Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 41

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP

Chương 7: PHÉP TOÁN TÍCH PHÂN

§1: Nguyên hàm và tích phân bất định

Giảng viên: TS. Lê Thị Huệ - Bộ môn Toán kinh tế & KHDL
I. Nguyên hàm – Tích phân bất định

Định nghĩa: Giả sử hàm f(x) xác định trên miền D. Hàm số F(x)
được gọi là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên một khoảng D
nếu: F’(x) = f(x), x  D.

VD:


x3 là một nguyên hàm của x2 trên R.
3
 x3
 10 là một nguyên hàm của x 2 trên R.

3
 sinx là một nguyên hàm của cosx trên R.

 sinx +3 là một nguyên hàm của cosx trên R.

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 2
I. Nguyên hàm – Tích phân bất định

Định lý: Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên khoảng D thì:

 Hàm số F(x) + C, với C là một hằng số bất kỳ, cũng là một


nguyên hàm của f(x) trên D.

 Mọi nguyên hàm của f(x) trên khoảng D đều được biểu diễn dưới
dạng: F(x) + C, với C là một hằng số.

Định nghĩa: Trong định lý trên, biểu thức F(x) + C được gọi là
biểu thức tích phân bất định của f(x) trên khoảng D.

Ký hiệu: f(x)dx = F(x) + C


VD:  e dx  e  C
x x

1 2
 xdx  2 x  C
4/2022 lthue@vnu.edu.vn 3
II. Các tính chất cơ bản của tích phân

1)   f(x)dx  '  f(x) hay : d   f(x)dx   f(x)dx


2)  F '(x)dx  F(x)  C hay :  dF(x)  F(x)  C
3)  f(x)  g(x) dx   f(x)dx   g(x)dx
4)  k.f(x)dx  k. f(x)dx (k  const)

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 4
III. Các công thức tích phân cơ bản
1
x
 1dx  x  C  x dx    1  C (  1)

1) 2)

dx ax
 x  ln x  C  a dx  ln a  C, 
x x x
3) 4) e dx  e C

5)  cos xdx  sin x  C 6)  sin xdx   cos x  C


dx dx
7)  cos2 x  tan x  C 8)  sin2 x   cot x  C
dx dx 1
9) 2 x
 x C 10)  x2 x  C
 

dx 1 xa dx 1 x
11)  x 2  a2 2a x  a  C
 ln 12)  a2  x 2 a
 arctan
a
C

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 5
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP

Chương 7: PHÉP TOÁN TÍCH PHÂN

§2: Các phương pháp tính tích phân

Giảng viên: TS. Lê Thị Huệ - Bộ môn Toán kinh tế & KHDL
I. Phương pháp khai triển

Sử dụng các phép biến đổi đồng nhất kết hợp với các tính chất
của tích phân để đưa tích phân cần tính về dạng tổ hợp của các
tích phân cơ bản.

 a.f(x)  b.g(x)  c.h(x)dx  a f(x)dx  b  g(x)dx  c  h(x)dx


Ví dụ: Tính tích phân
2
5
a. (2 x  e  2 )dx  1 
c.
dx
b.  x 
x

x  dx x( x  9)
 x
Chú ý:

dx 1  1 1 
 [f(x)  a][f(x)  b]  a  b   [f(x)  b]  [f(x)  a]  dx ; a  b

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 7
II. Phương pháp sử dụng tính bất biến
Áp dụng tính bất biến của biểu thức tích phân:

 f(x)dx  F(x)  C   f(u)du  F(u)  C, u  u(x)


VD1: Tính

a.  (2x  3)5 dx dx
b.  c.  x e 3 x 4 2
dx
3x  4

Chú ý:
(ax  b)n1
  (ax  b) dx 
n
 C; a  0;n  1
a(n  1)
dx 1 1 ax
  ln ax  b  C; a  0;   e dx  e  C;
ax

ax  b a a
1 1
  cos axdx  sin ax  C;   sin axdx   cos ax  C;
a a
4/2022 lthue@vnu.edu.vn 8
III. Phương pháp đổi biến số

TH1: Đối với tích phân I = f(x)dx, ta có thể đặt x = (t) là hàm đơn
điệu và có đạo hàm liên tục trên (;). Khi đó

    
 (x)   C
1
f(x)dx  f (t) . '(t)dt  F(t)  C  F 

TH2: Đối với tích phân I = f[(x)].’(x)dx, ta đặt t = (x). Khi đó:

 f (x). '(x)dx   f(t)dt  F(t)  C  F (x)  C


VD: Tính các tích phân:

I1   (1  x)2022 xdx I 2   x 1  xdx

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 9
IV. Phương pháp tích phân từng phần
Công thức:
 udv  uv   vdu
Trong đó u = u(x) và v = v(x) là các hàm số có đạo hàm liên tục
Hướng dẫn thực hành: P(x) là đa thức
u  P(x)
u  P(x)   P(x).cos axdx  
  P(x).e dx  
ax
ax dv  cos axdx
dv  e dx

 u  lnm
x u  P(x)
  x .ln xdx  
α m   P(x).sin axdx  
dv  sin axdx
dv  x αdx

Ví dụ: Tính các tích phân sau

 I1   (2x  3)e x dx  I2   (7x  5) ln 2xdx

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 10
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP

Chương 7: PHÉP TOÁN TÍCH PHÂN

§3: Các dạng tích phân thường gặp

Giảng viên: TS. Lê Thị Huệ - Bộ môn Toán kinh tế & KHDL
I. Tích phân hàm phân thức hữu tỷ

1. Tích phân dạng P(x) m


 ax  b dx   Q(x)dx   ax  b dx
dx
2. Tích phân dạng  2
x  bx  c
 Nếu x +bx + c = (x – x1)(x – x2) thì:
2

dx 1  1 1 
 x2  bx  c dx      dx
x 2  x1  x  x 1 x  x 2 

 Nếu x2 + bx + c = (x – x0)2 thì:


dx 1 1
 x 2  bx  c dx   (x  x 0 )2 dx  
x  x0
C

 Nếu x2 + bx + c = (x – x0)2 + m với m > 0 thì:


dx 1 1 x  x0
 x 2  bx  c dx   (x  x 0 )2  m dx 
m
arctan
m
C

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 12
I. Tích phân hàm phân thức hữu tỷ
3. Tích phân dạng mx  n
 ax2  bx  c dx
mx  n p(2ax  b) q
 ax 2  bx  c dx   ax 2  bx  c dx   ax 2  bx  c dx
q
 p ln ax 2  bx  c   2
dx
ax  bx  c
VD:
x6 1 2x  2 dx
 x 2  2x  5 dx 
2  x 2  2x  5
dx  5  x 2  2x  5
1 2 5  x 1
 ln x  2x  5  arctan   C
2 2  2 
4. Tích phân dạng
P(x) mx  n
 x 2  bx  c dx   Q(x)dx   ax 2  bx  c dx
4/2022 lthue@vnu.edu.vn 13
II. Tích phân hàm căn thức

Phương pháp chung:

Đổi biến số t = căn thức có mặt trong tích phân t  n f(x)

dx
VD:  I1   x 1  x dx
3 2
 I2 = 
x x 4 +1

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 14
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP

Chương 6: PHÉP TOÁN TÍCH PHÂN

§4: Tích phân xác định

Giảng viên: TS. Lê Thị Huệ - Bộ môn Toán kinh tế & KHDL
I. Khái niệm tích phân

Bài toán:

Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục và không âm trên [a, b].

Tính diện tích của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số f(x),
trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b.
y

B
A

a b x

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 16
I. Khái niệm tích phân
Phân tích tình huống:

 Chia nhỏ [a;b] thành n đoạn như hình vẽ.

 Diện tích hình thang cong nhỏ Cxkxk+1D là: Sk  f(k).xk


với k là điểm bất kỳ nằm giữa xk và xk+1 và xk = xk+1 – xk

 Diện tích hình thang cong AabB được xấp xỉ bởi tổng:
n 1 n1
S S
k 0
k   f(
k 0
k ).x k
y
CD
B
A

a x1 … xk xk+1 b x
4/2022 lthue@vnu.edu.vn 17
I. Khái niệm tích phân
Cho hàm số y = f(x) bất kỳ xác định trên [a;b].
 Thực hiện chia đoạn [a;b] thành n đoạn nhỏ bất kỳ bởi các điểm
chia: a = x0 < x1 < x2 < … < xn = b
sao cho độ dài mỗi đoạn [xk; xk+1] không vượt quá 2(b – a)/n.
 Trên mỗi đoạn [xk; xk+1] có độ dài xk = xk+1 – xk ta chọn điểm k
n1
bất kỳ và lập tổng (tổng tích phân): Sn   f(k ).x k
k 0
Định nghĩa: Với mọi cách chia đoạn [a;b] và cách chọn điểm k nếu giới
n1
hạn sau tồn tại hữu hạn: lim
n

f( ).x  I
k 0
k k

thì hàm f(x) được gọi là khả tích trên đoạn [a;b] và số I được gọi là tích
phân xác định cuả f(x) trên [a;b].
b
Ký hiệu: I   f(x)dx
a
Chú ý: Tích phân xác định của hàm số f(x) trên [a;b] (nếu có) là một số và
nó không phụ thuộc vào tên biến dưới dấu tích phân.
b b b

4/2022  f(x)dx   f(t)dt   f(u)du 18


I. Khái niệm tích phân
Ý nghĩa hình học:

Cho hàm số f(x) liên tục trên [a, b] và f(x) ≥ 0 với mọi x  [a, b].
Hình phẳng giới hạn bởi trục hoành Ox, các đường thẳng x = a, x
= b và đồ thị hàm số y = f(x) được gọi là một hình thang cong.

Tích phân xác định của hàm f(x) trên [a, b] bằng diện tích của hình
thang cong đó ( phần gạch chéo)

 f(x)dx  S
a
aABb

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 19
II. Điều kiện khả tích

 Điều kiện cần: Nếu hàm số f (x) khả tích trên đoạn [a, b] thì
f(x) bị chặn trên đoạn [a;b].

 Điều kiện đủ (các lớp hàm khả tích) Hàm số f (x) xác định trên
đoạn [a, b] khả tích trên đoạn đó nếu nó thoả mãn một trong
các điều kiện sau đây:

1) f(x) liên tục trên đoạn [a, b];

2) f(x) đơn điệu và bị chặn trên đoạn [a, b];

3) f(x) bị chặn và chỉ có một số hữu hạn điểm gián đoạn trên
[a, b].

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 20
III. Tính chất của tích phân xác định

Với giả thiết các tích phân tồn tại, ta có:


a a b
1)  f(x)dx  0;
a
 f(x)dx   f(x)dx
b a
c b b
2)  f(x)dx   f(x)dx   f(x)dx
a c a
b b b
3)  f(x)  g(x)dx   f(x)dx   g(x)dx
a a a
b b
4)  k.f(x)dx  k. f(x)dx,
a a
k 
b b
5) f(x)  g(x), x  [a;b]   f(x)dx   g(x)dx
a a

6) Nếu f(x) liên tục trên [a;b] thì tồn tại ít nhất một điểm
(a;b) sao cho: b

 f(x)dx  f().(b  a)
a
4/2022 lthue@vnu.edu.vn 21
IV. Công thức Newton - Leibnitz
Công thức Newton – Leibnitz

Nếu f (x) là một hàm số liên tục trên [a, b] và F (x) là một
nguyên hàm bất kỳ của f(x) trên đoạn [a, b] thì:
b
b
 f(x)dx  F(x)
a
a
 F(b)  F(a)

Ví dụ: Tính tích phân bằng công thức Newton – Leibniz:


1
1 31 1 1
  x dx  x   0 
2

0
3 0 3 3
1
1
 (2x  e
x 2 x
 )dx  (x  e )  1  e  1  e
0
0
2
2
dx 1 1
1
  x 2

x1
  1 
2 2
1

4/2022 ... lthue@vnu.edu.vn 22


V. Phương pháp đổi biến
b
Tính I   f (x)dx
a
TH1: Đặt x = (t) với t(;) thỏa mãn các điều kiện:
 (t) xác định, liên tục, có đạo hàm liên tục và có hàm ngược
trên [;]
 () = a; () = b. Khi đó:
b 

I   f(x)dx   f (t). '(t)dt  F(t) 
a 

TH2: Đặt t= (x), đổi cận


b 

I   f(x)dx   f(t)dt  F(t) 
a 

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 23
V. Phương pháp đổi biến

ln 8
 I2  
ln 3
e x  1dx

2tdt
Đặt t  e  1  e  t  1;e dx  2tdt  dx  2
x x 2 x

t 1
Khi x  ln3  t  2; x  ln 8  t  3
3 3
2t 2  1 
 I2   2 dt  2  1  2  dt
2 t 1 2 t 1

 1 t 1  3
3
 2  t  ln   2  ln
 2 t  1  2 2

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 24
VI. Phương pháp tích phân từng phần
b b
b
Công thức  udv  uv
a
a
  vdu
a

trong đó u = u(x) và v = v(x) là các hàm số có đạo hàm liên tục


trên [a;b].

Các dạng tích phân cơ bản như phần tích phân bất định

Ví dụ: Tính các tích phân


1 du  dx
Đặt: u  1  x 
 I   (1  x)e2x dx    1 2x
 dv  e 2x
 v  e
0
2
1
(1  x)e2x 1
1 2x 1 e2x 1
e2  3
I   e dx    
2 0 20 2 4 0 4

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 25
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP

Chương 7: PHÉP TOÁN TÍCH PHÂN

§5: Tích phân suy rộng

Giảng viên: TS. Lê Thị Huệ - Bộ môn Toán kinh tế & KHDL
I. Tích phân suy rộng với cận vô hạn (loại 1)

a. Tích phân suy rộng của f(x) trên [a; +):


 Giả sử f(x) liên tục trên [a;+). Với b > a, ta có
 b

 f(x)dx  lim  f(x)dx


a
b 
a

được gọi là tích phân suy rộng của f(x) trên [a; +).
 Tích phân suy rộng được gọi là hội tụ nếu giới hạn vế phải tồn
tại hữu hạn, được gọi là phân kỳ nếu giới hạn vế phải là vô hạn
hoặc không tồn tại.
VD 1: Tính các tích phân:
 
dx dx 
I  x2
I  1 x
I 
0
cos xdx
1 2

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 27
I. Tích phân suy rộng với cận vô hạn (loại 1)
b. Tích phân suy rộng của f(x) trên (-; a]:
a a

 f(x)dx  lim  f(x)dx



b 
b
0
VD2: I  e x dx

c. Tích phân suy rộng của f(x) trên (-; +):
 b

 f(x)dx  lim  f(x)dx



b 
a a

 a 
Tính chất:  f(x)dx   f(x)dx   f(x)dx
  a

 VD3: 
dx
I 

1  x 2

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 28
I. Tích phân suy rộng với cận vô hạn (loại 1)
 Chú ý: Nếu f(x) có 1 nguyên hàm là F(x) trên khoảng
tính tích phân thì ta tính như sau



a
f(x)dx  F(x) a  lim F(x)  F(a)
x 

a
a


f(x)dx  F(x)   F(a)  lim F(x)
x 





f(x)dx  F(x)   lim F(x)  lim F(x)
x  x 

 VD 4: Tính các tích phân:


 ln x  dx
a) I   dx b) I  
e x 3 x 2  3x  2

dx 
c) I  
3 x 4  x2 d )I  
0
x.e x dx
4/2022 lthue@vnu.edu.vn 29
II. Tích phân suy rộng loại 2 (tự đọc)

Tích phân suy rộng của hàm số không bị chặn(tpsr loại 2)

 Giả sử f(x) liên tục trên [a;b) và lim f(x)   . Khi đó:
x b 
b t

 f(x)dx  lim  f(x)dx


a
t  b
a

được gọi là tích phân suy rộng của f(x) trên đoạn [a;b]

 Giả sử f(x) liên tục trên (a;b] và lim f(x)   . Khi đó:
x a
b b

 f(x)dx  lim  f(x)dx


a
t  a
t

được gọi là tích phân suy rộng của f(x) trên đoạn [a;b]

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 30
II. Tích phân suy rộng loại 2 (tự đọc)

 Giả sử f(x) liên tục trên (a;b) và lim f(x)  ; lim f(x)  
x b  x a 

b v

 f(x)dx 
a
lim  f(x)dx
v  b
u a  u

được gọi là tích phân suy rộng của f(x) trên đoạn [a;b].

Tính chất:
b c b

 f(x)dx   f(x)dx   f(x)dx


a a c

nếu các tích phân suy rộng vế phải hội tụ.

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 31
II. Tích phân suy rộng loại 2 (tự đọc)

Ví dụ: Tính các tích phân suy rộng

dx 1 ln x 1 ln x
0 0
1
0 dx dx
1 x 2
x x

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 32
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP

Chương 7: PHÉP TOÁN TÍCH PHÂN

§6: Ứng dụng tích phân trong kinh tế học

Giảng viên: TS. Lê Thị Huệ - Bộ môn Toán kinh tế & KHDL
I. Ứng dụng của tích phân bất định
1. Tìm hàm quỹ vốn khi biết hàm đầu tư

Giả sử việc đầu tư liên tục theo thời gian.

I(t): Lượng đầu tư tại thời điểm t

K(t): Lượng vốn tại thời điểm t.

Lượng đầu tư I(t) là tốc độ bổ sung vốn tại thời điểm t

 K’(t) = I(t)

Do vậy, khi biết hàm đầu tư I(t) thì:

K(t)   I(t)dt
Hằng số C trong tích phân được xác định nhờ giả thiết K(t0) = K0

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 34
I. Ứng dụng tích phân bất định

VD: Giả sử lượng đầu tư tại thời điểm t có dạng hàm số:

I(t) = 140.t 0,75

và quỹ vốn tại thời điểm xuất phát là K(0) = 150.

Xác định hàm quỹ vốn?

Giải:

Ta có: K(t)   140.t 0,75 dt  80.t 7 / 4  C

Điều kiện K(0) = 150  C = 150.

Hàm quỹ vốn:

K(t) = 80.t7/4 + 150

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 35
I. Ứng dụng tích phân bất định

2. Tìm hàm tổng khi biết hàm cận biên

Giả sử x và y là các biến số kinh tế và biết hàm cận biên

My = f(x)

 hàm tổng Ty tìm được từ hệ thức:


Ty   Mydx   f(x)dx

Hằng số C trong tích phân bất định trên được xác định nhờ giả
thiết Ty(x0) = y0.

Chú ý:

 Với hàm chi phí thì TC(0) = FC (chi phí cố định).

 Với hàm doanh thu thì TR(0) = 0.


4/2022 lthue@vnu.edu.vn 36
I. Ứng dụng tích phân bất định

TC   MCdQ   (25  30Q  9Q2 )dQ  25Q  15Q2  3Q3  C0

TC  55  25Q  15Q2  3Q3


25Q  15Q2  3Q3

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 37
II. Ứng dụng tích phân xác định

1. Thặng dư của người tiêu dùng

Cho hàm cầu đối với một sản phẩm: p = D-1(Q) và điểm cân
bằng thị trường (p0, Q0).

Khi đó những người mua chấp nhận mức giá p1 ( p1 > p0 ) sẽ


được lợi 1 khoản p1 – p0 về giá cho mỗi đơn vị sản phẩm. Toàn
bộ số lợi đó được gọi là thặng dư của người tiêu dùng (phần tô
màu trên hình vẽ). Ký hiệu: CS

Q0

 (Q)dQ  p0Q0
1
CS  D
0

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 38
II. Ứng dụng tích phân xác định
2. Thặng dư của nhà sản xuất

Cho hàm cung đối với một sản phẩm: p = S-1(Q) và điểm cân
bằng thị trường (p0, Q0).

Khi đó những người bán chấp nhận mức giá p1 ( p1 < p0 ) sẽ


được lợi 1 khoản p0 – p1 về giá cho mỗi đơn vị sản phẩm. Toàn
bộ số lợi đó được gọi là thặng dư của nhà sản xuất (phần tô màu
trên hình vẽ). Ký hiệu: PS

Q0

 (Q)dQ
1
PS  p0 Q0  S
0

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 39
II. Ứng dụng tích phân xác định

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 40
II. Ứng dụng tích phân xác định

4/2022 lthue@vnu.edu.vn 41

You might also like