 y1"  p(x) y1'  q(x) y1   C 2 y"2  p(x) y '2  q(x) y 2   C1' y1'  C'2 y '2  f (x).

8.3.3. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính


Vì y1, y2 là hai nghiệm của phương trình thuần nhất (5) nên các biểu thức trong dấu
ngoặc của vế trái bằng không, ta được: C1' y1'  C'2 y'2  f (x).
Vậy: hàm số y  C1 y1  C 2 y 2 là nghiệm của phương trình (4) nếu C1 , C1
thoả mãn hệ phương trình:
C1' y1  C '2 y 2  0
 ' '
C1 y1  C 2 y 2  f ( x )
' '

Giải hệ trên, ta tìm được C1'  1 (x), C'2  2 (x).


Lấy tích phân, ta được: C1   1 ( x )  K 1 , C 2   2 (x)  K 2
trong đó:  1 ( x ) là một nguyên hàm của 1 ( x )
 2 ( x ) là một nguyên hàm của  2 ( x )
K1, K2 là hai hằng số tuỳ ý.
Vậy: nghiệm tổng quát của phương trình (4) là:
y  K 1 y1  K 2 y 2   1 ( x ) . y1   2 ( x ) . y 2

26
11/30/2023

8.3.4. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính với hệ số hằng
1. Phương trình thuần nhất:
Cho phương trình: y '' py ' qy  0 (6)
trong đó p, q là hai hằng số. Ta biết rằng, muốn tìm nghiệm tổng quát của nó, chỉ cần
tìm hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính. Ta sẽ tìm nghiệm riêng của nó dưới dạng
y  e kx trong đó, k là một hằng số nào đó mà ta sẽ tìm.
Ta có y '  kekx ; y ''  k 2ekx
Thế vào phương trình (6), ta được :
ekx (k 2  pk  q)  0
Vì e kx  0 nên ta có: k 2  pk  q  0 (*)
Suy ra: nếu k thoã mãn phương trình (*) thì hàm số y  e là một nghiệm của
kx

phương trình (6).


Phương trình (*) được gọi là phương trình đặc trưng của phương trình vi
phân (6).

8.3.4. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính với hệ số hằng
1. Phương trình thuần nhất:
Phương trình đặc trưng là một phương trình bậc hai, nó có hai nghiệm k1, k2
thực hay phức. Có thể xảy ra ba trường hợp :
 Nếu hai số k1 , k2 thực khác nhau: Khi ấy phương trình (6) có hai
nghiệm: y1  ek1x ; y2  ek2 x
y1
 Hai nghiệm ấy độc lập tuyến tính vì  e( k1 k2 ) x khác hằng số.
y2
Suy ra: nghiệm tổng quát của phương trình (6) là:
y  C1ek1x  C2ek2 x với C1 , C2 là hai hằng số tuỳ ý.
Ví dụ: Tìm nghiệm của phương trình y"  y'  2 y  0

thoã mãn các điều kiện y x0  0, y' x  0  1

27
11/30/2023

8.3.4. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính với hệ số hằng

Giải:
Phương trình đặc trưng của phương trình đã cho là k 2  k  2  0, nó có hai
nghiệm phân biệt k 1  1 ; k 2   2.
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là y  C1e x  C2 e 2 x .
Suy ra: y'  C1e x  2C2 e 2 x .
C  C 2  0 1 1
Từ các điều kiện ban đầu ta được:  1  C1  ; C2  
C1  2C 2  1 3 3
1 x 1 2 x
Vậy: nghiệm riêng phải tìm là y  e  e
3 3

8.3.4. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính với hệ số hằng
1. Phương trình thuần nhất:
 Nếu k1 = k2 là hai số thực trùng nhau: Ta đã có một nghiệm riêng của
phương trình (6) là y1  e k1x .
Ta sẽ tìm một nghiệm riêng y2 độc lập tuyến tính với y1 dưới dạng:
y 2  y1.u(x)  u(x) e k x
1

Ta có: y'2  u '.ek1x  k1u.ek1x


y"2  u"e k x  2k1u' e k x  k12 ue k x
1 1 1

Thế vào phương trình (6), ta được


e k x  u"  (2k1  p)u'  (k12  pk 1  q) u   0
1

28
11/30/2023

8.3.4. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính với hệ số hằng
1. Phương trình thuần nhất:
Vì k1 là nghiệm kép của phương trình đặc trưng: k 12  pk 1  q  0
p
nên ta có: k 1    2k 1  q  0
2
Suy ra: e k1 x u"  0  u"  0
 u = Ax + B, trong đó A, B là những hằng số tuỳ ý.
Chọn A = 1, B = 0 ta được : u = x  y 2 ( x )  xe k1 x
Như vậy hai nghiệm độc lập tuyến tính của (6) là:
y1 (x)  e k1 x và y 2 (x)  x e k x .
1

Kết luận: Nghiệm tổng quát của phương trình (6) là:
y  ek 1 x
(C1  C2 x )

8.3.4. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính với hệ số hằng
1. Phương trình thuần nhất:
Ví dụ: Giải phương trình y"  6 y'  9 y  0
Giải:
Phương trình đặc trưng của nó là k 2  6k  9  0 , nó có một nghiệm kép k = 3
 nghiệm tổng quát của nó là: y  e3x (C1x  C2 ).

29
11/30/2023

8.3.4. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính với hệ số hằng
1. Phương trình thuần nhất:

 Nếu k1 và k2 là hai số phức liên hợp: k 1    i ; k 2    i


Hai nghiệm riêng của phương trình (6) là:
y1  e(   i)x  ex eix và y 2  e(   i)x  ex eix
Theo công thức Euler: eix  cos x  i sin x , e ix  cos x  i sin x
Suy ra: y1  e x (cos x  i sin x ) , y 2  e x (cos x  i sin x ).

8.3.4. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính với hệ số hằng
1. Phương trình thuần nhất:

Nếu y1 , y 2 là hai nghiệm của phương trình (6) thì:


y1  y 2 y  y2
y1   e x cos x , y2  1  e x sin x
2 2i
cũng là nghiệm của phương trình (6).
y
mà 1  cotg  x khác hằng số  Hai nghiệm y1 và y2 độc lập tuyến tính.
y2
Kết luận: nghiệm tổng quát của phương trình (6) là:
y  ex (C1 cos x  C2 sin x)

30
11/30/2023

8.3.4. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính với hệ số hằng
1. Phương trình thuần nhất:

Ví dụ: Giải phương trình y '' 4 y ' 29 y  0

Giải:
Phương trình đặc trưng của là k  4k  29  0 , có hai nghiệm là k1,2  2
2
5i .
Do đó nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là:
y  e2x (C1cos5x  C2 sin 5x)

8.3.4. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính với hệ số hằng
1. Phương trình thuần nhất:
Bài 1. Giải các phương trình vi phân tuyến tính cấp hai thuần nhất hệ số
hằng:
a) y” - 7y’ + 6y = 0 g) y” + 9y = 0
b) y” - 3y’ = 0 h) y” - 2y’ + 3y = 0
c) y” + 4y = 0 i) y” + 2y’ + y = 0
d) y” - 9y’ + 20y = 0 j) y” + 4y’ - 5y = 0
e) y” + 2y’ + 5y = 0 k) y” + y = 0
f) y” - 3y’ = 0 l) y” + y = 0

31
11/30/2023

8.3.4. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính với hệ số hằng
2. Phương trình không thuần nhất:

Cho phương trình: y '' py ' qy  f ( x) (7)


trong đó p, q là những hằng số.

Ở trên, ta đã tìm được nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng
(6). Vậy chỉ việc áp dụng phương pháp biến thiên hằng số để tìm nghiệm tổng quát
của phương trình không thuần nhất (7). Nhưng đối với một số dạng đặc biệt của vế
phải f ( x ) , ta có thể tìm được một nghiệm riêng của phương trình (7) mà không cần
một phép tính tích phân nào. Chỉ cần cộng nghiệm riêng ấy vào nghiệm tổng quát của
phương trình thuần nhất tương ứng (6), ta sẽ được nghiệm tổng quát của (7).
Ta sẽ tìm nghiệm riêng của (7) trong hai trường hợp sau:

8.3.4. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính với hệ số hằng
2. Phương trình không thuần nhất:
 Trường hợp 1: f (x)  e x . Pn (x) trong đó Pn(x) là một đa thức bậc n,  là
một hằng số.
o Nếu  không phải là nghiệm của phương trình đặc trưng của (6), ta tìm
một nghiệm riêng của (7) có dạng: y  e x .Qn ( x)
trong đó Qn(x) là một đa thức bậc n.
Muốn xác định Qn(x) ta phải xác định (n + 1) hệ số của nó và được xác định như sau:
Ta có Y'  Q n (x)e x  Q'n (x)e x
Y"   2 Q n (x)e x  2Q'n (x)e x  Q'n (x)e x .
Thế vào (7), ta được:
e x Q"n (x)  (2  p)Q 'n (x)  ( 2  p  q)Q n (x)  e x Pn (x)
 Q"n (x)  (2  p)Q 'n (x)  ( 2  p  q)Q n (x)  Pn (x) (*)

32
11/30/2023

8.3.4. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính với hệ số hằng
2. Phương trình không thuần nhất:
Vì  không là nghiệm của phương trình đặc trưng của phương trình thuần nhất
(6), nên  2  p  q  0 , do đó vế phải của đẳng thức (*) cũng là một đa thức bậc n,
cùng bậc với đa thức ở vế phải Pn(x).
Bằng cách đồng nhất hệ số của các số hạng cùng bậc ở hai vế của đẳng thức (*),
ta được (n + 1) phương trình bậc nhất của (n + 1) ẩn, với ẩn là các hệ số của Qn(x).
Phương pháp tìm các hệ số của Qn(x) nêu trên được gọi là phương pháp hệ số
bất định.

8.3.4. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính với hệ số hằng
2. Phương trình không thuần nhất:
o Nếu  là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng thì
 2  p  q  0 2  p  0
Khi đó vế trái của đẳng thức (*) là một đa thức bậc (n – 1). Ta nâng bậc của nó
lên một đơn vị mà không tăng số các hệ số của nó, muốn vậy chỉ việc thay Qn(x) bởi
x.Qn(x). Trong trường hợp này, ta sẽ tìm một nghiệm riêng của (7) có dạng:
y  xe x .Qn ( x)

33
11/30/2023

8.3.4. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính với hệ số hằng
2. Phương trình không thuần nhất:
o Nếu  là nghiệm kép của phương trình đặc trưng thì
 2  p  q  0 2  p  0
Vế trái của đẳng thức (*) là một đa thức bậc (n - 2). Ta nâng bậc của nó lên
2 đơn vị mà không tăng số các hệ số của nó, muốn vậy chỉ việc thay Qn(x) bởi
x2.Qn(x). Trong trường hợp này, ta tìm một nghiệm riêng của (7) có dạng:
y  x 2e x .Qn ( x)

Ví dụ : Giải phương tình y’’ + 3y’ – 4y = x

8.3.4. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính với hệ số hằng
2. Phương trình không thuần nhất:

Ví dụ : Giải phương tình y’’ + 3y’ – 4y = x

Giải:
Phương trình đặc trưng k 2  3k  4  0 có hai nghiệm đơn k1 = 1 và k2 = - 4.
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng là
y  C1e x  C 2 e 4 x

Vế phải của phương trình có dạng e x P1 (x) trong đó   0 , P1 ( x )  x .


Vì  = 0 không là nghiệm của phương trình đặc trưng, vậy ta tìm nghiệm riêng
của phương trình đã cho có dạng: Y = Ax + B.

34
11/30/2023

8.3.4. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính với hệ số hằng
2. Phương trình không thuần nhất:

Ví dụ : Giải phương tình y’’ + 3y’ – 4y = x

Thế vào phương trình trên, ta được - 4Ax + 3A – 4B = x.


Suy ra : - 4A = 1 , 3A – 4B = 0
1 3 x 3
 A , B  Y 
4 16 4 16

Nghiệm tổng quát phải tìm là: y = y + Y = C1ex + C2e-4x – x - 3


4 16

8.3.4. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính với hệ số hằng
2. Phương trình không thuần nhất:
Ví dụ : Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: y’’ – y’ = ex( x+1 ).

Giải:
Phương trình đặc trưng k2 – k = 0 có hai nghiệm k1 = 0 , k2 = 1
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng là
y = C1 + C2ex.
Vế phải của phương trình đã cho có dạng e x P1(x)
Vì  = 1 là một nghiệm đơn của phương trình đặc trưng nên ta tìm một nghiệm riêng
của phương trình đã cho có dạng:
Y = xex(Ax + B) = ex(Ax2 + Bx).

35
11/30/2023

8.3.4. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính với hệ số hằng
2. Phương trình không thuần nhất:
Ví dụ : Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: y’’ – y’ = ex( x+1 ).

Ta có : Y’ = ex(Ax2 + Bx) + ex(Ax + B)


Y’’ = ex(Ax2 + Bx) + 2ex(Ax + B) + ex.2A
Thế vào phương trình đã cho, ta được: ex(2Ax + B + 2A) = ex(x + 1).
1 1 2 x
Suy ra: 2A = 1, B + 2A = 1  A = , B = 0  Y = xe
2 2
1 2 x
Nghiệm tổng quát phải tìm là : y = y + Y = C1 + C2ex + xe
2

8.3.4. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính với hệ số hằng
2. Phương trình không thuần nhất:
Ví dụ : Giải phương trình y” – 6y’ + 9y = xe3x
Giải:
Phương trình đặc trưng có nghiệm kép k1 = k2 = 3
 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng là:
y = (C1x + C2)e3x
Vế phải của phương trình đã cho có dạng e x P1(x)
Vì  = 3 là một nghiệm kép của phương trình đặc trưng nên ta tìm một nghiệm
riêng của phương trình đã cho có dạng: Y = x2e3x(Ax + B) = e3x(Ax3 + Bx2)

36
11/30/2023

8.3.4. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính với hệ số hằng
2. Phương trình không thuần nhất:
Ví dụ : Giải phương trình y” – 6y’ + 9y = xe3x
Ta có : Y’ = 3e3x(Ax3 + Bx2) + e3x(Ax2 + Bx),
Y” = 9e3x(Ax3 + Bx2) + 6 e3x(3Ax2 + 2Bx) + e3x(6Ax + 2Bx).
Thế vào phương trình đã cho, ta được: e3x[(6A - 10B) x + 2B] = xe3x
1
Suy ra: 6A - 10B = 1 , B = 0  A = , B=0
6
x 3 3x
 Y= e
6
Nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là:
x3 3x
y = y + Y = (C1x + C2)e3x + e
6

8.3.4. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính với hệ số hằng
2. Phương trình không thuần nhất:

 Trường hợp 2: f ( x)  Pm ( x)cos x  Pn ( x)sin  x trong đó Pm(x), Pn(x)


là những đa thức bậc m, n;  là hằng số.
Người ta chứng minh được rằng:
o Nếu  i không là nghiệm của phương trình đặc trưng thì ta có thể tìm
một nghiệm riêng của phương trình (7) ở dạng:
y = Ql (x) cosx + Rl (x) sinx
trong đó Ql (x) , Rl (x) là những đa thức bậc l = max (m , n)
o Nếu  i là nghiệm của phương trình đặc trưng thì ta có thể tìm một
nghiệm riêng của phương trình (7) có dạng:
y = x[ Ql (x) cosx + Rl (x) sinx]

37
11/30/2023

8.3.4. Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính với hệ số hằng
2. Phương trình không thuần nhất:

Bài 2. Giải các phương trình vi phân tuyến tính cấp hai không thuần nhất hệ số hằng:
a) y” + 9y = (2x - 3) e3x e) y” - 3y’ = (x2 - 1) e2x
b) y” + 2y’ + y = (2x + 5)e-x f) y” - 4y’ + 20y = x2e4x
c) y” + 4y’ - 5y = (2x – 3)ex g) y” + y = 2x - x2
d) y” - 3y’ = x + 1

38
11/30/2023

39
11/30/2023

8.5. Ứng dụng phương trình vi phân trong kinh tế


8.5.1. Tìm hàm cầu khi biết hệ số co dãn của cầu theo giá

40
11/30/2023

8.5.1. Tìm hàm cầu khi biết hệ số co dãn của cầu theo giá

8.5.1. Tìm hàm cầu khi biết hệ số co dãn của cầu theo giá
Ví dụ:

41
11/30/2023

8.5.1. Tìm hàm cầu khi biết hệ số co dãn của cầu theo giá
Ví dụ:

8.5.1. Tìm hàm cầu khi biết hệ số co dãn của cầu theo giá

42
11/30/2023

8.5.2. Biến động của giá trên thị trường theo thời gian

8.5.2. Biến động của giá trên thị trường theo thời gian

43
11/30/2023

8.5.2. Biến động của giá trên thị trường theo thời gian
Ví dụ:

8.5.2. Biến động của giá trên thị trường theo thời gian

44
11/30/2023

8.5.2. Biến động của giá trên thị trường theo thời gian

8.5.2. Biến động của giá trên thị trường theo thời gian
Ví dụ:

45
11/30/2023

8.5.2. Biến động của giá trên thị trường theo thời gian

8.5.2. Biến động của giá trên thị trường theo thời gian

46
11/30/2023

BÀI TẬP ỨNG DỤNG PTVP TRONG KINH TẾ

47

You might also like